Giáo trình Tổ chức sự kiện - Chương 6: Kịch bản sự kiện - Ngô Thị Hồng

Các lưu ý khi xây dựng kịch bản MC: - Phần đại biểu để trống hoặc đưa ra 1 danh sách sau đó gạch tên sau - Trang A5 - Thời điểm sang trang - Luôn luôn đánh số trang - In ít nhất 3 bộ: MC, người flow MC, tổng đạo diễn

pdf18 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo trình Tổ chức sự kiện - Chương 6: Kịch bản sự kiện - Ngô Thị Hồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 6: Kịch bản sự kiện Mục tiêu học tập • Lên được các kịch bản trong hoạt động tổ chức sự kiện • Kiến thức về các loại kịch bản và nội dung của các loại kịch bản Quy trình tổ chức sự kiện • Bước 1: Hình thành ý tưởng tổ chức sự kiện • Bước 2: Lập kế hoạch tổ chức sự kiện • Bước 3: Chuẩn bị • Bước 4: Thực hiện sự kiện • Bước 5: Kiểm tra đánh giá và hậu sự kiện -> Kịch bản sự kiện thuộc bước 1 Những yếu tố chính cần xác định khi dựng kịch bản •Mục tiêu của sự kiện •Loại hình sự kiện •Ý tưởng chủ đạo của chương trình •Thành phần tham gia chương trình •Thời gian diễn ra chương trình •Các tiết mục bắt buộc Nguyên tắc 5W và 1H • Why: liên quan đến mục tiêu sự kiện (quảng cáo thương hiệu, tri ân, etc) (SMART) • What: những điều diễn ra trong sự kiện, bao gồm: - Tên sự kiện - Thực đơn thức ăn, đồ uống - Thông tin sự kiện - Thông tin khách mời - Chủ đề sự kiện - Các nhà cung cấp dịch vụ - Quy định đối với khách mời - Truyền thông - Lịch trình - Ngân sách Nguyên tắc 5W và 1H • When: thời gian tổ chức sự kiện - Nội dung phải tương ứng với thời điểm tổ chức (Eg: pool party) • Who: đối tượng tham gia sự kiện - Đối tượng nhận kịch bản sự kiện: người tham gia và nhà tổ chức sự kiện (đúng với mục tiêu của nhãn hàng) • Where: Lựa chọn không gian, địa điểm tổ chức - In-door: phù hợp với những sự kiện quan trọng, mang tính chất sang trọng (Eg: gala, hội nghị) - Outdoor: phù hợp với các chương trình có yếu tố hoạt động (Eg: Festival) -> Cần phù hợp với hình thức biểu diễn, khách hàng và thuận lợi di chuyển (Eg: khách hàng hạng sang – Metropole Nguyên tắc 5W và 1H •How: Cách thức thực hiện - Bước đầu lên kịch bản, tổ chức dưới hình thức nào, thông điệp chủ đạo , chủ đề sự kiện - Cách xây dựng ý tưởng chủ đạo: + Được xây dựng bởi bộ phận Nội dung (content): đạo diễn ý tưởng + Cần xây dựng: thông điệp, tên gọi, các tiết mục, điểm nhấn sự kiện (key moment) Chủ đề sự kiện •Chủ đề sự kiện là nội dung ngắn gọn, mang tính khái quát, biểu tượng, chứa đựng các ý tưởng, mục đích, nội dung, hình thức của sự kiện •Thông qua chủ đề sự kiện, hình ảnh và nội dung sự kiện được thống nhất với nhau •Chủ đề sự kiện và tên sự kiện • Duyên dáng Việt Nam Điểm nhấn sự kiện (key moment) •Là điểm quan trọng nhất của sự kiện, là thời điểm có tính truyền thông (Eg: lễ kí kết: thời điểm kí kết) •Là công cụ hiện thực hóa yếu tố Why? Vì sao làm sự kiện •Dựa vào loại hình, thành phần tham gia để đưa yếu tố công nghệ. Yếu tố này phụ thuộc vào sự sang tạo và ngân sách Kịch bản sự kiện (khung chương trình/agenda) •Là việc sắp xếp các hoạt động, sự việc xảy ra trong sự kiện theo một trình tự nhất định •Giúp cho các bộ phận dễ dàng kiểm soát nội dung và triển khai chương trình Các loại kịch bản • Kịch bản tổng thể (program flow) • Kịch bản chi tiết • Kịch bản kĩ thuật • Kịch bản MC • Kịch bản truyền hình (dành cho các chương trình truyền hình trực tiếp) Kịch bản tổng thể •Còn gọi là kịch bản đường dây (program flow) •Là kịch bản để trình bày cho khách hàng trong quá trình làm kế hoạch •Bao gồm lịch trình những nội dung chính với khoảng thời gian ước đoán tương đối cho từng bộ phận và tổng thể •Giúp người quản lý/ đạo diễn sân khấu nắm bắt được nội dung gồm những tiết mục nào Nội dung kịch bản tổng thể •Tiết mục và nội dung dàn dựng sơ bộ tiết mục đó • Sắp xếp các nội dung cụ thể theo trình tự •Ước đoán thời gian/ thời lượng của từng nội dung •Ước đoán thời gian/ thời lượng của toàn bộ chương trình •Ca sỹ, diễn giả tham gia và thời lượng dự kiến Kịch bản chi tiết •Còn gọi là master plan •Kịch bản này bao gồm lời dẫn theo diễn biến của từng hoạt động trong kịch bản đường dây •Người viết cần phải có kiến thức tốt về nội dung chương trình •Các phần nội dung đều có thời lượng chi tiết Kịch bản kỹ thuật • Dành cho đội kỹ thuật thực hiện chương trình cho các yêu cầu về: âm thanh, ánh sáng, sân khấu • Cần có sự phối hợp giữa đạo diễn sân khấu và bộ phận âm thanh, ánh sang • Tạo hiệu ứng đem lại cảm xúc tối đa, truyền cảm hứng thông điệp (Eg: FPT Hoàng Thành Thăng Long) • Nội dung bao gồm • Tên hoạt động, thời lượng • Âm thanh gì • Màn hình chiếu gì • Đạo cụ cần chuẩn bị • Người phụ trách Kịch bản MC •Các lưu ý khi xây dựng kịch bản MC: - Phần đại biểu để trống hoặc đưa ra 1 danh sách sau đó gạch tên sau - Trang A5 - Thời điểm sang trang - Luôn luôn đánh số trang - In ít nhất 3 bộ: MC, người flow MC, tổng đạo diễn Kịch bản truyền hình • Sự khác nhau giữa kịch bản sự kiện thông thường và kịch bản cho truyền hình Các cột mốc trong một kịch bản •Đón khách •Khai mạc chương trình • Phát biểu •Khoảnh khắc chủ đạo của chương trình (Key moment) •Khai tiệc • Phần văn nghệ giải trí

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_to_chuc_su_kien_chuong_6_kich_ban_su_kien_ngo_thi.pdf