Giáo trình Kế toán Tài chính - Chương 4: Kế toán các khoản phải trả người lao động
Ảnh hưởng đến các chỉ tiêu mục VII:
CP BH và CP QLDN (Mã số 8 mục VII): Trình
bày chi tiết các khoản chiếm 10% trở lên và
các khoản khác.
Chi phí SXKD theo yếu tố (Mã số 9 mục VII):
Trình bày chi tiết các khoản:
• Chi phí nhân công (số liệu lấy từ số phát sinh trên tài
khoản 622)
48 trang |
Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Kế toán Tài chính - Chương 4: Kế toán các khoản phải trả người lao động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IV:
KẾ TOÁN
CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ NLĐ
(Accounting for Payables to employees)
1
MỤC TIÊU
Sau khi học xong chương này, người học sẽ:
Hiểu được các khoản trích theo lương,
phải trả người lao động.
Hiểu được phương pháp kế toán các
khoản trích theo lương, phải trả người
lao động.
Thực hiện được hạch toán, tính toán,
trình bày thông tin về các khoản phải trả
người lao động, trích theo lương trên
BCTC.
2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Luật số 38/2013/QH13
Luật số 46/2014/QH13
Luật số 58/2014/QH13
Nghị định số 191/2013/NĐ- CP
Thông tư số 200/2014/TT-BTC
Công văn số 4064/BHXH-THU
VAS 01
Giáo trình Kế toán tài chính, ĐHNH, TS.
Lê Thị Thanh Hà - ThS. Nguyễn Quỳnh
Hoa
3
NỘI DUNG
1. Kế toán phải trả người lao động
2. Kế toán các khoản trích theo lương
4
3. Trình bày thông tin trên BCTC
1.1. KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NLĐ
5
1.1. Khái quát
1.2. PP kế toán
1.1. KHÁI QUÁT
6
Các khoản phải trả người lao động
bao gồm:
Tiền lương
Tiền thưởng
Tiền ăn giữa ca, phụ cấp, (các khoản thu
nhập khác của người lao động)
BHXH phải trả cho người lao động trong
thời gian nghỉ (do ốm đau, thai sản,)
1.1. KHÁI QUÁT
7
Các khoản phải trả NLĐ
là nghĩa vụ hiện tại của DN
về tiền lương, tiền thưởng,
BHXH và các khoản thu nhập khác.
1.1. KHÁI QUÁT
8
Tiền lương là số tiền DN trả cho người LĐ
căn cứ vào kết quả lao động.
Có 3 hình thức trả lương: theo thời gian, sản
phẩm, khoán.
Tiền lương là căn cứ để tính các khoản trích
theo lương (2.).
TIỀN LƯƠNG
1.1. KHÁI QUÁT
9
Lương tháng = Mức lương tối thiểu * [ Hệ số
lương+ Hệ số phụ cấp ]
Lương ngày = Lương tháng/ số ngày làm việc
theo chế độ
Lương giờ = Lương ngày/ số giờ làm việc theo
chế độ
Lương theo sản phẩm = Số lượng sản phẩm * Đơn
giá tiền lương
TIỀN LƯƠNG
Trả lương theo thời gian:
- Trả lương căn cứ vào thời gian làm việc thực
tế, trình độ kỹ thuật, chuyên môn của NLĐ.
- TL tính theo thời gian có thể thực hiện tính
theo tháng, ngày hoặc giờ làm việc.
- Ưu điểm: đơn giản, dễ tính toán
- Nhược điểm: Chưa chú ý đến chất lượng
LĐ, chưa gắn với kết quả LĐ cuối cùng do đó
không có khả năng kích thích NLĐ tăng năng
suất lao động
Các hình thức trả lương
1.1. Các vấn đề chung về khoản PTNLĐ
10
Trả lương theo sản phẩm:
- Trả lương căn cứ số lượng, chất lượng SP
hoàn thành và đơn giá TL/1SP
+ Trả lương SP trực tiếp không hạn chế
+ Trả lương theo SP gián tiếp
+ Trả lương theo SP lũy tiến
+ Trả lương theo SP có thưởng
- Ưu điểm: Chú ý đến chất lượng LĐ, gắn NLĐ
với kết quả lao động cuối cùng, tác dụng kích
thích NLĐ tăng năng suất lao động.
