Nguyên nhân xuất hiện các vết nứt tế vi
-Theo con đường tự nhiên (nguội nhanh nứt chi tiết)
- Từ các rỗ khí, bọt khí
- Từ các pha mềm trong vật liệu
- Sinh ra trong quá trình BD dẻo → lệch phát sinh thêm (nguồn
Frank- Read) → tập hợp nhiều lệch cùng dấu chuyển động trên
cùng một mặt trượt và gặp vật cản (pha thứ hai)
22 trang |
Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 2776 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hóa học - Chương 2: Biến dạng và cơ tính vật liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1• 2.1. Biến dang đàn hồi:
Khi chịu tải, vật liệu sinh ra một phản lực cân bằng
với ngoại lực.
Ứng suất = phản lực /một đơn vị diện tích
Ứng suất pháp (): vuông góc với mặt chịu lực
Ứng suất tiếp () sinh ra xê dịch trong mặt chịu lực
Ứng suất pháp 3 chiều: gây biến đổi thể tích V/V
Biến dạng đàn hồi là biến dạng bị mất đi sau khi
bỏ lực tác dụng – có thể gây ra do các ứng suất
trên
1
Chương 2: Biến dạng và cơ tính vật liệu
2
Các loại ứng suất có thể
gây biến dạng đàn hồi
Định luật HOOKE : .E (cho kéo nén)
= G. (cho xê dịch)
P= -K.V/V (cho ép 3 chiều)
Mô tả quan hệ giữa ứng suất () và độ biến dạng () thông qua
môđun đàn hồi (E)
Trong đó: E: mô đun đàn hồi
G: mô đun xê dịch
K: Mô đun ép
Quan hệ: E = 2G(1+)
E = 3K(1-2)
- hằng số Poisson (=0,3 với đa số VL)
4
Đàn hồi tuyến tính Đàn hồi phi tuyến
Mô đun đàn hồi của một vật thể được xác định bằng độ dốc
của đường cong ứng suất - biến dạng trong vùng biến dạng đàn
hồi
25
Có ba loại mô đun đàn hồi cơ bản:
Mô đun Young (E): mô tả đàn hồi dạng kéo (hoặc xu
hướng của một vật thể bị biến dạng bởi lực kéo dọc
theo một trục, nó được định nghĩa bằng tỷ số giữa ứng
suất kéo và biến dạng kéo (gọi đơn là mô đun đàn hồi).
Mô đun cắt (G) miêu tả xu hướng của một vật thể bị
cắt (hình dạng của biến dạng với thể tích không đổi) khi
bị tác động bởi các lực ngược hướng; nó được định
nghĩa bằng ứng suất cắt chia cho biến dạng kéo.
Mô đun cắt là một phần nguồn gốc của tính dẻo (the
derivation of viscosity).
Mô đun khối (K) mô tả biến dạng thể tích, hoặc xu
hướng thể tích của một vật thể bị biến dạng dưới một
áp lực; nó được định nghĩa bằng tỷ số ứng suất thể tích
chia cho biến dạng
• Ảnh hưởng của nhiệt độ đến E
Độ dãn dài l
T
ả
i t
rọ
n
g
F
Fđh
a1
e
Fa
a
b
c
Fb
a20
Biểu đồ tải trọng-biến dạng điển hình của KL
2.2. Biến dạng dẻo – cơ chế hoá bền trong vật liệu
2.2.1. Cơ chế biến dạng dẻo trong kim loại
- Khi đặt tải F< Fđh →Biến dạng theo đường Oe
(tuyến tính) →Bỏ lực tác dụng, mẫu trở về
trạng thái ban đầu (theo đường oe) →BD đàn
hồi
- Khi tải đặt vào lớn F> Fđh→Biến dạng tăng
nhanh theo tải trọng. Bỏ tải, BD không mất đi
hoàn toàn→BD dẻo (trở về theo đường aa1 //
oe, oa1 là BD dư, a1a2 là BD đàn hồi.
- Nếu tiếp tục tăng tải trọng đến Fb→xảy ra BD
cục bộ, hình thành cổ thắt, F giảm, BD vẫn
tăng→đứt
3Khi không chịu lực tác dụng : các nguyên tử chỉ dao động
xung quanh vị trí cân bằng
Giai đoạn biến dạng đàn hồi: các nguyên tử xê dịch nhỏ hơn
một thông số mạng → trở về vị trí ban đầu khi bỏ tải trọng
Giai đoạn biến dạng dẻo: các nguyên tử xê dịch lớn hơn một
thông số mạng → trở về vị trí cân bằng mới khi bỏ tải trọng
Giai đoạn phá huỷ: liên kết giữa các nguyên tử bị cắt rời
Sự biến đổi mạng tinh thể trong quá trình biến dạng
10
1. Biến dạng dẻo là gì?
Biến dạng dẻo là biến dạng dư không bị
mất đi sau khi bỏ tải trọng tác dụng
•Ứng suất tiếp gây ra biến dạng dẻo (trượt),
ứng suất pháp không gây ra biến dạng dẻo.
