MỤC LỤC Trang
CHƯƠNG I: KẾTOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ TIỀN VAY
1.1. KẾTOÁN VỐN BẰNG TIỀN
1.1.1. Khái niệm, nhiệm vụkếtoán vốn bằng tiền
1.1.2 Quy định vềchế độquản lý tiền tệvà thanh toán
1
1.2. KẾTOÁN TIỀN TẠI QUỸCỦA DOANH NGHIỆP
1.2.1. Một sốquy định chung vềquản lý tiền mặt
1
1.2.2. Chứng từvà sổkếtoán sửdụng
1.2.3. Tài khoản sửdụng
2
1.2.4. Phương pháp kếtoán các nghiệp vụchủyếu: 3
1.3. KẾTOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG
1.3.1. Một sốquy định vềkếtoán tiền gửi ngân hàng
1.3.2. Chứng từvà sổkếtoán sửdụng
1.3.3 Tài khoản sửdụng
6
1.3.4 Phương pháp kếtoán các nghiệp vụchủyếu 7
1.4. KẾTOÁN TIỀN ĐANG CHUYỂN
1.4.1. Khái niệm
1.4.2. Tài khoản sửdụng.
12
1.4.3. Phương pháp kê toán 12
1.5. KẾTOÁN TIỀN VAY
1.5.1. Phân loại nhiệm vụcủa kếtoán tiền vay
1.5.2. Kếtoán tiền vay ngắn hạn
13
14
1.5.2. Kếtoán tiền vay dài hạn 16
CHƯƠNG II
KẾTOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
2.1. Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤCỦA KẾTOÁN TIỀN LƯƠNG
2.1.1. Ý nghĩa
19
2.1.2. Nội dung quỹtiền lương
2.1.3. Nhiệm vụkếtoán tiền lương
19
2.2. CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG
2.2.1. Hình thức trảlương theo thời gian
20
2.2.2. Hình thức trảlương theo sản phẩm 21
2.3. KẾTOÁN TIỀN LƯƠNG
2.3.1. Chứng từvà sốsách sửdụng
25
2.3.2. Tài khoản sửdụng
2.3.3. Phương pháp kếtoán
26
2.4. KẾTOÁN CÁC NGHIỆP VỤTRÍCH THEO LƯƠNG 30
2.4.1. Chứng từsửdụng
2.4.2.Tài khoản sửdụng
32
2.4.3. Phương pháp kếtoán
CHƯƠNG III: KẾTOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU – CÔNG CỤDỤNG CỤ
3.1. NHIỆM VỤCỦA KẾTOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU – CÔNG CỤ.
3.1.1. Đặc điểm của nguyên vật liệu – công cụdụng cụ
36
3.1.2. Nguyên tắc kếtoán vật liệu và công cụ, dụng cụ
37
3.1.3. Nhiệm vụcủa kếtoán vật liệu và công cụ, dụng cụ
3.2. PHÂN LOẠI VÀ TÍNH GIÁ VẬT LIỆU, CÔNG CỤDỤNG CỤ
3.2.1. Phân loại vật liệu, công cụdụng cụ
39
3.2.2 Tính giá vật liệu, công cụdụng cụ42
3.3. KẾTOÁN CHI TIẾT VẬT LIỆU, CÔNG CỤDỤNG CỤ
3.3.1.Phương pháp thẻsong song
47
3.3.2. Sổ đối chiếu luân chuyển 51
3.3.3.Phương pháp sổsốdư52
3.4. PHƯƠNG PHÁP KẾTOÁN TỔNG HỢP VẬT LIỆU
3.4.1. Khái niệm phương pháp kê khai thường xuyên.
3.4.2. Chứng từvà sổsách sửdụng
3.4.3. Tài khoản sửdụng
54
3.4.4.Phương pháp kếtoán 55
3.5. KẾTOÁN CÔNG CỤDỤNG CỤTHEO PHƯƠNG PHÁP KKTX.
3.5.1.Tài khoản sửdụng
3.5.2. Phương pháp kếtoán xuất kho công cụ, dụng cụ.
62
3.6. KẾTOÁN CÔNG CỤDỤNG CỤTHEO PHƯƠNG PHÁP KKĐK
3.6.1. Khái niệm phương pháp kiểm kê định kỳ
65
3.6.2. Chứng từvà sổsách sửdụng
3.6.3.Tài khoản sửdụng
3.6.4. Phương pháp kếtoán
67
CHƯƠNG IV: KẾTOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
4.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ NHIỆM VỤKẾTOÁN TSCĐ
4.1.1. Khái niệm TSCĐ, đặc điểm tài sản cố định
70
4.1.2. Nhiệm vụcủa kếtoán tài sản cố định
4.2. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH.
4.2.1.Phân loại tài sản cố định
72
4.2.2. Tính giá tài sản cố định 73
4.3 . KẾTOÁN CHI TIẾT TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
4.3.1.Chứng từvà thủtục kếtoán
76
4.3.2.Kếtoán chi tiết tài sản cố định
4.4. KẾTOÁN TỔNG HỢP TĂNG, GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
4.4.1.Tài khoản kếtoán sửdụng
77
4.4.2.Chứng từvà sổkếtoán sửdụng
4.4.3. Kếtoán tăng tài sản cố định hữu hình
78
4.4.4. Kếtoán tăng, giảm tài sản cố định vô hình
4.5. KẾTOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
4.5.1. Các hình thức khấu hao tài sản cố định
84
85
4.5.2. Kếtoán khấu hao TSCĐ
4.6. KẾTOÁN SỬA CHỮA TSCĐ
4.6.1. Các hình thức sửa chữa tài sản cố định
4.6.2.Sửa chữa thường xuyên (Sửa chữa nhỏ)
90
91
4.6.3. Sửa chữa lớn trong kếhoạch
4.6.4. Sửa chữa lớn ngoài kếhoạch 93
CHƯƠNG V: KẾTOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
5.1. NHỮNG VẤN ĐỀCHUNG VỀCHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM
5.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh
5.1.2. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh.
95
5.1.3. Giá thành sản phẩm
96
5.1.4. Mối quan hệgiữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
5.1.5. Đối tượng kếtoán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành
97
5.1.6. Trình tựtập hợp chi phí sản xuất
5.1.7. Phương pháp kếtoán chi phí sản xuất
5.1.8. Nhiệm vụkếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
98
5.2. KẾTOÁN CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GÍA THÀNH SP 99
5.3. KẾTOÁN CHI PHÍ SX THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI TX
5.3.1. Kếtoán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
100
5.3.2. Kếtoán chi phí nhân công trực tiếp 102
5.3.3. Kếtoán chi phí trảtrước 104
5.3.4. Kếtoán chi phí phải trả107
5.4.5. Kếtoán chi phí sản xuất chung trong phân xưởng 109
5.5.6. Kếtoán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai tx 113
5.4. KẾTOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO PHƯƠNG PHÁP KKĐK
5.4.1. Tài khoản sửdụng
115
5.4.2. Kếtoán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 116
5.4.3. Kếtoán chi phí nhân công trực tiếp
5.4.4. Kếtoán chi phí sản xuất chung
5.4.5. Kếtoán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê ĐK
117
5.5. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞDANG 120
5.5.1. Xác định giá trịsản phẩm dởdang theo chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính
5.5.2. Xác định giá trịsản phẩm dởdang theo phương pháp ước lượng
121
5.5.3. Đánh giá sản phẩm dởdang theo mức độhoàn thành 50%. 124
5.5.4. Xác định giá trịsản phẩm dởdang theo chi phí định mức hoặc gi á
thành kếhoạch
125
5.6. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
5.6.1. Các phương pháp chung
126
5.6.2. Phương pháp tính giá thành trong một sốloại doanh nghiệp 132
144 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2087 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình kế toán doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyền sản xuất:
Nợ TK 138 (1381-Chi tiết sản phẩm hỏng)
Có TK 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang"
- Giá thành sản phẩm thực tế nhập kho trong kỳ:
Nợ TK 155 " Thành phẩm"
Có TK 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang"
Giá thành sản phẩm thực tế gửi đi bán trong kỳ không qua kho:
Nợ TK 157 " Hàng gửi đi bán"
Có TK 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang"
- Công tác lao vụ hoàn thành bàn giao, giá trị sản phẩm sản xuất xong không
nhập kho mà tiêu thụ ngay, kế toán ghi :
Nợ TK 632 " Giá vốn hàng bán"
Có TK 155 "Thành phẩm"
115
S¬ ®å kÕ to¸n tæng hîp chi phÝ s¶n xuÊt
(Theo ph−¬ng ph¸p kª khai th−êng xuyªn)
621 154 152,138...
