Khảo sát nồng độ Hb từ 10,0 đến 10,9 (g/dl) có 116 trường hợp chiếm tỷ lệ
cao nhất là 51,1%. Nồng độ từ 9,0-9,9 (g/dl) và 8,0 - 8,9(g/dl) chiếm tỷ lệ lần lượt
là 29,5% và 16,3%.
Theo mẫu nghiên cứu nồng độ ferritin(ng/ml) từ 11,6 đến 12,5(ng/ml) có
108 trường hợp chiếm tỷ lệ cao nhất là 47,6%. Nồng độ Ferritin từ 10,6 đến
11,5(ng/ml) chiếm tỷ lệ là 34,2%. Kết quả phản ánh tình trạng dự trữ sắt ở phụ nữ
sau sanh hầu hết ở ngưỡng rất thấp.
Qua xét nghiệm Hb và ferritin ở sản phụ sau 2 tháng bổ sung sắt cho thấy
nồng độ Hb từ 12,0 đến >12 (g/dl) có 131 trường hợp chiếm tỷ lệ cao nhất là
57,7%. Nồng độ Hb từ 11,0-11,9(g/dl) chiếm tỷ lệ là 22,9%.
Nồng độ ferritin từ 15,0 đến 18,5(ng/ml) có 105 trường hợp chiếm tỷ lệ cao
nhất là 46,3% và nồng độ từ 18,6 đến > 18,6 ,5(ng/ml) chiếm tỷ lệ là 30,4% .
Từ kết quả đạt được cho thấy việc bổ sung sắt có hiệu quả cải thiện tình trạng
dự trữ sắt ở phụ nữ sau sanh là 174 trường hợp chiếm tỷ lệ 76,6%.
Một nghiên cứu tại Mỹ bổ sung sắt mỗi ngày 125mg FeSO4 ở phụ nữ từ 6 đến
8 tuần sau sanh bị TMTS. Đánh giá sau 10 tuần cho thấy hiệu quả điều trị ở nhóm
TMTS có ý nghĩa so với nhóm chứng[6].
Đối với nghiên cứu của chúng tôi trong thời gian 2 tháng,mỗi ngày bổ sung
100 mg sắt nguyên tố bằng đường uống cho sản phụ. Sau khi bổ sung sắt, chúng tôi
nhận thấy rằng có 131 trường hợp nồng độ Hb từ 12 - > 12 g/dl chiếm tỷ lệ 57,7%
và nồng độ từ 11 đến 11,9 g/dl chiếm tỷ lệ 22,9%. Qua khảo sát nồng độ ferritin,
chúng tôi cũng nhận thấy rằng có 105 trường hợp nồng độ ferritin (ng/l) từ 15 - 18,5
chiếm tỷ lệ 46,3% và nồng độ từ 18,6 đến trên 18,6 chiếm tỷ lệ 30,4%.
Đánh giá hiệu quả của điều trị nhờ vào xét nghiệm Hemoglobin và Ferritin sau
bổ sung sắt. Tỷ lệ thiếu máu cải thiện 80,6% và tình trạng dự trữ sắt tăng lên chiếm
tỷ lệ 76,7%.
Từ kết quả quả nghiên cứu góp phần khẳng định tầm quan trọng của việc bổ
sung sắt cho phụ nữ sau sanh.
8 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 27/01/2022 | Lượt xem: 154 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hiệu quả điều trị thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ sau sanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*Khoa ĐDKTYH, Đại học Y Dược TP.HCM.
Liên hệ : TS.BS Đặng Thị Hà – ĐT: 0913115025- Email:dangha0511@yahoo.com
HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU THIẾU SẮT Ở PHỤ NỮ SAU
SANH
Đặng thị Hà*
TÓM TẮT
Mục tiêu: Khảo sát 881 phụ nữ sau sanh tại Bệnh viện Đại học Y Dược cơ sở
2 từ tháng 4 năm 2007 ñến tháng 11 năm 2009.
Phương pháp: Tiến hành xét nghiệm Hemoglobin( Hb) ñể chọn ra các phụ nữ
thiếu máu. Xét nghiệm Ferritin ñể ñánh giá dự trữ sắt trong cơ thể.
