Giáo dục sống khoẻ mạnh và kỹ năng sống

Yếu tố môi trường: Môi trường là hoàn cảnh xung quanh cơ thể sống . Con người chịu tác động bởi môi trường tự nhiên và môi trường xã hội Con người sinh học chịu sự chi phối của quy luật tự nhiên: di truyền, biến dị, bảo toàn năng lượng, bảo toàn vật chất. Con người xã hội chịu sự chi phối của quy luật xã hội về kinh tế, văn hoá, chính trị

ppt65 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 670 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo dục sống khoẻ mạnh và kỹ năng sống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1GIÁO DỤC SỐNG KHOẺ MẠNH VÀ KỸ NĂNG SỐNG2ĐỊNH NGHĨA VỀ SỨC KHOẺ“Sức khoẻ là một trạng thái thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội, chứ không chỉ là không có bệnh hay thương tật” Tổ chức Y tế Thế giớiNhư vậy sức khoẻ gồm 3 mặt: - Sức khoẻ thể chất- Sức khoẻ tinh thần - Sức khoẻ xã hội.3Sức khoẻ thể chất- Sức lực: sức đẩy, sức kéo, sức nâng caoSự nhanh nhẹn:khả năng phản ứng của cơ thểSự dẻo dai: vận động cơ thể liên tục không mệt mỏiKhả năng chống đỡ các yếu tố gây bệnh:ít ốm đau, chóng bình phụcKhả năng chịu đựng,chống đỡ với môi trườngĐó là trạng thái thăng bằng của 4 hệ thống:Tiếp xúc, vận động, nội tạng và điều khiển của cơ thể.4Sức khoẻ tinh thầnLà hiện thân của sự giao tiếp xã hội, tình cảm và tinh thần thể hiện ở cảm giác dễ chịu,cảm xúc vui tươi, thanh thản, lạc quan yêu đời; quan niệm sống tích cực, dũng cảm, chủ động; ở khả năng chống lại những quan niệm bi quan, lối sống không lành mạnh.Cơ sở của SKTT là sự thăng bằng và hài hoà trong hoạt động giữa lý trí và tình cảm. 5Sức khoẻ xã hội Là sự hoà nhập giữa cá nhân và cộng đồngCơ sở của sức khoẻ xã hội là sự thăng bằng giữa hoạt động và quyền lợi cá nhân với hoạt động và quyền lợi của xã hội, của những người khác; là sự hoà nhập giữa cá nhân gia đình và xã hội.Ba yếu tố sức khoẻ liên quan chặt chẽ với nhau.Nó là sự thăng bằng của tất cả những khả năng sinh học, tâm lý và xã hội của con người.6Các yếu tố quyết định sức khoẻ Di truyền Môi trường Sức khoẻ Lối sống 7Các yếu tố quyết định sức khoẻ Yếu tố di truyền:Đó là những đặc điểm của cơ thể phản ánh về sưc khoẻ của mỗi người như: màu da, màu tóc, chiều cao, cân nặng, tuổi thọ và bệnh tật.Tính di truyền được quyết định bởi bộ máy di truyền có trong nhân của tế bào8Các yếu tố quyết định sức khoẻ Yếu tố môi trường:Môi trường là hoàn cảnh xung quanh cơ thể sống . Con người chịu tác động bởi môi trường tự nhiên và môi trường xã hộiCon người sinh học chịu sự chi phối của quy luật tự nhiên: di truyền, biến dị, bảo toàn năng lượng, bảo toàn vật chất..Con người xã hội chịu sự chi phối của quy luật xã hội về kinh tế, văn hoá, chính trị9Các yếu tố quyết định sức khoẻ Lối sống:Bao gồm tất cả các mặt sinh hoạt của con người về tinh thần và vật chất như tư duy, tình cảm, ăn uống, lao động, học tập, nghỉ ngơi,TDTT, vui chơi, giải trí..Lối sống văn minh, lành mạnh thì có lợi cho sức khoẻ,lối sốngLạc hậu không lành mạnh thì có