Giao thức báo hiệu trong mạng thế hệ sau

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG KHOA VIỄN THÔNG I ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC LỜI NÓI ĐẦU Trong một vài năm gần đây nhu cầu về các dịch vụ viễn thông tăng mạnh đã mang lại nhiều lợi ích cho các nhà khai thác viễn thông cũng như các nhà cung cấp thiết bị viễn thông, bên cạnh đó sự ra đời của nhiều công nghệ mới với các ưu điểm nổi trội đã mở ra cơ hội lớn cho cả người sử dụng lẫn nhà cung cấp. Mạng thế hệ mới ( The Next Generation Network ) ra đời nhằm đem lại một cấu trúc mạng mới với chức năng đáp ứng được hầu hết các nhu cầu và đồng thời sẽ là nền tảng kiến tạo cho các dịch vụ viễn thông tiên tiến trong tương lai. Xây dựng một mạng NGN bây giờ là mục tiêu và nhu cầu của nhiều quốc gia trên thế giới với mục đích củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng thông tin của quốc gia đó. Đối với Việt Nam, việc triển khai mạng thế hệ mới không chỉ đem lại cho nhà khai thác những lợi ích kinh tế dồi dào mà còn là một bước nhảy vọt giúp cho chúng ta tiến gần hơn đến với thế giới. Với những nhận định trên em đã quyết định chọn phần mạng thế hệ mới (NGN) để nghiên cứu, tìm hiểu và ứng dụng. Trong đó em tập trung chủ yếu vào đề tài “Giao thức báo hiệu trong mạng thế hệ sau” đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của mạng NGN, trên cơ sở lý thuyết đó em tìm hiểu việc ứng dụng giao thức báo hiệu NGN trong mạng viễn thông hiện tại ở Việt Nam. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 3 CHƯƠNG 1: MẠNG VIỄN THÔNG THẾ HỆ SAU 4 Giới thiệu về mạng NGN 4 Sự hình thành khái niệm về mạng NGN 4 Đặc điểm mạng NGN 5 1.1.3. Lý do xây dựng mạng NGN 7 Các công nghệ sử dụng trong NGN 9 Công nghệ chuyển mạch 9 Công nghệ truyền dẫn 11 Các thành phần trong cấu trúc mạng NGN 14 Media Gateway 14 Media Gateway Controller 16 Signalling Gateway 18 1.3.4. Media Server 19 1.3.5. Application Server/ Feature Server 20 CHƯƠNG 2: CÁC GIAO THỨC BÁO HIỆU 22 TRONG MẠNG NGN 22 2.1. Giao thức báo hiệu cuộc gọi 22 2.1.1. H323 22 2.1.2. SiP 26 2.2. Giao thức báo hiệu giữa MGC - MG 32 MGCP 32 Lệnh Gateway 35 2.2.2. MEGACO/H248 35 2.3. SIGTRAN – Giải pháp truyền tải báo hiệu SS7 qua mạng IP 37 2.3.1. Tổng quan về SIGTRAN 37 2.3.2. SCTP (Stream Control Transport Protocol) 38 2.3.3. Các giao thức thích ứng 41 CHƯƠNG 3. BÁO HIỆU CUỘC GỌI H.323 42 3.1. Tổng quan về H.323 42 3.2. Các thành phần của H.323 42 3.2.1. Terminal 43 3.2.2. Gateway 44 3.2.3. Gatekeeper 46 3.2.4. Multipoint Control Unit 49 3.3. Các giao thức thuộc H.323 50 3.3.1. Giao thức báo hiệu RAS (H.225.0) 50 3.3.2. Giao thức báo hiệu cuộc gọi H.225 52 3.3.3. Giao thức báo hiệu điều khiển H.245 54 3.4. Các thủ tục báo hiệu cuộc gọi 55 3.4.1. Pha A – Thiết lập cuộc gọi 56 3.4.2. Pha B: Khởi tạo kênh điều khiển và trao đổi khả năng 73 3.4.3. Pha C: Thiết lập kênh truyền thông 74 3.4.4. Pha D: Các dịch vụ cuộc gọi 77 3.4.5. Pha E: Kết thúc cuộc gọi 83 3.5. Triển khai báo hiệu H.323 ở Việt Nam 86 3.5.1. Thiết lập cuộc gọi mạng Hà Nội Telecom 86 3.5.2. Thực trạng mạng Hà Nội Telecom 88 3.5.3. Một số giải pháp phát triển mạng Hà Nội Telecom 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94

doc90 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 1741 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giao thức báo hiệu trong mạng thế hệ sau, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ì nó sẽ trả đáp ứng bằng bản tin này. − TerminalCapabilitySetReject: là bản tin từ chối của bản tin TerminalCapabilitySet. − TerminalCapabilitySetRelease: là bản tin loại chỉ định nhằm thông báo nó (bên chủ gọi) đã phát đi bản tin TerminalCapabilitySet nhưng chưa nhận được đáp ứng trong một thời gian cho trước nào đó. * Báo hiệu kênh luận lý Một điểm cuối có thể yêu cầu thiết lập một kênh luận lý bằng cách gởi bản tin openLogicalChannel. Điểm cuối nhận yêu cầu này có thể chấp nhận hoặc từ chối. Nếu đồng ý, nó sẽ đáp ứng bằng bản tin openLogicalChannelAck, ngược lại nó sẽ gởi bản tin phản hồi openLogicalChannelReject. Quá trình đóng kênh luận lý cũng diễn ra tương tự như trên với các bản tin closeLogicalChannel, closeLogicalChannelAck. Để có thể đóng 1 kênh báo hiệu điều khiển H.245 thì điểm cuối trước hết phải đóng tất cả các kênh luận lý và chờ tất cả bản tin đáp ứng cho yêu cầu đóng các kênh luận lý đó. Sau đó nó sẽ gởi một lệnh (command) endSession cho điểm cuối bị gọi và đợi đến lúc nhận được đáp ứng endSession từ phía bên kia thì nó mới có thể đóng kênh báo hiệu điều khiển H.245. 3.4. Các thủ tục báo hiệu cuộc gọi Quá trình thực hiện 1 cuộc gọi tiêu biểu trong H.323 bao gồm các giai đoạn sau: − Khám phá GK và đăng ký: sử dụng báo hiệu RAS. − Thiết lập cuộc gọi: lần lượt sử dụng báo hiệu RAS (có thể trong giai đoạn này xảy ra quá trình xác định điểm cuối thông qua bí danh alias) và H.225. − Quá trình thương thảo các thông số cuộc gọi và xác định khả năng của điểm cuối: sử dụng báo hiệu H.245. − Quá trình trao đổi thông tin: sử dụng giao thức RTP/ RTCP. − Kết thúc cuộc gọi: lần lượt sử dụng báo hiệu H.245, H.225 và RAS. Các hình sau sẽ minh họa các giai đoạn báo hiệu của quá trình thực hiện 1 cuộc gọi trong mạng H.323. Ở đây không xét đến quá trình phát hiện Gatekeeper cũng như quá trình đăng ký (giả sử các quá trình này đã được thực hiện trong giai đoạn đầu mới thiết lập mạng). Trong các minh họa sau ta sẽ xét đến quá trình báo hiệu giữa 2 terminal có thông qua GK. Lúc này các terminal đã nhận biết được GK quản lý mình và giả sử không xảy ra quá trình xác định điểm cuối. 3.4.1. Pha A – Thiết lập cuộc gọi Khi thuê bao có nhu cầu trao đổi thông tin, thuê bao đó sẽ yêu cầu mạng thiết lập một cuộc gọi. Tùy thuộc vào cấu hình cụ thể trong vùng mạng của thuê bao chủ gọi và bị gọi mà quá trình thiết lập cuộc gọ có thể khách nhau. Nhưng nói chung, trước hết đầu cuối chủ gọi phải đăng nhập mạng, thiết lập một kênh báo hiệu cuộc gọi để trao đổi các bản tin thiết lập cuộc gọi H.225.0. Mục tiêu của quá trình này đó là phải thiết lập nên một kênh điều khiển cuộc gọi giữa các thưch thể tham gia cuộc gọi để trao đổi các bản tin điều khiển H.245 trong pha thiết lập cuộc gọi. Trong thủ tục thiết lập cuộc gọi không có sự đồng bộ hóa và phân biệt rõ ràng giữa hai điểm đầu cuối. Điều này có nghĩa điểm đầu cuối A có thể gửi một bản tin thiết lập cuộc gọi tới điểm đầu cuối A. Điều này được ứng dụng để xác định có phải chỉ có một yêu cầu hay không và đưa ra hành động phù hợp. Đối với điểm đầu cuối, hành động này có thể chỉ ra rằng nó bận nếu bất cứ lúc nào cũng có bản tin thiết lập cuộc gọi đứng đợi. Nếu điểm đầu cuối hỗ trợ nhiều cuộc gọi cùng một lúc thì nó chỉ ra rằng nó bận khi