Hiệu quả trấn an của midazolam đường uống ở bệnh nhi nha khoa từ 2 – 5 tuổi

Midazolam đường uống liều 0,5 mg/kg có thời gian đạt tác dụng trung bình ở mức chấp nhận được, khoảng 20 phút và thời lượng tác dụng trung bình khoảng 50 phút, đủ dài để thực hiện những thủ thuật phức tạp như điều trị tủy. Thuốc có hiệu quả trấn an tốt ở giai đoạn đầu điều trị, đặc biệt là trong lúc gây tê, đa số trẻ đều trở nên thụ động, hợp tác, làm tăng khả năng thành công của điều trị. Midazolam có mức an toàn cao, các chỉ số sinh tồn giữ ổn định trong suốt quá trình trấn an, tác dụng ngoại ý không đáng kể. Toàn bộ trẻ đều chấp nhận uống thuốc, tác dụng gây quên thuận chiều cao, điều này giúp trẻ không nhớ đến quá trình điều trị, có lợi cho những lần tái khám sau. Như vậy, midazolam đường uống liều 0,5 mg/kg là loại thuốc thích hợp và an toàn để trấn an cho bệnh nhi nha khoa không hợp tác từ 2 – 5 tuổi trong điều kiện hiện nay ở khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, khi chưa có đủ trang thiết bị để áp dụng những phương pháp trấn an hiệu quả hơn như nitrous oxide hay gây mê.

pdf6 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hiệu quả trấn an của midazolam đường uống ở bệnh nhi nha khoa từ 2 – 5 tuổi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 2 * 2015 Nghiên cứu Y học Chuyên Đề Răng Hàm Mặt 243 HIỆU QUẢ TRẤN AN CỦA MIDAZOLAM ĐƯỜNG UỐNG Ở BỆNH NHI NHA KHOA TỪ 2 – 5 TUỔI Nguyễn Phạm Nhật Tuyền*, Phan Ái Hùng** TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả trấn an và tính an toàn của midazolam đường uống (liều 0,5 mg/kg) ở bệnh nhi nha khoa từ 2 – 5 tuổi. Phương pháp: 30 trẻ (2 – 5 tuổi) có hành vi không hợp tác (điểm số 1 hoặc 2 theo thang Frankl) được uống midazolam (liều 0,5 mg/kg) trước khi điều trị nha khoa. Đánh giá thay đổi hành vi của trẻ (ngủ, cử động, khóc) trong quá trình điều trị theo thang điểm Houpt và dùng máy Pulse Oximetry theo dõi chỉ số sinh tồn của trẻ trong suốt quá trình trấn an. Kết quả: Midazolam đường uống (0,5 mg/kg) có hiệu quả trấn an tốt, hầu hết trẻ đều giảm khóc và cử động, đặc biệt là trong giai đoạn đầu của việc điều trị. Các chỉ số sinh tồn giữ ổn định, tác dụng ngoại ý không đáng kể. Kết luận: Midazolam đường uống (liều 0,5 mg/kg) là loại thuốc trấn an thích hợp và an toàn khi điều trị cho bệnh nhi nha khoa (2 – 5 tuổi) có hành vi không hợp tác. Từ khóa: midazolam đường uống, trấn an, bệnh nhi nha khoa. ABSTRACT EFFICACY OF ORAL MIDAZOLAM FOR SEDATION OF YOUNG PAEDIATRIC DENTAL PATIENTS (2 -5 YEARS) Nguyen Pham Nhat Tuyen, Phan Ai Hung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 ‐ Supplement of No 2 ‐ 2015: 243 ‐ 248 Objective: The aim of this study was to assess the efficacy and safety of oral midazolam (0.5mg/kg) for sedation in children (2-5 years-old) undergoing dental treatment. Materials and method: Thirty uncooperative children (rating 1 or 2 on Frankl