Nội dung
Case 1: DELL – Ứng dụng TMĐT đểthành công
1. Khái niệm chung về TMĐT
2. Quá trình hình thành và phát triển TMĐT
3. Đặc điểm và phân lọai TMĐT
4. Lợi ích của TMĐT
5. Các yếu tốcản trởsựphát triển của TMĐT
6. Tác động của TMĐT
7. Cấu trúc của TMĐT
283 trang |
Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 3165 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Thương Mại Điện Tử - Đại học Mở TP Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trình duyệt và máy chủ Web
19
1. Mạng máy tính (tt)
Internet – Một số khái niệm trong internet
– Giao thức TCP/IP (Transmission Control
Protocol/Internet Protocol)
Các nghi thức nhằm đảm bảo các máy tính truyền thông
với nhau một cách có hiệu quả.
20
1. Mạng máy tính (tt)
Internet – Một số khái niệm trong internet
– Địa chỉ IP (IPv4)
Gắn với mỗi máy tính trên internet
Có dạng x.x.x.x trong đó x = {0…255}, ví dụ:
207.46.156.156
Số lượng địa chỉ IP lên đến hơn 4 tỷ (2 mũ 32)
21
1. Mạng máy tính (tt)
Internet – Một số khái niệm trong internet
– Tên miền (Domain name)
Thay thế cho địa chỉ IP để dễ nhớ và thân thiện hơn.
Ví dụ: www.google.com, www.microsoft.com,....
www.mircosoft.com ứng với địa chỉ IP 207.46.156.156
Tên miền dạng tổ chức
– .com (commercial): lĩnh vực thương mại
– .edu (education): lĩnh vực giáo dục
– .gov (governmnet): chính phủ
– .org (organization): các tổ chức
– .mil (miltary) cho lĩnh vực quân sự
– .net (network): các mạng
22
1. Mạng máy tính (tt)
Internet – Một số khái niệm trong internet
– Địa chỉ Universal Resource Locators (URLs)
URL là một chuỗi chỉ đến 1 tài nguyên duy nhất trên
mạng
Cú pháp một URL là: access-method://server-
name[:port]/directory/file,
Ví dụ:
Nghĩa là trang web tên Geographical.html chứa trên thư
mục "Data" trên máy chủ "info.cern.ch" tại cổng 80.
23
1. Mạng máy tính (tt)
Internet – Một số khái niệm trong internet
– HTTP (HyperText Transfer Protocol)
HTTP là giao thức truyền gửi siêu văn bản
Người sử dụng chuyển từ trang này đến trang khác
bằng cách nhấp chuột lên các mối liên kết siêu liên kết
(hyperlink) của các trang web:
– Đầu tiên một mối nối được thực hiện vào máy chủ Web
(qui định trong URL kết hợp với mối liên kết). Kế tiếp,
trình duyệt phát ra yêu cầu cho máy chủ đòi “NHẬN” trang
Web định vị trong thư mục do URL qui định. Máy chủ lấy
trang Web này ra và trả nó cho trình duyệt. Lúc này trình
duyệt cho trang Web hiện ra và mối nối với máy chủ được
đóng lại
24
2. Một số dịch vụ internet
World Wide Web
Email
Chat
FTP
Telnet
25
2. Một số dịch vụ internet (tt)
World Wide Web:
– Tạo cơ hội cho người sử dụng internet tiếp cận
một kho thông tin khổng lồ
– Để sử dụng dịch vụ này, người dùng cần có một
trình duyệt web thường được gọi là browser
(Internet Explorer, Netscape Navigator, Firefox)
– Để truy cập vào một trang web, bạn cần phải biết
địa chỉ của trang web đó
– Sử dụng giao thức HTTP (Hypertext Transfer
Protocol)
26
2. Một số dịch vụ internet (tt)
Email:
– Email (Electronic mail) là dịch vụ trao đổi các
thông điệp điện tử
– Giao thức thường dùng để gửi/nhận email là
SMTP (Simple Mail Transfer Protocol)/POP3
(Post Office Protocol 3)
– Địa chỉ email được quản lý bởi 1 mail server
27
2. Một số dịch vụ internet (tt)
Email (tt):
– Tình huống tự nghiên cứu: Cách truy cập email
(Gmail & Yahoo) bằng Outlook Express hoặc
Microsoft Outlook nhằm giữ được các message
và file attachment trong lúc offline (không có kết
nối internet)
28
2. Một số dịch vụ internet (tt)
Chat
– Cho phép người dùng có thể trao đổi trực tuyến
với nhau qua mạng Internet
– Các hình thức: văn bản, thọai, video (webcam)
29
2. Một số dịch vụ internet (tt)
Telnet
– Cho phép người sử dụng kết nối vào 1 máy tính
ở xa và làm việc trên máy đó
– Cần phải có 1 chương trình máy khách (telnet
client program), và máy chủ để kết nối phải bật
dịch vụ Telnet server
– Ví dụ, nếu máy khách sử dụng hệ điều hành
Windows, bạn có thể gọi lệnh Start/ Run và gõ
dòng lệnh sau: telnet , và
nhập vào user name và password để đăng nhập.
30
2. Một số dịch vụ internet (tt)
FTP
– FTP (File Transfer Protocol) là dịch vụ dùng để
trao đổi các tập tin giữa các máy tính trên Internet
với nhau
– FTP thường được dùng để truyền (upload) các
trang web từ những người thiết kế đến các máy
chủ. Nó cũng thường được dùng để tải
(download) các chương trình và các tập tin từ các
máy chủ trên mạng về máy của người sử dụng
31
3. Các nhà cung cấp dịch vụ internet
ISP (Internet Service Provider)
IAP (Internet Access Provider)
ICP (Internet Content Provider)
Domain Name Provider
Server Space Provider
32
3. Các nhà cung cấp dịch vụ internet
(tt)
33
3. Các nhà cung cấp dịch vụ internet
(tt)
ISP (Internet Service Provider)
– Là nhà cung cấp các dịch vụ trên Internet, như
là: www, ftp, e-mail, chat, newsletter, telnet,
netphone…
– Các nhà cung cấp dịch vụ Internet ở nước ta
hiện nay có rất nhiều, như là: VNPT, FPT,
Viettel, SaigonNet, NetNam, OCI…
34
3. Các nhà cung cấp dịch vụ internet
(tt)
IAP (Internet Access Provider)
– Là nhà cung cấp dịch vụ kết nối truy cập Internet
– Thông thường các IAP cũng là các ISP, nhưng
không phải ISP nào cũng là IAP
35
3. Các nhà cung cấp dịch vụ internet
(tt)
ICP (Internet Content Provider)
– Là các nhà cung cấp nội dung lên Internet, như
là: các cơ quan thông tấn báo chí, các tổ chức
doanh nghiệp, chính phủ…
– Các kho học liệu mở, thư viện điện tử của các
trường đại học, cao đẳng, các tổ chức chính
phủ, phi chính phủ, các cơ quan thông tấn, báo
chí, các doanh nghiệp…
36
3. Các nhà cung cấp dịch vụ internet
(tt)
DNP (Domain Name Provider)
– Tổ chức cấp phát tên miền
– Hiện nay, InterNIC là cơ quan cấp phát tên miền
quốc tế
– Việt Nam, cơ quan VNNIC (Vietnam Internet
Network Information Center) có quyền cấp phát
tên miền có phần đuôi .vn
37
3. Các nhà cung cấp dịch vụ internet
(tt)
Server Space Provider
– Nhà cung cấp dịch vụ cho thuê không gian máy
chủ để lưu trữ website
– Khi chọn máy chủ hosting, cần phải xem kỹ tính
năng của server có đáp ứng được yêu cầu kỹ
thuật của website đã thiết kế hay không, chủ yếu
là server chạy trên nền hệ điều hành nào, cơ sở
dữ liệu và các ngôn ngữ script mà server hỗ trợ
– Ngoài ra, cũng cần lưu ý các dịch vụ hỗ trợ
khác, như là: có hỗ trợ upload, download bằng
ftp, có theo dõi tình hình website, quản lý bảo
mật, sao lưu và khắc phục sự cố…
38
4. Kết nối máy tính với internet
Dial-Up
ADSL
Leased line
Kết nối thông qua mạng nội bộ
39
4. Kết nối máy tính với internet (tt)
Dial-Up
40
4. Kết nối máy tính với internet (tt)
Dial-Up (tt):
– Kết nối qua đường dây điện thọai
– Người sử dụng phải quay số vào mạng của nhà
cung cấp dịch vụ internet
– Các thiết bị cần có: máy tính, modem, đường line
điện thọai
– Tốc độ truy cập thấp
– Giá cước tùy thuộc vào thời điểm truy cập, thời
gian truy cập
41
4. Kết nối máy tính với internet (tt)
ADSL:
42
4. Kết nối máy tính với internet (tt)
ADSL (tt):
– ADSL (Asysmmetric Digital Subscriber Line):
Đường thuê bao số bất đối xứng
– Tốc độ truy cập cao
– Người dùng internet không ảnh hưởng đến người
sử dụng điện thoại
43
4. Kết nối máy tính với internet (tt)
Leased line:
44
4. Kết nối máy tính với internet (tt)
Leased line:
– Kết nối trực tiếp thông qua kênh thuê riêng
– Tốc độ cao
– Giá cước cao
– Thường được các công ty lớn áp dụng
45
4. Kết nối máy tính với internet (tt)
Kết nối thông qua mạng nội bộ:
46
4. Kết nối máy tính với internet (tt)
Kết nối thông qua mạng nội bộ:
– Mạng nội bộ có một máy tính kết nối internet
(Proxy Server)
– Các máy tính khác truy cập vào internet gián tiếp
qua máy tính này
47
5. Công nghệ hỗ trợ internet
Kiến trúc client/server
Các ngôn ngữ phát triển ứng dụng web
Cơ sở dữ liệu và ứng dụng web
XML
48
6. Giới thiệu về HTML
HTML: HyperText Markup Language
HTML là ngôn ngữ dùng để xây dựng trang
web
49
7. Internet Explorer, Firefox &
Microsoft Outlook
50
THE END
1Chương 3: Các mô hình kinh
doanh TMĐT
ThS. Trần Trí Dũng
2Nội dung
Case: BLUE NILE INC.
1. Phân lọai hình thức TMĐT
2. Các thành phần trong TMĐT
3. Các mô hình kinh doanh TMĐT
4. Một số website TMĐT
3Case: BLUE NILE INC. đang thay đổi ngành
công nghiệp trang sức như thế nào
z Giới thiệu:
– Blue Nile Inc.
(www.bluenile.com) được
thành lập năm 1999,
– Chuyên bán kim cương
(diamond) và đồ trang sức
(jewelry) trực tuyến.
4Case: BLUE NILE INC. đang thay đổi ngành
công nghiệp trang sức như thế nào (tt)
z Họat động:
– Nhờ TMĐT, công ty đã loại bỏ được những cửa hàng & các
trung gian, từ đó giảm giá thành sản phẩm (thấp hơn đến
35% so với đối thủ cạnh tranh)
– Cung cấp nhiều thông tin hơn so với cửa hàng truyền thống
– Hỗ trợ cung cấp kiến thức, các hướng dẫn,… và đưa ra sự
xếp hạng (rating) cho các lọai đá quí
– Hiển thị giá nhằm giúp khách hàng có thể so sánh giá với
các cửa hàng khác
– Đưa ra sự bảo đảm sẽ hòan tiền lại cho khách hàng trong
vòng 30 ngày
5Case: BLUE NILE INC. đang thay đổi ngành
công nghiệp trang sức như thế nào (tt)
z Thành quả:
– Đứng thứ 7 trong danh sách những công ty trang
sức hàng đầu nước Mỹ, năm 2004
– Đạt doanh số $210 triệu năm 2006. Để đạt được
doanh số này thì:
z TMTT: 200 cửa hàng và 1,800 nhân viên
z TMĐT: 115 nhân viên và một nhà kho rộng 10,000
(square-foot)
– Mức tăng doanh số hàng năm khỏang 40%
6Case: BLUE NILE INC. đang thay đổi ngành
công nghiệp trang sức như thế nào (tt)
z Những bài học:
– Blue Nile cung cấp những tiện ích trong TMĐT
như: catalogs điện tử, giỏ mua hàng và một số
dịch vụ khác
– Giảm chi phí vận hành (operating costs) và tăng
khả năng tiếp cận thị trường, Blue Nile nhanh
chóng gia tăng thị phần và lọai nhiều đối thủ khác
ra khỏi cuộc chơi.
71. Phân lọai hình thức TMĐT
z Theo đối tượng tham gia:
81. Phân lọai hình thức TMĐT (tt)
z Theo hình thức dịch vụ:
– Chính phủ điện tử,
– Ngân hàng điện tử,
– Giáo dục điện tử.
z Theo công nghệ kết nối mạng:
– Thương mại điện tử hữu tuyến,
– Thương mại điện tử vô tuyến.
92. Các thành phần trong TMĐT
z Người tham gia & các thành phần của TMĐT
z Các giao dịch trong chợ điện tử
10
2. Các thành phần trong TMĐT (tt)
z Người tham gia & các thành phần của TMĐT
(tt):
9 Người mua/khách hàng
9 Người bán
9 Sản phẩm và dịch vụ
Sản phẩm số hóa
9 Cơ sở hạ tầng
9 Front end
9 Back end
9 Trung gian
9 Đối tác kinh doanh
9 Các dịch vụ hỗ trợ
11
2. Các thành phần trong TMĐT (tt)
z Người tham gia & các thành phần của TMĐT
(tt):
– Người mua/khách hàng
z Cá nhân, doanh nghiệp & các tổ chức chính phủ
z Cá nhân: Hơn 1,6 tỷ người dùng internet là những
khách hàng tiềm năng!
– Người bán
z Nhà sản xuất (manufaturer), nhà phân phối (wholesaler)
& nhà bán lẻ (retailer).
12
2. Các thành phần trong TMĐT (tt)
z Người tham gia & các thành phần của chợ
điện tử
– Front end
z Thành phần trong qui trình kinh doanh của người bán,
mà khách hàng sẽ giao tiếp (interact): catalog điện tử,
giỏ mua hàng, công cụ search, cổng thanh tóan.
– Back end
z Tất cả các họat động nhằm hỗ trợ thực hiện order, quản
lý tồn kho, mua hàng từ nhà cung cấp, thanh tóan, đóng
gói và phân phối.
13
2. Các thành phần trong TMĐT (tt)
z Người tham gia & các thành phần của chợ
điện tử
– Trung gian
z Đối tượng thứ 3 hoạt động giữa người bán và người
mua
z Phần lớn trung gian trong TMĐT thường hoạt động như
những hệ thống máy tính
– Các dịch vụ hỗ trợ
z Các dịch vụ nhằm đảm bảo độ tin cậy và tạo lòng tin
cho các đối tượng tham gia giao dịch
14
2. Các thành phần trong TMĐT (tt)
z Các giao dịch trong TMĐT:
Nguồn: Turban, 2006
15
3. Các mô hình kinh doanh TMĐT
z Cửa hàng điện tử/trực tuyến (storefront)
– Website bán sản phẩm trực tuyến.
– Dạng B2C
– Các kỹ thuật chính của storefront: catalog điện tử,
giỏ mua hàng, công cụ tìm kiếm, thanh tóan,...
– Các ví dụ: www.walmart.com, www.amazon.com,
www.thegioididong.com,...
