Giáo trình Kỹ thuật phần mềm - Chương 2: Các cấu trúc điều khiển trong Java - Phạm Duy Trung
import java.lang.String;
import java.io.*;
public class InverstString
{ public static void main(String arg[])
{ System.out.println("\n *** CHUONG TRINH IN CHUOI
NGUOC *** ");
try
{ System.out.println("\n *** Nhap chuoi:");
BufferedReader in = new BufferedReader(new
InputStreamReader(System.in));
// Class BufferedReader cho phép đọc text từ luồng nhập ký
//tự, tạo bộ đệm cho những ký tự để hỗ trợ cho việc đọc
//những ký tự, những mảng hay những dòng.
31 trang |
Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 435 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Kỹ thuật phần mềm - Chương 2: Các cấu trúc điều khiển trong Java - Phạm Duy Trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
• Điều khiển rẽ nhánh:
• Mệnh đề if-else
• Mệnh đề switch-case
• Vòng lặp (Loops):
• Vòng lặp while
• Vòng lặp do-while
• Vòng lặp for
import java.util.Date;
public class TestIf
{
public static void main( String args[ ] )
{
Date today = new Date();
if( today.getDay() == 0 )
System.out.println(“Hom nay la chu nhat\n”);
else
System.out.println(“Hom nay khong la chu nhat\n" );}
}
switch (month) {
case 1: monthString = "January";
break;
case 2: monthString = "February";
break;
case 3: monthString = "March";
break;
case 4: monthString = "April";
break;
case 5: monthString = "May";
break;
case 6: monthString = "June";
break;
case 7: monthString = "July";
break;
case 8: monthString = "August";
break;
case 9: monthString = "September";
break;
case 10: monthString = "October";
break;
case 11: monthString = "November";
break;
case 12: monthString = "December";
break;
default: monthString = "Invalid month";
break;
}
public static void main(String[] args) {
int month = 9;
switch (month) {
case 1: System.out.println("January");
case 2: System.out.println("February");
case 3: System.out.println("March");
case 4: System.out.println("April");
case 5: System.out.println("May");
case 6: System.out.println("June");
case 7: System.out.println("July");
case 8: System.out.println("August");
case 9: System.out.println("September");
case 10: System.out.println("October");
case 11: System.out.println("November");
case 12: System.out.println("December");
break;
default: break;
}
}
September
October
November
December
int month = 2;
int year = 2000;
int numDays = 0;
switch (month) {
case 1: case 3: case 5:
case 7: case 8: case 10:
case 12:
numDays = 31;
break;
case 4: case 6:
case 9: case 11:
numDays = 30;
break;
case 2:
if (((year % 4 == 0) &&
!(year % 100 == 0))
|| (year % 400 == 0))
numDays = 29;
else
numDays = 28;
break;
default:
System.out.println("Invalid month.");
break;
}
SWITCH - CASE IF - ELSE
• switch chỉ chấp nhận một giá trị có kiểu dữ liệu là : kiểu nguyên, String và các kiểu liệt kê (enum)• case chỉ chấp nhận hằng số • Được sử dụng trong trường hợp trường hợp chương trình chia nhiều nhánh dựa trên một giá trị cụ thể, mà nếu sử dụng if-else lồng nhau sẽ khiến code trở nên khó hiểu.• Với số case lớn (từ 5 trở lên), switch-case xử lý nhanh hơn if-else
• if chấp nhận một biểu thức phức tạp với các kiểu dữ liệu tùy ý, miễn là trả về kiểu boolean
• Được sử dụng với đa dạng các dải giá trị và các kiểu dữ liệu để xét điều kiện, phù hợp với điều kiện xét là các biểu thức logic
• Sử dụng tương đương với switch khi số case nhỏ, tốc độ xử lý không có sự khác biệt
• Vòng lặp while
• while ()
;
// Tính tổng các số lẻ từ 1 đến 100
int tong = 0, i = 1;
while (i<=100)
{
tong+=i; i+=2;
}
System.out.println(tong);
• Vòng lặp do/while
do
{
;
} while ;
// Tính tổng các số lẻ từ 1 đến 100
int tong = 0, i=1;
do
{
tong+=i; i+=2;
} while (i<=100);
System.out.println(tong);
• Vòng lặp for
• for(; ; )
• ;
// Chương trình tính tổng các số lẻ từ 1 đến 100
public class TestFor
{
public static void main(String[] args)
{
int tong = 0;
for(int i=1; i<=100; i+=2)
tong+=i;
System.out.println(tong);
}
}
• Vòng lặp for
• for(; ; )
• ;
// Chương trình tính tổng các số lẻ từ 1 đến 100
public class TestFor
{
public static void main(String[] args)
{
int tong = 0;
for(int i=1; i<=100; i+=2)
tong+=i;
System.out.println(tong);
}
}
• Vòng lặp for cải tiến:
• for( : )
• ;
* Áp dụng cho các biến kiểu mảng và Collections
class EnhancedForDemo {
public static void main(String[] args){
int[] numbers =
{1,2,3,4,5,6,7,8,9,10};
for (int item : numbers) {
System.out.println("Count is: " + item);
}
}
}
Mảng là tập hợp nhiều phần tử có cùng tên, cùng kiểu dữ liệu và mỗi phần tử trong mảng được truy xuất thông qua chỉ số của nó trong mảng.