Kết quả: Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt (TMTS) sau sanh là 227 thai phụ chiếm
25.7%.Trong thời gian 2 tháng,mỗi ngày bổ sung 100 mg sắt nguyên tố bằng
ñường uống cho sản phụ. Đánh giá hiệu quả của ñiều trị nhờ vào xét nghiệm
Hemoglobin và Ferritin sau bổ sung sắt cho sản phụ.Tỷ lệ thiếu máu cải thiện
80,6% và tình trạng dự trữ sắt tăng lên chiếm tỷ lệ 76,7 %.
Kết luận: Từ kết quả quả nghiên cứu trên góp phần khẳng ñịnh tầm quan
trọng của việc bổ sung sắt cho phụ nữ sau sanh
Từ khóa: Phụ nữ sau sanh- Thiếu máu thiếu sắt- Xét nghiệm Hemoglobin- Xét
nghiệm Ferritin.
SUMMARY
THE EFFICIENCY OF TREATMENT OF IRON DEFICIENCY ANEMIA IN
POSTPARTUM WOMEN
Dang Thi Ha
Objective: An cross-sectional study of 881 cases of postpartum women at
Hospital of Medical University, branch 2 from April 2007 to November 2009.
Methods: To investigate Hemoglobin (Hb) selecting anemia in postpartum
women.The ferritin test is ordered to assess a person’s iron stores in the body.
Results: The rate of iron deficiency anemia in women postpartum is 227
persons equal 25.7 percent. We give 100 mg element of iron by oral every day in
postpartum women during two months.Evaluation the efficency of treatment with
hemoglobin and ferritin tests results after iron supplementation for postpartum
women.The rate of anemia is improved about 80,6 percent and The iron stores
condition increase with 76,7 percent.
Conclusion: This study confirm the importance of iron supplementation for
women after delivery
Keywords: Postpartum women- Iron deficiency anemia- Hemoglobin test-
Ferritin test.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Nước ta, trong những năm gần ñây có nhiều chuyển biến về kinh tế, văn hoá,
xã hội và ñời sống kéo theo những thay ñổi lớn về lối sống, dinh dưỡng, chăm
sóc sức khỏe sinh sản. Ở các nước ñang phát triển vấn ñề thiếu máu thiếu sắt
(TMTS) nổi bật là thiếu máu do thiếu dinh dưỡng vì nghèo ñói. Có hàng triệu
người chịu cảnh thiếu dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày.TMTS còn phụ thuộc
*Khoa ĐDKTYH, Đại học Y Dược TP.HCM.
Liên hệ : TS.BS Đặng Thị Hà – ĐT: 0913115025- Email:dangha0511@yahoo.com
vào ñiều kiện kinh tế xã hội, mức thu nhập bình quân, tập quán và thói quen ăn
uống[2].
Đối với phụ nữ mang thai nhu cầu sắt cũng như folate tăng gấp 6 lần, qua các
bữa ăn hàng ngày không thể ñáp ứng ñủ lượng sắt cần thiết, vì thế làm tăng nguy
cơ TMTS trong thai kỳ[7].
Ở phụ nữ trong thời kỳ hậu sản không những ñã có nguy cơ TMTS trong thai
kỳ mà còn bị mất một lượng máu sau sanh và phải nuôi con bằng sữa mẹ thì
nguy cơ TMTS càng gia tăng một cách ñáng kể[4] .
TMTS ở phụ nữ nói chung và ở phụ nữ sau sanh nói riêng là một vấn ñề bức
thiết của chuyên ngành sản phụ khoa.TMTS dẫn ñến tình trạng ñáng lo ngại cho
bà mẹ và trè em tại nước ta cũng như những nước ñang phát triển.
Phát hiện và ñiều trị có hiệu quả TMTS ở bà mẹ sẽ dự phòng TMTS ở trẻ em.
Đánh giá hiệu quả bổ sung sắt sẽ là một yếu tố giúp cộng ñồng kiểm soát ñược
TMTS, cũng là kết quả tham khảo ñối chiếu có ý nghĩa cho các bác sĩ thực hành
tại bệnh viện và các nhà sư phạm tại giảng ñường các trường y khoa.
MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
- Khảo sát tỷ lệ TMTS ở phụ nữ sau sanh .
- Xác ñịnh tình trạng hemoglobin và ferritin ở thai phụ TMTS trước và sau khi bổ
sung sắt.
- Đánh giá hiệu quả bổ sung sắt ở phụ nữ sau sanh bị TMTS
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu:
- Nhóm gồm 227 phụ nữ sau sanh bị TMTS chọn lọc từ 881 sản phụ ñến sanh tại
Bệnh viện Đại học Y Dược cơ sở 2.
- Nghiên cứu tiền cứu cắt ngang và sau ñó tiến hành nghiên cứu can thiệp.
- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 4 năm 2007 ñến tháng 11 năm 2009.
Tiêu chuẩn chọn mẫu:
- Sản phụ không bị bệnh mãn tính và các bệnh về máu.
- Sản phụ không bị tai biến trong lúc sanh hay mổ lấy thai.
- Sản phụ ñồng ý tham gia nghiên cứu.
Tiêu chuẩn loại trừ:
Không ñảm bảo các tiêu chuẩn chọn mẫu.
Phương pháp nghiên cứu:
- Khảo sát Hemoglobin của 881 phụ nữ sau sanh.
- Khảo sát ferritin của 227 sản phụ có hemoglobin thấp hơn 11g/dl.
- Đánh giá hiệu quả ñiều trị TMTS ở sản phụ sau 2 tháng bổ sung sắt.
- Nghiên cứu cắt ngang, thống kê mô tả.
- Xử lý số liệu bằng phần mềm Excel.
*Khoa ĐDKTYH, Đại học Y Dược TP.HCM.
Liên hệ : TS.BS Đặng Thị Hà – ĐT: 0913115025- Email:dangha0511@yahoo.com
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 1: Phân bố tỷ lệ sản phụ theo ñộ tuổi
Độ tuổi tần số tỷ lệ (%)
18-22 15 6,6
23-27 63 27,8
28-32 92 40,5
33-37 46 20,3
38-42 11 4,8
Tổng cộng 227 100
Nhận xét:
Phân bố tỷ lệ sản phụ theo ñộ tuổi, chúng tôi nhận thấy từ 28-32 tuổi cao nhất
92 trường hợp chiếm tỷ lệ 40,5%.
Độ tuổi từ 23 ñến 27 cũng chiếm tỷ lệ khá cao là 27,8%. Như vậy, ña số sản
phụ trong ñộ tuổi sinh ñẻ.
Bảng 2: Phân bố tỷ lệ sản phụ theo nghề nghiệp
Nghề nghiệp Tần số Tỷ lệ (%)
Nội trợ 43 18,9
Buôn bán 66 29,0
Công nhân viên 97 42,8
Làm ruộng 12 5,3
Khác 9 4,0
Tổng cộng 227 100
Nhận xét:
Phân bố tỷ lệ sản phụ theo nghề nghiệp chúng tôi nhận thấy thành phần công
nhân viên chiếm tỷ lệ cao nhất là 42,8%.
Trong mẫu nghiên cứu nghề buôn bán và nội trợ chiếm tỷ lệ lần lượt là 29%
và 18,9%.
Bảng3 : Phân bố tỷ lệ sản phụ theo trình ñộ học vấn
Trình ñộ học
vấn
Tần số Tỷ lệ (%)
Dưới cấp 1 6 2,6
Cấp 1 & 2 76 33,5
Cấp 3 103 45,4
Cao ñẳng & Đại
học
42 18,5
Tổng cộng 227 100
*Khoa ĐDKTYH, Đại học Y Dược TP.HCM.