nhận được các bản tinthiết lập từ cùng một điểm đầu cuối. Điểm đầu cuối có khả năng gủi bản tin cảnh báo (Alerting). Cảnh báo có ngiã là phía bị gọi được thông báo về cuộc gọi đến. Thông báo này chỉ ở điểm đầu cuối được gọi cuối cùng và chỉ sau khi thông báo tới người dùng. Trong trường hợp làm việc thông qua Gateway. Gateway sẽ gửi thông báo khi nhận được chỉ thị chuông từ SCN. Nếu điểm đầu cuối đáp ứng lại bản tin kết nối, tiếp tục cuộc gọi, hoàn thành giải phóng trong 4s thì nó không yêu cầu gửi bản tin Alerting. Điểm đầu cuối gửi bản tin thiết lập có thể nhận được bản tin hoặc là thông báo, tiếp tục cuộc gọi hoặc hoàn thành giải phóng trong vòng 4s sau khi truyền dẫn thành công. 3.4.1.1. Thiết lập cuộc gọi cơ bản – không qua Gatekeeper Trong trường hợp này, cả bên chủ gọi và bị gọi đều không được đăng ký với gatekeeper. Do đó chúng không phải tiến hành các thủ tục đăng nhập mạng mà chúng sẽ thực hiện trao đổi báo hiệu trực tiếp với nhau. Điểm đầu cuối (chủ gọi) sẽ gửi một bản tin Setup(1) tới nhận dạng TSAP kênh báo hiệu cuộc gọi của điểm đầu cuối 2 (bị gọi) nhờ đã biết được địa chỉ này. Điểm đầu cuối 2 sẽ đáp ứng với các bản tin Call Proceeding (2), Alerting (3) đồng thời tạo ra một kênh điều khiển H.245. Cuối cùng, nó đáp ứng bằng một bản tin Connect (4) mang địa chỉ truyền tải kênh điều khiển H.245 để thông báo cho bên chủ gọi Endpoint 1 Endpoint 2 Setup (1) Alerting (3) Connect (4) Call proceeding (2) Bản tin báo hiệu cuộc gọi Hình 3.11: Thiết lập cuộc gọi cơ bản không có Gatekeeper 3.4.1.2. Hai điểm đầu cuối được đăng ký tới cùng một gatekeeper Trong trường hợp này, trước hết bên chủ gọi phải tiến hành đăng nhập mạng qua kênh RAS. Gatekeeper sẽ quyết định cho phép đăng nhập hay không. Nếu gateeeper cho phép, nó sẽ quyết định có tham gia vào qúa trình báo hiệu thiết lập cuộc gọi hay không và sẽ gửi cho bên chủ gọi một địa chỉ truyền tải kênh báo hiệu cuộc gọi tương ứng. Alerting (8) Setup (4) Call proceeding (5) Connect (9) ACF (2) ARQ (1) ACF/ARJ (7) Gatekeeper Endpoint 2 Endpoint 1 Setup (3) Call proceeding (5) ARQ (6) Alerting (8) Connect (10) Bản tin RAS Bản tin báo hiệu cuộc gọi Hình 3.12: Hai điểm cuối đăng ký – Gatekeeper định tuyến báo hiệu Trong trường hợp gatekeeper quyết định tham gia vào quá trình báo hiệu cuộc gọi, địa chỉ truyền tải kênh báo hiệu cuộc gọi của gatekeeper sẽ được gủi tới bên chủ gọi. Khi đó, bản tin Setup ssẽ được định tuyến thông qua gatekeeper để gủi đến bên bị gọi. Đầu cuối bị gọi cũng phải xin phép gatekeeper để dăng nhập mạng trước khi có thể đáp ứng cho bên chủ gọi. Các bản tin đáp ứng này cũng được định tuyến trở lại thông qua gatekeeper. Điểm đầu cuối 1 khởi tạo trao đổi ARQ(1)/AFC(2) với gatekeeper. Gatekeeper sẽ gủi lại địa chỉ truyền dẫn kênh báo hiệu cuộc gọi của chính nó trong ACF. Sau đó điểm đầu cuối 1 gửi bản tin thiết lập (3) bằng cách dùng địa chỉ truyền dẫn trên. Tiếp theo, Gatekeeper gủi bản tin thiết lập (4) tới điểm đầu cuối 2. Nếu điểm đầu cuối 2 chấp nhận cuộc gọi nó khởi tạo trao đổi ARQ(6)/ACF(7) với Gatekeeper. Endpoint 2 Gatekeeper ARQ (5) Alerting (7) Setup (3) Call proceeding (4) Connect (8) ACF/ARJ (2) ARQ (1) ACF/ARJ (6) Endpoint 1 Bản tin RAS Bản tin báo hiệu cuộc gọi Hình 3.13 Hai điểm cuối đăng ký với Gatekeeper – Bào hiệu cuộc gọi trực tiếp Trong trường hợp điểm đầu cuối 2 nhận được ARJ nó gửi bản tin hoàn thành giải phóng tới Gatekeeper. Điểm đầu cuối 2 đáp ứng với bản tin kết nối (9) với địa chỉ truyền dẫn kênh điều khiển H.245 dùng trong báo hiệu H.245. Gatekeeper gủi bản tin kết nối (10) tới điểm đầu cuối 1 với địa chỉ truyền dẫn kênh điều khiển H.245 của Gatekeeper, trên cơ sở Gatekeeper có chọn phương thức định tuyến kênh điều khiển H.245 hay không. Trong trường hợp gatekeeper quyết định báo hiệu trực tiếp, thì nó sẽ gửi tới đầu cuối chủ gọi địa chỉ truyền tải kênh báo hiệu cuộc gọi của thuê bao bị gọi. Địa chỉ này có được nhờ dịch vụ biên dịch địa chỉ của gatekeeper. Sau đó, các bản tin báo hiệu sẽ được trao đổi trực tiếp giữa hai điểm đầu cuối dựa vào địa chỉ này. Khi nhân được bản tin Setup, bên bị gọi sẽ phải yêu cầu đăng nhập mạng trước khi có thể trả lời cho bên bị gọi. Sau đó, các bản tin thiết lập cuộc gọi sẽ được hai bên trao đổi trực tiếp với nhau. 3.4.1.3. Chỉ chủ gọi đăng ký Trong trường hợp này trước hết đầu cuối chủ gọi phải tiến hành trao đổi các bản tin ARQ/ACF với gatekeeper quản lý nó, sau khi được chấp nhận đăng nhập nếu gatekeeper có thể quyết định tham gia hoặc không tham gia vào quá trình báo hiệu giữa hai đầu cuối. Trong trường hợp gatekeeper quyết định tham gia vào quá trình báo hiệu, địa chỉ mà đầu cuối chủ gọi nhận được đó là địa chỉ truyền tải kênh báo hiệu cuộc gọi của gatekeeper và các bản tin báo hiệu H.225.0 sẽ được trao đổi giữa hai đầu cuối thông qua gatekeeper. Điểm đầu cuối 1 khởi tạo trao đổi ARQ(1)/ACF(2) với gatekeeper. Gatekeeper gửi lại địa chỉ truyền dẫn kênh bao hiệu cuộc gọi của chính nó trong ACF(2). Sau đó điểm đầu cuối 1 gửi bản tin thiết lập bằng cách dùng địa chỉ truyền dẫn trên. Tiếp theo Gatekeeper gửi bản tin thiết lập (4) tới địa chỉ truyền dẫn kênh báo hiệu cuộc gọi chung (well-known) của điểm đầu cuối 2. Nếu điểm đầu cuối 2 chấp nhận cuộc gọi nó đáp ứng bằng bản tin kết nối (7) với địa chỉ truyền dẫn kênh báo hiệu H.245 dùng cho báo hiệu H.245. Gatekeeper gửi bản tin kết nối (8) tới điểm đầu cuối 1 với địa chỉ truyền dẫn kênh điều khiển H.245 của điểm đầu cuối 2 hoặc địa chỉ truyền dẫn kênh điều khiển H.245 của Gatekeeper, trên cơ sở Gatekeeper có chọn định tuyến kênh điều khiển H.245 hay không. Endpoint 2 ARQ (1) Alerting (6) Setup (3) Call proceeding (4) Connect (7) ACF/ARJ (2) Gatekeeper Endpoint 1 Setup (4) Call proceeding (5) Alerting (6) Connect (7) Bản tin RAS Bản báo hiệu cuộc gọi Hình 3.14: Chủ gọi đăng ký với Gatekeeper – định tuyến báo hiệu cuộc gọi Gatekeeper Endpoint 1 Endpoint 2 ARQ (1) Alerting (5) Setup (3) Call proceeding (4) Connect (6) ACF/ARJ (2) Bản tin RAS Bản tin báo hiệu cuộc gọi Hình 3.15: Chủ gọi đăng ký với Gatekeeper – báo hiệu cuộc gọi trực tiếp Trong trường hợp gatekeeper quyết định báo hiệu trực tiếp. Ban đầu, điểm đầu cuối 1 khởi tạo trao đổi ARQ(!)/ACF(2) với Gatekeeper. Sau đó điểm đầu cuối 1 gửi bản tin thiết lập (3) tới điểm đầu cuối 2 bằng cách dùng địa chỉ truyền dẫn kiểu báo hiệu cuộc gọi quảng bá (well-known). Nếu điểm đầu cuối 2 chấp nhận cuộc gọi nó đáp ứng bằng bản tin kết nối (6) với địa chỉ truyền dẫn kênh điều khiển H.245 để dùng cho báo hiệu H.245. 