16
3. Các mô hình kinh doanh TMĐT (tt)
z www.amazon.com – Nhà bán
lẻ trực tuyến
– Thành lập năm 1994
– Cung cấp hàng triệu sản phẩm
cho hơn 17 triệu người trên 160
nước trên thế giới
– Ban đầu chỉ bán sách, nhưng
sau đó danh mục hàng hóa liên
tục được mở rộng
17
3. Các mô hình kinh doanh TMĐT (tt)
z www.amazon.com – Nhà bán
lẻ trực tuyến
– Việc tìm kiếm và mua hàng đơn
giản: tìm kiếm, chọn lựa, add
vào giỏ mua hàng và thanh tóan
– Riêng biệt hóa để phục vụ khách
hàng trở lại: tạo một CSDL lưu
lại các giao dịch trước đó của
khách hàng
18
3. Các mô hình kinh doanh TMĐT (tt)
z www.amazon.com – Trang chủ (New user)
19
3. Các mô hình kinh doanh TMĐT (tt)
z www.amazon.com – Trang chủ
20
3. Các mô hình kinh doanh TMĐT (tt)
z www.amazon.com – Trang profile cá nhân
21
3. Các mô hình kinh doanh TMĐT (tt)
z www.amazon.com – Chọn sản phẩm & add
vào giỏ mua hàng
22
3. Các mô hình kinh doanh TMĐT (tt)
z www.amazon.com – Thanh tóan
23
3. Các mô hình kinh doanh TMĐT (tt)
z www.amazon.com – Thanh tóan
24
3. Các mô hình kinh doanh TMĐT (tt)
z www.amazon.com – Thanh tóan
25
3. Các mô hình kinh doanh TMĐT (tt)
z www.amazon.com – Thanh tóan
26
3. Các mô hình kinh doanh TMĐT (tt)
z www.amazon.com – Thanh tóan
27
3. Các mô hình kinh doanh TMĐT (tt)
z www.amazon.com – Add vào giỏ mua hàng
28
3. Các mô hình kinh doanh TMĐT (tt)
z www.amazon.com – Thanh tóan
29
3. Các mô hình kinh doanh TMĐT (tt)
z www.amazon.com – Thanh tóan
30
3. Các mô hình kinh doanh TMĐT (tt)
z www.amazon.com – Shipping
31
3. Các mô hình kinh doanh TMĐT (tt)
z www.amazon.com – Thông tin thanh tóan
32
3. Các mô hình kinh doanh TMĐT (tt)
z Siêu thị điện tử/trực tuyến (e-mall)
– Dạng B2C
– Trung tâm mua sắm trực tuyến, bao gồm nhiều
cửa hàng trực tuyến (storefront)
– Ví dụ: www.hawaii.com,
www.shopping.yahoo.com,
33
3. Các mô hình kinh doanh TMĐT (tt)
z Yahoo! – Shopping page
34
3. Các mô hình kinh doanh TMĐT (tt)
z Yahoo! – Choosing a product
35
3. Các mô hình kinh doanh TMĐT (tt)
z Yahoo! – Choosing a product
36
3. Các mô hình kinh doanh TMĐT (tt)
z Yahoo! – Choosing a product
37
3. Các mô hình kinh doanh TMĐT (tt)
z Các lọai cửa hàng và siêu thị điện tử (B2C)
– General stores/mall
z Amazon.com, Yahoo.com,…
– Specialized stores/mall
z Fashionmall.com, 1800flowers.com,
Laptopsaigon.com,…
– Regional versus global stores
– Pure-play online organizations versus click-and-
mortal
z Amazon.com versus Walmart.com
38
3. Các mô hình kinh doanh TMĐT (tt)
z Các lọai chợ điện tử (B2B)
– Private e-marketplaces
z Sell-side e-marketplace: one-to-many
z Buy-side e-marketplace: many-to-one
– Public e-marketplaces
z Được sở hữu bởi một thành viên khác, và phục vụ
nhiều người bán & nhiều người mua
z Thường được gọi là sàn giao dịch (Exchange)
– Các ví dụ: www.gm.com, www.cisco.com,
www.dell.com
39
3. Các mô hình kinh doanh TMĐT (tt)
z Các dạng giao dịch B2B (tt)
40
3. Các mô hình kinh doanh TMĐT (tt)
z Các dạng giao dịch B2B (tt)
41
3. Các mô hình kinh doanh TMĐT (tt)
z Các dạng giao dịch B2B (tt)
42
3. Các mô hình kinh doanh TMĐT (tt)
z Mô hình đấu giá:
– Cơ chế sử dụng sự đặt giá cạnh tranh
– Các trang đấu giá thường họat động như một
diễn đàn, ở đó người dùng internet có thể đóng
vai trò là người bán hoặc người đấu giá để mua
– Có trong B2C, B2B, C2C, G2B, G2C,…
– Các ví dụ: www.ebay.com,
www.worldcallexchange.com (B2B).
43
3. Các mô hình kinh doanh TMĐT (tt)
z Các hình thức đấu giá:
– Một người bán & nhiều người mua (forward
aution)
z Hình thức đấu giá phổ biến nhất
z Người mua đặt giá tăng dần
44
3. Các mô hình kinh doanh TMĐT (tt)
z Các hình thức đấu giá (tt):
– Một người mua & nhiều người bán (reverse
auction):
z Reverse auction
z Mô hình khách hàng định giá (name-your-price aution)
45
3. Các mô hình kinh doanh TMĐT (tt)
z Các hình thức đấu
giá (tt):
– Một người mua &
nhiều người bán
(reverse aution)
z Reverse aution:
– Chủ yếu là hình
thức B2B và G2B
Nguồn: Turban, 2006
46
3. Các mô hình kinh doanh TMĐT (tt)
z Các hình thức đấu giá (tt):
– Một người mua & nhiều người bán (reverse
aution)
z Mô hình khách hàng tự định giá (name-your-price
aution)
– Khách hàng đưa ra giá cho 1 sản phẩm mà họ có nhu cầu
mua tới nhiều các nhà cung cấp
– Nhà cung cấp cân nhắc khả năng cung và quyết định có
thực hiện giao dịch không
– Chủ yếu là dạng C2B
– Ví dụ: www.priceline.com
47
3. Các mô hình kinh doanh TMĐT (tt)
z Các hình thức đấu giá (tt):
– Nhiều người bán & nhiều người mua (double
aution)
z Kết quả sẽ dựa trên giá đặt mua và giá mà người bán
đề ra
z Áp dụng nhiều trong sàn giao dịch chứng khóan
48
3. Các mô hình kinh doanh TMĐT (tt)
z eBay – Mô hình đấu giá trực tuyến
– Tiền thân là AuctionWeb, được thành lập năm
1995
– Đã thực hiện hơn 4 triệu phiên đấu giá. Mỗi ngày
có khỏang 450,000 món hàng mới được thêm
vào
– Công ty thu thập một mức phí xét duyệt và mộ tỷ
lệ % doanh số. eBay phục vụ như một liên lạc
viên giữa 2 phía, người mua và người bán.
49
3. Các mô hình kinh doanh TMĐT (tt)
z eBay – Mô hình đấu giá trực tuyến
– Người bán nhập vào một sản phẩm để đấu giá,
các mô tả về sản phẩm, giá ban đầu, ngày đóng
phiên đấu giá,…
– Tiến trình đấu giá bắt đầu khi người bán gởi các
mô tả về món hàng cần bán và điền các thông tin
đăng ký phù hợp.
– Nếu 1 phiên đấu giá thành công, seller và buyer
sẽ thỏa thuận với nhau các vấn đề về giao hàng,
vận chuyển, bảo hành, và các chi tiết khác.
50
3. Các mô hình kinh doanh TMĐT (tt)
z eBay – Homepage
51
3. Các mô hình kinh doanh TMĐT (tt)
z eBay – Register
52
3. Các mô hình kinh doanh TMĐT (tt)
z eBay – Register, Credit card field
53
3. Các mô hình kinh doanh TMĐT (tt)
z Mô hình cổng giao tiếp
– Cơ hội tìm kiếm nhiều thứ tại cùng một nơi
– Các ví dụ: www.yahoo.com, www.hotbot.com,
www.about.com,...
54
3. Các mô hình kinh doanh TMĐT (tt)
z Yahoo! - Homepage
55
4. Một số website TMĐT
z Trên mạng tòan cầu:
– Mô hình đấu giá (Auction model):
z www.eBay.com: Cho phép những người có thu nhập
trung bình có cơ hội bán sản phẩm của họ trên internet.
z www.auctiontalk.com: Là một cổng giao dịch đấu giá,
cung cấp các kết nối tới các phiên đấu giá khác và các
sản phẩm được đấu giá tại nhiều địa chỉ trực tuyến khác
nhau.
z www.fsauctions.co.uk: Là một trong những địa chỉ web
nổi tiếng nhất nước Anh. Fsauctions là địa chỉ đấu giá
miễn phí.
56
4. Một số website TMĐT (tt)
z Trên mạng tòan cầu:
– Mô hình cổng giao dịch (Portal model):
z www.google.com: Google là một công cụ tìm tin mở
rộng, nó sắp hạng các kết quả tìm được dựa theo độ
phổ biến của địa chỉ web. Người ta càng đi theo một liên
kết đến 1 địa chỉ nào đó, thì địa chỉ đó càng có nhiều cơ
hội xuất hiện trong các kết quả tìm kiếm.
z www.yahoo.com: Yahoo là một cổng giao dịch toàn
diện, cho phép người dùng tìm kiếm trang web, sử dụng
các công cụ tìm tin truyền thống, bằng cách duyệt qua
các danh mục phân loại. Yahoo còn cung cấp trò chơi,
các giải pháp kinh doanh trực tuyến, và địa chỉ mail
miễn phí.
