Phương pháp thu thập dữ liệu cho các chỉ số về sức khoẻ hệ sinh thái và các chỉ số về mối đe
dọa thường được áp dụng cho mọi hệ sinh thái rừng. Các phương pháp phổ biến nhất là:
• Diễn đoán ảnh viễn thám để đánh giá khu vực, sự kết nối và chất lượng ở quy mô lớn
• Đo lường diện tích khu vực để đánh giá khu vực, sự kết nối và chất lượng với quy mô lớn
• Xây dựng các tuyến điều tra để thu thập một cách có hệ thống các số liệu về các chỉ số
sức khỏe hệ sinh thái được lựa chọn làm chỉ số loài hoặc cấu trúc rừng và thực vật
• Ô mẫu để thu thập một cách có hệ thống các số liệu về các chỉ số sức khỏe hệ sinh thái
được lựa chọn làm chỉ số loài hoặc cấu trúc rừng và thực vật
• Giám sát bằng ảnh chụp cho các chỉ số liên quan đến thảm thực vật và hệ sinh thái
Các phương pháp thu thập số liệu cho chỉ số loài phụ thuộc và các đặc điểm của mỗi loài cụ thể.
Mặc dù các phương pháp thu thập số liệu gồm: a) ô mẫu, b) tuyến và điểm quan sát, c) thảo luận
nhóm hoặc phỏng vấn thu thập thông tin liên quan. Điều kiện thời tiết, thời điểm trong ngày và
mùa có thể quan trọng đối với hoạt động của các loài động vật khác nhau. Giữ các yếu tố biến
thiên này ổn định cho thể giảm công sức ghi chép số liệu hiện trường. Ghi chép số liệu cũng rất
khác nhau, một số loài có thể quan sát trực tiếp hoặc qua dấu vết, các loài khác có thể ghi chép
qua tiếng kêu Sự tham gia của người dân địa phương có thể đảm bảo việc thu thập số liệu
được lặp lại ở cùng thời điểm trong cùng điều kiện với một thời gian dài.
Tại Lâm Đồng, dự án đã thí điểm thu thập số liệu tại các ô mẫu và tuyến cố định. Địa điểm ô và
tuyến được xác định bằng cách phân tầng (xem mục 3.2.1 dưới đây). Cần có các ô mẫu cố định
để giám sát các-bon rừng. Do đó có thể kết hợp các mục địch thu thập số liệu tại các ô mẫu để tiết
kiệm tối đa chi phí, tức là thu thập thông tin để tính toán trữ lượng các-bon rừng (VD: đường kính
phần nở nhất của cây đứng, chiều cao của cây, độ che tán cây ) và ghi chép các loài cây và thực
vật tại cùng ô mẫu.
84 trang |
Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giám sát Đa dạng Sinh học có sự Tham gia: Hướng dẫn phương pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
al, P., Poulsen, M.K., Singh, S.P., Solis, S.,
Sørensen, M., Tewari, A., Young, R. and Zahabu, E. 2011. At the heart of REDD+: a role for local
people in monitoring forests? Conservation Letters 4:158–167.
Danielsen, F., Burgess, N. D. and Enghoff, M. 2012. From global to local in REDD+ MRV: linking
community and government approaches. Pages 273–274 in Angelsen, A., editor. Analysing
REDD+ challenges and choices. Center for International Forestry Research (CIFOR), Jakarta,
Indonesia.
Danielsen, F., T. Adrian, S., Brofeldt, M., van Noordwijk, M. K., Poulsen, S., Rahayu, E.,
Rutishauser, I., Theilade, A., Widayati, N., The An, T., Nguyen Bang, A., Budiman, M., Enghoff,
A. E., Jensen, Y., Kurniawan, Q., Li, Z., Mingxu, D., Schmidt-Vogt, S., Prixa, V., Thoumtone, Z.,
Warta, and N. Burgess. 2013. Community monitoring for REDD+: international promises and field
realities. Ecology and Society 18(3): 41.
Danielsen, F., Jensen, P.M., Burgess, N,D., Altamirano, R., Alviola, P.A., Andrianandrasana, H.,
Brashares, J.S., Burton, A.C., Coronado, I,. Corpuz, N,. Enghoff, M., Fjeldså, J., Funder, M.,
Holt, S., Hübertz, H., Jensen, A.E., Lewis, R., Massao, J., Mendoza, M.m., Ngaga, Y., Pipper,
C.B., Poulsen, M.K., Rueda, R.M., Sam, M.K., Skielboe, T., Sørensen, M. and Young, R. 2014. A
Multicountry Assessment of Tropical Resource Monitoring by Local Communities. BioScience.
de Queiroz, J.S., Griswold, D., Nguyen D.T. and Hall, P. 2013. Vietnam Tropical Forest and
Biodiversity Assessment. Technical Report prepared for USAID.
Dickson, B. and Kapos, V. 2012. Biodiversity monitoring for REDD+. Current Opinion in
Environmental Sustainability 4:717–725.
Elliott, V., Lambert, F., Phalla, T. and Sothea, H. 2011. Biodiversity assessment of the REDD
www.snv.org54 SNV REDD+
Community forest project in Oddar Meanchey, Cambodia. Pact Cambodia and Birdlife International
in Indochina P. 97.
Franc, A., Laroussinie, O. and Karjalainen, T. (eds). 2001. Criteria and Indicators for Sustainable
Forest Management at the Forest Management Unit Level. European Forest Institute. Proceedings
No. 38. Available from:
Gardner, T. A. 2010. Monitoring Forest Biodiversity: improving conservation through ecologically
responsible management. Earthscan, London.
Gardner, T. A., Burgess, N. D., Aguilar-Amuchastegui, N., Barlow, J., Berenguer, E., Clements,
T., Danielsen, F., Ferreira, J., Foden, W., Kapos, V., Khan, S. M., Leesm, A. C., Parry, L., Roman-
Cuesta, R. M., Schmitt, C. B., Strange, N., Theilade, I. and Vieiram, I. C. G. 2012. A framework for
integrating biodiversity concerns into national REDD+ programmes. Biological Conservation 154:
61-67.
GoV. 2013. National Decision 1250/QĐ-TTg on approval of National Biodiversity Strategies and
Action Plan to 2020, vision to 2030. Dated 31/07/2013.
Heinl, U. and Kowarik I. 2010. What criteria should be used to select biodiversity indicators?
Springer. Available from:
Hilty, J. and Merenlender, A. 2000. Faunal indicator taxa selection for monitoring ecosystem
health. Biological Conservation 92: 185-197.
Hoang, V.A. and Phung, D.T. 2016. Participatory Forest Monitoring: Information Management
System Training Manual. SNV Netherlands Development Organisation, Vietnam, Hanoi.
ICEM, 2003. Vietnam National Report on Protected Areas and Development. Review of Protected
Areas and Development in the Lower Mekong River Region. Indooroopilly, Queensland, Australia.
IUCN. 2013. IUCN RED List of Threatened Species. Version 2013.2. International Union for
Conservation of Nature.
Kapos, V. and Jenkins, M. 2002.Tropical Forest Management and Biodiversity: Information and
Indicators. P. 54. United Nations Environment Programme, Kenya and World Conservation
Monitoring Centre (IUCN), Cambridge, UK. Available from:
Laake, P. V. 2011. Participatory Carbon Monitoring: Providing full and effective participation to
indigenous people and local communities. UN-REDD Programme.
Lam Dong Provincial People’s Committee. 2008. Provincial Biodiversity Conservation Action
Plans. Lam Dong Provincial People’s Committee and ARBCP.
Lam Dong FPDP. 2012. Provincial Forest Protection and Development Planning. Dated June
2012.
Lam Dong DARD. 2015. Action Plan on Reduction of Greenhouse Gas Emissions through Efforts
to Reduce Deforestation and Forest Degradation, Sustainable Management of Forest Resources,
and Conservation and Enhancement of Forest Carbon Stocks in Lam Dong Province, Period 2014-
2020.
www.snv.org 55 SNV REDD+
MA. 2005. Ecosystems and human well-being: Scenarios‚ Carpenter, S.R.‚ Pingali, P.‚ Bennet,
E.M.‚ Zurek, M.B. (eds.)‚ Millennium Ecosystem Assessment‚ Island Press‚ Washington D.C.
Mant, R., Swan, S., Bertzky, M. and Miles, L. 2013. Participatory biodiversity monitoring:
Considerations for National REDD+ programmes. Prepared by UNEP-WCMC, Cambridge, UK and
SNV Netherlands Development Organisation REDD+, Ho Chi Minh City, Vietnam.
MoNRE. 2008. 4th Country Report: Vietnam’s Implementation of the Biodiversity Convention.
Vietnam Environment Administration, Ministry of Natural Resources and Environment, Hanoi,
Vietnam.
MoNRE. 2013. Vietnam’s Fifth National Report to the United Nations Convention on Biological
Diversity. Reporting Period 2009-2013. Vietnam Environment Administration, Ministry of Natural
Resources and Environment, Hanoi, Vietnam.
Newton, A. C. and Kapos, V. 2002.Biodiversity indicators in national forest inventories. Food and
Agriculture Organization of the United Nations. Available from:
y4001e/Y4001E09
Nguyen, Q. T. 2011. Payment for environmental services in Vietnam: An analysis of the pilot project
in Lam Dong province. Occasional Paper No.5. The Center for People and Forests (RECOFTC),
Hanoi and the Institute for Global Environmental Strategies (IGES), Japan.
Nguyen, X.D. and Luong, V.D. 2016. Participatory Biodiversity Monitoring: A field manual. SNV
Netherlands Development Organisation, Hanoi, Vietnam.
Noss, R.F. 1999. Assessing and monitoring forest biodiversity: a suggested framework and
indicators. For Ecol Manag 115: 135-146
OECD. 1993. OECD core set of indicators for environmental performance reviews. OECD
Environment Monographs No. 83. OECD, France, Paris.
OECD. 2003. Environmental Indicators: Development, Measurement and Use. OECD, France,
Paris.
Oldekop, J.A., Bebbington, A.J., Berdel, F., Truelove, N.K., Wiersberg, T. and Preziosi, R.F.
2011. Testing the accuracy of non-experts in biodiversity monitoring exercises using fern species
richness in the Ecuadorian Amazon. Biodiversity and Conservation 20: 2615–2626.
Pham T.T., Bennet K., Vu T.P., Brunner J., Le N.D. and Nguyen D.T. 2013. Payments for forest
environmental services in Vietnam: From policy to practice. Occasional Paper 93. CIFOR, Bogor,
Indonesia.
Pham T.T., Moeliono M., Brockhaus M., Le, D.N., Wong, G.Y. and Le T.M. 2014. Local Preferences
and Strategies for Effective, Efficient, and Equitable Distribution of PES Revenues in Vietnam:
Lessons for REDD+. Human Ecology. Volume 42, No. 4.
Pichette, P. and Gillespie, L. 1999.Terrestrial vegetation biodiversity monitoring protocol. EMAN
Occasional Paper Series, Report No. 9. Ecological Monitoring Coordinating Office, Burlington,
Ontario. Available from:
www.snv.org56 SNV REDD+
Pilgrim and Nguyen D.T. 2007. Background paper on threatened and alien species in Vietnam
and recommendations for the content of the Biodiversity Law. Report to the Department of
Environment, Ministry of Natural Resources and Environment. Hanoi, BirdLife International
Vietnam Programme.
Pitman, N. 2011. Social and Biodiversity Impact Assessment Manual for REDD+ Projects: Part
3 – Biodiversity Impact Assessment Toolbox. Forest Trends, Climate, Community & Biodiversity
Alliance, Rainforest Alliance and Fauna & Flora International. Washington, DC.
Poulsen, M.K. and Luanglath, K. 2005. Projects come, projects go: lessons from participatory
monitoring in southern Laos. Biodiversity and Conservation 14(11).
Prabhu, R., Colfer, C. and Shepherd, G. (1998). Criteria and indicator for sustainable forest
management: new findings from CIFORs Forest Management Unit Level Research. Network paper
23a. Rural Development Forestry Network, UK, London.
Prip, C., Gross, T., Johnston, S. and Vierros, M. 2010. Biodiversity Planning: an assessment of
national biodiversity strategies and action plans. United Nations University Institute of Advanced
Studies, Yokohama, Japan.
Sabogal, D. 2015. Scaling-up Community-based Forest Monitoring for REDD+. Global Canopy
Programme, UK, Oxford.
SCBD. 2011. REDD-plus and Biodiversity. Secretariat of the Convention on Biological Diversity.
CBD technical series no. 59.
Seak, S., Schmidt-Vogt, D. and Thapa, G.B. (2012). A comparison between biodiversity monitoring
systems to improve natural resource management in Tonle Sap Biosphere Reserve, Cambodia,
International. Journal of Biodiversity Science, Ecosystem Services & Management, DOI:
10.1080/21513732.2011.649301.
Stork, N. E., Boyle, T. J. B., Dale, V., Eeley, H., Finegan, B., Lawes, M., Manokaran, N., Prabhu,
R. and Soberon, J. 1997. Criteria and Indicators for Assessing the Sustainability of Forest
Management. Center for International Forestry Research. Available from:
online-library/browse/view-publication/publication/77.html
TEEB. 2010. The Economics of Ecosystems and Biodiversity: Mainstreaming the Economics of
Nature: A Synthesis of the Approach, Conclusions and Recommendations of TEEB.
Topp-Jørgensen, E., Poulsen, M.K., Lund, J.F. and Massao, J.F. 2005. Community-based
monitoring of natural resource use and forest quality in montane forests and miombo woodlands of
Tanzania. Biodiversity and Conservation 14(11):2653-2677.
To, T.T.H. and Hess, J. 2010. Connecting local forest managers with beneficiaries: payments
for forest environmental services in Vietnam. The Center for People and Forests (RECOFTC),
Bangkok, Thailand.
Tordoff, A. W. (ed). (2002) Directory of Important Bird Areas in Vietnam: key sites for conservation.
Hanoi: BirdLife International in Indochina and Institute of Ecology and Biological Resources.
