Giáo án Vật lí 10 Cơ bản

Tiết 70: KIỂM TRA HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố, khắc sâu kiến thức học kì II 2. Kĩ năng - Rèn luyện tính trung thực, cần cù, cẩn thận, chính xác, khoa học và khả năng làm việc độc lập của học sinh 3. Tình cảm thái độ - Tự giác tích cự hăng hái phát biểu -T­ duy c¸c vÊn ®Ò vật lý häc mét c¸ch logic vµ hÖ thèng. II. PHẦN CHUẨN BỊ 1. Của thầy: - Giáo án, đề kiểm tra 2. Của trò: - Chuẩn bị tốt kiến thức chương V, VI, VII III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

doc208 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 8260 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật lí 10 Cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hỉ cỡ kích thước của chúng) (3đ) Lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử rất mạnh nên giữ chúng ở các vị trí xác định ( 3đ) Và làm cho chúng chỉ có thể di động xung quang VTCB xác định (3đ) Giáo viên đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ Nêu các đặc điểm về tương tác phân tử, chuyển động phân tử, nguyên tử của thể rắn GV: Có phải tất cả các chất rắn đều có cấu trúc và tính chất giống nhau hay không? Hoạt động 2: ( 15’ ) Cấu trúc tinh thể của chất kết tinh. Cá nhân HS trả lời: Đều có dạng hình học xác định. HS trả lời: Tinh thể NaCl có dạng hình lập phươnbg được cấu trúc bởi các iôn Cl- và Na++ , mỗi iôn luôn di động quanh một vị trí CB trùng với mỗi đỉnh của khối lập phương. Trả lời C1: Tinh thể của một chất được hình thành trong quá trình đông đặc của chất đó. GV cho HS quan sát ảnh và mô hình của tinh thể muối ăn, thạch anh, kim cương, than chì…. Yêu cầu nhận xét đặc điểm chung của các tinh thể? GV: Tinh thể hay cấu trúc tinh thể là cấu trúc tạo bởi các hạt (nguyên tử, phân tử, iôn) liên kết chặt…… quanh VTCB của nó. GV: Hãy quan sát hình 34.2 SGK và phân tích cấu trúc tinh thể của muối ăn? GV: Các tinh thể của cùng một chất thì có chung 1 dạng hình học nhưng có thể có kích thước khác nhau tuỳ thuộc quá trình hình thành tinh thể diễn ra nhanh hay chậm, tốc độ kết tinh càng nhỏ, tinh thể càng có kích thước lớn. Chất rắn có cấu trúc tinh thể được gọi là chất rắn kết tinh ( Hay chất rắn tinh thể) GV: Yêu cầu hoàn thành C1 Hoạt động 3: ( 10’ ) Các đặc tính của chất rắn kết tinh. Cá nhân HS trả lời: - Cách sắp xếp của các tinh thể chất đơn tinh thể theo một trật tự xác định tuần hoàn trong không gian tạo thành mạng tinh thể , còn đối với chất đa tinh thể liên kết hỗn độn với nhau. - Chất rắn đơn tinh thể có tính dị hướng còn đa tinh thể có tính đẳng hướng. Cá nhân HS trả lời: - Mạng tinh thể kim cương: Các nguyên tử các bon liên kết theo mọi hướng đều giống nhau. - Mạng tinh thể than chì: Mỗi nguyên tử các bon đều nằm ở đỉnh của một hình phẳng sáu cạnh đều. Các hình này sắp xếp nối tiếp nhau trên mặt phẳng tạo thành mạng phẳng. Các mạng phẳng sắp xếp song song cách đều nhau tạo thành mạng không gian. Cá nhân HS trả lời C2: Chất rắn đa tinh thể được cấu tạo bởi vô số các tinh thể nhỏ sắp xếp hỗn độn nên tính dị hướng của mỗi tinh thể nhỏ được bù trừ trong toàn bộ khối chất vì thế chất rắn đa tinh thể không có tính dị hướng như chất rắn đơn tinh thể. GV: Mỗi chất rắn kết tinh nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định. VD: Nước đá 00C; Thiếc 2320C Chất rắn kết tinh có thể là chất đơn tinh thể hoặc đa tinh thể Yêu cầu HS đọc phần I.2.b/SGK So sánh chất đơn tinh thể và chất đa tinh thể dựa trên cách sắp xếp của các tinh thể và một số tính chất vĩ mô? GV: Các chất rắn cấu tạo từ cùng một loại hạt nhưng có cấu trúc mạng tinh thể khác nhau thì tính chất của chúng sẽ khác nhau. GV: Yêu cầu HS quan sát hình 34.3 Mô tả mạng tinh thể kim cương và than chì? GV: Nếu tách than chì thành các lớp theo mặt của mạng phẳng thì dễ hơn nhiều so với than chì theo các hướng khác. Đó chính là một biểu hiện tính dị hướng của chất rắn đơn tinh thể GV: yêu cầu hoàn thành C2 GV: Các mạng tinh thể có nhiều chỗ hỏng do mạng bị biến dạng hay có tạp chất hoặc một vài vị trí bị bỏ trống….khi đó tính chất của vật rắn cũng bị ảnh hưởng hay thay đổi. Hoạt động 4: ( 3’ ) Ứng dụng của các chất rắn kết tinh. Yêu cầu HS đọc mục I.3/SGK Hoạt động 5: Ứng dụng của các chất rắn vô định hình. Cá nhân HS hoàn thành C3 Chất vô định hình không có tính dị hướng vì không có cấu trúc tinh thể nên tính chất VL theo mọi hướng đều như nhau. Chất rắn vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định. GV: Những chất rắn mà không có dạng hình học xác định VD: Thuỷ tinh, nhựa đường, polime…. GV: Yêu cầu hoàn thành C3 GV: Lưu ý một số chất rắn như lưu huỳnh, đường …. Có thể tồn tại ở dạng tinh thể hoặc vô định hình. Có rất nhiều ứng dụng do dễ tạo hình không bị gỉ, không bị ăn mòn, giá thành rẻ…. Hoạt động 6: ( 6’ ) Củng cố - vận dụng Cá nhân HS trả lời GV: Yêu cầu HS so sánh chất rắn vô định hình và chất rắn kết tinh. Hoạt động 6: ( 3’ ) Giao nhiệm vụ về nhà GV: Yêu cầu HS làm các bài trong SGK Đọc mục “Em có biết” Chuẩn bị: Một lá thép mỏng, 1 thanh tre, 1 dây ca su, 1 sợi dây chì, IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY Ngµy so¹n Ngµy d¹y Líp d¹y Ngµy d¹y Líp d¹y …./…/ 2011 / / 2011 10B3 / / 2011 10B8 / / 2011 10B4 / / 2011 10B9 / / 2011 10B5 / / 2011 10B10 / / 2011 10B6 / / 2011 10B11 / / 2011 10B7 Tiết 60 : BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được nguyên nhân gây ra biến dạng cơ của 1 vật rắn. Phân biệt được 2 loại biến dạng: biến dạng đàn hồi và biến dạng không đàn hồi( hay biến dạng dẻo ) dựa trên tính chất giữ nguyên hình dạng và kích thước của chúng. - Phân biệt được các kiểu biến dạng kéo và nén của vật rắn dựa trên các đặc điểm ( điểm đặt, phương, chiều ) tác dụng của ngoại lực gây lên biến dạng. - Phát biểu được nội dung và biểu thức của định luật Húc về biến dạng đàn hồi. - Định nghĩa được giới hạn bền và hệ số an toàn của vật rắn và nêu được ý nghĩa thực tiễn của đại lượng này. 2. Kĩ năng - Giải thích được các hiện tượng trong đời sống và các ứng dụng trong kĩ thuật của các loại biến dạng. - Vận dụng định luật Húc để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự. 3. Tình cảm thái độ - Tự giác tích cự hăng hái phát biểu -T­ duy c¸c vÊn ®Ò vật lý häc mét c¸ch logic vµ hÖ thèng. II. PHẦN CHUẨN BỊ 1. Của thầy: Hình vẽ phóng to các kiểu biến dạng kéo, nén, cắt, xoắn, uốn. 2. Của trò: Chuẩn bị một lá thép mỏng, 1 dây ca su, 1 thanh tre hoặc nứa, 1 sợi dây chì. