SOAP Role
Một vai trò của SOAP định nghĩa một nút cụ thể hoạt động như thế nào. Nó có thể là nút gởi,
nhận hoặc nút trung gian.
SOAP Sender
Nút gởi là nút gởi yêu cầu SOAP. Nếu bạn nghĩ đến ví dụ của ứng dụng khách chủ thì khi
ứng dụng khách thực hiện yêu cầu, nó gởi thông điệp tới ứng dụng chủ để yêu cầu vài thông
tin.
SOAP Receiver
Ngược lại với SOAP sender là nút nhận.
SOAP Intermediary
Một nút trung gian có thể xem một thông điệp SOAP và tương tác trên vài phần thông tin của
thông điệp, và chuyển đến vị trí kế tiếp của thông điệp. Một nút trung gian thường hoạt động
như một router. Một router sẽ xem xét thông tin của gói tin chuyển trên mạng, tìm điểm kế
tiếp của gói tin và chuyển gói tin đển đó.
Message Path
Một thông điệp SOAP di chuyển từ phía bên gởi đến phía bên nhận thông điệp thông qua
nhiều nút trung gian. Tuyến đường đi của thông điệp được gọi là một Message Path.
Initial SOAP Sender
Nút gởi yêu cầu SOAP đầu tiên là nút gởi SOAP ban đầu.
SOAP Feature
Một đặc điểm SOAP là một phần chức năng của phần mềm hỗ trợ chức năng SOAP.
117 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Lập trình mạng với C#, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh PORT. Và tại sao ñiều
này lại ñược thực hiện? Vì theo luật TCP: sau khi một kết nối ñược ñóng lại , có một
khoảng thời gian trống trước khi cổng ñó có thể ñược sử dụng lại – ñiều này ñể ngăn
ngừa tình trạng các phiên kết nối liên tiếp bị lẫn với nhau. ðiều này sẽ tạo ra ñộ trễ khi
gửi nhiều file – do ñó phía client thường dùng các giá trị cổng khác nhau cho mỗi kết
nối. ðiều này rất hiệu quả nhưng cũng dẫn tới việc firewall của client sẽ hỏi có chấp
nhận phiên kết nối tới với nhiều giá trị cổng không ổn ñịnh hay không.
Việc dùng kết nối kiểu kênh gián tiếp sẽ giảm thiểu vấn ñề này một cách hiệu quả.
Phần lớn các tường lửa có nhiều vấn ñề liên quan tới kết nối hướng về với các giá trị
cổng bất kỳ, hơn là gặp vấn ñề với các kết nối hướng ñi. Ta có thể xem chi tiết hơn về
vấn ñề này trong chuẩn RFC 1579. Chuẩn này khuyến nghị rằng phía client nên sử
dụng kết nối kiểu bị ñộng làm dạng mặc ñịnh thay vì sử dụng kiểu kết nối dạng chủ
ñộng cùng với lệnh PORT, ñể ngăn chặn tình trạng block theo cổng.
Tất nhiên, phương thức kết nối kiểu bị ñộng không hoàn toàn giải quyết ñược vấn ñề,
chúng chỉ ñẩy vấn ñề về phía server mà thôi. Phía server, giờ ñây phải ñối mặt với việc
có nhiều kênh kết nối hướng về trên hàng loạt các cổng khác nhau. Tuy nhiên việc xử
lý các vấn ñề bảo mật trên một nhóm nhỏ server vẫn dễ hơn nhiều so với việc phải ñối
mặt với một lượng lớn các vấn ñề từ nhiều client. FTP server phải ñược cấu hình chấp
nhận phương thức truyền bị ñộng từ client, do ñó cách thông thường ñể thiết lập trên
server là thiết lập chấp nhận một số cổng kết nối hướng về trên server trong khi vẫn
khóa các yêu cầu kết nối hướng về trên các cổng khác.
4 - Các phương thức truyền dữ liệu trong FTP
Khi kênh dữ liệu ñã ñược thiết lập xong giữa Server-DTP với User-DTP, dữ liệu sẽ
ñược truyền trực tiếp từ phía client tới phía server, hoặc ngược lại, dựa theo các lệnh
83
ñược sử dụng. Do thông tin ñiều khiển ñược gửi ñi trên kênh ñiều khiển, nên toàn bộ
kênh dữ liệu có thể ñược sử dụng ñể truyền dữ liệu. (Tất nhiên, hai kênh logic này
ñược kết hợp với nhau ở lớp dưới cùng với tất cả các kết nối TCP/UDP khác giữa hai
thiết bị, do ñó ñiều này không hẳn ñã cải thiện tốc ñộ truyền dữ liệu so với khi truyền
trên chỉ một kênh – nó chỉ làm cho hai việc truyền dữ liệu và ñiều khiển trở nên ñộc
lập với nhau mà thôi)
FTP có ba phương thức truyền dữ liệu, nêu lên cách mà dữ liệu ñược truyền từ một
thiết bị tới thiết bị khác trên một kênh dữ liệu ñã ñược khởi tạo, ñó là: stream mode,
block mode, và compressed mode
Stream mode
Trong phương thức này, dữ liệu ñược truyền ñi dưới dạng các byte không cấu trúc liên
tiếp. Thiết bị gửi chỉ ñơn thuần ñầy luồng dữ liệu qua kết nối TCP tới phía nhận.
Không có một trường tiêu ñề nhất ñịnh ñược sử dụng trong phương thức này làm cho
nó khá khác so với nhiều giao thức gửi dữ liệu rời rạc khác. Phương thức này chủ yếu
dựa vào tính tin cậy trong truyền dữ liệu của TCP. Do nó không có cầu trúc dạng
header, nên việc báo hiệu kết thúc file sẽ ñơn giản ñược thực hiện việc phía thiết bị gửi
ngắt kênh kết nối dữ liệu khi ñã truyền xong.
Trong số ba phương thưc, stream mode là phương thức ñược sử dụng nhiều nhất trong
triển khai FTP thực tế. Có một số lý do giải thích ñiều ñó. Trước hết, nó là phương
thức mặc ñịnh và ñơn giản nhất, do ñó việc triển khai nó là dễ dàng nhất. Thứ hai, nó
là phương pháp phổ biến nhất, vì nó xử lý với các file ñều ñơn thuần như là xử lý dòng
byte, mà không ñể ý tới nội dung của các file. Thứ ba, nó là phương thức hiệu quả nhất
vì nó không tốn một lượng byte “overload” ñể thông báo header.
Block mode
ðây là phương thức truyền dữ liệu mang tính quy chuẩn hơn, với việc dữ liệu ñược
chia thành nhiều khối nhỏ và ñược ñóng gói thành các FTP blocks. Mỗi block này có
một trường header 3 byte báo hiệu ñộ dài, và chứa thông tin về các khối dữ liệu ñang
ñược gửi. Một thuật toán ñặc biệt ñược sử dụng ñể kiểm tra các dữ liệu ñã ñược truyền
ñi và ñể phát hiện, khởi tạo lại ñối với một phiên truyền dữ liệu ñã bị ngắt.
Compressed mode
ðây là một phương thức truyền sử dụng một kỹ thuật nén khá ñơn giản, là “run-length
encoding” – có tác dụng phát hiện và xử lý các ñoạn lặp trong dữ liệu ñược truyền ñi
84
ñể giảm chiều dài của toàn bộ thông ñiệp. Thông tin khi ñã ñược nén, sẽ ñược xử lý
như trong block mode, với trường header. Trong thực tế, việc nến dữ liệu thường ñược
sử dụng ở những chỗ khác, làm cho phương thức truyền kiểu compressed mode trở
nên không cần thiết nữa. Ví dụ: nếu bạn ñang truyền ñi một file qua internet với
modem tương tự, modem của bạn thông thường sẽ thực hiện việc nén ở lớp 1; các file
lớn trên FTP server cũng thường ñược nén sẵn với một số ñịnh dạng như ZIP, làm cho
việc nén tiếp tục khi truyền dữ liệu trở nên không cần thiết.
