Bêtông cốt thép (BTCT) là một loại vật liệu xây dựng hỗn hợp do
bêtông và cốt thép cùng kết hợp chịu lực với nhau.
Bêtông là một loại đá nhân tạo đợc tạo ra từ xi măng, cát và đá(hoặc
sỏi). Đây là một loại vật liệu chịu nén khá nhng chịu kéo rất kém, dễ xuất hiện
vết nứt khi chịu kéo.
Cốt thép là loại vật liệu chịu kéo và chịu nén đều tốt. Do đó ngời ta đặt
cốt thép vào trong bêtông để tăng khả năng chịu lực cho kết cấu. Bởi vậy đã ra
đời vật liệu BTCT, loại vật liệu hiện nay đợc sử dụng rộng rãi trong trong xây
dựng.
Thí nghiệm uốn một dầm bêtông trên hình 8.1a ngời ta thấy khi ứng
suất kéo sk vợt quá cờng độ chịu kéo của bêtông thì vết nứt xuất hiện tại vùng
kéo. Vết nứt tiến dần lên phía trên và dầm bị gẫy khi sb còn rất nhỏ so với c-
ờng độ chịu nén của bêtông. Nh vậy là bêtông cha sử dụng hết khả năng chịu
lực của nó ở vùng nén
167 trang |
Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 857 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Kết cấu nội thất công trình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kéo.
3.2.3. Sự phân bố lại ứng suất do từ biến
Khi chịu tải trọng tác dụng lâu dài bêtông bị từ biến. Cốt thép cản trở từ
biến của bêtông. Do vậy trong cấu kiện chịu nén, từ biến làm ứng suất trong
cốt thép tăng lên, còn ứng suất trong bêtông giảm xuống. Đó là hiện tợng phân
phối lại ứng suất có lợi.
3.3. Sự phá hoại và h hỏng của bêtông cốt thép.
3.3.1. Sự phá hoại do tải trọng.
Với kết cấu chịu kéo, lực kéo hoàn toàn do cốt thép chịu nên nó xem
nh bị phá hoại khi ứng suất trong cốt thép đạt tới giới hạn chảy.
Với cột chịu nén sự phá hoạt bắt đầu khi ứng suất trong bêtông đạt đến
117
cờng độ chịu nén của bêtông.
Trong cấu kiện chịu uốn có thể xẩy ra từ vùng kéo khi ứng suất trong
cốt thép đạt tới giới hạn chảy hoặc từ vùng nén khi ứng suất trong bêtông đạt
tới Rn.
3.3.2.Sự h hỏng do tác động của môi trờng.
Môi trờng có thể gây h hỏng cho BTCT bởi tác động cơ học, hoá học
hoặc sinh học.
Do cơ học: Bêtông bị bào mòn do ma, do dòng chảy. những công trình
chịu lạnh, sự đóng và tan băng liên tiếp có thể gây h hỏng bêtông.
Do sinh vật: Hiện tợng rong, rêu, hàlà những vi khuẩn ở sông, biển
phá hoại bề mặt bêtông.
Do tác dụng hoá học: Bêtông bị xâm thực khi nó làm việc trong môi tr-
ờng axit, muốihoặc nớc có độ pH nhỏ.
Cốt thép có thể bị xâm thực do tác dụng hoá học hay điện phân của môi
trờng. Khi cốt thép bị gỉ có thể làm nứt hoặc phá vỡ lớp bêtông bảo vệ khiến
càng chịu ảnh hởng nhiều hơn của môi trờng.
Khi thiết kế cũng nh khi thi công cần lu ý tới môi trờng sử dụng để có
biện pháp lựa chọn thành phần và biện pháp thi công thích hợp để hạn chế tác
hại của môi trờng.
III.Nguyên lý về cấu tạo cốt thép
1.Khung và lới thép.
Để đảm bảo ổn định khi chịu lực, đảm bảo kĩ thuật khi thi công, cốt
thép đặt vào các cấu kiện cần đợc liên kết chặt chẽ với nhau, thông dụng cốt
thép đợc liên kết với nhau thành khung hoặc lới. Khung dùng trong dầm, cột;
lới dùng trong bản (Hình 8.9.
118
2 1
Hình 8.9. Khung và lưới cốt thép
a) Khung buộc; b)khung hàn; c)lưới
1-Cốt dọc; 2-cốt đai
c)
b)
a)
Khung và lới có thể đợc liên kết hàn hoặc liên kết buộc khi đó chúng đ-
ợc gọi là khung hàn, lới hàn hoặc khung buộc, lới buộc.
Khung, lới hàn đợc tạo ra bằng cách dùng máy hàn hàn tại các điểm
tiếp xúc giữa các cốt thép. Kiểu liên kết này thờng đợc dùng trong nhà máy
sản xuất các cấu kiện bêtông lắp ghép.
Ngời ta dùng dây thép đờng kính 0,8ữ1mm để buộc các vị trí cốt thép
tiếp xúc với nhau để tạo ra khung và lới buộc. Kiểu này đợc sử dụng rộng rãi
trong thực tế.
2. Cốt thép chịu lực và cốt thép cấu tạo
Theo vai trò của cốt thép trong tính toán mà phân thành cốt chịu lực và
cốt cấu tạo.
Cốt chịu lực để chịu các ứng lực phát sinh do tải trọng tác dụng. Chúng
đợc xác định theo tính toán đồng thời cũng phải đảm bảo các yêu cầu cấu tạo
quy định.
119
Cốt cấu tạo để liên kết các cốt thép tạo thành khung hoặc lới, để chống
lại lực co ngót khi bêtông đông kết, chống ứng suất phát sinh do nhiệt độ thay
đổi, để giảm ứng suất cục bộ do lực tập trung,Loại cốt này không phải tính
toán mà lấy theo quy phạm đã đợc đúc kết qua thực nghiệm.
3.Nối cốt thép
3.1. Nối buộc
Đặt cốt thép chồng lên nhau một đoạn dài lneo (xác định theo công thức
8.1), dùng sợi dây thép buộc chúng lại (xem hình 8.10). Kiểu nối này chỉ dùng
cho cốt thép có φ≤36mm.
a)
b)
lneo
Hình 8.10. Nối chồng
a) Nối thanh chịu kéo; b) Nối lưới hàn trơn tròn
lneo
≤ ỉ36
Cần bố trí mối nối chồng so le nhau. Tại một tiết diện hoặc trong đoạn
nhỏ hơn Lneo không đợc phép nối quá 50% diện tích toàn bộ cốt chịu lực có
gờ, và không quá 25% cốt chịu lực trơn.
Nếu tiết diện thép nối cha quá 50% hoặc là loại thép đặt theo cấu tạo thì
đợc phép đặt không so le (nối tại cùng một tiết diện).
Không nên dùng liên kết chồng (nối buộc) trong vùng kéo của cấu kiện
chịu uốn và kéo lệch tâm tại những vị trí cốt thép dùng hết khả năng chịu lực
(tiết diện nguy hiểm). Không đợc nối buộc thép nhóm CIV (AIV) trở lên,
cũng nh không đợc nối buộc khi toàn bộ tiết diện chịu kéo (nh thanh căng
trong vòm, dàn...).
3.2. Nối hàn
120
Nối hàn đợc dùng cho cốt thép có φ≥10mm. Khi hàn phải tuỳ theo loại
thép, loại đờng kính mà chọn kiểu hàn và phơng pháp hàn thích hợp. Trên
hình 8.11 mô tả các kiểu liên kết hàn cốt thép.
Hình 8.11a là kiểu hàn đối đầu tiếp xúc để nối các thanh có d>10mm và
tỉ số 85.0
2
1
=
d
d
Hình 8.11b: Hàn nối hai thanh dùng 2 thanh kẹp.
Hình 8.11c: Hàn chồng hai thanh cốt thép.
Hình 8.11d: Hàn hồ quang đối đầu hai thanh, đợc dùng khi d≥20mm.
Hàn hồ quang thờng đợc dùng cho các cốt thép cán nóng.
a)
b)
c)
d)
Hình 8.11 Nối hàn cốt thép
d2 d1
ln d
d
ln
4.Neo cốt thép.
Để cốt thép không bị kéo tuột khỏi bêtông và phát huy hết khả năng
chịu lực cần neo chắc 2 đầu.
- Trong khung và lới buộc, các thanh chịu kéo bằng thép tròn trơn
phải uốn móc ở hai đầu.(hình 8.12). Đờng kính móc bằng 2,5d, với
bêtông cốt liệu rỗng là 5d.
121
>2
,5
d
d
2,
5d
d
7,5d
3d
2,
5d
d
4,5d
a) b) c)
Hình 8.12 a)Qui định uốn móc bằng tay
b) xác định chiều dài móc neo khi uốn bằng tay (khi thống kê cốt thép)
c) xác định chiều dài móc neo khi uốn bằng máy (khi thống kê cốt thép)
- Nếu là cốt thép có gờ hoặc cốt trơn trong khung và lới hàn không
cần móc neo. Cốt chịu nén trung tâm dù là loại nào cũng có thể bỏ
móc neo.
- Với cốt dọc chịu kéo và chịu nén, kể từ tiết diện mà có đợc tính toán
với toàn bộ khả năng chịu lực (tiết diện dùng toàn bộ) cho đến mút
của cốt không đợc nhỏ hơn đoạn neo lneo xác định theo công thức 8.1
(Hình 8.13). Tiết diện dùng toàn bộ là tiết diện thẳng góc với trục
cấu kiện mà tại đó cốt thép đợc tính toán với toàn bộ khả năng chịu
lực. Khi không đủ điều kiện thực hiện về neo cốt thép nh trên thì
cần có các biện pháp hiệu quả để phát huy hết khả năng chịu lực
của thép (nh dùng thép gián tiếp để gia cố bê tông, dùng cách hàn
vào đầu thanh thép các chi tiết neo hình 8.14, uốn đầu thanh thép)
tuy nhiên lúc này đoạn neo cùng không nhỏ hơn 10d.
