Hiện trạng môi trường nước, trầm tích Hồ Tây (Hà Nội) và đề xuất một số giải pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản

Cæn có biện pháp quân lý lþĉng nþĆc thâi đổ vào hồ. Nâng cçp và hoàn thiện hệ thống cçp, thoát nþĆc cho hồ Tây. Cæn thu gom tçt câ các nguồn nþĆc thâi tÿ các cĄ sć sân xuçt, khu dân cþ đang thâi trăc tiếp vào hồ Tây và dén ra khu văc khác hoặc đþa về nhà máy xā lý nþĆc thâi trþĆc khi đþa nþĆc trć läi hồ. Tiến hành biện pháp näo vét bùn tÿng phæn ć hồ Tây để gia tëng độ sâu cûa hồ làm tëng khâ nëng tă làm säch nþĆc hồ. Nghiêm cçm khai thác trai hến, ốc trong hồ. Nên thâ thêm vào hồ một số loäi trai hiện đang sống trong hồ nhþ trai phồng (Sinanodonta spp.), trai cánh (Cristaria bialata). Kết hĉp biện pháp trồng bè thûy sinh nhìm tÿng bþĆc câi thiện chçt lþĉng nþĆc. Khoanh vùng nhĂng khu văc đã cò dçu hiệu ô nhiễm Pb, Hg và As và đþa ra các giâi pháp thích hĉp nhìm giâm thiểu ô nhiễm kim loäi nặng trong træm tích hồ Tây.

pdf9 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hiện trạng môi trường nước, trầm tích Hồ Tây (Hà Nội) và đề xuất một số giải pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vietnam J. Agri. Sci. 2018, Vol. 16, No. 5: 464-472 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2018, 16(5): 464-472 www.vnua.edu.vn 464 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC, TRẦM TÍCH hồ Tây (HÀ NỘI) VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN Nguyễn Thị Hạnh Tiên1, Ngô Sỹ Vân1, Vũ Thị Hồng Nguyên1, Kim Thị Thoa1, Nguyễn Đức Tuân, Kim Văn Vạn2* 1 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1 2 Khoa Thủy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam * Email: kvvan@vnua.edu.vn Ngày gửi bài: 24.04.2018 Ngày chấp nhận: 16.08.2018 TÓM TẮT hồ Tây có vai trò quan trọng về giá trị sinh thái, môi trường, giải trí và văn hóa đối với thủ đô Hà Nội. Quá trình đô thị hóa làm cho chất lượng nước hồ có nhiều thay đổi. Tuy nhiên, chưa có thông tin cập nhật về hiện trạng chất lượng nước và trầm tích hồ Tây. Do đó nghiên cứu này nhằm (1) đánh giá chất lượng nước và trầm tích (bùn đáy) và (2) đề xuất các giải pháp nhằm bảo tồn nguồn lợi thủy sản. Mẫu nước và bùn đáy được thu ở 10 điểm vào mùa khô và mùa mưa năm 2017. Kết quả nghiên cứu cho thấy chất lượng nước hồ Tây hiện nay chưa thỏa mãn yêu cầu chất lượng nước sử dụng cho mục đích bảo tồn động vật thủy sinh theo QCVN08-MT:2015/BTNMT (A1). Các thông số về BOD5, COD và PO4 3- , TSS cao hơn giới hạn cho phép. Hàm lượng Chlorophyll a và tổng nitơ cao cho thấy chất lượng nước hồ đang ở dạng phú dưỡng và siêu phú dưỡng. Hàm lượng kim loại nặng (Pb, Hg, Cd, Cu, As, Zn) trong nước, dầu trong nước, hàm lượng kim loại nặng (Pb, Cd) trong trầm tích nằm trong giới hạn cho phép. Trầm tích hồ Tây có môi trường trung tính - kiềm yếu, oxi hóa yếu. Từ khóa: Chất lượng nước, bùn đáy, hồ Tây. Current Status of Water Quality, Sediments of West Lake (Ha Noi) and Some Solutions for Aquatic Resources Conservation ABSTRACT West Lake plays an important role in ecological, environmental, recreational and cultural values of Hanoi capital. The urbanization process causes the change in water quality of the lake. Therefore, the aims of this study were (1) to assess the water quality and sediments and (2) to propose