Giáo trình Kinh tế quốc tế - Bài 1: Tổng quan về kinh tế học quốc - Phan Thế Công
NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ
• Khái niệm: Kinh tế học quốc tế nghiên cứu những vấn đề phân phối và sử dụng tài
nguyên giữa các nền kinh tế thông qua con đường thương mại, nhằm đạt được
cân đối cung – cầu về hàng hóa, dịch vụ, tiền tệ trong phạm vi mỗi nước và trên
tổng thể nền kinh tế toàn cầu.
• Quan hệ kinh tế quốc tế được hình thành từ khi có Nhà nước ra đời và ngày càng
được mở rộng, đa dạng, phức tạp trên cơ sở phân công lao động xã hội.
• Quan hệ ki h nh tế quốc tế ngày càng phát t i riển cùng với quá t ì h rình phát t i riển của nền
kinh tế thế giới.
• Quan hệ kinh tế quốc tế ra đời là một tất yếu khách quan do:
Sự phát triển không đều về kinh tế, khoa học công nghệ giữa các nước.
Quá trình chuyên môn hóa và hợp tác hóa giữa các nước ngày càng được
tăng cường.
Sự đa dạng hóa trong nhu cầu tiêu dùng ở mỗi quốc gia
NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ
• Là sự thỏa thuận, tự ng y uyện giữa các Quốc gia độc lập, giữa các tổ chức kinh tế có
tư cách pháp nhân.
• Chịu sự điều tiết của các quy luật kinh tế như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy
luật cạnh tranh
• Chịu sự tác động của các chính sách, luật pháp, thể chế khác nhau của các quốc gia
và quốc tế.
• Diễn ra thường gắn liền với sự chuyển đổi giữa các loại đồng tiền.
• Tồn tại trong điều kiện không gian và thời gian luôn có khoảng cách và thường
biến động
19 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 296 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo trình Kinh tế quốc tế - Bài 1: Tổng quan về kinh tế học quốc - Phan Thế Công, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
KINH TẾ QUỐC TẾ
Giảng viên: ThS. Phan Thế Công
v1.0015108203
1
BÀI 1
TỔNG QUAN VỀ
KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ
Giảng viên: TS. Phan Thế Công
v1.0015108203
2
MỤC TIÊU BÀI HỌC
• Trình bày được các kiến thức cơ bản và tổng quan về
kinh tế quốc tế, mối quan hệ kinh tế quốc tế.
• Chỉ rõ các đối tượng của kinh tế quốc tế.
• Trình bày được trạng thái của nền kinh tế quốc tế.
v1.0015108203
3
CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ
• Thương mại quốc tế
• Kinh tế phát triển
ế• Kinh t vi mô
• Kinh tế vĩ mô
v1.0015108203
4
HƯỚNG DẪN HỌC
Đ tài liệ th khả• ọc u am o.
• Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những
vấn đề chưa nắm rõ.
• Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài.
• Liên hệ thực tế với các vấn đề về thương mại quốc tế.
• Liên kết các bài được học để có cái nhìn tổng quát nhất
về kinh tế quốc tế và thương mại quốc tế.
v1.0015108203
5
CẤU TRÚC NỘI DUNG
Các vấn đề của kinh tế thế giới và kinh tế học quốc tế1.1
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế1 2 học quốc tế.
Nội dung nghiên cứu của kinh tế học quốc tế1.3
v1.0015108203
6
1.1. CÁC VẤN ĐỀ CỦA KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ
1 1 2 Cá hủ thể ủ ề
1.1.1. Khái niệm
. . . c c c a n n
kinh tế thế giới
1.1.3. Những vấn đề của
1 1 4 Nhữ ấ đề ủ
kinh tế thế giới có ảnh
hưởng tới kinh tế quốc tế
. . . ng v n c a
kinh tế học quốc tế
v1.0015108203
7
1.1.1. KHÁI NIỆM
Nền kinh tế thế giới là tổng thể các nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới có mối liên
hệ hữu cơ và tác động qua lại lẫn nhau thông qua các quan hệ kinh tế quốc tế trên cơ
sở phân công lao động quốc tế.
Các chủ thể kinh tế quốc tế
Các bộ phận
của nền kinh tế
thế giới
.
Các quan hệ kinh tế quốc tế.
v1.0015108203
8
1.1.2. CÁC CHỦ THỂ CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
• Thứ nhất: Các nền kinh tế quốc gia và vùng lãnh thổ độc lập trên thế giới.
