Giáo trình Quản trị sản xuất và tác nghiệp - Triệu Đình Phương

Nhiệm vụ không có tính lặp lại, liên tục mà có tính chất mới mẻ Nhiệm vụ có tính lặp lại, liên tục Tỷ lệ sử dụng nguồn lực cao Tỷ lệ sử dụng nguồn lực thấp Tập trung vào một loại hay một số lượng nhất định hàng hoá hoặc dịch vụ (sản xuất đơn chiếc) Một khối lượng lớn hàng hoá dịch vụ được sản xuất trong một thời kỳ (sản xuất hàng loạt) Thời gian tồn tại của dự án có giới hạn Thời gian tồn tại của các công ty, tổ chức là lâu dài Các số liệu thống kê được sử dụng hạn chế trong các dự án Các số liệu thống kê sẵn có và hữu ích đối với việc ra quyết định Phải trả giá đắt cho các quyết định sai lầm Không quá tốn kém khi chuộc lại lỗi lầm Nhân sự mới cho mỗi dự án Tổ chức theo tổ nhóm là hình thức phổ biến Phân chia trách nhiệm thay đổi tuỳ thuộc vào tính chất của từng dự án Trách nhiệm rõ ràng và được điều chỉnh qua thời gian Môi trường làm việc thường xuyên thay đổi Môi trường làm việc tương đối ổn định 324 Điều phối thực hiện Điều phối tiến độ thời gian Phân phối nguồn lực Phối hợp các nỗ lực Khuyến khích và động viên cán bộ và nhân viên. Lập kế hoạch Thiết lập mục tiêu Điều tra nguồn lực Xây dựng kế hoạch Giám sát Đo lường kết quả So sánh với mục tiêu Báo cáo Giải quyết các vấn đề.

pdf178 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Quản trị sản xuất và tác nghiệp - Triệu Đình Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trước và không đổi. + Đơn hàng được chuyển nhiều lần và thời điểm chuyển là biết trước. + Chỉ tính đến 2 loại chi phí chính là chi phí đặt hàng và chi phí lưu kho. + Không có thiểu hụt nếu đơn hàng được thực hiện đúng (không tính đến các nhu cầu đột xuất) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 115 IV. Quản trị hàng dự trữ 5. Các mô hình dự trữ 5.2 Mô hình lượng đặt hàng sản xuất.  Đồ thị  Trong đó: Q* = Lượng hàng (dự trữ) sản xuất (cung ứng) trong thời gian t – Lượng hàng (dự trữ) đưa vào sử dụng trong thời gian t.  Ta gọi: + p : Mức sản xuất (cung ứng) hàng ngày + d : Mức sử dụng hàng ngày (d < p) + t : thời gian sản xuất để có đủ số lượng cho 1 đơn hàng (hoặc thời gian cung ứng) Vậy Qmax= pt - dt Lại có Q* = pt. 0 A B Qmax ŌQ t T Q* 2DS H Q* = d p 1 - IV. Quản trị hàng dự trữ 5. Các mô hình dự trữ 5.3 Mô hình dự trữ thiếu. Nếu ta gọi: - B: chi phí cho một đơn vị hàng để lại nơi cung ứng hàng năm - b: lượng hàng còn lại sau khi đã trừ đi lượng thiếu hụt có chủ định. Q* = 2DS H H+B B x Q* -b* = H B + H xQ* CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 116 IV. Quản trị hàng dự trữ 5. Các mô hình dự trữ 5.4 Mô hình khấu trừ theo số lượng. Bước 1: Xác định lượng hàng tối ưu tại mỗi mức giá Bước 2: Xác định lượng hàng điều chỉnh Q** tại mỗi mức giá khác nhau. Bước 3: Tính tổng chi phí tại mỗi mức giá. Bước 4: Chọn mức giá có tổng chi phí thấp nhất 2DS Hi Q* = 2DS I.Pri = TC = Pr x D + D Q xS Q 2 x H+ IV. Quản trị hàng dự trữ 5. Các mô hình dự trữ 5.5 Mô hình phân tích cận biên. Trong đó: - MP: Lợi ích cận biên khi dự trữ thêm 1 đơn vị. - ML: Chi phí cận biên khi dự trữ thêm 1 đơn vị. - P : Xác suất để thu được lợi ích khi dự trữ thêm 1 đơn vị ML MP+ML P ≥ CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 117 I. Lập kế hoạch sản xuất. 1 Thực chất và vai trò của kế hoạch sản xuất. Thực chất kế hoạch sản xuất là một bản mô tả quá trình sản xuất với các nội dung chủ yếu: - Loại hàng sản xuất, thành phần cấu tạo, số lượng, tiến độ. - Nguyên vật liệu sử dụng, quy cách, tính chất, tiến độ cung cấp, nguồn cung cấp. - Bộ phận sản xuất. - Bộ phận kiểm tra. - Bộ phận nhập hàng. Ngoài ra kế hoạch sản xuất còn có thể có một số thông tin khác tùy từng trường hợp cụ thể hoặc yêu cầu của bộ phận ban hành. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 118 I. Lập kế hoạch sản xuất. 1 Thực chất và vai trò của kế hoạch sản xuất. Vai trò chủ yếu của bản kế hoạch sản xuất là: - Giúp mọi hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp được nhịp nhàng, theo trình tự. - Tiết kiệm chi phí nhờ biết rõ được thời điểm cần nguyên vật liệu để sản xuất qua đó có thể dự trữ đúng thời điểm. - Giảm lượng tồn kho, tránh rủi ro xuất phát từ thị trường. - Giảm lượng đầu tư vào máy móc thiết bị và nhà xưởng. - Tăng hiệu quả sử dụng tài sản cố định. I. Lập kế hoạch sản xuất. 2. Quy trình lập kế hoạch sản xuất. Bước 1: Thu thập thông tin về sản phẩm cần sản xuất. Thông tin về sản phẩm cần sản xuất có thể là từ bộ phận kinh doanh, từ đơn đặt hàng trực tiếp của khách hàng, từ bản kế hoạch sản xuất khác hoặc từ quyết định của cấp trên Các thông tin này bao gồm : chủng loại sản phẩm, số lượng mỗi loại, thời gian cần hàng CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 119 I. Lập kế hoạch sản xuất. Bước 2: Phân tích thông tin về sản phẩm. Sau khi có thông tin về sản phẩm nhà quản trị tiến hành kiểm tra theo 2 tiêu chí số lượng, tiến độ và cân đối với công suất của dây chuyền. Bước 3: Lập bản KHSX + Xác định khối lượng, thời gian, tiến độ các bước công việc (theo nguyên tắc trừ lùi) + Xác định các phương án chiến lược thay đổi công suất trong sản xuất (nghiên cứu trong trương hoạch định tổng hợp) II. Điều độ sản xuất. 1. Thực chất và vai trò 1.1 Thực chất và vai trò - Là khâu tổ chức chỉ đạo, triển khai hệ thống tổ chức sản xuất đã được thiết kế, nhằm biến các mục tiêu dự kiến và kế hoạch sản xuất sản phẩm và dịch vụ thành hiện thực. - Bao gồm các hoạt động: + Xây dựng lịch trình sản xuất. + Điều phối, phân giao các công việc cho từng người, từng nhóm người, từng máy và sắp xếp thứ tự các công việc ở từng nơi làm việc. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu du on g t han co ng . c om 5/3/2017 120 II. Điều độ sản xuất. 1. Thực chất và vai trò 1.1 Thực chất và vai trò + Đảm bảo hoàn thành đúng tiến độ đã xác định trong lịch trình sản xuất. + Sử dụng có hiệu quả khả năng sản xuất. + Giải quyết tổng hợp các mục tiêu trái ngược nhau như cung ứng kịp thời với chi phí dự trữ, thời gian sản xuất với sử dụng hiệu quả các nguồn lực của Doanh nghiệp. II. Điều độ sản xuất. 1. Thực chất và vai trò 1.2 Nhiệm vụ chủ yếu - Xây dựng lịch trình sản xuất. - Dự tính máy móc, thiết bị, nguyên liệu và lao động. - Điều phối và phân giao công việc. - Sắp xếp thứ tự công việc khoa học. - Theo dõi phát sinh và điều chỉnh kịp thời. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 121 II. Điều độ sản xuất. 1. Thực chất và vai trò 1.3 Các vấn đề cần xem xét trong điều độ Với sản xuất dây chuyền. - Thiết kế sản phẩm, dây chuyền và quy trình công nghệ. - Hoạt động bảo dưỡng và sửa chữa. - Những vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. - Tính tin cậy và đúng hạn của hệ thống cung ứng. - Chi phí và khả năng sản xuất của dây chuyền sản xuất. Với hệ thống sản xuất gián đoạn. - Độ lớn của loạt sản xuất. - Thời gian thực hiện từng công việc. - Thứ tự của công việc. - Phân bổ công việc giữa các nơi làm việc. II. Điều độ sản xuất. 1. Thực chất và vai trò 1.4 Lập lịch trình sản xuất: Là một bản kế hoạch ngắn hạn (thường trong thời gian một vài tuần, thường không quá 8 tuần) cho biết cụ thể thời điểm phải tiến hành sản xuất và số lượng phải sản xuất tại thời điểm đó. Các bước lập lịch trình: Bước 1: Xác định các thông số quan trọng (dự trữ đầu kỳ, dự trữ kế hoạch, đơn hàng, dự báo, dự trữ sẵn sàng bán, thời điểm sản xuất, lượng sản xuất mỗi đợt sản xuất..) Bước 2 : Thu thập thông tin và tính toán các thông số: - Dự trữ đầu kỳ (với kỳ sau thì bằng dtkh của kỳ trước), đơn hàng, dự báo, lượng sản xuất mỗi đợt : cho trước. - Dự trữ kế hoạch = dự trữ đầu kỳ - max(đơn hàng, dự báo) - Thời điểm sản xuất là thời điểm mà có dự trữ đầu kỳ < min(đơn hàng, dự báo) - Dtrữ sẵn sàng bán = dtđk + lượng sx - tổng đơn hàng (đến kỳ sx tiếp) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 122 II. Điều độ sản xuất. 2. Phân giao công việc trên một máy trong hệ thống sản xuất bố trí theo quá trình. 2.1 Các nguyên tắc ưu tiên và chỉ tiêu đánh giá trong phân giao công việc trên một máy. Các nguyên tắc. - Nguyên tắc đến trước làm trước (FCFS) - Bố trí theo thời hạn hoàn thành sớm nhất (EDD) - Theo thời gian thực hiện ngắn nhất (SPT) - Theo thời gian thực hiện dài nhất (LPT)  Tiến hành tính toán các chỉ tiêu theo các nguyên tắc, so sánh và lựa chọn phương án, nguyên tắc bố trí có nhiều chỉ tiêu trội hơn. II. Điều độ sản xuất.  Các chỉ tiêu chủ yếu. - Dòng thời gian: Khoảng thời gian tính cho từng công việc, từ khi công việc đưa vào phân xưởng đến khi hoàn thành (tính theo phương pháp cộng lũy tiến, với điểm đầu tiên của dòng thời gian là thời điểm công việc được đưa vào phân xưởng và điểm cuối là điểm mà công việc đó được hoàn thành) - Tổng thời gian cần thiết để hoàn thành tất cả các công việc. - Dòng thời gian trung bình: trung bình các dòng thời gian của mỗi công việc, được tính bằng hiệu của tổng thời gian cần thiết chia cho số công việc. - Thời gian chậm trễ: thời gian chênh lệch giữa thời hạn hoàn thành và thời gian công việc sẽ hoàn thành. - Độ chậm trễ bình quân của các công việc: bằng tổng thời gian chậm trễ chia cho tổng số công việc. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 123 II. Điều độ sản xuất.  2.2 Nguyên tắc dùng chỉ số tới hạn. - Kiểm tra tính hợp lý của thứ tự các công việc đã sắp xếp trong quá trình thực hiện, phản ánh tình hình thực hiện công việc và khả năng hoàn thành theo thời gian. - Trong đó: + Ti : Thời gian còn lại theo thời hạn của công việc i. + Ni : Số ngày cần thiết còn lại để hoàn thành công việc i. - Nếu công việc có CR: + Lớn hơn 1: công việc có khả năng hoàn thành nhanh quá. + Bằng 1 : công việc có khả năng hoàn thành đúng hạn. + Nhỏ hơn 1 : công việc có khả năng bị chậm. Ti Ni CRi = II. Điều độ sản xuất. 3. Phân giao công việc trên nhiều đối tượng. 3.1 Phương pháp Johnson bố trí thứ tự thực hiện công việc trên hai máy.  Bước 1: Liệt kê thời gian cần thiết thực hiện từng công việc trên từng máy.  Bước 2: Tìm công việc có thời gian thực hiện cần thiết ngắn nhất.  Bước 3: Ưu tiên sắp xếp công việc vừa tìm được nếu nó được thực hiện trên máy 1 và ngược lại, để sau cùng nếu nó được thực hiện trên máy 2.  Bước 4: Lặp lại các bước 2 và 3 cho đến hết. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 124 II. Điều độ sản xuất. 3. Phân giao công việc trên nhiều đối tượng. 3.2 Bài toán Hungary.  Bước 1: Lập bảng phân việc theo dữ liệu thực tế.  Bước 2: Tìm số nhỏ nhất trong mỗi hàng, lấy các số còn lại trừ đi số đó.  Bước 3: Tìm số nhỏ nhất trong từng cột, lấy các số còn lại trừ đi số đó  Bước 4: Tìm cách kẻ đường thẳng qua các hàng và cột có số 0 sao cho số lượng đường kẻ là ít nhất. Bằng cách tìm hàng có 1 số 0, khoanh tròn số 0, kẻ đường thẳng đi qua cột có chứa số 0 đó và ngược lại, các trường hợp không có và có từ 2 trở lên thì bỏ qua, lặp lại đến hết. Nếu bài toán có số đường kẻ bằng số hàng và số cột thì bài toán đã có lời giải tối ưu, nếu không chuyển qua bước 5. II. Điều độ sản xuất. 3. Phân giao công việc trên nhiều đối tượng. Bước 5. Tìm trong số còn lại (những số chưa kẻ) số nào nhỏ nhất thì đóng khung.  Lấy số không bị kẻ trừ đi số đó.  Số có 1 đường kẻ đi qua giữ nguyên.  Số có 2 đường kẻ thì cộng với số đó. Bước 6: Lặp lại bước 4&5 cho đến khi được bài toán tối ưu.  Lưu ý  Nếu số người lớn hơn số việc thì lập thêm cột giả (cho việc)  Nếu tính cho các chỉ số max thì đổi dấu toàn bộ rồi tính như thường.  Nếu bài toán giảm thiểu thời gian ứ đọng thì làm như với bài toán tìm min, sau khi xác định được công việc xong, lấy công việc có thời gian lâu nhất làm công việc chờ. Các công việc có thời gian lớn hơn hoặc bằng thời gian trên sẽ bị đánh dấu “x”. Coi như không tính toán đến các công việc đó, rồi giải lại. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 125 II. Điều độ sản xuất. 3. Phân giao công việc trên nhiều đối tượng. 3.2 Phân giao công việc cho nhiều máy ở trạng thái động.  Phân giao n công việc cho m máy  Nguyên tắc khẩn trương  Lý thuyết xếp hàng CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 126 1. Vị trí và vai trò của quản trị chất lượng trong sản xuất. 1.1 Quan niệm về chất lượng sản phẩm và dịch vụ. Nhiều quan niệm khác nhau về dịch vụ:  Chức năng công dụng sản phẩm hoặc dịch vụ, tính hữu ích của chúng.  Những đặc điểm riêng biệt và đặc trưng, tạo ra khả năng cạnh tranh của sản phẩm hoặc dịch vụ.  Sự phù hợp với những mong đợi của khách hàng.  Tính tin cậy.  Tuổi thọ.  Các dịch vụ sau khi bán. 1.2 Chi phí cho chất lượng: là những khoản đầu tư nhằm làm cho sản phẩm đạt chất lượng theo chủ quan và khách quan. - Chi phí sai hỏng: chi phí khắc phục, loại bỏ những sai hỏng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.  Chi phí sai hỏng bên trong (chi phí cho sai hỏng khi sản phẩm vẫn ở bên trong doanh nghiệp): tổn thất do sản phẩm sai hỏng phải loại bỏ, phế phẩm, sửa chữa sản phẩm không đạt tiêu chuẩn, kiểm tra đánh giá quá trình công nghệ, chất lượng nguyên liệu.  Chi phí sai hỏng bên ngoài (chi phí cho sai hỏng khi sản phẩm vẫn ở bên trong doanh nghiệp): chi phí đổi sản phẩm hỏng, sửa chữa, giải quyết khiếu kiện - Chi phí phòng ngừa (chi phí phòng tránh phế phẩm): chi phí hoạch định chất lượng, xây dựng kế hoạch chất lượng, xây dựng kế hoạch chính sách chất lượng - Chi phí thẩm định: chi phí đánh giá chất lượng sản phẩm, nguyên vật liệu, dịch vụ. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 127 1.3 Thực chất và đặc điểm của quản lý chất lượng: - Khái niệm: là một tập hợp những hoạt động của chức năng quản lý chung, nhằm xác định chính sách chất lượng, mục đích trách nhiệm và thực hiện chúng bằng những phương tiện như lập kế hoạch, điều khiển chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ hệ thống chất lượng. - Đặc điểm:  Quản lý chất lượng là chất lượng của quản lý.  Hiệu quả được đánh giá thông qua: chất lượng của sản phẩm và chất lượng của việc cung ứng sản phẩm.  Được thực hiện thông qua hệ thống các chỉ tiêu, tiêu chuẩn đặc trưng về kinh tế - kỹ thuật, đánh giá và biểu thị mức độ thỏa mãn nhu cầu thị trường.  Được thực hiện liên tục trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm.  Quản lý chất lượng là trách nhiệm của tất cả mọi thành viên trong doanh nghiệp 1.4 Những yêu cầu chủ yếu trong quản lý chất lượng  Chất lượng phải là mục tiêu hàng đầu.  Hiểu rõ chất lượng là nhận thức của khách hàng.  Đảm bảo tính đồng bộ và toàn diện.  Văn bản hóa các hành động có liên quan đến chất lượng. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 128 1.5 Vai trò của chất lượng và quản lý chất lượng trong sản xuất.  Là 1 trong những nhân tố quan trọng nhất, quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.  Thống nhất các loại lợi ích của doanh nghiệp, người tiêu dùng và xã hội.  Tăng chất lượng là tăng năng suất lao động và giảm chi phí. 2. Các chức năng của quản lý chất lượng. “Bánh xe Deming” hay “vòng tròn chất lượng”  Plan: hoạch định chất lượng.  Do: Thực hiện  Check: Kiểm tra và đánh giá  Action: Điều chỉnh và cải tiến. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 129 2.1. Hoạch định chất lượng. - Vai trò:  Định hướng phát triển chung cho toàn doanh nghiệp theo một hướng thống nhất.  Khai thác và sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lực và tiềm năng trong dài hạn, góp phần giảm chi phí chất lượng.  Giúp các doanh nghiệp chủ động thâm nhập và mở rộng thị trường.  Tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. - Nhiệm vụ:  Xây dựng chương trình chiến lược, chính sách chất lượng và kế hoạch hóa chất lượng.  Xác định vai trò của chất lượng trong chiến lược sản xuất.  Xác định những yêu cầu chất lượng phải đạt ở từng giai đoạn nhất định. 2.2 Tổ chức thực hiện - Vai trò: có ý nghĩa quyết định đến việc biến các kế hoạch chất lượng. - Nhiệm vụ hay các hoạt động chủ yếu:  Tạo sự nhận thức đầy đủ và mục tiêu, lợi ích của chất lượng cho mọi thành viên trong doanh nghiệp.  Giải thích chính xác những nhiệm vụ, kế hoạch chất lượng cụ thể trong từng giai đoạn.  Tổ chức các chương trình đào tạo, giáo dục, cung cấp những kiến thức, kinh nghiệm cần thiết.  Xây dựng và ban hành hệ thống tiêu chuẩn quy trình quản lý chất lượng.  Đầu tư vào khâu kiểm soát chất lượng về con người và phương tiện kỹ thuật. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 130 2.3 Kiểm tra, kiểm soát chất lượng - Vai trò: đảm bảo các mục tiêu chất lượng dự kiện được thực hiện theo đúng yêu cầu kế hoạch đặt ra trong quá trình tổ chức thực hiện. - Nhiệm vụ:  Theo dõi và tổ chức thu thập thông tin và các dữ liệu cần thiết về chất lượng thực hiện.  Đánh giá và xác định mức độ chất lượng đạt được trong thực tế.  So sánh và đánh giá chất lượng thực tế với kế hoạch  Tìm kiếm nguyên nhân của sự sai lệch giữa chất lượng thực tế với kế hoạch chủ yếu ở 2 góc độ: + Sự tuân thủ mục tiêu kế hoạch và nhiệm vụ đề ra. + Tính hợp lý của bản thân kế hoạch. + Xác định chính xác các nguyên nhân đột biến và nguyên nhân chung.  Đưa ra những phương hướng biện pháp để khắc phục, cải tiến chất lượng.  2.4 Điều chỉnh và cải tiến. Phân biệt giữa giải quyết hậu quả và loại trừ nguyên nhân của hậu quả. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 131 Các dạng đồ thị Sơ đồ Xương cá Phiếu kiểm tra Biểu đồ Kiểm soát Biểu đồ Pareto Biểu đồ tương quan Biểu đồ phân bố 7 CÔNG CỤ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG CƠ BẢN 3. Các công cụ kiểm soát chất lượng cơ bản PHIẾU KIỂM TRA (Check sheet) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 132 Phiếu kiểm tra là một bảng hoặc biểu đồ có sử dụng những ký hiệu nhằm mục đích thu thập và sắp đặt hợp lý dữ liệu tại các hạng mục cần kiểm tra hoặc phân tích Kiểm tra khuyết tật Máy photocopy Check Sheet PHIẾU KIỂM TRA (CHECK SHEET)  Kiểm tra sự phân bố của dữ liệu thu thập từ dây chuyền sản xuất  Kiểm tra các dạng khuyết tật (hiện tượng)  Kiểm tra nguyên nhân gây ra sản phẩm khuyết tật (nguyên nhân)  Kiểm tra vị trí các khuyết tật  Phúc tra các công việc kiểm tra cuối cùng  Phục vụ các hoạt động kiểm tra khác (lấy mẫu công việc, trưng cầu ý kiến của khách hàng) MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG PHIẾU KIỂM TRA CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 133 PHIẾU KIỂM TRA SỰ PHÂN BỐ CỦA DỮ LIỆU PHIẾU KIỂM TRA CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA LỖI CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 134 PHIẾU KIỂM TRA CÁC VỊ TRÍ KHUYẾT TẬT BIỂU ĐỒ PARETO (Pareto Chart) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 135 Số người Của cải Khách hàng Doanh số Khuyết tậtNguyên nhân Học thuyết Pareto 0 50 100 150 200 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 (%) Loại 1 Loại 2 Loại 3 KhácLoại 4 Loại 5 Loại 6 Biểu đồ Parato Dạng biểu đồ cột phân loại riêng biệt cho từng loại sản phẩm, từng công đoạn, từng hiện tượng, từng nguyên nhân. Các vấn đề này được sắp xếp theo thứ tự giảm dần và so sánh tỉ lệ % tích lũy dựa trên nguyên tắc “Phần lớn khuyết tật và sai lỗi do một số ít nguyên nhân gây ra” Các dạng khuyết tật T ầ n s u ấ t x u ấ t h iệ n BIỂU ĐỒ PARETO CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 136 Giúp tổ chức tìm ra được một số ít đề mục gây ra nguyên nhân chính để giải quyết phần lớn các khuyết tật Giúp cho tổ chức có trực quan rõ ràng về các vấn đề cần ưu tiên giải quyết để định hướng các mục tiêu cải tiến liên quan tới chất lượng, chi phí, năng suất, giá thành Giúp cho tổ chức xác định tính hiệu lực của việc cải tiến bằng việc so sánh tình trạng trước và sau MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG BIỂU ĐỒ PARETO 1. Xác định vấn đề và quy định cách thức, thời gian thu thập dữ liệu 2. Thiết kế phiếu kiểm tra 3. Điền vào phiếu kiểm tra và tính tần suất xuất hiện 4. Vẽ bảng dữ liệu 5. Sắp xếp các dạng khuyết tật vào bảng dữ liệu 6. Vẽ trục tung (số lượng) và trục hoành (nguyên nhân), xác định tỷ lệ trên các trục 7. Vẽ các cột trong biểu đồ 8. Vẽ đường cong lũy tiến 9. Điền các hạng mục cần thiết lên biểu đồ như tiêu đề, số lượng, đơn vị, thời gian thu thập dữ liệu, đối tượng, nơi kiểm tra CÁCH XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ PARETO CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 137 BẢNG DỮ LIỆU SAU KHI THU THẬP VÀ SẮP XẾP Tần suất xuất hiện 2031 1713 1422 1160 1107 523 476 455 317 194 68 21.5% 39.6% 54.6% 66.8% 78.5% 84.0% 89.1% 93.9% 97.2% 99.3% 0.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 50.0% 60.0% 70.0% 80.0% 90.0% 100.0% 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 C o u n t Lỗi dịch vụ Airline PCB Nguyên nhân % tích lũy Tổng tích lũy VÍ DỤ VỀ BIỂU ĐỒ PARETO Hạng mục trọng yếu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 138 (Kaoru Ishikawa-1953) Sơ đồ Xương cá hay biểu đồ “Nguyên nhân – Kết quả” là sơ đồ thể hiện một cách trực quan giữa các nguyên nhân (yếu tố ảnh hưởng) có liên quan tới kết quả (hiện tượng) bằng cách phân loại chúng và liên kết với nhau bằng các đường mũi tên MethodMan MachineMaterial CAUSE PROBLEM Why? Why? SƠ ĐỒ XƯƠNG CÁ  Tìm kiếm các nguyên nhân gây ra các biến động về chất lượng  Huy động được sự tham gia góp ý của cả tập thể  Trực quan cho việc đào tạo, phân tích và chỉ ra nguyên nhân cần được điều tra trước tiên  Thể hiện sự hiểu biết về các vấn đề chất lượng của nhóm QC MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG SƠ ĐỒ XƯƠNG CÁ CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 139 SƠ ĐỒ XƯƠNG CÁ Y 2 Y1 Y12 8 X obXbxfY  1)( Đầu ra của phân tích tương quan chính là mô hình mô tả mối liên hiện X Y Mối liên hệ giữa việc thay đổi tốc độ máy tiện và kích thước của chi tiết Biểu đồ Scatter là 1 dạng biểu đồ nhằm mục đích khảo sát mối tương quan giữa 2 loại dữ liệu đo được và xu hướng thay đổi của chúng BIỂU ĐỒ TƯƠNG QUAN CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 140 1. Dạng quan hệ nguyên nhân-kết quả Vd: nhiệt độ máy sấy & sản lượng, nhiệt độ hàn & tỷ lệ khuyết tật, số lần bảo dưỡng & số tai nạn 2. Dạng quan hệ giữa 1 kết quả và 2 nguyên nhân Vd: tỷ lệ khuyết tật sản phẩm của 2 công nhân A & B 3. Dạng quan hệ giữa nguyên nhân này và nguyên nhân khác Vd: Kích thước & cường độ của 1 bộ phận, trọng lượng & thể tích của vật liệu CÁC DẠNG QUAN HỆ SỬ DỤNG BIỂU ĐỒ TƯƠNG QUAN  Tìm ra những giá trị tốt nhất của một loại dữ liệu để kiểm soát một loại dữ liệu khác khi có mối liên hệ giữa chúng Deã tìm  Deã ño  Deã xaùc ñònh  Khoù tìm  Khoù ño  Khoù xaùc ñònh Yeáu toá B (Y)Yeáu toá A (X)  Tìm ra được các nguyên nhân thực sự ảnh hưởng tới kết quả và loại bỏ các nguyên nhân được dự đoán là không gây ra ảnh hưởng  Đo lường tính hiệu lực của việc cải tiến sau khi đã xử lý những nguyên nhân gây ra vấn đề về chất lượng  Sử dụng sau sơ đồ xương cá để kiểm tra xem yếu tố X có đúng là nguyên nhân của kết quả Y MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG BIỂU ĐỒ TƯƠNG QUAN CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 141 Bước 1: Thu thập dữ liệu (ít nhất là 30 cặp dữ liệu) X YSTT Bảng dữ liệu tỉ số thành phần K % độ bền sức kéo của vật liệu tại phòng Thử nghiệm cơ lý theo ASTM B528 CÁCH XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ TƯƠNG QUAN Bước 2: Xác định giá trị lớn nhất và nhỏ nhất cho X, Y Để dễ tìm giá trị min và max thì ta tim giá trị min và max của từng cột sau đó so sánh các giá trị min max của từng cột X và Y với nhau CÁCH XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ TƯƠNG QUAN CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 