K/C chi phÝ NVL trùc tiÕp C¸c kho¶n ghi gi¶m
622 chi phÝ SX
K/C chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp 155
627 Z thùc tÕ NhËp kho
K/C chi phÝ s¶n xuÊt chung cña SP
157
Göi b¸n
632
Tiªu thô
trùctiÕp
5.4. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH
KỲ
Khác với các doanh nghiệp áp dụng phương pháp đánh giá hàng tồn kho theo
phương pháp kê khai thường xuyên, trong các doanh nghiệp áp dụng phương pháp
kiểm kê định kỳ, các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hàng tồn kho không được
ghi sổ liên tục. Bởi vậy cuối kỳ doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê tất cả các loại
nguyên vật liệu, thành phẩm trong kho và tại các phân xưởng để xác định chi phí
của sản phẩm hoàn thành và của hàng đã bán.
5.4.1. Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng TK 631 "Giá thành sản xuất".
- TK này dùng để phản ánh tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm, dịch vụ, lao vụ, lao vụ ở các đơn vị áp dụng kế toán hàng tồn kho theo
phương pháp kiểm kê định kỳ.
Bên nợ:
- Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ
- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp
cho việc sản xuất sản phẩm, lao vụ.
- Kết chuyển chi phí sản xuất chung phát sinh thực tế.
Bên có:
- Giá trị sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được.
- Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ kết chuyển vào TK 154 "Chi phí sản xuất
kinh doanh dở dang".
- Giá thành thực tế sản phẩm đã chế tạo xong nhập kho và chi phí thực tế của
khối lượng công tác lao vụ đã hoàn thành.
TK 631 không có số dư cuối kỳ.
5.4.2. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
5.4.2.1. Tài khoản sử dụng
- Kế toán sử dụng tài khoản 621 "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp".
116
- Các chi phí được phản ánh trên tài khoản 621 không ghi theo từng chứng từ,
việc xuất dùng nguyên vật liệu được ghi một lần vào cuối kỳ kế toán sau khi tiến
hành kiểm kê và xác định giá trị nguyên vật liệu, dụng cụ tồn kho và hàng mua đang
đi đường. Kết cấu TK 621 như sau :
Bên nợ: Giá trị vật liệu đã xuất dùng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh
trong kỳ.
Bên có:
- Kết chuyển chi phí vật liệu vào giá thành sản phẩm dịch vụ, lao vụ (TK 631).
TK 621 cuối kỳ không có số dư và được mở theo từng đối tượng kế toán chi
phí (phân xưởng bộ phận sản xuất, sản phẩm, lao vụ).
Xác định giá trị các loại vật tư đã sử dụng trong kỳ được tính theo công thức
sau:
Giá trị VL
sử dụng
trong kỳ
=
Giá trị
VL tồn
đầu kỳ
+
Giá trị VL
đi đường
đầu kỳ
+
Giá trị VL
mua vào
trong kỳ
-
Giá trị VL
tồn kho
cuối kỳ
-
Giá trị VL
đi đường
cuối kỳ
5.4.2.2. Phương pháp kế toán
- Đầu kỳ căn cứ vào giá trị NVL tồn kho kế toán ghi:
Nợ TK 611 "Mua hàng"
Có TK 152, TK 153 "Nguyên vật liệu", "Công cụ, dụng cụ"
- Căn cứ vào giá trị hàng mua đang đi đường đầu kỳ:
Nợ TK 611 "Mua hàng"
Có TK 151 "Hàng mua đang đi đường"
- Trong kỳ căn cứ vào các chứng từ mua NVL kế toán phản ánh các nghiệp vụ
mua hàng (Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ):
Nợ TK 611 "Mua hàng"
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, TK 331
Cuối kỳ:
- Kiểm tra những hoá đơn mà hàng chưa về kho để xác định hàng đang đi
đường cuối tháng, kế toán ghi:
Nợ TK 151 " Hàng mua đang đi đường"
Có TK 611 "Mua hàng"
- Kiểm kê xác định các loại vật tư tồn kho và tính giá vật tư tồn kho, kế toán
ghi:
Nợ TK 152, 153 "Nguyên vật liệu"; "Công cụ, dụng cụ"
Có TK 611 "Mua hàng"
- Xác định giá trị các loại vật tư đã sử dụng trong kỳ (Phải tổ chức kế toán chi
tiết):
Nợ TK 621 "Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp"
Nợ TK 627 "Chi phí sản xuất chung"
Nợ TK 641 "Chi phí bán hàng"
Nợ TK 642 "Chi phí quản lý doanh nghiệp"
117
Có TK 611 "Mua hàng"
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVL trực tiếp dùng cho sản xuất sản phẩm vào
TK giá thành sản xuất:
Nợ TK 631 "Giá thành sản xuất"
Có TK 621 "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp"
5.4.3. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Kế toán giống như phương pháp kê khai thường xuyên. Cuối kỳ để tính giá
thành sản phẩm lao vụ dịch vụ kế toán tiến hành kết chuyển chi phí nhân công trực
tiếp vào TK 631 theo từng đối tượng bằng bút toán sau:
Nợ TK 631 "Giá thành sản xuất"
Có TK 622 "Chi phí nhân công trực tiếp"
5.4.4. Kế toán chi phí sản xuất chung
Toàn bộ chi phí sản xuất chung phát sinh được tập hợp vào TK 627 và được
chi tiết theo các TK cấp 2 tương tự như các doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo
phương pháp kê khai thường xuyên. Chi phí sản xuất chung sẽ được phân bổ vào
TK 631 chi tiết theo từng sản phẩm, lao vụ để tính giá thành và ghi:
Nợ TK 631 "Giá thành sản xuất"
Có TK 627 "Chi phí sản xuất chung"
5.4.5. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ
5.4.5.1. Phương pháp kế toán
- Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ vào giá thành sản xuất, kế toán
ghi:
Nợ TK 631 "Giá thành sản xuất"
Có TK 154 "Chi phí sản xuất dở dang"
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVL trực tiếp vào giá thành sản xuất, kế toán
ghi:
Nợ TK 631 "Giá thành sản xuất"
Có TK 621 "Chi phí NVL trực tiếp"
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản giá thành sản
xuất kế toán ghi:
Nợ TK 631 "Giá thành sản xuất"
Có TK 622 "Chi phí nhân công trực tiếp"
- Cuối kỳ tính toán phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất chung vào TK 631
theo từng loại sản phẩm lao vụ, kế toán ghi:
Nợ TK 631 "Giá thành sản xuất"
Có TK 627 " Chi phí sản xuất chung"
- Cuối kỳ kiểm kê xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 154 "Chi phí sản xuất dở dang"
Có TK 631 "giá thành sản xuất"
- Cuối kỳ kết chuyển tổng giá thành của sản phẩm sản xuất hoàn thành, kế
toán ghi:
Nợ TK 632 "Giá vốn hàng bán"
118
Có TK 631 "giá thành sản xuất"
Tổng giá
thành của
SP hoàn thành
=
Giá trị SP
dở dang
đầu kỳ
+
Chi phí NVL
trực tiếp
trong kỳ
+
Chi phí NC
trực tiếp
trong kỳ
+
Chi phí
SXC
-
Giá trị SP
dở dang
cuối kỳ
KÕ to¸n tæng hîp chi phÝ s¶n xuÊt
( theo ph−¬ng ph¸p kiÓm kª ®Þnh kú)
154 631 154
KÕt chuyÓn gi¸ trÞ SP KÕt chuyÓn gi¸ trÞ SP
dë dang ®Çu kú dë dang cuèi kú
621
KÕt chuyÓn chi phÝ NVL
trùc tiÕp
622 632
KÕt chuyÓn chi phÝ
nh©n c«ng trùc tiÕp Tæng gi¸ thµnh s¶n xuÊt
627 cña SP hoµn thµnh
KÕt chuyÓn chi phÝ
s¶n xuÊt chung
Ví dụ : Có tài liệu về chi phí sản xuất ở 1 doanh nghiệp áp dụng hạch toán CPSX
theo phương pháp kiểm kê định kỳ trong tháng 6/N như sau :
1. Giá trị NVL chính tồn kho đầu kỳ là 6.500.000 đ.
2. Giá trị vật liệu phụ tồn kho đầu kỳ là 2.800.000 đ
3.Trong kỳ doanh nghiệp đã dùng tiền gửi ngân hàng mua NVL chính
34.000.000đ, (Giá chưa có thuế); thuế suất thuế GTGT 10%. Dùng tiền mặt để mua
vật liệu chính 22.000.000đ (Giá chưa có thuế GTGT là 20.000.000đ; Thuế suất thuế
GTGT 10%), Mua vật liệu phụ bằng tiền gửi ngân hàng 11.000.000đ (Giá chưa có
thuế GTGT là 10.000.000đ; Thuế suất thuế GTGT 10%).
4. Tiền lương phải trả công nhân sản xuất trực tiếp 18.000.000 đ. Các khoản
trích theo lương theo chế độ quy định.
5. Cuối kỳ kiểm kê kho xác định lượng tồn kho NVL và giá trị là: Nguyên vật
liệu chính 4.600.000 đ, vật liệu phụ 1.800.000 đ
Đồng thời qua kiểm kê hoá đơn mua hàng xác định giá trị NVL chính đã mua
nhưng chưa về 3.600.000 đ.
Yêu cầu: Định khoản kế toán các nghiệp vụ trên. Cuối kỳ kết chuyển chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp vào TK giá thành sản xuất.