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Hoạt động 1 ( 5’ ): Kiểm tra bài cũ Cá nhân HS trả lời Chất rắn * Chất kết tính: - Có cấu trúc tinh thể - Có nhiệt độ nóng chảy xác định (3đ) * Chất rắn đơn tinh thể: Có tính dị hướng (1đ) * Chất rắn đa tinh thể: có tính đẳng hướng(1đ) * Chất vô định hình: - Không có cấu trúc tinh thể - Không có nhiệt độ nóng chảy xác định - Có tính đẳng hướng (4đ) Giáo viên đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ - Hãy lập bảng phân loại và so sánh các đặc tính của các chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình. Hoạt động 2: ( 15’ ) Biến dạng đàn hồi Cá nhân HS trả lời C1: Nếu lực nén đủ lớn để gây ra biến dạng thì thanh AB bị co ngắn độ dài l sẽ nhỏ hơn độ dài ban đầu l0, đồng thời thiết diện ngang ở phần giữa của thanh hơi bị phình to ra. Cá nhân HS trả lời: Biến dạng kéo: Dây cáp bị kéo căng, xích xe đạp… Biến dạng nén: cột nhà, tường, trụ cầu…. Biến dạng cắt: quyển sách bị biến dạng cắt Biến dạng uốn: thanh tre, trúc, sậy…. * Dây ca su không lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu * Thanh tre Þ biến dạng đàn hồi Độ biến dạng tỉ đối: E = Cá nhân HS suy nghĩ trả lời: - Lực tác dụng càng lớn thì vật bị biến dạng càng nhiều. - Làm thí nghiệm tăng dần trọng lượng các quả cân, nêu nhận xét. + Tăng trọng lượng các quả cân thì độ dãn của dây tăng dần, Nhưng đến 1 giá trị xác định thì sau khi thôi tác dụng dây không trở lại hình dạng và kích thước ban đầu Þ biến dạng dẻo vật mất tính đàn hồi Cá nhân HS trả lời C2: Lần đầu kéo nhẹ để lò xo hơi dãn rồi buông tay ra thì lò xo bị biến dạng đàn hồi. GV: giới thiệu thí nghiệm được mô tả ở hình 35.1 SGK Yêu cầu HS hoàn thành C1 GV: Sự thay đổi kích thước và hình dạng của vật rắn do tác dụng của ngoại lực gọi là biến dạng cơ. Như biến dạng kéo, nén, uốn, xoắn GV: Lấy VD về biến dạng em biết? GV: Nhận xét gì về biến dạng của dây ca su, của thanh tre khi thôi chiựu tác dụng của ngaọi lực? GV: + Khi thôi tác dụng của ngaọi lực vật khôngtự lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu Þ biến dạng dẻo (biến dạng còn dư) và vật có tính dẻo. + Khi thôi chiựu tác dụng của ngoại lực vật tự lấy lại hình dạng và kích thước ban dầu Þ vật có tính đàn hồi. GV; Yêu cầu Hs đọc độ biến dạng tỉ đối Mức độ đàn hồi của vật rắn phụ thuộc như thế nào vào ngoại lực tác dụng? Liệu vật có giữ được mãi tính đàn hồi sau khi chịu tác dụng của ngoại lực? GV: Giới hạn trong đó vật rắn còn giữ được tính đàn hồi của nó gọi là giới hạn đàn hồi. GV: Yêu cầu hoàn thành C2 Hoạt động 3: ( 8’ ) Định luật Húc Cá nhân HS trả lời C3: Nếu tiết diện ngang của thanh thép càng to thì mức độ biến dạng của thanh càng nhỏ, và ngược lại Cá nhân HS ghi nhớ Định luật Húc: Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn ( hình trụ đồng chất) tỉ lệ thuận với ứng suất tác dụng vào vật đó. E = б.α Α là hệ số phụ thuộc vào chất liệu vật rắn. GV: Mức độ đàn hồi của các vật rắn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như cường độ và thời gian tác dụng của ngoại lực, kích thước của vật rắn… GV: Yêu cầu hoàn thành C3 GV: Độ biến dạng tỉ đối E của thanh rắn phụ thuộc vào thương số б = б là ứng suất paxcan (Pa) 1Pa = 1N/m2 GV: yêu cầu HS đọc mục II.2 SGK/190 GV: Chú ý định luật chỉ đúng trong giới hạn đàn hồi của vật rắn chịu biến dạng đàn hồi ( kéo hoặc nén ) Hoạt động 4: ( 10’ ) Lực đàn hồi Cá nhân Hs thực hiện б = = Cá nhân HS suy nghĩ trả lời C4 Theo ĐL II Niutơn, lực đàn hồi và có độ lớn bằng ngoại lực F tác dụng làm biến dạng thanh rắn. HS biến đổi б = Fđh = F Cá nhân HS trả lời: Fđh ~Δl giống như lực đàn hồi trong lò xo. Nhưng công thức nà chứng tỏ độ cứng k của vật rắn không chỉ phụ thuộc vào tính chất của vật rắn (đạc trưng bởi E) mà còn phụ thuộc vào tiết diện S và độ dài ban đầu l0 của vật rắn. GV: Từ CT 35.2, 35.1 thực hiện phép biến đổi toán học ta có điều gì? GV: Với là suất đàn hồi (Suất Y – âng) đặc trưng cho tính đàn hồi của chất rắn (Pa) GV: Chúng ta đã biết khi vật chịu tác dụng của lực kéo thì làm vật biến dạng thì trong vật rắn xuất hiện lực chống lại sự biến dạng của vật. Yêu cầu HS trả lời C4 GV: Khi đó có biểu thức như thế nào? Hướng dẫn HS biến đổi Đặt k = với k là độ cứng hay hệ số đàn hồi của thanh rắn (N/m) GV: Công thức chúng ta tìm được cho biết điều gì? Hoạt động 5: ( 5’ ) Củng cố - vận dụng Cá nhân HS đưa ra câu trả lời 4. D 5. B 6. D GV: yêu cầu HS trả lời nhanh bài 4, 5, 6 SGK/192 GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. Hoạt động 6: ( 1’ ) Giao nhiệm vụ về nhà GV yêu cầu HS làm bài tập 7,8, 9 trong SGK/192 Đọc mục em có biết Ghi sẵn ra giấy số liệu trong bảng 36.1 và đem theo một máy tính bỏ túi cho giờ học sau Ôn lại kiến thức sự nở vì nhiệt đã học ở THCS. IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY Ngµy so¹n Ngµy d¹y Líp d¹y Ngµy d¹y Líp d¹y …./…/ 2011 / / 2011 10B3 / / 2011 10B8 / / 2011 10B4 / / 2011 10B9 / / 2011 10B5 / / 2011 10B10 / / 2011 10B6 / / 2011 10B11 / / 2011 10B7 Tiết 61 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phát biểu và viết công thức nở dài của chất rắn - Viết được công thức xác định định luật phụ thuộc nhiệt độ và độ dài và thể tích của vật rắn. Đồng thời nêu được ý nghĩa vật lí và đơn vị đo của hệ số nở dài và hệ số nở khối. - Nêu được ý nghĩa thực tiễn của việc tính toán độ nở dài và nở khối của vật rắn trong đời sống và kĩ thuật. 2. Kĩ năng - Xử lí các số liệu để rút ra công thức nở dài của vật rắn. - Giải thích được các hiện tượng liên quan đến sự nở vì nhiệt của vật rắn trong đời sống kĩ thuật. - Vận dụng được các công thức về sự nở dài và sự nở khối của chất rắn để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự. 3. Tình cảm thái độ - Tự giác tích cự hăng hái phát biểu -T­ duy c¸c vÊn ®Ò vật lý häc mét c¸ch logic vµ hÖ thèng. II. PHẦN CHUẨN BỊ 1. Của thầy: Giáo án. 2. Của trò: - Ôn lại các kiến thức về sự nở dài vì nhiệt của vật rắn đã học ở THCS - Ghi sẵn ra giấy các số liệu trong bảng 36.1 SGK III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Hoạt động 1 ( 5’ ): Kiểm tra bài cũ Cá nhân HS trả lời: ĐL: Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn ( hình trụ đồng chất ) tỉ lệ thuận với ứng suất tác dụng vào vật đó. (3đ) б (2đ) với k = Giáo viên đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ Phát biểu và viết công thức của định luật Húc về biến dạng của vật rắn? Công