142 Bước 3: Xác định tỉ lệ thích hợp cho trục tung (kết quả) và trục hoành (nguyên nhân) dựa trên giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của từng yếu tố CÁCH XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ TƯƠNG QUAN Bước 4: Chấm từng cặp số liệu trên đồ thị (trong trường hợp có sự trùng nhau giữa hai hệ thống dữ liệu ta có thể sử dụng một trong các cách sau: hoặc2 CÁCH XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ TƯƠNG QUAN CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 143 Bước 5: Điền tất cả các thông tin cần thiết vào biểu đồ: tên biểu đồ, khoảng thời gian thu thập dữ liệu, số lượng cặp dữ liệu, tiêu đề và các đơn vị cho mỗi trục, tên người xây dựng biểu đồ, CÁCH XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ TƯƠNG QUAN Tương quan thuận (mạnh) Tương quan thuận (yếu/tương đối)  cần kiểm tra lại các giá trị X CÁCH ĐỌC BIỂU ĐỒ TƯƠNG QUAN CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 144 Tương quan nghịch (mạnh) Tương quan nghịch (yếu) CÁCH ĐỌC BIỂU ĐỒ TƯƠNG QUAN Không có mối tương quan giữa X và Y CÁCH ĐỌC BIỂU ĐỒ TƯƠNG QUAN CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 145 BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ (HISTOGRAM) Khối lượng 1 con dao Độ phân tán khối lượng các con dao Khối lượng các con dao Khối lượng các con dao Min Max Một người thợ cơ khí chế tạo những con dao bếp với cùng 1 phương pháp và nguyên vật liệu sử dụng. Mặc dù vậy vẫn tạo ra một số con dao có khối lượng và khả năng cắt khác nhau SỰ PHÂN BỐ CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 146 Nếu mật độ phân tán các giá trị khối lượng của những con dao quá rộng thì rất có thể sẽ xuất hiện một số con dao bị lỗi kỹ thuật KHÁCH HÀNG SẼ TỪ CHỐI KHÔNG MUA HOẶC KHIẾU NẠI VỚI NGƯỜI BÁN SỰ PHÂN BỐ Biểu đồ phân bố là một dạng của biểu đồ mà dữ liệu thu thập được thể hiện dưới dạng các cột (các lớp). Các cột có cùng chiều rộng biểu thị cho một khoảng độ rộng của dãy số liệu đã thu thập, trong khi chiều cao khác nhau là tần suất xuất hiện của dữ liệu và sự biến đổi của chúng tạo nên hình dạng của sự phân bố Tầ n s u ất x u ất h iệ n Giá trị đo USLLSL T ầ n s u ấ t x u ấ t h iệ n c ủ a 1 g iá trị Giá trị trung tâm của 1 cột Độ rộng cột h Giá trị biên của cột Đ ư ờ n g giớ i h ạn tiê u ch u ẩn kỹ th u ât Đ ư ờ n g giớ i h ạn tiê u ch u ẩn kỹ th u ât BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ HISTOGRAM CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 147 Mô tả được hình dạng phân bố chung của dữ liệu được thu thập  Đánh giá được quá trình thu thập dữ liệu có được phân vùng hay không và phát hiện được những vùng dữ liệu cá biệt  Đánh giá quá trình sản xuất có phù hợp với tiêu chuẩn hay quy định kỹ thuật  Đánh giá hiệu quả của hoạt động trước và sau khi cải tiến quá trình hoặc năng lực của 2 người thực hiện cùng 1 công việc MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ 1. Thu thập số liệu 2. Xác định giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trong dãy số liệu 3. Xác định độ rộng của sự phân bố R=Xmax-Xmin 4. Xác định số lớp K (số cột): K= (N là số lượng dữ liệu) hoặc theo bảng sau: N Số lượng dữ liệu (N) Số cột (K) Ít hơn 50 5÷7 50÷100 6÷10 101÷ 250 7÷12 251 trở lên 10÷20 CÁC BƯỚC XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 148 5. Xác định bề rộng của lớp h=R/K 6. Xác định giá trị biên: Biên dưới=Xmin, biên trên=Xmin+h(tính tới lớp sau cùng) 7. Lập bảng tần suất dữ liệu, tính giá trị trung bình mỗi lớp 8. Vẽ biểu đồ phân bố: Xác định số trên trục hoành theo dãy số liệu Xác định tần số xuất hiện của từng giá trị trên trục tung Vẽ chiều cao của cột và ghi từng giá trị cần thiết lên biểu đồ CÁC BƯỚC XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ VÍ DỤ Công ty VPC chuyên sản xuất tấm tôn sóng theo yêu cầu thiết kế bề dày của tôn là 3.50±0.15mm. Đề điều tra sự phân bố về bề dày của những tấm tôn từ dây chuyền sản xuất, mỗi ngày bộ phận QC lấy ra 10 mẫu sản phẩm để kiểm tra và lấy trong vòng 10 ngày và ghi lại 100 giá trị đo được. Dựa vào số liệu này, nhân viên QC phải xây dựng biểu đồ mật độ phân bố về bề dày của những tấm tôn sóng. XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 149 Bước 1: Thu thập dữ liệu vào phiếu kiểm tra checksheet Bước 2: Xác định giá trị Xmax=3.68 và Xmin=3.3 Số liệu kết quả đo bề dày của tấm tôn sóng Công ty VPC (Đơn vị đo mm) Ngày Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4 Mẫu 5 Mẫu 6 Mẫu 7 Mẫu 8 Mẫu 9 Mẫu 10 01/04/2010 3.56 3.45 3.48 3.5 3.42 3.43 3.52 3.49 3.44 3.5 02/04/2010 3.48 3.56 3.5 3.52 3.47 3.48 3.46 3.5 3.56 3.38 03/04/2010 3.41 3.37 3.47 3.49 3.45 3.44 3.5 3.49 3.46 3.44 04/04/2010 3.55 3.52 3.44 3.5 3.45 3.44 3.48 3.46 3.52 3.44 05/04/2010 3.48 3.48 3.36 3.4 3.52 3.34 3.45 3.43 3.3 3.45 06/04/2010 3.59 3.63 3.59 3.63 3.38 3.52 3.45 3.48 3.31 3.45 07/04/2010 3.4 3.54 3.45 3.51 3.48 3.5 3.68 3.6 3.46 3.52 08/04/2010 3.48 3.5 3.56 3.5 3.52 3.46 3.48 3.46 3.52 3.56 09/04/2010 3.52 3.48 3.46 3.45 3.44 3.54 3.54 3.48 3.49 3.41 10/04/2010 3.41 3.45 3.34 3.44 3.47 3.47 3.41 3.48 3.54 3.47 XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ Bước 7: Lập bảng tần suất và tính giá trị trung bình các lớp No Biên giới lớp Giá trị trung bình của lớp Tần suất Tổng 1 3.30~3.34 3.32 // 2 2 3.34~3.38 3.36 //// 4 3 3.38~3.42 3.40 ///// /// 8 4 3.42~3.46 3.44 ///// ///// ///// ///// / 21 5 3.46~3.50 3.48 ///// ///// ///// ///// ///// //// 29 6 3.50~3.54 3.52 ///// ///// ///// ///// 20 7 3.54~3.58 3.56 ///// ///// 10 8 3.58~3.62 3.60 /// 3 9 3.62~3.66 3.64 // 2 10 3.66~3.70 3.68 / 1 XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 150 Bước 8: Vẽ biểu đồ với N=100 0 5 10 15 20 25 30 35 40 3.32 3.36 3.4 3.44 3.48 3.52 3.56 3.6 3.64 3.68 T ầ n s u ấ t x u ấ t h iệ n Độ dày đo được Tiêu chuẩn cho phép Độ biến đổi của sản