Liên hệ : TS.BS Đặng Thị Hà – ĐT: 0913115025- Email:dangha0511@yahoo.com
Nhận xét:
Phân bố tỷ lệ sản phụ theo trình ñộ học vấn chúng tôi nhận thấy trình ñộ cấp 3
chiếm tỷ lệ cao nhất là 45,4%. Trình ñộ cấp 1 & 2 và Cao ñẳng & Đại học chiếm tỷ lệ
lần lượt là 33,5% và 18,5%
Bảng 4: Phân bố tỷ lệ sản phụ theo số lần mang thai
Số lần mang
thai
Tần số Tỷ lệ (%)
1 124 54,6
2 91 40,1
3 9 4,0
4 3 1,3
Tổng cộng 227 100
Nhận xét:
Phân bố tỷ lệ sản phụ theo số lần mang thai cho thấy sanh con so chiếm lệ cao
nhất là 54,6%. Trong mẫu nghiên cứu sanh con lần 2 chiếm tỷ lệ là 40,1%
Bảng 5: Phân bố tỷ lệ sản phụ theo số lần hút nạo thai
Số lần hút nạo
thai
Tần số Tỷ lệ (%)
0 128 56,4
1 56 24,6
2 21 9,3
3 14 6,2
4-6 8 3,5
Tổng cộng 227 100
Nhận xét:
Phân bố tỷ lệ sản phụ theo số lần hút nạo thai cho thấy: chưa hút nạo thai lần
nào chiếm lệ cao nhất là 56,4% ; sau ñó hút nạo thai từ 1 ñến 2 lần chiếm tỷ lệ lần
lượt là 24,6% và 9,3%.
Bảng 6: Phân bố tỷ lệ nồng ñộ Hb(g/dl) ở sản phụ TMTS
Hb(g/dl) Tần số Tỷ lệ (%)
7,5 - 7,9 7 3,1
8,0- 8,9 37 16,3
9,0-9.9 67 29,5
10,0-10.9 116 51,1
Tổng cộng 227 100
Nhận xét: Phân bố tỷ lệ sản phụ theo nồng ñộ Hb (g/dl) cho thấy nồng ñộ từ 10,0
ñến 10,9 (g/dl) có 116 trường hợp chiếm tỷ lệ cao nhất là 51,1%.
*Khoa ĐDKTYH, Đại học Y Dược TP.HCM.
Liên hệ : TS.BS Đặng Thị Hà – ĐT: 0913115025- Email:dangha0511@yahoo.com
Nồng ñộ từ 9,0-9,9 và 8,0 - 8,9 (g/dl) chiếm tỷ lệ lần lượt là 29,5% và 16,3%
Bảng 7: Phân bố tỷ lệ nồng ñộ ferritin ở sản phụ TMTS
Ferritin ( ng/ml) Tần số Tỷ lệ (%)
9,5-10,5 9 4,1
10,6-11,5 78 34,2
11,6-12,5 108 47,6
12,6 - > 12,6 32 14,1
Tổng cộng 227 100
Nhận xét:
Phân bố tỷ lệ sản phụ theo nồng ñộ ferritin (ng/ml) cho thấy nồng ñộ từ 11,6
ñến 12,5(ng/ml) có 108 trường hợp chiếm tỷ lệ cao nhất là 47,6%.
Riêng nồng ñộ từ 10,6 ñến 11,5(ng/ml) chiếm tỷ lệ là 34,2%. Kết quả cho thấy
dự trữ sắt ở phụ nữ sau sanh hầu hết là ở ngưỡng rất thấp.
Bảng 8: Phân bố tỷ lệ nồng ñộ Hb(g/dl) ở sản phụ TMTS sau bổ sung sắt
Hb(g/dl) Tần số Tỷ lệ (%)
9,0 - 9,9 9 4,1
10,0- 10,9 35 15,3
11,0-11.9 52 22,9
12,0- > 12 131 57,7
Tổng cộng 227 100
Nhận xét:
Phân bố tỷ lệ sản phụ theo nồng ñộ Hb(g/dl) sau bổ sung sắt cho thấy nồng ñộ
từ 12,0 ñến >12 ( g/dl) có 131 trường hợp chiếm tỷ lệ cao nhất là 57,7%. Nồng ñộ
từ 11,0-11,9(g/dl) chiếm tỷ lệ là 22,9%.
