Giáo trình Lập trình hướng đối tượng - Bài 8: Ngoại lệ và xử lý ngoại lệ

Kế thừa và ủy nhiệm ngoại lệ  Khi override một phương thức của lớp cha, phương thức ở lớp con không được phép tung ra các ngoại lệ mới 3.3. Kế thừa và ủy nhiệm ngoại lệ (2) class Disk { void readFile() throws EOFException {} } class FloppyDisk extends Disk { void readFile() throws IOException {} } class Disk { void readFile() throws IOException {} } class FloppyDisk extends Disk { void readFile() throws EOFException {} }

pdf9 trang | Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo trình Lập trình hướng đối tượng - Bài 8: Ngoại lệ và xử lý ngoại lệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8/24/2011 1 Bộ môn Công nghệ Phần mềm Viện CNTT & TT Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG Bài 08. Ngoại lệ và xử lý ngoại lệ Mục tiêu của bài học  Giải thích về ngoại lệ là gì và mô tả các lợi ích của việc xử lý ngoại lệ hướng đối tượng  Giải thích được mô hình xử lý ngoại lệ  Sử dụng khối try/catch/finally để bắt và xử lý ngoại lệ trong Java  Hiểu và biết cách sử dụng ủy nhiệm ngoại lệ  Biết cách tạo ra và sử dụng ngoại lệ tự định nghĩa 2 Nội dung 1. Ngoại lệ 2. Bắt và xử lý ngoại lệ 3. Ủy nhiệm ngoại lệ 4. Tạo ngoại lệ tự định nghĩa 3 Nội dung 1. Ngoại lệ 2. Bắt và xử lý ngoại lệ 3. Ủy nhiệm ngoại lệ 4. Tạo ngoại lệ tự định nghĩa 4 1.1. Ngoại lệ là gì?  Exception = Exceptional event ERROR !! Ví dụ: 5 1.1. Ngoại lệ là gì? (2) 6 8/24/2011 2 1.2. Cách xử lý lỗi truyền thống  Viết mã xử lý tại nơi phát sinh ra lỗi  Truyền trạng thái lên mức trên 7 Ví dụ int devide(int num, int denom, int *error) { if (denom != 0){ error = 0; return num/denom; } else { error = 1; return 0; } } 8 Nhược điểm 9 Nội dung 1. Ngoại lệ 2. Bắt và xử lý ngoại lệ 3. Ủy nhiệm ngoại lệ 4. Tạo ngoại lệ tự định nghĩa 10 2.1. Mục đích của xử lý ngoại lệ 11 Khối xử lý lỗi IF B IS ZERO GO TO ERROR C = A/B PRINT C GO TO EXIT ERROR: DISPLAY “DIVISION BY ZERO” EXIT: END 2.1. Mục đích của xử lý ngoại lệ (2)  Khi xảy ra ngoại lệ, nếu không có cơ chế xử lý thích hợp? 12 8/24/2011 3 2.2. Mô hình xử lý ngoại lệ  Hướng đối tượng 13 2.2. Mô hình xử lý ngoại lệ (2)  2 cách 14 2.3. Xử lý ngoại lệ trong Java  Java có cơ chế xử lý ngoại lệ rất mạnh 15 2.3. Xử lý ngoại lệ trong Java (2)  Các từ khóa  try  catch  finally  throw  throws 16 2.3.1. Khối try/catch  Khối try ... catch: try { // Doan ma co the gay ngoai le } catch (ExceptionType e) { // Xu ly ngoai le } 17 Ví dụ không xử lý ngoại lệ class NoException { public static void main(String args[]) { String text = args[0]; System.out.println(text); } } 18 8/24/2011 4 Ví dụ có xử lý ngoại lệ 19 class ArgExceptionDemo { public static void main(String args[]) { try { String text = args[0]; System.out.println(text); } catch(Exception e) { System.out.println(“Hay nhap tham so khi chay!"); } } } Ví dụ chia cho 0 20 public class ChiaCho0Demo { public static void main(String args[]){ try { int num = calculate(9,0); System.out.println(num); } catch(Exception e) { System.err.println("Co loi xay ra: " + e.toString()); } } static int calculate(int no, int no1){ int num = no / no1; return num; } } 2.3.2. Cây phân cấp ngoại lệ trong Java 21 a. Lớp Throwable  Một số phương thức cơ bản? 22 public class StckExceptionDemo { public static void main(String args[]){ try { int num = calculate(9,0); System.out.println(num); } catch(Exception e) { System.err.println(“Co loi xay ra :" + e.getMessage()); e.printStackTrace(); } } static int calculate(int no, int no1) { int num = no / no1; return num; } } 23 b. Lớp Error  Các lớp con:  VirtualMachineError: InternalError, OutOfMemoryError, StackOverflowError, UnknownError  ThreadDeath  LinkageError:  IncompatibleClassChangeError  AbstractMethodError, InstantiationError, NoSuchFieldError, NoSuchMethodError   24 8/24/2011 5 c. Lớp Exception  Chứa các loại ngoại lệ nên/phải bắt và xử lý hoặc ủy nhiệm.  RuntimeException? 