Hệ thống trạm bơm nước thải
Trạm bơm nước thảiMỤC LỤC
CHƯƠNG I 1
LỜI NÓI ĐẦU 1
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1
CHƯƠNG II: 2
SỐ LIỆU THIẾT KẾ
BẢNG PHÂN PHỐI CHẾ ĐỘ DÙNG NƯỚC TRONG NGÀY 2
CHƯƠNG III 4
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ 4
3.1 Tính toán thể tích bể 4
3.2 Mực nước trong bể 4
3.3 Lưu lượng bơm 4
3.4 Đường kính ống hút ống đẩy của 1 bơm 5
3.5 Đường kính ống góp chung , ống đẩy chung 5
3.6 Cột áp toàn phần của bơm 6
3.7 Song chắn rác 7
3.8 Lưới chắn rác : 7
CHƯƠNG IV 8
AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG QUẢN LÝ TRẠM BƠM 8
CHƯƠNG I
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay trước sự phát triển của các ngành công nghiệp ,sự tăng nhanh dân số.Dẫn đến nhu cầu dùng nước cho công nghiệp và sinh hoạt của con người tăng nhanh,bên cạnh đó lượng nước thải ra ngoài môi trường rất lớn .Với hàm lượng các chất ô nhiễm cao,lượng chất thải này đã và đang gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường và sức khỏe con người .Vì vậy trạm bơm nước thải là một hệ thống kĩ thuật không thể thiếu đối với các khu dân cư và các khu công nghiệp. Nó làm nhiệm vụ thu,vận chuyển,xử lý và xả ra nguồn tiếp nhận.Vì vậy thiết kế trạm bơm nước thải là một quy trình quan trọng không thể thiếu trong hệ thống xử lý nước thải.
38 trang |
Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2698 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hệ thống trạm bơm nước thải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG
KHOA CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Đồ án môn học
TRẠM BƠM NƯỚC THẢI
GVHD :
SVTH :
MSSV:
LỚP :
CHƯƠNG I
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay trước sự phát triển của các ngành công nghiệp ,sự tăng nhanh dân số.Dẫn đến nhu cầu dùng nước cho công nghiệp và sinh hoạt của con người tăng nhanh,bên cạnh đó lượng nước thải ra ngoài môi trường rất lớn .Với hàm lượng các chất ô nhiễm cao,lượng chất thải này đã và đang gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường và sức khỏe con người .Vì vậy trạm bơm nước thải là một hệ thống kĩ thuật không thể thiếu đối với các khu dân cư và các khu công nghiệp. Nó làm nhiệm vụ thu,vận chuyển,xử lý và xả ra nguồn tiếp nhận.Vì vậy thiết kế trạm bơm nước thải là một quy trình quan trọng không thể thiếu trong hệ thống xử lý nước thải.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1.Công trình thu nước – trạm bơm cấp thoát nước ( Lê Dung )
2.Thủy lực và cấp thoát nước trong nông nghiệp (TS.Hoang Đức Liêm –TS.Nguyễn Thanh Nam)
3.Sổ tay máy bơm(Ths.Lê Dung)
4.Máy bơm và trạm bơm.
5.bảng tra thủy lực
CHƯƠNG II:
SỐ LIỆU THIẾT KẾ
BẢNG PHÂN PHỐI CHẾ ĐỘ DÙNG NƯỚC TRONG NGÀY
Giờ trong ngày
Lưu lượng nước thải % ngđ
Lưu lượng nước bơm % ngđ
Dung tích bể chứa
số máy bơm làm việc
K=1,3
lượng nước vào %
lượng nước ra %
Còn lại trong bể chứa %
0-1
3.2
3
0.2
6.3
1
1-2
3.1
3
0.1
6.5
1
2-3
3.2
3
0.2
6.6
1
3-4
3.2
3
0.2
6.8
1
4-5
3.2
3
0.2
7.0
1
5-6
3.4
3
0.4
7.2
1
6-7
3.8
3
0.8
7.6
1
7-8
4.6
5.4
0.8
8.4
2
8-9
5.4
5.4
0
8.4
2
9-10
5
5.4
0.4
8
2
10-11
4.8
5.4
0.6
7.4
2
11-12
4.8
5.4
0.6
6.8
2
12-13
4.5
5.4
0.9
5.9
2
13-14
4.4
5.4
1
4.9
2
14-15
4.4
5.4
1
3.9
2
15-16
4.6
5.4
0.8
3.1
2
16-17
4.4
5.4
1
2.1
2
17-18
4.3
5.4
1.1
1
2
18-19
4.4
5.4
1
0
2
19-20
4.5
3
1.5
1.5
1
20-21
4.5
3
1.5
3
1
21-22
4.8
3
1.8
4.8
1
22-23
3.8
3
0.8
5.6
1
23-24
3.7
2.2
1.5
7.1
1
Tổng
100%
100%
9.2%
9.2%
Các thông số ban đầu :
Qngđ = 15000 (m3/ngđ)
K = 1,3 : là hệ số thải nước không điều hòa
Trạm bơm chay với 1 máy bơm từ 19h – 7h
Trạm bơm chay với 2 máy bơm từ 7h –19h
Từ 23h – 24h trạm bơm chạy với 1 máy bơm 44 phút.
