? Chọn nguồn dữ liệu trong hộp thoại PivotTable and PivotChart Wizard: có 4 loại
? Microsoft Excel list or database: Nguồn dữ liệu là một danh sách trong Excel
? External data source: Nguồn dữ liệu ở bên ngoài Excel
? Multiple consolidation ranges: Nguồn dữ liệu là nhiều danh sách tại một hoặc
nhiều worksheet trong Excel.
? Chọn nguồn dữ liệu từ một PivotTable hay một PivotChart khác
? Trong ví dụ này, bạn hãy chọn nguồn dữ liệu là Microsoft Excel list or database. Nhấp
nút Next.
? Chọn vùng địa chỉ chứa danh sách cần tổng hợp, kể cả địa chỉ tên trường (A2:C72) vào
Range và nhấp nút Next. (Lưu ý : nếu ngay từ đầu, trước khi mở trình tạo PivotTable, bạn đã106
dặt ô hiện hành vào một vị trí bất kỳ trong vùng dữ liệu, thì ở bước này Excel sẽ tự động chọn
giúp toàn bộ địa chỉ vùng dữ liệu và bạn không cần thao tác gì thêm)
? Chọn nơi chứa PivotTable là New worksheet (tạo worksheet mới chứa kết quả), sau đó
nhấp nút Layout.
? Kéo thả các trường từ danh sách PivotTable Field List vào vị trí phù hợp : Kéo thả
“Quy mo” vào vùng “Row” ; Kéo thả “Loai hinh” vào vùng “Column” ; Kéo thả “Quan sat”
vào vùng “Data”. Sau đó nhấp đôi chuột vào “Sum of Quan sat”. Trong hộp thoại PivotTable
Field, hãy chọn một hàm thích hợp với mục tiêu tổng hợp tài liệu để thay thế cho hàm mặc định
Sum (cộng), trong trường hợp này ta chọn hàm Count (đếm) để đếm số biểu hiện của các biến.
? Nhấp OK trên hộp thoại PivotTable Field, và nhấp OK trên hộp thoại PivotTable and
pivotChart Wizard-Layout.
119 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 269 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kết quả sẽ
được trình bày trong bảng kết hợp.
• Bảng kết hợp hai dữ liệu định tính
• Bảng kết hợp ba dữ liệu định tính
• Bảng kết hợp dữ liệu định tính và dữ liệu định
lượng
185
• Bảng kết hợp hai dữ liệu định tính được thu thập
từ 2 biến “Thu nhập hộ trung bình tháng” và
“thành phố”
Thành phố Cộng
Hà Nội TPHCM
Count Tần suất Count Tần suất Count Tần suất
Dưới 2trđ 68 27.2% 46 18.4% 114 22.8%
2-4 trđ 136 54.4% 100 40.0% 236 47.2%
4-6 trđ 34 13.6% 69 27.6% 103 20.6%
6-10 trđ 9 3.6% 28 11.2% 37 7.4%
TN hộ TB tháng
Trên 10 trđ 3 1.2% 7 2.8% 10 2.0%
Cộng 250 100.0% 250 100.0% 500 100.0%
Nguồn : Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Hà Nội : NXB
Thống Kê [xử lý trên SPSS từ dữ liệu kèm theo sách]
186
• Bảng kết hợp ba dữ liệu định tính được thu thập
từ 3 biến “độ tuổi”, “giới tính” và “thành phố”
Hà Nội TPHCM Cộng
Nam Nữ Nam Nữ
Count Count Count Count Count
18-25 28 40 30 52 150
26-35 33 39 38 30 140
36-45 30 22 38 21 111
Độ tuổi
46-60 27 31 25 16 99
Cộng 118 132 131 119 500
Nguồn : Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Hà Nội : NXB
Thống Kê [xử lý trên SPSS từ dữ liệu kèm theo sách]
63
187
• Bảng kết hợp dữ liệu định tính và dữ liệu
định lượng
Khi lập bảng kết hợp, ngoài việc đếm tần số,
chúng ta còn muốn tính thêm các thông số
thống kê mô tả khác của một biến định lượng
theo sự phân loại của một biến định tính.
Chẳng hạn, cần tính toán số người trung bình
thường xuyên đọc báo trong nhà ở từng khu
vực TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội, và xét chung
cả hai thành phố. Lúc này ta cần lập bảng kết
hợp 1 biến định tính và 1 biến định lượng.
188
số lượng người đọc báo trong GĐ
Mean 3
Mode 2
Std Deviation 1
Hà Nội
Valid N N=250
Mean 4
Mode 3
Std Deviation 2
Thành phố
TPHCM
Valid N N=250
Mean 3
Mode 3
Std Deviation 2
Table Total
Valid N N=500
Nguồn : Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) Phân tích dữ liệu nghiên
cứu với SPSS, Hà Nội : NXB Thống Kê [xử lý trên SPSS từ dữ liệu kèm theo sách]
189
Một số yêu cầu khi lập bảng thống kê
• Quy mô bảng thống kê không nên quá lớn,
nghĩa là không nên có quá nhiều tổ hoặc chỉ tiêu
giải thích
• Các tiêu đề, tiêu mục trong bảng phải được ghi
chính xác, gọn gàng và dễ hiểu
• Các hàng và cột thường được ký hiệu bằng số
hoặc bằng chữ để thuận tiện cho việc trình bày
và giải thích nội dung. Tuy nhiên, nếu bảng
thống kê chỉ có ít hàng và cột và nội dung các
hàng, cột đó đã rõ ràng thì không nhất thiết
phải dùng ký hiệu nữa.
64
190
• Các chỉ tiêu giải thích trong bảng cần được sắp
xếp theo thứ tự hợp lý, các chỉ tiêu có liên hệ
với nhau nên sắp gần nhau.
• Các ô trong bảng thống kê dùng để ghi những
con số thống kê hoặc những ký hiệu quy ước :
Ký hiệu dấu gạch ngang (-) biểu hiện hiện tượng không
có số liệu
Ký hiệu dấu ba chấm() biểu hiện số liệu còn thiếu, sẽ
bổ sung
Ký hiệu dấu gạch chéo (x) biểu hiện hiện tượng không
có liên quan, nếu viết số liệu vào ô đó thì sẽ vô nghĩa.
191
• Nếu tất cả các số liệu trong bảng đều có cùng
một đơn vị tính thì đơn vị tính đó sẽ được ghi ở
đầu bảng, ngay bên dưới tiêu đề chung
• Nếu các số liệu trong bảng có đơn vị tính khác
nhau thì lập thêm một cột đơn vị tính để ghi đơn
vị tính đối với từng tên tiêu mục hàng ngang,
hoặc ghi đơn vị tính ngay dưới tiêu mục đối với
từng tiêu mục cột dọc.
• Phần ghi chú ở cuối bảng thống kê được dùng để
giải thích rõ nội dung của một số chỉ tiêu trong
bảng, hoặc để nói rõ các nguồn tư liệu đã sử
dụng trong bảng
192
Biểu đồ thống kê
Tác dụng của biểu đồ thống kê
• Biểu đồ thống kê là các hình vẽ, đường nét hình
học được sử dụng để mô tả một cách quy ước
các số liệu thống kê.
• Biểu đồ thống kê có sức hấp dẫn mạnh mẽ và
rất sinh động, giúp cho người xem nhận thức
được những đặc điểm cơ bản của hiện tượng
một cách dễ dàng
65
193
Các loại biểu đồ thống kê thông dụng
• Theo nội dung phản ánh : Đồ thị kết cấu ; Đồ
thị phát triển ; Đồ thị hoàn thành kế hoạch hoặc
định mức ; Đồ thị liên hệ ; Đồ thị so sánh ; Đồ
thị phân phối...