3.4.2. Cài ñặt FTP Client/Server
Trên cơ sở giao thức FTP chúng ta thực hiện cài ñặt FTP Client/Server ñể minh họa
cho giao thức
Chương trình Simple FTP Server:
using System;
using System.Collections.Generic;
using System.Linq;
using System.Text;
using System.IO;
using System.Net;
using System.Net.Sockets;
class Program {
static void Main(string[] args) {
string rootDir = "C:/MyFTP";
IPEndPoint iep = new IPEndPoint(IPAddress.Parse("127.0.0.1"), 2121);
TcpListener server = new TcpListener(iep);
server.Start();
TcpClient client = server.AcceptTcpClient();
StreamReader sr = new StreamReader(client.GetStream());
StreamWriter sw = new StreamWriter(client.GetStream());
sw.WriteLine("220 Chao mung ket noi toi MyFTP");
sw.Flush();
while (true) {
string request = sr.ReadLine();
string command="";
if(request.Length!=0) command = request.Substring(0, 4);
switch (command.ToUpper().Trim()) {
case "USER": {
sw.WriteLine("331. Nhap pass vao");
sw.Flush();
//sw.Close();
Console.WriteLine(request);
break;
}
case "PASS": {
sw.WriteLine("230. Dang nhap thanh cong");
sw.Flush();
Console.WriteLine(request);
break;
}
85
case "MKD": {
string folderName = request.Substring(4, request.Length - 4);
folderName = rootDir + "/" + folderName.Trim();
try {
Directory.CreateDirectory(folderName);
sw.WriteLine("150 Tao thu muc thanh cong");
sw.Flush();
}catch(IOException){
sw.WriteLine("550 Tao thu muc co loi");
sw.Flush();
}
break;
}
case "RETR": {
string fileName = request.Substring(4, request.Length - 4);
fileName = rootDir + "/" + fileName.Trim();
try {
if (File.Exists(fileName)) {
//Gui noi dung file ve cho client xu ly
sw.WriteLine("150 Truyen File thanh cong");
sw.Flush();
FileStream fs = new FileStream(fileName, FileMode.Open);
long totalLenght = fs.Length;
byte[] data = new byte[totalLenght];
fs.Read(data, 0, data.Length);
sw.Write(totalLenght);
char[] kt = Encoding.ASCII.GetChars(data);
sw.Write(kt,0,data.Length);
sw.Flush();
fs.Close();
} else {
sw.WriteLine("550 File khong ton tai tren server");
sw.Flush();
}
} catch (IOException) {
sw.WriteLine("550 Khong truyen duoc file");
sw.Flush();
}
break;
}
case "STOR": {
string fileName =
request.Substring(request.LastIndexOf("/"),request.Length-request.LastIndexOf("/"));
fileName = rootDir + "/" + fileName.Trim();
try {
FileStream fs = new FileStream(fileName, FileMode.CreateNew);
long totalLength=sr.Read();
byte[] data = new byte[totalLength];
char[] kt = Encoding.ASCII.GetChars(data);
86
int sobyte = sr.Read(kt, 0, data.Length);
fs.Write(data, 0, sobyte);
fs.Close();
sw.WriteLine("150 Up file thanh cong");
sw.Flush();
} catch (IOException) {
sw.WriteLine("550 Khong truyen duoc file");
sw.Flush();
}
break;
}
case "QUIT": {
client.Close();
break;
}
default: {
sw.WriteLine("Sai lenh");
sw.Flush();
break;
}
}
}
}
}
Chương trình Simple FTP Client:
using System;
using System.Collections.Generic;
using System.Linq;
using System.Text;
using System.IO;
using System.Net;
using System.Net.Sockets;
namespace FtpClient {
class Program {
static void Main(string[] args) {
IPEndPoint iep = new IPEndPoint(IPAddress.Parse("127.0.0.1"), 2121);
TcpClient client = new TcpClient();
client.Connect(iep);
StreamReader sr = new StreamReader(client.GetStream());
StreamWriter sw = new StreamWriter(client.GetStream());
Console.WriteLine(sr.ReadLine());
string input;
string command = "";
Console.WriteLine("Dang nhap bang USER Ten user, PASS Ten password");
Console.WriteLine("Tao thu muc bang MKD ten thu muc can tao");
Console.WriteLine("Upload bang cach STOR tenfile");
Console.WriteLine("Download bang cach RETR tenfile");
while (true) {
input = Console.ReadLine();
87
command = input.Substring(0, 4).Trim().ToUpper();
switch (command) {
case "STOR": {
//Doc file gui cho server
sw.WriteLine(input);
sw.Flush();
FileInfo fl=null;
try {
fl = new FileInfo(input.Substring(4, input.Length - 4).Trim());
} catch (IOException) {
Console.WriteLine("File khong ton tai");
}
long totalLength = fl.Length;
FileStream fs = fl.OpenRead();
sw.Write(totalLength);
byte[] data = new byte[totalLength];
int bytes = fs.Read(data, 0, data.Length);
char[] kt = Encoding.ASCII.GetChars(data);
sw.Write(kt, 0, data.Length);
sw.Flush();
fs.Close();
Console.WriteLine(sr.ReadLine());
break;
}
case "RETR": {
sw.WriteLine(input);
sw.Flush();
string s = sr.ReadLine();
Console.WriteLine(s);
if (s.Substring(0, 3).Equals("150")) {
Console.Write("Nhap vao noi luu tep:");
string filename = Console.ReadLine();
FileStream fs = new FileStream(filename, FileMode.CreateNew);
//Doc tep ve;
long totalLength = sr.Read();
byte[] data = new byte[totalLength];
char[] kt= new char[data.Length] ;
int sobyte = sr.Read(kt, 0, data.Length);
data=Encoding.ASCII.GetBytes(kt);
fs.Write(data, 0, data.Length);
fs.Close();
}
break;
}
default: {
sw.WriteLine(input);
sw.Flush();
Console.WriteLine(sr.ReadLine());
break;
88
}
}
if (input.ToUpper().Equals("QUIT")) break;
}
sr.Close();
sw.Close();
client.Close();
}
}
}
3.5. DNS (Domain Name Server)
3.5.1. Vấn ñề phân giải tên miền
Domain Name System:
Là hệ cơ sở dữ liệu phân tán hoạt ñộng có thứ bậc bởi các name servers
Là giao thức tầng ứng dụng : host, routers yêu cầu tới name servers ñể xác ñịnh
tên miền (ánh xạ ñịa chỉ tên miền)
Note : là một chức năng của Internet, hoạt ñộng như là giao thức tầng
ứng dụng
Rất phức tạp.
Q: Ánh xạ giữa ñịa chỉ IP và tên?
Tại sao không tập trung sự kiểm soát của DNS ?
ðiểm hỏng duy nhất - nếu name-server “chết” thì cả mạng Internet sẽ
“chết” theo.
Tốn ñường truyền.
Cơ sở dữ liệu tập trung sẽ “xa” với ña số vùng
Bảo trì phức tạp.
Phải chia ñể trị !
Không có server nào có thể lưu toàn bộ ñược tên miền và ñịa chỉ IP
tương ứng
local name servers:
Mỗi ISP,công ty có local (default) name server
Câu hỏi truy vấn của host về DNS sẽ ñược chuyển tới local name server
Chức năng của name server:
ðối với host: lưu ñịa chỉ IP và tên miền tương ứng của host
Có thể tìm tên miền ứng với ñịa chỉ IP và ngược lại
ðược yêu cầu bởi các local name server không thể xác ñịnh ñược tên.
root name server:
ðược yêu cầu nếu có authoritative name server không xác ñịnh.
