Giáo trình Kinh tế quốc tế - Bài 3: Chính sách thương mại quốc tế - Phan Thế Công

CÁC CÔNG CỤ KHÁC • Thuế VAT (Value Added Tax):  Được áp dụng phổ biến ở Tây Âu.  Thay thế cho thuế doanh thu, loại trừ đánh thuế hai lần.  Hàng hóa hay đầu vào bị đánh thuế khi nhập khẩu, nhưng được giảm thuế nếu như xuất khẩu hàng hóa cuối cùng. • Hạn chế thương mại dịch vụ (Restrictions on Trade in Services).  Hạn chế đối với ngân hàng, bảo hiểm, vận tải, v.v.  Ví dụ: Quy định chỉ có ngân hàng trong nước mới được huy động tiền gửi cá nhân; Chỉ có hãng hàng không Canada mới được cung cấp dịch vụ bay giữa các thành phố trong nướ CÁC CÔNG CỤ KHÁC • Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (T d rade Related Investment Measures “TRIMS”).  Các yêu cầu hoạt động có liên quan đến hoạt động đầu tư nước ngoài trong một nước: Yêu cầu các nhà đầu tư nước ngoài sử dụng đầu vào trong nước hoặc xuất khẩu sản phẩm cuối cùng. • Các biện pháp khác: Kiểm soát ngoại hối, giấy phép nhập khẩu, yêu cầu công ty đặt cọc hàng nhập khẩu .

pdf39 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 278 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Kinh tế quốc tế - Bài 3: Chính sách thương mại quốc tế - Phan Thế Công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIỚI THIỆU MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ Giảng viên: ThS. Phan Thế Công v1.0015108203 1 BÀI 3 CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Giảng viên: TS. Phan Thế Công v1.0015108203 2 MỤC TIÊU BÀI HỌC T ì h bà đ hí h á h th i ố tế• r n y ược c n s c ương mạ qu c . • Chỉ rõ các biện pháp thường được dùng trong thương mại quốc tế. • Liệt kê các xu hướng hiện nay của thương mại quốc tế. v1.0015108203 3 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ • Thương mại quốc tế • Kinh tế phát triển ế• Kinh t vi mô • Kinh tế vĩ mô v1.0015108203 4 HƯỚNG DẪN HỌC Đ tài liệ th khả• ọc u am o. • Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ. • Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài. • Đọc, tìm hiểu về những vấn đề thực tiễn đặt ra và giải quyết các vấn đề thực tiễn đó. v1.0015108203 5 CẤU TRÚC NỘI DUNG Khái niệm nội dung và các công cụ của chính sách thương mại3 1 ,. Các công cụ thuế quan của chính sách thương mại quốc tế3.2 Các công cụ phi thuế quan của chính sách thương mại quốc tế3.3 v1.0015108203 6 3.1. KHÁI NIỆM, NỘI DUNG VÀ CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI 3.1.1. Khái niệm 3.1.2. Nội dung 3 1 4 Cá ô 3.1.3. Nhiệm vụ . . . c c ng cụ, biện pháp bảo hộ v1.0015108203 7 3.1.1. KHÁI NIỆM • Chính sách thương mại quốc tế là một hệ thống các quan điểm mục tiêu, , nguyên tắc của Nhà nước. • Nhà nước sử dụng các công cụ, biện pháp thích hợp để điều chỉnh các hoạt động thương mại quốc tế trong một thời kỳ nhất định phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia. v1.0015108203 8 3.1.2. NỘI DUNG Chính sách Chính sách ỗ Là chính sách khuyến khích