• Theo hình thức biểu hiện : Biểu đồ hình cột
(column chart); Biểu đồ hình thanh (bar chart) ;
Biểu đồ hình tròn (pie chart) ; Biểu đồ đường
gấp khúc (line chart) ; Biểu đồ phối hợp
(combine chart), bản đồ thống kê
194
195
Đất chưa sử dụng
19%
Đất chuyên dùng
11%
Đất ở đô thị
5%
Đất ở nông thôn
3%
Đất nông nghiệp
46%
Đất lâm nghiệp
16%
BIỂU ĐỒ CƠ CẤU ĐẤT CỦA TP. HCM NĂM 2001
Nguồn : Thời báo kinh tế Sài Gòn số ra ngày 22.03.2001, trang 11
66
196
Biểu đồ so sánh doanh số thực tế và dự đoán giai đoạn 1998-2002
950
1050 1070
1150
1250
1000 1040
1100
1200
1300
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1998 1999 2000 2001 2002
Năm
Tỷ đồng
Dự đoán
Thực tế
197
198
67
199
Biểu đồ kim ngạch xuất nhập khẩu giai đoạn 1990-2000
1352
5449
7255
9185 9360
11540
14308
1373
8115
11143 11592 11500
11622
15200
0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
14000
16000
1990 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Năm
Triệu USD
Xuất khẩu Nhập khẩu
200
201
0
200
400
600
800
1000
1. C©n ®èi vÜ m«
2. Tµi kho¸
3. Nỵ bªn ngoµi
4. Ch¬ng tr×nh ph¸t triĨn
5. Th¬ng m¹i vµ thu ®ỉi
ngo¹i tƯ
6. ỉn ®Þnh tµi chÝnh
7. HiƯu qu¶ ng©n hµng
8. M«i trêng KV t nh©n
9. ThÞ trêng
10. M«i trêng
11. Giíi
12. C«ng b»ng vµ sư dơng
nguån lùc
13. Nguån nh©n lùc
14. B¶o trỵ x· héi
15. Ph©n tÝch nghÌo ®ãi
16. QuyỊn së h÷u & qu¶n trÞ
17. Qu¶n lý ng©n s¸ch
18. X©y dùng nguån thu
19. Qu¶n lý nhµ níc
20. Minh b¹ch & tr¸ch nhiƯm
ViƯt Nam 2001 ViƯt Nam 1998
68
202
Biểu đồ phân phối tần số
• Biểu đồ phân phối tần số là một trong
những kỹ thuật trình bày dữ liệu thường
được sử dụng nhất trong thống kê kinh
doanh.
• Trên hệ trục toạ độ vuông góc, trục hoành
biễu diễn lượng biến của tiêu thức số
lượng, trục tung biễu diễn các tần số tương
ứng. Trên trục hoành ta vẽ các đoạn có
chiều dài đúng bằng trị số khoảng cách tổ
rồi từ đó dựng lên các hình chữ nhật có độ
cao bằng tần số của mỗi tổ
203
BiĨu ®å ph©n phèi tÇn sè theo Tuỉi
59.0
57.0
55.0
53.0
51.0
49.0
47.0
45.0
43.0
41.0
39.0
37.0
35.0
33.0
31.0
29.0
27.0
25.0
23.0
21.0
19.0
60
50
40
30
20
10
0
Std. Dev = 11.22
Mean = 34.3
N = 500.00
204
Histogram
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
153-160 160-167 167-174 174-181
0.00%
20.00%
40.00%
60.00%
80.00%
100.00%
120.00%
69
205
Biểu đồ thân và lá
• Phương pháp này cho phép sắp xếp số
liệu dưới dạng hình vẽ : Thân và lá
(Stem-and-Leaf Plot).
• Đây là một kỹ thuật giúp ta có hình ảnh
khái quát về phân phối của tổng thể.
• Theo phương pháp này, mỗi con số được
tách thành hai phần :
Phần thân : gồm một hay nhiều chữ số đầu
tiên. Phần thân sẽ được đặt ở cột đầu tiên
theo thứ tự lớn dần. Số thân được chọn chỉ
nên giới hạn trong khoảng 20 thân là vừa,
không nên quá nhiều.
206
Phần lá : là các chữ số còn lại. Nếu trong một
thân có nhiều lá và số lá trùng nhau quá
nhiều thì có thể quy ước thêm mỗi lá (each
leaf) biểu hiện cho lượng biến của mấy đơn vị
tổng thể
• Cần lưu ý là việc phân chia này chỉ có
tính quy ước và khá linh hoạt.
• Trên thực tế, việc sử dụng các phần mềm
thống kê (như Excel hay SPSS) có thể cho
phép tạo lập biểu đồ thân và lá một cách
nhanh chóng.
207
Để minh hoạ cho phương pháp này, chúng ta xem xét số liệu của ví dụ 1 ở phần 2
về tài liệu chiều cao của 40 sinh viên lớp QTKD K24
ĐVT : Cm
153 154,2 156,1 157,3 158 159 159,5 160 160 160,3
161 161,4 161,5 162 162 162 163 163,5 163,6 164
164 164 165 165,2 166 166 167 167,2 168 168
170 171 172 173 174 175 176 177 178 179
70
208
• Các lượng biến của tiêu thức chiều cao có
ba chữ số, ta có thể tách thành hai phần :
Phần thân gồm 2 chữ số đầu
Phần lá là chữ số còn lại
Thí dụ 153 (cm) được tách thành hai phần :
Phần thân gồm hai chữ số [15]
Phần lá là chữ số [3]
Nhìn vào dãy số liệu, ta thấy có thể thành
lập 3 thân là [15] ; [16] ; [17]. Sau khi đã
hình thành 3 thân, ta bắt đầu gắn các lá vào
mỗi thân tương ứng
209
Đối với thân 15 : vì quy ước mặc định độ
rộng thân là 10 nên các giá trị của lá có thể
trải từ 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 => cụ thể lần lượt
là 3,4,6,7,8,9,9.
Ta làm tương tự đối với thân 16 và 17.
Tần số của mỗi thân chính là số các lá của
thân đó.
Kết quả được trình bày dưới dạng biểu đồ
thân và lá như sau :
210
Tần số Thân Lá
7 15 3467899
23 16 00011122233344455667788
10 17 0123456789
Độ rộng thân : 10
Mỗi lá : 01 quan sát
• Trường hợp phần lá có nhiều mức độ khác
nhau thì ta có thể trình bày dữ liệu một
cách tỷ mỉ hơn bằng cách chia phần lá
thành hai phần cao và thấp : phần thấp trải
từ 0 đến 4, phần cao trải từ 5 đến 9
71
211
Tần số Thân Lá
2 15 34
5 15 67899
15 16 000111222333444
8 16 55667788
5 17 01234
5 17 56789
Độ rộng thân : 10
Mỗi lá : 01 quan sát
212
Stem-and-Leaf Plot
Frequency Stem & Leaf
2.00 15 . 34
5.00 15 . 67899
15.00 16 . 000111222333444
8.00 16 . 55667788
5.00 17 . 01234
5.00 17 . 56789
Stem width : 10
Each leaf : 1 case(s)
213
• Ưu điểm của biểu đồ thân và lá so với biểu
đồ phân phối tần số là ở chỗ nó cho phép
chúng ta thấy được hầu hết các giá trị gốc
của lượng biến tiêu thức.
• Hãy quay ngang biểu đồ thân và lá, chúng
ta sẽ thấy một cách khái quát hình dáng
phân phối của tổng thể
• Do có khả năng trình bày dữ liệu khá chi
tiết nên biểu đồ thân và lá có lợi thế khi
tóm tắt và trình bày dữ liệu trong trường
hợp có ít quan sát.
72
214
Tuoi Stem-and-Leaf Plot for
GTINH= Nu
Frequency Stem & Leaf
14.00 1 . 8888999
66.00 2 . 00000001111222222233333334444444
41.00 2 . 5555556666778889999
32.00 3 . 000012222233444
26.00 3 . 555566889999&
19.00 4 . 000122233&
23.00 4 . 55566788899
18.00 5 . 00012234
11.00 5 . 55799&
1.00 6 . &
Stem width: 10
Each leaf: 2 case(s)
& denotes fractional leaves.
Nguồn : Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) Phân tích dữ liệu nghiên cứu
với SPSS, Hà Nội : NXB Thống Kê [xử lý trên SPSS từ dữ liệu kèm theo sách]
215
Giải thích biểu đồ thân và lá của biến
Tuổi phân theo biến giới tính (Nữ):
• Độ rộng thân là 10 nên các con số ở thân
biểu diễn hàng chục và các lá biểu diễn
hàng đơn vị.
• Mỗi lá đại diện cho 2 quan sát nên ta có
thể đếm : có 8 trường hợp 18 tuổi (vì có 4
lá mang số 8 trong thân 1) ; có 12 trường
hợp 25 tuổi ( vì có 6 lá mang số 5 trong
thân 2)....
• Dấu hiệu “&” đại diện cho số trường
hợp không phải là bội số của 2.
