11.1 Độ tin cậy là chỉ tiêu quan trọng nhất của hệ thống đo, điều khiển xa:
Mục đích cuối cùng của HT đo điều khiển xa là mệnh lệnh điều khiển được truỳên đi
chính xác và kịp thời.
Để đảm bảo yêu cầu đó, phải áp dụng các biện pháp chống nhiễu hay còn gọi là các
biện pháp nâng cao độ tin cậy về tin tức.
Trong các chương trước, ta thấy rằng vấn đề mã hóa và truyền tin cũng giúp cho việc
nâng cao độ tin cậy. Tuy nhiên, dù có loại mã có tính chống nhiễu cao, có thuật toán
truyền tin thích hợp cũng chưa đủ đảm bảo 1 độ tin cậy cao, truyền tin chính xác, mà
cần phải đảm bảo các thiết bị làm việc bình thường, không hỏng. Vì vậy cần áp dụng
các biện pháp đảm bảo độ tin cậy về thiết bị. Vì vậy ở đây ta chỉ đề cập đến độ tin cậy
của thiết bị.
Để đánh giá chất lượng 1 hệ thống đo đkhiển xa cần có 3 chỉ tiêu sau:
+Tính chống nhiễu.
+Độ tin cậy.
+Giá thành.
Hệ thống đo ĐK xa gồm rất nhiều phần tử, làm việc trong 1 khoảng cách lớn, chịu
nhiều ảnh hưởng của ngoại cảnh, do đó khả năng xảy ra hỏng hóc là rất lớn.
98 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 08/01/2022 | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Đo lường và điều khiển xa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
biệt hay bằng chương trình của máy tính đây là một biện pháp có nhiều triển vọng và
dang phát triển.
8.2 Nguồn sai-mô hình nguồn sai:
Do nhiễu xuất hiện ngẫu nhiên nên sai trong từ mã cũng mang tchất ngẫu nhiên.
Một nhiễu xung có thể làm sai 1 phần tử của từ mã, hay làm sai một nhóm phần tử
của từ mã. Nhiễu thường xuất hiện trong 1 khoảng thời gian ngắn và tập trung. Vì
vậy sai có xu hướng lập thành từng nhóm nhỏ khoảng 2 hay3 phần tử và từ nhóm
nhỏ đó tập trung thành nhóm lớn: được gọi là cụm sai.
Sai có cấu trúc phức tạp và có tính ngẫu nhiên, việc mô tả nguồn sai như vậy rất
phức tạp. Ở đây ta chỉ xét đơn giản là sai xảy ra độc lập với nhau ( không tương
quan ).
Ta có các giả thiết sau:
+Dòng sai cùng theo thời gian: có nghĩa là khả năng xảy ra ở quãng thời gian
nào cũng như nhau.
+Dòng sai không hậu quả là những dòng sai xuất hiện không kéo theo các sai
khác.
+Dòng sai có tọa độ là dòng sai mà tại 1 thời điểm chỉ có khả năng xảy ra 1 sai
mà thôi.
Dòng sai có 3 tchất trên được gọi là dòng sai tối giản.
Một nguồn sai được đặc trưng bởi xác suất sai từng phần tử của mã là P.
Như vậy khi truyền tín hiệu “1” , thì với xác suất P, thì nhiễu làm sai thành tín
hiệu “0” xác suất đúng là (1-P) thì tin hiệu nhận được là “1”.
Đối với tín hiệu truyền là “0” cũng tương tự quá trình truyền tin trong kênh liên lạc
có thể mô tả được như sau:
~~~~~~~-Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Ngành Điện kĩ thuật ~~~~~~~~~~
---------------------------------------------------------------------------------------------------
============== Khoa Điện – Bộ môn Tự động hóa ==============
69
Kênh liên lạc mà P (0 PP =→=→ )01()1 gọi là kênh nhị phân đối xứng.
Khi truyền một thông báo có 3 khả năng xảy ra:
-Thông báo được nhận đúng với xác suất đúng đP
-Phát hiện có sai trong thông báo với xác suất SP
-Trong thông báo có sai nhưng không phát hiện ra, nên nhận lầm là đúng với
xác suất NP (nhầm).
3 sự kiện trên hợp thành 1 tập đủ các sự kiện, do đó luôn có đẳng thức:
1=++ NSđ PPP (1)
Trong truyền tin điều khiển xa người ta lấy xác suất NP để đánh giá tính chính xác
của hệ truyền tin.
Xác suất làm cho phép của các hệ Đkhiển xa là 63 1010 −− ÷
Ở các hệ thống truyền dữ liệu trong hệ thống ĐK tự động thì xác suất làm cho phép
là 122 1010 −− ÷ .
Các hệ ĐK này yêu cao về độ cxác là vì các tin tức điều khiển có độ dư nhỏ ( đbảo
tốc độ truyền cao ), nên nếu không đbảo tính cxác thì sẽ xảy ra nhầm lẫn các lệnh,
dễ xảy ra sự cố nghiêm trọng.
Tính các xác suất ở công thức (1):
Giả sử từ mã truyền đi có độ dài n. vậy muốn nhận đúng từ mã thì tất cả n phần tử
đều không sai. Xác suất của sự kiện đó là:
( )nđ PP −= 1 (2)
Xác suất nhận sai và lầm là:
( )nđNS PPPP −−=−=+ 111 (3)
Xác suất để 1 phần tử 1 sai, còn (n-1) phần tử đúng là:
1 0 (1 - p) 0 1
p
p
0 0 (1 – p) 0 0
~~~~~~~-Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Ngành Điện kĩ thuật ~~~~~~~~~~
---------------------------------------------------------------------------------------------------
============== Khoa Điện – Bộ môn Tự động hóa ==============
70
( ) 11 −− nPP
Vì từ mã có n phần tử sai có thể nằm ở bất kỳ phần tử nào trong từ mã, nên xác
suất để từ mã có 1 sai là:
( ) 11 1)1( −−= nn PPCP
Tương tự, xác suất để trong từ mã có 1 phần tử bị sai:
111 )1()1( −−= nn PPCP
Vậy xác suất để từ mã có ni ÷= 1 chỗ sai là:
∑
=
−−=+
n
i
ini
nNS pPCPP
1
1 )1( (4)
Để tính NP , cần biết cấu tạo của mã trong trường hợp chung có thể tính gần đúng
như sau:
Nếu mã có m phần tử mang tin thì có m2 từ mã dùng.
Khoảng cách mã nhỏ nhất của các từ mã này là:
1min ++= rSd
Vậy để từ mã này lẫn sang từ mã khác thì số sai trong từ mã phải bằng hay lớn hơn
khoảng cách mind . Xác suất để trong từ mã có sai mind≥ là:
( ) ∑
=
−−=≥
n
di
inii
n pPCdiP
min
)1(min
Nhưng không phải tất cả các từ mã có sai mind≥ đều bị nhận lầm ( 1 số trong chúng
sẽ được phát hiện là sai ). Xác suất nhận lầm phải tỷ lệ với tỷ số n
m
2
2
m2 : số từ mã đúng.
n2 : số từ mã trong bộ mã đấy khi chiều dài từ mã là n.
Ta xét cho trường hợp ghạn trên là: tất cả các từ mã có sai mind≥ đều biến thành từ
mã dùng và bị nhận lầm, thì xác suất lầm có thể tính gần đúng bằng biểu thức sau:
n
m
NP 2
2≈ P )( mindi ≥
mnNP −≈ 2
1 )( mindiP ≥
KNP 2
1≈ )( mindiP ≥
Hay có thể viết:
~~~~~~~-Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Ngành Điện kĩ thuật ~~~~~~~~~~
---------------------------------------------------------------------------------------------------
============== Khoa Điện – Bộ môn Tự động hóa ==============
71
( )∑
=
−−≈
n
di
inii
nKN PPCP
min
1
2
1 (5)
Biểu thức (5) đánh giá cận trên, nếu NP tính được thỏa mãn điều kiện
[ ] [ ]NNN PPP (≤ : xác suất nhầm cho phép) thì hệ thống thỏa mãn yêu cầu về độ chính
xác.
8.2 Truyền tin có lặp lại: ( HT có kênh thuận )
Đây là 1 phương pháp nhằm nâng cao độ cxác. 1 thông báo truyền đi a lần ( với a là
một số chọn trước ).
Trị số a phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
Để đơn giản chọn a = hằng số.
Thuật toán truyền tin này đơn giản, dễ thực hiện, chỉ thực hiện được trong kênh
thuận, không có kênh ngược.
