LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ RỦI RO KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
1. Giới thiệu tổng quan về Thanh toán Quốc tế
1.1.1. Thanh toán Quốc tế và các điều kiện trong Thanh toán Quốc tế
1.1.1.1. Khái niệm Thanh toán Quốc tế
1.1.1.2. Các điều kiện trong Thanh toán Quốc tế
1.1.2. Sơ lược về các phương thức thanh toán trong Thương mại Quốc tế
1.1.2.1. Phương thức chuyển tiền
1.1.2.2. Phương thức nhờ thu
1.1.2.3. Phương thức Tín dụng Chứng từ .
2. Rủi ro trong Thanh toán Quốc tế theo phương thức Tín dụng Chứng từ
1.2.1. Sơ lược về rủi ro trong hoạt động Thanh toán Quốc tế
1.2.2. Các loại rủi ro chủ yếu trong thanh toán Tín dụng Chứng từ
1.2.2.1. Rủi ro đối với nhà nhập khẩu
1.2.2.2. Rủi ro đối với nhà xuất khẩu
1.2.2.3. Rủi ro đối với ngân hàng
1.2.3. Các loại thư tín dụng và những rủi ro tiềm ẩn
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á CHI NHÁNH QUANG TRUNG
1. Giới thiệu về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam Á
2. Lịch sử hình thành và định hướng phát triển tại Ngân hàng
3. Vài nét về tình hình tài chính và hoạt động thanh toán xuất – nhập khẩu tại Ngân hàng
ong thời gian qua
4. Tổng quan về Chi nhánh Quang Trung của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam Á
5. Nghiệp vụ thanh toán theo phương thức Tín dụng Chứng từ tại Chi Nhánh Quang Trung.
2.5.1 Quy trình mở L/C
2.5.2. Quy trình thanh toán L/C
2.5.3. Cách kiểm tra Bộ chứng từ
2.5.3.1. Hối phiếu
2.5.3.2. Hóa đơn thương mại
2.5.3.3. Vận tải đơn
2.5.3.4. Chứng từ bảo hiểm
2.5.3.5. Phiếu đóng gói
2.5.3.6. Các chứng từ khác
6. Thực trạng rủi ro trong thanh toán Tín dụng Chứng từ tại Chi nhánh.
2.6.1. Khái quát tình hình Thanh toán Quốc tế tại Chi nhánh Quang Trung.
2.6.2. Thực trạng về rủi ro trong thanh toán Tín dụng Chứng từ tại Chi nhánh
Quang Trung.
2.6.2.1. Rủi ro xảy ra đối với hình thức L/C nhập khẩu trả chậm
2.6.2.2. Rủi ro xảy ra khi Bộ chứng từ không hợp lệ
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á – CHI NHÁNH QUANG TRUNG
3.1. Phương hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam Á
năm 2010
3.2. Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toán Tín dụng Chứng từ tại
Ngân hàng Nam Á – Chi nhánh Quang Trung
3.2.1. Về nghiệp vụ thanh toán Tín dụng Chứng từ
3.2.2. Cải tiến kỹ thuật công nghệ và tăng cường huấn luyện nhân sự
3.2.3. Về chiến lược khách hàng
3.2.4. Mở rộng quan hệ đại lý với ngân hàng nước ngoài
3.2.5. Nâng cao chất lượng, hiệu quả kiểm tra kiểm toán nội bộ để phòng ngừa
rủi ro
3.3. Một số kiến nghị
3.3.1. Kiến nghị đối với các Doanh nghiệp xuất nhập khẩu
3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam Á
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
90 trang |
Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 2737 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro khi sử dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á chi nhánh Quang Trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chuẩn bị tốt từ năm 2009.
Tìm kiếm cơ hội hợp tác với các đối tác chiến lược trong và ngoài nước nhằm
tạo điều kiện cho ngân hàng hoạt động mạnh hơn, góp phần phát triển thương hiệu
và năng lực hoạt động cho những năm sau.
• Hiện đại hóa công nghệ thông tin
Tiếp tục củng cố hoạt động hệ thống Iflex trong khi chờ vận hành hệ thống
CoreBanking.
Vận hành thông suốt hệ thống CoreBanking trong toàn ngân hàng.
• Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị
Triển khai nhanh việc xây dựng Hội sở mới tại 201 – 203 Cách Mạng
Tháng 8, Quận 3, TP.HCM. Xây dựng trụ sở Chi nhánh tại tỉnh Bình Phước, tại
thành phố Nha Trang và các tỉnh, thành lớn trong cả nước.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Đinh Tiên Minh
Sinh viên: Đỗ Thị Thu Thủy Ngành Quản Trị Ngoại Thương
52
Trang bị đồng bộ máy móc, thiết bị hiện đại phục vụ việc vận hành
CoreBanking được thông suốt.
• Củng cố và phát triển mạng lưới
Nhằm nâng cao năng lực hoạt động và mở rộng thị phần, trong năm 2010,
Ngân hàng Nam Á sẽ mở mới Sở giao dịch, 8 chi nhánh tại các tỉnh chưa có
mạng lưới và mở mới thêm 10 Phòng giao dịch. Dự kiến tính đến cuối năm 2010,
Ngân hàng Nam Á sẽ có mạng lưới hoạt động rộng khắp với số lượng là 66 điểm
giao dịch bao gồm: 1 Sở giao dịch, 20 Chi nhánh và 45 Phòng Giao dịch.
• Phát triển hoạt động Thanh toán Quốc tế
Xác định phương thức Thanh toán Quốc tế bằng L/C vẫn là phương thức
chủ đạo và đóng góp phí nhiều nhất vào tổng phí trong TTQT nên trong thời gian
sắp tới ngân hàng sẽ tiếp tục triển khai nghiệp vụ này theo hướng sau:
- Nâng cao chất lượng và độ an toàn của dịch vụ TTQT bằng phương thức L/C
- Tăng khối lượng thanh toán XNK bằng phương thức L/C, trong đó tập trung
đẩy mạnh thanh toán L/C xuất khẩu nhằm cân bằng thu chi ngoại tệ.
- Nghiên cứu phát triển và mở rộng các loại hình L/C trả ngay để đáp ứng
nhu cầu khách hàng.
- Tăng cường tiếp thị mở rộng mạng lưới khách hàng nhất là khách hàng
xuất khẩu.
Để có thể hoàn thành những mục tiêu này, Ngân hàng TMCP Nam Á nói chung
và Chi nhánh Quang Trung nói riêng cần phải đẩy mạnh áp dụng các giải pháp
nhằm hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán TDCT.
3.2. Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán Tín dụng Chứng từ tại
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam Á – Chi nhánh Quang Trung.
3.2.1. Về nghiệp vụ thanh toán Tín dụng Chứng từ
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Đinh Tiên Minh
Sinh viên: Đỗ Thị Thu Thủy Ngành Quản Trị Ngoại Thương
53
Đánh giá quy trình thanh toán phương thức Tín dụng Chứng từ tại
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam Á – Chi nhánh Quang Trung
Ngân hàng đã áp dụng những công nghệ tiên tiến, hiện đại quốc tế giúp cho
quy trình ngày càng nâng cao như tham gia hệ thống SWIFT giúp thông tin được
truyền đi với tốc độ cao và chính xác.
Hệ thống lưu trữ thông tin đầy đủ và bảo mật với hệ thống máy vi tính nối mạng
toàn ngân hàng để quản lý thông tin về khách hàng, về tất cả giao dịch đối với
Ngân hàng Nam Á và bằng chứng từ giấy. Tạo điều kiện cho hoạt động tìm kiếm
lịch sử thông tin khách hàng trong nghiệp vụ chiết khấu.
Tuy nhiên, vẫn tồn tại một số bất cập như:
- Nghiệp vụ thanh toán theo phương thức TDCT chủ yếu tập trung ở Hội sở,
ngoài ra chỉ phát sinh tại một vài chi nhánh. Điển hình là Chi nhánh
Quang Trung, giao dịch chủ yếu là với những khách hàng lâu năm. Chuyên viên
TTQT thưc hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng, thu phí, kiểm tra BCT. Tuy
nhiên, Hội sở sẽ kiểm tra lại, điều đó tốn nhiều thời gian cho khách hàng.
- Nghiệp vụ chiết khấu chứng từ chủ yếu áp dụng cho những khách hàng
lâu năm và thân thiết.
