Giáo trình Thương mại điện tử - Chương 2: Các mô hình TMĐT-Mô hình B2B-Mua và bán trong các thị trường điện tử tư nhân - Nguyễn Việt Khôi
Hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử (electronic data
interchange (EDI): là hệ thống cho phép trao đổi điện tử
các văn bản kinh doanh theo chuẩn như hóa đơn, đơn
hàng, các xác nhận được thực hiện giữa các đối tác
kinh doanh
l Các mạng giá trị gia tăng (value-added networks
(VANs): bên thứ ba quản lý các mạng hỗ trợ các dịch vụ
liên lạc và an ninh để hỗ trợ việc chuyên chở nói chung.
l EID dựa trên web (Internet-based (Web) EDI): Hệ thống
chạy trên nền internet và cho phép truy cập rộng rãi,
bao gồm các các công ty vừa và nhỏ
24 trang |
Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Thương mại điện tử - Chương 2: Các mô hình TMĐT-Mô hình B2B-Mua và bán trong các thị trường điện tử tư nhân - Nguyễn Việt Khôi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11/6/13
1
© 2008 Pearson Prentice Hall, Electronic Commerce 2008, Efraim Turban, et al.
Chương 2: Các mô hình TMĐT: Mô hình
B2B – Mua và bán trong các thị trường
điện tử tư nhân
Ts. Nguyễn Việt Khôi
E-mail: khoivnu@gmail.com
5-2
TMĐT B2B là gì?
l Là mô hình TMĐT trong đó các giao dịch
diễn ra giữa các doanh nghiệp hoạt
động thương mại qua mạng internet,
extranet, intranet hoặc các mạng tư
nhân.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
11/6/13
2
5-3
Sự phát triển của TMĐT B2B Quản
lý
ứng
dụng
không
phải
công
nghệ
thông
4n
Thúc
đẩy
thương
mại
cộng
tác
Hợp
nhất
Cải
thiện
quản
lý
chuỗi
cung
ứng
Cộng
tác
với
các
nhà
cung
cấp
và
người
mua
Chính
phủ
điện
tử
Ứng
dụng
thương
mại
di
động
Quản
lý
quy
trình
kinh
doanh
trong
và
ngoài
doanh
nghiệp
Ứng
dụng
cá
biệt
hóa
phát
triển
Quản
lý
quan
hệ
khách
hàng
trực
tuyến
Công
nghệ
RFID
và
các
công
nghệ
khác
Hình
thành
các
thị
trường
điện
tử
Học
tập
trực
tuyến
Các
dịch
vụ
Web
Xuất
bản
và
thúc
đẩy
kinh
doanh
Hình
thành
cơ
chế
đấu
giá
B2C,
B2B
trực
tuyến
Tạo
thêm
giá
trị
kinh
doanh
Cho
phép
thực
hiện
đa
kênh
marke]ng
Hệ
thống
bán
hàng
thông
minh/
chuyên
nghiệp
Thế
hệ
thứ
nhất
1995
Thế
hệ
thứ
2
1997
Thế
hệ
thứ
3
2000
Thế
hệ
thứ
4
2001
Thế
hệ
thứ
5
2002
trở
đi
Sự phát triển của thị trường B2B
5-4
l Thị trường B2B đã có sự phát triển
mạnh trong giai đoạn 2000-2002 và hiện
vẫn đang phát triển nhanh chóng
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
11/6/13
3
5-5
Các loại hình giao dịch B2B cơ bản
l Bên bán (Sell-side): Một doanh nghiệp bán hàng
hóa/ dịch vụ cho nhiều doanh nghiệp mua
l Bên Mua (Buy-side): Một doanh nghiệp mua hàng
hóa/ dịch vụ của nhiều doanh nghiệp bán
l Thị trường B2B (Exchanges): nhiều doanh
nghiệp bán cho nhiếu doanh nghiệp mua
l Cải thiện hiệu quả chuối cung ứng và thương
mại cộng tác (Supply chain improvements and
collaborative commerce): Gồm nhiều hoạt động
khác ngoài mua và bán giữa các đối tác kinh
doanh, VD: giao tiếp, chia sẻ thông tin, liên kết thiết
kế, lên kế hoạch
5-6
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
11/6/13
4
5-7
Các loại hình THỊ TRƯỜNG B2B trực tuyến cơ bản
l Một doanh nghiệp bán cho nhiều doanh nghiệp và
nhiều doanh nghiệp bán cho một doanh nghiệp: thị
trường trực tuyến tư nhân (One-to-many and many-
to-one: private e-marketplaces): Thương mại điện
tử nhằm vào nhu cầu mua của 1 công ty (nhiều người
bán cho 1 người – bên mua) hoặc nhu cầu bán của 1
công ty (một người bán cho nhiều người – bên bán)
l Thị trường điện tử tư nhân (private e-
marketplaces): Các thị trường trong đó bên bán hoặc
bên mua có quyền kiểm soát hoàn toàn sự tham gia
vào các giao dịch mua hoặc bán.