Tyrrell, T. D., and Alcorn, J. B. 2011. Analysis of possible indicators to measure impacts of REDD+
www.snv.org 57 SNV REDD+
on biodiversity and on indigenous and local communities. A report to the Convention on Biological
Diversity. Tentera, Montreal, Canada. Available from:
sbstta-16/information/sbstta-16-inf-21-en.pdf
Vos, P., Meelis, E. and Ter Keurs, W. J. 2000. A framework for the design of ecological monitoring
programs as a tool for environmental and nature management.Environmental Monitoring
and Assessment 61: 317–344. Available from:
uploads/2010/06/A-framework-for-the-design....1.pdf
VNFF. 2014. Payments for Forest Ecosystem Services Implementation Report. Vietnam Forest
Protection and Development Fund (VNFF), Ministry of Agriculture and Rural Development, Hanoi,
Vietnam.
VNFF. 2015. Lessons and Experiences from Implementation of Payments for Forest Ecosystem
Services in Vietnam. Powerpoint presentation by Pham Van Trung from Vietnam Forest Fund at
Asian Social Forestry Network, Inle Lake, Myanmar. Available from:
CIFOR/lessons-and-experiences-from-implementation-of-pfes-in-viet-nam
Vu, T. P. (ed.). 2011. Final report on forest ecological stratification in Vietnam. FAO and UN-REDD
Programme.
World Bank. 1998. Guidelines for Monitoring and Evaluation for Biodiversity Projects. Environment
Department Papers No. 65.
World Bank. 2005. Vietnam Environment Monitor 2005 : Biodiversity. Washington, DC: World
Bank.
WWF. 2014. Living Planet Report 2014: species and spaces, people and places. [McLellan, R.,
Iyengar, L., Jeffries, B. and N. Oerlemans (Eds)]. WWF, Gland, Switzerland
WWF Global. 2014. List of Ecoregions. Available from:
ecoregions/ecoregion_list/
www.snv.org58 SNV REDD+
Datasheet 1
ĐO CÂY TRƯỞNG THÀNH Ô MẪU 500 M2
Mã số ô mẫu:................Loại rừng:................................................................................
Tọa độ UTM/VN2000:............................................................Độ cao:............
Địa điểm (xã, huyện):....................................................................................
Chủ rừng:...................................................................................Tổng diện tích:...........
Ngày thu thập dữ liệu: ...........................................................................................
Tên cán bộ khảo sát:..................................................................................................
Ngăn:.............Độ che tán cây (%):...........Số tầng:........gồm:
tầng chủ đạo , đồng chủ đạo , tầng thấp , cây mọc cụm , kém tăng trưởng
Số Tên loài
Chiều cao cây (m) D 1.3
(cm)
Tình
trạng*≤ 10 >10- 15 > 15-20 >20
*Tình trạng: Tốt, xấu (gãy, bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh, chết)
Phụ lục 1
www.snv.org 59 SNV REDD+
Datasheet 2
ĐO CÂY NON VÀ CÂY MỌC CỤM Ở Ô MẪU 100 M2
Mã số ô mẫu:................Loại rừng:................................................................................
Tọa độ UTM/VN2000:............................................................Độ cao:............
Địa điểm (xã, huyện):....................................................................................
Chủ rừng:...................................................................................Tổng diện tích:...........
Ngày thu thập dữ liệu: ...........................................................................................
Tên cán bộ khảo sát:..................................................................................................
Số Tên loài
Chiều cao cây (m) Tình
trạng*1.5-2 >2-3 >3-4 >5-6 >6-7 >7-8 >8
*Tình trạng: Tốt, xấu (gãy, bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh, chết)
www.snv.org60 SNV REDD+
Datasheet 3
ĐO CÂY GIỐNG Ở Ô MẪU 3.14 M2
Mã số ô mẫu:................Loại rừng:................................................................................
Tọa độ UTM/VN2000:............................................................Độ cao:............
Địa điểm (xã, huyện):....................................................................................
Chủ rừng:...................................................................................Tổng diện tích:...........
Ngày thu thập dữ liệu: ...........................................................................................
Tên cán bộ khảo sát:..................................................................................................
Số Tên loài Số cây tính theo chiều cao
Tên chung Tên khoa học 1-1.5m
www.snv.org 61 SNV REDD+
Datasheet 4
ĐO BỤI TRE Ở Ô MẪU 100 M2
Mã số ô mẫu:................Loại rừng:................................................................................
Tọa độ UTM/VN2000:............................................................Độ cao:............
Địa điểm (xã, huyện):....................................................................................
Chủ rừng:...................................................................................Tổng diện tích:...........
Ngày thu thập dữ liệu: ...........................................................................................
Tên cán bộ khảo sát:..................................................................................................
Số bụi Tên chung của
loài
Tên khoa
học
Chiều
cao TB
(m)
Số bụi theo tuổi (năm) % bụi khỏe
mạnhShoot 3
www.snv.org62 SNV REDD+
Datasheet 5
ĐO TRE MỌC TÁN Ở Ô MẪU 100 M2
Mã số ô mẫu:................Loại rừng:................................................................................
Tọa độ UTM/VN2000:............................................................Độ cao:............
Địa điểm (xã, huyện):....................................................................................
Chủ rừng:...................................................................................Tổng diện tích:...........
Ngày thu thập dữ liệu: ...........................................................................................
Tên cán bộ khảo sát:..................................................................................................
Tên loài Bụi tre theo tuổi Số bụi % bụi tre khỏe
mạnh
Tên chung:............................
......................................................
Tên khoa học: ..........................
......................................................
Măng
Bụi < 2 tuổi
Bụi 2 - 3 tuổi
Bụi > 3 tuổi
Tên chung:............................
......................................................
Tên khoa học: ..........................
......................................................
Măng
Bụi < 2 tuổi
Bụi 2 - 3 tuổi
Bụi > 3 tuổi
Tên chung:............................
......................................................
Tên khoa học: ..........................
......................................................
Măng
Bụi < 2 tuổi
Bụi 2 - 3 tuổi
Bụi > 3 tuổi
Tên chung:............................
......................................................
Tên khoa học: ..........................
......................................................
Măng
Bụi < 2 tuổi
Bụi 2 - 3 tuổi
Bụi > 3 tuổi
Tên chung:............................
......................................................
Tên khoa học: ..........................
......................................................
Măng
Bụi < 2 tuổi
Bụi 2 - 3 tuổi
Bụi > 3 tuổi
www.snv.org 63 SNV REDD+
Datasheet 6
ĐO CÁC LOÀI THỰC VẬT QUAN TRỌNG TRÊN TUYẾN
Mã số tuyến khảo sát................Tên tuyến:.............................ngăn:............
Loại rừng:...............................................................................................................
Tọa độ tuyến: bắt đầu ....................kết thúc:................................chiều dài:.......
Địa điểm (xã, huyện):..................................................................................
Chủ rừng:.................................................................................Tổng diện tích:........
Ngày thu thập số liệu: ...............................thời điểm bắt đầu:............thời điểm kết thúc:.........
Tên cán bộ điều tra:..................................................................................................
Số Tên loài Tọa độ VN2000 D 1.3
(cm)
Cây non,
cây giống
Tình trạng*
Tên chung Tên khoa học
*Tình trạng: Tốt, xấu (gãy, bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh, chết)
www.snv.org64 SNV REDD+
D
at
as
he
et
7
. G
H
I C
H
É
P
V
Ề
C
Á
C
L
O
À
I Đ
Ộ
N
G
V
Ậ
T
Q
U
A
N
T
R
Ọ
N
G
M
ã
số
tu
yế
n
kh
ảo
s
át
...