Bảng 9: Phân bố tỷ lệ nồng ñộ ferritin ở sản phụ TMTS sau bổ sung sắt
Ferritin ( ng/ml) Tần số Tỷ lệ (%)
10,5-11,5 7 3,1
11,6-14,9 46 20,2
15,0-18,5 105 46,3
18,6 - > 18,6 69 30,4
Tổng cộng 227 100
Nhận xét:
Sau bổ sung sắt cho thấy nồng ñộ ferritin từ 15,0 ñến 18,5(ng/ml) có 105
trường hợp chiếm tỷ lệ cao nhất là 46,3% .
*Khoa ĐDKTYH, Đại học Y Dược TP.HCM.
Liên hệ : TS.BS Đặng Thị Hà – ĐT: 0913115025- Email:dangha0511@yahoo.com
Bảng 10: So sánh tỷ lệ nồng ñộ Hb(g/dl) ở sản phụ TMTS trước và sau khi bổ sung
sắt
Hb(g/dl) Trước Tỷ lệ
(%)
Sau Tỷ lệ
(%)
< 11 227 100 44 19,4
11-11,9 52 22,9
12- >12 131 57,7
Hiệu quả
giảm
TMTS
183 80,6
Nhận xét:
So sánh tỷ lệ nồng ñộ Hb(g/dl) ở sản phụ TMTS trước và sau khi bổ sung sắt.
Chúng tôi nhận thấy rằng có 131 trường hợp nồng ñộ Hb từ 12- > 12 g/dl chiếm tỷ lệ
57,7% và nồng ñộ từ 11 ñến 11,9 g/dl chiếm tỷ lệ 22,9%. Qua ñó cho thấy việc bổ
sung sắt có hiệu quả giảm ñược tình trang TMTS ở phụ nữ sau sanh là 183 trường hợp
chiếm tỷ lệ 80,6%.
Bảng 11: So sánh tỷ lệ nồng ñộ Ferritin(ng/ml) ở sản phụ TMTS trước và sau khi bổ
sung sắt
Ferritin (ng/ml) Trước Tỷ lệ
(%)
Sau Tỷ lệ
(%)
< 12,6 195 85,9 53 23,3
15,0- 18,5 105 46,3
18,6- >18,6 69 30,4
Cải thiện dự trữ
sắt
174 76,7
Nhận xét:
So sánh tỷ lệ nồng ñộ ferritin (ng/ml) ở sản phụ TMTS trước và sau khi bổ
sung sắt chúng tôi nhận thấy rằng có 105 trường hợp nồng ñộ ferritin (ng/ml) từ
15- 18,5 chiếm tỷ lệ 46,3% và nồng ñộ từ 18,6 ñến trên 18,6(ng/ml) chiếm tỷ lệ
30,4%. Qua ñó cho thấy việc bổ sung sắt có hiệu quả cải thiện tình trang dự trữ sắt
ở phụ nữ sau sanh là 174 trường hợp chiếm tỷ lệ 76,6%.
BÀN LUẬN
Nhiều phụ nữ ở các nước công nghiêp lẫn các nước ñang phát triển bị thiếu sắt
thậm chí TMTS trong quá trình mang thai. Có khi chỉ thiếu sắt nhưng do mất máu
sau sanh thì nguy cơ TMTS càng tăng lên[3].
Nhu cầu sắt tăng lên trong quá trình mang thai nhằm cung cấp cho nhau và
bào thai phát triển cũng như nhằm bù lại lượng sắt mất do xuất huyết khi sinh. Sau
sanh người mẹ không những cần bổ sung sắt ñể bù lại lượng máu mất sau sanh mà
còn cần cho nhu cầu nuôi con bú [3].
Chúng ta biết rằng bổ sung sắt trong quá trình mang thai sẽ ảnh hưởng tích cực
lên dự trữ sắt của người mẹ sau sanh[5].
*Khoa ĐDKTYH, Đại học Y Dược TP.HCM.
Liên hệ : TS.BS Đặng Thị Hà – ĐT: 0913115025- Email:dangha0511@yahoo.com
Trong mẫu nghiên cứu chúng tôi nhận thấy từ 28-32 tuổi có 92 trường hợp
chiếm tỷ lệ cao nhất là 40,5%. Độ tuổi từ 23 ñến 27 cũng chiếm tỷ lệ khá cao là
28,3%.
