Vật liệu kim loại: các nguyên tố KL, cấu trúc mạng tinh
thể
Đặc điểm:
- dẫn nhiệt, dẫn điện cao,
- có ánh kim, phản xạ ánh sáng với màu sắc đặc trưng
- dẻo, dễ biến dạng dẻo (cán, kéo, rèn, ép),
- bền cơ học, nhưng kém bền hóa học.
Ceramic (VL vô cơ): nguồn gốc vô cơ, hợp chất giữa KL,
silic với á kim: ôxit, nitrit, cacbit (khoáng vật đất sét, ximăng,
thủy tinh )
Đặc điểm:
- dẫn nhiệt và dẫn điện rất kém (cách nhiệt và cách điện)
- cứng, giòn, bền ở nhiệt độ cao
- bền hóa học hơn vật liệu kim loại và vật liệu hữu cơ
24 trang |
Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 790 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hóa học - Cơ sở vật liệu học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11
CƠ SỞ
VẬT LIỆU HỌC
MSE 2030 - 3(2-2-0-4)
Lý thuyết: 30
Bài tập/BTL: 30
Thí nghiệm: 0
Tài liệu tham khảo:
• Lê công Dưỡng(chủ biên), Vật liệu học, nxb khkt,
Hà nội, 1997
• Vật liệu học cơ sở – Nghiêm Hùng
• Bài giảng : Cơ sở VLH - Phùng Thị Tố Hằng.
• William D. Callister, Materials Science and
Engineering
2
Mở đầu
•Khoa học vật liệu nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc và tính
chất của vật liệu
•Kỹ thuât Vật liệu : thiết kế ( tạo ra) những cấu trúc mới đạt được
các tính chất mong muốn
Vật liệu là gì?
là các vật rắn có thể sử dụng để chế tạo các dụng cụ, máy móc, thiết
bị, xây dựng các công trình.
Kim
loại
Polymer Ceramic
Composite
4
1
2
3
4 nhóm vật liệu chính: VL kim loại,
Ceramic, Polymer và Composite
1- VL bán dẫn
2- VL siêu dẫn
3- VL silicon
4- VL polymer dẫn điện
Vật liệu kim loại: các nguyên tố KL, cấu trúc mạng tinh
thể
Đặc điểm:
- dẫn nhiệt, dẫn điện cao,
- có ánh kim, phản xạ ánh sáng với màu sắc đặc trưng
- dẻo, dễ biến dạng dẻo (cán, kéo, rèn, ép),
- bền cơ học, nhưng kém bền hóa học.
Ceramic (VL vô cơ): nguồn gốc vô cơ, hợp chất giữa KL,
silic với á kim: ôxit, nitrit, cacbit (khoáng vật đất sét, ximăng,
thủy tinh)
Đặc điểm:
- dẫn nhiệt và dẫn điện rất kém (cách nhiệt và cách điện)
- cứng, giòn, bền ở nhiệt độ cao
- bền hóa học hơn vật liệu kim loại và vật liệu hữu cơ.
2Polyme (VL hữu cơ): nguồn gốc hữu cơ, thành phần hóa
học chủ yếu là cacbon, hyđrô và các á kim, có cấu trúc đại
phân tử.
Đặc điểm:
- khá rẻ
-dẫn nhiệt, dẫn điện kém,
- khối lượng riêng nhỏ,
- nói chung dễ uốn dẻo, đặc biệt ở nhiệt độ cao,
- bền vững hóa học ở T thường và trong khí quyển;
- nóng chảy, phân hủy ở nhiệt độ tương đối thấp.
Compozit: tạo thành do sự kết hợp của hai hay cả ba loại
vật liệu kể trên, mang hầu như các đặc tính tốt của các vật
liệu thành phần.
Ví dụ: bêtông cốt thép (vô cơ - kim loại)
2. Vai trò của vật liệu
• Cần thiết trong mọi lĩnh vực của cuộc sống:
- Điện ( pin, pin mặt trời.)
- Điện tử viễn thông: cáp quang, bảng mạch, vi mạch
- Môi trường: chất xử lý nước thải, chất làm trong sạch môi trường
- Sinh học và CN sinh học: chất tăng trưởng, chất thay thế trong cơ thể
con người.
- Chế tạo các chi tiết máy
- Dụng cụ thể thao.
