Hệ thống câu hỏi ôn thi giữa kì và cuối kì Vật lý 2

131. Giảm lượng loga 5 = 0,005. Khoảng thời gian cần thiết để năng lượng từ trường trong mạch giảm đi 99% là A. 0694.10-3S M. 0,714.10'3s 132. Một mạch dao động có điện dung C=l,8.10’9 F, hệ số tự cảm L=4.10’5 H và giảm lượng loga s = 0,005. Khoảng thời gian cần thiết để năng lượng từ trường trong mạch giảm đi 99% là A. 0,796.10-3s M. 0,776.10'3s 133. Một mạch dao động có điện dung C=l,5.10’9F, hệ số tự cảm L=4.10-5 H và giảm lượng loga s = 0,005. Khoảng thời gian cần thiết để năng lượng từ trường trong mạch giảm đi 99% là A. 0,649.10’3s M. 0,727.10’3s 134. Một mạch dao động LC có hệ số tự cảm L=2.10’3H và điện dung c có thể thay đổi được từ Cí =6,67.10_11F đến C2=5,24.10’11F . Điện trở của mạch dao động được bỏ qua. Dải sóng mà mạch dao động có thể thu được A. Từ 693m đến 1929m

docx16 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hệ thống câu hỏi ôn thi giữa kì và cuối kì Vật lý 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN THI GIỮA KÌ & CUỐI KÌ VẬT LÝ II Table 1 Bảng hằng số vật lý STT Tên Kí hiệu Giá trị Đơn vị SI 1 Điện tích electron e ±l,602.10-19 c 2a Hằng số điện môi 8,86.10 12 C2/N.m2 2b Hằng số từ Vo 3 Hệ số tỉ lệ k k 9.109 N.m2/C2 4 Khối lượng nghỉ của electron me 9,11.10-31 kg Tại đỉnh của một tam giác đều cạnh a có ba điện tích điểm q. Ta cần phải đặt tại tâm G của tam giác một điện tích q’ bằng bao nhiêu để toàn bộ hệ ở trạng thái cân bằng A.q'=5= K.q' = j= ^ v3 ^ v'3 M.q' = ^ T.q' = y V3 V3 Một thanh đồng chất dài 1 quay đều với vận tốc góc w quanh một trục cố định đi qua một đầu và vuông góc với thanh. Lực quán tính li tâm sẽ làm một số điện tử văng về phía đầu ngoài. Gọi m và e là khối lượng và trị số điện tích của điện tử. Đặt U=ỴÚÚ212. Hiệu điện thế giữa đầu trong và điểm giữa của thanh Một đĩa kim loại bán kính R =30cm quay quanh trục của nó với vận tốc góc ío=1200vòng/phút. Lực quán tính li tâm sẽ làm một số hạt điện tử văng về phía mép đĩa. Hiệu điện thế xuất hiện giữa tâm đĩa và một điểm trên mép đĩa nhận giá trị nào A. 4,038.IO’9 V K. 3,038.10’9 V M. 5,038.10‘9 V T. 2,038.10’9 V Một quả cầu đồng tính R=5cm tích điện q=2,782.10’6 c phân bố theo thể tích cường độ điện trường tại điểm M cách tâm một khoảng r A. 4,698.106 v/m ■ K. 4,398.106V/m M. 4,598.106V/m T. 4,498.106 v/m Hai điện tích điểm qi và q2 (qi<0 và qi = -4q2) đặt tại hai điểm p và Q cách nhau một khoảng 1 trong không khí. Điểm M có cường độ điện trường bằng 0 cách qi là A. 25,7 cm K. 26,0 cm M. 25,4 cm T.. 26,9 cm Hai điện tích điểm qi và q2 đặt tại 2 điểm M,N và cách nhau một khoảng 1 (qi>0 và qi = - q2/4). Điểm có cường độ điện trường gây bởi 2 điện tích bằng 0 cách điểm M một khoảng bằng A. 30cm K. 32cm T. 27cm M. 29cm Một khối cầu điện môi tâm 0 bán kính R tích điện đều theo thể tích. Một điểm M các tâm 0 một khoảng r. Kết luận nào dưới đây là đúng A. Cường độ điện trườngg E=o, Hiệu điện thế giữa 0 và M u=const với r < R. M. Cường độ điện trường E ~ ln(R/r), Hiệu điện thế giữa 0 và M u ~ ln(l+R/r) với r > R. K. Cường độ điện trường E ~ R, Hiệu điện thế giữa 0 và M u~r2 với r < R. T. Cường độ điện trường E ~ 1/r, Hiệu điện thế giữa 0 và M u ~ 1/r2 với r>R. 8. 9. Hai điện thích qi = -q2 = 4.10’8 c đặt cách nhau một khoảng d= 6cm trong không khí. Nếu cho điện tích q2 dịch chuyển xa qi thêm một khoảng a= 3 cm thì công của lực điện dịch chuyển đó là K. -7.10-5 J T.-7,5.10-5 J A. -8.10-5 J M. -6,5.10-5 J Một thanh mảnh mang điện tích q=2.10’7 c được phân bố đều trên thanh, gọi E là cường độ điện trường tại một điểm cách hai đầu của thanh một đoạn R=300cm và cách tâm của thanh một đoạn h=10cm. Tìm E K. 4.10’3 V T. 6,7.10-3 V A. 6.10-3 V M. 4,5.10-3 V Hai quả cầu nhỏ giống nhau tích điện qi và q2 có giá trị bằng nhau và đặt trong không khí. Khi khoảng cách giữa chúng là ri=4cm thì chúng hút nhau với một lực F1.= 27.10’3 N Cho 2 quả cầu tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra một khoảng r2 =3 cm thì chúng đẩy nhau một lực F2=10-3 N Tính qi vàq2. K. q2=8.10-8C; qi=6.1Q-8C T. q2=±8.10-8 C; qi=±6.1Q-8 c A. qi =8.10’8 C; q2=6.10-8C M. qi=±8.10-8 C; q2=±6.10-8C So sách các tương tác hấp dẫn và tĩnh điện giữa hai electron, biểu thức đúng là A-(Í)2Ỉ K. &lnị m k y / yì Ị 2 G Một mặt hình bán cầu tích điện đều với mật độ điện mặt ơ=10’9C/m2. Xác định cường độ điện trường tại tâm 0 của bán cầu K.£- 2ee0 T..-|- 4££o aÍ- ££0 , . 2ơ M.