2. Trượt đơn tinh thể
P
h
ư
ơ
n
g
t
rư
ợ
t
M
ặ
t
tr
ư
ợ
t
Trượt trong đơn tinh
thể Zn
Hiện tượng trượt trong đơn
tinh thể
Đ/n: Trượt là hiện tượng chuyển dời tương đối giữa các phần
tinh thể theo các phương và mặt nhất định gọi là phương trượt
và mặt trượt
12
Mặt trượt: mặt (tưởng tượng) phân cách giữa hai mặt nguyên
tử dày đặc nhất mà tại đó xảy ra hiện tượng trượt
Phương trượt: phương có mật độ nguyên tử lớn nhất
Hệ trượt: Là sự kết hợp giữa một phương trượt và một mặt
trượt
a) Các mặt và phương trượt
Mặt dày đặc nhất?
• 2 điều kiện của mặt trượt:
- Mặt xếp chặt nhất liên kết giữa các nguyên tử lớn nhất
- Do Mv không đổi khoảng cách giữa 2 mặt xít chặt là lớn
nhất liên kết giữa chúng yếu nhất
413
Hệ trượt trong mạng A2
Họ mặt trượt {110} : 6 mặt trượt
Họ phương trượt : 2 phương trượt
Số hệ trượt = số mặt x số phương = 12 hệ trượt
14
Hệ trượt trong mạng A1
Họ mặt trượt: Số lượng: 4 mặt trượt{111}
Họ phương trượt : 3 phương trượt
Số hệ trượt = số mặt x số phương = 12 hệ trượt
15
Hệ trượt trong mạng A3
Mặt xếp chặt nhất: (0001) Số lượng: 1 mặt trượt
Họ phương xếp chặt nhất : 3 phương
trượt
Số hệ trượt = số mặt x số phương = 3 hệ trượt
16
Kiểu mạng
Số mặt trượt 6 4 1
Số phương
trượt
2 3 3
Số hệ trượt 12 12 3
Kim loại Feα, Cr, W, V Feγ, Al, Cu, Au Tiα, Zn, Mg,
Be
5Nhận xét
- Kim loại có số hệ trượt càng cao thì càng dễ biến dạng
Nhôm (Al), đồng (Cu). dễ biến dạng hơn Magiê (Mg),
Kẽm (Zn)
- Trong cùng một hệ tinh thể (lập phương): kim loại nào có số
phương trượt nhiều hơn thì dễ biến dạng dẻo hơn
Nikel (Ni), Nhôm (Al), đồng (Cu) (A2). dễ biến dạng
hơn Crôm (Cr), Vonfram (V) (A1)
Text
- Ngoài các hệ trượt chính, KL còn có thể trượt theo các hệ
khác có mật độ xếp chăth thấp hơn
Phân tích các tính toán cho ứng suất tiếp trên mặt
trượt từ mô hình trượt của đơn tinh thể
σo = F/So
So
σ
Phương trượt
Ss
So
F
Fs
Ss
(F là lực kéo đơn tinh thể theo chiều trục)
Ứng suất tiếp gây ra trượt
Phương trượt
F
σ
Mặt trượt
S
S0
Lực tác dụng
Diện tích mặt trượt: S=
Ứng suất tiếp trên phương trượt:
= .cos = coscos
= σ0 coscos
= σ0 ứng suất qui ước)
F
S
os
So
c
F
So
F
S
F
So
Các giá trị tới hạn
a) b) c)
= σ0 coscos ≥ th
max khi ==450 =σ/2
σ0: ứng suất quy ước do ngoại lực F tác dụng lên tiết ngang
của tinh thể có tiết diện không đổi (F/S0= σ0)
Không xảy ra
trượt
Không xảy ra
trượt
Dễ xảy ra
trượt
t=0
=90
t=σ/2
==450
t=0
=90
621
2.2.2. Cơ chế hóa bền trong kim loại
1. Cơ chế trượt cứng:
• Mạng tinh thể lý tưởng khi trượt tất cả các
nguyên tử ở hai bên mặt trượt trượt đồng
thờiứng suất tiếp lớn
th~ G/2π (G là mô đun trượt) độ bền lý thuyết
2. Cơ chế trượt nối tiếp
Thực tế: th~ G/(8.10
3 8.104) →nhỏ
VD: th của Al ~ 1MPA→liên quan đến
mạng tinh thể và mức độ hoàn thiện
của mạng tinh thể
số lượng hạn chế các nguyên tử tham gia chuyển động (1
thời điểm) chạy tiếp sức
- σ lý thuyêt > σ thực tế 100-1000 lần tiềm năng của VL
23
3. Trượt trong đa tinh thể
a. Đặc điểm:
Các hạt bị biến dạng không đều (do
định hướng phương mạng khác nhau
→hạt biến dạng trước, hạt BD sau)
Có tính đẳng hướng ( do định hướng
ngẫu nhiên→kết quả theo mọi phương
giống nhau)
Có độ bền cao hơn ( do biên giới có
xô lệch mạng, khó tạo mặt trượt và
phương trượt→vỏ cứng cản trượt)
Hạt càng nhỏ thì độ bền và độ dẻo
càng cao ( Nhiều hạt định hướng thuận
lợi với phương lực tác dụng, BD dễ.