119
Biết giá trị vật liệu chính được xuất dùng toàn bộ cho sản xuất sản phẩm; vật liệu
phụ xuất dùng cho sản xuất sản phẩm là 6.000.000 đ; cho quản lý phân xưởng là
3.000.000 đ; cho quản lý doanh nghệp là 2.000.000
Đáp án:
- Đầu kỳ căn cứ giá trị NVL tồn kho, kế toán ghi:
1. Nợ TK 611: 6.500.000
Có TK 152 : 6.500.000
- NVL chính 6.500.000
2. Nợ TK 611: 2.800.000
Có TK 152: 2.800.000
- Vật liệu phụ 2.800.000
3. Trong kỳ căn cứ vào hoá đơn mua NVL:
a. Nợ TK 611: 34.000.000
Nợ TK 133: 3.400.000
Có TK 112: 37.400.000
b. Nợ TK 611: 20.000.000
Nợ TK 133: 2.000.000
Có TK 111 : 22.000.000
c. Nợ TK 611: 10.000.000
Nợ TK 133: 1.000.000
Có TK 112 : 11.000.000
4. a. Tính lương phải trả:
Nợ TK 622: 18.000.000
Có TK 334: 18.000.000
4.b. Các khoản trích theo lương:
Nợ TK 622: 3.420.000
Nợ TK 334: 1.080.000
Có TK 338: 4.500.000
5.a. Cuối kỳ phản ánh giá trị NVL tồn kho:
Nợ TK 152: 6.400.000
- NVL chính 4.600.000
- VL phụ 1.800.000
Có TK 611: 6.400.000
5.b. Kết chuyển giá trị NVL đang đi đường cuối tháng:
Nợ TK 151: 3.600.000
Có TK 611: 3.600.000
* Xác định giá trị nguyên vật liệu chính xuất dùng cho sản xuất sản phẩm :
6.500.000 + (34.000.000 + 20.000.000) - 4.600.000 - 3.600.000 = 52.300.000
* Xác định giá trị vật liệu phụ xuất dùng trong kỳ:
2.800.000 + 10.000.000 - 1.800.000 = 11.000.000
Trong đó: cho sản xuất sản phẩm : 6.000.000
120
Nợ TK 621 : 6.000.000
Có TK 611 : 6.000.000
Cho quản lý phân xưởng: 3.000.000
Nợ TK 627 : 3.000.000
Có TK 611 : 3.000.000
Cho quản lý doanh nghiệp: 2.000.000 = 11.000.000 - 6.000.000 - 3.000.000
Nợ TK 642 : 2.000.000
Có TK 611 : 2.000.000
Kết chuyển giá trị NVL trực tiếp dùng cho sản xuất sản phẩm vào TK giá
thành sản xuất = 52.300.000 + 6.000.000 = 58.300.000
Nợ TK 631 : 58.300.000
Có TK 621: 58.300.000
Kết chuyển chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương vào giá thành sản
xuất:
Nợ TK 631 : 21.420.000
Có TK 622 : 21.420.000
5.5. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến còn
đang nằm trong quá trình sản xuất.
Ví dụ: Trong xí nghiệp chế biến thuỷ sản: Tôm cá đang được chọn lọc, phân
loại kích cỡ, làm sạch để chuẩn bị đóng khuôn hoặc đang nằm chế biến trên các
giai đoạn sản xuất được coi là những sản phẩm dở dang.
Trong xí nghiệp đóng tàu: Con tàu đang đóng chưa hoàn thành.
Trong các xí nghiệp nuôi trồng thuỷ sản: Sản phẩm dở dang là những loại tôm
cá giống, chưa đủ tiêu chuẩn kỹ thuật quy định .
Trong các doanh nghiệp công nghiệp, sản phẩm dở dang bao gồm:
+ Sản phẩm dở dang là những sản phẩm đang chế biến trên dây chuyền sản
xuất.
+ Bán thành phẩm tự chế nhập kho bán thành phẩm.
+ Những sản phẩm đã kết thúc giai đoạn sản xuất cuối cùng nhưng chưa làm
thủ tục nhập kho thành phẩm.
Việc hạch toán xác định chính xác giá trị sản phẩm làm dở có ý nghĩa rất quan
trọng trong việc tính giá thành sản phẩm.
Muốn vậy phải kiểm kê xác định chính xác số lượng và giá trị sản phẩm dở
dang.
- Đối với nửa thành phẩm cần phải kiểm kê xác định số lượng từng loại, từng
thứ tồn kho.
- Đối với sản phẩm làm dở trên các giai đoạn sản xuất do cán bộ chuyên môn
kết hợp với người phụ trách và công nhân trực tiếp sản xuất tiến hành.
Để tránh việc trùng lắp và gây lộn xộn trong quá trình sản xuất cần quy định
thời điểm kiểm kê để thống nhất tiến hành kiểm kê cùng một lúc trên các nơi làm
việc, các bộ phận sản xuất.
Muốn làm tốt công tác kiểm kê sản phẩm làm dở cần phải:
121
- Làm tốt công tác chuẩn bị trước khi kiểm kê như: hướng dẫn phương pháp
tiến hành kiểm kê, cách ghi chép số liệu, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ tiến hành kiểm
kê.
- Tiến hành kiểm kê nhanh chóng, dứt điểm không kéo dài ảnh hưởng đến tốc
độ tiến hành sản xuất
- Xác định mức độ hoàn thành, tổng hợp số liệu và làm báo cáo kiểm kê.
Tùy theo đặc điểm tổ chức, quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm mà
doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phương pháp đánh giá sản phẩm sau :
* Với bán thành phẩm: Tính theo chi phí sản xuất thực tế hoặc kế hoạch
* Với sản phẩm đang chế tạo dở dang: Có thể áp dụng 1 trong các phương
pháp sau :
5.5.1. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
hoặc chi phí nguyên vật liệu chính
Theo phương pháp này trong giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính mà không tính đến các
chi phí khác. (Hay nói cách khác chi phí chế biến của các bước được tính vào giá
thành của nửa thành phẩm đã hoàn thành hoặc thành phẩm đã hoàn thành của các
bước đó chịu )
Điều kiện áp dụng: áp dụng thích hợp đối với những xí nghiệp chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp (hoặc nguyên vật liệu chính) chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản
phẩm. Nguyên vật liệu chính được xuất dùng toàn bộ ngay từ đầu quá trình sản
xuất. Số lượng sản phẩm làm dở có ít và tương đối ổn định giữa đầu kỳ và cuối kỳ.
Trong đó: Dđk, Dck là chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang đầu và cuối kỳ
Cn là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (hoặc nguyên vật liệu chính) phát sinh
trong kỳ
Qtp và Qd là số lượng thành phẩm và sản phẩm dở dang cuối kỳ.
5.5.2. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo phương pháp ước lượng sản
phẩm tương đương
Phương pháp này căn cứ vào mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm ở
từng công đoạn chế biến để tính đổi số lượng sản phẩm làm dở dang ra số lượng sản
phẩm hoàn thành tương đương.
Việc đánh giá sản phẩm dở dang theo nguyên tắc:
- Chi phí bỏ vào một lần ban đầu từ quá trình sản xuất thì tính đều cho thành
phẩm và sản phẩm dở dang (như: Chi phí nguyên vật liệu chính) tính theo công
thức:
Ddk + C
Dck = x Qd
Qtp + Qd
Dck =
Dđk + Cn
Qd
Qtp + Qd
x
122
- Chi phí bỏ dần theo mức độ gia công thì phân bổ cho thành phẩm và sản
phẩm dở dang đã quy đổi về sản phẩm hoàn thành tương đương và tính theo công
thức:
Dck + C
Dck = x Q'd
Qtp + Q'd
Trong đó Q'd là sản phẩm dở dang đã tính đổi theo sản phẩm hoàn thành tương
đương (Q'd = Qd x % hoàn thành tương đương)
Ví dụ 1 : Một xí nghiệp chế biến thuỷ sản sản xuất một loại sản phẩm A,
SPDD đầu tháng 5/N đã được đánh giá gồm các khoản mục:
- Nguyên vật liệu trực tiếp: 4.500.000d
- Chi phí nhân công trực tiếp: 1.200.000đ
- Chi phí sản xuất chung: 1.000.000đ
2. Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng:
- Nguyên vật liệu trực tiếp: 15.500.000đ
- Chi phí nhân công trực tiếp: 4.200.000đ
- Chi phí sản xuất chung: 2.600.000đ
3. Trong tháng hoàn thành 80 SP. Còn lại 20 SPDD mức độ hoàn thành 60%
(Chi phí NVL trực tiếp bỏ vào từ đầu. Các chi phí khác bỏ dần theo mức độ
gia tăng chế biến).
Yêu cầu: Đánh giá sản phẩm dở dang cuối tháng theo phương pháp ước lượng
sản phẩm hoàn thành tương đương.