3.4.1.4. Chỉ có bị gọi đăng ký gatekeeper Trong trường hợp này, chỉ có bên bị gọi được đăng ký với gatekeeper. Nếu như Gatekeeper chọn báo hiệu cuộc gọi trực tiếp, điểm đầu cuối 1 gửi bản tin thiết lập (1) tới điểm cuối 2 bằng cách dùng địa chỉ truyền dẫn kênh báo hiệu cuộc gọi quảng bá (well-known). Nếu điểm cuối 2 chấp nhận cuộc gọi nó khởi tạo trao đổi ARQ(3)/ACF(4) với Gatekeeper. Nếu điểm cuối 2 chấp nhận cuộc gọi nó khởi tạo trao đổi ARQ(3)/ACF(4) với Gatekeeper. Nếu điểm cuối 2 nhận được ARQ(4) thì nó gửi hoàn thành giải phóng tới điểm cuối 1. Điểm cuối 2 đáp ứng bằng bản tin kết nối (6) với địa chỉ truyền dẫn kênh điều khiển H.245 dùng báo hiệu H.245. Gatekeeper Endpoint 2 Endpoint 1 Setup (1) Call proceeding (2) ACF/ARJ (4) ARQ (3) Alerting (5) Connect (6) Bản tin RAS Bản tin báo hiệu cuộc gọi Hình 3.16: Điểm đầu cuối bị gọi đăng ký – báo hiệu cuộc gọi trực tiếp Trong trường hợp Gatekeeper tham gia định tuyến báo hiệu cuộc gọi. Điểm đầu cuối 1 gửi bản tin thiết lập (1) tới địa chỉ truyền dẫn kênh báo hiệu cuộc gọi quảng bá (well-known) của điểm cuối 2. Endpoint 2 Gatekeeper Endpoint 1 Setup (1) Call proceeding (2) ARQ (3) Facility (5) Release Complete (6) ACF/ARJ (4) Call proceeding (8) Setup (7) Setup (7) Connect (12) Alerting (11) Call proceeding (8) ARQ (9) ACF/ARJ (10) Alerting (11) Connect (12) Bản tin RAS Bản tin báo hiệu cuộc gọi Hình 3.17: Điểm đầu cuối bị gọi đăng ký – định tuyến báo hiệu cuộc gọi Nếu điểm cuối 2 chấp nhận cuộc gọi nó khởi tạo trao đổi ARQ(3)/ACF(4) với gatekeeper. Nếu chấp nhận gatekeeper sẽ gửi địa chỉ truyền dẫn kênh báo hiệu cuộc gọi của chính nó trong ARJ(4) với mã của routCallToGatekeeper. Điểm cuối 2 đáp lại điểm cuối 1 bản tin Facility(5) gồm có địa chỉ truyền dẫn kênh báo hiệu cuộc gọi của Gatekeeper của nó. Sau đó điểm cuối 1 gửi bản tin hoàn thành giải phóng (6)tới điểm cuối 2. Điểm đầu cuối 1 gửi bản tin thiết lập (7) tới địa chỉ truyền dẫn kênh bao hiệu cuộc gọi của Gatekeeper. Gatekeeper gửi bản tin thiết lập (8) tới điểm cuối 2. Điểm cuối 2 đáp lại bằng bản tin kết nối (12) với địa chỉ truyền dẫn kênh báo hiệu H.245 của nó để dùng cho báo hiệu bản tin kết nối (12) với địa chỉ truyền dẫn kênh báo hiệu H.245 của nó để dùng cho báo hiệu H.245. Gatekeeper sẽ dửi bản tin kết nối (13) tới điểm cuối 1 với địa chỉ truyền dẫn kênh điều khiển H.245 của Gatekeeper, trên cơ sở Gatekeeper có chọn kênh điều khiển H.245 hay không. 3.4.1.5. Hai điểm đầu cuối được đăng ký tại hai gatekeeper khác nhau Endpoint 1 Gatekeeper 1 ARQ (1) Setup (3) Call proceeding (4) Connect (8) Alerting (7) ACF/ARJ (6) ARQ (5) ACF/ARJ (2) Gatekeeper 2 Endpoint 2 Bản tin RAS Bản tin báo hiệu cuộc gọi Hình 3.18: Hai điểm cuối đăng ký – báo hiệu cuộc gọi trực tiếp Đây cũng là một trường hợp rất hay xảy ra trong thực tế. Cả hai điểm đầu cuối đều được đăng ký nhưng tại hai vùng ứng với hai gatekeeper khách nhau và các Gatekeeper đều chọn báo hiệu cuộc gọi trực tiếp, khi đó điểm đầu cuối 1 khởi tạo trao đổi ARQ(1)/ACF(2) với Gatekeeper 1. Gatekeeper 1 gửi lại địa chỉ truyền dẫn kênh báo hiệu cuộc gọi của điểm đầu cuối 2 trong bản tin ACF, nếu Gatekeeper 1 có một phương thức truyền thông với Gatekeeper 2. Sau đó điểm đầu cuối 1 gửi bản tin thiết lập (3) tới địa chỉ truyền dẫn mà Gatekeeper gửi đến hoặc địa chỉ truyền dẫn kênh báo hiệu cuộc gọi quảng bá của điểm cuối 2. Nếu điểm cuối 2 chấp nhận cuộc gọi nó khởi tạo trao đổi ARQ(5)/ACF(6) với Gatekeeper 2. Có thể điểm cuối 2 nhận được ARJ(6), trong trường hợp này nó gửi ban tin hoàn thành gải phóng tới điểm cuối 1. Điểm cuối 2 đáp lại bằng bản tin kết nối với địa chỉ truyền dẫn kênh điều khiển H.245. Đối với trường hợp hai điểm cuối đăng ký với các Gatekeeper khác nhau và Gatekeeper của điểm cuối gọi chọn báo hiệu cuộc gọi trực tiếp, Gatekeeper của điểm cuối bị goi chọn định tuyến báo hiệu cuộc gọi thì khi đó, điểm cuối 1 khởi tạo trao đổi ARQ(1) /ACF(2) với Gatekeeper 1. Gatekeeper 1 gửi trả địa chỉ truyền dẫn kênh báo hiệu cuộc gọi của điểm cuối 2 trong ACF(2) nếu Gatekeeper 1 có phương thức truyền thông với Gatekeeper 2. Sau đó điểm cuối 1 gửi bản tin thiết lập (3) tới địa chỉ truyền dẫn do Gatekeeper 1 gửi lại hoặc địa chỉ truyền dẫn kênh báo hiệu cuộc gọi của điểm cuối 2. Nếu điểm cuối 2 chấp nhận cuộc gọi nó khởi tạo trao đổi ARQ(5)/ACF(6) với gatekeeper 2. Nếu chấp nhận Gatekeeper 2 sẽ gửi lại địa chỉ truyền dẫn kênh báo hiệu cuộc gọi của chính nó trong ARJ với mã của routCallToGatekeeper. Điểm cuối 2 đáp ứng lại điểm cuối 1 bằng bản tin Facility(7) với địa chỉ truyền dẫn báo hiệu cuộc goi của Gatekeeper 2. Sau đó điểm cuối 1 gửi bản tin hoàn thành giải phóng (8) tới điểm đầu cuối 2. Điểm cuối 1 sẽ gửi ARQ(9) yới Gatekeeper 1. Gatekeeper 1 đáp lại bằng DCF(10). Sau đó điểm cuối 1 khởi tạo ARQ(11)/ACF(12) mới với Gatekeeper 1. Endpoint 2 Gatekeeper+ Gatekeeper Setup (3) Setup (14) Release complete (8) ARQ (5) Facility (7) ACF (2) ACF/ARJ (6) DRQ (9) Setup (13) Alerting (17) Alerting (19) ARQ (15) Call proceeding (4) Call proceeding (4) ACF/ARJ (16) Alerting (17) Connect (18) DCF (10) ARQ (11) ACF (12) Call proceeding (4) Endpoint 1 ARQ (1) Bản tin RAS Bản tin báo hiệu cuộc gọi Hình 3.19: Hai điểm đầu cuối đăng ký - báo hiệu trực tiếp /định tuyến Điểm cuối 1 gửi bản tin thiết lập (13) tới địa chỉ truyền dẫn kênh bao hiệu cuộc gọi của Gatekeeper. Gatekeeper 2 gửi bản tin thiết lập (14) tới điểm cuối 2. Điểm cuối 2 khởi tạo trao đổi ARQ(15)/ACF(16) với Gatekeeper 2. Điểm cuối 2 đáp ứng bằng bản tin kết nối (18) với địa chỉ truyền dẫn kênh điều khiển H.245 của nó để dùng cho báo hiệu H.245. Gatekeeper 2 gửi bản tin kết nối (19) tới điểm cuối 1 với địa chỉ truyền dẫn kên điều khiển H.245 của điểm cuối 2 hoặc địa chỉ truyền dẫn kênh điều khiển H.245 của Gatekeeper 2 trên cơ sở Gatekeeper có chọn định tuyến kênh điều khiển H.245 hay không. Enpoint 1 ARQ (1) Setup (3) Gatekeeper 2 Enpoint 2 Call proceeding (5) ACF (2) Setup (4) Call proceeding (5) ARQ (6) ACF/ARJ (7) Alerting (8) Conennect (9) Conennect (10) Alerting (8) Gatekeeper 1 Bản tin RAS Bản tin báo hiệu cuộc gọi Hình 3.20: Hai điểm đầu cuối đăng ký – báo hiệu định tuyến/trựctiếp Trong trường hợp Gatekeeper 1 của điểm cuối 1 chọ định tuyến báo hiệu cuộc gọi, Gatekeeper 2 báo hiệu cuộc gọi trực tiếp. Điểm cuối 1 khởi tạo trao đổi ARQ(1)/ACF(2) với Gatekeeper 1. Gatekeeper 1 gửi trả địa chỉ truyền dẫn kênh báo hiệu cuộc gọi của điểm cuối 2 trong ACF(2). Sau đó điểm cuối 1 gửi bản tin thiết lập (3) tới địa chỉ truyền dẫn do Gatekeeper 1 gửi lại. Sau đó Gatekeeper 1 gửi bản tin thiết lập (4) với địa chỉ truyền dẫn kênh báo hiệu cuộc gọi của nó tới địa chỉ truyền dẫn quqngr bá kênh báo hiệu cuộc gọicủa điểm cuối 2. Nếu điểm cuối 2 chấp nhận cuộc gọi nó khởi tạo trao đổi ARQ(6)/ACF(7) với Gatekeeper 2. Có thể điểm cuối 2 nhận được ARJ, trong trường hợp này, nó