• Sự phát triển của xã hội loài người gắn liền với sự phát triển của
công cụ sản xuất và kỹ thuật quyết định một phần lớn nhờ vật liệu.
- Xã hội loài người phát triển qua các thời kỳ khác nhau gắn liền với vật
liệu
Thời kỳ đồ sắt: 1000-3000 năm trước
Thép và bê tông: 100-1000 năm trước
Polymer: những năm 1900
Silicon: khoảng 1960
Hiện nay: Vật liệu sinh học và vật liệu cấu trúc nanô
Nội dung của môn học:
nghiên cứu mối quan hệ giữa tính chất và cấu trúc của
vật liệu
- Tính chất: - cơ học (cơ tính)
- vật lý (lý tính)
- hóa học (hoá tính)
- công nghệ và sử dụng
Các tiêu chuẩn vật liệu: TCVN, Nga, Mỹ, Nhật, Châu Âu.
- Cấu trúc : sự sắp xếp của các thành phần bên trong.
Cấu trúc vĩ mô (tổ chức thô đại; macrostructure): hình thái sắp xếp của
các phần tử lớn với kích thước quan sát được bằng mắt thường (giới
hạn 0,3mm) hoặc bằng kính lúp (0,01mm).
Cấu trúc vi mô (microstructure): hình thái sắp xếp của các nhóm
nguyên tử hay phân tử với kích thước cỡ micromet hay ở cỡ các hạt
tinh thể với sự hỗ trợ của kính hiển vi quang học (phân ly giới hạn cỡ
0,15 m) hay kính hiển vi điện tử (cỡ chục nanômet (10nm))
8
Tổ chức thô đại Tổ chức tế vi
39
Thép C
thông thường
Sau xử lý
nhiệt
Gang
xám
Siêu hợp kim
(Ni-Cr cao)
Chương 1: Cấu trúc tinh thể và sự hình thành
1.1 Cấu trúc nguyên tử:
-Các e chuyển động bao quanh hat nhân trung hòa
về điện
-Hạt nhân gồm các proton (mang điện tích +) và
nơtron ( không mang điện)
-Các e bao quanh hạt nhân tuân theo các mức năng
lượng từ thấp tới cao
11
1s2 2s2 2p6 3s23p63d6 4s2
K L M N
VD: Cu =29e
1s2 2s2 2p6 3s23p63d10 4s1
1.2. Liên kết nguyên tử
Các dạng liên kết trong chất rắn:
1. Liên kết đồng hoá trị: hình thành do các nguyên tử góp
chung điện tử hoá trị đủ 8 e lớp ngoài cùng liên
• Liên kết trong Cl2, CH4.
413
Đặc điểm:
Liên kết mạnh, cường độ phụ thuộc nhiều vào đặc tính liên
kết giữa điện tử hóa trị với hạt nhân.
Ví dụ: C có 6e ; có 4e hóa trị hầu như liên kết trực tiếp với hạt
nhân
Nếu ở dạng kim cương → cường độ liên kết rất mạnh, Tch=
3550oC;
Sn có 50e, có 4e hóa trị, nằm xa hạt nhân → liên kết yếu,
có Tch = 232
oC.
Liên kết có tính định hướng
2. Liên kết ion: hình thành do lực hút giữa các nguyên tố
dễ nhường e hoá trị (tạo ion dương) với các nguyên tố
dễ nhận e hoá trị (tạo ion âm) liên kết (LiF, NaCl.).
Đặc điểm:
Liên kết không có tính định hướng
Liên kết bền vững khi các nguyên tử có ít e (gần hạt
nhân)
VD: Các ôxit kim loại như Al2O3, MgO, CaO, Fe3O4,
NiO... Chủ yếu là liên kết ion
Liên kết ion trong NaCl
15
3. Liên kết kim loại: hình thành do sự tương tác giữa các e tự
do chuyển động trong mạng tinh thể do các ion dương tạo thành
Đặc điểm:
-Năng lượng liên kết là tổng hợp lực hút và đẩy tĩnh điện
-Được tạo thành từ những ng.tử có ít e hóa trị →e tự do
- Cấu trúc có tính đối xứng cao
54. Liên kết hỗn hợp:
Thực tế liên kết trong vật liệu thông dụng không mang tính
thuần túy của một loại liên kết, mà mang tính hỗn hợp .