5-8
Các loại hình THỊ TRƯỜNG B2B trực tuyến cơ bản (2)
l Thị trường điện tử B2B (Many to many: exchanges –
các cộng đồng mua bán hoặc thị trường mua bán): là
các thị trường điện tử được sở hữu và điều hành bởi
một bên thứ ba hoặc một liên minh các công ty, trong
đó nhiều người mua và nhiều người bán gặp gỡ trực
tuyến để mua bán với nhau.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
11/6/13
5
5-9
Các loại hình THỊ TRƯỜNG B2B trực tuyến cơ bản (3)
l Thị trường điện tử công cộng (public e-marketplaces):
là thị trường bên thứ ba mở cửa cho tất cả các bên
quan tâm (người mua và người bán)
l Thương mại cộng tác và thị trường chuỗi cung ứng
(collaborative commerce, supply chain improvers)
5-10
Các bên tham gia TMĐT B2B
l Các bên tham gia vào giao dịch gồm có
người mua, người bán và các trung gian.
l Trung gian trực tuyến là những người môi
giới giao dịch trực tuyến giữa người mua và
người bán, họ có thể là những trung gian
điện tử thuần túy hoặc hỗn hợp
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
11/6/13
6
5-11
Các loại giao dịch B2B
l Mua giao ngay (spot buying): việc mua bán
hàng hóa/ dịch vụ thiết yếu thường tại mức
giá thị trường phổ biến.
l Nguồn cung chiến lược (strategic
(systematic) sourcing): việc mua bán bằng
các hợp đồng dài hạn thường dựa trên đàm
phán giữa người mua và người bán.
5-12
Các loại nguyên vật liệu được giao dịch
l Nguyên liệu trực tiếp (direct materials):
Là nguyên liệu được trực tiếp dùng để sản
xuất ra hàng hóa (VD: sắt trong sản xuất
oto, giấy cho sx sách)
l Nguyên liệu gián tiếp (indirect materials):
là những nguyên liệu được dùng để hỗ trợ
việc sản xuất hàng hóa (VD: điện, bóng đèn
điện, các đồ dùng văn phòng)
l Bảo trì, sửa chữa, điều hành (MRO -
maintenance, repair, and operation): là
các nguyên liệu gián tiếp được sử dụng để
hỗ trợ sản xuất
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
11/6/13
7
5-13
Hướng giao dịch thương mại
(direction of trade)
l Các thị trường theo chiều dọc (vertical
marketplaces): là các thị trường trong một
ngành công nghiệp hoặc trong một nhánh
của ngành (VD: thép, các hóa chất)
l Các thị trường theo chiều ngang
(Horizontal marketplaces): là các thị
trường tập trung vào dịch vụ, các nguyên
liệu hoặc sản phẩm mà được sử dụng trong
tất cả các ngành công nghiệp (VD: Văn
phòng phẩm, Máy tính điện tử, du lịch)
5-14
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
11/6/13
8
5-15
Mối quan hệ chuỗi cung ứng trong B2B
l Quy trình chuỗi cung ứng gồm nhiều quy trình phụ hoạt
động cùng một lúc:
l Thu mua vật liệu từ người cung cấp
l Sản xuất hàng hóa/ dịch vụ
l Đóng gỏi và vận chuyển đến nhà phân phối/ bán lẻ
l Phân phối đến người tiêu dùng cuối cùng
l Một thị trường B2B trực tuyến tư nhân cung cấp cho
công ty một chuỗi cung ứng hiệu quả và những khả
năng để phối hợp trực tuyến
5-16
Các ngành dịch vụ ảo trong B2B
l Du lịch
l Bất động sản
l Các dịch vụ tài chính
l Giao dịch chứng khoán trực tuyến
l Các dịch vụ trực tuyến khác
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
11/6/13
9
5-17
Lợi ích của B2B
l Tạo ra các cơ hội bán hàng mới
l Loại bỏ các chi phí hành chính và bàn giấy
l Giảm thiểu chi phí tìm kiếm cho người mua
l Tăng năng suất cho nhân viên trong xử lý mua và
bán
l Giảm thiểu lỗi và nâng cao chất lượng dịch vụ
l Làm cho sự sắp đặt sản phẩm trở nên dễ dàng hơn
l Giảm thiểu chi phí marketing và bán hàng cho
người bán.