Chiều dài đoạn neo đợc tính theo công thức:
d
R
R
.ml
n
a
neoneo
λ+= (8.1)
Trong đó:
d: đờng kính cốt thép.
λ: hệ số tra bẳng 1-2.
mneo: hệ số tra bẳng 1-2.
Ra,Rn: cờng độ chịu nén của cốt thép và bêtông.
lneo tính 8.1 đợc lấy không nhỏ hơn các trị số trong bảng 1-2
122
lneo
lneo
Hình 8.13 Neo thép dọc vào cột Hình 8.14 Thép dọc hàn với thép bản chôn sẵn
Bảng 1-2: Các hệ số để tính chiều dài neo lneo
Điều kiện làm việc của cốt thép
Hệ số mneo
thép
có gờ
thép
trơn
Hệ
số λ
lneo không bé
hơn
1. Neo cốt thép chịu kéo trong vùng bêtông
chịu kéo
0.7 1.2 11 25d và 250mm
2.Neo cốt chịu nén hoặc cốt chịu kéo vào
bêtông vùng nén
0.5 0.8 8 15d và 200mm
3.Mối nối chồng trong vùng kéo 0.9 1.55 11 30d và 250mm
4.Mối nối chồng trong vùng nén 0.65 1 8 15d và 200mm
Neo cốt dọc chịu kéo tại gối biện kê tự do của cấu kiện chịu uốn
Cốt thép dọc chịu kéo đợc neo từ mép gối tựa biên kê tự do một đoạn
Lx (hình 8.15 và hình 8.16) tuân theo điều kiện sau:
Lx≥ 5d nếu tại đó thoả mãn điều kiện (8.2)
Lx≥ 10d nếu tại đó không thoả mãn điều kiện (8.2)
Điều kiện (8.2) sẽ đợc trình bày kỹ ở các chơng sau.
Q≤K1Rkbh0 (8.2)
Trong đó:
Q: lực cắt tại mép gối tựa.
K1 : hệ số lấy k1=0,6 với dâm ; k1=0,8 với bản.
bh0 : diện tích tính toán của tiết diện .
123
30d
φ <12 cho phép bỏ neo
5d khi Q≤ Rkbh0 nên lấy 10d
15d khi Q> Rkbh0
Hình 8.15 Dầm kê tự do
vào từơng Hình 8.16 Dầm ngàm vào
từơng
10d
(15d )
Trên đây là các qui định chung về neo buộc cốt thép, chi tiết đối với các
cấu kiện dầm, bản, cột, khung sẽ đợc trình bày ở chơng sau.
5.Lớp bêtông bảo vệ cốt thép
Lớp bêtông bảo vệ cốt thép đợc tính từ mép ngoài của bêtông đến mép
ngoài gần nhất của cốt thép (hình 8.17). Cả cốt dọc và cốt đai đều cần một lớp
bêtông đủ dày để
bảo vệ chúng tránh
đợc ảnh hởng của
môi trờng đảm bảo
sự liên kết chặt chẽ
giữa bê tông và
thép. Lớp bêtông
bảo vệ càng dày
tính chất bảo vệ
càng cao nhng lại
làm giảm khả năng
làm việc của tiết
diện. Bởi vậy lớp bêtông bảo vệ nên lấy càng gần hoặc bằng giá trị nhỏ nhất
theo qui định. Gọi Cb là lớp bảo vệ cho cốt thép, trong mọi trờng hợp Cb không
đợc nhỏ hơn đờng kính thanh thép cần bảo vệ đồng thời không nhỏ hơn giá trị
124
C
b
CbCb
C
b
Lớp bê tông bảo vệ cốt dọc
Lớp bê tông bảo vệ cốt đai
Hình 8.17. Lớp bê tông
bảo vệ cốt thép
C0b lấy theo TCVN 5574 : 1991.
Với cốt dọc chịu lực
C0b= 10mm Trong bản và vỏ có chiều dày dới 100mm
C0b= 15mm Trong bản và vỏ dày trên 100mm hoặc trong các dầm có
chiều cao tiết diện h dới 250mm.
C0b= 20mm Khi dầm có h≥250 mm và trong cột.
C0b= 30mm Trong móng lắp ghép và dầm móng.
C0b= 35mm Trong móng đổ tại chỗ nếu có lớp bêtông lót.
C0b= 70mm Trong móng đổ tại chỗ không có lớp bêtông lót.
Với cốt đai và cốt dọc cấu tạo, cốt phân bố
C0b= 10mm khi h<250mm.
C0b= 15mm khi h≥250mm
Trong vùng chịu ảnh hởng của hơi nớc mặn cần lấy tăng chiều dày lớp
bê tông bảo vệ lên 5mm.
Chọn lớp bê tông bảo vệ cốt thép theo biểu thức:
φ
≥
b0
b C
C trong đó φ là đờng kính thép cần bảo vệ.
Ngoài ra cần chú ý: Đầu mút của cốt dọc chịu lực (hình 8.18) phái cách
mút của cấu kiện một đoạn không nhỏ hơn các trị số sau:
Với kết cấu đổ tại chỗ:
- 15 mm khi đờng kính cốt
thép từ 30 mm trở xuống.
- 20 mm khi đờng kính cốt
thép từ 32 mm trở lên.
6.Bố trí cốt thép và khoảng
cách của cốt thép
Cốt thép chịu lực có thể đặt
125
Hình 8.18
d
15 mm khi d≤ 30 mm
20 mm khi d≤ 32 mm
một lớp, 2 lớp, cũng có thể đặt ghép đôi liền nhau theo phơng đổ bêtông, cốt
thép cũng có thể đặt ngang (dầm, bản sàn) đặt nghiêng (bản thang, cốn
thang) hay đặt đứng (cột). Dù đặt kiểu gì thì cũng phải đảm bảo khoảng
cách giữa các cốt thép đủ để vữa bêtông dễ dàng lọt qua đồng thời đảm bảo
xung quanh mỗi cốt thép có lớp bêtông đủ dày để thoả mãn điều kiện về lực
dính.
6.1. Khoảng hở giữa các thanh thép
Đối với các thanh nằm ngang (nh dầm) hoặc nghiêng (nh trong bản đan
thang) thì:
- Khoảng hở giữa các thanh thép lớp dới kí hiệu là e lấy theo điều
kiện
φ
≥
mm25
e trong đó φ là đờng kính thép. (Hình 8.19a)
- Khoảng hở giữa các thanh thép lớp trên kí hiệu e’ lấy theo điều kiện
φ
≥
mm30
'e trong đó φ là đờng kính thép (Hình 8.19a)
- Khi phía dới đặt nhiều lớp thép, trừ hai lớp cuối cùng đã đợc lấy
theo điều kiện
φ
≥
mm25
e còn các lớp trên khe hở lấy theo điều
kiện
φ
≥
mm50
e (Hình 8.19b).
- Trong trờng hợp kích thớc tiết diện hạn chế mà buộc phải đặt nhiều
lớp cốt thép thì cho phép đặt cốt thép thành từng đôi, ghép sát nhau
theo phơng chuyển động của vữa bê tông khi đổ, lúc này khe hở
giữa các đôi cốt thép e phải thoả mãn e≥1,5d (Hình 8.19c).
Đối với các thanh đứng khi đổ bê tông (cột) khe hở lấy theo điều kiện
126
φ
≥
mm50
e
6.2. Khảng cách giữa trục các cốt thép
Theo TCVN 5574 : 1991 khoảng cách giữa các trục cốt thép (kí hiệu t)
không đợc lớn quá 400mm. Ngoài ra với cốt chịu lực trong bản tại những vùng
có nội lực lớn khoảng cách đó không lớn hơn:
200 mm khi chiều dày bản h≤ 150 mm.
1,5h khi h> 150mm.
e>
φ
50mm
e
e'e'
c)
e>
1 , 5 φ
25mm
Phu'ơng
chuyển
động
của bê
tông
Hình 8.19 Khoảng hở giữa các thanh thép
t
t
e
e'e'
e>
φ
25mm
e'>
φ
30mm
e e
e'e'
e>
φ
25mm
Câu hỏi
1) Nêu các u nhợc điểm của BTCT ?
2) Thế nào là mác bê tông, nhóm thép kể tên các mác bê tông, nhóm thép
đợc qui định ?
3) Nêu qui định về lớp bê tông bảo vệ cốt thép Cb và khoảng cách giữa các
thanh thép e, e’.
Chơng 9
Cấu kiện chịu uốn
(Tính toán theo cờng độ)
Mục tiêu: Học xong chơng này học sinh
Tính toán đợc cốt chịu mômen và cốt đai
127
Trọng tâm : Tính toán cốt dọc chịu lực trong dầm tiết diện chữ nhật
đặt cốt đơn, tính toán cốt đai.
Nội lực xuất hiện trong cấu kiện chịu uốn gồm mômen uốn và lực cắt.
Cấu kiện chịu uốn là cấu kiện cơ bản thờng gặp nhất trong thực tế. Đó là các
dầm, các xà ngang của khung, của sàn nhà, cầu thangTheo hình dáng cấu
kiện chịu uốn đợc chia làm 2 loại: bản và dầm.
I. yêu cầu cấu tạo
1. Cấu tạo của bản sàn
Kích thớc bản sàn:
Bản sàn là kết cấu phẳng có chiều dày khá nhỏ so với chiều dài và chiều
rộng. Chiều dài và chiều rộng sàn thông thờng từ 2 đến 4 m. Do yêu cầu sử
dụng, yêu cầu mỹ quan hoặc cấu tạo mà chúng có thể lớn hoặc nhỏ hơn.
Chiều dày sàn thay đổi tùy thuộc vào kích thớc ô bản và tải trọng trên bản.