Nhược: khi không có nhiễu hay cường độ nhiễu thấp thì tốc độ truyền tin là chậm. Vì
lúc này không có sai hay sai rất ít.
Thuật toán truyền tin có lặp lại gồm 2 cách:
-Không tích lũy
-Có tích lũy.
+Không tích lũy: là sau mỗi lần nhận tin, ở phía thu tiến hành kiểm tra tin đó đúng
hay sai ( có thể dòng mã phát hiện sai, hay mã phát hiện sai và sửa sai ). Nếu phát
hiện ra sai thì tin đó được xóa đi và phía thu chờ tiếp nhận tin lặp lại. Nếu tin nhận là
đúng thì truyền đến cho người dùng tin và những lần lặp lại tin tiếp theo là dư.
+Ta thấy rằng sai thường xảy ra ở 1 số phần tử trong từ mã, còn các phần tử còn lại là
đúng. Để tận dụng phần tin trong các p tử đúng của từ mã, người ta dùng thuật toán
lặp lại có tích lũy. Khi này số lần lặp lại a thường chọn là số lẻ. Các tin bị sai không
bị xóa đi mà được ghi lại sau khi nhận tin của lần lặp lại cuối cùng, ở phía thu tiến
hành nhận từ mã theo từng phần tử theo nguyên tắc đa số.
Ví dụ: 3 lần lặp lại, phía thu nhận được 3 từ mã :
+
1010001
1111101
1000100
1010101
Theo nguyên tắc đa số: ta tìm được từ mã đã truyền là 1010101.
~~~~~~~-Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Ngành Điện kĩ thuật ~~~~~~~~~~
---------------------------------------------------------------------------------------------------
============== Khoa Điện – Bộ môn Tự động hóa ==============
72
Thuật toán lặp lại có tích lũy tận dụng được những phần tử không bị sai, do đó nâng
cao độ cxác so với thuật toán lặp lại không tích lũy. Nhưng tbị loại này lại phức tạp
hơn.
Đánh giá khả năng chống nhiễu và tốc độ truyền tin của thuật toán truyền tin lặp lại:
Gọi đP là xác suất nhận đúng
SP là xác suất nhận sai của truyền tin 1 lần.
NP là xác suất nhận nhầm
Hãy xác định NSđ PPP ,, khi dùng thuật toán lặp lại a lần?
Từ mã có thể được nhận đúng với các trường hợp sau:
-Ngay lần truyền thứ nhất với xác suất đP
-Lần thứ nhất phát hiện sai và lần thứ hai được nhận đúng. Xác suất của sự kiện này là
đS PP lần thứ nhất và hai lần phát v(1). Vậy xác suất đaP sẽ bằng tổng các xác suất
trên.
)...1(
...
12
12
−
−
++++=
++++=
a
SSSđ
đ
a
SđSđSđđa
PPPP
PPPPPPpP
Phần trong dấu ngoặc là 1 cấp số nhân với công bội 1〈SP . Do đó có thể viết.
S
a
S
đđa P
PPP −
−=
1
1
. (6)
Tương tự ta có:
S
a
S
NNa P
PPP −
−=
1
1 (7)
v(1) phiện sai, còn lần thứ 3 được nhận đúng, vậy xác suất của sự kiện đó là đS PP
2 .
Xác suất của sự kiện cả a lần lặp lại đều phát hiện sai là: aPP aSSa .= (8)
Và ta có:
1=++ NaSađa PPP
Ta thấy rằng: a tăng thì đaP càng lớn hơn đP . Để tăng đaP có thể tăng a hay giảm SP .
Để giảm SP cần dòng mã phát hiện sai và sửa sai thay cho mã phát hiện sai.
Về lý thuyết: a là vô cùng, nhưng a lớn mà thời gian truyền có hạn nên a phải chọn
hữu hạn. Trong trường hợp này nếu 1 tin, sau khi truyền a lần mà vẫn nhận sai và
phát hiện sai, thì từ đó bị xóa đi và truyền tiếp tin sau.
~~~~~~~-Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Ngành Điện kĩ thuật ~~~~~~~~~~
---------------------------------------------------------------------------------------------------
============== Khoa Điện – Bộ môn Tự động hóa ==============
73
Ta cũng thấy rằng a tăng, đaP tăng nhưng NaP cũng tăng theo. Vì thế NaP có thể vượt
quá trị số cho phép. Do đó cần phải giảm NP bằng phương pháp tích lũy như trên.
a được tính:
S
a
S
đ
đa
P
P
P
Pa −
−==
1
1 (9)
Khi a hữu hạn:
SP
a −= 1
1 (10)
Để đánh giá hiệu quả của các thuật toán truyền tin ta dùng tốc độ truyền tin tương đối
R:
R= số phần tử mang tin
số phần tử phải truyền
Giả sử mã có độ dài n, trong đó có m phần tử mang tin. Vậy để truyền được lượng tin
tức chứa trong m phần tử ta phải truyền đi na phần tử.
Do đó:
a
S
S
P
P
n
m
na
mR −
−==
1
1
. (11)
Khi a hữu hạn:
)1( P
n
mR −= (12)
Từ đây ta thấy rằng để tăng R phải giảm n, giảm SP . Ta thấy rằng khi có m phần tử
mang tin đã biết, nếu dòng mã có n nhỏ thì khả năng chống nhiễu kém. Do đó xác
suất phát hiện sai SP tăng lên. Vì thế không thể đồng thời giảm n và SP .
8.4 Thuật toán truyền tin lặp lại dùng trong hệ thống có kênh ngược quyết định:
Ngày nay hệ thống truyền tin có kênh ngược được dùng rộng rãi. Nhờ có kênh
ngược mà phía thu có thể báo cho bên phát biết trước tình trạng của các tin nhận được.
Hệ thống truyền tin có kênh ngược được chia làm 2 loại:
-Loại 1: HTTT có kênh ngược tin tức. Trong hệ thống này sau khi nhận tin, phía thu
truyền tin đó theo kênh ngược về cho phía phát. Bên phát đối chiếu tin đã phát đi và
tin nhận trở về theo kênh ngược. Nếu 2 tin trùng nhau thì phía phát gửi đi tín hiệu
“đúng” và phía thu truyền tin đó sang bộ phận dùng tin. Trong trường hợp ngược lại,
phía phát gửi đi tín hiệu “sai” để phía thu xóa tin vừa nhận được và chờ nhận tin nhắc
~~~~~~~-Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Ngành Điện kĩ thuật ~~~~~~~~~~
---------------------------------------------------------------------------------------------------
============== Khoa Điện – Bộ môn Tự động hóa ==============
74
lại của phía phát. Vì các tin nhận được đều được truyền theo kênh ngược về phía phát,
nên hệ thống này có tên là hệ thống kênh ngược tin tức.
-Loại 2: hệ thống TT có kênh ngược quyết định. Trong hệ thống này việc xử lý tin tức
được được tiến hành ở phía thu và trong kênh ngược chỉ truyền đi các qđịnh về việc
xử lý đúng hay sai. Vì thế hệ thống này có tên là H T có kênh ngược qđịnh. Nếu nhận
được qđịnh “đúng” thì phía phát truyền tin tiếp theo. Nếu nhận được qđịnh “sai”, thì
nhắc lại tin vừa phát.
Trong đo lường đkhiển xa thường dùng hệ thống có kênh ngược quyết định vì nó đơn
giản và tốc độ truyền tin cao.
Sơ đồ cấu tạo của 1 hệ thống TT có kênh ngược quyết định:
Nhờ có kênh ngược mà phía thu có thể báo cho phía phát biết được tin được nhận là
đúng hay sai. Trong thực tế, kênh ngược chỉ cần truyền đi 2 tín hiệu biểu hiện đúng
hay sai, hoặc là chỉ cần truyền 1 tín hiệu “đúng”, còn nếu không nhận được tín hiệu
đó thì có nghĩa là tín hiệu nhận được là sai và cần lặp lại.
Để đơn giản cho thiết bị dịch mà người ta thường dùng mã phát hiện sai.
Ta có biểu thức:
a
SSa
S
a
S
đđa
pP
P
PPP
=
−
−=
1
1
Mã hóa Điều
chế
Giải
điều chế
Dịch
mã
Dịch mã
ngược
Giải điều
chế ngược
Điều chế
ngược
Mã hóa
ngược
NT ĐT
Kênh
thuận
Kênh
ngược
I
II
I
II
1 - pS
pS
1 - pS
pS
I: trạng thái phát
hiện sai
II: trạng thái
nhận tin
a: số lần lặp lại
~~~~~~~-Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Ngành Điện kĩ thuật ~~~~~~~~~~
---------------------------------------------------------------------------------------------------
============== Khoa Điện – Bộ môn Tự động hóa ==============
75
Trong hệ thống có kênh ngược số lần lặp lại a thay đổi theo cường độ nhiễu.