5-18
Lợi ích của B2B (2)
l Giảm thiểu chi phí và các cấp lưu kho
l Cho phép cá biệt hóa với các mức giá khác
nhau cho các khách hàng khác nhau
l Tăng cường sự linh hoạt trong sản xuất
l Giảm thiểu chi phí thu mua cho người mua
l Cung cấp các dịch vụ khách hàng hiệu quả
l Tăng cường các cơ hội cộng tác
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
co
ng
.
om
11/6/13
10
5-19
Hạn chế của B2B
l Có thể gây xung đột kênh
l Khó khăn trong điều hành các thị trường
công cộng
5-20
Một người bán cho nhiều người
mua: Thị trường điện tử bên bán
l Một thị trường dựa trên ứng dụng web trong đó
một công ty bán hàng hóa/ dịch vụ cho nhiều
doanh nghiệp là người mua từ các danh mục
hàng hóa điện tử hoặc đấu giá, thường thông qua
một kết nối liên mạng.
l Những người bán B2B có thể là những nhà sản
xuất hoặc trung gian
l Người bán B2B cung cấp nhiều dịch vụ khách
hàng
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
11/6/13
11
5-21
Một người bán cho nhiều người
mua: Thị trường điện tử bên bán
l Bán trực tiếp qua các danh mục hàng
hóa
l Cá biệt hóa sản phẩm
l Lợi ích và hạn chế
l Lợi ích của bán trực tiếp qua các danh mục
hàng hóa của B2B giống với B2C
l Hạn chế:
l Làm thế nào để tìm được người mua
l Xung đột kênh
l Chi phí đến khách hàng có thể cao
5-22
Bán hàng qua các trung gian và
nhà phân phối
l Những nhà sản xuất thường xuyên sử dụng
các trung gian để phân phối hàng hóa đến
những người mua, thường gọi là nhà phân
phối
l Các trung gian thường mua hàng hóa từ nhiều
người bán và tập hợp chúng vào một doanh
mục hàng hóa để bán
l Ngày nay nhiều nhà phân phối cũng là người
bán hàng trực tuyến
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
11/6/13
12
5-23
Bán hàng bằng đấu giá
l Lợi ích của việc bán hàng bằng đấu
giá:
l Tăng doanh thu
l Tiết kiệm chi phí
l Tăng cường quan hệ khách hàng
l Gìn giữ khách hàng qua đăng ký thành viên
5-24
Thực hiện đấu giá qua website
của công ty
l Tại sao công ty phải trả phí hoa hồng cho
một trung gian nếu trung gian không cung
cấp cho công ty các giá trị tăng thêm
l Nếu một công ty quyết định tiến hành đấu
giá trên web của minh, công ty đó phải trả
chi phí cho hạ tầng và điều hành web đấu
giá.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
11/6/13
13
5-25
Đấu giá qua trung gian
l Lợi ích:
l Không cần đầu tư thêm nguồn lực
l Không mất phí thuê hay các chi phí cơ hội
liên quan
l Cung cấp hàng hóa ra thị trường nhanh hơn
l Công việc thu thập làm hóa đơn được xử lý
nhanh hơn bởi trung gian thay vì công ty
phải tự làm
5-26
Một người mua từ nhiều người bán: thị trường điện
tử bên mua và thu mua điện tử(Buy-Side E-
Marketplaces and E-Procurement)
l Thị trường điện tử bên mua là một
website mua hàng của một công ty sử
dụng đấu giá ngược (đấu thầu), thương
lượng, mua theo nhóm hoặc bất cứ biện
pháp thu mua điện tử nào khác.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
11/6/13
14
5-27
Bảy hình thức thu mua điện tử chính:
l Mua nguyên vật liệu điện tử (e-sourcing)
l Chào thầu điện tử (e-tendering)
l Đấu giá ngược điện tử
l Thu thập và cung cấp thông tin điện tử (e-
informing)
l Lên kế hoạch nguồn lực điện tự qua web
l Thị trường điện tử (E-marketsides)
l Sửa chữa, bảo dưỡng, điều hành điện tử (e-
MRO)
Các biện pháp thu mua điện tử
5-28
E-‐procument
Thương
lượng
Đấu
giá
Danh
mục
hàng
hóa
của
người
bán
Chào
thầu
Đấu
giá
ngược
(đấu