Đáp án: Ta có: 20 SP dở dang tương đương = 20 SP x 60% = 12 thành phẩm
Tính giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ:
4.500.000 + 15.500.000
CP NVL trực tiếp cho SPLD = x 20 = 4.000.000 đ
80 + 20
- Chi phí nhân công trực tiếp cho sản phẩm làm dở:
1.200.000 + 4.200.000
x 12 = 704.348 đ
80 + 12
- Chi phí sản xuất chung cho sản phẩm làm dở:
1.000.000 + 2.600.000
x 12 = 469.565 đ
80 + 12
Cộng 5.173.913 đ
Ví dụ:
Để sản xuất SP A quy trình sản xuất sản phẩm qua hai giai đoạn chế biến liên
tục, giả sử mỗi giai đoạn đều không có sản phẩm DD đầu kỳ chi phí sản xuất đã tập
hợp như sau:
123
Bảng kê chi phí sản xuất
ĐVT: 1.000 đồng
Nội dung Giai đoạn 1 Giai đoạn 2
Chi phí NVL chính 900.000
Chi phí nhân công trực tiếp 17.190 3.780
Chi phí sản xuất chung 11.460 2.250
Cộng 928.650 6.030
Kết quả sản xuất trong tháng:
Giai đoạn 1 sản xuất được 85 NTP (chuyển sang giai đoạn 2 để tiếp tục chế
biến) còn lại 15 SPDD mức độ hoàn thành 70%).
Giai đoạn 2 sản xuất được 80 TP còn lại 5 SPDD mức độ hoàn thành 80%
Biết sản phẩm dở dang cuối tháng được đánh giá ở từng giai đoạn theo
phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
Yêu cầu: - Đánh giá sản phẩm dở dang giai đoạn 1, giai đoạn 2
- Tính giá thành nửa thành phẩm giai đoạn 1
Đáp án:
* Xác định giá trị sản phẩm dở dang giai đoạn 1cho 15 SP dở dang mức độ
hoàn thành 70%:
Ta có: 15 sản phẩm dở dang tương đương = 15 SP x 70% = 10,5
Chi phí sản xuất nằm trong sản phẩm dở dang cuối kỳ GĐ 1: (ĐVT: 1.000 đồng)
900.000
CP NVL trực tiếp cho SPDD = x 15 = 135.000
85 + 15
- Chi phí nhân công trực tiếp cho sản phẩm dở dang:
17.190
x 10,5 = 1.890
85 + (15 x 70%)
- Chi phí sản xuất chung cho sản phẩm dở dang:
11460
x 10,5 = 1.260
85 + (15 x 70%)
Cộng 138.150
Bảng tính giá thành nửa thành phẩm giai đoạn 1
Sản lượng 85 ĐVT: 1000đồng
Khoản mục Giá trị
SPDD
đầu kỳ
Chi phí
sản xuất
trong kỳ
Giá trị
SPDD
cuối kỳ
Tổng Z Giá
thành
đơn vị
Chi phí NVL chính 900.000 135.000 765.000 9.000
Chi phí nhân công trực tiếp 17.190 1.890 15.300 180
Chi phí sản xuất chung 11.460 1.260 10.200 120
Cộng 928.650 138.150 790.500 9.300
124
* Xác định giá trị sản phẩm dở dang giai đoạn 2 cho 5 sản phẩm dở dang mức
độ hoàn thành 80%: (đơn vị tính: 1000 đồng)
765.000
CP NVL trực tiếp cho SPLD = x 5 = 45.000
80 + 5
- Chi phí nhân công trực tiếp cho sản phẩm làm dở:
3.780
(180 x 5) + x 4 = 1.080
80 + (5 x 80%)
- Chi phí sản xuất chung cho sản phẩm làm dở:
2.520
(120 x 5) + x 4 = 720
80 + (5 x 80%)
Cộng 46.800
Phương pháp đánh giá sản phẩm DD theo phương pháp ước lượng sản phẩm
hoàn thành tương đương có ưu điểm: Kết quả tính toán chính xác, hợp lý do sản
phẩm dở dang được tính toán đầy đủ các khoản mục chi phí .
Nhược điểm: Tính toán phức tạp, khối lượng tính nhiều.
5.5.3. Đánh giá sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành 50%
Phương pháp này giả định mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang
tính bình quân chung là 50%.
Điều kiện áp dụng:
Thích hợp trong điều kiện số lượng sản phẩm dở dang tương đối đồng đều trên các
giai đoạn của dây chuyền sản xuất, chi phí chế biến chiếm tỉ trọng thấp. Chi phí
nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn và bỏ vào 1 lần từ đầu quá trình SX.
Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ gồm 2 bộ phận:
- Chi phí NVL tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ.
- Chi phí chế biến tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ:
Giá trị NVL trong SP + Chi phí NVL
Chi phí NVL tính dở dangđầu kỳ trong kỳ
cho SP DD cuối kỳ = x Qd
Qtp + Qd
Giá trị CP chế biến trong + Chi phí chế biến
SP dở dang đầu kỳ trong kỳ
Chi phí CB tính = x Qd'
cho SP DD cuối kỳ Qtp + Qd'
Ví dụ: Doanh nghiệp dệt lưới thuỷ sản Z sản xuất một loại sản phẩm A, SPDD
đầu tháng 5/N đã được đánh giá gồm các khoản mục.
- Nguyên vật liệu trực tiếp 25.000.000đ
- Chi phí nhân công trực tiếp 2.000.000đ
- Chi phí sản xuất chung 500.000đ
125
Cộng 27.500.000đ
2. Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng 5/N
- Nguyên vật liệu trực tiếp 75.000.000đ
- Chi phí nhân công trực tiếp 15.000.000đ
- Chi phí sản xuất chung 8.000.000đ
Cộng 98.000.000đ
3. Trong tháng hoàn thành 70 thành phẩm. Còn lại 30 SPDD mức độ hoàn
thành 50%
Yêu cầu: Đánh giá sản phẩm dở dang cuối tháng theo phương pháp tính 50%
chi phí chế biến.
Đáp án: Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ như sau :
- Chi phí NVL trực tiếp
25.000.000 + 75.000.000
x 30 = 30.000.000đ
70 + 30
- Chi phí nhân công trực tiếp:
2.000.000 + 15.000.000
x 15 = 3.000.000đ
70 + (30 x50%)
- Chi phí sản xuất chung:
500.000 + 8.000.000
x 15 = 1.500.000đ
70 + (30 x 50%)
Cộng 34.500.000đ
Ưu điểm: Khối lượng tính toán ít, đơn giản.
Nhược điểm: Kết quả kém chính xác vì lấy mức độ hoàn thành bình quân
chung là 50%.
5.5.4. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc giá thành kế
hoạch
Căn cứ vào định mức tiêu hao (hoặc chi phí kế hoạch) cho các khâu, các bước,
các công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm xác định giá trị sản phẩm dở dang.
Công thức:
Chi phí SX cho SP ∑ (Chi phí sản xuất Số lượng SP làm dở
dở dang = định mức cho 1 SP x từng giai đoạn
từng giai đoạn
i = 1,2 .... n là các khâu các bước, các giai đoạn của quá trình sản xuất
* Điều kiện áp dụng: áp dụng trong các doanh nghiệp có đầy đủ định mức cho
chi phí sản xuất cho từng công đoạn sản xuất.
Ví dụ: Doanh nghiệp A sản xuất 1 loại sản phẩm qua 2 công đoạn sản xuất.
Chi phí định mức cho một sản phẩm ở từng công đoạn như sau :
Công đoạn 1:
Nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất : 60.000 đ
Chi phí sản xuất khác 30.000 đ
Cộng 90.000 đ
126
Công đoạn 2
Nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất 80.000 đ
Chi phí sản xuất khác 40.000 đ
Cộng 120.000 đ
- Tổng chi phí sản xuất thực tế trong kỳ
Công đoạn 1 : 7.000.000 đ
Công đoạn 2: 3.200.000 đ
Cộng 10.200.000 đ
Kết quả kiểm kê cuối kỳ:
Công đoạn 1 có 100 nửa thành phẩm chuyển sang công đoạn 2 và 20 sản phẩm
dở dang cuối kỳ.
Công đoạn 2 có 90 thành phẩm và 10 sản phẩm làm dở cuối kỳ.
Yêu cầu: Tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ biết đầu kỳ không có sản
phẩm dở dang.
- Xác định giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm
Giải :
1. Tính trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
- Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ của 20 sản phẩm dở dang giai đoạn 1:
20 x 90.000 = 1.800.000đ
- Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ của 10 sản phẩm dở dang giai đoạn 2
10 x 120.000 = 1.200.000đ
Cộng 3.000.000đ
2. Giá thành thực tế của thành phẩm nhập kho
10.200.000 - 3.000.000 = 7.200.000đ
* Giá thành đơn vị sản phẩm
7.200.000 : 90 = 80.000 đ/sp
5.6. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
5.6.1. Các phương pháp chung
Phương pháp tính giá thành: Là cách thức, phương pháp tính giá thành đơn vị
của từng loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành.