- Nhược điểm: tính toán phức tạp
1.1. Các vấn đề chung về khoản PTNLĐ
Các hình thức trả lương
11
Trả lương khoán KL hoặc khoán CV:
- Trả lương cho NLĐ theo khối lượng và chất lượng
công việc mà họ phải hoàn thành trong thời
gian nhất định với số tiền ấn định trước.
- Áp dụng cho những CV nếu giao từng việc chi
tiết không có lợi về mặt kinh tế, do đó giao
khoán toàn bộ CV.
- Ưu điểm: Khuyến khích NLĐ hoàn thành nhanh
công việc.
- Nhược điểm: DN cần theo dõi thường xuyên,
kiểm tra chặt chẽ chất lượng của công việc
1.1. Các vấn đề chung về khoản PTNLĐ
Các hình thức trả lương
12
1.2. PP KẾ TOÁN
13
Chấm
công
Tính lương
Trả lương
Hạch toán
CP lương
Lập
báo cáo
Theo dõi hồ sơ
lao động
Quy trình tính lương và các khoản trích theo lương
BP sử dụng LĐ
- Bảng chấm công
- Phiếu xác nhận
sản phẩm
- HĐ giao khoán
BP Kế toánBP LĐ - TL
Bảng Thanh toán
tiền lương
- Chi trả lương
- Bảng PB TL
- Ghi sổ kế toán
Hàng ngày Thời điểm tính, trả lương
1.2. PP KẾ TOÁN
14
15
Tài khoản sử dụng: 334 “Phải trả NLĐ”
(Payables to employees)
Tài khoản 334 phản ánh:
Các khoản phải trả NLĐ
Tình hình thanh toán các khoản phải trả NLĐ
1.2. PP KẾ TOÁN
16
Bộ hồ sơ lao động (đơn xin việc, hợp đồng lao
động, quyết định bổ nhiệm,)
Chứng từ thanh toán (phiếu chi, giấy báo nợ,)
Các mẫu chứng từ về tiền lương (xxxx-LĐTL)
được quy định tại “Chế độ kế toán DN” quyển 2.
Các chứng từ khác (quyết định chi thưởng, quy
chế tài chính,)
1.2. PP KẾ TOÁN
* Đọc: trang 212 225 quyển 2 “Chế độ kế toán
doanh nghiệp”, NXB Tài Chính, 2015
1.2. PP KẾ TOÁN
17
18
1.2. PP KẾ TOÁN
19
Bước 1: Dựa vào danh sách người lao động, nhân viên
hành chính lập bảng chấm công và theo dõi trong kỳ.
1.2. PP KẾ TOÁN
Bước 2: Từ bảng chấm công, kế toán lập bảng tính lương
và các khoản trích theo lương
20
1.2. PP KẾ TOÁN
Bước 3: Từ bảng tính lương, DN thực hiện trả lương
cho người lao động (tiền mặt/ chuyển khoản/ trả bằng
hiện vật)
TH trả bằng tiền mặt: NLĐ nhận tiền và ký nhận
vào bảng lương ở bước 2, phiếu chi tiền mặt
TH chuyển khoản: Lấy căn cứ từ giấy báo nợ
của ngân hàng.
TH trả bằng hiện vật: Căn cứ vào quyết định trả
lương bằng hiện vật (Giám Đốc ký) và phiếu
xuất kho.
LƯU Ý: Tại bước này, thực hiện luôn trích và đóng
BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ.
(Chi tiết hạch toán tại 2.2)
21
1.2. PP KẾ TOÁN
Bước 4: Từ bảng tính lương đã có NLĐ ký nhận, phiếu chi
tiền mặt/ giấy báo nợ/ quyết định trả lương bằng sản
phẩm, kế toán hạch toán CP lương vào các sổ TK:
22
1.2. PP KẾ TOÁN
334
241,622,623,627
,641,642
Lương và phụ cấp
phải trả NLĐ
353
Tiền thưởng phải
trả NLĐ từ quỹ
KT-PL
138,141,333,338
Các khoản phải khấu trừ
vào thu nhập của NLĐ
111,112
Ứng, thanh toán
tiền lương NLĐ
511
Trả lương bằng SP, HH
33311
Thuế GTGT đầu ra
(nếu có)
Bước 5: Từ số liệu trên sổ cái tài khoản 334 và các thông tin khác,
lập các báo cáo cần thiết (tùy vào yêu cầu)
23
1.2. PP KẾ TOÁN
24
Lưu ý:
Đối với DN trả lương nhiều lần trong 1 kỳ,
các lần đầu sẽ được coi là tạm ứng
lương. Lần cuối cùng sẽ thanh toán phần
còn lại.