57
4. Một số website TMĐT (tt)
z Trên mạng tòan cầu:
– Mô hình khách hàng định giá (Name-your-price
model):
z www.priceline.com: Là đơn vị đầu tiên và giữ bằng sáng
chế ra mô hình khách hàng tự định giá. Mô hình này cho
khách hàng khả năng đưa ra giá cho các sản phẩm hay
dịch vụ.
z www.ticketsnow.com: Địa chỉ này cho mọi người khả
năng đấu giá để có được giá thấp hơn cho vé của họ.
58
4. Một số website TMĐT (tt)
z Trên mạng tòan cầu:
– Mô hình so sánh giá (Comparision pricing model):
z www.deja.com: Sử dụng mô hình giá cả so sánh để bán
sản phẩm qua trang web của nó. Địa chỉ còn chứa các
nhóm tin tức trên 1 phạm vi lớn các chủ đề.
z www.bottomdollar.com: Là một trong những địa chỉ đầu
tiên cung cấp dịch vụ so sánh giá. Địa chỉ sẽ tìm giá
thấp hơn trong 1 phạm vi rộng các sản phẩm bán lẻ,
bao gồm các hàng điện tử gia dụng, phần mềm, sách,
thiết bị quay phim, đồ chơi và các thứ khác.
59
4. Một số website TMĐT (tt)
z Tại Việt Nam
– Xúc tiến xuất khẩu (B2B):
z www.vnemart.com.vn: cổng TMĐT của Chính phủ,
nhằm giới thiệu hàng hóa xuất khẩu VN.
z www.alibaba.com & www.ec21.com: là hai website dạng
“sàn giao dịch” nơi tạo điều kiện cho người mua và
người bán (đều là DN) gặp nhau. DNVN có thể tự đăng
ký tham gia các sàn giao dịch này, với điều kiện phải
biết tiếng Anh.
60
4. Một số website TMĐT (tt)
z Du lịch
– www.vietnamtourism.com: đây là website của
Tổng cục Du lịch, có khá nhiều thông tin hấp dẫn
về các địa điểm du lịch ở VN.
– www.lonelyplanet.com: một website du lịch quốc
tế với rất nhiều thông tin du lịch thú vị cho bạn
khám phá, tuy nhiên, bạn cần biết tiếng Anh.
61
4. Một số website TMĐT (tt)
z Mua sắm & tiêu dùng
– www.thegioididong.com: các thông tin đa dạng về
ĐTDĐ.
– www.golmart.com.vn: siêu thị trực tuyến của
GolMart.
62
The end
1Chương 4: Hành vi khách hàng &
Nghiên cứu thị trường
ThS. Trần Trí Dũng
2Nội dung
Case: Netflix (netflix.com) tăng doanh số dựa trên dịch
vụ gợi ý DVD cho khách hàng và quảng cáo
1. Hành vi khách hàng trực tuyến
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng
3. Quá trình ra quyết định mua hàng
4. Mass marketing, phân khúc thị trường và One-to-
one marketing
5. Cá nhân hóa, lòng trung thành & sự thỏa mãn
6. Nghiên cứu thị trường trong EC
3Case: Netflix (netflix.com) tăng doanh số dựa trên
dịch vụ gợi ý DVD cho khách hàng và quảng cáo
z Giới thiệu Netflix:
– Netflix là công ty cho thuê film online lớn nhất thế
giới, với hơn 14,200 nhân viên và 5,5 triệu khách
hàng
– Có hơn 42 triệu DVD với hơn 65,000 title và 600
category
– Phân phối hơn 1 triệu DVD mỗi ngày
4Case: Netflix (netflix.com) tăng doanh số dựa trên
dịch vụ gợi ý DVD cho khách hàng và quảng cáo
z Vấn đề:
– Quá nhiều DVD nên khách hàng rất khó khăn
trong việc lựa chọn cái mà họ muốn xem
– Thường khách hàng chỉ chọn những cái phổ biến,
dẫn đến một số DVD được thuê rất nhiều, một số
khác thì lại ít được thuê
– Làm giữ được lợi thế cạnh tranh với các đối thủ
cũng như các công ty đưa ra các dịch vụ
download film?
5Case: Netflix (netflix.com) tăng doanh số dựa trên
dịch vụ gợi ý DVD cho khách hàng và quảng cáo
z Giải pháp:
– Để giải quyết vấn đề thứ 1, Netflix đưa ra dịch vụ
“gợi ý” CineMatch
– Phần mềm hoạt động dựa trên CSDL hơn 1 tỷ
film được xếp hạng và “lịch sử” thuê film của từng
khách hàng cụ thể
– Việc gợi ý dựa trên sự so sánh các đặc tính, sở
thích cá nhân và có tham chiếu tới những người
cùng sở thích
6Case: Netflix (netflix.com) tăng doanh số dựa trên
dịch vụ gợi ý DVD cho khách hàng và quảng cáo
z Giải pháp (tt):
– Netflix cũng cung cấp thêm dịch vụ FriendsSM
– Dịch vụ này cho phép các khách hàng trở thành
bạn của nhau, gợi ý film cho nhau, và xem các
film mà bạn bè đã xem và cách đánh giá & xếp
hạng các film đó.
Æ Với dịch vụ này, Netfix đã biến cửa hàng
online trở nên thân thiện hơn
7Case: Netflix (netflix.com) tăng doanh số dựa trên
dịch vụ gợi ý DVD cho khách hàng và quảng cáo
z Giải pháp (tt):
– Netflix đăng quảng cáo rộng rãi trên web theo
nhiều cách thức khác nhau
z Đặt các banner trên Yahoo!, MSN, AOL website và
nhiều website nỗi tiếng khác
z Quảng cáo trên các công cụ tìm kiếm
z Các chương trình hội viên
– Netflix sử dụng gần như tất cả các kỹ thuật quảng
cáo online, đặc biệt là e-mail, blog, mạng xã hội,
RSS (Really Simple Syndication),…
8Case: Netflix (netflix.com) tăng doanh số dựa trên
dịch vụ gợi ý DVD cho khách hàng và quảng cáo
z Thành quả:
– Với CineMatch, Netflix đã tăng đáng kể doanh thu
và thành viên. Hiệu quả của CineMatch được thể
hiện ở các khía cạnh sau:
z Hiệu quả của sự gợi ý. Năm 2006, 75% khách hàng
chọn film được gợi ý
z Tăng lòng trung thành và sự thỏa mãn của khách hàng:
Hơn 90% khách hàng cảm thấy hài lòng.
z Mở rộng độ bao phủ của chủ đề (title coverage): 75%
khách hàng thuê film theo sự gợi ý, 80% film được thuê
chỉ bao hàm trong 2,000 chủ đề.
9Case: Netflix (netflix.com) tăng doanh số dựa trên
dịch vụ gợi ý DVD cho khách hàng và quảng cáo
z Thành quả (tt):
– Với CineMatch, Netflix đã tăng đáng kể doanh thu
và thành viên. Hiệu quả của CineMatch được thể
hiện ở các khía cạnh sau (tt):
z Hiểu khách hàng hơn: Thu thập hơn 2 triệu sự đánh giá,
xếp hạng mỗi ngày Æ Làm giàu kho dữ liệu về sở thích
của khách hàng.
z Tăng số lượng thành khách hàng: 600,000 năm 2002
tăng lên gần 5 triệu vào khỏang giữa năm 2006.
Æ CineMatch đã trở thành năng lực cốt lõi (core
competence).