Phương pháp tính giá thành sản phẩm phụ thuộc vào:
+ Đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tập hợp chi phí
+ Yêu cầu và trình độ của công tác quản lý, công tác kế toán
+ Đối tượng tính giá thành
5.6.1.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn: (Phương pháp trực tiếp)
Áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn. Số lượng
mặt hàng ít, sản xuất khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn. (Đối tượng tập hợp chi
phí sản xuất phù hợp với đối tượng tính giá thành)
Ví dụ: Các nhà máy sản xuất điện, nước, khí nén... Các xí nghiệp khai thác
than, quặng, khai thác hải sản.
127
Cụ thể: Trong các xí nghiệp khai thác hải sản, sản phẩm làm ra là các loại tôm
cá hải sản khai thác được. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng đội tàu đánh
cá. Đối tượng tính giá thành là sản lượng tôm, cá , hải sản khai thác được.
Căn cứ : + Số liệu CP đã tập hợp trong kỳ
+ CPSX dở dang đầu kỳ và cuối kỳ
Tổng giá thành
thực tế của SP
= Giá trị sản phẩm
dở dang đầu kỳ
+ Chi phí SX phát
sinh trong kỳ
- Giá trị sản phẩm
dở dang cuối kỳ
Tổng giá thành thực tế SP dịch vụ
Giá thành đơn vị SP,dịch vụ =
Tổng số SP, dịch vụ hoàn thành trong kỳ
5.6.1.2. Phương pháp tổng cộng chi phí sản xuất
Áp dụng ở các doanh nghiệp mà quá trình sản phẩm được thực hiện ở nhiều bộ
phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ.
- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: Là các bộ phận, chi tiết sản phẩm hoặc
giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất.
- Đối tượng tính giá thành: Là sản phẩm hoàn thành.
- Giá thành thực tế của thành phẩm = Z1 + Z2 +....... + Zn
Trong đó: Z1, Z2.... Zn là giá thành của từng bộ phận sản phẩm, chi tiết sản
phẩm hay giai đoạn công nghệ.
5.6.1.3. Phương pháp hệ số
Áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất
cùng sử dụng một thứ nguyên vật liệu nhưng thu được cùng một lúc nhiều loại sản
phẩm chính khác nhau (gọi là liên sản phẩm).
- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: Là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất.
- Đối tượng tính giá thành: Là từng loại sản phẩm chính.
Ví dụ: Trong công nghiệp hoá chất cùng một loại phản ứng hoá học có thể cho
nhiều loại sản phẩm khác nhau.
Trong công nghiệp hoá dầu cùng một quá trình chưng cất dầu mỏ thu được
nhiều loại dầu mỏ khác nhau (xăng, dầu diezel, khí đốt).
Trong các xí nghiệp nuôi trồng thuỷ sản: Thu được nhiều loại cá ở các tầng
nước khác nhau (cá chép, cá mè, cá trôi, cá trắm...)
Trong xí nghiệp nuôi ong cùng một lần thu được mật ong, sữa chúa
Trong xí nghiệp chăn nuôi bò sữa: Thu được sữa và bê nghé con.
- Phương pháp tính giá thành: Căn cứ vào định mức tiêu chuẩn kinh tế kỹ
thuật để xác định hệ số giá thành cho mỗi loại sản phẩm trong đó lấy loại có hệ số
bằng 1 làm hệ số tiêu chuẩn. Từ đó căn cứ vào sản lượng thực tế quy đổi về sản
phẩm chuẩn theo công thức sau :
Gọi H1, H2, H3.... Hn là hệ số tính giá thành quy ước cho các loại sản phẩm
Gọi Q1, Q2 , Q3... Qn là sản lượng thực tế của từng loại sản phẩm
Ta có: Quy đổi sản lượng sản phẩm thực tế về sản phẩm chuẩn (Q)
Q = ∑QiHi
128
Trong đó i = 1,2,3.... n là các loại sản phẩm chính thứ 1,thứ 2,...
Qi là số lượng sản phẩm thực tế của loại sản phẩm thứ i
Hi là hệ số giá thành loại sản phẩm thứ i,
Từ đó:
Tổng giá thành sản phẩm chuẩn = Dđk + C - Dck
Giá thành đơn vị Dđk + C - Dck
sản phẩm chuẩn =
Q
Giá thành đơn vị Dđk + C - Dck
sản phẩm từng loại = X Hi
Q
Số lượng SP tiêu
chuẩn Tổng Z thực tế
của loại SP thứ i
=
Giá thành
đơn vị SP chuẩn
x
của sản phẩm loại i
Dđk + C - Dck
hay: Zi = x QiHi
Q
5.6.1.4. Phương pháp tỷ lệ
Áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất có
thể sản xuất ra một nhóm sản phẩm cùng loại với những chủng loại quy cách khác
nhau .
Ví dụ:- Xí nghiệp chế biến nước mắm tiến hành sản xuất ra nước mắm. Đối tượng
tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ, đối tượng tính giá thành là
toàn bộ khối lượng nước mắm sản xuất ra trong kỳ theo từng loại:
+ Nước mắm loại đặc biệt
+ Nước mắm loại 1
+ Nước mắm loại 2
+ Nước mắm loại 3
- Trong xí nghiệp chế biến các loại tôm cá, trong đó có các loại :
Tôm đông lạnh xuất khẩu loại 1
Tôm đông lạnh xuất khẩu loại 2
Tôm đông lạnh xuất khẩu loại 3
Cá đông lạnh xuất khẩu loại 1
Cá đông lạnh xuất khẩu loại 2
Cá đông lạnh xuất khẩu loại 3...
- Xí nghiệp sản xuất ống nước có các kích thước khác nhau
- Xí nghiệp sản xuất quần áo, sản xuất giấy.
- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: Là từng nhóm sản phẩm
129
- Đối tượng tính giá thành: Là từng quy cách sản phẩm trong nhóm
* Cách tính: Căn cứ vào tổng giá thành thực tế và tổng giá thành kế hoạch
(hoặc định mức) để tính ra tỷ lệ giá thành.
Tổng Z thực tế của nhóm sản phẩm (theo từng khoản mục)
Tỷ lệ giá thành =
từng khoản mục Tổng Z kế hoạch (hoặc định mức) của nhóm sản phẩm theo
sản lượng thực tế (theo từng khoản mục)
Tổng Z KH (Hoặc định mức)
của nhóm SP theo sản lượng
thực tế (theo từng KM)
=
Giá thành đơn vị KH của
từng quy cách sản phẩm
(Theo từng khoản mục)
x
Sản lượng thực
tế của từng quy
cách SP
Z đơn vị thực tế SP i = Z đơn vị KH của quy cách SP i x Tỷ lệ giá thành
Ví dụ: Trích tài liệu tại một doanh nghiệp sản xuất giản đơn, sản xuất loại sản
phẩm có hai quy cách A1 và A2
Chi phí sản xuất thực tế chi ra để sản xuất hai loại sản phẩm trên trong tháng
4/N:
NVL trực tiếp 30.000.000 đ
Chi phí nhân công trực tiếp 18.000.000 đ
Chi phí sản xuất chung 9.900.000 đ
Cộng 57.900.000 đ
Kết quả sản xuất trong tháng nhập kho 900 SP A1; 1.000 sản phẩm A2.
Yêu cầu: Tính giá thành từng quy cách sản phẩm.
Tài liệu bổ sung: Giá thành định mức cho 1 đơn vị sản phẩm của hai loại như
sau:
Khoản mục chi phí Sản phẩm A1 Sản phẩm A2
1. Chi phí N V L trực tiếp 20 13,25
2. Chi phí nhân công trực tiếp 10 6
3. Chi phí sản xuất chung 6 3,6
Cộng 36 22,85
Giải
- Tổng giá thành định mức theo sản lượng thực tế:
Khoản mục chi phí Sản phẩm A1 Sản phẩm A2 Cộng
1. Chi phí N V L trực tiếp 900 x20=18.000 1.000x13,25=13.250 31.250
2. Chi phí nhân công trực tiếp 900x10=9.000 1.000x6=6.000 15.000
3. Chi phí sản xuất chung 900x6=5.400 1.000x3,6=3.600 9.000
Cộng 32.400 22.850 55.250
130
- Tỷ lệ tính giá thành từng khoản mục
Khoản mục chi phí Giá thành thực tế của cả nhóm
Giá thành định mức
theo sản lượng thực tế
Tỷ lệ giá
thành
1,Chi phí N V L trực tiếp 30.000 31.250 96%
2, Chi phí nhân công trực tiếp 18.000 15.000 120%
3,Chi phí sản xuất chung 9.900 9.000 110%
Cộng 57.900 55.250
Bảng tính giá thành của sản phẩm A1
Sản lượng 900
Đơn vị tính :Đồng
Khoản mục chi phí
Giá thành
định mức
theo sản
lượng thực tế
Tỷ lệ giá
thành
Tổng giá
thành thực tế
Giá thành
đơn vị
1. Chi phí N V L trực tiếp 18.000 96% 17.280 19,2
2. Chi phí nhân công trực tiếp 9.000 120% 10.800 12
3. Chi phí sản xuất chung 5.400 110% 5.940 6,6
Cộng 32.400 34.020 37,8
Bảng tính giá thành của sản phẩm A2
Sản lượng 1000
Đơn vị tính :Đồng
Khoản mục chi phí
Giá thành
định mức
theo sản
lượng thực tế
Tỷ lệ giá
thành
Tổng giá
thành thực
tế
Giá thành
đơn vị
1. Chi phí N V L trực tiếp 13.250 96% 12.720 12,72
2. Chi phí nhân công trực tiếp 6.000 120% 7.200 7,2
3. Chi phí sản xuất chung 3.600 110% 3.960 3,96
Cộng 22.850 23.880 23,88
5.6.1.5. Phương pháp loại trừ chi phí cho sản phẩm phụ
Áp dụng đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quy trình sản xuất sản
phẩm bên cạnh sản phẩm chính thu được còn có thể thu được những sản phẩm phụ.
- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: Là toàn bộ quy trình công nghệ
- Đối tượng tính giá thành: Là sản phẩm chính
Ví dụ: Các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản, chế biến đường, rượu bia.
Để tính giá thành sản phẩm chính, kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra
khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm.
Giá trị sản phẩm phụ thu được có thể xác định theo nhiều phương pháp như
giá có thể sử dụng được, giá ước tính, giá kế hoạch...
Tổng Z sản
phẩm chính =
Giá trị SP chính
DD đầu kỳ +
Tổng CPSX
trong kỳ -
Giá trị SP phụ
thu được -
Giá trị SP chính
DD cuối kỳ
131
Ví dụ: Tại một phân xưởng sản xuất tháng 3/N có tài liệu sau:
CPSX dở dang đầu tháng: 500.000
CPSX phát sinh trong kỳ:
+ Nguyên vật liệu trực tiếp: 4.000.000
+ Chi phí nhân công trực tiếp: 3.200.000
+ Chi phí sản xuất chung: 1.000.000
SP hoàn thành trong tháng được nhập kho :
SP A: 400 cái, hệ số: 1
SP B: 500 cái , hệ số : 1,2
SP phụ C được xác định có trị giá 200.000
CPSX dở dang đầu tháng: 300.000
Yêu cầu: Tính giá thành từng loại sản phẩm chính
Giải:
Tổng chi phí sản xuất trong kỳ:
4.000.000 + 3.200.000 + 1.000.000 = 8.200.000
Tổng giá thành của nhóm sản phẩm:
500.000+ 8.200.000 -200.000- 300.000=8.200.000
Tổng số sản phẩm chuẩn:
400 x 1 +500 x 1.2 = 1.000.000
8.200.000
Giá thành ĐVị chuẩn = = 8.2
1.000.000
Giá thành đơn vị SP A = 8.2 x 1 = 8.2
Giá thành đơn vị SP B = 8.2 x 1,2 =9.84
Tổng giá thành SP A = 8.2 x 400 = 3.280
Tổng giá thành SP A = 9.84 x 500 = 4.920
5.6.1.6. Phương pháp tính giá thành định mức
Áp dụng trong các doanh nghiệp có quy trình sản xuất ổn định, các định mức
kinh tế kỹ thuật tương đối với thực tế, chế độ quản lý định mức tốt.
Giá thành thực tế
của sản phẩm
= Giá thành
định mức
+ Chênh lệch do
thay đổi định mức
+ Chênh lệch thoát
ly định mức
Giá thành định mức của sản phẩm là giá thành được tính toán trên cơ sở định
mức kinh tế kỹ thuật hiện hành, các dự toán chi phí được duyệt (Z định mức do
phòng kế hoạch lập).
- Thay đổi định mức thường được thực hiện vào ngày đầu tháng. Khi có thay
đổi định mức bộ phận kế toán tính giá thành phải căn cứ vào giá thành định mức để
tính ra số chênh lệch chi phí sản xuất do thay đổi định mức. (Căn cứ vào lệnh thay
đổi định mức chi phí sản xuất).
- Chênh lệch định mức: Là số chênh lệch giữa chi phí thực tế so với định mức
chi phí.
5.6.1.7. Phương pháp liên hợp
132
Là phương pháp áp dụng trong các doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất công
nghệ và tính chất sản phẩm đòi hỏi việc tính giá thành sản phẩm phải kết hợp nhiều
phương pháp khác nhau.
Ví dụ : Phương pháp trực tiếp kết hợp với tổng cộng chi phí sản xuất
Phương pháp hệ số kết hợp với loại trừ chi phí cho sản phẩm phụ
Phương pháp tổng cộng chi phí sản xuất kết hợp với phương pháp tỉ lệ .
5.6.2. Phương pháp tính giá thành trong một số loại doanh nghiệp chủ yếu
5.6.2.1. Doanh nghiệp sản xuất giản đơn
Trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn. Số lượng mặt hàng
ít, sản xuất khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: là toàn bộ quy trình công nghệ
Đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm.
5.62.2. Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng
- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: Theo các đơn đặt hàng.
- Đối tượng tính giá thành: Là sản phẩm của các đơn hàng.
* Đặc điểm: Toàn bộ chi phí phát sinh sẽ được tập hợp theo các đơn đặt hàng.
- Đối với các chi phí trực tiếp (chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực
tiếp) phát sinh trong kỳ sẽ được kế toán trực tiếp theo các đơn đặt hàng. (Căn cứ
vào các chứng từ gốc hoặc bảng phân bổ chi phí).
- Đối với các chi phí sản xuất chung, sau khi được tập hợp sẽ phân bổ cho từng
đơn đặt hàng theo tiêu chuẩn phân bổ thích hợp (giờ công sản xuất, chi phí nhân
công trực tiếp...)
- Viêc tính giá thành được tiến hành khi đơn đặt hàng hoàn thành
- Đối với các đơn đặt hàng chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phí tập hợp đều
được coi là chi phí dở dang.
Ví dụ: Một doanh nghiệp sản xuất 2 đơn đặt hàng 01, 02. Đơn đặt hàng 01 sản
xuất 10 sản phẩm A, đơn đặt hàng 02 sản xuất 8 sản phẩm. Thời hạn đơn đặt hàng
01 hoàn thành trong 2 tháng. Thời hạn đơn đặt hàng 02 hoàn thành trong 3 tháng.
Tình hình chi phí như sau :
Đơn vị : 1000 đ
Trong đó
Tháng 1 Tháng 2 Khoản mục Tổng số
Đơn 01 Đơn 02 Đơn 01 Đơn 02
Chi phí NVL trực tiếp 35.000 10.000 12.000 5.000 8.000
Chi phí nhân công trực tiếp 18.000 3.500 4.500 3.000 7.000
Chi phí sản xuất chung
Tháng 1 4.000
Tháng 2 3.800
Cộng 60.800
Biết đơn đặt hàng số 01 đã hoàn thành theo đúng thời hạn (tháng 2), nhập kho
10 sản phẩm A. Tính giá thành sản phẩm của đơn đặt hàng số 01
( Biết chi phí sản xuất chung phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp)
133
Đáp án:
Hàng tháng phân bổ chi phí SX chung cho các đơn đặt hàng
- CP sản xuất chung tháng 1 phân bổ
4.000 đv
ĐĐH 01 = x 3.500 đv = 1.750 đv
3.500 đv + 4.500 đv
ĐĐH 02 = 4.000 đv - 1.750 đv = 2.250 đv
- CP sản xuất chung tháng 2 phân bổ:
3.800 đv
ĐĐH 01 = x 3.000 đv = 1.140 đv
3.000 đv + 7.000 đv
ĐĐH 02 = 3.800 đv - 1.140 đv = 2.660 đv
Bảng tính giá thành đơn đặt hàng 01 (số lượng 10) Đơn vị:1000 đ
Khoản mục CPSX tháng
1
CPSX tháng
2
Tổng Z Z đơn vị
Chi phí NVL trực tiếp 10.000 5.000 15.000 1.500
Chi phí nhân công trực
tiếp
3.500 3.000 6.500 650
Chi phí sản xuất chung 1.750 1.140 2.890 289
Cộng 15.250 9.140 24.390 2.439
5.6.2.3. Doanh nghiệp sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục
Trong các doanh nghiệp sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục, quy trình
công nghệ gồm nhiều bước (giai đoạn) nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định.
Mỗi bước tạo ra 1 loại nửa thành phẩm và nửa thành phẩm bước trước là đối tượng
chế biến của bước sau .
- Phương pháp kế toán chi phí: Kế toán theo bước chế biến. Cụ thể chi phí sản
xuất của giai đoạn nào sẽ được tập hợp cho các giai đoạn đó. Riêng chi phí sản xuất
chung sau khi được tập hợp theo phân xưởng sẽ được phân bổ cho các bước tiêu
thức thích hợp.
- Phương pháp tính giá thành có thể được tập hợp theo phương án có nửa
thành phẩm hoặc không có nửa thành phẩm.
2.3.1. Tính giá thành phân bước theo phương án kế toán có tính giá thành nửa
thành phẩm (kết chuyển tuần tự từng khoản mục).
