MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 4
6. KẾT CẤU 4
Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 6
1.1 THÔNG TIN DI ĐỘNG – SƠ LƯỢC PHÁT TRIỂN 6
1.2 HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G THEO 2 NHÁNH CÔNG NGHỆ CHÍNH: 11
1.2.1 Hướng phát triển lên 3G sử dụng công nghệ WCDMA 11
1.2.2 Hướng phát triển lên 3G sử dụng công nghệ CDMA 2000. 12
1.3. MẠNG UMTS 3G VÀ ĐỊNH HƯỚNG CÔNG NGHỆ MẠNG VINAPHONE 14
1.3.1 Định hướng công nghệ & dịch vụ theo tiêu chuẩn châu Âu do 3GPP qui định áp dụng cho mạng Vinaphone 14
1.3.2 Nội dung chủ yếu các phiên bản tiêu chuẩn 3GPP 14
1.3.2.1 GPP R99 15
1.3.2.2 3GPP R4 17
1.3.2.3 3GPP R5 18
1.3.2.4 3GPP R6 20
1.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21
Chương 2. HỆ THỐNG TRUY NHẬP VÔ TUYẾN UMTS 22
2.1. NGUYÊN LÝ CDMA 22
2.1.1. Nguyên lý trải phổ CDMA 22
2.1.2. Kỹ thuật trải phổ và giải trải phổ 23
2.1.3. Kỹ thuật đa truy nhập CDMA 23
2.2. MỘT SỐ ĐẶC TRUNG LỚP VẬT LÝ TRONG MẠNG TRUY NHẬP WCDMA 25
2.2.1. Phương thức song công. 25
2.2.2. Dung lượng mạng 26
2.2.3. Các kênh giao diện vô tuyến UTRA FDD 26
2.2.4. Cấu trúc Cell. 27
2.3 CẤU TRÚC HỆ THỐNG VÔ TUYẾN UMTS 28
2.3.1 Node-B 30
2.3.2 RNC (Radio Network Control) 30
2.3.3 Các giao diện mở cơ bản của UMTS 31
2.4 CÁC CHỨC NĂNG TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÔ TUYẾN 31
2.4.1 Giới thiệu về quản lý tài nguyên vô tuyến WCDMA 31
2.4.2 Điều khiển công suất 32
2.4.3 Điều khiển chuyển giao. 34
2.4.3.1 Chuyển giao trong cùng tần số. 34
2.4.3.2 Chuyển giao giữa các hệ thống WCDMA và GSM. 36
2.4.3.3 Chuyển giao giữa các tần số trong WCDMA. 37
2.4.4 Điều khiển thu nạp 38
2.4.5 Điều khiển tải (điểu khiển nghẽn) 40
2.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 41
Chương 3 MÔ HÌNH THIẾT KẾ TÍNH TOÁN QUY HOẠCH MẠNG VÔ TUYẾN UMTS 3G 42
3.1 GIỚI THIỆU VỀ QUY HOẠCH MẠNG VÔ TUYẾN 42
3.1.1 Nguyên lý chung 42
3.1.2 Một số đặc điểm cần lưu ý trong quy hoạch mạng 43
3.1.2.1 Dự báo 43
3.1.2.2 Quy hoạch vùng phủ vô tuyến 44
3.1.2.3 Nhiễu từ nhiều nhà khai thác khác 45
3.2 QUY HOẠCH ĐỊNH CỠ MẠNG 45
3.2.1 Tính toán vùng phủ sóng 46
3.2.1.1 Phân tích vùng phủ 46
3.2.1.2 Tính toán quỹ đường truyền vô tuyến. 48
3.2.1.3 Tính toán bán kính cell. 52
3.2.2 Phân tích dung lượng 54
3.2.2.1 Giới thiệu mô hình tính toán dung lượng Erlang-B 54
3.2.2.2 Các phương pháp chuyển đổi lưu lượng hệ thống UMTS theo mô hình Erlang 55
3.2.2.3 Định cỡ dung lượng mạng 57
3.3 QUY HOẠCH VÙNG PHỦ VÀ DUNG LƯỢNG CHI TIẾT 58
3.4 TỐI ƯU MẠNG 59
3.5 CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN MÔ PHỎNG 61
3.5.1 Lưu đồ thuật toán 61
3.5.2 Giao diện chương trình 62
3.5.3 Tính toán mô phỏng 63
3.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63
Chương 4 HIỆN TRẠNG MẠNG VINAPHONE VÀ ĐỊNH HƯỚNG TRIỂN KHAI MẠNG UMTS 3G 64
4.1 TỔNG QUAN MẠNG VINAPHONE 64
4.1.1 Tình hình phát triển của Vinaphone năm 2008 64
4.1.2. Tình hình mạng lưới tính đến hết năm 2008 65
4.2. HIỆN TRẠNG MẠNG VÔ TUYẾN 67
4.2.1 Tổ chức mạng vô tuyến 67
4.2.2 Dung lượng mạng vô tuyến 68
4.3. HIỆN TRẠNG MẠNG LÕI VÀ DỊCH VỤ 69
4.3.1 Cấu hình mạng lõi và dịch vụ hiện tại 69
4.2.2 Dung lượng mạng lõi 70
4.4 ĐỊNH HƯỚNG VÀ KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI MẠNG 3G 71
4.4.1 Định hướng kinh doanh – thương mại 71
4.4.2 Kế hoạch và dự định triển khai mạng 3G 72
4.5 PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI MẠNG VÔ TUYẾN UMTS 3G 76
4.5.1 Quy mô triển khai 76
4.5.2 Triển khai chung cơ sở hạ tầng mạng 3G/2G 77
4.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG 81
Chương 5. QUY HOẠCH VÔ TUYẾN UMTS 3G MẠNG VINAPHONE KHU VỰC TP ĐÀ NẴNG 82
5.1 HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN THUÊ BAO 3G MẠNG VINAPHONE KHU VỰC TP ĐÀ NẴNG 82
5.1.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội tại Tp Đà Nẵng 82
5.1.2 Tình hình phát triển mạng Viễn thông tại Tp Đà Nẵng 83
5.1.3 Hiện trạng mạng Vinaphone khu vực Tp Đà Nẵng 85
5.1.4 Dự báo phát triển thuê bao 3G mạng Vinaphone khu vực Tp Đà Nẵng 85
5.1.4.1 Tình hình phát triển thuê bao mạng Vinaphone khu vực Tp Đà Nẵng 85
5.1.4.2 Dự báo phát triển thuê bao mạng Vinaphone khu vực Tp Đà Nẵng 86
5.2 THIẾT KẾ QUY HOẠCH MẠNG 88
5.2.1 Tính toán số lượng Node-B cần thiết 88
5.2.2 Tính toán dung lượng cho Node-B 90
5.2.3 Khảo sát lắp đặt trạm pha 1 93
5.2.3.1 Vị trí Node-B và RNC 93
5.2.3.2 Truyền dẫn cho Node-B 93
5.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 98
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO 101
PHỤ LỤC
112 trang |
Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2233 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giải pháp quy hoạch mạng vô tuyến UMTS 3G và áp dụng triển khai cho mạng VinaPhone khu vực Tp Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
) của từng Quận/Huyện chi tiết cơ bản như sau:
+ Tổng diện tích vùng phủ sóng 2G trên toàn quốc: 227.495 km2
+ Vùng phủ sóng 2G theo diện tích: 68,69 %
4.2.2 Dung lượng mạng vô tuyến
Hệ thống vô tuyến mạng Vinaphone bao gồm 5 nhà khai thác và phân bổ tổng thể dung lượng cho các khu vực tỉnh/thành trên toàn quốc như sau (số lượng tính cho đến hết các dự án triển khai trong năm 2008):
Bảng 4.2 Thống kế mạng vô tuyến GSM Vinaphone
Vùng thiết bị 2G hiện tại
Khu vực
BSC/PCU
BTS
BSC
PCU
Số BTS
Số TRX
Erlang TK
Motorola
TP Hà Nội
18
18
568
8.272
33.088
12 tỉnh miền Bắc
76
76
2.052
15.424
68.797
Alcatel
16 tỉnh miền Bắc
34
6
2.227
20.275
90.740
Ericsson
3 tỉnh Bắc trung bộ
6
6
682
6.591
31.244
Motorola
4 tỉnh miền Trung
14
13
831
6.776
30.633
Huawei
6 tỉnh Nam Trung bộ
12
12
1.321
8.506
36.035
Motorola
TP Hồ Chí Minh
22
22
579
8.849
40.131
7 tỉnh Đông Nam bộ
30
30
1.381
13.243
62.360
Siemens
Tây Ninh
2
2
134
804
3.296
Huawei
13 tỉnh Tây Nam bộ và Duyên Hải
28
28
1.933
18.795
88.631
Tổng cộng
206 BSC /
169 PCU
120.000 TRX
11.708 BTS
107.535 TRX
484.956 Erlang
Dung lượng chi tiết, cấu hình, chủng loại thiết bị, phân bổ cho các tỉnh/thành hệ thống BSS tham khảo phụ lục 1_Dung lượng hiện trạng BSS 2G Vinaphone.
Những đặc điểm của hệ thống vô tuyến hiện tại trên mạng Vinaphone:
- Đến cuối năm 2008, Vinaphone đã thực hiện quy hoạch lắp đặt đồng bộ thiết bị hệ thống BSS tối ưu hóa mạng cho từng khu vực theo từng nhà cung cấp.
- Các trạm BTS thông thường có 6 TRX/BTS. Đối với các trạm trong thành phố/khu đông dân cư thông thường sử dụng các BTS dualband 900/1800 MHz.
- Có thể cung cấp được nhiều dạng dịch vụ hiện có trên mạng Vinaphone và các dịch vụ mới trên nền GPRS/EDGE, AMR, HR….
- Có khả năng nâng cấp lên công nghệ 3G theo định hướng phát triển mạng Vinaphone và phù hợp với xu hướng phát triển công nghệ thông tin di động trên thế giới.
