Phương pháp điều chế độ rộng xung cho nghịch lưu một pha
Để có thể phân tích nguyên lý làm việc của phương pháp điều chế độ rộng xung cho
nghịch lưu một pha, ta giả thiết các van bán dẫn ở mạch nghịch lưu là phần tử lý tưởng.
Theo [], có 2 phương pháp điều chế độ rộng xung (Pulse Width Modulation: PWM) để tạo
điện áp hình sin (còn gọi là kỹ thuật biến đổi DC – AC) cho cầu NL 1 pha.
• Điều chế đơn cực (Unipolar Voltage Switching), với nguyên lý thực hiện được chỉ ra
trong Hình 4.4a.
• Điều chế hai cực (Bipolar Voltage Switching), với nguyên lý thực hiện được chỉ ra
trong Hình 4.4b.
Phương pháp điều chế hai cực
Hai cặp van S1/S2 và S3/S4 được ĐK bởi 2 tín hiệu có trạng thái lôgic phủ định nhau.
Cách ĐK này dẫn đến: Trong mọi chu kỳ của điện áp cần tạo, phụ tải luôn nhận điện áp
ngược dấu Udc hoặc –Udc (do đó có tên hai cực). Nếu thực hiện bằng kỹ thuật Analog, có
thể tạo hai tín hiệu lôgic bằng các so sánh tín hiệu điều khiển m với chuỗi xung răng cưa ur4.3 Phương pháp điều chế độ rộng xung cho nghịch lưu một pha 99
(tần số chuỗi xung răng cưa lớn hơn nhiều lần so với tần số tín hiệu điều khiển) như Hình
Phương pháp điều chế PWM nói trên chủ yếu được thực hiện bằng linh kiện Analog. Để
hiểu rõ hơn bản chất, đồng thời tạo điều kiện thực hiện thuận lợi bằng kỹ thuật Digital (sử
dụng cho vi điều khiển), ta có thể nhận thức vấn đề dưới góc nhìn vector cho phương pháp
điều chế lưỡng cực như sau:
Hình 4.6 Trạng thái mạch nghịch lưu theo phương pháp điều chế hai cưc
Như vậy, giải pháp điều chế hai cực ta chỉ cần một kênh PWM để điều khiển mạch
nghịch lưu một pha.
142 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 372 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Thiết kế hệ thống điều khiển điện tử công suất - Mô hình hóa và thiết kế các mạch vòng điều chỉnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ector abu ở hai góc phần tư Q2 và Q3), từ Hình 4.9 vector
abu được thực hiện bằng vector 2u trong khoảng thời gian 2T , khoảng thời gian còn lại
( )2sT T− thực hiện vector không 0,3u , thời gian 2T được xác định như sau:
2
1
0 2
cos cosab ab
s s
dc
s
T T T
U
T T T
u u
u
ϑ ϑ
= − = −
= −
(4.22)
Tại 2 góc phần tư Q2, Q3, giá trị cosϑ mang dấu âm. Do đó trong công thức (2.2) đã
xuất hiện dấu trừ.
4 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU ĐỘC LẬP 102
Bước 3: Muốn xác định được thời gian dẫn cho các van ta xây dựng được mẫu xung
cho từng góc phần tư, tương ứng nửa chu kỳ dương (góc phần tư Q1&Q4) và nửa chu kỳ
âm (góc phần tư Q2&Q3) Hình 4.10.
Hình 4.10 Mẫu xung chuẩn đưa ra nghịch lưu một pha, a) nửa chu kỳ dương, b) nưa chu kỳ âm
Hệ số điều chế cho van bán dẫn ở nhánh trên của mạch nghịch lưu trong mỗi chu kỳ
điều chế được tổng hợp trong Bảng 4.1
B ng 4.1 Bảng tổng hợp hệ số điều chế cho mỗi nhánh van mạch nghịch lưu
Góc phần tư Nhánh van trên
Q1&Q4 dS1 = d0/4 dS3 = d0/4+d1/2
Q2&Q3 dS1 = d0/4+d2/2 dS3 = d0/4
Trong đó : 01 21 2 0, ,
s s s
TT Td d d
T T T
= = = .
Như vậy, giải pháp điều chế đơn cực ta phải dùng hai kênh PWM để điều khiển mạch
nghịch lưu một pha.
4.3.3 Kết quả mô phỏng phương pháp điều chế độ rộng xung cho nghịch
lưu một pha
Tham số mô phỏng sơ đồ Udc = 300V, tải của mạch nghịch lưu R= 5Ω, L = 2mH, điện
áp đỉnh là 100V. Theo (4.6), ta tính được hàm điều chế khi biết giá trị điện áp một chiều
Udc và biên độ điện áp đỉnh đầu ra mạch nghịch lưu.
4.3 Phương pháp điều chế độ rộng xung cho nghịch lưu một pha 103
0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08 0.09 0.1
0.35
0.4
0.45
0.5
0.55
0.6
0.65
0.7
t(s)
m
a. Hệ số điều chế
0.02 0.022 0.024 0.026 0.028 0.03 0.032 0.034 0.036 0.038 0.04
-400
-300
-200
-100
0
100
200
300
400
t(s)
Ua
b(V
)
b. Điện áp đầu ra mạch nghịch lưu
0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08 0.09 0.1
-30
-20
-10
0
10
20
30
t(s)
iS
(A
)
c. Dòng điện đầu ra mạch nghịch lưu
d. Phân tích phổ dòng điện
Hình 4.11 Kết quả mô phỏng với phương pháp điều chế lưỡng cực
0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08 0.09 0.1
0.35
0.4
0.45
0.5
0.55
0.6
0.65
0.7
t(s)
m
m+ m-
a. Hệ số điều chế
0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08 0.09 0.1
-400
-300
-200
-100
0
100
200
300
400
t(s)
Ua
b(V
)
b. Điện áp đầu ra mạch nghịch lưu
4 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU ĐỘC LẬP 104
0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08 0.09 0.1
-25
-20
-15
-10
-5
0
5
10
15
20
25
t(s)
iS
(A
)
c. Dòng điện đầu ra mạch nghịch lưu
d. Phân tích phổ dòng điện
Hình 4.12 Kết quả mô phỏng với phương pháp điều chế đơn cực
4.4 Phương pháp điều chế độ rộng xung cho nghịch lưu ba pha
Tương tự như nghịch lưu một pha, để có thể phân tích nguyên lý làm việc của phương
pháp điều chế độ rộng xung cho nghịch lưu ba pha, ta giả thiết các van bán dẫn ở mạch
nghịch lưu là phần tử lý tưởng.
1PWM
1PWM
2PWM
2PWM
3PWM
3PWM
Hình 4.13 Giải pháp điều chế độ rộng xung cho nghịch lưu ba pha
4.4.1 Phương pháp Sin PWM
Theo (4.17), (4.18) hàm điều chế cho nghịch lưu ba pha nguồn áp được xác định:
4.4 Phương pháp điều chế độ rộng xung cho nghịch lưu ba pha 105
( )sin
2
sin
3
2
sin
3
a
b
c
m M t
m M t
m M t
ω
pi
ω
pi
ω
=
= −
= +
(4.23)
Trong đó hệ số điều chế M được xác định dựa trên biên độ điện áp tải ra mạch nghịch
lưu và điện áp một chiều đặt vào mạch nghịch lưu như sau:
0,5 0,5 0,5
an bn cn
dc dc dc
u u u
M
U U U
= = = (4.24)
4.4.2 Phương pháp điều chế vector không gian (SVM)
4.4.2.1 Khái niệm vector không gian
Trong hệ thống điện áp 3 pha 3 dây thông thường, các giá trị điện áp ( dòng điện) được
biểu diễn bởi các giá trị tức thời ( ), ,a b cu u u . Bằng phép chuyển trục tọa độ Clarke đưa hệ
thống 3 pha từ hệ tọa độ (abc) sang hệ tọa độ αβ, ta hoàn toàn có khả năng biểu diễn hệ 3
pha như 1 vector duy nhất với biên độ xác định và quay gốc tọa độ.
22 ( )
3 a b c
u u uα α= + +u (4.25)
Trong đó:
2
3 1 3
2 2
j
e j
pi
α = = − +
Vector điện áp u được biểu điện trên tọa độ tĩnh αβ thông qua hai thành phần tương ứng
theo (4.26).
u juα β= +u (4.26)
Trong đó:
1 11
2 2 2
3 3 30
2 2
a
b
c
u
u
u
u
u
α
β
− − =
−
(4.27)
Trong hệ tọa độ αβ điện áp 3 pha được biểu diễn bằng 1 vector quay có gốc tại tâm hệ
trục tọa độ, độ lớn xác định bằng 2 2( )
m
U u uα β= + và quay xung quang gốc tọa độ với vận
tốc góc ω θ= ɺ (với arctan( )u
u
β
α
θ = ). Cách biểu diễn như vậy được gọi là 1 vector không
gian.
Với hệ 3 pha cân bằng và đối xứng – các pha điện áp có biên độ bằng nhau, và góc lệch
tương ứng 2π/3.