thức tính lực đàn hồi? GV: Khi đúc, tại sao bao giờ người ta cũng phải làm khuôn lớn hơn vật cần đúc? Hoạt động 2: ( 15’ ) Sự nở dài. HS thảo luận nhóm đưa ra câu trả lời - Cần có 1 thanh rắn: Cu, Al…. - Dụng cụ làm nóng thanh rắn : đèn cồn, phích chứa nước nóng. - Nhiệt kế đo nhiệt độ và thước đo độ dài thanh rắn trước và sau khi nung nóng. HS thực hiện yêu cầu C1 Tính giá trị trung bình của hệ số α Với sai số tỉ đối: Þ Vậy α = (16,50 ± 0,83).10-5 (k-1) có thể coi hệ số α có giá trị không đổi với thanh Cu trong thí nghiệm Cá nhân HS trả lời: Độ nở dài: Δl = l – l0 = αl0Δt (1) Với Δt = t – t0 α khác nhau Þ nở vì nhiệt khác nhau Thực hiện C2: Từ (1) Þ Nếu Δt=1 thì Như vậy hệ số nở dài của thanh rắn có trị sô bằng độ dãn tỉ đối của thanh rắn khi nhiệt độ của nó tăng thêm 1 độ. - Vì hệ số nở dài của Inva nhỏ, khi nhiệt độ thay đổi không quá lớn thì kích thước của thực tế không đổi. GV: Xét sự tăng kích thước của vật rắn theo một hướng đã chọn, chẳng hạn như dọc theo chiều dài của một thanh rắn Þ phương án thí nghiệm? GV: Nhận xét ý kiến của HS, sau đó giới thiệu thí nghiệm hình 36.2 GV: Yêu cầu hoàn thành C1 GV: Như vậy ta có thể viết Δl = α.l0( t – t0 ) (Δl = l – l0) Þ l = l0[1 + α(t – t0)] Làm thí nghiệm với vật rắn có độ dài khác nhau và chất liệu khác nhau, người ta cũng thu được kết quả tương tự Þ Sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở dài. GV: Sự nở dài phụ thuộc vào những yếu tố nào? Biểu thức tính? GV: Các thanh có chất liệu khác nhau thì nở vì nhiệt như thế nào? GV: Yêu cầu hoàn thành C2 GV: Tại sao người ta không làm những thước đo chính xác bằng thép thường mà bằng sắt kềm ( hợp kim Inva )? Hoạt động 3: ( 10’ ) Sự nở khối Cá nhân HS trả lời Độ nở khối : Δ V = V – V0 = bV0Δt (2) Cá nhân HS trả lời C3: Khi nhiệt độ tăng thì V của thanh sắt tăng do nở khối, nhưng khối lượng của thanh sắt không đổi nên từ CT tính khối lượng riêng của sắt ta nhận xét là khối lượng riêng của sắt giảm khi nhiệt độ tăng. GV: Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối. Nhiều thí nghiệm đã chứng tỏ độ nở khối ΔV của vật rắn cũng được xác định theo công thức tương tự sự nở dài. Viết công thức xác định quy luật phụ thuộc nhiệt đọ của thể tích vật rắn? GV: Nhấn mạnh chỉ đối với vật rắn có tính đẳng hướng thì b = 3α Yêu cầu HS đọc phần chú ý / Tr196 SGK Hoàn thành C3 Hoạt động 4: ( 3’ ) Ứng dụng sự nở vì nhiệt - Khi lợp mái nhà bằng tôn, người ta thường chỉ đóng đinh ở một đầu còn đầu kia dùng dây buộc. - Píttông và xilanh của động cơ đốt trong phải làm bằng những chất có sự co giãn vì nhiệt giống nhau. Yêu cầu HS đọc mục III/SGK để tìm hiểu những ứng dụng sự nở vì nhiệt của vật rắn Þ Chỉ rõ tác dụng và hạn chế Þ cách khắc phục Hoạt động 5: ( 6’ ) Củng cố - vận dụng Cá nhân HS trả lời GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ, phân tích ví dụ Tr196SGK. Hoạt động 6: ( 3’ ) Giao nhiệm vụ về nhà GV: Yêu cầu HS làm các bài 5,6,7,8,9 trong SGK Ôn lại các nội dung về “Lực tương tác phân tử và trạng thái cấu tạo chất” IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY Ngµy so¹n Ngµy d¹y Líp d¹y Ngµy d¹y Líp d¹y …./…/ 2011 / / 2011 10B3 / / 2011 10B8 / / 2011 10B4 / / 2011 10B9 / / 2011 10B5 / / 2011 10B10 / / 2011 10B6 / / 2011 10B11 / / 2011 10B7 Tiết 62 : CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt - Nói rõ được phương, chiều và độ lớn của lực căng bề mặt. Nêu được ý nghĩa và đơn vị đo của hệ số căng bề mặt. 2. Kĩ năng - Vận dụng được công thức tính lực căng bề mặt để giải bài tập. 3. Tình cảm thái độ - Tự giác tích cự hăng hái phát biểu -T­ duy c¸c vÊn ®Ò vật lý häc mét c¸ch logic vµ hÖ thèng. II. PHẦN CHUẨN BỊ 1. Của thầy: Giáo án, chuẩn bị thí nghiệm chứng minh hiện tượng căng bề mặt. 2. Của trò: Ôn lại các kiến thức về “ Lực tương tác phân tử và các tương tác cấu tạo chất” trong bài 28 SGK. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Hoạt động 1 ( 5’ ): Kiểm tra bài cũ Cá nhân HS trả lời Các khối chất lỏng có thể tích xác định nhưng không có hình dạng riêng. Dưới tác dụng của trọng lực khối lượng chất lỏng có hình dạng bình chứa (4 đ) Các khối chất lỏng ở trạng thái không trọng lượng hay chịu tác dụng của những lực cân bằng nhau đều có dạng hình cầu (3 đ) Ở những chỗ chất lỏng tiếp xúc với thành bình chứa, mặt giới hạn của chất lỏng là trùng với thành bên trong của bình chứa mặt giới hạn gọi là mặt thoáng (3đ) Giáo viên đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ Nêu đặc điểm về hình dạng của khối chất lỏng? Chất lỏng tiếp xúc với thành bình chứa thì có mặt giới hạn như thế nào? Trong những diện tích hẹp thì mặt thoáng là mặt phẳng, những diện tích lớn thì mặt thoáng là mặt cong theo độ cong của TĐ Hoạt động 2: ( 16’ ) Thí nghiệm về hiện tượng căng mặt ngoài. Cá nhân HS quan sát thí nghiệm mô tả của GV Sau khi nhúng khung vào dung dịch xà phòng và nhấc nhẹ ra ngoài thì ở hai mặt khung xuất hiện màng xà phòng. Chọc thủng màng xà phòng ở giữa vaòng dây chỉ thì phần màng xà phòng còn lại trên khung dây kéo căng đều thành một vòng tròn. Cá nhân HS trả lời: Phần màng xà phòng trong vòng dây chỉ có hình tròn tức là hình có diện tích lớn nhất trong số các hình có cùng chu vi với nó. Từ đó suy ra phần màng xà phòng còn đọng lại trên khung dây đã co lại tới diện tích nhỏ nhất có thể. Cá nhân HS suy nghĩ trả lời: Mặt thoáng của khối chất lỏng như màng căng luôn có xu hướng co lại để giảm diện tích tới mức nhỏ nhất có thể được GV: Giới thiệu thí nghiệm hình 37.2 - Mục đích thí nghiệm: Khảo sát hiện tượng căng bề mặt. - Các dụng cụ GV tiến hành thí nghiệm Hãy quan sát và mô tả hiện tượng sảy ra với khung dây? GV yêu cầu hoàn thành C1 GV: Qua hiện tượng trên, ta thấy mặt thoáng chất lỏng có tính chất gì? GV: Những lực kéo căng bề mặt của chất lỏng được gọi là lực căng mặt ngoài. Hoạt động 3: ( 10’ ) Lực căng bề mặt Cá nhân HS trả lời: - Hệ số căng bề mặt phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng. - Từ công thức б = αl Þ б= Nếu f = 1N, l = 1m thì б = 1N/m. Nghĩa là trên 1m chiều dài của đường giới hạn mặt ngoài chất lỏng sẽ chịu lực căng có độ lớn là 1N Cá nhân HS trả lời: Khối chất lỏng sẽ có dạng hình cầu là hình có diện tích nhỏ nhất trong số các hình có cùng thể tích. Học sinh thực hiện theo nhóm - Tiến hành đo trọng lượng P của vòng nhôm, đo lực F cần thiết để kéo chiếc vòng bứt khỏi mặt nước. - Xác định tổng các lực căng bề mặt theo