III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
Chương 1: Giới hạn - Hàm số liên tục 24 tiết (14/10/0)
1.1. Giới hạn của dãy số thực
1.1.1. Dãy số, dãy con, giới hạn của dãy số.
1.1.2. Các định lý cơ bản về giới hạn của dãy số: Các phép tính hữu tỷ trên các dãy số, sự bảo toàn thứ tự của phép qua giới hạn; Nguyên lý (điều kiện cần và đủ) Cauchy của sự hội tụ; sự hội tụ của dãy đơn điệu; giới hạn riêng, giới hạn trên, giới hạn dưới và điều kiện cần và đủ của sự hội tụ; áp dụng: số e và logarit tự nhiên.
1.2. Tôpô trên R
1.2.1. Lân cận, tập mở, tập đóng.
1.2.2. Tập bị chặn và tập compact, định lý Bolzano-Weierstras, nguyên lý Cantor (về dãy đoạn ***g nhau thắt lại).
1.3.Giới hạn của hàm số, hàm số liên tục
1.3.1. Giới hạn của hàm số. Các định lý cơ bản của giới hạn hàm số.
1.3.2. Vô cùng lớn. Vô cùng bé. Các giới hạn đáng nhớ.
1.3.3. Hàm liên tục. Các định lý cơ bản về hàm liên tục. Sự liên tục (gián đoạn) của hàm đơn điệu. Hàm liên tục trên một đoạn (tính liên tục đều, bị chặn, sự tồn tại của Max, Min)
Chương 2: Tô pô trên - Hàm liên t ục trên 24 tiết (14/10/0)
2.1. Không gian mêtric
2.1.1. Định nghĩa mêtric và không gian mêtric
2.1.2. Lân cận, tập mở, tập đóng, phần trong, bao đóng, biên của một tập, tập liên thông.
2.2. Tôpô trên
2.2.1. Không gian vectơ . Chuẩn Euclide, mêtric sinh bởi chuẩn Euclide. Tập mở, tập đóng, tập bị chặn trong .
2.2.2. Giới hạn của dãy điểm trong , nguyên lý hội tụ Cauchy.
2.2.3. Tập compact trong , định lý Bolzano-Weierstras, nguyên lý Cantor (về dãy đoạn ***g nhau thắt lại).
2.3. Hàm số nhiều biến số. Giới hạn. Hàm liên tục.
2.3.1. Giới hạn của hàm trên . Các tính chất cơ bản của giới hạn.
2.3.2. Hàm liên tục. Các điều kiện của sự liên tục.
2.3.3. Hàm số liên tục trên tập compact.
2.3.4. Hàm vectơ trên .
Chương 3: Phép tính vi phân 33 tiết (18/15/0)
3.1. Hàm khả vi trên R
3.1.1. Định nghĩa đạo hàm. Các qui tắc tính đạo hàm: đạo hàm hàm hợp, hàm ngược, hàm cho dưới dạng tham số.
3.1.2. Đạo hàm các hàm sơ cấp cơ bản.
3.1.3. Các định lý về giá trị trung bình: Fermat, Rolle, Lagrange, Cauchy.
3.1.4. Vi phân, ứng dụng của vi phân vào phép tính gần đúng.
3.1.5. Đạo hàm cấp cao - Leibniz. Vi phân cấp cao.
3.1.6. Công thức Taylor.
3.1.7. Qui tắc L'Hôpital với các giới hạn dạng vô định.
3.2. Hàm khả vi trên
3.2.1. Định nghĩa đạo hàm và vi phân. Đạo hàm theo hướng và mối liên hệ của nó với đạo hàm.
3.2.2. Những tính chất cơ bản của đạo hàm (tính duy nhất, tính tuyến tính, .), các qui tắc lấy đạo hàm (đạo hàm hàm hợp, qui tắc Leibniz).
3.2.3. Đạo hàm riêng. Biểu diễn đạo hàm qua đạo hàm riêng (ma trận Jacobi).
3.2.4. Công thức số gia giới nội và ứng dụng.
3.2.5. Ứng dụng hình học: Đường cong trong (với n=2,3); hình bao của họ đường cong; Mặt cong trong . Tiếp tuyến, pháp tuyến, mặt phẳng tiếp xúc.
3.3. Đạo hàm riêng và vi phân cấp cao
3.3.1. Đạo hàm riêng cấp 2. Vi phân cấp 2.
3.3.2. Đạo hàm riêng cấp cao. Vi phân cấp cao.
3.3.3. Tính đối xứng của vi phân (hay sự không phụ thuộc vào thứ tự lấy đạo hàm riêng).
3.3.4. Công thức Taylor.
3.4. Cực trị địa phương
3.4.1. Cực trị địa phương. Điều kiện cần của cực trị.
3.4.2. Điều kiện cần và đủ cho cực trị địa phương,
3.4.3. Cực trị có điều kiện. Định lý Lagrange.
3.5. Định lý về hàm ngược và hàm ẩn (không chứng minh).
Chương 4: Tích phân một lớp 24 tiết (14/10/0)
4.1. Tích phân xác định
4.1.1. Định nghĩa tích phân, ý nghĩa hình học và vật lý
4.1.2. Các điều kiện khả tích: Điều kiện cần, điều kiện cần và đủ (qua tích phân Darboux). Định lý Lebesgue (không chứng minh).
4.1.3. Các tính chất cơ bản của tích phân (tuyến tính, cộng tính, bảo toàn bất đẳng thức, tính khả tích và khả tích của giá trị tuyệt đối, của tích, của thương hàm khả tích)
4.1.4. Lớp các hàm khả tích thường gặp: Hàm liên tục, hàm gián đoạn tại một số hữu hạn điểm, hàm đơn điệu bị chặn
4.1.5. Các định lý về trung bình tích phân
4.1.6. Các phương pháp tính tổng quát để tính tích phân: công thức Newton-Leibniz, công thức đổi biến, công thức tích phân từng phần.
4.2. Nguyên hàm
4.2.1. Định nghĩa. Nguyên hàm của các hàm sơ cấp cơ bản
4.2.2. Tích phân các hàm hữu tỷ
4.2.3. Phép hữu tỷ hoá, tích phân một số hàm vô tỷ
4.2.4. Tích phân các hàm lượng giác
4.3. Tích phân suy rộng
4.3.1. Tích phân suy rộng: với cận vô tận của hàm không bị chặn
4.3.2. Các tiêu chuẩn hội tụ của tích phân suy rộng
4.4. Ứng dụng của tích phân một lớp
4.4.1. Độ dài cung, cách tính
4.4.2. Diện tích của hình phẳng, cách tính
4.4.3. Thể tích của khối tròn xoay, diện tích mặt tròn xoay
Chương 5: Chuối số - dãy và chuỗi hàm 27 tiết (15/12/0)
5.1. Chuỗi số
5.1.1. Định nghĩa về chuỗi số, sự hội tụ của chuỗi sỗ. Các điều kiện (cần, cần và đủ) của sự hội tụ của chuỗi số.
5.1.2. Các tính chất cơ bản của chuỗi hội tụ
5.1.3. Chuỗi số dương. Các tiêu chuẩn hội tụ: Cauchy, D’Alembert, tích phân.
5.1.4. Chuỗi đan dấu, tiêu chuẩn Leibniz
5.1.5. Chuỗi hội tụ tuyệt đối. Các tính chất.
5.1.5. Chuỗi hội tụ không tuyệt đối, định lý Riemann (không chứng minh)
5.2. Dãy hàm
5.2.1. Miền hội tụ của dãy hàm
5.2.2. Hội tụ đều. Tiêu chuẩn hội tụ đều
5.2.3. Tính chất của giới hạn dãy hàm hội tụ đều: tính liên tục, tính khả vi, tính khả tích. Định lý Dini (không chứng minh).
5.3. Chuỗi hàm
5.3.1. Miền hội tụ của chuỗi hàm. Sự hội tụ đều. Các tiêu chuẩn hội tụ đều
5.3.2. Tính chất của tổng chuỗi hàm hội tụ đều: tính liên tục, tính khả vi, tính khả tích và việc qua giới hạn, lấy đạo hàm, tích phân dưới dấu tổng.
5.4. Chuỗi luỹ thừa
5.4.1. Chuỗi luỹ thừa. Bán kính hội tụ, miền hội tụ.
5.4.2. Tính liên tục, khả vi, khả tích và việc lấy đạo hàm, tích phân dưới dấu tổng của chuỗi luỹ thừa
5.4.3. Chuỗi Taylor của hàm số.
5.5. Chuỗi Fourier
5.5.1. Tính trực giao của hệ hàm lượng giác. Chuỗi Fourier và sự hội tụ của nó
5.5.2. Kai triển Fourier - Khai triển theo Sin, theo Cos.
Chương 6: Tích phân bội (2,3 lớp) và tích phân phụ thuộc tham số
28 tiết (16/12/0)
6.1. Tích phân trên hình hộp
6.1.1. Định nghĩa tích phân trên hình hộp. Điều kiện cần để khả tích
6.1.2. Các tính chất cơ bản (tuyến tính, bảo toàn bất đẳng thức, tính khả tích tuyệt đối )
6.1.3. Điều kiện cần và đủ cho tính khả tích (liên hệ với tổng Darboux).