gửi bản tin hoàn thành gải phóng tới điểm cuối 1. Điểm cuối 2 đáp ứng Gatekeeper 1 bằng bản tin kết nối (9) với địa chỉ truyền dẫn kênh điều khiển H.245 của nó dùng cho báo hiệu H.245 của điểm cuối 2 hoặc địa chỉ truyền dẫn kênh điều khiển H.245 của điểm cuối 2 hoặc địa chỉ truyền dẫn kênh điều khiển H.245 của Gatekeeper, trên cơ sở Gatekeeper có chọn điều khiển H.245 hay không. Bản tin báo hiệu cuộc gọi Bản tin RAS Enpoint 1 ARQ (1) Setup (3) Gatekeeper 2 Enpoint 2 Call proceeding (5) Alerting (14) Connect (17) ACF (2) Setup (4) Call proceeding (5) ARQ (6) ACF/ARJ (7) Facility (8) Release Complete (9) Setup (10) Setup (11) Call proceeding (5) ARQ (12) ACF/ARJ (13) Alerting (14) Conennecting (15) Alerting (14) Conennecting (16) Gatekeeper 1 Hình 3.21: Hai điểm đầu cuối đăng ký – cả hai đinh tuyến cuội gọi Còn đối với trường hợp hai điểm cuối đăng ký với các Gatekeeper khác nhau và cả hai Gatekeeper chọn định tuyến báo hiệu cuộc gọi thì điểm cuối 1 khởi tạo trao đổi ARQ(1)/ACF(2) với Gatekeeper 1, Gatekeeper 1 gửi lại địa chỉ truyền dẫn kênh báo hiệu cuộc gọi của nó trong ACF(2). Sau đó điểm cuối 1 gửi bản tin thiết lập (3) dùng địa chỉ truyền dẫn trên. Tiếp theo Gatekeeper 1 gửi bản tin thiết lập (4) tới địa chỉ quảng bá kênh báo hiệu cuộc gọi của điểm cuối 2. Nếu điểm cuối 2 chấp nhận cuộc gọi, nó khởi tạo trao đổi ARQ(6)/ACF(7) với Gatekeeper 2. Nếu chấp nhận Gatekeeper 2 sẽ gửi lại địa chỉ truyền dẫn kênh báo hiệu cuộc gọi trong ARJ(7) với mã của routeCallToGatekeeper. Điểm cuối 2 trả lời Gatekeeper 1 với bản tin Faclity(8) chứa địa chỉ truyền dẫn kênh báo hiệu cuộc gọi của Gatekeeper 2. Sau đó Gatekeeper 1 gửi bản tin hoàn thành gải phóng (9) tới điểm cuối 2. Sau đó Gatekeeper 1 gửi bản tin thiết lập (10) tới địa chỉ truyền dẫn kênh báohiệu cuộc gọi của Gatekeeper 2. Điểm cuối 2 khởi tạo trao đổi ARQ(12)/ACF(13) với Gatekeeper 2. Sau đó điểm cuối 2 đáp ứng Gatekeeper 2 bằng bản tin kết nối (15) chứa địa chỉ truyền dẫn kênh điều khiển H.245 . Sau đó điểm cuối 2 đáp ứng Gatekeeper 2 bằng bản tin kết nối (15) chứa địa chỉ truyền dẫn kênh điều khiển H.245 để dùng cho báo hiệu H.245. Gatekeeper 2 gửi bản tin kết nối (16) tới Gatekeeper 1 chứa địa chỉ truyền dẫn kênh điều khiển H.245 hoặc địa chỉ truyền dẫn kênh điều khiển H.245 của Gatekeeper 2 trên cơ sở Gatekeeper 2 có chọn định tuyến kênh điều khiển H.245 hay không. Gatekeeper 1 gửi bản tin kết nối (17) tới điểm cuối 1 chứa địa chỉ truyền dẫn kênh điều khiển H.245 được gửi tới Gatekeeper 2 hoặc địa chỉ truyền dẫn kênh điều khiển H.245 trên cơ sở Gatekeeper 1có chọn định tuyến kênh điều khiển H.245 hay không. 3.4.1.6. Cuộc gọi được thiết lập qua Gateway Đây là một cuộc gọi được thực hiện giữa một đầu cuối trong hệ thống H.232 với một đầu cuối khác ở một hệ thống phi H.232. Trong trường hợp một đầu cuối bên ngoài thực hiện một cuộc gọi tới một điểm đầu cuối của mạng H.232 thông qua một Gateway, việc thiết lập cuộc gọi giữa Gateway và điểm đầu cuối mạng sẽ được xử lý giống như trong trường hợp hai điểm đầu cuối của mạng thiết lập cuộc gọi với nhau. Trong trường hợp một điểm đầu cuối ở trong mạng H.323 cần thiết lập cuộc gói tới một đầu cuối ở bên ngoài mạng thông tin qua một gateway. Quá trình thiết lập cuộc gọi giữa hai điểm đầu cuối trong mạng H.323. Gateway sẽ nhận được địa chỉ đích ( E.164 hoặc privateNumber) trong bản tin Setup. Sau đó, nó sẽ sử dụng địa chỉ này để thiết lập cuộc gọi bên ngoài mạng H.323. Gateway có thể trả lại các bản tin Call Proceeding cho điểm đầu cuối trong mạng trong khi nó đang thiết lập cuộc gọi bên ngoài. 3.4.2. Pha B: Khởi tạo kênh điều khiển và trao đổi khả năng Sau khi hai bên bị gọi và chủ gọi đã trao đổi các bản tin thiết lập cuộc gọi từ pha A chúng sẽ thiết lập kênh điều khiển H.245. Nhiệm vụ của kênh này là định tuyến các bản tin ITU – T Rec.H.245 để trao đổi khả năng giữa các điểm cuối và mở các kênh phương tiện. Kênh điều khiển H.245 có thể được thiết lập bởi bên bị gọi sau khi nhận được bản tin Setup hoặc bên chủ gọi sau khi nhận được Alerting hay Call Proceeding. Trong trường hợp không nhận được bản tin Connect hay một điểm cuối gửi đi bản tin Release Complete, kênh H.245 sẽ bị đóng lại. Các khả năng của điểm đầu cuối sẽ được trao đổi bằng cách truyền đi bản tin H.245 terminalCapabilitySet. Bản tin này sẽ là bản tin H.245 đầu tiên được gửi trừ khi điểm đầu cuối chỉ thị rằng nó hiểu trường parallelH245Control. Nếu trước khi hoàn thành việc trao đổi khả năng của đầu cuối mà có bất kỳ một thủ tục nào bị lỗi thì điểm cuối khởi tạo kênh sẽ tạo ra một bản tin hoàn tất về khả năng đầu cuối trước khi cố gắng bất kỳ một thủ tục nào khác. Một điểm cuối nếu nhận được một bản tin terminalCapabilitySet từ điểm cuối phía bên kia để khởi tạo trao đổi khả năng sẽ đáp ứng và tạo ra một bản tin hoàn tất về trao đổi khả năng với phía bên kia để khởi tạo bất kỳ một thủ tục nào khác. Điểm cuối sẽ hỗ trợ thủ tục xác định chủ - khách (master – slaver). Trong trường hợp hai điểm cuối trong cuộc đều có khả năng MC, việc xác định chủ khách được dùng để xác định MC nào là MC hoạt động trong hội nghị. Sau đó MC hoạt động sẽ gửi bản tin meLocationIndication. Thủ tục cũng cung cấp khả năng xác định chủ khách để mở kênh hai hướng đối với dữ liệu. Việc xác định chủ khách đạt được trong bản tin H.245 đầu tiên sau khi trao đổi khả năng đầu cuối được khởi tạo. Nếu trao đổi khả năng khởi tạo hoặc thủ tục xác định chủ khách thất bại chúng sẽ được thử lại thêm ít nhất hai lần trước khi điểm cuối bỏ kết nối và thực hiện tiếp pha C. Khi hoàn thành các yêu cầu của pha B điểm cuối chuyển sang pha C. 3.4.3. Pha C: Thiết lập kênh truyền thông Tiếp theo quá trình trao đổi khả năng và xác định chủ khách, thủ tục H.245 sẽ được sử dụng để mở kênh logic cho những luồng thông tin khác nhau. Trong đó, các kênh logic thiết lập cho các dòng audio và video sẽ được truyền tải qua nhận dạng TSAP động và sử dụng giao thức không tin cậy UDP còn các kênh logic thiết lập cho các dòng dữ liệu sẽ sử dụng một giao thức tin cậy TCP. Khi có nhu cầu mở một kênh logic, một bản tin yêu cầu openlogicalChannel sẽ được gửi đi. Đáp ứng cho bản tin này, hoặc bản tin openLogicalChannelAck hay reverseLogicalChannelIParameters sẽ được để trả lời. Trong bản tin trả lời này có chứa địa chỉ truyền tải mà bên điểm cuối nhận bản tin yêu cầu đã gán cho kênh logic. Từ đó, địa chỉ truyền tải này sẽ được sử dụng để gửi các dòng thông tin thuộc kênh logic tương ứng. Sau khi các kênh logic được mở, một bản tin h2250MaximumSkewIndication sẽ được gửi đi bởi bên phát trong mỗi cặp truyền thông liên quan để xác nhận các thông số của kênh truyền. Thay đổi mode Trong một phiên làm việc thủ tục thay đổi cấu trúc kênh, khả năng kiểu nhận,…sẽ được thực hiện trong khuyến nghị về H.245. 