1. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của mạch tự động chọn sóng
đài cần thu
2. Sơ đồ mạch điện, nguyên lý hoạt động của mạch tự động
chọn sóng đài cần thu
- Sơ đồ mạch điện, tác dụng linh kiện.
- Nguyên lý hoạt động.
3. Một số kiểu mạch tự động chọn sóng đài cần thu
- Mạch tự dộng chọn sóng đài cần thu dùng linh kiện rời.
- Mạch tự dộng chọn sóng đài cần thu dùng linh kiện tích
hợp.
4. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp sửa
chữa mạch tự động chọn sóng đài cần thu
5. Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa những hư hỏng trong
mạch tự động chọn sóng đài cần thu:
- Sửa chữa mạch tự động chọn sóng đài cần thu dùng linh
kiện rời.
- Sửa chữa mạch tự động chọn sóng đài cần thu dùng linh
kiện tích hợp.
101 trang |
Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 502 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Radio-Cassette, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
io –Tape ở vị trí Tape) ta thấy vị
trí của công tắc tương tự như trên nên tốc độ mô tơ không đổi.
- Khi ghi tín hiệu từ Tape A sang Tape B (công tắc Radio –Tape ở vị trí
Dubbing) ta thấy lúc này Q1 ngưng dẫn nên Q2 bảo hòa điện áp chân
C/Q2 ở mức thấp nên Q3 ngưng dẫn lúc này ở hai dây điều khiển tốc độ
có VR1 nối tiếp với VR2 và R5 tổng trở của mạch tăng lên mô tơ quay
nhanh gấp 2 lần bình thường.
5.2.5. Sơ đồ mạch điện
Mạch ổn tốc dùng IC
5.2.6. Tác dụng của các linh kiện trong mạch.
- Khi điện áp vào quá cao, dễ hỏng T4T5 vì vậy D2R5 kết hợp với T3 để
giảm dòng quá T4T5.
- UV - UR UD2 (UD2 là điện áp đánh thủng Zene D2) thì D2R5 dẫn dòng
qua phân áp R3R4 để T3 thông ngay cả khi dòng trên R3 chưa đạt tới IRmax.
- Có thể điều chỉnh R1R2 để thay đổi UR cho phù hợp với điện áp yêu cầu
của môtơ.
I1 I2
T2
D1
D2
R5
R4
R3
T5
T5
R2
M
Ra
2
4 R1
3
1
Vào
U
chuẩn
BÀI 6: HỆ THỐNG CƠ
MH:
Mục tiêu :
Kiến thức:
- Hiểu nguyên lý hoạt động các hệ cơ
- Hiểu các chức năng từng thành phần trong hệ cơ
Kĩ năng:
- Tháo ráp các chi tiết trong hệ cơ thành thạo
- Thay thế và sửa chữa các chi tiết hư trong hệ cơ
Thái độ:
- Tổ chức kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì, kiểm tra bất thường hệ
thống đảm bảo an toàn điện nơi lvàm iệc
- Sửa chữa, thay thế tức thời các bộ phận, thiết bị hư hỏng có nguy cơ ảnh
hưởng đến sự đảm bảo an toàn điện.
- Đề cao cảnh giác các nguy cơ có thể gây ra cháy nổ.
- Xử lí các rủi ro (nếu có) tại nơi xảy ra tai nạn một cách có khoa học
- Có tinh thần tương thân tương ái trong học tập để giúp đỡ nhau cùng tiến
bộ
Nội dung chính
6.1. Hệ cơ thường
6.1.1. Sơ đồ mô phỏng các thành phần chính trong hệ cơ.
Trong cassette thì hệ cơ khí rất quan trọng vì hệ cơ quyết định sự hoạt động
của băng cassette, đồng thời quyết định chất lượng của máy.
Nhiệm vụ hệ cơ khí là kéo băng cassette di chuyển trong hộp băng và phát ra
tín hiệu âm thanh, tín hiệu âm thanh này ở dạng biên độ nhỏ.
6.1.1.1. Chức năng và nhiệm vụ của các thành phần.
- PLAY: Kéo băng qua đầu từ với vận tốc không đổi để bảo đãm
chất lượng âm thanh. Ngay cả trong các trường hợp nguồn cung cấp và
hệ số ma sát băng thay đổi
- REC: Chế độ ghi tín hiệu lên băng.
- FF: Xả băng nhanh theo chiều PLAY.
- REW: Xả băng nhanh ngược chiều PLAY.
- STOP: Dùng để tắt máy.
- EJECT: Dùng để mở nắp hộp băng.
- PAUSE: Dùng để tạm ngừng lúc phát hoặc ghi.
Khi ấn phím này móc gài cơ khí được giữ lại. Đầu từ, bánh ép được nâng
lên tiếp xúc với băng. Thanh đẩy kim loại làm đóng tiếp điểm lá kim, cấp điện
cho mô tơ, làm quay trục bánh trớn, bánh ép, mâm quấn băng kéo băng qua đầu
từ, để quấn băng vào hộp băng
Hình 6. 1: Trạng thái đang Play
- STOP:
Khi ấn phím này, dưới tác dụng của mặt phẳng nghiêng làm đẩy thanh
ngang di chuyển, tháo móc gài cơ khí của các phím ấn, đưa máy trở lại trạng
thái tắt.
Hình 6. 2:Trạng thái Stop
- REC:
Khi ấn phím này, phím PLAY và REC cùng được nâng lên và được
giữ lại bởi móc gài cơ khí. Đầu từ, bánh ép được nâng lên tiếp xúc với băng.
Thanh đẩy kim loại làm đóng tiếp điểm lá kim, cấp điện cho mô tơ, làm quay
trục bánh trớn, bánh ép, mâm quấn băng kéo băng qua đầu từ, để quấn băng vào
hộp băng. Thanh đẩy kim loại khác kéo công tắc PLAY và REC sang trạng thái
ghi, đồng thời đầu từ xóa được cấp điện. Băng đi qua đầu từ được xóa trước khi
ghi.
- FF:
Khi ấn phím này móc gài cơ khí được giữ lại. Đầu từ, bánh ép
không được nâng lên. Thanh đẩy kim loại làm đóng tiếp điểm lá kim, cấp điện
cho mô tơ, làm quay trục bánh trớn, bánh truyền động 1 và 2 tiếp xúc với mâm
quấn băng để quấn băng nhanh vào hộp băng theo chiều PLAY.
- REW:
Khi ấn phím này móc gài cơ khí được giữ lại. Đầu từ, bánh ép không
được nâng lên. Thanh đẩy kim loại làm đóng tiếp điểm lá kim, cấp điện cho mô
tơ, làm quay trục bánh trớn, bánh truyền động 1 tiếp xúc với mâm xả băng để
quấn băng nhanh vào hộp băng ngược chiều PLAY.
- EJECT:
Khi ấn phím này móc gài cơ khí ở hộp băng được mở ra, dưới tác dụng
của lò xo đẩy ở hộp băng để làm bặt nắp băng ra ngoài.
Hình 6. 3: Trạng thái eject
- PAUSE:
Khi ấn phím này móc gài cơ khí được giữ lại, thanh đẩy kim loại sẽ kéo
bánh ép không tiếp xúc với băng, đồng thời bánh truyền động 2 cũng không tiếp
xúc với mâm quấn băng nên băng bị tạm ngưng quấn vào hộp trong khi mô tơ
vẫn được cấp điện bởi tiếp điểm lá kim.
6.1.2. Nguyên tắc hoạt động của hệ cơ.
Trong hệ cơ cassette có kết cấu như sau:
- Băng từ cassette: làm nhiệm vụ lưu trữ tín hiệu âm thanh, có thể ghi được tín
hiệu và đồng thời có thể xoá được tín hiệu âm thanh.
- Đầu từ cassette: làm nhiệm vụ nhận tín hiệu âm thanh để ghi vào băng
cassette, đồng thời còn làm nhiệm vụ lấy tín hiệu âm thanh đã ghi từ băng
cassette để phát lại tín hiệu âm thanh này ra loa.
- Môtơ: làm nhiệm vụ chính trong việc chuyển động của hệ cơ, tạo lực cho dàn
cơ hoạt động, thông thường môtơ hoạt động dưới sự điều khiển của tiếp điểm lá
kim
- Các phím bấm: làm nhiệm vụ chọn các trạng thái hoạt của băng cassette,
thông thường các phím bấm hoạt động được giữ lại bằng các móc gài cơ khí.
- Các bánh xe truyền động: làm nhiệm vụ chuyển đổi các trạng thái hoạt động
của băng cassette.
- Dây curoa: làm nhiệm vụ truyền lực quay từ môtơ vào các bánh xe truyền
động.
6.2. Hệ cơ có chức năng điều khiển
6.2.1. Sơ đồ bố trí các thành phần của hệ cơ.
Hệ cơ Auto Reverse
Hệ cơ Auto Stop
6.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của các thành phần trong hệ cơ.