Phân bố tỷ lệ sản phụ theo trình ñộ học vấn chúng tôi nhận thấy trình ñộ cấp 3
chiếm tỷ lệ cao nhất là 45,4% như vậy rất thuận lợi cho khả năng nhận thức và theo
dõi chăm sóc trong thai kỳ và thời kỳ hậu sản.
Tỷ lệ sản phụ theo số lần mang thai cho thấy sanh con so chiếm lệ cao nhất là
54,6%. Trong khi ñó sanh con lần 2 chiếm tỷ lệ là 40,1%.
Phân bố tỷ lệ sản phụ theo số lần hút nạo thai cho thấy chưa hút nạo thai lần
nào chiếm lệ cao nhất là 56,4% như vậy tình trạng ña sản ít và không hút nạo thai
ñã góp phần giảm bớt nguy cơ thiếu máu trong thai kỳ và băng huyết sau sanh.
Nếu phụ nữ sau sanh có trình ñộ học vấn thấp, ña sản, nạo hút thai nhiều lần,
dinh dưỡng kém và không bổ sung sắt trong thai kỳ thì sau sanh nguy cơ TMTS sẽ
gia tăng ñáng kể[1] . Qua khảo sát 881 sản phụ sau sanh chúng tôi nhận thấy rằng có
227 sản phụ bị TMTS chiếm tỷ lệ 25,7%.
Khảo sát nồng ñộ Hb từ 10,0 ñến 10,9 (g/dl) có 116 trường hợp chiếm tỷ lệ
cao nhất là 51,1%. Nồng ñộ từ 9,0-9,9 (g/dl) và 8,0 - 8,9(g/dl) chiếm tỷ lệ lần lượt
là 29,5% và 16,3%.
Theo mẫu nghiên cứu nồng ñộ ferritin(ng/ml) từ 11,6 ñến 12,5(ng/ml) có
108 trường hợp chiếm tỷ lệ cao nhất là 47,6%. Nồng ñộ Ferritin từ 10,6 ñến
11,5(ng/ml) chiếm tỷ lệ là 34,2%. Kết quả phản ánh tình trạng dự trữ sắt ở phụ nữ
sau sanh hầu hết ở ngưỡng rất thấp.
Qua xét nghiệm Hb và ferritin ở sản phụ sau 2 tháng bổ sung sắt cho thấy
nồng ñộ Hb từ 12,0 ñến >12 (g/dl) có 131 trường hợp chiếm tỷ lệ cao nhất là
57,7%. Nồng ñộ Hb từ 11,0-11,9(g/dl) chiếm tỷ lệ là 22,9%.
Nồng ñộ ferritin từ 15,0 ñến 18,5(ng/ml) có 105 trường hợp chiếm tỷ lệ cao
nhất là 46,3% và nồng ñộ từ 18,6 ñến > 18,6 ,5(ng/ml) chiếm tỷ lệ là 30,4% .
Từ kết quả ñạt ñược cho thấy việc bổ sung sắt có hiệu quả cải thiện tình trạng
dự trữ sắt ở phụ nữ sau sanh là 174 trường hợp chiếm tỷ lệ 76,6%.
Một nghiên cứu tại Mỹ bổ sung sắt mỗi ngày 125mg FeSO4 ở phụ nữ từ 6 ñến
8 tuần sau sanh bị TMTS. Đánh giá sau 10 tuần cho thấy hiệu quả ñiều trị ở nhóm
TMTS có ý nghĩa so với nhóm chứng[6]
.
Đối với nghiên cứu của chúng tôi trong thời gian 2 tháng,mỗi ngày bổ sung
100 mg sắt nguyên tố bằng ñường uống cho sản phụ. Sau khi bổ sung sắt, chúng tôi
nhận thấy rằng có 131 trường hợp nồng ñộ Hb từ 12 - > 12 g/dl chiếm tỷ lệ 57,7%
và nồng ñộ từ 11 ñến 11,9 g/dl chiếm tỷ lệ 22,9%. Qua khảo sát nồng ñộ ferritin,
chúng tôi cũng nhận thấy rằng có 105 trường hợp nồng ñộ ferritin (ng/l) từ 15 - 18,5
chiếm tỷ lệ 46,3% và nồng ñộ từ 18,6 ñến trên 18,6 chiếm tỷ lệ 30,4%.