4 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU ĐỘC LẬP 106
cos( )
2
cos( )
3
2
cos( )
3
a m
b m
c m
u U t
u U t
u U t
ω
pi
ω
pi
ω
=
= −
= +
( )mU tω= ∠u
(4.28)
Khi đó vector không gian u sẽ có độ lớn bằng
m
U và quay quanh gốc tọa độ với vận tốc
góc bằng ω . Trong trường hợp tổng quát với hệ 3 pha đối xứng (có thể cân bằng hoặc
không cân bằng) vector không gian điện áp 3 pha có thể biểu diễn bởi 2 thành phần thuận
và nghịch.
p n= +u u u (4.29)
Trong đó
m
p p p
m
n n n
U
U
θ
θ
= ∠
= ∠
u
u
Thành phần thuận pu được coi như thành phần cơ bản của hệ, và quay cùng chiều với
hệ khi hệ trong trạng thái cân bằng. Thành phần nghịch
n
u là thành phần bổ xung vào hệ,
có chiều quay ngược chiều với thành phần thuận, là tác nhân gây ra tính chất mất cân bằng
của hệ.
Trong hệ thống điện áp 3 pha có dạng sin và cân bằng, thì quỹ đạo của vector không
gian u là một đường tròn, có bán kính bằng với biên độ điện áp pha mU=u . Còn nếu
điện áp của hệ sin nhưng mất cân bằng, thì quỹ đạo vector u
vẽ nên sẽ có dạng elip, đường
bán kính dài có độ lớn bằng biên độ thành phần thứ tự thuận mp pU=u , đường bán kính
ngắn có độ lớn bằng hiệu biên độ thành phần thứ tự thuận và nghịch m mp n p nU U− = −u u
pu
p
n
−
u
u
Quĩ đạo điện áp ba
pha sin và cân bằng
Quĩ đạo điện áp ba pha
sin và mất cân bằng
Hình 4.14 Quỹ đạo vector không gian trên mặt phẳng αβ
4.4.2.2 Phương pháp điều chế vector không gian
Hình 4.13 thể hiện sơ đồ của 1 bộ nghịch lưu nguồn áp 3 pha với 3 cặp van bán dẫn
IGBT. Ứng với 3 cặp van này ta có 8 trạng thái đóng ngắt các van, và tương ứng với mỗi
trạng thái đóng ngắt van ta lại thu được 1 vector điện áp cố định (cả về hướng và độ lớn).
4.4 Phương pháp điều chế độ rộng xung cho nghịch lưu ba pha 107
Do đó ta sẽ thu được tổng cộng 8 vector điện áp cố định – được gọi là 8 vector biên chuẩn,
như liệt kê dưới bảng sau:
B ng 4.2 Bảng giá trị điện áp các vector chuẩn
Vector
chuẩn Van dẫn au
bu cu abu bcu u
0u 2 4 6, ,S S S 0 0 0 0 0 0
1u 6 1 2, ,S S S 2/3 dcU -1/3 dcU -1/3 dcU dcU 0 2 / 3 0dcU ∠
2u 1 2 3, ,S S S 1/3 dcU 1/3 dcU -2/3 dcU 0 dcU 2 / 3 ( / 3)dcU pi∠
3u 2 3 4, ,S S S -1/3 dcU 2/3 dcU -1/3 dcU - dcU dcU 2 / 3 (2 / 3)dcU pi∠
4u 3 4 5, ,S S S -2/3 dcU 1/3 dcU 1/3 dcU - dcU 0 2 / 3 ( )dcU pi∠ −
5u 4 5 6, ,S S S -1/3 dcU -1/3 dcU 2/3 dcU 0 - dcU 2 / 3 ( 2 / 3)dcU pi∠ −
6u 5 6 1, ,S S S 1/3 dcU -2/3 dcU 1/3 dcU dcU - dcU 2 / 3 ( / 3)dcU pi∠ −
7u 1 3 5, ,S S S 0 0 0 0 0 0
4 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU ĐỘC LẬP 108
Hình 4.15 Trạng thái mạch nghịch lưu nguồn áp tương ứng vector chuẩn
Ta thấy biên độ các vector chuẩn ( 1 2 3 4 5 6, , , , ,u u u u u u ) đều có độ lớn là 2 / 3 dcU
và các góc pha lệch nhau một góc / 3pi , biên độ của 2 vector không còn lại ( )0 7,u u có
độ lớn bằng không. Từ các cặp vector biên chuẩn này, không gian vector chia làm 6 sector
đều nhau, có độ mở là / 3pi .
4.4 Phương pháp điều chế độ rộng xung cho nghịch lưu ba pha 109
1 2 3 4 5 6
0 7
2 / 3
0
dcU = = = = = =
= =
u u u u u u
u u
(4.30)
α
β
3u
4u
2u
6u5u
0u
7u
1u
Su
α
Hình 4.16 Vị trí vector chuẩn trên hệ tọa độ tĩnh αβ
Vị trí vector điện áp Su có thể nằm bất kỳ trong các sector trên hệ tọa độ tĩnh αβ. Do
đó, bước đầu tiên trong thực hiện phương pháp điều chế vector không gian là phải xác
định được vị trí hiện tại của vector điện áp đang nằm trong sector nào. Có nhiều phương
pháp xác định vị trí vector điện áp dựa vào phân tính thành phần của nó trên hệ trục tọa độ
tĩnh αβ [].
Hình 4.17 Mối quan hệ giữa các sector và điện áp tức thời usa, usb, usc
Tuy nhiên, cũng có phương pháp khác cho phép ta có được thông tín về vị trị vector
điện áp, chỉ bằng các xét dấu các thành phần điện áp dây, theo thuật toán Hình 4.18.
4 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU ĐỘC LẬP 110
su α su β
( )3
2
3
2
sa s
s s
sb
s s
sc
u u
u u
u *
u u
u
α
α β
α β
=
− +
=
− −
=
Hình 4.18 Thuật toán xác định vector điện áp đặt trong mỗi sector
Bước 2: Vector điện áp Su sẽ được tổng hợp từ 2 vector chuẩn trong mỗi sector đó, nên
cần xác định được thời gian thực hiện hai vector chuẩn này trong mỗi chu kỳ điều chế, thời
gian còn lại mạch nghịch lưu sẽ ở trạng thái các vector không.
0u
7u 1u α
β
1 1 2 2. .s d d= +u u u
uα
uβ
2u
Hình 4.19 Vector điện áp được điều chế trong Sector 1
Sử dụng phương pháp đại số để xác định các hệ số điều chế cho vector điện áp từ hai
vector chuẩn gần nhất trong mỗi sector (Hệ số điều chế là tỷ số giữa thời gian thực hiện
vector chuẩn trong mỗi chu kỳ điều chế).
1 2S n md d= +u u u (4.31)
Trong đó ,n mu u là hai vector chuẩn trong mỗi sector.
Biểu diễn (4.31) theo thành phần trên hệ tọa độ tĩnh αβ .
1
2
1 2
S n m n m
n m n mS
u u u u u d
d d
u u du u u
α α α α α
β β β ββ
+ =
=
(4.32)
Từ tính được hệ số điều chế như sau:
1
2
1
n m S S
nm
n m S S
u u u ud
ud u uu
α α α α
β β β β
−
=
=
A (4.33)
Hê điều chế 0d - thực hiện vector không sẽ được xác định:
0 1 21d d d= − − (4.34)
Ví dụ trong trường hợp vector điện áp Su nằm trong sector 1, Su được biểu diễn theo 2
vector chuẩn u1, u2. Theo (4.32) vector điện áp Su được viết lại như sau:
4.4 Phương pháp điều chế độ rộng xung cho nghịch lưu ba pha 111
1 1
2 2
1 2
1 2
2 1
3 3
10
3
S
dc
S
u u u d d
u u d d
U
u
α α α
β β β
=
=
(4.35)
Theo (4.33) tỷ số 1 2,d d được xác định như sau:
1
2
12 1 3 3
1 13 3
2 210 0 33
S S S
nm
S S Sdc dc
u u ud
u u ud U U
α α α
β β β
−
− = = =
A
(4.36)
Hoàn toàn tính toán tương tự khi vị trí vector điện áp nằm trong sector còn lại. Kết quả
tính toán ma trận nmA được tổng hợp theo bảng sau:
B ng 3.3 Bảng tổng hợp ma trận nmA trong mỗi sector sử dụng trong (4.33)
Sector 1
12 1
3 3
1 13 3
2 210 0 33
nm
dc dcU U
−
− = =
A
Sector 2
11 1 3 3
1 13 3 2 2
1 1 3 3
3 3 2 2
nm
dc dcU U
−
−
−
= =
A
Sector 3
11 2
0 3
1 13 3
3 31 0 2 23
nm
dc dcU U
−
− − = =
− −
A
Sector 4
11 2
0 3
1 13 3
3 31 0 2 23
nm
dc dcU U
−
− −
− = =
−
−
A
Sector 5
11 1 3 3
1 13 3 2 2
1 1 3 3
3 3 2 2
nm
dc dcU U
−
−
− −
= =
− −
−
A
Sector 6
12 1
3 3
1 13 3
2 210 0 33
nm
dc dcU U
−
= =
−
−
A
Bước 3: Bước tiếp theo từ hệ số điều chế thực hiện các vector chuẩn phải xác định hệ số
điều chế cho mỗi van bán dẫn của mạch nghịch lưu. Để xác định hệ số điều chế cho mỗi
van bán dẫn, cần phải xây dựng mẫu xung đưa ra cho mỗi sector. Mẫu xung này được đưa
ra để đảm bảo các van bán dẫn trong mạch nghịch lưu phải chuyển mạch nhất.