4.3. HIỆN TRẠNG MẠNG LÕI VÀ DỊCH VỤ
4.3.1 Cấu hình mạng lõi và dịch vụ hiện tại
Mạng lõi về cơ bản gồm: MSC/VLR, HLR, STP, PPS-IN, GPRS, SMS....
- Các nút mạng được nối với nhau thông qua truyền dẫn kênh cơ bản E1 (2 Mb/s). Một số nút hỗ trợ giao diện STM-1.
- Mỗi nút MSC/VLR phục vụ chuyển mạch cho một số địa bàn nhất định, khi đó các BSC phải kết nối trực tiếp về MSC thông qua các kênh E1.
- Lưu lượng mỗi nút mạng được transit/Gateway qua tổng đài Transit TSC tại các trung tâm. Và các TSC này sẽ kết nối với các mạng Vinaphone các khu vực, PSTN, mạng doanh nghiệp khác....
- Thiết bị mạng Core do nhiều nhà cung cấp khác nhau cho từng loại thiết bị: Ericsson, Nokia Siemens, Huawei, Comverse, ZTE...
Cấu trúc hệ thống mạng lõi và dịch vụ mạng Vinaphone xem phụ lục 2_Cấu trúc mạng Core-dịch vụ mạng Vinaphone
4.2.2 Dung lượng mạng lõi
Dung lượng, cấu hình, thiết bị hiện tại mạng lõi và dịch vụ của mạng Vinaphone được phân bổ theo bảng sau:
Bảng 4.3 Dung lượng mạng lõi
TỔNG THỂ DUNG LƯỢNG CÁC NODE MẠNG
NODE MẠNG
SỐ LƯỢNG
DUNG LƯỢNG
PHẦN CỨNG
PHẦN MỀM
MSC
25
15.400 K
15.400 K
TSC
4
84.000 Erl
84.000 Erl
STP
2
192 HSL, 8 Port Eth
192 HSL, 8 Port Eth
HLR
11
22.000 K
22.000 K
GPRS
1
500K/250PDP
500K/250PDP
SMS
6
9.728 K
9.728 K
VMS
1
50 K
50 K
PPS-IN
2
20.500 K
20.500 K
Dung lượng chi tiết, cấu hình, chủng loại thiết bị các hệ thống CORE và dịch vụ tham khảo phụ lục 3_Dung lượng hiện trạng mạng Core-Dịch vụ.
Những đặc điểm của hệ thống mạng lõi và dịch vụ hiện tại trên mạng Vinaphone:
- Các MSC sử dụng chuyển mạch kênh TDM. Việc đấu nối giữa các nút mạng sử dụng truyền dẫn TDM truyền thống, chi phí đầu tư cho kênh truyền dẫn lớn.
- Lưu lượng phát sinh giữa các thuê bao di động chủ yếu diễn ra trên cùng một khu vực địa lý (cùng 1 tỉnh), cấu hình kết nối, trong khi đó khối chuyển mạch và điều khiển tập trung tại trung tâm của vùng, sẽ dẫn đến phát sinh chi phí truyền dẫn đường dài rất lớn từ các trung tâm vùng đến các tỉnh.
- Việc mở rộng mạng gặp khó khăn và tốn kém: với cấu trúc như trên, mỗi khi tăng thêm MSC hoặc thêm BSC để nâng dung lượng mạng, cần phải tiến hành điều chỉnh lại hầu như tất cả các kết nối, di chuyển phần quản lí các nút mạng. Do phải tiến hành trên mạng đang hoạt động với số lượng khách hàng lớn, nên đây là công việc có nguy cơ ảnh hưởng lớn đến sự vận hành an toàn của hệ thống, rất tốn kém về mặt thời gian và chi phí thực hiện.
4.4 ĐỊNH HƯỚNG VÀ KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI MẠNG 3G
4.4.1 Định hướng kinh doanh – thương mại
Mạng di động VinaPhone của VNPT là một trong 2 mạng di động đầu tiên được cấp phép cung cấp dịch vụ tại thị trường Việt Nam. Sau hơn 10 năm hoạt động, VNPT đã thiết lập được một chỗ đứng vững chắc trong thị trường viễn thông nội địa cho mạng VinaPhone cũng như tích luỹ được những kinh nghiệm cần thiết về quản lý, thị trường và công nghệ. Riêng đối với lĩnh vực dịch vụ nội dung số, VinaPhone đã cơ bản hoàn thiện được cơ chế, mô hình hợp tác kinh doanh với các đối tác cung cấp, sản xuất nội dung số. Đây chính là tiền đề không thể thiếu để có thể triển khai thương mại hoá các dịch vụ trên nền 3G một cách nhanh chóng và hiệu quả trong thời gian tới.
Bên cạnh những yếu tố thuận lợi, thời gian gần đây mạng di động VinaPhone cũng gặp không ít thách thức có thể ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong tổng số thuê bao di động 2G của VinaPhone, có đến hơn 90% là thuê bao trả trước với một tỷ lệ không nhỏ là thuê bao ảo. Tình trạng này một mặt gây khó khăn trong vấn đề quản lý, mặt khác giảm tính ổn định về quy mô của mạng. Bên cạnh đó, doanh thu bình quân tháng của thuê bao di động đang giảm nhanh do giá cước thoại giảm và tỷ trọng doanh thu dữ liệu còn thấp. Mặt khác, sức ép cạnh tranh từ các mạng di động đối thủ là rất lớn, đặc biệt là mạng di động Viettel. Tất cả các yếu tố này, kết hợp với những biến động kinh tế vĩ mô, đã tạo một áp lực lớn đối với việc đảm bảo các chỉ tiêu lợi nhuận, doanh thu và thị phần đối với dịch vụ di động VinaPhone cũng như đời sống của người lao động công tác trong lĩnh vực này.
Trong bối cảnh như trên, VNPT ý thức được tầm quan trọng của nhiệm vụ xác lập một chiến lược kinh doanh mới nhằm duy trì và đẩy mạnh tốc độ phát triển của mạng di động VinaPhone, trong đó chuyển đổi công nghệ 2G hiện tại lên công nghệ băng thông rộng 3G được xem là một trong những ưu tiên hàng đầu. Trên cơ sở phát huy các thế mạnh sẵn có về kinh nghiệm và thị trường, kết hợp với ưu điểm vượt trội của công nghệ 3G, Vinaphone nhận định việc triển khai mạng di động công nghệ 3G có cơ hội tạo ra bước đột phá về tính cạnh tranh và theo đó là kết quả sản xuất kinh doanh, được cụ thể hoá bằng các chỉ tiêu mục tiêu như sau:
Phát triển thuê bao: Tổng số thuê bao di động tính đến hết năm 2023 phấn đấu đạt xấp xỉ 30 triệu thuê bao thực với tỷ trọng thuê bao 3G là 100%. Tốc độ phát triển thuê bao trung bình hàng năm trong giai đoạn 2009-2023 ước khoảng 5,6%.
Thị phần: Phấn đấu đưa thị phần của VinaPhone từ mức 23,4% hiện tại lên 35% vào thời điểm hết hạn giấy phép.
Tổng doanh thu: VNPT phấn đấu duy trì tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân hàng năm của mạng di động VinaPhone ở mức trên 7% trong giai đoạn 2009-2023, đưa tổng doanh thu di động đạt xấp xỉ 39.000 tỷ tại thời điểm 2023, tăng hơn 2,9 lần so với thời điểm hiện nay.
Doanh thu dịch vụ dữ liệu (phi thoại) di động: Tốc độ tăng trưởng doanh thu dịch vụ dữ liệu trung bình năm trong giai đoạn 2009-2023 đạt trên 34% với tỷ trọng dữ liệu (phi thoại) trên tổng doanh thu tại thời điểm 2023 phấn đấu đạt 64 %.
4.4.2 Kế hoạch và dự định triển khai mạng 3G
Để thực hiện được các mục tiêu đã đề ra trên, dự kiến kế hoạch triển khai trên mạng 3G VinaPhone giai đoạn 2009-2023 như sau:
- Mở rộng vùng phủ sóng mạng 3G: Vinaphone hoạch định ra những mục tiêu về vùng phủ sóng theo dân số trong kế hoạch năm thứ 1, năm thứ 3, năm thứ 5 và năm thứ 15 sau khi được cấp giấy phép theo bảng dưới.
Bảng 4.4 Dự kiến triển khai vùng phủ sóng 3G của Vinaphone
Thời gian
Mục tiêu về phủ sóng trên tỉ lệ dân số
Các vùng mục tiêu
Các vùng khu vực trọng điểm
Thời điểm chính thức công bố dịch vụ
Hơn 70% (theo cách tính của HSMTT)
Các thành phố tại Việt Nam
Các sân bay, hầu hết cảng, cửa khẩu, du lịch, công nghiệp,..,.
Hầu hết các trung tâm tỉnh lỵ, một phần khu dân cư quận/huyện quan trọng.
Hà Nội
TP Hồ Chí Minh
Đà Nẵng
Hải Phòng
Cần Thơ
Huế và các thành phố khác
Các trung tâm tỉnh lỵ, dân cư mật độ cao có nhu cầu lớn, quan trọng trong chiến lược kinh doanh.
Sân bay, cảng, cửa khẩu, du lịch, công nghiệp,.. có nhu cầu lớn.
Sau 3 năm
Khoảng 100% (theo cách tính của HSMTT)
Sẽ triển khai dịch vụ mạng 3G tại tất cả các tỉnh, thành phố trên toàn quốc
Hầu hết các quận/huyện trung tâm quan trọng trên toàn quốc.
Tất cả các hầu hết cảng, cửa khẩu, du lịch, công nghiệp,..,.
Bắt đầu mục tiêu đưa truy cập Internet, dịch vụ băng rộng, công ích về nông thôn
Phủ sóng Inbuiding.
Phủ sóng quốc lộ chính.
