Phương trình tổng quát của đường thẳngA. Tóm tắt giáo khoa .
1. Vectơ n
khác 0
vuông góc đường thẳng Δ gọi là vectơ pháp tuyến (VTPT)
của Δ .
ãPhương trình của đường thẳng qua M0( x0 ; y0 ) và có VTPT n
= (a ;
b) là : a(x – x0) + b(y – y0)
ãPhương trình tổng quát của đường thẳng có dạng : ax
+ by + c = 0
trong đó n
= (a ; b) là một VTPT .
ãΔ vuông góc Ox Δ : ax + c = 0
Δ vuông góc Oy Δ : by + c = 0
Δ qua gốc O Δ : ax + by = 0
Δ qua A(a ; 0) và B(0 ; b) Δ :x y 1
a b
+ = ( Phương
trình theo đọan chắn )
ãPhương trình đường thẳng có hệ số góc là k : y = kx +
m với k = tanφ , φ là góc hợp bởi tia Mt của Δ ở phía trên Ox và tia
Mx
2. Cho hai đường thẳng Δ1: a1x + b1y + c1 = 0 và Δ2 : a2x + b2y + c
2 = 0
Tính D = a1
b
2 – a2
b1, Dx = b1
c
2 – b2 c1
, Dy = c 1
a
2 – c2
a1
ãΔ1 , Δ2 cắt nhau D ≠ 0 . Khi đó tọa độ giao điểm là :
x
y
x D
D
D
y
D
⎧ = ⎪⎪⎨⎪
=
⎪⎩
ãΔ1 // Δ2 x
y
D 0
D 0
D 0
= ⎧⎪
⎨⎡ ≠
⎪⎢ ≠ ⎩⎣
ãΔ1 , Δ2 trùng nhau D = Dx = Dy = 0
Ghi chú : Nếu a2, b2 , c2 ≠ 0 thì :
ã Δ1 , Δ2 cắt nhau
2
101 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3583 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
⎧
∈−−
∈+
=+
tráinhánhM,ax
a
c
phainhánhM,ax
a
c
aex
M
M
M
F2M =
⎪⎪⎩
⎪⎪⎨
⎧
∈+−
∈−
=−
tráinhánhM,ax
a
c
phainhánhM,ax
a
c
aex
M
M
M
F1 F2
A1 A2
Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng
61
B. Giải toán .
Dạng toán 1 : Xác định các yếu tố của hypebol
Ví dụ : Hãy xác định đỉnh , độ dài các trục , tiêu cự , tiêu điểm , tiệm cận , tâm
sai và vẽ hypebol có phương trình sau :
a) (H) :
2 2
1
4 2
x y− = . b) (H) : 16x2 – 9y2 = 144
Giải : a) Ta có : a2 = 4 , b2 = 2 => a = 2 và b = 2
Suy ra đỉnh A1 (- 2; 0 ) , A2 (2 ; 0 ) .
Độ dài trục thực 2a = 4 , trục ảo 2b = 2 2 .
Ta có : c = 2 2 6a b+ = . Tiêu cự 2c = 2 6 , tiêu điểm F1( - 6 ; 0 ) ,
F2( 6 ; 0 ) .
Tiệm cận : y = 2
2
b x x
a
± = ± . Tâm sai e = c/a = 6 /2
b) Viết lại phương trình (H) :
2 2
1
9 16
x y− = => a2 = 9 ; b2 = 16
=> a = 3 , b = 4 và c = 2 2 5a b+ =
Suy ra A1 (- 3; 0 ) , A2 (3 ; 0 ) .
Độ dài trục thực 2a = 6 , trục ảo 2b = 8 .
Tiêu cự 2c = 10 , tiêu điểm F1( - 5 ; 0 ) , F2(5; 0 ) .
Tiệm cận : y = ± 4
3
b x x
a
= ± . Tâm sai e = c/a = 5/3
Dạng toán 2 : Lập phương trình chính tắc của hypebol
F1 A1 A2 F2 F1 A1 A2
F2
Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng
62
Từ giả thiết , lập hệ phương trình theo a và b . Giải hệ , tìm được a , b . Suy ra
phương trình (H) .
Cân nhớ : M(x0 ; y0) ∈ (H) Ù 1
b
y
a
x
2
2
o
2
2
o =−
Ví dụ 1 : Lập phương trình của hypebol (H) biết :
a) (H) có độ dài trục thực là 6 , tiêu điểm là ( 4; 0 )
b) (H) có một đỉnh là ( 5 ; 0 ) và tiệm cận là y = 2x .
c) (H) có một tiệm cận là y = - 2 x và qua điểm M( 4 ; 2 ) .
d) (H) qua hai điểm ( 1 ; 3 ) và (- 2 ; 2 2 ) .
e) (H) có tiêu điểm F2 ( 3 ; 0 ) và qua điểm ( 3;
4
5
)
Giải a) 2 a = 6 = > a = 3 , c = 4 = > b 2 = c2 – a2 = 16 – 9 = 7 .
Phương trình hypebol là :
2 2
1
9 7
x y− =
b) Phương trình (H) :
2 2
2 2 1
x y
a b
− =
Đỉnh (5 ; 0 ) do đó a = 5.
Tiêu cận y = 2x => b
a
= 2 Ù b =10 .
Vậy phương trình (H) là :
2 2
1
25 100
x y− =
c) Phương trình (H) :
2 2
2 2 1
x y
a b
− =
Tiệm cận y = - 2 x => 2b
a
= Ù b2 = 2a2 (1)
M(4 ; 2 ) thuộc (H) Ù 2 2
16 2 1
a b
− = (2)
Thế (1) vào (2) : 22
15 1 15a
a
= = . Suy ra b2 = 30 .
Vậy phương trình (H) :
2 2
1
15 30
x y− = = 1
d) Phương trình (H) :
2 2
2 2 1
x y
a b
− =
Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng
63
( 1 ; 3 ) ∈ (H) Ù 2 21 3 1a b− = (1)
N(- 2 ; 2 2 ) ∈(H) Ù 2 22 8 1(2)a b− = )
Giải hệ (1) và (2) với hai ẩn là : u = 2 2
1 1,v
a b
= , ta được : u = 5/2 , v = 1/ 2 .
Vậy phương trình (H) :
2 2
1
5/ 2 2
x y− =
e) F2( 3 ; 0 ) => c = 3 . Suy ra : F1 ( - 3 ; 0 ) .
c = 3 = > a2 = 9 – b2 . Phương trình hypebol :
2 2
2 2 1
x y
a b
− =
Thế tọa độ của M , ta được :
2 2 2 22 2
9 16 1 45 16(9 ) (9 )5
9 5
b b b b
b b
− = − − = −−
Ù 45b2 – 144 + 16b2 = 45b2 – 5b4
Ù 5b4 + 16b2 – 144 = 0
Giải phương trình trùng phương này , ta được : b2 = 4
. Suy ra a2 = 5 .
Vậy phương trình (H) :
2 2
1
5 4
x y− =
Ví dụ 2 : Cho đường tròn (M) di động luôn chắn trên
hai trục tọa độ hai dây cung có độ dài là 6 và 4 .
Chứng minh tâm đường tròn di động trên một
hypebol cố định .
Giải
Gọi M(x ; y) là tâm các đường tròn (M) . Kẻ MH ,
MK vuông góc Ox và Oy , ta có : HA = HB = 3 , KC
= KD = 2
Suy ra : MB2 = MD2 = r2
Ù MH2 + HB2 = MK2 + KD2
Ù y2 + 9 = x2 + 4
Ù x2 – y2 = 5 Ù =−
5
y
5
x 22 1
Chứng tỏ M ∈ (H) : =−
5
y
5
x 22 1 .
Dạng toán 3 : Tìm điểm trên hypebol
rr
x
y
M
D
C
A BH
K
O
Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng
64
Cân nhớ : * M(x0 ; y0) ∈ (H) Ù 1
b
y
a
x
2
2
o
2
2
o =−
Ù | F1M + F2M| = 2a .
* F1M = | a
cx M + a | ; F2M = | aa
cx M − |
Ví dụ 1 : Cho hypebol (H) :
2 2
1
9 3
x y− =
a) Tìm trên (E ) điểm M có tung độ là 3 .
b) Tìm trên (H) điểm M sao cho góc F1MF2 = 900 .
c) Tìm trên (H) điểm M sao cho F1M = 2F2M
Giải a) Thế y = 3 vào phương trình của (H) :
2 2
2( 3) 41 9. 2 3
9 3 3
x x x− = = = ±
Ta tìm được 2 điểm M có tọa độ (2 3 ; 3 ) , ( - 2 3 ; 3 ) .
b) Gọi (x; y) là tọa độ của M . Ta có : F1MF2 = 900 Ù OM = OF1 = OF2
Ù 2 2 2 2 12x y c x y+ = + = ( c2 = a2 + b2 = 9 + 3 = 12 )
Mặt khác vì M ∈ (H) nên tọa độ E thỏa : 3x2 - 9y2 = 27
Ta có hệ :
2
2 2
2 2
2
45
3 9 27 4
312
4
xx y
x y y
⎧ =⎪⎧ − =⎪ ⎪⎨ ⎨+ =⎪⎩ ⎪ =⎪⎩
Ù
3 5
2
3
2
x
y
⎧ = ±⎪⎪⎨⎪ = ±⎪⎩
Ta tìm được 4 điểm có tọa độ ( 3 5
2
; 3
2
) , ( 3 5
2
; - 3
2
), (- 3 5
2
; 3
2
) ,
( - 3 5
2
; - 3
2
)
c) Vì F1M = 2F2M => F1M > F2M => M thuộc nhánh phải và
F1M – F2M = 2a = 6
Suy ra F2M = 6 và F1M = 12 .
Mà F1M = =+ axa
c
M 123x3
32
M =+ Ù x = 9 32
Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng
65
Thế vào phương trình (H) , ta suy ra : y = 69
2
± . Tọa độ điểm cần tìm :
( 9 3 69; )
2 2
± .
Ví dụ 2 : a) Cho hypebol (H) :
2 2
2 2 1
x y
a b
− = có tiêu điểm F1 , F2.