Ví dụ : liên kết đồng hóa trị chỉ có trong liên kết đồng cực
(giữa các nguyên tử của cùng một nguyên tố).
Do nhiều yếu tố khác nhau: tính âm điện (khả năng hút điện
tử của hạt nhân) → liên kết dị cực (giữa các nguyên tử của
các nguyên tố khác nhau)
→ mang đặc tính hỗn hợp giữa liên kết ion và đồng hóa trị.
VD: Na và Cl có tính âm điện lần lượt là 0,9 và 3,0→liên kết
NaCl gồm 52% liên kết ion và 48% liên kết đồng hóa trị.
5. Liên kết yếu (Van der Waals):
- Trong nhiều phân tử có liên kết đồng hóa trị, do sự khác nhau về
tính âm điện của các nguyên tử trọng tâm điện tích dương và
âm không trùng nhaungẫu cực điện và phân tử bị phân cực.
- Liên kết Van der Waals là liên kết do hiệu ứng hút nhau giữa các
nguyên tử hay phân tử bị phân cực
- Liên kết yếu, rất dễ bị phá vỡ khi tăng nhiệt độ →vật liệu có T
chảy thấp.
VD: liên kết giữa các phân tử nước (H2O)
Sự tạo thành ngẫu điện cực
1.2 Sự sắp xếp các nguyên tử trong vật chất
Chất khí: các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn loạn
Chất lỏng: có trật tự gần, không có trật tự xa
Chất rắn tinh thể: các nguyên tử có vị trí hoàn toàn xác định
(có trật tự xa)
Chất rắn vô định hình: các nguyên tử sắp xếp không có trật tự
vô định hình: ở trạng thái lỏng có độ sệt cao→chuyển từ
lỏng sang rắn →không đủ độ linh hoạt
VD: thủy tinh SiO2
Chất rắn vi tinh thể: có cấu trúc tinh thể ở trạng thái cỡ hạt
nano
Vng>10.000
0/s
1.3 Cấu trúc tinh thể của kim loại và ceramic
Vì sao cần nghiên cứu về mạng tinh thể
Tính chất vật liệu bị quyết đinh bởi cấu trúc của
mạng tinh thể
Đ/n: Mạng không gian tạo bởi ng.tử (ion), sắp
xếp theo qui luật chặt chẽ, biểu diễn dưới dạng
hình học nhất định→mạng tinh thể
Tính đối xứng: thể hiện hình dạng bên ngoài,
cấu trúc bên trong và tính chất
- tâm đối xứng
- trục đối xứng : bậc của trục đối xứng n= 2 /
- mặt đối xứng
621
1.3.1. Ô cơ sở- nút mạng- phương- mặt
tinh thể
• Ô cơ sở: là khối thể tích nhỏ nhất có cách sắp xếp ng.tử đại
diện cho mạng t.t.với các tính chất hình học đặc trưng cho
mạng
•Chỉ cần biểu diễn mạng t.t bằng ô cơ sở
• Tịnh tiến ô cơ theo 3 chiều trong không gian toàn bộ
mạng tinh thể.
Coi nguyên tử là những quả cầu
rắn giống hệt nhau, sắp xếp xít nhau
Nối tâm của các quả cầu mạng TT
Ô cơ sở và cách biểu diễn
- Xây dựng ô cơ sở: trên 3 véc tơ a, b và c (trên
các trục Ox, Oy và Oz ) 3 véc tơ đơn vị
- Độ lớn a, b và c
các hằng số mạng
- Các góc , và là
góc tạo bởi các véc tơ
đơn vị
23
1 Ba nghiêng (tam
tà)
a b c 900
2 Một nghiêng a b c ==900
3 Trực thoi a b c === 900
4 Ba phương
(thoi)
a = b = c == 900
5 Sáu phương a =b c = =900 =1200
6 Bốn phương a =b c === 900
7 Lập phương a = b = c === 900
7 hệ tinh thể khác nhau phụ thuộc vào mối quan
hệ giữa cạnh và góc
2. Nút mạng [x,x,x]: biểu thị toạ độ của các nguyên tử
- Đơn vị đo: Chiều dài hằng số mạng trên các trục đó