Khi không có nhiễu, chỉ truyền 1 lần là nhận được đúng từ mã, nhờ có kênh ngược
phía thu kịp thời thông báo sự kiện này, nên phía phát không phải lặp lại tin đã truyền
đi nữa, trong trường hợp này a=1.
Khi cường độ nhiễu lớn, số lần lặp lại a phải tăng lên.
Ta biết rằng phần lớn thời gian làm việciệc của hệ truyền tin là không có nhiễu hoặc
cường độ nhiễu thấp, vì thế trong khoảng thời gian này số lần lặp lại nhỏ. Do đó tốc
độ truyền tin trung bình tăng lên. Đó là ưu điểm của HT có kênh ngược.
I
II
I
1 - pS
pS
a-1 a
~~~~~~~-Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Ngành Điện kĩ thuật ~~~~~~~~~~
---------------------------------------------------------------------------------------------------
============== Khoa Điện – Bộ môn Tự động hóa ==============
76
CHƯƠNG 9. THIẾT BỊ MÃ HÓA VÀ DỊCH MÃ
9.1 Thiết bị mã hóa:
Biến đổi các thông báo rời rạc thành từ mã.
a) Thiết bị mã hóa 1nC :
Mã có cấu tạo như sau:trong nhóm mã có chiều dài n, chỉ có 1 phần tử 1, còn lại đều
là 0. Thay đổi vị trí phần tử 1 ta được các phần tử mã khác nhau. Do đó nếu chiều dài
của từ mã là n thì số từ mả trong bộ mã sẽ là nCN n == 1 từ mã.
b) thiết bị biến đổi mã:
Đây cũng là bộ mã hóa, nhưng đầu vào là mã thường , còn đầu ra là chống nhiễu. Ví
dụ sau đây là bộ biến đổi mã thường thành mã kiểm tra chẵn như sau:
Thiết bị này có nhiệm vụ là thêm 1 bít phụ vào mỗi tổ hợp mà nhị phân thường đưa
vào thiết bị để sao cho số các con số “1” trong tổ hợp mã là 1 số chẵn.
Thiết bị mã hóa này gồm bộ ghi dịch ( hay bộ PHÂN PHốI ) và bộ cộng modul 2. Từ
mã thường cần được mã hóa được ghi vào từ ô 1 đến ô n của bộ ghi dịch ( theo
phương pháp mã song song ), đồng thời nó cũng được đưa vào bộ cộng modul 2.
Kết quả phép cộng sẽ đồng thời được ghi vào ô n+1, đó là bít phụ cần thêm vào từ
mã. Sau khi từ mã và phần phụ kiểm tra chẵn đã được ghi vào bộ dịch, bộ ghi dịch sẽ
dịch chuyển n+1 bước để đưa từ mã ra đầu ra của nó.
Phát xung
Cộng
Mod2
1 2 3 4 5 01001
Từ mã kiểm tra
chẵn
Đk ghi
Ghi
0 1 0 0
Từ mã thường vào
~~~~~~~-Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Ngành Điện kĩ thuật ~~~~~~~~~~
---------------------------------------------------------------------------------------------------
============== Khoa Điện – Bộ môn Tự động hóa ==============
77
Bộ ghi dịch gồm 5 ô từ 1÷ô 4 dùng để ghi từ mã, ô 5 ghi bít kiểm tra chẵn (lẻ) bộ
biến đổi làm việc như sau:
Khi có tín hiệu điều khiển ghi đưa vào bộ và 41÷ , từ mã được đưa vào bộ ghi dịch
và bộ cộng modul 2, kết quả cũng được đưa vào bộ ghi dịch. Sau đó ghi dịch chuyển
n+1 bước đẩy từ mã ra đường liên lạc.
Thiết bị dịch mã kiểm tra chẵn ra mã thường cũng gồm 1 bộ ghi dịch và 1 bộ cộng
modul 2. Từ mã nhận được được ghi vào các ô từ ô 1÷ ô n+1 đồng thời cũng được
đưa đến bộ cộng modul 2. Nếu kết quả phép cộng =”0”, điều đó chứng tỏ từ mã đúng
và từ mã đó được truyền đến bộ phận khác. Mạch sau đây dịch mã kiểm tra chẵn ra
mã thu mạch và là 1 khóa K. Nếu kết quả kiểm tra đúng mạch và sẽ cho từ mã qua để
đến các tbị khác, còn nếu sai sẽ không cho qua.
c) Thiết bị biến đổi mã thường thành mã Hêming:
-Tbị mã hóa: nhiệm vụ này là thêm vào từ mã thường có các phần tử kiểm tra. Chẳng
hạn từ mã thường cần truyền là 1234 mmmm , thì từ mã sau khi mã hóa thành mã
Hêming sẽ là 233421 mmKmKK trong đó 321 KKK là phần tử kiểm tra và giá trị của nó
được tính như sau:
1233
1242
1341
mmmK
mmmK
mmmK
++=
++=
++=
-Thiết bị giải mã Hêming thành mã nhị phân:
Thiết bị này có chức năng là thu nhận các từ mã Hêming từ trạm phát tới, thực hiện
việc kiểm tra phát hiện sai và sửa sai 1 bậc rồi đưa ra mạch ngoài các từ mã thường
sau đi dã bỏ đi các phần tử kiểm tra.
Bộ phân phối làm việc đồng bộ với bên phát, khi bên phát bắt đầu phát từ mã vào
đường liên lạc, thì bộ p phối cũng cho 7 xung vào bộ ghi dịch GD thu và ghi từ mã đã
Cộng
mod 2
1 2 3 4 5 01001
0100
~~~~~~~-Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Ngành Điện kĩ thuật ~~~~~~~~~~
---------------------------------------------------------------------------------------------------
============== Khoa Điện – Bộ môn Tự động hóa ==============
78
phát đi; đến xung thứ 8, bộ p phối cho xung vào bộ và 1 để đưa từ mã 1234 mmmm vào
bộ nhớ bằng trigơ đếm, đồng thời từ mã ghi trong bộ ghi dịch cũng được đưa đến các
bộ cộng mod 2 ( từ 31÷ ), kết quả được đưa vào bộ giải mã, ứng với từ mã nào trong
tổ hợp mà nhận được bị sai, thì đầu ra tương ứng của bộ giải mã sẽ có mức logic “1”
còn các đầu ra khác có mức logic “0”. Ví dụ: từ mã có
phần tử thứ 5 ( 3m ) bị sai, thì ở đầu ra 5 của bộ giải mã có mức logic “1”.
Đến xung thứ 9, bộ phân phốihối cho xung vào mạch và 2, tín hiệu từ bộ giải mã
được đưa vào bộ nhớ để thực hiện sửa sai, nếu có sai thì từ gỏ tương ứng sẽ lật trạng
thái.
Đến xung thứ 10 bộ p phối cho xung vào đầu điều khiển đọc của bộ nhớ, từ mã trong
bộ nhớ được đưa ra ngoài. Đồng thời bộ phân phốihối đưa xung xóa ghi dịch, sau đó
bộ phân phối lại quay về ô 1 phát xung đưa vào bộ ghi dịch và đưa vào xóa bộ nhớ.
Quá trình làm việc tiếp theo chu kỳ mới.
d)Ttbị bđổi mã thường thành mã chu kỳ:
Ví dụ cho đa thức sinh 1)( 4 ++= xxxP , ta có sơ đồ mã hóa như sau:
Quá trình trình tạo mã chu kỳ như sau:
Cho từ mãG(x).
Nhân KxxG ).(
Chia
)(
).(
xP
xxG K được phần dư R(x)
Mã chu kỳ )().()( xRxxGxF K +=
Vậy tbị mã hóa phải là bộ chia đa thức.