216
Nguồn : Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS,
Hà Nội : NXB Thống Kê [xử lý trên SPSS từ dữ liệu kèm theo sách]
60.0
57.5
55.0
52.5
50.0
47.5
45.0
42.5
40.0
37.5
35.0
32.5
30.0
27.5
25.0
22.5
20.0
17.5
Histogram
Tuỉi For G iíi tÝnh : N÷
F
re
q
u
e
n
c
y
40
30
20
10
0
Std. D ev = 11.41
M ean = 33.0
N = 251.00
73
217
Biểu đồ hộp
• Biểu đồ hộp (Box plot) cũng là một phương
pháp khác để khảo sát sơ lược dữ liệu, giúp
ta có được một hình dung tổng quát về phân
phối của tổng thể hoặc của mẫu.
• Biểu đồ hộp thể hiện các vị trí tập trung,
phân tán, và các trị số bất thường (outliers)
của dữ liệu thông qua 5 thông số thống kê
mô tả là :
Trị số lớn nhất (Maximum)
Trị số nhỏ nhất (Minimum)
218
Số trung vị (Median)
Tứ phân vị thứ nhất (1st Quartile).
Tứ phân vị thứ ba (3rd Quartile).
• Khoảng cách giữa Tứ phân vị thứ ba và Tứ
phân vị thứ nhất gọi là Độ trải giữa [hay
Hàng số tứ phân] (IQR), thể hiện 50% dữ
liệu nằm ở trung tâm dãy số.
• Các trị số dữ liệu nằm ngoài giới hạn 1,5
lần IQR tính từ tứ phân vị thứ 1 và tứ phân
vị thứ 3 được được xem là các trị số bất
thường (ouliers). Dạng tổng quát của một
biểu đồ hộp như sau :
219
74
220
tuổi
Nam Nữ
Maximum 60 60
Percentiles 75% 43 42
Median 35.00 30.00
Percentiles 25% 26 23
Minimum 18 18
Range 42 42
Interquartile Range 17.00 19.00
Nguồn :Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) Phân tích dữ liệu nghiên cứu với
SPSS, Hà Nội : NXB Thống Kê [xử lý trên SPSS từ dữ liệu kèm theo sách]
• Ví dụ về Biểu đồ hộp cho biến định lượng
“Tuổi” phân theo biến định tính “Giới tính”
221
251249N =
N÷Nam
T
u
ỉ
i 70
65
60
55
50
45
40
35
30
25
20
15
10
Nguồn : Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) Phân tích dữ liệu nghiên cứu với
SPSS, Hà Nội : NXB Thống Kê [xử lý trên SPSS từ dữ liệu kèm theo sách]
222
Tóm tắt dữ liệu định lượng bằng
các đặc trưng thống kê mô tả
Các đặc trưng đo lường khuynh hướng tập
trung (Measure of Central Tendency)
• Trung bình (Mean)
• Trung vị (Median)
• Yếu vị (Mode)
75
223
Các đặc trưng đo lường độ phân tán
(Measure of Dispersion)
• Khoảng biến thiên (Range)
• Tứ phân vị (Quartiles)
• Hàng số tứ phân [hay Độ trải giữa]
(Interquartile Range)
• Độ lệch tuyệt đối bình quân (Mean Absolute
Deviation)
• Phương sai (Variance)
• Độ lệch chuẩn (Standard Deviation)
• Hệ số biến thiên (Coefficient of Variation)
224
Các đặc trưng mô tả hình dáng phân
phối của dãy số
• Độ nhọn [hay Độ chóp] (Coefficient of Kurtosis)
• Độ nghiêng [hay Độ lệch] (Coefficient of
Skewness).
Ví dụ : Bảng dưới đây chỉ ra các thông số thống
kê mô tả của biến định lượng “Tuổi” theo các biểu
hiện của biến định tính “Giới tính”, được thực
hiện bằng thủ tục Explore trên SPSS
225
Nguồn : Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS,
Hà Nội : NXB Thống Kê [xử lý trên SPSS từ dữ liệu kèm theo sách]
tuổi
giới tính
Nam Nữ
Statistic Std. Error Statistic Std. Error
Mean 35.72 .689 32.98 .720
Lower Bound 34.36 31.5795% Confidence
Interval for Mean Upper Bound 37.08 34.40
5% Trimmed Mean 35.34 32.46
Median 35.00 30.00
Variance 118.227 130.160
Std. Deviation 10.873 11.409
Minimum 18 18
Maximum 60 60
Range 42 42
Interquartile Range 17.00 19.00
Skewness .423 .154 .609 .154
Kurtosis -.842 .307 -.792 .306
76
226
Phân tích dữ liệu nghiên cứu
Lựa chọn phương pháp phân tích phù hợp
Đại cương về các phương pháp phân tích
dữ liệu nghiên cứu
Phân tích đơn biến
Phân tích nhị biến
Phân tích đa biến
227
Kết thúc Chương 5
228
Chương 6.
Trình bày kết quả nghiên cứu
Trong chương này:
Các hình thức báo cáo kết quả nghiên cứu
khoa học
Một số gợi ý về hình thức trình bày
Văn phong khoa học
77
229
Trình bày kết quả nghiên cứu
Bài báo khoa học
Cơng bố ý tưởng khoa học
Cơng bố kết quả nghiên cứu
Đề xướng một cuộc thảo luận trên báo chí
Tham gia thảo luận trên báo chí
Báo cáo đề dẫn hội nghị khoa học
Tham luận tại hội nghị khoa học
230
Trình bày kết quả nghiên cứu (tt)
Thơng báo khoa học
Đưa ra một thơng điệp vắn tắt về hoạt động
nghiên cứu
Cung cấp thơng tin vắn tắt về hoạt động và
thành tựu, khơng trình bày luận cứ hoặc giải
thích phương pháp
Dung lượng 100-200 chữ
231
Trình bày kết quả nghiên cứu (tt)
Tổng luận khoa học
Khái quát tồn bộ thành tựu và vấn đề tồn tại
liên quan đến một chủ đề nghiên cứu
Tĩm lược các tác giả, luận điểm của họ, cách
tiếp cận và trường phái khoa học
Đề xuất chủ kiến của cá nhân tác giả thực
hiện tổng luận khoa học
78
232
Trình bày kết quả nghiên cứu (tt)
Cơng trình khoa học
Chuyên khảo khoa học
Tác phẩm khoa học
Sách giáo khoa
233
Trình bày kết quả nghiên cứu (tt)
Cơng trình khoa học
Chuyên khảo KH Tác phẩm KH Sách giáo khoa
Ấn phẩm khơng định kỳ
liên quan đến một
hướng nghiên cứu đang
cĩ triển vọng phát triển
Hệ thống hố tồn bộ
những vấn đề trong
hướng nghiên cứu
Bao quát tồn bộ khối
lượng kiến thức cần
thiết truyền thụ cho
người học
-Các bài viết hướng theo
một chủ đề nhất định
nhưng khơng nhất thiết
hợp thành một hệ thống
lý thuyết hồn chỉnh
-Cĩ thể cĩ các luận
điểm khoa học trái
ngược nhau
-Tính hồn thiện về
mặt lý thuyết
-Tính mới
-Tính hiện đại: cập nhật
những thành tựu mới
nhất của khoa học
-Tính sư phạm: dẫn dắt
người học từ những
điều đã biết đến những
điều chưa biết
234
Trình bày kết quả nghiên cứu (tt)
Luận văn khoa học
Là một chuyên khảo về một chủ đề khoa học-
cơng nghệ, và là một cơng trình tập sự NCKH
Rèn luyện về phương pháp và kỹ năng NCKH
Thể hiện ý tưởng khoa học của tác giả, vừa
thể hiện kết quả quả quá trình tập dượt NCKH
79
235
Trình bày kết quả nghiên cứu (tt)
Luận văn khoa học (tt)
Tiểu luận mơn học (hoặc đồ án mơn học)
Khố luận tốt nghiệp cử nhân (hoặc đồ án tốt
nghiệp kỹ sư, cử nhân kỹ thuật)
Luận văn thạc sỹ
Luận án tiến sỹ
236
Hình thức trình bày báo cáo khoa học
Quy chuẩn về hình thức trình bày một báo
cáo khoa học là khá đa dạng.