Theo phương pháp này nửa thành phẩm bước trước được chuyển sang bước
sau theo từng khoản mục vì vậy còn gọi là kết chuyển tuần tự từng khoản mục. Áp
dụng ở các doanh nghiệp có yêu cầu kế toán kinh tế nội bộ cao hoặc nửa thành
phẩm có thể bán ra ngoài. Đối tượng kế toán chi phí sản xuất là từng giai đoạn sản
xuất. Đối tượng tính giá thành là các bán thành phẩm ở từng giai đoạn và sản phẩm
hoàn chỉnh ở giai đoạn cuối cùng.
Đối với những xí nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu chế
biến liên tục thì sản phẩm dở dang của các giai đoạn chế biến sau được đánh giá
theo giá thành nửa thành phẩm do giai đoạn trước đó chuyển sang.
134
Dđk gđ n + Zntp bước (n-1) chuyển sang(theo từng KM)
Dck giai đoạn n = x Qdbước n
Qtp bước n + Qd bước n
Z ntp 1 =C n1 + Ccb1 + D đk1 - D ck1
Z ntp 2 = Z ntp1 + Ccb2 + D đk2 - D ck2
Z tp =Z ntp (n-1) + Ccbn + D đkn - D ckn
Trong đó: Z ntp 1, Z ntp 2 : là giá thành nửa thành phẩm bước 1, bước 2...
Z tp :Là giá thành thành phẩm.
C n1 :Là chi phí NVL chính hoặc nguyên vật liệu trực tiếp bước 1
Ccb1, Ccb2 :Là chi phí chế biến bước 1, bước 2...
D đk1, D ck1, D đk2, D ck2: Là giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ bước 1,
bước2
Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành theo phương pháp
phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm:
+ + +
+ + +
Công thức:
Ví dụ: Một xí nghiệp sản xuất thuỷ sản sản xuất sản phẩm A. Quy trình công
nghệ sản xuất sản phẩm gồm 2 giai đoạn sản xuất chế biến liên tục.
SPDD đầu tháng đã đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu chính:
- Giai đoạn 1: 3.000.000 đ
- Giai đoạn 2 là 2.500.000 đ.
Chi phí sản xuất trong tháng đã tập hợp được:
Giai đoạn 1:
- Nguyên vật liệu chính: 7.000.000 đ
- Chi phí nhân công trực tiếp: 1.500.000 đ
- Chi phí sản xuất chung: 500.000 đ
Z nửa TP bước
(n-1)
Z nửa TP bước 1 CP NVL trực tiếp
CP chế biến
bước n
CP chế biến
bước 2
CP chế biến
bước 1
Chênh lệch giá trị SP dở
dang ĐK, CK bước n
Chênh lệch giá trị SP dở
dang ĐK, CK bước 2
Chênh lệch giá trị SP dở
dang ĐK, CK bước 1
Z Thành phẩm
bước n
Z nửa TP
bước 2
Z nửa TP
bước 1
135
Giai đoạn 2: Nhận 80 nửa thành phẩm do giai đoạn một chuyển sang để tiếp
tục chế biến. Các chi phí khác chi ở giai đoạn 2 gồm:
- Chi phí nhân công trực tiếp: 1.500.000 đ
- Chi phí sản xuất chung: 600.000 đ
Kết quả sản xuất trong tháng:
Giai đoạn 1 sản xuất được 80 NTP (chuyển sang giai đoạn 2 để tiếp tục chế
biến) còn lại 20 SPDD). Giai đoạn 2 sản xuất được 70 NTP còn lại 30 SPLD
Biết sản phẩm làm dở dang cuối tháng được đánh giá ở từng giai đoạn theo chi
phí nguyên vật liệu chính.
Yêu cầu :- Đánh giá sản phẩm dở dang giai đoạn 1, giai đoạn 2
-Tính giá thành nửa thành phẩm giai đoạn 1
Đáp án:
Giai đoạn 1: 20 sản phẩm làm dở đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu chính
3.000.000 + 7.000.000
x 20 = 2.000.000 đ
80 + 20
ZNTP = Dck + C - Dck (Theo từng khoản mục)
Bảng tính giá thành nửa thành phẩm giai đoạn 1
Sản lượng 80 Đơn vị tính: Đồng
Khoản mục
Giá trị
SPDD
đầu kỳ
Chi phí
sản xuất
trong kỳ
Giá trị
SPDD
cuối kỳ
Tổng Z Giá thành đơn vị
Chi phí NVL chính 3.000.000 7.000.000 2.000.000 8.000.000 100.000
Chi phí nhân công trực tiếp 1.500.000 1.500.000 18.750
Chi phí sản xuất chung 500.000 500.000 6.250
Cộng 3.000.000 9.000.000 2.000.000 10.000.000 125.000
Giai đoạn 2: 30 sản phẩm làm dở giai đoạn 2 đánh giá theo giá thành NTP giai
đoạn 1 chuyển sang (theo từng khoản mục):
- Chi phí NVL chính nằm trong sản phẩm DD
2.500.000 + 8.000.000
x 30 = 3.150.000 đ
70 + 30
- Chi phí nhân công nằm trong sản phẩm DD
1.500.000
x 30 = 450.000 đ
70 + 30
- Chi phí SXC nằm trong sản phẩm DD
500.000
x 30 = 150.000 đ
70 + 30
136
Phương pháp đánh giá sản phẩm DD theo chi phí nguyên vật liệu chính hoặc
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có ưu điểm: Tính toán dễ, khối lượng tính ít.
Nhược điểm:
Kết quả tính toán kém chính xác do sản phẩm dở dang chỉ tính có một khoản
chi phí nguyên vật liệu chính .
Ví dụ:
Trích tài liệu một doanh nghiệp (ĐVT: 1000 đ)
Để sản xuất sản phẩm A, quy trình công nghệ phải trải qua 2 giai đoạn.
Giả sử ở mỗi giai đoạn đều không có sản phẩm làm dở đầu kỳ.
Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng được tập hợp như sau:
(Đơn vị tính:1000 đ)
Khoản mục Giai đoạn 1 Giai đoạn 2
CP NVL trực tiếp 900.000
CP nhân công trực tiếp 17.190 3.780
CP sản xuất chung 11.460 2.520
Cộng 928.650 6.300
Kết quả sản xuất trong tháng như sau:
Giai đoạn 1 sản xuất được 85 nửa thành phẩm chuyển sang giai đoạn 2 để tiếp
tục chế biến, còn 15 SPLD mức độ hoàn thành 70%.
Giai đoạn 2 nhận 85 nửa thành phẩm A từ giai đoạn 1 chuyển sang tiếp tục sản
xuất hoàn thành 80 sản phẩm còn 5 sản phẩm dở dang mức độ hoàn thành 80%
Yêu cầu: Tính giá thành sản phẩm A
- Theo phương pháp phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm
- Theo phương pháp phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm
Đánh giá sản phẩm dở dang giai đoạn 1 (15 SP dở dang mức độ hoàn thành 70%)
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
900.000đv
x 15 = 135.000 đv
85 + 15
- Chi phí nhân công trực tiếp
17.190 đv
x (15 x 70%) = 1.890 đv
85+(15 x 70%)
- Chi phí sản xuất chung:
11.460 đv
x (15 x 70%) = 1.260 đv
85+(15 x 70%)
Cộng 138.150 đv
137
Bảng tính Z nửa TP - SP A (GĐ 1 - số lượng 85 nửa TP)
Đơn vị: 1000 đ
Khoản mục CP SPD
đk
CPSX trong
kỳ
CP SPDck Tổng Z Z đơn vị
NVL trực tiếp 900.000 135.000 765.000 9.000
Nhân công trực
tiếp
17.190 1.890 15.300 180
CPSX chung 11.460 1.260 10.200 120
Cộng 928.650 138.150 790.500 9.300
* Tính giá thành thành phẩm giai đoạn 2:
+ Đánh giá sản phẩm dở dang cuối tháng giai đoạn 2 (5 sản phẩm dở dang
mức độ hoàn thành 80%):
Đối với chi phí giai đoạn 1 chuyển sang phân bổ đều cho thành phẩm và sản
phẩm làm dở, chi phí giai đoạn 2 bỏ ra phân bổ cho thành phẩm và sản phẩm hoàn
thành tương đương.
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
765.000 đv
x 5 = 45.000 đv
80 + 5
- Chi phí nhân công trực tiếp
3.780 đv
( 180 x 5 ) + x (5 x 80%) = 1.080 đv
80+(5 x 80%)
- Chi phí sản xuất chung
2.520 đv
(120 x 5) + x (5 x 80%) = 720 đv
80+(5 x 80%)
Cộng 46.800 đv
Bảng tính Z TP - SP A ( GĐ 2 - số lượng 80 TP)
Đơn vị: 1000 đ
CP SX trong kỳ
Khoản mục
CP
SX D D
đầu kỳ
GĐ1
chuyển
sang
GĐ2
CP
SX D D
cuối kỳ
Tổng Z Z đơn vi
NVL trực tiếp 765.000 45.000 720.000 9.000
Nhân công trực
tiếp
15.300 3.780 1.080 18.000 225
CP SX chung 10.200 2.520 720 12.000 150
Cộng 790.500 6.300 46.800 750.000 9.375
2.3.2. Trường hợp tính giá thành theo phương án không tính giá thành nửa
thành phẩm:Áp dụng trong các doanh nghiệp mà yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ
không cao hoặc nửa thành phẩm chế biến ở các bước không bán ra ngoài. Chi phí
138
chế biến phát sinh trong các giai đoạn công nghệ được tính nhập vào giá thành
thành phẩm một cách song song nên phương pháp này còn gọi là phương pháp kết
chuyển song song.