Nhiều hạt →biên giới nhiều→bền tăng)
Thực tế, BD dẻo của KL luôn là trượt của đa tinh thể
74.Tổ chức và tính chất sau biến dạng dẻo
Các hạt có xu hướng kéo dài theo phương BD
Khi độ biến dạng = 40-50% các hạt, tạp chất
và pha thứ hai bị chia nhỏ phân tán và kéo dài tạo
thớ
- = 70-90% các hạt sẽ bị quay, các mặt và
phương mạng cùng chỉ số đạt tới mức gần như song
song tổ chức textua (textua biến dạng) có
tính dị hướng, áp dụng trong KT điện làm giảm tổn
thất từ trong biến thế
26
Ví dụ
27 28
Mô hình textua trong dây nhôm sau khi kéo sợi
(vectơ biểu thị hướng kéo, trục texua là [111] ).
v
v
829
Trước khi biến dạng Sau khi biến dạng
30
Tóm lại:
Sau biến dạng dẻo trong kim loại tồn tại ứng
suất dư lớn do xô lệch mạng tinh thể
Sau biến dạng dẻo cơ tính thay đổi: độ cứng,
độ bền tăng ( đh; 0,2 tăng mạnh); độ dẻo và
độ dai giảm Biến cứng, hóa bền: Hóa bền
biến dạng
Tăng điện trở và giảm mạnh khả năng chống
ăn mòn của kim loại
31
Sự biến đổi Cơ tính sau biến dạng dẻo:
độ cứng, độ bền tăng, độ dẻo và độ dai giảm.
σch,MPa δ, % σb ,MPa
Mức độ biến dạng ε, %
1.Trạng thái kim loại sau biến dạng dẻo:
Mức độ xô lệch trong mạng tinh thể lớn, mật độ lệch
cao kim loại bị hoá bền biến cứng ( năng lượng dự
trữ cao) có xu hướng chuyển về trạng thái năng
lượng thấp hơn (trạng thái trước biến dạng dẻo)
Tại sao cần phải nung kim loại đã qua biến dạng
dẻo?
- Để có thể tiếp tục biến dạng dẻo tiếp theo
- Để có thể gia công cắt được dễ dàng
- Khử bỏ ứng suất bên trong để tránh phá hủy giòn
2.2.3. Hồi phục, kết tinh lại và sự lớn lên của hạt
92. Các giai đoạn chuyển biến khi nung nóng
a. Giai đoạn hồi phục
- Xảy ra ở nhiệt độ T < Tktl
- Giảm khuyết tật (điểm, nút trống)
- Giảm mật độ lệch
- Giảm ứng suất
- Tổ chức tế vi chưa biến đổi nhiều cơ tính hầu như
chưa thay đổi
b. Giai đoạn kết tinh lại
- Xảy ra ở nhiệt độ T > Tktl
-Hình thành các hạt mới không có chứa sai lệch do BD
dẻo gây ra theo cơ chế tao mầm và phát triển mầm giống
qt kết tinh
- Mầm là những vùng không chứa sai lệch do biến dạng
và thường xuất hiện tại các vùng bị xô lệch mạnh nhất
(mặt trượt, biên hạt) biến dạng dẻo càng mạnh số
lượng mầm càng nhiều hạt cạng nhỏ mịnphát triển
lên
- Kết thúc KTL: các hạt hoàn toàn mới, đa cạnh, mạng tinh
thể ít sai lệch nhất
Cơ tính trở về trạng thái trước khi biến dạng dẻothải
bền : Độ bền, cứng giảm, dẻo tăng
c. Yếu tố ảnh hưởng đến quá trình kết tinh lại
Nhiệt độ kết tinh lại Tktl: Tktl = a.TS
a. hệ số phụ thuộc độ sạch của kim loại, mức độ biến dạng và thời
gian giữ nhiệt
Thông thường: khi mức độ biến dạng > 40-50%, thời gian giữ nhiệt
khi nung là 1h :
a = 0,4 với kim loại nguyên chất kỹ thuật
a = 0,2-0,3 với kim loại hầu như nguyên chất
a = 0,5-0,8 với các dung dịch rắn
Đồng thau: 8s, 580 0C 15min, 580 0C 10min, 700 0C
d. Tổ chức hạt nhận được sau kết tinh lại
-Hạt sau KTL thì có dạng đa cạnh, đẳng trục
Kích thước hạt phụ thuộc:
- Mức độ biến dạng
- Nhiệt độ ủ
-Thời gian giữ nhiệt
Giữ nhiệt quá dài, nhiệt độ càng caohạt càng lớnJ/đ KTL
lần 2 không mong muốn
10
37
Sự biến đổi tổ chức và cơ tính của KL đã qua BD dẻo và
nung nóng: Độ bền, cứng giảm. Độ dẻo tăng ( sau KTL 2
lại giảm)
38
Tính chất của thép sau biến dạng dẻo
39
Tổ chức sau BDD thép (90%) Sau KTL lần 1 ở 8300C
Sau KTL (lần 2) ở 9300C
e. Biến dạng nóng
Thế nào là biến dạng nóng?