Khai báo mảng:
[];
[] ;
Ví dụ:
int arrInt[];
int[] arrInt;
int[] arrInt1, arrInt2, arrInt3;
Khởi tạo mảng:
Chúng ta có thể khởi tạo giá trị ban đầu cho các phần tử của mảng khi nó được khai báo.
Ví dụ:
int arrInt[] = {1, 2, 3};
char arrChar[] = {‘a’, ‘b’, ‘c’};
String arrString[] = {“ABC”, “EFG”, ‘GHI’};
Truy cập mảng:
• Chỉ số mảng trong Java bắt đầu tư 0. Vì vậy phần tử đầu tiên có chỉ số là 0, và phần tử thứ n có chỉ số là n-1. Các phần tử của mảng được truy xuất thông qua chỉ số của nó được đặt giữa cặp dấu ngoặc vuông [].
• Ví dụ:
int arrInt[] = {1, 2, 3};
int x = arrInt[0]; // x sẽ có giá trị là 1.
int y = arrInt[1]; // y sẽ có giá trị là 2.
int z = arrInt[2]; // z sẽ có giá trị là 3.
• Nhập và xuất giá trị các phần tử của một mảng các số nguyên:
class ArrayDemo
{
public static void main(String args[])
{
int arrInt[] = new int[10];
int i;
for(i = 0; i < 10; i = i+1)
arrInt[i] = i;
for(i = 0; i < 10; i = i+1)
System.out.println("This is arrInt[" + i +"]: " + arrInt[i]);
}
}
• Tìm phần tử có giá trị nhỏ nhất (Min) và lớn nhất(Max) trong một mảng.
class MinMax2
{ public static void main(String args[])
{ int nums[] = { 99, -10, 100123, 18, -978, 5623, 463, -9, 287, 49 };
int min, max;
min = max = nums[0];
for(int i=1; i < 10; i++)
{
if(nums[i] < min) min = nums[i];
if(nums[i] > max) max = nums[i];
}
System.out.println("Min and max: " + min + " " + max);
}
}
• Nhập và xuất giá trị của các phần tử trong một mảng hai chiều.
class TwoD_Arr
{ public static void main(String args[])
{ int t, i;
int table[][] = new int[3][4];
for(t=0; t < 3; ++t)
{ for(i=0; i < 4; ++i)
{ table[t][i] = (t*4)+i+1;
System.out.print(table[t][i] + “ ");
}
System.out.println();
}
}
}
• Trong những ngôn ngữ lập trình khác (C chẳng hạn), một chuỗi được xem như một mảng các ký tự.
• Trong java thì khác, java cung cấp một lớp String để làm việc với đối tượng dữ liệu chuỗi cùng các thao tác trên đối tượng dữ liệu này.