Xét ví dụ trong sector 1, có các vector chuẩn u1, u2 và u0, u7.
Hình 4.20 Trạng thái logic của vector chuẩn trong Sector 1
u1 u2 u7 u0
Pha a 1 1 1 0
Pha b 0 1 1 0
Pha c 0 0 1 0
4 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU ĐỘC LẬP 112
Như vậy, nếu trạng thái cuối cùng của chu kỳ trước tương ứng với vector chuẩn u0, thì
trình tự thực hiện để đảm bảo các van bán đẫn trong mạch nghịch lưu ít chuyển mạch nhất
sẽ là: u0 → u1 → u2 → u7. Trạng thái cuối cùng của chu kỳ trước tương ứng với vector
chuẩn u7, thì trình tự thực hiện để đảm bảo các van bán đẫn trong mạch nghịch lưu ít
chuyển mạch nhất sẽ là: u7 → u2 → u1 → u0. Ta có mẫu xung đưa ra trong sector 1 được
chỉ ra trên Hình 4.21. Bằng cách đưa ra mẫu xung Hình 4.21 cho phép ta giảm các thành
phần hài bậc cao do chuyển mạch giữa các van được lặp lại trong 1 chu kỳ trích mẫu, các
thành phần hài sau phép điều chế sẽ có tần số là .2h sf k f= (với
1
s
s
f
T
= ) – điều chế đối
xứng.
Hình 4.21 Mẫu xung chuẩn trong Sector 1
Từ mẫu xung chuẩn trong sector 1 Hình 4.21 ta tính được hệ số điều chế của từng van
bán dẫn của mạch nghịch lưu trong mỗi chu kỳ điều chế. Đối với nghịch lưu nguồn áp ba
pha, ta chỉ cần tính được hệ số điều chế cho nhóm van bán dẫn ở nhánh trên (S1, S3, S5) để
đưa vào kênh PWM của vi điều khiển. Còn trạng thái của nhóm nhánh van dưới (S4, S6, S2)
được xác định dựa vào trạng thái nhóm nhánh van trên (S1, S3, S5).
0
0 1
0 1 2
2
4
2
4 2
2
4 2 2
a
b
c
dd
d dd
d d dd
=
= +
= + +
(4.37)
Tương tự thực hiện theo nguyên tắc trên ta có mẫu xung đưa ra trong các sector còn lại
Hình 4.22 và bảng tổng hợp tính toán hệ số điều chế cho nhóm nhánh van trên của mạch
nghịch lưu trong mỗi chu kỳ điều chế Bảng 4.3.
4.4 Phương pháp điều chế độ rộng xung cho nghịch lưu ba pha 113
Hình 4.22 Các mẫu xung chuẩn đưa ra trong mỗi sector
B ng 4.3 Hệ số điều chế cho nhóm nhánh van của mạch nghịch lưu
Sector Thời gian đóng/cắt Sector Thời gian đóng/cắt
Sector
1
da = d0/2
db = d0/2 + d1
dc = d0/2 + d1 + d2
Sector 4
da = d0/2 + d1 + d2
db = d0/2 + d1
dc = d0/2
Sector
2
da = d0/2 + d1
db = d0/2
dc = d0/2 + d1 + d2
Sector 5
da = d0/2 + d1
db = d0/2 + d1 + d2
dc = d0/2
Sector
3
da = d0/2 + d1 + d2
db = d0/2
Sector 6 da = d0/2 db = d0/2 + d1 + d2
4 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU ĐỘC LẬP 114
dc = d0/2 + d1 dc = d0/2 + d1
Ngoài ra, trong một số ứng dụng người ta có thể sử dung phương pháp điều chế đặc
biệt: Điều chế hai nhánh van, điều chế ngẫu nhiên...[].
2 / 3dcU
/ 3dcU
/ 2dcU
Hình 4.23 Quĩ đạo vector điện áp theo phương pháp điều chế độ rộng xung cho nghịch lưu ba
pha nguồn áp
4.4.3 Kết quả mô phỏng phương pháp điều chế độ rộng xung cho nghịch
lưu ba pha
Tham số mô phỏng sơ đồ Udc = 500V, tải của mỗi pha mạch nghịch lưu R= 5Ω, L =
2mH (tải đối xứng, đấu hình sao), và biên độ điện áp đỉnh mỗi pha là 200V. Theo (4.18) ta
tính được hệ số điều chế cho mỗi pha mạch nghịch lưu.
0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08 0.09 0.1
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
1
t(s)
m
a. Hàm điều chế nghịch lưu ba pha
0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08 0.09 0.1
-600
-400
-200
0
200
400
600
t(s)
Ua
b(V
)
a. Điện áp dây đầu ra nghịch lưu ba pha
4.4 Phương pháp điều chế độ rộng xung cho nghịch lưu ba pha 115
0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08 0.09 0.1
-50
-40
-30
-20
-10
0
10
20
30
40
50
t(s)
iS
(A
)
a. Dòng điện đầu ra nghịch lưu ba pha
d. Phân tích phổ dòng điện
Hình 4.24 Kết quả mô phỏng với phương pháp điều chế sinPWM
0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08 0.09 0.1
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
t(s)
a. Hàm điều chế nghịch lưu ba pha
0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08 0.09 0.1
-600
-400
-200
0
200
400
600
t(s)
Ua
b(V
)
a. Điện áp dây đầu ra nghịch lưu ba pha
0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08 0.09 0.1
-50
-40
-30
-20
-10
0
10
20
30
40
50
t(s)
iS
a
(A
)
a. Dòng điện đầu ra nghịch lưu ba pha
d. Phân tích phổ dòng điện
Hình 4.25 Kết quả mô phỏng với phương pháp điều chế vector không gian
4 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU ĐỘC LẬP 116
4.5 Bù thơi gian chết deadtime trong nghịch lưu nguồn áp
4.6 Xây dựng mạch vòng dòng điện cho nghịch lưu nguồn áp
một pha
4.6.1 Thiết kế bộ điều chỉnh dòng điện cho nghịch lưu nguồn áp một pha
su Lu
Si
*
si ( )cG s
si
( )PWMG s
*
su
Hình 4.26 Sơ đồ mạch điện thay thế mạch vòng dòng điện nghịch lưu nguồn áp một pha
Phương trình cân bằng điện áp sơ đồ mạch điện Hình 4.26
s
S s L
di
u Ri L u
dt
= + + (4.38)
Phương trình (4.38) viết dưới dạng toán tử Laplace:
( ) ( )( ) ( ) ( )
1 1
11
s
i
s L
i s
G s
Lu s u s R TsR s
R
= = =
− + +
(4.39)
Mô hình toán học khâu điều chế độ rộng xung PWM :
( ) ( )( )
2
*
1
1
2
sT s
s
PWM
ss
u s
G s e Tu s
s
−
= = ≈
+
(4.40)
*
si i
p
KK
s
+
1
1
2
sTs +
( )
1
1R sT+
si
Lu
su
*
su
Hình 4.27 Mô tả toán học mạch vòng điều khiển dòng điện
4.6 Xây dựng mạch vòng dòng điện cho nghịch lưu nguồn áp một pha 117
Tham số ,p iK K của bộ điều chỉnh dòng điện có thể được tổng hợp theo phương pháp ở
mục 2.2. Tuy nhiên, mục này ta có thể sử dụng một phương pháp khác tổng hợp tham số
bộ điều chỉnh dòng điện sử dụng tiêu chuẩn tối ưu module.
Đối tượng bộ điều khiển dòng điện:
( ) ( )( ) ( ) ( )* 0
1 1/
11
2
L
s
dt
ss u s
i s RG s
Tu s Ts
s=
= =
+
+
(4.41)
Tuy nhiên, đối với nghịch lưu nguồn áp một pha lượng đặt dòng điện *si luôn thay đổi,
nếu sử dụng cấu trúc điều khiển PI thì luôn tồn tại sai lệch điều chỉnh. Vì vậy, cần nghiên
cứu một cấu trúc bộ điều chỉnh dòng khác (cấu trúc điều chỉnh kiểu cộng hưởng PR) để
giải quyết vấn đề này.
( ) 2 2
0
i
c p
K sG s K
s ω
= +
+
(4.42)
Phương thức thiết kế bộ điều chỉnh này được thiết kế trên miền tần số, trên cơ sở lựa
chọn băng thông (bandwidth) cho hàm truyền hệ thống kín []. Thông thường, băng thông
được lựa chọn trong khoảng 10 lần tần số cơ bản và 1/10 tần số phát xung vào mạch
nghịch lưu để đảm bảo hệ thống có đáp ứng động học đủ nhanh và ổn định.