Hệ thống giữ bánh ép cao su ép băng vào trục bánh trớn
Hệ thống giữ bánh ép cao su ép băng vào trục bánh trớn
Có nhiệm vụ ép băng vào trục bánh trớn để băng được ép sát vào bề mặt
đầu từ phát và cho chục quấn băng cuộn băng với vận tốc đều
B
ánh ép băng, Mô tơ, Dây cua roa, Bánh trớn
- Motor: tạo chuyển động chính cho hệ cơ
- Dây cua roa: dẫn truyền chuyển động từ Motor tới bánh trớn và
các nhông trong hệ cơ
- Bánh trớn: giúp băng di chuyển qua đầu tư ghi với vận tốc không
thay đổi
Bánh ép băng
Bánh ép băng
Đường kính vành cao su
Đường kính cốt bánh trớn
Hệ thống quấn – ép băng
Hệ thống quấn xả băng
Hệ thống quấn xả băng
- Trái khế thường có 3 đến 6 cạnh có tác dụng khớp với ổ băng trong
hộp băng để quay ổ băng khi máy phát hoặc tua băng nhanh.
- Lò xo tạo ma sát: tạo ma sát giữa trái khế và nhông răng, để bảo đảm
trong trường hợp khi hết băng trái khế không quay máy chưa tự động
tắt nhông răng vẫn quay tránh bị leo răng với các nhông truyền động.
- Lớp bố tạo ma sát: tạo ma sát giữa nhông play và nhông tới nhanh.
- Nhông răng FF: có đường kính nhỏ hơn nhông răng play để có thể
quay nhanh khi tua băng.
6.2.3. Nguyên tắc hoạt động của các thành phần.
Trạng thái Stop
Mâm quấn băng khi Play
Lớp bố tạo ma sát
Mâm quấn băng khi FF
Trái khế
Lò xo tạo ma sát
Bánh ép
baêng
Bánh trớn
Hệ cơ ở trạng thái Stop
- Khi ở trạng thái Stop các nhông răng được bố trí như hình trên.
- Trong đó nhông 3, 4 là mâm quấn băng, nhông 8 quấn băng khi tua
băng lùi nhanh. Các nhông 5 , 6, 7 là các nhông truyền động trung
gian.
- 1, 2 là bánh trớn trong đó có 2 buly. Trong đó dây cua roa phụ máng
từ bu ly phụ trên bánh trớn vào bu ly kéo nhông 6.
- Xem hình trên ta thấy bình thường nhông 5 khớp với nhông 3, nhông
4 khớp với nhông 7.
Hệ cơ ở trạng thái Play
Lúc này nhông 5 hạ xuống khớp với nhông 2 tầng 6, nhông này lấy lực
kéo từ mô tơ quay ngược chiều kim đồng hồ, nhông 5 quay cùng chiều kim
đồng hồ và nhông 5 khớp với nhông 3 là mâm quấn băng quay nhược chiều kim
đồng hồ tạo tác động quấn băng. Do có sự thay đổi kích thước các nhông răng
nên mâm quấn băng quay thay tốc độ chậm phù hợp với trạng thái play.
1
2
3
4
5
6
7
8 9
10
+
-
Hệ cơ ở trạng thái Play
Trạng thái tua băng tới nhanh
Trạng thái tua băng tới nhanh
- Nhông 6 dịch về bên trái khớp với nhông 7, nhông 7 khớp với
nhông 4 do nhông 6 quay ngược chiều kim đồng hồ nên mâm quấn
băng quay ngược chiều kim đồng hồ tạo tác động quấn băng với
tốc nhanh.
Các hư hỏng thường gặp:
- Máy hòan tòan không tua được băng tới nhanh:
- Nếu trái khế trên mâm quấn băng không quay mà nhông 4 quay do
ma sát giữa trái khế và mâm quấn băng kém ta kéo dãn lò xo đệm
để tăng ma sát.
+
-
1
2
3
4
5
6
7
8
9
+
-
- Nếu các nhông răng đều không quay ta kiểm tra dây cua roa phụ.
Trạng thái tua băng lùi nhanh
Trạng thái tua băng lùi nhanh
- Nhông 6 dịch về phía phải khớp với nhông 8. Nhông 6 quay ngược
chiều kim đồng hồ nên nhông 8 quay cùng chiều kim đồng hồ tạo
tác động tua băng lùi nhanh.
Hư hỏng thường gặp:
- Không tua băng lùi nhanh :
- Nguyên nhân do trái khế trên mâm tua băng không quay.
- Nếu thấy mâm tua băng quay ta kéo dãn lò xo đệm để tăng ma sát
giũa trái khế và nhông răng.
- Nếu thấy nhông răng không quay kiểm tra nhông 6 và thanh truyền
không đưa nhông 6 khớp với hệ cơ.
6.2.4. Nguyên tắc hoạt động của hệ cơ có chức năng autostop
Các trường hợp hệ cơ Autostop hoạt động để chống rối, hư băng
- Khi phát hết băng
- Tua băng tới và lui hết băng
- Hệ thống quấn xả băng không hoạt động
6.2.5. Điều khiển Auto stop bằng cơ khí.
+
-
1
2
3
4
5
6
7
8
9
- Khi máy ở trạng thái Play bánh ép băng hạ xuống đè băng ép vào
cốt bánh trớn, bánh trớn quay theo chiều kéo của mô tơ tác động
đẩy băng qua đầu từ với tốc độ tùy thuộc vào tốc độ của môtơ.
- Khi còn băng máy hát bình thường mâm tua băng quay đều tua
băng theo quay với mâm quấn băng. Lúc này lực căng băng không
lớn nên không đẩy thanh dò lực, thanh dò lực không tác động vào
thanh truyền, thanh truyền không khớp vào cựa đá trên mâm quấn
băng nên không có tác động tắt máy.
Nguyên lý Auto Stop bằng lực căng băng
- Khi hết băng: mâm tua băng không quay trong khi đó bánh trớn
vẫn quay nên băng vẫn được đẩy qua đầu từ nên làm căng dây
băng đẩy thanh dò lực tác động vào thanh truyền khớp với cựa đá
trên mâm quấn băng lúc này vẫn còn quay đẩy thanh truyền, thanh
truyền đẩy thanh ngang tháo móc gài cơ khí tạo tác động tắt máy.
Mâm quấn băng Mâm xã băng
Dây băng
Thanh dò lực
Thanh truyền
Bánh ép băng
Cốt bánh trớn
Thanh truyền đẩy thanh ngang tháo móc gài cơ khí tạo tác động tắt máy
Hư hỏng thường gặp:
- Không tự tắt khi vừa ấn Play: Có nhiều nguyên nhân gây ra hiện
tượng trên sau đây ta sẽ sét từng nguyên nhân:
- Nếu bánh ép bị chai lực ma sát giãm do đó khi hết băng sẽ tạo lực
căng băng kém tác động lên thanh dò lực nên thanh truyền không
khớp vào cựa đá trên mâm mâm quấn băng, nên không tạo tác
động tắt máy.
- Nếu các nhông răng truyền động bị mòn khi thanh truyền khớp vào
cựa đá trên mâm quấn băng cần lực đẩy lớn để tạo tác động tắt mát
thì các nhông răng bị trợt không đẩy được thanh truyền tác động
vào thanh ngang.
- Nếu dây cua roa phụ dãn khi các nhông răng đã khớp tốt để chuẩn
bị tắt máy thì nhông răng truyền động không quay sẽ không tắt
được máy.
- Như ta biết kiểu Auto Stop như trên chỉ dựa vào lực căng băng khi
trái khế trên mâm quấn băng không quay, do đó trong một số
trường hợp nếu trái khế trên mâm quấn băng không quay thì sẽ gây
ra hiện tượng rối băng. Để khắc phục nhược điểm trên người ta
dùng kiểu tự động tắt máy điều khiển bằng điện tử.
6.2.6. Điều khiển Auto stop bằng mạch điện điều khiển.
PLAYFF STOPREW
Thanh ngang
Thanh truyền
Nguyên tắc chung
Sơ đồ khối điều khiển Autostop
Trên hệ cơ khí người ta gắn các cảm biến cảm nhận chuyển động quay
của trái khế trên mâm quấn băng thành các tín hiệu điện khác nhau để cung cấp
cho điều khiển tạo ra lệnh điều khiển phù hợp.
Nguyên tắc xóa băng điện tử
- Thông thường người ta sử dụng các lọai cảm biến như; cảm biến
dùng các lá kim, cảm biến từ và cảm biến quang.
- Khối điều khiển: nhận tín hiệu từ cảm biến nhận dạng các tín hiệu
để nhận biết trái khế trên mâm quấn băng còn quay hay không từ
đây sẽ có lệnh điều khiển phù hợp cung cấp cho mạch khuếch đại
dòng từ đây cấp dòng cho một Solenoid tạo lực tác động vào hệ cơ
để tắt máy.