...
...
...
...
.T
ên
tu
yế
n:
...
...
..
...
...
...
...
...
...
...
N
gă
n:
...
...
...
...
...
Lo
ại
rừ
ng
..
Tọ
a
độ
tu
yế
n:
b
ắt
đ
ầu
..
...
...
...
...
...
...
kế
t t
hú
c:
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
..c
hi
ều
d
ài
:..
...
...
...
...
th
ờ
i đ
iể
m
b
ắt
đ
ầu
. t
hờ
i đ
iể
m
k
ết
th
úc
Đ
ịa
đ
iể
m
(x
ã,
h
uy
ện
):.
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
..C
hủ
rừ
ng
:..
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
..
...
...
..D
iệ
n
tíc
h:
...
...
...
N
gà
y
th
u
th
ập
s
ố
liệ
u:
..
...
...
...
...
...
...
..
...
...
...
Tê
n
cá
n
bộ
đ
iề
u
tra
:..
...
...
...
...
...
...
.
Lo
ài
S
ố
liệ
u*
Tọ
a
độ
V
N
20
00
Đ
ịa
đ
iể
m
S
ố
cá
th
ể
S
ố
dấ
u
vế
t
G
hi
c
hú
(đ
o
dấ
u
ch
ân
,..
.)
G
hi
c
hú
(*
):
nh
ìn
th
ấy
, d
ấu
c
hâ
n,
p
hâ
n,
ti
ến
g
kê
u
www.snv.org 65 SNV REDD+
D
at
as
he
et
8
. G
H
I C
H
É
P
V
Ề
C
Á
C
M
Ố
I Đ
E
D
Ọ
A
Đ
Ố
I V
Ớ
I Đ
A
D
Ạ
N
G
S
IN
H
H
Ọ
C
T
H
E
O
T
U
Y
Ế
N
K
H
Ả
O
S
Á
T
M
ã
số
tu
yế
n
kh
ảo
s
át
...
...
...
...
...
.T
ên
tu
yế
n:
...
...
..
...
...
...
...
...
...
...
N
gă
n:
...
...
...
...
...
Lo
ại
rừ
ng
..
Tọ
a
độ
tu
yế
n:
b
ắt
đ
ầu
..
...
...
...
...
...
...
kế
t t
hú
c:
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
..c
hi
ều
d
ài
:..
...
...
...
...
th
ờ
i đ
iể
m
b
ắt
đ
ầu
. t
hờ
i đ
iể
m
k
ết
th
úc
Đ
ịa
đ
iể
m
(x
ã,
h
uy
ện
):.
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
..C
hủ
rừ
ng
:..
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
..
...
...
..D
iệ
n
tíc
h:
...
...
...
N
gà
y
th
u
th
ập
s
ố
liệ
u:
..
...
...
...
...
...
...
..
...
...
...
Tê
n
cá
n
bộ
đ
iề
u
tra
:..
...
...
...
...
...
...
.
Tọ
a
độ
V
N
20
00
B
ằn
g
ch
ứ
ng
đ
e
dọ
a
C
hặ
t r
ừ
ng
Th
u
ho
ạc
h
LS
N
G
S
ăn
/b
ẫy
N
uô
i g
ia
s
úc
...
.
...
..
Đ
án
h
gi
á
ch
un
g*
*
Đ
án
h
gi
á
th
eo
4
th
an
g
đi
ểm
: 0
- k
hô
ng
c
ó
đe
d
ọa
, 1
–
th
ấp
, 2
–
tru
ng
b
ìn
h,
3
-
ca
o
www.snv.org66 SNV REDD+
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG
................(Tên chủ rừng)...................
___________________
BÁO CÁO KẾT QUẢ GIÁM SÁT
ĐA DẠNG SINH HỌC
TẠI
.......(TÊN CHỦ RỪNG)...........
NĂM 201....
(Mẫu báo cáo)
LÂM ĐỒNG – Tháng /201x
Phụ lục 2: Mẫu báo cáo khảo sát PBM
cho chủ rừng
www.snv.org 67 SNV REDD+
NỘI DUNG
PHẦN 1. THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU
PHẦN 2. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU GIÁM SÁT
2.1 Độ che phủ tán rừng và mật độ thực vật của hệ sinh thái rừng
2.2 Danh mục cây trưởng thành của hệ sinh thái rừng
2.3 Danh mục cây non và cây mọc cụm trong hệ sinh thái rừng
2.4 Danh mục cây giống trong hệ sinh thái rừng
2.5 Danh mục cây tre trong hệ sinh thái rừng
2.6 Danh mục các loài động thực vật quan trọng trong hệ sinh thái rừng
2.7 Danh mục các mối đe dọa đối với đa dạng sinh học trong hệ sinh thái rừng
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
3.1 Kết luận
3.2 Đề xuất
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Địa điểm ô mẫu và tuyến khảo sát trong 201x PBM
Phụ lục 2. Thông tin chung về tuyến khảo sast trong 201x
Phụ lục 3. Thông tin chung về ô mẫu 500 m2 trong 201x
Phụ lục 4. Số liệu sơ bộ về cây trưởng thành từ khảo sát ô mẫu trong 201x
Phụ lục 5. Số liệu sơ bộ về cây non và cây mọc cụm từ khảo sát ô mẫu trong 201x
Phụ lục 6. Số liệu sơ bộ về các loài thực vật được ghi chép từ khảo sát tuyến 201x
Phụ lục 7. Chỉ số giá trị quan trọng (ivi) các loài cây
Phụ lục 8. Tần số xuất hiện cây trưởng thành theo chiều cao thân cây
Phụ lục 9. Tần số xuất hiện cây trưởng thành theo đường kính thân cây D1.3
Phụ lục 10. Tần số xuất hiện cây non và cây mọc cụm theo nhóm chiều cao
Phụ lục 11. Số liệu sơ bộ về cây non và cây giống các loài chính
Phụ lục 12. Xếp hạng các mối đe dọa trực tiếp đối với đa dạng sinh học qua khảo sát tuyến
www.snv.org68 SNV REDD+
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
asl Trên mực nước biển
FC Công ty lâm nghiệp
FPD Cục kiểm lâm
IUCN RL Danh sách các loài bị đe dọa
MB Ban Quản lý
MB REDD+ Đa lợi ích môi trường và xã hội từ REDD+ tại Đông Nam Á
NTFP Lâm sản ngoài gỗ
PBM Giám sát đa dạng sinh học có sự tham gia
PCM Giám sát các-bon có sự tham gia
TXG Rừng lá rộng thường xanh giàu
TXB Rừng lá rộng thường xanh trung bình
TXN Rừng lá rộng thường xanh nghèo
TXP Rừng lá rộng thường xanh tái sinh
RKG Rừng hỗn giao lá rộng lá kim nghèo
RKM Rừng hỗn giao lá rộng lá kim trung bình
RKP Rừng hỗn giao lá rộng lá kim nghèo
RKK Rừng hỗn giao lá rộng lá kim rất nghèo
LKG Rừng lá kim giàu
LKB Rừng lá kim trung bình
LKN Rừng lá kim nghèo
LKK Rừng lá kim rất nghèo
LKP Rừng lá kim tái sinh
HG Rừng hỗn giao tre-gỗ
TNK Rừng tre
VRDB Sách đỏ Việt Nam (2007)