Sử dụng quy chuẩn nào là sự lựa chọn
của bạn, nhưng:
Tuân thủ quy chuẩn mà bạn được yêu cầu
phải làm theo
Trình bày theo một quy chuẩn thống nhất,
khơng “đầu Ngơ, mình Sở”
237
Hình thức trình bày báo cáo khoa học
Bố cục tổng quát của một báo cáo khoa học
Phần khai tập
Phần nội dung chính
Phần phụ đính
Cụ thể như sau
80
238
Hình thức trình bày báo cáo khoa học
Bố cục của một báo cáo khoa học (gợi ý)
Bìa chính ;
Bìa phụ ;
Lời cảm ơn ;
Tĩm tắt;
Mục lục tổng quát;
Mục lục chi tiết;
239
Hình thức trình bày báo cáo khoa học
Danh mục các biểu bảng ;
Danh mục các hình, hộp ;
Danh mục các từ viết tắt ;
Các chú thích kỹ thuật (nếu cĩ);
Nội dung đề tài (bao gồm từ lời mở đầu, các
chương (phần), đến lời kết luận);
Danh mục tài liệu tham khảo ;
Phụ lục (nếu cĩ).
240
Hình thức trình bày báo cáo khoa học
Khổ giấy và chừa lề
Giấy cĩ khổ A4 (21 x 29,7cm). Nội dung chỉ in
trên một mặt giấy. Lề trái: 3,5cm; Lề phải, lề
trên, lề dưới: 2cm
Kiểu chữ và cở chữ
Đề tài nên sử dụng font Times new roman, bộ
mã Unicode, cỡ chữ 12 hoặc 13.
81
241
Hình thức trình bày báo cáo khoa học
Khoảng cách dịng
Báo cáo thường cĩ khoảng cách dịng là 1,5.
Khi chấm xuống dịng khơng nhảy thêm hàng.
Khơng để mục ở cuối trang mà khơng cĩ ít
nhất 2 dịng ở dưới đĩ.
Trước và sau mỗi bảng hoặc hình phải bỏ 1
hàng trống.
242
Hình thức trình bày báo cáo khoa học
Tên đề tài
Tên đề tài ngắn gọn, dễ hiểu và đầy đủ, xác định rõ
nội dung, giới hạn và địa bàn nghiên cứu.
Khơng được viết tắt hoặc dùng ký hiệu hay bất kỳ chú
giải nào trong tên đề tài.
Tên đề tài phải được viết bằng chữ IN HOA ĐẬM và
canh giữa trên một trang riêng (trang bìa).
Cỡ chữ thơng thường là 22, cĩ thể thay đổi cỡ chữ
tùy theo độ dài của tên đề tài nhưng dao động trong
khoảng từ 20 - 24
243
Hình thức trình bày báo cáo khoa học
Chương
Mỗi chương phải được bắt đầu ở một trang mới.
Tiêu đề của chương đặt ở bên dưới chữ “CHƯƠNG”.
Chữ "CHƯƠNG" được viết bằng chữ IN HOA ĐẬM
Số chương là số Ả-rập (1,2,...) đi ngay theo sau và
được canh giữa.
Tiêu đề chương cũng phải được viết bằng chữ IN
HOA ĐẬM, cỡ chữ 14, đặt cách chữ "CHƯƠNG"
một hàng trống và canh giữa.
82
244
Hình thức trình bày báo cáo khoa học
Mục
Mục cấp 1: Số thứ tự mục cấp 1 được đánh
theo chương, số thứ tự Ả-rập, canh sát lề trái,
chữ hoa, in đậm.
Mục cấp 2: Được đánh theo mục cấp 1, số
thứ tự Ả-rập, cách lề trái 0,5cm, chữ thường,
in đậm.
Mục cấp 3: Được đánh theo mục cấp 2, số
thứ tự Ả-rập, cách lề trái 1cm, chữ thường, in
thường.
245
Hình thức trình bày báo cáo khoa học
Đoạn
Cĩ thể dùng dấu gạch ngang, hoa thị, số
hoặc theo mẫu tự thường, cách lề 1cm, chữ
thường, in nghiêng
Lưu ý: Tại mỗi nhĩm tiểu mục phải cĩ ít nhất
hai tiểu mục, nghĩa là khơng thể cĩ tiểu mục
2.1.1 mà khơng cĩ tiểu mục 2.1.2 tiếp theo.
246
Hình thức trình bày báo cáo khoa học
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA...
2.1. ......
2.1.1 ....
2.1.1.1. ....
a) ....
83
247
Hình thức trình bày báo cáo khoa học
Đánh số trang in
Cĩ hai hệ thống đánh số trang in trong cùng
một đề tài.
Phần khai tập (bao gồm Bìa phụ; Lời cảm ơn; Tĩm tắt; Mục
lục tổng quát; Mục lục chi tiết; Danh mục các biểu bảng ; Danh mục
các hình, hộp ; Danh mục các từ viết tắt ; Các chú thích kỹ thuật), và
phần phụ đính (Danh mục tài liệu tham khảo ; Phụ lục)
được đánh số La Mã nhỏ (i, ii, iii,...) được đặt
ở giữa, cuối trang và được tính từ bìa phụ,
nhưng bìa phụ khơng đánh số.
248
Hình thức trình bày báo cáo khoa học
Đánh số trang in
Phần nội dung đề tài (tính từ Lời mở đầu đến Lời kết
luận) được đánh số Ả-rập (1,2,3..).
Trang 1 được tính từ lời mở đầu, số trang
được canh giữa, đặt ở đầu trang.
Khơng nên chèn thêm các tiêu đề đầu trang
hoặc cuối trang khi khơng thật sự cần thiết.
249
Hình thức trình bày báo cáo khoa học
Hình
Hình vẽ, hình chụp, đồ thị, bản đồ, sơ đồ...
(gọi chung là hình) phải được đặt theo ngay
sau phần mà nĩ được đề cập trong bài viết
lần đầu tiên.
Các hình phải được đánh số Ả-rập theo thứ
tự, trong đĩ số đầu tiên là chỉ số chương, số
thứ hai là thứ tự của hình trong chương đĩ.
84
250
Hình thức trình bày báo cáo khoa học
Hình
Nếu trong hình cĩ nhiều phần nhỏ thì mỗi
phần được đánh ký hiệu a, b, c,...
Nếu hình được trình bày theo khổ giấy nằm
ngang, thì đầu hình phải quay vào gáy của tài
liệu (chỗ đĩng bìa).
Số thứ tự của hình và tiêu đề hình được in
đậm, và đặt ở phía dưới hình.
251
Hình thức trình bày báo cáo khoa học
Hình
Tiêu đề của hình được viết ngắn gọn, rõ ràng,
dễ hiểu mà khơng cần phải tham khảo bài
viết.
Nếu hình được trích từ tài liệu khác thì phải
dẫn nguồn theo quy định sau:
Tên tác giả hoặc cơ quan ấn hành tài liệu (năm ấn hành viết
trong ngoặc đơn) [số thứ tự của tài liệu trong danh mục tài liệu
tham khảo ghi trong ngoặc vuơng].
252
Hình thức trình bày báo cáo khoa học
0
100
200
300
400
500
600
700
1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998
%
Hình 2.5. Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam qua các năm 1986-1998
Nguồn: Tổng Cục Thống Kê Việt Nam (2003) [17].
85
253
Hình thức trình bày báo cáo khoa học
Bảng
Bảng phải được đặt tiếp theo ngay sau phần
mà nĩ được đề cập trong bài viết lần đầu tiên,
và phải tuân thủ nguyên tắc trình bày bảng
thống kê.
Đánh số bảng: Mỗi bảng đều được bắt đầu
bằng chữ "Bảng", sau đĩ là số Ả-rập theo thứ
tự, trong đĩ số đầu tiên là chỉ số chương, số
thứ hai là thứ tự của bảng trong chương đĩ.
254
Hình thức trình bày báo cáo khoa học
Bảng
Tiêu đề chung của bảng: Yêu cầu ngắn gọn,
đầy đủ, rõ ràng và phải chứa đựng nội dung,
thời gian, khơng gian mà số liệu được biểu
hiện trong bảng.
Tiêu đề bảng được đặt ngay sau số thứ tự
của bảng, viết bằng chữ thường, in đậm,
canh giữa, và được đặt ở trên đầu của
bảng
255
Hình thức trình bày báo cáo khoa học
Đơn vị tính trong bảng
• Đơn vị tính dùng chung cho tồn bộ số liệu
trong bảng: đơn vị tính được ghi gĩc trên, bên
phải, ngay dưới tiêu đề chung của bảng.
• Đơn vị tính theo từng chỉ tiêu trong cột: đơn vị
tính sẽ được đặt dưới tên tiêu mục cột dọc.