M là điểm bất kì trên (H) .
a) Chứng minh tích khoảng cách từ M đến hai tiệm cận có giá trị không đổi
b) Cho hypebol (H) :
2 2
1
1 2
x y− = . Một đường thẳng d bất kì : y = x + m cắt
(H) tại M, N và hai tiệm cận tại P và Q . Chứng minh MP = NQ .
Giải
a) Phương trình hai tiệm cận : ∆1 : bx + ay = 0 và ∆2 : bx – ay = 0 . Gọi (x; y) là
tọa độ của M , ta có :
d(M; ∆1) =
2 2
bx ay
a b
+
+
, d(M, ∆2) =
2 2
bx ay
a b
−
+
d(M,∆1).d(M,∆2) =
2 2 2 2
2 22 2 2 2
.
b x a ybx ay bx ay
a ba b a b
−+ − = ++ +
Vì M(x; y) thuộc (H) :
2 2
2 2 2 2 2 2
2 2 1
x y b x a y a b
a b
− = − = suy ra :
d(M,∆1).d(M,∆2) =
2 2 2 2
2 2 2
a b a b
a b c
=+ : giá trị không đổi .
M
M
P
N
Q
Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng
66
b) (H) : 2x2 – y2 = 2 .
Phương trình hoành độ giao điểm M, N : 2x2 – (x + m)2 = 2 ( thế y = x + m vào
phương trình của (H) )
Ù x2 – 2mx – m2 –2 = 0 (1)
Phương trình hai tiệm cận : ( 2 x + y)( 2x – y) = 0 Ù 2x2 – y2 = 0
Phương trình hoành độ giao điểm P, Q : 2x2 – (x + m)2 = 0 ( thế y = x + m vào
phương trình hai tiệm cận )
Ù x2 – 2mx – m2 = 0 (2)
Nếu (1) có hai nghiệm x1, x2 , thế thì hoành độ trung điểm của MN là :
½ (xM + xN ) = ½ . 2m = m ( định lí Viet của (1))
Nếu (2) có hai nghiệm x3, x4 , thế thì hoành độ trung điểm của PQ là :
½ (xP + xQ ) = ½ . 2m ( định lí Viet của (2) )
Chứng tỏ MN và PQ có cùng trung điểm hay MP = NQ.
Ghi chú : Tính chất này đúng với mọi hypebol
C. Bài tập rèn luyện .
3.86 . Xác định độ dài các trục , tọa độ đỉnh , tiêu điểm , tiệm cận và vẽ các
hypebol sau :
a)
2 2
1
4 5
x y− = b)
2 2
1
4 4
x y− = c) 4x2 - 9y2 = 36
3.87 . Cho hypebol (H) :
2
2 1
4
yx − = .
Tìm trên (H) :
a) điểm M có hoành độ 2 . b) điểm N cách đều hai trục tọa độ .
c) điểm P sao cho góc F1PF2 = 900 .
d) tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật nội tiếp (H) biết hình chữ nhật có các
cạnh song song với các trục tọa độ và có diện tích là 8 2 đvdt.
e) điểm Q sao cho F2Q = 2F1Q .
3.88. Cho hypebol (H) có độ dài trục thực là 4 và qua điểm M ( )5 ; 2
a) Lập phương trình (H) .
Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng
67
b) Tính độ dài dây cung của (H) vuông góc với trục thực tại tiêu điểm .
c) Tìm giao điểm của (H) và đường tròn đường kính F1F2 , F1 , F2 là các
tiêu điểm của (H) .
3.89. Lập phương trình (H) biết :
a) tiêu cự 8 và khoảng cách từ đỉnh trên trục thực đến tiêu điểm là 1 .
b) độ dài trục ảo là 4 và một tiêu điểm là ( 3 ; 0 )
c) một tiêu điểm là F2 ( 5 ; 0 ) và một tiệm cận là y = 2x .
d) một tiệm cận là y = 3 x và qua điểm ( 3 ; 15 )
e) một tiêu điểm là ( 2 ; 0) và qua điểm (3 ; 2 ) .
3.90. Lập phương trình chính tắc của hypebol (H) biết :
a) độ dài trục thực là 6 và qua điểm ( 10 ; 2) .
b) qua hai điểm P ( ) 510 ;2 , ;12Q ⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠ .
c) có tiêu cự là 4 2 và qua điểm ( 3 ; 5 )
3.91. Lập phương trình chính tắc của hypebol (H) biết :
a) qua điểm M ( )3 ; 1 và F1MF2 = 900
b) một tiêu điểm (2 ; 0 ) và khoảng cách từ nó đến tiệm cận là 1.
c) tiêu điểm là( 3 ; 0) và dây cung qua tiêu điểm và vuông góc Ox có độ
dài là 5 .
d) một tiệm cận có hệ số góc 2/ 5 và khỏang cách từ tiêu điểm đến tiệm
cận là 2 .
3.92 Cho đường tròn tâm I( - 6; 0) , bán kính 4 và điểm J(6 ; 0 ) .
(M) là đường tròn di động luôn qua J và tiếp xúc với (I) . Chứng minh tậphợp
tâm M các đường tròn M là một hypebol . Viết phương trình hypebol .
3.93 . Cho (H) : 9x2 - 4y2 = 36
a) Xác định tiêu điểm , độ dài các trục và tiệm cận . Vẽ (H) .
b) M tùy ý của (H) , chứng minh rằng : (F1M + F2M)2 – 4OM2 là một hằng số
. c) Một đường thẳng thay đổi d : x + y + m = 0 . Chứng minh d luôn cắt (H)
tại hai điểm phân biệt P, Q . Tính độ dài đoạn PQ theo m .
Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng
68
3. 94. a) Viết phương trình của (H) biết nó có một đỉnh là (1 ; 0) và một tiêu
điểm là ( 5,0) .
b) Định m để hai đường thẳng d : mx – y = 0 và d’ : x + my = 0 đều cắt (H)
. c) Gọi M , P và N, Q lần lượt là giao điểm của d và d’ với (H) . Tứ giác
MNPQ là hình gì ? Tính diện tích của nó khi m = 2 .
3.95. Cho (H) : 5x2 – 4y-2 = 20 và đường thẳng d : 2x – y + m = 0
a) Định m để d cắt (H) tại 2 điểm M, N phân biệt .
b) Tìm tập hợp trung điểm của MN
c) Gọi P, Q lần lượt là đối xứng của M, N qua O . Định m để MNPQ là hình
thoi.
3.96. Cho (H) : x2 – 3y2 = 12
a) Tìm các đỉnh, tiêu điểm , tiệm cận .
b) Tìm trên (H) điểm M sao cho góc F1MF2 = 1200 .
c) Tìm M ∈ (H) sao cho : T = F1M – F2M + MF
1
MF
1
12
− lớn nhất
d) Cho M bât kì ∈ (H) , tính tích các khỏang cách từ M đến hai tiệm cận .
3.97. Cho êlip (E) và hypebol (H) biết chúng có cùng tiêu điểm F(2 ; 0) , tiệm cận
của (H) chứa đường chéo của hình chữ nhật cơ sở của (E) và hợp với Ox một góc
300 .
a) Viết phương trình chính tắc của (E) và (H) .
b) Viết phương trình đường tròn qua các giao điểm của (E) và (H) .
3. 98 .Cho hai điểm A1 ( – 2; 0) và A2( 2 ; 0 ) . Gọi (I) là đường tròn di động qua
A1 , A2 và MM’ là đường kính của (I) cùng phương với Ox . Chứng minh tập hợp
những điểm M, M’ là một hypebol .
3.99. Cho đường tròn tâm O , bán kính 1 . Gọi A và A’ là hai điểm trên đường
tròn có hoành độ là – 1, 1 . Đường thẳng di động x = m ( 0, 1m ≠ ± ) cắt đường
tròn tại M và M’ ( M có tung độ dương) .
a) Tìm tọa độ M và M’ .
b) Viết phương trình đường thẳng AM và A’M’ . Chứng minh giao điểm
của AM và A’M’ di động trên một hypebol cố định.
3. 100. Chọn câu đúng :
Cho (H) : 6x2 - 9y2 = 54 . Phương trình một tiệm cận là :
Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng
69
a) y = 6
3
x b) y = 3
6
x c) y = 6
9
x d) y = 9
6
x
3.101 . Chọn câu đúng :
Cho (H) : 4x2 - 5y2 = 20 . Khoảng cách giữa hai tiêu điểm là :
a) 1 b) 2 c) 3 d) 6
3. 102. Chọn câu đúng :
Cho (H) : 3x2 - y2 = 3. Điểm M có tung độ là 3 thuộc (H) . Thế thì
F1M = ( F1 là tiêu điểm bên trái )
a) 3 b) 4 c) 5 d) đáp số khác
3.103. Chọn câu đúng : Cho (H) : 4x2 - 9y2 = 36 . Tính khoảng cách từ tiêu điểm
đến một tiệm cận là :
a) 2 b) 3 c) 2 13
3
d) 4/ 13
3.104. Chọn câu đúng : Cho điểm M(x ; y) bất kì thuộc (H) :
2
2 1
4
x y− = . Thế
thì :F1M 2 + F2M2 - 2OM2 =
a) 6 b) 10 c) 2 5 d) có giá trị thay đổi theo M
3.105. Chọn câu đúng : Hypebol (H) có khoảng cách giữa tiêu điểm bên phải và
đỉnh bên trái là 5 và độ dài trục ảo là 2 5 . (H) qua điểm M có hoành độ 3 và
tung độ dương gần nhất với giá trị :
a) 2, 1 b) 2, 2 c) 2, 3 d) 2, 4
3.106. Chọn câu đúng : Hypebol (H) qua điểm M ( 5; 2 ) và tiệm cận qua
điểm ( 3 2; 6 ) . Vậy tiêu cự của (H) là :
a) 2 b) 4 c) 2 3 d) 4 3
3.107. Chọn câu đúng : Hypebol (H) có hai tiệm cận vuông góc nhau và qua
điểm M ( 5; 4) .
a) (H) chỉ qua duy nhất điểm M có tọa độ nguyên dương .
b) Mỗi đường thẳng y = x + m cắt (H) nhiều nhất tại một điểm
c) Cả (a) và (b) đều đúng . d) Cả (a) và (b) đều sai .
Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng
70
D. Hướng dẫn hay đáp số
3.87. b) Thế y = x và y = - x .
c) Tọa độ P thỏa x2 + y2 = c2
d) Gọi (x; y) là tọa độ một đỉnh của hình chữ nhật . Ta có : |xy| = 2 2
e) F2Q – F1Q = 2a = 2 Ù F1Q = 1 , F2Q = 2 . Lại có : F1Q2 – F2Q2 = 4cxM .
3.88 a)
2 2
4 8
x y− = 1 .
c) Phương trình đường tròn là : x2 + y2 = 12
3.89 . a) c = 4 , a = 3 .
b) b = 2 , c = 3 c) c = 5 , b = 2a
d) b2 = 3a2 , 2 2
9 15 1
a b
− = e) a2 = 4 – b2 , 2 29 2 1a b− =
3.90 a) a = 3 , b = 6 b)
2 2
1
5 4
x y− = c) x2 – y2 = 4
3.91. a) x2 – y2 = 2
b) Khoảng cách từ tiêu điểm đến tiệm cận là :
2 2
1bc
a b
=
+
c) Độ dài dây cung là : 2.
2b
a
3.92. a) Gọi T là tiếp điểm của (M) và (I) , ta có : MT = MJ Ù
MI - IT = MJ ( tiếp xúc ngoài)
hay MI + IT = MJ ( tiếp xúc trong)
MI – MJ = IT = 4 hay MI – MJ = - IT = - 4
Ù |MI – MJ| = 4
Vì I , J cố định nên tập hợp những điểm M là hypebol tiêu điểm I(- 6 ; 0) và
J(6 ; 0) và 2a = 8 . Suy ra : b2 = c2 – a2 = 36 – 16 = 20 .
Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng
71
Vậy phương trình (H) là :
2 2
1
16 20
x y− =
3.93. b) Thế y = - x – m vào phương trình (H) , ta được phương trình hoành độ
giao điểm : 5x2 – 8mx – 4m2 – 36 = 0 .
Phương trình này có ∆ ‘ > 0 , với mọi m nên luôn có 2 nghiệm phân biệt .
PQ = 212 2( 5)
5
m +
3. 94 . a) (H) :
2 2
1 4
x y− = 1
b)
2
2
1 24 0 2
14 1 0 2
2
mm
m m
⎡ ⎪ ⎢⎨ − >⎪ ⎢⎩ − < < −⎢⎣
.
c) Tứ giác là hình thoi . Diện tích là 212
7
3.95. a) Phương trình hoành độ giao điểm : 11x2 + 16mx + 4m2 + 20 = 0
Có 2 giao điểm M, N Ù Δ > 0 Ù m 11
y
x
I J
T
M
O
y
x
I J
T
M
O
Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng
72
b) Tọa độ trung điểm I của MN thỏa :
⎪⎩
⎪⎨
⎧
+=
−=+=
mx2y
11
m8
2
xxx
II
21
I
Ù
⎪⎪⎩
⎪⎪⎨
⎧
=−=
−=
8
x5
8
x11x2y
8
x11
m
II
II
I
Vì m 11 Ù
11
8x
11
8 <<− nên tập hợp những điểm I là
phần đường thẳng y = 5x/8 ứng với
11
8x
11
8 <<−
c) Hình bình hành MNPQ là hình thoi Ù OM vuông góc ON
Ù x1x2 + y1y2 = 0 , (x1 , 2 ; y1,2) là tọa độ M, N .
3.96. b) Áp dụng định lí hàm cos trong tam giác MF1F2 :
F1F22 = F1M2 + F2M2 + F1M.F2M
Thế F1F2 = 8 , | F1M | = 32
3
x2 + ; F2M = 32
3
x2 − , ta được :
x2 = 13 Ù x = . .. .
c) T = F1M – F2M + MF.MF
MFMF
.21
21 −
* M ∈ nhánh trái : F1M T < 0
* M ∈ nhánh phải : F1M > F2M và F1M – F2M = 2a = 4 3 . Suy ra :
T = 4 3 +
12
3
x4
34
2
−
với x2 ≥ a2 = 12 . Vậy T lớn nhất khi x2 = 12 và
GTLN của T là 5 3
d) Xem ví dụ 2( Dạng toán 3)
3.97. a) (E) : 1
B
y
A
x:)H(;1
b
y
a
x
2
2
2
2
2
2
2
2
=−=+
Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng
73
Ta có : a2 - b2 = A2 + B2 = 4 ;
3
130tg
A
B
a
b 0 ===
Suy ra : a2 = 6, b2 = 2 ; A2 = 3 và B2 = 1
(E) : )1(6y3x1
2
y
6
x 2222 =+=+
(H) : )2(3y3x1
1
y
3
x 2222 =−=−
b) Giải (1) và (2) : x2 = 9/2 ; y2 = 1/2 => x2 + y2 = 5 : phương trình đường tròn cần
tìm
3.98. Gọi (x ; y) là tọa độ của M , M’ . Ta có : IM = IA1,2 = R Ù x2 = y2 + 4
Ù x2 - y2 = 4 .
3.99. a) Phương trình đường tròn : x2 + y2 = 1 => A( - 1 ; 0) , A’(1 ; 0) . Tọa độ
M ( m; 21 )m− , tọa độ M’ ( 2( ; 1 )m m− − .
b) Phương trình đường thẳng A’M :
2
1 0
1 1 0
x y
m m
+ −=+ − −
(1)
Phương trình đường thẳng AM’
:
2
1 0
1 1 0
x y
m m
− −=− − − −
(2)
Nhân (1) và (2) : => x2 - y2 = 1
=> M thuộc hypebol : x2 – y2 = 1
3. 100(a)
3.101(d)
3.102(c)
3.103(a)
3. 104(b) Ta biết : F1M2+ F2M2 = 2( x2 + y2 + c2 ) = 2OM2 + 2c2
=> F1M 2 + F2M2 - 2OM2 = 2c2 = 10
3.105(d) . Ta có a + c = 5 và b2 = c2 – a2 = 5 . Suy ra : c – a = 1 . Vậy c = 3, a = 2 .
Phương trình (H) :
2 2
1
4 5
x y− = . Thế x = 3 : y = 2, 5
x
y
mO
M
M'
A A'
I
Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng
74
x
M
F
K
O
y
3.106. (d) Tiệm cận : y = b x
a
qua điểm (3 2; 6 ) => b2 = 2a2 .
Lại có : 2 2
5 2 1
a b
− = . Suy ra : a2 = 4 , b2 = 8 => c = 2 3 .
3.107. ( c) Ta có : b = a = 3 . Phương trình (H) : x2 – y2 = 9 (1)
* (1) Ù (x + y)(x – y) = 9. 1
Vì x, y nguyên dương nên x + y = 9 , x – y = 1 Ù x = 5 ; y = 4 . Vậy (a) đúng .
* Phương trình hoành độ giao điểm : x2 – (x + m)2 = 1 Ù 2mx = m2 + 1 :
phương trình này có nghiệm duy nhất nếu m khác 0 và vô nghiệm nêu m = 0 : (b)
đúng .
Vậy (c) đúng .
* §7. Parabol
A. Tóm tắt giáo khoa
1. Định nghĩa : Cho điểm F và đường thẳng (∆) không chứa F . Parabol là tập
hợp các điểm M sao cho khoảng cách từ M đến F luôn bằng khoảng cách từ M
đến (∆) .
F : tiêu điểm , (∆) : đường chuẩn của parabol .
P = d(F, Δ ) : tham số tiêu
2. Phương trình chính tắc của parabol .
Với F( ;0)
2
p và ∆ : x = -
2
p ( p > 0 ) .
M(x ; y) ∈ (P) Ù y2 = 2px (1) .
(1) : phương trình chính tắc của parabol .
3. Hình dạng của parabol
* O là đỉnh của parabol
* (P) có trục đối xứng là Ox .
* Độ dài của dây cung vuông góc với trục
đối xứng tại F có độ dài là 2p. Tính chất này
thường dùng để vẽ parabol .
* MF = MK = Mx2
p +
Ngoài dạng trên , ta còn nhớ các đồ thị các hàm số y = ax2 và y = ax2 + bx + c
cũng là parabol.
H
Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng
75
B. Giải toán
Dạng toán 1 : Xác định các yếu tố của parabol
Ví dụ 1 : Tìm tiêu điểm và đường chuẩn của các parabol sau và vẽ các parabol đó
: y2 = 6x
Giải 2p = 6 => p = 3 . Tiêu điểm F( 3 ;0)
2
, đường chuẩn : x = - 3/2 .
Dạng toán 2 : Lập phương trình chính tắc của parabol
Ví dụ 1 : Lập phương trình chính tắc của parabol biết :
a) tiêu điểm F( 5; 0 ) . b) qua điểm ( 2 ; - 4) .
c) qua điểm M có hoành độ 2 và cách tiêu điểm F một khoảng 3
GIẢI a) Phương trình (P) có dạng : y2 = 2px ( p > 0 ) .
Tiêu điểm (5 ; 0 ) => p/2 = 5 Ù p = 10 .
Vậy phương trình (P) : y2 = 20x .
b) Phương trình (P) có dạng : y2 = 2px ( p > 0 ) .
M(2 ; - 4) thuộc (P) Ù ( - 4 )2 = 2p. ( 2) Ù p = 4
Vậy phương trình (P) : y2 = 8x
c) Ta có :
2 M
p x FM+ = , suy ra : 2 3
2
p + = Ù p = 2 .
Vậy phương trình (P) là : y2 = 4x .
Ví dụ 2 : Cho điểm F ( 4 ; 0 ) . Gọi (M) là đường tròn tâm M di động
nhưng luôn tiếp xúc với trục tung và qua F . Chứng minh tập hợp những
điểm M là một parabol mà ta phải viết phương trình của nó .