* Trình tự tính giá thành theo phương pháp phân bước không tính giá thành
nửa thành phẩm.
Kết chuyển
song song
Công thức:
Z tp =C 1 + C2 + ... + C n
Trong đó C 1 , C2 , ... , C n là chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong
thành phẩm.
Ví dụ: Cũng theo tài liệu ví dụ trên:Tính Z thành phẩm theo phương pháp
phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm:
+ Xác định chi phí bước 1 tính vào Z của 80 sp A: Nguyên vật liệu trực tiếp bỏ
vào sản xuất 100 SP nhưng cuối tháng chỉ hoàn thành 80 thành phẩm còn lại 20 sản
phẩm làm dở ở các giai đoạn
Giai đoạn 1: 15 SP làm dở ở mức độ hoàn thành 70%
Giai đoạn 2: 5 SP làm dở ở mức độ hoàn thành 80%
90.000 đv
CP NVL TT tính cho TP = x 80 = 720.000 đv
100
17.190 đv
CP NC TT GĐ1 tính cho TP = x 80 = 14.400 đv
85 +(15 x 70%)
11.460 đv
CP SXC GĐ1 tính cho TP = x 80 = 9.600 đv
85 +(15 x 70%)
+ Xác định chi phí bước 2 tính vào Z của 80 sp A
3.780 đv
CP NC TT GĐ2 tính cho TP = x 80 = 3.600 đv
80 +(5 x 80%)
2.520 đv
CP SXC GĐ2 tính cho TP = x 80 = 2.400 đv
80 +(5 x 80%)
CP NVL trực tiếp
CP chế biến bước 1 tính cho thành phẩm
CP chế biến bước n tính cho thành phẩm
CP chế biến bước 2 tính cho thành phẩm
Z tp
139
Bảng tính giá thành SP A (GĐ 2-Số lượng 80 TP )
Đơn vị :1000 đ
Khoản mục
CPSX giai
đoạn 1 tính
cho TP
CPSX giai
đoạn 2 tính
cho TP
Tổng giá thành Giá thành đơn vị
NVL trực tiếp 720.000 720.000 9.000
Nhân công TT 14.400 3.600 18.000 225
CPSXC 9.600 2.400 12.000 150
Cộng 744.000 6.000 750.000 9.375
MỤC LỤC Trang
CHƯƠNG I: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ TIỀN VAY
1.1. KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
1.1.1. Khái niệm, nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền
1.1.2 Quy định về chế độ quản lý tiền tệ và thanh toán
1
1.2. KẾ TOÁN TIỀN TẠI QUỸ CỦA DOANH NGHIỆP
1.2.1. Một số quy định chung về quản lý tiền mặt
1
1.2.2. Chứng từ và sổ kế toán sử dụng
1.2.3. Tài khoản sử dụng
2
1.2.4. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu: 3
1.3. KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG
1.3.1. Một số quy định về kế toán tiền gửi ngân hàng
1.3.2. Chứng từ và sổ kế toán sử dụng
1.3.3 Tài khoản sử dụng
6
1.3.4 Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu 7
1.4. KẾ TOÁN TIỀN ĐANG CHUYỂN
1.4.1. Khái niệm
1.4.2. Tài khoản sử dụng.
12
1.4.3. Phương pháp kê toán 12
1.5. KẾ TOÁN TIỀN VAY
1.5.1. Phân loại nhiệm vụ của kế toán tiền vay
1.5.2. Kế toán tiền vay ngắn hạn
13
14
1.5.2. Kế toán tiền vay dài hạn 16
CHƯƠNG II
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
2.1. Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
2.1.1. Ý nghĩa
19
2.1.2. Nội dung quỹ tiền lương
2.1.3. Nhiệm vụ kế toán tiền lương
19
2.2. CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG
2.2.1. Hình thức trả lương theo thời gian
20
2.2.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm 21
2.3. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
2.3.1. Chứng từ và số sách sử dụng
25
2.3.2. Tài khoản sử dụng
2.3.3. Phương pháp kế toán
26
2.4. KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ TRÍCH THEO LƯƠNG 30
2.4.1. Chứng từ sử dụng
2.4.2.Tài khoản sử dụng
32
2.4.3. Phương pháp kế toán
CHƯƠNG III: KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU – CÔNG CỤ DỤNG CỤ
3.1. NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU – CÔNG CỤ..
3.1.1. Đặc điểm của nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ
36
3.1.2. Nguyên tắc kế toán vật liệu và công cụ, dụng cụ 37
3.1.3. Nhiệm vụ của kế toán vật liệu và công cụ, dụng cụ
3.2. PHÂN LOẠI VÀ TÍNH GIÁ VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
3.2.1. Phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ
39
3.2.2 Tính giá vật liệu, công cụ dụng cụ 42
3.3. KẾ TOÁN CHI TIẾT VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
3.3.1.Phương pháp thẻ song song
47
3.3.2. Sổ đối chiếu luân chuyển 51
3.3.3.Phương pháp sổ số dư 52
3.4. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN TỔNG HỢP VẬT LIỆU
3.4.1. Khái niệm phương pháp kê khai thường xuyên.
3.4.2. Chứng từ và sổ sách sử dụng
3.4.3. Tài khoản sử dụng
54
3.4.4.Phương pháp kế toán 55
3.5. KẾ TOÁN CÔNG CỤ DỤNG CỤ THEO PHƯƠNG PHÁP KKTX.
3.5.1.Tài khoản sử dụng
3.5.2. Phương pháp kế toán xuất kho công cụ, dụng cụ.
62
3.6. KẾ TOÁN CÔNG CỤ DỤNG CỤ THEO PHƯƠNG PHÁP KKĐK
3.6.1. Khái niệm phương pháp kiểm kê định kỳ
65
3.6.2. Chứng từ và sổ sách sử dụng
3.6.3.Tài khoản sử dụng
3.6.4. Phương pháp kế toán
67
CHƯƠNG IV: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
4.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁN TSCĐ
4.1.1. Khái niệm TSCĐ, đặc điểm tài sản cố định
70
4.1.2. Nhiệm vụ của kế toán tài sản cố định
4.2. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH.
4.2.1.Phân loại tài sản cố định
72
4.2.2. Tính giá tài sản cố định 73
4.3 . KẾ TOÁN CHI TIẾT TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
4.3.1.Chứng từ và thủ tục kế toán
76
4.3.2.Kế toán chi tiết tài sản cố định
4.4. KẾ TOÁN TỔNG HỢP TĂNG, GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
4.4.1.Tài khoản kế toán sử dụng
77
4.4.2.Chứng từ và sổ kế toán sử dụng
4.4.3. Kế toán tăng tài sản cố định hữu hình
78
4.4.4. Kế toán tăng, giảm tài sản cố định vô hình
4.5. KẾ TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
4.5.1. Các hình thức khấu hao tài sản cố định
84
85
4.5.2. Kế toán khấu hao TSCĐ
4.6. KẾ TOÁN SỬA CHỮA TSCĐ
4.6.1. Các hình thức sửa chữa tài sản cố định
4.6.2. Sửa chữa thường xuyên (Sửa chữa nhỏ)
90
91
4.6.3. Sửa chữa lớn trong kế hoạch
4.6.4. Sửa chữa lớn ngoài kế hoạch 93
CHƯƠNG V: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
5.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM
5.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh
5.1.2. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh.
95
5.1.3. Giá thành sản phẩm 96
5.1.4. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
5.1.5. Đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành
97
5.1.6. Trình tự tập hợp chi phí sản xuất
5.1.7. Phương pháp kế toán chi phí sản xuất
5.1.8. Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
98
5.2. KẾ TOÁN CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GÍA THÀNH SP 99
5.3. KẾ TOÁN CHI PHÍ SX THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI TX
5.3.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
100
5.3.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 102
5.3.3. Kế toán chi phí trả trước 104
5.3.4. Kế toán chi phí phải trả 107
5.4.5. Kế toán chi phí sản xuất chung trong phân xưởng 109
5.5.6. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai tx 113
5.4. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO PHƯƠNG PHÁP KKĐK
5.4.1. Tài khoản sử dụng
115
5.4.2. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 116
5.4.3. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
5.4.4. Kế toán chi phí sản xuất chung
5.4.5. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê ĐK
117
5.5. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG 120
5.5.1. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính
5.5.2. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo phương pháp ước lượng
121
5.5.3. Đánh giá sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành 50%. 124
5.5.4. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc gi á
thành kế hoạch
125
5.6. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
5.6.1. Các phương pháp chung
126
5.6.2. Phương pháp tính giá thành trong một số loại doanh nghiệp 132
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ke_toan_dn_1_6205_5346.pdf