Hóa - Dầu - Chương 2: Các nguồn ô nhiễm từ môi trường trong xí nghiệp thực phẩm

Nước thải chưa xử lý có một số ảnh hưởng tới các nguồn nước như sau: – Làm thay đổi tính chất hoá lý, độ trong, màu, mùi vị, pH, hàm lượng chất vô cơ, hữu cơ, các kim loại nặng – Làm giảm ôxy hoà tan do tiêu hao trong quá trình ôxy hoá các chất hữu cơ – Làm thay đổi hệ vi sinh vật, xuất hiện hệ VSV gây bệnh gây chết các sinh vật khác: Cá, tôm Nguồn nước không thể sử dụng cho nước c

pdf13 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 722 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hóa - Dầu - Chương 2: Các nguồn ô nhiễm từ môi trường trong xí nghiệp thực phẩm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2 CÁC NGUỒN Ô NHIỄM TỪ MÔI TRƯỜNG TRONG XÍ NGHIỆP THỰC PHẨM ThS. Phạm Hồng Hiếu 1Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 ThS. Phạm Hồng Hiếu 2Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 NỘI DUNG CHƯƠNG 2 1. Sự ô nhiễm môi trường không khí 2. Sự ô nhiễm môi trường nước 3. Sự ô nhiễm môi trường đất ThS. Phạm Hồng Hiếu 3Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Môi trường không khí trong xí nghiệp:  Không gian của các nhà xưởng chính  Không gian các công trình xây dựng phục vụ cho sản xuất chính  Không gian làm việc của cơ quan quản lý  Không gian của các công trình khác: đường đi, vườn cây, hồ nước ThS. Phạm Hồng Hiếu 4Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Thực phẩm Hơi nước trong không khí Các chất thải dễ bay hơi Khói của các lò đốt Hệ VSV trong không khí ThS. Phạm Hồng Hiếu 5Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Hơi nước trong không khí Hơi nước trong không khí Độ ẩm không khí tăng Hiện tượng ngưng tụ nước và độ ẩm thực phẩm tăng Vi sinh vật phát triển Hư hỏng và nhiễm độc thực phẩm ThS. Phạm Hồng Hiếu 6Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Khói của các lò đốt Khói của các lò đốt: SO2, CO, CO2, hydrocacbon, tro bụi Ô nhiễm do các phương tiện giao thông Ô nhiễm do đun nấu Ô nhiễm do các nhà máy nhiệt điện Ô nhiễm do đốt các loại phế thải Nguyên nhân: quá trình cháy không hoàn toàn do thiếu O2, ngọn lửa bị giảm thấp ThS. Phạm Hồng Hiếu 7Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 Lượng khí thải độc hại do ô tô thải ra cho 1 tấn nhiên liệu tiêu thụ Khí độc hại Lượng khí độc hại (kg/tấn nhiên liệu) Động cơ máy nổ chạy xăng Động cơ chạy diezen CO 465,59 20,81 Hydrocacbon 23,28 4,16 NO2 15,83 13,01 SO2 1,86 7,8 Aldehyd 0,93 0,78 Tổng cộng 507,49 46,56 ThS. Phạm Hồng Hiếu 8Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 Lượng khí độc hại do ô tô thải ra trên 1 km đoạn đường Khí độc hại Lượng khí độc hại (g/km đường đi) Động cơ máy nổ chạy xăng Động cơ chạy Diezen CO 60 0,69 – 2,57 Hydrocacbon 5,9 0,14 – 2,07 NO2 2,2 0,68 – 1,02 Muội khói 0,22 1,28 SO2 0,17 0,47 Chì 0,49 - Xăng 14.10-6 24.10-6 ThS. Phạm Hồng Hiếu 9Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Các chất thải dễ bay hơi Các chất thải dễ bay hơi Amoniac (NH3) Anhydrit sulfurơ (SO2) Các oxyt nitơ: NO, N2O, NO2, N2O3, N2O5 Hydro sunfua (H2S) Bụi ThS. Phạm Hồng Hiếu 10Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ CÁC CHẤT THẢI DỄ BAY HƠI Amôniac NH3 Lên men thối