Giáo trình gia công, lắp đặt cốt thép (dạy nghề ngắn hạn)

Dầm đơn bê tông cốt thép khi chịu lực phân ra làm hai miền, miền trên chịu nén, miền dƣới chịu kéo. Cốt thép trong bê tông cũng đƣợc phân ra theo vùng và theo nhiệm vụ đó là: Cốt thép dọc chịu kéo, Cốt thép dọc chịu nén, Cốt xiên và Cốt đai. Hình 4-2. + Cốt thép dọc chịu kéo đặt sát mép dƣới dầm. + Cốt thép dọc chịu nén ( hoặc cấu tạo) đặt sát mép trên dầm. + Cốt thép đai đặt theo chiều dài dầm. + Cốt xiên thƣờng kết hợp uốn cốt dọc chịu kéo ở dƣới lên chỗ gần gối tựa

pdf149 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 755 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình gia công, lắp đặt cốt thép (dạy nghề ngắn hạn), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
heo yêu cầu chịu lực và cấu tạo đƣợc ghi trong bản vẽ thiết kế. 2.2. Lớp bê tông bảo vệ cốt thép ab ≥ d (d đƣờng kính cốt dọc chịu lực). ab ≥ 15 khi h < 250 mm. ab ≥ 20 khi h ≥ 250 mm ( h chiều cao cấu kiện). 3. Cấu tạo cốt thép dầm đơn: Dầm đơn bê tông cốt thép khi chịu lực phân ra làm hai miền, miền trên chịu nén, miền dƣới chịu kéo. Cốt thép trong bê tông cũng đƣợc phân ra theo vùng và theo nhiệm vụ đó là: Cốt thép dọc chịu kéo, Cốt thép dọc chịu nén, Cốt xiên và Cốt đai. Hình 4-2. + Cốt thép dọc chịu kéo đặt sát mép dƣới dầm. + Cốt thép dọc chịu nén ( hoặc cấu tạo) đặt sát mép trên dầm. + Cốt thép đai đặt theo chiều dài dầm. + Cốt xiên thƣờng kết hợp uốn cốt dọc chịu kéo ở dƣới lên chỗ gần gối tựa Hình 4-2: Cấu tạo cốt thép dầm đơn 1- Cốt thép dọc chịu kéo. 2- Cốt thép dọc cấu tạo hoặc chịu nén. 3- Cốt xiên. 4- Cốt đai. 4. Lắp đặt cốt thép 4.1. Chuẩn bị: - Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu bao gồm: 2 2 43 1 4 1 3 1 1 1 13 90 - Cốt thép dọc, cốt xiên ( nếu có) - Cốt đai. - Móc buộc, dây thép buộc. - Giá buộc. 4.2.Trình tự lắp đặt. - Đặt cốt thép dọc lên giá đỡ, xếp bằng đầu rồi vạch dấu định vị trí các cốt đai lên cốt dọc. - Luồn cốt đai vào cốt dọc chú ý chỗ giáp đầu cốt đai phải so le rồi dàn cốt đai ra theo dấu. - Hạ cốt dọc ( cốt chịu lực xuống dƣới ), đƣa cốt dọc vào góc của cốt đai rồi tiến hành buộc từ hai đầu lại, chú ý các cốt dọc phải bằng đầu, móc neo của cốt dọc phải nằm trong mặt phẳng đứng. - Nếu dầm có cốt xiên thì luồn vào sau cùng và buộc hết những nút còn lại. * Chú ý: Đối với những dầm có số cốt thép chịu kéo nhiều hơn hai thanh, đƣờng kính lớn trong khi cốt thép giá chỉ có 2 thanh đƣờng kính nhỏ thì khi đƣa cốt dọc lên gá đỡ chỉ nên đƣa 4 thanh gồm 2 cốt chịu kéo và 2 cốt giá. Để tránh võng nên hạ 2 thanh cốt giá xuống dƣới. Sau khi buộc cơ bản thành khung sẽ luồn tiếp cốt chịu kéo còn lại hoặc cốt xiên vào, chú ý là lúc này khung cốt thép bị đặt ngƣợc với vị trí đáng có của nó. *An toàn lao động: - Giá buộc chắc chắn không bị đổ. - Khi lắp thép gần đƣờng dây có điện phải đề phòng, ngắt nguồn điện trong quá trình thi công. - Không đi dép lê trong quá trình thi công, khi làm việc trên cao phải có lƣới đỡ phòng tránh cho ngƣời và vật liệu rơi. - Dây thép sau khi buộc phải đƣợc gập vào trong cấu kiện. 91 5. Bài thực hành – kiểm tra Lắp buộc cấu kiện dầm có kích thƣớc nhƣ hình vẽ bằng các dụng cụ thủ công. Hình 4 -1. Bảng cốt thép mẫu 92 A. Mô tả kỹ thuật bài: Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu; đặt cốt thép vào vị trí và liên kết lại với nhau bằng thép buộc 1mm cho dầm bê tông cốt thép nhƣ hình vẽ. Kiểm tra độ chắc chắn sau khi lắp buộc: B. Danh mục các dụng cụ, thiết bị thí sinh cần có để thực hiện bài: Bảng 4-1. Danh mục dụng cụ, thí sinh cần chuẩn bị để thực hiện: TT Dụng cụ, thiết bị Đơn vị Số lƣợng đặc tính Ghi chú 1 Thƣớc rút bằng thép Chiếc 01 3 m 2 Vạch dấu (phấn) Viên 01 TCVN 3 Bảo hộ lao động Bộ 01 TCVN Bảng 4-2. Danh mục dụng cụ thiết bị, vật tƣ cần thiết để thực hiện bài: TT Dụng cụ, thiết bị Đơn vị Số lƣợng Đặc tính Ghi chú 1 Giá buộc Bộ 01 Cao 600x900 2 Búa con Cái 01/hs 0,5 1kg 3 Móc buộc Cái 1chiếc/hs Thôngdụng 4 Thép Ø 6 Kg 2.55 TISCO 5 Thép Ø 8 Kg 1.66 TISCO 6 Thép Ø 12 Kg 5.91 TISCO 7 Dây thép buộc 1mm kg 0,13 TISCO Bảng 4-3. Danh mục dụng cụ, thiết bị cho g viên TT Dụng cụ, thiết bị Đơn vị Số lƣợng Đặc tính Ghi chú Thƣớc rút bằng thép Cái 01 3m 93 C. Đánh giá kỹ năng thực hành Bảng 4-4. Thông số tính điểm đánh giá kỹ năng thực hành TT Thông số tính điểm Điểm Tối đa Thực tế 1 Điểm kỹ năng. Buộc: (Kiểm tra 10 nút bất kỳ) - Nút buộc đúng, chặt. 30 điểm. +Nút buộc sai, không chặt mối nút trừ 3 điểm - Giáp mối cốt đai cố so le 10 điểm. + Giáp mối cốt đai không so le < 5 vị trí: 5.0 điểm + Giáp mối cốt đai không so le > 5 vị trí 0.0 điểm - Khoảng các cốt đai (đo 5 khoảng bất kỳ) *5 khoảng: sai số< 4mm 30 điểm *1 khoảng: sai số> 5mm 25 điểm. *2 khoảng: sai số> 5mm 20 điểm *3 khoảng: sai số> 5mm 15 điểm *4 khoảng: sai số> 5mm 5 điểm *5 khoảng: sai số> 5mm 0 điểm + Các đầu dây thép buộc đều gập vào trong: *Số đầu dây không gập 1~5 . 10 điểm * Số đầu dây không gập >5. 0 điểm . Tổng thể: +Sai số chiều dài cấu kiện: < 10 mm 10.0 điểm. +Sai số chiều dài cấu kiện: > 10 mm 0.0 điểm. 70 10 2. An toµn lao ®éng, vÖ sinh m«i tr-êng, th¸i ®é: An toµn lao ®éng, vÖ sinh m«i tr-êng, th¸i ®é: +An toµn lao ®éng: *Tèt: 10 ®iÓm. *Kh«ng tèt: 0 ®iÓm +VÖ sinh m«i tr-êng: 20 94 *Tèt: 5 ®iÓm *Kh«ng tèt: 0 ®iÓm. +Th¸i ®é: *Tèt: 5 ®iÓm. *Kh«ng tèt: 0 ®iÓm. 3. Bµi thi thùc hiÖn qu¸ thêi gian quy ®Þnh kh«ng ®¸nh gi¸. Chó ý : - §iÓm kü thuËt tèi thiÓu ®¹t 60 ®iÓm trë lªn, bµi thi ®¹t yªu cÇu. 95 Bài 5: LẮP ĐẶT CỐT THÉP HỆ DẦM Mã bài MĐ 02 - 5 Mục tiêu của bài: * Kiến thức: - Nêu đƣợc nguyên lý làm việc của dầm chính dầm phụ. - Nêu đƣợc các yêu cầu kỹ thuật lắp đặt hệ dầm. - Trình bày đƣợc phƣơng pháp lắp đặt cốt thép dầm chính, dầm phụ. * Kỹ năng: - Lắp đặt đƣợc cốt thép hệ dầm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật * Thái độ: - Có ý thức tổ chức kỷ luật cao, tác phong công nghiệp. - Có tinh thần cần cù, chịu khó, tỷ mỷ trong công việc. - Hợp tác theo nhóm, tổ để thực hiện công việc. Nội dung: 1. Hệ dầm ( dầm chính + dầm phụ ) - Hệ dầm đặt dƣới làm nhiệm vụ dầm chính kê trực tiếp lên tƣờng hoặc cột. - Hệ dầm đặt trên làm nhiệm vụ dầm phụ kê lên tƣờng và dầm chính. - Hệ dầm là bộ phận đỡ bản sàn tuy không trực tiếp mang tải trọng sàn nhƣng thông qua bản sàn tải trọng truyền xuống dầm. - Tuỳ số nhịp của dầm chính và dầm phụ mà dầm làm việc nhƣ dầm đơn hay dầm liên tục. + Dầm phụ thƣờng có từ 2 nhịp trở lên, làm việc nhƣ dầm liên tục. + Dầm chính có thể 1 nhịp, 2 hoặc 3 nhịp, nếu 1 nhịp thì làm việc nhƣ dầm đơn. + Cấu tạo cốt thép trong các dầm này nhƣ ở dầm đơn và dầm liên tục. + Hệ dầm liền sàn có sự liên kết cốt thép của các bộ phận với nhau nhƣ cốt thép bản với cốt thép dầm chính và dầm phụ, cốt thép của dầm chính với cốt thép dầm phụ. 96 2. Lắp đặt cốt thép hệ dầm. 2.1. Chuẩn bị. - Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu. (bộ bản vẽ mô hình) - Cốt thép dọc của dầm chính, dầm phụ. - Cốt thép đai của dầm chính, dầm phụ. - Các loại cốt thép khác ( nếu có ). - Móc buộc, dây thép buộc. 2.2. Trình tự lắp buộc. - Lắp buộc cho dầm chính ( dầm kê trực tiếp lên tƣờng ) buộc sẵn trên ván khuôn sàn rồi đem đặt vào vị trí. Nếu dầm kê trực tiếp lên cột thì phải buộc tại chỗ. Lúc này ta phải kê và buộc trực tiếp trên miệng ván khuôn của dầm. Chú ý phải đặt tất cả cốt dọc trƣớc khi luồn toàn bộ cốt đai. Hình 5-1. Sơ đồ bố trí hệ dầm trong sàn toàn khối 1. Cột; 2. Dầm chính; 3. Dầm phụ; 4. Tƣờng 2 2 2 1 1 1 1 1 4 3 2 97 - Khi buộc xong khung cốt thép dầm chính không nên đặt đúng ngay vào ván khuôn mà kê cao lên một ít để luồn và buộc đƣợc cốt thép của dầm phụ. - Kê giá buộc cho dầm phụ. - Luồn cốt thép dọc chịu kéo dƣới của dầm phụ xuống dƣới cốt thép cấu tạo của dầm chính, còn các cốt thép cấu tạo và cốt thép chịu kéo mép trên của dầm phụ nằm trên cốt thép cấu tạo của dầm chính. - Lấy dấu cốt đai lên cốt dọc của dầm phụ và luồn cốt đai theo dấu (chú ý số cốt đai ở mỗi nhịp của dầm phụ ). - Buộc cốt dọc với cốt đai từ hai đầu dầm và hai bên dầm chính trƣớc, buộc những nút còn lại sau. - Điều chỉnh các khung cốt thép đúng vị trí và kê chèn các miếng kê bê tông để đảm bảo chiều dầy lớp bê tông bảo vệ cốt thép. - Hạ hệ thống dầm vào vị trí ván khuôn - Lắp buộc cho dầm chính ( dầm kê trực tiếp lên tƣờng ) buộc sẵn trên ván khuôn sàn rồi đem đặt vào vị trí. Nếu dầm kê trực tiếp lên cột thì phải buộc tại chỗ. Lúc này ta phải kê và buộc trực tiếp trên miệng ván khuôn của dầm. Chú ý phải đặt tất cả cốt dọc trƣớc khi luồn toàn bộ cốt đai. * An toàn lao động. - Giá buộc chắc chắn không bị đổ. - Khi lắp thép gần đƣờng dây có điện phải đề phòng, ngắt nguồn điện trong quá trình thi công. - Không đi dép lê trong quá trình thi công, khi làm việc trên cao phải có lƣới đỡ phòng tránh cho ngƣời và vật liệu rơi xuống. - Dây thép sau khi buộc phải đƣợc gập vào trong cấu kiện. 98 Hình 5-2: Lắp đặt cốt thép cho hệ dầm 1. Khung cốt thép dầm chính; 2. Khung cốt thép dầm phụ 5. Bài thực hành – kiểm tra Nhóm 5 học viên lắp buộc cấu kiện dầm nhƣ hình vẽ bằng các dụng cụ thủ công. 1 2 1 mÆT b»MG bè trÝ DÇM d1 d1 d2 d2 1 2 3 a c b 99 dÇm d1(1c¸i) 21 4 3 4 1 2 3 1i 1i 2i 2i 1 i 1i a c 5 6 8 3 - 3 5 6 8 4 - 4 7 1 3 2 4 1 3 2 4 1 - 1 2 - 2 100 Hình 5 -1. Bảng cốt thép mẫu A. Mô tả kỹ thuật bài: Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu; đặt cốt thép vào vị trí và liên kết lại với nhau bằng thép buộc 1mm cho hệ dầm bê tông cốt thép nhƣ hình vẽ. Kiểm tra độ chắc chắn sau khi lắp buộc: B. Danh mục các dụng cụ, thiết bị thí sinh cần có để thực hiện bài: Bảng 5 -1. Danh mục dụng cụ, thí sinh cần chuẩn bị để thực hiện: TT Dụng cụ, thiết bị Đơn vị Số lƣợng đặc tính Ghi chú 1 Thƣớc rút bằng thép Chiếc 01 3 m 2 Vạch dấu (phấn) Viên 01 TCVN 3 Bảo hộ lao động Bộ 01 TCVN dÇm d2(1c¸i) 7 5 8 6 6 3i 3i 4i 4i 3i 3i 88 1 2 3 b¶ng thèng kª thÐp dÇm sµn tªn c.k sè thÐp h×nh d¸ng kÝch th-íc sè thanh 1 c.kiÖn tæng chiÒu dµi 1 thanh tæng träng l-îng 101 Bảng 5 -2. Danh mục dụng cụ thiết bị, vật tƣ cần thiết để thực hiện bài: TT Dụng cụ, thiết bị Đơn vị Số lƣợng Đặc tính Ghi chú 1 Giá buộc Bộ 01 600x900 2 Búa con Cái 01/hs 0,5 1kg 3 Kìm cộng lực cắt thép Cái 05 Cắt đƣợc thép ≤Ø10 4 Móc buộc Cái 1chiếc/ hs Thôngd ụng 5 Thép Ø 6 Kg 12.29 TISCO 6 Thép Ø 14 Kg 23.14 TISCO 7 Thép Ø 18 Kg 76.84 TISCO 9 Dây thép buộc 1mm kg 1.68 TISCO Bảng 5 -3. Danh mục dụng cụ, thiết bị cho g viên T T Dụng cụ, thiết bị Đơn vị Số lƣợng Đặc tính Ghi chú Thƣớc rút bằng thép Cái 01 3m C. Đánh giá kỹ năng thực hành Bảng 5 - 4. Thông số tính điểm đánh giá kỹ năng thực hành TT Thông số tính điểm Điểm Tối đa Thực tế 1. Điểm kỹ năng. - Thao tác + Lắp buộc đúng thứ tự dầm : 10 điểm + Biết phối hợp theo nhóm để thực hiện: 10 điểm - Buộc + Nút buộc đúng, chặt: 10 điểm 20 60 102 Nút buộc không đổi chiều > 5 nút: 0 điểm + Giáp mối cốt đai có so le: 10 điểm Giáp mối cốt đai không so le < 5 vị trí: 2 điểm Giáp mối cốt đai không so le > 5 vị trí: 0 điểm + Khoảng cách cốt đai (đo 5 khoảng bất kỳ) 5 khoảng: sai số ≤ 4 mm: 25 điểm 1 khoảng: sai số ≥5 mm: 20 điểm 2 khoảng: sai số ≥5 mm: 15 điểm 3 khoảng: sai số ≥5 mm: 10 điểm 4 khoảng: sai số ≥5 mm: 5 điểm 5 khoảng: sai số ≥ 5 mm: 0 điểm +Các đầu dây thép buộc đều gập vào trong: Số đầu dây không gập 1 5: 10 điểm Số đầu dây không gập > 5 : 0 điểm - Tổng thể Chiều dài cấu kiện ≤ 10 mm : 5 điểm Chiều dài cấu kiện > 10 mm : 0 điểm 2. An toµn lao ®éng, vÖ sinh m«i tr-êng, th¸i ®é: +An toµn lao ®éng: *Tèt: 10 ®iÓm. *Kh«ng tèt: 0 ®iÓm +VÖ sinh m«i tr-êng: *Tèt: 5 ®iÓm *Kh«ng tèt: 0 ®iÓm. +Th¸i ®é: *Tèt: 5 ®iÓm. *Kh«ng tèt: 0 ®iÓm. 20 3. Bµi thi thùc hiÖn qu¸ thêi gian quy ®Þnh kh«ng ®¸nh gi¸. Chó ý : - §iÓm kü thuËt tèi thiÓu ®¹t 60 ®iÓm trë lªn, bµi thi ®¹t yªu cÇu. 103 Bài 6: LẮP ĐẶT CỐT THÉP DẦM SÀN TOÀN KHỐI Mã bài MĐ 02 - 6 Mục tiêu của bài: * Kiến thức: - Nêu đƣợc sự làm việc và cấu tạo hệ thống dầm sàn toàn khối. - Nêu đƣợc các yêu cầu kỹ thuật cốt thép hệ thống dầm sàn toàn khối. - Trình bày đƣợc trình tự và phƣơng pháp lắp đặt cốt thép hệ thống dầm sàn toàn khối. - Vận dụng kiến thức đã học (Lắp đặt hệ thống dầm) để lắp đặt. * Kỹ năng: - Lắp đặt đƣợc cốt thép sàn toàn khối bảo đảm các yêu cầu kỹ thuật.. * Thái độ: - Có ý thức tổ chức kỷ luật, có tác phong công nghiệp. - Có tính cẩn thận, tỷ mỷ, chịu khó. - Hợp tác theo nhóm, tổ để thực hiện công việc. Nội dung: 1. Cấu tạo hệ thống sàn dầm toàn khối. - Hệ dầm ( nhƣ đã trình bày ở bài 5 ) - Sàn: Thuộc loại kết cấu loại tấm phẳng, chịu uốn. + Khi tỷ lệ kích thƣớc ô bản L2/L1 > 2 có sàn chịu lực 1 chiều. + Khi tỷ lệ kích thƣớc ô bản L2/L1 ≤ 2 có sàn chịu lực 2 chiều. + Cốt thép dọc chịu kéo của bản đặt theo phƣơng cạnh ngắn là phƣơng truyền tải trọng đặt sát mép dƣới ở nhịp và mép trên tại các gối bên trong. + Theo phƣơng cạnh dài đặt cốt thép phân bố bên trên vuông góc với cốt thép dọc chịu kéo tạo thành lƣới cốt thép đáy bản. + Ngoài ra còn có các cốt thép giá để liên kết cốt thép dọc chịu kéo sát mép trên bản tạo thành lƣới cốt thép phủ trên gối của bản. 2. Yêu cầu kỹ thuật đối với sàn, bản. 2.1. Khoảng cách giữa các cốt thép 104 Hình 6-1: Khoảng cách giữa các cốt thép và lớp bê tông bảo vệ cốt thép Khoảng cách giữa các cốt thép dọc chịu lực ≤ 200mm và ≥ 100mm. Khoảng cách giữa các cốt thép phân bố ≤ 350mm (hình 20-30) 2.2. Lớp bê tông bảo vệ cốt thép. ab ≥ d (d là đƣờng kính cốt thép dọc chịu lực) ab = 10 khi h < 100mm ab = 15 khi h ≥ 100mm ( h ; chiều cao cấu kiện) 3. Lắp đặt cốt thép hệ dầm sàn. ( Hệ dầm đã đƣợc lắp buộc ) 3.1. Chuẩn bị. - Các loại thép sàn. - Móc buộc, dây thép buộc, thƣớc mét, phấn. 3.2. Trình tự lắp buộc cốt thép sàn. - Vạch dấu trên ván khuôn sàn để định vị trí cốt thép dọc theo hai phƣơng trên từng ô bản. - Rải cốt thép theo phƣơng cạnh ngắn trƣớc, theo phƣơng cạnh dài sau. Các cốt thép này phải luồn qua dầm chính và dầm phụ. - Buộc một số nút để định vị trí cốt thép theo 2 phƣơng vuông góc nhau cho thẳng trƣớc, tại các chỗ cốt thép giao nhau góc phải vuông. Sau đó buộc các nút còn lại. Đối với thép sàn tất cả các nút ngoài hàng biên đều phải buộc, bên trong cho phép buộc cách nút. Chú ý các nút buộc phải đổi chiều. a b a b h 105 - Lắp buộc lƣới cốt thép phủ ngang dầm gồm cốt thép dọc chịu kéo mép trên gối và cốt thép giá. Các lƣới này có thể buộc sẵn rồi mang lắp vào vị trí hoặc lắp buộc tại chỗ. Hình 6-2: Cấu tạo cốt thép bản trong sàn toàn khối a. Sàn chịu lực 1 chiều; b. Sàn chịu lực 2 chiều 1. Cốt thép chịu kéo ; 2. Cốt thép phân bố; 3. Cốt thép giá *An toàn lao động. - Khi lắp thép gần đƣờng dây có điện phải đề phòng, ngắt nguồn điện trong quá trình thi công. - Không đi dép lê trong quá trình thi công, khi làm việc trên cao phải có lƣới đỡ phòng tránh cho ngƣời và vật liệu rơi. - Dây thép sau khi buộc phải đƣợc gập vào trong cấu kiện. b) a) 3 1 2 3 1 1 1 106 Hình 15-3. Cốt thép dầm sàn toàn khối 107 4.Bài thực hành- kiểm tra. Mỗi học viên dùng các thanh thép số1, 2, 3 và 4 lắp buộc cấu kiện sàn bê tông cốt thép toàn khối nhƣ hình vẽ. Hình 6-1. Bảng mẫu cốt thép 108 A. Mô tả kỹ thuật bài thi: Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, đặt dầm đã buộc sẵn vào vị trí, đặt cốt thép vào vị trí và liên kết lại với nhau bằng thép buộc 1mm cho sàn bê tông cốt thép toàn khối nhƣ hình vẽ. Kiểm tra độ chắc chắn sau khi lắp buộc: B. Danh mục dụng cụ, thiết bị cho mỗi thí sinh cần có để thực hiện bài: Bảng 6-1. Danh mục dụng cụ, thiết bị thí sinh tự chuẩn bị để thực hiện bài: TT Dụng cụ, thiết bị Đặc tính Số lƣợng Ghi chú 1 Thƣớc rút bằng thép 5 m 01 2 Vạch dấu kích thƣớc Phấn nến 01 viên TCVN 3 Bảo hộ lao động TCVN 01 bộ Bảng 6-2. Danh mục, dụng cụ thiết bị, vật tƣ dùng chung T T Dụng cụ, thiết bị Đặc tính Số lƣợng Ghi chú 1 Búa con 0.5~1 kg 01 Chiếc 2 Kìm cộng lực cắt thép Cắt đƣợc thép ≤ Ø10 01 Chiếc 3 Móc buộc Ø6 dài 200 01 4 Thép Ø6 đã uốn móc dài 2400 TISCO 14.88 kg 5 Thép Ø 1mm TISCO 0.35 kg Bảng 6 -3. Danh mục các dụng cụ , thiết bị cho đánh giá viên: T T Dụng cụ, thiết bị Đặc tính Số lƣợng Ghi chú 1 Thƣớc rút bằng thép 5 m 01 2 Giấy bút, cặp tài liệu TCVN 01 109 C. Đánh giá kỹ năng thực hành: Bảng 6-4. Thông số tính điểm đánh giá kỹ năng thực hành TT Thông số tính điểm Điểm Tối đa Thực tế 1 Điểm kỹ năng. Thao tác + Lắp buộc đúng thứ tự dầm : 10 điểm + Biết phối hợp theo nhóm để thực hiện: 10 điểm Buộc - Thép sàn + Nút buộc đúng, chặt: 10 điểm Nút buộc không đổi chiều > 5 nút: 0 điểm + Khoảng cách cốt đai (đo 5 khoảng bất kỳ) 5 khoảng: sai số ≤ 4 mm: 10 điểm 1 khoảng: sai số ≥5 mm: 9 điểm 2 khoảng: sai số ≥5 mm: 7 điểm 3 khoảng: sai số ≥5 mm: 5 điểm 4 khoảng: sai số ≥5 mm: 3 điểm 5 khoảng: sai số ≥ 5 mm: 0 điểm +Các đầu dây thép buộc đều gập vào trong: Số đầu dây không gập 1 5: 10 điểm Số đầu dây không gập > 5 : 0 điểm - Thép mô men + Nút buộc đúng, chặt: 10 điểm Nút buộc không đổi chiều > 5 nút: 0 điểm + Khoảng cách cốt đai (đo 5 khoảng bất kỳ) 5 khoảng: sai số ≤ 4 mm: 10 điểm 1 khoảng: sai số ≥5 mm: 9 điểm 2 khoảng: sai số ≥5 mm: 7 điểm 3 khoảng: sai số ≥5 mm: 5 điểm 20 60 110 4 khoảng: sai số ≥5 mm: 3 điểm 5 khoảng: sai số ≥ 5 mm: 0 điểm +Các đầu dây thép buộc đều gập vào trong: Số đầu dây không gập 1 5: 10 điểm Số đầu dây không gập > 5 : 0 điểm 2 An toàn lao động, vệ sinh môi trƣờng, thái độ: +An toàn lao động: *Tốt: 10 điểm. *Không tốt: 0 điểm +Vệ sinh môi trƣờng: *Tốt: 5 điểm *Không tốt: 0 điểm. +Thái độ: *Tốt: 5 điểm. *Không tốt: 0 điểm. 20 3 Bài thi thực hiện quá thời gian quy định không đánh giá. Chú ý : - Điểm kỹ thuật tối thiểu đạt 60 điểm trở lên, bài thi đạt yêu cầu. 111 Bài 7: LẮP ĐẶT CỐT THÉP DẦM, GIẰNG Mã bài MĐ 02 - 7 Mục tiêu của bài: * Kiến thức: - Nêu đƣợc sự làm việc và cấu tạo hệ thống dầm sàn toàn khối. - Nêu đƣợc các yêu cầu kỹ thuật cốt thép hệ thống dầm sàn toàn khối. - Trình bày đƣợc trình tự và phƣơng pháp lắp đặt cốt thép hệ thống dầm sàn toàn khối. - Vận dụng kiến thức đã học (Lắp đặt hệ thống dầm) để lắp đặt. * Kỹ năng: - Lắp đặt đƣợc cốt thép sàn toàn khối bảo đảm các yêu cầu kỹ thuật.. * Thái độ: - Có ý thức tổ chức kỷ luật, có tác phong công nghiệp. - Có tính cẩn thận, tỷ mỷ, chịu khó. - Hợp tác theo nhóm, tổ để thực hiện công việc. Nội dung: 1. Khái niệm 1.1. Dầm móng (giằng móng) Dầm móng là bộ phận trên cùng của móng và dƣới tƣờng nhà, có tác dụng giằng giữ cho móng ổn định theo các phƣơng trục tƣờng, đƣợc áp dụng trong trƣờng hợp nền đất không đồng nhất và thƣờng dùng cho móng cứng dƣới tƣờng. 