10
Case: Netflix (netflix.com) tăng doanh số dựa trên
dịch vụ gợi ý DVD cho khách hàng và quảng cáo
z Những bài học:
– Tác động của software agent trong việc làm hài
lòng (satisfaction) và tăng lòng trung thành
(loyalty) của khách hàng
– Một số cách quảng cáo phổ biến trong TMĐT
11
1. Hành vi khách hàng trực tuyến
z Mô hình hành vi khách hàng trực tuyến
z Đặc điểm khách hàng
12
1. Hành vi khách hàng trực tuyến
z Mô hình hành vi khách hàng trực tuyến
– Tại sao cần tìm hiểu mô hình hành vi khách
hàng?
z Giúp các doanh nghiệp hiểu được quá trình ra
quyết định mua hàng của khách hàng,
z Từ đó có thể tác động (làm ảnh hưởng) đến
quyết định mua hàng của khách hàng thông qua
các chương trình quảng cáo, hay khuyến mãi
đặc biệt,…
13
1. Hành vi khách hàng trực tuyến (tt)
z Mô hình hành vi khách
hàng online (tt):
– Các biến độc lập: đặc
tính cá nhân & môi
trường
– Các biến tác động: gồm
các tác nhân kích thích
(market stimuli) và hệ
thống EC
Nguồn: Turban, 2008
14
1. Hành vi khách hàng trực tuyến (tt)
z Đặc điểm của khách hàng trong TMĐT:
– Giá trị và giá cả là quan trọng,
– Đòi hỏi ở sản phẩm tính tùy chỉnh,
– Yêu cầu khắc khe về tốc độ giao hàng, sự thuận
tiện nhằm tiết kiệm thời gian,
– Đảm bảo sự thuận tiện (đặc biệt đối với những
khách hàng bận rộn),
– Dịch vụ hậu mãi tốt,
– Sự bảo đảm.
15
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi
mua hàng
z Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng
của cá nhân:
– Yếu tố cá nhân
– Yếu tố xã hội
– Yếu văn hóa
– Yếu tố tâm lý
– Các yếu tố liên quan TMĐT
16
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi
mua hàng (tt)
z Câu hỏi tình huống: Quyết định mua (hoặc
không mua) vé máy bay qua mạng của bạn
phụ thuộc vào những yếu tố nào?
17
3. Quá trình RQĐ mua hàng
z Những người ảnh hưởng đến quá trình RQĐ
mua hàng:
– Người khởi xướng (Initiator)
– Người ảnh hưởng (Influencer)
– Người quyết định (Decider)
– Người mua (Buyer)
– Người sử dụng (User)
18
3. Quá trình RQĐ mua hàng (tt)
z Mô hình ra quyết định mua hàng tổng quát:
– Gồm 5 bước:
z Xác định nhu cầu,
z Tìm kiếm thông tin,
z Đánh giá, so sánh và lựa chọn sản phẩm,
z Mua hàng,
z Đánh giá sản phẩm và dịch vụ sau khi mua.
19
3. Quá trình RQĐ mua hàng (tt)
z Mô hình ra quyết định mua hàng trong EC
– Quá trình RQĐ mua hàng và hệ thống hỗ trợ:
Các banner quảng cáo trên web
URLs trên tài liệu giấy
Thảo luận nhóm
Web directories
Search (internal and external)
Thảo luận nhóm
So sánh cross-site
Tiền mặt internet, thanh toán trực tuyến
Thảo luận nhóm
Phản hồi trực tiếp qua website, email
1. Xác định nhu cầu
2. Tìm kiếm thông tin
3. Đánh giá, so sánh và lựa chọn sản phẩm
4. Mua hàng, thanh tóan và nhận hàng
5. Đánh giá sản phẩm và dịch vụ sau khi
mua
Các hỗ trợ web và internetCác bước trong quá trình RQĐ
Nguồn: O’Keefe, R.M và T. McEachern (1998)
20
4. Mass marketing, phân khúc thị
trường và One-to-one marketing
z Mass marketing
z Phân khúc thị trường
z One-to-one marketing
21
4. Mass marketing, phân khúc thị
trường và One-to-one marketing (tt)
z Mass marketing
– Định nghĩa:
z Marketing truyền thống, họat động nhằm vào tất cả mọi
người
– Đặc điểm:
z Thông tin 1 chiều (one-way) & tốn kém
z Tivi, báo chí, internet,…
z Thích hợp cho mục tiêu nhận dạng thương hiệu, giới
thiệu sản phẩm mới
22
4. Mass marketing, phân khúc thị
trường và One-to-one marketing (tt)
z Marketing có mục tiêu (targeted marketing)
– Nỗ lực marketing & quảng cáo nhằm vào các
nhóm (phân khúc thị trường – market
segmentation) hay các cá nhân (individuals) khác
nhau (One-to-one marketing)
23
4. Mass marketing, phân khúc thị
trường và One-to-one marketing (tt)
z Phân khúc thị trường
– Định nghĩa
z Việc phân chia khách hàng thành những nhóm có đặc
điểm giống nhau nhằm thực hiện các tác vụ marketing
hữu hiệu hơn
– Lợi ích
z Tiếp cận (phù hợp) với mỗi nhóm hơn
z Chi phí thấp hơn
z Thực hiện nhanh hơn
24
4. Mass marketing, phân khúc thị
trường và One-to-one marketing (tt)
z One-to-one marketing (Relationship marketing)
– Định nghĩa
z Marketing tác động vào mỗi khách hàng theo mỗi cách khác
nhau
– Đặc điểm
z “Bán 1 lọai hàng cho nhiều người hay bán nhiều lọai hàng cho
1 người?”
z Cần xây dựng mối quan hệ với khách hàng theo cách one-to-
one
z One-to-one marketing cũng liên quan đến việc tăng khả năng
tùy chỉnh sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng
25
4. Mass marketing, phân khúc thị
trường và One-to-one marketing (tt)
z One-to-one marketing (Relationship marketing)
26
4. Mass marketing, phân khúc thị
trường và One-to-one marketing (tt)
z One-to-one marketing
– Cách thực hiện
27
4. Mass marketing, phân khúc thị
trường và One-to-one marketing (tt)
z One-to-one marketing
– Lợi ích:
z Giao tiếp tốt hơn
z Hiểu khách hàng hơn
z Ví dụ: Amazon.com có thể gửi email cho khách hàng
thông báo về việc họ có một sản phẩm mới phù hợp với
sở thích của khách hàng
28
5. Cá nhân hóa, lòng trung thành & sự
thỏa mãn
z Cá nhân hóa (Personalization)
z Lòng trung thành (Loyalty)
z Sự thỏa mãn (Satisfaction)
29
5. Cá nhân hóa, lòng trung thành & sự
thỏa mãn
z Cá nhân hóa (Personalization)
– Định nghĩa
z Đưa sản phẩm và dịch vụ, các chương trình marketing
phù hợp với đặc điểm và sở thích của mỗi cá nhân
– User profile
z Mô tả những sở thích, hành vi và đặc điểm nhân khẩu
học của khách hàng
30
5. Cá nhân hóa, lòng trung thành & sự
thỏa mãn
z Cá nhân hóa (Personalization)
– Các cách tạo user profile
z Phỏng vấn
z Quan sát hành vi khách hàng
– Cookie: File dữ liệu lưu thông tin về các họat động
(activities) của khách hàng trên web
z Dựa trên lịch sử quá trình mua hàng
z Suy luận (case Netflit)
31
5. Cá nhân hóa, lòng trung thành & sự
thỏa mãn
z Lòng trung thành (Loyalty)
– Định nghĩa
– Lợi ích
z Giảm chi phí
z Nâng cao vị thế của công ty
z Tăng sức cạnh tranh, giảm những biến động do thay đổi
giá
32
5. Cá nhân hóa, lòng trung thành & sự
thỏa mãn
z Lòng trung thành (Loyalty)
– Amazon.com: Chi phí trung bình để tìm được một
khách hàng mới là $15, trong khi chi phí cho
khách hàng cũ là $2 - $4.
33
5. Cá nhân hóa, lòng trung thành & sự
thỏa mãn
z Sự thỏa mãn
(Satisfaction)
34
6. Nghiên cứu thị trường trong TMĐT
z Case: Internet market research expedites
time-to-market at Procter & Gamble
z Nghiên cứu thị trường
z Hạn chế của NCTT trực tuyến
35
6. Nghiên cứu thị trường trong TMĐT
z Case: Internet market research expedites time-to-
market at Procter & Gamble
– Nhờ có internet mà công ty đã rút ngắn thời gian phát triển
sản phẩm xuống còn 3.5 năm thay vì 5 năm như trước
– Chuyển hướng marketing sang internet, giới thiệu sản
phẩm qua website công ty
– Kết quả nghiên cứu trực tuyến cho phép xác định được
khách hàng mục tiêu và phát triển các chương trình quảng
cáo phù hợp
Æ Cách tiếp cận sáng tạo và linh hoạt cho việc phát triển
sản phầm và marketing
36
6. Nghiên cứu thị trường trong TMĐT
z Nghiên cứu thị trường
– Nghiên cứu thị trường là gì?
z Tìm kiếm thông tin mô tả mối quan hệ giữa khách hàng,
sản phẩm, các phương pháp marketing và nhà nghiên
cứu thị trường
– Mục đích của NCTT?
z Phát hiện các cơ hội marketing, thiết lập các kế hoạch
marketing, nắm bắt quy trình mua hàng của khách hàng
và đánh giá quá trình thực hiện marketing
37
6. Nghiên cứu thị trường trong TMĐT
z Nghiên cứu thị trường (tt)
– Các câu hỏi mà nhà NCTT trực tuyến cần trả lời:
z Cách thức (mô hình) mua hàng của khách hàng ra sao?
z Các yếu tố ảnh hưởng tới dự định mua trực tuyến?
z Làm sao phân biệt được đâu là khách hàng, đâu là
những người lướt web?
z Làm sao thiết kế web tối ưu?