-=- ££0 K. 45313 v/m T. 33232 vým Một vòng dây làm bằng dây dẫn có bán kính R=2,5 cm mang điện tích q=10’8 c và được phân bố đều trên dây. Xác định cường độ điện trường cực đại Emax tại một điểm M nằm trên trục vòng dây A. 55113 v/m M. 55313 ý/m Xét thanh thẳng AB có chiều dài 1, mật độ điện dài Ả. Xác định cường độ điện trường do thanh gây ra tại một điểm M nằm trên đường kéo dài của thanh và cách một đầu B của thanh một khoảng r A. — ■ " £(r+ỉ) K.A £7rr M-—(7-7777) £ (r+iy „ fcẤ , r+a T.— In—— £ r Một miếng chất dẻo sau khi cọ sát vào một chiếc khăn khô được đưa lại gần một tia nước chảy từ vòi ra. Dự đoán hiện tượng 'ly kì’ có thể xảy ra? Xác định điện thế liên kết với một sợi dây thẳng dài mang mật độ điện dài đều Ấ? Hai quả cầu mang điện có bán kính và khối lượng bằng nhau được treo ở hai đầu sợi dây có chiều dài bằng nhau. Người ta nhúng chúng vào một chất điện môi (dầu) có khối lượng riêng /91 và hằng số điện môi s. Hỏi khối lượng riêng của quả cầu pphải bằng bao nhiêu để góc giữa các sợi dây trong không khí và chất điện môi là như nhau? Xác định lực tác dụng lên một điện tích điểm q = 5/3.10-9 c đặt ở tâm nửa vòng xuyến bán kính ro = 5 cm tích điện đều với điện tích Q = 3.10’7 c (đặt trong chân không) Một hạt bụi mangmột điện tích q = -1,7.10'16 c ở gần mộtdây dẫn thẳng khoảng 0,4 m, ở gần đường trung trực của dây dẫn. Đoạn dây dẫn dài 150 cm, mang điện tích qi = 2.10’7 c. Xác định lực tác dụng lên hạt bụi. Giả thiết rằng qi được phân bố đều trên sợi dây và sự có mặt của q? không ảnh hưởng gì tới sự phân bố đó? Tính công cần thiết để dịch chuyển một điện tích q từ một điểm M cách quảốâu tích điện bán kính r = 1 cm một khoang R= 10 cm ra xa vô cực. Biết quả cầu có mật độ điện mặt ơ= 10’ 11C/cm2. Một điện tích điểm q nằm cách sợ dây dài tích điện đều là ri=4cm. Dưới tác dụng của điện trường do sợi dây gay ra, một điện tích dịch chuyển theo hướng đường sức điẹn trường khoảng f2 = 2 cm. Khi đó lực điện trường thực hiện một công A - 50.10’7Tính mật độ dài củadâỳ Có mọt điện tích điểm q đặt tại tâm 0 của hai đường tròn đồng tâm bán kính r và R. Qua tâm ỡ ta về một đường thẳng cằt hai đường thẳng cắt hai đường tròn tại các điểm A, B, C,D Một mặt phắng tích điện đều với mật độcr. Tại khoảng giưa của mặt có khoét một lỗ hổng bán kinh a nhỏ so với kích thước củá mạt. Tính cường độ điện trương tại một điểm nằm trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng và đi qua tam của lỗ hổng each tâm đó một đoạn là b Tính điện thế,cường độ điện trường tại một điểm nằm trên trục của một đĩa tròn có tích điện đều và cách tâm đĩa niột khoảng h. Đĩa có bán kính R và mật độ điện mặt ơ Giửa hai dây dẫn hình trụ sóng song cách nhau một khoảng ỉ = 15 cm người ta đặt một hiệu điện thế u = 1500 V. Bán kính mỗi dây là r = 0.1 cm. Hãy xac định cường độ điện trương tại trúng điểm của khoảng cách giữa hai sợi dây biết rằng sợi dây đặt trong kliôngkhí. Cho quả cầu tích điện đều vơi mật độ điện khối p, bán kính ấ. Tinh hiệu điện thế giữa hai điểm cách tâm lân lứợt là ữ/2 và a Người ta đặt một hiệú điện thế u = 450 Vgiữa hai hình trụ dài đồng trục bằng kim loại mỏng ban kính ri = 3 cm, f2 = 10 cm.TínhíĐiện tích trên đơn vị dài của hìnhtrụMật độ điện mặt trên hình trụCường độ điện trường tại điểm gần sát mặt trong gần sát mặt ngoài, ở giữa (trung điểm) mặt trong vắ mặtngoaí. Một mặt bán cầú tích điện đềũ, mạt độ điện mặtơ. Xác định cường độ điện trường tại tâm 0 của báncầú. Một vòng dây dẫn tròn bán kính R tích điện đều với điện tích Q. Tính điện thế tại tâm vòng tròn, điện thế tại một điểm M nằm trên trục của vòng dây cách tâm 0 một đoạn li. Tính điện thế gây bởi một quả cầu mang điện tích q tại một điếm nẵm trong đường tròn, ngoài đường tròn, tren bề măt đường tròn. Tại hai đỉnh c, D của một hình chữ nhật ABCD (có các cạnh AB = 4 m, BC = 3 m) người ta đặt hái điện tích điểm qi = - 3.10‘8C(tại cj và q-ì - 3.10’8 c (tại D). Tính hiệu điện thế giữa A và B. (Làm thêm) Hai mặt phẳng song song dài vô hạn mang điện đều bằng nhau và trái dấu, biết rằng dọc theo đường sức cư 5cm điện thế lại giảm đi 5V đặt trong không khí. Tính cường đọ điện trường tại điểm nằm ngoài, nằm giừa hai mặt. Tính mật dọ điện mặt ơ (Làm them) Một hạt điện tích q = • chuyên động trong một điện trường và thu được một động năng bằng lÓ7eV. Tìm hiệu điện thế giữa điểm đầú và điểm CUO1 của đoạn đường chuyển đọng ở trong trường nếú vận tốc ban đầu của hạt bằng không (Lain thêm) Cho hai mặt phẳng vổ hạn song song maiig điện đều, bằng nhau nhưng trái dấu đặt cách nhau 5cm. Cường độđiện trương giưa chung là 600V/m. Tính công của lực tĩnh điện khi có một điện tử chuyển động từ mạt phẳng mang điện tích âm đến mạt phẳiig mang điện tích dường (Làmthềm) Có mộthệđiện tích điểm ql = 12.10-9C, q2 = -6.10-9C và q3 = 5.10-9C đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều, mỗi cạnh là 20cm. Xác