6.2. Tích phân trên miền đo được (tích phân Riemann)
6.2.1. Tích phân lặp. Định lý Fubini
6.2.2. Định nghĩa (qua tích phân trên hình hộp)
6.2.3. Các tính chất cơ bản
6.2.4. Điều kiện cần và đủ cho tính khả tích
6.2.5. Tích phân lặp. Định lý Fubini
6.3. Vài ứng dụng của tích phân bội
6.3.1. Diện tích hình phẳng
6.3.2. Thể tích hình khối
6.4. Tích phân phụ thuộc tham số
6.4.1. Tích phân phụ thuộc tham số với cận không đổi: tính liên tục, khả vi, khả tích và việc qua giới hạn, đạo hàm, tích phân dưới dấu tích phân
6.4.2. Tích phân phụ thuộc tham số với cận thay đổi: tính liên tục, khả vi, khả tích
6.4.3. Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số: Sự hội tụ đều, tính liên tục, khả vi, khả tích và việc qua giới hạn, đạo hàm, tích phân dưới dấu tích phân
6.5. Biến đổi Fourier. Các tính chất, công thức nghịch đảo.
Chương 7: Tích phân đường và mặt 26 tiết (15/11/0)
7.1. Tích phân đường
7.1.1. Tích phân đường loại I
Đường cong trên mặt phẳng và trong không gian
Tích phân đường loại I
Sự tồn tại và cách tính tích phân đường loại I
Đổi biến số trong tích phân đường loại I
7.1.2. Tích phân đường loại II
Định hướng đường cong
Định nghĩa tích phân đường loại II
Sự tồn tại và cách tính tích phân đường loại II
Liên hệ giữa hai loại tích phân đường
Công thức Green
Các điều kiện cần và đủ để tích phân đường loại II theo đường cong nối hai điểm không phụ thuộc đường đi
7.2. Tích phân mặt
7.2.1. Khái niệm về mặt cong
7.2.2. Diện tích mặt cong
7.2.3. Tích phân mặt loại I, các tính chất
7.2.4. Mặt cong định hướng. Tích phân mặt loại II trên mặt cong định hướng, các tính chất
7.2.5. Các công thức tích phân cơ bản (Ostrogradski-Gauss, Stokes)
7.3. Ứng dụng
7.3.1. Khối lượng, trọng tâm, mômen
7.3.2. Khái quát về lý thuyết trường
Trường vô hướng và trường vector
Các khái niệm div, rot, grad
7.3.3. Dạng vector của các loại tích phân đường, mặt và các công thức tích phân cơ bản, ý nghĩa cơ học, vật lý của chúng.
Chương 8: Phương trình vi phân thường 24 tiết (14/10/0)
8.1. Định nghĩa:
Phương trình vi phân, nghiệm riêng và nghiệm tổng quát. Bài toán Cauchy. Định lý tồn tại và duy nhất nghiệm của bài toán Cauchy (không chứng minh)
8.2. Phương trình vi phân cấp I
8.2.1. Phương trình với biến số phân ly
8.2.2. Phương trình thuần nhất
8.2.3. Phương trình tuyến tính và các phương trình Bernoulli - Riccati
8.2.4. Phương trình Clairaut, Lagrange
8.2.5. Phương trình vi phân hoàn chỉnh. Nhân tử tích phân
8.3. Phương trình vi phân cấp II
8.3.1. Các trường hợp đưa được về cấp I
8.3.2. Phương trình tuyến tính thuần nhất
Nghiệm độc lập tuyến tính
Định thức Wronski (chỉ cho kết quả)
Cấu trúc của nghiệm tổng quát
Phương trình với hệ số hằng
8.3.3. Phương trình tuyến tính không thuần nhấtvới hệ số hằng. Các phương trình với vế phải đặc biệt. Phương pháp biến thiên hằng số.
8.3.4. Hệ hai phương trình vi phân cấp I với hệ số hằng số
8.4. Các hàm đặc biệt: hàm Hermite, hàm Legendrre, hàm Laguerre.
IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA VÀ THI CỦA MÔN HỌC:
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN: PGS.TS. Hà Tiến Ngoạn
LỊCH HỌC: năm thứ nhất
- Học kỳ I: 105 tiết (7 học trình)
- Học kỳ II: 105 tiết (7 học trình)
108 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3484 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Giải tích - Phép tính vi phân và tích phân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6.7. Tổ hợp tần số theo chương trình.
6.8. Biến đổi điện áp tần số.
6.9. Vôn kế số.
6.10. Tần kế số.
IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA:
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. NGUYỄN KHANG CƯỜNG. Kỹ thuật số. ĐHQG Hà nội - 1995.
2. Student Manual for the Art of Electronics Thormas C.
Hayes paul Horowits. Harvard University.
Cambridge University press - 1989.
3. Digital Electronic Cireuits.
Glernn M. Glasford
Prentice Hall international. Inc - 1988.
4. Electronics with digital and analog Integrated Circuits.
Richard J. Higgins. Prentice - Hall Inc - 1983.
VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN:
NGÔN NGỮ C
C LANGUAGE
Thời lượng : 3 đvht
I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT:
Sinh viên phải học xong các môn: nhập môn máy tính, hệ điều hành MC- DOS, cấu trúc dữ liệu và thuật toán.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
+ Mục tiêu chung:
Trang bị cho người học từ những khái niệm cơ bản đến phương thức thể hiện 1 bài toán bằng ngôn ngũ lập trình C.
+ Mục tiêu cụ thể:
Học xong môn ngôn ngữ lập trình C, người học có thể lập trình để giải quyết các bài toán, các vấn đề trong môi trường ngôn ngữ lập trình C.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
Chương 1: Các khái niệm cơ bản (5 tiết)
1.1. Tập ký tự dùng trong ngôn ngữ C.
1.2. Từ khoá.
1.3. Tên.
1.4. Kiểu dữ liệu.
1.5. Định ngữ kiểu bằng typedef.
1.6. Hằng.
1.7. Biến.
1.8. Mảng.
Chương 2: Các lệnh vào ra (2 tiết)
2.1. Vào số liệu từ bàn phím.
2.2. Đưa kết quả lên màn hình.
2.3. Đưa kết quả ra máy in.
Chương 3: Biểu thức (2 tiết)
3.1. Biểu thức.
3.2. Lệnh gán và biểu thức.
3.3. Các phép toán số học.
3.4. Các phép toán quan hệ và logic.
3.5. Các phép toán tăng giảm.
3.6. Chuyển đổi kiểu giá trị.
Chương 4: Cấu trúc cơ bản của chương trình (2 tiết)
4.1. Lời chú thích.
4.2. Lệnh và khối lệnh.
4.3. Cấu trúc cơ bản của chương trình.
4.4. Một số quy tắc cần nhớ khi viết chương trình.
Chương 5: Các cấu trúc điều khiển (5 tiết)
5.1. Các cấu trúc có điều khiển.
5.2. Cấu trúc rẽ nhánh.
5.3. Cấu trúc lặp.
Chương 6: Hàm (4 tiết)
6.1. Cơ sở.
6.2. Hàm cho các giá trị nguyên.
6.3. Hàm đệ quy.
6.4. Bộ tiền xử lý C.
Chương 7: Con trỏ (8 tiết)
7.1. Con trỏ và địa chỉ.
7.2. Con trỏ và mảng 1 chiều.
7.3. Con trỏ và mảng nhiều chiều.
7.4. Kiểu con trỏ kiểu địa chỉ, phép toán trên con trỏ.
7.5. Mảng con trỏ.
7.6. con trỏ tới hâm.
Chương 8: Cấu trúc (8 tiết)
8.1. Kiểu cấu trúc.
8.2. Khai báo theo 1 kiểu cấu trúc đã định nghĩa.
8.3. Truy nhập đến các thành phần cấu trúc.
8.4. Mảng cấu trúc.
8.5. Khởi đầu một cấu trúc.
8.6. Phép gán cấu trúc.
8.7. Con trỏ cấu trúc và địa chỉ cấu trúc.
8.8. Hàm trên các cấu trúc.
8.9. Cấp phát bộ nhớ động.
8.10. Cấu trúc tự trỏ và danh sách liên kết.
Chương 9: Tập tin - file. (6 tiết)
9.1. Khái niệm về tệp tin.
9.2. Khai báo sử dụng tệp-một số hàm thường dùng khi thao tác trên tệp
Chương 10: Đồ hoạ (3 tiết)
10.1. Khởi động đồ hoạ.
10.2. Các hàm đồ hoạ.
10.3. Xử lý văn bản trên màn hình đồ hoạ.
IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA:
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
NGÔ TRUNG VIỆT. Ngôn ngữ lập trình C và C++. Bài giảng-bài tập-lời giải mẫu. NXB Giao thông vận tải - 1995.
Ngôn ngữ lập trình C. Viện tin học - Dự án VIE/88/035 - Trung tâm huấn luyện và ứng dụng tin học, Hà nội - 1990.
LÊ VĂN DOANH. 101 thuật toán và chương trình bằng ngôn ngữ C.
B. KERNIGHAN AND D. RITCHIE. The C programming language. Prentice Hall 1989.
Programmer's guide Borland C++ Version 4.0. Borland International. Inc 1993.
BILE- NABAIYOTI. Turbo C++. The Waite Group's UNIX 1991.
VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN:
KỸ THUẬT VIDEO VÀ TRUYỀN HÌNH
VIDEO AND TELEVISION TECHNIQUE
Thời lượng : 3 đvht lý thuyết+ 10 giờ thực hành
I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT:
Sinh viên đã học xong môn: lý thuyết mạch, kỹ thuật số.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
+ Mục tiêu chung:
Trang bị cho học viênkiến thức cơ bản về truyền hình bao gồm phương pháp tạo, xử lý tín hiệu hình, phương pháp thu phát tín hiệu, xu hướng phát triển của truyền hình trong tương lai.
+ Mục tiêu năng lực:
Có thể bước đầu tìm hiểu, tiếp cận với các chuyên ngành khác nhau thuộc công nghệ truyền hình như Camera, ghi, dựng hình, kỹ xảo, thu, phát.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
Chương 1: Nguyên lý truyền hình (3 tiết)
1.1. Đặc điểm của mắt.
1.2. Nguyên lý quyết xen kẽ.
1.3. Các tiêu chuẩn truyền hình đen trắng.
1.4. Tín hiệu truyền hình đen trắng.
Chương 2: Giới thiệu truyền hình màu (7 tiết)
2.1. Khía niệm về màu sắc.
2.2. Khả năng phân biệt màu của mắt.
2.3. Tính tương thích giữa màu và đen trắng.
2.4. Các tiêu chuẩn truyền hình màu.
2.5. Tín hiệu truyền hình màu.
Chương 3: CAMERA truyền hình (5 tiết)
3.1. Ống thu.
3.2. CCD chíp.
3.3. Sơ đồ khối CAMERA truyền hình.
3.4. Các mạch sửa (Gamma, H detail, V detail...).
Chương 4: Máy ghi hình(VTR) (5 tiết)
4.1. Nguyên lý ghi từ tính.
4.2. Cấu tạo đầu từ và băng từ.
4.3. Sơ đồ khối máy thu hình(VTR).
4.4. Xử lý tín hiệu trong máy thu hình.
Chương 5: Kỹ xảo trong truyền hình (3 tiết)
5.1. Giới thiệu bộ trộn kỹ xảo SEG 2550.
5.2. CHROMAKEY.
5.3. Kỹ xảo số: DFS - 500...
Chương 6: Giới thiệu về truyền hình số và HDTV (7 tiết)
6.1. Video số (Digital Video).
6.2. Các tiêu chuẩn Video số.
6.3. Nén Video(Video Compression).
6.4. Các tiêu chuẩn HDTV.
IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA:
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
ARVINRD M. DHAKE. Television and video engineering. Mc Graw Hill Pub compeny limited. New Delhi-1996.