A [1,1,0] ; B [1,1,1] ; C [0,1,1]
3.Chỉ số phương [uvw]:
đường thẳng đi qua hai nút
mạng
biểu diễn phương
Các phương song song →t/c
giống nhau→cùng chỉ số với
phương đi qua gốc tọa độ →tỷ lệ
với tọa độ nút mạng nằm gần gốc
tọa độ nhất
OH [010]; OB [111]; OE [101]
O
A
B
CD
E
F
H
x
y
z
725
- Các phương không song song với nhau
nhưng có trị tuyệt đối các chỉ số giống
nhaucó t/c giống nhau tạo nên họ phương
-Họ phương, ký hiệu
-VD: họ có 12 phương
Hãy viết các phương trong họ
4. Chỉ số mặt (chỉ số Miller) (hkl):
Cách xác định:
-Giao của mặt phẳng với các trục tọa độ ( m.f không đi qua
gốc tọa độ)
-Viết tọa độ của các điểm
-Lấy nghịch đảo, qui đồng mẫu số
→ giá trị tử số tương ứng với h,k,l
DFH (111), EFAB (100), FECH (110)
Họ mặt, ký hiệu {hkl}
Chú ý: Không cho phép xác
định các mặt đi qua gốc tọa độ
O
A
B
CD
E
F
H
x
y
z
Mặt Các trục Nghịch đảo Chỉ số
A 1,1, -1 1,1,-1
B 1/2, 1/3,
27 28
Chỉ số mặt (chỉ số Miller-Bravais) (hkil):
•Dùng cho hệ sáu phương:
•Thêm trục ou: ox,oy,ou ( góc 120o)
•i là chỉ số trên trục ou i = - (h+k)
85. Mật độ nguyên tử
Mật độ xếp:
Số sắp xếp:
số lượng nguyên tử cách đều gần nhất một nguyên tử
đã cho
Lỗ hổng:
là không gian trống bị giới hạn bởi các phần tử nằm tại
nút mạng
kích thước lỗ hổng được xác định bằng quả cầu lớn nhất
có thể lọt vào không gian trống đó
Mật độ xếp theo phương Ml=l/L
Mật độ xếp theo mặt Ms=s/S
Mật độ xếp theo mạng Mv=v/V
1.3.2. Mạng tinh thể của vật rắn với liên kết kim loại
1. Lập phương tâm khối (A2)
Số nguyên tử: n=2;
dngt=a /2;
Mặt xếp chặt {110};
Phương xếp chặt :
Mv = 68% Ms {110} =83,4%
3
31
•Lỗ hổng 8 mặt: tâm các mặt bên + giữa các
cạnh, d=0,154dng.t
•Lỗ hổng 4 mặt: ¼ trên cạnh nối điểm giữa 2
cạnh đối diện, d=0,291dng.t
Kim loại có kiểu mạng A2: Fe, Cr, Tiβ, Mo, W, V
92. Lập phương tâm mặt (A1)
Số nguyên tử: n=4
d nt = a /2
Mặt xếp chặt : {111} ;
Phương xếp chặt:
Mv = 74% Ms {111} =92%
3
2
34
• Lỗ hổng 8 mặt: tâm khối + giữa các cạnh,
d=0,414dng.t
• Lỗ hổng 4 mặt: ¼ trên các đường chéo khối tính từ
đỉnh, d=0,225dng.t
Kim loại có kiểu mạng A1: Feγ, Au, Ag, Al, Cu, Ni,
3. Sáu phương xếp chặt (A3)
c
a
- Số nguyên tử: n=6
-tỷ số c/a 1,57-1,64 mạng xếp chặt
- tỷ số c/a 1,57-1,64 mạng không xếp chặt
10
Kim loại có kiểu mạng A3: Tiα Zn, Mg, Mg, Be, Cd, Zr
1.3.3. Tính toán mật độ kim loại
Bài tập
rC/rA <0,155 0,155-
0,225
0,225-0,414 0,414-0,732 0,732-1,0
Số phối
trí
2 3 4 6 8
Dạng
phân bố
ion
- Bảo đảm trung hòa về điện: tổng điện tích âm của anion =
tổng điện tích dương của cation
- Tương quan kích thước ion giữa cation và anion ảnh
hưởng lớn đến kiểu mạng tinh thể và số phối trí (rc/rA)
1.3.4. Cấu trúc tinh thể ceramic
11
• Cation: ion KL cho e rc thường bé
• Anion: ion á kim nhận e rA thường lớn
rc/ rA <1
rc/ rA <0,155 : cation quá nhỏ bao quanh gần nhất
2 anion
0,155-0,255: cation nằm gọn trong khe hở của 3
anion xít chặt.