Nâng cao dung lượng, chất lượng, băng thông dịch vụ.
Nâng cao dung lượng, chất lượng, băng thông dịch vụ tại các thành phố lớn trên toàn quốc.
Các đường quốc lộ chính.
Đưa truy cập băng rộng Internet thông qua mạng 3G tới các vùng nông thôn khó khăn triển khai cáp quang, cáp đồng.
Phủ Inbuiding trong các toà nhà thương mại, văn phòng, chung cư cao cấp.
Sau 5 năm
Khoảng 100% (theo cách tính của HSMTT)
Nâng cao dung lượng, chất lượng, băng thông dịch vụ tại các vùng phủ sóng trên toàn quốc.
Triển khai rộng mục tiêu đưa truy cập Internet, dịch vụ băng rộng, công ích thông qua mạng 3G về nông thôn
Phủ sóng Quốc lộ, tỉnh lộ.
Mở rộng vùng phủ sóng, chất lượng, băng thông dịch vụ Inbuilding.
Triển khai rộng mục tiêu đưa truy cập Internet, dịch vụ băng rộng, công ích thông qua mạng 3G về nông thôn
Đưa truy cập Interrnet, dịch vụ băng rộng, công ích thông qua phủ sóng 3G về các huyện lỵ, các điểm Bưu điện Văn hóa xã nông thôn, những nơi dịch vụ băng rộng hữu tuyến không đáp ứng nhu cầu.
Phủ sóng cơ bản các Quốc lộ, các tỉnh lộ quan trọng.
Mở rộng vùng phủ sóng Inbuiding trong các toà nhà thương mại, văn phòng, chung cư các thành phố lớn.
Nâng cao, dung lượng, chất lượng, băng thông dịch vụ các khu Inbuiding quan trọng, có nhu cầu lớn.
Sau 15 năm
Khoảng 100 %
(theo cách tính của HSMTT)
Phủ sóng tất các các huyện lỵ.
Phủ sóng tất các các đường Quốc lộ, hầu hết các tỉnh lộ.
Triển khai có chiều sâu, nâng cao chất lượng, băng thông dịch vụ băng rộng, truy cập Internet, công ích thông qua mạng 3G về vùng nông thôn.
Phủ sóng nông thôn.
Phủ sóng tất cả các Quốc lộ, các tỉnh lộ quan trọng.
Các hộ cá thể.
- Công nghệ lựa chọn: mạng UMTS 3G sử dụng công nghệ WCDMA - HSPA (HSDPA và HSUPA): Các công nghệ giải quyết vấn đề tăng tốc độ Uplink và Downlink trên giao diện radio 3G dựa trên nền tảng công nghệ vô tuyến WCDMA. Khi được cấp phép 3G, cùng với việc triển khai mạng UMTS 3G, các công nghệ được triển khai theo lịch trình nêu tại bảng sau:
Bảng 4.5 Kế hoạch triển khai kỹ thuật công nghệ
Các mốc
Thời gian
Công nghệ áp dụng
UPLINK
Tốc độ đường truyền tối đa
(Tốc độ lý thuyết)
DOWNLINK
Tốc độ đường truyền tối đa
(Tốc độ lý thuyết)
1 năm
HSPA Cat.8
64 Kbps
7,2 Mbps
3 năm
HSPA Cat.9/10
2,0 Mbps
10,0 Mbps
/14,4 Mbps
Các mốc
Thời gian
Công nghệ áp dụng
UPLINK
Tốc độ đường truyền tối đa
(Tốc độ lý thuyết)
DOWNLINK
Tốc độ đường truyền tối đa
(Tốc độ lý thuyết)
5 năm
HSPA+ (non MIMO&OFDM)
5,76 Mbps
21 Mbps
15 năm
LTE, MIMO, OFDM
86 Mbps
173 Mbps
- Quy mô mạng lưới: Trong khoảng thời gian 15 năm từ lúc có giấy phép, quy mô mạng 3G được triển khai trên mạng với số lượng thiết bị và dung lượng xử lý cần thiết như sau
Bảng 4.6 Quy mô mạng lưới 3G trong 15 năm
Thiết bị
Năng lực
1 Năm
3 Năm
5 Năm
15 Năm
MSS
Số lượng
8
12
13
23
Dung lượng
(Số thuê bao)
10.000.000
16.000.000
18.500.000
32.000.000
MGW
Số lượng
14
19
21
35
Dung lượng
(Số thuê bao)
10.000.000
16.000.000
18.500.000
32.000.000
T/G -MGW
Dung lượng
(BHCA)
10.600.000
16.900.000
19.000.000
33.700.000
HLR/HSS
Dung lượng
(Số thuê bao)
20.000.000
32.000.000
37.000.000
64.000.000
SGSN
Số lượng
6
7
10
19
Dung lượng
(Số Thuê bao/ PDP Ctx)
4.000.000/
3.200.000
6.500.000/
5.200.000
9.000.000/
7.200.000
22.000.000/
17.600.000
GGSN
Số lượng
2
3
5
9
Dung lượng
(Số lượng PDP Ctx)
3.200.000
5.200.000
7.200.000
17.600.000
RNC
Số lượng
15
40
51
75
NodeB
Số lượng
3.006
8.000
10.125
15.000
Mô hình tổng thể mạng sau 3 năm, 5 năm. 15 năm xem phụ lục 4_Cấu hình mạng 3G kèm theo.
4.5 PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI MẠNG VÔ TUYẾN UMTS 3G
4.5.1 Quy mô triển khai
Dựa trên cơ sơ hạ tầng sẵn có bao gồm hệ thống nhà trạm BTS, hệ thống truyền dẫn, hệ thống phụ trợ, Vinaphone sẽ lên kế hoạch vùng phủ sóng mạng dịch vụ 3G tại các Tỉnh/Thành phố và Quận/Huyện nhằm mục tiêu đáp ứng tối đa việc tận dụng triệt để các nguồn lực sẵn có của Vinaphone để phủ sóng các vùng trọng điểm có mật độ dân số cao và các vùng kinh tế phát triển, thời gian triển khai nhanh nhất, chi phí ít nhất và đồng bộ mạng tốt nhất ...v.v. Sau đây là phần thông tin về các vùng phủ sóng 3G trên toàn quốc tại thời điểm mới bắt đầu cung cấp dịch vụ 3G và thời điểm sau 3 năm, sau 5 năm và sau 15 năm kể từ khi được cấp giấy phép 3G, cụ thể như sau:
Thời điểm
Chính thức cung cấp dịch vụ
Sau 3 năm
Sau 5 năm
Sau 15 năm
Tổng số NodeB
3.006
8.000
10.125
15.000
Sau đây là phần thông tin về dự kiến diện tích vùng phủ sóng 3G và Vùng phủ sóng 3G theo diện tích trên toàn quốc của Vinaphone tại thời điểm chính thức cung cấp dịch vụ, thời điểm 3 năm, 5 năm và 15 năm kể từ thời điểm cấp phép 3G.
Thời điểm
Chính thức cung cấp dịch vụ
Sau 3 năm
Sau 5 năm
Sau 15 năm
Tổng diện tích phủ sóng 3G (km2)
22.481
190.169
219.307
256.886
Vùng phủ sóng 3G theo diện tích (%)
6,79%
57,42%
66,21%
77,56%
4.5.2 Triển khai chung cơ sở hạ tầng mạng 3G/2G
Hiện tại, cơ sở hạ tầng trạm BTS mạng 2G chia sẻ với NodeB mạng 3G gồm: nhà trạm, cột anten, ăng ten, feeder, thiết bị truyền dẫn, thiết bị cấp nguồn, hệ thống cầu cáp trong và ngoài phòng máy, hệ thống chống sét, hệ thống cảnh báo trạm, thiết bị điều hòa và chiếu sáng.
Các trạm BTS mạng 2G có cơ sở hạ tầng chia sẻ với trạm NodeB mạng 3G phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
- Vị trí phòng máy nằm trong qui hoạch vùng phủ sóng của NodeB
- Phòng máy đủ điều kiện lắp đặt thiết bị mới của trạm NodeB
- Các trạm BTS được triển khai tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2008
Power
BTS
Power
Node
-B
BTS
Node
-B
Hình 4.1 Mô tả thiết bị 3G dùng chung sở hạ tầng 2G
Những trang thiết bị phục vụ cho việc chia sẻ cơ sở hạ tầng giữa trạm thu phát gốc 2G (BTS) và trạm thu phát gốc 3G (NodeB) sẽ được nêu cụ thể như sau:
- Anten:
Về ăng ten, do băng tần đáp ứng ăng ten sử dụng 2G khác với 3G, và ăng ten hiện có đang sự dụng trên mạng hầu hết không phải là loại ăng ten dùng chung cho 2G và 3G, nên khi đưa 3G vào sử dụng cần phải đổi sang loại ăng ten có thể sử dụng chung cho 2G và 3G. Trong trường hợp cột ăng ten hiện có đủ chịu lực và còn chỗ để lắp ăng ten 3G chuyên dụng thì cũng có thể xem xét để lắp mới ăng ten chuyên dụng 3G vào cột ăng ten sẵn có. Việc lắp mới ăng ten 3G có những ưu điểm sau:
+ Để tiến hành phủ sóng cho từng khu vực mạng 2G và 3G khác nhau, chúng ta có thể lắp đặt các ăng ten độc lập với các góc nghiêng và phương vị khác nhau.
+ Vì không phải thay đổi từ ăng ten chuyên dụng cho mạng 2G hiện có sang ăng ten dùng chung cho mạng 2G và 3G, nên có thể tránh được vấn đề gián đoạn dịch vụ 2G vì lí do thay ăng ten. Theo đó có thể ngăn được ảnh hưởng do gián đoạn dịch vụ đối với người đang sử dụng mạng 2G.