ANDREW F. INGLIS. Video engineering. Mc Graw Hill, Inc New york - 1993.
NGUYỄN KIM SÁCH. Xử lý ảnh và video số. NXB KHKT - 1997.
VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN:
ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ
ELECTRONIC MEASUREMENT.
Thời lượng : 3 đvht
I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT:
Đã học xong các giáo trình: Điện và Nguyên lý kỹ thuật điện tử.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
+ Mục tiêu chung:
Sinh viên biết được phương pháp tính sai số, nguyên lý làm việc của các dụng cụvà thiết bị đo, phương pháp đo các đại lượng điện: tần số, pha, dạng và phổ tín hiệu...
+ Mục tiêu năng lực:
Sinh viên biết sử dụng các thiết bị đo lường điện và vô tuyến điện; biết đo các thông số của mạch điện và điện tử và biết xử lý các thông tin thu được cũng như các kết quả đo đạc.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
Chương 1: Những vấn đề chung của đo lường vô tuyến (7 tiết)
1.1. Cơ sở lý thuyết sai số.
1.2. Sai số của dụng cụ. Sai số của hệ thống.
1.3. Cơ sở phép đo điện và vô tuyến.
1.4. Các dụng cụ chuẩn.
1.5. Thiết bị chỉ thị.
1.6. Thiết bị biến đổi điện cơ.
1.7. Các bộ biến đổi.
Chương 2: Đo dòng điện và điện áp (4 tiết)
2.1. Đo dòng và điện áp 1 chiều.
2.2. Đo dòng và điện áp tần số công nghiệp(50Hz).
2.3. Đo dòng và điện áp âm tần.
2.4. Ôm met.
Chương 3: Máy phát tín hiệu chuẩn (5 tiết)
3.1. Máy phát âm tần.
3.2. Máy phát cao tần.
3.3. Máy phát xung.
3.4. Máy phát siêu cao tần.
3.5. Máy phát tần số quét giải.Máy phát ồn.
3.6. Máy phát ồn.
3.7. Thiết bị lối ra của máy phát.
3.8. Máy hiện sóng.
Chương 4: Đo các thông số của các phần tử trong mạch điện và vô tuyến điện (7 tiết)
4.1. Phương pháp cầu.
4.2. Phương pháp cộng hưởng.
4.3. Đo hệ số phản xạ trong đường dây truyền.
Chương 5: Đo công suất (5 tiết)
5.1. Đo công xuất trong mạch điện 1 chiều.
5.2. Đo công xuất ở tần số âm tần và tần số cao.
5.3. Đo công xuất ở tần số siêu cao và lade.
5.4. Đo công xuất hấp thụ.
5.5. Đo công xuất truyền qua.
Chương 6: Đo tần số (5 tiết)
6.1. Phương pháp tụ điện.
6.2. Phương pháp cộng hưởng.
6.3. Phương pháp so sánh.
6.4. Phương pháp rời rạc hoá.
6.5. Tần số chuẩn.
Chương 7: Đo độ lệch pha (5 tiết)
7.1. Phương pháp đo nhờ máy hiện sóng.
7.2. Phương pháp bù trừ.
7.3. Phương pháp biến đổi lệch pha thành khoảng thời gian.
7.4. Phương pháp rời rạc hoá.
7.5. Đo độ lệch pha nhờ biến đỏi tần số.
7.6. Bộ quay pha.
Chương 8: Đo dạng và phổ tín hiệu (7 tiết)
8.1. Mở đầu.
8.2. Máy phân tích phổ.
8.3. Đo méo phi tuyến.
8.4. Đo các thông số của tín hiệu điều biên.
8.5. Đo các thông số của tín hiệu xung.
IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA:
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
JA.G. MIRSKI. Radioelectronice izmerenhie. M., "Energhia" - 1974.
F.V. KUSNHIR, V.G. XAVENKO. Electroradioizmerenhia. L., "Energhia" - 1975.
R.A. VALITOV, V.N. SRETENSKI. Radiomecnicheskie izmerenhia. M., "Sovietscioe Radio" - 1970.
VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN:
XÁC SUẤT THỐNG KÊ
PROBABILITY AND MATEMATICAL STATISTICS
Thời lượng : 4 đvht
I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT:
Sinh viên đã học xong môn Toán giải tích
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
+ Mục tiêu chung:
Trang bị cho SV những kiến thức cơ bản về biến cố ngẫu nhiên, về các đại lượng ngẫu nhiên và phương pháp thống kê liên quan tới lĩnh vực điện tử và viễn thông.
+ Mục tiêu cụ thể:
SV có kiến thức cơ bản để học tiếp các giáo trình chuyên môn liên quan đến quá trình ngẫu nhiên và xử lý thông tin trong điện tử viễn thông.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
Chương 1: Những cơ sở của lý thuyết xác suất (12 tiết)
1.1. Định nghĩa xác suất.
1.2. Các quy tắc cơ bản.
1.3. Độ tin cậy của hệ thống.
1.4. Công thức Bayes. Kênh truyền có nhiễu.
1.5. Chuỗi các phép thử độc lập.
1.6. Bài toán về số kênh thông tin.
1.7. Công thức tiệm cận laplace.
1.8. Công thức tiệm cận Poission.
1.9. Bài toán điện thoại tự động.
Bài tập (7 tiết)
Chương 2: Luật phân bố các đại lượng ngẫu nhiên (12 tiết)
2.1. Đại lượng ngẫu nhiên.
2.2. Hàm phân bố các đại lượng ngẫu nhiên.
2.3. Luật phân bố Gauss.
2.4. Phân bố xác suất hai đại lượng ngẫu nhiên.
2.5. Phân bố Gauss nhiều chiều.
2.6. Đặc trưng số các đại lượng ngẫu nhiên.
2.7. Đặc trưng số của tập hợp ngẫu hai đại lượng nhiên.
2.8. Hàm phân bố điều kiện.
2.9. Độ đo bất định tương ứng với luật phân bố.
Bài tập (5 tiết)
Chương 3: Sai số của phép đo và phương pháp bình phương tối thiểu
(6 tiết)
3.1. Sai số của phép đo và luật phân bố Gauss.
3.2. Phương pháp bình phương tối thiểu.
3.3. Tổ hợp tuyến tính sai số.
3.4. Độ chính xác của nhôm phép đo.
3.5. Giá trị tốt nhất của độ chính xác.
3.6. Đánh giá quan sát sai. Những công thức kinh nghiệm.
IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA:
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
V. P. TRICHAKOV. Kurs theori verojatnoschay. M., " Nauka" - 1982.
N.V. SMIRNOV. Kratkikurs matematichescoi statiki dlja texnicheskix. Prilozenhi, M., Fismatghis - 1959.
B.P. LATHI. Modern digital and analog communication systems. California-State University - 1990.
ANDRE ANGOT. Matematica đlia electro -i radio inginerov. "Nauka" Matxcova - 1967.
VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN:
QUI HOẠCH VÀ TỐI ƯU
PROGRAMMING AND OPTIMATIDATION
Thời lượng : 3 đvht
I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT:
Sinh viên đã học xong môn: Giải tích toán học; Đại số tuyến tính.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
+ Mục tiêu chung:
Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về bài toán qui hoạch, các điều kiện tối ưu của bài toán qui hoạch, một số phương pháp giải cơ bản của bài toán qui hoạch tuyến tính và một số lớp bài toán qui hoạch phi tuyến.
+ Mục tiêu cụ thể:
Học xong người học có khả năng ứng dụng các kiến thức vào giải quyết những vấn đề thực tế có liên quan, có cơ sở để tìm hiểu sâu hơn và rộng hơn về các bài toán tối ưu...
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản của giải tích (8/1 tiết)
1.1. Tập lồi về các tính chất.
1.2. Hàm lồi và các tính chất.
Chương 2: Bài toán qui hoạch toán học (3/1 tiết)
2.1. Đặt bài toán.
2.2. Phân loại bài toán.
2.3. Một số bài toán thực tế.
2.4. Nghiệm của bài toán qui hoạch.
Chương 3: Các điều kiện tối ưu của bài toán qui hoạch (10/1 tiết)
3.1. Điều kiện cần và đủ tối ưu.
3.2. Điểm yên ngựa của hàm Lagrange.
Chương 4: Qui hoạch tuyến tính và phương pháp đơn hình
(11/4 tiết)
4.1. Bài toán qui hoạch tuyến tính chuẩn tắc và chính tắc.
4.2. Điều kiện tối ưu của bài toán qui hoạch tuyến tính.
4.3. Phương án cực tiểu của bài toán qui hoạch tuyến tính.
4.4. Minh hoạ hình học của bài toán qui hoạch tuyến tính.
4.5. Phương pháp đơn hình.
4.6. Phương pháp hàm phạt.
4.7. Qui hoạch tuyến tính đối ngẫu.
4.8. Các bài toán quy hoạch đặc biệt.
Chương 5: Một số lớp bài toán qui hoạch phi tuyến (6 tiết)
5.1. Bài toán qui hoạch toàn phương.
5.2. Bài toán qui hoạch lồi.
IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA:
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
HOÀNG TUỴ. Lý thuyết qui hoạch. Tập 1, Qui hoạch tuyến tính. NXB Kh, Hà nội - 1968.
R. ROCKAFELLAR. Convex analysis. Mup - 1973.
B.N. PSHENICHNY and YU.M. DANILIN. Numerical methods in extremal problems. Mir, Moscow - 1978.
E. POLAK. Computational methods in discrete optimal control and nonlinear programming. 1969.
VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN:
THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ
SPECIAL LABORATORY WORKS
Thời lượng : 3 đvht
I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT:
Sinh viên đã được thực tập kỹ thuật số và kỹ thuật điện tử.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
+ Mục tiêu chung:
Trang bị cho sinh viên có kiến thức về hoạt động các bộ vi xử lý 8088, 80z80, đo một số đại lượng thực hiện qua máy tính-Các kỹ thuật điều chế PCM, ASK... , mã hoá, trên hệ thống thông tin truyền dẫn bằng cáp quang và dây đồng.