38
6. Nghiên cứu thị trường trong TMĐT
z Nghiên cứu thị trường (tt)
– Các yếu tố chính phân biệt người mua và người
lướt web:
z Yêu cầu thông tin về sản phẩm
z Số lượng email liên quan
z Đặt hàng
z Số lượng các lần thực hiện đặt hàng
39
6. Nghiên cứu thị trường trong TMĐT
z Nghiên cứu thị trường (tt)
– Ưu thế của NCTT trực tuyến?
z Nhanh và hiệu quả trong việc tiếp cận nhiều lọai khách
hàng ở nhiều nơi khác nhau
z Chi phí thực hiện thấp
40
6. Nghiên cứu thị trường trong TMĐT
z Nghiên cứu thị trường (tt)
– Hạn chế của nghiên cứu thị trường trực tuyến
z Độ chính xác & tính xác thực
z Tính đại diện của mẫu
z Liên quan đến vấn đề đạo đức và pháp lý trong trường
hợp (web tracking)
41
The End
1Chương 5: Quảng cáo trực tuyến
ThS. Trần Trí Dũng
2Nội dung
1. Tổng quan
2. Các phương pháp quảng cáo trực tuyến
3. Thu hút người xem cho website
4. Tối ưu hóa website
31. Tổng quan
z Ưu thế của quảng cáo trực tuyến
z Các chỉ số đo lường trực tuyến
41. Tổng quan (tt)
z Ưu thế của quảng cáo trực tuyến
– Chi phí
– Tính đa phương tiện
– Tính tương tác
– Tập trung vào phân khúc mục tiêu
– Dễ cập nhật
– Có thể đo được một số chỉ tiêu
– Khả năng quảng cáo tại những nơi mong muốn
vào thời gian xác định
51. Tổng quan (tt)
z Các chỉ số đo lường trong QC trực tuyến
– Số lần xem (page view, ad view, impression)
– Số lần click (click through, ad click)
– Số lượng truy cập (visit)
– Số người truy cập (unique visitor)
– CPM (cost per thousand impression)
– Conversion rate
– Click-through ratio
– Độ hấp dẫn của website (stickiness)
62. Các phương pháp quảng cáo trực
tuyến
z Quảng cáo trên banner
z Pop-up
z Email
z Công cụ tìm kiếm
z Phòng chat, blog và các mạng xã hội
72. Các phương pháp quảng cáo trực
tuyến (tt)
z Quảng cáo trên banner
– Ưu điểm
z Tiện lợi
z Khả năng tùy chỉnh cho những phân khúc thị trường
khác nhau
z Khả năng âm thanh
z Tính cưỡng ép
– Nhược điểm
z Chi phí
z Hạn chế thông tin
82. Các phương pháp quảng cáo trực
tuyến (tt)
z Quảng cáo trên banner
– Tỷ lệ click vào các banner quảng cáo
z 3% vào năm 1995 (ĐH Michigan)
z 0.8% vào năm 2004 (eMarketer)
92. Các phương pháp quảng cáo trực
tuyến (tt)
z Quảng cáo trên banner
– Nên đặt banner quảng cáo ở vị trí màn hình web
để đạt kết quả tối ưu?
10
2. Các phương pháp quảng cáo trực
tuyến (tt)
z Quảng cáo trên banner
– Banner đặt ở góc phải phía dưới màn hình có tỷ
lệ click cao hơn 228% so với phần trên của màn
hình
– Banner ở 1/3 phần dưới và phần giữa có tỷ lệ
click tăng thêm 77% so với phần trên màn hình
(ĐH Michigan, 1997)
11
2. Các phương pháp quảng cáo trực
tuyến (tt)
z Quảng cáo qua Email
– Ưu điểm
z Chi phí thấp
z Khả năng tiếp cận nhiều đối tượng mục tiêu
– Nhược điểm
z Spam E-mail
12
2. Các phương pháp quảng cáo trực
tuyến (tt)
z Quảng cáo qua Email
– Quảng cáo qua email thường được công ty áp
dụng trong trường hợp nào?
– Có những lưu ý nào khi quảng cáo qua email?
13
2. Các phương pháp quảng cáo trực
tuyến (tt)
z Quảng cáo trên công cụ tìm kiếm
– Ưu điểm
z Miễn phí hoặc giá thấp
– Nhược điểm
z Có ít cơ hội hiễn thị ở trang đầu
14
z Đăng ký với bộ tìm kiếm, ví dụ:
www.google.com/addurl.html
2. Các phương pháp quảng cáo trực
tuyến (tt)
15
z Đăng ký địa chỉ website với các danh bạ, ví dụ:
www.vietnamwebsite.net
2. Các phương pháp quảng cáo trực
tuyến (tt)
16
z Trao đổi liên kết (external links) với các
website khác càng nhiều càng tốt
2. Các phương pháp quảng cáo trực
tuyến (tt)
17
z DN có thể đặt banner quảng bá website
trên các website khác nổi tiếng hơn
2. Các phương pháp quảng cáo trực
tuyến (tt)
18
z Giới thiệu DN trên các diễn đàn tập trung
nhiều đối tượng DN tìm kiếm.
www.vietnamexport.net
2. Các phương pháp quảng cáo trực
tuyến (tt)
19
z Một số danh bạ khác:
–
z Tìm kiếm thông tin giới thiệu doanh nghiệp theo: tên doanh
nghiệp, lĩnh vực, loại hình, tỉnh thành
–
z Tìm kiếm theo: sản phẩm/dịch vụ, tên doanh nghiệp, tỉnh
thành
–
z Tìm kiếm theo nhiều danh mục được liệt kê sẵn
2. Các phương pháp quảng cáo trực
tuyến (tt)
20
z Một số danh bạ khác:
–
z Danh bạ cung cấp thông tin nhiều công ty theo danh mục
–
z Tìm kiếm thông tin doanh nghiệp theo ngành nghề, tỉnh
thành với nhiều bộ lọc
2. Các phương pháp quảng cáo trực
tuyến (tt)
21
2. Các phương pháp quảng cáo trực
tuyến (tt)
z Quảng cáo trên công cụ tìm kiếm
– Làm thế nào để tối ưu hóa vị trí của công ty trên
bảng xếp hạng của các công cụ tìm kiếm?
22
2. Các phương pháp quảng cáo trực
tuyến (tt)
z Tình huống 1: Giả sử Anh/Chị vừa thành lập
một website bán sản phẩm/dịch vụ trực
tuyến. Với nguồn kinh phí hạn hẹn, Anh/Chị
sẽ sử dụng các kênh quảng cáo miễn phí
nào (trực tuyến & không trực tuyến) và thực
hiện như thế nào để quảng bá website?