- Đội ngũ nhân viên trẻ, chưa có kinh nghiệm nhiều.
Một số giải pháp chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ thanh toán Tín dụng
Chứng từ
Thứ nhất, đối với nghiệp vụ nhận và xử lý Bộ chứng từ thanh toán bằng L/C:
Nếu BCT có sai sót hoặc bất hợp lệ, ngân hàng không nên chỉ yêu cầu miệng
đối với các khách hàng quen thuộc, như vậy không có tính pháp lý, sẽ rủi ro cho
ngân hàng khi xảy ra tranh chấp sau này. Tốt nhất ngân hàng nên yêu cầu công ty
phải có giấy chấp nhận sai sót hoặc bất hợp lệ với chi tiết cụ thể. Giấy này phải do
người có thẩm quyền của công ty hoặc người được ủy quyền ký.
Kiểm tra chứng từ là giai đoạn quan trọng vì sẽ ảnh hưởng đến việc chấp nhận
thanh toán sau này của ngân hàng nước ngoài. Để đảm bảo tính khách quan và
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Đinh Tiên Minh
Sinh viên: Đỗ Thị Thu Thủy Ngành Quản Trị Ngoại Thương
54
chính xác, tránh sai sót đáng tiếc gây chậm trễ việc thanh toán, chứng từ trước khi
gửi phải được kiểm chéo qua 2 tay. Đồng thời, các sai sót trong BCT là khác nhau
và riêng biệt mà đòi hỏi các Thanh toán viên phải có dịp gặp phải để tích lũy
kinh nghiệm theo thời gian.
Ngoài ra, NAB cần xây dựng một quy định về thời gian xử lý chứng từ cụ thể,
nhằm thể hiện sự chuyên nghiệp và tránh mất thời gian của doanh nghiệp.
Thứ hai, trong giai đoạn tiếp nhận và thông báo L/C
Trong nghiệp vụ thanh toán hàng XK, ngân hàng nước XK thường đóng vai trò
là ngân hàng thông báo. Ngân hàng thông báo không bị ràng buộc trách nhiệm phải
thanh toán. Trong thực tế, ngân hàng thông báo có thể nhận được thư tín dụng bằng
điện không đầy đủ hay không rõ ràng do sai mã test hoặc không xác định được
mẫu điện. Trong trường hợp này, ngân hàng phải thông báo yêu cầu ngân hàng
phát hành mở lại L/C đó hay cung cấp mã test chính xác để phòng ngừa thư
tín dụng giả mạo.
Theo điều 14b của UCP 600 thì ngân hàng có 5 ngày làm việc để kiểm tra và
thông báo tới doanh nghiệp. Như vậy, Thanh toán viên sau khi kiểm tra BCT xong
sẽ chuyển cho Kiểm soát viên kiểm tra lại, nếu chưa hợp lệ, Kiểm soát viên sẽ trả
lại BCT chưa hợp lệ này cho Thanh toán viên, nếu hợp lệ, Kiểm soát viên chuyển
BCT này cho lãnh đạo phòng ký duyệt. Nếu lãnh đạo phòng nhận thấy BCT này
không hợp lệ sẽ chuyển lại cho Thanh toán viên, trường hợp hợp lệ thì chuyển lên
lãnh đạo chi nhánh để được ký duyệt. Việc kiểm tra kỹ lưỡng như vậy sẽ hạn chế
tối đa rủi ro trong quá trình tác nghiệp.
Giai đoạn tiếp nhận L/C thông qua mạng SWIFT: Do phải in ra rồi mới gửi kèm
các chứng từ khác để thông báo cho khách hàng dễ dẫn đến tình trạng thất lạc của
thư gửi cho khách hàng qua đường bưu điện hay mất thời gian chờ bưu điện gửi
L/C đến. Vì vậy, khi nhận được L/C thì ngân hàng nên thông báo sơ bộ cho
khách hàng bằng fax hay email để khách hàng có thông tin kịp thời mà chuẩn bị
hàng XK. Sau đó mới gửi L/C qua đường bưu điện bằng hình thức chuyển
phát nhanh có đảm bảo để tránh tình trạng thất lạc.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Đinh Tiên Minh
Sinh viên: Đỗ Thị Thu Thủy Ngành Quản Trị Ngoại Thương
55
3.2.2. Cải tiến kỹ thuật công nghệ và tăng cường huấn luyện nhân sự
Để chủ động hội nhập vào nền kinh tế quốc tế, nâng cao khả năng cạnh tranh với
các ngân hàng trong khu vực và thế giới thì ngoài việc tăng cường vốn thì việc
triển khai các công nghệ ngân hàng hiện đại, là yếu tố quyết định năng lực
cạnh tranh của NAB.
Nhận thức được vấn đề này, trong thời gian qua Ngân hàng Nam Á đã thực hiện
và triển khai tốt dự án hiện đại hoá ngân hàng theo đúng lộ trình đặt ra, tiến hành
nâng cấp chương trình và trang bị máy móc phục vụ cho hoạt động thanh toán
ngân hàng nói chung và hoạt động TTQT nói riêng.
Ngân hàng đã sử dụng hiệu quả mạng thanh toán SWIFT. Việc ngân hàng
tham gia mạng SWIFT không chỉ đơn thuần nhằm phục vụ nhu cầu
phát triển nghiệp vụ TTQT mà còn nhằm chuẩn bị các điều kiện tham gia thị trường
tiền tệ và thị trường chứng khoán quốc tế. Do đó, ngân hàng cần giải quyết tốt
vấn đề luân chuyển chứng từ trong nội bộ ngân hàng bằng cách phát triển các
nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, tự động hóa các giao dịch trong nước, chuẩn hóa
nghiệp vụ. Hơn nữa, ngân hàng cần cải tiến đầu tư kỹ thuật và trang thiết bị
công nghệ phục vụ thanh toán.
Ngoài việc nâng cao công nghệ thì công tác tăng cường nguồn nhân lực để có
đội ngũ nhân viên hùng mạnh và trình độ chuyên môn cao cũng là một nhiệm vụ
không kém phần quan trọng trong giai đoạn toàn cầu hóa hiện nay, nhất là trong
lĩnh vực TTQT đòi hỏi rất nhiều về trình độ của người nhân viên.
Đội ngũ cán bộ phòng TTQT có trình độ và trách nhiệm cao sẽ tránh được nhiều
rủi ro trong thanh toán. Không những thế, trình độ đó phải luôn được trau dồi,
nâng cao và cập nhật thông tin mới để có thể nắm bắt kịp thời những biến động
trong mọi lĩnh vực, từ đó đưa ra các phân tích, phán đoán hỗ trợ cho công tác
thanh toán. Do vậy, việc nâng cao trình độ nghiệp vụ của Thanh toán viên trong mỗi
ngân hàng là vấn đề có tính chiến lược. Chính vì thế mà trong thời gian tới NAB
cần chú trọng hơn đến việc triển khai công tác nhân sự nhằm đáp ứng kịp thời
nhu cầu phát triển và mở rộng quy mô bằng các biện pháp như:
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Đinh Tiên Minh
Sinh viên: Đỗ Thị Thu Thủy Ngành Quản Trị Ngoại Thương
56
- Thường xuyên tổ chức các khoá đào tạo về nghiệp vụ để bổ sung kiến thức
về Thương mại Quốc tế như: Các rủi ro mà doanh nghiệp XNK Việt Nam
thường gặp phải, tình hình thị trường thế giới và triển vọng xuất khẩu của
Việt Nam... Hướng dẫn việc thực hiện các nghiệp vụ thanh toán xuất khẩu theo
các phương thức khác nhau, phổ biến các kỹ thuật thanh toán mới áp dụng trên
thế giới.
- Tổ chức các lớp đào tạo về ngoại ngữ, tin học, chuyên môn nghiệp vụ.
Thường xuyên tổ chức các đợt kiểm tra sát hạch trình độ nhân viên, từ đó có
kế hoạch phân loại đào tạo hoặc chuyển sang vị trí khác phù hợp. Tổ chức các
lớp tập huấn nghiệp vụ ngắn ngày cho nhân viên, thông qua đó tạo điều kiện cho
các nhân viên nghiệp vụ gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm, đưa ra các tình huống
khó khăn trong công việc để cùng giải quyết, rút kinh nghiệm, trình tự thủ tục
đòi tiền và thanh toán, kinh nghiệm xử lý các tranh chấp…. Về lâu dài, cần
phối hợp với các trường và các trung tâm đào tạo trong và ngoài nước gửi
nhân viên đi học về chuyên môn, ngoại ngữ và các nghiệp vụ khác liên quan về
chuyên sâu.