định điện thế do hệđiện tích điểm trên gây ra tại tâm của tam giác trên. (Làm thêm) Có một mặt phang vô hạn mang điện đều. Gần mặt đó người ta treo một quả câu khối lượng m = 2g mang một điện tích q = 5.10-7C cùng dấu vơi điện tích trên mặt phẳng vô hạn. Dây treo quả cau bị lệch đi so với phương thẳng đứng một góc 450. Hãy xắc định cường độđiện trường gây bơi mặt phẳng vô hạn mang điẹn đều trên. Cho hai điẹn tích q và 2q đặt cách nhau 10cm. Hối ởđiêm nấo trên đường thẳng nối hai điện tích đồ, cường độđiện trường tổng hợp bằng 0 (Làm thêm] Tính lực đẩy tĩnh điện giữa hạt nhân của nguyên tử Na và hạt proton bắn vào nó, biết rằng hạt proton tiến cách hạt nhẩn Na một khoảng bằng 6.10-Í2cm và điện tích của nhân Na lớn hơn điện tích của proton 11 lần. Bỏ qua ảnh hương của lớp vỏđiện tử của nguyên tử Na. (Làm thêm) Đặt bốn điện tích điểm +q giống nhau ở bốn đỉnh của một hình vuông cạnh a. Hỏi phải đật điện tích điểm Q ở đâu, có độ lơn và dấu như thế nào đề cả năm điện tích đó đều đứng ýên? (Làm them) Giữa mặt phẳng rất rộng, thẳng đứng, tích điện đều, mật độ điện mặt ơ = +4.10-6C/m2 treo con lắc gồm sợi dây không giãn, không dẫn điện và hòn bi khối lượng m = Ig sao cho dây căng, thẳng đứng. Tích cho hòn bi điện tích q - 10-9C thì dây lệch góc a bằng bao nhiêu so VỚI phương thẳng đứng? (Hệ thí nghiệm đặt trong không khí). (Làm thêm) Bên trong một khối cầu tâm 01, bán kính RI tích điện đều với mật độ điện khối p ngươi ta khoét mọt lỗ hổng hình cầu tâm 02, bán kính R2 sao cho hai tâni cách nhau một khoảng 0102 = a. Xét diem M ở trong phần rỗng, có hình chiếu của đoạn 01M xuống phương 0102 là 01H = h. Hãy xác định cường độ điện trường tại M. Một vòng tròn bán kính R tích điện đều vơi mật đọ Ả. Quày đều vơi vận tốc góc Cú quanh trục của nó. Cường độ từ trường tại tâm là? Hai mặt phẳng song song dài vô hạn, cách nhau một khoảng d=3cm mang điện đều bằng nhau và trái dấu. Khoảng không gian giữa hai mặt mặt phẳng lấp đầy một chất điện môi, có hằng số điện môi là 8 = 4. Hiệu điện thế giữa hai mặt phẳng là U=200 V. Mật độ điện tích liên kết xuất hiện trên mặt điện môi A. 19,457.10’8 c/m2 ' ' K. 18,878.10’8 c/m2 M. 198,299.10'8 c/m2 T. 17,720.10-8 c/m2 Một pin 8, một tụ c, một điện kế số không G (số không ở giữa bảng chia độ), một khoá K được nối tiếp với nhau tạo thành mạch kín. Khi đóng khoá K thì kim điện kế sẽ thay đổi thế nào A. Quay một góc rồi trở về số không M. Đứng yên K. Quay đi quay lại quanh số không T. Quay một góc rồi đứng yên Một tụ điện phẳng, diện tích bản cực S=100cm2, khoảng cách giữa hai bản là d=0,5cm. Giữa hai bản cự là lớp điện môi có hằng số 8 = 2. Tụ được tích điện với hiệu điện thế U=300V. Nếu nối hai bản cực của tụ điện với điện trở R=100íl thành mạch kín thì nhiệt lượng toả ra trên điện trở khi tuj phóng hết điện là A. 1,495.10-6) K. 1,645.10’6) M.1,,745.10-6) T. 1,595.10-6) Một tụ điện phẳng, diện tích bản cực S=130cm2, khoảng cách giữa hai bản là d=0,5cm. Giữa hai bản cự là lớp điện môi có hằng số £ = 2. Tụ được tích điện với hiệu điện thế U=300V. Nếu nối hai bản cực của tụ điện với điện trở R=100íl thành mạch kín thì nhiệt lượng toả ra trên điện trở khi tuj phóng hết điện là A. 2,023.10-6) ■ K. 2,223.10-6) M.2,173.10-6) T. 2,073.10-6) Một tụ phẳng không khí được tích điện, điện tích trên bản cực là Q. Ngắt tụ ra khỏi nguồn và nhúng tụ vào chất điện môi có hằng số điện môi là £. Câu nào là đúng A. Trị số của viéc tơ điện cảm giảm đi 8 Lân. M. Hiệu điện thế giữa hai bản cực giảm đi 8. K. Điện tích ở hai bản cự là không đổi. T. Cường độ điện trường trong tụ điện giảm đi £. Một tụ phẳng không khí được tích điện, điện tích trên bản cực là Q. Ngắt tụ ra khỏi nguồn và nhúng tụ vào chất điện môi có hằng số điện môi là £ = 6. Câu nào là sai A. Trị số của véc tơ điện cảm giảm đi 6 Lân. M. Hiệu điện thế giữa hai bản cực giảm đi 6. K. Điện tích ở hai bản cự là không đổi. T. Cường độ điện trường trong tụ điện giảm đi 6. Các bản cực của tụ phẳng không khí diện tích s hút nhau một lực do điện tích trái dấu q. Lực này tạo nên một áp suất đĩnh điện. Giá trị đó A.-^ K.|-^ £os2 2 £os2 M.