hay Bao gồm việc định hướng và biện Chính sách đầu tư, chính sách giá cả, mặt hàng thị trường Chính sách h trợ hạn chế xuất nhập khẩu mặt hàng nào đó trong một pháp mở rộng thị trường. chính sách tỷ giá. khoảng thời gian nhất định. v1.0015108203 9 3.1.3. NHIỆM VỤ Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước xâm nhập và mở rộng thị trường ra nước ngoài. Nhiệm vụ Bảo vệ thị trường nội địa, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước đứng vững và vươn lên trong hoạt động kinh doanh quốc tế. v1.0015108203 10 3.1.4. CÁC CÔNG CỤ, BIỆN PHÁP BẢO HỘ Th ế Th ế ất khẩ th ế hậ khẩ• u quan: u xu u, u n p u. • Các biện pháp phi thuế quan, bao gồm:  Các biện pháp hạn chế định lượng (cấm, hạn ngạch, giấy phép).  Các biện pháp quản lý giá (giá tính thuế tối đa, giá tính thuế tối thiểu, phí thay đổi, phụ thu).  Các biện pháp liên quan đến hình thức doanh nghiệp (như doanh nghiệp thương mại nhà nước).  Các biện pháp kỹ thuật (quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn, yêu cầu về nhãn mác, kiểm dịch động thực vật ), .  Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời (như tự vệ, trợ cấp, các biện pháp đối kháng, biện pháp chống phá giá,).  Cá biệ há liê đế đầc n p p n quan n u tư.  Các biện pháp hành chính khác (như tem thuế, yêu cầu kết hối, thủ tục hành chính, thủ tục hải quan, quy tắc xuất xứ). v1.0015108203 11 3.2. CÁC CÔNG CỤ THUẾ QUAN CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3.2.2. Phương thức 3.2.3. Các loại tính thuế nhập khẩu 3.2.1. Khái niệm thuế quan đặc thù 3.2.5. Đánh giá thuế quan 3.2.6. Thuế quan danh nghĩa 3.2.4. Các mức thuế 3 2 7 Tá độ ủ 3 2 8 Tỷ lệ bả hộ. . . c ng c a thuế quan . . . o hiệu quả v1.0015108203 12 3.2.1. KHÁI NIỆM Th ế là l i th ế đá h à ỗi đ ị hàu quan oạ u n v o m ơn v ng hóa xuất khẩu hay nhập khẩu của mỗi quốc gia. v1.0015108203 13 3.2.2. PHƯƠNG THỨC TÍNH THUẾ NHẬP KHẨU • Tính theo đơn vị vật chất của hàng nhập khẩu: P1 = P0 + Ts P0: Giá nhập khẩu. Ts: Thuế tính theo đơn vị hàng hóa. P1: Giá hàng hóa sau khi nhập khẩu. ủ ẩ ( )• Tính theo giá trị c a hàng nhập kh u: P1 = P0. 1+ t P0: Giá nhập khẩu. t: Tỷ lệ % thuế đánh vào giá hàng hóa. P1: Giá hàng hóa sau khi nhập khẩu. • Tính thuế hỗn hợp: Kết hợp hai cách tính trên. v1.0015108203 14 3.2.3. CÁC LOẠI THUẾ QUAN ĐẶC THÙ • Thuế theo hạn ngạch:  Là một biện pháp quản lý nhập khẩu với hai mức thuế suất nhập khẩu. Hàng hóa trong hạn ngạch thuế quan thì có mức thuế suất thấp còn ngoài hạn ngạch thuế quan thì chịu mức thuế suất cao hơn.  