Là biến dạng dẻo ở trên nhiệt độ kết tinh lại
T ~ (0,7-0,75)Ts
VD: W – Tktl = 1200 0C ↔ Sn, Zn, Pb - Tktl < 250C)
Fe =4500C
11
41
Các quá trình xảy ra:
• Biến dạng dẻo làm xô lệch mạng →hóa bền, biến cứng;
• Kết tinh lại làm mất xô lệch mạng →thải bền, giảm độ
cứng.
Tính chất sau biến dạng nóng phụ thuộc vào quá
trình nào mạnh hơn
•Lý tưởng : Hiệu ứng thải bền đủ lớn ( To kết thúc
BD>TKTL) và thời gian giữ nhiệt đủ lớn để hoàn thành KTL
Ưu điểm:
- Phôi được nung nóng mềm lực tác dụng nhỏ
- Bít được các rỗ khí nếu có KL xít chặt
- Quá trình hợp lý, sau BDD, phôi có thể đem gia công cơ
- Có thể có thể đạt được hạt nhỏ với cơ tính cao
Nhược điểm:
- Khó khống chế T đồng đều trên phôi khó đồng nhất về tổ
chức, cơ tính
- Khó khống chế chính xác hình dạng, kích thước chi tiết
- Chất lượng bề mặt không cao do dễ bị OXH bề mặt
(a) Tổ chức thớ của trục
khuỷu chế tạo bằng dập
nóng
(b) bằng phương pháp cắt
từ thỏi thép nguyên
2.2.4. Cơ chế biến dạng trong vật liệu ceramic
Đặc điểm về biến dạng
chủ yếu của vật liệu
ceramic là biến dạng
đàn hồi và phá huỷ
VËt liÖu M«®un ph¸
hñy, MPa
M«®un
®µn håi,
GPa
MgO 105 210
MgAl2O4 90 240
Silica nấu
chảy
110 75
Thủy tinh 70 70
Vật liệu Môđun
phá hủy,
MPa
Môđun
đàn hồi,
GPa
TiC 1100 310
Al2O3 200-345 370
BeO 140-275 310
SiC 170 470
Biểu đồ ứng suất –biến dạng
khi uốn của alumim và thủy tinh
Biến dạng dẻo
• Trong một số đ/k vẫn có thể có BD dẻo
• Gốm tinh thể: Trượt
+ giống kim loại (có lệch, ít hệ trượt cứng, giòn)
+ khó khăn do liên kết ion: các ion bao bọc xung quanh là ion khác
dấu, khi trượt đi một khoảng cách nguyên tử cùng dấu đối
diện với nhau đẩy nhau cản trở xê dịch khó trượt)
12
Các yếu tố ảnh hưởng
• Đàn hồi và độ bền: tỷ phần lỗ xốp là yếu tố quyết định
(do công nghệ chế tạo)
• Độ cứng
Nhóm vật liệu có độ cứng rất cao
(kim cương, B4C, SiC, WC, Al2O3, SiO2, thuỷ tinh)
2.2.4. Cơ chế biến dạng trong vật liệu polyme
• Nhựa nhiệt rắn A
• Nhựa nhiệt dẻo B
• Elastome C
- J/đ1: vùng VĐH được kéo giãn
- J/đ 2: trượt xảy ra trong tấm TT theo phương của lực tác dụng
- J/đ 3: phân chia của các tấm TT do ưs tiếp thành các nhóm nhỏ
- J/đ4: các nhóm nhỏ TT và VĐH tách rời và sắp xếp lại
2.3. Phá huỷ
Phá huỷ là gì?