25 Một số lớp con của Exception  ClassNotFoundException, SQLException  java.io.IOException:  FileNotFoundException, EOFException  RuntimeException:  NullPointerException, BufferOverflowException  ClassCastException, ArithmeticException  IndexOutOfBoundsException:  ArrayIndexOutOfBoundsException,  StringIndexOutOfBoundsException  IllegalArgumentException:  NumberFormatException, InvalidParameterException  26 Ví dụ IOException import java.io.InputStreamReader; import java.io.IOException; public class HelloWorld{ public static void main(String[] args) { InputStreamReader isr = new InputStreamReader(System.in); try { System.out.print("Nhap vao 1 ky tu: "); char c = (char) isr.read(); System.out.println("Ky tu vua nhap: " + c); }catch(IOException ioe) { ioe.printStackTrace(); } } } 27 2.3.3. Khối try – catch lồng nhau try { // Doan ma co the gay ra IOException try { // Doan ma co the gay ra NumberFormatException } catch (NumberFormatException e1) { // Xu ly loi sai dinh dang so } } catch (IOException e2) { // Xu ly loi vao ra } 28 2.3.4. Nhiều khối catch try { // Doan ma co the gay ra nhieu ngoai le } catch (ExceptionType1 e1) { // Xu ly ngoai le 1 } catch (ExceptionType2 e2) { // Xu ly ngoai le 2 } ... 29  ExceptionType1 phải là lớp con hoặc ngang hàng với ExceptionType2 (trong cây phân cấp kế thừa) class MultipleCatch1 { public static void main(String args[]) { try { String num = args[0]; int numValue = Integer.parseInt(num); System.out.println("Dien tich hv la: " + numValue * numValue); } catch(Exception e1) { System.out.println("Hay nhap canh cua hv!"); } catch(NumberFormatException e2){ System.out.println("Not a number!"); } } } 30 8/24/2011 6 class MultipleCatch1 { public static void main(String args[]) { try { String num = args[0]; int numValue = Integer.parseInt(num); System.out.println("Dien tich hv la: " + numValue * numValue); } catch(ArrayIndexOutOfBoundsException e1) { System.out.println(“Hay nhap canh cua hv!"); } catch(NumberFormatException e2){ System.out.println(“Hay nhap 1 so!"); } } } 31 class MultiCatch2 { public static void main( String args[]) { try { // format a number // read a file // something else... } catch(IOException e) { System.out.println("I/O error "+e.getMessage(); } catch(NumberFormatException e) { System.out.println("Bad data "+e.getMessage(); } catch(Throwable e) { // catch all System.out.println("error: " + e.getMessage();} } } } 32 ... public void openFile(){ try { // constructor may throw FileNotFoundException FileReader reader = new FileReader("someFile"); int i=0; while(i != -1) { //reader.read() may throw IOException i = reader.read(); System.out.println((char) i ); } reader.close(); System.out.println("--- File End ---"); } catch (FileNotFoundException e) { //do something clever with the exception } catch (IOException e) { //do something clever with the exception } } ... 33 2.3.5. Khối finally catch block finally Exception finallyNo exception try block 34 Cú pháp try ... catch ... finally try { // Khoi lenh co the sinh ngoai le } catch(ExceptionType e) { // Bat va xu ly ngoai le } finally { /* Thuc hien cac cong viec can thiet du ngoai le co xay ra hay khong */ } 35 class StrExceptionDemo { static String str; public static void main(String s[]) { try { System.out.println(“Truoc ngoai le"); staticLengthmethod(); System.out.println(“Sau ngoai le"); } catch(NullPointerException ne) { System.out.println(“Da xay ra loi"); } finally { System.out.println(“Trong finally"); } } static void staticLengthmethod() { System.out.println(str.length()); } } 36 8/24/2011 7 public void openFile(){ try { // constructor may throw FileNotFoundException FileReader reader = new FileReader("someFile"); int i=0; while(i != -1) { //reader.read() may throw IOException i = reader.read(); System.out.println((char) i ); } } catch (FileNotFoundException e) { //do something clever with the exception } catch (IOException e) { //do something clever