Giải Vì (M) tiếp xúc với d nên khoảng cách từ
tâm M đến đường thẳng Oy bằng bán kính đường
tròn tức bằng FM ( vì (M) qua F) ) .
Vậy tập hợp những điểm M là parabol (P) tiêu
điểm F , đường chuẩn là Oy .
Đặt M = (x ; y) , ta có :
y
x
F
M
O
H
Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng
76
M(x ; y) ∈ (P) Ù MF = MH
Ù 22 y)4x( +− = |x|
Ù x2 – 8x + 16 + y2 = x2 Ù y2 = 8(x – 2)
Dạng toán 3 : Tìm điểm thuộc parabol
Ví dụ 1 : Cho (P) : y2 = 4x .
a) Tìm trên (P) điểm M cách F một khoảng là 4 .
b) Tìm trên (P) điểm M ≠ O sao khỏang cách từ M đến Oy gấp hai lần
khỏang cách từ M đến Ox .
Giải p = 2
Ta có : FM = Mx2
p + = 4 Ù 1 + xM = 4 Ù xM = 3
Suy ra : yM2 = 12 Ù yM = ± 2 3 . Ta được 2 điểm M(3 ; ± 2 3 )
b) Gọi M (x ; y) , ta có :|x| = 2|y| ≠ 0
Thế x = |x| = 2|y| vào phương trình y2 = 4x : y2 = 8|y| Ù |y| = 8
Suy ra : M = (16 ; 8) hay M = (16 ; - 8)
Ví dụ 2 : Cho parabol (P) : y2 = 4x và đường thẳng d luôn qua tiêu điểm F và có
hệ số góc là 1/ k ( k ≠ 0 )
a) Viết phương trình đường thẳng d và viết phương trình tung độ giao điểm
của d và (P) . Chứng minh d luôn cắt (P) tại hai điểm M, N và tích khoảng cách
từ M và N đến trục đối xứng của parabol có giá trị không đổi .
b) Định k để MN = 2 5 .
c) Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của M và N lên đường chuẩn ∆ . Chứng
minh đường tròn đường kính MN luôn tiếp xúc với đường chuẩn .
GIẢI a) Tiêu điểm F có tọa độ ( 1 ; 0 ) . Phương trình đường thẳng d :
y - 0 = 1
k
( x - 1 ) Ù x = ky + 1
Phương trình tung độ giao điểm của d và (P) :
y2 = 4 ( ky + 1 ) Ù y2 – 4ky - 4 = 0 (1)
Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng
77
∆’ = 4k2 + 4 > 0 với mọi k nên (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt , chứng tỏ d luôn
cắt (P) tại 2 điểm . Chú ý trục đối xứng của (P) là Ox và khoảng cách từ M và N
đến Ox chính là | yM | và | yN | . Do đó tích các khoảng cách này là :
| yM | . | yN | = | | yM yN | = |
c
a
| = | - 4 | = 4 ( định lí Viet của (1)) ( giá trị
không đổi ) .
b) Gọi x 1 , x2 lần lượt là hoành độ của M , N . Ta có :
FM = 1 112
p x x+ = + , FN = 2 212
p x x+ = +
Lại có : x1 = ky1 + 1 , x2 = ky2 + 1 , do đó : MN = FM + FN = 4 + k( y1 + y2 )
Thế : y1 + y2 = 4k ( định lí Viet của ( 1) ) , ta được :
4 + k( y1 + y2 ) = 4 + 4k2 .
Và YCBT Ù 4 + 4k2 = (2 5 )2 Ù k2 = 4 Ù k = ± 2 .
c) Kẻ MH , NK vuông góc Δ . Ta chứng minh khoảng cách từ
tâm I của đường tròn đến đường chuẩn ∆ thì bằng
bán kính đường tròn . Theo định nghĩa parabol :
FM = MH , FN = NK
Suy ra : M N = FM + FN = MH + NK = 2 d( I , ∆ ) với I là
trung điểm của MN , cũng là tâm đường tròn đường kính MN
. Hay : d(I , ∆) =
2
MN = bán kính ( đpcm)
BÀI TẬP
3.108. Tìm tiêu điểm , đường chuẩn và vẽ parabol các phương trình sau :
a) y2 = 5x b) y2 = 6x
3.109. Cho parabol (P) : y2 = 8x .
a) Tìm độ dài dây cung AB của parabol biết hoành độ A và B là 1 .
b) Tìm trên (P) điểm cách tiêu điểm F một khoảng là 5 .
c) Tìm m để đường thẳng d : x + y + m = 0 có với (P) điểm chung duy nhất .
3.110. Cho (P) : y2 = 4x .
x
y
F
O
N
M
H
K
I
Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng
78
a) Tìm trên (P) điểm cách đường thẳng d : 3x – 4y + 10 = 0 một khoảng
ngắn nhất .
b) Cho A và B là hai điểm trên (P) có tung độ - 2 và 4 . M là điểm cung AB co
tung độ y ( - 2 ≤ y ≤ 4) .Tính diện tích tam giác MAB theo y . Định y để diện
tích tam giác MAB nhỏ nhất .
c) Tìm m sao cho đường thẳng y = x + m cắt (P) tại hai điểm M, N và FM =
2FN .
3.111. Lập phương trình chính tắc của parabol :
a) qua điểm ( 2; 2) .
b) có đường chuẩn qua điểm ( 5; 7) .
c) biết khoảng cách từ tiêu điểm đến đường chuẩn là 6 .
d) biết nó qua điểm có hoành độ là 4 và cách đường chuẩn một khoảng là 6.
3.112. Lập phương trình chính tắc của parabol :
a) biết nó qua điểm có tung độ là 4 và cách tiêu điểm một khoảng là 5.
b) biết nó qua hai điểm M , N có tung độ là - 1, 3 và thẳng hàng với tiêu
điểm .
c) biết nó qua điểm M có tung độ là 2 và cách đường chuẩn một khỏang là 5/2 .
3.113. Cho parabol (P) : y2 = 2px . AB là dây cung di động của (P) .
a) Biết AB có hệ số góc không đổi là k khác 0 , chứng minh trung điểm I của
AB di động trên đường thẳng cố định .
b) Viêt phương trình đường thẳng AB biết trung điểm của nó có tọa độ (2 ; 4)
3.114. Cho đường tròn ( C) : x2 + y2 – 4x = 0 và đường tròn (M) di động tâm M
luôn tiếp xúc ngoài với (C ) và trục Oy tại hai điểm phân biệt . Chứng minh M di
động trên một parabol cố định mà ta phải viết phương trình của nó .
3.115. Cho đường tròn (O) : x2 + y2 = 4 . M là điểm tùy ý trên (O) có hình chiếu
là H lên Ox. Gọi A là điểm trên (O) có tung độ – 2 . .
a) Gọi (x0 ; y0 ) là tọa độ của M , viết phương trình OM và AH .
b) Suy ra giao điểm I của OM và AH di động trên một parabol .
Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng
79
3.116. Cho parabol (P) : y = 21
4
x
a) Xác định đường chuẩn ∆ , tiêu điểm F và vẽ (P) .
b) M là điểm di động trên ∆ và có hoành độ là m . Viết phương trình trung
trực (t) của FM .
c) Chứng minh (t) và (P) có điểm chung duy nhất.. Tìm tọa độ điểm chung.
3.117. Cho parabol (P) : y2 = 4x . Một đường thẳng d qua tiêu điểm F và có hệ số
góc là k ≠ 0 cắt (P) tại M, N .
a) Chứng minh tích các khỏang cách từ M và N đến trục Ox có giá trị không
đổi .
b) Tìm k sao cho FM = 4FN.
c) Chứng minh góc MON luôn tù .
3.118. Cho (P) : y2 = 8x .
a) Xác định tiêu điểm F , đường chuẩn Δ .
b) Một đường thẳng quay quanh tiêu điểm F có hệ số góc k ≠ 0 , cắt (P) tại
M , N . Chứng minh tích các khỏang cách từ M, N đến trục tung có giá trị không
đổi .
c) Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của M, N lên đường chuẩn . Tính diện tích
hình thang MNHK theo k .
3.119. Cho (P) : y = 2x
4
1 .
a) Tìm tiêu điểm F và đường chuẩn của (P) .
b) Một đường thẳng bất kì qua F có hệ số góc là m cắt (P) tại M, N . Tìm tọa
độ trung điểm I của MN . Suy ra I di động trên một parabol cố định .
3.120. Cho parabol (P) : y2 = 2x . Hai đường thẳng qua O và vuông góc có hệ số
góc lần lượt là k và – 1/k ( k ≠ 0 ) lại cắt (P) tại M và N .
a) Tìm tọa độ M, N .
b) Chứng minh đường thẳng MN luôn qua một điểm cố định .
c) Chứng minh trung điểm của MN ∈ một parabol cố định .
Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng
80
3.121. Cho parabol (P) : y2 = 4x và đường thẳng Δ di động có phương trình y = m
( m ≠ 0 ) .
a) Xác định tiêu điểm F và đường chuẩn Δ .
b) Δ lần lượt cắt Δ , Oy và (P) lần lượt tại K, H , M. Tìm tọa độ các điểm đó
c) Gọi I là trung điểm OH . Viết phương trình đường thẳng IM và chứng tỏ
đường thẳng IM cắt (P) tại một điểm duy nhất .
d) Chứng minh MI vuông góc KF . Từ đó suy ra MI là phân giác của góc
KMF.