• Đơn vị tính theo từng chỉ tiêu trong hàng: đơn
vị tính sẽ được đặt sau tên tiêu mục hàng
ngang, hoặc lập thêm cột phụ để ghi đơn vị
tính cho từng tiêu mục hàng ngang.
86
256
Hình thức trình bày báo cáo khoa học
Cách ghi số liệu trong bảng: Số liệu trong
từng hàng (cột) cĩ cùng đơn vị tính phải nhận
cùng một số lẻ. Số liệu ở các hàng (cột) khác
nhau đơn vị tính khơng nhất thiết cĩ cùng số
lẻ với hàng (cột) tương ứng.
Một số ký hiệu qui ước trong bảng
• Dấu gạch ngang “-“
• dấu ba chấm “...”
• Dấu gạch chéo “x”
257
Hình thức trình bày báo cáo khoa học
Phần ghi chú ở cuối bảng: được canh giữa,
chữ thường và in nghiêng, cỡ chữ nhỏ
(khoảng 11) và dùng để giải thích rõ các nội
dung chỉ tiêu trong bảng, bao gồm:
• Nguồn trích dẫn: Ghi theo quy định sau đây:
Tên tác giả hoặc cơ quan ấn hành tài liệu (năm ấn
hành viết trong ngoặc đơn) [số thứ tự của tài liệu
trong danh mục tài liệu tham khảo viết trong ngoặc
vuơng].
• Các chỉ tiêu cần giải thích (nếu cĩ).
258
Hình thức trình bày báo cáo khoa học
Bảng 3.21. Học sinh phổ thơng theo cấp học của địa phương A, giai đoạn 2001-2003
2001 2002 2003
Số lượng
(Người)
Cơ cấu
(%)
Số lượng
(Người)
Cơ cấu
(%)
Số lượng
(Người)
Cơ cấu
(%)
Tiểu học 500 50,0 600 53,0 700 53,5
Trung học cơ sở 300 30,0 320 28,0 360 27,5
Trung học phổ thơng 200 20,0 220 19,0 250 19,0
Tổng cộng 1000 100,0 1140 100,0 1310 100,0
Năm
Cấp học
Nguồn: Cục Thống Kê Tỉnh A (2003) [8].
87
259
Hình thức trình bày báo cáo khoa học
Lưu ý:
Tất cả các hình trong đề tài phải được liệt kê
đầy đủ theo thứ tự trong Danh mục các hình.
Tất cả các bảng trong đề tài phải được liệt kê
đầy đủ theo thứ tự trong Danh mục các bảng,
biểu, và cĩ đánh số trang in tương ứng.
260
Hình thức trình bày báo cáo khoa học
Cơng thức
Các cơng thức trong đề tài đều phải được
đánh số thứ tự, trong đĩ số đầu tiên là chỉ số
chương, số thứ hai là thứ tự của cơng thức
trong chương đĩ.
Ví dụ:
(3.1)
( ) ( ) ( ) ( )
1 2
2
1
n n
n 1t t
t t n
t 1 t n 1
C FC F C FV
1 k 1 k k g 1 k
+
= = +
= + +
+ + − +
∑ ∑
261
Hình thức trình bày báo cáo khoa học
Viết tắt
Nên hạn chế viết tắt trong đề tài, và tuyệt đối
khơng được viết tắt ở đầu câu.
Nếu cụm từ quá dài và được lập lại nhiều lần
trong đề tài thì cĩ thể viết tắt.
Tất cả những chữ viết tắt phải được viết
nguyên văn lần đầu tiên và cĩ chữ viết tắt
kèm theo trong ngoặc đơn.
88
262
Hình thức trình bày báo cáo khoa học
Viết tắt
Chữ viết tắt lấy các ký tự đầu tiên của các từ,
bỏ giới từ, viết hoa.
Tất cả các từ viết tắt trong đề tài phải được
liệt kê đầy đủ trong Danh mục các từ viết tắt.
Nếu là từ viết tắt tiếng nước ngồi thì trong
Danh mục từ viết tắt phải ghi đầy đủ nội dung
tiếng nước ngồi và phần dịch nghĩa tiếng
Việt tương ứng.
263
Hình thức trình bày báo cáo khoa học
Trích dẫn và trích nguồn
Nguyên tắc cơ bản là khi trích dẫn thì phải
trích nguồn
Đã trích nguồn thì phải liệt kê tên nguồn trong
Danh mục tài liệu tham khảo.
264
Hình thức trình bày báo cáo khoa học
Trích dẫn nguyên văn
Khi trích dẫn nguyên văn thì lời trích dẫn đĩ
phải được đặt trong ngoặc kép. Sau hoặc
trước mỗi trích dẫn là trích nguồn theo quy
định sau đây:
“......” (Tên tác giả hoặc tổ chức ấn hành,
năm ấn hành tài liệu: trang được trích dẫn)
89
265
Hình thức trình bày báo cáo khoa học
Trích dẫn nguyên văn
Lạm phát được định nghĩa là “sự gia tăng liên
tục của mức giá chung” (Mankiw, 2000: 18).
Hoặc:
Tên tác giả (năm ấn hành tài liệu: trang
được trích dẫn trong tài liệu)
“.....................”
Mankiw (2000: 18) định nghĩa lạm phát là “sự
gia tăng liên tục của mức giá chung”
266
Hình thức trình bày báo cáo khoa học
Khi trích dẫn nguyên văn một đoạn dài thì vẫn
tuân thủ quy định nêu trên, nhưng tồn bộ
đoạn trích dẫn phải được tách ra một đoạn
văn bản riêng biệt và phải lùi vào 01 cm so
với lề trái.
267
Hình thức trình bày báo cáo khoa học
...Điều này địi hỏi một sự thay đổi rất lớn trong phương pháp giảng dạy và giáo trình, cũng
như tinh thần cởi mở để tiếp nhận sự đổi mới của khơng chỉ bản thân người cán bộ quản lý
giáo dục mà cịn của những người trực tiếp làm cơng tác giảng dạy. Trong trường hợp này,
ý kiến của giáo sư Tơn Thất Nguyễn Thiêm (2004: 26) thật đáng để chúng ta suy ngẫm:
“...Dựa trên khuơn mẫu “nữa chử cũng là thầy”, người dạy-trong bối cảnh kiến thức
khoa học của thế giới ngày mỗi tăng và đổi mới- mang trong tiềm thức của mình một
ối ăm ghê gớm!. Đĩ là mặc cảm tự ti, trá hình thành một loại tự tơn để che dấu
những khiếm khuyết của mình...Dù cĩ bỏ cơ chế độc quyền trong giáo dục và đào tạo
thì đầu ĩc và tâm lý độc quyền vẫn cứ tồn tại và phát triển nếu người giảng dạy
khơng dám lấy trách nhiệm phát huy ở người học tinh thần dám đương đầu với cái
sai để luơn luơn hướng về việc tìm kiếm cái đúng”
90
268
Hình thức trình bày báo cáo khoa học
Diễn đạt lại ý tưởng, kết quả nghiên cứu của
người khác
Khi diễn đạt lại ý tưởng, tổng hợp kết quả nghiên cứu
của người khác thì khơng cần ghi số trang trích dẫn
Lạm phát được hiểu là tình trạng mức giá chung liên
lục gia tăng (Mankiw, 2000).
Hoặc:
Mankiw (2000) cho rằng lạm phát là tình trạng mức
giá chung liên lục gia tăng.
269
Hình thức trình bày báo cáo khoa học
Khi trích dẫn ý tưởng của 1 tác giả mà ý
tưởng đĩ được trích dẫn từ một tác giả khác
(Hendry, 1996, trích trong Connor 1999)
Khi trích dẫn ý tưởng tương đồng từ nhiều tác
giả thì cần sắp theo thứ tự ABC:
.(Brown 1999, Handy 1979, Johnson 1992)
Khi tác giả tài liệu là một tổ chức:
(VCCI, 2005)
270
Hình thức trình bày báo cáo khoa học
Cách ghi danh mục tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo được xếp riêng theo từng
ngơn ngữ, tài liệu tiếng Việt sắp trước rồi đến
tài liệu tiếng nước ngồi.
Các tài liệu bằng tiếng nước ngồi phải giữ
nguyên văn, khơng phiên âm, khơng dịch, kể
cả tài liệu bằng tiếng Trung Quốc, Nhật
Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ
tên tác giả
91
271
Hình thức trình bày báo cáo khoa học
Tác giả là người nước ngồi : xếp thứ tự ABC
theo họ.