Hạch toán tương tự trường hợp trả 1 lần.
1.2. PP kế toán
25
Lưu ý: Tiền lương nghỉ phép của nhân công SX trực tiếp
được trích trước nhằm tránh biến động giá thành sản xuất.
1.2. PP KẾ TOÁN
335334
Tiền lương nghỉ phép
thực tế phải trả cho công
nhân SX
622
Trích trước CP về tiền
lương nghỉ phép của
công nhân SX
(1) CP lương nghỉ phép
thực tế lớn hơn số đã
trích trước
(2) CP lương nghỉ phép thực tế nhỏ hơn số đã trích trước
26
Công thức tính tiền lương nghỉ phép phải
trích trước đối với nhân công SX trực tiếp:
1.2. PP KẾ TOÁN
Số tiền lương
nghỉ phép
phải trích trước
Tiền lương
chính
theo HĐLĐ
Tỷ lệ
trích trước
Tỷ lệ
trích trước
Tổng tiền lương nghỉ phép
theo kế hoạch
Tổng tiền lương chính
theo kế hoạch
27
1. KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NLĐ
2. KT CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
28
2.1. Khái quát
2.2. PP kế toán
2.1. KHÁI QUÁT
29
Các khoản trích theo lương được tính
theo một tỷ lệ nhất định dựa trên tiền
lương phải trả cho người LĐ (bao
gồm mức lương và phụ cấp lương)
Từ 01/01/2018: bao gồm mức lương và phụ
cấp lương và các khoản bổ sung khác theo quy
định của pháp luật)
Căn cứ tính tối đa gấp 20 lần mức lương cơ sở.
Quy định tại:
Luật số 58/2014/QH13
30
Các khoản trích theo lương bao gồm:
BHXH: DN (18 %), người LĐ (8 %)
BHYT: DN (3 %), người LĐ (1,5 %)
BHTN: DN (1 %), người LĐ (1 %)
Kinh phí công đoàn: DN (2 %)
2.1. KHÁI QUÁT
- BHXH: là quỹ do người sử dụng LĐ và NLĐ
đóng góp dùng để trợ cấp cho NLĐ trong
trường hợp họ bị mất khả năng LĐ như ốm
đau, thai sản, tai nạn LĐ, hưu trí
- BHYT: là quỹ do người sử dụng LĐ và NLĐ
đóng góp dùng để tài trợ cho NLĐ khám
bệnh, chữa bệnh.
2.1. Các vấn đề chung về khoản trích theo lương
31
- KPCĐ: được hình thành từ việc trích theo tỷ
lệ % tiền lương, tiền công tính KPCĐ để tài
trợ cho hoạt động CĐ của DN và tính vào CP
SXKD.
- BHTN: là quỹ do người sử dụng LĐ và NLĐ
đóng góp dùng để tài trợ cho NLĐ trong thời
gian thất nghiệp gồm trợ cấp thất nghiệp,
trợ cấp học nghề, hỗ trợ tìm việc làm.
2.1. Các vấn đề chung về khoản trích theo lương
32
33
2.2. PHƯƠNG PHÁP KT
Đăng ký
ban đầu
Điều chỉnh
(nếu có)
Trích nộp
BH, CPCĐ
định kỳ
Hạch toán
Lập
báo cáo
Theo dõi hồ sơ
lao động
34
Tài khoản sử dụng: 338 “Phải trả, phải nộp
khác” (Other payables)
Tài khoản 338 phản ánh: (liên quan đến các
khoản trích theo lương)
..
Số tiền trích và thanh toán BHXH, BHYT, BHTN,
KPCĐ (social insurance, healthy insurance,
unemployment insurance, Trade union fees)
..