2G
2G+3G
3G
Hiện trạng
Thay thế ăngten
Gắn thêm ăngten
2G
Hình 4.2 Phương án sử dụng anten cho 3G
- Dây cáp feeder: Mục đích của việc chia sẻ cơ sở hạ tầng của dây cáp feeder là để giảm chi phí sử dụng cáp, đẩy nhanh tiến độ thi công khi không cần phải lắp đặt thêm feeder từ NodeB đến ăng ten.
Mạng 2G hiện tại sử dụng hai dải băng tần GSM900MHz và 1800MHz. Từng đường cáp feeder từ BTS900MHz và BTS1800MHz sẽ được phân phối tổng hợp thông qua Diplexer, trong thực tế ăng ten được kết nối với BTS dựa theo hai đường feeder/anten sử dụng phân cực H và phân cực V (biến đổi +/- 45 độ).
Trong trường hợp sử dụng chung anten 3G +2G thì để hạn chế độ nhạy lẫn nhau của mạng 2G và 3G thì sẽ thay đổi Diplexer hiện có bằng Diplexer tương thích với mạng 3G.
2G ANT
V
H
Diplexer
2G
Diplexer
2G
2G
BTS
900M
2G
BTS
1.8G
2G+3G ANT
V
H
Diplexer
2G+3G
Diplexer
2G+3G
2G
BTS
900M
2G
BTS
1.8G
3G
NodeB
2G
Hình 4.3 Mô tả khái quát việc dùng chung feeder
- Thiết bị cấp nguồn: Mục đích của việc chia sẻ cơ sở hạ tầng của các thiết bị cấp nguồn là để giảm chi phí sử dụng trong việc trang bị và lắp đặt thiết bị cấp nguồn, đẩy nhanh tiến độ triển khai khi không đảm bảo không gian để lắp đặt nguồn mới.
Để bắt đầu cung cấp dịch vụ 3G, vì việc lắp đặt NodeB là thiết yếu nên lượng điện năng tiêu thụ sẽ tăng. Việc tăng cường các thiết bị cấp nguồn như ắc quy, các khối máy nắn Rectifier (thiết bị chỉnh lưu dòng điện AC/DC) và các thiết bị điện khác là cần thiết.
+ Thiết bị Rectifier:
Theo nguyên lý khi gắn thêm một modul rectifier vào thiết bị cấp nguồn hiện có của trạm thu phát gốc BTS, khả năng cấp nguồn của thiết bị này sẽ được tăng lên. Nhờ đó, ta có thể sử dụng một cách hiệu quả không gian phòng máy của trạm thu phát gốc mà không cần lắp đặt mới hoàn toàn thiết bị cấp nguồn dùng cho NodeB.
+ Ắc quy:
Hệ thống ắc quy được trang bị nhằm mục đích cung cấp điện năng cho thiết bị đang hoạt động trong những trường hợp nguồn điện chính bị mất, để đáp ứng được phần điện năng tiêu thụ của việc lắp đặt thêm các thiết bị liên quan đến 3G chẳng hạn như NodeB, cần phải lắp đặt bổ sung để tăng dung lượng cho hệ thống ắc quy hiện tại.
Thiết bị cấp nguồn AC/DC
Unit
#1
Unit
#2
Unit
#3
Lắp đặt
2G
BTS
900M
2G
BTS
1.8G
3G
NodeB
2G
Hình 4.4 Mô tả dùng chung thiết bị nguồn
- Phòng máy: Mục đích của việc chia sẻ cơ sở hạ tầng của phòng máy là giảm chi phí xây dựng không gian để lắp đặt thiết bị, đẩy nhanh tiến độ thi công khi không cần xây dựng mới và mở rộng phòng máy nhằm đảm bảo không gian lắp đặt mới. Tận dụng tối đa không gian trống của phòng máy, lắp đặt các thiết bị liên quan đến mạng 3G như NodeB. Vấn đề đặt ra ở đây là khi trang bị thêm các trang thiết bị của mạng 3G vào phòng máy có sẵn, nhiệt lượng toả từ máy móc sẽ tăng, vì vậy cần phải bổ sung thêm các thiết bị điều hoà không khí. Hình vẽ khái quát việc dùng chung phòng máy cho mạng 3G được thể hiện như sau:
GSM
GSM
BATT
Không gian trống
Hiện trạng (Chỉ riêng mạng 2G)
2G+3G
Thiết bị cấp nguồn
GSM
GSM
BATT
3G
3G
Điều hoà không khí
Điều hoà không khí
Điều hoà không khí
Thiết bị cấp nguồn
Hình 4.5 Mô tả dùng chung nhà trạm
4.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG
Mục đích chính của chương là khảo sát và thống kê năng lực toàn mạng Vinaphone hiện tại. Với dung lượng hiện tại đã hoàn toàn đáp ứng cho nhu cầu phát triển thuê bao hiện tại. Tuy nhiện việc phát triển mạng lên thế hệ di động thứ 3 là tất yếu đối với mạng Vinaphone. Từ đó sơ bộ tập hợp định hướng kinh doanh thương mại cho triển khai mạng UMTS 3G, xây dựng cấu trúc và phương án triển khai mạng NGN-Mobile cho mạng Vinaphone đến năm 2023. Điều này có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng bởi lẽ nó đáp ứng yêu cầu thực tế của tình hình phát triển chung, đồng thời việc triển khai định hướng và giải pháp mới trên hệ thống 3G sẽ góp phần giúp Vinaphone duy trì tốc độ phát triển hiện nay, đón đầu công nghệ mới và nâng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Chương 5. QUY HOẠCH VÔ TUYẾN UMTS 3G MẠNG VINAPHONE KHU VỰC TP ĐÀ NẴNG
5.1 HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN THUÊ BAO 3G MẠNG VINAPHONE KHU VỰC TP ĐÀ NẴNG
5.1.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội tại Tp Đà Nẵng
Đà Nẵng nằm trong tọa độ 107.108’ – 108.020’ độ linh đông và 15.055’ – 16.014’ độ vĩ Bắc. Phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, Tây và Tây nam giáp tỉnh Quảng Nam, phía đông giáp biển Đông. Diện tích tự nhiên 1.283,42 km2, với dân số là 806.744 người, mật độ 628,58 người/km2 (năm 2007) và bao gồm 6 quận là: Hải Châu, Thanh Khế, Ngũ Hành Sơn, Sơn Trà, Cẩm Lệ, Liên Chiểu và 02 huyện: Hòa Vang và Hoàng Sa.
Nằm tại vị trí trung tâm của đất nước trên trục giao thông Bắc-Nam về đường bộ, đường biển và đường hàng không. Địa hình thành phố vừa có đồng bằng, núi, biển…và nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình. Đồng thời Đà Nẵng còn là trung tâm của 3 di sản văn hóa thế giới nổi tiếng của Việt Nam. Trong phạm vi khu vực và quốc tế, Đà Nẵng nằm trong hành lang kinh tế Đông tây, là tuyến hành lang dài 1450 km, đi qua 4 nước, bắt đầu từ thành phố cảng Mawlamyine (bang Mon) đến cửa khẩu Myawaddy (bang Kayin) ở biên giới Myanmar - Thái Lan. Với những điều kiện thuận lợi như vậy, nhân dân Tp Đà Nẵng quyết tâm xây dựng Xây dựng thành phố Đà Nẵng trở thành một trong những trung tâm kinh tế - văn hoá lớn của miền Trung và cả nước, với các chức năng cơ bản là một trung tâm công nghiệp, thương mại, du lịch và dịch vụ của miền Trung; là thành phố cảng, đầu mối giao thông (đường biển, đường hàng không, đường sắt, đường bộ) quan trọng về trung chuyển và vận tải trong cả nước và quốc tế; là trung tâm bưu chính viễn thông và tài chính, ngân hàng; là một trong những trung tâm văn hoá - thể thao, giáo dục - đào tạo, trung tâm khoa học công nghệ của miền Trung; Đà Nẵng còn là một trong những địa bàn giữ vị trí chiến lược quan trọng về quốc phòng và an ninh khu vực nam Trung Bộ, Tây Nguyên và cả nước.
Kinh tế-xã hội nước ta năm 2008 diễn ra trong bối cảnh tình hình thế giới và trong nước có nhiều biến động phức tạp, khó lường. Khủng hoảng tài chính toàn cầu dẫn đến một số nền kinh tế lớn suy thoái, kinh tế thế giới suy giảm; thiên tai, dịch bệnh đối với cây trồng vật nuôi xảy ra liên tiếp trên địa bàn cả nước gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống dân cư. Tuy nhiên, nhờ sự lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời, quyết liệt của Đảng bộ và chính quyền Tp Đà nẵng; sự nỗ lực cố gắng và chủ động khắc phục khó khăn của các ngành, các tập đoàn, doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất nên kinh tế-xã hội Tp Đà nẵng năm 2008 từng bước vượt qua khó khăn, thách thức, kinh tế có bước tăng trưởng khá, lạm phát được kiềm chế, an sinh xã hội được bảo đảm, nhiều vấn đế xã hội bức xúc đã tiếp tục được giải quyết có hiệu quả và kết quả đạt được chủ yếu sau: tăng trưởng kinh tế là 11%, thu ngân sách 8.032 tỉ đồng đạt 120% so với kế hoạch, giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng ước tăng 16,6%, trong đó công nghiệp ước tăng 17,6%, giá trị sản xuất các ngành dịch vụ ước tăng 15%, Kim ngạch xuất khẩu HH&DV ước tăng 19,5%, trong đó xuất khẩu hàng hóa ước tăng 16,1%;
5.1.2 Tình hình phát triển mạng Viễn thông tại Tp Đà Nẵng
Hiện tại trên địa bàn Tp Đà Nẵng có rất nhiều nhà khai thác mạng Viễn thông như: VNPT, Viettel, EVN, SPT, HT-Mobile, GTel, FPT Telecom…. Tuy nhiên thị phần khai thác chủ lực vẫn là các đơn vị thuộc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT): Viễn thông Đà Nẵng, VDC3, VTN3, VTI3 và 02 mạng di động: Vinaphone và MobilFone. Theo thống kê đến cuối năm 2008,
Tổng số thuê bao thuộc VNPT trên địa bàn Tp Đà nẵng có khoảng 47,4 triệu thuê bao, tăng 70,9% so với thời điểm cuối năm trước, trong đó điện thoại di động đạt 37,1 triệu thuê bao, chiếm trên 70% thị phần và tăng 100,5%; điện thoại cố định đạt 10,3 triệu thuê bao, chiếm thị phần tuyệt đối và tăng 11,5%.