3.4.3.1. Trao đổi video bằng thỏa hiệp tương hỗ Chỉ thị videoIndicateReadyToActive được định nghĩa trong khuyến nghị H.245 của IUT-T. Đây là một tùy chọn. Khi thủ tục này được chọn nó hoạt độngt heo các bước sau. Điểm đầu cuối 1 được thiết lập sao cho video không được truyền dẫn cho đến khi điểm đầu cuối 2 chỉ thị sẵn sàng tuyền dẫn video. Điểm đầu cuối 1 sẽ gủi chỉ thị videoIndicateReadyToActive khi trao đổi khả năng khởi tạo hoàn thành, nhưng sẽ không truyền tín hiệu video đến khi nó nhận hoặc là videoIndicateReadyToactive hoặc là tín hiệu video đến từ điểm đầu cuối 2. Điểm đầu cuối không được thiết lập tùy chọn này không bắt buộc phải đợi cho đến khi nhân videoIndicateReadyToActive hoặc trước khi truyênd video của nó. 3.4.3.2. Phân bổ địa chỉ luồng phương tiên Trong phương thức hoạt động đơn điểm, điểm cuối sẽ mở kênh logic tới MCU hoặch điểm cuối khác. Địa chỉ được truyền trong bản tin openLogicalChannelACK Trong phương thức hoạt động da điểm MC gán địa chỉ đa điểm và phân phối tới điểm cuối trong bản tin communicationModeCommand. Trách nhiệm của MC là định vị và gán địa chỉ đa điểm duy nhất. Điểm cuối gửi bản tin openLogiclChannel tới MC bằng địa chỉ đa điểm được gán. MC sẽ tiếp tục gửi bản tin openLogicalChannel tới didểm cuối nhận. Trong trường hợp luồng phương tiện từ một điểm cuối đa điểm trong hội nghị được truyền dẫn trong một phiên làm việc đơn (Ví dụ đó là địa chỉ đa điểm đơn) thì MC sẽ mở một kênh logic tới mỗi điểm đầu cuối nhận luồng phương tiên từ một điểm cuối trong hội nghị. Trong trường hợp điểm cuối tham gia vào hội nghị sau khi bản tin khởi tạo CommunicationModeCommand được truyền MC có trách nhiệm gửi communicationModeCommand cập nhật đến điểm đầu cuối mới và mở một kênh logic phù hợp cho luồng phương tiện từ điểm cuối mới. Trong trường hợp điểm cuối rời điểm hội nghị sau khi communicationModeCommand khởi tạo được truyền, MC có trách nhiệm đóng kênh logic phù hợp của điểm đầu cuối đó. Trong phương thức nhiều đơn điểm (multiunicast), điểm cuối phải mở kênh logic tới mỗi điểm cuối khác, openLogicalChannel được gửi tới MC với số đầu cuối của điểm cuối cho kênh tham dự. Điểm cuối xét sự trùng hợp openLogicalChannelACK bằng forwardLogicalchannelNumber. 3.4.3.3. Phối hợp những luồng đa phương tiện trong hội nghị đa điểm Phương pháp dưới đây sẽ được sử dụng để liên kết kênh logic với luồng RTP trong hội gnhi đa điểm. Điểm cuối nguồn của luồng phương tiện gửi openLogicalChannel tới MC. Trong trường hợp nguồn muốn chỉ ra đích cho openLogicalChannel, nó đặt terminalLabel của điểm cuối đích trong trường đích h.245.0LogicalChannelPrameters. Điểm cuối nguồn cũng đặt terminalLabel của nó trong trường sourcecủah.225.0LogicalChannelParameter. Chú ý trong phương thức đa điểm, sự vắng mặt của đích chỉ ra rằng luồng có thể ứng dụng cho tất cả điểm cuối. Nếu MC gán terminal cho điểm cuối nguồn thì diểm cuối sẽ dùng SSRC gồm những byte thấp nhất của terminalLabel như là những byte SSRC thấp nhất của nó. Điểm cuối đích có thể kết hợp số kênh logic với luồng RTP nguồn bằng cách so sánh trường openLogicalChannel.h225.0LogicalParamenter.source với byte thấp nhất của SSRC trong header của RTP. Có thể xẩy ra xung đột giữa SSRC khi đầu cuối H.323 trong hội nghị. Điểm cuối phát hiện ra sự xung đột sẽ theo thủ tục trong RTP để giải quyết xung đột SSRC. 3.4.3.4. Các thủ tục yêu cầu phương thức truyền thông MC H.323 gửi H.245 communicationModeCommand để xác định phương thức truyền thông cho mỗi kiểu phương tiện đơn điểm hoặc đa điểm. Các lệnh này có thể gây ra hoạt động chuyển mạch giữa hội nghị tập trung và phân tán và do đó có thể liên quan tới đóng và thoát kênh logic, mở một kênh logic mới. CommunicationModeCommand xác định tất cả phiên làm việc trong hội nghị. Đối với mỗi phiên dữ liệu được xác định theo: bộ định dạng RTP, ID phiên RTP được liên kết nếu được áp dụng, nhãn đầu cuối, mô tả phiên, kiểu dữ liệu của phiên (ví dụ G.711), địa chỉ đơn điểm và đa điểm cho phương tiện và kênh điều khiển phương tiện với cấu hình và kiểu hội nghị. CommunicationModeCommand vận chuyển mode truyền dẫn mà điểm cuối hội nghị dùng. Yêu cầu không vận chuyển mode nhận vì chúng đã được xác định bởi openLogicalChannel được gửi đi từ MC tới điểm cuối. Có thể cho rằng communicationModeCommand đang định nghĩa phương thức hoạt động của hội nghị và bởi vậy được gửi đi sau chỉ thị multipointConference thông báo với điểm cuối rằng nó phải tuân theo lệnh của MC. Điểm cuối sẽ đợi communicationModeCommand trước khi mở kênh logic khi chúng đã nhận chỉ thị multipointConference. Điểm cuối nhận communicationModeCommand sử dụng terminalLabel của mỗi mục trong bảng để xác định mục này có được áp dụng cho quá trình xử lý của nó hay không. Những mục không có terminalLabel là chỉ thị để xác định điểm cuối trùng terminalLabel trong hội nghị. Ví dụ: khi những luồng audio từ tất cả điểm cuối được đặt vào một địa chỉ đa điểm (một phiên), mục của bảng đối với mode audio, địa chỉ phương tiện và địa chỉ điều khiển phương tiện sẽ không có terminalLabel. Khi mục của bảng này lệnh cho điểm cuối gửi video của nó tới một địa chỉ đa điểm, MC sẽ thêm vò terminalLabel của điểm cuối. CommunicationModeCommand có thể được sử dụng để chỉ dẫn điểm cuối trong hội nghị thay đổi mode bằng cách chỉ ra mode mới cho kênh phương tiện đang dùng. Nó cũng có thể được sử dụng để nói cho điểm cuối truyền dẫn cho một địa chỉ mới bằng cách chỉ ra mode đang sử dụng hiện tại đó nhưng với kênh phương tiện mới. Tương tự điểm cuối nhận CommunicationModeCommand có thể chỉ ra mode hiện tại đang sử dụng và không có kênh phương tiện sẽ đóng kênh thích hợp và thử mở lại bằng cách dùng thứ tự trong openLogicalChannel – openLogicalChannelACK, openLogicalChannelACK có địa chỉ để điểm cuối phương tiện. 3.4.4. Pha D: Các dịch vụ cuộc gọi Trong quá trình diễn ra cuộc gọi, các thực thể tham gia có thể yêu cầu một số dịch vụ như thay đổi độ rộng băng tần, giám sát trạng thái hay mở rộng hội nghị, …. 