Giáo trình Chương trình dịch - Bài 4: BNF và sơ đồ cú pháp - Nguyễn Thị Thu Hương
Là công cụ để mô tả cú pháp của ngôn
ngữ lập trình dưới dạng đồ thị
Mỗi sơ đồ cú pháp là một đồ thị định
hướng với lối vào và lối ra xác định.
Mỗi sơ đồ cú pháp có một tên duy nhất
5 trang |
Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 690 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo trình Chương trình dịch - Bài 4: BNF và sơ đồ cú pháp - Nguyễn Thị Thu Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
21/1/2010
1
Bài 4
BNF và sơ đồ cú pháp
1
Công thức siêu ngữ Backus và các biến thể
Siêu ngữ (metalanguage ):Ngôn ngữ sử
dụng các lệnh để mô tả ngôn ngữ khác
BNF (Backus Naur Form) là dạng siêu cú
2
pháp để mô tả các ngôn ngữ lập trình
BNF được sử dụng rộng rãi để mô tả văn
phạm của các ngôn ngữ lập trình, tập lệnh
và các giao thức truyền thông.
Các biến thể của công thức siêu
ngữ Backus
Ký pháp BNF là một tập các luật ,vế trái
của mỗi luật là một cấu trúc cú pháp.
Tên của cấu trúc cú pháp được gọi là ký
hiệu không kết thúc
3
.
Các ký hiệu không kết thúc thường được
bao trong cặp .
Các ký hiệu kết thúc thường được phân
cách bằng cặp nháy đơn hoặc nháy kép
Công thức siêu ngữ Backus và
các biến thể
Mỗi ký hiệu không kết thúc được định
nghĩa bằng một hay nhiều luật.
Các luật có dạng
4
N::=s
(N là ký hiệu không kết thúc, s là một xâu
gồm 0 hay nhiều ký hiệu kết thúc và không
kết thúc. Các luật có chung vế trái được
phân cách bằng | )
21/1/2010
2
Ví dụ về BNF
::=’-’|
::=|<Dãy
chữ số>’.’
5
::=|<Dãy
chữ số>
::=’0’|’1’|’2’|’3’|’4’|’5’|’6’|’7’|’8’|’9’
EBNF
EBNF (Extended BNF ) được phát triển từ ký
pháp BNF. EBNF có ký pháp tương tự BNF
nhưng được đơn giản hoá bằng cách sử dụng
một số ký hiệu đặc biệt :
6
[] phần này là tuỳ chọn(có hoặc không)
{} phần này có thể lặp lại một số lần tuỳ ý hoặc
không xuất hiện lần nào (Nếu lặp lại m hay n lần
, dùng n hay m là chỉ số trên hoặc dưới)
Không cần dùng ‘’ cho ký hiệu kết thúc
So sánh BNF và EBNF
Ví dụ
Trong EBNF
::= IF THEN
7
[ELSE ]
Trong BNF
::= ‘IF’ ‘THEN’
| ‘IF’ THEN
‘ELSE’
Sơ đồ cú pháp
Là công cụ để mô tả cú pháp của ngôn
ngữ lập trình dưới dạng đồ thị
8
Mỗi sơ đồ cú pháp là một đồ thị định
hướng với lối vào và lối ra xác định.
Mỗi sơ đồ cú pháp có một tên duy nhất
21/1/2010
3
Ví dụ một sơ đồ cú pháp
9
Sơ đồ cú pháp của KPL (Tổng thể CT)
10
Sơ đồ cú pháp của KPL (Khối)
11
Sơ đồ cú pháp của KPL
(tham số, hằng không dấu)
12
21/1/2010
4
Sơ đồ cú pháp của KPL (Khai
báo)
13
Sơ đồ cú pháp của KPL
(lệnh)
14
Sơ đồ cú pháp của KPL (biểu
thức)
15
Sơ đồ cú pháp của KPL
(thừa số,điều kiện)
16
21/1/2010
5
Sơ đồ cú pháp của KPL(tên, số)
17
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_chuong_trinh_dich_bai_4_bnf_va_so_do_cu_phap_nguy.pdf