1.2. Giằng tƣờng. Giằng tƣờng dùng để liên kết các đỉnh tƣờng của nhà, trƣớc khi đặt hoặc đổ bê tông tấm sàn. Tác dụng của giằng tƣờng: góp phần phân bố đều tải trọng từ sàn xuống tƣờng, tăng độ cứng làm giảm biến dạng cho sàn, với giằng tƣờng không liền khối với sàn (nằm trong tƣờng) thƣờng kết hợp làm lanh tô, giằng chống thấm..) thì góp phần chống lún lệch, tăng cƣờng độ cứng không gian cho công trình. 112 2. Cấu tạo. 2.1. Dầm móng. - Dầm móng có tiết diện chữ nhật, bề rộng không nhỏ hơn bề dày tƣờng, chiều cao do thiết kế. Nói chung giằng móng có cấu tạo nhƣ dầm. Dầm móng thuộc loại cấu kiện chịu uốn, khác với sự chịu uốn của dầm, trong cấu kiện khó xác định rõ vùng kéo và vùng nén. Cốt thép đặt vào cấu kiện theo điều kiện chịu kéo. - Cấu tạo cốt thép có dạng khung nhƣ dầm, chỉ khác cốt thép dọc trong khung đều là cốt thép dọc chụi kéo và không đặt cốt xiên. 2.2. Giằng tƣờng. - Giằng tƣờng chịu uốntheo phƣơng dọc tƣờng nên cốt thép đặt trong cấu kiện để chịu lực kéo khi uốn. - Cấu tạo cốt thép dạng khung phẳng gồm cốt thép chịu kéo nằm dƣới dọc tƣờng và cốt thép cấu tạo nằm trên vuông góc với cốt thép chịu kéo. Hình 7-1: Cấu tạo cốt thép giằng móng, giằng tƣờng a- Giằng móng; b- Giằng tƣờng 1. Cốt thép dọc chịu kéo ; 2. Cốt thép đai Tấm đan a) b) 1 2 2 1 113 3. Trình tự và phƣơng pháp lắp đặt 3.1. Chuẩn bị. - Chuẩn dụng cụ lắp buộc. - Cốt thép dọc của dầm, giằng móng. - Cốt thép đai - Móc buộc, dây thép buộc, thƣớc mét, phấn. 3.2. Dầm móng Đối với móng dọc nhà(dài) thƣờng buộc tại chỗ ngay trên mặt móng. - Luồn cốt thép đai vào toàn bộ cốt thép dọc. - Cách một đoạn ta buộc định vị một cốt đai để tạo thành khung cốt thép. - Các cốt thép đai khác dùng cữ để buộc. Chú ý nơi giao nhau với móng ngang để chừa ra một đoạn đủ để lắp đƣợc dầm ngang của móng Đối với móng ngang nên buộc sẵn rồi đem lắp đặt vào vị trí - Dùng giá buộc để buộc, các nút buộc phải đổi chiều. - Sau khi lắp đặt vào vị trí phải liên kết cốt thép dọc của móng ngang với cốt thép dọc của móng dọc bằng dây thép buộc. Chú ý neo, nối cốt thép dọc theo quy định 3.3. Giằng tƣờng. - Cốt thép giằng tƣờng gồm các khung đặt theo các trục tƣờng nhà, có thể lắp buộc sẵn từng đoạn nhƣng phải bố trí các đoạn neo của cốt dọc tại các góc tƣờng. - Có thể lắp buộc tại chỗ, các vị trí mối nối phải so le, chiều dài mối nối phải đúng quy định, lắp buộc xong cốt thép mới lắp đặt ván khuôn. 114 4. Bài thực hành- kiểm tra. Mỗi học viên lắp buộc cấu kiện dầm giằng có kích thƣớc nhƣ hình vẽ bằng các dụng cụ thủ công . Hình 7-1. Bảng mẫu cốt thép 115 A. Mô tả kỹ thuật bài: Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu; đặt cốt thép vào vị trí và liên kết lại với nhau bằng thép buộc 1mm cho dầm giằng bê tông cốt thép nhƣ hình vẽ. Kiểm tra độ chắc chắn sau khi lắp buộc: B. Danh mục các dụng cụ, thiết bị thí sinh cần có để thực hiện bài: Bảng 7-1. Danh mục dụng cụ, thí sinh cần chuẩn bị để thực hiện: TT Dụng cụ, thiết bị Đơn vị Số lƣợng đặc tính Ghi chú 1 Thƣớc rút bằng thép Chiếc 01 3 m 2 Vạch dấu (phấn) Viên 01 TCVN 3 Bảo hộ lao động Bộ 01 TCVN Bảng 7-2. Danh mục dụng cụ thiết bị, vật tƣ cần thiết để thực hiện bài: TT Dụng cụ, thiết bị Đơn vị Số lƣợng Đặc tính Ghi chú 1 Giá buộc Bộ 01 Cao 600x900 2 Búa con Cái 01/hs 0,5 1kg 3 Kìm cộng lực cắt thép Cái 05 Cắt đƣợc thép≤ Ø10 4 Móc buộc Cái 1chiếc/hs Thôngdụng 5 Thép Ø 12 Kg 8.73 TISCO 6 Thép Ø 6 Kg 2.55 TISCO 7 Dây thép buộc 1mm kg 0,13 TISCO Bảng 7-3. Danh mục dụng cụ, thiết bị cho g viên TT Dụng cụ, thiết bị Đơn vị Số lƣợng Đặc tính Ghi chú Thƣớc rút bằng thép Cái 01 3m C. Đánh giá kỹ năng thực hành Bảng 7-4. Thông số tính điểm đánh giá kỹ năng thực hành T T Thông số tính điểm Điểm Tối đa Thực tế 1 Điểm kỹ năng. Buộc: (Kiểm tra 10 nút bất kỳ) - Nút buộc đúng, chặt. 30 điểm. 70 116 +Nút buộc sai, không chặt mối nút trừ 3 điểm - Giáp mối cốt đai cố so le: 10 điểm. + Giáp mối cốt đai không so le < 5 vị trí: 5.0 điểm + Giáp mối cốt đai không so le > 5 vị trí 0.0 điểm - Khoảng các cốt đai (đo 5 khoảng bất kỳ) *5 khoảng: sai số< 4mm 30 điểm *1 khoảng: sai số> 5mm 25 điểm. *2 khoảng: sai số> 5mm 20 điểm *3 khoảng: sai số> 5mm 15 điểm *4 khoảng: sai số> 5mm 5 điểm *5 khoảng: sai số> 5mm 0 điểm + Các đầu dây thép buộc đều gập vào trong: *Số đầu dây không gập 1~5 . 10 điểm * Số đầu dây không gập >5. 0 điểm Tổng thể: +Sai số chiều dài cấu kiện: < 10 mm 10.0 điểm. +Sai số chiều dài cấu kiện: > 10 mm 0.0 điểm. 10 2. An toµn lao ®éng, vÖ sinh m«i tr-êng, th¸i ®é: +An toµn lao ®éng: *Tèt: 10 ®iÓm. *Kh«ng tèt: 0 ®iÓm +VÖ sinh m«i tr-êng: *Tèt: 5 ®iÓm *Kh«ng tèt: 0 ®iÓm. +Th¸i ®é: *Tèt: 5 ®iÓm. *Kh«ng tèt: 0 ®iÓm. 20 3. Bài thực hiện quá thời gian quy định không đánh giá. Chó ý : - §iÓm kü thuËt tèi thiÓu ®¹t 60 ®iÓm trë lªn, bµi thi ®¹t yªu cÇu. 117 Bài 8: LẮP ĐẶT CỐT THÉP CẦU THANG Mã bài MĐ 02 - 8 Mục tiêu của bài: * Kiến thức: - Mô tả đƣợc cấu tạo cuả cốt thép cầu thang. - Hiểu đƣợc chức năng làm việc của từng bộ phận trong cầu thang. - Nêu đƣợc các yêu cầu kỹ thuật của cốt thép cầu thang. - Trình bày đƣợc trình tự và phƣơng pháp lắp đặt. * Kỹ năng: - Gia công đƣợc cốt thép các bộ phận cầu thang - Lắp đặt đƣợc cốt thép cầu thang bảo đảm yêu cầu kỹ thuật. * Thái độ: - Có ý thức tổ chức kỷ luật, có tác phong công nghiệp. - Có tính cẩn thận, tỷ mỷ, chịu khó. - Hợp tác theo nhóm, tổ để thực hiện công việc. Nội dung: 1. Cấu tạo, chức năng các bộ phận cầu thang bê tông cốt thép 1.1. Dầm chân thang: - Làm nhiệm vụ gối tựa của cốn thang vế 1. - Làm việc nhƣ một cấu kiện chịu uốn - Cấu tạo cốt thép có dạng khung nhƣ ở dầm 1.2. Cốn thang: - Đầu trên đúc liền với dầm chiếu nghỉ hay dầm chiếu tới, đầu dƣới đúc liền với dầm chân thang hay dầm chiếu nghỉ. - Dọc thân cốn đúc liền với đan thang - Sự làm việc của cốn thang đƣợc xem nhƣ dầm đơn - Cấu tạo cốt thép có dạng khung nhƣ ở dầm đơn chỉ khác các cốt dọc của cốn đƣợc neo ở trong gối tựa. 118 Hình 8-1: Cấu tạo cốt thép cốn thang 1. Cốt thép dọc chịu kéo; 2. Cốt thép dọc chịu nén; 3. Cốt thép đai 1.3. Đan thang: - Cấu tạo dạng bản, ba cạnh đúc liền với dầm chân thang, cốn và dầm chiếu nghỉ, còn cạnh kia đƣợc ngàm vào tƣờng. Để đơn giản ngƣời ta vẫn xem đan thang nhƣ một bản kê đơn hai cạnh là cốn và tƣờng, chịu uốn. - Cấu tạo cốt thép nhƣ ở sàn chịu lực một chiều. Hình 8-2: Cấu tạo cốt thép đan thang và đan chiếu nghỉ a- Đan thang b- Đan chiếu nghỉ 1. Cốt thép dọc chịu kéo ; 2. Cốt thép phân bố ; 3. Cốt thép giá 3 1 1 13 1 2 1 3 1 1 2 2 3 1 2 3 119 1.4. Đan chiếu nghỉ: - Cấu tạo dạng bản, một cạnh đúc liền với dầm chiếu nghỉ, ba cạnh kia ngàm vào tƣờng. - Khi làm việc đƣợc xem nhƣ bản kê bốn cạnh hoặc hai cạnh tuỳ kích thƣớc của đan. + Nếu cạnh dài ≥ 2 lần cạnh ngắn thì đan làm việc nhƣ bản kê đơn chịu lực một chiều. + Nếu cạnh dài < 2 lần cạnh ngắn thì đan làm việc nhƣ bản kê đơn chịu lực hai chiều. - Cấu tạo cốt thép nhƣ ở sàn chịu lực một chiều hoặc hai chiều. 