Quá trình làm việc như sau:
Lúc đầu 2K ở vị trí 1, 1K ở vị trí đóng. Từ mã G(x) đi vào bộ chia, đồng thời qua
mạch đếm thời gian và 2K để ra ở đầu ra của bộ chia. Trong quá trình làm việc đó,
Mod
chia 2
X0 Mod
cộng 2
X1 X2 X3 X4
H
K1
K2 G(x)
Các ô ghi phần dư
Mạch đếm thời gian
~~~~~~~-Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Ngành Điện kĩ thuật ~~~~~~~~~~
---------------------------------------------------------------------------------------------------
============== Khoa Điện – Bộ môn Tự động hóa ==============
79
do 1K đóng bộ chia thực hiện phép chia )(
).(
xP
xxG K . Sau n nhịp, quá trình chia kết thúc
và các ô của bộ chia ghi lại phần dư R(x). Lúc này K2 đóng sang vị trí thứ 2 và 1K
mở. Bộ phân phối ( vì K2 mở nên bộ chia trở thành bộ phân phối ) chuyển tiếp K
nhịp đưa phần dư R(x) ra ghép với KxxG ).( , kết quả là ta có từ mã chu kỳ F(x) mong
muốn.
)().()( xRxxGxF K += .
Quá trình dịch mã chu kỳ như sau:
Cho 1)( 4 ++= xxxP .
Ta có sơ đồ:
Từ mã được ghi vào bộ ghi đồng thời được đưa vào bộ chia để thực hiện phép chia
)(
)(
xP
xF . Nếu phép chia có R(x) = 0 , chứng tỏ từ mã đúng thì khóa K mở để đưa từ mã
trong bộ ghi ra. Nếu R(x) ≠ 0 chứng tỏ từ mã có lỗi nếu là mã phát hiện sai thì khóa
K phát hiện để xóa từ mã đã ghi trong bộ ghi. Nếu là mã sửa 1 sai S=1 ( mà có
3min =d ) thì sau khi chia ra phần dư R(x) bộ chia tiếp tục dịch chuyển cho đến khi ô
0x ghi số 1 thì thực hiện số bước dịch thêm chỉ vị trí của p tử bị sai kể từ phần tử có
bậc cao nhất trở xuống. Lúc này khóa K biến thành sửa sai, sau đó đưa từ mã ra
ngoài.
9.2 Thiết bị giải mã:
Ta xét sơ đồ dịch mã của mã 2nC với n=3. Vậy ta có 3 từ mã 110 101 011 tương
ứng biểu thị 3 thông báo ABC.
Mod
2
X0 Mod
2
X1 X2 X3 X4
K1
F(x)
Các ô ghi phần dư
X0 X1 X2 X3 K
G(x)
~~~~~~~-Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Ngành Điện kĩ thuật ~~~~~~~~~~
---------------------------------------------------------------------------------------------------
============== Khoa Điện – Bộ môn Tự động hóa ==============
80
Sơ đồ dịch mã 23C :
Giả sử từ mã nhận được là 110, có 2 xung đưa vào ''1R và ''2R . Bình thường "' RR 〉〉
nên thực tế không có dòng qua 'R .
Khi có 2 xung vào 432121 "" DDDDvàRR → khóa có dòng qua '1R và ta lấy được điện áp
ra trên đó ứng với thông báo A. Còn 65 DD vẫn thông nên không có dòng qua '' 32 vàRR
nên không có thông báo B và C. Ứng với từ mã khác cũng tương tự
D1 D3
D2 D5
D4 D6
R1’ 110
R2’ 101
R3’ 011
R1’’ R2’’ R3’’’
R1
R2
R3
~~~~~~~-Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Ngành Điện kĩ thuật ~~~~~~~~~~
---------------------------------------------------------------------------------------------------
============== Khoa Điện – Bộ môn Tự động hóa ==============
81
CHƯƠNG 10: CƠ BẢN VỀ LÝ THUYẾT TRUYỀN TIN.
10.1 Đặt vấn đề:
Cơ sở lý thuyết của hệ truyền tin là lý thuyết truyền tin. Để hiểu rõ lý thuyết truyền
tin, cần hiểu rõ lý thuyết xác suất và lý thuyết hàm ngẫu nhiên.
Lý thuýết này ra đời từ những năm 20 ÷ 30 của thế kỷ 20.
Năm 1928: nhà bác học Mỹ Hatly cho ra biểu thức logarit để đo lường tin tức.
Năm 1933: nhà bac học Nga Kachenhicôp cho ra định luật Kachenhicôp về khả năng
phân tích 1 tín hiệu liên tục thành những tín hiệu gián đọan với phổ hạn chế.
Năm 1940: nhà bác học Shenon (Mỹ) + Kachenhicôp đã chứng minh chặt chẽ các định
lý cơ bản về lý thuyết truyền tin.
10.2 Tin tức, thông báo, tín hiệu:
-Tin tức: là hiểu biết mới về 1 sự kiện hay 1 sự vật nào đó mà người ta nhận được do
tác động tương hỗ giữa người nhận tin và môi trường xung quanh.
-Thông báo: là 1 dạng biểu diễn tin tức: bài viết, lời nói, hình ảnh, số liệu. Trong
thong báo có chứa nhiều tin tức.
-Tín hiệu: là 1 quá trình vật lý nào đó ( âm, quang, điện, ) dùng để phản ảnh thông
báo. Tín hiệu là vật mang tin tức đi xa.
Trong đo và ĐK xa thường dùng 2 dạng tín hiệu để truyền:
+Tín hiệu xoay chiều: )sin(. ϕω += tIi m (1).
Đặc trưng của tín hiệu xoay chiều: bđộ, tần số và pha. Để truyền tin tức đi xa người
ta thường thay đổi các tham số của tín hiệu xoay chiều. Quá tình thay đổi các tham số
của tín hiệu xoay chiều gọi là điều chế tín hiệu.
+Xung, phổ, dải thông của nó:
Xung: là tác động trong thời gian ngắn của dòng hay áp lên 1 đối tượng nào đó. Xung
được tạo thành bởi dòng hay áp 1 chiều, bởi các dao động cao tần (xung radio ).
Xung có nhiều dạng khác nhau:
Các tham số của xung là độ rộngτ và biên độ A.
Độ rộng: là quảng thời gian mà xung có giá trị lớn hơn 1 nửa giá trị biên độ của nó.
Bất kỳ hàm chu kỳ F(t) nào thỏa mãn những điều kiện sau ( điều kiện Dirac ): hữu hạn,
liên tục, từng phần và có 1 số hữu hạn cực trị thì có thể phân tích thành chuỗi Fourier:
∑∝
=
++=
1
)cos()(
K
kKo tKAAtF ϕω (2)
~~~~~~~-Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Ngành Điện kĩ thuật ~~~~~~~~~~
---------------------------------------------------------------------------------------------------
============== Khoa Điện – Bộ môn Tự động hóa ==============
82
Ao: thành phần 1 ch
KA : biên độ của điều hòa bậc K.
ω =
T
π2 : tần số góc.
ϕk: góc pha ban đầu của điều hòa bậc K.
T: chu kỳ của hàm F(t).
K: 1, 2, 3,
Tần số của điều hòa bậc 1 1f bằng nghịch đảo của chu kỳ T:
T
f 11 = (3).
Tần số của diều hòa bậc K:
1. fKf K = .
Tập hợp các sóng diều hòa do khai triển Fuariê làm thành phổ của tín hiệu.
Biết phổ của tín hiệu, có thể xác định được sai số cho phép khi truyền tín hiệu đó qua
các mạch điện có dải thông hạn chế như bộ lọc, khuếch đại chọn lọc
Nếu truyền tín hiệu trong khoảng tần số từ 0 τ
1÷ thì hầu như tín hiệu hình chuông
truyền hết năng lượng, còn tín hiệu hình tam giác thì gần 1 nửa năng lượng bị tổn thất,
do đó tín hiệu thu được sẽ bị méo nhiễu. (năng lượng của tín hiệu tỷ lệ với diện tích
giới hạn bởi hình bao của phổ tín hiệu với trục hoành ).
Như vậy tín hiệu hình chhuông là tốt nhất. Nhưng thiết bị tạo ra xung hình chuông
phức tạp. Nên trong thực tế hay dùng xung chữ nhật. Từ hình ta thấy: τ
10 ÷ : năng
lượng tối đa của tín hiệu đã được truyền đi → m có ít. Mặt khác, phần thiết bị lại đơn
giản. Phần năng lượng bị mất do dải thông bị hạn chế không lớn lắm.
Để đảm bảo thu chính xác dạng của tín hiệu thì dải thông của mạch điện phải bao trùm
hết phổ của tín hiệu.
Trong thực tế: thường chọn dải thông ( )τ21÷=∆f như vậy những tần số τ
2〉f là
không truyền đi. Mặt khác, các thiết bị lại nhạy với biên độ xung hơn là dạng xung
nên việc chọn như trên cũng thỏa mãn.