Ngoài ra, nên đổi mới nhận thức của đội ngũ cán bộ lãnh đạo cũng như
nhân viên về chính sách khách hàng, khuyến khích họ tăng cường tìm hiểu các
khách hàng mà họ phục vụ về tình hình tài chính, uy tín cũng như các nhu cầu của
khách hàng khi giao dịch với NAB. Mỗi tháng, quí, năm có thể yêu cầu các
nhân viên phải lập các báo cáo về các khách hàng mà họ quản lý dựa trên các
chỉ tiêu như:
- Số lần giao dịch, kim ngạch giao dịch, tình hình các khoản đã được
thanh toán, chưa thanh toán (thông tin về đối tác nước ngoài và ngân hàng
phát hành).
- Tình hình chiết khấu chứng từ, tình hình thanh toán các khoản nợ
Đây là những thông tin rất cần thiết cho việc thực hiện chính sách khách hàng
của Ngân hàng Nam Á.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Đinh Tiên Minh
Sinh viên: Đỗ Thị Thu Thủy Ngành Quản Trị Ngoại Thương
57
Bên cạnh đó, xây dựng quy trình tuyển dụng nhân viên TTQT đảm bảo yêu cầu
chất lượng, có năng lực, sắp xếp đúng người đúng việc theo trình độ và yêu cầu
công việc. Tiến hành đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ làm công tác TTQT theo
đúng đối tượng, khuyến khích tinh thần tự học của nhân viên TTQT.
3.2.3. Về chiến lược khách hàng: Áp dụng hoạt động marketing để
mở rộng, đẩy mạnh hoạt động thanh toán xuất – nhập khẩu.
Công tác marketing chưa được vận dụng một cách triệt để trong hoạt động
thanh toán của ngân hàng. Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng số lượng khách hàng mà
Phòng TTQT thu hút không nhiều. Ngân hàng chưa có chương trình công tác cụ thể
theo đuổi các mục tiêu chung trong chiến lược khách hàng tại ngân hàng.
Hơn nữa, hoạt động thanh toán hàng XK chưa thực sự được quan tâm đúng mức.
Thực tế cho thấy, thanh toán hàng XK theo phương thức TDCT còn rất hạn chế
so với thanh toán hàng NK. Hầu hết khách hàng của ngân hàng đều là những
doanh nghiệp kinh doanh hàng NK hoặc một số khách hàng có kinh doanh cả
hàng hóa XK nhưng lại thanh toán hàng xuất ở ngân hàng khác, do vậy không
thúc đẩy hoạt động TTQT.
Ngân hàng phải coi đây là một công việc quan trọng trong hoạt động
kinh doanh, duy trì được khách hàng đang quan hệ và thu hút được nhiều
khách hàng mới. Trong từng thời kỳ, có kế hoạch cụ thể tìm kiếm và tiếp cận với
các khách hàng mới tiềm năng.
Trong môi trường cạnh tranh quyết liệt bởi sự ra đời của hàng loạt các
ngân hàng TMCP, nhất là sự có mặt của các chi nhánh ngân hàng nước ngoài, NAB
cần có chính sách khách hàng hấp dẫn, linh hoạt và hiệu quả.
Trước hết, ngân hàng cần chủ động tìm kiếm khách hàng. Đây là hoạt động
không thể thiếu nhằm giúp ngân hàng mở rộng và nâng cao số lượng khách hàng
đến với mình. Ngân hàng có thể tìm kiếm những khách hàng mới bằng cách
thường xuyên theo dõi tình hình thiết lập các doanh nghiệp, đặc biệt là các
doanh nghiệp kinh doanh xuất – nhập khẩu, tìm hiểu nhu cầu của họ. Sau đó
nhanh chóng tiếp cận và giới thiệu, tư vấn cho họ những dịch vụ TTQT tại NAB.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Đinh Tiên Minh
Sinh viên: Đỗ Thị Thu Thủy Ngành Quản Trị Ngoại Thương
58
Với xu hướng phát triển, thành lập các doanh nghiệp XNK nhiều như hiện nay thì
đó là những khách hàng tiềm năng của ngân hàng.
Mặt khác, ngân hàng cần nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng,
tăng cường công tác tư vấn và đẩy mạnh công tác tiếp thị quảng cáo để củng cố
khách hàng truyền thống và mở rộng khách hàng tiềm năng. Thực hiện chương trình
quảng cáo, đưa tin về sản phẩm mới của ngân hàng.
Bên cạnh những biện pháp trên, ngân hàng cần phân tích và nắm rõ các đối thủ
cạnh tranh của mình. Từ đó đưa ra các biện pháp hơn hẳn để thu hút khách hàng.
Đồng thời ngân hàng cũng cần phải xây dựng Bộ phận nghiên cứu thị trường,
phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức, xác định mục tiêu chiến lược,
cân đối nguồn nhân lực, đảm bảo triển khai kế hoạch kinh doanh đúng theo định
hướng đã hoạch định.
3.2.4. Mở rộng quan hệ đại lý với ngân hàng nước ngoài
Việc thiết lập và mở rộng quan hệ đại lý với ngân hàng các nước mang ý nghĩa
chiến lược để phát triển nghiệp vụ TTQT nói chung cũng như thanh toán TDCT
nói riêng.
Hiện nay, ngân hàng đã mở rộng quan hệ đại lý với 248 ngân hàng nước ngoài ở
59 quốc gia trên thế giới. Tuy con số đó không nhỏ nhưng so với các ngân hàng
khác, chẳng hạn như ngân hàng Vietcombank, với mạng lưới hơn 1,300 ngân hàng
đại lý trên gần 100 quốc gia thì NAB cần phải cố gắng hơn nữa. Và với tốc độ
phát triển kinh tế như hiện nay, thị trường thanh toán không ngừng mở rộng sang
các nước và các khu vực mới, NAB phải nổ lực nhiều hơn nữa trong việc duy trì
mối quan hệ gắn bó lâu dài với khách hàng thân tín, đồng thời phải có chính sách
tiếp cận và phát triển đối với nhóm khách hàng mới.
Muốn vậy, ngân hàng cần phải tiếp tục củng cố quan hệ đối ngoại vốn có với
các ngân hàng đại lý trên thế giới. Lựa chọn các ngân hàng đại lý, các đối tác nước
ngoài phù hợp với từng lĩnh vực đối ngoại của từng khu vực để thiết lập mối
quan hệ chặt chẽ với các ngân hàng có uy tín cao.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Đinh Tiên Minh
Sinh viên: Đỗ Thị Thu Thủy Ngành Quản Trị Ngoại Thương
59
Thông qua hệ thống các ngân hàng đại lý để giới thiệu về hoạt động và vị trí của
Ngân hàng Nam Á đến khách hàng ở các nước. Qua đó, NAB có thể mở rộng
hoạt động thanh toán ra nước ngoài.
3.2.5. Nâng cao chất lượng, hiệu quả kiểm tra kiểm toán nội bộ để
phòng ngừa rủi ro
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế về lĩnh vực ngân hàng hiện nay, hoạt động
TTQT nói chung và hoạt động thanh toán hàng xuất khẩu nói riêng ngày càng
đa dạng và phức tạp hơn, rủi ro ngày càng nhiều hơn. Yêu cầu đặt ra là phải
nâng cao chất lượng, hiệu quả kiểm tra kiểm toán nội bộ để phòng ngừa rủi ro.
Thực tế hiện nay cho thấy bộ phận kiểm tra kiểm soát về hoạt động TTQT của
Ngân hàng Nam Á còn non trẻ, phần lớn nhân viên kiểm tra kiểm soát chưa có
nhiều kinh nghiệm nghiệp vụ TTQT. Vì vậy, công tác kiểm tra kiểm soát đối với
hoạt động này trong thời gian qua chưa thực sự mang lại hiệu quả. Trong thời gian
tới Ngân hàng Nam Á cần có kế hoạch đào tạo toàn diện các mặt nghiệp vụ, và
đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ TTQT để công tác kiểm tra kiểm soát thực sự
phát huy tác dụng. Nhân viên trước khi được sắp xếp vào công tác kiểm tra phải
có thời gian được phân công làm công tác TTQT, cọ sát, nắm bắt thực tế.