-^ T-ItÍĩ SịịS1 2 EqS1 Một tụ điện phảng điện tích bản cự là s, khoảng cách giữa hai bản là d, đặt trong không khí. Ngắt tụ ra khỏi nguồn và đưa một tấm điện môi dày b vào giữa hai bản của tụ c với hằng số điện môi là 8. Điện dung của tụ sẽ A. Tăng lên rồi giảm đi K. Tăng lên M. Không đổi T. Giảm đi 51. Cường độ điện trường trong một tụ điện phẳng biến đổi theo quy luật E=Eosinwt, với Eo= 206 A/m, tần số v=50Hz xác định. Khoảng cách giữa hai bản tụ là d=2,5mm, điện dung C=0,2.10‘6F. giá trị cực đại của dòng điện dịch qua tụ bằng? A.4,83.10’5 A K. 3,236.10’5 A M. 0,845.10-5 A T. 2,439.10-5 A 52. Cho một tụ điện cầu có bán kinh R1 =l,2cmvà R2=3,8cm. Cường độ điện trường ở một điểm cách tâm tụ điện một khoảng r=3cm có trị số là E=4,44.104V/m. Hỏi điện thế giữa hai bản tụ điện K. 2278,4 V T. 2267,7 V A. 2299,8 V M.2310,5 V Cho một tụ điện cầu có bán kinh R1 =l,4cmvà R2=4,2cm. Cường độ điện trường ở một điểm cách tâm tụ điện một khoảng r=3cm có trị số là E=4,44.104V/m. Hỏi điện thế giữa hai bản tụ điện K. 1902,9 V T.. 1870,8 V A. 1892,2 V M.1924,3 V Hai quả cầu kim loại 1 và 2 có bán kính lần lượt là Rí=6cm và R2=7cm được nối với nhau bằng một dây dẫn điện được tích một điện lượng là Q=13.10’8C. Điện tích trên quả cầu 1 là A.7,94.10’8C K.3,09?10’8C M.6.10’8C T.5,03.10’8C 1 là Hai quả cầu kim loại 1 và 2 có bán kính lần lượt là Rí=4cm và R2=9cm được nối với nhau bằng một dây dẫn điện được tích một điện lượng là Q=13.10’8C. Điện tích trên quả cầu A. 5,94.10’8C K. 4,97.10 8C M. 4.10-8C T. l,09.10’8C 56. Một tụ điện phẳng điện tích bản cự là s, khoảng cách giữa hai bản là d, đặt trong không khí. Ngắt tụ ra khỏi nguồn và đưa một tấm điện môi dày b vào giữa hai bản của tụ c với hằng số điện môi là 8. Hiệu điện thế giữa 2 bản tụ sẽ: A. Không đổi K. Giảm đi M. Tăng lên T. Giảm xuống rồi sau đó trở lại giá trị ban đầu Một tụ điện phảng điện tích bản cự là s, khoảng cách giữa hai bản là d, đặt trong không khí. Ngắt tụ ra khỏi nguồn và đưa một tấm điện môi dày b vào giữa hai bản của tụ c với hằng số điện môi là 8. Điện tích của tụ sẽ A. Tăng lên rồi trở lại giá trị ban đầu. K. Tăng lên. M. Không đổi. T. Giảm đi. Môt tụ điện phẳng có diện tích bản cực S=100cm2, khoảng cách giữa hai bản tụ là d=0,3cm đặt trong không khí, hút nhau một lực do điện tích trái dấu q và có hiệu điện thế U=300 V. Lực hút tĩnh điện giữa hai bản cực có giá trị A. 3,94.10-4N ' ' K.4,43.10-4N M. 3,45,10’4N T. 5,90.10’4N Cho một tụ điện trụ bán kính tiết diện mặt trụ trong và mặt trụ ngoài Lân lượt là R1 =lcm và R2=haicm hiệu điện thế giữa 2 mặt trụ là U=400V. Cường độ dòng điện tại điểm cách trục đối xứng của tụ một khoảng r=l,5cm A. 40,452 kv/m K. 38,472 kv/m M. 35,502 kv/m T. 39,462 kv/m Một vòng tròn làm bằng dây dẫn mảnh bán kính R=7cm mang điện tích q phân bố đều trên dây. Trị số cường độ dòng điện tại một điểm trên trục đối xứng của vòng dây và cách tâm vòng dây một khoảng b=14cm là E=3,22.104 v/m. Hỏi điện tích q bằng bao nhiêu A. 10,18.10'8C ' K. 9,61.10’8C M. 10,37.10‘8 c T.9,8.10-8C Hai mặt phẳng song song dài vô hạn, cách nhau một khoảng d=0,02cm mang điện đều bằng nhau và trái dấu. Khoảng không gian giữa hai mặt mặt phẳng lấp đầy một chất điện môi, có hằng số điện môi là £. Hiệu điện thế giữa hai mặt phẳng là U=380V. Mật độ điện tích liên kết xuất hiện trên mặt điện môi (7=7,09.10’5 c/m2. Hằng số điện môi 8 A. 5,382 K. 5,122 M. 4,702 T. 4,872 Hai mặt phẳng song song dài vô hạn, cách nhau một khoảng d=0,02cm mang điện đều bằng nhau và trái dấu. Khoảng không gian giữa hai mặt mặt phẳng lấp đầy một chất điện môi, có hằng số điện môi là £. Hiệu điện thế giữa hai mặt phẳng là U=410V. Mật độ điện tích liên kết xuất hiện trên mặt điện môi (7=7,09.10’5 c/m2. Hằng số điện môi 8 A. 5,074 ... K 5'2^ M. 4,904 T. 5,414 Hai mặt phẳng song song dài vô hạn, cách nhau một khoảng d=0,02cm mang điện đều bằng nhau và trái dấu. Khoảng không gian giữa hai mặt mặt phẳng lấp đầy một chất điện môi, có hằng số điện môi là 8. Hiệu điện thế giữa hai mặt phẳng là U=390V. Mật độ điện tích liên kết xuất hiện trên mặt điện môi (7=7,09.10’5 c/m2. Hằng số điện môi 8 A. 5,104 K. 5,444 M. 4,594 T. 4,934 Hai quả cầu bán kính bằng nhau r=2,5 cm đặt cách nhau một khoảng d=l cm. Điện trường của quả cầu 1 là V1=15OOV, quả cầu 2 V2=-1500V. Tính điện tích của mỗi quả câu? Hai quả cầu bán kính là Rí=9cm, R2=6cm được nối với nhàu bằng một sợi dây dẫn có điện dung không đáng kể và được tích một điện lượng Q=l,3.10’8 c. Điện thế của mỗi quả cầu? Một tụ điện cầu có một nửá là không khí, nửa còn lại là chất điện môi có hằng số điện môi 8 = 6. Xác định điện dung c của tụ? Một dây dẫn uống thành tam giác đều mỗi cạnh a=56cm. Trong dây dẫn có dòng điện chạy qua. Cường độ điện trường tại tâm là H=9,7A/m. Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn A. 3,395A K.4,586A M. 2,601A T. 3,792 A Một dây dẫn uống thành tam giác đều mỗi cạnh a=55cm. Trong dây dẫn có dòng điện cường độ I=4A chạy qua. Cường độ từ trường tại tâm của tam giác A. 10,417 A/m K. 12,357 A/m M. 9,447 A/m ~ T. 13,327 A/m Một dây dẫn uống thành tam giác đều mỗi cạnh a=50cm. Trong dây dẫn có dòng điện cường độ 1=3,14A chạy qua. Cường độ từ trường tại tâm của tam A. 9,965 A/m K. 8,995 A/m M. 10,935 A/m T. 6,085 A/m Một dây dẫn uống thành một góc vuông, có dòng điện 1=2OA chạy qua. Tính cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường phân giác của góc vuông và cách đỉnh góc một đoạn a=OM=10 là bao nhiêu A. 78,82 A/m M. 72,91 Á/m K. 76,85 A/m T. 70,94 A/m . M y 0 Một dây dẫn uống thành một góc vuông, có dòng điện I=13A chạy qua. Tính cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường phân giác của góc vuông, nằm phía ngoài góc vuông và cách đỉnh góc một đoạn a=OM=10 là bao nhiêu A. 7,97 A/m M. 8,17 Ấ/m K. 8,37 A/m T. 8,57 A/m 72. Một dây dẫn uống thành một góc vuông, có dòng điện I=13A chạy qua. Tính cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường phân giác của góc vuông và cách đỉnh góc một đoạn a=OM=10 là bao nhiêu A. 8,37 A/m M. 8,57 Ấ/m K. 9,17 A/m T. 8,97 A/m 73. Hai vòng dây có tâm trùng nhau được đặt sao cho trục đối cứng của chúng vuông góc với nhau. Bán kính các vòng dây là Ri=3cm,R2=5cm. Cường độ dòng điện chạy tròng các vòng dây là I1=4A,I2=12A. Cường độ từ trường tại tâm của các vòng dây có giá trị bằng A. l,343.102 A/m K. 1,283.102 A/m M. l,373.102 Á/m T. 1,433.102 A/m Một electron bay vào từ trường đều với vận tốc V, có phương vương góc với véc tờ vảm ứng từ B. Nhận xét nào dưới dây là không đúng A. Chu kì quay của e trên quỹ đạo không phụ thuộc vào vận tốc M. Quỹ đạo của e trong trừ trường là đường tròn K. Chu kì quay tỉ lệ nghich với vận tốc T. Chu kì quay tỉ lệ nghich với vận tốc Một điện tử chuyển động với vận tốc v=4.107m/s vào một từ trường có cảm ứng từ B=10’ 3T theo phương song song với véc tơ cảm ứng từ. cho khối lượng me, điện tích q=+e. Gia tốc pháp tuyến của điện tử A. 0 K. 10,5.1015 m/s2 M. 3,5.1015 m/s2 T. 7.10i5m/s2 Một dây dẫn hình trụ đặc dài vô hạn có cường độ dòng điện I=12A chạy qua. Đường kính của dây dài d=2cm. Cường độ từ trường tại một điểm cách trục của dây r =0,4cm có giá trị là K. 79,397A/m T. 76,397 Á/m A.74,397A/m M. 77,397 A/m Một dây dẫn hình trụ đặc dài vô hạn có cường độ dòng điện I=10A chạy qua. Đường kính của dây dài d=2cm. Cường độ từ trường tại một điểm cách trục của dây r =0,4cm có giá trị là K. 60,664 A/m T. 64,664 A/m A. 63,664 A/m M. 61,664 Á/m K.yjEB/m T. EB/m Điện trường không đổi E hướng theo trục z của hệ trục toạ độ Descartes Oxyz. Một từ trường B được đặt hướng theo trục X. Điện tích q>0 có khối lượng m bắt đầu chuyển động theo trục y với vận tốc V. Bỏ qua lực hút của Earth lên điện tích. Quỹ đạo của điện tích khi chuyển động thẳng A. V-E/B M. mEB Một e được gia tốc bởi hiệu điện thế U=l,5kV và bay vào từ trường đều có cảm ứng từ B=l,3.10’2T theo hướng hợp với từ trường góc a = 30°. Bước h của đường đinh ôc có giá trị? K. 5,621 cm T. 5,456 cm A. 4,467 cm M. 6,967 cm Một e được gia tốc bởi hiệu điện thế U=2kV và bay vào từ trường đều có cảm ứng từ B=l,3.10’2T theo hướng hợp với từ trường góc a = 30°. Bước h của đường đinh ôc có giá trị K. 5,313 cm T. 6,313 cm A. 6,813 cm M. 4,813 cm Trên hình vẽ biểu diễn tiết diện của ba dòng điện thẳng song song dài vô hạn. Cường độ các dòng điện lần lượt là 11=12=1,13=21. Biết AB=BC=5cm. Trên cạnh AC lấy điểm M để cường độ từ trường tổng hợp tại M bằng 0 và cách A một đoạn X là? (vẽ hình) A. 3,5 cm , , , M. 3,3 cm 11 12 13 K. 3,4 cm T. 3,2 cm 82. Một hạt điện tích e bay vào từ trường đều có cảm ứng từ B=13.10’3T theo hướng vuông góc với các đường sức từ. khối lượn của hạt điện tích là me. Thời gian bay một vòng của điện tích K. 2,395.10’8s T. 2,280.10’8s A. 2,572.10‘8s M. 2,749.10'8s 83. Một vòng dây bán kính đường tròn R=9cm có cường độ dòng điện 1=4 A chạy qua. Cảm ứng từ B tại một điểm trên trục của vòng dây và cách tâm một đoạn h=10cm là A. 1,127.1Ò’5T K. 0,836.10’5T M.0,933.10-5T T. l,03.10-5T Một vòng dây gồm N=5 vòng dây bán kính đường tròn R=10cm có cường độ dòng điện 1=5 A chạy qua. Cảm ứng từ B tại một điểm trên trục của vòng dây và cách tâm một đoạn h=10cm là K. 5,653.10’5T T. 5,703.10-5T A. 5,553.10’5T M. 5,503.10‘5T Một ống dây thẳng dài, các vòng dây sít nhau, đường kính của dây là d=0,8mm. cường độ dòng điện chay trong dây dẫn là 1=0,1A. Để có cường độ từ trường trong ống dây là H=1000 A/m thì số lớp dây cần cuốn là A. 9 lớp K. 11 lớp M. 6 lớp T. 8 lớp Một ống dây thẳng dài, các vòng dây sít nhau, đường kính của dây là d=0,5mm. cường độ dòng điện chay trong dây dẫn là 1=0,1A. Để có cường độ từ trường trong ống dây là H=1000 A/m thì số lớp dây cần cuốn là K. 3 lớp T. 8 lớp A. 5 lớp M. 6 lớp Một ống dây thẳng dài, các vòng dây sít nhau, đường kính của dây là d=0,6mm. cường độ dòng điện chay trong dây dẫn là 1=0,1A. Để