Scale) received oral midazolam (0.5 mg/kg) before dental treatment. The Houpt scale was used to assess patient’s behaviour (alertness, movement, crying) during treatment. A Pulse Oximetry was used to monitor vital signs during the sedation. Results: The efficacy of oral midazolam (0.5 mg/kg) was good, as assessed by lack of or minimal crying and/or movement, especially in the early stage of treatment. The vital signs were stable, adverse effects were not significant. Conclusion: Oral midazolam (0.5 mg/kg) was acceptable and safe for sedation in uncooperative pediatric dental patients (2 – 5 years). Key words: oral midazolam, sedation, pediatric dental patients. ĐẶT VẤN ĐỀ X ử trí hành vi b ệ nh nhi nha khoa là m ộ t thách th ứ c đ ố i v ớ i bác s ĩ răng h à m mặ t, đ ặ c bi ệ t là l ứ a tuổ i mầ m non (2 – 5 tu ổ i)(4 ). Đa s ố trẻ đ á p ứ ng tố t v ớ i các phương ph á p t â m lý nhưng trong mộ t số trư ờ ng hợ p như tr ẻ sợ hãi quá m ứ c, quá nhỏ hay chậ m phát tri ể n tâm th ầ n thì nhữ ng *BS N ộ i trú Khóa 2011 ‐2014 – Khoa RHM, Đ ạ i họ c Y Dư ợ c TP.HCM ** B ộ môn Răng tr ẻ em – Khoa RHM, Đ ạ i họ c Y Dư ợ c TP.HCM Tác giả liên lạc: ThS Nguy ễ n Phạ m Nhậ t Tuyề n ĐT: 0913778789 Email: nhattuyen2008@gmail.com Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 2 * 2015 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt 244 phương ph á p n à y sẽ không h ữ u hiệ u(10 ). Từ thự c tế trên, nhi ề u nư ớ c tiên ti ế n trên th ế giớ i đ ã á p d ụ ng “k ỹ thuậ t trấ n an còn ý th ứ c” v ớ i thuố c midazolam như l à mộ t phương ph á p hiệ u qu ả , có th ể thự c hiệ n thư ờ ng xuyên nh ằ m giả i quy ế t sự lo âu cho b ệ nh nhi nha khoa (6 ). Tạ i Việ t Nam, nghiên c ứ u lâm sàng v ề hiệ u qu ả củ a midazolam trên b ệ nh nhi nha khoa t ừ 2 – 5 tuổ i(11) cho thấ y midazolam nh ỏ mũi v ớ i liề u 0,3 mg/kg có hi ệ u qu ả trấ n an tố t, hồ i ph ụ c nhanh, an toàn cao và ít tác d ụ ng ngoạ i ý. Tuy v ậ y, vi ệ c dùng midazolam theo đư ờ ng mũi c ó hạ n chế là xâm l ấ n và gây khó ch ịu cho niêm mạ c mũi. Trong khi đ ó , midazolam đư ờ ng uố ng có th ể kh ắ c ph ụ c như ợ c đi ể m này. Do đ ó , chú ng tô i thự c hiệ n nghiên c ứ u này v ớ i các m ụ c tiêu sau: ‐ Xác đ ịnh thờ i gian đ ạ t tác d ụ ng và th ờ i lư ợ ng tác d ụ ng trung bình c ủ a midaz olam đư ờ ng uố ng liề u 0,5 mg/kg ở trẻ từ 2 – 5 tu ổ i. ‐ Đ á nh giá sự thay đ ổ i hành vi c ủ a trẻ sau khi u ố ng thuố c ở 5 th ờ i đi ể m: thuố c b ắ t đ ầ u tác d ụ ng (H0), đ ặ t cụ c cắ n (H1), gây tê (H 2), khi đi ề u trị (H3) và k ế t thúc đi ề u trị (H4). ‐ Đ á nh giá k ế t qu ả đi ề u trị tạ i thờ i đi ể m k ế t thúc đi ề u trị. ‐ Đ á nh giá sự thay đ ổ i nhịp tim, nh ịp th ở , đ ộ bão hòa oxy trong máu ngo ạ i vi (SpO 2 ) củ a trẻ trư ớ c và sau khi u ố ng midazolam (li ề u 0,5 mg/kg) ở 8 th ờ i đi ể m: trư ớ c khi u ố ng thuố c 5 phút (T 0), ngay sau khi u ố ng thuố c (T1), thuố c b ắ t đ ầ u tác d ụ ng (T2), đ ặ t cụ c cắ n (T3), gây tê (T4), khi đi ề u trị (T5), k ế t thúc đi ề u trị (T6) và khi h ồ i tỉnh (T7). ‐ Đ á nh giá mứ c đ ộ chấ p nh ậ n uố ng thuố c củ a trẻ và tác d ụ ng gây quên thu ậ n chiề u, tác d ụ ng ngoạ i ý c ủ a thuố c trong vòng 24 gi ờ sau trấ n an. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mẫu nghiên cứu G ồ m 30 b ệ nh nhi từ 2 ‐ 5 tu ổ i có hà nh vi kh ô ng hợ p t á c đ ế n đi ề u trị tạ i khu đi ề u trị Răng Trẻ Em, Khoa Răng H à m Mặ t, Đ ạ i Họ c Y Dư ợ c Thà nh ph ố Hồ Chí Minh, từ thá ng 10/2013 đ ế n thá ng 03/2014, đư ợ c lự a chọ n theo k ỹ thuậ t chọ n mẫ u thuậ n tiệ n v ớ i cá c tiê u chí sau đ â y: Tiêu chí chọn mẫu ‐ Trẻ có tình trạ ng sứ c kh ỏ e x ế p lo ạ i I hoặ c II theo ASA: + Lo ạ i I: B ệ nh nhâ n kh ỏ e mạ nh, kh ô ng có rố i loạ n v ề sinh lý , sinh hó a hay tâ m lý . + Lo ạ i II: B ệ nh nhâ n có nhữ ng rố i loạ n toà n thâ n ở mứ c đ ộ nhẹ đ ế n trung b ình như: ti ể u đư ờ ng nhẹ , thiế u má u v ừ a, hen suyễ n ki ể m soá t tố t, kh ô ng b ị tà n tậ t. ‐ Trẻ có nhu cầ u đi ề u trị răng mi ệ ng ‐ Trẻ lo â u, có hà nh vi kh ô ng hợ p t á c (đi ể m số 1 hay 2 theo thang đi ể m Frankl) v à thấ t b ạ i v ớ i cá c phương ph á p t â m lý x ử trí hà nh vi: + Ph ả n đ ố i quy ế t liệ t (đi ể m số 1): từ chố i vi ệ c đi ề u trị, la kh ó c, sợ hã i, kh ô ng hợ p t á c, có nhữ ng cử đ ộ ng k ịch liệ t. + Ph ả n đ ố i (đi ể m số 2): kh ô ng tự nguyệ n chấ p nh ậ n vi ệ c đi ề u trị, kh ô ng hợ p t á c, có nhữ ng bi ể u hiệ n ph ả n đ ố i nhưng kh ô ng rõ rà ng, v í d ụ : rầ u rĩ, lã nh đ ạ m, Tiêu chí loại trừ Trẻ đang s ử d ụ ng thuố c ả nh hư ở ng đ ế n hệ thầ n kinh trung ương ho ặ c các thu ố c tương tác v ớ i midazolam Trẻ đang m ắ c b ấ t k ỳ b ệ nh lý nào khác vào ngày ti ế n hành tr ấ n an Trẻ nhổ mộ t ph ầ n hay toà n b ộ thuố c ra ngoà i Phụ huynh kh ô ng đ ồ ng ý tham gia nghiê n cứ u Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Mô tả loạ t ca Vật liệu và phương tiện nghiên cứu ‐ Vì midazolam d ạ ng uố ng kh ô ng có trê n thị trư ờ ng Việ t Nam nê n chú ng tô i sử d ụ ng dung d ịch midazolam d ạ ng tiê m (Midazolam – Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 2 * 2015 Nghiên cứu Y học Chuyên Đề Răng Hàm Mặt 245 Hypnovel® 5 mg/ml, Roche Products Pty Ltd, Australia) v ớ i liề u 0,5 mg/kg, t ố i đa 15 mg, pha cù ng sir ô d â u (Sirô dâu Trinh®, chai 350 m, cơ sở sirô Trinh, Việt Nam) v ớ i thể tích gấ p đ ô i dung d ịch midazolam t ính toá n cho trẻ . ‐ Máy Pulse Oximetry (PulseOx 5500 TM, Micro Direct, Inc) theo dõi nh ịp tim v à SpO 2 củ a trẻ trong su ố t qu á trình trấ n an. Quy trình nghiên cứu Bảng 1: Thang điểm Houpt(5)đánh giá hành vi của trẻ trong quá trình điều trị Điểm Đánh giá ngủ Hoàn toàn tỉnh táo, lanh lợi 1 Lơ mơ, thẩn thờ, mất phương hướng 2 Ngủ 3 Đánh giá cử động Cử động quyết liệt làm