- Hệ cơ là cơ cấu chấp hành điều khiển
Hệ cơ sử dụng cảm biến bằng lá kim:
PLAYFF STOPREW
SOLENOID
Cảm
biến
Điều
khiển
Hệ cơ
Hệ cơ sử dụng cảm biến bằng lá kim:
- Người ta dùng nhông 2 tầng trong đó có 1 nhông đặt lệch tâm.
Nhông này có thể đặt chung trục với mâm quấn băng, hoặc có thể
thông qua hệ thống nhông truyền động để quay theo mâm quấn
băng khi máy phát.
- Khi máy hát bình thường nhông răng quay thanh trượt lá kim sẽ
trượt trên nhông lệch tâm do đó các lá kim lần lượt chuyển đổi vị
trí tiếp xúc, các lá kim lần lượt được nối tắt. Như vậy ta có thể xem
các cảm biến tương tự như một công tắc tự chuyển đổi trong quá
trình máy đang hát, và chỉ ở trạng thái cố định khi các đĩa cam
không quay.
- Phương pháp kiểm tra các cảm biến: Đo ohm tại chấu chung với 1
chấu riêng của lá kim, dùng tay quay chậm bánh trớn, nếu thấy có
điện trở thay đổi là tốt, nếu không có điện trở thay đổi kiểm tra lại
tiếp điểm các lá kim. Dùng cồn làm sạch các tiếp điểm lá kim.
Hệ cơ cảm biến bằng quang:
Kiểu nhông lệch tâm
Kiểm dùng đĩa cam
Phần dẫn điện
Phần không dẫn điện
Cảm biến quang bằng bánh cam
Người ta dùng một đĩa đục lổ, đĩa phản xạ ánh sáng hoặc đĩa có dạng
hình cánh quạt trên đĩa có một buly được máng dây cua- roa vào trái khế trên
mâm quấn băng.
Cảm biến dùng Led và quang trở
Phối hợp với đĩa phản xạ ánh sáng là bộ cảm biến gồm quang trở và LED
phát hồng ngoại được bố trí sao cho khi đĩa quay ánh sáng chiếu lên quang trở
luôn thay đổi.
Khi hết băng trục quấn băng không quay đĩa không quay ánh sáng chiếu
lên quang trở không thay đổi làm giá trị điện trở của quang trở ở một giá trị
nhất định lớn nhất khi bị che tối nhỏ nhât khi được chiếu sáng đây là trạng thái
tác động vào hệ cơ khí làm tắt máy
Mạch điện cảm biến bằng relay que (cảm biến từ)
Cảm biến từ
- Relay que có dạng tròn dài vỏ thuỷ tinh có thể nhìn thấy được bên
trong.
- Người ta dùng một vành nam châm có từ trường không đều thường
được đặt trên bộ đếm số vòng , từ bộ đếm số vòng có dây cua – roa
máng vào trái khế trên mâm quấn băng.
- Khi còn băng trúc quấn băng còn quay kéo bộ đếm số vòng quay
đều từ trường quét qua Relay que thay đổi liên tục làm lá kim đóng
mở liên tục đây là trạng thái không tác động vào hệ cơ khí.
- Khi hết băng trục quấn băng không quay bộ đếm số vòng không
quay từ trường qua Relay que không thay đổi làm lá kim chỉ ở
một trạng thái nhất định đóng hoặc mở đây là trạng thái tác động
vào hệ cơ khí làm tắt máy .
- Ngoài ra người ta còn dùng 1 số linh kiện bán dẩn như IC Hald
khi có từ trường đủ lớn quét qua IC sẽ làm điện trở IC giãm nhỏ
đáng kể.
6.2.7. Nguyên tắc hoạt động của hệ cơ có chức năng auto Reverse
Các nguyên tắc hoạt động của hệ cơ Auto reverse:
- Phát hết một mặt của băng
- Trục quấn băng không hoạt động
6.2.8. Điều khiển Auto Reverse bằng cơ khí.
1
2
3
4
Relay que
Vành nam châm
IC Hald
Auto Reverse bằng cơ khi chủ yếu dựa vào:
- Lực căng của băng
- Các thanh truyền lực
6.2.9. Điều khiển Auto Reverse bằng mạch điện điều khiển.
Auto Reverse bằng mạch điện điều khiển dựa vào:
- Phát hết một mặt của băng
- Trục quấn băng không hoạt động
6.3. Phương pháp chẩn đoán, kiểm tra, sửa chữa và thay thế hệ cơ
6.3.1. Sửa chữa, thay thế hệ cơ thường
Hệ cơ thường.
- Thay thế đầu từ đọc-ghi, xóa
- Thay thế dây cua roa
- Thay Motor
- Thay bánh ép cao su
6.3.2. Sửa chữa, thay thế hệ cơ có chức năng điều khiển.
- Vệ sinh bánh cam điện
- Thay dây cua roa
- Thay bánh ép cao su
- Thay thế đầu từ đọc-ghi, xóa
- Thay Motor
BÀI 7: CÁC MẠCH ĐIỀU KHIỂN
Mục tiêu :
Kiến thức:
- Hiểu nguyên lý hoạt động các mạch điếu khiển Auto Stop
- Phân tích và sửa chữa mạch điều khiển
Kĩ năng:
- Nhận biết các dạng mạch điếu khiển Auto Stop
- Biết đo đạt thay thế linh kiện hư hỏng
Thái độ:
- Tổ chức kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì, kiểm tra bất thường hệ
thống đảm bảo an toàn điện nơi làm iệc
- Sửa chữa, thay thế tức thời các bộ phận, thiết bị hư hỏng có nguy cơ ảnh
hưởng đến sự đảm bảo an toàn điện.
- Đề cao cảnh giác các nguy cơ có thể gây ra cháy nổ.
- Xử lí các rủi ro (nếu có) tại nơi xảy ra tai nạn một cách có khoa học
- Có tinh thần tương thân tương ái trong học tập để giúp đỡ nhau cùng tiến
bộ
7.1. Hệ tự động đổi chiều bài hát (Auto Reverse)
Các hệ cơ Auto reverse có chung nguyên tắc kết cấu như sau:
- Có 2 bánh ép băng ở hai phía lần lượt ép vào băng khi đổi chiều phát.
- Có hai bánh trớn được máng dây cua roa sao cho luôn quay ngược chiều
nhau.
Dạng đầu từ xoay
Hệ co Auto Reverse dùng đầu từ xoay
- Ta thấy hai bánh ép được bố trí về hai phía tương ứng với hai cốt bánh
trớn được máng dây cua roa sao cho luơn quay ngược chiều nhau.
- Thanh truyền đẩy bánh ép sẽ di chuyển theo phương ngang mổi khi máy
đổi chiều phát .Trong hình vẽ máy đang ở trạng thái phát theo chiều từ
trái sang phải , thanh truyền đẩy bánh ép di chuyển về phía phải đẩy bánh
ép phải đè vào cốt bánh trớn sẽ đẩy băng qua đầu từ
Dạng đầu từ không xoay
Hệ cơ dạng đầu từ không xoay.
Các kiểu máng dây cua roa để hai bánh trớn quay ngược chiều nhau:
- Dạng 1
CS-FCS-R
Bánh trớn 1 Bánh trớn 2
Mô tơ
Dây băng
Kiểu bánh ép từ dưới lên
- Dạng 2
Kiểu bánh ép từ trên xuống
7.1.1. Chức năng và nhiệm vụ của mạch.
- Chức năng của mạch là nhận biết sự thay đổi trên hệ cơ và tác động vào
hệ cơ thực hiện Auto Reverse
- Nhiệm vụ của mạch là cấp điện vào Relay, Relay tác động hệ cơ thực
hiện Auto Reverse
7.1.2. Các kiểu mạch:
Dạng mạch 1:
+
-
+
-
+
-
Mạch điều khiển Relay dạng 1
Nhiệm vụ các linh kiện.
- Q2 cấp dòng cho cuộn dây Solenid
- Q1 cấp điện thế điều khiển Q2
- R2 hạn dòng Ib / Q1
- C1, C2 tạo dòng điều khiển.
- D1 dập xung từ cuộn dây bảo vệ Q2.
Nguyên lý hoạt động của mạch:
- Khi ấn Play mạch đựợc cấp nguồn, tụ 100uF nạp qua R2 song điện áp
tăng chậm nên không có điện thế phân cực để kích dẩn Q1, nên Q2
ngưng dẫn Solenoid không được cấp dòng nên không tác động vào hệ cơ
khí.
- Nếu hệ cơ khí hoạt động bình thường trục quấn băng quay lá kim 2 lần
lược đóng và mở khi lá kim mở tụ C2 nạp qua D1 làm điện thế tại đầu âm
của nó giảm tới 0V.
