Giáo trình Lập trình hướng đối tượng - Bài 3: Đóng gói và xây dựng lớp, tạo và sử dụng đối tượng

Khai báo và khởi tạo đối tượng (5)  Ví dụ: Employee emp1 = new Employee(123456); Employee emp2; emp2 = emp1; Department dept[] = new Department[100]; Test[] t = {new Test(1),new Test(2)}; Ví dụ 1 class BankAccount{ private String owner; private double balance; } public class Test{ public static void main(String args[]){ BankAccount acc1 = new BankAccount(); } } 55 Ví dụ 2 public class BackAccount{ private String owner; private double balance; public BankAccount(){ owner = ”noname”; } } public class Test{ public static void main(String args[]){ BankAccount acc1 = new BankAccount(); } }

pdf11 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 07/01/2022 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo trình Lập trình hướng đối tượng - Bài 3: Đóng gói và xây dựng lớp, tạo và sử dụng đối tượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8/24/2011 1 Bộ môn Công nghệ Phần mềm Viện CNTT & TT Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG Bài 03. Đóng gói và xây dựng lớp, tạo và sử dụng đối tượng Mục tiêu bài học  Nêu được bản chất, vai trò của trừu tượng hóa  Giải thích về đóng gói và che giấu thông tin  Xây dựng lớp  Định nghĩa lớp, thực hiện ẩn  Tạo các phương thức, các trường/thuộc tính  Tạo và sử dụng đối tượng  Phương thức khởi tạo  Khai báo và khởi tạo đối tượng  Sử dụng đối tượng 2 Nội dung 1. Trừu trượng hóa dữ liệu 2. Đóng gói và xây dựng lớp 3. Tạo và sử dụng đối tượng 3 Nội dung 1. Trừu trượng hóa dữ liệu 2. Đóng gói và xây dựng lớp 3. Tạo và sử dụng đối tượng 4 1.1. Trừu tượng hóa  2 loại trừu tượng hóa 1.1. Trừu tượng hóa (2)  Trừu tượng hóa điều khiển  Trừu tượng hóa dữ liệu 8/24/2011 2 1.2. Trừu tượng hóa dữ liệu trong OOP  Đối tượng trong thực tế phức tạp 7 8 1.2. Trừu tượng hóa dữ liệu (3)  Any model that includes the most important, essential, or distinguishing aspects of something while suppressing or ignoring less important, immaterial, or diversionary details. The result of removing distinctions so as to emphasize commonalties (Dictionary of Object Technology, Firesmith, Eykholt, 1995). 9 1.2. Trừu tượng hóa dữ liệu (2)  Tập hợp các thể hiện của các thực thể thành các nhóm có chung các thuộc tính 10 11 12 8/24/2011 3 13 1.3. Lớp vs. Đối tượng 14 Biểu diễn lớp trong UML  3 thành phần: Professor - name - employeeID : UniqueId - hireDate - status - discipline - maxLoad + submitFinalGrade() + acceptCourseOffering() + setMaxLoad() + takeSabbatical() + teachClass() Thuộc tính (attribute) là gì? Student - name - address - studentID - dateOfBirth Lớp và đối tượng trong UML Student - name - address - studentID - dateOfBirth :Student - name = “M. Modano” - address = “123 Main St.” - studentID = 9 - dateOfBirth = “03/10/1967” sv2:Student - name = “D. Hatcher” - address = “456 Oak Ln.” - studentID = 2 - dateOfBirth = “12/11/1969” Nội dung 1. Trừu trượng hóa dữ liệu 2. Đóng gói và xây dựng lớp 3. Tạo và sử dụng đối tượng 18 8/24/2011 4 2.1. Đóng gói (Encapsulation)  Một đối tượng có hai khung nhìn: 19 Methods Data Client 2.1. Đóng gói (2) 20 BankAccount - owner: String - balance: double + debit(double): boolean +credit(double) 2.1. Đóng gói (3) 21 Don’t know how it works, but it works! Input Output 2.2. Xây dựng lớp 22  Thông tin cần thiết để định nghĩa một lớp BankAccount - owner: String - balance: double + debit(double): boolean +credit(double) 2.2. Xây dựng lớp (2)  Lớp đóng gói các thành viên (member) 23 String owner; double balance; 2.2. Xây dựng lớp (3)  Các lớp được nhóm lại thành package 24 8/24/2011 5 2.2.1. Khai báo lớp  Cú pháp khai báo: package tenpackage; chi_dinh_truy_cap class TenLop { // Than lop } 25 Ví dụ - Khai báo lớp package oop.k52.cnpm; public class Student { } 26 2.2.2. Khai báo thành viên của lớp 27 public Không có private Cùng lớp Cùng gói Khác gói Ví dụ: private class Student{ private String name; public String getName() { return this.name; } public void setName(String name) { this.name = name; } } 28 Ví dụ: private (2) class Student{ private String name; public String getName() { return this.name; } public void setName(String name) { this.name = name; } } class Manager{ private Student[] students; public initianize() { students[0] = new Students(); //student.name = “Hung”; error student.setName(“Hung”); } } 29 a. Thuộc tính  Các thuộc tính phải được khai báo bên trong lớp 30 Nguyễn Hoàng