solutions for aquatic resources management of the lake. Water and sediments samples for analysis were taken at 10 sites during the dry and wet season of 2017. The results showed that the water quality does not meet the quality requirements for aquatic conservation purposes in accordance with the QCVN08-MT: 2015/BTNMT (A1). The values of BOD5, COD and PO4 3- and TSS were higher than the allowable limits. High levels of chlorophyll a and total nitrogen showed that the water quality in the lake is in the form of eutrophication and hypertrophication. The levels of heavy metals (Pb, Hg, Cd, Cu, As, Zn) and oil in the water and heavy metals (Pb, Cd) in sediment were lower than the Vietnamese standards. The sediments of West Lake have a neutral environment wth weak alkali and weak oxidation. Keywords: West Lake, water quality, sediment. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ hồ Tây có diện tích khoâng 527 ha và có ý nghïa quan trọng về cân bìng sinh thái, du lðch cânh quan cûa thành phố Hà Nội. Do đò, hồ Tây đã đþĉc xếp häng thĀ 11 trong số 68 hệ sinh thái đçt ngêp nþĆc cæn đþĉc bâo tồn trên thế giĆi (Hoàng Vën Thíng và Bùi Hà Ly, 2016) và đþĉc đánh giá là hồ nþĆc ngọt có giá trð đa däng sinh học cao cûa Việt Nam. Hồ Tây còn là nĄi cþ Nguyễn Thị Hạnh Tiên, Ngô Sỹ Vân, Vũ Thị Hồng Nguyên, Kim Thị Thoa, Nguyễn Đức Tuân, Kim Văn Vạn 465 trú cûa các loài sinh vêt, nĄi chĀa nþĆc mþa, täo nguồn nþĆc ngæm rçt quý giá. Vì vêy, việc đâm bâo khai thác sā dýng nguồn nþĆc ngọt ć đåy cò ý nghïa rçt quan trọng. hồ Tây đã và đang phâi tiếp nhên một lþĉng nþĆc thâi sinh hoät và chçt thâi rín đổ xuống hồ. Hiện träng chçt lþĉng nþĆc hồ đã cò nhiều thay đổi so vĆi trþĆc đåy, đặc biệt có hiện tþĉng cá chết nhiều vào cuối nëm 2016. Bài báo này trình bày kết quâ nghiên cĀu về chçt lþĉng nþĆc và træm tích nëm 2017 nhìm đánh giá tổng thể hiện träng môi trþąng nþĆc cûa hồ Tây. Đåy là cĄ sć khoa học giúp các nhà quân lý đþa ra các phþĄng án nhìm bâo tồn và phát triển nguồn lĉi thûy sân hồ Tây. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Chọn điểm thu mẫu hồ Tây chðu ânh hþćng cûa xâ thâi. Do đò vð trí thu méu đþĉc thiết kế đäi diện cho các tác động khác nhau bao gồm các điểm thu méu gæn cāa xâ thâi, cách xa cāa xâ thâi và các điểm ć khu văc giĂa hồ. Méu nþĆc và méu bùn đþĉc thu ć 10 vð trí (Hình 1), bao gồm 5 vð trí cống (W3, W4, W5, W7, W8) và 5 điểm ć giĂa hồ và cách xa cāa xâ thâi khoâng 500 - 700 m (7, 11, 13, 20, 21). 2.2. Thu và phân tích mẫu Méu đþĉc thu làm 2 đĉt, đĉt 1 ngày 24/3 (đäi diện cho mùa cän) và đĉt 2 ngày 28/7/2017 (đäi diện cho mùa mþa). Các chî tiêu nhiệt độ (tC) và pH đþĉc đo ngay täi hiện trþąng bìng máy đo WTW 3310 (ĐĀc), hàm lþĉng oxy hoà tan trong nþĆc (DO) đþĉc đo bìng máy WTW 340i (ĐĀc), độ dén điện (EC) đþĉc đo bìng máy đo Hanna HI 9835. Méu nþĆc và bùn đáy đþĉc thu, bâo quân và phân tích theo đúng quy chuèn Việt Nam nhþ QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Quy chuèn kỹ thuêt quốc gia về chçt lþĉng nþĆc mặt) và QCVN 43:2012/BTNMT (Quy chuèn kỹ thuêt quốc gia về chçt lþĉng træm tích). Méu sau khi thu đþĉc ghi nhãn để ký hiệu các thông tin về đða điểm, vð trí lçy méu, ngày gią thu méu„ Sau đò đþĉc bâo quân ć 4°C và đþa về phòng thí nghiệm để phân tích. Täi phòng thí nghiệm, các