23
z Có một website trên Internet: dễ dàng
z Khách hàng ở mọi nơi trên thế giới biết đến
website: khó khăn
z Khách hàng còn quay trở lại website nhiều lần
nữa: khó khăn hơn nhiều
3. Thu hút người xem cho website
24
z Có ba yếu tố thu hút người xem: xây dựng
cộng đồng, nội dung, và phần thưởng
– Xây dựng cộng đồng: dành chỗ trên website để làm
“sân chơi” cho người cùng yêu thích
– Nội dung: các trang trên website có giá trị để thu hút
và giữ chân người xem
– Phần thưởng: thành viên được trả tiền hay cộng
điểm hay được giảm giá khi mua nhiều hàng
3. Thu hút người xem cho website (tt)
25
z Một số cách tối ưu hóa website:
– Lập danh sách từ khóa đặc trưng cho sản
phẩm/dịch vụ của DN và thông tin trên website chứa
càng nhiều từ khóa càng tốt
– Website phải giàu thông tin mới được xếp hạng cao
– Title nên chứa cụm từ của từ khóa
– Làm cho website được tham chiếu từ nhiều website
khác
4. Tối ưu hóa website
26
The End
1Chương 6: An toàn trong TMĐT
ThS. Trần Trí Dũng
2Nội dung
1. Các vấn đề cơ bản
2. Các lọai đe dọa và tấn công TMĐT
3. Một số giải pháp đảm bảo an tòan TMĐT
31. Các vấn đề cơ bản
z Các tổ chức an ninh TMĐT
– Học viện an ninh máy tính - CSI (Computer
Security Institute):
9 Tổ chức phi lợi nhuận đặt tại thành phố San Francisco,
bang California,
9 Cung cấp thông tin và hỗ trợ đào tạo về máy tính, an
ninh mạng,…
41. Các vấn đề cơ bản (tt)
z Các tổ chức an ninh TMĐT (tt)
– Nhóm ứng cứu khẩn cấp về máy tính – CERT
(Computer Emercency Response Team):
9 Thuộc trường ĐH Carnegie Mellon,
9 Theo dõi, phân tích và đưa ra các giải pháp an ninh máy
tính.
51. Các vấn đề cơ bản (tt)
z Các mức độ quan tâm về an ninh TMĐT:
– Mức 1: Người dùng internet/Các doanh nghiệp
nhỏ
– Mức 2: Các doanh nghiệp lớn
– Mức 3: Cơ sở hạ tầng/Các ngành công nghiệp
chính yếu
– Mức 4: Cấp độ quốc gia
– Mức 5: Cấp độ tòan cầu
61. Các vấn đề cơ bản (tt)
z Các câu hỏi về an ninh TMĐT của người sử
dụng internet:
– Làm sao người sử dụng biết chắc rằng website
nào đó thuộc sở hữu và đang được điều hành bởi
một tổ chức hợp pháp?
– Làm sao người sử dụng biết được rằng web và
các nội dung trong website không chứa những
đọan code hay nội dung nguy hiểm?
– Làm sao người sử dụng biết chắc là những nhà
quản trị website không cung cấp thông tin cá
nhân của họ cho một đối tác khác?
71. Các vấn đề cơ bản (tt)
z Các câu hỏi về an ninh TMĐT của doanh
nghiệp:
– Làm sao doanh nghiệp biết chắc là người sử
dụng sẽ không cố gắng đột nhập vào web server
của họ và thay đổi nội dung website?
– Làm sao doanh nghiệp biết chắc là người sử
dụng sẽ không tấn công hay phá hoại web server
của họ?
81. Các vấn đề cơ bản (tt)
z Các câu hỏi về an ninh TMĐT của cả người
sử dụng và doanh nghiệp:
– Làm sao biết chắc rằng thông tin và dữ liệu của
họ không bị đánh cắp (“nghe lén”) trên các đường
truyền dữ liệu?
– Làm sao biết chắc rằng thông tin qua lại giữa
doanh nghiệp và người sử dụng không bị sửa
đổi?
91. Các vấn đề cơ bản (tt)
z Các khía cạnh an tòan
TMĐT
– 3 khía cạnh quan trọng
trong an tòan TMĐT là:
z Tính bảo mật
(confidentiality)
z Tính tòan vẹn (integrity)
z Tính sẵn sàng (availability)
Nguồn: Turban, 2006
10
1. Các vấn đề cơ bản (tt)
z Các khía cạnh an tòan TMĐT (tt)
– Tính bảo mật (confidentiality):
z Đảm bảo những thông tin riêng tư, nhạy cảm, bí mật sẽ
không được tiết lộ.
– Tính tòan vẹn (integrity):
z Đảm bảo dữ liệu sẽ không bị sửa đổi nếu không được
phép, dữ liệu nhận được phải giống dữ liệu gửi đi.
– Tính sẵn sàng (availability):
z Đảm bảo khả năng truy xuất dữ liệu, website, hay các
dịch vụ dữ liệu TMĐT khác tức thời (timely), sẵn sàng,
tin cậy và đúng với người được ủy quyền.
11
1. Các vấn đề cơ bản (tt)
z Các khía cạnh an tòan TMĐT (tt)
– Các thuật ngữ:
z Tính xác thực (authentication):
– Quá trình thẩm tra tính xác thực của các đối tượng tham
gia TMĐT (cá nhân, máy tính, phần mềm máy tính,
website TMĐT,…)
z Ủy quyền (authorization):
– Quá trình xác định đối tượng được trao quyền truy cập và
các thao tác được phép thực hiện.
12
1. Các vấn đề cơ bản (tt)
z Các khía cạnh an tòan TMĐT (tt)
– Các thuật ngữ (tt):
z Tính không chối bỏ (nonrepudiation):
– Đảm bảo các bên tham gia không được chối bỏ các giao
dịch mà họ đã thực hiện.
z Chữ ký số (digital signature):
– Phê chuẩn (validate) các đối tượng tham gia, thời gian
tham gia giao dịch.
13
2. Các đe dọa và tấn công TMĐT
z Các lọai tấn công không mang tính kỹ thuật
(non-technical attacks),
z Các lọai tấn công mang tính kỹ thuật
(technical attacks),
z Các đọan mã nguy hiểm.
14
2. Các đe dọa và tấn công TMĐT
z Các lọai tấn công không mang tính kỹ thuật
(non-technical attacks):
– Mất an tòan TMĐT do con người,
– Những mánh khóe lừa đảo trên máy tính.
z Sử dụng các mánh khóe khiến người sử dụng để lộ
những thông tin nhạy cảm hay thực hiện các hành động
làm ảnh hưởng đến an ninh mạng,
15
2. Các đe dọa và tấn công TMĐT
z Các lọai tấn công mang tính kỹ thuật
(technical attacks):
– Dạng từ chối dịch vụ (Denail of service - DoS):
z Tấn công vào một website bằng việc sử dụng 1 phần
mềm chuyên biệt gửi hàng lọat các gói dữ liệu vào máy
tính mục tiêu làm cho quá tải nguồn tài nguyên của máy
tính đó,
– Các đoạn mã nguy hiểm (Malware - Malicious
Software):
z Thường nhúng các đọan mã nguy hiểm vào các đọan
mã hệ điều hành, các chương trình và các trình ứng
dụng.
16
2. Các đe dọa và tấn công TMĐT
z Các lọai mã nguy hiểm:
– Virus
– Sâu máy tính/internet (worm)
– Marco virus (marco worm)
– Trojan horse
17
3. Giải pháp đảm bảo an tòan trong
TMĐT
z Đảm bảo an tòan giao tiếp thông tin
z Đảm bảo an tòan mạng
18
3. Giải pháp đảm bảo an tòan trong
TMĐT
z Đảm bảo an tòan giao tiếp thông tin:
– Kiểm sóat truy cập (access control):
z Cơ chế xác định đối tượng được phép sử dụng tài
nguyên mạng,
– Kỹ thuật mã hóa thông tin (encryption):
z Chuyển đổi thông tin từ định dạng bình thường sang
định dạng mật mã mà những người không liên quan sẽ
không thể đọc được nếu không có phương tiện giải mã,
z Nền tảng của kỹ thuật chữ ký số, hệ thống hạ tầng khóa
công khai (PKI).
19
3. Giải pháp đảm bảo an tòan trong
TMĐT
z Đảm bảo an tòan giao tiếp thông tin (tt):
– Hệ thống khóa riêng (khóa đối xứng):
z Chìa khóa được sử dụng chung, và chỉ có người gửi và
người nhận có.
– Hệ thống khóa công khai (khóa bất đối xứng):
z Sử dụng 1 cặp khóa “ăn khớp” nhau, trong đó có 1 khóa
công khai dành cho tất cả mọi người và một khóa riêng
chỉ duy nhất 1 người biết.
– Hạ tầng khóa công khai (PKI – Public Key
Infrastructure):
z Cách thức đảm bảo an tòan thông tin (bao gồm thanh
tóan điện tử) thông qua việc sử dụng kỹ thuật mã hóa
công khai và các yếu tố khác (giao thức, phần mềm,
chuẩn kết nối, dịch vụ an tòan mạng)
20
3. Giải pháp đảm bảo an tòan trong
TMĐT
z Đảm bảo an tòan giao tiếp thông tin (tt):
– Chữ ký số (digital signature):
z Các ký tự, con số, biểu tượng, vân tay, vân mắt (được
số hóa) được lưu dưới dạng các tập tin máy tính.
z Họat động trên nguyên tắt khóa bất đối xứng.