Thông thờng chiều dày bản từ 50 đến 120mm.
Theo TCVN 5574 : 1991 đối với bản toàn khối chiều dày h không nhỏ
hơn :
- 50mm với bản mái.
- 60mm đối với sàn nhà ở và nhà công nghiệp.
- 70mm đối với sàn nhà sản xuất.
Khi dùng bê tông M250 trở lên cho phép giảm chiều dày sàn 10mm.
Để chọn chiều dày bản hợp lý còn cần xét đến loại bản, nhịp bản, tải
trọng trên bản, chọn theo phụ lục 22.
128
a)
b)
2
1
1 2
c)
Hình 9.1. Sơ đồ bố trí cốt thép trong bản
a) mặt bằng; b)mặt cắt; c)cấu tạo gối tựa
1-cốt chịu lực; 2-cốt phân bố.
a
h=
50
-1
20
m
m
c
c ≤ 15mm khi d≤ 10mm
c ≤ 1,5d khi d>10mm
l =10d
d
φ 4-φ 8
u250-350
φ 5 -φ 1 2
Cốt thép
Cốt thép trong bản sàn gồm cốt chịu lực và cốt phân bố bằng thép C-I,
cũng có khi dùng thép C-II (Hình 9.1). Cốt chịu lực đặt trong vùng chịu kéo
của bê tông do mômen uốn gây ra. Trong các bản thông thờng, đờng kính cốt
chịu lực từ 5 ữ 12 mm. Số lợng đợc thể hiện qua đờng kính và khoảng cách hai
cốt thép liên tiếp. Khoảng cách giữa hai trục cốt thép liền nhau trong vùng có
mômen lớn không vợt quá:
- 20cm khi chiều dày bản h<15cm
129
- 1,5h khi chiều dày bản h≥15cm
Để dễ đổ bê tông, khoảng cách cốt thép không đợc dới 7cm.
Cốt phân bố đặt vuông góc với cốt chịu lực. Nhiệm vụ của chúng là giữ
vị trí cho cốt chịu lực khi đổ bê tông, phân phối ảnh hởng của lực cục bộ cho
các cốt chịu lực lân cận, chịu ứng suất do co ngót và do nhiệt độ gây ra. Đờng
kính cốt phân bố từ 4 đến 8 mm. Khoảng cách giữa chúng thờng từ
250ữ300mm và không quá 350mm đồng thời phải đảm bảo số lợng không dới
10% số lợng cốt dọc tại tiết diện có mômen uốn lớn nhất.Cốt chịu lực và cốt
phân bố đặt vuông góc nhau tạo thành lới buộc hoặc lới hàn. Trong lới này cốt
chịu lực đợc đặt gần mép bê tông hơn.
Thép chịu lực đợc đa sâu vào trong gối tựa một đoạn la≥10d (d:đờng
kính cốt thép). Trong phạm vi gối tựa phải có cốt phân bố (Hình 9.1 c)
2. Cấu tạo dầm
Tiết diện
Dầm là cấu kiện có các cạnh của tiết diện nhỏ hơn nhiều so với nhịp
của nó. Tiết diện ngang của dầm có thể là chữ nhật, chữ T, chữ I, hình thang,
hình hộp(Hình 9.2). Tiết diện thờng gặp là tiết diện chữ nhật và chữ T.
Hình 9.2. Các dạng tiết diện dầm
Gọi cạnh nằm theo phơng mặt phẳng uốn (h) là chiều cao của tiết diện,
l là nhịp dầm thì h thờng đợc chọn theo biểu thức: ( )l20181h ữ=
Cụ thể với dầm chính l
12
1
8
1
h
ữ= với dầm phụ l
20
1
12
1
h
ữ=
130
Chọn b = (0,3ữ0,5)h, khi chọn b và h cần phải xem xét đến yêu cầu
kiến trúc, mô đun hoá tiết diện. Để tiện thống nhất ván khuôn b và h chọn
theo quy định nh sau:
h: chọn theo bội số của 5cm khi h≤ 600 mm.
chọn theo bội số của 10cm khi h>600 mm.
Chọn b theo bội số của 2cm hoặc 5cm và cũng có thể chọn
120;140;180cm. Khi kết hợp với khối xây b có thể chọn 110; 220 mm.
Cốt thép
Cốt thép trong dầm đợc liên kết với nhau tạo thành khung buộc hoặc
khung hàn. Chúng bao gồm 4 loại: cốt dọc chịu lực, cốt dọc cấu tạo (cốt dọc
thi công), cốt đai và cốt xiên (Hình 9.3).
3
a) b)
2 4
1
4
1
Hình 9.3. Các loại thép trong dầm
a)cốt đai hai nhánh; b)cốt đai một nhánh; c)cốt đai bốn nhánh
1-cốt dọc chịu lực;2-cốt cấu tạo;3-cốt xiên; 4-cốt đai
2
2
c)
1
1
α
Cốt dọc chịu lực đặt ở vùng kéo của dầm, cũng có trờng hợp nó đợc đặt
cả ở vùng nén. Diện tích tiết diện ngang của chúng đợc xác định theo tính toán
từ trị số của mômen uốn. Đờng kính cốt chịu lực thờng từ 10ữ30mm. Số thanh
131
trên tiết diện phụ thuộc vào diện tích cốt thép yêu cầu và chiều rộng b của tiết
diện. Nếu chiều rộng b≥150mm thì ít nhất phải có 2 thanh cốt dọc. Khi
b<150mm có thể đặt một thanh cốt dọc. Cốt dọc chịu lực có thể đặt một lớp
hay nhiều lớp và phải đảm bảo nguyên tắc cấu tạo đã trình bày ở chơng 8.
Cốt dọc cấu tạo gồm 2 loại:
-Cốt giá:dùng để giữ vị trí của cốt đai trong khi thi công và để chịu các
ứng suất do co ngót hoặc nhiệt độ.Nó đợc đặt ở miền bê tông chịu nén khi
trong dầm chỉ phải tính cốt dọc chịu kéo. Đờng kính cốt giá từ 10ữ12mm.
-Cốt dọc phụ: Đặt thêm vào mặt bên của tiết diện dầm khi h>700mm.
Cốt thép này có tác dụng giữ cho khung cốt thép khỏi bị xô lệch khi đổ bê
tông, ngoài ra nó cũng có tác dụng khác nh cốt giá.
Tổng diện tích cốt dọc cấu tạo không đợc nhỏ hơn 0,1% diện tích của s-
ờn dầm.
Cốt xiên và cốt đai để chịu lực cắt Q. Cốt đai gắn vùng nén và vùng
kéo của bê tông đảm bảo cho tiết diện chịu đợc mômen, đồng thời cùng với
các loại cốt dọc tạo khuôn cho dầm. Cốt đai thờng dùng φ6ữφ10. Nếu chiều
cao h<800mm nên dùng φ6, nếu dùng h≥800 mm nên dùng φ8 hoặc lớn hơn.
Cốt xiên có góc nghiêng α thờng là 450. Khi h>800mm lấy α=600. Với dầm
thấp và bản lấy α=300. Khoảng cách và diện tích cốt đai, cốt xiên xác định
theo tính toán. Cốt đai thờng có hai nhánh, nhng cũng có thể có một hoặc
nhiều nhánh (Hình 9.3).
II. Sự làm việc của cấu kiện chịu uốn
Khi thí nghiệm uốn một dầm đơn giản với tải trọng q tăng dần ngời ta
thấy khi tải trọng còn nhỏ dầm còn nguyên vẹn. Khi tải trọng đủ lớn sẽ thấy
xuất hiện các vết nứt thẳng góc tại khu vực có mômen lớn, các vết nứt nghiêng
tại khu vực có lực cắt lớn (Hình 9.4). Nếu tải trọng tăng nữa sẽ dẫn đến dầm bị
132
phá hoại tại tiết diện có khe nứt thẳng góc hoặc tại tiết diện có khe nứt
nghiêng.
Hình 9.4. Các dạng khe nứt trong dầm đơn giản
Khe nứt thẳng góc Khe nứt nghiêng
Tính toán theo điều kiện cờng độ là tính toán để đảm bảo cho dầm
không bị phá hoại trên tiết diện thẳng góc và không bị phá hoại trên tiết diện
nghiêng hay còn đợc gọi là tính toán điều kiện cờng độ trên tiết diện thẳng
góc và tính toán điều kiện cờng độ trên tiết diện nghiêng.
Quan sát sự phát triển của ứng suất và biến dạng trên tiết diện thẳng góc
của dầm trong quá trình thí nghiệm ngời ta chia nó làm 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Khi mômen còn nhỏ (thời gian mới đặt tải), vật liệu đợc
xem nh làm việc trong giai đoạn đàn hồi, quan hệ giữa biến dạng và ứng suất
là quan hệ bậc nhất, sơ đồ ứng suất pháp có dạng hình tam giác(Hình 9.5a).
Mômen tăng đến giá trị làm cho ứng suất kéo lớn nhất trong bê tông đạt tới
giới hạn cờng độ chịu kéo của bê tông thì bê tông chuẩn bị nứt. Trong dầm
biến dạng dẻo đã phát triển, sơ đồ ứng suất pháp chuyển sang dạng đờng cong.
Ngời ta gọi trạng thái ứng suất, biến dạng này là trạng thái Ia (Hình 9.5b).
Muốn cho dầm không bị nứt, ứng suất pháp trên tiết diện thẳng góc không đợc
vợt quá giai đoạn Ia
Giai đoạn 2: Khi mômen tăng lên, miền bê tông chịu kéo bị nứt, khe
nứt phát triển dần lên phía trên. Tại vị trí có khe nứt, ứng suất kéo hoàn toàn
do cốt thép chịu (Hình 9.5c).