hại cho sức khoẻ.10Các yếu tố quyết định sức khoẻTóm lại, ba yếu tố di truyền- môi trường- lối sống liên quan chặt chẽ với nhau. Di truyền quyết định giới hạn thể hiện của các đặc điểm. Môi trường và lối sống quyết định mức độ thể hiện cụ thể của mọi đặc điểm trong giới hạn do di truyền quy định.Như vậy, mỗi người có một vốn di truyền về sức khoẻ, còn vốn đó được phát huy đén mức nào là do môi trường và lối sống quyết định.11Mục đích của giáo dục sức khoẻTự tạo ra, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ của cá nhân và cộng đồngTự chịu trách nhiệm và quyết định những biện pháp bảo vệ sức khoẻ cho mìnhTự giác chấp nhận duy trì lối sống lành mạnh,từ bỏ thói quen, tập quán có hại cho sức khoẻBiết sử dụng các dịch vụ y tế.12Bản chất của quá trình GDSKBản chất của quá trình GDSK là tác động có mục đích, có kế hoạch đến tình cảm, lý trí của con người nhằm thay đổi hành vi sức khoẻ có hại thành hành vi có lợi cho sức khoẻ cá nhân và cộng đồng.Hành vi sức khoẻ con người có 3 thành phần: Nhận thức- Kỹ năng- thái độ13Bản chất của quá trình GDSKNhận thứcThái độKỹ năngNhËn thøcKü n¨ngTh¸i ®éBiÕtBiÕt lµmBiÕt xö lý14Một số yêu cầu trong quá trình thay đổi hành viĐối tượng phải nhận ra rằng họ có vấn đềĐối tượng mong muốn giải quyết vấn đềVấn đề đó phải có khả năng thực thi và được xã hội công nhậnĐối tượng phải làm thử hành vi mớiĐối tượng đánh giá được hiệu quả của hành vi mớiĐối tượng chấp nhận thực hiện hành vi mớiPhải có sự hỗ trợ để duy trì hành vi mới đó15Sáu bước thay đổi hành viBước 1: Chưa nhận thức được ( chưa biết)Bước 2: Đã nhận thức được (chưa biết)Bước 3: Sẵn sàng thay đổiBước 4: Thử nghiệm hành vi mới(làm thử)Bước 5: Chấp hận hành vi mới/ từ chốiBước 6: Duy trì hành vi mới16Để GDSK thành công cần Bước 1và 2:Tìm hiểu đối tượng xem họ đã biết,tin và làm gìGiải thích và phân tích lợi hạiCung cấp thông tin cơ bảnBổ sung kiến thức kỹ năngKhuyến khích động viênNêu gương người tốt, việc tốt.17Để GDSK thành công cần Bước 3 và 4:Giúp cách làm thử và đánh giáGiúp giải quyết những khó khăn trở ngạiCung cấp các nguồn lực cần thiết Bước 5 và 6:Tổng kết kinh nghiệmBàn bạc các quyết địnhNêu biện pháp hỗ trợ18KHÁI NIỆM VỀ KỸ NĂNG SỐNG“KỸ NĂNG SỐNG LÀ CÁC KỸ NĂNG MANG TÍNH TÂM LÝ Xà HỘI VÀ GIAO TIẾP ĐƯỢC VẬN DỤNG TRONG NHỮNG TÌNH HUỐNG HÀNG NGÀY, ĐỂ TƯƠNG TÁC MỘT CÁCH HIỆU QUẢ VỚI NGƯỜI KHÁC, ĐỂ GIẢI QUYÊT VẤN ĐỀ VÀ NHỮNG CĂNG THẲNG TRONG CUỘC SỐNG” Tổ chức Y tế Thế giới19KHÁI NIỆM VỀ KỸ NĂNG SỐNGKỹ năng sống là khả năng của mỗi con người có được những hành vi thích ứng và tích cực giúp họ đối phó có hiệu quả với những đòi hỏi và thử thách của cuộc sống.Kỹ năng sống góp phần tăng cường khả năng tâm lý xã hội của mỗi con người, ví dụ: KN ra quyết định và giải quyết vấn đề,tư duy sáng tạo và phê phán, giao tiếp và quan hệ giữa các cá nhân, tự nhận thức và đương đầu với cảm xúc, với nguyên nhân gây căng thẳng,..Là các KN thiết thực mà người ta cần để có cuộc sống an toàn và khoẻ mạnh.20ĐỊNH NGHĨA KỸ NĂNG SỐNGKNS là tập