Cần xây dựng kế hoạch và quy trình kiểm tra hoạt động TTQT một cách
thường xuyên: kiểm tra việc chấp hành các quy chế, quy trình TTQT, phát hiện các
sai sót trong xử lý quy trình nghiệp vụ nhằm hạn chế rủi ro có thể xảy ra.
Trong quá trình kiểm tra, có thể kết hợp hướng dẫn nghiệp vụ cho các chi nhánh
còn non yếu. Bộ phận kiểm tra kiểm toán nội bộ phải ngày một nâng dần về chất,
phát triển về lực nhằm đủ sức hoàn thành nhiệm vụ được giao, thật sự trở thành
công cụ quản lý có hiệu quả của Ban lãnh đạo Ngân hàng Nam Á.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Đinh Tiên Minh
Sinh viên: Đỗ Thị Thu Thủy Ngành Quản Trị Ngoại Thương
60
3.3. Một số kiến nghị
3.3.1. Kiến nghị đối với các doanh nghiệp xuất – nhập khẩu
Rủi ro trong phương thức thanh toán TDCT có nguyên nhân từ chính những yếu kém
trong nghiệp vụ của các doanh nghiệp XNK và chính họ là người gánh chịu những
thiệt hại nặng nề từ những rủi ro đó. Bởi vậy, yêu cầu đặt ra đối với các doanh nghiệp
XNK là:
Hỗ trợ cho quá trình TTQT tại ngân hàng và nâng cao trình độ nghiệp vụ ngoại
thương và TTQT cho nhân viên làm công tác XNK:
- Ghi đúng các nội dung trong chứng từ và kiểm tra thật kỹ các chứng từ để đảm bảo
các nội dung trên chứng từ khớp với nhau, chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, giấy tờ khi
xuất trình cho ngân hàng, khai báo đúng với những giấy tờ xuất trình cho ngân hàng
trên phiếu nộp chứng từ. Ngoài ra, để giúp nhân viên TTQT kiểm tra chứng từ dễ
dàng và nhanh chóng hơn, doanh nghiệp cần kẹp bản gốc và bản sao của từng loại
chứng từ chung với nhau và cho tất cả chứng từ vào một phong bì riêng khi đem đến
ngân hàng để tránh thất lạc.
- Các doanh nghiệp cần nhanh chóng cử đại diện đến ngân hàng để bổ sung Tờ khai
Hải quan, tránh để ngân hàng nhắc nhở, hoặc để nhận các giấy báo thu phí, các
chứng từ khác càng sớm càng tốt, như vậy thời gian thưc hiện nghiệp vụ sẽ nhanh
hơn.
- Doanh nghiệp cần bố trí đội ngũ nhân viên thông thạo nghiệp vụ ngoại thương,
trình độ pháp lý trong Thương mại Quốc tế làm công tác XNK. Chủ động nắm bắt
thời cơ, thận trọng khi đàm phán ký kết hợp đồng, hợp đồng phải cụ thể, chính xác,
rõ ràng, đầy đủ các điều khoản, nêu rõ quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên, phạm vi và
đối tượng xử lý khi có tranh chấp xảy ra. Tránh những từ ngữ mập mờ khó hiểu, gây
bất lợi sau này. Do đó, các doanh nghiệp nên thường xuyên cử nhân viên tham gia các
lớp tập huấn về XNK và TTQT do các trường đại học, các ngân hàng thương mại
tổ chức. Ngoài ra, mỗi doanh nghiệp nên có một bộ phận pháp chế hoặc sử dụng
tư vấn pháp lý để tránh được các các bất đồng hoặc tranh chấp có thể xảy ra trong
kinh doanh và trong thanh toán.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Đinh Tiên Minh
Sinh viên: Đỗ Thị Thu Thủy Ngành Quản Trị Ngoại Thương
61
Nghiên cứu tìm hiểu kỹ thị trường để lựa chọn đúng bạn hàng: Trong xu thế
mở rộng giao lưu, buôn bán với nước ngoài, doanh nghiệp không thể chỉ bó hẹp trong
phạm vi mối quan hệ với những bạn hàng truyền thống mà phải mở rộng quan hệ ra
bên ngoài. Tự bản thân doanh nghiệp không thể nắm vững được hết khả năng
tài chính cũng như tình hình hoạt động kinh doanh của đối tác, thậm chí nhiều khi
hợp đồng được ký kết thông qua các hoạt động quảng cáo hoặc do khách hàng khác
giới thiệu nên dễ xảy ra rủi ro. Doanh nghiệp có thể thông qua Phòng Thương mại
Công nghiệp Việt Nam, Trung tâm thông tin tín dụng thuộc Ngân hàng Nhà nước,
các ngân hàng phục vụ mình, các tổ chức của Việt Nam ở nước ngoài để nắm bắt
thông tin, tìm hiểu đối tác.
Trung thực trong các mối quan hệ làm ăn với bạn hàng và với ngân hàng:
Trong quan hệ với đối tác nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam cần tuân thủ theo
đúng các thông lệ quốc tế, tạo uy tín cho bản thân doanh nghiệp và các ngân hàng
Việt Nam.
3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Nam Á
Về thời gian xử lý chứng từ: nên quy định một thời gian cụ thể, quy định này
sẽ được thông báo rộng rãi trên trang web của Ngân hàng Nam Á và trong đó ghi rõ
đối với từng nghiệp vụ cụ thể thì thời gian tối đa xử lý là bao lâu. Nếu như một
trong những nghiệp vụ xử lý vượt quá thời gian quy định thì khách hàng có căn cứ
vào quy định này để biết được và yêu cầu ngân hàng tiến hành nhanh hơn.
- Thời gian mở L/C (nếu doanh nghiệp có đầy đủ các giấy tờ yêu cầu hợp lệ) thì
L/C sẽ được mở trong ngày.
- Thời gian kiểm tra BCT nhập, BCT xuất: khoảng 2 – 3 ngày làm việc.
- Thời gian kiểm tra tính xác thực của L/C: 1 – 2 ngày làm việc.
- Thời gian chiết khấu BCT: khoảng 2 – 3 ngày làm việc.
Ngân hàng cần xây dựng một đội ngũ nhân viên dày dặn kinh nghiệm
khoảng 2-3 người để giải đáp các thắc mắc của khách hàng, thông qua 2 kênh
phổ biến là:
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Đinh Tiên Minh
Sinh viên: Đỗ Thị Thu Thủy Ngành Quản Trị Ngoại Thương
62
- Xây dựng một đường dây điện thoại Hotline chuyên về giải đáp thắc mắc
cũng như tư vấn cho khách hàng.
- Thông qua trang web của ngân hàng: xây dựng mục “Các câu hỏi thường
gặp” dành riêng cho mục TTQT. Công việc của nhóm tư vấn là thống kê lại các
câu hỏi trong mỗi tuần hay mỗi tháng và trả lời những vấn đề trong khả năng có thể.
Đối với những câu hỏi khó hơn không giải đáp được thì chuyển sang phó hay
trưởng phòng. Dưới đây là một số câu hỏi điển hình mà các doanh nghiệp thường
thắc mắc:
Câu hỏi 1: Nếu doanh nghiệp muốn ký quỹ nhỏ hơn 100% trị giá L/C thì cần
thực hiện những bước nào và thời gian là bao lâu ?
Nếu ký quỹ đủ 100% trị giá L/C hoặc đã có thỏa ước về hạn mức mở L/C với
NAB: Quý khách gửi hồ sơ đề nghị mở L/C trực tiếp tại Phòng Thanh toán Quốc tế.
Nếu ký quỹ nhỏ hơn 100% trị giá L/C: Quý khách liên hệ trực tiếp với Phòng
Tín Dụng của Ngân hàng Nam Á để được hướng dẫn cụ thể về thủ tục bảo lãnh, vay
tín dụng, thế chấp hoặc cầm cố cũng như thỏa thuận mức ký quỹ và nộp hồ sơ
đề nghị mở L/C tại đây để được xét duyệt.
Trường hợp Quý khách có nhu cầu mua ngoại tệ để ký quỹ mở hoặc thanh toán
L/C, Quý khách có thể liên hệ trực tiếp với Phòng Kinh Doanh Ngoại tệ tại NAB.