chî tiêu BOD5, COD, TSS, N-NO3, TN, hàm lþĉng kim loäi nặng trong træm tích (Pb, Hg, Cd, As) đþĉc xác đðnh theo các phþĄng pháp tiêu chuèn Việt Nam. Các chî tiêu N-NH4 +, N-NO2 -, P-PO4 3- đþĉc xác đðnh theo phþĄng pháp chuèn xét nghiệm nþĆc và nþĆc thâi (Standard Methods for the Examination of Water and Waste Water). Xác đðnh chlorophyll-a theo phþĄng pháp cûa Lorezen (1967). Hàm lþĉng kim loäi nặng trong nþĆc (Pb, Hg, Cd, Cu, As và Zn) đþĉc xác đðnh bìng phþĄng pháp quang phổ hçp thý nguyên tā. Hàm lþĉng dæu trong nþĆc đþĉc xác đðnh bìng máy quang phổ kế Hach DR/200. Các chî tiêu về kim loäi nặng và dæu trong méu nþĆc cüng nhþ trong méu træm tích và cĄ học træm tích đþĉc phân tích täi Phòng Hóa phân tích - Viện Hóa học - Viện Hàn lâm khoa học Việt Nam. Các chî tiêu còn läi đþĉc phân tích täi phòng thí nghiệm Trung tâm quan tríc và cânh báo môi trþąng - Viện Nghiên cĀu Nuôi trồng thûy sân 1. 2.3. Xử lý số liệu và xếp loại mức độ phú dưỡng Các số liệu thu thêp đþĉc tính giá trð trung bình, max, min và xā lý trên phæn mềm Excel 2003. Chçt lþĉng môi trþąng nþĆc và træm tích đþĉc đánh giá theo các tiêu chuèn/qui chuèn hiện hành cûa Việt Nam và một số nþĆc trên thế giĆi. Nghiên cĀu này sā dýng phþĄng pháp xếp loäi phú dþĈng nþĆc hồ cûa Hakanson et al. (2007) nhþ sau: Mức độ dinh dưỡng Chl-a (μg/l) Tổng N (mg/l) Tổng P (mg/l) Nghèo dinh dưỡng < 2 < 0,06 < 0,008 Trung dưỡng 2 - 6 0,06 - 0,08 0,008 - 0,025 Phú dưỡng 6 - 20 0,18 - 0,43 0,025 - 0,060 Siêu phú dưỡng > 20 > 0,43 > 0,06 Hiện trạng môi trường nước, trầm tích Hồ Tây (Hà Nội) và đề xuất một số giải pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản 466 Hình 1. Sơ đồ thu mẫu nước và mẫu bùn (vị trí thu mẫu được khoanh tròn đỏ) Nguyễn Thị Hạnh Tiên, Ngô Sỹ Vân, Vũ Thị Hồng Nguyên, Kim Thị Thoa, Nguyễn Đức Tuân, Kim Văn Vạn 467 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Hiện trạng môi trường nước 3.1.1. Nhiệt độ Nhiệt độ nþĆc ć hồ Tây trong các đĉt khâo sát dao động tÿ 25,7 - 32,5C. GiĂa các điểm lçy méu không có să chênh lệch nhiều: đĉt tháng 3 nhiệt độ dao động tÿ 25,7 - 26,7C, đĉt tháng 7 nhiệt độ dao động tÿ 31 - 32,5C, hai đĉt lçy méu nhiệt độ chênh lệch khoâng 5C. 3.1.2. pH pH cûa hồ Tây qua 2 đĉt thu méu dao động tÿ 7,8 - 8,9. Đĉt thu méu tháng 3, pH dao động tÿ 7,8 - 8,3, đĉt thu méu tháng 7 dao động tÿ 7,8 - 8,9, trong đò hæu hết (8/10) các điểm thu méu có pH trên 8,5. Kết quâ nghiên cĀu cûa Vü Đëng Khoa (1996) cho thçy pH dao động tÿ 7,2 - 7,5 trong mùa khô, tÿ 7 - 8,5 trong mùa mþa. Kết quâ cûa Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vêt (2012) cho thçy pH dao động tÿ 6,9 - 9,8. Điều này cho thçy pH tëng cao hĄn so vĆi trþĆc đåy, nhþng pH cao nhçt đã giâm hĄn so vĆi nëm 2012. Tuy nhiên, theo QCVN 08-MT: 2015/BTNMT (pH = 6 - 8,5), ć đĉt thu méu tháng 7 đa số các điểm thu méu cò pH cao hĄn giĆi hän cho phép. 3.1.3. Hàm lượng oxy hòa tan (DO) Hàm lþĉng oxy hòa tan cûa hồ Tây qua 2 læn thu méu dao động tÿ 2,1-10,5 mg/l. Hàm lþĉng DO ć læn thu méu tháng 3 không có să chênh lệch nhiều giĂa các điểm thu méu, hàm lþĉng DO duy trì ć mĀc cao (tÿ 5,7 - 7,7 mg/l). Ở læn thu méu tháng 7, vð trí cống W5 có hàm lþĉng DO (2,1 mg/l), cống W4 có DO = 3,5 mg/l. Tuy nhiên, hàm lþĉng DO cống W8 vén duy trì ć mĀc cao (10,5 mg/l). Theo QCVN08-MT: 2015/BTNMT (cột A1) (DO ≥ 6 mg/l), hàm lþĉng DO ć vð trí cống W4 và W5 đĉt thu méu tháng 7 thçp hĄn so vĆi tiêu chuèn. 