• Nhập ký tự từ bàn phím:
import java.io.*;
class InputChar
{ public static void main(String args[])
{ char ch = ‘’;
try{
ch = (char) System.in.read();
}
catch(Exception e){
System.out.println(“Nhập lỗi!”);
}
System.out.println(“Ky tu vua nhap:” + ch);
}
}
• Nhập dữ liệu số
import java.io.*;
class inputNum
{ public static void main(String[] args)
{ int n=0;
try { BufferedReader in = new BufferedReader(
new InputStreamReader(System.in));
String s;
s = in.readLine();
n = Integer.parseInt(s);
}
catch(Exception e){
System.out.println(“Nhập dữ liệu bị lỗi !”);
}
System.out.println(“Bạn vừa nhập số:” + n);
}
}
• Tạo đối tượng chuỗi
class StringDemo
{
public static void main(String args[])
{
// Tao chuoi bang nhieu cach khac nhau
String str1 = new String("Chuoi trong java la nhung Objects.");
String str2 = "Chung duoc xay dung bang nhieu cach khac nhau.";
String str3 = new String(str2);
System.out.println(str1);
System.out.println(str2);
System.out.println(str3);
}
}
• Minh họa một số thao tác cơ bản trên chuỗi
// Chuong trinh minh hoa cac thao tac tren chuoi ky tu
class StrOps
{ public static void main(String args[])
{ String str1 = "Java la chon lua so mot cho lap trinh ung dung Web.";
String str2 = new String(str1);
String str3 = "Java ho tro doi tuong String de xu ly chuoi";
int result, idx;
char ch;
System.out.println("str1:" + str1);
System.out.println("str2:" + str2);
System.out.println("str3:" + str3);
System.out.println("Chieu dai cua chuoi str1 la:" + str1.length());
// Hien thi chuoi str1, moi lan mot ky tu.
System.out.println();
for(int i=0; i < str1.length(); i++)
System.out.print(str1.charAt(i));
System.out.println();
if(str1.equals(str2))
System.out.println("str1 == str2");
else
System.out.println("str1 != str2");
if(str1.equals(str3))
System.out.println("str1 == str3");
else
System.out.println("str1 != str3");
result = str1.compareTo(str3);
if(result == 0)
System.out.println("str1 = str3 ");
else
if(result < 0)
System.out.println("str1 < str3");
else
System.out.println("str1 > str3");
// Tao chuoi moi cho str4
String str4 = "Mot Hai Ba Mot";
idx = str4.indexOf("Mot");
System.out.println("str4:" + str4);
System.out.println(
"Vi tri xuat hien dau tien cua chuoi con 'Mot' trong str4: " + idx);
idx = str4.lastIndexOf("Mot");
System.out.println("Vi tri xuat hien sau cung cua
chuoi con 'Mot' trong str4:" + idx);
}
}
• Chương trình nhập vào một chuỗi và in ra chuỗi nghịch đảo của chuỗi nhập.
import java.lang.String;
import java.io.*;
public class InverstString
{ public static void main(String arg[])
{ System.out.println("\n *** CHUONG TRINH IN CHUOI
NGUOC *** ");
try
{ System.out.println("\n *** Nhap chuoi:");
BufferedReader in = new BufferedReader(new
InputStreamReader(System.in));
// Class BufferedReader cho phép đọc text từ luồng nhập ký
//tự, tạo bộ đệm cho những ký tự để hỗ trợ cho việc đọc
//những ký tự, những mảng hay những dòng.
// Doc 1 dong tu BufferReadered ket thuc bang dau ket thuc dong.
String str = in.readLine();
System.out.println("\n Chuoi vua nhap la:" + str);
// Xuat chuoi nghich dao
System.out.println("\n Chuoi nghich dao la:");
for (int i=str.length()-1; i>=0; i--)
{
System.out.print(str.charAt(i));
}
}
catch (IOException e)
{
System.out.println(e.toString());
}
}
}
• Lấy chuỗi con của một chuỗi
class SubStr
{
public static void main(String args[])
{
String orgstr = "Mot Hai Ba Bon";
// Lay chuoi con dung ham
// public String substring(int beginIndex, int
// endIndex)
String substr = orgstr.substring(4, 7);
System.out.println("Chuoi goc: " + orgstr);
System.out.println("Chuoi con: " + substr);
}
}
• Mảng các chuỗi
class StringArray
{ public static void main(String args[])
{ String str[] = {"Mot", "Hai", "Ba", "Bon" };
System.out.print("Mang goc: ");
for(int i=0; i < str.length; i++)
System.out.print(str[i] + " ");
System.out.println("\n");
// Thay doi chuoi
str[0] = "Bon"; str[1] = "Ba";
str[2] = "Hai"; str[3] = "Mot";
System.out.print("Mang thay doi:");
for(int i=0; i < str.length; i++)
System.out.print(str[i] + " ");
System.out.print("\n");
}
}
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_ky_thuat_phan_mem_chuong_2_cac_cau_truc_dieu_khie.pdf