1.5. Dầm chiếu nghỉ. - Cấu tạo nhƣ dầm đơn, hai đầu gối lên tƣờng, dọc dầm đúc liền với đan chiếu nghỉ, chỉ khác giữa dầm có đầu trên của cốn thang vế dƣới và đầu dƣới của cốn thang vế trên gác lên. - Dầm chiếu nghỉ làm việc và cấu tạo cốt thép nhƣ dầm đơn. 2. Trình tự lắp đặt cốt thép. - Lắp khung cốt thép dầm chân thang, dầm chiếu nghỉ và dầm chiếu tới: các khung này có thể buộc sẵn xong cần chú ý tại các vị trí có liên kết cốt thép của bộ phận khác không nên buộc một số đai vào cốt dọc ngay, để sau này lắp xong các cốt thép kia mới buộc. - Lắp cốt thép cốn thang đồng thời với đan thang. Nếu mỗi tầng cầu thang có nhiều vế thì lắp cho cốn thang và đan thang vế trên trƣớc, dƣới sau. Tới sàn chiếu nghỉ thì lắp luôn cho đan chiếu nghỉ. - Lắp các chi tiết đặt sẵn nhƣ cốt thép chờ của tay vịn, lan can... - Kiểm tra các mối liên kết của các bộ phận trong cầu thang. - Kê các miếng kê để đảm bảo lớp bê tông bảo vệ cốt thép. 120 3. Bài thực hành – kiểm tra. Nhóm 5 học viên lắp buộc cốt thép cầu thang có cấu tạo nhƣ hình vẽ bằng các dụng cụ thủ công. 1i 1i 1 - 1 2 - 2 2 i 2 i a - a ia ia b c _ _ _ _ b__ b__ c__c__ 1 8 9 5 4 d c t 2 d c t 1 dct dcn mb cÇu thang cèn thang dct1 vµ dct2 9 6 16 7 1 178 3 3 4 4 dÇm dcn vµ dct 11 13 12 1110 12 121 3 - 3 4 - 4 13 10 11 12 13 11 10 12 b - b 6 1 7 2 122 HÌnh 8-1. Bảng mẫu cốt thép c - c 9 8 1 3 tªn c.k sè thÐp h×nh d¸ng kÝch th-íc sè thanh 1 c.kiÖn tæng chiÒu dµi 1 thanh tæng träng l-îng 5 2750 13.75 3.05402670 540 5 3200 13 0 0 3 5 08 10 9 65 2890 2 3300 1 65 7 3 0 0 75 6 3190 1 3 2 0 75 3080 1 1 3980 3.98 2.47 13.99 5.21 4 2890 11.56 1 3300 3.3 3.86 3.45 1 3190 3.19 1 3880 3.88 402900 4402 404 3 40 15401220 403190 4 40 3201 40 284680 4 2980 11.92 2.65 4.33 2.9 15 1300 19.5 4 3270 13.08 10.261650 46.228 b¶ng thèng kª thÐp cÇu thang 345 9.92 6.18309034 0 111 7510 11 1 6 0 752890 2 21 40 260 1720 10.712.1630404 38.6492042 8.58 123 A. Mô tả kỹ thuật bài thi: Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu; đặt cốt thép vào vị trí và liên kết lại với nhau bằng thép buộc 1mm cho dầm giằng bê tông cốt thép nhƣ hình vẽ. Kiểm tra độ chắc chắn sau khi lắp buộc: B. Danh mục các dụng cụ, thiết bị cho mỗi thí sinh cần có để thực hiện Bảng 8-1. Danh mục dụng cụ, thiết bị thí sinh cần có để thực hiện bài thực hành TT Dụng cụ, thiết bị Đơn vị Số lƣợng Đặc tính Ghi chú 1 Thƣớc rút bằng thép Chiếc 01 3 m 2 Vạch dấu (phấn) 01 Phấn nến 3 Bảo hộ lao động Bộ 01 TCVN Bảng 8-2. Danh mục dụng cụ thiết bị, vật tƣ dùng chung: TT Dụng cụ, thiết bị Đơn vị Số lƣợng Đặc tính Ghi chú 1 Giá buộc Bộ 01 600x900 2 Búa con Cái 01/hs 0,5 1kg 3 Kìm cộng lực cắt thép Cái 05 Cắt đƣợc thép≤ Ø10 4 Móc buộc Cái 1chiếc/hs Thôngdụng 5 Thép Ø6 Kg 31.77 Tisco TCVN 6 Thép Ø 10 Kg 2.47 Tisco TCVN 7 Thép Ø 12 Kg 14.15 Tisco TCVN 8 Thép Ø 14 Kg 27.75 Tisco TCVN 9 Thép Ø 16 Kg 5.21 Tisco TCVN 10 D©y thÐp buéc 1mm kg 1.2 Tisco TCVN 124 Bảng 8-3. Danh mục dụng cụ, thiết bị cho giáo viên TT Dụng cụ, thiết bị Đơn vị Số lƣợng Đặc tính Ghi chú Thƣớc rút bằng thép Cái 01 5m D. Đánh giá kỹ năng thực hành Bảng 8-4. Thông số tính điểm đánh giá kỹ năng thực hành TT Thông số tính điểm Điểm Tối đa Thực tế 1. Điểm kỹ năng. - Buộc + Nút buộc đúng, chặt: 10 điểm Nút buộc không đổi chiều > 5 nút: 0 điểm + Giáp mối cốt đai cột có so le: 10 điểm Giáp mối cốt đai không so le < 5 vị trí: 5 điểm Giáp mối cốt đai không so le > 5 vị trí: 0 điểm + Khoảng cách cốt đai (đo 5 khoảng bất kỳ) 5 khoảng: sai số ≤ 4 mm: 30 điểm 1 khoảng: sai số ≥5 mm: 20 điểm 2 khoảng: sai số ≥5 mm: 15 điểm 3 khoảng: sai số ≥5 mm: 10 điểm 4 khoảng: sai số ≥5 mm: 5 điểm 5 khoảng: sai số ≥ 5 mm: 0 điểm +Các đầu dây thép buộc đều gập vào trong: Số đầu dây không gập 1 5: 10 điểm Số đầu dây không gập > 5 : 0 điểm - Tổng thể Chiều dài cấu kiện ≤ 10 mm : 10 điểm Chiều dài cấu kiện > 10 mm : 0 điểm 60 10 125 2. An toàn lao động, vệ sinh môi trƣờng, thái độ: +An toàn lao động: *Tốt: 10 điểm. *Không tốt: 0 điểm +Vệ sinh môi trƣờng: *Tốt: 5 điểm *Không tốt: 0 điểm. +Phối hợp lắp buộc: *Tốt: 5 điểm. *Không tốt: 0 điểm. 20 3 Bài thi thực hiện quá thời gian quy định không đánh giá. Ghi chú: - Điểm kỹ thuật tối thiểu đạt 60 điểm trở lên, bài thi đạt yêu cầu. 126 Bài 9: LẮP ĐẶT CỐT THÉP LANH TÔ, Ô VĂNG Mã bài MĐ 01 - 9 Mục tiêu của bài: * Kiến thức: - Mô tả đƣợc cấu tạo cốt thép lanh tô, ô văng - Nêu đƣợc các yêu cầu kỹ thuật cốt thép lanh tô, ô văng - Trình bày đƣợc phƣơng pháp lắp đặt cốt thép lanh tô, ô văng. * Kỹ năng: - Lắp đặt đƣợc cốt thép lanh tô. - Lắp đặt đƣợc cốt thép ô văng. * Thái độ: - Có ý thức tổ chức kỷ luật, có tác phong công nghiệp - Có tính cẩn thận, tỷ mỷ, chịu khó Nội dung: 1. Cấu tạo cốt thép lanh tô, ô văng 1.1. Lanh tô: - Lanh tô là bộ phận nằm ở mép trên cửa làm nhiệm vụ đỡ phần tƣờng phía trên cửa. Khi chiều rộng cửa > 1,5m thƣờng cấu tạo lanh tô bê tông cốt thép. - Lanh tô bê tông cốt thép thƣờng có mặt cắt ngang hình chữ nhật, chiều rộng bằng chiều rộng tƣờng tại vị trí cửa, chiều cao tối thiểu bằng 70 hoặc là bội số của 70. - Lanh tô có thể đúc sẵn rồi mang lắp ghép hoặc đổ tại chỗ với những lanh tô dùng cho dãy của hoặc trong trƣờng hợp lănh tô kết hợp làm giằng