0,225-0,414: cation nằm trong lỗ hổng hình 4 mặt tạo
bởi 4 anion
0,414-0,732: cation nằm trong lỗ hổng khối 8 mặt tạo
bởi 6 anion.
0,732-1,0: cation nằm ở tâm của hình lập phương
với đỉnh là 8 anion
41
1. Cấu trúc MX
Tỷ số rC/rA 0,56 0,94
Số phối trí 6 8
- Nhiều ceramic là hợp chất trong đó cation và anion có cùng hóa trị -
lượng nguyên tử tham gia bằng nhau công thức MX: NaCl
- Có các kiểu mạng (A1, A2) nhưng sự phân bố các ion trong đó khá phức
tạp → mạng phức tạp.
- Tạo thành trên cơ sở của ô cơ sở của ion âm, các ion dương còn lại
chiếm một phần hay toàn bộ các lỗ hổng.
43
Ô cơ sở của mạng tt hợp chất
dạng MX2 (CaF2)
• Mạng AmBnXp- mạng BaTiO3
ZnS
rZn2+ / rS2- < 0,414
• Mạng tinh thể kim cương
12
45
Thủy tinh natri-silicat-vô định hình
SiO2+ Na2O
Thủy tinh SiO2 vô định hình
Xác định khối lượng riêng của ceramics
Trong đó:
n': số nguyên tử trong 1 ô cơ sở theo công thức hợp chất
: khối lượng nguyên tử của ion âm
: khối lượng nguyên tử của ion dương
Vc: thể tích của ô cơ sở
NA: số Avogadro
1.3.5. Tính toán mật độ ceramic
1.4.Cấu trúc vật liệu polyme
1. Cấu trúc mạch của polyme
-a. Mạch thẳng
-b. Mạch nhánh
- c. Mạng lưới
-d. Không gian
Mạng tinh thể PE và ô cơ sở.
Cấu trúc mạch gấp của tấm
polyme tinh thể
Tổ chức polyme gồm vùng tinh thể đan xen với vùng vô định hình
2. Cấu trúc tinh thể của polymer
13
49
+ sự sắp xếp sao cho các nguyên tử ở trong một trật tự nhất định
và tạo nên ô cơ sở
+ mức độ kết tinh từ 0 95%
+ nguội chậm: các mạch có thời gian chuyển động và sắp
xếp lại theo trật tự dễ kết tinh
+ mạch thẳng dễ kết tinh, ngay cả khi làm nguội nhanh
1.5. Chuyển biến thù hình
- Là sự tồn tại hai hay nhiều cấu trúc mạng tinh thể
khác nhau của cùng một nguyên tố hay một hợp chất
hóa học
- Theo chiều T tăng ký hiệu lần lượt bằng các chữ cái
Hylap , ,
- Quá trình thay đổi cấu trúc mạng từ dạng này sang
dạng khác → chuyển biến thù hình.
c
a
Feα – A2, T < 911
oC
Feγ – A1, T= 911 ÷ 1392
oC
Feδ – A2, T= 1392 ÷ 1539
oC
→ Tính chất khác nhau
c
a
- Mềm, dẻo
- Màu trắng
- Tồn tại ở T phòng
- Giòn
- Màu xám
- Tồn tại ở T<13,20C
14
53
Các yếu tố dẫn đến chuyển biến thù hình :
nhiệt độ, áp suất.
• Fe : < 911oC → Feα mạng A2
• 911 ÷ 1392oC → Feγ, mạng A1
• 1392oC - 1539oC → Feδ; mạng
• Khi chuyển biến thù hình → thay đổi về thể tích
(nở hay co) và cơ tính.
VD: nung nóng Fe > 911oC → co lại đột ngột : Feα
→ Feγ; Mv thay đổi (từ 68 lên 74%)
1.6. Đơn tinh thể và đa tinh thể
Đơn tinh thể: là một khối đồng nhất có cùng kiểu mạng
và hằng số mạng, có phương không đổi trong toàn bộ thể
tích
+ Trong tự nhiên: có một số
khoáng vật tồn tại ở dạng
đơn tinh thể bề mặt
ngoài nhẵn (thường là mặt
xít chặt), hình dáng xác
định
+ Các đơn tinh thể kim loại
không tồn tại trong tự
nhiên, muốn có phải dùng
công nghệ "nuôi" đơn tinh
thể.
