Giám định về nhãn hiệu tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện
3.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quà hoạt động giám định về nhãn hiệu Thứ nhất, cẩn có quy định cụ thể vé điều kiện của tổ chức thực hiện giám định về nhãn hiệu, đặc biệt là Viện Khoa học SHTT. Theo quy định của pháp luật hiện hành, Viện Khoa học SHTT thực hiện 04 hoạt động giám định, tuy nhiên, trên thực tế, Viện Khoa học SHTT mới chì thực hiện 02 hoạt động giám định chính, đó là: giám định xám phạm đối với nhãn hiệu và giám định tính tương tự đối với nhãn hiệu và cán bổ sung thêm hoạt động xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu trong nội dung giám định vé nhãn hiệu. Thứ hai, dựa vào những quy định của pháp luật hiện hành, Viện Khoa học SHTT cán có những quy định cụ thể vé giám định SHTT nói chung, giám định vé nhãn hiệu nói riêng để các cá nhân, tổ chức muốn yêu cẩu/trưng cáu giám định vé nhãn hiệu có thể hiểu rõ hơn thông qua những hướng dẫn bước đáu. Thứ ba, cán nàng cao hoạt động giám định vé SHTT nói chung, giám định vé nhãn hiệu bằng việc phát triển hơn về số lượng và chất lượng của các chủ thê’ giám định. Nhà nước cán tạo điéu kiện trong việc hỗ trợ chi phí học tập, thực hành., mở các lớp đào tạo, bói dưỡng, hội thảo. để nàng cao số lượng và chất lượng cho giám định viên. Thứ tư, cán có cơ chế đào tạo và chế độ bổi dưỡng đối với giám định viên SHTT nói chung, giám định viên vé nhãn hiệu nói riêng. Đáy được coi là yếu tố quan trọng và cán thiết ảnh hưởng đến chát lượng, số lượng của đội ngũ giám định viên. Bởi trên thực tế tại Viện Khoa học SHTT mới chỉ có 01 thẩm định viên vé giá được cấp chứng chỉ, do đó, hoạt động giám định giá trị vé nhãn hiệu của Viện vẫn chưa được triển khai. Thứ năm, cán tàng nặng các chế tài xử phạt đối với các hành vi xám phạm nhãn hiệu, tạo hành lang pháp lý để răn đe, cảnh cáo các chủ thể có ý định/ hành vi xám phạm nhãn hiệu.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giam_dinh_ve_nhan_hieu_tai_viet_nam_thuc_trang_va_giai_phap.pdf