các hợp chất hữu cơ Công nghiệp đông lạnh Chưng cất than, lò khí than Công nghiệp dầu mỏ Công nghiệp hóa chất ThS. Phạm Hồng Hiếu 11Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 Anhydrit sufurơ Anhydrit sufuric SO2, SO3 Đốt than Đốt dầu mỏ Đốt các quặng chứa lưu huỳnh SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ CÁC CHẤT THẢI DỄ BAY HƠI ThS. Phạm Hồng Hiếu 12Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 Các triệu chứng ngộ độc: NH3: – Gây kích thích đường hô hấp (cảm giác nóng bỏng thanh quản) và mắt, cho nên ít khi thấy trường hợp bị ảnh hưởng đến toàn bộ hệ hô hấp. – Mùi khai phát hiện ra ở nồng độ (20 ppm) dưới mức gây nên kích thích họng và mắt (140ppm) SO2: – Nhiễm độc tiềm ẩn: gây viêm mũi, họng, phế quản – Nhiễm độc cấp SO2: Viêm mũi, thanh quản, phế quản, nồng độ tới 50ppm gây kích thích mạnh đến mức không chịu được và tử vong SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Các chất thải dễ bay hơi ThS. Phạm Hồng Hiếu 13Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 Hydro sunfua H2S Phân huỷ các hợp chất hữu cơ Nhà máy SX khí than Nhà máy tơ nhân tạo Nhà máy lọc dầu Nhà máy thuộc da Công nghiệp lọc khí đốt tự nhiên SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ CÁC CHẤT THẢI DỄ BAY HƠI ThS. Phạm Hồng Hiếu 14Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Các triệu chứng ngộ độc: Các oxyt nitơ: – Nhiễm độc cấp: tiếp xúc ở nồng nồng độ 50 ppm trong 1-2 giờ thì ho nhẹ và mất đi nhanh sau khi ngừng tiếp xúc. Sau 6 – 24 giờ bị phù phổi – Nhiễm độc mãn: ở nồng độ thấp < 50ppm nếu tiếp xúc lâu có thể gây bệnh – Nồng độ cho phép tối đa ở vị trí làm việc là 5ppm H2S: – Nhiễm độc cấp: ho ra đờm có máu, thở nhanh, đau đầu, buồn nôn, phù phổi cấp, co giật, có thể chết vì ngạt – Nhiễm độc mãn: tiếp xúc ở nồng độ thấp trong thời gian dài gây viêm phế quản mãn ThS. Phạm Hồng Hiếu 15Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 Bụi Đất, đá, cát, sỏi ≤ 10 µm Bụi amiăng Bụi chì Bụi silic Bụi bông, vải sợi Bụi kim loại (Sắt, thiếc) SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ CÁC CHẤT THẢI DỄ BAY HƠI ThS. Phạm Hồng Hiếu 16Vệ sinh an toàn TP – Chương 2  Tác hại của bụi đối với người: – Bệnh bụi silic phổi: do hít thở bụi có chứa Silic, gây nhiễm độc tế bào làm xơ các mô từ đó làm giảm sự trao đổi khí của tế bào trong lá phổi. – Bệnh bụi amiăng phổi: gây xơ hóa lá phổi, làm tổn thương trầm trọng hệ hô hấp, gây ung thư phổi – Bệnh bụi sắt, thiếc phổi: gây tổn thương đường hô hấp nhưng nhẹ hơn bụi amiăng, silic. – Bệnh bụi bông, bụi sợi lanh: suy giảm hô hấp, gây tổn thương đường hô hấp. SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ ThS. Phạm Hồng Hiếu 17Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ HỆ VI SINH VẬT TRONG KHÔNG KHÍ Không khí không là môi trường thuận lợi cho VSV phát triển Không khí nghèo chất dinh dưỡng, có khi còn là chất độc cho VSV Ánh sáng mặt trời tiêu diệt VSV trong không khí Độ ẩm không khí luôn thay đổi không thuận lợi cho VSV phát triển ThS. Phạm Hồng Hiếu 18Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ HỆ VI SINH VẬT TRONG KHÔNG KHÍ Số lượng, chủng loại VSV trong không khí không giống nhau và phụ thuộc vào: Khí hậu trong năm Vùng địa lý Hoạt động của con người ThS. Phạm Hồng Hiếu 19Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ HỆ VI SINH VẬT TRONG KHÔNG KHÍ  Khí hậu trong năm: Thường mùa đông số lượng VSV ít nhất, mùa hè thì cao nhất so với các mùa trong năm Bảng: Lượng VSV trong một m3 không khí Mùa Vi khuẩn Nấm mốc Mùa đông Mùa xuân Mùa hè Mùa thu 4305 8080 9845 5665 1345 2275 2500 2185 ThS. Phạm Hồng Hiếu 20Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ HỆ VI SINH VẬT TRONG KHÔNG KHÍ  Vùng địa lý: – Lượng VSV gần đường quốc lộ nhiều hơn không khí ở xa đường quốc lộ – Không khí vùng núi hay vùng biển ít VSV hơn các vùng khác – Không khí càng cao so với mặt đất càng ít VSV Lượng VSV trong một lít không khí Độ cao (m) Lượng tế bào 500 1000 2000 5000-7000 2,3 1,5 0,5 Lượng VSV ít hơn 3-4 lần ThS. Phạm Hồng Hiếu 21Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ HỆ VI SINH VẬT TRONG KHÔNG KHÍ  Số lượng VSV phụ thuộc hoạt động của con người Lượng VSV có trong 1 m3 không khí nhà máy bột mỳ Phân xưởng Nấm mốc Vi khuẩn Bột Nhào bột Lên men Nuôi nấm men Tạo hình Nướng bánh Bảo quản 4250 700 650 410 830 750 2370 2450 360 810 720 1160 950 1410 ThS. Phạm Hồng Hiếu 22Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ HỆ VI SINH VẬT TRONG KHÔNG KHÍ  Số lượng VSV phụ thuộc hoạt động của con người Lượng VSV có trong 1 m3 KK ở các vùng khác nhau Nơi lấy mẫu Lượng VSV Nơi chăn nuôi Khu cư xá Đường phố Công viên thành phố Ngoài biển 1.000.000- 2.000.000 20.000 5.000 200 1-2 ThS. Phạm Hồng Hiếu 23Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 Chống nhiễm VSV Thực hiện đúng quy trình ATVSTP Tránh tiếp xúc người bệnh Làm thông thoáng không khí bằng hệ thống thông gió và hút bụi Cách ly sản phẩm thực phẩm với không khí SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Lọc không khí (nuôi cấy VSV) ThS. Phạm Hồng Hiếu 24Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 SỰ LƯU THÔNG VÀ LAN TRUYỀN Ô NHIỄM TRONG MÔI TRƯỜNG K.KHÍ GIỚI HẠN NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI TRONG NHÀ MÁY SXTP Khí và hơi Giới hạn nồng độ cho phép (mg/ m3) Ozôn O3 0,1 Ôxit nitơ NO2 5 Ôxit cacbon 20 Thuỷ ngân 0,01 Khí axit sunfuric H2SO4 1 Anhydrit sunfurơ SO2 10 Sunfua hydro H2S 10 Cac bon disunfua CS2 10 Hydro florua 0,5 Clo 1 ThS. Phạm Hồng Hiếu 25Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC ThS. Phạm Hồng Hiếu 26Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC NƯỚC ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG MỌI HOẠT ĐỘNG CỦA XÍ NGHIỆP NƯỚC CẤP NƯỚC THẢI KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC TRONG SẢN XUẤT Nước mưa Nước thải trong sản xuất ThS. Phạm Hồng Hiếu 27Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 Nước mưa Nước thải trong sản xuất NƯỚC THẢI CỦA XÍ NGHIỆP Hệ thống xử lý nước thải Môi trường bên ngoài ThS. Phạm Hồng Hiếu 28Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC NGUỒN NƯỚC CẤP VÀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC CẤP NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỰC PHẨM NGUỒN NƯỚC CẤP XỬ LÝ ThS. Phạm Hồng Hiếu 29Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 Ao, Hồ Sông Biển Vận động hơi nước Quang hợp thực vật Nguồn nước ngầm