thầu)
Thu
thập
thông
]n
nội
bộ;
mua
qua
web
nội
bộ Nhà
phân
phối
điện
tử;
người
thu
thập
thông
]n
danh
mục
hàng
bán
Các
doanh
mục
hàng
bán
Trao
đổi
hàng
hóa
Thương
lượng
Đấu
giá
Mua
tại
website
của
người
mua
Mua
tại
website
của
người
bán
Mua
theo
nhóm
Mua
tại
thị
trường
điện
tử
hoặc
bên
thứ
ba
Mua
tại
thị
trường
khác
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
11/6/13
15
5-29
Tính không hiệu quả của
quản lý thu mua truyền thống
l Quản lý thu mua (procurement management): là
việc lên kế hoạch, tổ chức và điều phối tất cả các
hoạt động liên quan đến mua hàng hóa và dịch vụ
cần thiết để hoàn thành sứ mệnh của một tổ chức
l maverick buying: việc thu mua không dự kiến
trước các hàng hóa cần thiết, thường là với mức
giá cao không thương thảo từ trước.
5-30
One-from-Many: Buy-Side E-Marketplaces
and E-Procurement
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
11/6/13
16
5-31
Thu mua điện tử
l Thu mua điện tử (e-procurement): là
việc mua hàng hóa và dịch vụ qua các
mạng máy tính điện tử cho các tổ
chức
5-32
One-from-Many: Buy-Side E-Marketplaces and E-Procurement
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
11/6/13
17
5-33
Mục đích và lợi ích của thu mua điện tử
l Tăng năng suất của các bên mua hàng
l Giảm giá bán
l Cải thiện dòng thông tin và quản lý thông tin
l Giảm thiểu các mua bán từ những người bán không có
hợp đồng
l Tăng cường quá trình thanh toán vả tiết kiệm qua
thanh toán trươc (expedited payments)
l Thiết lập các mối quan hệ cung cấp cộng tác hiệu quả
l Đảm bảo giao hàng đúng hạn
l Giảm thiểu thời gian xử lý đơn hàng bằng các công cụ tự
động
5-34
Mục đích và lợi ích của thu mua điện tử
l Giảm thiểu yêu cầu về kỹ năng và các nhu cầu đào tạo của các
đại lý bán hàng
l Giảm thiểu số lượng nhà cung cấp
l Tối ưu quy trình bán hàng
l Tối ưu giải quyết tranh chấp và phát hành hóa đơn
l Giảm chi phí xử lý hành chính
l Tìm kiếm nhà cung cấp và người bán có thể cung cấp hàng hóa/
dịch vụ nhanh và rẻ
l Kết hợp kiểm soát ngân quỹ vào quá trình thu mua
l Giảm thiểu những lỗi cá nhân trong quá trình thu mua
l Giám sát và điều chỉnh được hành vi mua hàng
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
11/6/13
18
5-35
Thu mua nguyên liệu điện tử (e-sourcing)
l Là qui trình và các công cụ cho phép bất
cứ hoạt động trực tuyến diễn ra đối với
việc mua nguyên liệu, như là đệ trình gói
thầu/ chào giá và trả lời, đấu giá điện tử,
thương lượng điện tử và phân tích tiêu
dùng.
5-36
Thị trường điện tử bên mua: đấu
giá ngược (đấu thầu)
l Yêu cầu giá (request for quote (RFQ)
lời mời tham gia vào một hệ thống đấu
thầu (bidding system)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
11/6/13
19
5-37
Buy-Side E-Marketplaces:
Reverse Auctions
5-38
Những biện pháp thu mua điện tử khác
l Thị trường thu mua nội bộ (internal
procurement marketplace): Các danh mục
hàng hóa của tất cả các nhà cung cấp
được chấp thuận được gom vào một
danh mục điện tử nội bộ
l Mua hàng tại bàn (desktop purchasing):
việc mua hàng trực tiếp từ thị trường điện
tử mà không có người giám sát và không
có sự can thiệp của phòng thu mua
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
11/6/13
20
5-39
Những biện pháp thu mua điện tử khác
l Nhóm mua (group purchasing): là sự tập
hợp các đơn hàng từ một số người mua
để mua theo khối lượng lớn do đó có thể
thương lượng giá tốt hơn.