Ví dụ: Mức thuế MFN của Hoa Kỳ năm 2002 áp dụng đối với số lượng trong hạn ngạch bình quân là 9%, trong khi đó mức thuế đối với số lượng vượt hạn ngạch trung bình là 53%. • Thuế đối kháng hay còn gọi là thuế chống trợ cấp xuất khẩu: Là một khoản thuế đặc biệt đánh vào sản phẩm nhập khẩu để bù lại việc nhà sản ấ ấ ẩ ả ẩ C ủ ấ ẩ ấxu t và xu t kh u s n ph m đó được hính ph nước xu t kh u trợ c p. • Thuế chống bán phá giá: Là một loại thuế quan đặc biệt được áp dụng để ngăn chặn và đối phó với hàng nhập khẩu được bán phá giá vào thị trường nội địa tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh. v1.0015108203 15 3.2.3. CÁC LOẠI THUẾ QUAN ĐẶC THÙ • Thuế thời vụ: Là loại thuế với mức thuế suất khác nhau cho cùng một loại sản phẩm. Thông thường được áp dụng cho mặt hàng nông sản, khi vào thời vụ thu hoạch trong nước thì áp dụng mức thuế suất cao nhằm bảo hộ sản xuất trong nước, khi hết thời vụ thì ếtrở lại mức thu bình thường. • Thuế bổ sung: Là một loại thuế được đặt ra để thực hiện biện pháp tự vệ trong trường hợp khẩn cấp. Các Chính phủ có thể áp dụng thuế bổ sung cao hơn mức thuế thông thường nếu như khối lượng hàng nhập khẩu của sản phẩm đó tăng lên quá cao gây ảnh hưởng nghiêm trọng hoặc có nguy cơ làm mất đi một ngành sản xuất nào đó trong nước. • Thuế leo thang (escalated tariff):  Nghĩa là hàng càng chế biến sâu thì thuế suất nhập khẩu càng cao.  Loại thuế này có tác dụng khuyến khích nhập khẩu nguyên liệu và hàng sơ chế hơn là hàng thành phẩm. Ví d ứ th ế MFN ủ H Kỳ đối ới á t i ố h ặ ở d hilê đô v1.0015108203 16 ụ, m c u c a oa v c ươ s ng o c ạng p ng lạnh là 0%, trong khi đó mức thuế đối với cá khô và xông khói là từ 4% đến 6%. 3.2.4. CÁC MỨC THUẾ • Thuế phi tối huệ quốc (non Most Favored- Nation) hay còn gọi là thuế suất thông th ờ Đâ là ứ th ế hất à á ớ á d đối ới hữ ớ hư ng: y m c u cao n m c c nư c p ụng v n ng nư c c ưa phải là thành viên của WTO và chưa ký hiệp định thương mại song phương với nhau. Thuế này nhằm trong khoảng từ 20-110%. ế ố ố ế• Thu t i huệ qu c (MFN: Most Favored -Nation): là loại thu mà các nước thành viên WTO áp dụng cho những nước thành viên khác hoặc theo các hiệp định song phương về ưu đãi thuế quan. Đây là loại thuế có mức thuế suất thấp hơn nhiều so ế ấvới thu su t thông thường. • Thuế quan ưu đãi phổ cập (GSP:Generalized System of Preferences): là loại thuế ưu đãi cho một số hàng hóa nhập khẩu từ các nước đang phát triển được các nước ể ế ấ ế ốcông nghiệp phát tri n cho hưởng GSP. Mức thu này th p hơn mức thu t i huệ quốc. • Thuế áp dụng đối với các khu vực thương mại tự do: Đây là loại thuế có mức thuế suất thấp nhất hoặc có thể bằng không đối với nhiều mặt hàng. • Các loại thuế quan ưu đãi khác: Một số nước tham gia ký kết các Hiệp định chuyên ngành như Hiệp định thương mại máy bay dân dụng, Hiệp định thương mại các sản v1.0015108203 17 phẩm dược, sản phẩm ô tô...cũng dành cho nhau các ưu đãi thuế quan đặc biệt đối với những sản phẩm này. 3.2.5. ĐÁNH GIÁ THUẾ QUAN • Mức thuế trung bình của một nước: là tỷ lệ trung bình các loại thuế. • Ví dụ: Có 3 loại hàng nhập khẩu:A (10%); B (15%); C (20%). Mỗi nước nhập khẩu $500,000 hàng hóa A, $200,000 hàng hóa B và $100,000 hàng hóa C. ấ ỷ ỷ ế Cách tính thứ nh t: T trọng trung bình các t lệ thu :  Cách tính này không tính đến tầm quan trọng tương đối của hàng nhập khẩu.  