Ngân hàng Nam Á thực hiện mở L/C trong vòng 1 ngày làm việc.
Câu hỏi 2: Những đối tượng khách hàng nào thì được Ngân hàng Nam Á xem
xét mở L/C trả ngay, L/C trả chậm dưới 1 năm hoặc trên 1 năm?
Đối tượng khách hàng được Ngân hàng Nam Á xem xét mở L/C at sight, L/C
trả chậm thời hạn dưới 1 năm phải đảm bảo thực hiện 2 nguyên tắc và 7 điều kiện
vay vốn của Quy chế cho vay hiện hành của Ngân hàng Nam Á, cụ thể như sau:
Hai nguyên tắc:
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích như đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng
- Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn thỏa thuận.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Đinh Tiên Minh
Sinh viên: Đỗ Thị Thu Thủy Ngành Quản Trị Ngoại Thương
63
Bảy điều kiện:
- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm
dân sự theo quy định của pháp luật.
- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết
- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu
quả; hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy
định của pháp luật.
- Khách hàng phải có vốn tự có tham gia vào phương án sản xuất kinh doanh.
Đối với các khoản cho vay trung, dài hạn: tỷ lệ vốn tự có của khách hàng tham gia
vào dự án đầu tư tối thiểu là 30% tổng nhu cầu vốn của dự án nếu là dự án mới, và
tối thiểu là 20% nếu là dự án mở rộng, cải tạo, nâng cấp, cải tiến kỹ thuật.
- Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ,
hướng dẫn của Ngân hàng nhà nước Việt Nam và quy chế của Ngân hàng Nam Á.
- Chấp nhận và thực hiện theo các quy định trong Quy chế cho vay của
Ngân hàng nhà nước Việt Nam và các quy định của Ngân hàng Nam Á.
Đối với trường hợp mở L/C trả chậm thời hạn trên 1 năm, ngoài thoả mãn 2
nguyên tắc và 7 điều kiện trên, doanh nghiệp cần phải đăng ký và được cấp Giấy
phép của Ngân hàng Nhà nước.
Trường hợp khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư, phương án sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ ở nước ngoài thì thực hiện theo quy định của Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam và quy định riêng của Ngân hàng Nam Á.
Câu hỏi 3: Ngân hàng có hỗ trợ cho doanh nghiệp XK để hạn chế rủi ro trong
thanh toán không?
Ngân hàng sẽ tư vấn miễn phí nội dung L/C nháp theo yêu cầu Quý khách hàng
xuất khẩu trước khi Quý khách xác nhận đồng ý với nhà nhập khẩu để ngân hàng họ
phát hành chính thức, giúp Quý khách giảm thiểu rủi ro về thời gian, chi phí,
khả năng thanh toán bộ chứng từ...
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Đinh Tiên Minh
Sinh viên: Đỗ Thị Thu Thủy Ngành Quản Trị Ngoại Thương
64
Hỗ trợ cùng Quý khách hàng trong việc hoàn chỉnh điều kiện L/C, soạn thảo
chứng từ theo yêu cầu L/C, bảo vệ quyền lợi hợp phát của Quý khách hàng khi
thực hiện thanh toán.
Kiểm chứng từ trước qua Email, Fax... cho Quý khách trước khi Quý khách xuất
trình bản chính, giúp Quý khách tiết kiệm tối đa chi phí, nhân lực, và thời gian
quý báu.
Tóm lại, Ngân hàng TMCP Nam Á sẽ:
- Tư vấn cho doanh nghiệp cách thức khi soạn thảo hợp đồng cần phải
tìm hiểu kỹ về thủ tục thanh toán trước khi ký, cân nhắc các điều khoản nhất là
điều khoản về thanh toán, hợp đồng phải sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, chính xác. Vì
các điều khoản hợp đồng là cơ sở để làm tốt việc thanh toán L/C sau này nên phải
hết sức chú ý đến yêu cầu nghiêm ngặt của BCT.
- Tư vấn cho doanh nghiệp việc chọn ngân hàng mở L/C và ngân hàng
thanh toán. Những ngân hàng càng lớn, càng có uy tín, quan hệ tốt và thường xuyên
thanh toán sòng phẳng thì việc thanh toán sẽ dễ dàng và thuận lợi hơn.
- Tư vấn cho doanh nghiệp cách thức đòi tiền bằng thư hay bằng điện. L/C cho
phép đòi tiền bằng điện là loại có lợi hơn vì tiền thu được nhanh hơn, tạo
điều kiện tăng nhanh vòng quay của vốn.
- Tư vấn cho doanh nghiệp cân nhắc các điều khoản bất lợi của L/C như
thời hạn giao hàng, thời hạn L/C, các chứng từ khó khăn trong việc có được,…để
người XK có thể yêu cầu ngân hàng phát hành tu chỉnh lại L/C cho phù hợp với
khả năng của mình.
- Tư vấn cho các doanh nghiệp nên tìm hiểu kỹ bạn bè đối tác nước ngoài. Bên
cạnh việc thận trọng khi ký kết hợp đồng. Cho dù hợp đồng có chặt chẽ đến đâu
nhưng nếu các đối tác cố tình lừa đảo thì quyền lợi của các doanh nghiệp Việt Nam
có thể bị vi phạm.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Đinh Tiên Minh
Sinh viên: Đỗ Thị Thu Thủy Ngành Quản Trị Ngoại Thương
65
- Các doanh nghiệp có thể nhờ NAB tìm hiểu đối tác kinh doanh thông qua hệ
thống đại lý quốc tế hoặc tư vấn cho doanh nghiệp có thể thông qua Phòng Thương
mại và Công nghiệp Việt Nam để có thông tin đáng tin cậy về đối tác.
- Tư vấn cho khách hàng cách giải quyết khi BCT có sai sót. Xem xét kỹ lưỡng
các lý do từ chối của ngân hàng phát hành đưa ra có hợp lý hay không. Nếu BCT có
sai sót nghiêm trọng nên cố vấn cho khách hàng chuyển sang phương thức nhờ thu.
Trong trường hợp mà hàng hóa đã chuyển sang nước ngoài vẫn từ chối thanh toán
thì nên cố vấn cho khách hàng trong việc tìm nguồn tiêu thụ, hạn chế thời gian
lưu kho làm tăng chi phí hoặc giảm phẩm chất. Tìm hiểu và cố vấn cho khách hàng
xem trong trường hợp đó có nên khiếu kiện hay không và nếu có thì thực hiện như
thế nào.
Xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao
Đầu tiên, Ngân hàng phải sắp xếp lại lao động, bố trí nhân sự đúng người,
đúng việc, đúng với năng lực, phát huy tối đa sở trường, phát huy thế mạnh của
từng cá nhân. Trong quá trình nhận vào làm việc, cần phải có chế độ lưu chuyển
để một nhân viên có thể làm ở vị trí này tốt nhưng sang vị trí khác sẽ tốt hơn, giúp
người nhân viên năng động, có cơ hội tiếp xúc với nhiều công việc khác nhau,
không gây sự nhàm chán, ù lì.
Để một cán bộ nhân viên cống hiến hết mình với công việc thì về phía
Ngân hàng cần phải: Có chính sách đãi ngộ thoả đáng đối với những cán bộ giỏi về
chuyên môn nghiệp vụ, hoàn thành tốt công việc được giao, có nhiều sáng tạo,
năng động, tích cực thu hút nhiều khách hàng mới về giao dịch. Đồng thời có
chế độ kỷ luật, chuyển công tác khác với những cán bộ ý thức kỷ luật kém, có
hành vi vi phạm đạo đức, chưa hoàn thành nhiệm vụ được giao, gây ra sai sót làm
ảnh hưởng đến uy tín của Ngân hàng. Có cơ chế về tiền lương, tiền thưởng để
động viên, khuyến khích thu hút những chuyên gia giỏi trong lĩnh vực TTQT.
Khen thưởng đối với các chi nhánh hoàn thành tốt công tác kinh doanh đối ngoại,
tạo nguồn thu ngoại tệ cho NAB.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Đinh Tiên Minh
Sinh viên: Đỗ Thị Thu Thủy Ngành Quản Trị Ngoại Thương
66
Chính sách đào tạo cũng là một trong những yếu tố không thể thiếu. Ngân hàng
cần có chính sách đào tạo kịp thời, gắn kết chặt chẽ với hoạt động kinh doanh,
trẻ hóa đội ngũ cán bộ lãnh đạo có đạo đức và trình độ tốt, xây dựng thế hệ kế thừa
vững mạnh. Chính sách này rất quan trọng đối với hoạt động TTQT bởi vì nó
phức tạp, mang tính toàn cầu nên đòi hỏi một nhân viên phải luôn cập nhật và
nâng cao trình độ cho phù hợp với sự thay đổi liên tục của thế giới.