Là dạng hư hỏng trầm trọng nhất, không thể khắc phục được
thiệt hại về kinh tế, con người.. cần phải có biện pháp khắc
phục
Đặc điểm chung: hình thành các vết nứt tế vi phát triển vết
nứt tách rời phá huỷ
13
2.3.1. Phá huỷ trong điều kiện tải trọng tĩnh:
1. Phá huỷ dẻo: là phá huỷ kèm theo biến dạng dẻo đáng kể
tiết diện mặt gãy thay đổi
2. Phá huỷ giòn: là phá huỷ kèm theo biến dạng dẻo không
đáng kể tiết diện mặt gãy gần như không thay đổi
Cách nhận biết phá huỷ giòn và phá huỷ dẻo (quan sát vết
phá huỷ)
Phá hủy dẻo Phá huỷ giòn
Phá huỷ dẻo phát triển với tốc độ chậm, cần nhiều năng
lượng công phá hủy lớn
Phá huỷ giòn phát triển với tốc độ rất nhanh, cần năng
lượng nhỏ công phá hủy nhỏ hơn
Chú ý: vết phá hủy có thể cắt ngang các hạt hay theo biên giới
hạt
Loại phá huỷ phụ thuộc vào một số yếu tố:
- Vật liệu: Thép phá hủy dẻo, gang phá hủy giòn
-T0 giảm, v đặt tải tăng phá huỷ có xu hướng chuyển từ
phá huỷ dẻo sang phá huỷ giòn
- Tiết diện thay đổi đột ngột, bề mặt bị tập trung ứng suất
lớn xu hướng tiến đến phá huỷ giòn
Bề mặt của mẫu phá huỷ giòn
3. Cơ chế phá huỷ
Sợi
Vết cắt
1 2 3 4 5
1. Xuất hiện các vết nứt tế vi
2. Các vết nứt tế vi phát triển đến kích thước tới hạn
3. Các vết nứt tế vi phát triển đến kích thước lớn hơn giá trị tới
hạn
4. Các vết nứt tế vi phát triển nhanh
5. Phá huỷ vật liệu
14
Nguyên nhân xuất hiện các vết nứt tế vi
-Theo con đường tự nhiên (nguội nhanh nứt chi tiết)
- Từ các rỗ khí, bọt khí
- Từ các pha mềm trong vật liệu
- Sinh ra trong quá trình BD dẻo → lệch phát sinh thêm (nguồn
Frank- Read) → tập hợp nhiều lệch cùng dấu chuyển động trên
cùng một mặt trượt và gặp vật cản (pha thứ hai)
Chú ý: Kích thước vết
nứt đầu tiên theo
phương vuông góc với
lực tác dụng càng lớn
ứng suất để phát
triển vết nứt càng nhỏ
Sù chuyÓn ®éng vµ tÝch tô lÖch tríc c¸c c¶n trë.
2.3.2. Tải trọng chu kỳ - phá huỷ mỏi
Điều kiện tải trọng
- ứng suất đổi dấu
- tuần hoàn hoặc không tuần
hoàn
Ứng suất danh định
Cường độ ứng suất
Phá hủy mỏi.
Đặc điểm: vật liệu chịu tải trọng không lớn (<< σ0,2 ), thay
đổi theo chu kỳ có thể bị phá hủy sau một thời gian làm
việc (107-108 chu kỳ) →phá huỷ mỏi
56
Bề mặt phá hủy mỏi được chia làm 3 vùng:
Vùng 1: rất mỏng (vùng của các vết nứt tế vi)
Vùng 2: các vết nứt phát triển chậm. Bề mằt phẳng nhưng có
các lớp và dải phân cách
Vùng 3: tiết diện bằng phẳng, phá huỷ tức thời
1. Phát sinh vết
nứt
2. Phát triển vết nứt mỏi
3. Vùng phá hủy tức thời
15
Cơ chế của phá huỷ mỏi:
- Hình thành các vết nứt tế vi trên bề mặt ct (vết nứt sẵn có
trong quá trình chế tạo, lõm co, vết xước..)
- Nửa chu kỳ đầu: giả sử lệch chuyển động thoát ra ngoài bề
mặt chi tiết tạo ra một bậc thang nhỏ. Nửa chu kỳ sau
lệch sẽ chuyển động ngược lại vị trí cũ (do chu kỳ tải trọng
đổi dấu)→Mất bậc thang.
Nửa chu kỳ đầu Nửa chu kỳ sau
Chuyển động lặp lại nhiều lần lệch không trở về đúng vị trí cân
bằng ban đầu sinh ra vết lõm vết nứt tế vi
Các yếu tố ảnh hưởng
Ứng suất danh định
Trạng thái bề mặt
Thiết kế
Dão
• Hiện tượng: VL chịu tải không
đổi BD không phụ thuộc vào
thời gian BD dão
• Có 2 loại: BD đàn hồi trễ hoặc
BD dẻo.
• Cơ chế
- Giai đoạn I: dão chuyển tiếp
(tốc độ dão giảm liên tục – góc
nghiêng của đường cong –
tương ứng với hóa bền BD: lệch
cắt nhau)
-Giai đoạn II: Dão ổn định: cân bằng hoá bền và thải bền (đa
cạnh hóa hoặc kết tinh lại)- J/đ quan trong nhất (tốc độ BD)
-Giai đoạn III: Dão nhanh dần: Thải bền chiếm ưu thế (Biên hạt
có thể trượt, vét nứt hình thành, mẫu co thắt, phá hủy theo biên
hạt) hạt và xuất hiện các vết nứt
Tốc độ BD:
Các yếu tố ảnh hưởng
• Nhiệt độ và ứng suất
16
2.4 Các đặc trưng cơ tính
Cơ tính là gì?