3.4.4.1. Thay đổi độ rộng băng tần Độ rộng băng tần của cuộc gọi được thiết lập và được cung cấp bởi Gatekeeper trong giai đoạn trao đổi chấp nhận cuộc gọi. Điểm cuối gọi phải đảm bảo rằng tổng tất cả kênh audio và video truyền dẫn và nhận bao gồm cả header RTP, header tải trọng và những mào đầu khác phù hợp với độ rộng băng tần này. Kênh dữ liệu và điều khiển không nằm trong giới hạn này. Tại bất kỳ thời điểm nào trong hội nghị, điểm cuối hoặc Gatekeeper có thể yêu cầu tăng hoặc giảm độ rộng băng tần cuộc gọi. Điểm cuối có thể thay đổi tốc độ bit của kênh logic mà không yêu cầu rhay đổi độ rộng băng tần từ Gatekeeper nếu tổng tốc độ bit của tất cả kênh truyền và nhận không vượt quá độ rộng băng tần hiện tại. Nếu sự thay đổi này đẫn đến tổng tốc độ bít đó tăng lên quá độ rộng băng tần hiện tại thì điểm cuối yêu cầu thay đổi độ rộng băng tần cuộc gọi từ Gatekeeper của nó và đợi chấp nhận trước khi tăng tốc độ bít. Điểm cuối muốn thay đổi độ rộng băng tần của nó sẽ gửi bản tin yêu cầu thay đổi độ rộng băng tần BRQ(1) tới Gatekeeper. Gatekeeper xác định yêu cầu này có thể được chấp nhận hay không. Nếu Gatekeeper xác nhận rằng yêu cầu không thể được chấp nhận, nó gửi lại bản tin từ chối thay đổi độ rộng băng tần BRJ tới điểm cuối. Nếu Gatekeeper xác định rằng có thể chấp nhận yêu cầu, nó gửi lại bản tin chấp nhận thay đổi độ rộng băng tần BCF(2) Gatekeeper 2 Gatekeeper 1 Enpoint 2 Enpoint 1 CloseLogicalChannel(3) BCF/BRJ(6) BRQ (1) BRQ(5) OpenLogicalChannel(4) BCF/BRJ(2) OpenLogicalChAck(7) Chú ý: Gatekeeper 1 và Gatekeeper 2 có thể là cùng một Gatekeeper Hình 3.22: Yêu cầu thay đổi độ rộng băng tần – thay đổi bộ truyền dẫn Nếu điểm cuối muốn tăng tốc độ bít trên kênh logic của nó, đầu tiên nó xác định xem độ rộng băng tần cuộc gọi có thể bị tăng hay không. Nếu tăng, điểm cuối 1 sẽ yêu cầu thay đổi độ rộng băng tần (1 và 2) từ Gatekeeper 1. Khi độ rộng băng tần đủ để hỗ trợ sự thay đổi này, điểm cuối 1 gửi bản tin closeLogicalChannel để đóng kênh này. Sau đó nó mở lại kênh logic bằng cách dùng openLogicalChannel(4) xác định tốc độ bít mới. Nếu điểm cuối chấp nhận tốc độ bít mới, đầu tiên nó phải đảm bảo rằng độ rộng băng tần cộc gọi của nó không vượt quá mức cho phép do sự thay đổi này. Nếu được, điếm cuối sẽ yêu cầu thay đổi độ rộng băng tần cuộc gọi với Gatekeeper của nó. Khi độ rộng băng tần đủ hỗ trợ kênh, điểm cuối trả lời bằng bản tin openLogicalChannelAck(7). Nếu không, nó trả lời bằng bản tin openLogicalChannelRejecIndicating. Nếu điểm cuối 1 muốn tăng tốc độ bít truyền dẫn trên kênh logic từ điểm cuối 2, đầu tiên điểm cuối 1 phải xác định độ rộng băng tần cuộc gọi có vượt quá mức hay không. Nếu được, điểm cuối 1 sẽ yêu cầu thay đổi độ rộng băng tần từ Gatekeeper 1. Khi độ rộng băng tần đủ hỗ trợ sự thay đổi này, điểm cuối 1 gửi flowControlCommand(3) để chỉ ra giới hạn trên mới về tốc độ bít trên kênh. Nếu điểm cuối 2 quyết định tăng tốc độ bít trên kênh, đầu tiên nó phải đảm bảo rằng độ rộng băng tần cuộc gọi không vượt quá giới hạn cho phép do sự thay đổi này. Nếu đúng vậy, điểm cuối 2 sẽ yêu cầu thay đổi độ rộng băng tần cuộc gọi (4 và 5) với Gatekeeper của nó. Khi độ rộng băng cuộc gọi đủ để hỗ trợ kênh, điểm cuối 2 gửi bản tin closeLogicalChannel(6) để đóng kênh logic. Sau đó nó sẽ mở mở lại kênh logic bằng openLogicalChannel ở tốc độ bít mới. Sau đó điểm cuối 1 sẽ chấp nhận kênh với tốc độ bít mới và trả lời bằng openLogicalChannelAck(8). Gatekeeper 2 Gatekeeper 1 Enpoint 2 Enpoint 1 CloseLogicalChannel(6) BCF/BRJ(5) BRQ (1) BRQ(4) OpenLogicalChannel(7) FlowcontrolCommand(3) BCF/BRJ(2) OpenLogicalChAck(8) Chú ý: Gatekeeper 1 và Gatekeeper 2 có thể là cùng một Gatekeeper Hình 3.23:Yêu cầu thay đổi độ rộng băng tần – thay đổi máy thu Một Gatekeeper muốn thay đổi tốc độ bít truyền dẫn của điểm cuối 1 sẽ gửi bản tin BRQ tới điểm cuối 1. Nếu yêu cầu là để giảm tốc độ bit và điểm cuối 1 có khả năng hỗ trợ tốc độ bít này, điểm cuối 1 sẽ tuân theo bằng cách giảm tốc độ bit tổng và gửi lại BCF. Nếu điểm cuối 1 không thể hỗ trợ tốc độ bit này, nó gửi lại BRJ. Điểm cuối 1 có thể khởi tạo báo hiệu H.245 phù hợp để báo cho điểm cuối 2 rằng tốc độ bit thay đổi. Điều này sẽ cho phép điểm cuối 2 báo cho Gatekeeper của nó về sự thay đổi. Nếu là yêu cầu tăng, điểm cuối có thể tăng tốc độ bit của nó khi Gatekeeper yêu cầu và cho phép. Nếu Gatekeeper muốn tăng độ rộng băng tần của điểm cuối, điểm cuối có thể gửi lại BCF để thông báo chấp nhận hoặc không chấp nhận. Điểm cuối sẽ chỉ chấp nhận tốc độ bit cao hơn nếu diểm cuối được trang bị để sử dụng độ rộng băng tần thêm này. Điểm cuối sẽ gửi BRQ tới Gatekeeper mỗi khi việc sử dụng độ rộng băng tần giảm xuống dưới mức được xác định trong ARQ ban đầu hoặc ở bản tin BRQ hoặc ở BCF sau đó. Điểm cuối cũng sẽ gửi BRQ tới Gatekeeper mỗi khi báo hiệu kênh logic thêm vào hoặc lọa bỏ luồng đa điểm duy nhất tới hoặc từ điểm cuối. Gatekeeper có thể sử dụng thông tin độ rộng băng tần để quản lý tốt hơn việc sử dụng độ rộng băng tần chính xác yêu cầu Gatekeeper hiểu topo mạng. Ngoài ra, việc độ rộng băng tần được xác định bởi Gatekeeper có thể khác so với báo cáo vì sử dụng kỹ thuật nén khoảng lặng, bộ mã hóa và giải mã tốc độ bít thay đổi hoặc hệ số nén khác nhau 3.4.4.2. Xác định trạng thái Để giám sát trạng thái hoạt động của các điểm cuối, gatekeeper liên tục trao đổi các cặp bản tin IRQ/IRRQ với các đầu cuối do nó kiểm soát. Gatekeeper có thể yêu cầu thông tin về một cuộc gọi đơn hoặc tất cả các cuộc gọi hoạt động. Khoảng thời gian giữa hai lần trao đổi liên tục thường lớn hơn 10 giây và do nhà sản xuất quyết định. Tuy nhiên, Gatekeeper có thể giử bản tin IRQ với giá trị callReferenceValue duy nhất mà không cần xem xét khoảng thăm dò. Khi điểm cuối truyền bản tin IRR, nó sẽ có trường perCallinfo để cung cấp chi tiết về các cuộc gọi và tất cả các cuộc gọi đều không hoạt động hoặc cuộc gọi đơn mà nó đã không hoạt động trước khi bản tin đến hoặc điểm cuối không thông tin thì điểm cuối sẽ gửi lại bản tin IRR có trường InvalidCall và sẽ bỏ qua trường perCallInfo từ IRR. Nếu Gatekeeper muốn nhận tất cả chi tiết về cuộc gọi đối với tất cả các cuộc gọi đang hoạt động tại điểm cuối, nó có thể gửi bản tin IRQ với trường callReferenceValue được thiết lập là 0. Bản tin ttừ Gatekeeper có thể có trường segmentedResponseSupported để cho phép những yêu cầu đối với tất cả các cuộc gọi được phân thành các đoạn nếu cần thiết. Nếu có trường này thì điểm cuối thì điểm cuối sẽ gửi lại tất cả hoặc một phần thông tin cuộc gọi trong trường perCallInfo ở một bản tin IRR đơn. Nếu không được phép phân đoạn, nhưng không phải chi tiết về tất cả cuộc gọi trong bản tin IRR trong trường bản tin IRR thì điểm cuối sẽ có trường incomplete trong bản tin IRR. Nếu được phép phân mảnh điểm cuối có thể gửi lại một hoặc nhiều hơn bản tin IRR để trả lời bản tin IRQ. Nếu một bản tin IRR chứa thông tin chi tiết về tất cả các cuộc gọi thì phần tử irrStatus không có mặt. Nếu đáp ứng được cắt thành nhiều bản tin IRR thì điểm cuối sẽ gửi bản tin IRR đầu chứa trường segment. Nếu Gatekeeper muốn nhận được đoạn tiếp theo nó sẽ truyền một bản tin IRQ khác chứa trường segmentedResponseSupported có callReferenceValue được thiết lập là 0 và có trường nextsegmentRequested được thiết lập tới giá trị của đoạn tiếp theo mà Gatekeeper