Hình dạng và định danh các sóng điện tâm đồ

Tỏi cực chậm: đoạn ST Đoạn ST ? Là một đoạn thẳng đi từ điểm J tới khởi điểm sóng T. ? Rất khó xác định về thời gian và ít sử dụng trên lâm sàng. Ngời ta hay chú ý hình dạng của ST và vị trí của nó so với đờng đồng điện Sóng T + Biên độ, hình dạng bình thờng: ? Sóng T bt : rộng, đỉnh tày, hai sờn không đối xứng, sờn lên thoảI, sờn xuống dốc hơn. ? Bao giờ cũng dơng ở D1, aVF, V3, V4, V5, V6 với biên độ lớn nhất ở V3, V4 ? Bao giờ cũng âm ở aVR ? ở D2 đại đa số dơng, một số nhỏ hai pha ? D3, aVL, V2: Đa số là dơng, một số 2 pha hay âm ? V1: Đa số là âm. một số nhỏ dơng hay 2 pha.

pdf33 trang | Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 32 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hình dạng và định danh các sóng điện tâm đồ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HèNH DẠNG VÀ ĐỊNH DANH CÁC SểNG ĐIỆN TÂM ĐỒ TS.BSCC.Trần Văn Đồng Viện Tim mạch Việt nam Điện tõm đồ là đường cong ghi lại biến thiờn điện lực do tim phỏt ra khi co búp Để thu được dũng điện tim, người ta đặt cỏc điện cực lờn cỏc vị trớ khỏc nhau trờn bề mặt cơ thể Tựy theo vị trớ điện cực, hỡnh dạng cỏc súng ĐTĐ sẽ khỏc nhau Hệ thống dẫn truyền của tim Nút nhĩ -Thất Đờng Liên nút Trớc Đờng Liên nút Giữa Đờng Liên nút Sau Nút xoang Nhánh Bachman Nhánh trái Nhánh phải Mạng Purkinje Bó His Các quá trình điện học của tim  Các quá trình điện học của tim là do sự biến đổi hiệu điện thế giữa mặt trong và mặt ngoài tế bào cơ tim. Sự biến đổi hiệu điện thế này do sự di chuyển của các ion (K+, Na+ ...) giữa trong và ngoài tế bào.  Khi tế bào hoạt động : Điện thế ngoài màng tế bào trở thành âm tính tơng đối so với mặt trong tế bào, đó là hiện tợng khử cực.  Sau đó tế bào lập lại thế thăng bằng ion lúc nghỉ, ngoài màng tế bào trở lại dơng tơng đối so với mặt trong màng tế bào, đó là hiện tợng tái cực. 1 0 2 3 4 Trong TB Ngoài TB Na+ K+ Na+ Na+ Na+ K+ Ca++ K+ Ca++ Na+ Ca++ K+ Điện thế hoạt động - Các quá trình điện học của tim Sự hình thành điện tim đồ  Nút xoang giữ vai trò chủ nhịp:xung động từ nút xoang lan ra cơ nhĩ  nhĩ khử cực, nhĩ bóp đẩy máu xuống thất. Sau đó xung động đi qua nút N/T  khử cực thất, thất bóp đẩy máu vào các động mạch.  Hiện tợng nhĩ và thất khử cực lần lợt trớc sau là để duy trì quá trình huyết động bình thờng của hệ tuần hoàn. Vì vậy nó cũng làm cho điện tim gồm 2 phần: nhĩ đồ và thất đồ. Cỏch mắc cỏc chuyển đạo mẫu D1;D2;D3 (I,II,III) CÁCH ĐẶT CÁC ĐiỆN CỰC Đường giữa xương đũn Đường nỏch giữa Xương đũn • Sự khử cực của tõm nhĩ thể hiện bằng súng P trờn ĐTĐ Khử cực tâm nhĩ A Bình thờng D Dày 2 nhĩ C Dày nhĩ trái B Dày nhĩ phải D2 V1 Phân tích hình dạng các sóng Sóng P  Sóng P bình thờng:  Bình thờng sóng P ở:  D1, D2, aVF, V3, V4, V5, V6: Bao giờ cũng dơng.  D3, aVL, V1, V2 : Đa số dơng ,có thể âm nhẹ, 2 pha.  aVR: Bao giờ cũng âm.  Dù dơng, âm hay hai pha: P có thể có móc nhẹ hay chẻ đôi.  Biên độ sóng P: thờng cao nhất ở D2.  Bt biên độ P từ 0,5 – 2 mm, TB:1,2mm, ở trẻ em P hơi cao hơn ở ngời lớn Thời gian P, tức bề rộng P; lớn nhất ở D2. tP từ 0,05 - 0,11s, TB là 0,08s. Truyền đạt nhĩ thất (Khoảng PQ)  Là thời gian xung động từ nhĩ  nút N/T và truyền đạt xuống thất.  Cách đo:khởi điểm sóng P đến khởi điểm sóng Q (hay R khi không có Q).  Bình thờng PQ (PR): 0,12 - 0,20s. Sự khử cực vỏch liờn thất thể hiện bằng súng Q Sự khử cực tõm thất thể hiện bằng phức bộ QRS KHử CựC TÂM THấT Phức bộ QRS  Mô tả và ký hiệu các sóng Súng P và QRS bỡnh thường ở cỏc chuyển đạo ngoại biờn Sự liờn của súng R của cỏc chuyển đạo trước tim Tỏi cực chậm thể hiện bằng đoạn ST Tỏi cực chậm: đoạn ST Đoạn ST  Là một đoạn thẳng đi từ điểm J tới khởi điểm sóng T.  Rất khó xác định về thời gian và ít sử dụng trên lâm sàng. Ngời ta hay chú ý hình dạng của ST và vị trí của nó so với đờng đồng điện Đoạn ST ST chênh lên gộp vào QRS trong hội chứng Prinzmetal (co thất mạch vành) Tỏi cực nhanh: súng T Tỏi cực nhanh thể hiện bằng súng T Sóng T + Biên độ, hình dạng bình thờng:  Sóng T bt : rộng, đỉnh tày, hai sờn không đối xứng, sờn lên thoảI, sờn xuống dốc hơn.  Bao giờ cũng dơng ở D1, aVF, V3, V4, V5, V6 với biên độ lớn nhất ở V3, V4  Bao giờ cũng âm ở aVR  ở D2 đại đa số dơng, một số nhỏ hai pha  D3, aVL, V2: Đa số là dơng, một số 2 pha hay âm  V1: Đa số là âm. một số nhỏ dơng hay 2 pha. Súng T • Súng T dẹt ở D1, V5,V6 Súng U U U P QRS T U Túm lại XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhinh_dang_va_dinh_danh_cac_song_dien_tam_do.pdf
Tài liệu liên quan