tập hợp các đặc trưng cơ học biểu thị cho khả năng
chịu tải trong các đ/k khác nhau
là cơ sở để so sánh các vật liệu với nhau
Cách xác đinh cơ tính?
kiểm tra các mẫu thử
Xác định cơ tính khác →Mẫu chuẩn khác nhau
62
Chú ý:
- Mẫu thử lớn thường có cơ tính thấp hơn (do xác
suất xuất hiện của khuyết tật cao hơn)
- điều kiện thí nghiệm đơn giản và làm việc thật
phức tạp
- Là cơ sở để tính toán khi đó cần có các hệ số
an toàn để bảo đảm chi tiết làm việc chịu lực và tuổi
thọ cao
1. Độ bền tĩnh (σ)
- Tập hợp các đặc trưng cơ học phản ảnh khả năng chịu tải
trọng cơ hoc tĩnh cua VL
- Xác định bằng ưs qui ước của tải trọng →gây ra các đột
biến về hình học cho mẫu
- Tùy theo dạng tải trọng tác dung→ độ bền kéo, nén , uốn ,
xoắn,..... σn σu σx
- Thông thường số liệu của độ bền, dẻo do thử kéo→không
ghi chú thích.
- Đơn vị: KG/mm2 ( TC Việt nam đang dùng)
MPA ( thông dụng trên thế giới); N/mm2; Ksi
1KG/mm2 ≈ 10MPa ≈ 1,45Ksi
(Pounds per square inch= psi;
kilopounds per square inch= Ksi=1000 psi)
64
Giới hạn đàn hồi (σđh): σ0,01 ; σ0,05
a) Độ bền tĩnh (σ) (tiếp)
là ứng suất lớn nhất tác dụng lên mẫu và làm cho mẫu không bị
biến dạng khi bỏ tải trọng
Fđh: lực kéo lớn nhất không gây
biến dạng mẫu sau khi bỏ tải (N)
So: tiết diện mẫu thử (mm
2)
Giới hạn chảy vật lý (σch):
là ứng suất bé nhất tác dụng lên mẫu và làm cho mẫu bắt đầu bị
biến dạng dẻo
Giới hạn chảy quy ước (σ0,2):
là ứng suất tác dụng lên mẫu và làm cho mẫu bị biến dạng
dư là 0,2% sau khi bỏ lực tác dụng
F0,2: lực kéo tạo ra biến dạng dư 0,2% (N)
So: tiết diện mẫu thử (mm
2)
17
Giới hạn bền (σb): ( tiếp)
Fb: lực kéo lớn nhất trên biểu đồ
thử kéo (N)
So: tiết diện mẫu thử (mm
2)
là ứng suất lớn nhất tác dụng lên mẫu gây ra biến dạng cục bộ
dẫn đến phá hủy
Yếu tố ảnh hưởng đến độ bền: mật độ lệch
đ
ộ
b
ề
n
mật độ lệch
1
2
3
4
1. Độ bền theo lý thuyết
2. Độ bền của đơn tinh thể
3. Các kim loại nguyên chất sau ủ
4. Kim loại sau biến dạng, hoá
bền
108/cm2
1010-1012/cm
2
Nguyên lý: Cản trở chuyển động của
lêch khi trượt bằng cách tăng hay giảm
mật độ lệch
KL ủ có mật độ lệch thấp nhất dễ trượt
VD: Râu đơn TT Fe 13.000MPa ( d 0,5-2
micron, dài 2-10mm); Fe KT 250MPa
Các biện pháp hoá bền vật liệu
1. Biến dạng dẻo:
2. Hợp kim hoá:
3. Tạo ra các pha cứng phân tán hay hoá
bền tiết pha:
4. Nhiệt luyện tôi+ram:
5. Làm nhỏ hạt:
làm tăng xô lệch mạng khó trượt
làm tăng mật độ lệch
tạo các chướng ngại cản trở chuyển động của lệch
tạo dung dịch rắn quá bão hoà
tăng chướng ngại cản trở chuyển động của lệch, ngoài ra
làm tăng các chỉ tiêu khác rất tốt như độ dẻo, độ dai
b) Độ dẻo (%, %)
Độ dẻo là gì? Hiện tượng đối với mẫu thử kéo:
Mẫu trước thử kéo Mẫu trước thử kéoMẫu sau thử kéo Mẫu sau thử kéo
l0 l1
Là tập hợp các chỉ tiêu cơ tính phản ánh độ biến dạng dư của VL khi bị phá
huỷ dưới tải trọng tĩnh
Các chỉ tiêu:
68
c) Độ dai va đập (ak)
Khái niệm: Khả năng chống phá hủy của vật liệu dưới tác
dụng của tải trọng động
18
Đơn vị: Nm/cm2, kJ/m2 và kGm/cm2
Ak :Công phá hủy mặt cắt ngang S hình chữ nhật
10x10x55; rãnh rộng 2-sâu 2mm
Ý nghĩa của độ dai va đập:
Có thể phán đoán về khả năng chịu tải trọng va đập của chi tiết
Đối với vật liệu thường: ak>200kJ/m
2
Đối với vật liệu chịu va đập cao: ak>1000kJ/m
2
ak ~ σch (σ0,2 ) x %)
Mối tương quan giữa ak và (0,2; )
Các biện pháp nâng cao ak
- Hạt nhỏ mịn tăng ak
-Trạng thái bề mặt ( vết khía, rãnh, lỗ....)