- Khi Relay đóng C2 xã qua C1 và D2 do đó điện thế trên tụ C1 không thể
tăng lên được Q2 tiếp tục ngưng đẫn không cấp dòng cho cuộn dây
solenoid không tác động vào hệ cơ khí máy hoạt động bình thường.
- Giả sử hệ cơ có sự cố hoặc hết băng trái khế trên mâm quấn băng không
quay ,các tiếp điểm chỉ ở 1 trang thái duy nhất nên tụ C2 không có điều
kiện nạp, xã điện . Khi tụ 100uF nạp điện thế tăng lên đến mức dẫn nên
Q1 dẫn cấp dòng phân cực cho Q2 dẫn cấp dòng cuộn solenoid tác động
vào hệ cơ khí làm đảo chiều băng chạy.
10uF
R1
12K
100uF
+
C1
SW
1
2
D1
R2
47k
VCC
R3
2k2
SOLENOID
Q1
D2
D1
Q2
R4
33k
+ C1
Dạng mạch 2
+C1
+
C7
R7
330
Q1
R4
330
VCC
R6
10k
R10
470
Q2CDS
SOLENOID
Q3
D2
R2
27K
220uF
R5
1k5
C5
1n
47uF
+
C8
D1
+ C1
33uF
+C2
100uF
R3
1k
+
C6
D3
R1
6k8
1uF
R9
8k2
220uF
R8
47K
Mạch điều khiển Relay dạng 2
Nhiệm vụ các linh kiện:
- R1 phân cực cho quang trở.
- Q1 khuếch đại tín hiệu tạo ra từ sự biến thiên gía trị điện trở tại quang
trở.
- D1,D2 , C5 là mạch nắn điện nhân đôi biến đổi tín hiệu lấy ra từ chân
- C/ Q1 thành DC
- Q2 cấp dòng điều khiển Q3.
- Q3 cấp dòng cho cuộn Solenoid.
- C7 C8 tạo dòng nạp ban dầu để mạch đi qua qúa độ đến xác lập được ổn
định.
Nguyên lý hoạt động
- Khi máy hoạt động bình thường thì ánh sáng từ Led chiếu vào CDS lúc
có lúc mất, CDS sẽ lúc dẫn lúc tắt tạo ra chuỗi xung trên tụ C6 điều khiển
đóng ngắt Q1. Khi Q1 đóng ngắt sẽ tạo xung, Xung này qua tụ C8, qua
D2 tạo áp 1 chiều cấp vào tụ C1 và làm cho Q2 dẫn bảo hòa. Khi Q2 dẫn
bảo làm cho Q3 ngưng dẫn. Hệ cơ hoạt động bình thường.
- Khi phát hết 1 mặt băng, bánh cam điện không quay sẽ làm cho CDS dẫn
liên tục hoặc tắt làm cho Q1 cũng ngưng dẫn hay dẫn bảo hòa. Lúc này
không có dòng xung qua C8(áp AC) nên cực B của Q2 không được cấp
điện nên Q2 ngưng dẫn, R5 sẽ cấp áp vào cực B của Q3, Q3 dẫn có dòng
qua cuộn dây Relay, relay hoạt động tác động vào thanh truyền lực làm
hệ cơ đảo chiều băng chạy. Máy Auto Reverse.
7.1.3. Mạch đổi đầu từ.
Chuyển đầu không xoay
- Mạch chuyển đổ đầu từ dùng chung với mạch Auto Reverse trong máy.
- Khi phát hết 1 mặt băng hay nhấn nút đảo chiều băng chạy, hệ thống cơ
sẽ gạt công tắc chuyển đầu từ và đảo chiều băng chạy
7.1.4. Mạch đổi chiều quay của băng.
Trạng thái tới nhanh
Hệ cơ ở vị trí tới nhanh
Trạng thái lùi nhanh
+
-
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Mặt dưới đầu từ
Phíp dẫn tín
Công tắc chuyển đầu
từđọc
Hệ cơ ở trạng thái lùi nhanh
7.2. Mạch điều khiển từ xa
7.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của mạch.
Sơ đồ khối mạch điều khiển từ xa
Khối bàn phím: có nhiệm vụ tạo lệnh cho khối điều khiển phát tín hiệu
tương ứng với một thiết bị cần điều khiển thông qua khối phát tín hiệu.
Khối điều khiển: sẽ xử lý những thông tin từ khối bàn phím gởi đến để
đưa ra lệnh điều khiển thích hợp cho khối phát, phát chuỗi tín hiệu theo dạng
xung nhị phân.
Khối tạo dao động: có nhiệm vụ tạo ra tần số xung nhịp cho các khối điều
khiển làm việc.
Khối phát tín hiệu: có nhiệm vụ nhận chuỗi tín hiệu từ khối điều khiển
dưới dạng điện áp, sau đó chuyển chuổi tín hiệu điện này thành ánh sáng hồng
ngoại và phát đi qua môi trường không gian đến khối thu (trên máy thu).
+
-
1
2
3
4
5
6
7
8
9
7.2.2. Sơ đồ mạch điện.
Mạch phát tín hiệu điều khiển từ xa
7.2.3. Chức năng của các linh kiện trong mạch.
- Q1, Q2: Khuyếch đại tín hiệu phát
- X1: thạch anh dao động
- D1: led phát hồng ngoại
- C1: tụ lọc nguồn
- C2, C3: kết hợp với X1 tạo thành mạch dao động
- R1: phân cực cho Q2
- D2, D3: xén biên độ ngõ vào khi nhấn phím
- Các nút nhấn chức năng
7.2.4. Nguyên lý hoạt động của mạch.
Thạch anh dao động của PT2248 là thạch anh dao động có tần số 455Khz
Khi một phím trên bàn phím được nhấn (VD phím số 1), thì chân 10 (T1)
và chân (K1) thông mạch với nhau ( các chân T1, K1 trên IC PT2248), lúc này
ra của IC PT2248 trên chân 15 (Txout) sẽ phát liên tục một chuỗi xung điện đi
vào cực B của transistor Q2 (A1013) kích dẫn con transistor Q1 (D468) (hai
transistor này mắc darlington bù nhằm tăng dòng cho led phát hồng ngoại, giúp
led phát mạnh hơn( tăng khoảng cách thu phát ),nhằm điều khiển cho con led
hồng ngoại D1 phát chuỗi xung điện này thành chuỗi ánh sáng hồng ngoại
(tương ứng với chuỗi điện áp trên) thông qua không gian đến IC thu hồng ngoại
trên mạch thu.
Để IC PT2248 của mạch phát làm việc được cần phải có bộ tạo dao động
gồm thạch anh 455Khz và hai tụ C2 và C3.
Khối nguồn: cung cấp điện năng cho các khối trong mạch làm việc.
7.3. Mạch nhận tín hiệu điều khiển từ xa
7.3.1. Chức năng, nhiệm vụ của mạch.
Sơ đồ khối mạch nhận tín hiệu từ xa
Khối nhận: có nhiệm vụ nhận tín hiệu (chuỗi ánh sáng hồng ngoại từ khối
phát gửi đến, chuyển chuỗi tín hiệu này thành tín hiệu điện trở lại như ban đầu,
rồi khuếch đại lên sau đó gửi đến khối giải mã.
Khối giãi mã: sau khi đã nhận được chuỗi tín hiệu điện từ khối nhận gửi
đến, khối này sẽ giải mã ra bằng cách so sánh với những chuỗi tín hiệu đã được
quy định sẵn trong khối, và đưa ra lệnh để điều khiển khối chấp hành (thông
qua bộ đệm).
Bộ đệm: có nhiệm vụ là giữ mức điện ổn định cho khối chấp hành thực
thi lệnh, khi có phím nào được nhấn thì tín hiệu ở ngõ ra chỉ được duy trì trong
một khoảng thời gian nhất định (170ms đối với phím đơn), cho nên muốn tín
hiệu được duy trì khi không còn tác động từ bàn phím thì cần phải có khối đệm.
Khối chấp hành: chỉ có nhiệm vụ là nhận lệnh từ khối giải mã rồi thực thi
lệnh đó (đóng hoặc ngắt một thiết bị nào đó).
Khối nguồn: cung cấp điện năng cho các khối trong mạch làm việc.
7.3.2. Sơ đồ mạch điện.
Mạch nhận tín hiệu điều khiển từ xa
7.3.3. Chức năng của các linh kiện trong mạch.
- Led thu: nhận tín hiệu cần thu
- C1: tụ lọc nguồn
- C3: tụ lọc nguồn cấp cho led thu
- R1, C2 mạch dao động RC
- Q1: KD tín hiệu ra từ Led thu đưa vào IC giải mã
- IC 74LS14: cổng đảo
- R2: điện trở tải của Q1
7.3.4. Nguyên lý hoạt động của mạch.
Các tín hiệu ở ngõ ra của IC PT2249 sau khi đưa qua IC 74LS14 để đảo
tín hiệu được đưa vào Port 3 của vi điều khiển (P0.0 – P0.5) để xử lý các tín
hiệu này. Sáu tín hiệu này gồm:
START, STOP, SET, MODE, UP, DOWN để điều khiển và cài đặt thời
gian để hẹn giờ tắt thiết bị. Thời gian cài đặt được hiển thị trên 4 led 7 đoạn ( 2
led hiển thị phút và 2 led hiển thị giây). Sau khi thời gian cài đặt được đếm hết
thì vi điều khiển xuất tín hiệu ra chân P1.7 để điều khiển ngắt relay.