Nhận và xử lý mapping
Trả về mapping cho local name server
89
b USC-ISI Marina del Rey, CA
l ICANN Marina del Rey, CA
e NASA Mt View, CA
f Internet Software C. Palo Alto,
CA
i NORDUnet Stockholm
k RIPE London
m WIDE Tokyo
a NSI Herndon, VA
c PSInet Herndon, VA
d U Maryland College Park, MD
g DISA Vienna, VA
h ARL Aberdeen, MD
j NSI (TBD) Herndon, VA
host surf.eurecom.fr muốn
biết ñịa chỉ IP của
gaia.cs.umass.edu
1. Yêu cầu tới local DNS
server, dns.eurecom.fr
2. dns.eurecom.fr yêu cầu
tới root name server nếu
cần thiết
3. root name server yêu cầu
authoritative name server,
dns.umass.edu, nếu cần
thiết.
requesting host
surf.eurecom.fr
gaia.cs.umass.edu
root name server
authorititive name server
dns.umass.edu
local name server
dns.eurecom.fr
1
2
3
4
5
6
90
Root name server:
Có thể không biết
authoritative name
server
Có thể biết name
server trung gian
,nhờ ñó có thể yêu
cầu tìm authoritative
name server
requesting host
surf.eurecom.fr
gaia.cs.umass.edu
local name server
dns.eurecom.fr
1
2
3
4 5
6
authoritative name server
dns.cs.umass.edu
intermediate name server
dns.umass.edu
7
8
DNS example
- Truy vấn trong DNS ñược chia thành các loại như sau:
Truy vấn ñệ quy query:
Name server là nơi phân gi ải
ñịa chỉ/tên.Nếu nó không phân
giải trong nội bộ,nó sẽ gửi yêu
cầu ñến name server khác.
Công việc của name server liệu
có quá nặng?
Truy vấn tương tác:
Nếu không phân giải ñược ñịa
chỉ IP/name,name server sẽ gửi
trả thông ñi ệp rằng “Tôi không
biết,hãy thử hỏi anh bạn cạnh
tôi là A”.A là ñ ịa chỉ IP của
name server kế tiếp nó.
requesting host
surf.eurecom.fr
gaia.cs.umass.edu
local name server
dns.eurecom.fr
1
2
3
4
5 6
authoritative name server
dns.cs.umass.edu
intermediate name server
dns.umass.edu
7
8
iterated query
- Cấu trúc bản ghi DNS như sau:
91
DNS: cơ sở dữ liệu phân tán lưu các bản ghi nguồn (RR)
Type=NS
name : domain (e.g. foo.com)
value : ñịa chỉ IP
authoritative name server cho
tên miền ñó
ðịnh dạng của RR : (name, value, type, ttl)
Type=A
name : hostname
value : IP address
Type=CNAME
name : tên bí danh cho một tên
thực nào ñó : e.g www.ibm.com
là tên bí danh của
servereast.backup2.ibm.com
value : là tên thực
Type=MX
value : tên của mailserver
3.5.2. Triển khai DNS MX (Mail Exchange)
Chúng ta ñi viết chương trình cho phép lấy về thông tin của mail server
using System;
using System.Collections.Generic;
using System.ComponentModel;
using System.Data;
using System.Drawing;
using System.Linq;
using System.Text;
using System.Windows.Forms;
using System.Net;
using System.Net.Sockets;
public partial class Form1 : Form {
public Form1() {
InitializeComponent();
}
private void btFind_Click(object sender, EventArgs e) {
byte[] DNSQuery;
byte[] DNSReply;
UdpClient dnsClient = new UdpClient(tbServer.Text, 53);
DNSQuery = makeQuery(DateTime.Now.Millisecond *
60, tbDomain.Text);
dnsClient.Send(DNSQuery, DNSQuery.GetLength(0));
IPEndPoint endpoint = null;
DNSReply = dnsClient.Receive(ref endpoint);
this.tbStatus.Text = makeResponse(DNSReply, tbDomain.Text);
}
public byte[] makeQuery(int id, string name) {
byte[] data = new byte[512];
byte[] Query;
data[0] = (byte)(id >> 8);
data[1] = (byte)(id & 0xFF);
data[2] = (byte)1; data[3] = (byte)0;
data[4] = (byte)0; data[5] = (byte)1;
92
data[6] = (byte)0; data[7] = (byte)0;
data[8] = (byte)0; data[9] = (byte)0;
data[10] = (byte)0; data[11] = (byte)0;
string[] tokens = name.Split(new char[] { '.' });
string label;
int position = 12;
for (int j = 0; j < tokens.Length; j++) {
label = tokens[j];
data[position++] = (byte)(label.Length & 0xFF);
byte[] b = System.Text.Encoding.ASCII.GetBytes(label);
for (int k = 0; k < b.Length; k++) {
data[position++] = b[k];
}
}
data[position++] = (byte)0; data[position++] = (byte)0;
data[position++] = (byte)15; data[position++] = (byte)0;
data[position++] = (byte)1;
Query = new byte[position + 1];
for (int i = 0; i <= position; i++) {
Query[i] = data[i];
}
return Query;
}
public string makeResponse(byte[] data, string name) {
int qCount = ((data[4] & 0xFF) << 8) | (data[5] & 0xFF); int aCount = ((data[6]
& 0xFF) << 8) | (data[7] & 0xFF);
int position = 12;
for (int i = 0; i < qCount; ++i) {
name = "";
position = proc(position, data, ref name);
position += 4;
}
string Response = "";
for (int i = 0; i < aCount; ++i) {
name = "";
position = proc(position, data, ref name);
position += 12;
name = "";
position = proc(position, data, ref name);
Response += name + "\r\n";
}
return Response;
}
private int proc(int position, byte[] data, ref string name) {
int len = (data[position++] & 0xFF);
if (len == 0) {
return position;
}
int offset;
93
do {
if ((len & 0xC0) == 0xC0) {
if (position >= data.GetLength(0)) {
return -1;
}
offset = ((len & 0x3F) << 8) | (data[position++] &
0xFF);
proc(offset, data, ref name);
return position;
} else {
if ((position + len) > data.GetLength(0)) {
return -1;
}
name += Encoding.ASCII.GetString(data, position, len);
position += len;
}
if (position > data.GetLength(0)) {
return -1;
}
len = data[position++] & 0xFF;
if (len != 0) {
name += ".";
}
}
while (len != 0);
return position;
}
}
3.6 Thảo luận về các ứng dụng khác thường gặp
3.7 Bài tập áp dụng
94
CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG ỨNG DỤNG NHIỀU LỚP
4.1. Mô hình 2 lớp (two tier), 3 lớp (three tier) và n lớp.
Trước ñây, ñối với các phần mềm có sử dụng liên quan ñến dữ liệu, thường khi làm
người lập trình thường tích hợp việc giao tiếp với người sử dụng , xử lý rồi ghi xuống
dữ liệu trên cùng một form (ñây là mô hình một lớp). Nhưng trong kiến trúc 3 lớp (mô
hình 3 lớp), phải có việc phân biệt rạch ròi giữa các lớp này. Mô hình 3 lớp có thể
ñược mô tả như sau:
- Lớp thứ nhất : Lớp giao diện (giao tiếp với người sử dụng) : chỉ thuần xử lý việc giao
tiếp với người sử dụng, nhập xuất, mà không thực hiện việc tính toán, kiểm tra, xử
lý, hay các thao tác liên quan ñến cơ sở dữ liệu.
- Lớp thứ hai : Lớp xử lý : Lớp này chuyên thực hiện các xử lý , kiểm tra các ràng
buộc, các qui tắc ứng xử của phần mềm , các chức năng cốt yếu, Việc thực hiện này
ñộc lập với cách thiết kế cũng như cài ñặt giao diện. Thông tin cho lớp này thực hiện
các xử lý của mình ñược lấy từ lớp giao diện.
- Lớp thứ ba : Lớp dữ liệu : Lớp này chuyên thực hiện các công việc liên quan ñến dữ
liệu. Dữ liệu có thể lấy từ cơ sở dữ liệu (Access, SQL Server ) hoặc tập tin (text,
binary, XML ). ðối với cơ sở dữ liệu, lớp này thực hiện kết nối trực tiếp với cơ sở
dữ liệu và thực hiện tất cả các thao tác liên quan ñến cơ sở dữ liệu mà phần mềm cần
thiết. ðối với tập tin, lớp này thực hiện việc ñọc, ghi tập tin theo yêu cầu của phần
mềm. Việc thực hiện này do lớp xử lý gọi.