Hàm truyền kín mạch vòng dòng điện
( )
( ) ( )
( )
( ) ( )
2 2
0
* 3 2 2 2 2
0 0 00
( )
L
p i p
PR
p i pu s
K s K s Ki s
G s
i s Ls K R s K L s K R
ω
ω ω ω
=
+ +
= =
+ + + + + +
(4.43)
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
22 2 2 2
0
2 222 2 2 2 2
0 0
i p
PR
i p
K K
G j
K L K R
ω ω ω
ω
ω ω ω ω ω
+ −
=
+ − + + −
(4.44)
( ) ( )
( )
( )( )
2 2
0
2 2 2 2
0 0
arctan arctan
ii
PR
i p
L KKG j
K K R
ω ω ωω
ω
ω ω ω ω
− + ∠ = −
− + −
(4.45)
Bước 1: Cho Ki = 0, phương trình (4.44) được viết lại:
( )
2 2( ) ( )
p
PR
p
K
G j
L K R
ω
ω
=
+ +
(4.46)
Nếu băng thông bwω được xác định thì hệ số pK được xác định như sau để có hệ số suy
giảm biên độ là -3dB ( hay ( ) 1/ 2PR bwG jω = ).
( )2 22p bwK R L Rω= + + (4.47)
Bước 2: Đưa thành phần tích phân vào biểu thức biên độ
( ) ( ) ( )
2 2
2 20 2
. 2. 2.bw p bw p bw
bw
i R K L K LK
ω ω
ω ω
ω
−
= + + − −
(4.48)
Bước 3: Khảo sát mạch vòng dòng điện trên miền tần số với bộ điều chỉnh dòng điện
kiểu PR bù sóng hài bậc 1 (sóng cơ bản).
4 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU ĐỘC LẬP 118
4.6.2 Ví dụ về thiết kế mạch vòng dòng điện cho nghịch lưu nguồn áp một
pha
4.7 Xây dựng mạch vòng dòng điện cho nghịch lưu nguồn áp ba
pha
4.7.1 Thiết kế bộ điều chỉnh dòng điện cho nghịch lưu nguồn áp ba pha
su Lu
Si
*
si ( )cG s
si
( )SVMG s
*
su
Hình 4.28 Sơ đồ mạch điện thay thế mạch vòng dòng điện nghịch lưu nguồn áp ba pha
Phương trình cân bằng điện áp mạch điện tương đương Hình 4.26
Sa
sa sa La
sb
sb sb Lb
sc
sc sc Lc
di
u Ri L u
dt
di
u Ri L u
dt
di
u Ri L u
dt
= + +
= + +
= + +
(4.49)
Phương trình (4.49) được viết lại trên hệ tọa độ tĩnh αβ thông qua phép chuyển vị tọa
CLAKE.
s
s s L
s
s s L
di
u Ri L u
dt
di
u Ri L u
dt
α
α α α
β
β β β
= + +
= + +
(4.50)
Phương trình (4.49) được viết lại trên hệ tọa độ quay dq (tốc độ quay bằng tốc độ quay
của vector dòng điện và điện áp), thông qua phép chuyển vị tọa CLAKE và PARK.
sd
sd sd s sq Ld
sq
sq sq s sd Lq
di
u Ri L Li u
dt
di
u Ri L Li u
dt
ω
ω
= + − +
= + + +
(4.51)
4.7 Xây dựng mạch vòng dòng điện cho nghịch lưu nguồn áp ba pha 119
Hình 4.29 Biểu điện vector điện áp và dòng điện trên các hệ trục tọa độ
4.7.1.1 Thiết kề bộ điều chỉnh dòng điện trên hệ tọa độ tĩnh αβ
Do lượng đặt dòng điện trên hệ tọa độ tĩnh αβ có dạng hình sin với tần số bằng sω (tần
số cơ bản dòng điện hình sin), ta sẽ sử dụng cấu trúc điều chỉnh kiểu cộng hưởng (PR) có
tần số cộng hưởng 0 sω ω= để giải quyết vấn đề này.
( ) 2 2
0
i
c p
K sG s K
s ω
= +
+
(4.52)
Phương pháp tổng hợp để tìm tham số ,p iK K giống như đối với bộ điều chỉnh dòng
điện kiểu cộng hưởng PR nghịch lưu nguồn áp một pha (Sẽ có hai kênh điều khiển dòng
điện tương ứng với từng thành phần dòng điện trên hệ tọa độ tĩnh αβ). Cấu trúc bộ điều
chỉnh PR cho nghịch lưu nguồn áp ba pha được chỉ ra trong Hình 4.30.
*
su α
PR
PR SVM NLNA
si
Lu
abc
αβ s
i α
si β
si
*
su β
su
*
si α
*
si β
si α
si β
ĐC dòng điện
Hình 4.30 Cấu trúc điều khiển dòng điện trên hệ tọa độ tĩnh αβ
4.7.1.2 Thiết kề bộ điều chỉnh dòng điện trên hệ tọa độ quay dq
Bộ điều chỉnh PI được thiết kế dựa trên mô hình dòng điện trên hệ tọa độ quay dq pt(3).
Nếu đặt ∆ud, ∆uq, ∆u0 là điện áp rơi trên cuộn cảm thì pt (3) được viết lại như sau:
4 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU ĐỘC LẬP 120
sd d Ld sq
sq q Lq sd
u u u L i
u u u L i
ω
ω
= ∆ + −
= ∆ + +
(4.53)
Thành phần điện áp ∆ud, ∆uq sẽ được bù bởi bộ điều chỉnh dòng điện kiểu PI:
* *
* *
( - ) ( - )
( - ) ( - )
d p sd sd i sd sd
q p sq Sq i sq sq
u K i i K i i dt
u K i i K i i dt
∆ = +
∆ = +
∫
∫
(4.54)
Để tính tham số bộ điều chỉnh dòng ta bỏ qua tác động xen kênh dq và ảnh hưởng
thành phần điện áp ,Ld Lqu u – tác động này sẽ được bù feedforward trong mạch vòng điều
khiển dòng điện như Hình 4.31. Vì vậy, ta có mô hình đối tượng điều chỉnh của mạch
vòng dòng điện có hàm truyền đơn giản như sau (tổng quát cho cả thành phần dòng id, iq):
( ) ( )( )*
1/
(1 )1
2
i
L
s
ss
i R
G s
sT
s
Tu s
s
=
+
=
+
(4.55)
Trong đó:
sT Chu kỳ điều chế
LT Hằng số thời đối tượng trong mạch vòng điều chỉnh dòng điện:
Hàm truyền ( )iG s có dạng khâu quán tính bậc hai, áp dụng tiêu chuẩn tối ưu độ lơn ta
tìm được tham số cho bộ điều chỉnh dòng có cấu trúc PI (Định lý 2.40 [6]):
p
s
i
s
LK
T
RK
T
=
=
(4.56)
Góc s sdtθ ω= ∫ được xác định định phụ thuộc vào ứng dụng của nghịch lưu nguồn áp
ba pha. Đối với ứng dụng nối lưới, góc sθ sẽ được xác định từ thuật toán vòng khóa pha
PLL. Đối với ứng dụng nghịch lưu nguồn áp làm việc độc lập, góc s sdtθ ω= ∫ với sω là tần
số cơ bản của điện áp đầu ra mạch nghịch lưu.
4.8 Bài tập 121
*
sqi
sdi
sqi
*
sdu
*
sdi
*
squ
du∆
qu∆
Ldu
Lqu
si
Lusu
si α
si β
si
sdi
sqi
*
su α
*
su β
Lu
1
s
Hình 4.31 Cấu trúc điều khiển dòng điện trên hệ tọa độ quay dq
4.8 Bài tập
Bài tập 1: Thiết kế bộ điều chỉnh cho mạch vòng dòng điện của nghịch lưu độc lập
nguồn áp một pha có các tham số Bảng 4.4, sử dụng phương pháp điều chế đơn cực. Cấu
trúc điều khiển đảm bảo biên độ lượng đặt dòng điện thay đổi từ 20÷30A.
B ng 4.4 Tham số sơ đồ mạch lực nghịch lưu nguồn áp một pha
Điện áp một chiều đặt vào mạch nghịch lưu Udc = 300V
Tải mạch nghịch lưu R= 5Ω
L = 2mH
Tần số phát xung mạch nghịch lưu 5kHz
Tần số cơ bản đầu ra mạch nghịch lưu 50Hz
1. Sử dụng cấu trúc bộ điều chỉnh kiểu PI.
2. Sử dụng cấu trúc bộ điều chỉnh kiểu cộng hưởng PR.
3. Nhận xét đánh giá kết quả thu được
Bài tập 2: Thiết kế bộ điều chỉnh cho mạch vòng dòng điện của nghịch lưu độc lập
nguồn áp ba pha có các tham số Bảng 4.5, sử dụng phương pháp điều chế vector không
gian. Cấu trúc điều khiển đảm bảo biên độ lượng đặt dòng điện thay đổi từ 20÷30A.