3.122. Trong mặt phẳng Oxy, cho A(1 ; 1) , A’ (1 ; - 1) . Gọi M là điểm di động
trên Oy có tung độ là m .
a) Viết phương trình hai đường cao của tam giác MAA’ .
b) Chứng minh trực tâm H của tam giác MAA’ thuộc một parabol cố định
3.123. Chọn câu đúng : Phương trình chính tắc của parabol mà khỏang cách từ
đỉnh tới tiêu điểm bằng 3/ 4 là :
a) y2 = x
4
3 b) y2 =
2
3 x c) y2 = 3x d) y2 = 6x
3.124 . Chọn câu đúng : Điểm M ∈ (P) : y2 = 4x và FM = 3 thì hòanh độ của M
là a) 1 b) 3 c) 3/2 d) 2
3. 125. Chọn câu đúng : Đường thẳng d : x – 2y + 5m - 1 = 0 có một điểm chung
duy nhất với (P) : y2 = mx ( m ≠ 0 ) , vậy m là :
a) số nguyên lẻ b) số nguyên chẵn
c) số hữu tỷ không nguyên d) số vô tỉ
3.126. Chọn câu đúng : Một tam giác đều OMN có 3 điểm thuộc (P) : y2 = 8x .
Vậy cạnh tam giác đều gần nhất với số nào dưới đây :
a) 26 b) 27 c) 28 d) 29
3.127. Chọn câu đúng : Có hai parabol qua điểm M có tung độ là 6 và cách tiêu
điểm một khỏang là 19 .Tổng hai tham số tiêu của chúng là :
a) 38 b) 72 c) 18 d) đáp số khác
Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng
81
3.128. Chọn câu đúng : Cho parabol (P) , độ dài dây cung MN của parabol
vuông góc Ox là 3 . Vậy khỏang cách từ tiêu điểm đến đường chuẩn là :
a) 12 b) 3 c) 6 d) đáp số khác
3.129. Chọn câu đúng : Cho (P) : y2 = 16x . Một đường thẳng qua tiêu điểm F và
có hệ số góc là 1 cắt (P) tại M, N . Tính độ dài MN .
a) 28 b) 32 c) 40 d) 20
3. 130. Chọn câu đúng : Cho (P) : y2 = 8x . Một đường thẳng qua tiêu điểm F và
có hệ số góc là m > 0 , cắt (P) tại M, N . Biết |FM – FN| = 3 , thế thì m =
a) 2 2 b) 2 2 / 3 c) 2 d) 2/ 3
D. Hướng dẫn hay đáp số
3.109. a) Tọa độ A( 1 ; 2 2 ) và B(1 ; 2 2 ) . Độ dài AB = 4 2 .
b) Gọi x0 là hoành độ điểm cần tìm , ta có : FM =
2 o
p x+ = 2 + x0 = 5 Ù x0 = 3
Suy ra tọa độ điểm cần tìm là ( 3 ; ± 6 2 )
c) Thế x = - y – m vào phương trình của (P) , ta được phương trình tung độ
giao điểm của d và (P) : y2 = 8(- y – m ) Ù y2 + 8y + 8m = 0 (1)
YCBT Ù (1) có nghiệm duy nhất Ù ∆’ = 16 – 8m = 0 Ù m = 2
3.110.. a) Gọi M(x0 ; y0 ) là điểm cần tìm , ta có :
d(M , d) =
2 2
3 4 5
3 4
o ox y− +
+
=
3 4 5
5
o ox y− +
Thế x0 =
2
4
oy ( vì M ∈(P) ) , ta được : d(M , d) =
2
23 4 10 3 16 404
5 20
o
o
o o
y
y
y y
− + − +=
x
y
F
M
O
Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng
82
Ta có : 3y02 – 16y0 + 40 =
2 216 40 8 563 3 ( ) 0
3 3 3 9o o o
y y y⎛ ⎞ ⎡ ⎤− + = − + >⎜ ⎟ ⎢ ⎥⎝ ⎠ ⎣ ⎦
Suy ra : d(M , d) =
28 563 ( )
3 9
20
oy
⎡ ⎤− +⎢ ⎥⎣ ⎦ ≥ 56 14
60 15
= .
Vậy GTNN của d(M, d) là 14/ 14 , đạt được ( y0 -
8
3
)2 = 0 Ù
y0 =
8
3
b) Tọa độ A(1 ; - 2) , B(4 ; 4) , M(x; y) .
Ta có : AB = 2 23 6 3 5+ =
Phương trình đường thẳng AB : 2x – y – 4 = 0
Khoảng cách từ M đến AB :
2 4
5
x y− −
Diện tích MAB : S = ½ . 3
2 4 35. 2 4
25
x y
x y
− − = − −
Thế x = y2 / 4 , ta được : S = 23 2 8
4
y y− − = 3
4
( 2)( 4)y y+ −
Vì – 2 ≤ y ≤ 4 nên (y + 2)(y – 4) ≤ 0 , suy ra :
S = 3
4
(- y2 + 2y + 8) = 3
4
29 ( 1)y⎡ ⎤− −⎣ ⎦ ≤
27
4
Vậy S nhỏ nhất khi y = 1
c) Phương trình hoành độ M , N : (x + m)2 = 4x Ù x2 + 2( m – 2)x + m2 = 0 (1)
∆’ = – 4m + 4 ≥ 0 Ù m ≤ 1 .
Nghiệm x1 , x2 là hoành độ của M và N . Ta có : FM = 1 + x1 , FN = 1 + x2.
FM = 2FN Ù x1 – 2x2 = 1 (1)
Theo Viết : x1 + x2 = 2 – m (2) , x1.x2 = m2 (3)
x
y
B
O
A
M
H
x
y
M
O
N F
Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng
83
Giải (1) và (2) : x1 = 2
5 2 1,
3 3
m mx− −=
Thế vào (3) : 7m2 + 7m – 5 = 0 Ù m = 7 189
14
− ±
3.111. a) y2 = 2x b) x2 = 3y c) y2 = 12x
d) y2 = 2px . Ta có : FM =
2
p x+ = 6 Ù p = 4
3.112.
a) y2 = 2px . Ta có : 16 = 2px Ù x = 8/ p .
Khoảng cách là : FM =
2
p x+ = 6 Ù 28 5 10 16 0
2
p p p
p
+ = − + =
Ù p = 2 hay p = 8 .
b) y2 = 2px . F( ;0
2
p ) , M 1 9( ; 1), ( ;3)
2 2
N
p p
−
F, M, N thẳng hàng Ù
1 9
2 2 2 2
1 0 3 0
p p
p p
− −
=− − − Ùp
2 = 3 Ù p = 3
c) Theo định nghĩa parapol : d(M, ∆) = FM = 5/ 2 Ù 5
2 2
p x+ = (1)
( x : hoành độ của M ) . Lại có : y2 M = 2pxM 4 = 2px Ù x = 2
p
(2)
Thế (2) vào (1) : 2
2
p
p
+ = 5
2
Ù p2 – 5p + 4 = 0 Ù p =1 hay p = 4
Vậy ta tìm được 2 parabol (P1) : y2 = 2x và (P2 ) : y2 = 8x
3.113. a) Gọi (x1 ; y1 ) , (x2 ; y2 ) là tọa độ của A và B , ta
có :
y12 = 2px1 , y22 = 2px2 => y12 – y22 = 2p ( x1 – x2)
=> 1 2
1 2 1 2
2y y p
x x y y
− =− + = k => yI = p / k
Vậy I di động trên đường thẳng y = p/ k song song với
Ox .
x
y
A
O
B F
I
Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng
84
b) yI = p/ k = 4 Ù k = p/ 4 .
Vậy phương trình AB : y – 4 =
4
p (x – 2)
Ù px – 4y – 2p + 16 = 0
3.114.: Vẽ đường thẳng d song song với Oy và cách trục Oy
một khoảng bằng bán kính đường tròn (C) có tâm F(2 ; 0) .
Thế thì :
FM = d(M, d) = R + r
Vậy tập hợp những điểm M là parabol tiêu điểm F (2; 0) ,
đường chuẩn x = - 2 => p = 4=> phương trình parabol là : y2 =
8x .
3.115.a) Phương trình OM : y0x – x0y = 0 Ù
o o
x y
x y
= (1)
Tọa độ H (x0 ; 0 ) , A( 0 ; - 2) , phương trình AH :
0
0 2 2
0 0 2 2o
x y x y
x x
− + += =− + (2)
Từ (1) và (2) : 2 2
2 2oo
y y yy
y y
+ = = + ,
2
2o
xx
y
= +
x02 + y02 = 4 Ù
2 2
2 2 4
2 2
x y
y y
⎛ ⎞ ⎛ ⎞+ =⎜ ⎟ ⎜ ⎟+ +⎝ ⎠ ⎝ ⎠ Ù x
2
+ y2 = x2 + y2 Ù x2 + y2 = y2 + 4y + 4
Ù y = - 21 1
4
x −
Vậy I di động trên parabol có phương trình : y =
x
y
d
O F
M
H
x
y
O
A
M
H
I
Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng
85
- 21 1
4
x −
3.116.a) y = 21
4
x Ù x2 = 4y . Suy ra p = 2 . Vậy F = ( 0 ; 1) và đường chuẩn ∆ : y
= - 1 .
b) Phương trình đường chuẩn : y = - 1 => yM = -
1 . Suy ra tọa độ của M ( m ; - 1) . Vậy tọa độ
trung điểm I của FM là
( 1 1; ) ( ; 0)
2 2 2
m m− =
Phương trình (t) qua I ( ; 0)
2
m và vuông góc
với
JJJJG
( ; 2)FM m= − là :
m(x -
2
m ) – 2( y – 0) = 0 Ù mx – 2y -
2
2
m = 0
c) Tọa độ điểm chung của (t) và (P) thỏa hệ :
2
2
4 (1)
2 0 (2)
2
x y
mmx y
⎧ =⎪⎨ − − =⎪⎩
Thế (1) vào (2) : 2mx – x2 – m2 = 0 Ù (x – m)2 = 0
Phương trình hoành độ giao điểm có nghiệm kép x 1 = x2 = m , chứng tỏ (P) và (t)
có điểm chung duy nhất ( x = m ; y =
2
4
m )
3.117. a) Phương trình d : y = kx – k.. Phương trình hoành độ giao điểm :
(kx – k)2 = 4x Ù k2x2 – 2(k2 + 2)x + k2 = 0 (1)
Phương trình luôn có hai nghiệm x1 , x2 .