gián đoạn việc điều trị 1 Cử động liên tục gây khó khăn cho việc điều trị 2 Cử động không liên tục, có thể chế ngự để can thiệp điều trị 3 Không cử động 4 Đánh giá khóc Khóc dữ dội, đòi hỏi phải chăm sóc 1 Khóc dai dẳng, liên tục gây khó khăn cho việc điều trị 2 Khóc không liên tục, khóc nhỏ, không cản trở việc điều trị 3 Không khóc 4 Đánh giá hoạt động toàn thể Không điều trị được 1 Yếu - điều trị không liên tục, chỉ điều trị được 1phần 2 Khá - điều trị không liên tục, nhưng điều trị hoàn thành 3 Tốt - khó khăn, nhưng tất cả điều trị đều thực hiện được 4 Rất tốt - điều trị hoàn thành, khóc nhỏ, ít hoạt động 5 Xuất sắc - không khóc, không giãy giụa 6 Xử lý thống kê Ki ể m đ ịnh phi tham s ố x ế p h ạ ng v à d ấ u Wilcoxon: so s á nh cá c đi ể m số ngủ , cử đ ộ ng, kh ó c ở thờ i đi ể m H1, H2, H3, H4 v ớ i thờ i đi ể m H0; so sánh các ch ỉ số nhịp tim, nh ịp th ở , SpO 2 ở thờ i đi ể m T1, T2, T3, T4, T5, T6, T7 v ớ i thờ i đi ể m T0. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Nghiên c ứ u thự c hiệ n trên 30 b ệ nh nhi từ 2 – 5 tu ổ i (16 nam và 14 n ữ ) v ớ i đ ộ tuổ i trung bình là 48,03 ± 14,22 tháng tu ổ i, có nhu c ầ u đi ề u trị nha khoa t ạ i khu đi ề u trị Răng tr ẻ em Khoa R ăng Hà m Mặ t Đ ạ i họ c Y Dư ợ c Thành ph ố Hồ Chí Minh từ tháng 10/2013 đ ế n tháng 03/2014. Hầu hết c á c b ệnh nhi (94%) c ó nhu cầu điều trị tủy hoặc nhổ răng, chứng tỏ t ình trạng bệnh l ý răng - Đánh giá mức độ chấp nhận uống thuốc - Xác định thời gian đạt tác dụng, thời lượng tác dụng 30 trẻ (2-5 tuổi) Lần hẹn 1: - Kiểm tra sức khỏe tổng quát (I/II ASA) - Đánh giá hành vi (1 hoặc 2 thang Frankl) - Khám, lập kế hoạch điều trị Lần hẹn 2: - Trấn an với midazolam uống - Thực hiện việc điều trị - Đánh giá hành vi theo thang Houpt tại 5 thời điểm: H 0 , H 1 , H 2 , H 3 , H 4 - Đánh giá dấu hiệu sinh tồn tại 8 thời điểm: T 0 , T 1 , T 2 , T 3 , T 4 , T 5 , T 6 , T 7 24 giờ sau trấn an: - Đánh giá tác dụng ngoại ý - Đánh giá tác dụng gây quên thuận chiều - Đánh giá kết quả điều trị Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 2 * 2015 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt 246 miệng ở mức độ nặng v à kh ẩn cấp. Ngo à i ra, toà n b ộ trẻ trong nghi ên c ứu đ ều cần đến thủ thuật g â y tê khi ến việc điều trị trở n ê n kh ó khăn, kh ô ng an toà n khi tr ẻ c ó hà nh vi ph ản đối. Điều nà y cho thấy cần thiết phải trấn an cho trẻ để tạo thuận lợi cho qu á trình đi ều trị. Thời gian đạt tác dụng và thời lượng tác dụng Bảng 2: Thời gian đạt tác dụng và thời lượng tác dụng của midazolam Thời gian (phút) TB ± ĐLC Khoảng tin cậy 95% Thời gian đạt tác dụng 21,47 ± 10,76 17,45 – 25,48 Thời lượng tác dụng 49,50 ± 26,37 39,65 – 59,35 Sau khi cho tr ẻ uố ng thuố c, chú ng tô i theo d õ i nhữ ng bi ể u hiệ n thay đ ổ i hà nh vi c ủ a trẻ như: ánh m ắ t b ớ t linh hoạ t, đ ờ đ ẫ n, hế t kh ó c (nế u có ), nó i líu lư ỡ i, mấ t đ ồ ng v ậ n cá c cơ, ng ồ i hay đ ứ ng kh ô ng v ữ ng. Nhữ ng d ấ u hiệ u nà y giú p x á c đ ịnh thờ i gian đ ạ t tá c d ụ ng củ a thuố c. B ả ng 1 cho thấ y k ế t qu ả nghiê n cứ u nà y ph ù hợ p v ớ i cá c nghiê n cứ u trong y văn, cho r ằ ng thờ i gian đ ạ t tá c d ụ ng trấ n an củ a midazolam đư ờ ng uố ng dao đ ộ ng từ 15 đ ế n 40 ph ú t(7 ) và thờ i lư ợ ng tác d ụ ng trung bình c ủ a midazolam đư ờ ng uố ng là 30 – 60 phút (11). Từ k ế t qu ả trê n, có thể thấ y thờ i gian đ ạ t tá c d ụ ng trung b ình củ a midazolam đư ờ ng uố ng liề u 0,5 mg/kg kho ả ng 20 ph ú t là ở mứ c chấ p nhậ n đư ợ c v à kho ả ng thờ i gian nà y cũng kh ô ng d à i hơn th ờ i gian cầ n thiế t đ ể á p d ụ ng nhữ ng bi ệ n ph á p t â m lý x ử trí hà nh vi cho tr ẻ . B ê n cạ nh đ ó , thờ i lư ợ ng tác d ụ ng trung b ình củ a thuố c kho ả ng 50 ph ú t, đ ủ d à i đ ể b á c sĩ có thể thự c hiệ n nhữ ng thủ thuậ t ph ứ c tạ p như đi ề u trị tủ y. Trẻ hồ i ph ụ c nhanh, có thể ra v ề an toà n trong bu ổ i đi ề u trị. Thay đổi hành vi của trẻ sau khi uống thuốc Bảng 3: Điểm số Houpt (TB ± ĐLC) qua các thời điểm: khi thuốc bắt đầu tác dụng hay lúc cho trẻ lên ghế nha (H0), đặt cục cắn (H1), gây tê (H2), khi điều trị (H3) và kết thúc điều trị (H4) H0 H1 H2 H3 H4 Ngủ Điểm số 2,00 ± 0,37 2,03 ± 0,41 2,07 ± 0,37 1,93 ± 0,53 1,73 ± 0,69 p* 0,32 0,16 0,38 0,03 # Cử động Điểm số 3,33 ± 0,55 3,43 ± 0,57 3,13 ± 0,73 2,92 ± 0,77 2,97 ± 0,81 p* 0,18 0,16 0,01 # 0,04 # Khóc Điểm số 3,77 ± 0,50 3,80 ± 0,48 3,63 ± 0,56 3,12 ± 0,88 3,13 ± 0,90 p* 0,56 0,10 < 0,001 ## 0,001 ## (*): Kiểm định phi tham số xếp hạng và dấu Wilcoxon so sánh với thời điểm thuốc bắt đầu có tác dụng (H0), khác biệt có ý nghĩa khi p < 0,05; (#): p < 0,05; (##): p ≤ 0,001 Tạ i thờ i đi ể m H1 và H 2, đi ể m số ngủ , cử đ ộ ng, khóc c ủ a trẻ hầ u như thay đ ổ i rấ t ít so v ớ i thờ i đi ể m H0. Đi ề u này cho th ấ y tác d ụ ng trấ n an củ a midazolam khi ế n hầ u hế t trẻ có bi ể u hiệ n lơ mơ, bu ồ n ngủ , không khóc ho ặ c khóc nh ỏ , cử đ ộ ng ít trong suố t giai đo ạ n đ ầ u củ a vi ệ c đi ề u trị, kể cả giai đoạn gây tê vốn có nhiều thách thức. Tuy nhiên, trong giai đo ạ n sau củ a quá trình đi ề u trị, đi ể m số ngủ củ a trẻ giả m d ầ n nhưng ch ỉ đ ế n khi k ế t thúc đi ề u trị, đi ể m số này m ớ i giả m có ý nghĩa thố ng kê so v ớ i thờ i đi ể m H0 (p < 0,05), có lẽ do thu ố c giả m tác d ụ ng và tr ẻ b ắ t đ ầ u tỉnh lạ i. Mặ t khác, đi ể m số cử đ ộ ng và khóc c ủ a trẻ giả m có ý ngh ĩa ở thờ i đi ể m H3, H4 so v ớ i H0 (p ≤ 0,001), ngh ĩa là trẻ có khuynh hư ớ ng tăng c ử đ ộ ng và khóc theo th ờ i gian. K ế t qu ả này tương tự như nghi ê n cứ u củ a Fraone (3 ) và Somri (14 ). Như v ậ y, midazolam đư ờ ng uố ng liề u 0,5 mg/kg có hi ệ u qu ả trấ n an và c ả i thiệ n hành vi hợ p tác c ủ a trẻ từ 2 – 5 tu ổ i trong quá trình Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 