NAB cần tổ chức những khóa học ngắn hạn mang tính chất tập huấn, cập nhật
kiến thức, nâng cao hiểu biết và vận dụng các quy tắc quốc tế như: UCP 600,
URR,…, kiến thức về vận tải, bảo hiểm,…Chủ động mời các chuyên gia, giảng viên
của các trường Đại học chuyên ngành như trường Đại học Ngoại Thương, trường
Đại học Ngân Hàng, Học viện Ngân hàng,…hợp tác liên kết với các trung tâm đào
tạo chuyên nghiệp trong nước như trung tâm đào tạo của các Ngân hàng
Công Thương, Ngân hàng Ngoại Thương, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển,…
Trong nội bộ, NAB cần tổ chức các buổi hội thảo, tạo điều kiện cho các
nhân viên trong lĩnh vực TTQT có cơ hội trao đổi kinh nghiệm, tổng kết những
sai sót và đúc kết những bài học để khắc phục trong tương lai.
Đối với lĩnh vực thanh toán Tín dụng Chứng từ, các thanh toán viên có
thâm niên sẽ chia sẽ những kinh nghiệm của riêng bản thân họ cho lớp trẻ học tập:
như những chi tiết quan trọng trong quá trình kiểm tra chứng từ cần lưu ý, các lỗi
hay mắc phải khi soạn thảo L/C, “tính tình” của các ngân hàng đối tác,…Đây là một
hoạt động tốt không những tiết kiệm chi phí đào tạo mà còn khuyến khích việc tự
đào tạo, nâng cao tinh thần tập thể trong đội ngũ cán bộ Ngân hàng.
Liên kết với các ngân hàng nước ngoài gửi các thanh toán viên giỏi sang
thực tập để học hỏi kinh nghiệm, cách thức làm việc hiện đại, tiêu chuẩn tác nghiệp
quốc tế đối với việc lập BCT,… đem kiến thức về nâng cao hiểu quả thanh toán tại
Ngân hàng mình. Cần định hướng rõ ràng cho việc đào tạo cán bộ TTQT có thể
vươn ra thị trường quốc tế, có đủ khả năng nhận trách nhiệm tại các chi nhánh nước
ngoài được thành lập trong tương lai.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Đinh Tiên Minh
Sinh viên: Đỗ Thị Thu Thủy Ngành Quản Trị Ngoại Thương
67
Đẩy mạnh công tác marketing
Để thực hiện tốt công tác này thì ngoài việc tuyên truyền, quảng bá hình ảnh ra
công chúng, chúng ta phải làm tốt khâu tuyên truyền trong nội bộ ngân hàng, có
như thế mới tạo ra được sự nhất quán, đồng nhất. Công tác này không chỉ là
nhiệm vụ của bộ phận chuyên trách mà phải là nhiệm vụ của toàn thể cán bộ, nhân
viên Ngân hàng Nam Á.
Riêng đối với hoạt động TTQT, ngân hàng nên chú trọng đến việc phát triển
kênh Internet: Xây dựng thêm một trang thông tin đầy đủ, cụ thể về L/C và những
nghiệp vụ liên quan đến nó để khách hàng có thể tự tìm hiểu sơ lược trước khi cần
đến ngân hàng tư vấn. Một trang web hấp dẫn với những thông tin đầy đủ không
những về hoạt động XNK mà còn tất cả các lĩnh vực khác sẽ giúp nâng cao
số lượng khách hàng tìm đến NAB vì mang lại những tiện lợi cho khách hàng.
Ngoài ra, Ngân hàng cần thường xuyên tổ chức hội nghị khách hàng nhằm củng cố
mối quan hệ tốt giữa Ngân hàng và khách hàng, đồng thời qua đó phổ biến các thông tin
về hoạt động của Ngân hàng, nghĩa vụ và quyền lợi của Ngân hàng và khách hàng trong
hoạt động TTQT.
Bản thân các chi nhánh cần chủ động nghiên cứu thế mạnh của địa phương mình,
khu vực, nghành nghề, các doanh nghiệp mạnh, sản xuất kinh doanh có hiệu quả để
quảng cáo, tiếp thị các dịch vụ của ngân hàng. Trước mắt Phòng Marketing cần
nghiên cứu và sớm đưa ra các kế hoạch tiếp thị các sản phảm dịch vụ TTQT tốt nhất mà
NAB có thể cung cấp cho khách hàng, các doanh nghiệp trong và ngoài nước, đặc biệt
là các doanh nghiệp XNK.
Thực hiện ưu đãi đối với khách hàng lớn, những khách hàng tiềm năng về XNK,
khách hàng truyền thống, hoạt động giao dịch thường xuyên thì cho phép các chi nhánh
được chủ động ưu đãi về phí thanh toán, chênh lệch tỷ giá mua bán ngoại tệ, giảm
lãi suất cho vay ứng trước. Đối với những khách hàng mới có thể miễn phí trong
thời gian đầu khách hàng đến giao dịch.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Đinh Tiên Minh
Sinh viên: Đỗ Thị Thu Thủy Ngành Quản Trị Ngoại Thương
68
KẾT LUẬN
[V\
Trong những năm gần đây, các nghiệp vụ TTQT đã không ngừng đổi mới
cho phù hợp với những yêu cầu của khách hàng. Bằng uy tín, nguồn vốn và
kinh nghiệm dày dạn của các Ngân hàng thương mại trong hoạt động TTQT,
đặc biệt trong công tác thanh toán TDCT, phương thức TDCT đã thực sự trở thành
một công cụ đắc lực cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, góp phần không nhỏ
thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu.
Phương thức TTQT là toàn bộ quá trình, cách thức nhận trả tiền hàng trong
giao dịch mua bán ngoại thương giữa người NK và người XK. Trong quan hệ
ngoại thương có rất nhiều phương thức thanh toán khác nhau: phương thức
thanh toán chuyển tiền, phương thức ghi sổ, phương thức nhờ thu, TDCT,…Mỗi
phương thức thanh toán đều có ưu và nhược điểm, thể hiện thành mâu thuẫn
quyền lợi giữa hai bên. Trong đó, phương thức TDCT tỏ ra ưu việt hơn, nó đảm bảo
quyền lợi cho tất cả các bên tham gia. Chính những ưu điểm nổi bật này, ước tính
có khoảng 80% các HĐNT thỏa thuận phương thức thanh toán bằng L/C không
hủy ngang.
Song nó không phải là phương thức thanh toán tránh được rủi ro cho các bên
tham gia một cách tuyệt đối. Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp Việt Nam bước
vào thị trường thế giới đa phần là mới lạ, kinh nghiệm còn non trẻ. Trong điều kiện
đó, các ngân hàng và doanh nghiệp XNK đã gặp nhiều khó khăn khi phát sinh
những rủi ro trong việc thanh toán bằng TDCT, có trường hợp bị thiệt hại lên đến
hàng triệu USD. Do vậy, việc hoàn thiện và phát triển công tác TTQT, cụ thể là
nghiên cứu và phòng chống rủi ro trong thanh toán TDCT là một trong những
mối quan tâm thường xuyên của mỗi ngân hàng.
Với mục đích và phạm vi nghiên cứu của luận văn, luận văn đã đạt được
những kết quả sau:
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Đinh Tiên Minh
Sinh viên: Đỗ Thị Thu Thủy Ngành Quản Trị Ngoại Thương
69
- Nghiên cứu một cách có hệ thống những lý luận cơ bản về nghiệp vụ TTQT
nói chung, về các phương thức thanh toán trong thương mại quốc tế, về rủi ro trong
TTQT theo phương thức TDCT.