START: tín hiệu cho phép khởi động thiết bị.
STOP: tín hiệu cho phép ngừng thiết bị.
MODE: tín hiệu lực chọn để con led (led đơn vị hoặc chục của 2 led
phút) để cài đặt thời gian.
UP: tín hiệu cho phép tăng thời gian cài đặt.
DOWN: tín hiệu cho phép giảm thời gian cài đặt.
SET: tín hiệu cho phép thời gian cài đặt bắt đầu đếm ngược.
7.4. Phương pháp chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa những hư hỏng trong
mạch điều khiển.
7.4.1. Sửa chữa mạch điều khiển tự động tắt máy khi hết băng.
Mạch tự động tắt khi hếtbăng
Nhiệm vụ các linh kiện:
- Q2 cấp dòng cho cuộn dây Solenoid
- Q1 cấp điện thế điều khiển Q2
- R1 hạn dòng phân cực Q1
- R2 hạn ddo2ng nạp xã điện C2.
D1
Q1
R5
470
R1
33k
+ C2
10uF
VCC
R4
1k5
SW1
33uF
R2
100
Q2
R3
1k
+C1
SOLENOID
- R4 tải chân C/Q1.
- R5 hạn dòng Q2.
- C1, C2 tạo dòng điều khiển.D1 dập xung từ cuộn dây bảo vệ Q2
Nguyên lý hoạt động của mạch:
- Khi ấn Play mạch đựợc cấp nguồn, tụ 33uF nạp qua R1 và mối nối
EB/Q1 đưa Q1 dẫn điện đến trạng thái bảo hoà điện áp chân C/Q1 gần
bằng 0V (0,2V) nên Q2 ngưng dẫn Solenoid không được cấp dòng nên
không tác động vào hệ cơ khí.
- Nếu hệ cơ khí hoạt động bình thường trục quấn băng quay kéo đĩa cam
điện quay thì lá kim 2 lần lược đóng vào 1 và 3 ta thấy
- Nếu 1 đóng với 2 cả 2 tụ C1, C2 đều nạp (tụ C1 xã điện qua tụ C2).
- Nếu 1 đóng với 3 C2 xã điện qua cuộn solenoid tụ C2 trống. Khi 1 đóng
với 2 C1 xã qua C2 do đó tụ C2 không thề bị đầy nên liên tục duy trì
dòng Ib cho Q1 bảo hoà Q2 ngưng đẫn không cấp dòng ccho cuộn dây
solenoid không tác động vào hệ ccơ khí máy hoạt động bình thưồng.
- Giả sử hệ cơ có sự cố hoặc hết băng trái khế trên mâm quấn băng không
quay, các tiếp điểm chỉ ở 1 trang thái duy nhất nên tụ C2 không có điều
kiện xã điện. Khi tụ C1 nạp đầy điện Ib = 0V Q1 ngưng dẫn nên Q2 dẩn
cấp dòng cho cuộn solenoid tác động vào hệ cơ khí làm tắt máy.
Các Hư Hỏng Và Phương Pháp Sưả Chữa:
- Pan 1: Máy tự tắt khi vừa ấn Play
Kiểm tra hệ cơ khí xem trục quấn băng có quay hay không, nếu
trục quấn băng không quay phaỉ sửa chữa hệ cơ.
Kiểm tra đỉa cam xem có quay hay không? Nếu đĩa cam không
quay kiểm tra dây cua–roa.
Đo ohm kiểm tra các tiếp điểm lá kim, xoay đều đĩa cam lần lượt
đo Ohm giữa hai lá kim 1-2 và 2-3. Nếu thấy gía trị điện trở không thay đổi
phải lảm sạch đĩa cam và các lá kim.
Đo ohm kiểm tra mối nối EC/Q1 và mối nối EB/Q2.
- Pan 2: Máy không tự tắt khi hết băng.
Đo ohm kiểm tra cuộnn dây solenoid có thể bị đứt.
Đo ohm kiểm tra điode bị chạm.
Đo ohm kiểm traEC / Q1 bị chạm.
- Pan 3: Máy tự tắt khi chưa hết băng.
Đo ohm kiểm tra 2 tụ C1, C2 có thể bị khô giãm trị số.
7.4.2. Sửa chữa mạch điều khiển tự động đổi chiều bài hát.
Mạch điều khiển tự động đổi chiều bài hát.
Các hư hỏng và phương pháp sửa chữa:
Pan 1: Máy tự tắt khi hết băng
- Kiểm tra hệ cơ khí xem trục quấn băng có quay hay không, nếu trục quấn
băng không quay phaỉ sửa chữa hệ cơ.
- Kiểm tra bộ đếm số vòng có quay hay không? Nếu không quay kiểm tra
dây cua– roa.
- Đo ohm kiểm tra các tiếp điểm lá kim, xoay đều trục quấn băng đo ohm
giữa hai lá. Nếu thấy gía trị điện trở không thay đổi phải relay que mới.
- Đo ohm kiểm tra mối nối EC/ Q1 và mối nối EC/ Q2.
Pan 2: Máy không tự tắt khi hết băng.
- Đo ohm kiểm tra cuộn dây solenoid có thể bị đứt.
- Đo ohm kiểm tra Diode bị chạm.
- Đo ohm kiểm tra mối nối EB/Q1, Q2 bị đứt.
7.4.3. Sửa chữa mạch điều khiển từ xa.
10uF
R1
12K
100uF
+
C1
SW
1
2
D1
R2
47k
VCC
R3
2k2
SOLENOID
Q1
D2
D1
Q2
R4
33k
+ C1
7.4.4. Sửa chữa mạch nhận tín hiệu điều khiển từ xa.
BÀI 8 : HỆ THỐNG HIỂN THỊ
MH
Mục tiêu :
Kiến thức:
- Hiểu nguyên lý hoạt động các hệ cơ
- Hiểu các chức năng từng thành phần trong hệ cơ
Kĩ năng:
- Tháo ráp các chi tiết trong hệ cơ thành thạo
- Thay thế và sửa chữa các chi tiết hư trong hệ cơ
Thái độ:
- Tổ chức kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì, kiểm tra bất thường hệ
thống đảm bảo an toàn điện nơi làm việc
- Sửa chữa, thay thế tức thời các bộ phận, thiết bị hư hỏng có nguy cơ ảnh
hưởng đến sự đảm bảo an toàn điện.
- Đề cao cảnh giác các nguy cơ có thể gây ra cháy nổ.
- Xử lí các rủi ro (nếu có) tại nơi xảy ra tai nạn một cách có khoa học
- Có tinh thần tương thân tương ái trong học tập để giúp đỡ nhau cùng tiến
bộ
Nội dung chính
8.1. Nguyên lý hoạt động của hệ thống hiển thị
8.1.1. Hệ thống hiển thị sử dụng IC làm chức năng chỉ thị LED (VU
LED).
8.1.1.1. Sơ đồ mạch điện.
Mạch chỉ thị Led
8.1.1.2. Chức năng các linh kiện trong mạch.
- Các Diode Led chỉ thị mức ghi-phát lớn hay nhỏ
- R1, C1: mạch tạo hồi tiếp âm
- C2: lấy tín hiệu váo IC
- R2: hạn chế mức tín hiệu vào
- R3: cấp nguồn cho IC
8.1.1.3. Nguyên lý hoạt động của mạch.
Trong các máy ghi âm đời mới, mạch đo dùng IC và các đèn LED báo
mức. Vì có mạch ALC nên không cần dùng đồng bộ để biết ghi. Ví dụ như
mạch chỉ thị AN 6884, IC AN 6884 còn được gọi là IC nháy.
Tín hiệu vào chân 8 qua tụ C2 (10 F ) và hạn chế bởi 2R 10k chân 7
có R1 để tạo hồi tiếp âm một chiều và lọc nguồn 1 1R 10k ,C 10 F chân 9
cấp nguồn (Vcc = 9c) qua R3 =10 . Các Diode LED mắc ở chân 1, 2, 3, 4, 6.
Chân 1 sáng trước sau đó là lan tỏa đến các Diode ở chân tiếp theo. Tín hiệu
vào chân 8 có thể thông qua chiết áp khoảng 10 . Để điều chỉnh độ sáng theo
mức độ hay nhỏ.