2 * 2015 Nghiên cứu Y học Chuyên Đề Răng Hàm Mặt 247 đi ề u trị nha khoa, đ ặ c bi ệ t là trong giai đo ạ n đ ầ u đi ề u trị v ố n có nhi ề u thách th ứ c. Tuy nhiên, li ều l ư ợng n à y chưa đ ủ trấn an trẻ trong su ốt giai đoạn c ò n lại của điều trị khi trẻ có khuynh hư ớng tăng cử động v à kh ó c theo thời gian khiến việc điều trị kh ô ng đ ạt mức tối ưu như mong đ ợi. Kết quả điều trị Có 96,7% cu ộ c đi ề u trị hoàn t ấ t, chỉ 1 trư ờ ng hợ p ph ả i d ừ ng lạ i nử a chừ ng do tr ẻ quá kích đ ộ ng, không h ợ p tác. Vi ệ c đi ề u trị đư ợ c đ á nh giá thà nh công ở 76,7% trư ờ ng hợ p. Còn l ạ i, 20% tr ẻ khóc dai d ẳ ng và giãy gi ụ a, cầ n có ngư ờ i kìm gi ữ đ ể hoàn t ấ t vi ệ c đi ề u trị. Trong nhữ ng trư ờ ng hợ p thành công, có 60% tr ẻ thụ đ ộ ng, hợ p tác, không khóc ho ặ c khóc ít trong quá trình đi ề u trị (hành vi toàn th ể x ế p lo ạ i rấ t tố t đ ế n xu ấ t sắ c), vi ệ c đi ề u trị cho nhữ ng trẻ này r ấ t thoả i mái và có th ể so sánh tương đương v ớ i nhữ ng trẻ bình thư ờ ng (không c ầ n dùng thu ố c trấ n an) có hành vi h ợ p tác. Mức độ chấp nhận uống thuốc Toàn b ộ trẻ đ ề u chấ p nh ậ n uố ng thuố c và không có tr ẻ nào nh ổ thuố c ra ngoài. C ụ thể , có đ ế n 76,7% tr ẻ sẵ n sàng u ố ng thuố c v ớ i thái đ ộ tích cự c, 23,3% tr ẻ chấ p nh ậ n uố ng thuố c v ớ i sự d ỗ ngọ t, đ ộ ng viên c ủ a cha mẹ và không có tr ẻ nào ph ả n đ ố i mạ nh mẽ hay b ị b ắ t ép, kìm gi ữ đ ể uố ng thuố c. Ngoài ra không có tr ẻ nào than phi ề n khó ch ịu sau khi u ố ng. K ế t qu ả này tương đ ồ ng v ớ i nhiề u nghiên c ứ u khác (12 ,13 ). Thay đổi các chỉ số sinh tồn Bảng 4: Thay đổi các chỉ số sinh tồn (TB (ĐLC)) qua các thời điểm: trước khi uống thuốc 5 phút (T0), ngay sau khi uống thuốc (T1), thuốc đạt tác dụng (T2), đặt cục cắn (T3), gây tê (T4), khi điều trị(T5), kết thúc điều trị (T6) và khi hồi tỉnh (T7). T0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 Nhịp tim (lần/phút) p* 112,67 (9,90) 113,20 (9,67) 0,23 113,17 (9,53) 0,84 114,30 (8,32) 0,54 114,50 (9,10) 0,08 115,93 (8,54) 0,10 114,53 (7,08) 0,35 112,80 (9,61) 0,71 Nhịp thở (lần/phút) p* 26,37 (4,72) 26,40 (4,86) 0,89 26,67 (5,17) 0,24 26,40 (4,78) 0,89 26,73 (4,49) 0,15 26,70 (4,14) 0,09 26,77 (4,03) 0,11 26,33 (4,67) 0,32 SpO2 (%) p* 97,43 (1,33) 97,33 (1,30) 0,61 97,30 (1,18) 0,51 97,23 (1,10) 0,30 97,20 (0,89) 0,38 97,53 (1,22) 0,62 97,57 (1,19) 0,56 97,40 (1,07) 0,82 (*): Kiểm định phi tham số xếp hạng và dấu Wilcoxon so sánh với thời điểm trước khi uống thuốc (T0), khác biệt có ý nghĩa khi p < 0,05. Chỉ số nhịp tim c ủ a trẻ có xu hư ớ ng tăng d ầ n từ thờ i đi ể m ban đ ầ u T0 cho đ ế n thờ i đi ể m T5, sau đ ó giả m d ầ n đ ế n thờ i đi ể m T7. Đi ề u này cũng ph ù hợ p v ớ i đ á p ứ ng hành vi (ng ủ , cử đ ộ ng, khóc) c ủ a trẻ trong quá trình đi ề u trị. Tuy nhiên khi so sánh v ớ i thờ i đi ể m T0 thì sự khác bi ệ t này không có ý