3.1.4. Độ dẫn (EC) Trong 2 đĉt khâo sát, độ dén tháng 7 cao hĄn đĉt thu méu tháng 3. Độ dén điện ć đĉt thu méu tháng 3 dao động tÿ 344 - 380 µS/cm, trong khi đò đĉt thu méu tháng 7 đa số các điểm thu cò độ dén điện dao động tÿ 243 - 266 µS/cm (riêng điểm thu ć cống W5 cò độ dén điện cao nhçt là 315 µS/cm). 3.1.5. Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Hàm lþĉng chçt rín lĄ lāng qua 2 đĉt thu méu ć các vð trí thu méu ć khu văc hồ Tây dao động tÿ 20 - 100 mg/l. Có să biến động khá lĆn giĂa hai đĉt thu méu và giĂa các vð trí thu méu. Ở đĉt thu méu tháng 3, có să chênh lệnh lĆn giĂa các vð trí thu méu, cống W4 có TSS cao nhçt là 100 mg/l trong khi đò cống W5 có TSS là 20 mg/l. Đĉt thu méu tháng 7, không có să chênh lệch nhiều giĂa các vð trí thu méu (32 - 48 mg/l). Theo QCVN 08:2015 (cột A1, TSS < 20 mg/l), TSS ć các điểm thu méu qua 2 đĉt thu méu đều cao hĄn giĆi hän cho phép. 3.1.6. BOD5 Hàm lþĉng BOD5 ć hồ Tây khá cao, dao động tÿ 7,3 - 17,6 mg/l, méu tháng 3 có BOD5 dao động tÿ 7,3 - 12,6 mg/l, trong khi méu tháng 7 hàm lþĉng BOD5 dao động tÿ 14,6 - 17,6 mg/l. So vĆi kết quâ nghiên cĀu cûa Vü Đëng Khoa (1996), BOD5 dao động 7,8 - 21,6. Điều đò cho thçy hàm lþĉng BOD5 cao nhçt có giâm nhþng không đáng kể. Theo QCVN 08-MT: 2015/BTNMT (cột A1) (4 mg/l), hàm lþĉng BOD5 ć các vð trí thu méu qua các đĉt thu méu cao vþĉt giĆi hän cho phép. 3.1.7. COD Kết quâ phân tích cho thçy COD hồ Tây dao động tÿ 19,0 - 33,2 mg/l, trong đò méu tháng 3 cò COD dao động tÿ 18,9 - 25 mg/l, méu tháng 7 cò hàm lþĉng COD dao động tÿ 27,8 - 33,2 mg/l. So vĆi nghiên cĀu trþĆc đåy cûa Vü Đëng Khoa (1996) cò hàm lþĉng COD tÿ 80 - 120 mg/l thì hàm lþĉng COD hiện nay đã giâm đáng kể. Tuy nhiên täi các điểm thu méu hiện nay hàm lþĉng COD vén vþĉt quá giĆi hän cho phép so vĆi QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột A1, COD < 10 mg/l). 3.1.8. Hàm lượng amoni (NH4 +) Hàm lþĉng NH4 + ć hồ Tây trong các đĉt khâo sát dao động tÿ 0,28 - 0,5 mg/l. Méu tháng 3 có hàm lþĉng NH4 + dao động tÿ 0,28 - 0,45 mg/l, méu tháng 7 cò hàm lþĉng NH4 + dao động Hiện trạng môi trường nước, trầm tích Hồ Tây (Hà Nội) và đề xuất một số giải pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản 468 tÿ 0,29 - 0,51 mg/l. Theo QCVN 08- T:2015/BTNMT (cột A1, NH4 + < 0,3 mg/l), hàm lþĉng NH4 + ć đa số các điểm thu méu cao hĄn giĆi hän cho phép, đặc biệt là ć đĉt thu méu tháng 7. 3.1.9. Hàm lượng nitrit (NO2 -) Hàm lþĉng nitrit ć méu tháng 3 dao động tÿ 0,04 - 0,14 mg/l, đa số các điểm thu méu có hàm lþĉng NO2 - trên 0,05 mg/l, đặc biệt ć vð trí cống W5 hàm lþĉng NO2 - lên tĆi 0,14 mg/l. Trong đĉt thu méu tháng 7, hàm lþĉng NO2 - dao động tÿ 0,03 - 0,07 mg/l và không có să chênh lệch nhiều giĂa các vð trí thu méu. Theo QCVN 08-MT: 2015/BTNMT (Cột A1 (NO2 - < 0,05 mg/l), hàm lþĉng NO2 - ć vð trí 7 và 11 nìm trong giĆi hän cho phép, các điểm thu méu còn läi vþĉt quá giĆi hän cho phép, điều đò cò thể ânh hþćng đến đąi sống thûy sinh. 3.1.10. Hàm lượng nitrat (NO3 -) Trong các chçt dinh dþĈng, hàm lþĉng NO3 - trong đĉt khâo sát tháng 3 nìm trong khoâng tÿ 0,5 - 3 mg/l, đĉt tháng 7 hàm lþĉng NO3 - đều tëng cao (5 - 15 mg/l). Theo