www.snv.org 69 SNV REDD+
PHẦN 1. THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU
1. Tên chủ rừng: ............................................................................................
2. Tổng diện tích (ha): ............ha. Rừng tự nhiên (ha): ............ ha. Rừng trồng (ha): ........... ha
3. Thời gian và phương pháp
• Thời gian giám sát:
- Mùa mưa: từ xx/xx/201x đến: xx/xx/201x
- Mùa khô: từ xx/xx/201x đến xx/xx/201x
• Phương pháp giám sát:
1) Khảo sát ô mẫu (ô 500m2): xx ô với tổng diện tích xxx ha
2) Tuyến khảo sát (chiều dài 1-2 km): xx tuyến với tổng chiều dài xxx km
3) Thu thập số liệu thống kê về vi phạm bảo vệ rừng từ ban quản lý của chủ rừng và trạm
kiểm lâm địa phương (tên các trạm kiểm lâm)
Bản đồ vị trí các các ô mẫu và tuyến khảo sát được nêu trong Phụ lục 1
Thông tin chung về các tuyến khảo sát được nêu trong Phụ lục 2
Thông tin chung về các ô mẫu được nêu trong Phụ lục 3
Bảng 1 cho thấy số ô mẫu và tuyến khảo sát theo từng hệ sinh thái rừng và Bảng 2 cho
thấy danh sách các chỉ số giám sát và các thông số đo lường liên quan.
Bảng 1. Số ô và tuyến khảo sát theo hệ sinh thái rừng
Số Hệ sinh thái rừng Mã số
Số lượng ô Số tuyến
Mùa khô Mùa mưa Mùa khô
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Tổng
www.snv.org70 SNV REDD+
Bảng 2. Các chỉ số giám sát, thông số đo lường và phương pháp khảo sát
STT Chỉ số & thông số Tần suất giám sát Phương pháp khảo sát
Các chỉ số và thông số sức khỏe hệ sinh thái và đa dạng sinh học
1 Độ che phủ rừng - 1 lần/năm (mùa khô) Ô mẫu 500 m2
2 Kết cấu tầng rừng - 1 lần/năm (mùa khô) Ô mẫu 500 m2
3 Cây trưởng thành:
- Thành phần loài
- Đường kính thân D1.3
- Chiều cao cây
- Chất lượng cây
- 2 lần/năm (mùa
khô, mùa mưa)
- 1 lần/năm (mùa khô)
- 1 lần/năm (mùa khô)
- 2 lần/năm (mùa
khô, mùa mưa)
Ô mẫu 500 m2
4 Cây non và cụm (cao
> 1.5 m, D1,3 < 6m):
- Chiều cao cây
- 2 lần/năm (mùa
khô, mùa mưa)
Ô phụ 100 m2
5 Cây giống (cao< 1.5 m):
- Thành phần loài
- Chiều cao cây
- 2 lần/năm (mùa
khô, mùa mưa) Ô phụ 3.14 m2
6 Tre:
- số cụm và thân cây
- 2 lần/năm (mùa
khô, mùa mưa)
Ô phụ 100 m2
7 Các loài quan trọng:
- Thành phần loài
- Đường kính thân D1.3
- Chiều cao
- 2 lần/năm (mùa
khô, mùa mưa)
- lần/năm (mùa khô)
- 1 lần/năm (mùa khô)
Tuyến dài 1-2 km và dữ
liệu từ ô mẫu 500 m2
8 Các loài động vật
quan trọng:
- Thành phần loài
- tần suất xuất hiện
Tuyến dài 1-2 km và dữ
liệu từ ô mẫu 500 m2
Các chỉ số về mối đe dọa đối với đa dạng sinh học
9 Khai thác gỗ:
- Mức độ nghiêm trọng
- 2 lần/năm (mùa
khô, mùa mưa)
Tuyến dài 1-2 km và dữ liệu từ
ô mẫu 500 m2, số liệu thống
kê các trường hợp vi phạm
10 Thu hoạch LSNG:
- Mức độ nghiêm trọng
- 2 lần/năm (mùa
khô, mùa mưa)
Tuyến dài 1-2 km và dữ liệu từ
ô mẫu 500 m2, số liệu thống
kê các trường hợp vi phạm
11 Săn/bẫy động
vật hoang dã:
- Mức độ nghiêm trọng
- 2 lần/năm (mùa
khô, mùa mưa)
Tuyến dài 1-2 km và dữ liệu từ
ô mẫu 500 m2, số liệu thống
kê các trường hợp vi phạm
www.snv.org 71 SNV REDD+
STT Chỉ số & thông số Tần suất giám sát Phương pháp khảo sát
12 Chăn thả gia súc
- Mức độ nghiêm trọng
- 2 lần/năm (mùa
khô, mùa mưa)
Tuyến dài 1-2 km và dữ liệu từ
ô mẫu 500 m2, số liệu thống
kê các trường hợp vi phạm
13 Các loài xâm lấn:
- Danh sách loài
- Mức độ nghiêm trọng
- 2 lần/năm (mùa
khô, mùa mưa)
- 2 lần/năm (mùa
khô, mùa mưa)
Tuyến dài 1-2 km và dữ
liệu từ ô mẫu 500 m2
1.4. Đếm các chỉ số chính
a. Độ che phủ tán rừng trung bình (CTB):
CTB (%) = ------------------------------------------------------
Tổng mức che phủ của tất cả các ô mẫu
Tổng số ô mẫu
b. Mật độ trung bình DTB.gỗ (cho cây trưởng thành, cây non và cây mọc cụm, và cây
giống)
DTB.gỗ (cây/ha) = ----------------------------------------------
Tổng số cây ở tất cả các ô mẫu
Tổng diện tích các ô mẫu
c. Chỉ số giá trị quan trọng (IVI) của các loài cây trưởng thành:
IVI là chỉ số tốt nhất về mức độ quan trọng của loài cây trong hệ sinh thái rừng. IVI càng cao cho
thấy độ quan trọng càng cao của loài trong hệ sinh thái. Có thể tính IVI bằng công thức sau (Curtis
1959):
IVI = RD + RF + RDo
Trong đó, IVI là chỉ số giá trị về mức độ quan trọng của loài đang được lo ngại, RD - mật độ tương
đối của loài, RF - tần suất xuất hiện tương đối của loài và RDo - tính trội tương đối của loài.