hợp rất nhiều KN tâm lý xã hội và giao tiếp cá nhân giúp cho con người đưa ra những quyết định có cơ sở, giao tiếp một cách có hiệu quả, phát triển các KN tự xử lý và quản lý bản thân nhằm giúp họ có một cuộc sống lành mạnh và có hiệu quả. Từ KNS có thể thể hiện thành những hành động cá nhân và những hành động đó sẽ tác động đến hành động của người khác cũng như dẫn đến những hành động làm thay đổi môi trường xung quanh, giúp nó trở nên lành mạnh. (UNICEF)21Kỹ năng sống giúp chúng ta:Thích ứng với cưộc sốngĐối phó với các vấn đề xẩy ra trong cưộc sốngGiải quyết các vấn đề của cuộc sống một cách có hiệu quả22KHÁI NIỆM VỀ KỸ NĂNG SỐNGKỹ năng: Được hình thành và củng cố qua quá trình thực hành và trải nghiệm của bản thân.Kỹ năng sống: Nói về những vấn đề trong cuộc sống, hướng đến cuộc sống an toàn khoẻ mạnh và nâng cao chất lượng cuộc sống.Giáo dục KNS: Không phải là đưa ra những lời giải đơn giản cho những câu hỏi đơn giản.Giáo dục KNS là hướng đến thay đổi HÀNH VI.23MỤC ĐÍCH TIẾP CẬN KỸ NĂNG SỐNGBản thân KNS không có tính hành vi.Các KNS cho phép chúng ta chuyển dịch KIẾN THỨC ( cái chúng ta biết),THÁI ĐỘ VÀ GIÁ TRỊ (cái chúng ta nghĩ, cảm thấy, tin tưởng) thành HÀNH VI (cái cần làm và cách cần làm nó) theo xu hướng tích cực và mang tính chất xây dựng.24Cách phân loại kỹ năng sốngCách thứ nhất: KNS phân thành 3 nhóm kỹ năng chung: + Kỹ năng nhận thức: Tư duy phê phán, giải quyết vấn đề, nhận thức hậu quả, ra quyết định, khả năng sáng tạo, tự nhận thức về bản thân, đặt mục tiêu, xác định giá trị25Cách phân loại kỹ năng sống + Kĩ năng đương đầu với xúc cảm: động cơ, ý thức trách nhiệm, cam kết, kiềm chế căng thẳng, kiểm soát được cảm xúc, tự quản lí, tự giám sát và tự điều chỉnh + Kĩ năng xã hội hay kĩ năng tương tác : giao tiếp; tính quyết đoán; kĩ năng thương thuyết/ từ chối; lắng nghe tích cực; hợp tác; sự thông cảm, nhận biết sự thiện cảm của người khác;26Cách phân loại kỹ năng sống Ngoµi ra, KNS cßn thÓ hiÖn trong nh÷ng vÊn ®Ò cô thÓ trong ®êi sèng XH : + VÖ sinh, vÖ sinh thùc phÈm, SK, DD + C¸c vÊn ®Ò vÒ giíi, giíi tÝnh, SKSS + Ng¨n ngõa vµ ch¨m sãc ng­êi bÖnh HIV/AIDS +Sö dông r­îu, thuèc l¸ vµ ma tuý 27Cách phân loại kỹ năng sống + Ngăn ngừa thiên tai, bạo lực và rủi ro + Hoà bình và giải quyết xung đột + Gia đình và cộng đồng + Giáo dục công dân + Bảo vệ thiên nhiên và môi trường + Văn hoá ........ 28Cách phân loại kỹ năng sốngCỏch thứ hai: Kỹ năng nhận biết và sống với chính mình + Kỹ năng tự nhận thức: Mỗi người cần nhận biết và hiểu rõ bản thân, những tiềm năng, tình cảm, những mặt mạnh, mặt yếu của mình. giúp có khả năng sử dụng các KNS khác hiệu quả, và lựa chọn những gì phù hợp với bản thân, với xã hội 29Cách phân loại kỹ năng sống- Sự tự nhận thức những điều tốt đẹp của bản thân, năng lực tiềm tàng của bản thân giá trị của mình và vị trí của mình trong cộng đồng đưa đến sự tự trọng.