133
Trục trung hoà
M
a)
Hình 9.5. Các giai đoạn trạng thái ứng
suất biến dạng trên tiết diện thẳng góc
I
σ b< Rn
σ a< Ra
M
b) Ia σ b< Rn
σ a< Ra
Rk
M
c) II σ b< Rn
σ a< Ra
x
M
IIa σ b< Rn
σ a=Ra
x
x
x
M
d)
TH1 σ b=Rn
σ a=Ra
x
M
g) TH2 σ b=Rn
σ a<Ra
x
e)
- Khi cốt thép đặt vừa đủ, tăng dần tải
trọng đến khi dầm bị phá hoại ứng suất
trong các tiết diện biến đổi theo sơ đồ:
a - b - c - d - e
- Khi cốt thép đặt quá nhiều, tăng dần tải
trọng đến khi dầm bị phá hoại ứng suất
trong các tiết diện biến đổi theo sơ đồ:
a - b - c - g
Phá hoại dẻo
Phá hoại dòn
-Nếu lợng cốt thép chịu kéo vừa đủ,khi mômen tăng ứng suất trong cốt
thép có thể đạt tới cờng độ Ra(Hình 9.5d). Ngời ta gọi đây là trạng thái IIa.
134
Giai đoạn 3: Là giai đoạn phá hoại, Mômen tiếp tục tăng, khe nứt phát
triển dần lên phía trên, vùng bê tông chịu nén bị thu hẹp lại, ứng suất nén
trong vùng nén tăng lên trong khi đó ứng suất trong cốt thép không tăng nữa.
Khi ứng suất nén trong bê tông đạt tới cờng độ chịu nén Rn của bê tông
thì dầm bị phá hoại (Hình 9.5e). Sự phá hoại xảy ra khi ứng suất trong cốt thép
đạt tới giới hạn Ra và ứng suất trong bê tông đạt đến giới hạn chịu nén Rn gọi
là sự phá hoại dẻo. Trờng hợp phá hoại này gọi là trờng hợp phá hoại thứ nhất.
Nếu lợng cốt thép đặt vào quá nhiều, ứng suất trong cốt thép cha đạt
đến Ra mà ứng suất trong bêtông đã đạt tới giới hạn chịu nén Rn thì dầm cũng
bị phá hoại. Trờng hợp này ngời ta nói là dầm bị phá hoại dòn và nó đợc gọi là
trờng hợp phá hoại thứ hai (Hình 9.5g). Để dẫn đến trờng hợp phá hoại dòn sơ
đồ ứng suất không qua trạng thái IIa.
Trờng hợp phá hoại thứ hai rất bất lợi nên phải hết sức tránh vì nó cha
tận dụng hết khả năng chịu lực của cốt thép và khi bị phá hoại biến dạng của
kết cấu còn nhỏ nên khó đề phòng.
Khi chuyển từ giai đoạn này sang giai đoan khác, vị trí trục trung hoà
tịnh tiến dần lên phía trên cùng sự phát triển của khe nứt.
III.Tính toán cấu kiện chịu uốn theo khả năng chịu
lực trên tiết diện thẳng góc
Để chống lại sự phá hoại trên tiết diện thẳng góc theo vết nứt thẳng góc
ngời ta đặt cốt dọc chịu lực. Có 2 trờng hợp đặt cốt dọc chịu lực:
- Trờng hợp đặt cốt đơn: Là trờng hợp cốt dọc chịu lực chỉ đặt trong
vùng kéo, ký hiệu là Fa.
- Trờng hợp cốt kép: Khi cốt dọc chịu lực đợc đặt cả ở miền chịu kéo
(Fa) và cả miền chịu nén (Fa’).
1. Trờng hợp tiết diện chữ nhật đặt cốt đơn
135
1.1. Sơ đồ ứng suất- Phơng trình cân bằng
Lấy trờng hợp phá hoại thứ nhất làm cơ sở (xem hình 9.5.e).
Để đơn giản, một cách gần đúng coi ứng suất trong bê tông vùng nén có
dạng phân bố đều ta đợc sơ đồ ứng suất dùng để tính toán trờng hợp chữ nhật
cốt đơn.
Theo sơ đồ này ứng suất trong cốt thép đạt tới cờng độ chịu kéo tính
toán Ra của cốt thép; ứng suất trong bêtông vùng nén đạt tới cờng độ chịu nén
tính toán Rn của bê tông;
Bêtông vùng kéo không tính đến do đã coi nh bị nứt. Mômen trên tiết
diện đạt giá trị lớn nhất gọi là mômen giới hạn (Mgh).
Trên hình 9.6 là sơ đồ một hệ lực phẳng song song cân bằng nên nó có
hai phơng trình cân bằng tĩnh học trong đó có một phơng trình hình chiếu và
một phơng trình mômen.
Tổng hình chiếu của các lực lên phơng trục dầm (Z) phải bằng không,
nên có:
bxRFR naa = (a)
Tổng mômen của các lực lấy với trục đi quá trọng tâm của cốt chịu kéo
và vuông góc với mặt phẳng uốn phải bằng không, nên có:
−=
2
x
hbxRM 0ngh (b)
Điều kiện cờng độ khi tính theo trạng thái giới hạn là điều kiện đảm bảo
cho tiết diện không vợt quá giới hạn về cờng độ. Nghĩa là:
ghMM ≤
Từ (b) ta có:
−≤
2
x
hbxRM 0n (1)
Kết hợp (a) và (1) ta có
136
)
2
x
h(FRM 0aa −≤ (2)
(1) và (2) là các điều kiện để tính cấu kiện chịu uốn có tiết diện chữ
nhật cốt đơn theo điều kiện cờng độ và đợc gọi là điều kiện chịu lực của cấu
kiện chịu uốn.
Trong các công thức trên thì:
M: Mômen uốn lớn nhất trên tiết diện do tải trọng tính toán gây ra.
Rn: Cờng độ chị nén tính toán của bêtông.
Ra: Cờng độ chiu kéo tính toán của cốt thép.
x: Chiều cao vùng bêtông chịu nén
b: Chiều rộng của tiết diện
h: chiều cao của tiết diện
h0: Chiều cao làm việc của tiết diện h0=h-a
a: Khoảng cách từ mép chịu kéo của tiết diện đến trọng tâm cốt thép
chịu kéo.
Fa: Diện tích tiết diện ngang của cốt thép chịu kéo.
Thực nghiệm cho thấy trờng hợp phá hoại dẻo xảy ra khi chiều cao
vùng bêtông chịu nén x thoả mãn điều kiện:
00hx α≤ (3)
Giá trị α0 phụ thuộc mác bêtông và nhóm cốt thép. Nó biến thiên trong
khoảng 0,3ữ0,6 và đợc lấy theo phụ lục 23.
Một trong các đặc điểm của hiện tợng phá hoại dòn là nó xảy ra khi
biến dạng còn nhỏ hoặc xảy ra một cách đột ngột. Nếu lợng thép quá nhiều sự
phá hoại xảy ra khi biến dạng còn nhỏ. Nếu lợng thép quá ít xảy ra phá hoại
đột ngột bởi vậy cần phải khống chế cả lợng thép nhiều nhất và lợng thép ít
nhất trong bêtông.
Từ (a) và (3) ta có:
137
maxa
a
0n0
a
n
a FR
bhR
R
bxR
F =
α≤=
Gọi à= %100
bh
F
0
a
là hàm lợng cốt thép, thì hàm lợng cốt thép lớn nhất
của tiết diện là: àmax= %100R
R
a
n
0α
Và hàm lợng cốt thép hợp lí trên tiết diện là:
àmin ≤ à ≤ àmax
àmin: hàm lợng cốt thép nhỏ nhất (tối thiểu) đợc lấy bằng 0.05% (theo
bảng 15 TCVN 5574 : 1991). Thông thờng lấy àmin=0,1%.
Ta có điều kiện hạn chế của trờng hợp tiết diện chữ nhật cốt đơn là:
x ≤ α0h0 và àmin ≤ à ≤ àmax
1.2. Công thức cơ bản - Điều kiện sử dụng
1.2.1 Công thức cơ bản
Để tiện cho việc tính toán ngời ta đổi biến số nh sau:
Đặt 0hx=α . Thay α và (a) và (b) ta đợc:
0naa bhRFR α= (9.1)
và )5.01(bhRM 0ngh α−α=
Đặt A=α(1-0.5α) và γ=1-0.5α. Rồi thay chúng vào (1) và (2) ta đợc:
2
0nbhARM ≤ (9.2)
0aa hFRM γ≤ (9.3)
Các công thức (9.1), (9.2) và (9.3) là các công thức cơ bản dùng để tính
toán tiết diện. Trong đó α, A, γ là các hệ số, quan hệ giữa chúng đợc tra trong
phụ lục 24. Hoặc sử dụng công thức:
( )α−α= 5,01A và A211 −−=α
138
1.2.2 Điều kiện hạn chế
- Để đảm bảo không xảy ra phá hoại giòn: α ≤ α0 hay A ≤ A0
- Đồng thời khi chọn thép cần đảm bảo hàm lợng cốt thép thoả mãn:
àmin ≤ à ≤ àmax
1.3. Các trờng hợp tính toán
1.3.1. Bài toán thiết kế cốt thép
Biết: M, kích thớc tiết diện bìh, mác bêtông và nhóm cốt thép.
Yêu cầu: Thiết kế cốt thép Fa.
B ớc 1 : Số liệu tính
Từ mác bê tông tra phụ lục 20 : đợc Rn
Từ nhóm thép tra phụ lục 21 : đợc Ra
Từ Ra và mác bê tông tra phụ lục 23 : đợc α0
Từ α0 tra phụ lục 24: đợc A0
Giả thiết a:
o a=1,5ữ2 cm với bản có chiều dày 6ữ12 cm.
o a=3ữ6 cm (hoặc hơn nữa) với dầm (a=3ữ4 cm cho cốt thép
đặt một lớp và 5ữ6 cm cho cốt thép đặt hai lớp).