B ng 4.5 Tham số sơ đồ mạch lực nghịch lưu nguồn áp một pha
Điện áp một chiều đặt vào mạch nghịch lưu Udc = 500V
Tải mạch mỗi pha mạch nghịch lưu (tải cân
bằng, đấu hình sao)
R= 5Ω
L = 2mH
Tần số phát xung mạch nghịch lưu 5kHz
Tần số cơ bản đầu ra mạch nghịch lưu 50Hz
1. Sử dụng cấu trúc bộ điều chỉnh kiểu cộng hưởng PR trên hệ tọa độ tĩnh
4 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU ĐỘC LẬP 122
2. Sử dụng cấu trúc bộ điều chỉnh kiểu PI trên hệ tọa độ quay dq, với tốc độ quay bằng
tần góc cơ bản đầu ra mạch nghịch lưu.
3. Nhận xét đánh giá kết quả thu được
5.1 Nhắc lại kiến thức về điều khiển số 123
5 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SỐ CHO BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN
TỬ CÔNG SUẤT
Với công nghệ chết tạo các IC bán dẫn ngày càng hoàn chỉnh. Các IC analog được các
hãng chế tạo sẵn giúp người sử dụng linh hoạt. Việc thiết kế hệ thống điều khiển analog là
cách tốt nhất để người học hiển bản chất vật lý của các quá trình trong bộ biến đổi. Tuy
nhiên, công nghệ chế tạo các vi xử lý cũng ngày càng hoàn thiện, mở ra chân trời rộng mở
cho các ứng dụng dung điều khiển số, đặc biệt là cho các bộ biến đổi DC-DC vì số lượng
lớn của chúng trong thực tế.
Ứng dụng vi xử lý trong điều khiển điện tử công suất mang lại những ưu thế sau:
• Đa số các vi điều khiển dùng trong điều khiển có tích hợP PWM điều khiển thời gian
thực. PWM có nhiều chế độ làm việc mang lại tính linh hoạt rất cao cho người sử dụng.
Người dung có thể thay đổi tần số PWM, lựa chọn chế độ đầu ra tích cực cao, thấp (H,L),
lựa chọn chế độ trích mẫu dòng điện, điện áp.
• Các quá trình tính toán có thể được thực hiện chính xác, không bị “trôi” hoặc thay
đổi theo nhiệt độ như trong mạch analog.
• Tính chống nhiễu rất tốt nếu được thiết kế đúng vì vi điều khiển chỉ giao tiếp với bên
ngoài qua mạch đo đầu vào và gửi xung điều khiển ở đầu ra.
• Có thể thực hiện điều chỉnh hoặc thay đổi lượng đặt theo chương trình một cách dễ
dàng.
• Có khả năng quản lý toàn bộ hệ thống năng lượng một cách hiệu quả vì chương trình
quản lý tích hợp trong vi điều khiển không cần sử dụng nhiều tài nguyên lắm. Từ đó có thể
tạo ra hệ thống dễ dung, thân thiện với người sử dụng.
Những vấn đề khi thiết kế hệ thống điều khiển số:
• Cần có kỹ năng thiết kế hệ thống điều khiển số. Biết cách gián đoạn hóa, biểu diễn
hệ thống qua phép biến đổi Z.
• Có hiểu biết về vi xử lý, vi điều khiển. Lựa chọn hệ vi điều khiển phù hợp và có kỹ
năng thiết kế trên vi điều khiển.
• Có khả năng lập trình. Khác với hệ thống analog mạch được kiểu nghiệm bằng các
phép đo dạng sóng vật lý dùng oxilograph, các hệ thống số cần được thử nghiệm bằng cách
debug cẩn thận để tránh những “lỗi” không hiện ran gay.
Những hệ thống phát triển có tích hợp trên mô phỏng như MATLAB có thể trợ giúp quá
trình thiết kế rất hiệu quả. Cần phải nắm được cách thiết kế dựa trên mô hình: Model base
design, Hardware in loop simulation (mô phỏng bao gồm mạch phần cứng).
5.1 Nhắc lại kiến thức về điều khiển số
5.1.1 Mô hình đối tượng trên miền gián đoạn z
Đối tượng điều khiển được mô tả dưới dạng không gian trạng thái như sau:
5 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SỐ CHO BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 124
d
dt
= +
x Ax Bu (5.1)
Phương trình (5.1) được viết lại dưới dạng:
( )
d
d
d
d
t
t t
e
t
e t e
t
−
− −
− =
↔ =
A
A A
x Ax Bu
x Bu
(5.2)
Lấy tích phân (5.2) trong khoảng từ 0 đến t ta có:
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( )
0
0
0 d
0 d
t
t
t
tt
e t x e
t e x e
τ
τ
τ τ
τ τ
− −
−
= +
↔ = +
∫
∫
A A
AA
x Bu
x Bu
(5.3)
( )tx trong (5.3) là nghiệm của phương trình (5.1). Sử dụng kết quả này, ta sẽ đi tìm
cách xây dựng phương trình sai phân từ phương trình trạng thái (5.1) của đối tượng điều
khiển. Giả thiết ma trận ,A B là hằng số trong phạm vi một chu kỳ trích mẫu. Phương trình
sai phân của đối tượng điều khiển mô tả như sau:
( ) ( ) ( ) ( ) ( )1k T T kT T u kT+ = + x G x H (5.4)
Trong đó: T – là chu kỳ trích mẫu.
Ta sử dụng kết quả (5.3) để tìm ma trận ( )TG và ( )TH . Trước hết, ta có trạng thái
x tại thời điểm ( )1k T+ như sau:
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( )1
1 1
0
1 0 d
k T
k T k Tk T e x e e τ τ τ
+
+ +
− + = + ∫
A A Ax Bu (5.5)
Và trạng thái x tại thời điểm ( )kT như dưới đây:
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( )
0
0 d
kT
kT kTkT e x e e τ τ τ−= + ∫
A A Ax Bu (5.6)
Giả thiết đại lượng đầu vào mô hình ( )τu được đưa tới qua một khâu trích mẫu – giữ
chậm và như vậy ( )τu cũng là hằng số trong một chu kỳ trích mẫu. Từ (5.5) và (5.6) ta có
( ) ( ) ( ) ( )
( )
( )1
11 d
k T
k TT
kT
k T e x kT e e τ τ τ
+
+
− + = + ∫
AA Ax Bu (5.7)
Hay
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
0
0
1 d
1 d
T
T T t
T
T
k T e x kT e e kT t
k T e x kT e kTλ λ
−+ = +
↔ + = +
∫
∫
A A A
A A
x Bu
x B u
(5.8)
Trong đó: T tλ = − , ma trận ( )TG và ( )TH được tính như sau:
( )
( ) ( )1
0 0
d d
T
T T
T
T e
T e e eλ λλ λ −
=
= = = −
∫ ∫
A
A A A
G
H B B A I B
(5.9)
5.2 Hệ thống điều khiển số cho bộ biến đổi điện tử công suất 125
Theo phương pháp này TeA được khai triển trực tiếp thành chuỗi lũy thừa.
( ) ( )2
02 !
v
T
v
T T
e T
v
∞
=
= + + + = ∑A
A A
I A
(5.10)
Với chu kỳ trích mẫu đủ bé, loại bỏ các thành phần bậc cao, được lấy xấp xỉ:
Te T≈ +A I A
(5.11)
Đầu ra ( )y kT được tính như sau:
( ) ( ) ( )kT kT u kT= +y Cx D (5.12)
Sư dụng (5.4), (5.12) để thu được mô hình trạng thái gián đoạn của đối tượng điều khiển
có dạng tổng quát như dưới đây:
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
1k T k T u k
k k u k
+ = +
= +
x G x H
y Cx D
(5.13)
Lấy biến đổi z của hệ phương trình sai phân (5.13).
( ) ( ) ( )z z z u z= +x AX B
(5.14)
Để tìm hàm truyền coi điều kiện đầu bằng không:
[ ] ( ) ( )
( ) [ ] ( )1
z z u z
z z u z
−
− =
→ = −
I A x B
x I A B
(5.15)
Đầu ra viết lại trên miền gián đoạn z:
( ) ( ) ( )z z u z= +y Cx D
(5.16)
Từ (5.15), (5.16) hàm truyền giữa đầu ra ( )zy và đầu vào ( )u z
( ) ( )( ) [ ]
1zG z z
u z
−
= = − +
y C I A B D
(5.17)
Không mất tính tổng quát (5.17) được viết dưới dạng:
( )
1 2
0 1 2
1 2
0 1 2
m
m
n
n
b b z b z b zG z
a a z a z a z
− − −
− − −
+ + + +
=
+ + + +
⋯
⋯
(5.18)
5.2 Hệ thống điều khiển số cho bộ biến đổi điện tử công suất
Cấu trúc hệ thống điều khiển số điện tử công suất:
5 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SỐ CHO BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 126
Hình 5.1 Hê thống điều khiển số cho thiết bị biến đổi điện tử công suất
5.3 Yêu cầu về độ phân giải của A/D và khâu điều chế độ rộng
xung
5.3.1 Độ phân giải của A/D
/
max /
2 A D
A D
n
V
max /A DV
/2 A Dn
Hình 5.2 Biểu diễn dữ liệu vào ADC
/
max /
2 A D
A D
qn
U U= ∆ (5.19)
Trong đó: qU∆ - Độ rộng lượng tử.
