Giáo trình Tổ chức sự kiện - Chương 1: Tổng quan về tổ chức sự kiện
Tổ chức truyền thông trước sự kiện, các công tác truyền thông
• Lên kịch bản sự kiện
• Chuẩn bị người phát ngôn, MC và bài phát biểu
• Lập danh sách khách mời, thư mời và mời khách
• Lựa chọn không gian và thời gian tổ chức sự kiện
• Xin giấy phép
• Chuẩn bị các thiết bị kĩ thuật: âm thanh, ánh sáng
• Chuẩn bị hậu cần: tiệc, đồ uống, xe đưa đón khách mời, quà, nhân viên
phục vụ, tình nguyện viên
• Dự trù các tình huống bất ngờ
23 trang |
Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 867 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Tổ chức sự kiện - Chương 1: Tổng quan về tổ chức sự kiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ
TỔ CHỨC SỰ KIỆN
Mục tiêu học tập
• Cung cấp kiến thức cơ bản về khái niệm, bản chất của sự kiện;
• Hiểu về đặc điểm, vai trò, chức năng của hoạt động sự kiện trong
hoạt động truyền thông marketing;
• Phân biệt một số loại hình sự kiện;
• Nắm được quy trình cơ bản của tổ chức sự kiện
Mục tiêu chương 1
• Hiểu và trình bày được ý nghĩa của Tổ chức sự kiện, các hoạt
động tác nghiệp cơ bản của sự kiện, các thành phần tham gia
trong sự kiện
• Phân tích được đặc điểm của hoạt động tổ chức sự kiện
• Mô tả sơ lược về thị trường tổ chức sự kiện ở Việt Nam
• Phân biệt được các loại hình sự kiện
• Hiểu được vai trò, tác động của sự kiện tới các thành phần
tham dự sự kiện và đời sống xã hội
• Hiểu được tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến sự kiện
Nội dung
• Khái quát về Tổ chức sự kiện
• Vai trò, chức năng của Sự kiện
• Các loại hình Sự kiện
• Các yếu tố ảnh hưởng đến Sự kiện và Tổ chức sự kiện
Khái niệm về Tổ chức sự kiện
• Quan hệ công chúng (P.R) là những hoạt động liên tục, có kế hoạch và thận
trọng để thiết lập và duy trì sự hiểu biết lẫn nhau giữa doanh nghiệp / tổ chức
và công chúng (Viện Quan hệ cộng chúng của Anh)
• Tổ chức sự kiện là một hình thức của PR
Là một quá trình tạo ra cơ hội hay 1 dịp đặc biệt để
tập hợp những cá nhân riêng lẻ với mục đích cụ thể
Kết luận từ khái niệm
• Tổ chức sự kiện là một chuỗi các hoạt động
• Tổ chức sự kiện bao hàm ý nghĩa tập hợp con người => thể hiện mối
quan hệ giữa con người với con người
• Sự kiện bao hàm những gì xảy ra từ lớn đến nhỏ nhưng được sắp xếp
và dàn dựng trước
Vai trò & vị trí của Sự kiện
Truyền thông Marketing
tích hợp
Quảng cáo PR
Bán hàng cá nhân Xúc tiến bán
Ấn phẩm
Tổ chức
sự kiện
Vận động
hành lang
Marketing trực tiếp
Product
placement
Xử lý khủng
hoảng
Tài trợ
Quan hệ
báo chí
Vai trò & vị trí của Sự kiện
Đặc điểm tổ chức sự kiện
• Tầm ảnh hưởng của sự kiện vượt không gian và thời gian
• Hiệu quả cộng hưởng với các biện pháp khác
• Độ tin cậy và khả năng tạo ấn tượng cao
• Chi phí lớn
• Đối tượng cụ thể
• Khó điều khiển
• Khả năng trình bày lặp đi lặp lại thông điệp bị hạn chế