ngh ĩa thố ng kê (p > 0,05). Tương t ự , nhịp th ở và SpO 2 củ a trẻ trư ớ c và sau khi u ố ng thuố c midazolam đ ề u thay đ ổ i rấ t ít (p > 0,05). Không có tr ẻ nào b ị suy hô h ấ p, ch ỉ số SpO 2 dao đ ộ ng từ 95% đ ế n 99%, tương đ ồ ng v ớ i k ế t qu ả củ a rấ t nhiề u nghiên c ứ u khác (3 ,11,12 ,13 ). Như v ậ y, midazolam đư ờ ng uố ng liề u 0,5 mg/kg có tác đ ộ ng an toàn lên h ệ hô h ấ p và tu ầ n hoàn c ủ a trẻ . Tác dụng gây quên thuận chiều của midazolam Có đ ế n 76,7% tr ẻ không nh ớ lạ i nhữ ng sự ki ệ n lúc đi ề u trị nha khoa. K ế t qu ả này tương đ ồ ng v ớ i nhiề u tác gi ả khác (1,2 ,9) cho rằ ng tác d ụ ng gây quên thu ậ n chiề u x ả y ra ở 50 – 80% trư ờ ng hợ p sau khi đi ề u trị y hoặ c nha khoa v ớ i midazolam theo đư ờ ng uố ng. Đ â y là mộ t ưu Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 2 * 2015 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt 248 đi ể m không th ể có đư ợ c ở các phương ph á p x ử trí hành vi không dùng thu ố c. Tác dụng ngoại ý của midazolam Nghiên c ứ u cho thấ y 76,7% tr ẻ không có b ấ t k ỳ tác d ụ ng ngoạ i ý nào. Còn l ạ i, 10% tr ẻ có bi ể u hiệ n nấ c cụ c, 10% bi ể u hiệ n kích đ ộ ng và 3,3% trẻ bi ể u hiệ n hưn g ph ấ n. Như v ậ y, midazolam cũng nh ư b ấ t k ỳ loạ i thuố c trấ n an nào đ ề u có thể gây ra tác d ụ ng ngoạ i ý. Do đ ó , đi ề u cầ n thiế t là ph ả i theo dõi tr ẻ cẩ n thậ n đ ể phát hi ệ n và x ử trí thích hợ p khi các tác d ụ ng ngoạ i ý này x ả y ra. Tuy v ậ y, các tác d ụ ng ngoạ i ý c ủ a midazolam trong nghiên c ứ u này không đ á ng k ể và chưa cầ n ph ả i can thiệ p đi ề u trị nên v ẫ n đư ợ c xem là an toàn. KẾT LUẬN Midazolam đư ờ ng uố ng liề u 0,5 mg/kg c ó thờ i gian đ ạ t tá c d ụ ng trung b ình ở mứ c chấ p nhậ n đư ợ c, kho ả ng 20 ph ú t v à thờ i lư ợ ng tá c d ụ ng trung b ình kho ả ng 50 ph ú t, đ ủ d à i đ ể thự c hiệ n nhữ ng thủ thuậ t ph ứ c tạ p như đi ề u trị tủ y. Thuố c có hiệ u qu ả trấ n an tố t ở giai đo ạ n đ ầ u đi ề u trị, đ ặ c bi ệ t là trong lú c gâ y tê , đa s ố trẻ đ ề u trở nê n thụ đ ộ ng, hợ p tác, làm tăng kh ả năng thà nh cô ng củ a đi ề u trị. Midazolam c ó mứ c an toà n cao, cá c chỉ số sinh tồ n giữ ổ n đ ịnh trong suố t qu á trình trấ n an, tá c d ụ ng ngoạ i ý kh ô ng đ á ng k ể . Toà n b ộ trẻ đ ề u chấ p nh ậ n uố ng thuố c, tá c d ụ ng gâ y qu ê n thuậ n chiề u cao, đi ề u nà y giú p tr ẻ kh ô ng nhớ đ ế n qu á trình đi ề u trị, có lợ i cho nhữ ng lầ n tá i kh á m sau. Như v ậ y, midazolam đư ờ ng uố ng liề u 0,5 mg/kg l à loạ i thuố c thích hợ p v à an toà n đ ể trấ n an cho b ệ nh nhi nha khoa kh ô ng hợ p t á c từ 2 – 5 tuổ i trong đi ề u ki ệ n hiệ n nay ở khoa Răng H à m Mặ t, Đ ạ i họ c Y Dư ợ c Thà nh ph ố Hồ Chí Minh, khi chưa c ó đ ủ trang thiế t b ị đ ể á p d ụ ng nhữ ng phương ph á p tr ấ n an hiệ u qu ả hơn như nitrous oxide hay g â y mê . TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Al‐Rakaf H, Bello L, Turkustani A (2001). Intra‐nasal midazolam in conscious sedation of young paediatric dental patients. International Journal of Paediatric Dentistry, 11: 33 ‐40. 