+ Mục tiêu cụ thể :
Sinh viên sau khi học xong có thể xử dụng máy vi tính trong đo đạc, hiểu các khối trong hệ truyền dẫn cáp quang và dây đồng, đo đạc các thông số của chúng.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Xử lý lệnh trên bộ vi xử lý 8080.
2. Trao đổi vào ra trên bộ vi xử lý 80z80.
3. Đo điện áp bằng máy vi tính.
4. Thực tập trên máy Fax.
5. Kỹ thuật PCM.
6. Điều chế xung PPM, PWM, PAM.
7. Điều chế số biên độ, pha: ASK, FSK...
8. Mã đường: HDB3-AMI-CMI.
9. Điều chế Delta tương thích.
10. Phân nhập kênh.
11. Hệ thông tin quang.
12. Kỹ thuật chuyển mạch gói.
13. Thông tin đa dịch vụ.
IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA:
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Student trainer: Electronics, instrumentation and process control. Elettronica-Veneta - 1996.
Student trainer: Telecommunication. Elettronica-Veneta - 1996.
J.D. NICOUD. Circuits numeriques pour interfaces microproceseurs. P. Masson - 1991.
EDUARD. A LEE. Digital communication. Kluber Acad. Pub - 1994.
VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN:
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG VỚI CÔNG NGHỆ MỚI
SYSTEMS AND NETWORK OF NEW TECHNOLOGY TELECOMMUNICATION
Thời lượng : 3 đvht
I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT:
Sinh viên đã học các môn; Nguyên lý kỹ thật điện tử, kỹ thuật số, xử lý tín hiệu số, thông tin số, kỹ thuật chuyển mạch.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
+ Mục tiêu chung:
Trang bị cho người học hiểu biết cơ bản, chung về hệ thống viễn thông gồm loại có dây dẫn ( đồng hoạc cáp quang) và loại không dây di động và cố định, đồng thời phương hướng phát triển là đa dịch vụ...
+ Mục tiêu cụ thể:
Người học xong có thể dễ dàng học các phần sâu về thông tin quang, thông tin vệ tinh, thông tin di động... và có thể có kién thức làm việc trong lĩnh vực viễn thông.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
Chương 1: Những khái niệm cơ bản về mạng số (8 tiết)
1.1. Vài nết về hình thành mạng viễn thông-cấu trúc mạng viễn thông.
1.2. Mạng địa phương.
1.3. Mạng cơ bản.
Chương 2: Mạng cáp quang (7 tiết)
2.1. Lịch sử hình thành mạng cáp quang.
2.2. Đường đẫn cáp quang và các phàn tử của mạng.
2.3. Cấu trúc chất lượng mạng.
2.4. Hệ khuyếch đại quang và hệ đồng bộ mạng.
Chương 3: Mạng thông tin di động, vệ tinh (9 tiết)
3.1. Sự hình thành mạng thông tin di động.
3.2. Truyền sóng vô truyến trong mạng di động.
3.3. Vấn đề điều chế-mã hoá.
3.4. Kiểm tra lỗi và phân kênh theo thời gian.
3.5. Thiết kế một bộ phân kênh xung.
Chương 4: Mạng thông tin B. ISDN (11 tiết)
4.1. Cần thiết mạng B. ISDN.
4.2. Cấu trúc dịch vụ mạng mạng B. ISDN.
4.3. Yêu cầu mạng về dịch vụ thị tần.
4.4. ATM và sự thay đổi tốc độ bit thị tần.
4.5. Các yêu cầu về dịch vụ của thị tần băng rộng.
Chương 5: Mạng thông tin Việt nam (6 tiết)
5.1. Thực trạng mạng viễn thông Việt nam.
5.2. Các kỹ thuật đã sử dụng ở Việt nam.
5.3. Phương hướng phát triển trong tương lai.
Chương 6: Sự phát triển mạng viễn thông trong tương lai (4 tiết)
6.1. Yêu cầu trong tương lai.
6.2. Các yêu cầu kỹ thuật dịch vụ của mạng.
IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA:
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
EDWIN JONESS.Digital transmission-System and network. Macc Graw Hill book company - 1993.(part III)
MAXIME MAIMAN. Te'le'coms et re'seaux. Masson - 1994. Prof des universite's au CNAM Paris-(Prencite partie)
RAINER HAUDEL. ATM network: concepts, protocols, applications. Addison - wesley. pub. comp - 1994.
VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN:
CÁC PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI
TRANSFORMATION METHODS
Thời lượng : 3 đvht
I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT:
Sinh viên đã học xong môn: giải tích toán học; hàm số biến số phức; một số khái niệm cơ bản về hệ điện tử và truyền thông.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
+ Mục tiêu chung:
Cung cấp cho học viên các phương pháp phân tích theo thời gian và theo tần số để áp dụng trong các ngành học điện tử viễn thông và tự động hoá.
+ Mục tiêu cụ thể:
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
Chương 1: Biến đổi Fourier (10/5 tiết)
1.1. Chuỗi F và tích phân F .
1.2. Các tính chất của biểu diễn phổ của các hàm số. Biến đổi F mở rộng.
1.3. Biến đổi Laplace.
1.4. Ứng dụng biến đổi F và L khi nghiên cứu hệ điều khiển và liên lạc.
1.5. Biến đổi F có điều khiển và ứng dụng của nó vào việc xác định các đặc trưng của hệ thống chịu cacs tác động ngẫu nhiên.
1.6. Khái niệm về phổ năng lượng. Ứng dụng để nghiên cứu hệ tối ưu. Biến đổi F và hàm của quá trình xác định. Biểu diễn quá trình giữa không gian - thời gian và tần - số phổ trượt, phổ tức thời.
Chương 2: Ứng dụng biến đổi F trong hệ điều khiển số và thông tin liên lạc (10/5 tiết)
2.1. Rời rạc hoá các quá trình liên tục.
2.2. Các đặc trưng của một dãy.
2.3. Chuỗi F gián đoạn và biến đổi gián đoạn. Biến đổi Laplace và biến đổi Z gián đoạn (rời rạc).
2.4. Thuật tính biến đổi F rời rạc. Biến đổi F nhanh.
2.5. Biến đổi dãy convolution.
2.6. Dùng biến đổi Z và biến đổi F nhanh để thiết kế mạch lọc số.
2.7. D ãy ngẫu nhiên dùng biến đổi F nhanh để đánh giá phổ công suất.
2.8. Các phương pháp số và đa thức để thực hiện biến đổi F nhanh và nhân chập (convolution).
2.9. Biến đổi Hacley.
Chương 3: Biến đổi Walsh và Haar và ứng dụng chúng để nghiên cứu hệ điều khiển và liên lạc (10/5 tiết)
3.1. Hàm Walsh và hàm Haar. Biến đổi Walsh và Haar.
3.2. Ứng dụng của biến đổi Walsh và Haar.
3.3. Phương pháp khái quát của biến đổi Walsh và Haar và các biến đổi trực giao khác.
3.4. Phương pháp ma trận của các biểu diễn tổng quát các biến đổi trực giao nhanh.
IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA:
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
L.A DALMANDON. Preobradovania - Furie. Yolsa - Khara - Nauka - 1983.
ROBERT D. STRUM, DONALD E. KIRK. Discrete systems and digital signal processing. Addison Wesley Pub Company - 1989.
VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN:
ĐIỆN ĐỘNG LỰC HỌC KỸ THUẬT
TECHNICAL ELECTRODYNAMICS
Thời lượng : 3 đvht
I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT:
Sinh viên đã học xong các môn: Giải tích toán; điện học cơ sở; lý thuyết hàm phức; các chuỗi Furie, F - Bessel, hàm Legrendre.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
+ Mục tiêu chung:
Trang bị cho học viên các kiến thức cơ bản về trường sóng điện từ để có thể học các môn học về điện tử, truyền thông, điều khiển tự động và các ngành học cần về lý thuyết điện từ trường.
+ Mục tiêu cụ thể:
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết của điện từ trường (2/1 tiết)
Chương 2: Cơ sở tính toán điện trường (4/1 tiết)
2.1. Hệ toạ độ tực giao.
2.2. Phương trình Laplace. Nghiên cứu phương trình Laplace trong hệ toạ độ trụ.
Chương 3: Dòng điện cơ sở lý thuyết của từ trường không đổi
(2/1 tiết)
Chương 4: Lý thuyết cơ bản của trường điện từ biến thiên
( 3/1 tiết)
Chương 5: Sóng điện từ phẳng ( 2/1 tiết)
Chương 6: Sóng điện từ trong môi trường bất đẳng hướng
(3/1 tiết)
Chương 7: Bức xạ sóng điện từ (4/1 tiết)
Chương 8: Nhiễu xạ sóng điện từ (2/1 tiết)
Chương 9: Sóng điện từ trong hệ thống định hướng (3/1 tiết)
Chương 10: Sóng điện từ ngang trong hệ thống định hướng (3/1 tiết)
Chương 11: Lý thuyết cơ bản của đường truyền không đồng nhất
(2/1 tiết)
Chương 12: Hốc cộng hưởng (3/1 tiết)
IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA:
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
L.D. GOLSTEIN, N.V. ZERNOP. Trường và sóng điện từ. NXB GD - 1982.
L.D. LANDAU, E.M. LIFSHIP. Lý thuyết trường.
I.E. TAM. Cơ sở lý thuyết điện. 1980.
VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN:
KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN - HỆ ĐIỀU KHIỂN
CONTROL TECHNIQUES-CONTROL SYSTEMS
Thời lượng : 3 đvht
I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT:
Sinh viên đã học xong các môn: toán giải tích, phương trình vi phân, lý thuyết hàm phức, lý thuyết về các phép biến đổi Fourier, Laplace, Z, kỹ thuật số, Biến đổi số tương tự - tương tự số, kỹ thuật máy tính, đo lường điện từ các địa lượng lý hoá.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
+ Mục tiêu chung:
Trang bị cho sinh viên kiến thức về điều khiển tự động số hoá.
+ Mục tiêu cụ thể:
Trang bị cho sinh viên hiểu biết ban đầu về ngành tự động hoá các thiết bị, máy móc, máy công cụ, máy bay, tàu thuỷ...