CHƯƠNG III
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ
3.1 Tính toán thể tích bể
Theo bảng phân phối lưu lượng ta có lượng nước còn lại lớn nhất trong bể là 8,4%Qngđ
Qbể max = 8,4%Qngđ = 0,084 15000 = 1260 (m3)
Dung tích bể :
Wbể = L × B × H = 25 × 7 × 8 = 1400 ( m3 )
Chọn :
Chiều rộng: B = 7 (m)
Chiều dài: L = 25 (m)
Chiều cao của bể : h = 8 (m)
3.2 Mực nước trong bể
Đường kính phễu hút
D = 1,33 × Dhút = 1,33 × 75 100 ( mm )
Độ cao mực nước thấp nhất trong bể
H HHHHbể min = 2 D = 200 (mm)= 0,2 ( m )
Độ cao mực nước cao nhất trong bể
H HHHHbể max =
3.3 Lưu lượng bơm
Lưu lượng nước thải lớn nhất của trạm bơm:
Qtrạm bơm 810 ( m3/ngđ ) (l/s)
Lưu lượng của mỗi bơm làm việc riêng lẻ:
Q1 bơm 450 ( m3/ng.đ ) ( l/s )
Hệ số giảm lưu lượng k = 0.9
n : số máy bơm
Trạm bơm có 2 máy công tác và 1 máy dự phòng
Lưu lượng của mỗi bơm làm việc Q = 5,21 ( m3/h )
Chọn thời gian xả hết nước lúc 18h - 19h
3.4 Đường kính ống hút ống đẩy của 1 bơm
Với lưu lượng 5,21 (l/s) , chọn ống thép
Tra bảng tính toán thuỷ lực, ta có :
+ Đường kính ống hút
D = 75 mm = 0,075 m
V = 0,98 (m/s)
1000i = 26,9 , i = 26,910-3
+ Đường kính ống đẩy
D = 60 mm = 0,06 m
v = 1,38 (m/s)
1000i = 64,4 , i = 64,410-3
3.5 Đường kính ống góp chung , ống đẩy chung
Ống góp chung:
Do khoảng cách từ bơm đến trạm xử lý xa nên ở đường ống đẩy ta dùng ống góp chung để giảm chi phí, đồng thời củng giảm tổn thất trên đường ống đẩy.
Đường kính ống góp chung phải đủ lớn để tải lưu lượng 2 bơm đồng thời làm việc
Lưu lượng toàn trạm của ống góp chung .
Qống góp 810 ( m3/ngđ ) (l/s)
Với lưu lượng như vậy ,ta tra bảng thuỷ lực ta có :
Dgóp = 100 mm = 0,1 m
Vgóp = 1,2 (m/s)
1000i = 15,9
* Ống đẩy chung :
Sử dụng 2 ống đẩy chung
Đường kính ống đẩy chung phải tải được lưu lượng 2 máy hoạt động , đồng thời đề phòng sự cố nếu 1 ống đẩy chung bị hư thì ống còn lại phải tải được 75% lưu lượng
Q ống đẩy = Qtrạm = 9,375 ( l/s )
Tra bảng tính toán thuỷ lực ta có :
D ống đẩy = 100 mm
vkinh tế = 0,92(m/s)
1000i = 15,9 , i = 15,910-3
Nếu 1 ống bị hư ,ống còn lại phải được 75% lưu lượng toàn trạm ,lúc đó lưu lượng ống là :
Qống =
Tra bảng thuỷ lực ta có :
D = 175 mm
V = 1,12 (m/s)
1000i = 13,7 ,i = 13,710-3
3.6 Cột áp toàn phần của bơm
Htoàn phần = Hh + Hđ + Hđịa hình
Trong đó :
Hđ = i × L + = 64,4.10-3 × 20 +
= 1.71 (m)
Van 1 chiều
Van 2 chiều
Côn mở
Tê
Cút
1,7
1
0,25
1
0,5
: hệ số tổn thất cục bộ
L = 20 (m ): chiều dài đường ống đẩy
i = 6,44 . 10-3
vđ : vận tốc đường ống đẩy
Hđ : tổn thất áp lực trên đường ống đẩy
Hh = i × L + = 26,9.10-3 × 3,5 +
=0,26 (m)
Van 1 chiều
Van 2 chiều
Côn thu
Phễu
Cút
1,7
1
0,1
0,15
0,5
: hệ số tổn thất cục bộ
L = 3,5 (m ): chiều dài đường ống hút