• Đòi hỏi sự hợp tác hoàn hảo của nhiều lĩnh vực văn hoá xã hội mỹ thuật
công nghệ,
Các loại hình sự kiện
Không gian tổ chức Tính chất sự kiện
Hình thức tổ chức
Không gian tổ chức
Tính chất sự kiện
• Sự kiện văn hóa xã hội
• Sự kiện khoa học
• Sự kiện doanh nghiệp
Hình thức tổ chức sự kiện
• Họp báo
• Hội nghị, hội thảo
• Hội chợ triển lãm
• Hội nghị khách hàng
• Sự kiện gây quỹ
• Sự kiện tôn vinh khuyến khích
• Lễ kỷ niệm
• Sự kiện đặc biệt
•
Các loại hình sự kiện
Kỹ năng cần có của người TCSK
• Sáng tạo
• Viết kịch bản
• Viết proposal
• Lên checklist
• Xin giấy phép tổ chức
• Tìm và làm việc với nhà cung cấp
• Quản lý tài chính
• Phản ứng nhanh với các tình huống, hoạch định và quản lý rủi ro
Các thành phần tham gia tổ chức sự kiện
• Nhà đầu tư sự kiện/ chủ sở hữu sự kiện (bao gồm nhà tài trợ
sự kiện)
• Nhà tổ chức sự kiện
• Nhà cung ứng dịch vụ bổ trợ tổ chức sự kiện
• Khách mời tham dự sự kiện
• Khách vãng lai tham dự sự kiện
• Chính quyền và cư dân nơi diễn ra sự kiện
• Cơ quan truyền thông
Quy trình tổ chức sự kiện
• Bước 1: Hình thành ý tưởng tổ chức sự kiện
• Bước 2: Lập kế hoạch tổ chức sự kiện
• Bước 3: Chuẩn bị
• Bước 4: Thực hiện sự kiện
• Bước 5: Kiểm tra đánh giá và hậu sự kiện
17
Hình thành ý tưởng tổ chức sự kiện
• Xác định đối tượng của sự kiện
• Tìm hiểu nhu cầu và nguyện vọng của các nhóm công chúng
• Hình thành thông điệp sự kiện
• Xác định tên, logo, slogan cho sự kiện
• Lựa chọn loại hình sự kiện, nquy mô, thời gian, địa điểm
• Xác định ngân sách sự kiện
• Xây dựng kịch bản sự kiện
• Lên kế hoạch truyền thông
Lập kế hoạch sự kiện
• Lên đầu mục công việc
• Phân công nhiệm vụ
• Kiểm soát thời gian và chi phí
Chuẩn bị cho sự kiện
• Tổ chức truyền thông trước sự kiện, các công tác truyền thông
• Lên kịch bản sự kiện
• Chuẩn bị người phát ngôn, MC và bài phát biểu
• Lập danh sách khách mời, thư mời và mời khách
• Lựa chọn không gian và thời gian tổ chức sự kiện
• Xin giấy phép
• Chuẩn bị các thiết bị kĩ thuật: âm thanh, ánh sáng
• Chuẩn bị hậu cần: tiệc, đồ uống, xe đưa đón khách mời, quà, nhân viên
phục vụ, tình nguyện viên
• Dự trù các tình huống bất ngờ
Thực hiện sự kiện
• Kiểm soát không gian và thời gian tổ chức sự kiện
• Kiểm soát chương trình
• Kiểm soát khách mời
• Tổ chức hoạt động truyền thông trong sự kiện
Kiểm tra và đánh giá hậu sự kiện
• Thu dọn, kiểm kê tài sản, bàn giao trả đồ thuê
• Họp kiểm điểm đánh giá rút kinh nghiệm
• Triển khai truyền thông sau sự kiện
Tài liệu tham khảo
• Tổ chức sự kiện – PGS.TS Lưu Văn Nghiêm, ĐHKTQD
• Event Planning: The Ultimate Guide To Successful Meetings,
Corporate Events, Fundraising Galas, Conferences, Conventions,
Incentives and Other Special Events – Judy Allen
• The Event Marketing Handbook: Beyond Logistics & Planning
Paperback – Allison Saget
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_to_chuc_su_kien_chuong_1_tong_quan_ve_to_chuc_su.pdf