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
Chương 1: Các vấn đề chung (4 tiết)
1.1. Mô hình hoá hệ điều khiển số hoá.
1.2. Tại sao lại dùng điều khiển số hoá.
1.3. Kiến trúc hệ điều khiển số hoá.
1.4. Các kỹ thuật phân tích và tổng hợp hệ điều khiển.
1.5. Các lĩnh vực môn học liên quan tới hệ điều khiển số hoá.
Chương 2: Hệ tuyến tính và quá trình lấy mẫu (4 tiết)
2.1. Hệ bất biến thời gian tuyến tính.
2.2. Phân tích trong lĩnh vực thời gian.
2.3. Bộ lấy mẫu lý tưởng.
2.4. Lý thuyết lấy mẫu của SHANNON.
2.5. Tổng quát hoá và phép giải hệ phương trình sai phân tuyến tính: mô hình hệ.
2.6. Hệ dữ liệu lấy mẫu.
2.7. Quá trình biến đổi dữ liệu.
Chương 3: Mô hình hoá hệ rời rạc (4 tiết)
3.1. Định nghĩa và xác định biến đổi Z.
3.2. Ánh xạ giữa s và z.
3.3. Biến đổi Z ngược.
3.4. Biến đổi Laplace hệ phương trình.
3.5. Hàm truyền đạt tính bằng vi tính.
Chương 4: Hệ điều khiển thời gian liên tục. Đặc trưng của đáp ứng
(6 tiết)
4.1. Mở đầu: các nét chung của hàm truyền đạt.
4.2. Đặc trưng đáp ứng hệ bậc 2 đơn giản.
4.3. Đặc trưng đáp ứng hệ bậc cao.
4.4. Quá trình thiết kế bộ bù trừ bậc thang.
4.5. Tổ hợp tỷ số điều khiển cho hệ điều khiển dữ liệu liên tục với lối vào đơn bậc.
4.6. Bù trừ phản hồi.
4.7. Loại trừ nhiễu loạn.
Chương 5: Phân tích hệ điều khiển rời rạc (4 tiết)
5.1. Các phương pháp hay dùng.
5.2. Sự ổn định trong miền Z.
5.3. Phân tích sự ổn định trong miền Z mở rộng. Phương pháp YURY.
5.4. Phân tích sai lệch Trạng thái ổn định cho những hệ ổn định.
5.5. Phân tích bằng phương pháp quỹ tích nghiệm.
5.6. Các phép biến đổi tuyến tính kép(bilinear).
5.7. Mối tương quan giữa các đáp ứng thời gian trong các mặt z, s và w.
5.8. Đáp ứng tần số.
Chương 6: Phân tích biến đổi rời (4 tiết)
6.1. Gấp nếp và ALIASING. (Folding and aliasing)
6.2. Các phép biến đổi từ mặt s tới mặt z hoặc w.
6.3. Ánh xạ tiệm cận của biến đổi Z( hoặc phép giải bằng phương pháp số các phương trình vi phân).
6.4. Hệ điều khiển thời gian giả liên tục( Psevdo - continuous - time control system).
6.5. Phân tích hệ cơ sở.
Chương 7: Thiết kế các hệ điều khiển số hoá dùng các phương pháp trạng thái không gian( biến trạng thái) (6 tiết)
7.1. Thiết kế định luật điều khiển.
7.2. Thiết kế bộ ước định(estimator).
7.3. Thiết kế bộ điều chỉnh.
7.4. Lối vào tham chiếu.
7.5. Điều khiển tích phân.
7.6. Tính quan sát được và tính điều khiển được.
Chương 8: Xác định hệ (5 tiết)
8.1. Xác định mô hình không tham số.
8.2. Mô hình xác định tham số.
8.3. Bình phương tối thiểu.
8.4. Bình phương tối thiểu truy hồi.
8.5. Bình phương tối thiểu thống kê.
8.6. Tính giống nhau cực đại.
8.7. Tìm kiếm số để xác định tính giống nhau cực đại.
Chương 9: (5 tiết)
9.1. Khử liên kết.
9.2. Hệ điều khiển tối ưu thời gian biến đổi.
9.3. Điều khiển tối ưu trạng thái ổn định của bộ điều hoà bình phương tuyến tính (Linear quadratic regulator).
9.4. Ước định tối ưu.
9.5. Thiết kế hệ điều khiển nhiều bên.
Chương 10: Điều khiển phi truyến (7 ti ết)
10.1. Kỹ thuật phân tích.
10.2. Cấu trúc hệ điều khiển phi tuyến.
10.3. Thiết kế dùng các hàm giả phi truyến(Linear cost function).
IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA:
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
GENE F. FRANKLIN, Y. DAVID POWELL, MICHAEL L. WORKMAN. Digital control of dipramic systems. Second Edition - 1990.
RICHARD C. DORF. Modern control systems. Fifth Edition.
CONSTAN TINE H. HOIPIS, GARY B. LAMONT. Digital control system. Mc Graw. Hill - 1985.
VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN:
HỆ CHUYỂN MẠCH
SWITCHING SYSTEMS
Thời lượng : 4 đvht
I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT:
Hiểu biết kiến thức về máy tính và truyền thông số.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
+ Mục tiêu chung:
Hiểu biết chung về hệ chuyển mạch cả phần cứng và phần mềm: cấu trúc, điều khiển, xu hướng phát triển trong tương lai...
Biết được hoạt động của một số hệ chuyển mạch ta có ở Việt nam.
+ Mục tiêu cụ thể:
Có khả năng làm việc với các hệ chuyển mạch hiện đại.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
Chương 1. Sự phát triển của hệ chuyển mạch (3-4 tiết)
1.1. Vai trò của hệ chuyển mạch trong mạng viễn thông.
1.2. Chuyển mạch kiểu từng bước và tiếp điểm.
1.3. Điều khiển chương trình lưu trữ.
1.4. Chuyển mạch phân theo thời gian và tần số.
Chương 2. Kiến trúc hệ chuyển mạch (5-6 tiết)
2.1. Giao diện đường dây và thuê bao.
2.2. Hệ chuyển mạch.
2.3. Hệ điều khiển.
2.4. Đồng bộ và định thời.
2.5. Hoạt động và bảo dưỡng.
2.6. Quá trình chuyển mạch. Phát hiện cuộc gọi, phân tích số, định tuyến cuộc gọi - Giám sát và đo đạc ...
2.7. Nguồn nuôi, yêu cầu môi trường.
Chương 3. Cấu trúc bên trong của chuyển mạch số (6-7 tiết)
3.1. Chuyển mạch không gian và thời gian.
3.2. Biểu diễn đồ thị kênh và ma trận.
3.3. Chọn đường.
3.4. Mạng không nghẽn.
Chương 4. Thiết bị điều khiển và phần mềm (6-7 tiết)
4.1. Chức năng và cấu trúc của các hệ xử lý.
4.2. Độ tin cậy và lỗi.
4.3. Tổ chức phần mềm.
4.4. Giao diện người máy.
Chương 5. Hệ thống và thiết bị báo hiệu (8-9 tiết)
5.1. Các chức năng báo hiệu.
5.2. Báo hiệu thuê bao số và tương tự.
5.3. Báo hiệu trong một tổng đài.
5.4. Tần số thoại - báo hiệu đường.
5.5. Báo hiệu ghi bên trong.
5.6. Báo hiệu kênh chung .
Chương 6. Các chiều hướng mới trong các hệ chuyển mạch
(10-12 tiết)
6.1. Hệ chuyển mạch với ISDN.
6.2. Chuyển mạch giải rộng.
6.3. SDH.
6.4. ATM.
Chương 7. Một số chuyển mạch thực tế ở Việt nam (13-15 tiết)
7.1. Tổng đài NEAX61E.
7.2. Tổng đài AXE.
(Tuỳ theo điều kiện tham quan thực tập ở đâu, các tổng đài này có thể thay đổi cho thích hợp)
IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA:
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
B.E. BRILEY. An introduction to telephone Switching - Addison- Wesley. 1983. 278pp
R.O.ONVURAL.
Asynchronous Transfer Mode Networks. - Artech. House. 1994. 260pp CCITT/ ITU-T. Recommendations, Volume II, IV and VI.
NGUYỄN VĂN THẮNG . Tổng đài điện thoại NEAX61E và AXE. Nhà xuất bản giáo dục 1998.
VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN:
CẤU TRÚC MÁY VI TÍNH
ARCHITECTURE OF THE MICRO-COMPUTER
Thời lượng : 4 đvht
I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT:
Sinh viên đã học xong các môn: Kỹ thuật điện tử, kỹ thuật số, các ngôn ngữ lập trình: pascal, assembly.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
+ Mục tiêu chung:
Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về cấu trúc phần cứng một hệ thống máy vi tính và các thiết bị ngoại vi tối cần thiết hiện đang phổ biến ở Việt nam.
+ Mục tiêu cụ thể:
Làm cơ sở cho sinh viên tiếp cận với các chuyên ngành khác như Đo lường điều khiển bằng ghép nối máy vi tính, Thông tin máy tính v.v..
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
Chương 1 Giới thiệu khái quát về máy vi tính (5 tiết)
1.1. Cấu trúc bên trong của máy vi tính
1.2. Các thiết bị ngoại vi
Chương 2 Bản mạch chính (10 tiết)
2.1. Họ vi xử lý 80x86 và vi xử lý 8086
2.2. Vi xử lý 80286
2.3. Vi xử lý 80386
2.4. Vi xử lý 80486 và Pentium
2.5. Các bộ đồng xử lý toán 80x87
2.6. Các bus mở rộng
2.7. Bộ nhớ trong
Chương 3 Bộ nhớ khối (10 tiết)
3.1. Đĩa từ mềm và ổ đĩa mềm
3.2. Đĩa từ cứng và ổ đĩa cứng
3.3. Tổ chức lô-gic của đĩa mềm và đĩa cứng
3.4. Đĩa quang
Chương 4 Ghép nối máy vi tính với các thiết bị ngoại vi (15 tiết)
4.1. Ghép nối song song
4.2. Ghép nối nối tiếp
4.3. Ghép nối trò chơi PC
4.4. Bàn phím và chuột
4.5. Monitor và bản mạch ghép nối đồ hoạ
IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA:
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
HANS-PETER MESSMER. The indispensable PC hardware book. Addision-wesley publishing company, 1994
PETER NORTON. PC programmer's Bible. Microsoft Press-Adivision of microsoft corporation, 1993.