Tác giả là người Việt Nam: xếp thứ tự ABC
theo tên nhưng vẫn giữ nguyên thứ tự thơng
thường của tên người Việt Nam.
Tài liệu khơng cĩ tên tác giả thì xếp theo thứ
tự ABC từ đầu của tên cơ quan ban hành
báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục thống
kê xếp vào vần T, Bộ Giáo Dục và Đào tạo
xếp vào vần B
272
Hình thức trình bày báo cáo khoa học
Đối với sách, giáo trình : Tên tác giả (Năm
xuất bản ghi trong ngoặc đơn), Tên sách
in nghiêng, Tên của nhà xuất bản, Tên địa
danh nơi nhà xuất bản đĩ tọa lạc, Lần tái
bản (nếu cĩ).
Ví dụ:
Nguyễn Trọng Hồi (2001), Mơ hình hố và dự
báo chuỗi thời gian trong kinh doanh và kinh
tế, NXB Đại học quốc gia, TP. Hồ Chí Minh.
273
Hình thức trình bày báo cáo khoa học
Đối với báo, tạp chí: Tên tác giả (Năm ấn hành ghi
trong ngoặc đơn), “Tên bài báo nằm trong dấu
nháy kép”, Tên tờ báo hoặc tên tạp chí in
nghiêng, Số báo (nếu cĩ), số trang được trích
dẫn.
Ví dụ :
Phạm Thị Ngọc Mỹ (2005), “Các phương pháp ước
tính giá trị doanh nghiệp theo Nghị định 187-điều kiện
và khả năng áp dụng”, Tạp chí kinh tế phát triển, số
ra tháng 06.2005, trang 15-17.
92
274
Hình thức trình bày báo cáo khoa học
Đối với tài liệu từ Internet: Tên tác giả (Năm
ấn hành ghi trong ngoặc đơn), “Tên bài viết
nằm trong dấu nháy kép”, Tên treng web
chính in nghiêng, Địa chỉ chi tiết của của trang
web mà cĩ thể dẫn người đọc đến với nội
dung đĩ, truy cập ngày tháng năm.
Uỷ ban thường vụ Quốc hội khố XI (2006), “Báo cáo
số 557/UBTVQH11 ngày 13.10.2006 về kết quả giám
sát việc thực hiện cổ phần hố DNNN”, Trang tin điện
tử Quốc hội Việt Nam,
/htx/Vietnamese/C1396/C1425/C1426/default.asp?Ne
wid=498, truy cập ngày 18.09.2007.
275
Một số lời khuyên về trình bày BCKH
Các con số trong cùng một cột phải cĩ cùng mức độ chính xác (cùng số lẻ)
NÊN KHƠNG NÊN NÊN KHƠNG NÊN
15,00% 15% 16,00 16
7,50% 7,5% 18,20 18,2
18,20% 18,2% 1,16 1,16
1,11% 1,11% 52,43 52,43
Khơng nên
2.1. Tĩm tắt lịch sử hình thành và quá trình phát triển...
Nên (viết HOA cho tiêu mục cấp 1, in đậm, khơng gạch chân)
2.1. TĨM TẮT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH....
276
Khơng nên
2.1.1. Cơ cấu tổ chức của Cơng ty ABC:
Nên (bỏ dấu hai chấm [:] sau các tiêu mục)
2.1.1. Cơ cấu tổ chức của Cơng ty ABC
NÊN KHƠNG NÊN
... bao gồm: một trưởng phịng và ...
... của Cơng ty. Bên cạnh đĩ, lãnh đạo cịn ...
... Liệu đĩ cĩ phải là giải pháp phù hợp?
Chúng tơi cho rằng...
... Sài-gịn
... thời kỳ 1999-2008
... là28 km/h
... số 331/14, đường Trần Khánh Dư ...
... tại TP. HồChí Minh (Sài-gịn)
... “Đầu Ngơ, mình Sở” ...
... khoảng30 km
... bao gồm : một trưởng phịng và ...
... của Cơng ty . Bên cạnh đĩ , lãnh đạo cịn ...
... của Cơng ty .Bên cạnh đĩ,lãnh đạo cịn ...
... Liệu đĩ cĩ phải là giải pháp phù hợp ?Chúng
tơi cho rằng ...
... Sài – Gịn
... thời kỳ 1999– 2008
... là28 km / g
... số 331 / 14, đường Trần Khánh Dư ...
... tại TP . Hồ Chí Minh ( Sài – Gịn )
... “ Đầu Ngơ, mình Sở ”...
... khoảng30Km
93
277
Văn phong khoa học
Tính chân xác
Tính khách quan, tránh thể hiện tình cảm yêu
ghét
Thường dùng thể bị động
• Khơng nên: “Tơi (em) đã thực hiện việc điều tra
trong thời gian 5 tháng”
• Nên: “Cuộc điều tra đã được tiến hành trong 5
tháng”
278
Hướng dẫn thực hành
Thực hành trên phần mềm soạn thảo văn bản
Chèn tiêu đề chung của bảng, hình tự động
Chèn danh mục các hình, các bảng tự động
Chèn mục lục tổng quát và mục lục chi tiết tự động
=> Xem nội dung thực hành trên Microsoft Word
279
Hướng dẫn thực hành (tt)
Thực hành tạo và quản lý danh mục tài
liệu tham khảo tự động bằng phần mềm
Endnote
Trích nguồn tự động
Tạo danh mục tài liệu tham khảo tự động
=> Xem nội dung thực hành trên Endnote
94
280
Màn hình Endnote
281
Kết thúc Chương 6
282
Chương 7.
Các chủ đề đặc biệt (TNC)
Trong chương này:
Kỹ năng khai thác dữ liệu từ Internet
Đạo văn trong nghiên cứu khoa học và
vấn đề trích dẫn, trích nguồn, lập danh
mục tài liệu trích dẫn, tài liệu tham khảo
95
283
Kỹ năng khai thác dữ liệu từ Internet
Xem hướng dẫn trong phụ lục 3. Kỹ năng
tìm kiếm thơng tin trên Internet
Tự thực hành trên máy tính nối mạng
284
Đạo văn trong nghiên cứu khoa học
Xem bài trình bày của TS. Nguyễn Hồng
Bảo, Bộ mơn Kinh tế kế hoạch và đầu tư,
Khoa Kinh tế phát triển, Trường Đại học kinh
tế TP. HCM.
Xem hướng dẫn trong phụ lục 4. Kỹ năng
trích dẫn và lập danh mục tài liệu tham
khảo
Tự thực hành trích dẫn và lập danh mục tài
liệu tham khảo trên máy tính: Xem phụ lục 5.
Hướng dẫn sử dụng phần mềm EndNote
285
Kết thúc Chương 7
96
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Bảng các số ngẫu nhiên từ 1 đến 400
Phụ lục 2. Hướng dẫn một số thao tác xử lý dữ liệu trên Excel
Phụ lục 3. Kỹ năng tìm kiếm thơng tin trên Internet
Phụ lục 4. Kỹ năng trích dẫn và lập danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục 5. Hướng dẫn sử dụng phần mềm EndNote
Ghi chú:
Những tài liệu được cung cấp trong Phụ lục 3, 4, và 5 do cán bộ thư viện của Trung tâm
Thơng tin Phát triển Việt Nam biên soạn. Sinh viên cĩ thể tải các tài liệu này (miễn phí) từ trang
Web của Trung tâm: theo đường dẫn sau:
?name=library&op=viewDetailNews&id=336&mid=349&cmid=360
Hàng tháng, Trung tâm Thơng tin Phát triển Việt Nam tổ chức các khĩa học miễn phí về các
kỹ năng nêu trên, dành cho mọi đối tượng quan tâm tại phịng hội thảo của Trung tâm, tầng 1, 63 Lý
Thái Tổ, Hà Nội. Những người quan tâm cĩ thể đăng ký với nhân viên tại Trung tâm hoặc gửi email
tới địa chỉ nvu2@worldbank.org nêu rõ họ tên, nơi học tập/cơng tác, số điện thoại liên lạc và tên
khĩa học mà mình muốn tham dự.