Quan hệ giữa các chủ thể: Thông qua việc ký kết các hiệp định kinh tế, văn hóa và
khoa học - công nghệ giữa hai quốc gia hay từng nhóm quốc gia.
Theo trình độ phát triển kinh tế các quốc gia trên thế giới được chia thành 3 loại:,
Các nước phát triển;
Các nước đang phát triển;
Các nước chậm phát triển.
• Thứ hai: Các chủ thể ở cấp độ thấp hơn bình diện quốc gia.
Các chủ thể này có chức năng nhiệm vụ và quyền hạn thấp hơn cấp quốc gia, .
Đó là những công ty, xí nghiệp, tập đoàn, đơn vị kinh doanh.
Quan hệ giữa các chủ thể: Thông qua việc ký kết các hợp đồng thương mại, đầu
t t kh ô khổ ủ hữ hiệ đị h đ ký kết iữ á ố iư rong u n c a n ng p n ược g a c c qu c g a.
v1.0015108203
9
1.1.2. CÁC CHỦ THỂ CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
• Thứ ba: Các chủ thể kinh tế ở cấp độ quốc tế.
Các chủ thể này có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn cao hơn cấp quốc gia.
ổ ố ế ể Đó là các t chức qu c t hoạt động với tư cách là những thực th độc lập, có
địa vị pháp lý rộng hơn địa vị pháp lý của chủ thể quốc gia như IMF, WB, EU,
ASEAN
Ngoài ra, còn một loại chủ thể kinh tế quan trọng (các công ty xuyên quốc gia) đang
chiếm một tỷ trọng lớn trong các hoạt động thương mại quốc tế và đầu tư quốc tế,
chuyển giao công nghệ.
v1.0015108203
10
1.1.2. CÁC CHỦ THỂ CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
Các quan hệ kinh tế quốc tế: là bộ phận cốt lõi của nền kinh tế thế giới, là kết quả tất
yếu của sự tác động qua lại giữa các chủ thể kinh tế quốc tế.
• Quan hệ kinh tế quốc tế là tổng thể các quan hệ về vật chất và tài chính diễn ra
trong lĩnh vực kinh tế, khoa học công nghệ có liên quan đến tất cả các giai đoạn
của quá trình tái sản xuất.
• Quan hệ kinh tế quốc tế diễn ra giữa các quốc gia với nhau, giữa các quốc gia với
các tổ chức kinh tế quốc tế.
• Căn cứ vào đối tượng vận động, các quan hệ kinh tế quốc tế được chia thành các
hoạt động sau:
Thương mại quốc tế.
Đầu tư quốc tế.
Hợp tác quốc tế về kinh tế và khoa học công nghệ.
Các dịch vụ quốc tế nhằm thu ngoại tệ.
• Trong các quan hệ kinh tế quốc tế, thương mại quốc tế ra đời sớm nhất và ngày
nay vẫn giữ vị trí trung tâm.
ế ố ế ấ ế
v1.0015108203
11
Nội dung của các quan hệ kinh t qu c t r t phong phú, phức tạp và ti p tục phát
triển theo sự phát triển của khoa học – công nghệ và nhu cầu ngày càng đa dạng
của con người.
• Một là sự bùng nổ của khoa học công nghệ thông tin đã hình thành một thế giới
1.1.3. NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA KINH TẾ THẾ GIỚI CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KINH TẾ
QUỐC TẾ
,
mới, đó là nền kinh tế tri thức, một nền kinh tế dựa vào tri thức con người là chủ yếu
thay vì dựa vào các yếu tố sản xuất truyền thống là sức lao động và tiền vốn. Sự
phát triển của nền kinh tế tri thức làm thay đổi cơ cấu kinh tế - xã hội toàn thế giới.
• Hai là, xu thế quốc tế hóa nền kinh tế thế giới làm cho thế giới xích lại gần nhau hơn.
Thông qua thương mại, đầu tư và chuyển giao công nghệ, các nước có quan hệ với
nhau nhiều hơn. Mọi sự biến động về tài chính tiền tệ, chính sách kinh tế cũng như
ế ề ủ ấ ềnhững bi n động v chính trị - xã hội - môi trường c a b t kỳ nước nào cũng đ u
ảnh hưởng rất lớn đền kinh tế của các nước khác.