phẩm XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT (CONTROL CHART) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 151 Biến động do nguyên nhân thường (không tránh được) Đường trung tâm (CL) Đường giới hạn trên (UCL) Đường giới hạn dưới LCL Biến động do nguyên nhân đặc biệt (có thể tránh được) (Walter A. Shewhart) Biểu đồ kiểm soát là dạng đường gấp khúc thể hiện sự thay đổi dữ liệu trong một khoảng thời gian và có những đường giới hạn kiểm tra được lập ra nhằm chỉ ra sự bất thường của quá trình hay để phân biệt giữa biến động có thể tránh được và biến động không thể tránh được BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT  Hỗ trợ cho việc làm ổn định và giảm sự biến động của quá trình  Hỗ trợ việc giám sát khả năng và và xu hướng của quá trình theo thời gian  Hỗ trợ kiểm soát viên phát hiện các bất thường  Hỗ trợ việc quyết định chất lượng của các mẫu được lấy từ lô  Hỗ trợ cho việc theo dõi trước và sau khi cải tiến quá trình MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 152 Dữ liệu Liên tục Cỡ mẫu của nhóm=1 X-mR 8>Cỡ mẫu của nhóm>1 X –R (Xbar-R) Cỡ mẫu của nhóm≥8 X –s (Xbar-S) CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT Dữ liệu rời rạc Định tính Sản phẩm không phù hợp Số khuyết tật /1 đơn vị sản phẩm Cùng cỡ mẫu Pn Khác cỡ mẫu P Cùng cỡ mẫu C Khác cỡ mẫu U Số nhóm: 20÷25, cỡ mẫu của nhóm≥50 CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 153 np p= = n Số sản phẩm khuyết tật Cỡ của nhóm mẫu p n p = n   Pn Pn= = k  Tổng số sản phẩm khuyết tật Số nhóm mẫu P n p = n  Tổng số sản phẩm khuyết tật Cỡ của nhóm mẫu c u= n  Số lượng khuyết tật Cỡ mẫu c u = n   c c = = k  Số lượng khuyết tật Số lượng mẫu CÁC CÔNG THỨC SỬ DỤNG TRONG BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT p p (1 - p ) U C L = p + 3 n p p (1 - p ) L C L = p -3 n X 2UCL = X +E mR X 2LCL = X -E mR m R 4U C L = D m R m R 3L C L = D m R 2X U C L = X + A R 2X LCL =X-A R R 4U C L = D R R 3L C L = D R S 3L C L = B S 3X L C L = X -A S S 4U C L = B S S 3L C L = B S P nU C L = p n + 3 p n ( 1 - p ) P nL C L = p n - 3 p n ( 1 - p ) U u U C L = u + 3 n U u L C L = u - 3 n CU C L = c+ 3 c CLC L = c-3 c Xbar-SX-mR Xbar-R P Pn C U CÁC CÔNG THỨC SỬ DỤNG TRONG BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 154 Cỡ nhóm mẫu n X bar-Chart Ước lượng 6σ R-Chart S-chart X Median X -mR Individual A2 A3 d2 D3 D4 B3 B4 A2 ~ E2 2 1.88 2.659 1.128 -- 3.267 -- 3.267 1.880 2.660 3 1.023 1.954 1.693 -- 2.574 -- 2.568 1.187 1.772 4 0.729 1.628 2.059 -- 2.282 -- 2.266 0.796 1.457 5 0.577 1.427 2.326 -- 2.114 -- 2.089 0.691 1.290 6 0.483 1.287 2.534 -- 2.004 0.03 1.97 0.548 1.184 7 0.419 1.182 2.704 0.076 1.924 0.118 1.882 0.508 1.109 8 0.373 1.099 2.847 0.136 1.864 0.185 1.815 0.433 1.054 9 0.337 1.032 2.97 0.184 1.816 0.239 1.761 0.412 1.010 10 0.308 0.975 3.078 0.223 1.777 0.284 1.716 0.362 0.975 11 0.285 0.927 3.173 0.256 1.744 0.321 1.679 12 0.266 0.886 3.258 0.283 1.717 0.354 1.646 13 0.249 0.85 3.336 0.307 1.693 0.382 1.618 14 0.235 0.817 3.407 0.328 1.672 0.406 1.594 15 0.223 0.789 3.472 0.347 1.653 0.428 1.572 16 0.212 0.763 3.532 0.363 1.637 0.448 1.552 17 0.203 0.739 3.588 0.378 1.622 0.466 1.534 18 0.194 0.718 3.64 0.391 1.608 0.482 1.518 19 0.187 0.698 3.689 0.403 1.597 0.497 1.503 20 0.18 0.68 3.735 0.415 1.585 0.51 1.49 21 0.173 0.663 3.778 0.425 1.575 0.523 1.477 22 0.167 0.647 3.819 0.434 1.566 0.534 1.466 23 0.162 0.633 3.858 0.443 1.557 0.545 1.455 24 0.157 0.619 3.895 0.451 1.548 0.555 1.445 25 0.153 0.606 3.931 0.459 1.541 0.565 1.435 HỆ SỐ SỬ DỤNG TRONG BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT 1. Thu thập dữ liệu (dữ liệu càng nhiều càng tốt) 2. Tính giá trị trung bình của dữ liệu thu thập, và độ rộng hoặc phương sai với trường hợp dữ liệu là dạng liên tục 3. Tính giá trị giới hạn trên UCL và giới hạn dưới LCL, đối với trường hợp dữ liệu là dạng liên tục dựa vào bảng hệ số biểu đồ kiểm soát 4. Vẽ các đường UCL và LCL 5. Dựng các điểm dựa trên dữ liệu thu thập theo thứ tự thời gian 6. Điền các hạng mục cần thiết liên quan như tên của quá trình theo dõi, tên sản phẩm, phương pháp đo lường, điều kiện làm việc, số hiệu ca trực CÁC BƯỚC XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 155 BÁO CÁO CÓ BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT 310 Dự án: Khám phá mới của bạn CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 156 Các nội dung chính 311 Tổng quan về dự án Dự án và các đặc trưng của dự án Các giai đoạn của dự án Các bên liên quan đến dự án Tổng quan về dự án Quản trị dự án và các đặc trưng của quản trị dự án Các mục tiêu của quản trị dự án Vai trò của quản trị dự án Quá trình quản trị dự án Nội dung quản trị dự án 312 Dự án: Công cụ thực hiện mục đích CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 157 313 Thời gian Mục đích Hiệu quả: lợi ích (tối đa) Lợi nhuận cho chủ đầu tư Lợi ích của cả xã hội Khái niệm về dự án  Dự án sản xuất là một tâp hợp những hoạt động những công việc có liên quan với nhau theo một logic, một trật tự nhất định nhằm vào những mục tiêu cụ thể hoạch định trước trong điều kiện nguồn lực nhất định và thời gian xác định 314 Đặc thù Rủi ro Tương hỗ Mâu thuẫn Tạm thời, chu kỳ sống Có mục đích Dự án có một điểm xuất phát, và đích đến cụ thể Mỗi dự án là duy nhất, Không có dự án thứ 2 tương tự Rủi ro luôn song hành với dự án Đặc điểm dự án Giới hạn về nguồn lực (tiền, lao động, MMTB) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 158 315 Báo cáo đầu tư Dự án đầu tư Thẩm định Thiết kế chi tiết Đấu thầu, Hợp đồng Xây dựng, TC Khai thác DA Đánh giá lại, thanh lý Cơ hội đầu tư Chuẩn bị ĐẦU TƯ Thực hiện ĐẦU TƯ Kết thúc ĐẦU TƯ Các giai đoạn đầu tư 316 Bắt đầu chậm Kết thúc chậm Tăng trưởng nhanh % hoàn thành của dự án Thời gian Chu kỳ của dự án Bắt đầu chậm Kết thúc nhanh Tăng trưởng