5.3 Yêu cầu về độ phân giải của A/D và khâu điều chế độ rộng xung 127
max /A DU - Điện áp vào lớn nhất cho phép của chuyển đổi ADC.
/A Dn - Số bit dùng để biểu diễn kênh ADC
Để đảm bảo:
0qU U∆ < ∆
(5.20)
Trong đó: 0U∆ - Độ thay đổi lớn nhất của điện áp đầu ra.
Từ (5.19), (5.20)
/
/
max / max /
0
0
2
2
A D
A D
nA D A D
n
U UU
U
∆
(5.21)
Hay có thể viết lại:
max /
/ 2
0
log A DA D
U
n
U
> ∆
(5.22)
Như vậy độ phân giải nhỏ nhất của chuyển đổi ADC cần có là:
( ) max // 2
0
min log A DA D
U
n
U
= ∆
(5.23)
Ví dụ:
max / 2,0A DV V=
0 03,3 2% 0,066 66V V V mV= ± ⇒ ∆ = =
/ 2
2,0log 5
0,066A D
n
= = ⇒
cần ADC 5bit
Với 0 03,3 1% 0,033 33V V V mV= ± ⇒ ∆ = =
/ 6A Dn = ⇒ cần ADC 6 bit
5.3.2 Yêu cầu độ phân giải DPWM
Hình 5.3 Ví dụ dao động hệ số điều chế
5 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SỐ CHO BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 128
5.3.3 Đồng bộ giữa thời điểm trích mẫu ADC và khung thời gian điều chế
độ rộng xung
Thời điểm trích mẫu đọc ADC được thực hiện ở chính giữa thời gian ton hoặc toff trong
mỗi chu kỳ điều chế.
5.4 Mô hình hóa khâu điều chế độ rộng xung 129
5.4 Mô hình hóa khâu điều chế độ rộng xung
Hình 5.4 Nguyên tắc thực hiện chức năng điều chế độ rộng xung theo kỹ thuật số (DPWM)
Hình 5.5 Single update mode
Đối với lấy Hình 5.5b ta có mô hình toán học giữa đầu vào và ra của khối DPWM :
( ) ( )( )
ˆ
ˆ
ssDT
MO
PWM
pk
u s eG s
m s c
−
= =
(5.24)
5 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SỐ CHO BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 130
Đối với lấy Hình 5.5c ta có mô hình toán học giữa đầu vào và ra của khối DPWM :
( ) ( )( )
( )1
ˆ
ˆ
ss D T
MO
PWM
pk
u s eG s
m s c
− −
= =
(5.25)
Đối với lấy Hình 5.5d ta có mô hình toán học giữa đầu vào và ra của khối DPWM :
( ) ( )( )
( ) ( )1 1
2 2
ˆ 1
ˆ 2
s sT Ts D s DMO
PWM
pk
u s
G s e e
m s c
− − − +
= = +
(5.26)
Hình 5.6 Double update mode
Đối với lấy Hình 5.6 ta có mô hình toán học giữa đầu vào và ra của khối DPWM :
( ) ( )( )
( )1
2 2
ˆ 1
ˆ 2
s sT TsD s DMO
PWM
pk
u s
G s e e
m s c
− − −
= = +
(5.27)
5.5 Thiết kế mạch vòng điều chỉnh số
Có hai cách tiếp cận khi thiết kế mạch vòng điều chỉnh số:
• Phương pháp thiết kế gián tiếp: Trước hết ta sẽ thiết kế bộ điều chỉnh trên miền toán
tử Laplace hoặc trực tiếp từ hệ phương trình vi tích phân mô tả đối tượng, sử dụng các
phương pháp thiết kế tuyến (như đã có ở các mục trước) hoặc phương pháp thiết phi tuyến.
Sau khi có được các bộ điều chỉnh, ta sẽ tìm cách xấp xỉ các bộ điều chỉnh để thu được
phương trình sai phân cài đặt vào vi điều khiển.
• Thiết kế trực tiếp: Để thiết kế hệ điều chỉnh số trước hết ta cần số được mô hình gián
đoạn của đối tượng. Phương pháp đưa ra mô hình gián đoạn (discrete time model) ảnh
hưởng rất lớn đến tính hiệu quả của quá trình thiết kế như độ phức tạp, độ chính xác cũng
như đáp ứng mong muốn của hệ thống. Phương pháp thiết kế này có ưu điểm đảm bảo
được độ dự trữ về pha, bang thông và đáp ứng biến động tốt hơn so với phương pháp thiết
kế gián tiếp.
5.5.1 Phương pháp thiết kế gián tiếp
Sử dụng các phương pháp thiết kế trên miền liên tục ta sẽ thu được các bộ điều chỉnh
trên miền toán tử Laplace, sau đó sử dụng các phương pháp xấp xỉ sau để thu được bộ điều
chỉnh trên miền z.
5.5 Thiết kế mạch vòng điều chỉnh số 131
a. Phương pháp xấp xỉ từ toán tử Laplace sang miền gián đoạn z
Hình 5.7 Minh họa các phương pháp xấp xỉ
B ng 5.1 Các phương pháp gián đoạn
Phương pháp Mối quan hệ giữa s và z Phạm vi ứng dụng
Backward Euler 1zs
zT
−
= 20s
fud
f
f >
Forward Euler 1zs
T
−
= 20s
fud
f
f >
Tustin 2 1
1
z
s
T z
−
=
+
10s
fud
f
f >
b. Phương pháp xấp xỉ ZOH: Giá trị trích mẫu được giữ nguyên đến thời điểm trích mẫu
mới (xấp xỉ hình chữ nhật).
c. FOH: Nội suy tuyến tính giữa hai giá trị trích mẫu
Việc xấp xỉ từ miền liên tục sang miền gián đoạn sẽ được hỗ trợ thực hiện dựa trên phần
mềm Matlab theo cú pháp: c2d(Gc(s),TS,METHOD) để tìm được hàm truyền gián đoạn
( )cG z .
5.5.1.1 Bộ biến đổi kiểu Buck
*
ˆ
o
u ( )cG z ( )vdG s
ˆ
o
u
ˆd
Hình 5.8 Mạch vòng dòng điện sử dụng bộ điều chỉnh số
Bỏ qua ảnh hưởng của khâu trích mẫu – giữ chậm, hàm truyền bộ điều chỉnh ( )cG s có
cấu trúc như sau:
( )
1 1
1
L
z
c co
p
s
s
G s G
s
ω
ω
ω
+ +
=
+
(5.28)
Sử dụng lệnh c2d(Gc(s),TS,METHOD) để tìm được hàm truyền gián đoạn ( )cG z .
5 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SỐ CHO BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 132
5.5.1.2 Nghịch lưu nguồn áp một pha
*
ˆ
si ( )cG z 1Ls R+
ˆd
2 dcU
ˆ
su ˆsi
Hình 5.9 Mạch vòng điều chỉnh dòng điện thực hiện bằng kỹ thuật số
Xét ví dụ thiết bộ điều chỉnh cho mạch vòng dòng điện của nghịch lưu nguồn áp một
pha. Chúng ta sẽ tìm cách xấp xỉ để tìm được hàm truyền đạt của khâu điều chế độ rông
xung và khâu trễ do tính toán bộ điều khiển.
Theo [], hàm truyền khâu DPWM được mô tả như sau:
( ) 2 1
1
2
sT s
DPWM
s
G s e
T
s
−
= ≈
+
(5.29)
Do trễ của vi điều khiển, nên giá trị tính toán ở thời điểm thứ k đến thời (k+1) mới tác
động đến đối tượng diều khiển (nghĩa là trễ một chu kỳ điều chế). Như vậy, ta có hàm
truyền mô tả trễ do vi điều khiển gây nên như sau:
( ) 1
1
sT s
d
s
G s e
T s
−
= ≈
+
(5.30)
Từ ta có hàm truyền mô tả trễ do tính toán và khâu điều chế độ rộng xung như sau:
( )
3
2 1
31
2
sT s
s
G s e
T
s
−
= ≈
+
(5.31)
Kết hợp mô hình dòng điện được xây dựng dựa trên phương trình cân bằng điện áp của
nghịch lưu nguồn áp một pha, ta có mạch vòng điều chỉnh dòng điện được mô tả trên miền
toán tử s như dưới đây.