- Biết tự trọng để kiên định giữ gìn những điều quan trọng, quý giá đối với mình.30Cách phân loại kỹ năng sốngKỹ năng nhận biết và sống với người khỏc+ Kỹ năng quan hệ/ tương tác liên nhân cách: Phải biết đối xử một cách phù hợp trong từng mối quan hệ, để có thể phát triển tối đa tiềm năng sẵn có trong môi trường của mình.31VÌ SAO PHẢI GIÁO DỤC KNS?Không thể giả định rằng KNS tự nhiên mà có.Thay đổi nhanh chóng của xã hội và những thay đổi về tâm sinh lý có tác động lớn: bị dụ dỗ lôi kéo; hành động liều lĩnh; mất lòng tin, mặc cảm; gia đình tan vỡ;..Trẻ em có thể ứng xử không lành mạnh trước áp lực gặp phải:tìm đến ma tuý ,có hành vi bạo lực,tự vẫn...Việc hướng dẫn KNS nhằm giáo dục sống khoẻ mạnh là cần thiết để rèn luyện hành vi có trách nhiệm đối với bản thân và cộng đồng, tăng cường khả năng thích ứng tích cực để đối phó với những thách thức trong cuộc sống.32VÌ SAO PHẢI GIÁO DỤC KNS?Những người có kỹ năng sống là những người biết làm cho mình và người khác cùng hạnh phúc. Họ thường thành công hơn người khác trong cuộc sống, luôn yêu đời và làm chủ cuộc sống của mình.Kỹ năng sống như những nhịp cầu giúp biến những kiến thức thành những hành động, những thói quen lành mạnh.Những kỹ năng sống như những nhịp cầu phải gắn kết chặt chẽ với nhau. Chúng ta phải biết hình thành và vận dụng những kỹ năng khác nhau và đa dạng để có thể thành công trong cuộc sống33VÌ SAO PHẢI GIÁO DỤC KNS? Trong lịch sử giáo dục VN quan điểm học để làm người, nghĩa là để biết ứng xử với đời được coi là mục tiêu quan trọng của GD.- Nền GD đã quan tâm cung cấp cho người học những kiến thức, thái độ và kỹ năng cần thiết để chuẩn bị cho người học gia nhập cuộc sống XH- Tuy nhiên, những nội dung đó chưa được gọi tên là giáo dục KNS.34Tầm quan trọng của giáo dục KNSTạo sự hiểu biết và cung cấp thêm thông tin về mối quan hệ giữa con người và cách sống.Đề cao những giá trị và thái độ tích cực đối với các chuẩn mực về văn hoá, xã hội, đạo đức và sự công bằng, chính trực.Nâng cao lòng tự tin, tự đánh giá đúng và khả năng tự hiểu mình ở mỗi người.Lý giải được cảm xúc của bản thân để phát triển KN tự điều chỉnh.35Tầm quan trọng của giáo dục KNSPhát triển lòng tự trọng và tôn trọng đối với người khác, chấp nhận đặc tính riêng của mỗi cá thể.Phát triển lòng thông cảm, nhân ái giữa con người với con người.Phân tích được những ảnh hưởng của gia đình, xã hội, kinh tế và chính trị lên cách cư xử của con người với con ngườiRèn luyện cách tự kiềm chế bản thân và năng lực ứng phó đối với trạng thái căng thẳng(stress).36TRỌNG TÂM CỦA GIÁO DỤC KNSSự tham gia năng động tích cực của người học (quá trình đối thoại cùng học hỏi).Giúp người học tự phản ánh, nhận diện và phân tích vấn đề, thực hành giải quyết vấn đề một cách sáng tạoLưu ý đến sự hình thành và thay đổi hành vi: -Kiến thức: có thể tiếp thu từ bên ngoài -Thái độ-kỹ năng-hành vi:do quá trình cá nhân tự rèn luyện mà hình thành.37BỐI CẢNH GIÁO DỤC KNSKỹ năng sống thường gắn với một bối cảnh,với một nội dung giáo dục nhất định để người ta có thể hiểu và thực hành một cách cụ thể.Lồng ghép giáo dục KNS vào các môn học,chủ đề, các nội dung gắn với những vấn đề bức xúc trên thực tế.KNS được hiểu theo nhiều cách ở từng quốc gia,có nhiều cách để lồng ghép.38PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN GD SỐNG KHOẺ MẠNH VÀ KNSPhương pháp chủ động: Động não, làm việc theo nhóm nhỏ, theo cặp, sắm vai, nghiên cứu trường hợp, kể chuyện, trò chơi,kịch, tiểu phẩm, rối, các phương pháp tham gia( vẽ hình, sơ đồ, xếp hạng,..)Dựa trên và khai thác kinh nghiệm sống của người học.39KNS HƯỚNG ĐẾN CUỘC SỐNG LÀNH MẠNHBiết cách tự bảo vệ trước nguy cơ ảnh hưởng cuộc sống khoẻ mạnh và an toàn và thực hiện quyền của mình.Làm chủ bản thân có khả năng thích ứng, ứng phó trước những tình huống khó khăn trong giao tiếp hằng ngày.Rèn luyện cách sống có trách nhiệm với bản thân, bạn bè, gia đình và cộng đồng trong một xã hội hiện đại.Mở ra các cơ hội, hướng suy nghĩ, hướng đi tích cực và tự tin giúp bản thân tự có quyết định và chọn lựa đúng.40TÓM LẠI, GIÁO DỤC KNS NHẮM:Khuyến khích một sự đổi mới và chuyển hướng trong cách nhìn, cách nghĩ và cách làm của mọi người.Thúc đẩy sự tương tác mọi người với nhảu trong quá trình học tập, rèn luyện KNS.Quá trình đó giúp mọi người tự nhận thức, tăng KN giao tiếp,có suy nghĩ và hành động có trách nhiệm và biết thể hiện sự cảm thôngvới người khác cũng như có thái độ hợp tác.Mở ra hướng đi tích cực hơn cho bản thân(cách suy nghĩ mới,niềm hy vọng,..)Tạo không khí sinh động, thoải mái, vui tươi và thúc đẩy sự sáng tạo.41KỸ NĂNG GIAO TIẾPKN giao tiếp giúp quá trình giữa các cá nhân với tập thể.Giúp cá nhân bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc và tâm trạng của mình để người khác hiểu.KN hợp tác và làm việc tập thể giúp đem lại hiệu quả cho nhóm và giúp cá nhân tăng cường sự tự tinvà hiệu quả trong việc thương thuyết, xử lý tình huống và giúp đỡ người khác.42KN GIAO TIẾP GỒM:Kỹ năng thiết lập tình bạnKỹ năng thông cảmKỹ năng đứng vững trước sự lôi kéo của bạn bè.Kỹ năng thương lượng và xử lý mâu thuẩnKỹ năng giải quyết xung đột không dùng bạo lựcKỹ năng giao tiếp hiệu quả43KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨCKỹ năng tự nhận thức giúp hiểu rõ bản thân mình.Tự nhận thức là cơ sở quan trọng giúp cho giao tiếp có hiệu quả và có tinh thần trách nhiệm đối với người khác.Khi nhận thức rõ về bản thân sẽ giúp cá nhân thể hiện sự tự tin và tính kiên định để có thể giải quyết vấn đề và ra quyết định hiệu quả đồng thời giúp cá nhân đặt mục tiêu phấn đấu phù hợp và thực tế.44KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC GỒM:Kỹ năng tự đánh giá Xác định điểm yếu, mạnh của bản thânKỹ năng suy nghĩ tích cực45MỘT SỐ KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢNKỹ năng giao tiếpKỹ năng tự nhận thứcKỹ năng xác định giá trịkỹ năng kiên địnhKỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đềKỹ năng xác định mục tiêuKỹ năng ứng phó và xử lý căng thẳng46Cửa sổ JOHARIMở: Những điều ta biết về bản thân và người khác cũng biết (tên tôi, nét mặt của tôi..). Mù: Những điều người