97
PHỤ LỤC 1. BẢNG CÁC SỐ NGẪU NHIÊN TỪ 1 ĐẾN 400
91 21 285 95 26 222 245 54 390 329
383 112 25 337 102 357 47 36 109 100
79 392 289 48 288 11 130 314 333 224
301 228 233 191 191 70 21 169 338 325
139 206 199 121 396 106 365 341 67 309
300 222 12 111 294 378 256 304 182 33
143 131 382 192 13 349 31 173 135 109
293 293 247 59 148 165 80 170 26 196
287 366 235 105 325 207 26 280 250 296
299 42 135 162 81 141 374 133 283 126
8 335 104 161 225 169 164 184 156 220
329 55 112 385 165 201 234 50 269 196
96 110 246 398 392 369 53 263 1 379
366 23 73 185 324 265 357 135 85 157
281 70 238 346 172 231 274 309 369 129
24 176 321 225 299 157 70 213 297 353
239 353 74 157 275 160 75 164 345 288
398 231 336 263 326 234 169 116 37 357
260 207 207 44 105 382 143 262 285 191
193 151 393 291 332 156 75 82 238 274
365 215 99 145 164 272 103 148 131 265
237 191 236 252 370 68 19 194 201 323
91 250 118 396 260 115 57 346 81 187
289 144 340 288 301 53 3 159 100 93
296 393 388 351 368 213 189 325 33 163
117 385 217 290 48 152 253 315 107 117
245 214 119 387 147 385 217 378 376 346
100 239 268 63 56 288 327 308 215 262
253 180 110 360 25 22 389 336 252 331
270 175 179 142 135 380 27 275 261 197
197 150 60 67 5 76 360 160 243 38
184 270 68 264 334 149 335 128 45 146
316 241 41 60 148 130 80 286 307 242
89 235 264 86 260 164 275 238 194 324
391 393 139 263 158 398 187 115 263 159
396 358 74 47 190 282 99 74 311 160
130 42 92 22 93 236 400 21 51 97
76 210 107 96 276 312 336 326 2 58
20 14 198 326 320 274 398 203 71 42
214 2 267 227 301 159 195 372 8 382
381 90 382 157 99 37 70 144 12 145
98
PHỤ LỤC 2
HƯỚNG DẪN MỘT SỐ THAO TÁC XỬ LÝ DỮ LIỆU TRÊN EXCEL
Việc đầu tiên mà bạn cần làm là hãy bổ sung công cụ phân tích dữ liệu (Data Analysis)
vào Excel (nếu trên máy chưa cài đặt) theo trình tự như sau :
Khởi động Microsoft Excel ;
Vào Menu Tools ;
Chọn Add-Ins... ;
Chọn Analysis Toolpark ;
Nhấn OK.
Sẽ có hai tình huống có thể xảy ra sau khi bạn nhấp OK : [1] Máy sẽ tự cài đặt thêm
công cụ phân tích dữ liệu vào Excel ; hoặc [2] Máy báo không tìm thấy bộ nguồn Microsoft
Office trên đĩa cứng, lúc này bạn hãy đưa đĩa CD có bộ phần mềm Microsoft Office vào ổ đĩa
CD để máy cài đặt bổ sung chức năng Data Analysis vào Excel.
1. DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH
1.1. Bảng tần số
Bạn có thể sử dụng hàm COUNTIF trên Excel để thiết lập bảng tần số đối với dữ liệu
định tính. Thao tác cụ thể như sau (Xem Sheet “ Countif”)1 :
Đặt ô hiện hành vào vị trí muốn kết xuất kết quả (ô E6), vào Menu Insert, chọn
Function, chọn thư mục hàm thống kê Statistical, chọn hàm Countif
Trong hộp thoại hàm Countif, quét địa chỉ vùng dữ liệu muốn tổng hợp vào Range (A3 :
A52), nhớ cố định hàng và cột bằng phím F4. Sau đó nhập địa chỉ ô D6 vào Criteria để khai
báo điều kiện đếm. Nhấp OK, bạn sẽ có kết quả tại ô E6, kéo chuột xuống các ô dưới để có
bảng kết quả hoàn chỉnh như sau :
1.2. Biểu đồ hình cột và hình tròn
Ngoài bảng phân phối tần số, bạn còn có thể sử dụng biểu đồ hình cột (Column Chart)
hoặc biểu đồ hình tròn (Pie Chart) để trình bày dữ liệu định tính
1
Những dữ liệu thực hành trong phụ lục này có trong tập tin “ Huong dan thong ke mo ta tren Excel. Exe” được
giảng viên hướng dẫn cung cấp.
99
Biểu đồ phân bố sinh viên theo hạng
0
5
10
15
20
25
Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi
T
a
àn
s
o
á
Kém
8%
Yếu
20%
Trung bình
42%
Khá
22%
Giỏi
8%
Biểu đồ cơ cấu sinh viên theo
2. DỮ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG
2.1. Bảng tần số
Bạn có thể sử dụng hàm FREQUENCY trên Excel để thiết lập bảng tần số đối với dữ
liệu định lượng. Thao tác cụ thể như sau (Xem Sheet “Chieu cao”):
Quét chọn vùng địa chỉ muốn kết xuất kết quả (từ ô B8 : B11) ; vào Menu Insert, chọn
Function, chọn thư mục hàm thống kê Statistical, chọn hàm Frequency
Trong hộp thoại hàm này, quét địa chỉ vùng dữ liệu muốn tổng hợp vào Data array (Từ
ô A1: J4). Sau đó nhập vùng địa chỉ các cận trên vào Bins array ( từ ô G8 : G10) để khai báo
giới hạn trên của các tổ.
Bấm tổ hợp phím Ctrl + Shift + Enter, bạn sẽ có kết quả tần số các tổ tại vùng địa chỉ
bạn đã quét chọn trước đó. Nhập các phép tính thích hợp vào các cột còn lại để có bảng tần số
hoàn chỉnh
Lưu ý : đối với các hàm mảng (như Frequency chẳng hạn), bạn luôn phải nhớ hai thao
tác bắt buộc : (1) phải quét chọn vùng địa chỉ muốn kết xuất kết quả trước rồi mới vào Menu
Insert\Function, và chọn hàm cần dùng ; và (2) phải bấm tổ hợp phím Ctrl + Shift + Enter để
có kết quả thay vì phím Enter (hoặcnhấp OK) như các hàm thông thường.
100
2.2. Biểu đồ phân phối tần số (Histogram)
Trục hoành biểu hiện các lượng biến của tiêu thức số lượng (lọai liên tục)
Trục tung biểu hiện các tần số phân phối tương ứng
Điểm khác biệt giữa đồ thị hình cột (column chart) và Histogram là Histogram không có
khoảng cách giữa các lớp kề nhau (Histogram dùng cho lượng biến liên tục).
Bạn có thể sử dụng chức năng Histogram để vẽ biểu đồ phân phối tần số và lập bảng
phân phối tần số. Thao tác cụ thể như sau (Xem Sheet “Chieu cao”):
Nhập các giá trị gần với các cận trên nhất (đối với lượng biến liên tục) của các tổ vào
một vị trí thích hợp
Vào Menu Tools, chọn Data Analysis, chọn Histogram
Trong hộp thoại Histogram, quét địa chỉ của vùng dữ liệu mà bạn muốn vẽ biểu đồ vào
Input range (Từ ô A1: J4). Sau đó nhập địa chỉ vùng cận trên của các tổ vào Bins range (từ ô
G8:G10) để khai báo giới hạn trên của các tổ. Nhớ chọn thêm New worksheet ply và Chart
output trong hộp thoại này. Nhấp OK, ta có kết quả biểu đồ
Nhấp chuột phải trên bất kỳ cột nào của biểu đồ để mở ra menu lệnh
Chọn Format data series trên menu lệnh vừa được mở ra, chọn Tab Options, nhập giá
trị 0 vào hộp Gap width, nhấp OK
101
2.3. Các đại lượng thống kê mô tả
Như bạn đã biết, ngoài cách trình bày dữ liệu định lượng bằng Bảng tần số và Biểu đồ
phân phối tần số, chúng ta còn có thể tón tắt dữ liệu định lượng bằng các thông số thống kê
mô tả , bao gồm :
Các đặc trưng đo lường khuynh hướng tập trung (Measure of Central Tendency)
Trung bình (Mean)
Trung vị (Median)
Yếu vị (Mode).
Các đặc trưng đo lường độ phân tán (Measure of Dispersion)
Khoảng biến thiên (Range)
Tứ phân vị (Quartiles)
Hàng số tứ phân (Interquartile Range)
Độ lệch tuyệt đối bình quân (Mean Absolute Deviation)
Phương sai (Variance)
Độ lệch chuẩn (Standard Deviation)
Hệ số biến thiên (Coefficient of Variation).