tƣờng. - Lanh tô chủ yếu mang phần tƣờng phía trên cửa. Nếu lanh tô dùng cho từng cửa riêng biệt thì làm việc nhƣ dầm đơn. Vì vậy cấu tạo cốt thép lanh tô về cơ bản giống dầm đơn: + Khi chiều cao lanh tô bằng 70 thì cấu tạo cốt thép dạng khung phẳng gồm các cốt thép dọc chịu kéo nằm dƣới và cốt thép cấu tạo có dạng đai một nhánh nằm trên. + Đƣờng kính cốt thép dọc chịu kéo ≥ 6mm, số thanh tuỳ thuộc bề rộng lanh tô. 127 + Khi chiều cao lanh tô từ 140 trở lên thì cấu tạo cốt thép dạng khung không gian nhƣ dầm đơn. 1.2. Ô văng. - Ô văng là bộ phận nằm phía trên cửa đồng thời đua ra ngoài mặt tƣờng một đoạn làm nhiệm vụ che mƣa nắng cho cửa. - Ô văng thƣờng kết hợp với lanh tô thành lanh tô ô văng. Trong cấu kiện này thì phần nằm mép trên cửa làm nhiệm vụ đỡ tƣờng là lanh tô, còn phần đua ra ngoài mặt tƣờng là ô văng. - Ô văng có cấu tạo dạng bản, bề dày thƣờng từ 50 70mm. - Lanh tô ô văng có thể đúc sẵn hoặc đổ tại chỗ. Chỉ nên đúc sẵn khi kích thƣớc cấu kiện không lớn lắm và dùng cho từng của riêng biệt. Khi kích thƣớc cấu kiện lớn và dùng cho dãy cửa thì phải thi công bê tông tại chỗ. Hình 18-1: Cấu tạo cốt thép lanh tô ô văng 1. Cốt thép chịu kéo lanh tô; 2. Cốt thép chịu kéo ô văng kết hợp cốt đai lanh tô 3. Cốt thép cấu tạo lanh tô 4. Cốt thép phân bố ô văng - Lanh tô ô văng gồm hai bộ phận, phần lanh tô làm việc và cấu tạo cốt thép nhƣ dầm đơn còn ô văng làm việc nhƣ bản công xôn ngàm vào tƣờng chịu uốn. 1 4 2 3 128 - Cấu tạo cốt thép phần ô văng có dạng lƣới gồm cốt thép chịu kéo đặt sát mép trên theo chiều khẩu độ và cốt thép phân bố đặt dƣới vuông góc với cốt thép chịu kéo. Đƣờng kính cốt thép chịu kéo của ô văng d ≥ 5mm, đƣờng kính cốt thép phân bố d = 4 6mm. Để neo cốt thép chịu kéo của ô văng vào lanh tô, ngƣời ta kếy hợp cốt thép chịu kéo của ô văng với cốt thép đai lanh tô. 2. Phƣơng pháp lắp đặt - Cốt thép lanh tô ô văng có thể lắp buộc sẵn ở xƣởng hoặc ngoài hiện trƣờng tuỳ kích thƣớc cấu kiện và điều kiện thi công. - Khi kích thƣớc lanh tô ô văng không lớn lắm, cốt thép có thể buộc sẵn rồi mang lắp đặt vào ván khuôn ( trình tự lắp buộc giống nhƣ buộc dầm đơn ) - Khi kích thƣớc lanh tô ô văng lớn và dùng cho dãy cửa thì phải lắp buộc tại chỗ. Trình tự lắp buộc nhƣ sau: + Dải cốt thép dọc của lanh tô, cốt thép phân bố của ô văng. + Vạch dấu vị trí cốt đai (đai lanh tô chính là cốt thép chịu kéo của ô văng). + Luồn đai lanh tô ô văng theo dấu. + Buộc cốt thép đai với cốt dọc của lanh tô và cốt dọc phân bố của ô văng. + Kê những miếng kê để đảm bảo lớp bê tông bảo vệ cốt thép. *An toàn lao động. - Trƣớc khi lắp đặt cốt thép phải kiểm tra lại hệ thống neo giữ của phần ô văng đua ra ngoài, hệ thống chống chuyền. - Khi lắp thép gần đƣờng dây có điện phải đề phòng, ngắt nguồn điện trong quá trình thi công. - Không đi dép lê trong quá trình thi công, khi làm việc trên cao (diện thi công hẹp) phải có lƣới đỡ phòng tránh cho ngƣời và vật liệu rơi. - Dây thép sau khi buộc phải đƣợc gập vào trong cấu kiện. 129 3. Bài thực hành – kiểm tra. Gia công và lắp buộc cốt thép cấu kiện lanh tô-ô văng nhƣ hình vẽ. Hình 9-1. Bảng mẫu cốt thép 130 A. Mô tả kỹ thuật: Chuẩn bị, cắt, nắn, uốn 14 cốt thép đai số 3 và lắp buộc cấu kiện lanh tô- ô văng nhƣ hình vẽ. B. Danh mục các dụng cụ, thiết bị thí sinh cần có để thực hiện bài: Bảng 9-1. Danh mục dụng cụ, thiết bị thí sinh tự chuẩn bị để thực hiện bài TT Dụng cụ, thiết bị Đơn vị Số lƣợng đặc tính Ghi chú 1 Thƣớc rút bằng thép Chiếc 01 3 m 2 Vạch dấu (phấn) Viên 01 3 Bảo hộ lao động Bộ 01 TCVN Bảng 9 -2. Danh mục dụng cụ thiết bị, vật tƣ thực hiện bài: TT Dụng cụ, thiết bị Đơn vị Số lƣợng Đặc tính Ghi chú 1 Bàn uốn thép Ø6 Cái 2hs/bàn Cao:800 dài: 2000 rộng: 500 2 Vam uốn bằng thép góc Bộ 01 thép góc: 50x5 Có cả thớt uốn 3 Giá buộc Bộ 01 600x900 4 Búa con Cái 01/hs 0,5 1kg 5 Kìm cộng lực cắt thép Cái 05 Cắt đƣợc thép≤ Ø10 6 Móc buộc Cái 1chiếc/hs Thôngdụng 7 Thép Ø 6 Kg 4.59 TISCO TCVN 8 Thép Ø 8 Kg 1.66 TISCO TCVN 9 Thép Ø 12 Kg 3.82 TISCO TCVN 10 Dây thép buộc 1mm kg 0,13 TISCO TCVN 131 Bảng 9 -3. Danh mục dụng cụ, thiết bị cho giáo viên. TT Dụng cụ, thiết bị Đơn vị Số lƣợng Đặc tính Ghi chú Thƣớc rút bằng thép Cái 01 3m C. Đánh giá kỹ năng thực hành Bảng 9-4. Thông số tính điểm đánh giá kỹ năng thực hành TT Thông số tính điểm Điểm Tối đa Thực tế 1. Điểm kỹ năng. - Uốn cốt thép (lấy 5 đai bất kỳ trên cấu kiện): + Đo chiều dài 2 móc : Sai số ± 2 mm/1móc : 1 điểm Sai số 3 4 mm/1móc : 0,5 điểm Sai số > 4 mm : 0 điểm + Đo chiều cao cốt đai : Sai số ± 2 mm : 3 điểm Sai số 3 4 mm : 1 điểm Sai số > 4 mm : 0 điểm + Đo chiều rộng cốt đai : Sai số ± 2 mm : 3 điểm Sai số 3 4 mm : 1 điểm Sai số > 4 mm: 0 điểm - Buộc + Nút buộc đúng, chặt: 5 điểm Nút buộc không đổi chiều > 5 nút: 0 điểm + Giáp mối cốt đai có so le: 5 điểm Giáp mối cốt đai không so le < 5 vị trí: 2 điểm Giáp mối cốt đai không so le > 5 vị trí: 0 điểm 40 40 132 + Khoảng cách cốt đai (đo 5 khoảng bất kỳ) 5 khoảng: sai số ≤ 4 mm: 15 điểm 1 khoảng: sai số ≥5 mm: 11 điểm 2 khoảng: sai số ≥5 mm: 8 điểm 3 khoảng: sai số ≥5 mm: 5 điểm 4 khoảng: sai số ≥5 mm: 2 điểm 5 khoảng: sai số ≥ 5 mm: 0 điểm +Các đầu dây thép buộc đều gập vào trong: Số đầu dây không gập 1 5: 5 điểm Số đầu dây không gập > 5 : 0 điểm - Tổng thể Chiều dài cấu kiện ≤ 10 mm : 10 điểm Chiều dài cấu kiện > 10 mm : 0 điểm 2. An toµn lao ®éng, vÖ sinh m«i tr-êng, th¸i ®é: +An toµn lao ®éng: *Tèt: 10 ®iÓm. *Kh«ng tèt: 0 ®iÓm +VÖ sinh m«i tr-êng: *Tèt: 5 ®iÓm *Kh«ng tèt: 0 ®iÓm. +Th¸i ®é: *Tèt: 5 ®iÓm. *Kh«ng tèt: 0 ®iÓm. 20 3 Bµi thi thùc hiÖn qu¸ thêi gian quy ®Þnh kh«ng ®¸nh gi¸. Ghi chó: - §iÓm kü thuËt tèi thiÓu ®¹t 60 ®iÓm trë lªn, bµi thi ®¹t yªu cÇu. 133 Bài 10: LẮP ĐẶT CỐT THÉP SÊ NÔ Mã bài MĐ 02 - 10 Mục tiêu của bài * Kiến thức: - Mô tả đƣợc cấu tạo cốt thép sê nô. - Nêu đƣợc tầm quan trọng của sê nô. - Nêu đƣợc các yêu cầu kỹ thuật của cốt thép sê nô. - Trình bày đƣợc trình tự và phƣơng pháp lắp đặt cốt thép sê nô. * Kỹ năng: - Lắp đặt đƣợc cốt thép sê nô đạt yêu cầu kỹ thuật. * Thái độ: - Có ý thức tổ chức kỷ luật, có tác phong công nghiệp. - Có tính