* Chỉ tiêu và định hướng phát triển viễn thông tại Tp Đà Nẵng đến năm 2010:
- Đến 2010 phấn đấu tỉ lệ doanh thu ngành viễn thông sẽ chiếm từ 4%-7% GDP của toàn thành phố.
- 100% các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố có Internet và có sử dụng các ứng dụng Internet trong kinh doanh.
- 100% các trường cấp I, II, III có kết nối Internet băng rộng và có sử dụng bài giảng điện tử trong công tác giảng dạy.
- 100% bệnh viện cấp huyện trở lên ứng dựng Internet băng rộng trong công tác chăm sóc sức khỏe; 50% trạm y tế kết nối Internet băng rộng.
- 100% sở, ban ngành, chính quyền cấp thành phố và huyện xã được kết nối Internet vào mạng diện rộng của thành phố; đảm bảo các dịch vụ trong môi trường Internet, cung cấp dịch vụ hành chính công qua mạng, thương mại điện tử, dịch vụ ngân hàng, tài chính, hải quan,...
- Mật độ thuê bao Internet quy đổi đạt 23%, với 53% dân số sử dụng Internet.
- 70% thanh niên biết sử dụng Internet và 30% số dân vùng sâu, vùng xa được tiếp cận dịch vụ Internet.
- 100% thôn có điện thoại cố định và có sóng di động.
- Các tuyến đường chính ở nội thành không còn cáp treo và chiều dài dây súp (dây thuê bao) không quá 100m; các tuyến đường khác trong nội thành chiều dài cáp treo không quá 100m và dây súp không quá 200m. Tại khu vực ngoại thành, chiều đài cáp treo không quá 500m. Mật độ điện thoại (cố định và di động) toàn thành phố đạt mức 86,74 máy/100 dân, trong đó, mật độ điện thoại cố định là 32,95máy và điện thoại di động là 53,76 máy.
- Mạng di động tương ứng với 2.700 máy thu phát (TRX). Nâng cấp mạng lưới lên công nghệ 3G. Cung cấp các dịch vụ nội dung, dịch vụ gia tăng.
5.1.3 Hiện trạng mạng Vinaphone khu vực Tp Đà Nẵng
Sau khi hoàn thành các dự án phát triển mạng năm 2008, mạng Dịch vụ Viễn thông Vinaphone khu vực Tp Đà Nẵng (hệ thống chuyển mạch, dịch vụ GPRS quản lý toàn bộ khu vực miền Trung) có quy mô như sau:
- Phần chuyển mạch:
+ MSC/VLR: 02 tổng đài MSC của Ericsson và Siemens với tổng dung lượng 1.850K. 02 tổng đài này làm cả chức năng Transit/Gateway với trung tâm miền Nam, miền Bắc và các mạng ngoài
+ 01 HLR_Siemens với dung lượng 2.000K.
- PPS-IN: 03 khối IVR_Comverse (Interactive Voice Response) có tổng năng lực 600 port (tương ứng 2.400K BHCA)
- Hệ thống SMSC_Huawei dung lượng 2.048K BHSM
- Phần vô tuyến và vùng phủ sóng: thiết bị BSS được lắp đặt đồng bộ thiết bị Motorola, gồm:
+ TRAU: gồm 23 TRAU (kết nối chung cho toàn bộ hệ thống BSS Motorola tại Đà Nẵng, Quảng Nam, Phú Yên, Khánh Hòa) có tổng số giao tiếp là 1.132 E1 A-Interface.
+ 04 BSC cấu hình 4-Cage với tổng số TRX quản lý là 2.048 TRX
+ BTS: gồm 175 BTS - 1.211 TRX với tổng lưu lượng thiết kế là 5.553 Erlang.
Cụ thể danh sách và cấu hình BTS hiện tại xem phụ lục 5_Hiện trạng BSS 2G khu vực Tp Đà Nẵng kèm theo
5.1.4 Dự báo phát triển thuê bao 3G mạng Vinaphone khu vực Tp Đà Nẵng
5.1.4.1 Tình hình phát triển thuê bao mạng Vinaphone khu vực Tp Đà Nẵng
Cùng hòa chung với sự tăng trưởng mạnh không ngừng toàn mạng, Vinaphone Tp Đà Nẵng trở thành một trong các mạng cung cấp dịch vụ thông tin di động lớn tại Tp Đà Nẵng về quy mô phát triển thuê bao cũng như hạ tầng mạng: tính đến cuối năm 2008, tổng số thuê bao thực hiện đang hoạt động trên mạng của Vinaphone tại khu vực là 394,7 nghìn thuê bao, trên 200 BTS phủ sóng toàn bộ các quận huyện, hệ thống chuyển mạch dung lượng 1.650K subs.
Minh họa số liệu phát triển thuê bao mạng Vinaphone khu vực Tp Đà nẵng trong những năm qua:
M¹ng Vinaphone
N¨m 2006
N¨m 2007
N¨m 2008
Thuª bao tr¶ sau
15.641
16.331
16.860
Thuª bao tr¶ tríc
161.968
269.878
377.830
Cong thue bao hoat dong thuc
177.600
286.200
394.700
5.1.4.2 Dự báo phát triển thuê bao mạng Vinaphone khu vực Tp Đà Nẵng
Theo đánh giá của các chuyên gia: thị trường di động Việt Nam vẫn tiếp tục là một thị trường rất tiềm năng. Đặc biệt trong năm 2009, khi mà các nhà cung cấp hiện có tiếp tục hoàn thiện mình và đưa vào các dịch vụ mới 3G nhằm thu hút được giới trẻ cũng như các đối tượng khách hàng có nhu cầu sử dụng Data-di động. Và với một đất nước hơn 85 triệu dân, tỉ lệ dân số trẻ cao thì nhu cầu sử dụng dịch vụ di động sẽ còn tăng cao, dự kiến tới năm 2010, Việt Nam sẽ có khoảng 65 triệu điện thoại di động. Qua đó, đối với mạng Vinaphone, giai đoạn 2009-2014, dự báo phát triển thuê bao mạng Vinaphone qua các căn cứ sau:
- Việc dự báo lấy đơn vị cơ bản là thuê bao hoạt động, không kể là loại thuê bao trả trước, trả sau hay có mức doanh thu khác nhau.
- Môi trường cạnh tranh quyết liệt về lĩnh vực Di động ở Việt nam, không cho phép VNPT chậm trễ trong các quyết định phát triển mạng và công nghệ Di động.
- Việc dự báo cho Vinaphone căn cứ trên dự báo về tổng thuê bao hoạt động của toàn thị trường dịch vụ điện thoại di động Việt Nam.
- Sự tăng trưởng của tổng số thuê bao này được xác định dựa trên các yếu tố: dân số có thể sử dụng dịch vụ điện thoại di động, tốc độ tăng trưởng GDP, tỷ lệ mở rộng vùng phủ sóng theo dân cư, ảnh hưởng của giảm giá (giảm giá cước và khuyến mại nhập mạng).
- Thị phần hiện tại, khả năng và mục tiêu về thị phần tăng trưởng của Vinaphone được xác định theo từng trung tâm và từng năm.
- Về dân số, giả thiết là toàn bộ dân số trong độ tuổi đều có nhu cầu tiềm ẩn về sử dụng dịch vụ điện thoại di động. Một giả thiết nữa là sẽ có một bộ phận thuê bao sử dụng đồng thời một lúc dịch vụ của cả hai mạng.
- Về tốc độ tăng GDP, dự tính các năm tới sẽ có tỷ lệ tăng là 9% và sau đó là 8%. Trên thực tế, tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người cũng tăng theo tỷ lệ tương ứng của GDP.
- Về vùng phủ sóng, lộ trình dự tính là đến cuối năm 2010, 93% dân số trên lãnh thổ Việt Nam sẽ được phủ sóng.
- Trong năm 2008, tỷ lệ của Vinaphone trong thị trường tăng trưởng mới là 30% và mục tiêu 35% cho các năm tiếp theo. Công ty sẽ tập trung phát triển cho các thị trường còn nhiều tiềm năng là Trung tâm I, Trung tâm II để đưa thị phần của Vinaphone tại các khu vực này lên trên 35%.