Các đặc trưng mô tả hình dáng phân phối của dãy số
Độ nhọn (Coefficient of Kurtosis)
Độ nghiêng (Coefficient of Skewness).
Bạn có thể tính toán các chỉ tiêu nêu trên một cách đơn lẻ bằng các Hàm thống kê,
hoặc sử dụng chức năng Phân tích dữ liệu\Thống kê mô tả trên Excel để tính nhanh các đặc
trưng này. Sau đây là những hướng dẫn chi tiết.
2.3.1. Các hàm thống kê thông dụng
102
Nguồn : Trần Thanh Phong (2004), Excel ứng dụng trong kinh tế-phần II, Chương trình giảng dạy kinh tế
Fulbright
103
Bây giờ bạn hãy xem các Sheet : Harmonic mean ; Geometric mean ; Median+Mode ; Do
bien thien ; Kurt and Skew trên tập tin “Huong dan thong ke mo ta tren Excel. Exe” kèm
theo phụ lục này để hình dung cách sử dụng các hàm thống kê trên.
2.3.2. Chức năng Phân tích dữ liệu\Thống kê mô tả
Xem Sheet “ TK mo ta” trên tập tin “Huong dan thong ke mo ta tren Excel. Exe”
kèm theo phụ lục này
Trên Menu Tools, chọn Data Analysis
Trong hộp thoại Data Analysis, chọn Descriptive Statistics, nhấp OK
Quéùt chọn vùng dữ liệu về thu nhập các hộ gia đình (A4:A104) vào Input Range
Chọn Column tại Group By vì dữ liệu nguồn bố trí theo cột.
Chọn Labels in first row vì vùng địa chỉ khai báo tại Input Range gồm cả nhãn.
Có 3 lựa chọn cho nơi chứa kết quả tổng hợp:
104
Output Range (xác định một ô mà bảng báo cáo sẽ đặt tại đó, có thể đặt bảng
báo cáo trong cùng worksheet với tập dữ liệu)
New Worksheet Ply (báo cáo sẽ chứa trong một worksheet mới với tên do bạn
qui định)
New Workbook (báo cáo sẽ chứa trong một workbook – tập tin Excel mới).
Chọn các thông số cần báo cáo:
Summary statistics (tóm tắt các thông số thống kê)
Confidence Level of Mean (Độ tin cậy của giá trị trung bình)
Kth Largest (Tìm giá trị lớn thứ k trong tập dữ liệu)
Kth Smallest (Tìm giá trị nhỏ thứ k trong tập dữ liệu).
Thu nhập
Mean 5834
Standard Error 39.77131599
Median 6000
Mode 6000
Standard Deviation 397.7131599
Sample Variance 158175.7576
Kurtosis -1.05250962
Skewness -0.235269103
Range 1500
Minimum 5000
Maximum 6500
Sum 583400
Count 100
Confidence Level(95.0%) 78.91491734
3. TỔNG HỢP DỮ LIỆU BẰNG CÔNG CỤ PIVOT TABLE
Công cụ PivotTable rất tiện lợi trong việc tổng hợp, tóm tắt và phân tích dữ liệu từ các
danh sách. Phần này sẽ minh họa cách tạo, hiệu chỉnh, định dạng một PivotTable. Giả sử ta cần
tổng hợp bộ dữ liệu định tính chưa được mã hoá ở Sheet “Du lieu bang 2 bien” trên tập tin
“Huong dan thong ke mo ta tren Excel. Exe” kèm theo phụ lục này.
Đối với dữ liệu định tính chưa được mã hoá, để các biểu hiện tiêu thức xuất hiện theo
đúng trật tự ta mong muốn thì trước hết bạn cần thay đổi thứ tự mặc định cho Pivottable :
Chọn Menu Tools, chọn Options
Khi hộp thoại Options xuất hiện, chọn thẻ Custom lists
Trong hộp List entries, gõ vào thứ tự các biểu hiện tiêu thức mà bạn muốn. Chẳng hạn
bạn muốn các biểu hiện của tiêu thức Quy mô vốn phải xuất hiện theo trật tự tăng dần, ta nhập
như sau : <=100 và nhấn Enter ; nhập tiếp 101 – 200 và nhấn Enter...cho đến hết. Sau khi nhập
xong, hãy nhấp nút Add, rối nhấp OK.
105
Chọn từ Menu Data\PivotTable and PivotChart Wizard để mở trình hướng dẫn từng
bước tạo bảng tổng hợp.
Chọn nguồn dữ liệu trong hộp thoại PivotTable and PivotChart Wizard: có 4 loại
Microsoft Excel list or database: Nguồn dữ liệu là một danh sách trong Excel
External data source: Nguồn dữ liệu ở bên ngoài Excel
Multiple consolidation ranges: Nguồn dữ liệu là nhiều danh sách tại một hoặc
nhiều worksheet trong Excel.
Chọn nguồn dữ liệu từ một PivotTable hay một PivotChart khác
Trong ví dụ này, bạn hãy chọn nguồn dữ liệu là Microsoft Excel list or database. Nhấp
nút Next.
Chọn vùng địa chỉ chứa danh sách cần tổng hợp, kể cả địa chỉ tên trường (A2:C72) vào
Range và nhấp nút Next. (Lưu ý : nếu ngay từ đầu, trước khi mở trình tạo PivotTable, bạn đã
106
dặt ô hiện hành vào một vị trí bất kỳ trong vùng dữ liệu, thì ở bước này Excel sẽ tự động chọn
giúp toàn bộ địa chỉ vùng dữ liệu và bạn không cần thao tác gì thêm)
Chọn nơi chứa PivotTable là New worksheet (tạo worksheet mới chứa kết quả), sau đó
nhấp nút Layout.
Kéo thả các trường từ danh sách PivotTable Field List vào vị trí phù hợp : Kéo thả
“Quy mo” vào vùng “Row” ; Kéo thả “Loai hinh” vào vùng “Column” ; Kéo thả “Quan sat”
vào vùng “Data”. Sau đó nhấp đôi chuột vào “Sum of Quan sat”. Trong hộp thoại PivotTable
Field, hãy chọn một hàm thích hợp với mục tiêu tổng hợp tài liệu để thay thế cho hàm mặc định
Sum (cộng), trong trường hợp này ta chọn hàm Count (đếm) để đếm số biểu hiện của các biến.
Nhấp OK trên hộp thoại PivotTable Field, và nhấp OK trên hộp thoại PivotTable and
pivotChart Wizard-Layout.
Khi hộp thoại PivotTable and PivotChart Wizard step 3 of 3 xuất hiện lại lần nữa,
nhấp Finish. Bảng kết hợp hai dữ liệu định tính hiện ra như sau :
107
. LOẠI HÌNH TCKD
QUY MÔ VỐN (TỶ) DNNN Cty TNHH HTX Cty cổ phần DN tư nhân Cong
<=100 3 1 1 1 5 11
101 - 200 4 7 6 _ 5 22
201 - 300 9 4 3 _ 4 20
>300 3 7 2 _ 5 17
Cong 19 19 12 1 19 70
Đối với dữ liệu định tính đã được mã hoá, các biểu hiện tiêu thức sẽ xuất hiện theo đúng
trật tự tăng dần của các mã số mà bạn đã gán cho từng biểu hiện tiêu thức. Do vậy, bạn không
cần phải khai báo thứ tự mặc định cho Pivottable trong thẻ Custom lists trên Menu Options
nữa.
Với các thao tác tương tự như trình bày ở trên, ta nhanh chóng có được Bảng kết hợp hai
dữ liệu định tính như dưới đây. Bây giờ bạn hãy thay thế các mã bằng các biểu hiện tiêu thức
tương ứng trong Bảng mã để có được bảng thống kê kết hợp hoàn chỉnh.
. LOẠI HÌNH TCKD
QUY MÔ VỐN (TỶ) 1 2 3 4 5 Total
1 3 1 1 5 1 11
2 4 7 5 6 22
3 9 4 4 3 20
4 3 7 5 2 17
Total 19 19 1 19 12 70
Sau khi đã tạo lập được PivotTable, bạn có thể chọn định dạng cho PivotTable bằng
cách lựa chọn các nút chức năng trên thanh công cụ PivotTable
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_phuong_phap_nghien_cuu_khoa_hoc_kinh_te.pdf