Nước bề mặt Mưa Mây Vận động năng lương mặt trời VÒNG TUẦN HOÀN TỰ NHIÊN CỦA NƯỚC ThS. Phạm Hồng Hiếu 30Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 CẤP CHO MỌI HOẠT ĐỘNG CỦA XÍ NGHIỆP HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC BỀ MẶT (AO, HỒ, SÔNG, SUỐI) NƯỚC NGẦM NƯỚC THÔ ThS. Phạm Hồng Hiếu Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 31 CHẤT LƯỢNG NƯỚC THÔ CHẤT LƯỢNG NƯỚC THÔ CHƯA QUA XỬ LÝ (NƯỚC BỀ MẶT, NƯỚC NGẦM) ThS. Phạm Hồng Hiếu 32Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 THÀNH PHẦN NƯỚC BỀ MẶT Các chất hoà tan dạng ion có nguồn gốc hữu cơ hoặc vô cơ Các chất rắn lơ lửng có nguồn gốc vô cơ hoặc hữu cơ Các chất hoà tan dạng phân tử có nguồn gốc hữu cơ hoặc vô cơ Các vi sinh vật, vi trùng, vi rút ThS. Phạm Hồng Hiếu 33Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 THÀNH PHẦN NƯỚC BỀ MẶT CHƯA XỬ LÝ THÀNH PHẦN CÁC CHẤT GÂY NHIỄM BẨN CHO NƯỚC CHẤT RẮN LƠ LỬNG d > 1 µm CÁC CHẤT KEO d = 0,001- 1 µm CÁC CHẤT HOÀ TAN d < 0,001 µm •Đất sét •Cát •Keo Fe(OH)3 •Chất thải hữu cơ vi sinh •Vi trùng 1- 10 µm •Tảo •Đất sét •Protein •Silicát SiO2 •Chất thải sinh hoạt hữu cơ •Cao phân tử hữu cơ •Vi rút 0,03- 0,3 µm •Các ion K+, Na+, Na2+, NH4+, SO42-, Cl-+, PO43- •Các chất khí CO2, O2, N2, CH4, H2S •Các chất hữu cơ •Các chất mùn ThS. Phạm Hồng Hiếu Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 34 CHẤT LƯỢNG NƯỚC BỀ MẶT ThS. Phạm Hồng Hiếu Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 35 Nước sông Mức độ phát triển công nghiệp Mật độ dân cư Hiệu quả quản lý các dòng nước thải vào sông Điều kiện thủy văn, tốc độ dòng chảy, thời gian lưu, thời tiết CHẤT LƯỢNG NƯỚC BỀ MẶT ThS. Phạm Hồng Hiếu Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 36 Nước hồ Điều kiện thời tiết Thời gian lưu Chất lượng các nguồn nước chảy vào hồ Điều kiện sinh thái môi trường WHO ĐƯA RA NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH PHÂN LOẠI NƯỚC NHIỄM BẨN 1. Chất thải của người và động vật tạo ra vi trùng, vi rút và các hợp chất hữu cơ gây bệnh đi trực tiếp vào nguồn nước: gây bệnh truyền nhiễm: tã, lỵ, thương hàn, 2. Do các chất hữu cơ phân huỷ từ động vật và chất thải công nghiệp. Các chất thải này không trực tiếp gây bệnh nhưng là môi trường thuận lợi cho virut, vi khuẩn hoạt động. 3.Các chất thải công nghiệp độc hại: Phenol, xianua, crôm, cacđimi, chì, kẽm Các chất này tích tụ dần trong nguồn nước và gây những tác hại lâu dài 4. Dầu mỏ, các sản phẩm của dầu mỏ trong quá trình khai thác. Gây trở ngại lớn trong công nghệ xử lý nước bề mặt. ThS. Phạm Hồng Hiếu Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 37 WHO ĐƯA RA NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH PHÂN LOẠI NƯỚC NHIỄM BẨN 5. Các chất tẩy rửa tổng hợp trong sinh hoạt, trong công nghiệp. Các chất này không có khả năng tự phân hủy sinh học nên cũng gây ô nhiễm nguồn nước bề mặt. 6. Các chất phóng xạ từ các các cơ sở sản xuất và sử dụng: bệnh viện, cơ sở nghiên cứu, gây ô nhiễm phóng xạ cho các nguồn nước. 7. Các hoá chất bảo vệ thực vật (BVTV) 8. Các hoá chất hữu cơ tổng hợp 9. Các hoá chất vô cơ dùng trong phân bón: Phốt phát, nitrat 10. Nước thải từ các nhà máy nhiệt điện tuy không gây ô nhiễm trầm trọng