- Phân tích thực trạng rủi ro trong TTQT theo phương thức TDCT tại
Ngân hàng Nam Á – Chi nhánh Quang Trung thời gian từ năm 2007 đến giữa năm
2010. Qua đó để tìm ra các kết quả đạt được cũng như những vấn đề còn tồn tại.
-Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng, luận văn đã đề xuất các giải pháp
cụ thể đối với Ngân hàng TMCP Nam Á, kiến nghị đối với các doanh nghiệp XNK
và ngân hàng nhằm hạn chế những thiệt hại có thể xảy ra, nâng cao chất lượng
thanh toán TDCT nói riêng và TTQT nói chung.
Do đây là một lĩnh vực khá phức tạp, nên những đề xuất của em không thể
tránh khỏi thiếu sót nhưng em hy vọng với chừng mực nào đó, những giải pháp nêu
trên sẽ giúp ích đối với công việc của các nhân viên TTQT, góp phần mở rộng
hoạt động TTQT theo phương thức TDCT tại Ngân hàng TMCP Nam Á –
Chi nhánh Quang Trung.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Đinh Tiên Minh
Sinh viên: Đỗ Thị Thu Thủy Ngành Quản Trị Ngoại Thương
70
TÀI LIỆU THAM KHẢO
¾ Các văn bản hành chính Nhà nước
Nghị định 49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/2000 về Tổ chức và hoạt động
Ngân hàng Thương mại.
Nghị định 57/CP ngày 31/07/1998 Quy định chi tiết thi hành Luật thương mại về
hoạt động XK, NK, gia công và đại lý mua bán hàng hóa với nước ngoài.
¾ Sách
Chủ biên Lê Văn Tề (2007). Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại. NXB
Thống Kê TP.HCM.
Nguyễn Thị Mùi (2004). Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại. NXB Thống Kê
Hà Nội.
Nguyễn Đăng Đờn (2006). Thanh Toán Quốc Tế. NXB Tổng hợp TP.HCM
UCP 600 – Quy tắc và thực hành thống nhất về TDCT.
¾ Trang web
www.nab.com.vn
¾ Các tài liệu của cơ quan thực tập
Báo cáo thường niên của Ngân hàng Nam Á năm 2007, 2008, 2009.
Số liệu báo cáo tổng hợp tại Ngân hàng Nam Á- Chi nhánh Quang Trung năm
2007, 2008, 2009.
Quyết định số 58/2004/QĐQT-NHNA ngày 12/12/2004 về việc Hướng dẫn
nghiệp vụ TTQT.
Các hợp đồng về thanh toán bằng L/C.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Đinh Tiên Minh
Sinh viên: Đỗ Thị Thu Thủy Ngành Quản Trị Ngoại Thương
71
PHỤ LỤC
1. Giấy đề nghị mở thư tín dụng không hủy ngang (Application For Irrevocable
Documentary Credit).
2. Giấy yêu cầu điều chỉnh thư tín dụng (Application For Documentary Credit
Amendment).
3. Đơn xin mua ngoại tệ.
4. Giấy đề nghị thanh toán.
5. Biểu phí hoạt động Thanh toán Quốc tế tại Ngân hàng TMCP Nam Á
(áp dụng từ ngày 08/04/2010).
6. Bộ hồ sơ L/C nhập khẩu.
COÄNG HOØA XAÕ HOÄI CHUÛ NGHÓA VIEÄT NAM
Ñoäc Laäp – Töï Do – Haïnh Phuùc
YEÂU CAÀU ÑIEÀU CHÆNH THÖ TÍN DUÏNG
APPLICATION FOR DOCUMENTARY CREDIT AMENDMENT
Ñieàu chænh laàn thöù …………………
Kính gôûi: NGAÂN HAØNG TMCP NAM AÙ
Teân ñôn vò: _____________________________________________________________
Ñòa chæ: _____________________________________________________________
Soá phone, Fax: ____________________________________________________________
Vôùi traùch nhieäm thuoäc veà phaàn mình, chuùng toâi ñeà nghò Quyù Ngaân haøng ñieàu chænh baèng
Thö/Ñieän
Thö tín duïng soá (Documentary Credit No):......................................ngaøy (date)..........................
Loaïi tieàn, Soá tieàn (Currency Qmount): ..........................................................................................
Ngöôøi höôûng (Beneficiary) ..........................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Theo noäi dung sau ñaây (With the following contents):
[ ] Shipment date extended to…………………………………
[ ] Expiry date extended to …………………………………….
[ ] Amount increased by……………………………………………making a total of......
[ ] ..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
All other terms and conditions remain unchanged
Chæ thò cho Ngaân haøng :
Chuùng toâi uûy quyeàn cho Quyù Ngaân haøng ghi nôï taøi khoaûn cuûa chuùng toâi soá..........................
taïi Quyù Ngaân haøng ñeå kyù quyõ soá tieàn laø : …………………………töông ñöông ………% trò giaùtaêng L/C vaø /
hoaëc traû tieàn nöôùc ngoaøi nhö ñaõ cam keát trong yeâu caàu phaùt haønh Thö tín duïng
Chuùng toâi ñeà nghò Quyù Ngaân haøng ghi nôï taøi khoaûn cuûa chuùng toâi soá:......................................
taïi Quyù Ngaân haøng ñeå thanh toaùn thuû tuïc phí, ñieän phí, böu ñieän phí lieân quan ñeán ñieàu chænh
Thö tín duïng naøy
Ñieàu chænh taêng giaù Thö tín duïng naøy ñöôïc thöïc hieän theo Phuï luïc/ Hôïp ñoàng thöông maïi
soá:………………………………………………ngaøy ………………………………
Khi caàn lieân laïc vôùi ……………, ngaøy………thaùng………naêm…………
OÂng/baø:……………………… KEÁ TOAÙN TRÖÔÛNG (neáu coù) THUÛ TRÖÔÛNG ÑÔN VÒ
Soá ñieän thoaïi:………… Kyù teân ( Kyù teân, ñoùng daáu)
Ngaân haøng kyù nhaän
……giôø…………., ngaøy……
Teân ngöôøi nhaän: ..........
Soá ñieän thoaïi:...............
COÄNG HOØA XAÕ HOÄI CHUÛ NGHÓA VIEÄT NAM
Ñoäc laäp-Töï do-Haïnh phuùc
XW
ÑÔN XIN MUA NGOAÏI TEÄ
Kính göûi: NGAÂN HAØNG TMCP NAM AÙ
Chi nhaùnh Quang Trung: 93 Quang Trung Phöôøng 10 Goø Vaáp
1. Teân ñôn vò: ......................................................................................................................................
Ñòa chæ: ..............................................................................................................................................
Soá taøi khoaûn VNÑ:............................................................................................................................
Soá taøi khoaûn ngoaïi teä: .......................................................................................................................
2. Soá ngoaïi teä xin mua: USD ...............................................................................................................
3. Muïc ñích söû duïng ngoaïi teä: (gaïch cheùo caùc oâ thích hôïp)
Traû nôï vay Ngaân haøng HÑTD soá:.............................................................................................
Thanh toaùn L/C soá: ...................................................................................................................
Thanh toaùn tieàn haøng: ...............................................................................................................
Kyù quõy môû L/c soá: ....................................................................................................................
Muïc ñích khaùc: .........................................................................................................................
4. Phöông thöùc thanh toaùn:
Thanh toaùn baèng tieàn maët VNÑ:...............................................................................................
Trích taøi khoaûn tieàn gôûi VNÑ cuûa chuùng toâi soá: .......................................................................
Soá tieàn:............................................................................................................................................
Baèng chöõ: ........................................................................................................................................
Phöông thöùc thanh toaùn khaùc (NPTT, VNÑ chuyeån khoaûn töø ngaân haøng khaùc) .........................
Vaø xin chuyeån ngoaïi teä NH baùn cho chuùng toâi vaøo taøi khoaûn soá: ...................................................
5. Cam keát: Chuùng toâi cam keát söû duïng ngoaïi teä do quùy Ngaân haøng baùn theo ñuùng phaùp luaät vaø quy
ñònh chính phuû veà quaûn lyù ngoaïi hoái. Chuùng toâi hoaøn toaøn chòu traùch nhieäm tröôùc phaùp luaät veà vieäc
söû duïng naøy.
Ngaøy thaùng naêm
KEÁ TOAÙN TRÖÔÛNG GIAÙM ÑOÁC
(Ñoùng daáu vaø ghi roõ hoï teân)
______________________________________________________________________________________
Phaàn daønh cho Ngaân haøng Nam AÙ
Ngaøy thaùng naêm
P.TTQT GIAÙM ÑOÁC
Xin Quyù khaùch vui loøng lieân heä vôùi Ngaân Haøng Nam AÙ – Chi nhaùnh nôi Quyù khaùch giao dòch ñeå ñöôïc höôùng daãn theâm chi tieát.