RICHAD Y. KAIN. Computer Architecture Software. Prentice Hall, Englewood Cliffs, New Jersey 07632, 1989
ALAN CLEMENTS. Priciples of Computer Hardware. PWS-KENT Publishing Company, Boston, 1992
Kỹ thuật vi xử lý. Nhà xuất bản thống kê, Hà nội, 1987
Các bộ vi xử lý thông dụng 16/32 bit. Nhà xuất bản thống kê, Hà nội, 1990.
WILLIAM BUCHANAN. Applied PC Interfacing, Graphics and Interrupts. Addision Wesley Longman, 1996.
VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN:
LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ VI MẠCH
SEMICONDUCTOR DEVICES AND INTEGRATED CIRCUITS
Thời lượng : 4 đvht
I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT:
Sinh viên đã học xong giai đoạn đại cương.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
+ Mục tiêu chung:
Giúp cho sinh viên hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và các thông số đặc trưng của các linh kiện bán dẫn và các vi mạch tuyến tính.
+ Mục tiêu cụ thể:
Vận dụng thành thạo để tìm hiểu nguyên lý hoạt động của các mạch cụ thể, lựa chọn linh kiện trong thiết kế mạch điện.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
PHẦN 1: LINH KIỆN RỜI RẠC
Chương 1: Vài nét về vật lý bán dẫn (12 tiết)
1.1. Cấu trúc vùng năng lượng.
1.2. Phân loại vật rắn.
1.3. Chất bán dẫn thuần, bán dẫn loại n và loại p.
1.4. Hiện tượng ion hoá nguyên tử, hiện tượng tái hợp.
1.5. Chuyển động cuốn, chuyển động khuyết tán của các hạt dẫn.
Chương 2: Các linh kiện thụ động
2.1. Điện trở: Phân loại các thông số đặc trưng, cách ký hiệu các thông số.
2.2. Tụ điện: Phân loại các thông số đặc trưng, cách ký hiệu các thông số.
Chương 3: Điốt bán dẫn
3.1. Lớp tiếp giáp p-n khi có và không có trường ngoài.
3.2. Tính chỉnh lưu của lớp tiếp giáp p-n.
3.3. Điốt chỉnh lưu ( nguyên tắc hoạt động, các thông số đặc trưong).
3.4. Điốt ổn áp.
3.5. Điốt phát quang.
3.6. Phô tô Điốt.
Chương 4: Tranzito (10 tiết)
4.1. Tranzito bipolar: Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, phân loại, các thông số đặc trưng, họ đặc tuyến.
4.2. Tranzito trường (FET, MOSFET): Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, phân loại, các thông số đặc trưng, họ đặc tuyến.
Chương 5: Các linh kiện có điều khiển (8 tiết)
5.1. Vài nét về linh kiện có điều khiển.
5.2. Thyristor ( thường và quang): nguyên tắc hoạt động, các thong số đặc trưng.
5.3. Triac.
5.4. Diac...
PHẦN II: VI MẠCH TUYẾN TÍNH
Chương 6: Vài nét về vi mạch (6 tiết)
6.1. Phân loại, vi mạch số, vi mạch tuyến tính.
6.2. Các công nghệ chế tạo ( màng mỏng, màng dày...)
Chương 7: Khuyếch đại thuật toán (6 tiết)
7.1. Phân loại các thông số đặc trưng.
7.2. Khuyếch đại thuật toán lý tưởng.
7.3. Lắp ráp KDDTT trên mạch in.
Chương 8: KĐTT ở chế độ khuyếch đại (2 tiết)
8.1. Khuyếch đại đảo.
8.2. Khuyếch đại không đảo
8.3. Khuyếch đại vi phân.
8.4. Bài tập.
Chương 9: KĐTT và thuật toán tương tự (2 tiết)
9.1. Mạch cộng và trừ.
9.2. Mạch vi phân và tích phân.
9.3. Mạch nhân và chia.
9.4. Mạch logarit.
9.5. Bài tập.
Chương 10: KĐTT trong các mạch không tuyến tính (2 tiết)
10.1. Bộ hạn chế điện áp.
10.2. Tách sóng điểm không.
10.3. Bộ so sánh điện áp.
10.4. Bộ khuyếch đại giá trị tuyệt đối.
10.5. Các bộ dao động dùng KĐTT.
10.6. Các bộ biến đổi dùng KĐTT.
IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA:
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
U. TIETZE, CH. SCHENK. Halb leifer schaltungs lechaik. Springer verlag, Berlin-New York 1980.
GEORGE B RADKOWSKI P.E. Hardbook of integrated circuit operational amplifier. Prentice Hall, Inc. 1976.
NGUYỄN NHƯ ANH, TRẦN KIM LỢI. Các linh kiện bán dẫn thông dụng. NXB KHKT Hà nội 1988.
ĐỖ XUÂN THỤ. Dụng cụ bán dẫn và vi điện tử. NXB ĐH&THCN Hà nội 1985.
VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN:
LÝ THUYẾT MẠCH
THEORY OF ELECTRICAL CIRCUITS
Thời lượng : 2 đvht
I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT:
Sinh viên năm thứ hai hoặc ba thuộc ngành CN ĐT-VT, đã học các môn: toán cao cấp; phương trình vi phân, đại số tuyến tính.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
+ Mục tiêu chung:
Trang bị cho SV những hiểu biết lý thuyết về hoạt động của các mạch điện.
+ Mục tiêu cụ thể:
Trên cơ sở kiến thức lý thuyết được trang bị có thể phân tích đánh giá các quá trình xảy ra trong các mạch cụ thể.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
Chương 1: Những khái niệm cơ bản. (8 tiết)
1.1. Các thông số tác động.
1.2. Các thông số thụ động.
1.3. Các thông số cảu các phần tử mắc song song.
1.4. Mạch tuyến tính và không tuyến tính.
1.5. Nguồn tác động tuyến tính và sơ đồ tương đương.
Chương 2: Các định luật và phân tích mạch. (5 tiết)
2.1. Các điịnh luật Kirchhoff.
2.2. Phương pháp tần số.
2.3. Phương pháp toán tử.
2.4. Phương pháp xếp chồng.
2.5. Định lý Thevenine-Norton
Chương 3: Một số mạch đơn giản dưới tác dụng điều hoà một chiều
(4 tiết)
3.1. Mạch dao động đơn.
3.2. Chế độ xác lập điều hoà trong mạch dao động đơn.
3.3. Một số mạch thường gặp trong mạch doa động đơn giản.
3.4. Mạch có tác dụng hỗ cảm.
Chương 4: Phân tịch mạch điện bằng máy tính (3 tiết)
4.1. Khái niệm về định lý tôpô cơ bản.
4.2. Các ma trận tôpô.
4.3. Các định luật Kirchhoff với ma trận tôpô.
4.4. Phân tích mạch tuyến tính theo phương pháp điện ap nút bằng vi tính.
4.5. Thành lập các ma trận A, B, C bằng máy tính.
Chương 5: Bốn cực tuyến tính tương hỗ (4 tiết)
5.1. Khái niệm bốn cực.
5.2. Hệ phương trình đặc tính của hệ bốn cực.
5.3. Bốn cực đối xứng.
5.4. Bốn cực có tải.
Chương 6: Các phần tử và hệ thống không tuyến tính (3 tiết)
6.1. Một số vấn đề tính toán các hệ thống không tuyến tính.
6.2. Một số phương pháp thông dụng để phân tích hệ thống không tuyến tính.
6.3. Các cách biểu diễn gần đúng đặc tuyến tác động- đáp ứng của hệ thống không tuyến tính.
Chương 7: Một số quá trình không tuyến tính (3 tiết)
7.1. Nắn điện.
7.2. Ổn định dòng điện và điện áp.
7.3. Hạn chế dao động điện.
7.4. Đổi tần, nhân tần, chia tần.
IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA:
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
KAGANOV N. Theoria elektricheskix skhemư. Mir, Mockba 1978.
PHƯƠNG XUÂN NHÀN, HỒ ANH TUÝ. Lý thuyết mạch. NXB KHKT Hà nội 1993.
VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN:
PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN SỐ
NUMERICAL METHODS
Thời lượng : 3 đvht
I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT:
Học sinh đã học xong môn học: Toán cao cấp; ngôn ngữ pascal hay ngôn ngữ.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
+ Mục tiêu chung:
Trang bị cho học các phương pháp tính gần đúng phổ biến, thường dùng nhất đẻ giải các bài toán đại số tuyến tính, đạo hàm, tích phân, phương trình vi phân.
+ Mục tiêu cụ thể:
Thực hiện được các thuật toán đơn giản bằng tính và bàng máy tính.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
Chương 1: Phương pháp số là gì (3 tiết)
1.1. Giải một bài toán khoa học kỹ thuật như thế nào.
1.2. Sai số.
Chương 2: Giải các phương trình phi tuyến (6/3 tiết)
2.1. Mở đầu.
2.2. Các phương pháp tìm nghiệm phương trình.
2.3. Giải phương trình f(x)=0 trên máy vi tính.
Chương 3: Giải các bài toán đại số tuyến tính (6/3 tiết)
3.1. Mở đầu.
3.2. Giải các hệ phương trình đại số tuyến tính.
3.3. Định thức và nghịch đảo ma trận.
3.4. Tìm trị riêng và hàm riêng của ma trận.
Chương 4: Nội dung và sắp xếp hàm. (6/3 tiết)
4.1. Mở đầu.
4.2. Các công thức nội suy đa thức.
4.3. Phương pháp bình phương tối thiểu.
4.4. Giải các bài toán nội suy và xấp xỉ hàm trên máy tính.
Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân. (3/3 tiết)
5.1. Mở đầu.
5.2. Các phương pháp tính gần đúng đạo hàm.
5.3. Các phương pháp tính gần đúng tích phân.
5.4. Tính gần đúng đạo hàm và tích phân trên máy vi tính.
Chương 6: Giải phương trình vi phân thường. (6/3 tiết)
6.1. Mở đầu.
6.2. Các phương pháp gần đúng giải phương trình vi phân thường cấp 1.
6.3. Các phương pháp gần đúng giải hệ các phương trình vi phân thường.
6.4. Giải hệ các phương trình vi phân thường trên máy vi tính.
IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA:
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. TẠ VĂN ĐỈNH. Phương pháp tính. NXBGD 1995.