nhanh % hoàn thàn h của dự án Thời gian Dự án thông thường Dự án đặc biệt có kết thúc nhanh CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 159 317 Hình thành Lập kế hoạch, tiến độ, giám sát, kiểm soát Lựa chọn Mứ c độ nỗ lực Thời gian Đỉnh mức nỗ lực Đánh giá và kết thúc Phân bố thời gian cho các nỗ lực của dự án 318 Giai đoạn xây dựng ý tưởng Giai đoạn phát triển Giai đoạn thực hiện Giai đoạn kết thúc Nội dung quản trị CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 160 319 Chủ dự án Tổ chức tài trợ vốn Nhà nước Nhà cung ứng Tư vấn Khách hàng Nhà thầu Ngân hàng, định chế tài chính, đối tác liên doanh Đưa ra các yêu cầu về thời gian, chất lượng, chi phí Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bộ Xây dựng Bộ Tài chính Ngân hàng Nhà nước Đơn vị xây dựng công trình, lắp đặt trang thiết bị Cung ứng nguyên vật liệu, thiết bị, máy móc Chuyên môn về khảo sát, thiết kế, lập dự toán, giám sát CT, nghiệm thu chất lượng CT Các bên liên quan đến dự án 320 Để không lạc đường CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co g . co m 5/3/2017 161 321 Lịch sử Quản trị dự án  Bùng nổ tri thức nhân loại  Tăng trưởng nhu cầu hàng hóa/dịch vụ  Thị trường cạnh tranh toàn cầu Quản trị dự án Chuyên nghiệp 1950: Lĩnh vực quân sự Mỹ: Manhattan, Apollo, Sao Bắc Cực Lịch sử cổ đại: Kim tự tháp Ai Cập, đế chế Ba Tư Nghề nghiệp bất thường Nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức 322 Thời gian Chi phí Chất lượng Lợi nhuận Mục đích ban đầu Sản phẩm/ dịch vụ Mục tiêu cấp 1 Mục tiêu cấp 2 Sự hài lòng của khách hàng Hệ thống chỉ tiêu kỹ thuật Mục tiêu quản trị dự án CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 162 323 Các hoạt động của dự án Các hoạt động sản xuất – kinh doanh Nhiệm vụ không có tính lặp lại, liên tục mà có tính chất mới mẻ Nhiệm vụ có tính lặp lại, liên tục Tỷ lệ sử dụng nguồn lực cao Tỷ lệ sử dụng nguồn lực thấp Tập trung vào một loại hay một số lượng nhất định hàng hoá hoặc dịch vụ (sản xuất đơn chiếc) Một khối lượng lớn hàng hoá dịch vụ được sản xuất trong một thời kỳ (sản xuất hàng loạt) Thời gian tồn tại của dự án có giới hạn Thời gian tồn tại của các công ty, tổ chức là lâu dài Các số liệu thống kê được sử dụng hạn chế trong các dự án Các số liệu thống kê sẵn có và hữu ích đối với việc ra quyết định Phải trả giá đắt cho các quyết định sai lầm Không quá tốn kém khi chuộc lại lỗi lầm Nhân sự mới cho mỗi dự án Tổ chức theo tổ nhóm là hình thức phổ biến Phân chia trách nhiệm thay đổi tuỳ thuộc vào tính chất của từng dự án Trách nhiệm rõ ràng và được điều chỉnh qua thời gian Môi trường làm việc thường xuyên thay đổi Môi trường làm việc tương đối ổn định 324 Điều phối thực hiện Điều phối tiến độ thời gian Phân phối nguồn lực Phối hợp các nỗ lực Khuyến khích và động viên cán bộ và nhân viên. Lập kế hoạch Thiết lập mục tiêu Điều tra nguồn lực Xây dựng kế hoạch Giám sát Đo lường kết quả So sánh với mục tiêu Báo cáo Giải quyết các vấn đề. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . om 5/3/2017 163 325 Tổng thể các chính sách, cơ chế, pháp luật, quy định.Nhà nước Nhà quản trị dự án Dự án đầu tư Giai đoạn dự án Lĩnh vực dự án Quản trị dự án 326 Lập kế hoạch tổng quan Quản trị phạm vi Quản trị thời gian Quản trị chi phí Quản trị chất lượng Quản trị nhân lực Quản trị thông tin Quản trị rủi ro Quản trị hoạt động cung ứng Nội dung quản trị CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 164 327 Các vấn đề mấu chốt  Dự án là gì?  Quản trị dự án để làm gì?  Đặc điểm dự án ảnh hưởng đến quản trị dự án như thế nào?  Thế nào là dự án thành công?  Các nội dung quản trị dự án? Lần lượt từng ngày đi CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 165 . Quá trình lập kế hoạch . Kế hoạch cấp 1 Kế hoạch cấp 2 Kế hoạch cấp 3 Quá trình lập kế hoạch Các mức độ của kế hoạch CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 166 Bí quyết để thiết kế nhiệm vụ Biểu đồ Gantt: Kế hoạch cho chương trình quốc gia đưa mèo vào vũ trụNhiệm vụ chính Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Thiết kế, chế tạo tàu vũ trụ cho mèo Thử nghiệm tàu vũ trụ Nghiên cứu chức năng sinh lý của mèo trong vũ trụ Tuyển chọn/huấn luyện mèo Xây dựng hệ thống/mô hình đưa mèo lên vũ trụ /đưa mèo về Đưa mèo lên vũ trụ / đưa mèo về CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 167 1 2 3 4 1 2 3 4 Chuỗi công việc tuần tự Chuỗi công việc dây chuyền 1 2 3 4 Chuỗi công việc song song Sơ đồ mạng? Sơ đồ CPM: Critical Path Method – phương pháp đường găng Sơ đồ PERT: Program and Evalution Review Technique – Kỹ thuật đánh giá và kiểm soát chương trình CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 168 Sơ đồ mạng AON: sơ đồ mạng sự kiện công việc đặt trên nút Sơ đồ mạng AOA: Sơ đồ mạng công việc công việc đặt trên đường B C D E F G K I A 1 2 7 3 5 6 4 8 9 2 7 6 5 4 31 F B C D G E A K I Theo đúng trình tự CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 169 Trình tự lập sơ đồ mạng Xác định WBS Lập sơ đồ mạng Tính thời gian, chi phí công việc Xác định đường găng, thời gian DA Quy tắc lập sơ đồ mạng: - Đánh số - Tách và nhập công việc - Đơn giản - Phản ánh quan hệ 2 7 6 5 4 31 F B C D G E A K I Ta là người quan trọng CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 170 Một số định nghĩa về công việc: Công việc thực: 4 5 Đổ BT móng 10 ngày Công việc ảo: 1 2Đào đất móng 5 ngày 3 4 Lắp ghép móng 2 ngày Công việc chờ đợi Công việc nối tiếp nhau: Hai công việc cùng bắt đầu: Hai công việc cùng kết thúc: 1 2 A B 1 B A 1 A B Một số định nghĩa về sự kiện: Sự kiện đầu Sự kiện cuối 2 A 2 B Sự kiện xuất phát 1 Sự kiện hoàn thành 8 Đường: chuỗi các công việc sắp xếp liên tục Đường găng: đường có độ dài lớn nhất Mạng lưới: phối hợp giữa nút và cung Tài nguyên: Dự trữ được/Không dự trữ được Thời gian công việc CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 