có cường độ từ trường trong ống dây là H=1000 A/m thì số lớp dây cần cuốn là K. 3 lớp T. 4 lớp A. 7 lớp M. 6 lớp Một vòng dây dẫn tròn bán kính R=4cm có dòng điện 1=3 A chạy qua, được đặt sao cho mặt phẳng của vòng dây vuông góc với các đường sức của từ trường đều có cảm ứng từ B=0,2T. Công tốn để quay vòng dây về song song với các đường sức của từ trường. A. 44,098 1CMJ K. 30,158.10’4} M. 51,068.10-4} T. 23,188.10-4} 89. Cạnh một dây dẫn thẳng dài trên có dòng điện cường độ 11 =12A chạy qua người ta đặt một khung dây dẫn hình vuông có dòng điện cường độ Ỉ2= 1A. Khung có thể quay xung quanh một trục song song với dây dẫn và đi qua các điểm giữa của hai cạnh đối diện của khung. Trục quay các dây dẫn một đoạn b=35mm. Mỗi cạnh khung có chiều dài a=20mm. Ban đầu khung và dây nằm thẳng trong một mặt phẳng. Công cần thiết để khung quay 180° xung quanh trục của nó K. 0,17.10 -7 J T. 0,67.10 7 J A. 0,57.10-7 J M. 0,47.10’7J K. 7,754.10’4] T. 7,854.10’4} 90. Một vòng dây tròn có đường kính d=20 cm được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B=5.10'3 T sao cho tiếp tuyến của khung vuông góc với vector cảm ứng từ. Khi cho dòng điện có cường độ 1=5 A chạy qua vòng dây thì nó quay đi một góc 90°. Công của lực từ làm quay vòng dây A. 7,804.10 4 J M. 7,704.10-4] 91. Một đoạn dây dẫn thẳng AB có dòng điện 1=11 A chạy qua. Cường độ từ trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng r=6cm và nhìn AB dưới một góc a = 60° (hình vẽ) A. 11,049 A/m M. 19,899 A/m K. 16,359 A/m T.14,589A/m Một đoạn dây dẫn thẳng AB có dòng điện 1=10 A chạy qua. Cường độ từ trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng r=5cm và nhìn AB dưới một góc a = 60° (hình vẽ) A. 15,916 A/m M.19,456A/m K. 21,226 A/m T. 14,146A/m Một e được gia tốc bởi hiệu điện thế U=1300V và bay vào từ trường đều có cảm ứng từ B=l,19.10’3T theo hướng vuông góc với các đường sức từ trường . Bán kính quỹ đạo của e là A. 86,648.10'3m K. 102,190.10-3m M. 125,500.10-3m T. 94,418.10-3m 94. Trong một dây dẫn được uốn thành một đa giác đều n cạnh nội tiếp trong vòng tròn bán kính R, có cường độ dòng điện I chạy qua. Cường độ từ trường H tại tâm của đa giác thoả mãn biểu thức nào . ,, ni , Tt A. H = - tag - 2ttR 'j n • - T. nỉ . n M. H = -p-sin- 4nR n K.H =^~ tag - 4tĩR a n rr ,, ni Tĩ T. H = z~-sin- 2nR n Một e chuyển động trong từ trường có cảm ứng từ B=2.10'6 T theo phương vuông góc với cảm ứng từ. Quỹ đạo của e là một đường trò bán kính R.=6cm. Động năng của e A. 20,105.10-23) ■ ■ K. 20,155.10’23) M. 20,305.10-23) T. 20,255.10-23) Một e chuyển động trong từ trường có cảm ứng từ B=2.10'6 T theo phương vuông góc với cảm ứng từ. Quỹ đạo của e là một đường trò bán kính R.=5cm. Động năng của e A. 14,016.10-23) ■ ■ K. 14,216.10-23) M. 13,966.10-23) T 14,066.10-23) Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song cách nhau một đoạn r. Dòng điện chạy qua các dây dẫn chạy qua và cùng chiều. Biết công làm dịch chuyển Im dài của dây ra xa dây kia tới khoảng cách 2r là A=5,5.10’5 J/m. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi dây A. 19,918 A K. 23,858 A M. 14,008 A T. 17,948 A Một thanh kim loại có chiều dài 1=1,2m đặt trong từ trường có cảm ứng từ B=6.10'2 T quay với tốc độ góc không đổi Cú =120 vòng/phút trục quay vuông góc với thay, song song với đường sức từ và cách một đầu của thanh một đoạn d=2 5cn. Hiệu điện thế xuất hiện giữa hai đầu của thanh A. 0,404 V K. 0,317 V M. 0,288 V T. 0,259 V Một cuộn dây gồm N=5 vòng dây có bán kính R=10cm có cường độ I=8cm chạy qua. Cảm ứng từ tại một điểm trên trục cách tâm của dây một đoạn h=10cm có giá trị A. 8,886.10’5 T ' K. 8,986.10-5 T M. 8,836.10-5 T T. 9,036.10-5 T Một vòng dây bán kính R=4cm có dòng điện I=3A, được đặt sao cho mặt phẳng của vòng dây vuông góc với đường sức của một từ trường đều có cảm ứng từ B=0,2 T. phải tốn công quay vòng dây về vị trí song song với các đường sức từ là A 23,188.10’4) K 51,068 10-4) M. 16,218.10-4) T. 30,158.10-4) Một vòng dây bán kính R=5 cm có dòng điện 1=3,5 A, được đặt sao cho mặt phẳng của vòng dây vuông góc với đường sức của một từ trường đều có cảm ứng từ B=0,2 T. phải tốn công quay vòng dây về vị trí song song với các đường sức từ là A. 34,066.10-4) K. 54,976.10-4 J T.. 68,916.10-4 J M. 48,066.10’4 J Một dòng điện cường độ I chạy trong một ống dây chiều dài L. Biết rằng khoảng cách từ M đến 0 là h và dây dẫn mang dòng điện đặt ngoài không khí. Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm M nằm trên đường trung trực và lân cận điểm 0 của đoạn dây dẫn được xác định gần đúng bởi công thức I JL Một vành khăn kim loại có bán kinh vòng trong là a và bán kính ngoài là b. tính độ lớn cảm ứng từ tại tâm 0 của vành khăn gây bởi dòng điện I chạy trong đĩa tròn đó. Giả thiết rằng dòng điện phân bố đều trên bề mặt và hệ được đặt ngoài không khí. Một vòng dây tâm 0 bán kính R được đặt ngoài không khí. Người ta cho dòng điện có cường độ I không đổi chạy trong đó. Một điểm M cách tâm 0 một khoảng là a. Độ lớn của cảm ứng từ gây bởi vòng dây mang điện tại điểm M lân cận (a<R) tâm 0 của vòng dây được xác định bởi công thức Một dây dẫn dài vô hạn mang dòng điện có cường độ I được uống thành một khung dây (hình vẽ] đặt trong không khí. Các đoạn dây MN=PQ=a. Cung tròn tâm 0 bán kính R mở góc 6. Biết rằng các đoạn MN và PQ tiếp tuyến với cung tròn tại đầu nút M và p. Xác định độ lớn của cảm ứng từ tại tâm 0 của cung tròn. Một khung dây được ghép từ hai nửa vòng dây có bán kính R đặt trong không khí. Tính độ lớn của cảm ứng từ B khi có dòng điện chạy trong các vòng dây (hình vẽ) Một dây dẫn uống thành một khung dây hình vuông MNPQ (hình vẽ) cạnh a đặt trong không khí. Cho dòng điện có cường độ I không đổi chạy trong vòng dây. Tính độ lớn cảm ứng từ tại giao điểm của hai đường chéo của khung dây M Q tính độ lớn của cảm ứng từ tại tâm 0 vòng dây, biết rằng bán kính của cung dây bé và lớn là r và R. góc mở của cung dây là ỡ. Giải thiết rằng dòng điện chạy trong khung vòng dây là I và đặt ngoài không khí. Một khung dây được uống thành nửa hình vành khăn (hình vẽ) với bán kính đường tròn bên trong và ngoài là a và b. Cho dòng điện cường độ I chạy trong khung vòng dây. Tính cường độ điện trường tại tâm 0 của vành khăn. Biết rằng khung dây đạt trong không khí. Xác định độ lớn của cảm ứng từ B tại điểm 0 trong mạch điện bố trí như hình vẽ Một mạch điện được cấu tạo từ hai cung tròn bán kính R và r đặt ngoài không khí (hình vẽ), cường độ dòng điện trong các cung tròn đó là I. Xác định tỉ số R/r sao cho độ lớn Một mạch điện được cấu tạo từ hai cung tròn bán kính R và r đặt ngoài không khí (hình vẽ), cường độ dòng điện trong các cung tròn đó là I. Xác định độ lớn cảm ứng từ tại Một dây dẫn kín chuyển động trong từ trường từ vị trí [1] dến vị trí (2) xác định. Lần thứ nhất chuyển động hết thời gian Atỵ. Lần thứ 2 chuyển động hết thời gian At2 = 2Atỵ. Gọi ^1, ^2, qi, q2 là suất điện động cảm ứng và điện lượng chạy trong vòng dây trong hai trường hợp. Kết luận nào sau đây là đúng A. í2ã=2 7Ỉ2; qi=q2 K. <2ã=2 'tS; 2qi=q2 M. 7&i=0,5 ^2; qi=Q2 T. %5i=0,5v&2; 2qi=q2 Một ống dây hình xuyến có độ từ thẩm ^1=150, dòng điện chạy qua ống dây có cường độ dòng điện I=5A. Khi thay lõi sắt có độ từ thẩm ^2=100, muốn cảm cứng từ trong ống dây có giá trị như cũ thì cường độ dòng điện có giá trị bằng A. 7.5A ■ ■ K. 7.1A M. 8,1A T. 7,7A Một khung dây dẫn bẹt hình chữ nhật có các cạnh a=3cm, b=4cm gồm N=90 vòng dây. Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn I=lmA. Cho = 1. Trị số của vector cảm ứng từ tại tâm khung dây có giá trị bằng A. 0,26.10-5 T K. 0,24.10-5 T M. 0,28.10-5 T T. 0,30.10-5 T Một khung dây dẫn bẹt hình chữ nhật có các cạnh a=3cm, b=4cm gồm N=50 vòng dây. Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn I=lmA. Cho = 1. Trị số của vector cảm ứng từ tại tâm khung dây có giá trị bằng A. 0,187.10-5 T ■ K. 0,227.10-5 T M. 0,167.10-5 T T. 0,127.10-5 T Một dây dẫn gồm N=200 vòng dây quay trong từ trường đều có cảm ứng từ B=o,15 T với tốc độ góc không đổi ÍO=6 vòng/s. Biết rằng tiết diện ngang của ống dây là S=140cm2, trục quay vuông góc với trục ống dây và vuông góc với đường sức từ từ trường. Suất điện động cực đại trong ống dây A. 13,826 V K. 14,826 V M. 12,826 V T. 15,826 V Một dây dẫn gồm N=200 vòng dây quay trong từ trường đều có cảm ứng từ B=0,20 T với tốc độ góc không đổi ư>=6 vòng/s. Biết rằng tiết diện ngang của ống dây là S=120cm2, trục quay vuông góc với trục ống dây và vuông góc với đường sức từ từ trường. Suất điện động cực đại trong ống dây A. 18,086 V ■ ■ ■ ■ K. 17,086 V M. 20,086 V T. 21, 086 V Các hình chiếu của véc tơ cảm ứng điện trên các trực toạ độ Descar Oxyz bằng Dx=Dz=0, Dy = ay (a=2,5.10’2 c/m2) Hình hộp lập phương chiều dài mỗi cạnh là 20mm có hai mặt đối diện vuông góc với trục Oy và cách mặt phẳng Oxz một khoảng d=40mm. Điện tích bên trong của hình hộp chữ nhật có giá trị là? Một ống dây hình trụ dài l=56cm (lớn hơn nhiều đường kính ống dây], gồm N=500 vòng dây, có dòng điện I chạy qua. Mật độ năng lượng từ trường trong ống dây ư>TO=10’1 J/m3. Cường độ dòng điện chạy qua ống dây bằng A. 0,447 A ■ ■ ■ K. 0,527 A M.0,567 A T. 0,487 A Một ống dây hình trụ dài l=50cm (lớn hơn nhiều đường kính ống dây), gồm N=bOO vòng dây, có dòng điện I chạy