Tính chiều cao làm việc của tiết diện: h0=h-a.
B ớc 2 : Tính toán tiết diện
2
0nbhR
M
A = (9.4)
Nếu A≤A0: Điều kiện hạn chế thoả mãn.
Từ A tra bảng phụ lục 24 đợc α.
Diện tích cốt thép Fa đợc tính theo công thức
139
a0n
a R
bhR
F
α
= (9.5)
Cũng có thể từ A tra ra γ rồi tính Fa theo công thức.
0a
a hR
M
F
γ
=
Có Fa, dựa vào phụ lục 25 chọn thép và bố trí thép sao cho đảm bảo điều
kiện chịu lực và điều kiện cấu tạo xét ở 1 và ở chơng 8.
Chọn thép ở đây là chọn số lợng thanh và đờng kính các thanh thép sao
cho lợng thép chênh lệch so với tính toán thoả mãn quy định.
-3% ≤ ∆Fa ≤ 5%
Trong đó ∆Fa ≥ -3% là bắt buộc còn ∆Fa≤5% chỉ để tiết kiệm thép
∆Fa đợc tính theo công thức
%100
F
FF
F
at
atach
a
−
=∆
Với Fach: diện tích cốt thép chọn.
Fat : diện tích cốt thép tính toán đợc.
Lợng thép hợp lí nhất là nó có hàm lợng à% trong khoảng:
- Với bản: à=(0.3ữ0.6)%
- Với dầm: à=(0.6ữ1.2)%
Chọn và bố trí thép xong cần kiểm tra lại giá trị thực tế của a. Nếu nó
sai lệch nhiều so với giả thiết thì phải tính toán lại từ h0.
Nếu A>A0 thì phải tăng kích thớc tiết diện, tăng mác bêtông để đảm
bảo A≤A0 hoặc phải đặt cốt thép vào vùng bêtông chịu nén để đảm bảo A≤A0,
đây là bải toán cốt kép sẽ xét ở phần sau.
1.3.2. Bài toán chọn kích thớc tiết diện
Biết M, mác bêtông và nhóm cốt thép.
140
Yêu cầu tính b, h và Fa.
Để tính đợc Fa phải biết α, do đó đây là bài toán 4 ẩn số trong khi ta chỉ
có 2 phơng trình độc lập là 9.1 và 9.2 hoặc 9.3. Để tính đợc ta phải giả thiết 2
ẩn. Dựa vào kinh nghiệm, vào cấu tạo và vào yêu cầu kiến trúc để giả thiết
chọn b; còn α giả thiết trong khoảng 0.1ữ0.25 với bản, trong khoảng 0.3ữ0.4
với dầm.
Có α tra bảng ra A, tính chiều cao làm việc theo công thức :
bR
M
A
1
h
n
0 ≥ (9.6)
Để chọn sơ bộ kích thớc tiết diện có thể áp dụng theo công thức:
bR
M
2h
n
0 ≥ (9.6a)
Chiều cao tiết diện h=h0+a phải đợc chọn phù hợp với các quy định cấu
tạo. Nếu kết quả tính toán h không hợp lí phải giả thiết lại b để tính lại.
Có h, quay trở về bài toán 1 để thiết kế cốt thép Fa.
1.4.3. Bài toán xác định khả năng chịu lực
Biết kích thớc tiết diện, Fa, mác bêtông và nhóm thép.
Yêu cầu tính khả năng chịu lực của tiết diện Mgh.
Tính α theo công thức:
0n
aa
bhR
FR
=α (9.7)
Nếu α≤α0 : Điều kiện hạn chế thoả mãn.
Từ α tra phụ lục 24 đợc A, mômen giới hạn theo công thức:
2
0ngh bhARM = (9.8)
Hoặc từ α tra phụ lục 24 đợc γ:
141
0aagh hFRM γ=
Nếu α>α0 lấy Α=A0
2
0n0gh bhRAM = (9.9)
1.5 Ví dụ tính toán
1.Ví dụ 9.1
Thiết kế cốt dọc chịu lực cho dầm sau. Biết dầm có tiết diện chữ nhật
bxh=20ì40cm2. Vật liệu dùng là bêtông M200, thép nhóm CI.
Bài giải:
Mmax =22KNm
q=11KN/m
l=4000
B ớc 1 Xác định số liệu tính
Bê tông M200: tra PL20 đợc Rn=90 2cm
daN
Thép C-I: tra PL21 đợc Ra=2000 2cm
daN
Giả thiết a=3cm → h0=h-a=40-3=37cm
M200 và thép có Ra<3000 2cm
daN
tra phụ lục PL23 đợc α0=0.62
Từ α0=0.62 tra phụ lục PL24 A0=0.428
M= =
8
ql2
daNcm10.22KNm22
8
4.11 4
2
==
B ớc 2 Xác định cốt thép
142
089,0
37.20.90
10.22
bhR
M
A
2
4
2
0n
===
A=0.188<A0=0.428 thoả mãn điều kiện đặt cốt đơn
Từ A tra phụ lục PL24 ra α=0,09
2
a
0n
a cm32000
37.20.90.09,0
R
bhR
F ≈=
α
=
Theo PL25 chọn thép:
Chọn 2φ14 có Fach=3,08cm2 làm cốt dọc chịu lực.
%5%7,2%100
3
308,3
F%3 a <=
−
=∆<− : Chọn thép hợp lí
Chọn 2φ10 làm cốt dọc cấu tạo.
Cốt dọc chịu lực đợc đặtt thành một lớp.
B ớc 3 Kiểm tra các điều kiện cấu tạo
- Chọn lớp bê tông bảo vệ cốt thép (xem lại chơng 8):
≤→
φ
≤
20
14
C
C
C b
b0
b . Chọn Cb=20mm = 2cm.
- Xác định lại a: a=CB+
2
φ
=2+1,4/2=2,7cm
Kiểm tra theo điều kiện a ≤ agt (hoặch0≥h0gt)
a=2,7 cm < agt= 3 cm: Điều kiện kiểm tra đảm bảo.
- Kiểm tra khe hở giữa các cốt thép: e≥ect
cm5,2e
cm5,2
e ct
max
ct =→
φ
≥
cm2,13
12
)4,1.22.2(20
1n
c2b
e
n
1i
ib
=
−
+−
=
−
φ+−
=
∑
=
143
e=13,2 cm>ect=2,5. Khoảng cách cốt thép đảm bảo
-Kiểm tra hàm lợng cốt thép àmin≤à≤àmax
%28,0%100
37.20
08,3
%100.
bh
F
0
ach
===à
%8,2%100.
2000
90
.62,0%100
R
R
a
n
0max ≈=α=à
%8,2%28,0%1,0
%1,0min
<=à<
=à
Cốt thép dầm thiết kế đạt yêu cầu và đợc thể hiện qua hình vẽ sau.
Chọn cốt dọc cấu tạo 2φ10.
1
1
1-14000/2
20
20
40
0
2ỉ14 1
2ỉ10
2
3
20 20
200
20
20
40
0
2ỉ14 1
2ỉ10 2
2
2.Ví dụ 9.2:
Xác định tiết diện cho dầm chính chịu lực nh hình vẽ. Biết dầm có tiết
diện chữ nhật bìh và dùng bêtông M200.
Bài giải
144
2000 2000
6000
P P=58,52KN
Mmax =117,04KNm
B ớc 1 : Xác định số liệu tính.
Giả thiết chọn a=4cm
.daNcm10.04,117KNm04,1172.52,58PLM 4max ====
B ớc 2: Xác định tiết diện
cm51
20.90
10.04,117
2
bR
M
2h
4
n
max
0 ==≥
h=51+4=55cm → chọn h=55cm.
b=(0,3-0,5)h=(16,5-27,5)cm. Chọn b=22cm.
Kiểm tra kích thớc theo qui định cấu tạo của tiết diện: Dầm là dầm
chính nên ( ) .cm5075600
12
1
8
1
h −=
−= Nh vậy, h chọn nằm trong khoảng
cho phép.
Vậy tiết diện dầm là 22x55cm2. Sau khi có tiết diện dầm có thể tiếp tục
làm bài toán thiết kế thép cho dầm.
3.Ví dụ 9.3
Cho một dầm nh hình vẽ. Biết dầm có tiết diện chữ nhật
bxh=22x40(cm2). Dầm dùng bêtông mác 200, thép nhóm C-II. Tại biên dới
của tiết diện đã đặt 2φ16. Xác định khả năng chịu mômen của tiết diện.
145
11
1-14000/2
2ỉ16 1
2ỉ10
2
3
20 20
200
20
20
40
0
2ỉ16 1
2ỉ10 2
2
q=15KN/m
l=4000
Bài giải
B ớc 1: Số liệu tính
Trên tiết diện có cốt chịu lực 2φ16 tra bảng có Fa=4,02cm2.
Cb=2cm → a= cm8,2
2
6,1
2
2
cb =+=
φ
+
h0=h-a=40-2,8=37,2cm.
Bêtông mác 200 có Rn=90 2cm
daN
Thép CII có Ra=2600 2cm
daN
Bêtông M200 và Ra<3000 (daN/cm2), tra bảng có α0=0,62.
B ớc 2: Kiểm tra khả năng chịu lực của dầm
62,0142,0
2,37.22.90
02,4.2600
bhR
FR
0
0n
aa
=α<===α
α=0,142 tra bảng đợc A≈0.13
KNm38,32daNcm3238182,37.20.90.13,0bhARM 220ngh ====
146
Kiểm tra khả năng chịu lực:
Mmax= ==
8
4.15
8
ql 22
30KNm<Mgh=32,38KNm
Vậy dầm có đủ khả năng chịu lực.