Tích các khỏang cách : |y1|. |y2| = 2. 2121 xx4x2.x = = 4.1 = 4 : giá trị không
đổi .
b) FM = 4FN Ù 1 + x1 = 4(1 + x2) Ù x1 = 4x2 + 3
Thế vào : x1 . x2 = 1 , ta được : 4x22 + 3x2 – 1 = 0 . . ..
y
x
F
M
T
O
Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng
86
c) Ta chứng minh : 0yyxxON.OM 2121 <+=
Chú ý : y1 = k(x1 – 1) , y2 = k(x2 – 1)
3.118. b) Giải tương tự như bài 3.117.
c) Chú ý : MH + NK = MF + NF = MN , HK = |yM – yN |
3.119. a) (P) : x2 = 4y => F(0 ; 1) , Δ : y + 1 = 0
b) Phương trình đường thẳng : y = mx + 1 . Phương trình hoành độ giao điểm :
x2 – 4mx – 4 = 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt với mọi k và tọa độ I :
1
2
x
y
1mxy
m2
2
xxx 2I
I
I
21
I +=
⎪⎩
⎪⎨
⎧
+=
=+=
I di động trên parabol (P’) : y = 1
2
x 2 + Tập hợp
3.120. a) d : y = kx ; d’ : y =
k
x− . M( 2/k2 ; 2/k)
, N(2k2 ; - 2k)
b) Phương trình MN : k(x – 2) + (k2 – 1)y = 0 =>
MN luôn qua điểm cố định K (2 ; 0) .
c) Tọa độ I :
⎪⎪⎩
⎪⎪⎨
⎧
−=
+=
k
k
1y
k
1kx
I
2
2
I
=> y2I = xI – 2 => I ∈
parabol : y2 = x – 2
3.121. a) F(1 ; 0) , Δ : x + 1 = 0
b) K( - 1; m) , H(0 ; m) ; M(m2 /4 ; m)
c) I(0 ; m/2) . IM : 4x – 2my + m2 = 0
Phương trình tung độ giao điểm :
y2 – 2my + m2 = 0 Ù y = m
Điểm chung duy nhất là M .
d) Tam giác KMF cân tại M.
13.122. a) Đường cao từ M : y = m (1)
Đường cao qua A(1 ; 1) và vuông góc
)1m;1(M'A +−= :
x
y
O F
MHK
I
x
y
F
M
O
N
K
I
Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng
87
-1.(x – 1) + (m + 1)(y – 1) = 0
Ù x – (m + 1)y + m = 0 (2)
b) Thế (1) vào (2) : x – y2 = 0 Ù y2 = x
3.123 (b)
3.124 (d)
3.125 (c)
3.126 (c) Hoành độ đỉnh M là (x ; y) trong đó : x
= |y| 3 . Cạnh là 16 3
3.127 (a) x = 36/p . 19
p
36
2
p =+ Ù p2 – 38p + 72 = 0
3.128 (d) Độ dài dây cung là 2p => p = 3/2 .
3.129 (b) Phương trình hoành độ giao điểm : x2 – 24x + 16 = 0
MN = 21 x2
px
2
p +++ = 32
3.130. (a) Phương trình hoành độ giao điểm :
m2 x2 - 4(m2 + 2)x + 4m2 = 0
|FM – FN) = 3 Ù |x1 – x2| = 3 Ù (x1 + x2)2 – 4x1x2 = 9
Mà x1x2 = 4 , suy ra : x1 + x2 = 5 .
Vậy : 5
m
)2m(4
2
2
=+ Ù m = 2 2
§8. Các Đường Cônic
A. Tóm tắt giáo khoa
1. Đường chuẩn :
Cho (E) : 1
b
y
a
x
2
2
2
2
=+ : hay (H) : 1
b
y
a
x
2
2
2
2
=− 2
• Δ1 : x = - c
a
e
a 2−= gọi là đường chuẩn ứng với F1( - c ; 0)
y
x
H
M
A'
A
Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng
88
• Δ2 : x = c
a
e
a 2= gọi là đường chuẩn ứng với F1( - c ; 0)
Δ1 Δ 2 Δ1 Δ 2
M H2 M H1
F1 O F2 F1 O F2
Chú ý : Đối với êlip tâm O ở gần tiêu điểm hơn đường chuẩn tương ứng .Trong
khi với hypebol , tâm O ờ gần đường chuẩn hơn tiêu điểm tương ứng .
2. Tính chất : Với mọi M ∈ (E) hay (H) :
e
);M(d
MF
);M(d
MF
2
2
1
1 =Δ=Δ
3. Định nghĩa : Cho điểm F cố định và đường thẳng Δ cố định , tập hợp các
điểm sao cho : e
);M(d
MF =Δ ( số dương cho trước ) được gọi là đường cônic .
F : tiêu điểm , Δ : đường chuẩn , e : tâm sai
• e < 1 : cônic là êlip
• e = 1 : cônic là parabol
• e > 1 : cônic là hypebol
B. Giải toán :
1. Dạng toán : Lập phương trình chính tắc của cônic với đường chuẩn
Ví dụ 1 : Lập phương trình chính tắc của êlip có một đỉnh là (0 ; 5 ) và
khỏang cách giữa hai đường chuẩn là 9 .
Giải (E) : 1
b
y
a
x
2
2
2
2
=+ . Theo đề bài , ta có : b = 5 Ù a2 = 5 + c2
2
9
c
a 2 = Ù
2
9
c
c5 2 =+ Ù 2c2 – 9c + 10 = 0
Ù c = 2 hay c = 5/2
Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng
89
• c = 2 : a2 = 7 => (E) : 1
5
y
7
x 22 =+
• c = 5/2 : a2 = 15/2 => (E): 1
5
y
2/15
x 22 =+
Ví dụ 2 : Lập phương trình chính tắc của hypebol có tiệm cận y = 2x và một đường
chuẩn là x = 1
Giải (H) : 1
b
y
a
x
2
2
2
2
=− .
Ta có : a2b2
a
b == Ù c2 – a2 = 4a2 Ù c = a 5
Và 1
c
a 2 = Ù 1
5a
a 2 = Ù a = 5 .
Suy ra : b = 2 5 => (E) : 1
20
y
5
x 22 =−
Dạng toán 2 : Lập phương trình cônic bằng định nghĩa
Ví dụ 1 : Lập phương trình parabol tiêu điểm O và đường chuẩn Δ : 3x – 4y + 5
= 0
Giải Gọi (P) là parabol cần tìm , ta có :
M(x ; y) ∈ (P) Ù MO = d(M ; Δ )
Ù
5
|5y4x3|yx 22 +−=+
Ù 25(x2 + y2 ) = (3x – 4y + 5)2
Ù 16x2 + 24xy + 9y2 – 30x + 40y – 25 = 0
Ví dụ 2 : Lập phương trình hypebol tiêu điểm F(1 ; 0) , đường chuẩn Δ : x – y =
0 và tâm sai e = 2
`Giải Gọi (H) là hypebol cần tìm , ta có :
M(x ; y) ∈ (H) Ù 2
);M(d
MF =Δ
Ù MF = d(M ; Δ) . 2
Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng
90
Ù 2.
2
|yx|y)1x( 22 −=+−
Ù (x – 1)2 + y2 = (x – y)2
Ù 2xy – 2x + 1 = 0
Dạng toán 3 : Nhận dạng cônic theo tâm sai .
Ví dụ 1 : Cho cônic có tiêu điểm F(1 ; 1) và đường chuẩn Δ : x + y – 3 = 0 . Biết
cônic qua gốc O , hãy cho biết dạng cônic ấy .
Giải Ta có : OF = 2 và d(O, Δ) =
2
3 . Suy ra : e =
3
2
);M(d
MF =Δ < 1 , vậy
cônic là một êlip .
Ví dụ 2 : Chứng minh đồ thị hàm số y =
x2
1 là một hypebol .
`Giải Ta có : y = 1xy2x
2
1 = (1)
Cộng hai vế x2 + y2 + 2x + 2y + 1 , ta được :
(1) Ù x2 + y2 + 2x + 2y + 1+ 2xy = x2 + y2 + 2x + 2y + 1 + 1
Ù (x + y + 1)2 = (x + 1)2 + (y + 1)2
Ù 22 )1y()1x(2.
2
|1yx| +++=++
Gọi F là điểm ( - 1 ; - 1) , Δ là đường thẳng : x + y + 1 = 0 và M = (x ; y) , thế thì :
(2) Ù d(M ; Δ) . 2 = MF
Ù 2
):M(d
MF =Δ => cônic là một hypebol tiêu điểm F và đường chuẩn Δ
.
C. Bài tập rèn luyện .
3.131. Lập phương trình chính tắc của :
a) êlip qua M(- 5 ; 2) và một đường chuẩn là x = 5 .
b) hypebol có một tiệm cận là y = x
3
4 và khỏang cách giũa hai đường chuẩn là
18 / 5 .
c) hypebol có đỉnh A( 5 ; 0) , đường chuẩn hợp với hai tiệm cận một tam
giác có diện tích là
9
510
Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng
91
d) êlip đỉnh A2 ( 2 ; 0) cách đường chuẩn ứng với F1 một khoảng là 6 .
e) hypebol có hai tiệm cận vuông góc và một đường chuẩn x = 2
3.132. Cho biết dạng các cônic và lập phương trình chính tắc của nó :
a) tiêu điểm (4 ; 0) và đường chuẩn x = 2 .
b) đường chuẩn x = 9/2 và qua M(0 ; 5 )
c) đỉnh ( 5 ; 0) và khỏang cách giũa tiêu điểm và đường chuẩn tương ứng là
4 .
3.133. Lập phương trình tổng quát các cônic bằng định nghĩa biết tiêu điểm F
, đường chuẩn Δ , tâm sai e .
a) F( - 1; 0) , Δ : x = 3 , e = 1/ 2
b) F(0 ; 0) , Δ : x – y + 1 = 0 , e = 1
c) F(- 3 ; 0) , Δ : x + 2y , e = 2
3. 134. Cho parabol có đường chuẩn Δ : x – y – 4 = 0 và đỉnh là O . Tìm tiêu điểm
F và phương trình của parabol .
3.135. Cho cônic có tâm đối xứng I(2 ; 4) , đường chuẩn Δ : x + y + 2 = 0 và tiêu
điểm tương ứng thuộc Oy . Hãy tìm tiêu điểm , tâm sai và nhận dạng cônic đó .