21
3. Giải pháp đảm bảo an tòan trong
TMĐT
z Đảm bảo an tòan giao tiếp thông tin (tt)
– Cơ chế họat động của chữ ký số - Mã hóa và giải mã sử
dụng PKI:
22
3. Giải pháp đảm bảo an tòan trong
TMĐT
z Đảm bảo an tòan giao tiếp thông tin (tt)
– Cơ chế họat động của chữ ký số - Mã hóa và giải
mã sử dụng PKI :
23
3. Giải pháp đảm bảo an tòan trong
TMĐT
z Đảm bảo an tòan giao tiếp thông tin (tt)
– Cơ chế họat động của chữ ký số:
24
3. Giải pháp đảm bảo an tòan trong
TMĐT
z Đảm bảo an tòan giao tiếp thông tin (tt)
– Cơ chế họat động của chữ ký số:
25
3. Giải pháp đảm bảo an tòan trong
TMĐT
z Đảm bảo an tòan giao tiếp thông tin (tt):
– Chứng thư số (digital certificate):
z Là bằng chứng nhận một cá nhân/tổ chức nắm giữ hợp
pháp cặp khóa công khai và khóa riêng,
z Là thông tin đính kèm cho biết các thông tin nhận dạng
website (để chứng tỏ website đó tin cậy), hoặc tác giả
phần mềm xác định (không có spyware),
z Nội dung của chứng thư số thông thường bao gồm: tên
người sở hữu, ngày hiệu lực, bản sao khóa công khai,
chữ ký số, tên miền website sở hữu,…
26
3. Giải pháp đảm bảo an tòan trong
TMĐT
z Đảm bảo an tòan giao tiếp thông tin (tt):
– Cơ quan chứng thực (CA – Certificate Authority):
z Cơ quan độc lập có uy tín, công nghệ, được ủy quyền
cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số,
z Ở Việt Nam: VNPT, Bkis, FPT, Viettel và NacenComm
SCT.
27
3. Giải pháp đảm bảo an tòan trong
TMĐT
z Đảm bảo an tòan giao tiếp mạng:
– Một số giải pháp bảo vệ mạng:
z An ninh mạng theo lớp,
z Kiểm sóat quyền truy cập,
z An ninh dựa trên việc phân vai trò,
z Giám sát tránh tình trạng thiết lập rồi bỏ quên,
z Quản lý lỗ hỏng an ninh (Patch management),
z Thành lập đội phản ứng nhanh (IRT – Incident Respone
Team).
28
3. Giải pháp đảm bảo an tòan trong
TMĐT
z Đảm bảo an tòan giao tiếp mạng (tt):
– Tường lửa (Firewall):
z Nút chặn trên mạng (phần cứng và phần mềm) để ngăn
cách mạng máy tính nội bộ và mạng máy tính bên ngòai
(internet),
z Thuật tóan của Firewall sẽ quyết định những gì được
phép đi qua và những gì không được phép đi qua nhằm
đảm bảo an ninh cho mạng.
29
3. Giải pháp đảm bảo an tòan trong
TMĐT
z Một số sai lầm của các tổ chức trong vấn đề
quản trị an tòan TMĐT:
– Đánh giá thấp vai trò của thông tin,
– Chỉ tập trung vào an tòan nội bộ,
– Quản trị an tòan TMĐT bị động,
– Không chú trọng đào tạo và huấn luyện nhân viên
thực hiện các biện pháp an tòan TMĐT,
– Coi vấn đề an tòan TMĐT là trách nhiệm của
riêng bộ phận IT.
30
3. Giải pháp đảm bảo an tòan trong
TMĐT
z Qui trình quản trị rủi ro an tòan TMĐT:
– Xác định những mục tiêu cần bảo vệ: máy tính,
dữ liệu, website, thông tin,…
– Xác định những nguy cơ, rủi ro mà những mục
tiêu này có thể gặp phải,
– Thực hiện các giải pháp an tòan TMĐT tùy theo
mức độ ưu tiên.
31
The End
1Chương 7: Thanh tóan trong
TMĐT
ThS. Trần Trí Dũng
2Nội dung
1. Tổng quan về thanh tóan điện tử
2. Các phương tiện thanh tóan
3. Các phương pháp thanh tóan
31. Tổng quan về thanh tóan điện tử
z Thanh tóan điện tử (electronic payment)
– Tiền mặt internet (Internet Cash) & ví tiền điện tử
(Electronic Purse)
– Giao dịch ngân hàng số hóa
– Trao đổi dữ liệu điện tử tài chính (FEDI –
Financial Electronic Data Interchange)
42. Các phương tiện thanh tóan
z Các lọai thẻ thanh toán điện tử
– Thẻ tín dụng (credit card)
– Thẻ ghi nợ (debit card)
– Thẻ mua hàng (charge card)
– Thẻ lưu giá trị (stored-value card)
– Thẻ thông minh (smart card)
52. Các phương tiện thanh tóan
z Thẻ tín dụng (credit card):
– Cung cấp cho chủ thẻ một khỏan tín dụng được
qui định bởi tổ chức phát hành thẻ
– Chủ thẻ sẽ phải trả tỷ lệ lãi suất hàng năm trên số
dư nợ
– Thẻ tín dụng mang đặc điểm “Chi tiêu trước, trả
tiền sau”
– EDCT (Electronic Data Capture Terminal) & POS
(Point of Sales)
63. Các phương pháp thanh toán
z Thanh toán bằng thẻ tín dụng trực tuyến
z Thanh toán điện tử B2C
z Thanh toán điện tử B2B
z Thanh toán qua PayPal
73. Các phương pháp thanh toán
z Thanh toán bằng thẻ tín dụng trực tuyến:
– Qui trình:
z (1) Người mua chọn hàng, đặt lệnh mua và khai báo thẻ
tín dụng trên website.
z (2) Thông tin thẻ tín dụng được chuyển đến NH thanh
tóan hoặc nhà dịch vụ thanh toán internet.
z (3) Thông tin được chuyển qua hệ thống của tổ chức
thẻ tín dụng quốc tế
z (4) Thông tin được chuyển qua ngân hành phát hành
thẻ để kiểm tra tính hợp lệ
z (5) Ngân hàng phát hành thẻ sẽ thanh tóan cho ngân
hàng thanh tóan theo tài khỏan của người bán.
83. Các phương pháp thanh toán
z Thanh toán qua PayPal:
– Giới thiệu:
z Là công ty cung cấp dịch vụ tài chính trung gian của
eBay hỗ trợ thanh tóan trực tuyến
z Để tại lập tài khỏan PayPal cần có: địa chỉ email, thẻ tín
dụng & thông tin tài khỏan ngân hàng
93. Các phương pháp thanh toán
z Thanh toán qua PayPal (tt):
– Cơ chế:
z Người mua nhập vào số tiền, địa chỉ email và mật khẩu
tài khỏan PayPal
z PayPal sẽ chuyển tiền từ tài khỏan người mua sang tài
khỏan người bán
z Sau khi thanh tóan người mua sẽ nhận được email xác
nhận. Người bán nhận được email thanh tóan và xúc
tiến gửi hàng.
z Người mua nhận được email thông báo tình trạng vận
chuyển hàng hóa từ người bán.
10
3. Các phương pháp thanh toán
z Thanh toán qua PayPal (tt):
– Phí giao dịch:
z PayPal không thu phí người mua mà thu phí người
bán theo biểu giá sau:
11
3. Các phương pháp thanh toán
z Thanh toán qua PayPal (tt):
– Đặc điểm:
z PayPal dùng mạng riêng để kết nối với các hãng phát
hành thẻ tín dụng và ngân hàng
z Các giao dịch phải được xác nhận bằng email đến chủ
tài khỏan
z Người bán chỉ có được 2 thông tin từ phía người mua là
địa chỉ email và địa chỉ gửi hàng.
12
3. Các phương pháp thanh toán
z Thanh toán qua PayPal (tt):
– Hạn chế:
z PayPal họat động như một ngân hàng nhưng lại không
chịu sự kiểm sóat như ngân hàng
z Thỉnh thỏang tài khỏan PayPal của người sử dụng bị
“đóng băng”
13
The End
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thuong_mai_dien_tu_dhmo_053.pdf