2. Trờng hợp tiết diện chữ nhật đặt cốt kép
Khi 02
0n
A
bhR
M
A >= điều kiện hạn chế để tính cốt đơn không thoả
mãn ta có thể xử lý theo hai cách: Cách thứ nhất là tăng các thông số kích thớc
tiết diện bìh, mác bê tông để có A≤ A0. Cách thứ hai là tăng cờng khả năng
chịu lực vùng nén của bê tông bằng cách đặt cốt thép vào đó. Nh vậy trong tiết
diện có thép chịu lực ở vùng kéo Fa và cốt thép chịu lực vùng nén F’a nên gọi
là cốt kép.
Tuy nhiên nếu A0>0,5 nếu cứ tiến hành đặt cốt kép thì lợng Fa và Fa’
khá lớn, không kinh tế nên ta chỉ nên tính cốt kép khi:
5,0
bhR
M
AA
2
0n
0 ≤=≤ (9.10)
2.1. Sơ đồ ứng suất- phơng trình cân bằng.
a
a' a'
a
Fa'
b
x
h
h
0
Mgh FaRaFa
Ra'Fa'
Hình 9.7. Sơ đồ ứng suất của tiết diện có cốt kép
Rn
Rn.b.x
Cũng nh trờng hợp đặt cốt đơn, lấy sơ đồ ứng suất phá hoại dẻo (hình
147
9.5e) làm cơ sở và coi ứng suất trong bêtông vùng nén là phân bố đều sơ đồ
ứng suất tính toán cho trờng hợp cốt kép nh hình 9.7: Trên sơ đồ ta thấy ứng
suất nén trong bê tông đạt tới cờng độ bê tông Rn, ứng suất kéo trong thép Fa
đạt tới cờng độ chịu kéo Ra của thép, ứng suất nén trong thép Fa’ đạt tới Ra’
của thép.
2.2. Công thức cơ bản - Điều kiện sử dụng
2.2.1 Công thức cơ bản
Lập các phơng trình cân bằng tĩnh học:
ΣZ=0 ta có:
'
a
'
anaa FRbxRFR += (c)
Lấy mômen với điểm tại tâm Fa: ΣM=0 ta có:
)'ah(FR
2
x
hbxRM 0
'
a
'
a0ngh −+
−= (d)
áp dụng điều kiện cờng độ ta có:
)'ah(FR
2
x
hbxRM 0
'
a
'
a0n −+
−≤
Nếu đặt 0hx=α và A=α(1-0.5α) thì (c) và (d) có dạng:
'
a
'
a0naa FRbhRFR +α= (9.11)
)'ah(FRbhARM 0
'
a
'
a
2
0n −+≤ (9.12)
Trong đó: a’ là khoảng cách từ mép chịu nén của tiết diện đến trọng tâm
cốt thép chịu nén Fa’. Quan hệ giữa A, α tra ở phụ lục 24.
2.2.3. Điều kiện sử dụng
Để không xảy ra phá hoại giòn: α ≤ α0 hoặc A ≤ A0 (5)
Để ứng suất trong Fa’ đạt tới Ra’: x ≥ 2a’ hay α ≥
0
'2
h
a
(6)
2.3. Các trờng hợp tính toán
148
2.3.1. Bài toán tính Fa và Fa’
Bài toán yêu cầu tính Fa, Fa’ khi đã biết tất cả các yếu tố khác M,bìh,
mác bê tông, nhóm thép.
Trớc tiên phải giả thiết a, a’ = 3-6 và kiểm tra điều kiện cần thiết phải
đặt cốt kép.
A0<A= 2
0nbhR
M
≤0.5 (9.13)
Để tận dụng hết khả năng chịu nén của bê tông lấy α=α0, A=A0
)'ah(R
bhRAM
F
0
'
a
2
0n0'
a
−
−
= (9.14)
Thay Fa’ tính đợc Fa:
'
a
a
'
a
a
0n0
a FR
R
R
bhR
F +
α
= (9.15)
Sau khi có Fa, Fa’ chọn thép, sau đó bố trí cốt thép và kiểm tra các điều
kiện về cấu tạo: a≤agt, khe hở giữa các cốt thép e, khoảng cách giữa các trục
cốt thép t.
2.3.2. Bài toán tính Fa khi biết Fa'
Biết M, b, h, Fa’, Ra, Ra’, Rn.
Các số liệu tính nh mục 2.3.1
2
0n
0
'
a
'
a
bhR
)'ah(FRM
A
−−
= (9.16)
- Nếu A > A0 điều kiện hạn chế không thoả mãn: nghĩa là Fa’ còn quá
ít, cha đủ điều kiện cờng độ cho vùng nén. Lúc này xem nh Fa’ cha biết để trở
về bài toán một.
- Nếu A ≤ A0: điều kiện hạn chế thoả mãn
Từ A tra phụ lục 24 đợc α
149
+Khi α≥
0
'2
h
a
:
'
a
a
'
a
a
0n
a F.R
R
R
bhR
F +
α
= (9.17)
+Khi α<
0
'2
h
a
:
Khi đó lấy x=2a’ để công thức tính đơn giản ta lập phơng trình cân
bằng mômen đối với trọng tâm cốt thép Fa’ ta đợc.
)'ah(FRM 0aagh −= (9.18)
Rút ra :
)'ah(R
MF
0a
a
−
= (9.19)
2.3.3. Bài toán xác định khả năng chịu lực của tiết diện
Biết b, h, Ra, Ra’, Fa, Fa’, tính Mgh
Các số liệu tính xem 2.3.1
α=
0n
'
a
'
aaa
bhR
FRFR −
(9.20)
- Nếu α>α0 lấy A=A0
)'ah(FRbhRAM 0
'
a
'
a
2
0n0gh −+= (9.21)
- Nếu 0
0h
'a2
α≤α< thì từ α tra bảng ra A
)'ah(FRbhARM 0
'
a
'
a
2
0ngh −+= (9.22)
- Nếu
0h
'a2
<α tính Mgh theo 9.18
2.5. Ví dụ tính toán
2.5.1.Ví dụ 9.4:
Một dầm bêtông cốt thép tiết diện 20x40 (cm2) chịu lực nh hình vẽ, dầm
150
dùng bêtông mác 250, thép loại CII. Yêu cầu thiết kế cốt dọc cho dầm. Giả
thiết a=5cm.
Bài giải
B ớc 1: Số liệu tính toán
q=38,4KN/m
l=5000
Mmax =120KNm
Bêtông M250 tra phụ lục 20 có Rn=110 2cm
daN
Thép CII có Ra=Ra’=2600 2cm
daN
Từ M250 và thép CII tra bảng đợc α0=0,58 và A0=0,412
M= 4
22
10.120KNcm120
8
5.4,38
8
ql
=== daNcm.
Chiều cao tính toán dầm: h0=h-a=40-5=35cm
B ớc 2: Thiết kế cốt thép
Kiểm tra trờng hợp tính:
A0=0,412<A= 445,0
35.20.110
10.120
bhR
M
2
4
2
0n
== < 0.5
Thoả mãn bài toán đặt cốt kép.
Chọn α=α0=0,58. Khi đó A0=0,412.
2
24
0
'
a
2
0n0'
a cm084,1)335(2600
35.20.110.412,010.120
)'ah(R
bhRAM
F =
−
−
=
−
−
=
151
2'
a
a
'
a
a
0n0
a cm18,26084,1.2600
2600
2600
35.20.110.58,0
F
R
R
R
bhR
F =+=+
α
=
Chọn cốt thép cho :
- Vùng nén: chọn 2Φ10 có F’ach=1,57cm2, ∆Fa≈45% nhng là cách
chọn tốt nhất.
- Vùng kéo: 3φ28 có Fach=18,47cm2.
%5%15,1%100
26,18
26,1847,18
F%3 a <=
−
=∆<−
Lợng thép chọn là hợp lí.
Xác định lớp bê tông bảo vệ cốt thép vùng kéo:
=
=φ
≤
20C
28
C
b0
b Chọn Cb=28mm=2,8cm.
Dự định bố trí thép một lớp.
Khe hở giữa các cốt thép:
cm4mm40
13
)28.328.2(200
e ==
−
+−
=
cm8,2e
mm25
mm28
e ct
max
ct =→
=φ
≥
e=40mm> mm28ect =
Kiểm tra a và a’
.cm5acm4,4a
cm4,4
2
8,2
8,2
2
Ca
gt
max
b
=<=
=+=
φ
+=
Vậy a đảm bảo
Cốt dọc chịu lực vùng nén φ10 nên lớp bê tông bảo vệ thép này
có thể chọn Cb=20mm.
152
.cm3acm5,2'a
cm5,2
2
10
2
2
'
'C'a
'
max
b
gt
=<=
=+=
φ
+=
Vậy a’ đảm bảo.
Vậy cốt thép thiết kế đạt yêu cầu. Thép trong dầm đợc bố trí nh
hình vẽ.
5000/2
20
40
0
3ỉ28 1
2ỉ10
2
3
20 20
200
20
20
40
0
3ỉ28 1
2ỉ10 2
3
1
1
1-1
2.5.2 ví dụ 9.5:
Cho một dầm bêtông cốt thép tiết diện 25x55(cm2), chịu lực nh hình vẽ.
Dầm dùng bêtông mác 250, thép nhóm CII. Vùng nén đặt 2Φ14 với a’=3cm.
Giả thiết a=6,5cm. Yêu cầu thiết kế cốt dọc chịu kéo cho dầm
Bài giải
B ớc 1: Số liệu tính toán
- Bêtông mác 250 tra phụ lục 21 có Rn=110 2cm
daN
- Thép nhóm CII có Ra=Ra’=2600 2cm
daN
- Bêtông mác 250, Ra<3000 2cm
daN
α0=0,58; A0=0,412.
- Vùng nén có 2Φ14: Tra phụ lục 25 ta đợc Fa’=3,08cm2.