95
Rõ ràng, với mô hình này, các công việc của từng lớp là ñộc lập với nhau. Việc
thay ñổi ở một lớp không làm thay ñổi các lớp còn lại, thuận tiện hơn cho quá trình
phát triển và bảo trì phần mềm.
Một số lưu ý:
Phân biệt vai trò Business Layer và khái niệm “xử lý”
Mỗi Layer vẫn có xử lý riêng, ñặc trưng của Layer ñó
ðôi khi việc quyết ñịnh 1 xử lý nằm ở layer nào chỉ mang tính chất tương ñối
Chúng ta cũng cần phân biệt khái niệm 3 tier và 3 layer: 3 tier là mô hình 3 lớp
vật lý còn 3 layer là mô hình logic.
Ví dụ minh họa:
Xây dựng chương trình tính tổng 2 phân số theo kiến trúc 3 lớp. Theo ñó dữ
liệu của phân số ñược ñọc lên từ tập tin XML, kết quả sau khi ñược tính sẽ ñược ghi
xuống tập tin XML.
Cách làm thông thường là mọi việc ñều ñược ñẩy vào trong 1 form và xử lý
trực tiếp trong form ñó. Tuy nhiên, khi có sự thay ñổi xảy ra về giao diện, xử lý, hay
dữ liệu thì việc chỉnh sửa khá khó khăn. Do vậy, việc xây dựng theo kiến trúc 3 lớp sẽ
khắc phục nhược ñiểm này.
Kiến trúc của chương trình như sau:
Browser
Data tier
Business tier
Web
Local
Presentation
Data
Business logic
Data Access
Web
GUI
Application Web
P
h
y
sic
a
l v
ie
w
Lo
g
ic
a
l v
ie
w
96
Xây dựng lớp thể hiện phân số (TH_PHANSO)
Sử dụng User Control ñể cài ñặt cho TH_PHANSO. Thêm User Control vào project
bằng cách chọn Project > Add User Control. ðặt tên User Control ñó.
Ta có TH_PHANSO.cs
97
Do thể hiện tử số và thể hiện mẫu số ñều là TextBox do ñó trong lớp TH_PHANSO
cần thiết lập các properties là tuso và mauso có kiểu int.
public int tuso{
set{
this.txtTuSo.Text = value.ToString();
}
get{
return int.Parse(this.txtTuSo.Text);
}
}
public int mauso {
set {
this.txtMauSo.Text = value.ToString();
}
get {
return int.Parse(this.txtMauSo.Text);
}
}
Lớp lưu trữ phân số (LT_PHANSO)
Tập tin XML lưu trữ có ñịnh dạng như sau:
5
3
ðể thực hiện việc ñọc và ghi dữ liệu XML ta sử dụng DOM.
Khai báo tuso và mauso ñể thực hiện việc lưu trữ
public int tuso;
public int mauso;
Thực hiện cài ñặt hàm khởi tạo mặc ñịnh với tham số truyền vào là ñường dẫn file
XML
public LT_PHANSO(string strFilename)
{
//
// TODO: Add constructor logic here
//
XmlDocument doc = LT_XML.DocTaiLieu(strFilename);
if(doc == null)
{
tuso = 0;
98
mauso = 0;
return;
}
XmlElement ele = doc.DocumentElement;
tuso = int.Parse(ele.SelectSingleNode("Tu_so").InnerText);
mauso = int.Parse(ele.SelectSingleNode("Mau_so").InnerText);
}
Thực hiện cài ñặt hàm ghi phân số với tham số truyền vào là ñường dẫn file XML
public void GhiPhanSo(string strFilename)
{
XmlDocument doc = new XmlDocument();
XmlElement root = doc.CreateElement("PHANSO");
doc.AppendChild(root);
XmlElement ele_Tuso =
root.OwnerDocument.CreateElement("Tu_so");
ele_Tuso.InnerText = this.tuso.ToString();
root.AppendChild(ele_Tuso);
XmlElement ele_Mauso =
root.OwnerDocument.CreateElement("Mau_so");
ele_Mauso.InnerText = this.mauso.ToString();
root.AppendChild(ele_Mauso);
LT_XML.GhiTaiLieu(strFilename,doc);
}
Lớp lưu trữ XML (LT_XML)
Việc load và save XmlDocument ñược tách ra thành một lớp riêng là lớp LT_XML
public static XmlDocument DocTaiLieu(string strFilename) {
XmlDocument kq = new XmlDocument();
try {
kq.Load(strFilename);
}
catch{
return null;
}
return kq;
}
public static void GhiTaiLieu(string strFilename, XmlDocument doc) {
try{
doc.Save(strFilename);
}
catch{
}
}
Lớp xử lý phân số (XL_PHANSO)
99
Lớp này sẽ thực hiện cài ñặt các hàm liên quan ñến xử lý và tính toán trên phân số
như ñịnh nghĩa phép cộng 2 phân số, rút gọn phân số hay cập nhật giá trị từ ñối tượng
thể hiện.
Khai báo 2 ñối tượng lần lượt thuộc về lớp LT_PHANSO và TH_PHANSO ñể giúp
tạo liên kết với tầng xử lý với 2 tầng còn lại là tầng dữ liệu và tầng giao diện.
private LT_PHANSO lt_ps = null;
private TH_PHANSO th_ps = null;
Cài ñặt hàm khởi tạo mặc ñịnh ñể tạo liên kết với ñối tượng thể hiện và ñối tượng xử
lý
public XL_PHANSO(LT_PHANSO lt_ps, TH_PHANSO th_ps)
{
this.lt_ps = lt_ps;
this.th_ps = th_ps;
this.th_ps.tuso = this.lt_ps.tuso;
this.th_ps.mauso = this.lt_ps.mauso;
}
Cài ñặt phương thức ghi
public void Ghi(string strFilename)
{
this.lt_ps.tuso = this.th_ps.tuso;
this.lt_ps.mauso = this.th_ps.mauso;
this.lt_ps.GhiPhanSo(strFilename);
}
Cài ñặt toán tử +
public static XL_PHANSO operator +(XL_PHANSO ps1,XL_PHANSO ps2)
{
XL_PHANSO kq = new XL_PHANSO(new LT_PHANSO(), new
TH_PHANSO());
kq.th_ps.tuso = ps1.th_ps.tuso * ps2.th_ps.mauso +
ps2.th_ps.tuso * ps1.th_ps.mauso;
kq.th_ps.mauso = ps1.th_ps.mauso * ps2.th_ps.mauso;
return kq;
}
Cài ñặt hàm cập nhật từ ñối tượng xử lý phân số khác
public void CapNhat(XL_PHANSO ps)
{
this.th_ps.tuso = ps.th_ps.tuso;
this.th_ps.mauso = ps.th_ps.mauso;
}
Cài ñặt hàm rút gọn phân số
public void RutGon()
{
int tuso = this.th_ps.tuso;
int mauso = this.th_ps.mauso;
int maxUC = TimMaxUocChung(tuso,mauso);
tuso = tuso/maxUC;
mauso = mauso/maxUC;
100
this.th_ps.tuso = tuso;
this.th_ps.mauso = mauso;
}
ðể rút gọn ta cần tính ước chung lớn nhất, có thể cài ñặt hàm này chung với lớp
XL_PHANSO
public int TimMaxUocChung(int a, int b)
{
while(a!=b)
{
if(a>b)
a -= b;
else
b -= a;
}
return a;
}
Thực hiện cài ñặt màn hình chính (MainFrm)
Trong form chính sẽ thực hiện khai báo 3 ñối tượng xử lý phân số
private PhanSo.XL_PHANSO xl_PhanSo1;
private PhanSo.XL_PHANSO xl_PhanSo2;
private PhanSo.XL_PHANSO xl_PhanSo3;
Thực hiện khởi tạo 3 ñối tượng xử lý phân số vừa khai báo
public MainFrm()
{
//
// Required for Windows Form Designer support
InitializeComponent();
xl_PhanSo1 = new XL_PHANSO(new LT_PHANSO("phanso1.xml"),
tH_PHANSO1);
101
xl_PhanSo2 = new XL_PHANSO(new LT_PHANSO("phanso2.xml"),
tH_PHANSO2);
xl_PhanSo3 = new XL_PHANSO(new LT_PHANSO(""),tH_PHANSO3);
}
Viết hàm xử lý cho các nút chức năng trên form:
Hàm xử lý cho nút Cộng
private void btnCong_Click(object sender, System.EventArgs e)
{
XL_PHANSO kq = xl_PhanSo1 + xl_PhanSo2;
xl_PhanSo3.CapNhat(kq);
xl_PhanSo3.Ghi(“ketqua.xml”);
xl_PhanSo3.RutGon();
}
Hàm xử lý cho nút Thoat
private void btnThoat_Click(object sender, System.EventArgs e)
{
this.Close();
}
Tạo các tập tin phanso1.xml, phanso2.xml, có ñịnh dạng như ví dụ ở trên.