- Số lượng, kích thước các pha giòn tăng, hình dạng tấm, lưới và
phân bố không đều giảm ak
- Hình dạng hạt tròn, đa cạnh có độ dai cao hơn hạt có dạng tấm, kim
d. Độ dai phá hủy – là cường độ ứng suất tới hạn gây ra
sự phát triển một vết nứt có sẵn trong mẫu (vết nứt được
coi là nhỏ để lực kéo coi như vuông góc với BM vết nứt)
Y- điều kiện xác định – vết nứt trong lòng mẫu và rất nhỏ
Y=1; vết nứt ở mép mẫu – Y=1,2
- ứng suất đặt vào mẫu
a- chiều rộng vết nứt
.ICK Y a aYK C
Sự dịch chuyển bề
mặt vết nứt
a.Kiểu I – mở
b.Kiểu II – trượt
c.Kiểu III - xé
19
Ý nghĩa của độ dai phá hủy biến dạng phẳng
• Vật liệu sử dụng KIC
Kích thước nửa vết nứt a
• Vật liệu sử dụng KIC
Ứng suất tác dụng
Phá hủy giòn
Phá hủy
dẻo
Ứ
n
g
s
u
ấ
t
aY
K IC
2
IC
Y
K
.
1
a
Với mỗi vật liệu: KIC=const
Khi tăng ưsVL bị phá hủy ở b
Nếu giữ < b VL cũng bị phá hủy nếu vết nứt a phát
triển và đạt kích thước tới hạn
Vết nứt càng lớn thì cần phá hủy mẫu càng nhỏ.
Kỹ sư thiết kế phải biết được KIC để tránh chi tiết phá
hủy đột ngột.
Biết KIC
+ Tính được max của vật liệu
chịu được khi nó có chứa
khuyết tật am
+ hoặc: khi VL chịu ưs biết
Trước m xác định kích
thước max của vết nứt cho phép
Ý nghĩa của độ dai phá hủy biến dạng phẳng
Kích thước nửa vết nứt a
Ứng suất tác dụng
Phá hủy giòn
Phá hủy dẻo
Ứ
n
g
s
u
ấ
t
aY
K IC
2
IC
Y
K
.
1
a
Với mỗi vật liệu: KIC=const
Khi tăng ưsVL bị phá hủy ở b
Nếu giữ < b VL cũng bị phá hủy nếu vết nứt a phát triển và đạt
kích thước tới hạn
Vết nứt càng lớn thì cần phá hủy mẫu càng nhỏ.
Kỹ sư thiết kế phải biết được KIC
để tránh chi tiết phá hủy đột ngột.
e) Độ cứng
Độ cứng là gì?
Là khả năng chống lại biến dạng dẻo cục bộ của vật
liệu do tải trọng thông qua mũi đâm
Đặc điểm:
- Khi vật liệu không đồng nhất Chỉ biểu thị cho tính
chất bề mặt
- Biểu thị khả năng chống mài mòn, tính mài bóng của
vật liệu
- Khi vật liệu đồng nhất (ủ) độ cứng cao khó gia
công cắt
- Quá trình xác định độ cứng đơn giản hơn nhiều so với
các chỉ tiêu cơ tính khác ( nhanh, không phá hủy mẫu,
tiến hành ngay trên sản phẩm....)
20
Nguyên lý xác định độ cứng
Ép tải trọng xác định lên mẫu thông qua mũi đâm
(không bị biến dạng dẻo) tạo vết lõm trên bề mặt
vết lõm càng rộng (sâu) độ cứng càng thấp
Có 2 loại độ cứng:
- Độ cứng tế vi (dùng tải trọng nhỏ, mũi đâm bé): xác
định độ cứng của các hạt, pha trong tổ chức của vật
liệu dùng cho nghiên cứu
- Độ cứng thô đại (tải trọng và mũi đâm lớn): phản ánh
khả năng chống biến dạng dẻo của nhiều hạt, pha
xác định độ cứng chung cho VL
Các loại độ cứng thông dụng:
Brinell (HB); Rockwell (HR); Vickers (HV)
Độ cứng brinell HB
Điều kiện chuẩn để xác định HB cho
thép và gang:
D=10mm, F=3000kG, t=15s
b=a.HB
Ưu điểm: có mối quan hệ bậc nhất với b
biết HB xác định tương đối b mà
không cần thử kéo
Thép cán a=0,34
Đồng- kẽm a=0,4-0,55
Dura a= 0,35
Nhược điểm của loại độ cứng HB
- Không thể đo được vật liệu có độ cứng cao hơn 450 HB (do bi
bằng thép tôi) không ứng dụng đo độ cứng cho thép tôi, hợp
kim cứng.