- Chiều cao tính toán : h0=h-a=55-6,5=48,5 cm.
153
q=96KN/m
l=5000
Mmax =300KNm
- M= 300
8
5.96
8
ql 22
== KNm=300.104daNcm.
B ớc 2: Tiến hành tính theo bài toán cốt kép khi đã biết Fa’
( )
408,0
5,48.25.110
35,4808,3.260010.300
bhR
)'ah(FRM
A
2
4
2
0n
0
'
a
'
a
=
−−
=
−−
=
Ta thấy thoả mãn điều kiện hạn chế 0AA ≤ . Diện tích Fa’ đã đủ.
B ớc 3: Thiết kế cốt thép Fa.
A=0,408 tra phụ lục 24 đợc α=0,57
12,0
50
3.2
h
'a2
0
== ta thấy
0h
'a2
>α
Tính Fa theo công thức :
Fa=
2'
a
a
'
a
a
0n cm32,3208,3.
2600
2600
2600
5,48.25.110.57,0
F
R
R
R
bhR
=+=+
α
Theo phụ lục 25 chọn 4Φ20+4Φ25 có Fach=32,2cm2
Kiểm tra %5F%3 ≤∆≤− thấy thoả mãn.
B ớc 4: Kiểm tra điều kiện cấu tạo.
Lớp bê tông bảo vệ cốt thép :
154
=
φ
≥
20
25
20
C maxb Chọn Cb=25mm
Dự kiến bố trí thép thành hai lớp.
Kiểm tra a và a’:
.cm5,6a25,6
2
25
2525
2
ca gt
max
maxb =<=++=
φ
+φ+≈
Vậy a đảm bảo quy định
Kiểm tra e
mm3,33
14
)25.425.2(250
e =
−
+−
=
mm25e
25
e ctct =→
φ
≥
e=33,3mm>ect=25 vậy e đảm bảo.
4
4ỉ20
2
4ỉ20 2
5000/2
20
55
0
4ỉ25 1
2ỉ14
3
4
25 25
250
25
20
55
0
4ỉ25 1
2ỉ14 3
1
1
1-1
Ta cũng thấy khoảng cách giữa các trục cốt thép đảm bảo nhỏ hơn 400.
Kiểm tra hàm lợng cốt thép
cm75,4825,655ahh0 =−=−=
Vậy cốt thép thiết kế đạt yêu cầu và đợc thể hiện qua hình vẽ.
2.5.3. Ví dụ 9. 6
155
Xác định khả năng chịu lực mômnen của dầm tiết diện chữ nhật
bxh=25ì50 (cm2), cốt thép trên tiết diện bố trí nh hình vẽ (vùng kéo có 4Φ25,
vùng nén có 2Φ14). Dầm dùng bê tông M250, thép CII.
25 25
250
25
20
55
0
4ỉ25
2ỉ14
Bài giải
B ớc 1 : Số liệu tính.
Vùng kéo và vùng nén đều có cốt thép chịu lực nên kiểm tra theo trờng
hợp cốt kép.
Tra phụ lục 25:
- 2φ14: Fa’=3,08cm2
- 4φ25 :Fa=24,63cm2
Căn cứ trên mặt cắt ta có:
- Cb=2,5cm.
- a=Cb+φ/2=2,5+2,5/2=3,75cm.
- h0=h-a=55-3,75=51,25 cm
- cm7,2
2
4,1
2'a =+=
- Bêtông mác M250 có Rn =110 2cmdaN
- Thép CII có Ra=Ra’=2600 2cmdaN
156
- M250, Ra=2600 tra phụ lục α0=0,58 và A0=0,412.
B ớc 2: Xác định khả năng chịu lực của tiết diện.
Xác định hệ số α
397,0
25,51.25.110
)08,363,24(2600
bhR
FRFR
0n
'
a
'
aaa
=
−
=
−
=α
α=0,397<α0=0,58: thoả mãn điều kiện hạn chế.
Do
00 h
'a2
105,0
25,51
7,2.2
h
'a2
>α→==
Từ α=0,397 tra phụ lục đợc A=0,32
)'ah(FRbhRAM 0
'
a
'
a
2
0n0gh −+=
( )
KNm270M
daNcm27001637,225,5108,3.260025,51.25.110.32,0M
gh
2
gh
=
=−+=
3. Trờng hợp tiết diện chữ T đặt cốt đơn
3.1. Đặc điểm cấu tạo tiết diện chữ T
Đặc điểm của tiết diện chữ T xem hình 9.8a. Cánh có thể nằm trong
vùng nén, có thể nằm trong vùng kéo. Khi cánh nằm trong vùng nén, diện tích
vùng bê tông chịu nén đợc tăng thêm so với tiết diện chữ nhật bìh nên tiết
kiệm đợc vật liệu hơn tiết diện chữ nhật. Khi cánh nằm trong vùng kéo, vì bê
tông không đợc tính cho vùng kéo nên khi tính theo điều kiện cờng độ nó chỉ
có giá trị nh tiết diện chữ nhật bìh (hình 9.8c). Do đó tiết diện chữ I chỉ có giá
trị nh tiết diện chữ T có cánh ở vùng nén (hình 9.8c). Tiết diện hộp rỗng cũng
đợc đa thành dạng chữ T (hình 9.8e).
157
hc
'
bc'
h
cánh
su'ờn
vùng nén
b1 b1
b=2b1
hc
'
h
hc
'
h
h
a) b) c) d) e)Hình 9.8
b ScSc
Để đảm bảo cánh cùng tham gia chịu lực với sờn, bề rộng bên sải cánh
tính từ mép sờn kí hiệu Sc phải thoả mãn các yêu cầu sau:
Với dầm gồm sờn đổ liền khối với bản:
Sc phải thoả mãn tất cả các điều kiện sau:
l
6
1
S c ≤ ; với l là nhịp của dầm.
2
B
S 0c ≤ ;B0 là khoảng cách giữa hai mép trong các sờn dọc (hình 9.9).
Nếu không có các sờn ngang thì cần thêm điều kiện:
'
cc h9S ≤ khi h1,0h
'
c ≥
'
cc h6S ≤ khi h1,0h
'
c <
Với dầm chữ T độc lập, cánh có dạng công xon
Sc phải thoả mãn tất cả các điều kiện sau:
- l
6
1
S c ≤ ; với l là nhịp của dầm.
- Khi hc’≥0,1 h lấy Sc≤6hc’
- Khi 0,05h≤hc’≤0,1h lấy Sc≤3hc’
- Khi hc’<0,05h lấy Sc=0 (bỏ qua phần cánh vì quá mỏng)
Do cánh tiết diện chữ T tăng cờng khả năng chịu nén của tiết diện, nó
có vai trò nh đặt thêm cốt kép vào vùng nén của tiết diện chữ nhật, nên khả
158
năng chịu lực đợc tăng đáng kể. Trong hầu hết các trờng hợp tính toán tiết
diện chữ T là đặt cốt đơn.
1-1
dầm dọc (dang xét)
dầm ngang ngang
Hình 9.9
1 1
B0 B0 B0
dầm dọc (dang xét)
B0 B B
l
l
l
0 0
3.2. Sơ đồ ứng suất
Cũng nh tiết diện chữ nhật, lấy trờng hợp phá hoại dẻo làm cơ sở ta lập
đợc sơ đồ ứng suất dùng để tính toán tiết diện chữ T cốt đơn với trục trung hòa
đi qua cánh (hình 9.10a) và trục trung hòa đi qua sờn (hình 9.10b).
Mgh
RaFa
Rn
Mgh
RaFa
Rn
Fa Fa
a) b)
Hình 9.10. Sơ đồ ứng suất dùng để tính tiết diện chữ T
x
h
h'
c
b
b'c
x
h
h'
c
b
b'c
Để phân biệt trờng hợp trục trung hòa đi qua cánh với qua sờn ta tính
159
mômen của phần cánh Mc ứng với trờng hợp trục trung hòa đi qua nơi tiếp
giáp giữa phần cánh và phần sờn rồi so sánh với mômen ngoại lực M.
−=
2
h
hhbRMc
'
c
0
'
c
'
cn (9.23)
- Nếu M≤Mc thì trục trung hòa đi qua cánh. Việc tính toán đợc tiến
hành nh đối với tiết diện chữ nhật bc’ìh.
- Nếu M>Mc thì trục trung hòa qua sờn.
3.3. Trờng hợp trục trung hòa đi qua cánh
Tính toán nh tiết diện chữ nhật, có kích thớc h'bc ì
3.4. Trờng hợp trục trung hoà qua sờn
Từ sơ đồ ứng suất trên H9.10b ta có 2 phơng trình cân bằng sau:
'
c
'
cnnaa h)bb(RbxRFR −+= (a)
)
2
h
h(h).bb(R)
2
x
h(bxRM
'
c
0
'
c
'
cn0ngh −−+−= (b)
Điều kiện cờng độ M≤Mgh sẽ là
)
2
h
h(h).bb(R)
2
x
h(bxRM
'
c
0
'
c
'
cn0n −−+−≤ (c)
Đặt
0h
x
=α và A=α(1-0,5α) tơng tự nh tiết diện đặt cốt đơn:
'
c
'
cn0naa h)bb(RbhRFR −+α= (9.24)
)
2
h
h(h)bb(RbhARM
'
c
0
'
c
'
cn
2
0n −−+≤ (9.25)
b’c và h’c: chiều rộng và chiều dày của cánh, các đại lợng khác xem
giải thích ở trờng hợp tiết diện chữ nhật đặt cốt đơn.