Cách tính thứ hai: Tỷ trọng của tỷ lệ thuế trung bình là:  Cách tính này thể hiện mỗi tỷ lệ thuế được tính theo tầm quan trọng của tổng %15 3 %20%15%10  lượng hàng hóa nhập khẩu.  Cách tính thứ ba (trường hợp thuế quan có tính cấm đoán): Loại thuế này có tỷ lệ tới ứ à ó là ă ả hà hậ khẩ à t ớcao m c m n m ng n c n ng n p u v o rong nư c. 10%($500.000) 15%($200.000) 20%($100.000) 12,5% $500.000 $200.000 $100.000     v1.0015108203 18 3.2.6. THUẾ QUAN DANH NGHĨA • Thuế quan danh nghĩa áp dụng đối với sản phẩm cuối cùng. • Thuế quan danh nghĩa đánh vào giá cả của sản phẩm. • Thuế quan danh nghĩa quan trọng đối với người tiêu dùng. • Tỷ lệ bảo hộ thuế quan danh nghĩa (cách tính thứ nhất) Pw PwPd  Trong đó: Pd và Pw là giá nội địa và giá thế giới của hàng hóa. v1.0015108203 19 3.2.7. TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ QUAN Khi Chính phủ đánh thuế (t): • P0 đến P1; P1 = P0 (1+t)a. Tác động của thuế quan (trường hợp nước nhỏ) • Sản xuất: sản lượng sản xuất tăng lên (từ Q1 đến Q2); Thặng dư của Người sản P S D xuất tăng lên: diện tích a. • Tiêu dùng: sản lượng tiêu dùng giảm (từ Q4 đến Q3); Mức giảm thặng dư của Người tiêu dùng: diện tích hình (a+b+c+d). a b c d Sf S’f P0 P1 • Thu nhập của Chỉnh phủ: diện tích hình c. • Thiệt hại đối với xã hội: diện Q 0 Q1 Q2 Q3 Q4 Hình 3.1. Tác động của thuế quan: trường hợp nước nhỏ tích hình (b+d).  Tổng thiệt hại: 2 diện tích hình (b+d). v1.0015108203 20 3.2.7. TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ QUAN b Tác động của thuế quan (trường hợp nước lớn). SP SH+F+T H P1 t SH+F DH P2 P0 a b c d ee E Q Q Q Q Q Hình 3.2. Tác động của thuế quan: trường hợp nước lớn 1 2 3 4 v1.0015108203 21 3.2.7. TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ QUAN Giải thích các giá trị • SH và DH: Đường cung và cầu nội địa đối với mặt hàng X. • SH+F: Đường cung của thế giới kết hợp với đường cung nội địa. • Với tự do hóa thương mại: Nền kinh tế cân bằng ở E. • Chính phủ đánh thuế (t),đường cung SH+F dịch chuyển tới SH+F+T. • Giá nội địa tăng lên từ Po đến P1, giá xuất khẩu của nước ngoài (giá thế giới) là P2. • Sản xuất trong nước: Sản lượng tăng (từ Q1 đến Q2); Mức tăng thặng dư sản xuất: diện tích a. Tiêu dùng trong nước: Sản lượng tiêu dùng giảm (từ Q đến Q ); mức giảm thặng dư• 4 3 của người tiêu dùng: Diện tích hình (a+b+c+d). • Thu nhập của Chính phủ: Diện tích hình (c+e). • Thiệt hại đối với xã hội: Diện tích hình (b+d). Phúc lợi của Quốc gia tăng lên khi: diện tích (b+d) < e. v1.0015108203 22 3.2.8. TỶ LỆ BẢO HỘ HIỆU QUẢ (EFFECTIVE OF PROTECTION) “ERP” • Trong thực tế, nhiều hàng hóa trung gian được đưa vào thương mại quốc tế. • Tỷ lệ bảo hộ hiệu quả đánh vào phần giá trị gia tăng của sản phẩm. • Tỷ lệ bảo hộ hiệu quả được tính bằng công thức:    V V F V iii i Trong đó:  Vi’ là giá trị gia tăng trong ngành i khi áp dụng thuế nhập khẩu.  