3.136. Cho cônic có tiêu điểm (0 ; 3) , đường chuẩn x + y = 0 , tâm sai e = 2 . Tìm
giao điểm của cônic với các trục tọa độ .
3.137. Nhận dạng các đường có phương trình sau :
a) |1yx|yx 22 −−=+ b) |yx|)1x2yx(2 22 +=+−+
c) x2 + 2y2 + 2x - 1 = 0 d) x2 + y2 – 2xy + 2x + 2y – 1 = 0
d) xy = 1
3.138. Biện luận theo m hình dạng đường (C) có phương trình :
x2 + y2 = m(x – 2)2
D. Hướng dẫn hay đáp số
3.131. a) (E) : 1
b
y
a
x
2
2
2
2
=− . Ta có : c5a5
c
a 22 ==
Suy ra : b2 = a2 – c2 = 5c – c2
Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng
92
M(- 5 ; 2) ∈ (E) Ù 1
b
4
a
5
22 =+ Ù 5b2 + 4a2 = a2 b2
Ù 5(5c – c2 ) + 20c = 5c(5c – c2 )
Ù c2 – 6c + 9 = 0 ) ( chia hai vế cho 5c)
Ù c = 3 . . .
b) (H) : 1
b
y
a
x
2
2
2
2
=− . Ta có : 4a = 3b (1) và
5
9
c
a 2 = (2)
Vì : c2 = a2 + b2 = 25a2 / 9 Ù c = 5a/3 ( do (1) ) . Thế và (2) : a = 3 . . .
c) (H) : 1
b
y
a
x
2
2
2
2
=− .Ta có : Tam giác có đường cao là
c
a 2 và cạnh đáy là 2.
c
ab .
Suy ra :
9
510
c
b55
c
ba
22
3
== Ù 9b = 2c2
Thế c2 = a2 + b2 = 5 + b2 : 2b2 – 9b + 10 = 0 Ù b = 2 hay b = 5/2 . . .
3.132. a) c = 4 , 8a2
c
a 22 == . Suy ra : a < c . Vậy cônic là hypebol và :
b2 = 8 .
b)
2
9
c
a 2 = Ù 2a2 = 9c (1) . Vì cônic qua M ∈ Oy nên cônic là êlip và b2 = 5
Vậy : a2 = 5 + c2 . Thếvào (1) : 2(5 + c2) = 9c Ù 2c2 – 9c + 10 = 0
Ù c = 2 hay c = 5/2 . . .
c) Ta có : a = 5 và
c
|c5|
c
cac
c
a 22222 −=−=− = 4 .
Ù ⎢⎣
⎡
=
=⎢⎢⎣
⎡
=−−
=−+⎢⎢⎣
⎡
=−
=−
5c
1c
05c4c
05c4c
c45c
c4c5
2
2
2
2
• c = 1 < a : cônic là êlip :
4
y
5
x 22 + = 1
Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng
93
• c = 5 > 5 : cônic là hypebol :
1
20
y
5
x 22 =−
3.133. a) M(x ; y) ∈ (C) Ù
222 )3x.(
2
1y)1x(e
);M(d
MF −=++=Δ . .
..Lập phương trình tổng quát các cônic bằng định
nghĩa biết tiêu điểm F
3. 134. Ta tìm hình chiếu H của O lên Δ thì tiêu
diểm F là điểm đối xứng của H qua O .
H(2 ; - 2) => F(- 2 ; 2) .
M(x ; y) ∈ (P) Ù MF = d(M ; Δ)
Ù (x + 2)2 + (y – 2)2 =
2
)4yx( 2−− . Khai triển và rút gọn, ta được phương trình
tổng quát cần tìm .
3.135. Phương trình đường thẳng qua I và vuông góc Δ : x – y + 2 = 0 . Đường
này cắt Oy tại F(0 ; 2) là tiêu điểm của cônic. Ta
có : c = IF = 2 2 , ),I(d
c
a 2 Δ= = 4 2 => a2 =
16 Ù a = 4 .
Vậy e = c/a = 2 : cônic là êlip
3.136. Gọi M(x ; 0) là giao điểm ∈ Ox , ta có :
MF = 2. d(M ; Δ)
Ù x2 + 9 = 4.
2
)0x( 2+
Ù x = ± 3 . . . .
3.137. a) Xét điểm O(0 ; 0) và đường thẳng Δ : x
– y – 1= 0 , ta có :
MO = 22 yx + ;
d(M ; Δ) =
2
|1yx| −−
y
x
O
F
H
y
x
O
I
F
Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng
94
PT Ù 2
);M(d
MO =Δ . Vậy tập hợp là một hypebol tiêu điểm
O và đường chuẩn Δ .
b) Xét điểm F(1 ; 0) và Δ : x + y = 0 . Tập hợp là parabol .
c) PT Ù 2(x2 + y2 ) = x2 - 2x + 1 Ù Ù 2 |1x|yx 22 −=+
Xét O(0 ; 0) và Δ : x – 1 = 0 : tập hợp là êlip
d) 2(x2 +y2 ) = x2 + y2 + 2xy - 2x - 2y + 1
Ù 2(x2 + y2) = (x + y – 1)2 Ù
2
|1yx|yx 22 −+=+
Xét O và Δ : x + y – 1 = 0 : tập hợp là parabol .
e) 2xy = 2 . Cộng hai vế cho x2 + y2 + 2x 2 + 2y 2 + 2
Ù x2 + y2 + 2xy + 2x 2 + 2y 2 + 2 = x2 + y2 + 2x 2 + 2y 2 + 4
Ù (x + y + 2 )2 = (x + 2 )2 + (y + 2 )2 Ù
2.
2
|2yx|)2y()2x( 22 ++=+++
Xét F( - 2 ; 2 ) và Δ : x + y + 2 = 0 : tập hợp là hypebol tiêu điểm
F , đường chuẩn Δ , e = 2 .
3.138. * Nếu m tập hợp ∅
* Nếu m = 0 : x = y = 0 => tập hợp là {O}
* Nếu m > 0 : xét O và Δ : x – 2 = 0 , ta có : m
),M(d
MO =Δ
• m < 1 : êlip
• m = 1 : parabol
• m > 1 : hypebol
§ 9.Trắc nghiệm cuối chương .
Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng
95
A. Đề :
1. Phương trình đường thẳng qua A(3 ; - 2) và có vectơ chỉ phương (- 2 ; 6) là :
a) 3x + y – 7 = 0 b) – x + 3y + 9 = 0
c) x + 3y + 3 = 0 d) 3x – y – 11 = 0
2. Cho tam giác ABC với A(2 ; 4) , B(2 ; 1) và C(5 ; 0 ) . Trung tuyến CM qua
điểm N có hoành độ 20 và tung độ bằng ?
a) - 12 b) - 12, 5 c) - 13 d) – 13, 5
3. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song : 3x – 4y + 2 = 0 và 3x – 4y – 3 =
0 là :
a) 1 / 5 b) 1 c) 5 d) đáp số khác
4. Có 2 điểm M thuộc Ox và cách đường thẳng 2x – y + 5 = 0 một khoảng là 2
5 , tích hai hoành độ của chúng là :
a) – 75/4 b) – 25/ 4 c) – 225 / 4 d) đáp số khác
5. Hai đường thẳng d : mx + y – 5 = 0 và d’ : (m – 3) x + 5 y + m = 0 song song
khi m =
a) 4/3 b) – 4/3 c) 3/4 d) – 3/4
6. Đường thẳng d : 3x – 2y + 8 = 0 tiếp xúc với đường tròn tâm I(1; - 1) , bán
kính là :
a) 5
13
b) 13 c) 13 d) đáp số khác
7. Gọi α là góc của hai đường thẳng : y = 5x + 3 và x - 5y – 1 = 0 , thế thì cos α
=
a) 1/ 26 b) 2/ 13 c) 5/ 13 d) 0
8. Có hai đường thẳng y = kx và hợp với d : x – y = 0 một góc là 600 . Tổng hai
giá trị của k là :
a) 1 b) – 8/ 3 c) – 8 d) - 1
9. Phương trình đường tròn có đường kính AB với A(- 3 ; 1) và B(5 ; 7) là :
a) x2 + y2 + 2x + 8y – 8 = 0 b) x2 + y2 - 2x + 8y – 8 = 0
c) x2 + y2 + 2x - 8y – 8 = 0 d) x2 + y2 - 2x - 8y – 8 = 0
10 Có bao nhiêu giá trị m nguyên để phương trình : x2 + y2 – 2x + 2my + 10 = 0
là phương trình đường tròn ?
a) 0 b) 5 c) 7 d) vô số
11. Có hai đường tròn có bán kính 10 và qua A (- 3 ; 2) và B(1 ; - 6) . Một đường
tròn có tung độ tâm là :
a) - 6 b) - 9 c) - 2 d) 7
Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng
96
12. Đường tròn (C) : x2 + y2 – 2x + 4y – 4 = 0 cắt đường thẳng x – y + 1 = 0 theo
một dây cung có độ dài là :
a) 1 b) 2 c) 3 d) đáp số khác
13. Gọi (C) là đường tròn tiếp xúc với Oy tại A(0 ; 5) và có tâm thuộc đường thẳng 3x –
y - 5 = 0 .B.àn kình đường tròn gần nhất với số nào dưới đây :
a) 3, 1 b) 3, 2 c) 3, 3 d) 3, 4
14. Đường tròn (C) : x2 + y2 + 6x – 4y + 3 = 0 có bán kính là :
a) 10 b) 3 c) 4 d) 29
15. Lập phương trình tiếp tuyến của (C) : x2 + y2 + 4x + 4y – 17 = 0 biết tiếp
tuyến song song với ∆ : 3x – 4y + 12 = 0
a) 4x - 3y – 27 = 0 b) 4x +3 y – 11 = 0
c) 3x – 4y + 23 = 0 d) 3x - 4y + 27 = 0
16. Elip : 4x2 + 8y2 = 32 có tiêu cự là :
a) 2 b) 4 c) 2 3 d) 4 2
17. Cho elip :
2 2
1
9 5
x y+ = . Câu nào sau đây là sai ?