Thực hiện biên dịch và chạy thử chương trình.
Nhận xét :
Thực hiện cài ñặt với kiến trúc 3 lớp sẽ giúp chương trình dễ dàng thay ñổi, tái sử
dụng lại chương trình.
Ví dụ:
TH_PHANSO không thể hiện tử số và mẫu số bằng TextBox nữa mà thay bằng
control khác (ví dụ như MyControl thì cũng không ảnh hưởng, lúc ñó chỉ cần thay ñổi
code trong phần property tử số và mẫu số mà thôi.
public int tuso{
set{
this.MyControl.Value = value.ToString();
}
get{
return int.Parse(this.MyControl.Value);
}
}
public int mauso {
set {
this.MyControl.Value = value.ToString();
}
get {
return int.Parse(this.MyControl.Value);
}
}
Khi không lưu trữ bằng XML mà chuyển sang dùng cơ sở dữ liệu thì ta chỉ cần thay
code phần LT_PHANSO, mà không cần thay ñổi code phần TH_PHANSO, cũng như
XL_PHANSO.
102
Chú ý:
Không phụ thuộc phương pháp lập trình.
Mỗi nghiệp vụ không nhất thiết chỉ ñược giải quyết bởi 3 ñối tượng.
Không là một kiến trúc “siêu việt”.
4.2. Remoting
4.2.1. Giới thiệu về Remoting
.NET Remoting là gì?
- Trước hết .NET Remoting là một kĩ thuật .NET ñược giới thiệu từ .NET framework
1.1. Cùng với .NET Webservice, .NET remoting là lựa chọn cho giải pháp xử lý tính
toán từ xa. .NET Remoting là một kĩ thuật cho phép một ñối tượng này truy xuất ñến
một ñối tượng khác nằm ở các Application Domain khác nhau. Và nếu giải thích theo
kiểu bình dân, ta có thể sử dụng .NET Remoting ñế gọi một chương trình hoặc một
service chạy trên một máy vi tính khác ñể xử lý một cái gì ñó và trả kết quả tính toán
lại cho ta.
Hình 4.1: .NET Remoting Overview
.NET Remoting và Distributed COM
- Vào năm một ngàn chín trăm hồi ñó, người ta thường thực hiện việc giao tiếp giữa
các process bằng cách sử dụng Distributed COM hay còn gọi là DCOM. DCOM ñã rất
hữu ích cho những chương trình chạy trên các máy tính cùng loại và nằm trong cùng
một mạng. Tuy nhiên, DCOM trở nên lỗi thời vì nó không thể chạy trên Internet.
DCOM dựa trên một tập giao thức mà không phải object nào cũng hỗ trợ và ñiều này
khiến DCOM không chạy ñược trên những platform khác nhau. Ngoài ra, DCOM sử
dụng nhiều port trong khi các port ấy thường bị chặn bởi firewall. Tất nhiên mở những
port ñó ñể nó hoạt ñộng ñược không khó nhưng ñó là một trong những phiền phức.
- .NET Remoting khắc phục những yếu kém của DCOM bằng cách hỗ trợ nhiều giao
thức khác nhau.
.NET Remoting và Web Services
- Về khía cạnh xử lý từ xa thì Web Services hoàn toàn tương tự như .NET Remoting.
Thậm chí người ta có thể làm cho .NET Remoting trở thành 1 Web Services bằng cách
103
host nó trong IIS. Web Services cho phép các ứng dụng có thể giao tiếp với nhau mà
không phụ thuộc platform, ngôn ngữ lập trình, Tuy nhiên Web Services là một môi
trường “stateless”, có nghĩa là nó không lưu lại bất kì trạng thái gì của lần gọi trước và
nó cũng không biết gì về phía client ñang thực hiện request. Client và server Web
Services chỉ có thể trao ñổi với nhau bằng các thông ñiệp SOAP. Những ñiều sau ñây
là các ñiểm khác nhau chính giữa .NET Remoting và Web Serices, chúng cũng là
những nhân tố ñể ta chọn lựa giữa 2 công nghệ này:
• ASP.NET Web Services chỉ có thể ñược truy xuất qua HTTP còn .NET Remoting có
thể ñược dùng trên nhiều giao thức khác nhau như TCP, HTTP.
• Web Services là một môi trường stateless. Khi có một request từ phía client, sẽ có
một object mới ñược tạo ra ñể thực hiện request ñó trên server. Còn .NET Remoting
lại hỗ trợ nhiều lựa chọn state management và có thể thực hiện nhiều request từ một
client, ñồng thời có hỗ trợ callbacks.
• Web Services serialize các ñối tượng thành XML bên trong SOAP message và vì thế
có thể truyền tải thông tin của bất cứ thành phần nào miễn có thể chuyển thành XML.
Còn ñối với .NET Remoting thì tùy giao thức và ñịnh dạng message mà nó có thể
truyền ñi thông tin như thế nào. Ngoài ra theo như giới thiệu thì .NET Remoting có
cho phép ñối tượng ñược truyền vào theo cả kiểu tham chiếu(reference) và tham trị
(value)
• Web services có thể hoạt ñộng trên các platform môi trường khác nhau trong khi
.NET Remoting yêu cầu phía clients phải là .NET application.
Channels
- Trong kĩ thuật .NET Remoting thì Channel ñược hiểu như là một kênh ñể giao tiếp
giữa client và server. Một object từ client sẽ thông qua Channel ñể giao tiếp với object
phía server, Channel sẽ truyền tải những message từ hai phía. Như giới thiệu phía trên
thì có hai channel chính là TcpChannel và HttpChannel tương ứng với các giao thức
TCP và HTTP. Ngoài ra, TcpChannel và HttpChannel ñều có khả năng extend thành
những Custom Channel của bạn.
Làm sao ñể tạo một Object có thể Remote ñược trong .NET Remoting?