cẩn thận, tỷ mỷ, chịu khó. - Hợp tác theo nhóm, tổ để thực hiện công việc. Nội dung: 1. Cấu tạo. Kích thƣớc sê nô phụ thuộc vào khẩu độ mái và lƣợng nƣớc mƣa. Sê nô có thể bố trí ở trong hoặc ngoài mặt bằng công trình. Sê nô đƣợc làm bằng bê tông cốt thép, có chiều dày bản không nhỏ hơn 40 mm. sê nô cần phải láng dốc về miệng thu nƣớc của ống thoát nƣớc, độ dốc thông thƣờng từ 0,1 0,2%. Hình 10-1: Cấu tạo sê nô ngoài 1. Cốt thép chịu lực; 2. Cốt thépphân bố - Sê nô ngoài (hình 10-1) đƣợc đúc liền với giằng tƣờng hoặc dầm sau khi đổ bê tông hoặc gác pa nen mái có thể cấu tạo liền với bê tông chống thấm, thành 2 1 Bª t«ng chèng thÊm Sª n« DÇm 134 bên ngoài của sê nô thấp hơn phía trong từ 20 30 mm để chống tràn vào trong, trƣờng hợp thành bên ngoài của sê nô cao hơn bên trong quá 30 mm thì cần phải cấu tạo ống chống tràn. - Sê nô trong (hình 10-2 ) khi yêu cầu mặt nhà phẳng thì cần phải bố trí sê nô phía trong tƣờng vƣợt mái thƣờng là tấm pa nen chữ U đặt ngửa, sau đó đổ lớp bê tông chống thấm lên trên liền với lớp bê tông chống thấm mái hoặc có thể cấu tạo bằng bê tông cốt thép toàn khối (dùng cả khu vực hành lang thẳng phía dƣới lên làm sê nô). Hình 10-2: Cấu tạo sê nô trong 1. Giằng tƣờng ; 2. Pa nen chữ U 3. Bê tông chống thấm ; 4. Vòi chống tràn 2. Yêu cầu kỹ thuật. - Cốt thép phải đúng vị trí, chủng loại. - Đúng, đủ viên kê đảm bảo lớp bê tông bảo vệ. - Đảm bảo chiều dài đoạn neo, nối với cấu kiện chống lật hoặc cốt thép chống thấm mái. 3. Trình tự lắp đặt - Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ lắp buộc - Kiểm tra lại hệ thống chống đỡ, ván khuôn đảm bảo ổn định chắc chắn. KÏm hoÆc t«n hoa 3 2 4 1 135 - Với sê nô ngoài: Sau khi buộc xong cốt thép dầm, giằng thì tiến hành buộc thép sê nô. + Dải cốt thép phân bố trƣớc, cốt thép chịu lực sau + Dùng cữ để buộc, đảm bảo đúng vị trí cốt thép. + Buộc, điều chỉnh, liên kết với cốt thép chống thấm mái + Kê các miếng kê bằng xi măng cát để đảm bảo lớp bê tông bảo vệ - Với sê nô trong + Trƣờng hợp 1: Dùng pa nen chữ U cấu tạo cốt thép gồm 2 sƣờn và đáy dƣới, cốt thép phía trên nhƣ cốt thép chống thấm mái đƣợc nối liền đổ cùng với bê tông chống thấm mái. + Trƣờng hợp 2: Dùng cả khu vực sàn ( thẳng khu hành lang phía dƣới lên) làm sê nô thì trình tự lắp buộc nhƣ buộc cho dầm sàn toàn khối. *An toàn lao động : Kiểm tra lại hệ thống ván khuôn phải ổn định, chắc chắn mới tiến hành rải và buộc cốt thép. Không tập trung đông ngƣời ở một vị trí để buộc. Phía dƣới phải có hệ thống lƣới đỡ. 136 4. Bài thực hành – kiểm tra. Lắp buộc cốt thép sê nô nhƣ hình vẽ bằng các dụng cụ thủ công. 137 Hình 10-1. Cốt thép sê nô A. Mô tả kỹ thuật: Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ, cắt, nắn, uốn 14 cốt thép sê nô số 4 và lắpbuộc cấu kiện nhƣ hình vẽ B. Danh mục dụng cụ, thiết bị cho mỗi thí sinh cần có để thực hiện bài: Bảng10-1. Danh mục dụng cụ, thí sinh tự chuẩn bị để thực hiện bài TT Dụng cụ, thiết bị Đơn vị Số lƣợng đặc tính Ghi chú 1 Thƣớc rút bằng thép Chiếc 01 3 m 2 Vạch dấu (phấn) Viên 01 3 Bảo hộ lao động Bộ 01 TCVN Bảng10 -2. Danh mục dụng cụ thiết bị, vật tƣ dùng chung: TT Dụng cụ, thiết bị Đơn vị Số lƣợng Đặc tính Ghi chú 1 Bàn uốn thép ỉ6 Cái 2hs/bàn Cao:800 dài: 2000 rộng: 500 2 Vam uốn bằng thép góc Bộ 01 thép góc: 50x5 Có cả thớt uốn 3 Giá buộc Bộ 01 600x900 4 Búa con Cái 01/hs 0,5 1kg 138 5 Kìm cộng lực cắt thép Ø6 Cái 05 Cắt đƣợc thép≤ Ø10 6 Móc buộc Cái 1chiếc/hs Thôngdụng 7 Thép Ø 6 Kg 7.27 TISCO TCVN 8 Thép Ø 8 Kg 1.66 TISCO TCVN 9 Thép Ø 12 Kg 3.82 TISCO TCVN 1 Dây thép buộc 1mm kg 0,13 TCVN Bảng10-3. Danh mục dụng cụ, cho đánh giáo viên TT Dụng cụ, thiết bị Đơn vị Số lƣợng Đặc tính Ghi chú Thƣớc rút bằng thép Cái 01 3m C. Đánh giá kỹ năng thực hành Bảng 10-4. Thông số tính điểm đánh giá kỹ năng thực hành TT Thông số tính điểm Điểm Tối đa Thực tế 1. Điểm kỹ năng. - Uốn cốt thép (lấy 5 đai bất kỳ trên cấu kiện): + Đo chiều dài 2 móc : Sai số ± 2 mm/1móc : 1 điểm Sai số 3 4 mm/1móc : 0,5 điểm Sai số > 4 mm : 0 điểm + Đo đoạn đứng : Sai số ± 2 mm : 3 điểm Sai số 3 4 mm : 1 điểm Sai số > 4 mm : 0 điểm + Đo đoạn nằm ngang : Sai số ± 2 mm : 3 điểm Sai số 3 4 mm : 1 điểm Sai số > 4 mm: 0 điểm - Buộc + Nút buộc đúng, chặt: 5 điểm Nút buộc không đổi chiều > 5 nút: 0 điểm + Giáp mối cốt đai có so le: 5 điểm Giáp mối cốt đai không so le < 5 vị trí: 2 điểm Giáp mối cốt đai không so le > 5 vị trí: 0 điểm + Khoảng cách cốt đai (đo 5 khoảng bất kỳ) 5 khoảng: sai số ≤ 4 mm: 15 điểm 1 khoảng: sai số ≥5 mm: 11 điểm 40 40 139 2 khoảng: sai số ≥5 mm: 8 điểm 3 khoảng: sai số ≥5 mm: 5 điểm 4 khoảng: sai số ≥5 mm: 2 điểm 5 khoảng: sai số ≥ 5 mm: 0 điểm +Các đầu dây thép buộc đều gập vào trong: Số đầu dây không gập 1 5: 5 điểm Số đầu dây không gập > 5 : 0 điểm - Tổng thể Chiều dài cấu kiện ≤ 10 mm : 10 điểm Chiều dài cấu kiện > 10 mm : 0 điểm 2. An toµn lao ®éng, vÖ sinh m«i tr-êng, th¸i ®é: +An toµn lao ®éng: *Tèt: 10 ®iÓm. *Kh«ng tèt: 0 ®iÓm +VÖ sinh m«i tr-êng: *Tèt: 5 ®iÓm *Kh«ng tèt: 0 ®iÓm. +Th¸i ®é: *Tèt: 5 ®iÓm. *Kh«ng tèt: 0 ®iÓm. 20 3 Bài thi thực hiện quá thời gian quy định không đánh giá. Ghi chú: - Điểm kỹ thuật tối thiểu đạt 60 điểm trở lên, bài thi đạt yêu cầu. 140 Bài 11: LẮP ĐẶT CỐT THÉP TẤM TƢỜNG Mã bài MĐ 02 - 11 Mục tiêu của bài: * Kiến thức : - Mô tả đƣợc đƣợc cấu tạo của cốt thép tấm tƣờng - Trình bày đƣợc phƣơng pháp lắp đặt cốt thép tấm tƣờng. * Kỹ năng : - Lắp đặt đƣợc cốt thép tấm tƣờng bảo đảm yêu cầu kỹ thuật. * Thái độ : - Có ý thức tổ chức kỷ luật, có tác phong công nghiệp. - Có tính cẩn thận, tỷ mỷ, chịu khó. - Hợp tác theo nhóm, tổ để thực hiện công việc. Nội dung: 1.Khái niệm: Cốt thép tƣờng, lồng thang máy, thành bể nƣớc . . .v.v đƣợc cấu tạo bởi hai lớp thép, khoảng cách giữa hai lớp thép phụ thuộc vào chiều dày của tƣờng ngoài cốt thép đứng và cốt thép ngang còn có cốt thép giằng góc (tuỳ theo từng loại cấu kiện), cốt thép cữ để giữ khoảng cách giữa hai lớp thép. 2. Lắp đặt cốt thép: 2.1. Chuẩn bị : - Xác định tim tƣờng: Trƣớc khi thi công vách tƣờng phải tiến hành định vị lại tim trục vách bằng máy kính vĩ, lấy