8.1.2. Hệ thống hiển thị có tính chỉ thị phổ tần.
8.1.2.1. Sơ đồ mạch điện.
8.1.2.2. Chức năng các linh kiện trong mạch.
8.1.2.3. Nguyên lý hoạt động của mạch.
8.2. Phương pháp chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa những hư hỏng trong hệ
thống hiển thị
8.2.1. Sửa chữa mạch hiển thị sử dụng IC VU LED.
1 2 3 4 5 6 7 8 9
R3
R2 C2 C1 R1
IN VCC AN 6884
Vcc
8.2.2. Sửa chữa mạch hiển thị có tính chỉ thị phổ tần.
BÀI 9: HIỆN TƯƠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẨN
ĐOÁN HƯ HỎNG CỦA MÁY CASSETTE
MH:
Mục tiêu :
Kiến thức:
- Hiểu nguyên nhân hư hỏng ở máy Cassette
- Hiểu phương pháp tìm nguyên nhân hư hỏng trong máy Cassette
Kĩ năng:
- Chuẩn đoán hư hỏng thành thạo, chính xác
- Thay thế và sửa chữa các chi tiết hư trong hệ cơ
Thái độ:
- Tổ chức kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì, kiểm tra bất thường hệ
thống đảm bảo an toàn điện nơi làm việc
- Sửa chữa, thay thế tức thời các bộ phận, thiết bị hư hỏng có nguy cơ ảnh
hưởng đến sự đảm bảo an toàn điện.
- Đề cao cảnh giác các nguy cơ có thể gây ra cháy nổ.
- Xử lí các rủi ro (nếu có) tại nơi xảy ra tai nạn một cách có khoa học
- Có tinh thần tương thân tương ái trong học tập để giúp đỡ nhau cùng tiến
bộ
Nội dung chính
9.1. Hiện tượng và các nguyên nhân hư hỏng của Máy CASSETTE
9.2. Quy trình kiểm tra Máy CASSETTE
9.3. Kiểm tra phán đoán khối chức năng có sự cố
9.4. Xây dựng lưu đồ phân tích phán đoán khối mạch chức năng có khả
năng bị sự cố từ các hiện tượng
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY RADIO
10.1. Khái niệm chung về Máy RADIO
10.1.1. Sự phát triển của thông tin vô tuyến.
Phát thanh (hay còn gọi là Radio) là một loại hình báo chí sử dụng âm
thanh để truyền tải nội dung, thông điệp tới đông đảo công chúng.
radio, cũng được gọi là ra-đi-ô hay vô tuyến truyền thanh, là một kỹ thuật để
chuyển giao thông tin không dây dùng cách biến điệu sóng điện từ có tần số
thấp hơn tần số của ánh sáng gọi là sóng radio. Đây là sản phẩm của nền kĩ
thuật điện tử và nó đã từng là loại hình báo chí được sử dụng rộng rãi trong thời
gian dài.
Ngay từ những năm 90 của thế kỉ XX người ta đã tiên đoán rằng Phát
thanh sẽ có một chỗ đứng vô cùng vững trãi trong thế kỉ XXI cạnh tranh mạnh
mẽ với truyền hình, báo in và báo điện tử Nhờ sự phát triển mạnh mẽ của kĩ
thuật công nghệ sẽ tạo điều kiện cho phát thanh hiện đại phát triển nhanh chóng
và đạt được vị thế của mình. Trong thế kỉ mới, nhu cầu về thông tin của con
người ngày càng lớn, thời gian với mọi người vô cùng quý giá, họ không đủ
thời gian để theo dõi các chương trình truyền hình, không đủ thời gian ngồi đọc
các tờ báo Biện pháp duy nhất để giải quyết vấn đề đó chính là sử dụng
Radio. Radio gọn nhẹ và tiện dụng, mọi người chỉ cần lắng nghe là có thể giúp
bản thân mình thu nhận đầy đủ các thông tin cần thiết, các vấn đề thời sự diễn
ra trong ngày. Việc nghe đài phát thanh thường không đòi hỏi có sự tập trung
chú ý cao độ, người ta có thể nghe phát thanh mà vẫn làm những công việc
khác như: làm bếp, thu dọn đồ đạc, nhà cửa, hay lái ô tô. Bản thân các nhà cung
cấp các chương trình phát thanh cũng ngày càng hoàn thiện các chương trình
của mình để phục vụ một cách tốt nhất cho thính giả của mình.
Báo chí phát thanh là loại hình thông tin âm thanh. Những đặc điểm chủ
yếu của loại hình thông tin này được quyết định bởi bản chất, khả năng của âm
thanh và tâm lý cảm thụ. Phát thanh mở ra khả năng to lớn trong việc tác động
đến công chúng. Logic của tư liệu, mối quan hệ bên trong giữa những đoạn của
bản văn, hệ thông luận phải được xây dựng theo các quy luật của ngôn ngữ âm
thanh. Trong thông tin phát thanh điểu có ý nghĩa quan trọng không chỉ là nói
gì, mà còn là nói như thế nào. Các sắc thái giọng điệu, sự nhấn mạnh về logic
và cảm xúc, những đoạn tạm dừng, nhấn mạnh và giảm bớt cường độ âm thanh,
nhịp độ, nhịp điệu – tất cả những điều đó đều là những cách hướng tới người
nghe, đều là nhân tố tác động tới công chúng.
10.1.2. Máy RADIO trong lĩnh vực thông tin vô tuyến.
10.1.3. Máy RADIO trong lĩnh vực tua hội.
10.2. Sơ đồ khối Máy RADIO đổi tần điều biên
10.2.1. Sơ đồ.
10.2.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ và của các khối.
10.2.3. Ưu nhược điểm của Máy RADIO đổi tần điều biên.
10.3. Sơ đồ khối Máy RADIO đổi tần điều tần
10.3.1. Sơ đồ.
10.3.2. Chức năng nhiệm vụ và của từng khối.
10.3.3. Ưu nhược điểm của Máy RADIO đổi tần điều tần.
10.4. Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của Máy RADIO
10.5. Nhận dạng các khối
BÀI 1: MẠCH THU TÍN HIỆU CAO TẦN
10.6. Vị trí cấu tạo,chức năng, và nhiệm vụ của mạch thu tín hiệu cao tần
1. Sơ đồ mạch điện và nguyên lý làm việc của mạch thu tín hiệu cao tần:
- Sơ đồ mạch điện, tác dụng linh kiện của các mạch:
+ Mạch vào.
+ Mạch khuếch đại cao tần.
+ Mach điện ổn định điểm làm việc cho tầng khuếch đại cao tần.
+ Mạch tạo dao động nội.
+ Mạch trộn tần.
Các kiểu mạch đổi tần.
- Nguyên lý hoạt động của các mạch:
+ Mạch vào.
+ Mạch khuếch đại cao tần.
+ Mach điện ổn định điểm làm việc cho tầng khuếch đại cao tần.
+ Mạch tạo dao động nội.
+ Mạch trộn tần.
Đồng chỉnh giữa mạch vào và mach dao động nội
Đặc điểm của khối sóng cực ngắn điều tần
Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp sửa chữa mạch thu tín
hiệu cao tần
Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa những hư hỏng trong mạch thu tín hiệu
cao tần
- Sửa chữa mạch vào.
Sửa chữa mạch khuếch đại cao tần.
Sửa chữa mạch trộn tần.
Sửa chữa mạch dao động nội.
Sửa chữa mạch đổi tần.
BÀI 2: MẠCH KHUẾCH ĐẠI TRUNG TẦN
Vị trí, chức năng,nhiệm vụ của mạch khuếch đại trung tần
1. Sơ đồ mạch điện, nguyên lý hoạt động của mạch khuếch đại trung tần
- Sơ đồ mạch điện, tác dụng linh kiện.
- Nguyên lý hoạt động.
- Vấn đề lựa chọn tần số trung tần.
Mạch trung hoà.
2. Một số mạch khuếch đại trung tần
- Mạch khuếch đại trung tần tải khung cộng hưởng đơn.
- Mạch khuếch đại trung tần tải khung cộng hưởng ghép.
- Mạch khuếch đại trung tần dùng Transistor.
Mạch khuếch đại trung tần dùng linh kiện tích hợp.
Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp sửa chữa mạch khuếch đại
trung tần
3. Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa các hư hỏng trong mạch khuếch đại trung
tần
Sửa chữa mạch tải.
Sửa chữa mạch khuếch đại.
Sửa chữa mạch vào của mạch khuếch đại trung tần.
2.1 Vị trí, chức năng,nhiệm vụ của mạch khuếch đại trung tần
Khối khuếch đại trung tần là khối khuếch đại cộng hưởng có nhiệm vụ
khuếch đại trung tầng đến mức đủ lớn để dựa vào bộ tách sóng; bộ KĐTT quyết
định bộ chọn lọc, bộ nhạy cảm của máy thu.