công thức Fc = F – P - Thay đổi các vòng nhôm khác nhau. - Các vòng nhôm khác nhau dẫn tới tổng chu vi các đường giới hạn mặt ngoài khác nhau và lực căng bề mặt có giá trị khác nhau. GV: Kết quả thí nghiệm với các chất lỏng khác nhau chứng tỏ lực căng bề mặt f = б.l б là hệ số căng mặt ngoài ( căng bề mặt ) có đơn vị là N/m GV: Hệ số căng mặt ngoài (bề mặt) phụ thuộc vào những yếu tố nào của chất lỏng. Nêu ý nghĩa vật lí của hệ số căng bề mặt. GV: Nếu không có các ngoại lực tác dụng thì mặt thoáng khối chất lỏng có hình dạng gì? Vì sao? GV: Yêu cầu hoàn thành C2 Giới thiệu dụng cụ đo Cách treo vòng sao cho mặt phẳng vòng song song với mặt nước. Cách điều chỉnh cốc nước để kéo chiếc vòng bứt khỏi mặt nước Cách sử dụng và đọc số đo trên lực kế Lưu ý: Trước và sau khi tiến hanhg cần lau và giữ sạch bề mặt vật. GV: Nêu các ứng dụng của hiện tượng căng bề mặt. Hoạt động 4: ( 5’ ) Củng cố - vận dụng Cá nhân HSlàm bài Lực căng bề mặt glixêrin tác dụng lên vòng xuyên Fc = F – P = 19,3.10-3 N Tổng chu vi ngoài và trong vòng xuyên L = p(D + d) = 264.10-3m Б = fc/L= 73.10-3N/m - Làm bài tập 11/203 SGK Hoạt động 6: ( 1’ ) Giao nhiệm vụ về nhà GV yêu cầu HS làm bài tập 6, 12 trong SGK Lực tương tác phân tử và các trạng thái cấu tạo chất Đọc phần còn lại của bài. IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY Ngµy so¹n Ngµy d¹y Líp d¹y Ngµy d¹y Líp d¹y …./…/ 2011 / / 2011 10B3 / / 2011 10B8 / / 2011 10B4 / / 2011 10B9 / / 2011 10B5 / / 2011 10B10 / / 2011 10B6 / / 2011 10B11 / / 2011 10B7 Tiết 63 : CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG (Tiếp) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng dính ướtvà hiện tượng không dính ướt. - Mô tả được sự tạo thành mặt khum của bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa nó trong hai trương hợp dính ướt và không dính ướt. - Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn. 2. Kĩ năng - Vận dụng được hiện tượng mao dẫn để giải thích một số hiện tượng vật lí trong tự nhiên. 3. Tình cảm thái độ - Tự giác tích cự hăng hái phát biểu -T­ duy c¸c vÊn ®Ò vật lý häc mét c¸ch logic vµ hÖ thèng. II. PHẦN CHUẨN BỊ 1. Của thầy: Giáo án, chuẩn bị thí nghiệm chứng minh hiện tượng dính ướt và không dính ướt, hiện tượng mao dẫn. 2. Của trò: Ôn lại các kiến thức về “ Lực tương tác phân tử và các tương tác cấu tạo chất” trong bài 28 SGK. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Hoạt động 1 ( 5’ ): Kiểm tra bài cũ Cá nhân HS trả lời - Quan sát ta thấy bề mặt xà phòng còn đọng trên khung dây có tính chất giống như một màng đàn hồi đang bị kéo căng, nó luôn có xu hướng tự co lại để giảm diện tích tới mức nhỏ nhất có thể ( 3đ) Þ Những lực kéo căng bề mặt chất lỏng gọi là lực căng bề mặt của chất lỏng. (1 đ) - Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng và có độ lớn f tỉ lệ thuận với độ dài l của đoạn đường đó: f = б.l (4đ) Ở đây, hệ số б gọi là hệ số căng mặt ngoài ( bề mặt ) (N/m) (1 đ) Giáo viên đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ - Mô tả hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng. Nói rõ phương chiều của lực căng bề mặt. Hoạt động 2: ( 16’ ) Hiện tượng dính ướt, không dính ướt. HS nhận xét: Viên phấn ướt còn mẩu nến không ướt. Trả lời C3: Bản thuỷ tinh có phủ nilon không bị dính ướt, bản thuỷ tinh bị dính ướt. HS nhận xét: Nước trong bình thứ nhất có dạng mặt khum lõm, nước trong bình thứ hai có dạng mặt khum lồi. HS trả lời: Ứng dụng các hiện tượng dính ướt và không dính ướt là phương pháp “tuyến nổi” để làm giàu quặng GV: tiến hành thí nghiệm nhúng viên phấn vào nước, nhúng mẩu nến vào nước. Yêu cầu HS nhận xét kết quả thí nghiệm. GV: Làm thí nghiệm hình 37.4 SGK Yêu cầu HS thực hiện C3 GV: Hai chiếc bình khác nhau trong bình có chứa nước. Một chiếc bị dính ướt, một chiếc không bị dính ướt. Nhận xét gì về bề mặt của chất lỏng trong hai bình? GV: Nếu thành bình bị dính ướt thì bề mặt chất lỏng ở sát thành bình sẽ bị dịch lên phía trên một chút và có dạng khum lõm. Nếu thành bình không bị dính ướt thì bề mặt chất lỏng ở sát thành bình sẽ bị kéo xuống phía dưới một chút và có dạng khum lồi. GV: Ứng dụng? Hoạt động 3: ( 10’ ) Hiện tượng mao dẫn Cá nhân HS trả lời: Thành ống bị dính ướt, mặt thoáng của nước trong ống có dạng mặt khum lõm. Cá nhân HS hoàn thành C5 : Ống có điều kiện trong càng nhỏ thì mức nước trong ống càng cao hơn so với mặt thoáng của nước bên ngoài ống. Hiện tượng mực nước chất lỏng bên trong các ống cóđường kính trong nhỏ luôn dâng cao hơn, hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống gọi là hiện tượng mao dẫn. Các ống trong đó xảy ra hiện tượng mao dẫn gọi là các ống mao dẫn. GV: Một trong những tác dụng của lực căng bề mặt chính là hiện tượng mao dẫn. Lực căng bề mặt có khả năng phá vỡ sợ cb của chất lỏng trong các bình thông nhau. GV: Tiến hành thí nghiệm nhúng đứng 3 ống thuỷ tinh có đường kính trong khá nhỏ ( cỡ 0, 5 – 1,5 mm) vào trong cùng 1 cốc nước. GV: Hãy nhận xét về hình dạng mặt thoáng của nước trong ống, thành ống có bị dính ướt không? Yêu cầu hoàn thành C5 GV: Hiện tượng mao dẫn? GV: Yêu cầu HS đọc phần III.3 SGK để tìm hiểu thêm các ứng dụng của hiện tượng mao dẫn Hoạt động 4: ( 5’ ) Củng cố - vận dụng Cá nhân HS làm bài Muốn kéo vòng nhôm lên cần phải tác dụng 1 lực tối thiểu F=P + f P là trọng lượng vòng nhôm F là lực căng bề mặt của chất lỏng. Mặt thoáng của nước tiếp xúc với cả mặt trong và mặt ngoài của vòng nhôm nên có lực căng bề mặt là f = бp(d + D) = 85,4.10-3N GV đọc đề bài : Một vòng nhôm có trọng lượng 62,8.10-3N được đặt sao cho đáy của nó tiếp xúc với mặt chất lỏng đựng trong 1 cốc thuỷ tinh. Đường kính trong và đường kính ngoài của vòng nhôm lần lượt là 48mm và 52 mm. Tính lực kéo vòng nhôm để bứt nó lên khỏi mặt thoáng của chất lỏng. Cho hệ số căng bề mặt của chất lỏng là 0,072N/m Gợi ý: Xác định F=? F=P + f f = ? Hoạt động 6: ( 1’ ) Giao nhiệm vụ về nhà GV yêu cầu HS làm bài tập 6-12/Tr 203 trong SGK Ôn lại kiến thức về sự nóng chảy và sự đông đặc, sự bay hơi và ngưng tụ, sự sôi đã học ở THCS IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY Ngµy so¹n Ngµy d¹y Líp d¹y Ngµy d¹y Líp d¹y …./…/ 2011 / / 2011 10B3 / / 2011 10B8 / / 2011 10B4 / / 2011 10B9 / / 2011 10B5 / / 2011 10B10 / / 2011 10B6 / / 2011 10B11 / / 2011 10B7 Tiết 64 : SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Định nghĩa và nêu được các đặc điểm của sự nóng chảy và sự đông đặc. Viết được công thức tính nhiệt nóng chảy của chất rắn vè nêu được ý nghĩa của nhiệt nóng chảy 2. Kĩ năng - Vận dụng được công thức tính nhiệt nóng chảy của chất rắn để giải các bài toán định lượng liên quan đến các nội dung này. II. PHẦN CHUẨN BỊ 1. Của thầy: Giáo án, thí nghiệm xác định nhiệt nóng chảy và đông đặc của thiếc. 