2. Elder JS, Longenecker R (1995). Premedication with oral midazolam for voiding cystourethrography in children: safety and efficacy. AJR Am J Roentgenol, 164: 1229 ‐1232. 3. Fraone G, Wilson S, Casamassimo P (1999). The effect of orally administered midazolam on children of three age groups during restorative dental care. Pediatr Dent, 21: 235 ‐241. 4. Henry RJ, Jerrell RG (1990). Ambient nitrous oxide levels during pediatric sedations. Pediatr Dent, 12: 87 ‐91. 5. Houpt MI, Kupietzky A, Tofsky NS (1996). Effects of nitrous oxide on diazepam sedation of young children. Pediatr Dent, 18: 236 ‐241. 6. Lourenco ‐Matharu L, Ashley PF, Furness S (2012). Sedation of children undergoing dental treatment. Cochrane Database Syst Rev, 3: 1‐82. 7. McMillan C, Spahr ‐Schopfer I, Sikich N (1992). Premedication of children with oral midazolam. Canadian journal of anaesthesia, 39: 545 ‐550. 8. Nguyễn Thị Thúy Lan, Phan Ái Hùng (2008). Hi ệu qu ả trấ n an b ệnh nhi nha khoa t ừ 2 – 5 tu ổ i v ớ i thuố c midazolam theo đư ờ ng mũi. Lu ậ n văn bác s ĩ nộ i trú chuyên ngành Răng Hàm Mặ t, Đ ạ i Họ c Y Dư ợ c Tp. H ồ Chí Minh. 9. Payne K, Mattheyse F, Liebenberg D (1989), The pharmacokinetics of midazolam in paediatric patients. European journal of clinical pharmacology, 37: 2 67 ‐272. 10. Phan Thị Thanh Yên (2011). X ử trí trẻ em trong nha khoa. Trong: Phan Thị Thanh Yên, Phan Ái Hùng. S ổ tay thự c hành Răng tr ẻ em, ấ n b ả n lầ n 1, tr.13 ‐27. Nhà xu ấ t b ả n Y họ c, Thành ph ố Hồ Chí Minh. 11. Pisalchaiyong T, Trairatvorakul C, Jirakijja J (2005) . Comparison of the effectiveness of oral diazepam and midazolam for the sedation of autistic patients during dental treatment. Pediatr Dent, 27: 198 ‐206. 12. Sheta SA, AlSarheed M (2009). Oral midazolam premedication for children undergoing general anaesthesi a for dental care . International journal of pediatrics, 2009: 2 ‐7 13. Shrestha S, Shrestha B (2007). Oral administration of intravenous solution of midazolam mixed in syrup of paracetamol is an effective way of premedicating children undergoing surgery under g eneral anaesthesia. Kathmandu Univ Med J (KUMJ), 5: 449 ‐455. 14. Somri M, Parisinos CA, Kharouba J (2012). Optimising the dose of oral midazolam sedation for dental procedures in children: a prospective, randomised, and controlled study. International Journal of Paediatric Dentistry, 22: 271 ‐279. Ngày nhận bài báo: 02/02/2015 Ngày phản biện nhận xét bài báo: 25/02/2015 Người phản biện: PGS-TS Nguyễn Thị Hồng Ngày bài báo được đăng: 10/04/2015

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhieu_qua_tran_an_cua_midazolam_duong_uong_o_benh_nhi_nha_kho.pdf
Tài liệu liên quan