Vi’ = (doanh thu của thành phẩm – tổng giá trị sản phẩm trung gian) tính theo giá, trong nước trong điều kiện áp dụng thuế nhập khẩu.  Vi là giá trị gia tăng trong ngành i trong điều kiện buôn bán tự do (không có thuế quan).  Vi = (doanh thu của thành phẩm - tổng giá trị sản phẩm trung gian), tính theo mức giá trong nước trong điều kiện tự do thương mại. v1.0015108203 23 3.2.8. TỶ LỆ BẢO HỘ HIỆU QUẢ(EFFECTIVE OF PROTECTION) “ERP” (tiếp theo) • Tỷ lệ bảo hộ hiệu quả còn được tính bằng công thức: Trong đó: i ii i a tatF   1  Fi: là tỷ lệ bảo hộ thuế quan hiệu quả.  t: tỷ lệ thuế quan danh nghĩa đối với sản phẩm cuối cùng.  a : tỷ lệ giữa giá trị sản phẩm trung gian với giá trị sản phẩm cuối cùng khi khôngi có thuế quan.  ti: là tỷ lệ thuế quan danh nghĩa đối với sản phẩm trung gian trường hợp thứ i. ế ế N u ai = 0 Fi = t  tức là không nhập nguyên liệu, mức độ bảo hộ thực t chính là thuế quan danh nghĩa.  Nếu ti = 0  tức là không đánh thuế vào sản phẩm trung gian, tỷ lệ bảo hộ thực tế là cao nhất, người sản xuất sẽ có lợi cao nhất.  Khi ti càng tăng, thì tỷ lệ bảo hộ thực tế ngày càng giảm.  Khi ti > t thì Fi mang giá trị âm trong trường hợp áp dụng thuế quan đối với sản v1.0015108203 24 phẩm trung gian nhưng không áp dụng thuế quan đối với sản phẩm cuối cùng hoặc thuế áp dụng đối với đầu vào cao hơn nhiều đối với hàng hóa cuối cùng. 3.3. CÁC CÔNG CỤ PHI THUẾ QUAN CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3.3.1. Hạn ngạch (import quota) 3.3.2. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (voluntary export 3.3.3. Trợ cấp xuất khẩu (export subsidies) t ờ h ớ hỏ restraint) rư ng ợp nư c n 3.3.5. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (Nontaryff Trade Baries) 3.3.6. Những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật 3.3.4. Trợ cấp xuất khẩu (export subsidies) trường hợp nước lớn 3 3 7 Các điều khoản mua. . . sắm của chính phủ (Gorverment procurement provisions) 3.3.8. Các công cụ khác v1.0015108203 25 3.3.1. HẠN NGẠCH (IMPORT QUOTA) • Là các quy định về số lượng tối đa mặt hàng nào đó được phép xuất hoặc nhập khẩu. ẩ ế ẩ• Hạn ngạch nhập kh u khác với thu nhập kh u ở chỗ là can thiệp vào giá hàng nhập khẩu trên thị trường nội địa là gián tiếp chứ không phải t tiếrực p. v1.0015108203 26 3.3.1. HẠN NGẠCH (IMPORT QUOTA) Tác động của hạn ngạch nhập khẩu v1.0015108203 27 3.3.1. HẠN NGẠCH (IMPORT QUOTA) (tiếp theo) So sánh hạn ngạch với thuế nhập khẩu Giống nhau Khác nhau • Với hạn ngạch nhập khẩu: MN. • Giá trong nước tăng lên đến P • Với mức hạn ngạch M’N’= MN, giá X tăng lên đến P21. • Sản xuất: sản lượng sản xuất tăng lên (Q1 đến Q2); Thặng dư của Người sản xuất tăng lên: diện tích hình a . • Với mức thuế quan (t), giá X không đổi. . • Tiêu dùng: sản lượng tiêu dùng giảm (Q4 đến Q3); Mức giảm thặng dư của N ời tiê dù diệ tí h hì hgư u ng: n c n (a+b+c+d). • Thu nhập của Chỉnh phủ: Diện tích ì ( ế C í ủ á ấ áh nh c n u h nh ph b n đ u gi giấy phép nhập khẩu). • Thiệt hại đối với xã hội: Diện tích hình v1.0015108203 28 (b+d). 