Nam Hà Nội Nguyễn Thu Hương Hải Phòng Student - name - address - studentID - dateOfBirth 8/24/2011 6 a. Thuộc tính (2)  Thuộc tính có thể được khởi tạo khi khai báo 31 BankAccount - owner: String - balance: double + debit(double): boolean +credit(double) b. Phương thức 32 boolean * Chữ ký phương thức (signature) 33 * Kiểu dữ liệu trả về  Lệnh return 34 Ví dụ public Boolean checkOdd(int i) { if (i %2 ==0) return true; else return false; } public Boolean checkOdd(int i) { return true; return false; } 35 c. Thành viên hằng  Ví dụ: final double PI = 3.141592653589793; public final int VAL_THREE = 39; private final int[] A = { 1, 2, 3, 4, 5, 6 }; 8/24/2011 7 package com.megabank.models; public class BankAccount { private String owner; private double balance; public boolean debit(double amount){ if (amount > balance) return false; else { balance -= amount; return true; } } public void credit(double amount){ balance += amount; } } 37 2.3. Che giấu dữ liệu (Data hiding) 38 39 Cơ chế che giấu dữ liệu 40 BankAccount - owner: String - balance: double + debit(double): boolean +credit(double) Cơ chế che giấu dữ liệu (2)  Accessor (getter):  Mutator (setter): 41 42 8/24/2011 8 Nội dung 1. Trừu trượng hóa dữ liệu 2. Đóng gói và xây dựng lớp 3. Tạo và sử dụng đối tượng 43 3.1. Khởi tạo dữ liệu 44 Nguyễn Hoàng Nam Hà Nội Nguyễn Thu Hương Hải Phòng Student - name - address - studentID - dateOfBirth Khởi tạo và hủy bỏ đối tượng  Tạo  Hủy 45 3.2. Phương thức khởi tạo  Mục đích chính? 46 Nguyễn Hoàng Nam Hà Nội Nguyễn Thu Hương Hải Phòng Student - name - address - studentID - dateOfBirth 3.2. Phương thức khởi tạo (2)  Ví dụ: public BankAccount(String o, double b){ owner = o; balance = b; } 47 3.2. Phương thức khởi tạo (3)  Các chỉ định truy cập có thể dùng?  Được xem như là thành viên của lớp? 48 8/24/2011 9 3.2. Phương thức khởi tạo (4)  Phương khởi tạo mặc định (default constructor) 49 3.3. Khai báo và khởi tạo đối tượng  Đối tượng được tạo ra, thể hiện hóa (instantiate) từ một mẫu chung (lớp). 50 3.3. Khai báo và khởi tạo đối tượng (2)  Đối tượng cần được khởi tạo trước khi sử dụng 51 3.3. Khai báo và khởi tạo đối tượng (3)  Ví dụ: BankAccount account = new BankAccount(); 52 3.3. Khai báo và khởi tạo đối tượng (4) 53 3.3. Khai báo và khởi tạo đối tượng (5)  Ví dụ: Employee emp1 = new Employee(123456); Employee emp2; emp2 = emp1; Department dept[] = new Department[100]; Test[] t = {new Test(1),new Test(2)}; 54 8/24/2011 10 Ví dụ 1 class BankAccount{ private String owner; private double balance; } public class Test{ public static void main(String args[]){ BankAccount acc1 = new BankAccount(); } } 55 Ví dụ 2 public class BackAccount{ private String owner; private double balance; public BankAccount(){ owner = ”noname”; } } public class Test{ public static void main(String args[]){ BankAccount acc1 = new BankAccount(); } } 56 Ví dụ 3 public class BankAccount { private String owner; private double balance; public BankAccount(String name){ setOwner(name); } public void setOwner(String o){ owner = o; } } public class Test{ public static void main(String args[]){ BankAccount account1 = new BankAccount(); BankAccount account2 = new BankAccount(“Hoang”); } } 57 3.4. Sử dụng đối tượng  Đối tượng cung cấp các hoạt động phức tạp hơn các kiểu dữ liệu nguyên thủy 58 3.4. Sử dụng đối tượng (2)  Toán tử “.” 59 public class BankAccount{ private String owner; private double balance; public BankAccount(String name) { setOwner(name); } public void setOwner(String o){ owner = o; } public String getOwner(){ return owner; } } public class Test{ public static void main(String args[]){ BankAccount acc1 = new BankAccount(“”); BankAccount acc2 = new BankAccount(“Hong”); acc1.setOwner(“Hoa”); System.out.println(acc1.getOwner() + “ ”+ acc2.getOwner()); } 60 8/24/2011 11 Tự tham chiếu – this  Cho phép truy cập vào đối tượng hiện tại của lớp. 61 public class BankAccount{ private String owner; private double balance; public BankAccount() { } public void setOwner(String owner){ this.owner = owner; } public String getOwner(){ return owner; } } public class Test{ public static void main(String args[]){ BankAccount acc1 = new BankAccount(); BankAccount acc2 = new BankAccount(); acc1.setOwner(“Hoa”); acc2.setOwner(“Hong”); System.out.println(acc1.getOwner() + “ ” + acc2.getOwner()); } 62

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_lap_trinh_huong_doi_tuong_bai_3_dong_goi_va_xay_d.pdf