QCVN 08-MT: 2015/BTNMT (Cột A1, NO3 - < 2 mg/l), hàm lþĉng NO3 - trong méu tháng 3 ć vð trí cống 5 và 21 cao hĄn giĆi hän cho phép, trong khi ć tçt câ các điểm thu méu đĉt tháng 7 đều cao hĄn giĆi hän cho phép, đặc biệt là cống W3, W5, W7 vþĉt quá 7 læn so vĆi giĆi hän cho phép. 3.1.11. Hàm lượng tổng nitơ (TN) Các quy chuèn cûa Việt Nam chþa quy đðnh giĆi hän về hàm lþĉng nitĄ tổng số. Tuy nhiên theo phþĄng pháp phân loäi cûa Hakanson et al. (2007), nþĆc bð siêu phú dþĈng khi hàm lþĉng TN > 0,43 mg/l. Täi hồ Tây, hàm lþĉng tổng N ć đĉt thu méu tháng 3 dao động tÿ 0,58 - 0,83 mg/l và đĉt thu méu tháng 7 dao động tÿ 0,62 - 0,79 mg/l. Nhþ vêy, các điểm trên hồ đều ć mĀc siêu phú dþĈng. 3.1.12. Hàm lượng (P-PO4 3-) Hàm lþĉng PO4 3- qua 2 đĉt thu méu dao động tÿ 0,08 - 0,24 mg/l. Hàm lþĉng phosphor đã giâm hĄn nhiều so vĆi nghiên cĀu cûa Hồ Thanh Hâi (2001) thu méu ć hồ Tây vào tháng 4, 8 và 12 täi ba điểm (1,2 - 4 mg/l). Tuy nhiên hàm lþĉng PO4 3- trong nghiên cĀu này đều cao hĄn giĆi hän cho phép theo QCVN 08-MT: 2015/BTNMT (cột A1, PO4 3- < 0,1 mg/l), trÿ vð trí 11 ć đĉt thu méu tháng 3 là nìm trong giĆi hän cho phép. 3.1.13. Chlorophyll a Hàm lþĉng chlorophyll a qua đĉt thu méu tháng 3 dao động tÿ 8 - 29,4 µg/l, đĉt thu méu tháng 7 dao động tÿ 29,4 - 41,2 µg/l. Theo phþĄng pháp phân loäi cûa Hakanson et al. (2007), các vð trí thu méu cûa hồ Tây đþĉc xếp loäi ć träng thái phú dþĈng và siêu phú dþĈng. Đặc biệt ć đĉt thu méu tháng 7, tçt câ các điểm thu méu đều ć träng thái siêu phú dþĈng. Cën cĀ theo số liệu quan tríc nhĂng nëm 90, chçt lþĉng nþĆc hồ Tây trþĆc nëm 1970 thuộc loäi A1, nhþng đến nëm 2014 - 2015 thì hồ Tây ć mĀc trung dþĈng (Nguyễn Thð Bích Ngọc và cs., 2017). Kết quâ nghiên cĀu cûa Viện sinh thái và tài nguyên sinh vêt (2012) cho thçy hàm lþĉng chlorophyll-a dao động trong khoâng 76,9 - 126,82 µg/l. MĀc sinh khối thăc vêt phù du, tâo trong hồ rçt cao, biểu hiện tình träng siêu phú dþĈng cûa hồ. 3.1.14. Kim loại nặng và dầu trong nước Kết quâ phân tích kim loäi nặng và dæu trong nþĆc ć các vð trí qua 2 đĉt thu méu đþĉc thể hiện ć bâng 1. Các điểm thu méu đều có hàm lþĉng kim loäi nặng nìm trong ngþĈng so vĆi quy chuèn cho phép. So vĆi kết quâ nghiên cĀu cûa Lþu Lan HþĄng và cs. (2008), hàm lþĉng kim loäi nặng và dæu trong nþĆc qua 2 đĉt thu méu nëm 2017 thçp hĄn so vĆi kết quâ thu đþĉc nëm 2008. So vĆi kết quâ nghiên cĀu cûa Lê Thu Hà và Ngô Thð Thúy Hþąng (2015) về hàm lþĉng Cd, Pb, Cu trong nþĆc ć 4 hồ Hà Nội (Trúc Bäch, Thiền Quang, Thanh Nhàn, Yên Sć) thì hàm lþĉng kim loäi nặng trong nþĆc hồ Tây tþĄng đþĄng. 3.2. Hiện trạng môi trường trầm tích đáy 3.2.1. Kim loại nặng và dầu trong trầm tích Kết quâ phån tích hàm lþĉng kim loäi nặng và dæu trong træm tích qua các læn thu méu Nguyễn Thị Hạnh Tiên, Ngô Sỹ Vân, Vũ Thị Hồng Nguyên, Kim Thị Thoa, Nguyễn Đức Tuân, Kim Văn Vạn 469 Bâng 1. Kết quâ phân tích kim loại nặng và dầu trong nước ở hồ Tây qua các đợt thu mẫu Thông số Thời gian thu mẫu Cống W3 Cống W4 Cống W5 Cống W7 Cống W8 Vị trí Vị trí 11 Vị trí 13 Vị trí 20 Vị trí 21 Giá trị trung bình Hương và cs. (2008) (µg/l) QCVN08-MT: 2015/BTNMT (cột A1) (µg/l) Pb (µg/l) Ngày 24/3 1,47 1,43 1,78 1,78 1,74 1,68 1,48 1,38 1,45 1,56 1,58 2,97 20 Ngày 28/ 1,12 1,08 1,61 0,5 0,72 1,34 0,42 1,68 0,64 0,34 