171 Các thông số trong sơ đồ mạng Thời điểm sớm của sự kiện: Ej Ej = Ei + tij Ej = Max [(Ei + tij) ; (Eh + thj );] Thời điểm muộn của sự kiện: Lj Lj = Lk – tjk Lj = Min [(Lk - tik) ; (Ll - til);] Thời gian dự trữ của sự kiện: Rj Rj = Lj – Ej i h k j l i j Ej Lj Thời điểm sớm của các công việc Thời điểm bắt đầu sớm: ESij = Ei Thời điểm kết thúc sớm: EFij = ESij + tij Thời điểm muộn của các công việc Thời điểm kết thúc muộn: LFij = Lj Thời điểm bắt đầu muộn: LSij = LFij – tij Thời gian dự trữ của công việc: Dự trữ toàn phần: GRii = Lj – Ei – tij Dự trữ bắt đầu: SRij = Lj – Li – tij Dự trư kết thúc: FRij= Ej –Ei – tij Dự trữ độc lập: IRij = Ej - Li – tij i h k j l CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 172 Trình tự lập sơ đồ mạng CPM GRij = Lj – Ei – tij SRij = Lj –Li – tij FRij = Ej –Ei – tij IRij = Ej –Li – tij B1: Tính thời điểm sớm của sự kiện Ej B2: Tính thời điểm muộn của sự kiện Lj B3: Xác định đường găng B4: Tính thời điểm sớm của công việc B5: Tính thời điểm muộn của công việc B6: Tính thời gian dự trữ E1 = 0 Ej = Max (Ei + tij) Ln = En Lj = Min (Lk – tjk) đường dài nhất, có Rj = 0 ESij = Ei EFij = ESij + tij LFij = Lj LSij = LFij – tij Công việc Thời hạn Trình tự thực hiện A B C D E F G I K 2 4 4 3 6 12 4 4 3 Khởi công Khởi công Khởi công sau A sau B sau C sau F, E, D sau G sau C Bước 1: E1 = 0 E2 = E1 + t12 = 2 E3 = E1+ t13 = 4 E4 = E1+ t14 = 4 E5 = max [E2+ t25; E3+ t35; E4+ t45] = E4+ t45 = 16 E6 = E5+ t56 = 16 + 4 = 20 E7 = max [ E4+ t47; E6+ t67] = E6+ t67 = 20 + 4 = 24 Ví dụ 2 7 6 5 4 31 A,2 B,4 C,4 D,3 E,6 F,12 G,4 I,4 K,3 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 173 2 7 6 5 4 31 A,2 B,4 C,4 D,3 E,6 F,12 G,4 I,4 K,3 Bước 2: Ln = En  L7 = E7 = 24 L6 = L7 - t67 = 24 - 4 = 20 L5 = L6 - t56 = 20 - 4 = 16 L4 = min [L7 - t47; L5 - t45] = L5 - t45 = 4 L3 = L5 - t35 = 16 - 6 = 10 L2 = L5 - t25 = 16 - 3 = 13 Bíc 3: Sự kiện găng: 1, 4, 5, 6, 7  đường găng C, F, G, I Bước 4, 5, 6: Công việc tij ESij = Ei EFij LFij = Lj LSij GRij SRij FRij IRij (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) A (1-2) 4 0 4 13 9 9 9 0 0 B (1-3) 2 0 2 10 8 8 8 0 0 C (1-4) 4 0 4 4 0 0 0 0 0 D (2-5) 3 4 7 16 13 9 0 9 0 E (3-5) 6 2 8 16 10 8 0 8 0 F (4-5) 12 4 16 16 4 0 0 0 0 G (5-6) 4 16 20 20 16 0 0 0 0 I (6-7) 4 20 20 24 20 0 0 0 0 K (4-7) 3 4 7 24 21 17 17 17 17 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 174 Đối thủ cạnh tranh nặng ký Các thông số trong sơ đồ mạng PERT S =  te = tij 2 =  2ij (ij là các công việc găng)  = b - a 6 6 V =  2 = b - a ( ) 2 te = a + 4m + b 6 Thời hạn hoàn thành dự án tương ứng với mức xác suất p? Từ p  Z  D Khả năng hoàn thành dự án trong thời gian mong muốn D? Từ D  Z  p%      2 ijtong SDSD Z  CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 175 Các bước thực hiện Vẽ sơ đồ mạng Tính thời gian tij và  2 của mỗi công việc Dùng phương pháp CPM với tij = te để xác định các công việc găng và đường găng Xác định khả năng hoàn thành dự án trong thời gian mong muốn Ví dụ: cho ví dụ như trên Xác định thời gian sớm nhất để hoàn thành DA? Xác định xác suất để hoàn thành DA muộn nhất là 28 tuần? Tính thời gian hoàn thành DA với khả năng 70%? Công việc a m b te   2 A 1 2 6 2.5 0.8 0.7 B 3 4 5 4.0 0.3 0.1 C 3 4 8 4.5 0.8 0.7 D 2 3 5 3.2 0.5 0.3 E 4 6 8 6.0 0.7 0.4 F 11 12 16 12.5 0.8 0.7 G 2 4 9 4.5 1.2 1.4 I 3 4 9 4.7 1.0 1.0 K 1 3 8 3.5 1.2 1.4 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 176 Thời gian sớm nhất để hoàn thành DA là S = 26,17 tuần  2T = 3,8 Z = D - S 2T 28 - 27 = 1,028  p = 0,845= Công việc găng: C, F, G, I  Đường găng: 1 - 4 - 5 - 6 - 7 D = (Z *2T ) + S = 0,502*(3,83) 1/2 +26,17 = 27,2 tuần Với p = 0,7  Z = 0,502 2 7 6 5 4 31 A,3 B,4 C,5 D,3 E,6 F,13 G,5 I,5 K,4 8,3 Giải pháp cho những điều phức tạp CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 177 . . . . . . . . . . Các vấn đề mấu chốt  Sơ đồ Gantt hay sơ đồ mạng?  Mạng CPM hay mạng PERT?  Lập sơ đồ mạng như thế nào? 354 Bài 1 : Công ty kinh doanh máy tính Nam Hải dự định thực hiện dự án lắp đặt hệ thống máy tính cho một doanh nghiệp. Sau đây là các bước công việc, thời gian, chi phí cho các công việc : Công việc Nội dung công việc Thời gian dự định (ngày) Khả năng rút ngắn (ngày) Chi phí chưa rút ngắn (USD) Chi phí sau khi rút ngắn (USD) AB BC CH AD DE AG GH HI IJ JN JK KP AE GE EF FI IL LM MN NP Vận chuyển máy tính đến Lắp đặt máy tính Kiểm tra tổng thể Hoàn thành thủ tục Lập chương trình Thiết kế chương trình ứng dụng Lập lịch trình cho các Mhình Kiểm tra mô hình ứng dụng Phân loại các mô hình ứng dụng Cập nhật những dữ liệu mới Điều khiển chương trình mới Nối mạng cho hệ thống Chuyển đổi Điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện Kiểm tra tổng thể Hoàn thiện đồng bộ Chạy thử không tải Chạy thử có tải Đánh giá và bàn giao 4 12 3 3 8 7 7 3 6 8 6 4 2 4 12 3 15 2 12 2 2 4 1 1 2 1 2 1 2 3 2 1 0 2 4 0 5 1 4 0 8000 20000 35000 2000 68000 65000 60000 5000 15000 12000 12000 40000 20000 5000 6000 900 30000 1000 12000 500 15000 30000 45000 2500 80000 70000 76000 8000 18000 15000 13000 50000 20000 7000 8000 900 40000 1500 15000 500 a. Phát triển sơ đồ mạng cho dự án b. Tìm đường găng cho dự án ? Tổng thời gian ngắn nhất hoàn thành dự án nếu không áp dụng các biện pháp rút ngắn thời gian ? c. Hãy xác định thời gian rút ngắn các công việc sao cho : Thời gian rút ngắn mong đợi cho toàn bộ dự án là 3 ngày ? Thời gian rút ngắn mong đợi cho toàn bộ dự án là 10 ngày ? Thời gian rút ngắn mong đợi cho toàn bộ dự án là 15 ngày ? CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om 5/3/2017 178 Chương 10 : JIT (Just in time) 355 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du on g t han co ng . c om

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_quan_tri_san_xuat_va_tac_nghiep_trieu_dinh_phuong.pdf