khác biết về bản thân ta mà ta không biết ( một thói quen, cách suy nghĩ nào đó mà bản thân không nhận biết)Giấu kín: Những gì ta biết về bản thân mình nhưng người khác không biết( mơ ước thầm kín của tôi..) Chưa biết: Những điều bản thân không biết và người khác cũng không biết(Tôi sẽ ở đâu sau 10 năm?..)47KỸ NĂNG XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊGiá trị là thái độ, niềm tin, chính kiến và cách suy nghĩ của bản thân mình, trong đó có những suy nghĩ chủ quan, thành kiến mà bản thân không nhận raXác định giá trị là hiểu rõ những thái độ, niềm tin và cách suy nghĩ đó và khắc phục thái độ phân biệt đối xử, thành kiến..Xác định giá trị sẽ có tác động đến quá trình ra quyết định, giải quyết vấn đề cũng như giao tiếp với người khác48KN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ GỒM:Kỹ năng hiểu được quy tác xã hội,niềm tin, nền tảng đạo đức,văn hoá, giới tính,,lòng vị tha, nhận thức được thành kiến và sự phân biệt đối xửKỹ năng xác định cái gì là quan trọng,có ảnh hưởng đến thái độ, giá trị và hành viKỹ năng đối phó với sự phân biệt đối xử và thành kiếnXác định và làm theo những quyền, trách nhiệm và công bằng xã hội49KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNHTrong cuộc sống mỗi người hằng ngày phải ra nhiều quyết định.Tuỳ theo tình huống xẩy ra người ta phải lựa chọn ra một quyết định Do đó phải cân nhắc lựa chọn thận trọng những quyết định, lường trước được những hậu quả trước khi ra quyết định của mình50KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH GỒM:Kỹ năng suy nghĩ mang tính phê phán và sáng tạoKỹ năng giải quyết vấn đềKỹ năng phân tích để đánh giá những nguy cơKỹ năng đưa ra được giải pháp khácKỹ năng thu thập thông tin,đánh giá thông tinKỹ năng đánh giá những hậu quả51CÁC BƯỚC RA QUYẾT ĐỊNH 1.Xác định vấn đề2.Thu thập thông tin3. Liệt kê các giải pháp lựa chọn4. Kết quả sự lua chọn: cảm xúc,giá trị5. Ra quyết định6. Hành động7. Kiểm định lại hiệu quả của quyết định52KỸ NĂNG KIÊN ĐỊNHKN kiên định là KN thực hiện được những gì mình muốn hoặc từ chối bằng được những gì mình không muốn với sự tôn trọng có xem xét tới quyền và nhu cầu của người khác với quyền và nhu cầu của mình một cách hài hoà đúng mựcKỹ năng kiên định là sự cân bằng giữa hiếu thắng, vị kỷ và phục tùng, phụ thuộc53Tính kiên định Cởi mở và thành thật với bản thân và người khácLắng nghe ý kiến người khácBày tỏ sự thông cảm đối với hoàn cảnh của người khácTự trọng và tôn trọng người khácXử lý cảm xúc của mìnhThể hện rõ ý kiến và mong muốn của mìnhThực hiện theo ý muốn của mình mà không tổn hại đến người khácNói không và giải thích lý do54Thái độ hung hăng, hiếu thắngThực hiện bằng được điều mình muốn bất kể điều gì, thậm chí làm phương hại đến quyền lợi người khácBuộc người khác làm điều họ không muốnNói lớn tiếng và thô lỗNgắt lời người khácLuôn đặt nhu cầu và quyền lợi của mình lên trên55Thái độ phục tùngYên lặng vì sợ người khác giậnTránh xung độtĐồng ý trong khi lòng không vuiLuôn đặt nhu