mực sang 2 bên. - Thép đứng và thép ngang đƣợc gia công đúng hình dáng, kích thƣớc thiết kế, không dính bùn đất , dầu, mỡ. Đúng chủng loại, đƣờng kính. - Cốt thép góc,cốt thép cữ đúng đƣờng kính, chủng loại. - Dụng cụ : Móc buộc, dây thép. Đối với lồng thang máy trƣớc khi lắp đặt cốt thép phải tiến hành làm sàn công tác phía trong chắc chắn bằng hệ giáo hoặc sàn cứng. 141 2.2. Trình tự và phƣơng pháp lắp đặt. - Xác định vị trí các thanh cốt thép đứng (có thể phải nắn chỉnh các thanh cốt thép chờ). - Trong vách có cột phải tiến hành lắp buộc cốt thép cột trƣớc rồi mới lắp buộc thép vách. - Dựng, buộc thép đứng trƣớc (chiều dài mối nối ≥ 30 d). - Đặt thép ngang buộc liên kết với thép dọc dùng cữ hoặc căng dây vạch dấu để đảm bảo khoảng cách các cốt thép. - Buộc thép giằng góc ( nếu có) và thép cữ. * An toàn lao động: - Khi lắp dựng cốt thép do thanh thép khá dài, nặng và ở trên cao nên phải có sự kết hợp trong nhóm để quá trình luồn, kéo thép không bị kẹp vào tayhoặc gạt vƣớng vào ngƣời. - Khi lắp đặt thép đứng cần có biện pháp gông giữ tạm thời để đề phòng thép bị uốn cong Hình 11-1. Hình ảnh cốt thép tấm tƣờng trên công trƣờng. 142 5. Bài thực hành – kiểm tra. Lắp buộc kết cấu tấm tƣờng nhƣ hình vẽ bằng các dụng cụ thủ công. Hình 11-1. Bảng cốt thép mẫu MÆT B»NG KÕT CÊU TÊM T¦êNG 1 3 2 4 4 3 1 4 1 1 2 1 3 1 2 2 3 4 1 1 4 3 6 5 1 2 4 1 3 2 6 5 7 7 a b 1 2 1 2 8 8 MÆT C¾T 1-1 b¶ng thèng kª thÐp tªn c.k sè thÐp h×nh d¸ng kÝch th-íc sè thanh 1 c.kiÖn tæng chiÒu dµi 1 thanh tæng träng l-îng 143 A. Mô tả kỹ thuật bài: Nh óm 5 h ọc sinh lắp buộc cấu kiện dầm nhƣ hình vẽ bằng các dụng cụ thủ công. B. Danh mục các dụng cụ, thiết bị thí sinh cần có để thực hiện bài: Bảng 11-1. Danh mục dụng cụ, thí sinh cần chuẩn bị để thực hiện: TT Dụng cụ, thiết bị Đơn vị Số lƣợng đặc tính Ghi chú 1 Thƣớc rút bằng thép Chiếc 01 3 m 2 Vạch dấu (phấn) Viên 01 TCVN 3 Bảo hộ lao động Bộ 01 TCVN Bảng 11-2. Danh mục dụng cụ thiết bị, vật tƣ dùng chung: TT Dụng cụ, thiết bị Đơn vị Số lƣợng Đặc tính Ghi chú 1 Búa con Cái 01/hs 0,5 1kg 2 Kìm cộng lực cắt thép Cái 05 Cắt đƣợc thép ≤ ỉ10 3 Móc buộc Cái 1chiếc/ hs Thôngd ụng 4 Thép Ø6 Kg 66.23 TISCO TCVN 1 Thép Ø12 Kg 32.1 TISCO TCVN 5 Dây thép buộc 1mm kg 1.47 TCVN 144 Bảng 11-3. Danh mục dụng cụ, thiết bị cho giáo viên T T Dụng cụ, thiết bị Đơn vị Số lƣợng Đặc tính Ghi chú Thƣớc rút bằng thép Cái 01 3m C. Đánh giá kỹ năng thực hành Bảng 11-4. Thông số tính điểm đánh giá kỹ năng thực hành TT Thông số tính điểm Điểm Tối đa Thực tế 1. Điểm kỹ năng. - Thao tác + Lắp buộc đúng thứ tự dầm : 10 điểm + Biết phối hợp theo nhóm để thực hiện: 10 điểm - Buộc + Nút buộc đúng, chặt: 10 điểm Nút buộc không đổi chiều > 5 nút: 0 điểm + Giáp mối cốt đai có so le: 10 điểm Giáp mối cốt đai không so le < 5 vị trí: 2 điểm Giáp mối cốt đai không so le > 5 vị trí: 0 điểm + Khoảng cách cốt đai (đo 5 khoảng bất kỳ) 5 khoảng: sai số ≤ 4 mm: 25 điểm 1 khoảng: sai số ≥5 mm: 20 điểm 2 khoảng: sai số ≥5 mm: 15 điểm 3 khoảng: sai số ≥5 mm: 10 điểm 4 khoảng: sai số ≥5 mm: 5 điểm 5 khoảng: sai số ≥ 5 mm: 0 điểm +Các đầu dây thép buộc đều gập vào trong: Số đầu dây không gập 1 5: 10 điểm Số đầu dây không gập > 5 : 0 điểm 20 60 145 - Tổng thể Chiều dài cấu kiện ≤ 10 mm : 5 điểm Chiều dài cấu kiện > 10 mm: 0 điểm 2. An toµn lao ®éng, vÖ sinh m«i tr-êng, th¸i ®é: +An toµn lao ®éng: *Tèt: 10 ®iÓm. *Kh«ng tèt: 0 ®iÓm +VÖ sinh m«i tr-êng: *Tèt: 5 ®iÓm *Kh«ng tèt: 0 ®iÓm. +Th¸i ®é: *Tèt: 5 ®iÓm. *Kh«ng tèt: 0 ®iÓm. 20 3. Bµi thi thùc hiÖn qu¸ thêi gian quy ®Þnh kh«ng ®¸nh gi¸. Chó ý : - §iÓm kü thuËt tèi thiÓu ®¹t 60 ®iÓm trë lªn, bµi thi ®¹t yªu cÇu. 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. V.I. Mu-ra-sốp, E.E. Xi-ga-lốp, V.N. Bai – cốp: Kết cấu bê tông cốt thép (bản dịch). Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội 1964. 2. Nguyễn Xuân Bảo, Nguyễn Đình Cống, Lê Thiện Hồng: Giáo trình bê tông cốt thép. Nhà xuất bản Nông thôn. Hà Nội 1965. 3. Nguyễn Xuân Bảo, Nguyễn Đình Cống, Lê Thiện Hồng: Kết cấu bê tông cốt thép. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội 1978. 4. Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình Cống,... Kết cấu bê tông cốt thép. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. Hà Nội 1990. 5. Nguyễn Hữu Thành, Nguyễn Hữu Lân, Trần Mạnh Tuân: Kết cấu bê tông cốt thép. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Hà Nội 1995. 6. Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép thủy công(TCVN 4116-85) 7. V.I. Mu-ra-sốp, E.E. Xi-ga-lốp, V.N. Bai – cốp: Kết cấu bê tông cốt thép (bản dịch). Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội 1964. 8. Nguyễn Xuân Bảo, Nguyễn Đình Cống, Lê Thiện Hồng: Giáo trình bê tông cốt thép. Nhà xuất bản Nông thôn. Hà Nội 1965. 9. Nguyễn Xuân Bảo, Nguyễn Đình Cống, Lê Thiện Hồng: Kết cấu bê tông cốt thép. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội 1978. 10. Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình Cống,... Kết cấu bê tông cốt thép. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. Hà Nội 1990. 11. Nguyễn Hữu Thành, Nguyễn Hữu Lân, Trần Mạnh Tuân: Kết cấu bê tông cốt thép. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Hà Nội 1995. 12. Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép thủy công(TCVN 4116-85) 147 DANH SÁCH BAN BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ DƢỚI 3 THÁNG Tên nghề: GIA CÔNG, LẮP ĐẶT CỐT THÉP 1. Ông : Trần Xuân Tiến Trƣởng ban 2. Ông : Nguyễn Thanh Sơn Phó ban 3. Bà : Nguyễn Thị Chung Thƣ ký 4. Ông : Đỗ Văn Thi Thành viên 5. Ông :Nguyễn Văn Tính Thành viên 6. Bà : Vũ Thị Thanh Thủy Thành viên 7. Bà : Nguyễn Thị Chiên Thành viên 148 DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ NGẮN HẠN 1. Tên nghề: GIA CÔNG, LẮP ĐẶT CỐT THÉP 2. Ông (bà) Chủ tịch 3. Ông (bà) Phó chủ tịch 4. Ông (bà) Thƣ ký 5. Ông (bà) Thành viên 6. Ông (bà) Thành viên 7. Ông (bà) Thành viên 8. Ông (bà) Thành viên 9. Ông (bà) Thành viên 10. Ông (bà) Thành viên 149

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_lap_dat_cot_thep_trong_xay_dung_0286.pdf