~~~~~~~-Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Ngành Điện kĩ thuật ~~~~~~~~~~
---------------------------------------------------------------------------------------------------
============== Khoa Điện – Bộ môn Tự động hóa ==============
83
Ví dụ: để truyền lệnh điều khiển, ta dùng xùn có độ rộng →= ms1τ chọn dải thông
Hzf 20002 ==∆ τ . Nếu dây truyền là dây thép có dải thông 30 KHz thì có thể truyền
10 tín hiệu cùng 1 lúc.
Nếu muốn nhận dược tín hiệu chính xác hơn thì phải dùng dây đồng có dải thông 180
KHz và truyền từng tín hiệu một.
Để xác định phổ của hàm không chu kỳ ( ví dụ: xung chữ nhật ) →
Ta coi hàm không chu kỳ là một hàm có chu kỳ. →∝T
Phổ của xung chữ nhật bao gồm vô số sóng điều hòa với biên độ vô cùng nhỏ.
Ta thấy: phổ của hàm chu kỳ gồm 1 số vạch (tần số )→phổ gián đọan (phổ vạch).
Phổ của hàm không chu kỳ gồm vô số vạch→phổ liên tục.
Độ rộng phổ của xung là quãng tần số trong đó tập trung 90% năng lượng của phổ.
Tương ứng với độ rộng xung là khỏng thời gian τ trong đó tập tung 90% năng lượng
của xung.
10.3 Lượng tử hóa:
Các thông báo truyền đi gồm hai dạng:
+Thông báo liên tục.
+Thông báo gián đọan.
Ví dụ: thông báo liên tục: mức dầu trong bể chứa.
Thông báo gián đọan: mức tối đa, tối thiểu trong bể chứa.
Các thông báo đều là các hàm ngẫu nhiên theo thời gian.
Để tăng tốc độ truyền tin, tăng độ cxác, tăng tính chống nhiễu, ít khi người ta truyền
các thông báo liên tục, các thông báo liên tục được thay bằng các thông báo gián
đọan. Quá trình thay thế các thông báo liên tục thành thông báo gián đọan→ lượng tử
hóa.
Có hai loại lượng tử hóa:
-Theo mức.
-Theo thời gian.
a) Theo mức:
-Chọn bước lấy mẫu h.
-Theo (a) → sai số luôn âm có giá trị h.
-Theo (b) → sai số có thể âm hay dương, có giá trị ÷0 h.
~~~~~~~-Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Ngành Điện kĩ thuật ~~~~~~~~~~
---------------------------------------------------------------------------------------------------
============== Khoa Điện – Bộ môn Tự động hóa ==============
84
b) Theo thời gian: chia liên tục thời gian và làm các khoảng t∆ .
- t∆ càng nhỏ thì lượng tử hóa càng cxác: )()(' txtx ≈ , nhưng số lần biến đổi lớn.
- t∆ lớn thì sai số lớn.
lượng tử hóa theo thời gian thỏa mãn định lý Kochenhicop: bất kỳ hàm liên tục nào có
phổ bị giới hạn bởi tần số mf thì nó hoàn toàn được xác định bởi cá giá trị tức thời của
nó lấy tại các thời điểm cách nhau
mf2
1 có nghĩa là:
∑∝
= ∆−
∆−∆=
0 )(.2
)(2sin
)()(
K m
m
tKtf
tKtftKxtx π
π .
Trong đó k: bậc của hàm điều hòa.
→Hàm x(t) tương tự hàm x’(t).
Vì hàm
x
xsin có giá trị =1 tại x=0, ngoài giá trị đó ra, hàm tắt rất nhanh →hàm liên
tục.
Ban đầu tương ứng với tập các hàm điều hòa có biên độ lớn nhất bằng giá trị tức thời
của hàm liên tục tại các thời điểm cách nhau t∆ =
mf2
1 .
Như vậy: nếu chọn t∆ =
mf2
1 . Thì có thể khôi phục lại x(t) từ x’(t).
Tuy nhiên định lý này cũng có hạn chế đối với các hàm có phổ vô cùng lớn, nên
không thể chọn giá trị mf thích hợp.
Tuy nhiên trong đo và điều khiển xa, các tín hiệu cần truyền đều biến thiên chậm và
có phổ tập trung, do đó vẫn áp dụng được định lý.
10.4 Tin tức, các đặc trưng, đơn vị đo:
a) Đặc trưng:
Tin tức có hai dạng:
+Tin tức ở dạng tĩnh: tin tức được ghi trên giấy, băng, đĩa
+Tin tức ở dạng động: là tin tức trong qua trình truyền như âm thanh, lời nói,
điện thoại, các tín hiệu điều khiển
b) Các tính chất cơ bản:
~~~~~~~-Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Ngành Điện kĩ thuật ~~~~~~~~~~
---------------------------------------------------------------------------------------------------
============== Khoa Điện – Bộ môn Tự động hóa ==============
85
+Tin tức được ghi lại bằng cách nào cũng có thể đọc, truyền, ghi lại mà không bị tổn
thất.
Có nghĩa là: dạng tồn tại của tin tức có thể thay đổi, nhưng bản thân tin tức thì không
mất.
Ví dụ: khi giảng bài thầy truyền cho sv 1 khối lượng lớn tin tức, nhưng thầy không bị
mất kiến thức. Hay 1 cuốn sách có nhiều người đọc, nhưng tin tức trong sách không
bị mất.
+Tin tức đựợc ghi bằng hình thức nào, sau 1 thời gian cũng bị mất đi.
c) Phương pháp thống kê định lượng tin tức:
Tin tức có 2 mặt:
+Độ bất ngờ.
+Nội dung tin.
+Trong truyền tin người ta chọn độ bất ngờ làm thước đo tin tức.
Tin ít xuất hiện → độ bất ngờ lớn → lượng tin đem lại nhiều.
Ví dụ:
+Người ta ném đồng xu lên cao, thử xem đồng xu rơi xuống hay bay lên cao. Rõ ràng
là đồng xu rơi xuống → thử nghiệm này không có tin.
+Người ta có 1 đồng xu đối xứng, người ta ném lên thử xem đồng xu lật sấp hay
ngửa. Lúc này xác suất mỗi mặt là 50% → thử nghiệm này có một lượng tin xác định.
+Có 2 học sinh: 1 giỏi, 1 kém.
Nếu HS giỏi đạt 10 → không có tin.
Nếu HS kém đạt 10 → tin. Vì khả năng đạt 10 là rất khó.
Vậy:
-Lượng tin của 1 sự kiện nào đó tỷ lệ nghịch với xác suất xảy ra đó.
-Khi xác suất xảy ra sự kiện = nhau thì lượng tin do sự kiện đem lại = 0.
-Khi xác suất sự kiện → 0 thì lượng tin do sự kiện đó đem lại →∝ .
Ta ký hiệu lượng tin chứa trong ix là I( ix ).
I( ix ) được biểu diễn = biểu thức nào để thỏa mãn các điều kiện trên, và có khả năng
cộng tin. Có nghĩa là: tin của 2 sự kiện đc lập phải = tổng tin của các sự kiện thành
phần. Người ta dùng hàm logarit để đo tin tức.
)(
1log)(
i
ai xP
xI = ( công thức Harley ).
~~~~~~~-Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Ngành Điện kĩ thuật ~~~~~~~~~~
---------------------------------------------------------------------------------------------------
============== Khoa Điện – Bộ môn Tự động hóa ==============
86
Hay: )(log)( iai xPxI =
P( ix ): xác suất xảy ra sự kiện ix .
Biểu thức trên thỏa mãn các điều kiện yêu cầu nên được gọi là lượng tin riêng của ix .
Tổng quát: một nguồn thông báo x thường có các thành phần nxxx ,...,, 21 với các xác
suất tương ứng )(),...,(),( 21 nxPxPxP . Vậy lượng tin tức trung bình của nguồn thông
báo sẽ bằng:
∑
=
−=
n
i
iai xPxPxI
1
)(log)()( (công thức Shenon).
Khi xác suất các thành phần bằng nhau:
n
xP i
1)( = .
Thì :
n
nn
nxI aa log
1log.1)( =−= . Lúc này lượng tin tức đạt giá trị lớn nhất.
đơn vị đo tin tức: phụ thuộc cơ số a.
a thường chọn =2, 10, e.
trong truyền tin chọn a = 2.
-Đơn vị đo tin tức: bit. ( logarit cơ số 2 ).
Bit: binary digit: con số nhị phân.
-Trở lại vi dụ đồng xu sấp, ngữa: xác suất mỗi trường hợp = →
2
1 đồng khả năng vơi
số khả năng n = 2 .