i = 26,9.10-3
vđ : vận tốc đường ống hút
Hđ : tổn thất áp lực trên đường ống hút
Vậy Htoàn phần = Hh + Hđ + Hđịa hình
= 0,26 + 1,71 + 15 = 16,97 ( m )
* Chọn máy bơm
Dựa vào lưu lượng Q1 bơm = 5,21 (l/s)
Cột áp toàn phần Htoàn phần = 16,97 (m)
Tra sổ tay máy bơm, ta chọn được loại bơm KRT K 100-250/ có các thông số sau :
Số vòng : n = 1450(vòng/phút)
Công suất trên trục máy bơm: P = 3.8 kw
3.7 Song chắn rác
Chọn đường knh1 mỗi thanh thép : d = 10 mm
Khoảng cách giửa 2 thanh : a = 50 mm
Diện tích công tác của song chắn rác
W =
Trong đó :
n : số cửa thu , n = 1
Q : lưu lượng của tram bơm (m3/s) , Q = 810 (m3/ng.đ) = 9,375.10-3 (m3/s)
v :vận tốc nước chảy qua song chắn rác , v = 0,4 (m/s)
k1 = : hệ số co hẹp của thanh thép
k2 = 1,25 : hệ số co hẹp do rác bám vào song
k3 = 1,1 : hệ số ảnh hưởng của hình dạng song chắn
Vậy diện tích công tác
W = = (m2)
Từ W = 0,04 (m2) : kích thước của song chắn rác
Dài : 0,25 m
Rộng : 0,16 m
3.8 Lưới chắn rác :
Được ngăn ở cửa thông giửa ngăn thu và ngăn hút
Cấu tạo : gồm 2 tấm lưới căng trên khung
Tấm trong : thép dây : 1,5 mm
Mắt lưới : 5 5 mm
Sử dụng lưới chắn rác quay
Diện tích công tác :
W =
Trong đó :
n : số cửa thu , n = 1
Q : lưu lượng của công trình (m3/s) , Q = 9,375 (m3/s)
v :vận tốc nước chảy qua song chắn rác , v = 0,4 (m/s)
k1 = : hệ số co hẹp của thanh thép
Với :
a : kích thước mắt lưới
d = 1,5 mm : đường kính của dây thép
p : tỷ lệ giữa phần diện tích bị khung và kết cấu khác chiếm so với diện tích công tác của lưới , lấy 30% .
k2 = 1,25 : hệ số co hẹp do rác bám vào song
k3 = 1,1 : hệ số ảnh hưởng của hình dạng song chắn
Vậy diện tích công tác :
W = = (m2)
Chọn kích thước lưới chắn rác:
Dài : 0,35 m
Rộng : 0,2 m
CHƯƠNG IV
AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG QUẢN LÝ TRẠM BƠM
Trong quản lý trạm bơm an toàn lao động cũng là 1 vấn đề rất quan trọng đòi hỏi người vận hành phải chấp hành tuyệt đối. Có như vậy mới đảm bảo an toàn cho người và thiết bị, nâng cao độ tin cậy làm việc và hiệu suất của máy móc thiết bị.
Về phần bơm:
Trong trạm cần có các hướng dẫn thao tác khi vận hành tổ máy lúc làm việc bình thường, lúc xảy ra sự cố , hướng dẫn sửa chữa và quản lý các thiết bị trong trạm.
Trước khi mở máy cần phải
+ Kiểm tra lại các bộ phận làm việc , dầu mỡ bôi trơn , hệ thống dẫn nước.
+ Kiểm tra động cơ điện và dây nối đất.
+ Mồi bơm
Không được vận hành bơm khi không có các bộ phận an toàn
Phải tắt máy khi thấy bơm làm việc rung, ồn hoặc có tiếng động bất thường.
Trước khi thực hiện việc vận chuyển, nâng hạ thiết bị trong gian máy cầ kiểm tra kĩ độ an toàn.
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- MT (46).doc