Đánh giá hiệu quả của ñiều trị nhờ vào xét nghiệm Hemoglobin và Ferritin sau
bổ sung sắt. Tỷ lệ thiếu máu cải thiện 80,6% và tình trạng dự trữ sắt tăng lên chiếm
tỷ lệ 76,7%.
Từ kết quả quả nghiên cứu góp phần khẳng ñịnh tầm quan trọng của việc bổ
sung sắt cho phụ nữ sau sanh.
*Khoa ĐDKTYH, Đại học Y Dược TP.HCM.
Liên hệ : TS.BS Đặng Thị Hà – ĐT: 0913115025- Email:dangha0511@yahoo.com
KẾT LUẬN
Qua ñề tài nghiên cứu này chúng tôi ñã xác ñịnh ñược:
1. Tỷ lệ TMTS ở phụ nữ sau sanh là 27,5%
2.Trong mẫu nghiên cứu thì lứa tuổi từ 28 ñến 32 và sanh con so chiếm tỷ lệ cao nhất
lần lượt là 40,5% và 54,6%.
3. Nồng ñộ Hb ở phụ nữ sau sanh thấp từ 10 - 10,9(g/dl) chiếm tỷ lệ 51,1% cho thấy
tình hình thiếu máu chiếm tỷ lệ khá cao
4.Nồng ñộ ferritin ở sản phụ dưới 15ng/ml chiếm tỷ lệ 47,7% chỉ ra tình trạng dự trữ
sắt ở phụ nữ mang thai rất thấp.
5. Đánh giá hiệu quả bổ sung sắt ở phụ nữ sau sanh với tỷ lệ thiếu máu cải thiện
80,6% và tình trạng dự trữ sắt tăng ñến 76,7 %.
KIẾN NGHỊ
Từ kết quả nghiên cứu ñã ñạt ñược, chúng tôi xin ñề xuất:
1. Xét nghiệm Hb thường quy cho phụ nữ sau sanh ñể tầm soát thiếu máu.
2. Nếu ñiều kiện cho phép ,xét nghiệm ferritin cho sản phụ có Hb thấp ñể xác ñinh
TMTS.
3. Bổ sung sắt cho phụ nữ TMTS sau sanh từ 3 ñến 6 tháng ñể phục hồi lượng sắt dự
trữ.
3. Hướng nghiên cứu tiếp theo sẽ khảo sát mẫu lớn hơn ñại diện cho cộng ñồng ñể có
kết quả khách quan và ñộ tin cậy cao hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bodnar LM, Cogswell ME, Scanlon KS. Bodnar LM, Cogswell ME KS Scanlon,.Low income
postpartum women are at risk of iron deficiency..J Nutr.J Nutr. 2002 Aug; 132(8): 2298-302.
2. Breymann C, Zimmermann R, Huch R, Huch A. Use of recombinant human erythropoietin in
combination with parenteral iron in the treatment of postpartum anaemia. European Journal of
Clinical Investigation 1996; 26: 123-13.
3. Investigation &Management of iron deficiency, British Columbia Guidelines,2006
4. Iron deficiency anemia- Assessment, prevention and control,World Health Or-ganissation,2007.
5. Lindsay H Allen. Anemia and iron deficiency: effects on pregnancy out-come.Am J Clin
Nutr.2000:71(suppl):1280S-4S
6. Murray-Kolb L.E and Beard J.L Iron deficiency and child and maternal health Am. J. Clinical
Nutrition, March 1, 2009; 89(3): 946S - 950S.
7. Preventigation & Controllling iron deficiency anaemia through primary health care,World Health
Organisation.1998
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hieu_qua_dieu_tri_thieu_mau_thieu_sat_o_phu_nu_sau_sanh.pdf