0,95 Hg (µg/l) Ngày 24/3 < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 0,12 1 Ngày 28/ < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 Cd (µg/l) Ngày 24/3 0,14 0,16 0,15 0,16 0,15 0,15 0,16 0,15 0,14 0,13 0,15 0,26 5 Ngày 28/ 0,173 0,252 0,152 0,141 0,1 0,27 0,88 0,088 0,156 0,091 0,23 Cu (µg/l) Ngày 24/3 2,19 2,25 2,19 2,28 2,31 2,16 2,32 2,35 2,33 2,24 2,26 2,3 100 Ngày 28/ 2,17 0,72 2,1 2,6 1,12 0,78 1 0,75 1,74 0,84 1,38 As (µg/l) Ngày 24/3 3,77 4,67 4,65 4,62 5,12 4,15 5,15 4,38 3,88 4,55 4,49 31,76 10 Ngày 28/ 8,34 5,62 7,28 6,89 11,1 10,73 6,98 7,62 6,66 7,35 7,86 Zn (µg/l) Ngày 24/3 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 19,95 500 Ngày 28/ 9,85 9,11 10,02 10,67 10,54 11,91 9,68 9,08 9,93 8,83 9,96 Dầu trong nước (µg/l) Ngày 24/3 < 0,005 < 0,005 < 0,005 < 0,005 < 0,005 < 0,005 < 0,005 < 0,005 < 0,005 < 0,005 < 0,005 - 300 Ngày 28/ 0,04 0,05 0,03 0,05 0,04 0,04 0,03 0,05 0,03 0,04 0,04 Bâng 2. Kết quâ phân tích hàm lượng kim loại nặng và dầu trong trầm tích hồ Tây qua các đợt thu mẫu Vị trí thu mẫu Pb (mg/kg) Hg (mg/kg) Cd (mg/kg) As (mg/kg) Dầu (mg/kg) Thời gian thu mẫu Ngày 24/3 Ngày 28/ Ngày 24/3 Ngày 28/ Ngày 24/3 Ngày 28/ Ngày 24/3 Ngày 28/ Ngày 24/3 Ngày 28/ Cống 3 145,7 7,1 1,5 0,2 1,1 0,1 34,4 17,2 < 0,005 0,1 Cống 97,0 67,2 1,2 1,0 1,0 0,7 39,7 34,7 < 0,005 0,1 Cống W5 36,4 166,8 0,3 0,1 0,4 1,2 12,3 15,0 < 0,005 0,1 Vị trí 11 34,6 17,4 0,2 4,3 0,4 0,05 11,3 11,7 < 0,005 0,1 Vị trí 13 32,1 24,0 0,2 0,2 0,4 0,1 10,9 17,5 < 0,005 0,1 Giá trị trung bình 69,2 56,5 0,7 1,1 0,7 0,4 21,7 19,2 < 0,005 0,1 Theo Lưu Lan Hương và cs. (2008) 57 ± 36 0,26 ± 0,25 0,51 ± 0,53 80,11 ± 51,21 - QCVN 43: 2012/BTNMT 91,3 0,5 3,5 17 - Ghi chú: Chữ in đậm thể hiện cao hơn so với giới hạn cho phép Hiện trạng môi trường nước, trầm tích Hồ Tây (Hà Nội) và đề xuất một số giải pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản 470 Bâng 3. Bâng tổng hợp các thông số trầm tích hồ Tây qua các đợt thu mẫu Vị trí thu mẫu (Độ ẩm khối lượng) Md (Kích thước hạt trung bình, mm) So (Hệ số chọn lọc) Sk (Hệ số bất đối xứng) pH Eh (mV) Ngày 24/3 Ngày 28/7 Ngày 24/3 Ngày 28/7 Ngày 24/3 Ngày 28/7 Ngày 24/3 Ngày 28/7 Ngày 24/3 Ngày 28/7 Ngày 24/3 Ngày 28/7 Cống W3 70,4 65,4 0,009 0,013 2,56 2,46 1,00 0,94 6,6 6,6 -58,6 -58,6 Cống W4 76,7 48,1 0,009 0,009 2,69 2,70 0,92 0,63 6,7 6,7 -72,5 -72,5 Cống W5 68,2 66,8 0,007 0,071 2,68 1,47 1,07 0,84 6,5 6,5 -87,2 -87,2 Cống W7 71,5 66,4 0,007 0,015 2,61 2,65 1,11 1,05 6,8 6,8 -65,3 -65,3 Cống W8 62,5 67,1 0,008 0,010 2,76 4,21 1,24 0,77 6,7 6,7 -69,1 -69,1 Vị trí 07 33 56,3 0,201 0,156 1,43 1,65 0,93 0,95 6,9 6,7 -39,5 -48,9 Vị trí 11 30,4 65,3 0,134 0,126 1,69 1,75 0,78 0,89 6,7 6,9 -48,9 -47,6 Vị trí 13 54,2 58,6 0,013 0,006 2,98 3,45 1,11 1 6,8 6,9 -57,6 -52,6 Vị trí 20 56,7 33 0,018 0,006 3,28 3,76 1,41 1,00 6,9 6,8 -52,6 -57,6 Vị trí 21 45,3 59,2 0,093 0,005 2,65 3,16 1,11 0,88 6,9 6,9 -47,6 -39,5 Giá trị trung bình 56,89 58,62 0,050 0,042 2,53 2,73 1,07 0,89 6,7 6,7 -59,89 -59,8 Max 76,7 67,1 0,201 0,156 3,28 4,21 1,41 1,05 6,9 6,9 -39,5 -39,5 Min 30,4 33 0,007 0,005 1,43 1,47 0,78 0,63 6,5 6,5 -87,2 -87,2 Nguyễn Thị Hạnh Tiên, Ngô Sỹ Vân, Vũ Thị Hồng Nguyên, Kim Thị Thoa, Nguyễn Đức Tuân, Kim Văn Vạn 471 đþĉc thể hiện ć bâng 2. Theo QCVN 43: 