Áp dụng phương pháp và các giả thuyết trên để tính toán, dự báo về phát triển thuê bao của mạng Vinaphone khu vực Tp Đà Nẵng cho giai đoạn 2009-2014 như bảng sau:
Chỉ tiêu
Cuối năm 2008
Cuối năm 2009
Cuối năm 2011
Cuối năm 2013
Thuê bao
Thị phần
Thuê bao
Thị phần
Thuê bao
Thị phần
Thuê bao
Thị phần
Tổng thuê bao Vinaphone
(nghìn)
394,7
23,4%
592,1
31%
851,2
31%
978,8
33%
Thuê bao 3G
(nghìn)
20,5
33%
127,7
35%
440,5
35%
Từ số liệu dự báo tổng quát trên, sau khi khảo sát theo nhu cầu của từng quận/huyện trên địa bàn thành phố thì dự báo nhu cầu theo đơn vị hành chính cụ thể như sau:
Bảng 5.1 Dự báo phát triển thuê bao mạng Vinaphone Tp Đà Nẵng
STT
Quận/huyện
Dân số(người)
Diện tích(km2)
Thuê bao năm 2009
Thuê bao năm 2011
Thuê bao năm 2013
2G
3G
2G
3G
2G
3G
1
Hải Châu
195.106
21,35
138.238
5.758
174.974
35.883
130.184
116.532
2
Thanh Khê
167.287
9,36
118.527
5.051
150.025
31.480
111.622
101.342
3
Sơn Trà
119.969
59,32
85.001
2.848
107.590
18.990
80.049
55.506
4
Ngũ Hành Sơn
54.066
38,59
38.307
1.574
48.487
11.558
36.075
44.521
5
Liên Chiểu
95.088
79,13
67.372
2.416
85.276
12.052
63.447
51.920
6
Cẩm Lệ
68.320
33,76
48.406
1.736
61.270
10.814
45.586
37.304
7
Hòa Vang
106.910
736,91
75.748
1.117
95.878
6.923
71.336
33.375
8
Hoàng Sa
305
-
-
-
-
-
-
Tổng cộng
806.746
1.283,42
571.600
20.500
723.500
127.700
538.300
440.500
5.2 THIẾT KẾ QUY HOẠCH MẠNG
5.2.1 Tính toán số lượng Node-B cần thiết
Trong nội dung thiết kế vùng phủ sóng, quĩ công suất đường lên (Uplink budget) được sử dụng để tính bán kính cell và đưa ra số trạm (Node B) cần thiết đảm bảo phủ sóng theo yêu cầu. Trong giai đoạn triển khai ban đầu, số lượng thuê bao 3G và các dịch vụ gia tăng chưa phát triển mạnh, lưu lượng vẫn còn thấp. Do vậy, chúng ta sẽ chú trọng vào việc xây dựng một mạng 3G có vùng phủ rộng tại các thành phố lớn như Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ, Nha Trang, Biên Hòa, Cần Thơ, Hạ Long… và toàn bộ thành phố, thị xã trung tâm của 64 tỉnh trên cả nước.
Đối với môi trường đô thị tại thành phố lớn, các khu vực trung tâm có mật độ thuê bao lớn (dense urban) được tính toán thiết kế sẵn sàng đáp ứng các dịch vụ truyền dữ liệu tốc độ cao như PS 384, HSPA.. Đồng thời với các khu vực đô thị yêu cầu mức độ phủ sóng tối thiểu cho dịch vụ CS 64, ngoại ô là CS 12,2. Do đó với các khu vực quận/huyện trên địa bàn Tp Đà nẵng, qua khảo sát sơ bộ, xác định được khu vực mật độ thuê bao và các dịch vụ số liệu sẵn sàng đáp ứng như sau:
Bảng 5.2 Dự kiến loại hình phủ sóng 3G và dịch vụ trên địa bàn Tp Đà Nẵng
STT
Quận/huyện
Mật độ Dân số(người/km2)
Đặc điểm
Dự kiến phủ sóng
Dự kiến tốc độ dịch vụ cung cấp để tính vùng phủ
1
Hải Châu
9.251,11
Thương mại, du lịch, cao ốc văn phòng,dân cư đông đúc…
Dense urban
CS 64
2
Thanh Khê
18.046,06
Thương mại, cao ốc văn phòng, sân bay, dân cư đông đúc…
Dense urban
CS 64
3
Sơn Trà
1.970,58
Du lịch, khu công nghiệp, cảng biển, dân cư tập trung vừa phải
Urban
CS 64
4
Ngũ Hành Sơn
1.476,41
Du lịch, làng đại học, dân cư tập trung vừa phải
Urban
CS 64
5
Liên Chiểu
1.144,54
Du lịch, khu công nghiệp, làng đại học, cảng biển, dân cư tập trung vừa phải
Urban
CS 64
6
Cẩm Lệ
2.054,74
Buôn bán nhỏ, nông nghiệp, dân cư tập trung vừa phải
Urban
CS 64
7
Hòa Vang
151,14
khu công nghiệp, nông nghiệp, cảng biển, dân cư tập trung thưa thớt
Sub urban
12,2
Dựa vào các số liệu thu thập và khảo sát ở trên, thực hiện định cỡ, tính toán quy hoạch mạng nhằm đảm bảo được các yêu cầu về phủ sóng và đảm bảo được giá thành đầu tư hợp lý. Thực hiện tính toán bằng chương trình ở chương 3 ta thu được kết quả như sau:
Bảng 5.3 Dự kiến số lượng Node-B triển khai tại Tp Đà Nẵng
STT
Quận/huyện
Mật độ Dân số(người/km2)
Số Node – B cần phủ sóng
Dự kiến phủ sóng
1
Hải Châu
9.251,11
39
Dense urban
2
Thanh Khê
18.046,06
17
Dense urban
3
Sơn Trà
1.970,58
27
Urban
4
Ngũ Hành Sơn
1.476,41
23
Urban
5
Liên Chiểu
1.144,54
35
Urban
6
Cẩm Lệ
2.054,74
20
Urban
7
Hòa Vang
151,14
21
Suburban
Tổng cộng
182 Node-B
Với số lượng Node-B đã tính được ở trên, theo nhu cầu sử dụng và yêu cầu về chất lượng phủ sóng trong vòng 2 năm bắt đầu triển khai dịch vụ, cơ sở hạ tầng mạng hiện có cho thiết bị 2G, dự kiến việc triển khai Node-B tại Tp Đà Nẵng sẽ chia làm 02 giai đoạn:
- Pha 1: Giai đoạn 2009 – 2010 với tổng số là 134 Node-B và sẽ sử dụng chung cơ sở hạ tầng trạm 2G hiện có để đẩy nhanh tiến độ triển khai
- Pha 2: Giai đoạn 2011-2013 với tổng số là 182 Node-B, khi đó sẽ lắp đặt bổ sung thêm trạm cho giai đoạn 1 và đồng thời nâng cấp mở rộng các Node-B hiện có để đảm bảo dung lượng phục vụ thuê bao.
- Pha 3: Sau 5 năm khai thác đưa mạng vào sử dụng sẽ tùy thuộc vào nhu cầu và hiện trạng phục vụ của mạng sẽ tiến hành tối ưu hóa mạng. Từ đó sẽ quyết định nâng cấp cấu hình và bổ sung lắp đặt thêm Node-B.
Cụ thể dung lượng và số lượng Node-B lắp đặt tại các khu vực trong Tp xem phần 5.2.1.Tính toán dung lượng cho Node-B.
5.2.2 Tính toán dung lượng cho Node-B
Dựa trên các số liệu về traffic model của một số mạng 3G đang hoạt động trong khu vực, dự kiến các tham số lưu lượng trên mạng để thiết kế dung lượng như sau:
Bảng 5.4 Mô hình traffic Model dự kiến của mạng Vinaphone
Parameter
Unit
Uplink
Downlink
Percentage of subscribers
Voice call traffic per subs BH
Erlang
0,025
0,025
100%
Video call traffic per subs BH
Erlang
0,0025
0,0025
30%
PS sub penetration rate
70%
Average throughput of PS64/64 PS subs BH
Kbyte
20
40
Average throughput of PS64/128 PS subs BH
Kbyte
10
30
Average throughput of PS64/384 PS subs BH
Kbyte
5
50
Average HSDPA throughput per HSDPA subs BH
Kbyte
450
Average HSUPA throughput per HSUPA subs BH
Kbyte
150
Căn cứ vào Traffic model trên và số lượng Node-B đã tính để đảm bảo phủ sóng theo yêu cầu, tính toán cấu hình cho Node-B gồm: số CE (Channel Element) và Number Code (Sử dụng cho HSDPA) cần thiết, cụ thể cho khu vực Tp Đà Nẵng như sau:
- Pha 1 – Giai đoạn 2009-2010:
Bảng 5.5 Số Node-B lắp đặt dự kiến pha 1
Quận/huyện
Pha 1 giai đoạn 2009-2010
Thuê 3G đến năm 2011
Số lượng Node-B
Thuê bao /Node-B
Erlang yêu cầu/Node-B
Dung lượng CE tối thiểu 1 hướng
Hải Châu
35.883
32
1.122
49,40
68
Thanh Khê
31.480
16
1.968
86,64
107
Sơn Trà
18.990
20
950
41,82
60
Ngũ Hành Sơn
11.558
21
551
24,26
41
Liên Chiểu
12.052
25
483
21,26
38
Cẩm Lệ
10.814
16
676
29,76
47
Hòa Vang
6.923
4
1.731
76,21
96
Tổng cộng
127.700
134
Bảng 5.6 Cấu hình 134 Node-B dự kiến pha 1
Node – B Config 1/1/1 ready 3/3/3
Kênh CE
128 CE Uplink & 128 CE Downlink
(Ready 384 UL/384 DL)
Code cho HSDPA
15 Code 16 QAM tối đa 14,4 Mbps/Node
- Pha 2 – Giai đoạn 2011-2013:
Bảng 5.7 Số Node-B lắp đặt dự kiến pha 2
Quận/huyện
Pha 2 giai đoạn 2011-2013
Thuê 3G đến năm 2013
Số lượng Node-B
Thuê bao /Node-B
Erlang yêu cầu/Node-B
Dung lượng CE tối thiểu 1 hướng
Hải Châu
116.532
39
2.988
131,55
157
Thanh Khê
101.342
17
5.962
262,48
298
Sơn Trà
55.506
27
2.056
90,52
115
Ngũ Hành Sơn
44.521
23
1.936
85,23
110
Liên Chiểu
51.920
35
1.484
65,33
89
Cẩm Lệ
37.304
20
1.866
82,15
106
Hòa Vang
33.375
21
1.590
70,00
94
Tổng cộng
440.500
182
Từ kết quả triển khai đạt được tại pha 1, dự kiến triển khai cho pha 2 như sau:
Bảng 5.8 Dự kiến Node-B lắp đặt triển khai cho pha 2
STT
Quận/huyện
Triển khai Pha 2 giai đoạn 2011-2013
Hiện trạng Node-B
Số lượng Node-B trang bị
Tổng cộng sau lắp đặt
1/1/1
Nâng cấp 1/1/1 lên 2/2/2
Nâng cấp 1/1/1 lên 3/3/3
1/1/1
2/2/2
1/1/1
2/2/2
3/3/3
1
Hải Châu
32
9
7
30
9
2
Thanh Khê
16
10
6
1
11
6
3
Sơn Trà
20
7
27
4
Ngũ Hành Sơn
21
2
23
5
Liên Chiểu
25
10
35
6
Cẩm Lệ
16
4
20
7
Hòa Vang
4
17
21
Tổng cộng
134
19
6
47
1
156
20
6
Bảng 5.9 Cấu hình Node-B dự kiến pha 2
Node – B Config
Config 1/1/1 ready 3/3/3
Config 2/2/2 ready 3/3/3
Config 3/3/3
Kênh CE
128 CE Uplink & 128 CE Downlink
(Ready 384 UL/384 DL)
256 CE Uplink & 256 CE Downlink
(Ready 384 UL/384 DL)
384 CE Uplink & 384 CE Downlink
Code cho HSDPA
15 Code 16 QAM tối đa 14,4 Mbps/Cell
15 Code 16 QAM tối đa 14,4 Mbps/Cell
15 Code 16 QAM tối đa 14,4 Mbps/Cell
- Dung lượng RNC: Do dự kiến việc triển khai ban đầu lắp đặt thiết bị vô tuyến UMTS 3G đồng bộ sẽ theo khu vực tỉnh/thành và tại Đà Nẵng & các tỉnh miền trung sẽ lắp đặt đồng bộ 01 chủng loại thiết bị. Trong đó tại Đà Nẵng sẽ có 01 RNC và quản lý một vài tỉnh thành khác. Vì vậy việc tính dung lượng cho RNC này sẽ phụ thuộc vào số lượng Node-B triển khai tại các tỉnh/thành khác mà RNC này sẽ quản lý. Nên việc tính dung lượng RNC sẽ không thực hiện tính trong luận văn này.