• Ba là, tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới không ổn định và không đồng đều giữa các
quốc gia các khu vực và các nhóm nước, .
• Bốn là, kinh tế thị trường chiếm ưu thế trong nền kinh tế thế giới. Nền kinh tế thị
trường gắn liền với việc mở cửa ra bên ngoài của các quốc gia. Nhờ đó, thương mại
quốc tế có nhiều điều kiện để phát triển Xu thế phi chính trị hóa trong quan hệ kinh.
tế quốc tế ngày một tăng lên.
• Năm là, liên kết theo khu vực đang trở thành mô hình chủ yếu của nền kinh tế thế
giới. Khu vực hóa chính là bước quá độ lên toàn cầu hóa. Các nước có nhu cầu liên
v1.0015108203
12
kết với nhau trong khu vực trước khi tham gia toàn cầu hóa. Nói cách khác, khu vực
hóa tồn tại cùng toàn cầu hóa và là một bộ phận của toàn cầu hóa.
1.1.4. NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ
• Khái niệm: Kinh tế học quốc tế nghiên cứu những vấn đề phân phối và sử dụng tài
nguyên giữa các nền kinh tế thông qua con đường thương mại, nhằm đạt được
cân đối cung – cầu về hàng hóa, dịch vụ, tiền tệ trong phạm vi mỗi nước và trên
tổng thể nền kinh tế toàn cầu.
• Quan hệ kinh tế quốc tế được hình thành từ khi có Nhà nước ra đời và ngày càng
được mở rộng, đa dạng, phức tạp trên cơ sở phân công lao động xã hội.
Q hệ ki h tế ố tế à à hát t iể ù ới á t ì h hát t iể ủ ề• uan n qu c ng y c ng p r n c ng v qu r n p r n c a n n
kinh tế thế giới.
• Quan hệ kinh tế quốc tế ra đời là một tất yếu khách quan do:
Sự phát triển không đều về kinh tế, khoa học công nghệ giữa các nước.
Quá trình chuyên môn hóa và hợp tác hóa giữa các nước ngày càng được
tăng cường.
Sự đa dạng hóa trong nhu cầu tiêu dùng ở mỗi quốc gia.
v1.0015108203
13
1.1.4. NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ
• Là sự thỏa thuận, tự nguyện giữa các Quốc gia độc lập, giữa các tổ chức kinh tế có
tư cách pháp nhân.
• Chịu sự điều tiết của các quy luật kinh tế như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy
luật cạnh tranh
• Chịu sự tác động của các chính sách, luật pháp, thể chế khác nhau của các quốc gia
và quốc tế.
Diễ th ờ ắ liề ới h ể đổi iữ á l i đồ tiề• n ra ư ng g n n v sự c uy n g a c c oạ ng n.
• Tồn tại trong điều kiện không gian và thời gian luôn có khoảng cách và thường
biến động.
v1.0015108203
14
1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ
1.2.1. Đối tượng nghiên
cứu của kinh tế học
quốc tế
1.2.2. Phương pháp
nghiên cứu của kinh tế
học quốc tế
v1.0015108203
15
1.2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ
Nghiên cứu sự phụ thuộc lẫn nhau về
ặt ki h tế iữ á ố i
Đối tượng
m n g a c c qu c g a.
Nghiên cứu những giao dịch kinh tế giữa
nghiên cứu
các quốc gia.
Nghiên cứu những chính sách quy định
các giao dịch kinh tế giữa các quốc gia.
v1.0015108203
16
1.2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ
Phương pháp thống kê
Phương pháp mô hình hóa
Phương pháp
nghiên cứu
Phương pháp trừu tượng hóa
Phương pháp cân bằng tổng quát
v1.0015108203
17
1.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ
Tổng quan về Kinh tế học quốc tế.
Các lý thuyết về thương mại quốc tế.
Nội dung
nghiên cứu
Chính sách thương mại quốc tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế.
v1.0015108203
18
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Trong bài học này chúng ta đã tìm hiểu các nội dung sau đây:
• Các vấn đề của kinh tế thế giới và kinh tế học quốc tế.
• Đối tượng và phương pháp của kinh tế học quốc tế.
• Nội dung nghiên cứu của kinh tế học quốc tế.
v1.0015108203
19
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_kinh_te_quoc_te_bai_1_tong_quan_ve_kinh_te_hoc_qu.pdf