2012- BTNMT, hàm lþĉng kim loäi nặng (Pb, Cd) trung bình trong træm tích nìm trong giĆi hän cho phép. Kết quâ này tþĄng tă kết quâ cûa Lþu Lan HþĄng và cs. (2008). So vĆi báo cáo cûa Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vêt (2012), hàm lþĉng kim loäi nặng trong træm tích hồ Tåy đã giâm đáng kể. Tuy nhiên, hàm lþĉng Hg và As trung bình trong træm tích hồ Tåy cñn cao hĄn mĀc cho phép. Ở đĉt thu méu tháng 3, cống W3 cò hàm lþĉng Pb, Hg và As cao hĄn 2 - 3 læn so vĆi tiêu chuèn cho phép. Vð trí cống W7 cò hàm lþĉng Hg và As cao hĄn 2 læn so vĆi tiêu chuèn cho phép ć câ 2 læn thu méu. Hàm lþĉng dæu ć đĉt thu méu tháng 3 đều thçp vĆi giá trð dþĆi 0,005 mg/kg, nhþng đĉt thu méu tháng 7 dao động tÿ 0,06 - 0,08 mg/kg. Điều đò cho thçy các hoät động xâ thâi vào hồ Tây qua cống thâi vào mùa mþa đã gåy să tích lüy hàm lþĉng kim loäi nặng và dæu trong træm tích ven bą ć hồ Tây. LĆp bùn ć hồ Tây hiện rçt dày (trung bình là 1 m, cò nĄi lên tĆi 2 m) và nhiều khu văc tích tý một lþĉng lĆn rác thâi. Hiện täi có biểu hiện ô nhiễm các kim loäi nặng trong træm tích ć các vð trí cống thâi, đặc biệt là vào mùa mþa. Do đò việc kiểm soát và quân lý các cống thâi là cæn thiết. 3.2.2. Cơ học trầm tích Kết quâ phån tích cĄ học træm tích hồ Tây đþĉc thể hiện ć bâng 3. So vĆi kết quâ nghiên cĀu cûa Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vêt (2012) thì độ èm và kích thþĆc hät cûa træm tích cò tëng lên, độ èm cao ć các vð trí cống do chû yếu là bột sét, træm tích cò thêm cát. Theo phþĄng pháp phân loäi cûa Debenay (1979) (Træn Nghi, 2013), træm tích ć các điểm thu méu gồm hai nhóm bột sét và cát. Hệ số chọn lọc So dao động tÿ 1,4 - 4,2, hệ số chọn lọc lĆn chĀng tó træm tích bð xáo trộn khá mänh. Dăa vào hai thông số cĄ bân Eh và pH các vð trí thu méu ć hồ Tåy dao động trong phäm vi hẹp và thuộc loäi môi trþąng trung tính - kiềm yếu, oxy hóa yếu. 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1. Kết luận So vĆi quy chuèn kỹ thuêt quốc gia về chçt lþĉng nþĆc mặt QCVN08-MT: 2015/BTNMT, nþĆc hồ Tây chþa thóa mãn yêu cæu chçt lþĉng nþĆc A1 - sā dýng cho mýc đích bâo tồn động thăc vêt thûy sinh. Hiện täi các thông số về BOD5, COD và PO4 3-, TSS ć tçt câ các vð trí thu méu đều cao hĄn giĆi hän cho phép; các thông số pH, NH4 + , NO2 -, NO3 - ć một số điểm thu méu còn cao hĄn giĆi hän cho phép, đặc biệt vào mùa mþa; hàm lþĉng Chlorophyll a và TN cao cho thçy chçt lþĉng nþĆc hồ đang ć däng phú dþĈng và siêu phú dþĈng. Hàm lþĉng kim loäi nặng (Pb, Hg, Cd, Cu, As, Zn) và dæu trong nþĆc nìm trong giĆi hän cho phép. Hàm lþĉng kim loäi nặng (Pb, Cd, Cu, Zn) trung bình trong træm tích nìm trong giĆi hän cho phép, hàm lþĉng Hg và As trung bình cao hĄn giĆi hän cho phép. Có biểu hiện ô nhiễm kim loäi nặng (Pb, Hg và As) trong træm tích ć các cống thâi. Træm tích hồ Tây đþĉc cçu täo chû yếu bći các loäi træm tích cò độ hät thô nhó, chû yếu là bùn sét và cát. Træm tích hồ Tây cò môi trþąng trung tính - kiềm yếu, oxi hóa yếu. 4.2. Đề xuất Cæn có biện pháp quân lý lþĉng nþĆc thâi đổ vào hồ. Nâng cçp và hoàn thiện hệ thống cçp, thoát nþĆc cho hồ Tây. Cæn thu gom tçt câ các nguồn nþĆc thâi tÿ các cĄ sć sân xuçt, khu dân cþ đang thâi trăc tiếp vào hồ Tây và dén ra khu văc khác hoặc đþa về nhà máy xā lý nþĆc thâi trþĆc khi đþa nþĆc trć läi