muốn nhận được. Trong quá trình thực hiện cuộc gọi, điểm cuối hoặc Gatekeeper có thể yêu cầu trạng thái cuộc gọi theo chu kỳ từ điểm cuối khác. Điểm cuối hoặc Gatekeeper yêu cầu đưa ra bản tin kiểm tra trạng thái. Điểm cuối nhận bản tin này sẽ đáp ứng bằng bản tin trạng thái để chỉ trạng thái hiện tại cuộc gọi, Gatekeeper có thể sử dụng thủ tục này để kiểm tra theo chu kỳ xem cuộc gọi có còn hoạt động hay không. Điểm cuối có thể chấp nhận bất kỳ trạng thái hợp lệ nào trong bản tin trạng thái. Chú ý rằng, đây là bản tin H.225.0 được gửi trên kênh báo hiệu cuộc gọi và sẽ không bị nhầm lẫn với IRR là bản tin RAS được gửi trên kênh RAS. 3.4.4.3. Mở rộng hội nghị Một hội nghị đa điểm thường được mở rộng từ hội nghị điểm-điểm bao gồm một MC (Ad Hoc Multipoint Conference). Trước hết, một hội nghị điểm-điểm được tạo ra giữa hai điểm cuối trong đó có ít nhất một điểm cuối hay một Gatekeeper có chứa chức năng MC. Sau khi hội nghị này đã được thiết lập, nó có thể được mở rộng thành hội nghị đa điểm theo hai cách. Cách thứ nhất: Một điểm cuối trong hội nghị hiện tại mời một điểm cuối thứ 3 tham gia hội nghị thông qua MC. Cách thứ hai: Điểm cuối thứ 3 gia nhập hội nghị đang tồn tại bằng cách gọi tới một điểm cuối đang tham gia hội nghị. 3.4.5. Pha E: Kết thúc cuộc gọi Các điểm đầu cuối hgoặc thực thể báo hiệu cuội gọi trung gian có thể kết thúc cuộc gọi. Việc kết thúc cuộc gọi có thể được hoàn thành bằng thủ tục A hoặc B. 3.4.5.1. Thủ tục A A-1 Không tiếp tục truyền video khi hình ảnh cuối cùng được truyền khi có thể A-2 Không truyền dữ liệu khi có thể A-3 Không truyền audio khi có thể A-4 Truyền bản tin hoàn thành giải phóng và đóng kênh báo hiệu cuộc gọi H.225.0, kênh điều khiển H.245 (nếu mở một kênh riêng) mà không gửi bất kỳ bản tin H.245 nào. A-5 Điểm đầu cuối xóa cuộc gọi bằng thủ tục trình bày ở 3.5.1 hoặc 3.5.2. 3.4.5.2. Thủ tục B B-1 Không tiếp tục truyền video khi truyền hoàn thành ảnh cuối cùng, sau đó đóng tất cả kênh logic dành cho video khi có thể. B-2 Không truyền dữ liệu và sau đó đóng tất cả kênh logic dành cho kênh dữ liệu khi có thể. B-3 Không truyền audio sau đó đóng tất cả kênh logic dành cho kênh dứ liệu khi có thể. B-4 Truyền bản tin H.245 endSessionCommand trong kênh điều khiển H.245 tới đầu cuối phía xa để chỉ ra rằng nó muốn giải phóng kết nối cuộc gọi và không truyền bản tin H.245 nữa. B-5 Đợi nhận bản tin endSessionCommand từ đầu cuối khác và sau đó đóng tất cả kênh điều khiển H.245 B-6 Truyền bản tin hoàn thành giải phóng và đóng kênh báo hiệu cuộc gọi H.225.0 B-7 Điểm đầu cuối xóa cuộc gọi bằng thủ tục 3.5.1 hoặc 3.5.2. Nếu điểm đầu cuối nhận bản tin endSessionCommand mà nó chưa truyền bản tin endSessionCommand thì nó sẽ thực hiện từ bước 5, nó không đợi endSessionCommand từ điểm đầu cuối đầu tiên. Chú ý rằng việc kết thúc của một cuộc gọi có thể không dẫn đến kết thúc một phiên hội nghị, hội nghị có thể được kết thúc ngay bằng cách sử dụng bản tin H.245 dropConference. Trong trường hợp này, điểm đầu cuối sẽ nhờ MC kết thúc cuộc gọi hội nghị như mô tả ở trên. Xóa cuộc gọi không có Gatekeeper Trong mạng không có Gatekeeper, sau bước A-1 tới A-5 (hoặc B-1 tới B-7) ở trên cuộc gọi sẽ được kết thúc mà không cần thực hiện bất kỳ hành động nào khác. Xóa cuội gọi có Gatekeeper Nếu trong mạng chứa Gatekeeper thì Gatekeeper cần biết về việc giải phóng độ rộng băng tần. Gatekeeper 2 Gatekeeper 1 Enpoint 2 Enpoint 1 EndSessionCommand(1) DCF(4) DRQ (3) DRQ(3) Release Complete(3) EndSessionCommand(1) DCF(4) Bản tin RAS Bản tin báo hiệu cuộc gọi Bản tin H.245 Chú ý: Gatekeeper 1 và Gatekeeper 2 có thể cùng là một Gatekeeper Hình 3.24: Điểm đầu cuối khởi tạo-xóa cuộc gọi (thủ tục B) Sau khi thực hiện các bước từ A-1 đến A-5 hoặc B-1 đến B-6, mỗi điểm đầu cuối sẽ truyền bản tin H.225.0 DRQ (Disengage Request)(3) tới Gatekeeper của nó. Gatekeeper sẽ đáp ứng bằng bản tin DCF (Disengage Confirm)(4). Sau khi gửi DRQ, điểm đầu cuối sẽ không gửi bản tin IRR tự nguyện tới Gatekeeper. Tại điểm này, cuộc gọi được kết thúc. Hình dưới đây chỉ ra mô hình cuộc gọi kết nối trực tiếp, một thủ tục tương tự sẽ được thực hiện đối với mô hình giải phóng cuộc gọi được định tuyến bằng Gatekeeper. Xóa cuội gọi bằng Gatekeeper Gatekeeper có thể kết thúc cuộc gọi bằng cách gửi DRQ tới điểm đầu cuối. Điểm đầu cuối sẽ thực hiện các bước từ A-1 tới A-5 hoặc từ B-1 tới B-6 ở trên và sau đó trả lời Gatekeeper bằng DCF. Điểm đầu cuối nhận endSessionCommand sẽ theo các bước ở trên. Hình 2.26 là phương thức cuộc gọi trực tiếp, thủ tục này cũng tương tự cho phương thức Gatekeeper định tuyến. Nếu hội nghị đa điểm, Gatekeeper sẽ gửi DRQ tới mỗi điểm đầu cuối trong hội nghị để đóng toàn bộ hội nghị. `Gatekeeper 1 Gatekeeper 2 Enpoint 2 Enpoint 1 DRQ(3) EndSessionCommand(1) DCF(4) DCF(4) DRQ(3) Release Complete(3) EndSessionCommand(1) Bản tin RAS Bản tin báo hiệu cuộc gọi Bản tin H.245 Chú ý: Gatekeeper 1 và Gatekeeper 2 có thể cùng là một Gatekeeper Hình 3.25: Điểm cuối khởi tạo xóa cuộc gọi 3.5. Triển khai báo hiệu H.323 ở Việt Nam 3.5.1. Thiết lập cuộc gọi mạng Hà Nội Telecom Công ty viễn thông Hà Nội (Hà Nội telecom) thuộc UBND thành phố Hà Nội cung cấp dịch vụ voIP sử dụng giao thức báo hiệu cuộc gọi H.323. Mạng viễn thông Hà Nội không phải là mạng mạng NGN hoàn chỉnh mới chỉ cung cấp 2 dịch vụ thoại, fax trên IP. Chưa đủ khả năng cung cấp các dịch vụ mới như: video, audio, mutil conference. Công ty viễn thông Hà Nội cung cấp thoại IP dạng Phone to Phone. Hình 3.26: Kết nối từ máy điện thoại đến máy điện thoại Trong loại hình dịch vụ này, bên chủ gọi và bên bị gọi đều sử dụng điện thoại thông thường do các bưu điện tỉnh thành thuộc VNPT qủn lý. Gateway ở mỗi phía chuyển tín hiệu thoại PCM 64 kbps thành các gói tin IP và ngược lại. Cuộc gọi giữa người gọi ở trong nước với người gọi ở nước ngoài cũng có thể gọi qua mạng VoIP của Hà Nội Telecom. Công ty viễn thông Hà Nội thiết lập cuộc gọi trực tiếp giữa các đầu cuối, tất cả các đầu cuối trong mạng đều được đăng ký với một Gatekeeper tại số 2 Chùa Bộc – Hà Nội. Trong trường hợp này, trước hết bên chủ gọi phải tiến hành đăng nhập mạng qua kênh RAS. Gatekeeper sẽ quyết định cho phép đăng nhập hay không. Nếu gateeeper cho phép, nó sẽ quyết định có tham gia vào qúa trình báo hiệu thiết lập cuộc gọi hay không và sẽ gửi cho bên chủ gọi một địa chỉ truyền tải kênh báo hiệu cuộc gọi tương ứng. Đồng Nai ARQ (5) Alerting (7) Setup (3) Call proceeding (4) Connect (8) ACF/ARJ (2) ARQ (1) ACF/ARJ (6) Gatekeeper Hải Dương Bản tin báo hiệu cuộc gọi Bản tin RAS Hình 3.27 : Hai điểm Hải Dương và Đồng Nai cùng đăng ký với Gatekeeper tại Hà Nội – báo hiệu cuộc gọi trực tiếp Trong trường hợp