3.3.2. HẠN CHẾ XUẤT KHẨU TỰ NGUYỆN (VOLUNTARY EXPORT RESTRAINT) • Hạn chế xuất khẩu tự nguyện là biện pháp hạn chế xuất khẩu mà theo đó một quốc gia nhập khẩu đòi hỏi quốc gia xuất khẩu phải hạn chế bớt lượng hàng xuất khẩu sang nước mình một cách “tự nguyện”, nếu không họ sẽ áp dụng biện pháp trả đũa kiên quyết. • Biện pháp này chủ yếu xuất phát từ những cân nhắc chính trị của quốc gia nhập khẩu về tự do hóa thương mại (không muốn áp đặt hạn ngạch nhập khẩu một cách công khai). v1.0015108203 29 3.3.3. TRỢ CẤP XUẤT KHẨU (EXPORT SUBSIDIES) TRƯỜNG HỢP NƯỚC NHỎ • Sx và Dx là đường cung và cầu về hàng ốhóa X của qu c gia nhỏ. • P0 là giá hàng hóa X trước trợ cấp. • Chính phủ trợ cấp 1 khoản tiền cho 1 đơn Sx Px vị X xuất khẩu: diện tích hình (b+c+d). • Sau khi có trợ cấp: P0 P1 Sả ất Sả l X tă lê (Q Q ) a b c d E P0 P1 • n xu : n ượng ng n 3 4 ; mức thặng dư đối với Người sản xuất tăng: diện tích hình (a+b+c). Tiêu dùng: Sản lượng tiêu dùng X giảm Dx • (Q2Q1); Mức thặng dư đối với người tiêu dùng giảm: diện tích hình (a+b). • Khoản trợ cấp của Chính phủ: diện tích Q1 Q2 Q3 Q4 Qx Hình 3.4: Tác động của trợ cấp xuất khẩu hình (b+c+d). • Thiệt hại đối với xã hội: diện tích hình (b+d) v1.0015108203 30 .  Tổng mức thiệt hại:2 diện tích hình (b+d). 3.3.4. TRỢ CẤP XUẤT KHẨU (EXPORT SUBSIDIES) TRƯỜNG HỢP NƯỚC LỚN Trợ cấp xuất khẩu: dt (P1P2E’F) Sx  S’xSx DxPx (Giá hàng P2 (Giá hàng xuất khẩu trên thị trường thế giới) sẽ giảm P0 P1 E S’x XK) G F Q2 (sản lượng xuất khẩu) sẽ tăng P2 E’ SX (cung sản lượng x) trong nước sẽ giảm Qx (lượng xuất khẩu)Q1 Q20 Hình 3.5: Tác động của trợ cấp xuất khẩu P1 (giá hàng xuất khẩu ở thị trường trong nước) sẽ tăng v1.0015108203 31 3.3.5. RÀO CẢN THƯƠNG MẠI PHI THUẾ QUAN • Khái niệm: Là một biện pháp hạn chế xuất khẩu mà theo đó, một quốc gia nhập khẩu đòi hỏi quốc gia xuất khẩu phải hạn chế bớt lượng hàng xuất khẩu sang nước mình một cách “tự nguyện”, nếu không họ sẽ áp dụng biện pháp trả đũa kiên quyết. • Tác động: Giống như hạn ngạch xuất khẩu. v1.0015108203 32 3.3.6. NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT • Khái niệm: Đây là những tiêu chuẩn vệ sinh, đo lường, an toàn lao động, bao bì đóng gói, ký mã hiệu, dán nhãn, bảo vệ môi trường sinh thái • Tác động:  Đảm bảo an toàn quốc gia, phòng ngừa hành vi man trá và bảo vệ môi trường.  Trong một số trường hợp nhằm bảo hộ thị trường trong nước. v1.0015108203 33 3.3.6. NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT • Những quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm (WTO: SPS - Sanitation and Phytosanitary Measures) có tác động:  Nhằm bảo vệ cuộc sống hoặc sức khỏe của con người và động thực vật.  Ngăn chặn sự xâm nhập của các dịch bệnh có nguồn gốc từ động thực vật.  