Có thể dự tính các thông số này bằng công thức sau:
■ Mật độ tương đối (RD):
Tổng số cá thể 1 loài được tìm thấy từ tất cả
các ô mẫu trong hệ sinh thái đang lo ngại
RD = --------------------------------------------------------------------- x 100
Tổng số cá thể tất cả các loài được tìm thấy từ tất cả
các ô mẫu trong hệ sinh thái đang bị lo ngại
■ Tần suất tương đối (RF):
RF (%) = --------------------------------------------------------------------- x 100
Số ô mẫu nơi các loài đang bị lo ngại được tìm thấy
Tổng số ô mẫu trong hệ sinh thái
www.snv.org72 SNV REDD+
■ Tính trội tương đối (RDo)
RDo = --------------------------------------------------------------------------------- x 100
Tổng diện tích gốc toàn bộ cây thuộc cái loài đang bị lo ngại
Tổng diện tích gốc toàn bộ cây thuộc cái loài tìm thấy trong
toàn bộ ô mẫu
Trong đó, diện tích gốc mỗi cây = 3,1416 x 0.25(D1.3)
2
d. Tần suất xuất hiện của mỗi loài động vật quan trọng (F):
F (cá thể/km) = -----------------------------------------------------------------------
Tổng số cá thể được tìm thấy trong tất cả các tuyến
Tổng chiều dài tất cả tuyến khảo sát
Trong đó, diện tích gốc mỗi cây = 3,1416 x 0.25(D1.3)
2
e. Lưu ý các kết quả bất thường (Mô tả mọi kết quả bất thường trong năm giám sát có thể ảnh
hưởng đến kết quả giám sát đa dạng sinh học như lũ lụt/hạn hán bất thường, cháy rừng lớn,
chậm tiến độ giám sát,...).
www.snv.org 73 SNV REDD+
PHẦN II. KẾT QUẢ GIÁM SÁT
2.1 Độ che phủ tán rừng và mật độ cây trong hệ sinh thái rừng
Độ che phủ tán rừng, mật độ cây trưởng thành, mật độ cây non và cây mọc cụm, mật độ cây tre
cho thấy tình trạng sức khỏe hệ sinh thái rừng. Giá trị các chỉ số này trong giám sát 201x được
nêu trong bảng 3.
Bảng 3. Độ che phủ ztán cây và mật độ thực vật trong hệ sinh thái rừng
STT Hệ sinh thái rừng
Co
(%)
Dmt
(cây/ha)
Dsb
(cây/ha)
Dsa
(cây/ha)
Dd
(cây/ha)
Db
(cây/ha)
1. TXG
2. ...
3.
4.
Trung bình cho mọi
hệ sinh thái:
Ghi chú: TXG – Rừng lá rộng thường xanh giàu;.... Co – Độ che phủ tán rừng, Dmt – mật độ cây
trưởng thành, Dsb - mật độ cây non và cây mọc cụm, Dsa - mật độ cây non; Dd - mật độ cây chết;
Db - mật độ cây cây tre.
Ghi chú về xu hướng chỉ số: (ghi chú về xu hướng các chỉ số này, nếu bất kỳ chỉ số nào cho
thấy sự thay đổi bất thường, cần xác định nguyên nhân làm thay đổi và đề xuất biện pháp khắc
phục)
........................................................................................................
...................................................................................................................................................
2.2 Các chỉ số về cây trưởng thành
2.2.1 Thành phần loài và phân bổ cây trưởng thành
Số lượng và thành phần loài cây trưởng thành (D1.3 ≥ 6cm) cho thấy sự đa dạng và nét đặc trưng
của loài trong hệ sinh thái rừng. Điều tra xx ô mẫu tìm thấy xx loài cây với tổng số xxx cây (Phụ lục
4) [Tổng hợp dữ liệu sơ bộ về cây trưởng thành từ datasheet hiện trường trong Phụ lục 4]. Danh
sách các loài được ghi chép và sự phân bổ theo loại cư trú được nêu trong bảng 4.
Bảng 4. Thành phần loài và phân bổ cây trưởng thành
No� Tên tiếng Việt Tên khoa học Số cây Nơi cư ngụ
1. Ba bét Mallotus paniculatus 15 TXG, TXB, TXN, TXP
2.
3.
4.
5.
www.snv.org74 SNV REDD+
Ghi chú xu hướng chỉ số: ......................................................................................................
...................................................................................................................................................
2.2.2 Chỉ số giá trị quan trọng (IVI) của loài cây
Chỉ số IVI cho thấy tầm quan trọng của mỗi loài cây trong hệ sinh thái rừng. IVI càng cao cho thấy
độ quan trọng càng cao của loài trong hệ sinh thái. Giá trị IVI của tất cả các loài cây được ghi chép
được nêu trong Phụ lục 7 [tính IVI của mọi loài cây được ghi chép từ tất cả các ô mẫu và đưa các
giá trị này vào Phụ lục 7]. Danh sách 10 loài cây có giá trị IVI cao nhất được nêu trong bảng 5.
Bảng 5. Danh sách 10 loài cây có IVI cao nhất
No. Tên tiếng Việt Tên khoa học N (Cây) IVI
1. Dẻ Lithocarpus microspermus 136 38.37732
2. Thông ba lá Pinus kesiya 43 23.09002
3. .......
Ghi chú xu hướng chỉ số: .....................................................................................................
...................................................................................................................................................
2.2.3 Phân bổ tần suất cây theo chiều cao
Kiểu phân bổ tần suất cây theo chiều cao cho thấy tính đặc thù của kết cấu rừng. Số liệu điều tra về
số lượng và tần suất cây trưởng thành theo chiều cao được nêu tại Phụ lục 8 [Đếm số cây của mỗi
loài theo chiều cao của cây và đưa các giá trị này vào Phụ lục 8] và tóm tắt trong bảng 6 và hình 1.
Bảng 6. Số lượng và tần suất cây trưởng thành theo chiều cao cây
Chiều cao cây (cm) ≤5 m 5 - 10 >10- 15 > 15-20 >20 Tổng
Số cây (cây)
Tần suất (%)
Hình 1. Ví dụ sơ đồ tần suất cây theo đường kính thân cây
www.snv.org 75 SNV REDD+
Ghi chú xu hướng chỉ số: .........................................................................................................
2.2.4 Phân bổ tần suất cây trưởng thành theo đường kính thân cây (D1.3)
Tần suất cây trưởng thành theo đường kính thân cây (D1.3) cho thấy kết cấu tuổi của hệ sinh thái.
Số liệu giám sát số lượng và tần suất cây trưởng thành theo đường kính mỗi thân cây (D1.3)
được nêu trong Phụ lục 4 và Phụ lục 9 [Đếm số cây mỗi loài theo đường kính thân cây trong Phụ
lục 4 và đưa các giá trị này vào Phụ lục 9] và tóm tắt trong bảng 7 và hình 2.
Bảng 7. Tần suất cây theo đường kính thân cây (D13)
D 13 (cm) 6-15 >15-20 >20-30 >30-40 >40-50 >50-60 >60-70 >70-80 >80-90 Total
Số cây
(cây)
Tần suất
(%)
Hình 2. Ví dụ sơ đồ tần suất cây theo đường kính thân cây
Ghi chú xu hướng chỉ số: .....................................................................................................
...................................................................................................................................................
2.3 Chỉ số cây non và cây mọc cụm
2.3.1 Thành phần loài và phân bổ cây non và cây mọc cụm
Số loài và thành phần loài của cây non và cây mọc cụm cho thấy sự đa dạng của loài và kết cấu
tầng rừng. Điều tra xx ô mẫu thấy xx loài cây với tổng số xxx cây (Phụ lục 5) [Tổng hợp số liệu sơ
bộ về cây non và cây mọc bụi ghi chép ở hiện trường trong Phụ lục 5]. Danh mục các loài được
ghi chép và sự phân bổ theo loại cư trú được nêu trong Bảng 7.
www.snv.org76 SNV REDD+
Bảng 7. Thành phần loài và phân bổ cây non và cây mọc cụm
No� Tên tiếng Việt Tên khoa học Số cây Nơi cư ngụ
Ba bét Mallotus floribundus 6 TXN, RKB
......