nhưng cũng làm giảm chất lượng nước bề mặt do nhiệt độ quá cao của nó ThS. Phạm Hồng Hiếu Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 38 CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM CHƯA XỬ LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM Các chất hoà tan dạng ion có nguồn gốc hữu cơ hoặc vô cơ Các chất hoà tan dạng phân tử có nguồn gốc hữu cơ hoặc vô cơ Các vi sinh vật, vi trùng, vi rút ThS. Phạm Hồng Hiếu 39Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 CÁC THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC A. CÁC CHỈ TIÊU VẬT LÝ B. CÁC CHỈ TIÊU HOÁ HỌC 1. Độ đục 2. Độ màu 3. Độ cứng của nước 4. Hàm lượng chất rắn trong nước 5. Mùi vị của nước 6. Độ phóng xạ trong nước 1. Hàm lượng ôxy hoà tan DO (Dissolvel Oxygen) 2. Nhu cầu ôxy hoá học COD (Chemical Oxygen Demand) 3. Nhu cầu ôxy sinh học BOD 4. Khí hydrosunfua 5. Các hợp chất của nitơ 6. Các hợp chất của axit cacbonic 7. Độ pH ThS. Phạm Hồng Hiếu 40Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 C. CÁC CHỈ TIÊU VSV B.CÁC CHỈ TIÊU HOÁ HỌC 1. Vi trùng gây bệnh: Các trực khuẩn E.coli 2. Các loại rong, rêu, tảo 8. Sắt và Mangan 9. Các hợp chất của axit silic 10. Các hợp chất clorua 11. Các hợp chất sunfat 12. Các hợp chất photphat 13. Các hợp chất florua 14. Các hợp chất iodua ThS. Phạm Hồng Hiếu Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 41 CÁC THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG NƯỚC CẤP TCVN 5501- 1991 Nước uống Yêu cầu kỹ thuật TCVN 5502- 1991 Nước sinh hoạt Yêu cầu kỹ thuật QĐ số 1329/ 2002/ BYT-QĐ Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG NƯỚC CẤP ThS. Phạm Hồng Hiếu Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 42 NƯỚC THẢI TRONG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM Sau khi dùng để làm sạch nguyên liệu trước khi đưa vào chế biến: rau, củ, tắm rửa gia súc, gia cầm, Sau khi dùng để làm sạch thiết bị, máy móc, dụng cụ, nhà xưởng trước và sau khi sản xuất Sau khi dùng cho sinh hoạt của người lao động Sau khi dùng trong quá trình chế biến: nấu, chần, thanh trùng,Các nguồn nước thải khác ThS. Phạm Hồng Hiếu 43Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 NƯỚC THẢI TRONG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM XỬ LÝ Gây ô nhiễm nguồn nước ThS. Phạm Hồng Hiếu 44Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 NƯỚC THẢI SINH HOẠT (Theo Alberta Environmental Division) CÁC CHỈ SỐ NỒNG ĐỘ (mg/l) Nặng TB Nhẹ Tổng chất rắn Chất rắn tan trong nước –Không bay hơi –Bay hơi Chất rắn lơ lửng (Huyền phù) –Không bay hơi –Bay hơi Nhu cầu ôxy sinh hoá (BOD) Nhu cầu ôxy hoá học (COD) Tổng các bon hữu cơ Tổng nitơ N hữu cơ NH3 tự do 1200 350 525 325 350 75 275 300 1000 300 85 35 50 700 200 300 200 200 50 150 200 500 200 40 15 25 450 250 145 125 100 30 70 100 250 100 20 8 12 ThS. Phạm Hồng Hiếu 45Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 NƯỚC THẢI SINH HOẠT (Theo Alberta Environmental Division) CÁC CHỈ SỐ NỒNG ĐỘ (mg/l) Nặng TB Nhẹ Tổng phốt pho P hữu cơ P vô cơ Tính kiềm (Tính theo CaCO3) Dầu mỡ Colifom tổng số (Số lượng tế bào trong 100 ml) 20 5 15 200 150 108- 109 10 3 7 100 100 107-108 6 2 4 50 50 106-107 ThS. Phạm Hồng Hiếu 46Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP (Theo Alberta Environmental Division) Ngành sản xuất Chỉ số đặc trưng Nồng độ (mg/l) 1. CHẾ BIẾN SỮA Tổng chất rắn Chất huyền phù N hữu cơ Natri Canxi Kali Photpho BOD 4516 560 732 807 112 116 59 1859 2. LÒ MỔ Huyền phù N hữu cơ BOD Trâu 820 154 996 Bò 717 122 1045 Hỗn hợp 929 324 2240 ThS. Phạm Hồng Hiếu 47Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP (Theo Alberta Environmental Division) Ngành sản xuất Chỉ số đặc trưng Nồng độ (mg/l) 3. THUỘC DA Tổng chất tan BOD NaCl Sunfua Protein Crom 6000- 8000 900 3000 120 1000 30- 70 ThS. Phạm Hồng Hiếu 48Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 NƯỚC THẢI LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Nước thải chưa xử lý có một số ảnh hưởng tới các nguồn nước như sau: – Làm thay đổi tính chất hoá lý, độ trong, màu, mùi vị, pH, hàm lượng chất vô cơ, hữu cơ, các kim loại nặng – Làm giảm ôxy hoà tan do tiêu hao trong quá trình ôxy hoá các chất hữu cơ – Làm thay đổi hệ vi sinh vật, xuất hiện hệ VSV gây bệnh gây chết các sinh vật khác: Cá, tôm Nguồn nước không thể sử dụng cho nước cấp sinh hoạt, cho tưới tiêu thủy lợi và nuôi trồng thủy sản ThS. Phạm Hồng Hiếu 49Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 THÀNH PHẦN NƯỚC THẢI- TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM THÀNH PHẦN NƯỚC THẢI Các chất hữu cơ dễ phân huỷ Các chất hữu cơ bền vững Các chất vô cơ Các KL nặng Các chất rắn Dầu mỡ Các vi sinh vật Các chất phóng xạ Các chất có mùi Các chất có màu Các sinh vật ThS. Phạm Hồng Hiếu 50Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ DỄ PHÂN HUỶ- Có trong nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp: XN CBTP, Lò mổ. Hydrat cacbon Protein Chất béo Axít hữu cơPectin Làm giảm lượng oxy hòa tan trong nước Làm ảnh hưởng xấu đến tài nguyên nước: động vật thủy sinh, thủy sản Làm giảm chất lượng nước sinh hoạt THÀNH PHẦN NƯỚC THẢI-TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM ThS. Phạm Hồng Hiếu 51Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ BỀN VỮNG: Các vòng thơm Các hợp chất đa ngưng tụ Clo hữu cơ (Thuốc BVTV) Hợp chất Polyme Hợp chất Polyancol Tanin và lignin THÀNH PHẦN NƯỚC THẢI-TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM ThS. Phạm Hồng Hiếu Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 52 Khó bị phân hủy do tác nhân sinh học bình thường Có thể tồn tại lâu dài, tích lũy làm bẩn mỹ quan, gây độc cho môi trường, gây hại cho đời sống sinh vật, con người CÁC CHẤT VÔ CƠ NH4+, NH3 NO3- PO43- SO42-Cl- THÀNH PHẦN NƯỚC THẢI-TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM ThS. Phạm Hồng Hiếu Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 53 CÁC KIM LOẠI NẶNG Chì: ảnh hưởng đến máu, não Thuỷ ngân Cácdimi Asen: gây đột biến, gây ung thưCrom THÀNH PHẦN NƯỚC THẢI-TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM ThS. Phạm Hồng Hiếu 54Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 CÁC CHẤT RẮN Trạng thái keo hợp chất vô cơ, hữu cơ Trạng thái huyền phù hợp chất vô cơ, hữu cơ Xác động vậtXác thực vật Mẩu, mảnh của xác động vật, thực vật THÀNH PHẦN NƯỚC THẢI-TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM ThS. Phạm Hồng Hiếu 55Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 DẦU, MỠ Dầu mỡ động vật Dầu mỡ thực vật Dầu mỡ công nghiệp THÀNH PHẦN NƯỚC THẢI-TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM ThS. Phạm Hồng Hiếu 56Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 CÁC CHẤT GÂY MÀU Màu nâu đen (Tanin, lignin) Màu vàng (Sắt, mangan) Các hợp chất hữu cơ có màu Các hợp chất vô cơ có màu THÀNH PHẦN NƯỚC THẢI-TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM ThS. Phạm Hồng Hiếu 57Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 CÁC CHẤT GÂY MÙI CHẤT CÓ MÙI CÔNG THỨC MÙI Amoniac Chất thải của người và động vật Sunfuahydro Sunfit hữu cơ Mercaptan Amin Clo Phenol NH3 C8H5NHCN3 H2S (CH3)S, CH3SSCH3 CH3SH, CH3(CH2)3SH CH3NH2, (CH3)3N Cl2 C6H5OH Khai xốc Hôi thối Trứng thối Bắp cải thối Hôi thối Thịt thối Hăng nồng Cay xè THÀNH PHẦN NƯỚC THẢI-TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM ThS. Phạm Hồng Hiếu 58Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 CÁC CHẤT PHÓNG XẠ Co- 60 Dùng trong Y tế EU- 152 tạo ra bức xạ Gamma Quặng Graphit chứa Uranium THÀNH PHẦN NƯỚC THẢI-TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM ThS. Phạm Hồng Hiếu 59Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 CÁC SINH VẬT Rong tảo Bèo và các loại thực vật khác Động vật đa bào, nhuyễn thể Tôm, cua, cá THÀNH PHẦN NƯỚC THẢI-TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM ThS. Phạm Hồng Hiếu Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 60 CÁC VI SINH VẬT Vi khuẩn có kích thước 0,5- 5µm - Vi khuẩn dị dưỡng - Vi khuẩn tự dưỡng Nấm mốc, nấm men Vi rút Vi sinh vật hoại sinh trong nước thải Hệ VSV đường ruột và VSV gây bệnh THÀNH PHẦN NƯỚC THẢI-TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM ThS. Phạm Hồng Hiếu 61Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 CÁC THÔNG SỐ GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM NƯỚC THẢI  XÁC ĐỊNH CHẤT RẮN  MÀU SẮC CỦA NƯỚC  MÙI CỦA NƯỚC  CÁC THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ KHÁC – Nhu cầu ôxy hoá học (COD) – Nhu cầu ôxy sinh hoá (BOD) ThS. Phạm Hồng Hiếu Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 62 XÁC ĐỊNH TÍNH ĐỘC CỦA NƯỚC THẢI  XÁC ĐỊNH MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ TÍNH ĐỘC – Xác định hợp chất Phenol – Xác định các chất BVTV – Xác định các chất Tanin và Lignin  XÁC ĐỊNH CÁC CHẤT VÔ CƠ CÓ TÍNH ĐỘC – Xác định chì – Xác định thuỷ ngân – Xác định Asen  XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ION VÔ CƠ: NH4+, NO3-, PO43-, SO42-, Cl-  XÁC ĐỊNH VSV GÂY BỆNH ThS. Phạm Hồng Hiếu 63Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 CHÚNG TA PHẢI QUAN TÂM NGUỒN NƯỚC SẠCH NHÀ MÁY SX THỰC PHẨM NGUỒN NƯỚC THẢI XỬ LÝ CUNG CẤP ThS. Phạm Hồng Hiếu 64Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT ThS. Phạm Hồng Hiếu 65Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẤT CỦA XÍ NGHIỆP LÀ TOÀN BỘ CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TRONG KHUÔN VIÊN CỦA NHÀ MÁY BAO GỒM – Nền nhà, tường nhà, trần nhà, mái nhà của các công trình xây dựng dùng để sản xuất và phục vụ sản xuất. – Đường đi, vườn cây xanh và các công trình văn hóa trong khuôn viên xí nghiệp – Bãi chứa nhiên