gatekeeper quyết định báo hiệu trực tiếp, thì nó sẽ gửi tới đầu cuối chủ gọi địa chỉ truyền tải kênh báo hiệu cuộc gọi của thuê bao bị gọi. Địa chỉ này có được nhờ dịch vụ biên dịch địa chỉ của gatekeeper. Sau đó, các bản tin báo hiệu sẽ được trao đổi trực tiếp giữa hai điểm đầu cuối dựa vào địa chỉ này. Khi nhân được bản tin Setup, bên bị gọi sẽ phải yêu cầu đăng nhập mạng trước khi có thể trả lời cho bên bị gọi. Sau đó, các bản tin thiết lập cuộc gọi sẽ được hai bên trao đổi trực tiếp với nhau. 3.5.2. Thực trạng mạng Hà Nội Telecom Thiết bị, đường truyền ở mạng Hà Nội Telecom Thiết bị + PoP ở các tỉnh gồm có 1 gateway là máy PC của IBM hoặc HP cấu hình Pentum III, RAM 256, PC cài Win NT, sử dụng giao thức H.323 version 3 của Vocaltec – Isaren 1 Switch SW2950, 1 Router R1706 của Cisco + Tại Hà Nội – Số 2 Chùa Bộc 1 VNN giám sát toàn bộ mạng IP của Hà Nội Telecom 1 Billing Server thống kê, báo cáo cước được cài các phần mềm quản lý. 1 Gatekeeper VCK 100 quản lý toàn bộ Gateway trong mạng Hà Nội Telecom 2 Switch SW2950, 1 Router R3725, 1 Firewall cứng của Cisco. Firewall cứng có chức năng bảo vệ dữ liệu quan trong ở Hà Nội, ngăn chặn tấn công từ ngoài vào VNN, Billing Server. 1 Gateway GW2000, 1 SIU (Signal Interface Unit) của VSG + Tại HCM 1 Router R7206, 1 Switch, 1 Gateway GW2000, 1 SIU VSG + Cổng đi quốc tế tại Hồng Kông - 1 Router R7206, 1 Switch SW2950, 1 Gateway GW200 Đường truyền Hà Nội Telecom thuê đường truyền của mạng đường trục VTN, VTI. Thuê kênh trong nước VTN: Hà Nội – Hải Phòng (256k), Hà Nội – Hải Dương (256k), Hà Nội – TP HCM (1E1), TP HCM – Bình Dương (256k), TP HCM – Đồng Nai (256k), TP HCM – Long An (256k), TP HCM – Khánh Hòa (256k). Thuê kênh đi quốc tế VTI: Hà Nội – Hồng Công (1 E1), TP HCM – Hồng Kông (1 E1) Phạm vi phục vụ: Hà Nội Telecom chủ yếu phục vụ khu vực phía Nam. Hà Nội Telecom cũng mở rộng phạm vi phục vụ ra nước ngoài cho những đối tượng nước gọi từ nước ngoài về Việt Nam, từ Việt Nam ra nước ngoài trong tầm phục vụ Hà Nội Telecom và đối tác viễn thông khác ở nước ngoài mà Hà Nội Telecom hợp tác. Việc hợp tác với các hãng viễn thông khác ở nước ngoài bằng cách đăng ký Gateway hãng đó với Gatekeeper Hà Nội Telecom và cùng sử dụng giao thức báo hiệu H.323 version 3. Hà Nội Telecom mở rộng mạng VoIP sang Đức do cùng phối hợp hãng ISI VoIP, sang Mỹ phối hợp với hãng VIPN VoIP, việc mở rộng qua nước ngoài đều thuê đường trục và cổng của Hồng Kông. Hạn chế mạng Hà Nội Telecom Dịch vụ: mới chỉ đáp ứng hai dịch vụ cơ bản VoIP, fax chưa đáp ứng được các dịch vụ giá trị gia tăng mới trong tương lai như hội nghị đa điểm, thương mại điện tử,.. Ở trong nước từ cố định không gọi vào được di động qua mạng VoIP Hà Nội Telecom nhưng thực hiện được từ cố định nước ngoài gọi vào di động ở Việt Nam qua Hà Nội Telecom. Phạm vi phục vụ dịch vụ trong nước còn hẹp chủ yếu phục vụ khu vực miền Nam: Bình Dương, Đồng Nai, Long An, Khánh Hòa. Kỹ thuật: việc bắt tay với mạng IP khác khó, với đầu cuối đăng ký ở Gatekeeper khác cùng mạng cũng khó nếu sử dụng H.323 khác Versoin 3. Quản lý Gateway tập trung vào một Gakeeper xử lý khó khăn khi lưu lượng cuộc gọi lớn nên khó đảm bảo chất lượng dịch vụ. 3.5.3. Một số giải pháp phát triển mạng Hà Nội Telecom Cung cấp thêm dịch vụ. Thêm MCU (Multipoint Control Unit) là thành phần hỗ trợ cung cấp dịch vụ hội nghị đa điểm từ hai đầu cuối trở lên. Thêm 1 Gatekeeper làm giảm lưu lượng phải xử lý mỗi Gatekeeper. Gatekeeper mới được đặt ở TP HCM quản lý các Gateway phía Nam. Còn Gatekeeper Hà Nội quản lý các Gateway miền bắc. Để cung cấp thêm các dịch vụ băng rộng cần mở rộng hơn các đường Leased line trong nước từ 256kbps lên 512kbps – 1Gbps Mở rộng phạm vi phục vụ Thêm các PoP mới phân bổ đều các tỉnh ở miền Nam, cũng như miền Bắc đặc biệt miền Trung chưa triển khai dịch vụ VoIP. Mở rộng mạng VoIP Hà Nội Telecom ra các nước thông qua cổng quốc tế Hồng Kông bằng cách đăng ký Gateway nước đó thuộc quản lý Gatekeeper Hà Nội Telecom. KẾT LUẬN Như vậy trên thế giới hiện nay vẫn chưa có một tiêu chuẩn thống nhất nào về mạng NGN cho dù tất cả đều đồng ý rằng công nghệ chuyển mạch gói sẽ là tương lai của tất cả các mạng viễn thông trên thế giới. Bất kỳ một quốc gia nào khi xây dựng NGN đều quan tâm đến điều kiện và hoàn cảnh của mình để qua đó lựa chọn phương án tối ưu. Chính vì vậy mà một tiêu chuẩn đưa ra đối với nơi này nhưng chưa chắc đẵ thích hợp với nơi khác. Mạng viễn thông thế hệ mới sẽ là một hệ thống mạng có đầy đủ những khả năng không chỉ đáp ứng đầy đủ nhu cầu hiện tại mà còn có thể thích ứng với nhiều sự thay đổi trong tương lai. Mạng NGN hứa hẹn sẽ mang đến nhiều lợi ích để phát triển cả về kinh tế lẫn xã hội. Tại Việt Nam, với những hoàn cảnh riêng cũng đã chọn hướng xây dựng mạng NGN một cách phù hợp đáp ứng đầy đủ những nguyên tắc đề ra. Việc triển khai NGN được thực hiện hoàn toàn mới nhưng bên cạnh đó tận dụng tối đa những gì đã có sẵn nhằm giảm chi phí đồng thời khai thác hiệu quả những thiết bị và công nghệ có sẵn. Trong quá trình tìm hiểu về mạng NGN, em đã thu nhận nhiều kiến thức thực tế nhưng do thời gian có hạn nên em đi sâu nghiên cứu giao thức báo hiệu cuộc gọi H.323, hướng phát triển đề tài tiếp nghiên cứu các giao thức khác nhằm hoàn thiện đề tài “Các giao thức báo hiệu trong mạng NGN”. Mạng NGN đây là một khái niệm mới và rất rộng cho nên với kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế, em không thể tránh được những thiếu sót trong đồ án, rất mong được sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO Mạng viễn thông thế hệ sau - Nguyễn Quý Hiền – NXB Bưu Điện. Tình hình triển khai mạng NGN, VNPT 19/03 2004 Các giao thức điều khiển và báo hiệu trong mạng NGN, Trung tâm đào tạo BCVT 1. 3/2004 Triển khai mạng NGN tại Việt Nam, sử dụng thiết bị và giải pháp của Siemens. SIP, RTP/RCTP, H323, Công nghệ truyền tải trong mạng NGN G/v Nguyễn Minh Phương. Giải pháp Surpass và họ sản phẩm. Xu thế phát triển mạng IP và giải pháp của NEC 15/04/2001. Routing Optimization ang Capacity Assignment in Multi Service-IP Network, Anton Riedl. Parlay of Siemens. MPLS Architecture. Next Generation Network ( NGN ) Services – Telcordia Technologies. VNPT training session, VietNam 6th,8th September 2004 Next Generation Networkm, May 2003 Autralian Communication Authority The SoftSwitch, Sun Microsystems 02nd Jan 2002. Next Generation Networks, Bernard Harmer, Siemens Munich http:\\www.siemens.com. http:\\www. Alcatel.com. http:\\www.vnpt.com.vn. http:\\www.vti.com.vn. http:\\www.vtn.com.vn. http:\\www.vovida.org. http:\\www.iec.org

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBan Word.doc
  • pptTrinh bay.ppt
Tài liệu liên quan