- Một Object remote ñược chỉ là một object thông thường nhưng phải ñược inherit từ
MarshalByRefObject. ðoạn code sample ở hình 4.2 là một ví dụ ñơn giản về
Remotable Object. ðối tượng SampleObject trong hình có một số method ñơn giản trả
về phép tính tổng, hiệu, tích, thương của hai số nguyên. Giá trị trả về của hàm là kiểu
số nguyên, kiểu built-in của .NET framework. Nếu bạn muốn trả về kiểu dữ liệu bạn tự
ñịnh nghĩa, hoặc một instance của class bạn ñịnh nghĩa thì lớp ñó của bạn phải ñược
khai báo với attribute Serializable.
using System;
public class SampleObject: MarshalByRefObject
{
public int Add(int a, int b)
{
int c = a + b;
104
return c;
}
public int Subtract(int a, int b)
{
int c = a - b;
return c;
}
public int Multiply(int a, int b)
{
int c = a * b;
return c;
}
public int Divide(int a, int b)
{
int c;
if (b != 0)
c = a / b;
else
c = 0;
return c;
}
}
Hình 4.2: Remotable Object Sample
Tạo chương trình Server ñể host Remotable Object
- Kế tiếp, chúng ta cần tạo ra một chương trình server ñể lắng nghe những request từ
phía client. Trong ví dụ này chúng ta sẽ sử dụng TCP/IP channel. ðầu tiên chúng ta
tạo một instance channel và ñăng kí một port tương ứng cho nó. Khi có một Request từ
phía client, server sẽ nhận request ñó và Remote Object của chúng ta sẽ thực thi
Request này. Trong .NET Remoting, có hai cơ chế ñể tạo instance của Remote Object
rồi từ ñó thực thi request: Singleton và Singlecall. Tùy vào mục ñích sử dụng, nhu cầu
của chương trình mà server của bạn có thể khai báo theo cơ chế
WellKnownObjectMode.SingleCall, hay WellKnownObjectMode.Singleton. Khi khai
báo Singleton, Remote Object sẽ ñược sinh ra, thực thi request, reply lại phía client và
sau ñó, object này vẫn ñược lưu lại chứ không bị hủy ñi. ðến khi nào process chạy
chương trình server kết thúc thì instance này mới bị trình hốt rác Garbage Collector
hốt ñi. Và ngược lại, khi khai báo là SingleCall, Remote Object sẽ ñược khởi tạo và
hủy ñi ñối với mỗi lần nhận request từ phía client, cơ chế này tương tự như mô hình
.NET Web Service truyền thống.
- Nếu bạn muốn sử dụng .NET Remoting trong IIS thì không cần tạo một chương trình
server như thế này. Và tất nhiên, IIS chỉ hỗ trợ HttpChannel. Nếu host 1 .NET
Remoting bên trong IIS bạn sẽ mặc nhiên sử dụng ñược cơ chế Authentication của IIS,
ngược lại nếu làm một chương trình server ñể host như trên thì bạn phải cài ñặt cơ chế
Authentication của riêng mình. ðể host một Remote Object bên trong IIS, trước tiên
phải tạo 1 Virtual Directory cho application, sau ñó ñặt ñoạn code ñăng kí service bên
trong event Application_Start (file global.asax)
105
- Trong ví dụ này, chúng ta sẽ không sử dụng IIS mà sẽ tạo một console application.
Có nhiều lựa chọn khi không sử dụng IIS, ta có thể sử dụng console application, Win
form application nhưng trong thực tế, người ta sẽ sử dụng một Windows Service ñể
làm. Còn Console application hay Winform Application thường chỉ dùng ñể minh họa.
Trong ví dụ này, chúng ta sẽ sử dụng port 9999 cho may mắn. Có thể một chương
trình nào ñó trong máy của bạn ñã sử dụng port này, nếu bị như vậy bạn phải chọn port
khác. Và sau cùng, ñể kiểm tra xem máy bạn ñang lắng nghe trên những port nào (port
nào ñã bị sử dụng) thì ta dùng lệnh “netstat –a” trong command prompt.
- Còn bây giờ, hãy xem một console application project với 1 class tên là
SampleSerrver. Trong project này tôi ñã thêm reference tới System.Runtime.Remoting
vào trong project ñể nó có thể chạy ñược.
using System;
using System.Runtime.Remoting;
using System.Runtime.Remoting.Channels;
using System.Runtime.Remoting.Channels.Tcp;
public class Server
{
public static int Main()
{
TcpChannel chan = new TcpChannel(9999);
ChannelServices.RegisterChannel(chan, false);
RemotingConfiguration.RegisterWellKnownServiceType(typeof(SampleObject)
, "SampleNetRemoting", WellKnownObjectMode.SingleCall);
Console.WriteLine("Hit to exit...");
Console.ReadLine();
}
}
Hình 4. 3: Sample Server host Remotable Object
Tạo chương trình client ñể sử dụng Remote Object.
- Chương trình client trong ví dụ này cũng khá ñơn giản, nó sẽ connect vào server, tạo
một instance của Remote Object và excute method tính tổng, hiệu, tích, thương.
- Các bạn lưu ý rằng trong cả chương trình client và chương trình server ñều phải
reference tới class SampleObject. Client sẽ gọi method của instance SampleObject,
nhưng server sẽ thực thi xử lý nó chứ không phải phía client.
using System;
using System.Runtime.Remoting;
using System.Runtime.Remoting.Channels;
using System.Runtime.Remoting.Channels.Http;
public class Client
{
106
public static int Main (string[] argv)
{
TcpChannel chan = new TcpChannel();
ChannelServices.RegisterChannel(chan, false);
SampleObject obj = (SampleObject)Activator.GetObject(
typeof(SampleObject), "tcp://localhost:9999/SampleNetRemoting");
if (obj == null)
System.Console.WriteLine("Could not locate server");
else
{
int a = Convert.ToInt32(argv[0]);
int b = Convert.ToInt32(argv[1]);
int c = obj.Add(a, b);
Console.WriteLine("a + b = {0}", c);
c = obj.Subtract(a, b);
Console.WriteLine("a - b = {0}", c);
c = obj.Multiply(a, b);
Console.WriteLine("a * b = {0}", c);
c = obj.Divide(a, b);
Console.WriteLine("a / b = {0}", c);
}
Console.ReadKey();
}
}
Hình 4: Sample Client Application
Test thử chương trình
- Trước tiên chạy chương trình server, bạn sẽ thấy message “Press the enter key to
exit” trong cửa sổ console. Như vậy server của bạn ñang lắng nghe trên port 9999. Bây
giờ bạn hãy chạy chương trình client và sẽ nhìn thấy kết quả trả về trên màn hình. Bạn
có thể chạy nhiều client ñể cùng request ñến 1 server nhưng không thể chạy nhiều
server. Bạn có thể copy chương trình server sang một máy của bạn mình và nhờ chạy
thử, còn bạn sửa lại chương trình client, sửa “localhost” thành IP của máy bạn mình và
chạy thử ñể thấy kết quả.
Tóm tắt:
- Ví dụ ở trên ñã sử dụng code C# ñể khai báo các cấu hình cho server và client tuy
nhiên .NET Remoting cho phép ta cấu hình trước trong file config (App.config). Các
bạn có thể tham khảo một số resource phía dưới ñể biết cách làm.
- .NET Remoting là một trong những kĩ thuật tiện lợi cho những chương trình dạng
Distributed Computing. Cách sử dụng nó phức tạp hơn Web Service tuy nhiên nếu bạn
107
muốn tăng performance thì .NET Remoting với Singleton và TCP channel sẽ là lựa
chọn rất tốt.
- Với sự ra ñời của .NET Framework 3.x, Microsoft ñã giới thiệu nền tảng mới hơn
cho các kĩ thuật RPC, ñó là WCF mạnh hơn .NET Remoting rất nhiều.
4.2.2. Khai báo, cài ñặt và ñăng ký giao diện từ xa
ðể cho chương trình có tính khả chuyển cao thay vì người ta xây dựng lớp
Remote Object như ví dụ trên chúng ta khai báo một giao diện là lớp Remote Object
và trong chương trình phía Server ta sẽ cài ñặt giao diện này và ñăng ký giao diện từ
xa. Như vậy ñể triển khai một hệ thống Remoting ta có 3 chương trình: Giao diện
Remote Object, chương trình Server triển khai giao diện và ñăng ký giao diện từ xa,
chương trình Client triệu gọi phương thức từ xa.
- Khai báo giao diện từ xa
- Cài ñặt và ñăng ký giao diện từ xa
4.2.3. Triệu gọi phương thức từ xa
- Chương trình phía Client chúng ta triệu gọi phương thức ñược cung cấp bởi
giao diện tử xa ñã ñược ñăng ký và cung cấp bởi Server
4.3. Web Services
4.3.1. Giới thiệu về Web Services
1. Web Service là gì?
Web service là một Modul chương trình cung cấp chức năng của các ứng dụng cho
phép triệu gọi và truy cập từ xa thông qua Internet. Web service sử dụng các chuẩn của
Internet như XML và HTTP. Việc sử dụng Web service phụ thuộc nhiều vào sự chấp
nhận của XML, một ngôn ngữ mô tả dữ liệu mới dùng ñể truyền tải dữ liệu thông qua
Web.