5.2.3 Khảo sát lắp đặt trạm pha 1
5.2.3.1 Vị trí Node-B và RNC
Thông qua khảo sát các vị trí BTS_2G Vinaphone hiện có tại TP Đà Nẵng, nhận thấy việc dùng chung cơ sở hạ tầng hiện có để lắp đặt cho các Node-B là hoàn toàn hợp lý, cụ thể:
- Vỏ trạm hoàn toàn đáp ứng bổ sung thêm thiết bị Indoor của Node-B.
- Trụ anten: các BTS hiện có mới chỉ treo khoảng 4 bộ anten gồm 3 bộ anten BTS + 1 bộ anten Viba. Trong khi đó các trụ anten hiện tại được thiết kế chịu lực và vị trí lắp đặt tối thiểu cho 12 bộ anten, nên việc lắp bổ sung 3 bộ anten của Node-B vào các trụ này là hoàn toàn đảm bảo.
- Hệ thống phụ trợ khác như tiếp đất, hệ thống cảnh báo, điều hòa...cũng hoàn toàn đáp ứng việc lắp đặt bổ sung trạm. Tuy nhiên riêng đối với hệ thống nguồn DC (Rectifier và Accu) thì cần phải nâng cấp mở rộng vì hệ thống DC này mới chỉ đảm bảo phục vụ cho BTS và phần việc này trong quá trình triển khai lắp đặt thực tế Vinaphone và Viễn thông Đà Nẵng sẽ phối hợp thực hiện.
- Riêng RNC để thuận tiện cho công tác đấu nối và tối ưu truyền dẫn RNC về MSS (Mobile Softswitch), dự kiến RNC sẽ lắp đặt cùng vị trí với MSS. Cụ thể RNC_Đà Nẵng sẽ được lắp đặt tại Tòa nhà Kỹ thuật Vinaphone 3 - Số 04 Nguyễn Văn Linh,
Qua thống kê cở sở hạ tầng nêu trên, dự kiến danh sách và vị trí các Node-B và RNC sẽ được triển khai trong pha 1 xem phụ lục 6_Tổng hợp số liệu khảo sát vị trí lắp đặt Node-B Vinaphone tại Tp Đà Nẵng pha 1
5.2.3.2 Truyền dẫn cho Node-B
Dung lượng trên giao diện Iu-B tối thiểu để truyền dẫn về RNC cho mỗi Node-B khoảng 8 luồng E1 (bao gồm dự phòng cho các dịch vụ số liệu về sau). Trong khi đó việc sử dụng chung truyền dẫn hiện tại (kết hợp Viba và cáp quang) của BTS về các BSC là rất khó khăn và không khả thi, vì:
- Dung lượng truyền dẫn hiện tại của các BTS gần như là không đáp ứng được việc đấu nối thêm cho Node-B
- Các BTS đấu nối về các BSC theo kiểu hình sao nên chưa có được Ring giữa các BTS. Do vậy sẽ không đảm bảo được an toàn và không có dự phòng khi các tuyến truyền dẫn này mất liên lạc. Đồng thời khi số trạm BTS tăng thêm thì với cấu hình sao sẽ làm cho hệ thống truyền dẫn càng phức tạp, số anten Viba và hops sẽ dày đặc ở các TP lớn như Đà Nẵng;
- Các thiết bị truyền dẫn viba hiện có trên mạng với công nghệ PDH có dung lượng thấp (từ 2E1 đến 4E1), không hỗ trợ giao diện IP... Nên sẽ không đáp ứng được các yêu cầu về truyền tải các dịch vụ yêu cầu băng thông rộng, các dịch vụ trên nền IP trong mạng dung lượng lớn như 3G; Và sẽ khó khăn trong việc triển khai hệ thống mạng đáp ứng chặt chẽ các yêu cầu về QoS trong tương lai.
- Có nhiều chủng loại thiết bị đang hoạt động trên mạng như NEC, Ericcson, Nera, Alcatel, Harriss, Siemens nên thực sự khó khăn trong công tác quản lý mạng (NMS), bảo dưỡng ứng cứu... dẫn đến tăng chi phí vận hành khai thác và hoàn toàn không tối ưu để xây dựng một hệ thống quản lý chung.
Với những nhược điểm trên và các yêu cầu đối với một hệ thống truyền dẫn mới phải đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng, độ in cậy các tuyến truyền dẫn, truyền tải các dịch vụ băng rộng, linh hoạt trong quản lý khai tác và đấu nối, cần thiết phải xây dựng một mạng truyền dẫn mới theo công nghệ NG SDH đồng bộ để hỗ trợ truyền dẫn cho hệ thống vô tuyến 3G khu vực Tp Đà Nẵng theo phương án sau:
- Tuy việc triển khai hệ thống mạng Viba-SDH thì thuận tiện và nhanh chóng hơn việc triển khai mạng truyền dẫn quang. Nhưng do hệ thống truyền dẫn quang hiện có của VNPT Đà Nẵng là rất đa dạng và gần như đã đi qua tất cả các vị trí Node-B được triển khai nên sẽ tận dụng tối đa mạng truyền dẫn quang này.
- Thực hiện nâng cấp mạng truyền dẫn VNPT Đà Nẵng hiện tại tạo vòng Ring liên Host phục vụ riêng cho mạng 3G gồm Host Đài Phát – Host Hòa Khánh – Host 2-9 – Host Bắc Mỹ An – RNC Vinaphone sử dụng thiết bị ADM-64 và ADM-16 và việc khai thác và giám sát được thực hiện trên cùng 1 hệ thống quản lý tập trung.
- Lắp đặt các đầu cuối thiết bị quang ADM-1 tại các Node-B để đấu nối điểm – điểm vào trạm thuộc VNPT Đà Nẵng gần nhất.
- Thực hiện lắp đặt cùng một chủng loại thiết bị đầu cuối quang nhằm tối ưu công tác quản lý mạng sau này.
- Tại các điểm không thể triển khai lắp đặt thiết bị quang thì sẽ triển khai lắp đặt các tuyến Viba với dung lượng 16 E1.