with the exception } finally { reader.close(); System.out.println("--- File End ---"); } } 37 Nội dung 1. Ngoại lệ 2. Bắt và xử lý ngoại lệ 3. Ủy nhiệm ngoại lệ 4. Tạo ngoại lệ tự định nghĩa 38 Hai cách làm việc với ngoại lệ  Xử lý ngay  Ủy nhiệm cho vị trí gọi nó: 39 3.1. Ủy nhiệm ngoại lệ  Ví dụ public void myMethod(int param) throws Exception{ if (param < 10) { throw new Exception("Too low!"); } //Blah, Blah, Blah... } 40 3.1. Ủy nhiệm ngoại lệ (3)  Ví dụ class Test { public void myMethod(int param) { if (param < 10) { throw new RuntimeException("Too low!"); } //Blah, Blah, Blah... } }   Không lỗi? 41 public class DelegateExceptionDemo { public static void main(String args[]){ int num = calculate(9,3); System.out.println(“Lan 1: ” + num); num = calculate(9,0); System.out.println(“Lan 2: ” + num); } static int calculate(int no, int no1) throws ArithmeticException { if (no1 == 0) throw new ArithmeticException("Khong the chia cho 0!"); int num = no / no1; return num; } } 42 8/24/2011 8 public class DelegateExceptionDemo { public static void main(String args[]){ int num = calculate(9,3); System.out.println(“Lan 1: ” + num); num = calculate(9,0); System.out.println(“Lan 2: ” + num); } static int calculate(int no, int no1) throws Exception { if (no1 == 0) throw new ArithmeticException("Khong the chia cho 0!"); int num = no / no1; return num; } } 43 public class DelegateExceptionDemo { public static void main(String args[]){ try { int num = calculate(9,3); System.out.println(“Lan 1: ” + num); num = calculate(9,0); System.out.println(“Lan 2: ” + num); } catch(Exception e) { System.out.println(e.getMessage()); } } static int calculate(int no, int no1) throws ArithmeticException { if (no1 == 0) throw new ArithmeticException("Khong the chia cho 0!"); int num = no / no1; return num; } } 44 3.1. Ủy nhiệm ngoại lệ (4)  Ủy nhiệm nhiều hơn 1 ngoại lệ public void myMethod(int tuoi, String ten) throws ArithmeticException, NullPointerException{ if (tuoi < 18) { throw new ArithmeticException(“Chua du tuoi!"); } if (ten == null) { throw new NullPointerException(“Thieu ten!"); } //Blah, Blah, Blah... } 45 C() B() A() main() B() A() main() C() tung ngoại lệ 3.2. Lan truyền ngoại lệ  Nếu C() gặp lỗi và tung ra ngoại lệ nhưng trong C() lại không xử lý ngoại lệ này, thì chỉ còn một nơi có thể xử lý chính là nơi mà C() được gọi, đó là trong phương thức B().  46 3.3. Kế thừa và ủy nhiệm ngoại lệ  Khi override một phương thức của lớp cha, phương thức ở lớp con không được phép tung ra các ngoại lệ mới 47 3.3. Kế thừa và ủy nhiệm ngoại lệ (2) 48 class Disk { void readFile() throws EOFException {} } class FloppyDisk extends Disk { void readFile() throws IOException {} } class Disk { void readFile() throws IOException {} } class FloppyDisk extends Disk { void readFile() throws EOFException {} } 8/24/2011 9 49 3.4. Ưu điểm của ủy nhiệm ngoại lệ 49 Nội dung 1. Ngoại lệ 2. Bắt và xử lý ngoại lệ 3. Ủy nhiệm ngoại lệ 4. Tạo ngoại lệ tự định nghĩa 50 4. Tạo ngoại lệ tự định nghĩa public class MyException extends Exception { public MyException(String msg) { super(msg); } public MyException(String msg, Throwable cause){ super(msg, cause); } } 51 public class FileExample { public void copyFile(String fName1,String fName2) throws MyException { if (fName1.equals(fName2)) throw new MyException("File trung ten"); // Copy file System.out.println("Copy completed"); } } Sử dụng ngoại lệ người dùng định nghĩa 52 Sử dụng ngoại lệ người dùng định nghĩa 53  Bắt và xử lý ngoại lệ public class Test { public static void main(String[] args) { FileExample obj = new FileExample(); try { String a = args[0]; String b = args[1]; obj.copyFile(a,b); } catch (MyException e1) { System.out.println(e1.getMessage()); } catch(Exception e2) { System.out.println(e2.toString()); } } }

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_lap_trinh_huong_doi_tuong_bai_8_ngoai_le_va_xu_ly.pdf
Tài liệu liên quan