Bất kỳ một Web service nào cũng có thể ñược sử dụng, hoặc là trong ứng dụng cục
bộ hoặc truy cập từ xa qua Internet bởi nhiều ứng dụng. Do có khả năng truy cập qua
các giao diện chuẩn mà một Web service cho phép nhiều hệ thống khác nhau cùng làm
việc với nhau như một tiến trình duy nhất trên Web.
2. Vai trò của Web service
Web service ra ñời ñã mở ra một hướng mới cho việc phát triển các ứng dụng trên
Internet. Web services tạm dịch là các dịch vụ trên web. Công nghệ web services ra
ñời là một cuộc cách mạng hóa cách thức hoạt ñộng của các dịch vụ B2B và B2C.
Web services kết hợp sử dụng nhiều công nghệ khác nhau cho phép hai ứng dụng cùng
ngôn ngữ, ñộc lập hệ ñiều hành trao ñổi ñược với nhau thông qua môi trường mạng
Internet. Tuy nhiên những công nghệ sử dụng ở ñây không nhất thiết phải là những
công nghệ mới. ðây là ñiểm khác biệt của web services so với các công nghệ khác, ñó
chính là khả năng kết hợp các công nghệ ñã có như là XML, SOAP, WSDL, UDDI ñể
tạo ra các service, ñặc ñiểm này làm nổi bật vai trò của web services.
108
Web Service ñược thiết kế nhằm cung cấp một cơ chế cho phép các chương trình
giao tiếp với nhau qua Internet (sử dụng các giao thức Internet như HTTP GET, HTP
POST và SOAP).
3. ðặc ñiểm Web service
- Web service cho phép client và server tương tác ñược với nhau mặc dù trong những
môi trường khác nhau.
- Web Service thì có dạng mở và dựa vào các tiêu chuẩn XML và HTTP là nền tảng kỹ
thuật cho web service. Phần lớn kỹ thuật của web service ñược xây dựng là những dự
án nguồn mở. Bởi vậy chúng ñộc lập và vận hành ñược với nhau.
- Web Service thì rất linh ñộng: Vì với UDDI và WSDL, thì việc mô tả và phát triển
web service có thể ñược tự ñộng hoá.
- Web service ñược xây dựng trên nền tảng những công nghệ ñã ñược chấp nhận.
- Web service có dạng modul.
- Web service có thể ñược công bố (publish) và gọi thực hiện qua mạng.
Ngày nay web service ñược sử dụng rất nhiều trong những lĩnh vực khác nhau
của cuộc sống như:
- Dịch vụ chọn lọc và phân loại tin tức: là những hệ thống thư viện kết nối ñến các
web portal ñể tìm kiếm các thông tin từ các nhà xuất bản có chứa những khoá muốn
tìm.
- Dịch vụ hiển thị danh sách ñĩa nhạc dành cho các công ty thu thanh.
- Ứng dụng ñại lý du lịch có nhiều giá vé ñi du lịch khác nhau do có chọn lựa phục
vụ của nhiều hãng hàng không.
- Bảng tính toán chính sách bảo hiểm dùng công nghệ Excel/COM với giao diện web.
- Thông tin thương mại bao gồm nhiều nội dung, nhiều mục tin như: dự báo thời tiết,
thông tin sức khoẻ, lịch bay, tỷ giá cổ phiếu,
- Những giao dịch trục tuyến cho cả B2B và B2C như: ñặt vé máy bay, làm giao kèo
thuê xe.
- Hệ thống thông tin dùng java ñể tính toán tỷ giá chuyển ñổi giữa các loại tiền tệ. Hệ
thống này sẽ ñược các ứng dụng khác dùng như một web service.
4. Kiến trúc Web service
Kiến trúc của Web service bao gồm các tầng như sau:
109
Hình 1: Kiến trúc Web service
Trong ñó bao gồm các tầng như sau:
- Tầng vận chuyển: có nhiệm vụ truyền thông ñiệp giữa các ứng dụng mạng, bao
gồm những giao thức như HTTP, SMTP, FTP, JSM và gần ñây nhất là giao
thức thay ñổi khổi mở rộng (Blocks Extensible Exchange Protocol- BEEP).
- Tầng giao thức tương tác dịch vụ ( Service Communication Protocol) với công
nghệ chuẩn là SOAP. SOAP là giao thức nằm giữa tầng vận chuyển và tầng mô
tả thông tin về dịch vụ, SOAP cho phép người dùng triệu gọi một service từ xa
thông qua một message XML.
- Tầng mô tả dịch vụ (Service Description) với công nghệ chuẩn là WSDL và
XML. WSDL là một ngôn ngữ mô tả giao tiếp và thực thi dựa trên XML. Web
service sử dụng ngôn ngữ WSDL ñể truyền các tham số và các loại dữ liệu cho
các thao tác, các chức năng mà web service cung cấp.
- Tầng dịch vụ ( Service): cung cấp các chức năng của service.
- Tầng ñăng ký dịch vụ (Service Registry) với công nghệ chuẩn là UDDI. UDDI
dùng cho cả người dùng và SOAP server, nó cho phép ñăng ký dịch vụ ñể
người dùng có thể gọi thực hiện service từ xa qua mạng, hay nói cách khác một
service cần phải ñược ñăng ký ñể cho phép các client có thể gọi thực hiện
- Bên cạnh ñó ñể cho các service có tính an toàn, toàn vẹn và bảo mật thông tin
trong kiến trúc web service chúng ta có thêm các tầng Policy, Security,
Transaction, Management giúp tăng cường tính bảo mật, an toàn và toàn vẹn
thông tin khi sử dụng service.
4.3.2. Giao thức SOAP
110
SOAP là chữ viết tắt của cụm từ “Simple Object Access Protocol – Giao thức truy cập ñối
tượng ñơn giản”, nhưng với sự xem xét mới nhất thì, SOAP sẽ không còn là một từ viết tắt
nữa. Chuẩn SOAP ghi nhận XML ñược thể hiện thế nào bên trong tài liệu SOAP, làm thế nào
nội dung của thông ñiệp ñược truyền tải, và làm thế nào thông ñiệp ñược xử lý ở cả hai phía
gởi và nhận. SOAP cũng cung cấp một tập các từ vựng chuẩn.
Các thuật ngữ:
Như bẩt kỳ công nghệ nào, SOAP cũng có tập các thuật ngữ của riêng nó. Có nhiều thuật ngữ
ñược sử dụng thường xuyên ñể mô tả các khía cạnh khác nhau của chuẩn SOAP. Nhiều lập
trình viên dùng các thuật ngữ này mà không thật sự hiểu ý nghĩa của nó. ðể hiểu thật sự các
khái niệm ñòi hỏi phải tốn một thời gian ñể hiểu ý nghĩa của từng thuật ngữ và làm thế nào ñể
áp dụng cho cả chuẩn SOAP và một Web Services thực thụ
Chú ý: Chuẩn SOAP không chỉ là chuẩn XML mà chuẩn này còn bao gồm các thông ñiệp
SOAP có hành vi như thế nào, các phương tiện vận chuyển khác nhau, cách mà các lỗi ñược
xử lý..
Sự truyền tải dữ liệu
SOAP Binding
Thuật ngữ mô tả làm thế nào một thông ñiệp SOAP tương tác ñược với một giao thức vận
chuyển như HTTP, SMTP hay FTP ñể di chuyển trên Internet. ðiều quan trọng là SOAP di
chuyển bằng một giao thức chuẩn ñể liên lạc với các sản phẩm Web Services khác.
Trước SOAP, nhiều người phát triển ñã tạo ra các phương pháp của riêng họ ñể chuyển tải
một tài liệu XML trên mạng. Các cách này vẫn hoạt ñộng tốt trong phạm vi một nhóm cụ thể.