GIAÁY ÑEÀ NGHÒ MÔÛ THÖ TÍN DUÏNG KHOÂNG HUÛY NGANG
(APPLICATION FOR IRREVOCABLE DOCUMENTARY CREDIT)
Kính göûi: NGAÂN HAØNG TMCP NAM AÙ
I/ Ñeà nghò Ngaân Haøng Nam AÙ môû cho chuùng toâi moät thö tín duïng khoâng huûy ngang theo caùc chæ thò döôùi ñaây:
Form of Credit:
Transferable
Confirmed
Revolving ⌧ Irrevocable
(50) Applicant (Full name and address):
Advising Bank:
Swift Code:
(59) Beneficiary (Full name and address):
(32B) Currency, amount in figure and words:
(39A) Percentage Credit Amount Tolerance (If any):
+/- ……… %
Drafts not required
Drafts required
At sight
At ….. days after date of (
B/L
Other....)
for 100 % invoice value
(31D) Date and place of expiry (Where documents
must be presented):
(41A) Available with:
Issuing Bank
Any Bank
Nominated Bank
..........................................................
By
Sight payment
Negotiation
Acceptance
Deferred payment
Trade Term as per INCOTERMS 2000:
FOB
CFR
CIF
………
(44A) Shipment from:
(44B) Shipment to:
(44C) Latest shipment date:
(43P) Partial shipment:
Allowed
Not allowed
(43T) Transhipment:
Allowed
Not allowed
(45A) Description of Goods and/or Services:
* Commodity: (If providing more details of goods, please attach a separate sheet)
Description
Qty
(Mt) Price (Eur) Amount (EUR)
TOTAL CIF HCM CITY, VIETNAM
(46A) Documents required in triplicate (unless otherwise stipulated):
Signed commercial invoice
Full set (……/…..) of original Clean “shipped on board ” Ocean Bill of Lading made out to order of Nam A
Commercial Joint Stock Bank marked “Freight
prepaid /
collect” and notify the applicant.
Original No.3 (For shipper) of Clean Airway bill consigned to .......……......... showing flight number, flight date and
number of credit and maked “Freight prepaid / Collect” and notify ................... in ........... original
Certificate of origin issued by ……………
M
aãu
0
1/
TT
Q
T
Xin Quyù khaùch vui loøng lieân heä vôùi Ngaân Haøng Nam AÙ – Chi nhaùnh nôi Quyù khaùch giao dòch ñeå ñöôïc höôùng daãn theâm chi tieát.
Detailed Packing List
Certificate of quality and quantity issued by ……………
Marine / Air Insurance Policy or Certificate in duplicate covering all risk for 110% of invoice value showing claims
payable in Ho Chi Minh City, Vietnam.
Ben’s certificate certifying that one set of
original
non-negotiable documents including Invoice, 1/3 B/L, P/L ,
C/O, I/P has been sent to
issuing bank
applicant by Express courier within …….... days after B/L date enclosing
it’s receipt.
Copy of fax advising applicant (Fax No: ……….…. ) particulars of shipment: Contract No, Total Amount, name and
nationality of vessel, B/L No., B/L date, loading port, destination port, ETD, ETA within …… days after B/L date.
Other documents: …….………………..………………………………………………………………………………………………………………..……
(47A) Additional conditions: ……….…………………………………………………………………..…………………………….…………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………….…………………..
(48) Period for presentation: within ……… days after the date of B/L but within the validity of the credit.
(71B) Charges: All bank charges outside Vietnam including reimbursing Bank charges are for account of Beneficiary
(72) This L/C is subject to UCP for Documentary Credit 2007 revision No.600 published by ICC
- Khi caàn lieân heä vôùi OÂng/Baø: …………………….………… ñieän thoïai soá: ……………….…………
II/ CHUÙNG TOÂI XIN CAM KEÁT:
1. Chòu hoaøn toaøn traùch nhieäm thanh toaùn L/C treân vaø ñoàng yù cho Ngaân haøng ñöôïc töï ñoäng trích taøi khoaûn cuûa chuùng
toâi môû taïi Ngaân haøng TMCP Nam AÙ ñeå thöïc hieän thu kyù quyõ (soá tieàn laø: ...................................… töông ñöông .............. % trò
giaù L/C), thu leä phí thanh toaùn, böu ñieän phí vaø nhöõng chi phí phaùt sinh khaùc (neáu coù).
2. Khi nhaän ñöôïc ñieän ñoøi tieàn (neáu L/C cho pheùp ñoøi tieàn baèng ñieän) hoaëc boä chöùng töø phuø hôïp vôùi caùc ñieàu khoaûn
cuûa L/C ñöôïc xuaát trình taïi Ngaân haøng, chuùng toâi cam keát chaáp nhaän thanh toaùn voâ ñieàu kieän toaøn boä soá tieàn mua
haøng ñaõ ghi trong L/C vaø caùc vaên baûn tu chænh keøm theo cuõng nhö taát caû caùc chi phí coù lieân quan ñeán L/C, ngay caû
trong tröôøng hôïp haøng hoùa coù bò toån thaát moät phaàn hay toaøn boä, haøng hoùa khoâng ñeán hoaëc khoâng ñöôïc pheùp nhaäp
khaåu vaøo Vieät Nam vì baát kyø lí do gì. Neáu taøi khoaûn khoâng ñuû tieàn thanh toaùn, chuùng toâi xin nhaän nôï vay baét buoäc
vaø cam keát seõ hoaøn traû tieàn nôï vay baét buoäc vaø laõi suaát phaùt sinh theo quy ñònh cuûa Ngaân haøng Nam AÙ.
3. Tröôøng hôïp söû duïng tröôùc 1/3 vaän taûi ñôn do Ngaân haøng giao vaø boái thöï ñeå nhaän haøng, chuùng toâi cam keát thanh
toaùn vaø khoâng khieáu naïi veà sai soùt (neáu coù) cuûa boä chöùng töø
4. Hoaøn toaøn chòu traùch nhieäm veà noäi dung haïn ngaïch vaø Giaáy pheùp XNK cuûa loâ haøng nhaäp khaåu theo L/C naøy vaø
cam keát thöïc hieän ñaày ñuû caùc thuû tuïc, giaáy tôø mang tính phaùp lyù theo quy ñònh veà Xuaát nhaäp khaåu vaø Phaùp luaät
hieän haønh cuûa Vieät Nam.
Ngaøy thaùng naêm 2010 Ngaøy thaùng naêm 2010
NGAÂN HAØNG NAM AÙ ÑÔN VÒ NHAÄP KHAÅU
TOÅNG GIAÙM ÑOÁC GIAÙM ÑOÁC KEÁ TOAÙN TRÖÔÛNG
(Neáu coù)
Maãu 27/TTQT
NGAÂN HAØNG TMCP NAM AÙ Coäng Hoaø Xaõ Hoäi Chuû Nghóa Vieät Nam
CHI NHAÙNH QUANG TRUNG Ñoäc Laäp – Töï Do – Haïnh Phuùc
***
TP.HCM, Ngaøy 06 thaùng 06 naêm 2008
Kính gôûi: PHOØNG THANH TOAÙN QUOÁC TEÁ
HOÄI SÔÛ NGAÂN HAØNG NAM AÙ
GIAÁY ÑEÀ NGHÒ THANH TOAÙN
Ñôn vò yeâu caàu: NHTMCP Nam AÙ-CN Quang Trung
Ñòa chæ: 93 Quang Trung F10 Goø Vaáp
Ñeà nghò Phoøng Thanh Toaùn Quoác Teá Hoäi Sôû Ngaân Haøng Nam AÙ trích taøi khoaûn soá:
5199.01.37.000006 cuûa Chi Nhaùnh Quang Trung môû taïi Hoäi Sôû Ngaân haøng Nam AÙ
SOÁ TIEÀN
Baèng chöõ: Saùu möôi boán ngaøn moät traêm baûy möôi ñoâ la myõ .
Ñeå thanh toaùn: ILC06014/NAB08.
KEÁ TOAÙN TRÖÔÛNG GIAÙM ÑOÁC
64,170.00USD
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LUAN VAN TOT NGHIEP.pdf