2.2 Sơ đồ mạch điện, nguyên lý hoạt động của mạch khuếch đại trung
tần
Nếu dùng tranzito rời rạc khối trung tần có thể có 1,2v hay 3 tầng còn
dùng IC khuếch đại trung tần thường bố trí cùng với tách sóng trong một IC.
Mạch khuếch đại rung tầng thường dùng các sơ đồ sau:
2.2.1. Sơ đồ mạch điện, tác dụng linh kiện.
:Mạch khuếch đại dùng mạch cộng hưởng đơn :
Nhiệm vụ và tác dụng các linh kiện:
R1,R2 – tạo thiên áp cho Tranzito T, C1 – ngắn mạch cao tần.
L3, C4 – là tải cộng hưởng của T, tầng số cộng hưởng bằng ftt.
R3 - là điện trở ổn định emitơ , C3- là rụ thoát cao tần (xoay chiều).
Tại tầng số cộng hường, trở kháng của khung cộng hưởng lớn nhất và
điện áp ra cũng lớn nhất, ở những tầng số ngoài tần số ftt hệ số khuếch đại giảm
dần (Hình 2.12b)
Ưu điểm: hệ số khuếch đại lớn, độ chọn lọc các tầng số lân cận khá cao.
Nhược điểm: dải thông tương đối hẹp và độ trung thực khống cao.
Muốn tăng độ nhạy của máy thu phải tăng hệ số khuếch đại các tầng
KĐTT, khi đó có thể xảy ra tự kích. `
Để hạn chế tự kích, sử dụng mạch trung hòa để khử hồi tiếp kí sinh, bằng
cách đưa một điện áp hồi tiếp âm có biên độ bằng biên độ áp kí sinh từ đầu ra
về đầu vào của tụ C2.
Hình 2.13 là mạch KĐTT dùng mạch cộng hưởng kép. Tải của tầng là
mạch cộng hưởng kép gồm L3C4 và L4C6 được ghép hổ cảm.
Hình 2.13 Mạch KĐTT dùng cộng hưởng kép (a) và (b).
Cực colectơ chỉ ghép một phần cuộn L3 và cũng chỉ lấy một phần điện áp
đưa sang tần sau. Khi ghép hai mạch cộng hưởng với nhau, đặc tuyến hai mạch
cộng hưởng có dạng như hình 2.13b, rõ ràng dãy thông rộng hơn và độ chọn lọc
cao hơn. Để tăng hệ số khuếch đại và độ ổn định dùng mạch trung C5 hồi tiếp
tính hiệu từ colectơ về bazơ để triệt tiêu dao động kí sinh.
Trong một máy thu, khối KĐTTcòn sử dụng mạch cộng hưởng có tham
số tập trung gọi tắt là bộ lọc tập trung (hình 2.14).
Bộ lọc tập trung thưởng mắc ở đầu vào tầng khuếch đại trung tần đầu tiên
tức là tải của bộ đổi tần. Đây là ba mạch lọc đơn được ghép lại với nhau. Các tụ
C4, C5 là tụ ghép ngoài, trị số khoảng 10pF ÷ 15pF; các tụ C1C2C3 khoảng
1200pF÷ 1800pF.
Hình 2.14 Bộ KĐTT dùng bộ lọc tập trung.
Tầng khuếch đại T là tần khuếch đại điện trở, tải là R4. Do đây là tầng
không cộng hưởng, nên tầng sau phải là tầng cộng hưởng.
Gần đây còn dùng bộ lọc gốm áp điện, có kích thước nhỏ, hệ số phẩm
chất cao hơn. Bộ lọc làm việc trên hiệu ứng áp điện: Khi đặt điện áp có tầng số
đúng bằng tần số cộng hưởng riêng của gốm áp điện thì năng lượng sẽ tạo ra
biến dạng cơ học và truyền từ đầu đến cuối bộ lọc, ở đầu ra lại biến đồi ngược
lại thành các dao động điện.
Mỗi bộ lọc gốm áp điện tồn tại một tầng số cộng hưởng riêng, phụ thuộc
vào kích thước và bản chất loại vật liệu gốm đó.
Hình 2.15 Bộ lọc gốm áp điện:
kí hiệu ; b) đặc tuyến trở kháng của bộ lọc ba cực ; c)sơ đồ mạch cộng
hưởng gốm áp điện ba cực dùng trong radio casset JVC- PC- 100 W.
Bộ lọc gốm áp điện khi dùng cho trung tần có tần số cộng hưởng f0=
456kHz dải thông 11 kHz, tổn hao tín hiệu không đáng kể.
MẠCH TÁCH SÓNG
Mạch tách sóng hay mạch giải điều chế là mạch tách tính hiệu âm tần
khỏi tính hiệu điều chế và khôi phục lại tính hiệu âm tầng ban đầu, như trước
khi đưa vào điều chế ở máy phát.
Phụ thuốc vào phương thức điều chế có hai loại tách sóng là tách sóng
tính hiệu điều biên (tách sóng biên độ) và tách sóng tín hiệu điều tần (tách sóng
tần số).
Tách sóng biên độ
Mạch tách sóng biên độ đơn giản và thường dùng nhất là tách sóng điốt.
Nếu Diodemắc nối tiếp với điện trở tải là tách sóng nối tiếp, còn nếu Diodemắc
song song với tải gọi là tách sóng song song. Mạch tách sóng song song được
dùng trong trường hợp cần ngăn thành phần một chiều với trung tần. Nhưng các
máy thu thường dùng hơn là mạch tách sóng nối tiếp (hình 2.16).
Hình 2.16 Mạch tách sóng nối tiếp dùng Diode(a) và dạng tính hiệu âm
tầng (b).
Nguyên lý tách sóng: giả sử tính hiệu cao tần điều chế cảm ứng sang
cuộn L2
có cực tính dương như trong hình vẽ, Diodethông qua dòng điện nạp
cho tụ C2. Đến nữa chu kì sau, cực tính điện áp đổi ngược lại, DiodeD tắt và tụ
C phóng điện qua Rt lấy ra được điện áp có dạng gần giống như đường bao tín
hiệu điều chế cao tần- đó là tín hiệu âm tần.
Thực tế sóng cao tần có chu kì rất ngắn, nên đường phóng nạp của tụ gần
với đường bao.
Dòng điện tách sóng gồm ba thành phần:
Phần cao ngắn mạch qua tụ C2 xuống đất.
Phần điện áp sụt trên Rt qua tụ C3 lấy tín hiệu âm tần.
Thành phần một chiều sẽ được đưa về mạch tự động điều chỉnh hệ số
khuếch đại (TKĐ).
Để đảm bảo tách sóng tốt phải chọn trị số của C2 và Rt thích hợpsao cho
đối với cao tần dung kháng C2 rất lớn so với Rt.
Thường thì Rt chọn khoảng (5÷ 10) kΩ còn tụ C2 từ 0,005 đến 0,02µF.
Diodetách sóng chọn loại có điện trở thuận nhỏ, điện trở ngược lớn.Về
nguyên lý tách sóng, Diodecó thề mắc theo chiều bất kì, nhưng nó có quan hệ
với điện áp đưa về TĐK, nên khi thay Diodecần lưu ý hàn dúng chiều như
nguyên bản.
Trong một số máy thu còn sử dụng mạch tách sóng dùng tranzito.
Thường thì điểm làm việc được chọn ở chỗ cong nhất của đặc tuyến, muốn vậy,
biến áp UBE chỉ vào khoảng 0.05 ÷ 0.1V.
Tải của tần tách sóng là Rt, tụ C3 là tụ thoát cao tần. Bộ tách sóng dùng
tranzito có ưu điềm: vửa tách sóng vừa có tác dụng khuếch đại tính hiệu; chế độ
tách sóng tuyến tính hơn nên điện áp vào đủ lớn khoảng trên 0,02V.
Nhưng mạch tách sóng dùng tranzito có nhược điềm là điện trở vào nhỏ
vì đây chính là điện trở vào của tranzito lưỡng cực méo phi tuyến khá lớn.
Mạch tách sóng tín hiệu điều tần (tách sóng tần số)
Trong các máy thu FM, tín hiệu sau khuếch đại trung tần có biên độ gần
như không đồi, còn tần số cao tần thì biến thiên theo tín hiệu âm thanh, đó là tín
hiệu điều tần.
Nhiệm vụ của mạch tách sóng tần số là hồi phục lại tính hiệu âm tầng từ
tín hiệu điều tần; tức là trước hết sự biến thiên về tần số thành biến thiên về
biên độ sau đó tách sóng biên độ nhờ Diodehay tranzito.
Để tách sóng điều tần có thể sử sụng các mạch tách sóng sau:
Mạch tách sóng tần số dùng mạch cộng hưởng lệch.
Mạch tách sóng tần số dùng mạch cộng hưởng kép.
Mạch tách sóng tần số dùng mạch lệch cộng hưởng kép.
Mạch tách sóng tỉ số.