Ghi chú xu hướng chỉ số: .......................................................................................................
.....................................................................................................................................................
2.3.2 Phân bổ tần suất cây non và cây mọc cụm theo chiều cao cây
Phân bổ tần suất cây non và cây mọc cụm theo chiều cao cây cho thấy đặc thù cơ cấu tuổi của
hệ sinh thái rừng. Số liệu giám sát số lượng và tần suất cây non và mọc cụm theo chiều cao mỗi
cây được nêu trong Phụ lục 10 (Đếm số cây mỗi loài theo chiều cao cây và đưa các giá trị này vào
Phụ lục 10) và tóm tắt trong bảng 8 và hình 3.
Bảng 8. Phân bổ tần suất cây non và cây mọc cụm theo chiều cao cây
Chiều cao cây (m): 1.5 -2 >2-3 >3-4 >4-5 >5-6 >6-7 >7-8 Total
Số cây (cây):
Tần suất (%):
Hình 3. Ví dụ sơ đồ tần suất cây non và cây mọc cụm theo chiều cao
Ghi chú xu hướng chỉ số: .....................................................................................................
...................................................................................................................................................
www.snv.org 77 SNV REDD+
2.4 Chỉ số cây giống
Thành phần loài và phân bổ cây giống cho thấy năng lực tái sinh của cộng đồng cây trong hệ sinh
thái rừng. Danh mục loài và phân bổ cây giống được nêu trong Phụ lục 11 và tóm tắt trong Bảng
9. Tổng số xx loài được ghi chép qua khảo sát năm 201x.
Bảng 9. Thành phần loài và phân bổ cây giống
Stt Tên khoa học
Số cây giống theo chiều cao (m)
Nơi sống
1- 1.5 Tổng
Mallotus floribundus 1 1 RKB
Tổng (cây):
Ghi chú xu hướng chỉ số: ......................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
2.5 Chỉ số cây tre
Dữ liệu từ khảo sát ô mẫu năm 201xx về số thân tre và sự phân bổ của chúng theo từng hệ sinh
thái rừng được nêu trong Bảng 10. Mật độ tre trong TXG là xx thân tre/ha, trong TNB là... thân tre/
ha,... và trung bình cho toàn bộ hệ sinh thái được khảo sát là... thân tre/ha.
Bảng 10. Mật độ tre trong hệ sinh thái rừng
Độ tuổi
Số thân tre trong hệ sinh thái (thân)
Tổng số
TXN
Măng
Thân tre < 2 tuổi
Thân tre 2-3 tuổi
Thân tre >3 tuổi
Tổng số (thân tre)
Mật độ (thân tre/ha)
2.6 Chỉ số các loài động thực vật quan trọng
2.6.1 Thành phần loài và số cá thể các loài thực vật quan trọng
Số lượng và thành phần các loài thực vật quan trọng cho thấy ý nghĩa của đa dạng sinh học thực
vật trong hệ sinh thái rừng. Kết quả khảo sát dọc tuyến năm 201n về các loài thực vật quan trọng
được nêu trong Phụ lục 6 [tổng hợp số liệu sơ bộ về các loài thực vật quan trọng từ ghi chép hiện
trường được nêu Trong Phụ lục 4] và tóm tắt trong Bảng 11. Tổng số xx loài thực vật quan trọng
được ghi nhận qua khảo sát năm 201x.
www.snv.org78 SNV REDD+
Bảng 11. Thành phần các loài và số cá thể các loài thực vật quan trọng
No Tên tiếng Việt Tên khoa học
Số cây
Nơi sốngMùa
khô
Mùa
mưa
Hồng tùng Dacrydium elatum 5 5 TXB
......
Ghi chú xu hướng chỉ số: ......................................................................................................
...................................................................................................................................................
2.6.2 Phân bổ tần suất cây thuộc các loài quan trọng theo đường kính thân cây D1.3
Tần suất các loài quan trọng được ghi nhận qua khảo sát dọc tuyến năm 201x được nêu trong
Phụ lục 6 và tóm tắt tại bảng 12. Số cây có đường kính D1.3 ≤ 50 cm chiếm xx % tổng số cây.
Bảng 12. Tần suất cây thuộc các loài thực vật quan trọng theo đường kính thân cây D13
Tên loài Số cây có đường kính D13
6-15 16-
20
21-
30
31-
40
41-
50
51-
60
61-
70
71-
80
81-
90
91-
100
>100 Total
Dacrydium
elatum
1 1 2 1 1 6
.......
Ghi chú xu hướng chỉ số: .........................................................................................................
...................................................................................................................................................
2.6.3 Sự tái sinh của các loài thực vật quan trọng
Số liệu khảo sát cây non và cây giống thuộc các loài quan trọng được nêu trong Phụ lục 11 và tóm
tắt trong bảng 13. Tổng số xx loài được tìm thấy có cây con và cây giống trong tài liệu khảo sát
năm 201x.
Bảng 13. Loài và số cây con/cây giống
STT Tên tiếng Việt Tên khoa học Tên cây Nơi sống
Hồng tùng Dacrydium elatum 78 TXB, RKB,..
......
Ghi chú xu hướng chỉ số: .....................................................................................................
...................................................................................................................................................
2.6.4 Thành phần loài và số cá thể các loài động vật quan trọng
Thành phần loài và số các thể các loài động vật quan trọng cho thấy tầm quan trọng của đa dạng
sinh học động vật trong hệ sinh thái rừng. Khảo sát dọc tuyến 201x ghi nhận xxx loài động vật
www.snv.org 79 SNV REDD+
quan trọng. Danh mục các loài được ghi nhận và tần suất xuất hiện của chúng được nêu trong
Bảng 14
Bảng 14. Thành phần loài và số cá thể các loài động vật quan trọng
No. Tên Việt Nam Tên khoa
học
Quan sát Dấu hiệu* Nơi sống
Cá thể Tần suất Cá thể Tần
suất
1. Rắn hổ mang
một mắt kính
Naja
kaouthia
3 0.667 0 0 HG,
TXB,..
2. .......
Ghi chú: * Ước tính số lượng. Tần suất xuất hiện (cá thể/km)
Ghi chú xu hướng chỉ số.....................................................................................................
...................................................................................................................................................
2.7 Chỉ số các mối đe dọa đối với đa dạng sinh học
Đánh giá các mối đe dọa theo từng tuyến khảo sát được nêu trong Phụ lục 12 và kết quả tóm tắt
cho từng hệ sinh thái và toàn bộ khu vực giám sát được nêu trong bảng 15. Điểm đánh giá tổng
thể cho toàn bộ khu vực khảo sát là “xxx” ngoại trừ chặt phá rừng là “xx”.
Bảng 15. Điểm đánh giá các mối đe dọa trực tiếp đối với đa dạng sinh học
Các hệ sinh thái
Điểm đánh giá về mức độ nghiêm trọng
Chặt phá
rừng
Thu hoạch
LSNG
Săn bắt
động vật
hoang dã
Chăn thả
gia súc
Điểm tổng
thể
TXB 1 1 1 0 2
HG 0 0 0 0 0
......