a) Một tiêu điểm của elip là ( - 2; 0)
b) Một đỉnh trên trục nhỏ là (0 ; 5 )
c) Độ dài trục lớn là 6
d) Diện tích hình chữ nhật cơ sở là 3 5
18. Elip có một tiêu điểm là F ( 3 ; 0 ) cách đỉnh B một khoảng là 5 , có độ dài
trục nhỏ là :
a) 2 b) 4 c) 8 d) 10
19. Elip (E) :
2 2
1
5 1
x y+ = . Điểm M ( 3; 1) trên (E) nhìn hai tiêu điểm dưới một
góc vuông . Tung độ dương của M là :
a) ½ b) 1 c) 2 d) đáp số khác
20. Cho elip (E) :
2 2
1
9 5
x y+ = . Điểm M trên (E) thỏa F1M – F2M = 2 . Hoành độ
của M gần nhất với số nào dưới đây ?
a) 1, 4 b) 1, 5 c) 1, 6 d) 1, 7
21. Cho parabol y2 = 2px qua điểm M( 2 ; 6) . Khoảng cách từ M đến đường
chuẩn là :
a) 6, 5 b) 9 c) 11 d) đáp số khác
22. Parabol y2 = x có tiêu điểm là :
Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng
97
a) ( ¼ ; 0 ) b) (1 /2 ; 0 ) c) (0 ; ¼ ) d) (0 ; ½)
23. Parabol y2 = 2px (p > 0 ) qua điểm M có tung độ 2 và cách đường chuẩn một
khoảng là 5. Ta được hai parabol có tổng hai giá trị của p là :
a) 5 b) 10 c) 4 d) đáp số khác
24. Cho (P) : y2 = 4x . Đường thẳng d qua F có hệ số góc 1 , cắt (P) tại M và N .
Độ dài MN bằng :
a) 5 b) 6 c) 7 d) 8
25. Hypebol : 2x2 – 4y2 = 8 :
a) có tiêu cự là 2 2 b) có một tiệm cận là : y = 1
2
x
c) Câu (a) và (b) đều đúng d) Câu (a) và (b) đều sai .
26. Một điểm M bất kì trên hypebol (H) :
2 2
1
8 2
x y− = . Tích khoảng cách từ M
đến hai tiệm cận bằng :
a) 4
5
b) 8
5
c) 16
5
d) không xác định .
27. Hypebol có tiêu điểm F(10 ; 0 ) và một tiệm cận là : y = 2x . Hypebol có độ
dài trục thực bằng :
a) 2 5 b) 4 5 c) 8 5 d) đáp số khác
28. Hypebol :
2 2
2 2 1
x y
a b
− = qua điểm M ( 5 ; 4) và có một tiệm cận là y = x 2 .
Thế thì ab =
a) 17 2 b) 34 c) 34 2 d) đáp số khác
29. Hypebol có một đỉnh là A1 ( - 4 ; 0 ) và đỉnh này cách tiệm cận một khoảng là
2 . Thế thì độ dài trục ảo gần nhất với số nào dưới đây ?
a) 4, 3 b) 4, 4 c) 4, 5 d) 4, 6
30. Elip (E) :
2 2
16 4
x y+ =1 và hypebol (H) :
2 2
2 2 1
x y
a b
− = có cùng tiêu điểm và độ
dài trục thực của (H) bằng độ dài trục nhỏ của (E) . Vậy (E) và (H) cắt nhau tại
bốn điểm nằm trên đường tròn có bán kính là :
a) 2 b) 2 2 c) 4 d) 8
Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng
98
B. Bảng trả lời :
1. (a) 2.(b) 3. (b) 4.(a) 5. (d)
6.(b) 7. (c) 8.(b) 9.(d) 10.(d)
11. (a) 12.(b) 13. (c) 14.(a) 15. (c)
16.(b) 17. (d) 18.(b) 19.(a) 20.(b)
21.(a) 22.(a) 23.(b) 24.(d) 25.(d)
26.(b) 27.(b) 28.(a) 29.(d) 30.(b)
C. Hướng dẫn giải
1. (a)
2.(b) Phương trình trung tuyến là : 5x + 6y – 25 = 0 . Cho x = 20 : y = -12 , 5
3.(b) Khỏang cách giữa 3x – 4y + 2 = 0 và 3x – 4y – 3 = 0 là 1 .
4.(a) Gọi M(x ; 0) : | 2x 5 | 2 5
5
+ = Ù |2x + 5| = 10 Ù x = 5/2 hay x = - 15/2
Vậy có 2 điểm M và tích 2 hoành độ là – 75/4 .
5.(d) d // d’ Ù m 1 5
m 3 5 m
−= ≠ −
m 3 5m
m 25
− =⎧⎨ ≠ −⎩ Ù m = - ¾
6.(b) R = d(I, d) = 13 13
13
=
7.(c)
8. (b) Phương trình đường thẳng cần tìm : kx – y = 0 . Ta có :
0
2
| k 1| 1cos 60
2k 1
+ = =+
Ù 3k2 + 8k + 3 = 0 => k1 + k2 = - 8/3 .
9. (d)
10. (d) a2 + b2 – c = m2 – 9 > 0 Ù m > 3 hay m < - 3 : vố số giá trị m nguyên .
11.(a) Gọi I(a ; b) là tâm :
2 2
2 22 2
a 2b 3IA IB
(a 3) (b 2) 100IA R 100
= +⎧ = ⎧⎪ ⎨ ⎨ + + − == =⎪ ⎩⎩
Thế , ta được : b2 + 4b – 12 = 0 Ù b = - 6 hay b = 2
Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng
99
12. (b) (C) có tâm I(1 ; - 2) , R = 3 . Khỏang cách d từ I đến đường thẳng là : 3
/ 2
Suy ra độ dài dây cung là : 2. 2 2R d 2 9 8 2− = − =
13.c Vì đường tròn tiếp xúc Oy tại A( 0 ; 5) nên tâm I(a ; 5) . I ∈ 3x – y – 5 = 0 Ù a =
10/3
Bán kính đường tròn là 10/3 = 3,333… .
14. (a) (C ) có tâm I( - 3/2 ; 5/2 ) , bán kính R =
46
4
=> MT2 = IM2 + R2 = 9 => MT = 3
15. (c)
16. (b)
17 (d) Hình chữ nhật cơ sở có diện tích là 4ab = 12 5
18. ( b) Tam giác OBF cho : OB2 = BF2 - OF2 = 25 – 9 = 16 => BF = b = 4
Vậy độ dài trục nhỏ là 8 .
19.(a) Ta c ó hệ :
2 2
2
2 2
5 5 11/ 4 | |
24
x y
y y
x y
⎧ + =⎪ => = => =⎨ + =⎪⎩
Vậy tung độ dương của M là ½ .
20 (b) Ta có hệ : 1 2 1
1 2 2
6 4
2 2
FM F M FM
FM F M F M
+ = =⎧ ⎧⎨ ⎨− = =⎩ ⎩
Suy ra : F1M2 – F2M2 = 4cx = 12 => x = 3/2
21(a) . (P) : y2 = 2px qua điểm (2 ; 6) Ù 36 = 4p Ù p = 9
Khoảng cách từ M đến đường chuẩn là : x +
2
p = 2 + 4, 5 = 6, 5
22( a) .
23.(b) Gọi (x ; 2) là tọa độ của M , ta có hệ :
4 2
5
2
px
px
=⎧⎪⎨ + =⎪⎩
=> 2 5
2
p
p
+ = ( x > 0 )
Ù p2 – 10p + 4 = 0
Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng
100
Phương trình này có 2 nghiệm và tổng là 10 .
24 (d) . Phương trình đường thẳng d : y = x – 1 . Phương trình hoành độ giao
điểm M , N : (x – 1)2 = 4x Ù x2 – 6 x + 1 = 0 (1)
Gọi x1 , x2 là hoành độ của M , N , ta có :
MN = FM + FN = (1 + x1 ) + (1 + x2 ) = 2 + x1 + x2 = 8
25(d) .
2 2
1
4 2
x y− = :
* có c = 6 => tiêu cự là 2 6 : (a) sai .
* có tiệm cận là : y = ± x 2 /2 : (b) sai .
26(b) . (H) : 2x2 – 8y2 = 16 . Phương trình hai tiệm cận : x ± 2y = 0
Tích khoảng cách là :
2 242 2 8.
5 55 5
x yx y x y −+ − = =
27(b) . Ta có : c = 10 và b = 2a . Suy ra : a2 + b2 = 100 Ù 5a2 = 100 Ù a = 2 5
Vậy độ dài trục thực là 4 5 .
28(a). Ta có hệ : 2 2
2 2
25 16 1
2
a b
b a
⎧ − =⎪⎨⎪ =⎩
Ù
2
2
17
34
a
b
⎧ =⎪⎨ =⎪⎩
=> ab = 17. 2
29(d) . Ta có : a = 4 . Phương trình một tiệm cận là : bx + 4y = 0 . Khoảng cách từ
A1 đến tiệm cận là :
2
4
2
16
b
b
− =
+
Ù 16b2 = 4b2 + 64 Ù b2 = 16/ 3 .
Vậy độ dài trục ảo là : 2b = 2. 4
3
≈ 4, 6
30(b). Ta có : 2a = 4 Ù a = 2 . Ngoài r a: 16 – 4 = a2 + b2 = 4 + b2 Ù b2 = 8 .
Vậy (H) :
2 2
1
4 8
x y⎧ − =⎨⎩
. Tọa độ giao điểm của (E) và (H) :
Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng
101
2 2
2 2
4 16
2 8
x y
x y
⎧ + =⎪⎨ − =⎪⎩
Ù
2
2
16
3
8
3
x
y
⎧ =⎪⎪⎨⎪ =⎪⎩
=> x2 + y2 = 8
Vậy 4 giao điểm thuộc đường tròn tâm O , bán kính là 2 2
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phuongphaptoadophang_6149.pdf