2.2. PHƯƠNG PHÁP KT
1.2. PP KẾ TOÁN
35
36
Một số chứng từ sử dụng:
Đơn đề nghị: Mẫu D01-TS
Danh sách lao động tham gia BHXH,
BHYT, BHTN: Mẫu D02-TS
Tờ khai tham gia BHXH, BHYT: Mẫu TK1-
TS
Bảng kê trích nộp các khoản theo lương:
Mẫu 10-LĐTL
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH: Mẫu
11-LĐTL
2.2. PHƯƠNG PHÁP KT
Một số hạch toán chủ yếu:
37
338 622,623,627
,641,642
Trích BHXH, BHYT,
BHTN,KPCĐ tính
vào CP DN
334
Trích BHXH, BHYT,
BHTN, KPCĐ trừ
vào lương NLĐ
111,112
Nộp BHXH,BHYT,
BHTN, KPCĐ
Chi tiêu KPCĐ tại
đơn vị
Nhận tiền KPCĐ
được bù do chi vượt
2.2. PHƯƠNG PHÁP KT
Một số hạch toán chủ yếu (tt):
38
338
111, 112
Nhận tiền thanh
toán từ BHXH
334
BHXH phải trả cho
nhân viên khi nghỉ ốm,
thai sản
Thanh toán BHXH cho nhân viên nghỉ ốm, thai sản
2.2. PHƯƠNG PHÁP KT
2. KT CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
39
Tính bảng thanh toán
tiền lương 02-LĐTL
Bài tập 32 trang 369
Giáo trình
Kế Toán Tài Chính
3. TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BCTC
40
B CĐKT
BCTC
(năm)
BC KQHĐKD
BC LCTT
TM BCTC
41
Bảng cân đối kế toán
± Chỉ tiêu mã 314: Phải trả NLĐ
Phản ánh các khoản DN còn phải trả NLĐ.
Số dư CÓ chi tiết của TK 334
± Chỉ tiêu mã 315: Chi phí phải trả ngắn hạn
Phản ánh giá trị các khoản nợ còn phải trả do
đã nhận HH nhưng chưa có hóa đơn, chi phí
chưa có đủ hồ sơ nhưng chắc chắn phát sinh
như trích trước tiền lương nghỉ phép,
Số dư CÓ chi tiết của TK 335
3. TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BCTC
42
Bảng cân đối kế toán (tt)
± Chỉ tiêu mã 319: Phải trả ngắn hạn
khác
Phản ánh giá trị: tài sản thừa chưa rõ
nguyên nhân, các khoản phải nộp cho
BHXH, KPCĐ, (dòng 3 trang 144
quyển 2 “Chế độ kế toán doanh nghiệp”,
NXB Tài Chính, 2015)
Số dư CÓ chi tiết của TK 338, 138, 344
3. TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BCTC
43
Bảng cân đối kế toán (tt)
Tại sao chỉ tiêu mã 333 (CP phải trả dài hạn)
cũng được tổng hợp từ số dư Có chi tiết
của TK 335 nhưng lại không chịu ảnh hưởng
của lương và các khoản trích theo lương?
Tương tự với chỉ tiêu mã 337
(Phải trả dài hạn khác)
3. TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BCTC
44
± Ảnh hưởng đến các chỉ tiêu:
Giá vốn hàng bán (Mã số 11)
Chi phí bán hàng (Mã số 25)
Chi phí quản lý DN (Mã số 26)
Báo cáo kết quả HĐKD
Tại sao?
3. TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BCTC
45
± Ảnh hưởng đến các chỉ tiêu:
Tiền chi trả cho NLĐ (Mã số 03): Tổng số tiền
phải trả cho NLĐ trong kỳ báo cáo.
• Số đối ứng của tài khoản 334 và 111,112 về số tiền
trả NLĐ
Tiền chi khác cho HĐKD (Mã số 07): Các
khoản chi khác bao gồm cả BHXH, BHYT,
BHTN, KPCĐ,
• Số liệu chi tiết của tài khoản 338,
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (PP TT)
3. TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BCTC
46
± Ảnh hưởng đến các chỉ tiêu mục VI:
Phải thu khác (Mã số 4 mục VI): Trình bày chi
tiết số phải thu NLĐ
Chi phí phải trả (Mã số 20 mục VI): Trình bày
chi tiết các khoản:
• Trích trước CP tiền lương nghỉ phép
•
Phải trả khác (Mã số 21 mục VI): Trình bày chi
tiết các khoản:
• Các khoản KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN
•
Thuyết minh BCTC
3. TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BCTC
47
± Ảnh hưởng đến các chỉ tiêu mục VII:
CP BH và CP QLDN (Mã số 8 mục VII): Trình
bày chi tiết các khoản chiếm 10% trở lên và
các khoản khác.
Chi phí SXKD theo yếu tố (Mã số 9 mục VII):
Trình bày chi tiết các khoản:
• Chi phí nhân công (số liệu lấy từ số phát sinh trên tài
khoản 622)
•
Thuyết minh BCTC (tt)
3. TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BCTC
48
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_ke_toan_tai_chinh_chuong_4_ke_toan_cac_khoan_phai.pdf