Lượng tincủa thí nghiệm đó bằng:
12log)( 2 ==xI .
Vậy bit là lượng tin của 1 thông báo có 2 khả năng đồng xác suất.
d) Giá trị của tin tức:
phụ thuộc vào chủ quan người nhận tin.
10.5 Entropi – số đo lường không xác định:
Lượng không xác định của thông báo tỷ lệ nghịch với xác suất xuất hiện của nó. Xác
suất xuất hiện càng nhỏ thì lượng không xác định càng lớn. Do đó độ không xác định
của thông báo cũng được xác định = biểu thức tương tự như lượng tin tức:
∑
=
−=
n
i
iai xPxPxH
1
)(log)()( .
~~~~~~~-Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Ngành Điện kĩ thuật ~~~~~~~~~~
---------------------------------------------------------------------------------------------------
============== Khoa Điện – Bộ môn Tự động hóa ==============
87
Cần phân biệt I(x) và H(x):
Mặc dầu 2 khái niệm này cùng hàm xác định nhưng khác nhau về nguyên tắc:
H(x): độ không xác định trung bình các trạng thái của nguồn thông báo, nó có tính
khách quan, nếu biết được đặc tính thống kê của nguồn thông báo, thì có thể xác định
được Entropi của nó, tức là biết Etropi trước khi nhận được thông báo.
I(x): lượng tin tức trung bình thu được sau khi nhận được thông báo của nguồn. Do đó
nếu không nhận được thông báo thì không có nhận được lượng tin tức nào cả.
Do đó: H(x) là số đo lượng thiếu tin tức về trạng thái của nguồn thông báo. Khi nhận
được tin tức thì sự hiểu biết về trạng thái của nguồn tăng lên → độ không xác dịnh
giảm→ Entropi của nguồn giảm.
Vậy lượng tin tức I(x) sau khi nhận thông báo bằng hiệu số Entropi H(x) của nguồn
trước khi nhận và sau khi nhận thông báo → )()()( 21 xHxHxI −= .
10.6 Entropi của nguồn thông báo gián đọan:
Entropi của nguồn thông báo gián đọan được tính theo công thức:
∑
=
−=
n
i
ii xPxPxH
1
2 )(log)()( .
Nó có đặc tính sau:
-Entropi là 1 số thực, hữu hạn, không âm vì 1)(0 ≤≤ ixP .
-Entropi của thông báo hoàn toàn được xác định sẽ =0.
Rõ ràng rằng: nếu biết trước sự kiện xảy ra thì xác suất của sự kiện đó = 1, còn xác
suất các sự kiện khác = 0, tức là
0)(...)()(
1)(
32
1
====
=
nxPxPxP
xP
Vậy: Entropi của nguồn có thể viết:
∑
=
+−=
n
i
ii xPxPxPxPxH
2
2121 )(log)()(log)()( .
Số hạng đầu = 0, vì 01log2 = .
Số hạng thứ hai → 0 khi 0)( →ixP .
-Entropi sẽ cực đại khi xác suất xuất hiện các thông báo là như nhau, tức
n
xP i
1)( = .
Lúc này ∑
=
≈−=
n
i
n
nn
xH
1
22max log
1log1)( .
~~~~~~~-Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Ngành Điện kĩ thuật ~~~~~~~~~~
---------------------------------------------------------------------------------------------------
============== Khoa Điện – Bộ môn Tự động hóa ==============
88
Từ đây ta thấy rằng: trong trường hợp đồng xác suất, entropi tỷ lệ với số lượng thông
báo n có trong nguồn.
-Entropi của hệ thống các sự kiện có khả năng nằm trong phạm vi 0 và 1.
[ ] [ ])(1log)(1)(log)(
)(log)()(log)()(
221121
222121
xPxPxPxP
xPxPxPxPxH
+−−−=
−−=
Biểu thức trên = 0 khi
1)(
0)(
2
1
=
=
xP
xP
hoặc
0)(
1)(
2
1
=
=
xP
xP
.
Entropi đạt cực đại khi
2
1)()( 21 == xPxP .
Lúc này 1
2
1log)( 2max =
−=xH đị vị nhị phân.
Như vậy có thể định nghĩa đơn vị nhị phân là entropi của hệ thống các sự kiện độc lập
có 2 khả năng.
Ví dụ : xác định Entropi của hệ thống được mô tả bằng các đại lượng ngẫu nhiên gián
đoạn x có phân bố như sau:
96,0)(
01,0)()()()(
5
4321
=
====
xP
xPxPxPxP
Giải:
Ta có :
96,0log96,001,0log01,04
)(log)(
)(log)()(
22
5
1
2
1
2
−×−=
−=
−=
∑
∑
=
=
i
ii
n
i
ii
xPxP
xPxPxH
=0, 322 đvị nhị phân.
10.7 Ưu khuyết của phương pháp thống kê đo lường tin tức:
0.5
P(x)
H(x)
0 1
~~~~~~~-Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Ngành Điện kĩ thuật ~~~~~~~~~~
---------------------------------------------------------------------------------------------------
============== Khoa Điện – Bộ môn Tự động hóa ==============
89
Điểm chủ yêu của phương pháp thống kê là đánh giá tin tức qua xác suất xuất hiện của
các sự kiện.
-Ưu điểm chính của phương pháp này là tính vạn năng của nó. Tin tức được đo đơn vị
thống nhất ( bit ) mà không phụ thuộc và bản chất vật lý và nội dung của nó. Nhờ đó,
phương pháp này thuận tiện khi phân tích và tổng hợp các hệ thống tin tức phức tạp.
-Ưu điểm nữa của phương pháp này là tính khách quan của nó. Lượng tin tức được
đánh giá không phụ thuộc vào các yếu tố tâm lý vì phương pháp này dựa vào các dữ
liệu thống kê.
-Nhược điểm là chỉ chú ý đến đặc tính thống kê của tin tức, mà không dùng đến ngữ
nghĩa nội dung, giá trị của tin tức.
10.8 Truỳền tin trong kênh không nhiễu:
Kênh không nhiễu là kênh lý tưởng, hoặc kênh trong đó c/suất của tín hiệu lớn hơn
nhiều so với c/s của nhiễu.
Khả năng thông qua của kênh gọi là thông lượng C. Thông lượng C được xác định
như sau :
T
qC
T
2loglim→∝=
q: số các tín hiệu được truyền di trong thời gian T.
Trường tổng quát: →∝T .
Trường hợp cụ thể: T = chu kỳ truyền tin.
Vậy thông lượng C là tốc độ truyền tin tới hạn mà không gây ra sai số.
Nếu tín hiệu được truyền đi với tốc độ S xung trong 1 giây, có ghĩa τ
1=S , τ : độ
rộng xung ( thời gian truyền 1 xung ), thì trong thời gian T có thể truyền được n xung:
TSTn .== τ .
Đối với kênh nhị phân – tức là kênh trong đó truyền các tín hiệu có 2 giá trị ( 0, 1 hay
+, -, ) số lượng xung tối đa có thể truyền trong thời gian T là: STnq 22max == .
Vậy thông lượng của kênh nhị phân là:
TT
qC
ST
T
2logloglim 22 == →∝
=S đvị nhị phân.
giây
~~~~~~~-Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Ngành Điện kĩ thuật ~~~~~~~~~~
---------------------------------------------------------------------------------------------------
============== Khoa Điện – Bộ môn Tự động hóa ==============
90
Đơn vị đo: đơn vị NP
Giây
Hay: b i t
giây
Như vậy trong kênh nhị phân: C chính là = số ký hiệu được truyền đi trong 1 giây,
nếu độ rộng xung càng nhỏ thì S càng lớn→C càng lớn.
Dung lượng của kênh còn được biểu diễn trên 1 ký hiệu (xung):
Đối với kênh nhị phân: C= 1 đvị NP
Ký hiệu×giây
Có nghĩa là trong kênh nhị phân, 1 ký hiệu (1 hay 0) tối đa có thể mang 1 lượng tin
tức = 1 đvị nhị phân ( bit ).
Nếu ở đầu vào của kênh có nguồn tin tức mà Entropi trên 1 ký hiệu = dung lượng của
kênh, thì người ta bảo rằng nguồn tin và kênh phù hợp nhau.
Nếu dạng lượng kênh lớn hơn trị số entropi trên 1 ký hiệu của nguồn tin thì chúng
không phù hợp nhau. Lúc này kênh truyền chưa được dùng hết khả năng của nó.