2. Của trò: Ôn lại các bài: “ Sự nóng chảy và đông đặc” trong SGK vật lí 6. ÔN lại các nội dung: Những quan điểm của thuyết động học pt về cấu tạo chất III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Hoạt động 1 ( 5’ ): Kiểm tra bài cũ - Các chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định còn các chất rắn vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định. (5đ) - Hiện tượng mực nước lỏng bên trong các ống có đường kính nhỏ luôn dâng cao hơn hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống gọi là hiện tượng mao dẫn. (5 đ) Giáo viên đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ - Định nghĩa sự nóng chảy của chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình. - Mô tả hiện tượng mao dẫn. Hoạt động 2: ( 15’ ) Tìm hiểu các đặc điểm của sự nóng chảy. Cá nhân HS trả lời: Quá trình chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là sự nóng chảy. Quá trình chuyển ngược lại từ thể lỏng sang thể rắn của các chất gọi là sự đông đặc. Nhóm HS tiến hành và đưa ra nhận xét nhiệt độ bắt đầu nóng chảy bằng nhiệt độ bắt đầu đông đặc. Trong suốt quá trình nóng chảy ( đông đặc ) nhiệt độ của vật không thay đổi. Cá nhân HS trả lời C1: Khi đun thiếc, nhiệt độ của thiếc rắn tăng dần theo thời gian, đến nhiệt độ khoảng 2320C, thiếc bắt đầu nóng chảy. Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của nó không đổi và bằng 2320C. Sau khi thiếc hoàn toàn, nhiệt độ lại tiếp tục tăng theo thời gian. HS trình bày kết luận: - Mỗi chất rắn kết tinh( ứng với mỗi cấu trúc tinh thể ) có một nhiệt độ nóng chảy không đổi xác định ở mỗi áp suất cho trước. - Các chất rắn vô định hình ( thuỷ tinh, nhựa dẻo, ráp nến…) không có nhiệt độ nóng chảy xác đinh. GV: Thế nào là sự nóng chảy và sự đông đặc? GV: Giới thiệu thí nghiệm hình 38.2 SGK giao nhiệm vụ cho các nhóm tiến hành thí nghiệm và đưa ra nhận xét. GV: Yêu cầu hoàn thành C1 GV: Do đó ta rút ra kết luận? Nêu kết quả tương tự khi làm thí nghiệm với đồng, nhôm, sắt… Hoạt động 3: ( 19’ ) Nhiệt nóng chảy HS trả lời: - Khi nóng chảy vật nhận nhiệt lượng từ bên ngoài cung cấp do đó nội năng của nó tăng. - Khi đông đặc, nội năng của vật giảm, vật truyền nhiệt lượng cho môi trường bên ngoài. - Chia làm 2 giai đoạn đó là trước khi đạt đến nhiệt độ nóng chảy (hoặc đông đặc ) và trong suốt thời gian nóng chảy ( hoặc đông đặc ). - Nhiệt lượng cung cấp cho vật rắn trong quá trình nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy của chất rắn đó. Cá nhân HS trả lời: Giá trị l phụ thuộc vào bản chất của chất rắn nóng chảy. (1) Þ l = nếu m =1 kg thì l = Q Ý nghĩa: Nhiệt nóng chảy riêng của 1 chất rắn có độ lớn bằng nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn 1kg chất rắn đó ở nhiệt độ nóng chảy. GV: Phân tích ngắn gọn sự biến đổi năng lượng trong sự nóng chảy và đông đặc. GV: Quá trình truyền nhiệt lượng ( hoặc nhận nhiệt lượng) của vật rắn khi nóng chảy hoặc đông đặc và trong suốt thời gian nóng chảy (hoặc đông đặc) chia làm mấy giai đoạn? GV: Thế nào là nhiệt nóng chảy? Công thức tính Q = lm (1) Trong đó Q (J) là nhiệt nóng chảy l (J/kg) là nhiệt nóng chảy riêng M (kg) là khối lượng của chất rắn. GV: l phụ thuộc gì? Nêu ý nghĩâ của nó? GV: Yêu cầu HS đọc mục I.3 SGK Hoạt động 4: ( 5’ ) Củng cố - vận dụng Cá nhân HS giải bài: Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho nước đá ở 00C để chuyển thành nước ở 00C Q0 = lm Nhiệt lượn cần cung cấp cho nước ở 00C để chuyể thành nước ở 200C là: Q1 = mc(t1 – t0) Þ Nhiệt lượng tổng cộng cần cung cấp cho 4 kg nước đá ở 00C để nó chuyể thành nước ở 200C bằng: Q = lm + cm(t1 – t0) =1,69.103KJ GV yêu cầu HS làm bài 1a/ Tr210 M =4kg t0 =00C t1 = 200C l =3,4.105 J/Kg c =418J/KgK Q = ? Gợi ý: Q = Q0 + Q1 Q0 = lm Q1 = mc(t1 – t0) Hoạt động 6: ( 1’ ) Giao nhiệm vụ về nhà GV yêu cầu HS làm bài tập 15/Tr210 trong SGK Ôn lại các bài: Sự bay hơi, sự ngưng tụ, sự sôi trong VL6. Chuyển động của các phân tử chất lỏng và khí, vận tốc trong bình của các phân tử. IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY Ngµy so¹n Ngµy d¹y Líp d¹y Ngµy d¹y Líp d¹y …./…/ 2011 / / 2011 10B3 / / 2011 10B8 / / 2011 10B4 / / 2011 10B9 / / 2011 10B5 / / 2011 10B10 / / 2011 10B6 / / 2011 10B11 / / 2011 10B7 Tiết 65 : SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT(Tiếp) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Định nghĩa và nêu được định nghĩa sự bay hơi và sự ngưng tụ. Giải thích được nguyên nhân của các quá trình này dựa trên chuyển động nhiệt của các phân tử chất lỏngvà khí - Phân biệt được hơi khô và hơi bão hoà. Giải thích được nguyên nhân trạng thái hơi bão hoà dựa trên quá trình cb động giữa bay hơi và ngưng tụ. - Định nghĩa và nêu được đặc điểm của sự sôi, phân biệt rõ sự bay hơi với sự sôi. Viết được công thức tính nhiệt hoá hơi của chất lỏng và nêu được ý nghĩa của nhiệt hoá hơi riêng. - Nêu được ứng dụng liên quan đến các quá trình bay hơi – ngưng tụ và quá trình sôi trong đời sống và trong kĩ thuật. 2. Kĩ năng - Vận dụng được công thức tính nhiệt hoá hơi của chất lỏng để giải các bài tập liên quan. 3. Tình cảm thái độ - Tự giác tích cự hăng hái phát biểu -T­ duy c¸c vÊn ®Ò vật lý häc mét c¸ch logic vµ hÖ thèng. II. PHẦN CHUẨN BỊ 1. Của thầy: Bộ thí nghiệm minh hoạ sự bay hơi và ngưng tụ. 2. Của trò: Đọc trước bài III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Hoạt động 1 ( 5’ ): Kiểm tra bài cũ Cá nhân HS trả lời: - Quá trình chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là sự nóng chảy. Quá trình chuyển ngược lại từ thể lỏng sang thể rắn của các chất gọi là sự đông đặc. - Nhiệt lượng cung cấp cho chất rắn trong quá trình nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy của chất rắn đó. Q = lm trong đó l là nhiệt nóng chảy riêng (T/kg) Giáo viên đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ - Sự nóng chảy là gì? Tên gọi của quá trình ngược với sự nóng chảy là gì? - Nêu các đặc điểm của sự nóng chảy? - Nhiệt nóng chảy? CT nhiệt nóng chảy của vật rắn Hoạt động 2: ( 15’ ) Sự bay hơi Cá nhân HS trả lời: Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí ( hơi) ở bề mặt chất lỏng gọi là sự bay hơi. Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí (hơi) sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ. Cá nhân HS suy nghĩ trả lời: Trong quá trình chuyển động nhiệt ở một số phân tử ở gần mặt thoáng có thể tích đủ lớn có thể thắng được lực liên kết phân tử và thoát khỏi chất lỏng. Đó là sự bay hơi. Đồng thời các phân tử hơi chuyển động nhiệt hỗn loạn trên mặt thoát chất lỏng, va chạm vào nhau, một số phân tử quay trở về chất lỏng tạo nên sự ngưng tụ. HS trả lời: C2: Khi bay hơi, nhiệt độ của khối chất lỏng giảm. Vì chỉ các phân tử chất lỏng có động năng lớn mới có thể thoát ra khỏi bề mặt của khối chất lỏng nên khối chất lỏng bị mất bới năng lượng, nội năng của nó giảm và nó lạnh đi. C3: Nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi càng lớn vì nhiệt độ tăng, số phân tử chất lỏng chuyển động nhiệt có động năng lớn càng nhiều, do đó số phân tử chất lỏng có thể thoát ra khỏi mặt thoáng sau mỗi đơn vị thời gian càng nhiều. Ví dụ: trời nắng thì quần áo ướt chóng khô hơn - Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn và áp suất hơi phía trên mặt thoáng càng nhỏ thì số phân tử chất lỏng có thể thoát ra khỏi mặt thoáng sau mỗi đơn vị thời gian càng nhiều nên tốc độ bay hơi càng tăng. Ví dụ: nước đóng thành vũng thì lâu khô hơn so với nước dàn rộng. GV: Thế nàolà sự bay hoi và ngưng tụ GV: Dựa vào chuyển động nhiệt của các phân tử chất lỏng và khí giải thích nguyên nhân của các quá trình này? Gợi ý: Ở một nhiệt độ xác định vận tốc trung bình của các phân tử trong 1 chất có giá trị xác định nhưng không phải vận tốc của tất cả các phân tử đều bằng nhau. GV: Yêu cầu HS hoàn thành C2, C3 - Nếu khi bay hơi, chất lỏng tiếp xúc với các vật khác có nhiệt độ cao hơn thì nó sẽ lấy 1 phần nội năng của những vật này làm cho nhiệt độ của chúng giảm → Ứng dụng trong hoạt động của tủ lạnh. - Ngoài tốc độ bay hơi còn phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng( ví dụ như cồn bay hơi rất nhanh). Và khi có gió các phân tử hơi bị mạng đi xa, làm mật độ hơi trên mặt thoáng giảm, tức là áp suất trên mặt thoáng giảm do tốc độ bay hơi tăng lên. Hoạt động 3: ( 19’ ) Hơi khô và hơi bão hoà HS trả lời: .Lúc đầu phía trên mặt thoang của ête lỏng áp suất hơi là rất nhỏ nên tốc độ bay hơi của ête lỏng nhanh hơn tốc độ ngưng tụ của hơi ête nên mức ête lỏng trong ống giảm dần. HS trả lời: Khi ête lỏng bay hơi sẽ làm cho áp suất hơi ête tăng dần làm giảm tốc độ bay hơi và tăng tốc độ ngưng tụ. Cho đến khi tốc độ ngưng tụ bằng tốc độ bay hơi thì ête lỏng không bay hơi nữa - Áp suất hơi bão hoà chỉ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng bay hơi. Cá nhân HS trả lời C4: áp suất bão hoà không phụ thuộc vào thể tích chứa nó vì nếu giảm thể tích chứa hơi bão hoà thì áp suất hơi bão hoà tăng lên, làm tăng tốc độ ngưng tụ của các phân tử hơi và làm giảm tốc độ bay hơi của các phân tử chất lỏng Þ T2 CB đông lại được thiết lập lại Þ Pbh giữ nguyên không đổi. Khi nhiệt độ tăng tốc độ bay hơi của các phân tử chất lỏng sẽ lớn hơn tốc độ ngưng tụ của các phân tử chất hơi nên Pbh tăng theo. HS trả lời: Để biến hơi khô thành hơi bão hoà, ta phải làm tăng tốc độ ngưng tụ và giảm tốc độ bay hơi để một phần hơi chuyển thành chất lỏng bằng cách tăng áp suất hoặc giảm nhiệt độ. GV: Vì sao mức ête lỏng trong ống lại giảm dần? Khi tốc độ bay hơi lớn hơn tốc độ ngưng tụ, áp suất hơi tăng dần và hơi ở phía trên bề mặt chất lỏng gọi là hơi khô. Tại sao ête lỏng không bay hơi hết? GV: Khi đó ête đạt trạng thái cb động, n phân tử hơi ête không tăng nữa và hơi ête trên mặt thoáng gọi là hơi bão hoà. Hơi khô càng xa trạng thái bão hoà sẽ tuân theo càng đúng định luật Bôilơ - Mariốt. Hơi bão hoà không tuân theo định luật Bôilơ - Mariốt. Hoàn thành C4 Muốn biến hơi khô thành hơi bão hoà và ngược lại ta làm như thế nào? Đọc mục II.3 ứng dụng Hoạt động 4: ( 5’ ) Sự sôi HS trả lời: - Sự sôi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) xảy ra cả ở bên trong và bên trên mặt thoáng của chất lỏng. - Sự bay hơi chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng, ở bất kì nhiệt độ nào. HS làm và trả lời: Nhiệt độ sôi của chất lỏng nước ở 1000C và trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của nước không đổi. Cá nhân HS trả lời: Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng và áp suất khí trên mặt thoáng. Từ Q = Lm Þ Nếu m = 1kg Þ L = Q Ý nghĩa: Nhiệt hoá hơi riêng của một chất lỏng có độ lớn bằng nhiệt lượng cần cung cấp để làm bay hơi hoàn toàn 1 kg chất lỏng ở nhiệt độ sôi. Hãy phân biệt sự sôi và sự bay hơi GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm và đưa ra nhận xét/ GV: Nhiệt độ của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? GV: Nhiệt lượng cung cấp cho khối chất lỏng trong quá trình sôi gọi là nhiệt hoá hơi của khối chất lỏng ở nhiệt độ sôi. CT: Q = Lm Trong đó: Q là nhiệt hoá hơi (T) M là khối lượng của chất lỏng đã biến thành hơi ở nhiệt độ sôi (kg) L là nhiệt hoá hơi riêng (J/kg) GV: Nêu ý nghĩa VL của nhiệt hoá hơi riêng? Hoạt động 5: ( 5’ ) Củng cố - vận dụng Cá nhân HS giải bài: GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động 6: ( 1’ ) Giao nhiệm vụ về nhà Làm các bài tập 7 ..15/Tr210 SGK Đọc trước bài: Độ ẩm của không khí IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY Ngµy so¹n Ngµy d¹y Líp d¹y Ngµy d¹y Líp d¹y …./…/ 2011 / / 2011 10B3 / / 2011 10B8 / / 2011 10B4 / / 2011 10B9 / / 2011 10B5 / / 2011 10B10 / / 2011 10B6 / / 2011 10B11 / / 2011 10B7 Tiết 66 : ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Định nghĩa được độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại, độ ẩm tỉ đối. - Phân biệt được sự khác nhau giữa các độ ẩm nói trên và nêu được ý nghĩa của chúng. 2. Kĩ năng - Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến độ ẩm không khí. - Vận dụng được công thức tính độ ẩm tỉ đối để giải các bài tập trong SGK và bài tập tương tự. 3. Tình cảm thái độ - Tự giác tích cự hăng hái phát biểu -T­ duy c¸c vÊn ®Ò vật lý häc mét c¸ch logic vµ hÖ thèng. II. PHẦN CHUẨN BỊ 1. Của thầy: Các ẩm kế.. 2. Của trò: Ôn lại về sự bay hơi. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Hoạt động 1 ( 5’ ): Kiểm tra bài cũ Cá nhân HS trả lời: Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí(hơi) ở bề mặt chất lỏng gọi là sự bay hơi. Khi tốc độ bay hơi lớn hơn tốc độ ngưng tụ, áp suất hơi tăng dần và hơi ở phía trên bề mặt chất lỏng là hơi khô. Hơi khô tuân theo đúng ĐL Bôilơ – Mariôt. Khi tốc độ bay hơi bằng tốc độ ngưng tụ hơi ở phía trên bề mặt chất lỏng là hơi bão hoà có áp suất đạt giá trị cực đại gọi là áp suất hơi bão hoà. Áp xuất hơi bão hoà không phụ thuộc vào thể tích và không tuân theo định luật Bôilơ – Mariôt. Nó chỉ phụ thuộc bản chất và nhiệt độ của chất lỏng. Giáo viên đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ Sự bay hơi? Công thức? GV: Hàng ngày xem chương trình dự báo thời tiết, trong đó luôn nhắc tới cụm từ “ Độ ẩm không khí ”. Vậy độ ẩm không khí là gì? Hoạt động 2: ( 15’ ) Độ ẩm tuyêt đối và độ ẩm cực đại Cá nhân HS trả lời: - Độ ẩm tuyệt đối a của không khí là đại lượng đo bằng khối lượng m (tính ra gam) của hơi nước chứa trong 1 m3 không khí. - Độ ẩm cực đại A có độ lớn bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hoà tính theo đơn vị g/m3. Giá trị của A tăng theo nhiệt độ Cá nhân HS trả lời: Theo bảng 39.1, độ ẩm cực đại của không khí ở 300C là: A = 30,29 (g/m3) GV: Yêu cầu HS đọc I. SGK - Độ ẩm tuyệt đối là gì? Độ ẩm cực đại là gì? ? Nhận xét đơn vị của các đại lượng này? GV: Độ ẩm tuyệt đối phụ thuộc vào thời gian, địa điểm, nhiệt độ còn độ ẩm cực đại chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. Độ ẩm cực đại của không khí ở một nhiệt độ đã cho chính bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hoà trong không khí ở nhiệt độ ấy GV: Nếu nhiệt độ càng thấp thì hơi nước trong không khí càng dễ đạt trạng thái bão hoà, khi đó độ ẩm tuyệt đối càng gần với độ ẩm cực đại. Hoạt động 3: ( 19’ ) Hơi ẩm tỉ đối Độ ẩm tỉ đối f của không khí là đại lượng đo bằng tỉ số phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối a và độ ẩm cực đại A của không khí ở cùng nhiệt độ: * Ý nghĩa: Độ ẩm tỉ đối mô tả mức độ ẩm của không khí, độ ẩm tỉ đối càng lớn tức là không khí càng ẩm và nước càng khó tiếp tục bay hơi thêm vào không khí. Cá nhân HS trả lời C2: Khi nhiệt độ không khí tăng thì độ ẩm cực đại tăng lên với cùng độ ẩm tuyệt đối thì độ ẩm tỉ đối của không khí sẽ giảm. GV: Yêu cầu HS đọc phần II Thế nào là độ ẩm tỉ đối? Ý nghĩa của độ ẩm tỉ đối? GV: Trong khí tượng học: .100% P là áp suất do riêng hơi nước có trong không khí gây ra. Pbh là áp suất hơi bão hoà GV: Yêu cầu HS hoàn thành C2 Hoạt động 4: ( 5’ ) Ảnh hưởng của độ ẩm không khí HS trả lời: Dựa vào III . GV yêu cầu HS đọc mục III SGK Với điều kiện về độ ẩm như thế nào thì con người sẽ có cảm giác dễ chịu. Trong khoa học, người ta thường làm gì để giảm độ ẩm không khí. Hoạt động 5: ( 5’ ) Củng cố - vận dụng Cá nhân HS tả lời Lớp không khí tiếp xúc với mặt ngoài của thành cốc thuỷ tinh đang đựng nước đá bị làm lạnh xuống đến nhiệt độ dưới nhiệt độ điểm sương của nó nên hơi nước trong không khí đọng lại thành sương và tạo thành giọt làm ướt mặt ngoài của thành cốc. Bài 7/Tr214: Mặt ngoài của một cốc thuỷ tinh đựng nước đá thường có nước đọng thành giọt và làm ướt mặt cố. Giải thích tại sao Gợi ý: Nhiệt độ của nước đá Hoạt động 6: ( 1’ ) Giao nhiệm vụ về nhà GV giao nhiệm vụ: Làm bài tập 4 → 9/Tr214 SGK Đọc phần em có biết Đọc và chẩn bị tốt bài thực hành: Đo hệ số căng bề mặt của chất lỏng. IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY Ngµy so¹n Ngµy d¹y Líp d¹y Ngµy d¹y Líp d¹y …./…/ 2011 / / 2011 10B3 / / 2011 10B8 / / 2011 10B4 / / 2011 10B9 / / 2011 10B5 / / 2011 10B10 / / 2011 10B6 / / 2011 10B11 / / 2011 10B7 Tiết 67 : BÀI TẬP ( Chương VII) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức của cả chương VII 2. Kĩ năng - Vận dụng linh hoạt các công thức nở dài, nở khối, định luật Húc, lực đàn hồi, nhiệt nóng chảy, nhiệt hoá hơi giải các bài tập có liên quan. 3. Tình cảm thái độ - Tự giác tích cự hăng hái phát biểu -T­ duy c¸c vÊn ®Ò vật lý häc mét c¸ch logic vµ hÖ thèng. II. PHẦN CHUẨN BỊ 1. Của thầy: Giáo án 2. Của trò: Chuẩn bị các bài tập về nhà. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Hoạt động 1 ( 5’ ): Kiểm tra bài cũ Cá nhân HS trả lời: Giáo viên đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ Công thức độ nở khối, độ nở dài? Công thức nhiệt nóng chảy, nhiệt hoá hơi. Định luật Húc Lực đàn hồi Hoạt động 2: ( 15’ ) Chữa bài tập phần sự nở vì nhiệt của vật rắn. Cá nhân HS trả lời: ∆l = l – l0 = l0a( t – t0) = 0,62 m Cá nhân HS trả lời ∆l = l0a( t – t0) Cá nhân HS trả lời: V0 = l03 V = l3 l = l0 + ∆l = l0 + l0a∆ t = l0(1+a∆ t ) → V = l03(1+a∆ t )3 = l03(1+3a∆ t ) → V = V0(1+ 3b∆ t ) Hay ∆V = V – V0 =bV0∆ t Bài 7:/Tr197 t1 = 200C l0 = 1800m t = 500C l2 = ? a = 11,5.10-6K-1 ∆l =? Gợi ý: Để xác định ∆l áp dụng công thức nào? Bài 8/Tr197: t0 = 150C l0 = 12,5m ∆l = 4,5mm a=12.10-6K-1 tmax = ? Gợi ý: l2 « tmax → tmax = ? Bài 9/Tr197: Chứng minh ∆V = V – V0 =bV0∆ t GV: Giả sử ở 00C, mỗi cạnh của khối lập phương là l0 và thể tích của nó V0 = ? Khi nung nóng t0C → V=? L=? (1+a∆ t )3 =? (Với a2, a3 << a) Hoạt động 3: ( 5’ ) Bài tập phần các hiện tượng bề mặt của chất lỏng Cá nhân HS trả lời: Đoạn dây áo ab nằm cb khi trọng lượng P của đoạn dây này có độ lớn bằng lực căng bề mặt Fc của màng xà phòng tác dụng lên nó: P = Fc = s2l = 0,04.2,5.10-3 = 4.10-3N Bài 12/Tr203 L = ab =500mm = 50.10-3m s = 0,04N/m P = ? Gợi ý: Khi dây ab nằm cân bằng thì P phải thoả mãn điều gì? Hoạt động 4: ( 19’ ) Bài tập về sự chuyển thể của các chất. Cá nhân HS trả lời: Thì nhiệt độ của phần hơi trên bề mặt giảm và do đó áp suất hơi giảm. Vì nhiệt độ sôi của chất lỏng giảm khi áp suất khí trên bề mặt chất lỏng giảm, nên nước ở 800C trong bình vẫn có thể sôi. Cá nhân HS trả lời: Không thể, vì áp suất chuẩn (1atm) nên nước sôi ở nhiệt độ thấp hơn 1000C. Khi đó không thể luộc chín trứng được. Cá nhân HS trả lời: Nhiệt lượng cung cấp cho miếng nhôm ở 200C để chuyển thành nhôm ở 6580C là: Q1 = cm(t1 – t0) Cá nhân HS trả lời: Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm ở 6580C đã chuyển thành nhôm lỏng ở 6580C là: Q0 = lm → Q = Q1 + Q0 = Cm(t – t0) = 96164,8J »96,2J Bài 11: Giải thích tại sao? Gợi ý: nhiệt độ sôi và áp suất hơi có ảnh hưởng? Bài 12/ Tr210: Ở P0 = 1atm có thể đun được nước nóng đến 1200C được không? Tại sao? Gợi ý: Áp dụng sự bay hơi Bài 13/tr210: GV: Vận dụng sự bay hơi So sánh áp suất chuẩn ở nhiệt độ 1000C Bài 15/Tr210: m =100g =0,1kg t0 = 200C C = 896J/KgK t = 6580C l = 3,9.105J/Kg → Q = ? Gợi ý: Xác định Q1=? Q0 = ? → Q = Q1 + Q0 Hoạt động 5: ( 1’ ) Giao nhiệm vụ về nhà Hoàn thành các bài tập đã chữa Ôn tập chương IV, V, VI, VII để chuẩn bị tốt bài kiểm tra học kì Chuẩn bị bài thực hành. IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY Ngµy so¹n Ngµy d¹y Líp d¹y Ngµy d¹y Líp d¹y …./…/ 2011 / / 2011 10B3 / / 2011 10B8 / / 2011 10B4 / / 2011 10B9 / / 2011 10B5 / / 2011 10B10 / / 2011 10B6 / / 2011 10B11 / / 2011 10B7 Tiết 68+69 : THỰC HÀNH (Đo hệ số căng bề mặt của chất lỏng) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Đo được lực căng bề mặt của nước tác dụng lên một chiếc vòng kim loại nhúng chạm vào mặt nước, từ đó xác định hệ số căng bề mặt của nước ở nhiệt độ phòng. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng thực hành. - Biết cách sử dụng thước kẹp để đo đường kính chiếc vòng kim loại. - Biết cách dùng lực kế nhạy (giới hạn đo 0,1N) thao tác khéo léo để đo được chính xác giá trị lực căng tác dụng vào vòng. - Từ bảng kết quả đo, tính hệ số căng mặt ngoài s và xác định sai số của phép đo. 3. Tình cảm thái độ - Tự giác tích cự hăng hái phát biểu -T­ duy c¸c vÊn ®Ò vật lý häc mét c¸ch logic vµ hÖ thèng. II. PHẦN CHUẨN BỊ 1. Của thầy: Cho mỗi nhóm HS: - Lực kế 0,1N có độ chính xác 0,001N - Chiếc vòng kim loại bằng nhôm có dây treo. - Hai cốc nhựa đựng chất lỏng ( nước sạch ) được thông với nhau bằng một ống cao su. - Giá treo lực kế. - Thước kẹp có giới hạn 150mm, độ chia nhỏ nhất 0,1; 0,05, 0,02mm 2. Của trò: - Giấy lau (mềm) - Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu trong bài 40 SGK III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Hoạt động 1 ( 5’ ): Nhắc lại kiến thức liên quan đến nội dung thực hành. Cá nhân HS trả lời: - Mục đích của bài thực hành là: Khảo sát hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng và đo hệ số căng bề mặt. - Phương pháp tiến hành là: đo được lực Fc do màng chất lỏng tác dụng vào chiếc vòng (đúng bẳng tổng lực căng bề mặt của chất lỏng tác dụng lên chu vi ngoài L1 và chu vi trong L2 của chiếc vòng). Sau đó vận dụng công thức tính lực căng bề mặt của chất lỏng ta tính được hệ số căng bề mặt s của chất lỏng. Giáo viên đặt câu hỏi: Thế nào là phép đo một đại lượng vật lí? Các loại phép đo và các loại sai số? Cách xác định sai số và cách viết kết quả đo được? Lực căng bề mặt của chất lỏng là gì? Phương pháp đo lực căng bề mặt của chất lỏng? Mục đích của bài thực hành Phương pháp tiến hành đo như thế nào? Hoạt động 2: ( 15’ ) Cơ sở lí thuyết Cá nhân HS trả lời: Một màng chất lỏng xh bám quanh chu vi ngoài và chu vi trong của chiếc vòng, có khuynh hướng kéo chiếc vòng vào chất lỏng. Lực Fc do màng chất lỏng tác dụng vào chiếc vòng đúng bằng tổng lực căng bề mặt của chất lỏng tác dụng lên chu vi ngoài và chu vi trong của chiếc vòng. - thoả mã F = Fc + P Đo P và F để xác định Fc tác dụng lên chiếc vòng. - Tại sao khi đáy chiếc vòng vừa được nâng lên trên mặt thoáng, nó không bị bứt ngay ra khỏi chất lỏng. - Khi kéo chiếc vòng lên khỏi mặt thoáng thì chiếc vòng chịu tác dụng của nhuẽng lực nào? Hoạt động 3: ( 5’ ) Tìm hiểu các dụng cụ đo HS quan sát GV giới thiệu dụng cụ đo nhớ tính năng và cách sử dụng các dụng cụ đo. GV giới thiệu dụng cụ đo Hoạt động 4: ( ’ ) Trình tự thí nghiệm GV tiến hành thực hiện các bước hướng dẫn HS cách đo đường kính ngoài và trong của chiếc vòng rồi ghi vào bảng số liệu. Chú ý khi xác định khối lượng → trọng lượng của vòng GV tiến hành thực hiện các bước hướng dẫn HS cách đo đường kính ngoài và trong của chiếc vòng rồi ghi vào bảng số liệu - Chú ý khi xác định khối lượng suy ra trọng lượng của vaòng Hoạt động 5 ( ’ ) Tiến hành thí nghiệm HS làm việc theo nhóm * Đo lực căng Fc B1: Đo trọng lượng P của vòng. Bước này tiến hành 4 lần. B2: Móc lực kế vào vònh nhôm, hạ từ từ lực kế sao cho mặt đáy của chiếc vòng song song rồi tiếp xúc đều mặt nước đựng trong một trong hai cốc nhựa đựng nước nối thông đáy bằng một ống cao su. B3: Hạ mực nước ở trong cốc bằng cách hạ một bên còn lại xuống thấp hơn Đọc chỉ số lực kế móc vào vòng nhôm trước khi màng lỏng bị đứt. B4: Đặt lại cốc lên độ cao ban đầu và tiến hành lại 4 lần các bước 2, 3 * Đo đường kính ngoài và trong: Dùng thước kẹp Kết quả thực hành GV giao dụng cụ cho 4 nhóm thực hiện Lưu ý: Trong quá trình đo cần kiểm tra tính đúng đắn của kết quả đo, nếu có một kết quả khác hoặc quá vô lí so với thực tế thì đã có thao tác sai cần tiến hành thí nghiệm lại. Bảng 1: Đo trọng lượng P của chiếc vòng kim loại và hợp lực F của P và Fc Lần đo P (mN) F(MN) Fc = F – P (mN) ∆Fc (mN) 1 30,0 49,0 19,1 0,2 2 30,0 49,5 19,0 0,3 3 30,0 49,0 19,5 0,2 4 30,0 49,5 19,0 0,3 5 30,0 49,0 19,2 0,2 TB 19,2 0,24 Bảng 2: Đo đường kính ngoài và đường kính trong của chiếc vòng Lần đo D (mm) ∆D (mm) d (mm) ∆d (mm) 1 41,75 0,10 39,00 0,06 2 41,80 0,05 39,10 0,04 3 41,95 0,10 39,05 0,01 4 41,80 0,05 39,15 0,09 5 41,95 0,10 39,00 0,06 TB 41,85 0,08 39,06 0,05 Hoạt động 6 ( 1’ ) Tổng kết giờ học Giao nhiệm vụ về nhà GV kiểm tra và ghi nhận kết quả thí nghiệm, đánh giá giờ học. Làm bài tập về nhà: Hoàn thành báo cáo thí nghiệm Ôn tập chương V, VI, VII tiết sau kiểm tra học kì. IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY Ngµy so¹n Ngµy d¹y Líp d¹y Ngµy d¹y Líp d¹y …./…/ 2011 / / 2011 10B3 / / 2011 10B8 / / 2011 10B4 / / 2011 10B9 / / 2011 10B5 / / 2011 10B10 / / 2011 10B6 / / 2011 10B11 / / 2011 10B7 Tiết 70: KIỂM TRA HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố, khắc sâu kiến thức học kì II 2. Kĩ năng - Rèn luyện tính trung thực, cần cù, cẩn thận, chính xác, khoa học và khả năng làm việc độc lập của học sinh 3. Tình cảm thái độ - Tự giác tích cự hăng hái phát biểu -T­ duy c¸c vÊn ®Ò vật lý häc mét c¸ch logic vµ hÖ thèng. II. PHẦN CHUẨN BỊ 1. Của thầy: - Giáo án, đề kiểm tra 2. Của trò: - Chuẩn bị tốt kiến thức chương V, VI, VII III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Hoạt động 1 : Ổn định trật tự lớp GV kiểm tra sĩ số HS và nêu yêu cầu đối với giờ kiểm tra Hoạt động 2: Làm bài kiểm tra GV phát bài kiểm tra tới từng HS Quản lí HS làm bài, đảm bảo tính công bằng, trung thực trong làm bài, Hoạt động 3: Tổng kết và thu bài GV thu bài và nhận xét kỉ luật của giờ học Đề kiểm tra: Đáp án

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an VL10_ ca nam.14383.doc
Tài liệu liên quan