Tuy nhiên khi bạn cần làm việc với một nhóm khác ở trong hay bên ngoài công ty thì ñiều
này trở nên khó khăn vì phải huấn luyện và có thể thay ñổi ñể làm việc với việc truyền tải tài
liệu XML mà họ ñang sử dụng. Bằng cách sử dụng một tài liệu XML chuẩn trên các giao thức
chuẩn, công việc cần làm khi cộng tác với nhau sẽ ñược giảm thiểu tối ña
SOAP Message Exchang Pattern (MEP)
Thuật ngữ mô tả làm thế nào mà một tài liệu SOAP trao ñổi giữa phía máy khách và chủ.
Thông ñiệp SOAP sở hữu một liên kết, như là HTTP, ñể nó có thể truyền trên Internet. Việc
nói chuyện giữa máy khách và chủ, ở ñây là các nút, xác ñịnh các hành ñộng mà cả hai phía
thực hiện.
Nhắc lại SOAP là một XML ñóng gói RPC. Vì thế, MEP hoàn toàn là yêu cầu và phản hồi
giữa máy khách và chủ (hay các nút khác). Như vậy nếu có nhu cầu liên lạc giữa các nút thì
việc này ñược thực hiện bằng nhiều yêu cầu và phản hồi ñể hoàn tất việc truyền thông ñiệp.
Cách này khác hẳn với các công nghệ ñối tượng từ xa khác như CORBA, công nghệ ñó ñược
thực hiện chỉ trong một kết nối.
SOAP Application
Một ứng dụng SOAP ñơn giản là một ứng dụng dùng SOAP theo một vài cách khác nhau. Vài
ứng dụng hoàn toàn dựa trên chuẩn SOAP, như là Web Services cổ phiếu, hoặc dùng chuẩn
SOAP ñể nhận mã và các cập nhật của phần mềm. Chú ý là một ứng dụng có thể tạo, sử dụng
hoặc là nút trung gian của Web Services.
SOAP Node
Trách nhiệm của một nút có thể bao gồm gởi, nhận, xử lý hoặc truyền tải lại một thông ñiệp
SOAP. Một nút chỉ là một phần nhỏ của phần mềm, xử lý một tài liệu SOAP phụ thuộc vào
111
vai trò của nó. Bên cạnh việc truyền dữ liệu, một nút có trách nhiệm ñảm bảo thông tin XML
trong tài liệu SOAP phải ñúng ngữ pháp theo chuẩn SOAP.
SOAP Role
Một vai trò của SOAP ñịnh nghĩa một nút cụ thể hoạt ñộng như thế nào. Nó có thể là nút gởi,
nhận hoặc nút trung gian.
SOAP Sender
Nút gởi là nút gởi yêu cầu SOAP. Nếu bạn nghĩ ñến ví dụ của ứng dụng khách chủ thì khi
ứng dụng khách thực hiện yêu cầu, nó gởi thông ñiệp tới ứng dụng chủ ñể yêu cầu vài thông
tin.
SOAP Receiver
Ngược lại với SOAP sender là nút nhận.
SOAP Intermediary
Một nút trung gian có thể xem một thông ñiệp SOAP và tương tác trên vài phần thông tin của
thông ñiệp, và chuyển ñến vị trí kế tiếp của thông ñiệp. Một nút trung gian thường hoạt ñộng
như một router. Một router sẽ xem xét thông tin của gói tin chuyển trên mạng, tìm ñiểm kế
tiếp của gói tin và chuyển gói tin ñển ñó.
Message Path
Một thông ñiệp SOAP di chuyển từ phía bên gởi ñến phía bên nhận thông ñiệp thông qua
nhiều nút trung gian. Tuyến ñường ñi của thông ñiệp ñược gọi là một Message Path.
Initial SOAP Sender
Nút gởi yêu cầu SOAP ñầu tiên là nút gởi SOAP ban ñầu.
SOAP Feature
Một ñặc ñiểm SOAP là một phần chức năng của phần mềm hỗ trợ chức năng SOAP.
Các thuật ngữ liên quan ñến XML
Chuẩn SOAP cũng ñịnh nghĩa một tập nhỏ các phần tử XML ñể ñóng gói dữ liệu ñược truyền
giữa các nút. Thật sự chỉ có vài phần tử vì phần thân của thông ñiệp có thể khác nhau phụ
thuộc vào cài ñặt. Sự uyển chuyển này ñược cho phép bởi chuẩn SOAP.
SOAP Message
ðây là tài liệu XML ñược truyền bởi một nút SOAP gởi hoặc nhận. Một nút gởi hoặc nút
khách tạo ra một tài liệu XML chứa thông tin mà phía bên khách cần từ phía chủ. Một khi tài
liệu ñược truyền, phía bên chủ phân giải thông tin trong tài liệu ñể truy xuất các giá trị khác
nhau và tạo một thông ñiệp SOAP mới ñể phản hồi.
SOAP Envelope
ðây là phần tử gốc của tài liệu SOAP XML. Tài liệu SOAP chứa nhiều ñịnh nghĩa không gian
tên (namespace) nhưng các phần tử liên quan tới thông ñiệp SOAP sẽ có ENV: là tiếp ñầu
ngữ.
SOAP Header
112
Phần ñầu của một thông ñiệp SOAP chứa một khối thông tin ñầu trong tài liệu XML ñể ñịnh
tuyến và xử lý thông ñiệp SOAP. Dữ liệu này tách rời khỏi phần thân của tài liệu có chứa
thông tin liên quan ñến ñối tượng ñược gọi.
SOAP Header Block
Phần ñầu của SOAP chứa nhiều phần giới hạn hay là nhiều khối thông tin có một khối thông
tin của phần ñầu. Những khối thông tin của phần ñầu này chứa thông tin về các nút trung gian
vì một nút cần biết nút kế tiếp ñể thông ñiệp ñược gởi ñến.
SOAP Body
Phần thân của SOAP thật sự chứa thông tin của ñối tượng ñể xử lý thông tin. Phần thân sau
khi ñược phân tách sẽ trở thành ñối tượng. ðối tượng xử lý thông tin và kết quả ñược ñặt
trong phần thân của tài liệu trả về.
SOAP Fault
ðây là một phần thông tin của SOAP chứa thông tin ñến bất kỳ lỗi gì xảy ra tại một nút
SOAP.
4.3.3. Xây dựng Web Services
- Tạo một Web Services project
- Tạo Web Method
113
- Chạy thử Web Services danh sách các hàm sẽ ñược liệt kê
- Chọn hàm Add
114
- Sau khi nhập các tham số vào, nhấn Invoke. Kết quả sẽ xuất hiện
4.3.4. Triệu gọi Web Services từ ứng dụng .NET, Java và các ngôn ngữ khác
- Sau khi xây dựng Web Server song ta có thể triệu gọi nó từ một ứng dụng
khác
- Tạo một Window Form
115
- Add Web Reference
- Tạo màn hình:
116
- Viết hàm xử lý nút nhấn:
- Chạy thử ứng dụng ta có kết quả:
4.4 Thảo luận về các ứng dụng phân tán
4.5. Bài tập áp dụng
1. Viết chương trình Chat sử dụng công nghệ Web Services
2. Viết chương trình Calculator bằng công nghệ Web Services
3. Viết chường trình quản lý FileManager bằng công nghệ Web Services.
117
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Richard Blum, C# Network Programming, 2003
2. Fiach Reid, Network programming in NET with C# and VB.NET, Digital
Press, 2003
3. Bài giảng “Nhập môn Công nghệ phần mềm”, ðại học KHTN
4. Bài giảng “Xây dựng phần mềm hướng ñối tượng”, ðại học KHTN
5. Bài giảng “Lập trình truyền thông”, ðại học Cần Thơ
6. Bài giảng “Công nghệ .NET”, Khoa CNTT – ðại học SPKT Hưng Yên
7. Bài giảng “Java Nâng cao”, Khoa CNTT- ðại học SPKT Hưng Yên
8. Các ví dụ tại Website: www.java2s.com
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_lap_trinh_mang_voi_c.pdf