Vậy: Nếu kênh có khả năng thông lượng C ( đvị NP/S ) còn nguồn tin có entropi H (
đvị . NP/thông báo ) thì tốc độ trung bình truyền tin trong kênh không thể vượt quá
C/H ( thông báo/S ) .
Ví dụ 1: 1 nguồn có 2 tin A, B với xác suất P(A)=P(B)=0, 5
Entropi của nguồn:
( )5,0log5,05,0log5,0 22 +−=H
= 1 đơn vị NP
thông báo
H biểu thị lượng tin tức chứa trong 1 thông báo ( A;B ) dòng kênh nhị phân có C=1 đvị
NP/giây, vận tốc trung bình truyền tin:
1
1
1 ==
H
C thông báo/S
Ví dụ 2: một nguồn tin có 2 tin A và B với xác suất:
P(A) = 0, 1
P(B)=0, 9
( ) 5,09,0log9,01,0log1,0 22 =+−=H tbáođviNP
Dùng kênh nhị phân có C= 1 đvị NP→ vận trung bình truyền tin:
~~~~~~~-Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Ngành Điện kĩ thuật ~~~~~~~~~~
---------------------------------------------------------------------------------------------------
============== Khoa Điện – Bộ môn Tự động hóa ==============
91
S
H
C = 2 S
tbáo
Như vậy đối ví dụ 2, tốt nhất là truyền tin với tốc độ 2 S
tbáo . Có nghĩa là kênh có
thể dùng để truyền tin cho 2 nguồn thông báo ở trên. Nếu không thỏa mãn điều này thì
kênh không sử dụng hết khả năng.
10.9 Truyền tin trong kênh có nhiễu:
Nhiễu làm cho việc truyền tin gặp nhiều khó khăn . Nhiễu làm sai các tín hiệu truyền
đi.
Do đó ở phía thu cần quan tâm đến vận tốc truyền tin và độ cxác truyền tin( khả năng
chống nhiễu ). Việc nâng cao tốc độ truyền tin và nâng cao độ cxác truyền là 2 mặt
đối lập nhau của vấn đề nâng cao hiệu quả truyền tin.
Nhiễu làm sai lệch 1 phần tin được truyền đi, do đó nó làm giảm thông lượng của
kênh.
Thông lượng của kênh có nhiễu được viết như sau:
)()( xHxHC yn ==
H(x): entropi của nguồn tbáo .
)(xH y : entropi của các tbáo nhận được khi có nhiễu.
Xét trường hợp kênh nhị phân, truyền các tín hiệu 0, 1.
P(0)=P(1)=0, 5
PPP == )1()0(1 là xác suất nhiễu là cho tín hiệu 0→1 và 1→0.
Vậy:
[ ])1(log)1(log)(
1)5,0log5,05.0log5,0()(
22
22
PPPPxH
xH
y −−+−=
=+−=
Do đó thông lượng của kênh trong trường hợp có nhiễu là:
)1(log)1(log1 22 PPPPCn −−++=
Nếu P→0
→ C→1 ta có khả năng thông qua của kênh không nhiễu.
Hình sau đây trình bày qhệ giữa nC và xác suất gây méo P:
P=0, 1 → nC = 0, 5
~~~~~~~-Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Ngành Điện kĩ thuật ~~~~~~~~~~
---------------------------------------------------------------------------------------------------
============== Khoa Điện – Bộ môn Tự động hóa ==============
92
P=0, 5 → nC = 0
P= 310− → nC 10(1 →→→→≈ nn CP )
Tốc độ truyền tin lý thuyết ( thông lựợng ) được Shenon biểu diễn ở 1 dạng khác:
+∆=
n
th
P
PfC 1log S
đviNP
f∆ : dải tần của kênh.
thP : c/s trung bình của tín hiệu.
nP : c/s trung bình của nhiễu trắng.
Từ biểu thức đó ta thấy rằng, muốn tăng C phải tăng tỷ số
n
th
P
P
Bài tập 1: có 1 tập gồm K thông báo, biết rằng mỗi thông báo chứa 3 bit tin tức. Hãy
tìm số thông báo K. Cho các thông báo có đồng xác suất.
Giải:
82
3log
3
2
==→
==
K
KH
Bài tập 2: cho 1 bộ chữ cái A, B, C, D. Xác suất xuất hiện các chữ cái đó là
16,0,34,0,25,0 ==== DCBA PPPP . Hãy xác định lượng tin tức của 1 ký hiệu khi thông
báo được tạo thành từ bộ chữ cái đó.
Giải:
Lượng tin tức của 1 ký hiệu của thông báo chính = entropi của bộ chữ cái đã cho.
423017,0529174,05,02
16,0log16,034,0log34,025,0log25,02(log 222
1
2
++×
=++×−=−= ∑
=
n
i
ii PPH
=1, 952191 bit/ký hiệu
Bài tập3: khi truyền 100 thông báo, mỗi thông báo có 6 chữ cái, ta thu được các số
liệu thống kê sau:
Chữ A gặp 80 lần.
Chữ B gặp 50 lần.
A và B đồng thời cùng xuất hiện gặp 10 lần. Hãy xác định entropi điều kiện xuất hiện
chữ A khi trong thông báo có chữ B và entropi điều kiện xuất hiện chữ B Khi trong
thông báo có chữ A.
Giải:
Tổng số chữ cái đã truyền đi n=6. 100=600.
~~~~~~~-Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Ngành Điện kĩ thuật ~~~~~~~~~~
---------------------------------------------------------------------------------------------------
============== Khoa Điện – Bộ môn Tự động hóa ==============
93
( )
( )
( ) ( )[ ] kýhieubítA
BH
kýhiêu
bit
B
AP
B
AP
B
AP
B
AP
B
AH
P
P
A
BP
P
P
B
AP
P
P
P
A
AB
B
AB
AB
B
A
095,00123,01log0123,010123,0log0123,0
7219,0257514,0464386,08,0log8,02,0log2,0
1log1log)(
0123,0
1333,0
0166,0
2,0
0833,0
0166,0
0166,0
600
10
0833,0
600
50
1333,0
600
80
22
22
22
=−−+−=
=+=+−=
−
−+
−=
===
≈==
==
==
==
.
~~~~~~~-Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Ngành Điện kĩ thuật ~~~~~~~~~~
---------------------------------------------------------------------------------------------------
============== Khoa Điện – Bộ môn Tự động hóa ==============
94
CHƯƠNG 11: ĐỘ TIN CẬY CỦA HỆ THỐNG ĐO – ĐIỀU KHIỂN XA.
11.1 Độ tin cậy là chỉ tiêu quan trọng nhất của hệ thống đo, điều khiển xa:
Mục đích cuối cùng của HT đo điều khiển xa là mệnh lệnh điều khiển được truỳên đi
chính xác và kịp thời.
Để đảm bảo yêu cầu đó, phải áp dụng các biện pháp chống nhiễu hay còn gọi là các
biện pháp nâng cao độ tin cậy về tin tức.
Trong các chương trước, ta thấy rằng vấn đề mã hóa và truyền tin cũng giúp cho việc
nâng cao độ tin cậy. Tuy nhiên, dù có loại mã có tính chống nhiễu cao, có thuật toán
truyền tin thích hợp cũng chưa đủ đảm bảo 1 độ tin cậy cao, truyền tin chính xác, mà
cần phải đảm bảo các thiết bị làm việc bình thường, không hỏng. Vì vậy cần áp dụng
các biện pháp đảm bảo độ tin cậy về thiết bị. Vì vậy ở đây ta chỉ đề cập đến độ tin cậy
của thiết bị.
Để đánh giá chất lượng 1 hệ thống đo đkhiển xa cần có 3 chỉ tiêu sau:
+Tính chống nhiễu.
+Độ tin cậy.
+Giá thành.
Hệ thống đo ĐK xa gồm rất nhiều phần tử, làm việc trong 1 khoảng cách lớn, chịu
nhiều ảnh hưởng của ngoại cảnh, do đó khả năng xảy ra hỏng hóc là rất lớn.
11.2 Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá độ tin cậy:
1 Hỏng hóc, cường độ hỏng hóc:
Có nhiều nguyên nhân gây ra hỏng hóc:
-Làm việc quá tải, do tác động của môi trường, do sai sót khi vận hành.
-Các nguyên nhân gây mang tính ngẫu nhiên → do đó hỏng cũng có tính ngẫu
nhiên.
-Hỏng gồm 2 loại chính:
+Hỏng đột ngột: trước khi xảy ra hỏng, phần tử đó đang họat động tốt,
sau thời điểm đó xảy ra hỏng → phần tử mất khả năng làm việc.