liệu, chất thải rắn ThS. Phạm Hồng Hiếu 66Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 NHỮNG TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT Tác nhân gây ô nhiễm Chất thải sinh hoạt Hóa chất bảo vệ thực vật Chất thải bỏ trong sản xuất Hệ vi sinh vật đất ThS. Phạm Hồng Hiếu 67Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 NHỮNG TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT –Làm ô nhiễm môi trường xung quanh –Là nguồn chứa mầm bệnh –Là nơi hoạt động của sinh vật trung gian Chất thải sinh hoạt: hợp chất phức tạp được sinh ra trong quá trình sống, sinh hoạt và lao động sản xuất của con người ThS. Phạm Hồng Hiếu 68Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 NHỮNG TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT Hóa chất bảo vệ thực vật Phun, trộn với thuốc để xử lý đất và được phun nhắc lại một vài năm sau Đất trồng trọt có dư lượng thuốc lớn từ đó xâm nhập vào cây trồng Xác sinh vật và cây trồng sau khi phun Hóa chất BVTV đọng ở lá, quả khi rụng xuống được giữ lại lâu trong đất ThS. Phạm Hồng Hiếu 69Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 NHỮNG TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT Hóa chất bảo vệ thực vật Làm nhiễm bẩn môi trường đất và có thể thấm sâu ảnh hưởng nguồn nước ThS. Phạm Hồng Hiếu 70Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 NHỮNG TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT Chất thải bỏ trong sản xuất: bụi, hơi khí độc, chất thải Thực vật hấp thu các chất độc trong bụi, hơi khí ảnh hưởng đến người và gia súc Đất bị ô nhiễm làm nhiễm bẩn mạch nước ngầm và nước bề mặt ThS. Phạm Hồng Hiếu 71Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 NHỮNG TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT Ô NHIỄM ĐẤT BỞI CHẤT THẢI BỎ TRONG SX SỰ Ô NHIỄM ĐẤT XUNG QUANH NHÀ MÁY LUYỆN KIM MÀU Cách nhà máy (m) Chì (% TL) Đồng (% TL) Kẽm (%TL) 250 500 1000 2000 0,056 0,018 0,025 0,004 0,070 0,040 0,042 0,015 0,712 0,197 0,170 0,020 ThS. Phạm Hồng Hiếu 72Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 NHỮNG TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT Đất là môi trường thuận lợi cho vi sinh vật phát triển Độ ẩm trong đất: đủ đảm bảo cho vi sinh vật phát triển Các tia phóng xạ Đất chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng: N, C ThS. Phạm Hồng Hiếu 73Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 NHỮNG TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT Ô NHIỄM ĐẤT BỞI HỆ VSV Chiều sâu (cm) Vi khuẩn Xạ khuẩn Nấm mốc Rong tảo 3-8 20- 25 35- 40 65- 75 135- 145 9.750.000 2.179.000 570.000 11.000 1.400 2.080.000 245.000 49.000 5.000 - 119.000 50.000 14.000 6.000 3.000 25.000 5.000 500 100 - LƯỢNG VI KHUẨN TRONG ĐẤT XÁC ĐỊNH THEO CHIỀU SÂU Số lượng và thành phần vi sinh vật trong đất không đồng đều ở những khu vực khác nhau, chiều dày đất khác nhau và thay đổi tùy theo chất đất (ở nơi nhiều chất hữu cơ, giàu chất mùn VSV phát triển mạnh: đầm lầy, ao hồ, cống rãnh,) ThS. Phạm Hồng Hiếu 74Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 ThS. Phạm Hồng Hiếu Vệ sinh an toàn TP – Chương 2 75

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfvsattp_bai2_3426_8244.pdf
Tài liệu liên quan