Dễ dùng để che đậy chủ nghĩa bảo hộ tốn kém của Chính phủ. v1.0015108203 34 3.3.7. CÁC ĐIỀU KHOẢN MUA SẮM CỦA CHÍNH PHỦ (GOVERNMENT PROCUREMENT PROVISION) • Chính phủ thường là những người mua hàng lớn nhất trên thế giới (chiếm 10- 15%GDP). • Hạn chế việc mua sắm hàng hóa nước ngoài của các cơ quan chính phủ dưới các hình thức.  Cấm các doanh nghiệp nước ngoài tham gia đấu thầu các hợp đồng mua sắm chính phủ.  Ưu đãi doanh nghiệp trong nước, sử dụng nhiều hàng hóa, dịch vụ trong nước khi thực hiện hợp đồng mua sắm chính phủ, ưu đãi giá cả.  Đặt điều kiện, quy định về tư cách thể nhân, phân biệt đối xử để ngăn cản doanh hiệ ớ ài th i d thầng p nư c ngo am g a ự u. v1.0015108203 35 3.3.7. CÁC ĐIỀU KHOẢN MUA SẮM CỦA CHÍNH PHỦ (GOVERNMENT PROCUREMENT PROVISION)  Biện pháp này tương tự như một loại thuế suất theo giá trong đó nhà sản xuất trong nước được bảo hộ một “tỷ lệ giá” nhất định. Lý do mà Chính phủ muốn mua hàng trong nước:  Lợi thế giá đem lại cho người sản xuất trong nước mức bảo hộ cho họ như trong hệ thống thuế quan.  Ví dụ: Theo điều luật “mua hàng Mỹ”, Mỹ cho phép giá nội địa cao hơn giá nước ngoài 6% (1933) và tới 50% (năm 1962) cho các hợp đồng quốc phòng.  Nguyên nhân chính trị, quân sự, các Chính phủ có thể từ chối thiết bị quân sự từ nước đối địch.  Thể diện quốc gia: Chính phủ thích sử dụng sản phẩm sản xuất trong nước như ô tô và máy bay. ề ề Các đi u khoản v nội dung trong nước (Domestic content provisions)  Quy định một tỷ lệ phần trăm nhất định trong giá trị hàng hóa bán ra ở trong nước. v1.0015108203 36  Các quốc gia đang phát triển thường sử dụng quy định này để tăng trưởng kinh tế thông qua thay thế nhập khẩu. 3.3.8. CÁC CÔNG CỤ KHÁC • Thuế VAT (Value Added Tax):  Được áp dụng phổ biến ở Tây Âu.  Thay thế cho thuế doanh thu, loại trừ đánh thuế hai lần.  Hàng hóa hay đầu vào bị đánh thuế khi nhập khẩu, nhưng được giảm thuế nếu như xuất khẩu hàng hóa cuối cùng. • Hạn chế thương mại dịch vụ (Restrictions on Trade in Services).  Hạn chế đối với ngân hàng, bảo hiểm, vận tải, v.v.  Ví dụ: Quy định chỉ có ngân hàng trong nước mới được huy động tiền gửi cá ấnhân; Chỉ có hãng hàng không Canada mới được cung c p dịch vụ bay giữa các thành phố trong nước. v1.0015108203 37 3.3.8. CÁC CÔNG CỤ KHÁC Cá biệ há đầ t liê đế th i (T d• c n p p u ư n quan n ương mạ ra e Related Investment Measures “TRIMS”).  Các yêu cầu hoạt động có liên quan đến hoạt động ầ ầđ u tư nước ngoài trong một nước: Yêu c u các nhà đầu tư nước ngoài sử dụng đầu vào trong nước hoặc xuất khẩu sản phẩm cuối cùng. • Các biện pháp khác: Kiểm soát ngoại hối, giấy phép nhập khẩu, yêu cầu công ty đặt cọc hàng nhập khẩu ... v1.0015108203 38 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong học này, chúng ta đã tìm hiểu những vấn đề sau: • Khái niệm, nội dung và các công cụ của chính sách thương mại. Các công cụ thuế quan và phi thuế quan của chính sách• thương mại quốc tế. v1.0015108203 39

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_kinh_te_quoc_te_bai_3_chinh_sach_thuong_mai_quoc.pdf
Tài liệu liên quan