2. LÊ ĐÌNH THỊNH. Phương pháp tính. NXBKH 1995.
3. D. MC CRACKEN. Numerical methods and programming. 1992.
4. W. PRESS. Numerical recipes in pascal. 1990.
VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN:
NGÔN NGỮ ASSEMBLER
ASSEMBLY LANGUAGE
Thời lượng : 3 đvht
I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT:
Học sinh đã học xong các môn học: Tin học cơ bản; Ngôn ngữ lập trình Pascal hoặc Turbo C; Kỹ thuật máy tính.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
+ Mục tiêu chung:
Trang bị cho sinh viên hiểu rõ thêm nguyên tắc làm việc, tổ chức của máy tính cho phần mềm, có khả năng lập trình bằng ngôn ngữ máy, Assembler.
+ Mục tiêu cụ thể:
Học xong sinh viên phải viết được chương trình bằng ngôn ngữ máy, ngôn ngữ Assembler để tính toán, điều khiển và thu thập số liệu và xử lý số liệu.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
Chương 1: Mở đầu (4 tiết)
1.1. Nhập đề.
1.2. CPU 80380D.
Chương 2: Assembler (12 tiết)
2.1. Assembler.
2.2. Lệnh Mov.
2.3. Ngắt mềm.
2.4. Các thủ tục lập trình.
2.5. Cách sử dụng số liệu.
Chương 3: Số liệu (7 tiết)
3.1. Nhận số liệu.
3.2. Biến đổi số liệu.
3.3. Vòng tham số của chương trình.
3.4. Những lệnh cho dòng ký tự.
Chương 4: File (7 tiết)
4.1. File Handleo.
4.2. File.
Chương 5: Grapsics (5 tiết)
5.1. Bộ nhớ đệm màn hình và các byte đặc tính.
5.2. Grapsics.
Chương 6: Liên kết Assembly (6 tiết)
6.1. Assembly trong Pascal.
6.2. Các số liệu và cách chuyển đổi tham số trong Pascal.
6.3. Liên kết file trong ASM.
6.4. Liên kết Assembler với Pascal, C.
Chương 7: 80x87 (6 tiết)
7.1. Các phép cộng trừ Interger.
7.2. Các phép nhân chia Interger.
7.3. Dạng số liệu Interger của 80x87.
7.4. Một số lệnh cơ bản của 80x87.
Đề nghị: Số giờ thực tập trên máy tính 15 tiết.
IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA:
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
PETER NOTON-JOHN SOCHA. Nhập môn Assembler. NXB ĐH&THCN. 1989.
STENNEN HOLZNER. Assembly language for pascal programmer. New York Brady Pub. 1990.
ANE SCHAPERS. Turbo pascal 5.5 concepts, analysec tips and tricks. Addipon-Wesley Pub company, Inc 1990.
MICHAEL I. HYMAN. Avanced Dos 3.3. Mis. Press. 1988.
VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN:
TRÍ TUỆ NHÂN TẠO
ARTIFICICAL INTELLIGENCE
Thời lượng : 2 đvht
I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT:
Sinh viên đã học xong các môn học: ngôn ngữ Assembly, ngôn nữ C...
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
+ Mục tiêu chung:
Giúp sinh viên hiểu các khái niệm và một số ứng dụng trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo.
+ Mục tiêu cụ thể:
Học xong sinh viên có khả năng đi sâu thêm để nghiên cứu về trí tuệ nhân tạo.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
Chương 1: Khái niệm trí tuệ nhân tạo (1 tiết)
1.1. Lịch sử phát triển.
1.2. Khái quát về trí tuệ nhân tạo.
Chương 2: Các phương pháp nhập tìm lối giải (10 tiết)
2.1. Phương pháp tìm kiếm.
2.2. Các phương pháp tìm kiếm phổ dụng.
2.3. Tìm kiếm nhiều lối giải và lối giải tối ưu.
Chương 3: Hệ chuyên gia (quy tắc chung) (2 tiết)
Chương 4: Nhìn và nhận dạng (5 tiết)
4.1. Xử lý ảnh.
4.2. Nhận dạng ảnh.
Chương 5: Người máy (6 tiết)
5.1. Cánh tay người máy.
5.2. Người máy công nghiệp.
5.3. Mô phỏng người máy tự hành.
Chương 6: Lôgic và bất định (1 tiết)
6.1. Logic mệnh đề và logic vị tự.
6.2. Logic mờ.
6.3. Vai trò của xác suất.
Chương 7: Biểu hiện tính người. (5 tiết)
7.1. Người và máy.
7.2. Chương trình ELIZA.
IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA:
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
HJ. ADELI and SL. HUNG. Machine learning. John Wiley & Son Inc. 1995.
E RICH. Artificial intelligence. Mc. Graw Hill. 1995.
N. C. ROWE. Artificial intelligence through prolog. Prentice-Hall. 1983.
VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN:
ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP VÀ PHÒNG THÍ NGHIỆM
INDUSTRIAL AND LABORATORY ELẺTONICS
Thời lượng : 3 đvht
I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT:
Sinh viên đã học xong các môn học: Kỹ thuật điện tử; kỹ thuật số; dụng cụ bán dẫn và vi mạch; lý thuyết mạch.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
+ Mục tiêu chung:
Trang bị cho sinh viên những kiến thức về nguyên lý và vận hành các thiết bị và mạch điện tử trong đo lường và điều khiển tại các cơ sở sản suất công nghiệp và các phòng thí nghiệm nghiên cứu: vật lý, hoá học, sinh học, y tế...
+ Mục tiêu cụ thể:
Giúp cho học sinh sử dụng các kiến thức cho công tác thiết kế, lắp ráp, vận hành, bảo dưỡng vầ sửa chữa các thiết bị điện tử tại các cơ sở trên.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
Chương 1: Đo lường, điều khiển các đại lượng không điện bằng phương pháp điện (2 tiết)
1.1. Các đại lượng điện và phi điện trong công nghiệp và thí nghiệm.
1.2. Độ chính xác và sai số của các phép đo và điều khiển.
1.3. Tính ổn định của một hệ đo.
Chương 2: Các cảm biến vào và các hệ thống đo lường điều khiển
(15 tiết)
2.1. Các phương pháp đo.
2.2. Đo đếm.
2.3. Đo tần số và thời gian.
2.4. Các sensor biến đổi năng lượng.
2.5. Các sensor điện trở.
2.6. Các sensor dòng tới hạn.
2.7. Vai trò của các bộ khuyếch đại và hệ điều khiển sensor.
2.8. Các hệ đo và điều khiển tối ưu.
Chương 3: Vài hệ đo điều khiển điện tử công nghiệp và phòng thí nghiệm
(3 tiết)
3.1. Các máy đo vật lý.
3.2. Các thiết bị phân tích hoá học.
3.3. Các thiết bị dùng cho nghiên cứu sinh học và nông nghiệp.
3.4. Các thiết bị phục vụ cho bệnh viện.
IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA:
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
C.J. SAVAN, MARTIN S. RODEN, GORDON L. CARPENTER. Electronic design-circuits and system. The Benjamin/Cummings Publishing Company. Inc.,1995.
U. TIETZE, CH. SCHENK. Technique of Secmiconductor circuits.
PAU HOROWITZ, WINFIEL HILL. The art of electronics. Cambridge University Press. 1993.
VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN:
THÔNG TIN VỆ TINH
SATELLITE COMMUNICATION
Thời lượng : 3 đvht
I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT:
Sinh viên đã học xong các môn học: Thông tin số; điện động lực kỹ thuật.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
+ Mục tiêu chung:
Giúp cho sinh viên kiến thức cơ bản về thông tin vệ tinh. Đặc biệt chú trọng về trạm mặt đất.
+ Mục tiêu cụ thể:
Sinh viên có thể làm việc tại các trạm mặt đát hoặc chuển tiếp.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
Chương 1: Những nét chung về thông tin vệ tinh (8 tiết)
1.1. Cấu tạo đặc điểm của hệ thông tin vệ tinh.
1.2. Hệ thông tin quốc tế, khu vực.
1.3. Hệ thông tin biển, định vị, viễn thám.
1.4. Nguyên tắc liên lạc giữa trạm vệ tinh và trạm mặt đất(FDMA, DBS...).
1.5. Giải tần phát, thu, thu khu vực phủ sóng.
Chương 2: Trạm mặt đất: Hệ thông tin và điều khiển (7tiết)
2.1. Sơ đồ khối: Các chỉ tiêu kỹ thuật.
2.2. An ten thu và một số thông số liên quan.
2.3. Hệ thống trạm thu mặt đất, nội hạt.
2.4. Các phương pháp ghép kênh.
Chương 3: Trạm phát vệ tinh (7 tiết)
3.1. Tính năng của các loại vệ tinh thông tin, quảng bá...
3.2. Máy phát trên vệ tinh.
3.3. Nguồn năng lượng cho vệ tinh.
3.4. Anten phát và một số thông số liên quan.
3.5. Khả năng thuê bao của vệ tinh (FDM, TDM).
Chương 4: Các thủ tục vào kênh vệ tinh (8 tiết)
4.1. Các đặc trưng chung.
4.2. Các thủ tục dự trữ phân bố.
4.3. Các thủ tục dự trữ tập trung.
4.4. Su hướng phát triển của thông tin vệ tinh.
4.5. Một vài thiết bị thu vệ tinh đang sử dụng trong nước, nước ngoài.
IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA:
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
T. PRATT, C.W. BOSTIAN. Satellite communications. John Wiley and Sons 1986.
T. HA. Digital satellite communications. Mc. Graw Hill. 1990.
GD. GORDON AND W.L. MORGAN. Principles of communication satellites. John Wiley and Sons. 1993.
VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN:
THÔNG TIN DI ĐỘNG
MOBITE COMMUNICATIOYT SYSTEM
Thời lượng : 2 đvht
I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT:
Sinh viên đã học xong các môn học: Thông tin số; xác suất thống kê; điện động lực kỹ thuật.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
+ Mục tiêu chung:
Giúp cho sinh viên kiến thức cơ bản về thông tin di động.
+ Mục tiêu cụ thể:
Sau khi học sinh viên có thể tiếp cận công nghệ thông tin di động hiện đại.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Tổng quan về công nghệ thông tin vô tuyến và hệ thông tin tổ ong.