hồ. Tiến hành biện pháp näo vét bùn tÿng phæn ć hồ Tây để gia tëng độ sâu cûa hồ làm tëng khâ nëng tă làm säch nþĆc hồ. Nghiêm cçm khai thác trai hến, ốc trong hồ. Nên thâ thêm vào hồ một số loäi trai hiện đang sống trong hồ nhþ trai phồng (Sinanodonta spp.), trai cánh (Cristaria bialata). Kết hĉp biện pháp trồng bè thûy sinh nhìm tÿng bþĆc câi thiện chçt lþĉng nþĆc. Khoanh vùng nhĂng khu văc đã cò dçu hiệu ô nhiễm Pb, Hg và As và đþa ra các giâi pháp thích hĉp nhìm giâm thiểu ô nhiễm kim loäi nặng trong træm tích hồ Tây. Hiện trạng môi trường nước, trầm tích Hồ Tây (Hà Nội) và đề xuất một số giải pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản 472 LỜI CẢM ƠN Các tác giâ câm Ąn UBND Thành phố Hà Nội đã hỗ trĉ tài chính cho nghiên cĀu này thông qua Đề án “Đánh giá hiện träng trĂ lþĉng thûy sân và đề xuçt các giâi pháp bâo tồn và phát triển nguồn lĉi thûy sân hồ Tây”. TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015). QCVN 08-MT: 2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012). QCVN 43: 2012/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm tích. Carl J. Lorenzen (1967). Determination of Chlorophyll and Pheo-Pigments: Spectrophotometric Equations. Limnology and Oceanography, 12 (2): 343-346, DOI: 10.4319/lo.1967.12.2.0343 Ha Thu Le, Huong Thi Thuy Ngo (2013). Cd, Pb, and Cu in water and sediments and their bioaccumulation in freshwater fish of some lakes in Hanoi, Vietnam, Toxicological & Environmental Chemistry, 95:8, 1328-1337, DOI: 10.1080/02772248.2013.877462 Hakanson L., Bryhn A.C., Hytteborn J.K (2007). On the issue of limiting nutrient and predictions of Cyanobacteria in aquatic systems. Science of the Total Environment, 379: 89-108. Hồ Thanh Hải, Nguyễn Khắc Đỗ, Phan Văn Mạch, Cao Thị Kim Thu (2001). Chất lượng môi trường nước hồ Tây. Tuyển tập các công trình nghiên cứu Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, tr. 437-445. Vũ Đăng Khoa (1996). Cơ sở sinh thái học để bảo vệ môi trường phát triển nguồn lợi thuỷ sản ở hồ Tây - Hà Nội, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Sinh học, Viện sinh thái tài nguyên vi sinh vật. Luu Lan Huong, Bui Thi Hoa, Do Van Thanh, Nguyen Thi Thanh Nga (2008). The current state on water quality, eutrophication and biodiversity of West Lake (Hanoi, Vietnam), data/ilec/ WLC13_Papers/others/48.pdf Trần Nghi (2013). Trầm tích học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội. Nguyễn Thị Bích Ngọc, Vũ Duy An, Lê Thị Phương Quỳnh, Nguyễn Bích Thủy, Lê Đức Nghĩa, Dương Thị Thủy và Hồ Tú Cường (2017). Đánh giá mức độ phì dưỡng của một số hồ nội thành Hà Nội. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 55(1): 84-92. Hoàng Văn Thắng và Bùi Hà Ly (2016). Các chức năng và dịch vụ hệ sinh thái hồ Tây trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Tạp chí Môi trường, 10. Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật (2012). Đề án “Điều tra đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường nước, hệ sinh thái lòng hồ Tây; đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và khai thác sử dụng hợp lý hồ Tây”, do UBND quận Tây Hồ và Ban quản lý hồ Tây quản lý và thực hiện.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhien_trang_moi_truong_nuoc_tram_tich_ho_tay_ha_noi_va_de_xua.pdf