Ba loại đầu có một nhược điểm : như méo phi tuyến lớn, điện áp sau tách
sóng chịu ảnh hưởng của biên độ nên trước phải có mạch hạn biên. Nên hầu hết
các máy thu hiện đại đều sử dụng mạch tách sóng loại thứ 4, đó là mạch tách
sóng tỉ số.
Tín hiệu điều tần được biến đổi sang cuộn L3 tạo ra hai điện áp bằng nhau
nhưng ngược chiều: U2= -U2, hai DiodeD1 và D2 mắc ngược chiều, dòng qua D1
và D2 nạp cho tụ C5 ( trị số khoảng 10µF) nên điện áp trên C5 là U0 có thể coi
như không đổi, điện trở R1 = R2 ; C3 = C4.
Điện áp trên cuộn L3 bằng điện áp U1 vì được ghép qua Cgh.
Điện áp đặt vào D1 là UD1 = U1 + U
’
2.
Điện áp đặt vào D2 là UD2 = U1 - U
’
2.
Tiếp đến là quá trình tách sóng biên độ: UD1 được tách sóng bởi D1, UD2
được tách sóng bởi D2; C3 , R1 là tải tách sóng D1; C4 , R2 là tải tách sóng D2.
Từ sơ đồ ta thấy rằng:
US = US1 - UR vì UR = =
nên US = US1 - =
cùng nhân và chia cả tử và mẫu với:
và lưu ý =
Ta được: Ur = Us =
Khi tín hiệu vào thay đổi thì US1 và US2 biến thiên theo và Ur cũng thay
đổi theo tần số, đó chính là tách sóng tần số. Nhưng điện áp ra chỉ phụ thuộc
vào biên độ của chúng.
Nếu: US1 = US2 thì Ur = 0
US1 > US2 thì Ur > 0
US1 < US2 thì Ur < 0
Trong các máy thu dùng I, Mạch tách sóng AM và FM được bố trí trong
một IC.
Ví dụ: IC TA7640AP dung trong máy lạnh HITACHI TRK- W530W .
Ưu điểm mạch vửa tách song tần số vừa hạn biên, nên phí trước không
cần tầng hạn biên.
BÀI 3: MẠCH TÁCH SÓNG AM VÀ AGC
Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của mạch tách sóng AM và AGC
1. Sơ đồ, nguyên lý hoạt động của mạch tách sóng AM và AGC
- Sơ đồ mạch điện, tác dụng linh kiện.
Nguyên lý hoạt động
2. Các kiểu mạch tách sóng AM và AGC thông dụng
- Mạch tách sóng AM và AGC dùng điốt.
Mạch tách sóng AM và AGC dùng IC.
Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp sửa chữa mạch tách
sóng AM và AGC
3. Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa các hư hỏng trong mạch tách sóng AM và
AGC
4. Sửa chữa mạch tách sóng
5. Sửa chữa mạch AGC.
Mach tách sóng AM
Mạch tách sóng AM
Sau khi tín hiệu IF được khuếch đại qua hai tầng khuếch đại trung tần, tín
hiệu IF được đưa sang mạch tách sóng
Mạch tách sóng bao gồm Diode D1 tách lấy bán kỳ dương của tín hiệu sau đó
được mạch lọc RC ( R1, C1, C2) lọc bỏ thành phần cao tần , ở đầu ra ta thu
được tín hiệu âm tần là đường bao của tín hiệu cao tần.
Chính mạch lọc RC của mạch tách sóng AM đã loại bỏ mất các thành phần
tần số cao của tín hiệu âm tần, do đó chất lượng âm thanh bị giảm.
Bài 4: Mạch tách sóng FM
Vị trí, chức năng,nhiệm vụ của mạch tách sóng FM
1. Sơ đồ mạch điện, nguyên lý hoạt động của mạch tách sóng FM
- Sơ đồ mạch điện, tác dụng linh kiện.
Nguyên lý hoạt động.
2. Một số mạch mạch tách sóng FM thông dụng
- Mạch tách sóng tỷ lệ.
- Mạch tách sóng trực pha.
- Mạch tách sóng vòng.
- Mạch tách sóng dùng điốt.
Mạch tách sóng dùng IC.
Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp sửa chữa mạch tách sóng
FM
Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa các hư hỏng trong mạch tách sóng FM
Sửa chữa mạch tách sóng FM dùng điốt.
Sửa chữa mạch tách sóng FM dùng IC.
BÀI 5: MẠCH TỰ ĐỘNG CHỌN SÓNG ĐÀI CẦN THU
1. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của mạch tự động chọn sóng
đài cần thu
Thời gian:
0.5h
2. Sơ đồ mạch điện, nguyên lý hoạt động của mạch tự động
chọn sóng đài cần thu
- Sơ đồ mạch điện, tác dụng linh kiện.
- Nguyên lý hoạt động.
Thời gian: 1h
3. Một số kiểu mạch tự động chọn sóng đài cần thu
- Mạch tự dộng chọn sóng đài cần thu dùng linh kiện rời.
- Mạch tự dộng chọn sóng đài cần thu dùng linh kiện tích
hợp.
Thời gian: 1h
4. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp sửa
chữa mạch tự động chọn sóng đài cần thu
Thời gian:
0.5h
5. Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa những hư hỏng trong
mạch tự động chọn sóng đài cần thu:
- Sửa chữa mạch tự động chọn sóng đài cần thu dùng linh
kiện rời.
Thời gian: 5h
- Sửa chữa mạch tự động chọn sóng đài cần thu dùng linh
kiện tích hợp.
Thời gian: 4h
Bài 6: Mạch điện khối giải mã tách kênh FM Stereo
1. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của khối giải mã tách kênh
FM Stereo
Thời gian: 0.5h
2. Sơ đồ mạch điện, nguyên lý hoạt động của khối giảI mã
tách kênh FM Stereo
- Sơ đồ mạch điện, tác dụng linh kiện.
- Nguyên lý hoạt động.
Thời gian: 1h
3. Một số mạch điện khối giải mã tách kênh FM Stereo
- Mạch giải mã tách kênh FM Stereo dùng mạch tách
sóng vòng.
- Mạch giải mã tách kênh FM Stereo dùng IC mạch vòng
khoá pha (PLL).
Thời gian: 1h
4. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp sửa
chữa mạch điện khối giải mã tách kênh FM Stereo
Thời gian: 0.5h
5. Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa các hư hỏng trong
mạch điện khối giải mã tách kênh FM Stereo
- Sửa chữa mạch giải mã tách kênh.
Thời gian: 5h
- Sửa chữa mạch lọc tín hiệu. Thời gian: 5h
Bài 7: Mạch tự động chọn tần số cần thu (AFC)
1. Vị trí, chức năng,nhiệm vụ mạch tự động chọn tần số cần
thu(AFC)
Thời gian: 0.25h
2. Sơ đồ mạch điện, nguyên lý hoạt động của mạch tự động
chọn tần số cần thu
- Sơ đồ mạch điện, tác dụng linh kiện.
- Nguyên lý hoạt động.
Thời gian: 0,5h
3. Một số mạch điện tự động chọn tần số cần thu cần thu
- Mạch dùng linh kiện rời.
- Mạch dùng linh kiện tích hợp.
Thời gian: 0,5h
4. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp sửa
chữa mạch điện tự động chọn tần số cần thu
Thời gian: 0.75h
5. Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa các hư hỏng trong mạch
điện tự động chọn tần số cần thu
- Sửa chữa mạch dùng linh kiện rời.
Thời gian: 1,5h
- Sửa chữa mạch dùng linh kiện tích hợp. Thời gian: 1,5h
Bài 8: Hệ thống cáp đầu nối
1. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của hệ thống cáp đấu nối
Thời gian:
0.25h
2. Sơ đồ, nguyên lý hoạt động của hệ thống cáp đấu nối
- Sơ đồ.
- Nguyên lý hoạt động.
Thời gian: 1h
3. Sơ đồ lắp ráp hệ thống cáp đấu nối
Thời gian:
0.25h
4. Cấu tạo, quy ước của các loại jack cắm Thời gian:
0.25h
Thời gian:
0.25h
5. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp sửa
chữa hệ thống cáp đấu nối
6. Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa các hư hỏng hệ thống
cáp đấu nối
- Sửa chữa cáp đầu nối.
- Sửa chữa jack cắm.
Thời gian: 2h
Thời gian: 2h
Bài 9: Hiện tượng, nguyên nhân và phương pháp chẩn đoán hư hỏng của
máy Radio
1. Hiện tượng và các nguyên nhân hư hỏng của Máy RADIO
Thời gian:
0.5h
2. Quy trình kiểm tra Máy RADIO Thời gian: 1h
3. Kiểm tra phán đoán khối chức năng có sự cố
Thời gian:
0.5h
4. Xây dựng lưu đồ phân tích phán đoán khối mạch chức
năng có khả năng bị sự cố từ các hiện tượng
Thời gian: 2h
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_radio_cassette.pdf