Tổng thể 1 1 1 1 2
Ghi chú: 0 – không có mối đe dọa, 1- thấp, 2 – trung bình, 3- cao
Ghi chú xu hướng chỉ số: ....................................................................................................
...................................................................................................................................................
www.snv.org80 SNV REDD+
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
3.1 Kết luận
3.1.1. Các chỉ số về tình trạng hệ sinh thái rừng
Các chỉ số ổn định hoặc ít thay đổi là.........................................................................
......................................................................................................................................................
Các chỉ số thay đổi bất thường so với các năm trước là:......................................
......................................................................................................................................................
Các yếu tố gây ra sự thay đổi bất thường này là: :.............................................................................
.....................................................................................................................................................
3.1.2. Các chỉ số về loài quan trọng
Các chỉ số ổn định hoặc ít thay đổi là:......................................................................
..................................................................................................................................................
Các chỉ số thay đổi bất thường so với các năm trước là:..........................................................
...................................................................................................................................................
Các yếu tố gây ra sự thay đổi bất thường này là:.....................................................................
...................................................................................................................................................
3.1.3. Các chỉ số về đe dọa đối với đa dạng sinh học
Các mối đe dọa với mức độ nghiêm trọng “thấp” và “trung bình” là:.........................................
...................................................................................................................................................
Các mối đe dọa với mức độ nghiêm trọng cao và đòi hỏi hành động giảm thiểu tức thì...................
...........................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Các yếu tố gây mối đe dọa với mức độ nghiêm trọng ‘cao’ là:..................................................
...................................................................................................................................................
3.1.4. Kết luận chung:
....................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
www.snv.org 81 SNV REDD+
3.2 Khuyến nghị
3.2.1. Các biện pháp đề xuất nhằm khắc phục thay đổi bất thường trong chỉ số giám sát
.................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
3.2.2 Các đề xuất khác:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Vị trí ô mẫu và tuyến khảo sát trong PBM 201x
Phụ lục 2. Thông tin chung về các tuyến giám sát 201x
STT Mã số
tuyến
Tọa độ
điểm
xuất phát
(VN2000)
Tọa độ
điểm
kết thúc
(VN2000)
Chiều
dài
tuyến
(m)
Cao
độ (m)
Hệ sinh
thái
Xã
Thời điểm khảo
sát
Mùa
mưa
Mùa
khô
LNLB_
T20
490357 /
1309052
489696 /
1309514
1000 389 TXG Lộc Bảo 26/06/
2015
15/11/
2015
........
Phụ lục 3. Thông tin chung về các ô mẫu 500 m2 năm 201x
STT Mã số
tuyến
Tọa độ VN2000 Cao độ
(m)
Ô rừng Hệ sinh thái Xã
Dữ liệu
khảo sátX Y
LB1-389 489000 1309500 650 389 TXG Lộc Bảo 26/9/2014
........
.......
Phụ lục 4. Số liệu sơ bộ về cây trưởng thành qua khảo sát ô mẫu năm 201x
STT Tên tiếng Việt
Tên khoa
học
Đường kính
thân cây D1.3
(cm) mỗi loại
cây
Số cây từng loại hệ sinh thái
Tổng số
(cây)TXG
Ba bét Mallotus floribundus 15; 15; 1 3 4
www.snv.org82 SNV REDD+
Phụ lục 5.Số liệu sơ bộ về cây non và cậy mọc cụm từ khảo sát ô mẫu năm 201
STT Tên tiếng Việt
Tên khoa
học
Chiều cao
mỗi cây (m)
Số cây từng loại hệ sinh thái Tổng số
(cây)TXG
Sòi tía Sapium
discolor
5; 5; 6; 3;
5; 6;
6
6
...
Phụ lục 6. Số liệu sơ bộ về các loài thực vật quan trọng được ghi chép qua khảo sát dọc
tuyến năm 201.
STT Tên tiếng Việt
Tên khoa
học
Mùa mưa Mùa khô
TS (cây)
TT (D1.3
cm)
Hệ sinh
thái Tuyến
TS (cây)
TT (D1.3
cm)
Hệ sinh
thái Tuyến
Thông tre Podocarpus
neriifolius
TS: 6
TT: 45; 23;
TXG; LNLB_
T20; ;
TS: 2 – TT:
14;
TXG; LNLB_
T03; ;
......
Ghi chú: TS: Cây non và cây giống, TT: cây trưởng thành
Phụ lục 7. Chỉ số giá trị quan trọng (ivi) của các loài cây
STT Loài N (cây) RD RF RDo IVI
Lithocarpus sp. 136 15.5251 6.796117 16.05609306 3837732
......
Phụ lục 8. Tần suất cây trưởng thành theo chiều cao thân cây
STT Tên loài Số cây theo chiều cao
≤5 m 5 - 10 >10- 15 > 15-20 >20
....
Tổng số
Tần suất (%)
Phụ lục 9. Tần suất cây trưởng thành theo đường kính thân cây D13
STT Tên loài
Số cây tính theo D1.3
Tổng
số cây6 -15 >15
-20
>20
-30
>30
-40
>40
-50
>50
-60
>60
-70
>70
-80
>80
Ba bét 2 2
.....
....
www.snv.org 83 SNV REDD+
Phụ lục 10. Tần suất cây non và cây mọc cụm theo chiều cao cây
Stt Tên loài
Tần suất cây theo chiều cao
Tổng
số cây>1-
15
>1.5-
2
>2
-3
>3
-4
>4
-5
<5
-6
>6
-7
>7
-8
>8
-9
>9
-10
Bã đậu, Sòi tía 1 3 2 6
Phụ lục 11. Số liệu sơ bộ về cây non và cây giống thuộc các loài cây quan trọng
Stt Tên loài
Số cây trong hệ sinh thái Số cây theo chiều cao (m)
TXG 1- 1.5 Tổng
Sòi tía 3 5 3 3 2 8
....
Phụ lục 12. Xếp hạng mối đe dọa trực tiếp đối với đa dạng sinh học qua khảo sát dọc tuyến
Mã số tuyến Ngày Hệ sinh thái
Đánh giá mức độ nghiêm trọng
Các loài
xâm lấnĐốn gỗ
Thu
hoạch
LSNG
Săn bắt
động vật
hoang
dã
Tất cả đe dọa
LNLB-N1.1 2015 TXB 2 0 0 0 1
.....
Toàn bộ hệ sinh thái 2 0 0 0 1
LNLB-N4.1 2015 TXN
.....
Toàn bộ hệ sinh thái
LNLB-N2.2 2015 RKB
.....
Toàn bộ hệ sinh thái
Toàn bộ khu vực khảo sát
Ghi chú: 0 - không, 1- thấp, 2 - trung bình, 3 - cao
Tổ chức Phát triển Hà Lan SNV
Tầng 3, tòa nhà D, khách sạn La Thành,
218 Đội Cấn, Ba Đình,
Hà Nội, Việt Nam
Tel.: 84 438463791
Fax: 84 438463794
Email: vietnam@snvworld.org
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giam_sat_da_dang_sinh_hoc_co_su_tham_gia_huong_dan_phuong_ph.pdf