*
si i
p
KK
s
+
1
31
2
sT s +
( )
1
1R sT+
si
Lu
su
*
su
Hình 5.10 Mạch vòng điều chỉnh dòng điện được xấp xỉ trên miền liên tục
5.5 Thiết kế mạch vòng điều chỉnh số 133
5.5.2 Phương pháp thiết kế trực tiếp
5.5.2.1 Bộ biến đổi kiểu Buck
*
ˆ
o
u ( )cG z dsTe− ( )vdG s
dsTe
− ( )vdG s( )WP MG s
1z− ( )vdG s( )ZOHG s
ˆ
o
uˆd
( )pG z
( )pG z
Hình 5.11 Mạch vòng điều chỉnh cho bộ biến đổi Buck theo điện áp
Hàm truyền đối tượng điều chỉnh điện áp được chuyển sang miền gián đoạn:
( ) ( ) ( )dsTp PWM vdG z Z e G s G s− = (5.32)
Hàm truyền ( )PWMG s coi như khâu trích mẫu – giữ chậm ZOH, nên (5.32) được viết lại:
( ) ( ) ( )1 sd sTsTp vdeG z Z e G s
s
−
−
−
=
(5.33)
Mặt khác thời gian trễ do thực hiện thuật toán điều chỉnh là một chu kỳ trích mẫu (nghĩa
là tín hiệu điều khiển tính toán được ở thời điểm thứ k thì đến thời điểm thứ (k+1) mới tác
động lên đối tượng điều khiển, và trễ do thực hiện thuật toán điều khiển d sT T= ). Nên
(5.33) được viết lại:
( ) ( ) ( )1 11 vdp G sG z z z Z
s
− −
= −
(5.34)
Tuy nhiên, thực tế khi thiết kế bộ điều chỉnh thông thường chúng ta sử dụng phần mềm
Matlab để tìm ra được hàm truyền ( )pG z theo các bước sau:
Bước 1: Khai báo hàm truyền ( )dsT vde G s− theo cú pháp
sys = tf(num,den,'inputdelay',Td). Trong đó: num – là tử số của hàm truyền ( )vdG s ,den- là
mẫu số của hàm truyền ( )vdG s .
Bước 2: Hàm truyền ( )pG z được tìm theo cú pháp Gpz=c2d(sys,Ts,'zoh').
Ví dụ cho bộ biến đổi có tham số ở mục , hàm truyền ( )pG z tìm được theo Script (phần
mềm Matlab) như sau:
%Script tim ham truyen Gp(z)
Uin=28; %28V
R=3;%3ohm
5 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SỐ CHO BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 134
L=50e-6;% 50uH
C=500e-6;% 500uF
Ts=1/(100e+3);%100kHz
Td=0; %khong co tre do tinh toan
sys = tf(R*Uin,[R*L*C L R],'inputdelay',Td);
Gpz=c2d(sys,Ts,'zoh');
Kết quả hàm truyền ( )pG z tim được như sau:
( ) 20.05586 0.051.989 0.9
73
4
5
9
3p
z
z z
G z
+
+
−
= (5.35)
Sử dụng công cụ sisotool trong Matlab ta sẽ thiết kế hệ hở có dự trữ pha PM=400 và tần
số cắt 10cf kHz= . Bằng cách bổ sung thêm hai điểm không thực (real zero), một điểm cực
thực (real pole), và một khâu tích phân. Tham số và cấu bộ bù được tính như sau (do công
cụ sisotool tính ra).
( ) ( ) ( )( ) ( )
5.9861 - 0.9041 - 0.9687
- 0.05082 -1c
z z
G z
z z
= (5.36)
10-2 10-1 100 101 102
-270
-225
-180
-135
-90
-45
0
P.M.: 40.5 deg
Freq: 10.3 kHz
Frequency (kHz)
Ph
a
se
(de
g)
-80
-60
-40
-20
0
20
40
60
G.M.: 8.93 dB
Freq: 23.1 kHz
Stable loop
Open-Loop Bode Editor for Open Loop 1(OL1)
M
ag
n
itu
de
(dB
)
Hình 5.12 Đồ thị bode của hàm truyền đạt ( ) ( )c pG z G z
5.5 Thiết kế mạch vòng điều chỉnh số 135
5.5.2.2 Mạch vòng điều chỉnh dòng điện nghịch lưu nguồn áp một pha
*
ˆ
o
u ( )cG z dsTe− ( )G s
dsTe
− ( )G s( )WP MG s
1z− ( )G s( )ZOHG s
ˆ
o
uˆd
( )pG z
( )pG z
Hình 5.13 Mạch vòng điều chỉnh dòng điện thực hiện bằng kỹ thuật số, a) Mạch vòng dòng điện,
b) Mạch điện tương đương, c) Mạch điện tương đương.
Hàm truyền đối tượng điều chỉnh điện áp được chuyển sang miền gián đoạn:
( ) ( ) ( )dsTp PWMG z Z e G s G s− = (5.37)
Mặt khác thời gian trễ do thực hiện thuật toán điều chỉnh là một chu kỳ trích mẫu (nghĩa
là tín hiệu điều khiển tính toán được ở thời điểm thứ k thì đến thời điểm thứ (k+1) mới tác
động lên đối tượng điều khiển, và trễ do thực hiện thuật toán điều khiển d sT T= ).
( ) ( ) ( )1pG z z Z H s G s−= (5.38)
Trong đó hàm truyền của khâu trích mẫu –giữ chậm ZOH có dạng:
( ) ( )1 ssTeH s
s
−
−
= (5.39)
Từ (5.38), (5.39) ta có:
( ) ( ) ( )1 11p G sG z z z Z
s
− −
= −
(5.40)
Theo (4.39) hàm truyền đối tượng của mạch vòng điều chỉnh nghịch lưu nguồn áp một
pha là ( ) 1 /
1
RG s
L
s
R
=
+
, thay vào (5.40) ta có:
( ) ( )1 11 11
1
pG z z z Z LR
s s
R
− −
= −
+
(5.41)
Tuy nhiên, thực tế khi thiết kế bộ điều chỉnh thông thường chúng ta sử dụng phần mềm
Matlab với đoạn Script dưới đây để tìm ra được hàm truyền ( )pG z .
Kết quả hàm truyền ( )pG z %Script tim ham truyen Gp(z) L=2e-3;% 2mH
R=0.1;%0,1ohm
5 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SỐ CHO BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 136
( ) 22 1 0.0995 0.09950.99 1 0.99pG z zz z z
−
−
= =
− −
(5.42)
Ts=2e-4;%200us (5kHz)
Td=2e-4;
sys = tf(1,[L R],'inputdelay',Td);
Gpz=c2d(sys,Ts,'zoh');
a. Thiết kế bộ điều chỉnh dòng điện cho đối tượng ( )PG z theo tiêu chuẩn tối ưu
module số.
Trước hết ta sẽ viết lại (5.42) theo dạng tổng quát như sau:
( ) ( )1 2 31 2 3 21
1
1
1P s
b z b z b z
G z V z
a z
− − −
−
−
+ + +
=
+
(5.43)
Trong đó:
1 2 3
1
0
0.99
0.0995s
b b b
a
V
= = =
= −
=
Theo [], lựa chọn cấu trúc điều khiển dòng điện kiểu PI theo (5.44), ta sẽ áp dụng tiêu
chuẩn tối ưu module số ta có bộ tham số như sau:
( ) ( ) ( )111 111 1PI r r
d zz d
G z V V
z z
−
−
++
= =
− −
(5.44)
Trong đó:
( )
1 1
1 2 3
0.99
1
3.3501
3 5 7 9r s
d a
V
V b b b
= = −
= = + + +
b. Thiết kế bộ điều chỉnh dòng điện cho đối tượng ( )PG z theo phương pháp gán
điểm cực
Lựa chọn cấu trúc bộ điều chỉnh kiểu PI theo (5.44), từ (5.42), (5.44) ta có phương trình
đặc tính ( )N z .
( ) ( )( ) ( ) ( ) ( ) ( )2 1 1 2 30.99 1 0.0995 rN z z z z V z d z z z z z z= − − + + = − − − (5.45)
Trong đó: 1 2 3, ,z z z là ba điểm cực mong muốn (do người thiết kế lựa chọn).
Phương trình (5.45) được viết lại (ta lựa chọn 1 0.99d = và một điểm cực 1 0.99z = ):
( ) ( ) ( ) ( ) ( )2 2 3 2 30.99 0.0995 0.99rN z z z z V z z z z z z z= − − + = − − + + (5.46)
Chọn 2,3 0.5 0.2z j= ± ta sẽ tính được 2.1106rV = .
5.5.2.3 Bộ điều chỉnh dòng điện nghịch lưu nguồn áp một pha kiểu deadbeat
5.6 Chuẩn hóa bộ điều chỉnh 137
Hình 5.14 Mạch điện thay thế nghịch lưu nguồn áp một pha
Bỏ qua sụt áp trên điện trở ( 0SR ≈ ), ta có phương cân bằng điện áp mạch điện Hình
5.14
s
S L
diL u u
dt
= − (5.47)
Áp dụng công thức (5.4), (5.9) ta có phương trình cân bằng điện áp mạch điện Hình
5.14 viết dưới dạng gián đoạn:
( ) ( ) ( ) ( )1 ss s s L
s
Ti k i k u k u k
L
+ = + −
(5.48)
Nhiệm vụ bộ điều chỉnh dòng điện phải áp đặt được ( ) ( )*1s si k i k+ = (nghĩa là, giá trị
thực phải bám theo giá trị đặt sau đúng một chu kỳ trích mẫu).
( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
2 1 1 1
1 1
s
s s s L
s
s
s s s L L
s
Ti k i k u k u k
L
Ti k u k u k u k u k
L
+ = + + + − +
= + + + − + −
(5.49)
Giả thiết rằng điện áp pha Lu là thành phần biến đổi chậm (đây là trường hợp phổ biến),
nên ta coi như ( ) ( )1L Lu k u k+ ≈ . Phương trình (5.49) được viết lại:
( ) ( ) ( ) ( ) ( )1 2 2ss s s s L
s
L
u k u k i k i k u k
T
+ = − + + − +
(5.50)
Ở đây, ( )2si k + được thay thế bởi ( )*si k (giá trị đặt cho bộ điều chỉnh dòng điện).
Phương trình (5.50) dùng để xác định điện áp đầu ra nghịch lưu ở thời điểm ( )1 sk T+ (dự
báo trước một chu kỳ), và đảm bảo dòng điện thực sẽ bám theo dòng điện đặt sau đúng hai
chu kỳ trích mẫu.
( ) ( ) ( ) ( ) ( )*1 2ss s s s L
s
L
u k u k i k i k u k
T
+ = − + − +
(5.51)
Bộ điều chỉnh dòng điện được thực hiện theo (5.51) có tên gọi là bộ điều chỉnh dòng
kiểu Deadbeat.
5.6 Chuẩn hóa bộ điều chỉnh
Các thuật toán điều khiển được xây dựng trong (mục 3), (mục 4) sẽ chưa thể cài đặt hay
viết chương trình do biến còn chứa thứ nguyên vật lý. Để có thể cài đặt thuật toán vào
DSP, cần thiết phải chuẩn hóa thuật toán. Nhiệm vụ chuẩn hóa, chuyển các biến sang dạng
không có thứ nguyên mà không làm sai ý nghĩa vật lý ban đầu của chúng, tạo điều kiện cho
công tác lập trình. Ngoài ra, DSP sử dụng là loại dấu phẩy tĩnh, nên từ tham số thu được
sau khi chuẩn hóa sẽ xác định được cần thiết phải trượt vị trí dấu phảy bao nhiêu để đảm
bảo độ chính xác thuật toán, việc trượt dấu phảy sẽ được thực hiện dựa trên thư viện toán
học Iqmath() [].
Các giá trị thực hiện chuẩn hóa là dải đo lớn nhất do mạch đo lường quyết định (giới
hạn mạch đo lường), ví dụ giới hạn mạch đo lường được chỉ ra trong Bảng 5.2.
5 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SỐ CHO BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 138
B ng 5.2 Giới hạn đại lượng chuẩn hóa theo mạch đo lường
Ký hiệu Giới hạn đo Ý nghĩa
Udc_max 800V Điện áp một chiều lớn nhất đặt vào mạch nghịch
lưu nguồn áp.
IS_max 50A Biên độ dòng điện pha lớn nhất
US_max 350V Biên độ điện áp pha lớn nhất
a). Hệ số điều chế nghịch lưu nguồn áp một pha
Hệ số điều chế cho nghịch lưu nguồn áp một pha được xác định:
s
dc
u
m
U
= (5.52)
Chuẩn hóa (5.52) với điện áp một chiều lớn nhất đặt vào mạch nghịch lưu nguồn áp
Udc_max và điện áp pha lớn nhất Us_max.
_ max
_ max
dsp
s s
dsp
dc dc
U u
m
U U
=
(5.53)
b). Thuật toán điều chế vector không gian cho nghịch lưu nguồn áp ba pha
Xét ví dụ trong sector 1, từ (4.36) tính được hệ số điều chế 1 2,d d cho hai vector chuẩn
u1, u2.
1
2
12 1 3 3
1 13 3 2 210 0 33
s s
s sdc dc
u ud
u ud U U
α α
β β
−
−
= =
(5.54)
Chuẩn hóa (5.54) với Điện áp một chiều lớn nhất đặt vào mạch nghịch lưu nguồn áp
Udc_max và điện áp pha lớn nhất Us_max.
( )
_ max
1
_ max
_ max
2
_ max
1 3 3
2 2
1 3
s dsp dsp
s sdsp
dc dc
s dsp
sdsp
dc dc
U
d u u
U u
U dd u
U u
α β
β
= −
−
=
(5.55)
c).Bộ điều chỉnh điện dòng điện cho nghịch lưu nguồn áp
Bộ điều chỉnh dòng điện cho nghịch lưu nguồn áp một pha hoặc nghịch lưu nguồn áp ba
pha được thực hiện trên hệ tọa độ quay dq (bao gồm 2 kênh điều chỉnh thành phần dòng
điện ,sd sqi i ) có cấu trúc kiểu PI được viết dưới dạng:
( )*is p s sKu K i i
s
= + −
(5.56)
Thực hiện chuẩn hóa luật điều chỉnh (5.56) với giá trị dòng điện pha lớn nhất Is_max và
điện áp pha lớn nhất Us_max
5.6 Chuẩn hóa bộ điều chỉnh 139
( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
_ max *
_ max
s_ max *
_ max
*
1
dspp sdsp dsp
p s s
s
dspi cdsp dsp dsp
i i s s
s
dsp dsp dsp
sd p i
K U
u k i k i k
I
K T U
u k u k i k i k
I
i k u k u k
= −
= − + −
= +
(5.57)
Trong đó: cT là chu kỳ trích mẫu thực hiện thuật toán (5.56).
d).Bộ điều chỉnh điện điện áp cho bộ biến đổi DC/DC kiểu Buck điều khiển theo
điện áp
Công thức (5.36) viết lại dưới dạng tổng quát như sau:
1 2
1 1 2 3
1 2
4 5 6
( )( ) ( )c
Y k b b z b zG z
X k b b z b z
− −
−
− −
+ +
= =
+ +
(5.58)
Từ (5.58) ta có phương trình sai phân như sau:
1 2 3 5 6
4 4 4 4 4
( ) ( ) ( 1) ( 2) ( 1) ( 2)b b b b by k x k x k x k y k y k
b b b b b
= + − + − − − − −
(5.59)
Hay viết gọn lại :
1 2 3 4 5( ) ( ) ( 1) ( 2) ( 1) ( 2)y k c x k c x k c x k c y k c y k= + − + − − − − − (5.60)
Điện áp đầu ra u đã được chuẩn hóa với maxcU
. Đầu ra d không thứ nguyên nên
không cần chuẩn hóa. Với maxcU là giá trị điện áp lớn nhất mà mạch đo có thể đo được.
Ta có:
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
1 max 2 max
max max
3 max 4 5
max
1
2
1 2
c c
c c
c
c
u k u kd k c U c U
U U
u k
c U c d k c d k
U
−
= +
−
+ − − − −
(5.61)
Từ phương trình trên ta thu được phương trình sai phân bộ điều chỉnh sau khi chuẩn
hóa:
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( )
1 max 2 max
3 max 4 5
. . 1
. 2 1 2
DSP DSP
c c
DSP
c
d k c U u k c U u k
c U u k c d k c d k
= + −
+ − − − − −
(5.62)
5 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SỐ CHO BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 140
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Võ Minh Chính, Phạm Quốc Hải, Trần Trọng Minh (2007) Điện tử công suất, NXB
Khoa học và Kỹ thuật.
[2] Phạm Quốc Hải (2009) Hướng dẫn thiết kế Điện tử công suất, NXB Khoa học và Kỹ
thuật, 2009.
[3] Trần Trọng Minh (2009) Giáo trình Điện tử công suất, NXB Giáo dục.
[4] Nguyễn Phùng Quang (2002) Truyền động điện thông minh; Nhà xuất bản Khoa học
và Kỹ thuật.
[5] Nguyễn Phùng Quang (2206) Matlab&Simulink dành cho kỹ sư điều khiển tự động;
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
[6] Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh, Hán Thành Trung (2008); Lý thuyết điều
khiển tuyến tính; In lần thứ 3, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
[7] Robert W. Erickson, Dragan Masksimovíc (2004) Fundamentals of Power
Electronic, Kluwer Academic Publishers.
[8] Ned Mohan (2003) First courses on power electronics and drives, Published by
MNPERE.
[9] Remus Teodorescu, Marco Liserre, Pedro Rodríıguez (2011); Grid converters for
photovoltaic and wind power systems; 2011 John Wiley & Sons, Ltd.
[10] Simone Buso, Paolo Mattavelli (2006) Digital Control in Power Electronics,
LECTURES ON POWER ELECTRONICS.
[11] J. F. Silva and S. F. Pinto (2011) Advanced Control of Switching Power Converters,
pp. 1038-1058.
[12] Robert Sheehan () Understanding and applying current-mode control theory
[13] Các bài báo đăng trên tạp chí và hội thảo về lĩnh vực Điện tử công suất.
5.6 Chuẩn hóa bộ điều chỉnh 141
PHỤ LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_thiet_ke_he_thong_dieu_khien_dien_tu_cong_suat_mo.pdf