(3 tiết)
2. Các công nghệ truy cập. (2 tiết)
3. Cơ sở của thông tin vô tuyến. (3 tiết)
4. Thông tin tổ ong. (3 tiết)
5. Kỹ thuật điều chế số. (4 tiết)
6. An ten và phân tích đường truyền. (3 tiết)
7. Bảo mật và cá nhân trong hệ thông tin vô tuyến. (2 tiết)
8. Quản lý mạng voí hệ PCS và tổ ong. (2 tiết)
9. Giới thiệu về hệ PCS và tổ ong của Bắc Mỹ. (4 tiết)
10. Tình hình thông tin di động ở Việt nam. (2 tiết)
IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA:
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
VIJAY K. GARG. Wireles and personal communications systems. Prentice Hall PTR. 1996.
T.SRAPPAPORT. Wireles communications: Principles and practice. Prentice Hall . 1996.
J.D.GIBSON.The mobile communications handbook. CRC Press.1996.
VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN:
PHẦN MỀM HỆ THỐNG: NHẬP MÔN HỆ ĐIỀU HÀNH UNIX
OPERATING SYSTEM: INTRODUCTION TO UNIX
Thời lượng : 3 đvht
I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT:
Học sinh đã học xong môn học: Tin học cơ bản; kỹ thuật máy tính; ngôn ngữ lập trình C.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
+ Mục tiêu chung:
Học sinh nắm được hệ điều hành Unix, sử dụng và lập trình trong môi trường Unix.
+ Mục tiêu cụ thể:
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
Mở đầu (3 tiết)
Hệ điều hành Unix.
Tạo file.
File và thư mục.
Vào ra (In/Out), pipes, sử lí.
Chương 1: Hệ thống file (3 tiết)
1.1. Các file cơ bản.
1.2. Thư mục và file.
1.3. Cho phép (permission) và Inodes.
1.4. Tổ chức thư mục và các thiết bị.
Chương 2: Shell. (6 tiết)
2.1. Cấu trúc hàng lệnh.
2.2. Các ký tự dấn dấu (Metacharacter).
2.3. Tạo các lệnh mới.
2.4. Tham số và các lập luận (argument) của lệnh.
2.5. Các biến shell.
2.6. Các vòng lặp (Looping) trong các chương trình shell.
2.7. Bundle: Gộp tất cả các lệnh lại.
Chương 3: Filter (4 tiết)
3.1. Các họ lệnh Grep.
3.2. Các filter khác.
3.3. Các lệnh cho editor.
3.4. Các lệnh awk quyết và sử lý ngôn ngữ.
Chương 4: Chương trình shell (5 tiết)
4.1. Lệnh cal.
4.2. Lệnh which.
4.3. Lệnh while và until.
4.4. Bẫy và ngắt.
4.5. Đặt lại một file (overwrite).
4.6. Lệnh zap-Huỷ bỏ xử lý.
4.7. Lệnh pick.
4.8. Lệnh News.
4.9. Lệnh Get và Put, theo dõi thay đổi của file.
Chương 5: Chương trình cho vào ra (3 tiết)
5.1. Lệnh Vis - vào ra chuẩn.
5.2. Truy nhập file.
5.3. Màn hình và Printer.
5.4. Bugs và Debugging.
5.5. Truy nhập môi trường xử lý.
Chương 6: Gọi hệ thống Unix. (3 tiết)
6.1. Vào ra mức thấp.
6.2. Hệ thống file - thư mục.
6.3. Hệ thống Inodes.
6.4. Hệ thống xử lý.
6.5. Hệ thống tín hiệu và ngắt.
Chương 7: Các chương trình phát triển (6 tiết)
7.1. Các chức năng tính - C, Fotran.
7.2. Biến và báo lỗi.
7.3. Soạn thảo và dịch (Compiling).
7.4. Hàm (Function) và thủ tục (Procedure).
IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA:
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN:
HỆ QUANG TÍCH HỢP
INTEGRATED-OPTICS SYSTEMS
Thời lượng : 3 đvht
I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT:
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
+ Mục tiêu chung:
HV nắm được các cơ sở Khoa học và kỹ thuật của ống dẫn sóng và kỹ thuật chế tạo ống dẫn sóng cũng như ghép nối quang học dùng trong các hệ thống thông tin quang.
+ Mục tiêu cụ thể:
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
Chương 1: Lý thuyết ống dẫn sóng điện môi (12 tiết)
1.1. Quang hình của các ống dẫn sóng.
1.2. Lý thuyết điện từ về ống dẫn sóng.
1.3. Mode của các ống dẫn sóng.
1.4. Ống dẫn sóng có profil chiết suất biến đổi.
Chương 2: Kỹ thuật chế tạo ống dẫn sóng (8 tiết)
2.1. Các phương pháp tạo màng ống.
2.2. Vật liệu cho óng dẫn sóng.
2.3. Xác định các thônh số đặc trương của óng dẫn sóng.
Chương 3. Cơ sở của ghép nối quang học và các phần tử ghép nối quang (10 tiết)
3.1. Các kiểu ghép nối.
3.2. Lý thuyết về sóng điện từ trong các phần tử ghép nối.
3.3. Thiết kế các phần tử ghép nối.
3.4. Các bộ ghép nối lối vào và lối ra và ghép nối giữa ống dẫn sóng.
IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA:
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. T. TAMIR ED.
Guided - Wave optoelectronics.
Springer - Verlag Newyork - 1990.
2. H.NOLTING and R. ULRICH.
Integrated optics.
Springer - Verlag Newyork - 1985.
3. R.G HUNSPERGER.
Integrated optics: Theory and technology.
Springer - Verlag Newyork - 1985.
VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN:
HỆ VI XỬ LÝ - THIẾT KẾ VÀ ỨNG DỤNG
Thời lượng : 60 tiết (54/4/0 và ôn tập 2 tiết)
I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT:
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
+ Mục tiêu chung:
+ Mục tiêu cụ thể:
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
Chương 1: Hệ vi xử lý, cấu trúc và hoạt động
8 (tiết)
1.1. Các giai đoạn phát triển
1 (tiết)
1.2. Cấu trúc và hoạt động
2 (tiết)
1.3. Tập lệnh
1 (tiết)
1.4. Sơ đồ khối của mP 8088
1 (tiết)
1.5. Các mạch phụ trợ của hệ dùng 8088
0,5 (tiết)
2 (tiết)
1.6. Ghép 8088 với bộ nhớ ban đầu
1.7. Ghép 8088 với thiết bị ngoại vi
0,5 (tiết)
Chương 2: Vào ra cơ sở - ghép nối 8088 với thiết bị ngoại vi
14 (tiết)
2.1. Giới thiệu chung
2.1.1. Bộ ghép nối (Interface)
1 (tiết)
2.1.2. Ghép vô điều kiện, đơn giản
1 (tiết)
2.1.3. Ghép có điều kiện
1 (tiết)
2.2. Ghép nối song song điều khiển bằng chương trình
2.2.1. Sơ đồ khối 8255A
1 (tiết)
2.2.2. Cấu hình cơ bản
2 (tiết)
2.2.3. Ví dụ thiết kế và lưu đồ chương trình cho 8255
2 (tiết)
2.3. Ghép nối nối tiếp
2.3.1. Khái niệm và các tiêu chuẩn RS 232, RS 485
1 (tiết)
2.3.2. Mạch USART 8251A (sơ đồ khối, chế độ, ví dụ thiết kế, lập trình)
3 (tiết)
2.4. Các mạch chuyển đổi mức và công suất
2.4.1. Với TTL, CMOS, OpAm
1 (tiết)
2.4.2. Với cách ly và công suất
1 (tiết)
Chương 3: Tổ chức điều khiển việc trao đổi dữ liệu
7 (tiết)
3.1. Sự cần thiết của ngắt, phân loại
0,5 (tiết)
3.2. Các đặc trưng của ngắt
0,5 (tiết)
3.3. Mạch điều khiển ưu tiên ngắt 8259A
1 (tiết)
3.4. Vào ra bằng thâm tiếp DMA
Nguyên lý, DMAC 8257, ghép với 8088 và ví dụ thiết kế, lập trình
2 (tiết)
3.5. Một số ghép nối cơ bản
3.5.1. Với bàn phím, chỉ thị và thời gian
1 (tiết)
3.5.2. Với các mạch tương tự
2 (tiết)
Chương 4: Hệ vi xử lý trên cơ sở bộ vi điều khiển
13 (tiết)
4.1. Khái niệm hệ vi xử lý dùng một chip
1 (tiết)
4.2. Bộ vi điều khiển 8048: cấu trúc, hệ phát triển và ứng dụng
3 (tiết)
4.3. Trình dịch Macro MCS 48
1 (tiết)
4.4. Ứng dụng một chip với 8748
1 (tiết)
4.5. Mạch 8051 và họ MCS 51
4.5.1. Đặc điểm và ví dụ thiết kế với 89C2051
2 (tiết)
4.5.2. Ứng dụng
1 (tiết)
4.5.3. Trình dịch Macro MC 51
1 (tiết)
4.6. Các mạch điều khiển với ADC
1,5 (tiết)
4.7. Các mạch điều khiển với DAC
1,5 (tiết)
Chương 5: Bộ điều khiển Logic có lập trình PLC
10 (tiết)
5.1. Định nghĩa, sự phổ biến trong điện tử công nghiệp
1 (tiết)
5.2. Cấu trúc
5.2.1. Phần cứng
1 (tiết)
5.2.2. Thiết bị lập trình
1 (tiết)
5.2.3. Chọn các phần tử của hệ
1 (tiết)
5.2.4. Ký hiệu thường dùng
1 (tiết)
5.3. Phần mềm PLC
5.3.1. Phương pháp giản đồ Logic mô phỏng
1 (tiết)
5.3.2. Phương pháp giản đồ hình thang
2 (tiết)
5.4. Các ví dụ ứng dùng
2 (tiết)
Chương 6: Phần bổ trợ
2 (tiết)
6.1. Mạch tổ hợp lập trình được các chức năng GAL, PAL
1 (tiết)
6.2. Nguồn nuôi cho hệ vi xử lý
1 (tiết)
Bài tập
4 (tiết)
Ôn tập
2 (tiết)
IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA:
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN: TS. Nguyễn Việt Dũng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chi tiet DTVT.DOC