l Tập hợp nội bộ
l Tập hợp các đơn hàng ở ngoài tổ chức
5-40
Other E-Procurement Methods
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
11/6/13
21
5-41
Các phương pháp thu mua điện tử khác
l Mua từ nhà phân phối điện tử
l Mua hàng trực tiếp
l Trao đổi hàng điện tử (Electronic Bartering)
l Thị trường trao đổi hàng
l Một trung gian liên kết các bên trong một cuộc trao
đổi; một công ty đệ trình mức cung của nó trên thị
trường và nhận điểm mà có thể dùng để mua các
hàng hóa mà công ty đó cần từ những người tham
gia khác.
l Mua trên thị trường điện tử hoặc các siêu thị
ngành.
5-42
Tự động hóa các nhiệm vụ B2B
l Quản lý hợp đồng
l Phần mềm quản lý phần mềm có thể:
l Giảm thời gian thương thảo hợp đồng
l Cải thiện việc phát triển và phân tích hợp đồng
bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.
l Cho phép tiêu chuẩn hóa các hợp đồng trên toàn
doanh nghiệp
l Cải thiện việc thấu hiểu các rủi ro liên quan đến
hợp đồng
l Cung cấp một quy trình chấp thuận hiệu quả hơn
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
11/6/13
22
5-43
Tự động hóa các nhiệm vụ B2B
l Quản lý chi tiêu
l Các công cụ và đặc điểm có thể tìm thấy trong các phần
mềm quản lý chi tiêu:
l Công cụ thu thập dữ liệu nhà kho để quản lý dữ liệu từ
nhiều nguồn khác nhau
l Quản lý dữ liệu của các hợp đồng, danh mục hàng hóa
của nhà cung cấp và nội dung sản phẩm
l Quản lý dữ liệu giá cả
l Các công cụ báo cáo và phân tích việc mua bán theo
chuẩn
l Cấp nhật và báo cáo các giao dịch mua - bán
5-44
Tự động hóa các nhiệm vụ B2B
l Thương lượng và quản lý việc thu mua
nguyên liệu:
l So sánh các gói thầu
l Loại bỏ các dữ liệu thừa, đơn giản hóa dữ liệu quản lý và
giảm thiểu rủi ro về tính xác thực của dữ liệu
l Đánh giá các tiêu chuẩn để tính toán tổng giá trị bên cung
cấp đề nghị
l Cung cấp mô hình chi phí mua với những người thắng thầu,
tuyển chọn và xếp hạng
l Đấu giá ngược và các gói thầu được đóng dấu, với một loại
các đặc điểm như thời gian và mã gói thầu
l Các công cụ hỗ trợ đàm phán
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
11/6/13
23
5-45
Cơ sở hạ tầng cho B2B
l Hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử (electronic data
interchange (EDI): là hệ thống cho phép trao đổi điện tử
các văn bản kinh doanh theo chuẩn như hóa đơn, đơn
hàng, các xác nhận được thực hiện giữa các đối tác
kinh doanh
l Các mạng giá trị gia tăng (value-added networks
(VANs): bên thứ ba quản lý các mạng hỗ trợ các dịch vụ
liên lạc và an ninh để hỗ trợ việc chuyên chở nói chung.
l EID dựa trên web (Internet-based (Web) EDI): Hệ thống
chạy trên nền internet và cho phép truy cập rộng rãi,
bao gồm các các công ty vừa và nhỏ.
5-46
Kết hợp (Integration)
l Kết hợp với các hạ tầng và ứng dụng nội bộ
trong doanh nghiệp
l Kết hợp với các đối tác kinh doanh
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
11/6/13
24
5-47
Managerial Issues
1. Can we justify the cost of B2B?
2. Which vendor(s) should we select?
3. Which B2B model(s) should we use?
4. Should we restructure our procurement
system?
5. What are the ethical issues in B2B?
6. Will there be massive disintermediation?
7. How can trust and loyalty be cultivated in
B2B?
8. How is mobile B2B done?
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_thuong_mai_dien_tu_chuong_2_cac_mo_hinh_tmdt_mo_h.pdf