qua. Mật độ năng lượng từ trường trong ống dây ít)m=10 1 J/m3. Cường độ dòng điện chạy qua ống dây bằng A. 0,439 A K. 0,519 A M.0,319 A T. 0,399 A Một ống dây hình trụ dài được quấn bởi một loại ống dây có đường kính d=5mm. Các vòng dây quấn sát nhau và chỉ quấn một lớp. Khi có dòng điện I chạy qua thì mật độ năng lượng từ trường trong ống dây ít)m=10 1J/m3. Cường độ dòng điện chạy qua ống dây A. 1,945 A K. 2,145 A M. 2,095 A T. 1,995 A Một vòng dây dẫn tròn bán kính R bằng 12cm nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Ở tâm vòng dây ta đặt một kim nam châm nhỏ có thể quay tự do quanh một trục thẳng đứng trên một mặt chia độ. Ban đầu kim nam châm nằm theo phương Nam Bắc của từ trường TĐ, mặt phẳng vòng dây song song với trục kim. Cho dòng điện I=5A, kim nam châm quay một góc 45°. Cảm ứng từ trường TĐ tại nơi thí nghiệm nhận giá trị A. 28,167.10-6 T K. 26,167.10’6 T M. 23,167.10-6 T T. 27,167.10’6 T Một máy bay đang bay theo phương thẳng ngang với vận tốc V. Khoảng cách giữa hai cánh máy bay là l=8m. Thành phần thẳng đứng của cảm ứng từ của từ trường trái đất ở độ cao của máy bay bay là B=0,5.10’4T. Hiệu điện thế hai đầu cánh máy bay là U=0,25V. Giá trị của V là A. 608 m/s K. 625 m/s M. 591 m/s T. 574 m/s Trên hình vẽ cho biết chiều của dòng điện cảm ứng trong vòng dây. Mũi tên bên cạnh thanh nam châm chỉ chiều chuyển động của thanh nam châm. Khảng định nào dưới đây là đúng chiều của dòng điện cảm ứng Hình a Hình b A. hình a đúng, b sai M. hình a đúng, b đúng K. hình b đúng, a sai T. hình a sai, b sai Một ống dây gồm N=120 vòng dây đặt trong từ trường đều với cảm ứng từ B=0,2 T trục ống dây hợp với phương từ trường góc a = 60°. Tiết diện thẳng của ống dây là S=1 cm2. Cho từ trường giảm dần về 0 trong thời gian At=o,ls. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong lòng ống dây bằng A. 12mV K. 13mV M.12,5mV T.. 10,5 mV Một ống dây dẫn thẳng dài, hai đầu dây để ở hiệu điện thế không đổi, trong ống dây là chân không? Năng lượng tư trường trong ống là d,5Loio. Nếu đổ đầy vòng trong ống một chất sắt tư có đọ từ tham ỊẢ thì năng lượng tư trường thay đổi như nao A. Năng lương từ trường không đổi vì năng lượng dòng điện cung cấp không đổi. K. Năng lượng từ trường giảm vì hệ số tự cảm L tang lên (L=g Lo') là cho trở kháng tăng, do đó I2 giảm. M. Năng lương từ trường tăng lên ỊẢ l'ần vì các momen nguyên tử sắp xếp theo từ trường. T. Năng lượng từ trường tang lên vì làm cho các nguyên tử sắp xếp có trật tự làm giảm mức độ chuyển động nhiệt hỗn loạn, tức chuyển một phần năng lượng nhiệt thành năng lượng từ trường. Một dòng điện xoay chiều có cườngđộ dòng điện cực đại Io=3 A và chu kỳ T=0,01 s chạy trong một dây đồng có tiết diện ngang S=0,6mm2, điện dẫn suất ơ= 6.107íl1m'1. Giá trị cực đại của mật độ dòng điện dịch xuất hiện trong dây nhận giá trị nào dưới đây A. 4,539.10’10A/m2 ' ' ' ' K. 4,639.10 10A/m2 M. 4,789.10‘10Á/m2 T. 4,589.10 10A/m2 01 Giá Một dòng điện xoay chiều có cườngđộ dòng điện cực đại Io=3,5 A và chu kỳ T=o, s chạy trong một dây đồng có tiết diện ngang S=0,6mm2, điện dẫn suất ơ= ó.io^hn1. trị cực đại của mật độ dòng điện dịch xuất hiện trong dây nhận giá trị nào dưới đây A. 5,262.10’10A/m2 ' ' ' K. 5,512.10 10A/m2 M. 5,412.10 10A/m2 T. 5,362.10 10A/m2 130. Khi phóng dòng điện cao tần vào một thanh Natri có điện dẫn suất ơ= 0,23.108íl1m’1, dòng điện dẫn cực đại có giá trị gấp khoảng 54 triệu lần dòng điện dịch cực đại. Chu kỳ biến đổi của dòng điện K. 128,7.1012s T. 127,7.10’12s A. 130,7.10-12s M. 131,7.10‘12s 131. Giảm lượng loga 5 = 0,005. Khoảng thời gian cần thiết để năng lượng từ trường trong mạch giảm đi 99% là K. 0,754.10’3s T. 0,734.10’3s A. 0694.10-3S M. 0,714.10'3s K. 0,736.10’3s T. 0,716.10’3s Một mạch dao động có điện dung C=l,8.10’9 F, hệ số tự cảm L=4.10’5 H và giảm lượng loga s = 0,005. Khoảng thời gian cần thiết để năng lượng từ trường trong mạch giảm đi 99% là A. 0,796.10-3s M. 0,776.10'3s K. 0,709.10’3s T. 0,669.10’3s Một mạch dao động có điện dung C=l,5.10’9F, hệ số tự cảm L=4.10-5 H và giảm lượng loga s = 0,005. Khoảng thời gian cần thiết để năng lượng từ trường trong mạch giảm đi 99% là A. 0,649.10’3s M. 0,727.10’3s Một mạch dao động LC có hệ số tự cảm L=2.10’3H và điện dung c có thể thay đổi được từ Cí =6,67.10_11F đến C2=5,24.10’11F . Điện trở của mạch dao động được bỏ qua. Dải sóng mà mạch dao động có thể thu được K. Từ 683m đến 1829m T. Từ 683m đến 1929m A. Từ 693m đến 1929m M. Từ 693m đến 1829m

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxhe_thong_cau_hoi_on_thi_giua_ki_va_cuoi_ki_vat_ly_2.docx
  • pdfTổng hợp 134 câu trắc nghiệm VLDC02 thường gặp.pdf