- Mẫu phải phẳng, dày do vết đâm lớn không đo được độ
cứng trực tiếp trên sản phẩm
- Thời gian đo chậm hơn các phương pháp khác (10”), phải có
sự trợ giúp của các thiết bị quang học (lúp hay HV) để xác
định đướng kính vết lõm tra bảng
Khắc phục sử dụng độ cứng Rôcvel
Độ cứng Rockwell
f
f fF
h
f: tải trọng sơ bộ 10kg
F: tải trọng chính (90kG cho thang B, 140kG
cho thang đo C và 50kG cho thang đo A)
- Vết lõm càng sâu độ cứng càng thấp
- Qui ước: sâu thêm 0,002mm ( 2micron) độ cứng giảm đi
1 đơn vị
- Là loại độ cứng quy ước, không có thứ nguyên
21
81
Phạm vi áp dụng:
- HRC đo thép sau khi tôi, tôi + ram, thấm cacbon;
- HRA đo mẫu mỏng, lớp thấm mỏng: thấm C, N, C-N;
- HRB đo vật liệu mềm hơn: thép ủ, thường hóa, gang đúc.
Ưu điểm:
- Đo được các vật liệu từ
tương đối mềm đến cứng;
-Bề mặt không cần phẳng
- Vết lõm khá nhỏ, có thể đo
các vật mỏng, lớp hóa bền và
ngay trên thành phẩm và trên
mặt trục;
- Đo nhanh, tiện lợi phù hợp
với điều kiện sản xuất.
Độ cứng Vickers
Mũi đâm kim cương, hình tháp 4 mặt đều
với góc ở đỉnh 1360
Tải trọng tác dụng nhỏ (1-100kg), điều
kiện chuẩn 30kg với t = 10-15s
Cách xác định độ cứng Vickers
Nhược điểm: với tải trọng nhỏ thì vẫn cần trợ giúp của thiết bị
quang học để xác định d
Ưu điểm: xác định được độ
cứng cho mọi loại vật liệu
Bảng chuyển đổi giữa các thang đo độ cứng
HV HB HRC HRA HRB
Thấp 240 240 20 60,5 100
TB 513 475 50 75,9 -
Cao 697 - 60 81,2 -
Trạng thái vật liệu dựa trên giá trị độ cứng
- Mềm: HB< 150
- Thấp: HB ~ 200
- Trung bình: HB ~ 300-400
- Tương đối cao: HRC ~ 50-58
- Rất cao HRC > 65
- Cao HRC ~ 60-65
84
Cần nắm chắc:
-Trượt ( biến dạng) của đơn tinh thể - ứng suất gây ra
trượt- cách tính ứng suất gây trượt
- Cơ chế trượt cứng và trượt nối tiếp
- Các đặc điểm của biến dạng trong đa tinh thể
- Tổ chức và tính chất sau biến dạng dẻo
- Nung kim loại qua biến dạng dẻo ( Ủ kết tinh lại) (
biến đổi tổ chức- tính chất)
- Phá hủy : đặc trưng phá hủy dẻo-giòn- mỏi-dão
- Cơ tính: Độ bền-dẻo-dai va đập- độ cứng
- Chú ý: Phân biệt các trường hợp sử dụng độ cứng
HB-HRA-HRB-HRC-HV (lựa chọn)
22
Bài tập
Bài 1. Xét một đơn tinh thể kim loại cho ứng suất tác dụng
hợp với mặt trượt và phương trượt lần lượt là các góc 60°
và 35°. Nếu ứng suất tiếp tới hạn bằng 6,2 MPa, thì ứng
suất tác dụng 12 MPa có gây trượt không? Nếu không, ứng
suất tác dụng cần thiết bằng bao nhiêu?
Bài 2. Cho một đơn tinh thể Zn thử kéo, mặt trượt hợp với
trục tải kéo một góc 65°. Phương trượt có thể hợp với trục
tải kéo tạo thành các góc 30°, 48°, và 78°.
• Phương nào trượt dễ xảy ra nhất?
• Nếu biến dạng dẻo bắt đầu với ứng suất kéo là 2,5 MPa,
hãy xác định ứng suất tiếp gây ra trượt trong tinh thể Zn.
85
Bài 3:Xét một đơn tinh thể Ni với ứng suất kéo đặt vào
theo hướng [001]. Nếu trượt xảy ra trên mặt (111), phương
[1 01] và trượt bắt đầu với ứng suất kéo đặt vào bằng
13,9MPa. Hãy tính toán ứng suất tiếp tới hạn?
(Gợi ý: tính các góc và )
86
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_2_bien_dang_deo_va_co_tinh_hang_5512.pdf