Qua khảo sát hiện trạng truyền dẫn của các BTS và phương án dự kiến nêu trên, số lượng thiết bị đầu cuối quang, Viba và cấu hình truyền dẫn dự kiến lắp đặt xây dựng mạng truyền dẫn 3G cho các Node-B về RNC như sau:
- Thiết bị truyền dẫn quang:
+ Lắp đặt thiết bị tạo RING liên HOST:
Bảng 5.10 Lắp đặt thiết bị truyền dẫn tạo RING liên HOST
Tªn tr¹m
ThiÕt bÞ
TruyÒn dÉn quang ADM 64
TruyÒn dÉn quang ADM 16
Host §µi Ph¸t
1
1
MSC Vinaphone 3
1
1
Host 2-9
1
Host Hßa Kh¸nh
1
Host Bắc Mỹ An
1
Tæng céng
2
5
+ Lắp đặt thiết bị tại Node-B đấu nối điểm-điểm về CSND gần nhất của VNPT Đà Nẵng như sau:
Bảng 5.11 Lắp đặt quang cho các Node-B
STT
Tên trạm
TB ADM-1
Dung lượng lắp đặt E1
Đấu điểm-điểm về trạm viễn thông VNPT Đà Nẵng
1
Da-Nang-Airport_DNG
1
8
CSND Đông Tây
2
Trần Phú 2_DNG
1
8
CSND Trưng Nữ Vưương
3
Tue-Tinh_DNG
1
8
CSND Trưng Nữ Vương
4
Thanh-Long_DNG
1
8
VTN 3
5
210-Tran-Cao-Van_DNG
1
8
VTN 3
6
CMT8_DNG
1
8
CSND Cẩm Lệ
7
Duy-Tan_DNG
1
8
CSND Duy Tân
8
Le-Ba-Trinh_DNG
1
8
CSND Duy Tân
9
CD-Phuong-Dong_DNG
1
8
CSND Hòa Cường
10
Tay-Nam-Hoa-Cuong_DNG
1
8
CSND Hòa Cường
11
BD-Hoa-Xuan_DNG
1
8
CSND Hòa Xuân
12
Doi-Cung_DNG
1
8
CSND Khuê Trung
13
38-Bui-Ky_DNG
1
8
CSND Khuê Trung
14
Nai-Hien-Dong_DNG
1
8
CSND Mân Thái
15
CD-Viet-Han_DNG
1
8
CSND Non Nước
16
KCDT-Tan-Tra_DNG
1
8
CSND Non Nước
17
Non-Nuoc_DNG
1
8
CSND Non Nước
18
Sandy Beach_DNG
1
8
CSND Non Nước
19
10-Yet-Kieu_DNG
1
8
CSND Sơn Trà
20
6G-Thanh-Vinh_DNG
1
8
CSND Sơn Trà
21
Bai-Bac_DNG
1
8
CSND Sơn Trà
22
Bai-But_DNG
1
8
CSND Sơn Trà
23
Ngu-Hanh-Son_DNG
1
8
OCB Bắc Mỹ An
24
Tran-Hoanh_DNG
1
8
OCB Bắc Mỹ An
25
Tu-Vien-Paulo_DNG
1
8
OCB Bắc Mỹ An
26
17-Ngo-Quyen_DNG
1
8
OCB Bắc Mỹ An
27
BC-Ngo-Quyen_DNG
1
8
CSND An Đồn
28
818-Tran-Cao-Van_DNG
1
8
CSND Đà Nẵng 2
29
Dien-Bien-Phu_DNG
1
8
CSND Đà Nẵng 2
30
Huynh-Ngoc-Hue_DNG
1
8
CSND Đà Nẵng 2
31
Thai-Thi-Boi_DNG
1
8
CSND Đà Nẵng 2
32
VMS-Hoa-Lien_DNG
1
8
CSND Hòa Liên
33
Khu-Hoa-An_DNG
1
8
CSND Hòa Minh
34
Ton-Duc-Thang_DNG
1
8
CSND Hòa Minh
35
Cu-De_DNG
1
8
CSND Hòa Ninh
36
Nguyen-Luong-Bang_DNG
1
8
CSND Liên Chiểu
37
1016-Truong-Chinh_DNG
1
8
CSND Phước Tường
38
Ho-Tung-Mau_DNG
1
8
CSND Phú Lộc
39
KDC-Hoa-Minh_DNG
1
8
CSND Phú Lộc
40
Phan-Van-Dinh_DNG
1
8
CSND Xuân Thiều
Tổng cộng
40
320
+ Lắp đặt thiết bị tại các CSND để đấu nối điểm-điểm cho các Node-B như sau:
Bảng 5.12 Lắp đặt thiết bị truyền dẫn tại các CSND
Tên trạm
TB ADM-1
Dung lượng lắp đặt E1
CSND Đông Tây
1
8
CSND Trưng Nữ Vương
2
16
VTN 3 (04 Ông ích Khiêm)
2
16
CSND Cẩm Lệ
1
8
CSND Duy Tân
2
16
CSND Hòa Cường
2
16
CSND Hòa Xuân
1
8
CSND Khuê Trung
2
16
CSND Mân Thái
1
8
CSND Non Nước
4
32
CSND Sơn Trà
4
32
OCB Bắc Mỹ An
4
32
CSND An Đồn
1
8
CSND Đà Nẵng 2
4
32
CSND Hòa Liên
1
8
CSND Hòa Minh
2
16
CSND Hòa Ninh
1
8
CSND Liên Chiểu
1
8
CSND Phước Tưường
1
8
CSND Phú Lộc
2
16
CSND Xuân Thiều
1
8
40
320
- Lắp đặt bổ sung các tuyến viba:
Bảng 5.13 Lắp đặt thiết bị Viba
STT
§iÓm ®Çu
§iÓm cuèi
ThiÕt bÞ Viba
Dung lîng l¾p ®Æt E1 t¹i mçi tr¹m
1
Hai-V©n_DNG
VTN 3 (§Ìo H¶i V©n)
2
16
2
Phan-Boi -Chau_DNG
VTN 3 (04 ¤ Ých Khiªm)
2
16
3
Cho-Tam-Giac_DNG
VTN 3 (04 ¤ Ých Khiªm)
2
16
4
Ham-Nghi_DNG
MSC Vinaphone 3 (04 Ng.V¨n Linh)
2
16
5
Ba-Na_DNG
Host Hßa Kh¸nh
2
16
Tæng céng
10
80
Cụ thể cấu hình truyền dẫn quang và viba trang bị mới phục vụ cho mạng 3G xem phụ lục 7_Cấu hình mạng truyền dẫn quang và viba mới phục vụ cho truy nhập 3G kèm theo
5.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG
Như trình trình vày ở các chương trrước, việc thiết kế quy hoạch mạng là rất phức tạp và phụ thưộc nhiều vào thực tế tại từng khu vực. Đối với mạng Vinaphone
Cũng vậy, việc triển kahi thực tế mạng vô tuyến 3G không thể áp dụng theo một lộ trình cứng nhắc nào, điều đó tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể, vào điều kiện phát triển của thị trường và thị phần của nhà khai thác đó. Trong chương này đã trình công tác quy hoạch thiết kế ban đầu triển khai mạng vô tuyến UMTS 3G Vinaphone tại khu vực Tp Đà Nẵng giai đoạn 2009-2013. Qua dự báo số lượng thuê bao 3G mạng Vinaphone tại Tp Đà Nẵng, tiến hành khảo sát nhu cầu tại các khu vực Quận/huyện từ đó đưa ra các kết quả yêu cầu phủ sóng và định cỡ dung lượng mạng. Sau khi định cỡ mạng, quy hoạch vùng phủ sẽ đi đến quy hoạch chi tiết, tính toán số lượng các node, chọn vị trí đặt trạm và tiến hành khảo sát sơ bộ các vị trí đồng thời đưa phương án truyền dẫn cho các node. Việc khảo sát lắp đặt mới chỉ thực hiện cho pha 1 (2009-2010) để kịp thời triển khai mạng 3G (dự kiến đàu quý IV- Vinaphone sẽ ra mắt dịch vụ 3G), còn pha 2 (2011-2013) sẽ là các thông tin số liệu dự kiến và phụ thuộc vào kết quả thực hiện và kinh doanh của pha 1.
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI
Sau hơn 6 tháng thực hiện, đề tài “GIẢI PHÁP QUY HOẠCH MẠNG VÔ TUYẾN UMTS 3G VÀ ÁP DỤNG TRIỂN KHAI CHO MẠNG VINAPHONE KHU VỰC TP ĐÀ NẴNG" đã hoàn thành .
Dề tài với mục đích nghiên cứu tìm hiểu và đưa ra giải pháp quy hoạch thiết kế chi tiết hệ thống vô tuyến UMTS-3G là vô cùng cấp thiết đối với việc kinh doanh và phát triển của mạng Vinaphone trong thời gian đến. Và công tác quy hoạch thiết kế chi tiết sẽ giúp Vinaphone tối ưu về tài nguyên xử lý hệ thống, chất lượng mạng và chi phí đầu tư mạng 3G.
Dề tài co lý thuyết tổng quan truy nhập vô tuyến WCDMA và các đặc điểm liên quan, lý thuyết quy hoạch hệ thống truy nhập WCDMA và các kỹ thuật thiết kế vùng phủ sóng, thiết kế lưu lượng và ứng dụng cụ thể mô hình quy hoạch vào mạng Vinaphone khu vực Tp Đà Nẵng.
Kết quả đạt được của đề tài như sau:
- Xây dựng mô hình tính toán quy hoạch mạng vô tuyến UMTS 3G và phần mềm quy hoạch nhằm hỗ trợ việc tính toán quy hoạch.
- Thiết kế quy hoạch chi tiết cho việc triển khai mạng vô tuyến UMTS 3G cho mạng Vianphone tại khu vực Tp Đà Nẵng giai đoạn 2009-2010 và dự kiến kế hoạch triển khai trong giai đoạn 2011-2013. Từ đó đưa ra các bảng biểu số liệu, phương án triển khai, truyền dẫn cho mạng truy nhập...
Tuy nhiên do đây mới chỉ là bước thiết kế quy hoạch chi tiết cho việc triển khai ban đầu hình thành mạng nên việc thực hiện tối ưu hóa mạng bằng cách sử dụng các thông số phân tích hiệu năng trong quá trình sử dụng. Do đó việc thu thập số liệu đo kiểm và phân tích các thông số hoạt động của mạng trong thời gian mạng đi vào hoạt động cùng với việc xây dựng chương trình mô phỏng tối ưu trong công tác quy hoạch sẽ là hường đi tiếp theo của đề tài.
Để mạng lại ứng dụng rộng rãi, đề tài đã xây dựng cơ bản mô hình tính toán thiết kế quy hoạch mạng cho hệ thống vô tuyến UMTS 3G, do vậy ngoài phạm vi áp dụng cho mạng Vinaphone khu vực Tp Đà Nẵng, đề tài hoàn toàn có thể vận dụng để triển khai cho các mạng và khu vực khác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Jonathan P.Castro, "The UMTS Network anh Radio Access Technology", John Wiley & Sons, 2001.
Juha Korhonen, “Introduction to 3G Mobile Communication”, Artech House, 2003.
Harri Holma & Antti Toskala, “WCDMA for UMTS”, John Wiley & Sons, 2004.
Jaana Laiho & Achim Wacker & Tomas Novosad, “Radio Network Planning and Optiomisation for UMTS”, John Wiley & Sons, 2006.
Cấu trúc mạng truyền dẫn của VNPT Đà Nẵng
Cấu trúc mạng Vinaphone
Tài liệu tham khảo của các nhà cung cấp thiết bi: Motorola, Huawei, Nokiia Siemens Network, Ericsson...
PHỤ LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3G Vinphone 2009.doc