+Hỏng dần dần: hỏng xảy ra từ từ, trong quá trình đó phần tử vẫn làm
việc nhưng chất lượng kém đi → tạo ra quá trình giả hóa.
-Về mặt tương quan, hỏng gồm có hỏng độc lập và hỏng phụ thuộc.
-Để định lượng hỏng người ta dùng khái niệm cường độ hỏng )(tλ .
)(tλ là cường độ hỏng, là số lần hỏng trên 1 đvị thời gian ( thường lấy giờ, năm)
~~~~~~~-Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Ngành Điện kĩ thuật ~~~~~~~~~~
---------------------------------------------------------------------------------------------------
============== Khoa Điện – Bộ môn Tự động hóa ==============
95
-Cường độ hỏng )(tλ là hàm của thời gian:
Đường )(tλ chia làm 3 giai đọan:
Đoạn 10 t÷ là đoạn chạy thử máy. Trong giai đọan này, do những sai sót trong lắp ráp
nên cường độ hỏng có thể rất lớn.
Đoạn 21 tt ÷ : là đoạn mà phần tử làm việc ổn định. Thời gian này là tuổi thọ của phần
tử .
Trong thời gian này λ = hằng.
Đoạn ÷2t : đây là đoạn sau tuổi thọ, do hiện tượng già hóa nên hỏng tăng lên rất lớn.
Trong phần này ta chỉ xét các hỏng độc lập và λ = hằng. → Có nghĩa là trong giai
đọan mà thiết bị làm việc ổn định.
Sau khi hỏng mà phần tử được phục hồi = sữa chữa để dùng tiếp, thì khả năng hỏng
được khắc phục. Nếu hỏng mà không có khả năng phục hồi thì phải thay thế mới.
Ở đây ta chỉ xét đến độ tin cậy của các p tử không phục hồi.
2) Độ tin cậy – thời gian làm việc tin cậy trung bình thời gian làm việc cho phép:
Độ tin cậy là khả năng phần tử thực hiện được chức năng của nó trong điều kiện cho
trước và trong khoảng thời gian cho trước.
Theo định nghĩa này, thì 1 phần tử có thể làm việc tin cậy trong điều kiện và quảng
thời gian cho trước.
Theo định nghĩa này, thì 1 p tử có thể làm việc tin cậy trong điều kiện và quảng thời
gian cho trước. Nhưng có thể không làm việc tin cậy trong điều kiện và quảng thời
gian khác. Khi x = hằng → độ tin cậy được tính theo công thức sau:
tetP λ−=)( λ : cường độ hỏng. ( lần/giờ )
t: quảng thời gian xét ( giờ ) .
→ P(t) là 1 hàm mũ giảm dần.
t=0 → P(t) = 1
t→ ∝ → P(t) = 0.
Cường độ hỏng λ thường cho trong các sổ tay.
3) Thời gian làm việc tin cậy trung bình:
Do hỏng có tính ngẫu nhiên nên quảng thời gian từ lúc t = 0 ÷ xảy ra hỏng đầu tiên
cũng là 1 đại lượng ngẫu nhiên.
~~~~~~~-Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Ngành Điện kĩ thuật ~~~~~~~~~~
---------------------------------------------------------------------------------------------------
============== Khoa Điện – Bộ môn Tự động hóa ==============
96
Quảng thời gian trung bình theo xác suất được gọi là thời gian làm việc tin cậy trung
bình:
λ
1=tbT λ : ( lần/giờ )
→ ta tìm được xác suất làm việc tin cậy tại thời điểm t= tbT :
37,0)( 1 === −− eeTP tbTtb λ
Như vậy tại t= tbT xác suất làm việc tin cậy còn lại rất thấp.
Đối với các hệ đo điều khiển xa, độ tin cậy cho phép:
[P(t)] ≥ 0, 9.
Do đó ta cần quan tâm đến quảng thời gian vận hành cho phép cpT đó là quảng thời
gian mà độ tin cậy của hệ thống ≥ độ tin cậy cho phép.
Sau khoảng thời gian cpt hệ thống phải được bảo dưỡng định kỳ.
Ta có thể viết: ( )[ ] λcptetP −= ( )[ ]λ
tPtcp
ln=→
11.3 Độ tin cậy của hệ thống:
Khi tính toán độ tin cậy của thiết bị ta cần xác định được sơ đồ thay thế.
Sơ đồ thay thế là sơ đồ logic hiểu theo nghĩa, độ tin cậy trong các phần tử sẽ được nối
tiếp, nếu lỏng 1 phần tử sẽ dẫn đến hỏng cả hệ thống, còn nếu hỏng 1 phần tử nào đó
mà hệ thống vẫn làm việc bình thường thì phần tử đó được coi là nối song song với
phần tử khác.
Để có được sơ đồ thay thế cxác, phải phân tích kỹ chức năng nhiệm vụ của từng phần
tử.
1) Độ tin cậy của sơ đồ nối tiếp:
Giả sử có n phần tử, mà mỗi p tử có độ tin cậy là )(tPi .
Độ tin cậy của hệ thống được xác định:
1)()()(
1
≤→=∏
=
tPtPtP i
n
i
iht
Ta thấy rằng: độ tin cậy của hệ thống không thể nhỏ hơn độ tin cậy của phần tử có độ
tin cậy thấp nhất min)(tPi .
Trong sơ đồ nối tiếp, muốn nâng cao độ tin cậy của hệ thống, phải nâng cao độ tin
cậy của từng phần tử.
~~~~~~~-Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Ngành Điện kĩ thuật ~~~~~~~~~~
---------------------------------------------------------------------------------------------------
============== Khoa Điện – Bộ môn Tự động hóa ==============
97
Độ tin cậy của hệ thống sẽ giảm khi số phần tử trong hệ thống nối tiếp tăng lên. Hình
bên cho ta thấy quan hệ giữa ptht vàPP với các giá trị n khác nhau.
2) Độ tin cậy của sơ đồ song song:
Giả sử có n phần tử nối song song, mỗi phần tử có độ tin cậy là )(tPi như hình sau:
Độ tin cậy của hệ thống được xác định theo công thức sau:
[ ]∏
=
−−=
n
i
iht tPP
1
)(11 .
Khi độ tin cậy của các phần tử là như nhau và = P, ta sẽ có:
( )nht PP −−= 11 .
→Vậy: độ tin cậy của hệ thống ≥ độ tin cậy của phần tử.
trong các phần tử song song, số phần tử song song càng tăng thì độ tin cậy của hệ
thống càng tăng.
→ độ tin cậy của hệ thống ≥ độ tin cậy của phần tử.
→ Kết luận: có thể xây dựng các sơ đồ có khả năng có độ tin cậy cao, trên cơ sở
những phần tử có độ tin cậy tương đối thấp.
3) Các biện pháp nâng cao độ tin cậy:
Cần áp dụng các biện pháp tổng hợp.
-Trong giai đọan thiết kế: phải chọn phương án tối ưu, có nghĩa là đảm bảo các chỉ
tiêu kỹ thuật, đồng thời có số phần tử ít nhất, đơn giản nhất, dễ vận hành. Khi cần
thiết phải đặt các mạch dự phòng để nâng cao độ tin cậy của hệ thống.
-Trong giai đọan chế tạo, phải áp dụng những công nghệ tiên tiến, dùng nguyên liệu
tốt để các phần tử có tính năng đạt yêu cầu thiết kế.
-Trong giai đọan vận hành: phải đảm bảo các điều kiện làm viậc đúng yêu cầu: nhiệt
độ, áp suất, độ ẩm, độ bụi, độ rungPhải tuân thủ các quy trình quy phạm để ngăn
chặn sự cố do nhầm lẫn, có chế độ theo dõi, bảo dưỡng thường xuyên.
4) Thông tin công nghiệp
Hệ thống thông tin công nghiệp là các hệ thống thông tin dùng để điều khiển các quá
trình vật lý.
Các hệ thống này hoạt động trực tuyến với 1 quá trình được kiểm soát.
TTCN cần thỏa mãn các yêu cầu sau:
-Quản lý 1 số lượng lớn đầu vào/ra.
~~~~~~~-Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa – Ngành Điện kĩ thuật ~~~~~~~~~~
---------------------------------------------------------------------------------------------------
============== Khoa Điện – Bộ môn Tự động hóa ==============
98
-Đảm bảo họat động tin cậy.
-Thỏa mãn trong thời gian thực.
TTCN khác các hệ thống TT cổ điển bởi phương pháp và kỹ thuật của nó.
¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_do_luong_va_dieu_khien_xa.pdf