cầu người khác lên trênChiều theo những việc mình không muốnTrong lòng giân dữ nhưng không nói raKhông có thái độ cương quyếtBiện minh hành động của mình là vì người khác56CÁC YẾU TỐ CHÍNH CỦA KIÊN ĐỊNHBiết rõ bạn muốn gì và cần gìCó thể nói lên điều mình muốn và cầnTin rằng mình có giá trịCố gắng và có quyết tâm để lo cho nhu cầu và sự an toàn của mìnhLưu ý: KN kiên định có thể rèn luyện được.KN KĐ làm tăng thêm sự tự tin, giúp bạn cảm thấy thoải mái khi ứng phó với các tình huống.57Ba loại hành vi biểu hiện thái độ kiên địnhTừ chối: - Khẳng định vị trí của bạn - Trình bày lý do - Bày tỏ quan điểmBày tỏ thái độ:Bày tỏ cảm xúc tích cựcBày tỏ cảm xúc tiêu cựcĐề nghị: Nêu vấn đề Đưa ra đề nghịLàm sáng tỏ58THỂ HIỆN THÁI ĐỘ KIÊN ĐỊNHQuyền được thể hiện thái độ kiên địnhQuyền được đối xử với thái độ tôn trọngQuyền được lựa chọn nói không mà không có lỗiQuyền được bày tỏ suy nghĩ của mìnhQuyền được có thời gian để suy nghĩ dầnQuyền được thay đổi ý địnhQuyền được hỏi thêm thông tin cần thiếtQuyền được yêu cầu điều mình muốnQuyền được cảm thấy tích cực về bản thân59KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG CĂNG THẲNGKhi một cá nhân có khả năng đương đầu với sự căng thẳng thì căng thẳng lại là một nhân tố tích cực bởi vì chính những sức ép sẽ ép buộc cá nhân đó phải tập trung vào công việc của mình và ứng phó một cách thích hợp. Tuy nhiên sự căng thẳng còn có sức mạnh huỷ diệt cuộc sống cá nhân nếu nó quá lớn và không giải toả nổi nếu thiếu kỹ năng ứng phó.60Biểu hiện của sự căng thẳngYếu tố cơ thể:Mệt mỏiĐổ mồ hôiChóng mặtĐau bắp cơNgất xỉuTim đập nhanhMệt lả ngườiĐau đầu61Biểu hiện của sự căng thẳngYêú tố tình cảm:- Có nhiều cảm xúc lẫn lộn, thay đổi nhau Có mặc cảm tội lỗi Nổi giận Cảm thấy vô vọng Cảm thâý xa lạDễ nổi nóng, nổi cáuTự đổ lỗi cho bản thânCảm thấy bồi hồi lo lắng Hân hoan cao độ Buồn Cảm thấy bị dồn nén Mất phương hướng Cảm thấy dễ bị tổn thương 62Biểu hiện của sự căng thẳngYếu tố tư duy suynghĩ Khó tập trung Không muốn suy nghĩ gì nữa Ý nghĩ quẩn quanh Suy nghĩ chậmKhông nhớ, bị lẫn lộnSuy nghĩ tiêu cực Nghi ngờ Hoang tưởng Không biết quyết định thế nào Hồi tưởng lại những sự buồn phiền gần đây Cảm thấy mất lòng tin63Biểu hiện của sự căng thẳngYếu tố hành vi- Khó ngủ, ăn không ngon Nói năng không rõ ràng, khó hiểu Nói năng liên tục về một sự việc Hay tranh luận Rút lui Phóng đại Không muốn tiếp xúc với người khác Uống rượu bia Uống thuốc an thần không năng động 64KỸ NĂNG ĐẶT MỤC TIÊUMục tiêu là điều chúng ta muốn thực hiện, muốn đạt tới. Muốn thực hiện được mục tiêu phải có quyết tâm và phải có cam kết với chính mình hoặc với người khác.Mục tiêu phải thể hiện ngôn từ rõ ràng; phải có tính khả thi; ai là người hppx trợ giúp đỡ mình thực hiện mục tiêu đó; trong thời gian bao lâu phải hoàn thành;thuận lợi khó khăn; So sánh mục tiêu với kết quả cuối cùng65XIN CÁM ƠN!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptgiao-duc-song-khoe-manh-va-ky-nang-song-cua-y-te-453.ppt
Tài liệu liên quan