Điều kiện hạn chế
Điều kiện để đảm bảo không xảy ra phá hoại giòn: α≤α0 hoặc A≤A0
3.5. Tính toán tiết diện
Các công thức tính toán đợc lập với trờng hợp tiết diện làm việc đạt khả
năng lớn nhất Mgh nghĩa là:
160
3.5.1 Bài toán 1:
Thiết kế cốt thép
Biết kích thớc tiết diện b,h, bc’, hc’, Rn,Ra,M tính Fa?
Giải
Tính toán, tra các số liệu tính...
Tính Mc theo 9.23 và xác định trục trung hoà qua cánh hay sờn.
Nếu trục trung hoà qua cánh, tiến hành tính nh tiết diện chữ nhật bc’ìh.
Nếu trục trung hoà qua sờn thì:
( )
2
0n
'
c
0
'
c
'
cn
bhR
2
h
hhbbRM
A
−−−
=
(9.26)
Nếu A≤A0: tra phụ lục có α. Tính Fa theo công thức
( )
a
'
c
'
cn
a
0n
a R
hbbR
R
bhR
F
−
+
α
= (9.27)
Hoặc có thể viết
( )[ ]'c'c0
a
n
a hbbbhR
R
F −+α=
Nếu A>A0: Điều kiện hạn chế không thoả mãn. Ta có thể tăng mác bê
tông, mác thép để đảm bảo điều kiện hạn chế rồi tính lại. Hoặc có thể đặt cốt
kép, ở đây không đề cập đến bài toán này, nếu quan tâm xin xem điều 3.4
TCVN 5574 : 1991.
3.5.2. Bài toán 2
Xác định khả năng chịu mômen của tiết diện
Biết kích thớc tiết diện, Rn,Ra,Fa. Tính khả năng chịu lực (chịu mômen)
Mgh của tiết diện.
0n
'
c
'
cnaa
bhR
h)bb(RFR −−
=α (9.30)
Nếu α<α0: tra bảng đợc A, tính Mgh theo:
161
)
2
h
h(h)bb(RbhARM
'
c
0
'
c
'
cn
2
0ngh −−+= (9.31)
Nếu α > α0 lấy A=A0, tính Mgh theo:
)
2
()(
'
0
''2
00
c
ccnngh
h
hhbbRbhRAM −−+= (9.32)
3.6 Ví dụ tính toán tiết diện chữ T
Ví dụ 9.7
Một dầm bêtông cốt thép tiết diện chữ T có cánh ở miền chịu nén. Kích
thớc tiết diện b=22cm; h=50cm; bc’=150cm; hc’=7cm chịu mômen uốn lớn
nhất M=160KNm. Dầm dùng bêtông mác M200, thép nhóm CII. Giả thiết
a=4cm. Thiết kế cốt dọc chịu kéo cho dầm.
Bài giải
B ớc 1 : Số liệu tính
Bêtông mác 200 có Rn=90daN/cm2.
Thép C-II có Ra =2600 daN/cm2.
Từ bêtông mác 200 và thép có R<3000 2cm
daN
.
Tra phụ lục có α0=0.62. Và từ α0 tra ra A0=0.428
h0=h-a=50-4=46cm.
M=160KNm=160.104 daNcm.
B ớc 2: Xác định vị trí trục trung hoà.
daNcm0000.160MM
daNcm4016250)
2
7
46(7.150.90)
2
h
h(hbRM
c
'
c
0
'
c
'
cnc
=>
=−=−=
Vậy trục trung hoà qua cánh, ta tính với tiết diện chữ nhật bc’ x h
B ớc 3: Thiết kế cốt thép
Đây là bài toán 1 của trờng hợp tiết diện chữ nhật đặt cốt đơn.
162
056.0
46.150.90
10.160
hbR
M
A
2
4
2
0
'
cn
===
A=0.056<A0=0.428. Vậy điều kiện đặt cốt đơn thoả mãn.
A=0.056 tra bảng đợc α=0.06
2
a
0
'
cn
a cm331,142600
46.150.90.06,0
R
hbR
F ==
α
=
Chọn 3Φ25. Có Fach=14,73cm2.
∆Fa= 8,2%100.331,14
331,1473,14
%100.
F
FF
at
atach
≈
−
=
−
-3%<∆Fa=2.8%<5%. Lợng thép chênh lệch hợp lí.
Cốt dọc cấu tạo chọn 2Φ10.
B ớc 4: Kiểm tra điều kiện cấu tạo
Chọn Cb=2.5cm.
.cm4acm75,3
2
5,2
5,2
2
Ca gtb =<=+=
φ
+= Đảm bảo cấu tạo.
3ỉ25 1
2ỉ10
2
3
25 25
250
25
70
50
0
3ỉ25 1
2ỉ10 2
3
1
1
1-1
Kiểm tra hàm lợng cốt thép tối thiểu.
%28,1%100
46.25
73,14
%100
bh
F
0
ach
===à
%1,0%3,1 min =à>=à
Hàm lợng cốt thép hợp lí.
Kiểm tra về e, và t cũng đảm bảo.
163
Vậy cốt thép thiết kế đạt yêu cầu và đợc bố trí ở hình sau
Ví dụ 9.8
Cho dầm bêtông cốt thép tiết diện chữ T có cảnh ở vùng nén. Kích thớc
tiết diện b=20 cm, h=50 cm, bc’=40 cm, hc’=10 cm, giả thiết a=4cm. Dầm
dùng bêtông mác 200, thép nhóm A-II. Chịu mômen tính toán M=165 KNm.
Thiết kế cốt dọc cho dầm.
Bài giải
B ớc 1: Số liệu tính
h0=h-a’=50-4=46cm
Rn=90 2cm
daN
; Ra=2800 2cm
daN
.
α0=0.62 và A0=0.428
M=170KNm=170.104 daNcm.
B ớc 2: Xác định vị trí trục trung hoà
daNcm1650000MdaNcm1476000
2
10
4610.40.90Mc =<=
−=
Vậy trục trung hoà đi qua sờn.
B ớc 3: Thiết kế cốt thép
( )
2
0n
'
c
0
'
c
'
cn
bhR
2
h
hhbbRM
A
−−−
=
428.0A239.0
46.20.90
)
2
10
46.(10).2040(901650000
A 02 =<=
−−−
=
Thoả mãn điều kiện tính.
Từ A=0.239 tra bảng ra α=0,27
164
[ ] 2a
a
'
c
'
cn0n
a
cm65,1410).2040(46.20.27,0
280
90
F
R
h)bb(RbhR
F
=−+=
−+α
=
Chọn 3φ25 có Fach=14,73 cm2.
-3%<∆Fa=0,6%<5%: hơp lí.
Chọn 2φ10 làm cốt dọc thi công.
B ớc 4: Kiểm tra điều kiện cấu tạo
Chọn Cb=2,5cm vì φmax=2,5cm
cm4acm75,3a
cm75,3
2
5,2
5,2
2
ca
gh
max
1
=<=
=+=
φ
+=
a đảm bảo.
Kiểm tra về t và e cũng đảm bảo.
%1,0%7,1%100.
46.20
98,15
min =à>==à
Hàm lợng cốt thép đảm bảo.
Cốt thép thiết kế đạt yêu cầu và đợc bố trí nh hình vẽ
3ỉ25 1
2ỉ10
2
3
25 25
200
25
70
40
0
3ỉ25 1
2ỉ10 2
3
1
1
1-1
IV. Tính toán cấu kiện chịu uốn theo khả năng chịu
lực trên tiết diện nghiêng
Tại các vị trí có lực cắt và mômen lớn dầm có thể xuất hiện các vết nứt
nghiêng. Vết nứt nghiêng xuất hiện do tác dụng đồng thời của Q và M, tại đó
165
ta bố trí cốt đai và cốt xiên, cốt dọc cũng có chức năng chống nứt nghiêng nh-
ng thông thờng không kể tới trong tính toán. Theo TCVN 5574 : 1991 cho
phép tính cốt ngang (đai, xiên) theo lực cắt Q.
1. Cấu tạo cốt ngang
1.1. Cốt đai
Cốt đai thờng dùng thép nhóm CI (AI), với những dầm có thép chịu lực
lớn có thể cho phép lấy CII (AII).
Đờng kính đai thông thờng lấy φ5-φ12, theo TCVN 5574 : 1991
- Chiều cao dầm h ≤ 800 nên chọn đai φ6.
- Chiều cao dầm h > 800 nên chọn đai φ8.
- Dầm lớn, thép chịu lực lớn có thể chọn đai φ10, φ12.
Nhằm tăng cờng độ cứng cho dầm, cốt đai thờng chọn và bố trí với cốt
dọc sao cho cốt đai đợc bao quanh cốt dọc để cùng chúng tạo thanh khung
thép. Do vậy, thực tế thấy có nhiều loại đai : đai hai nhánh kín, đai hai nhánh
hở, đai một nhánh, đai ba nhánh, bốn nhánh...(xem hình 9.11)
Khoảng cách giữa các cốt đai u cần đợc tính toán, tuy nhiên nó cần đảm
bảo theo yêu cầu cấu tạo đợc nêu ra trong điều 5.17 của TCVN 5574 : 1991.
166
b<150b<150
h đai đơn
(một nhánh)
đai hai nhánh
kín
b
đai hai nhánh
hở
b
đai 4 nhánh
kép
b>350
đai 4 nhánh
hở
b>350
h
Hình 9.11
Theo đó u phụ thuộc vào chiều cao dầm và đoạn bố trí đai gần gối tựa
(lg) hay đoạn giữa dầm (Xem hình 9.12).
Đoạn dầm gần gối tựa:
450mm h
mm150
2
h
uct ≤≤
450mm h
mm300
3
h
uct >≤
Đoạn giữa dầm
300mm h
mm500
h
4
3
uctg >≤
Khi h≤300 và thoả mãn điều kiện 0k1 bhRkQ ≤ đợc trình bày ở
phần sau thì không cần bố trí cốt đai.
167
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- _ket_cau_cong_trinh_xay_dung_1_3125.pdf