Đơn tinh thể:
+ có tính dị hướng
+ ứng dụng:
Tuốc bin động cơ phản lực
Vật liệu bán dẫn
Hạt mài
Đa tinh thể: là tập hợp của nhiều đơn tinh thể có cùng cấu
trúc thông số mạng nhưng định hướng khác nhau, gắn bó với
nhau qua biên giới hạt
15
Quan sát được cấu trúc đa tinh thể qua tổ chức tế vi
58
• Đặc điểm của đa tinh thể:
Trong một hạt phương mạng đồng nhất, giữa các
hạt không đồng nhất
Có tính đẳng hướng và là trong bình cộng của tính
chất theo các phương mạng khác nhau
Biên hạt luôn bị xô lệch không tuân theo quy luật
sắp xếp như trong tinh thểcó tính chất khác hẳn
hạt :
+ Mv thấp, có nhiều lỗ hổng khả năng hòa tan các
nguyên tố khác
+ Như lớp vỏ cứng cản trở hạt biến dạng
+ Dễ bị ăn mòn hóa học
59
Độ hạt: ASTM có 16 cấp, số càng lớn hạt càng nhỏ :
00; 0; .14
• Thường dùng các cấp : 1-8
1.8. Sự kết tinh và hình thành tổ chức của KL
1. Điều kiện xảy ra kết tinh
a. Cấu trúc kim loại lỏng
- Trong KL lỏng nhóm ng.tử sắp xếp trật tự (trật tự
gần) →tồn tại trong thời gian rất ngắn, nhanh chóng tan
ra rồi tạo thành ở nơi khác.
- Có liên kết KL →kết tinh dễ
b. Biến đổi năng lượng khi kết tinh
- Động lực thúc đẩy là năng lượng dự trữ: Chuyển
động của nguyên tử, phân tử, ion → năng lượng tự do
G : ΔG < 0 (biến đổi theo chiều có lợi cho năng
lượng tự do của hệ: năng lượng tự do giảm)
16
61
G phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt độ T:
+ T > Ts , Gr > Gl ( tồn tại ở trạng thái lỏng)
+ T < Ts , Gr < Gl ( tồn tại ở trạng thái rắn
+ T = Ts kết tinh chưa xảy ra
GL
GR
Ts
N
ă
n
g
l
ư
ợ
n
g
t
ự
d
o
,
G
Nhiệt độ, T
ΔG
T
Ts → nhiệt độ kết tinh
(hay nóng chảy) lý thuyết
c. Độ quá nguội
-Hiệu số giữa Ts và T kết tinh thực tế (Tkt ):
ΔT= Ts - Tkt
- Kết tinh chỉ xảy ra với độ quá nguội.
- Đa số KL nguyên chất kỹ thuật có thể kết tinh với
ΔT nhỏ (chỉ 1 -2oC) đến rất lớn (hàng chục, trăm
đến nghìn oC) tùy theo V nguội chậm hay nhanh.
- Tương tự khi nung nóng: nóng chảy thực tế sẽ
xảy ra với Tch > Ts (độ quá nung)
63
2. Hai quá trình của sự kết tinh
→ tạo mầm và phát triển mầm.
a. Tạo mầm
- Mầm là các phần tử rắn có cấu trúc tinh thể
(những nhóm trật tự gần, luôn có sẵn trong KL
lỏng) với kích thước đủ lớn, được cố định lại, không
bị tan đi →phát triển lên như là trung tâm của tinh
thể (hạt).
- có 2 loại mầm : tự sinh và ký sinh.
Mầm tự sinh
- Là mầm tạo thành từ KL lỏng đồng nhất, không có sự
trợ giúp của các phần từ rắn có sẵn ở trong nó.
-Coi mầm là những hình cầu, bán kính r mầm có kích
thước lớn hơn rth (mầm tới hạn) trở thành mầm:
trong đó:
rth - bán kính tới hạn của mầm
ơ - sức căng bề mặt giữa rắn và lỏng,
Δgv - độ chênh năng lượng tự do (Gl - Gr) tính cho một
đơn vị thể tích.
→ΔT càng lớn → gv càng lớn, rth càng nhỏ→ càng có
nhiều mầm.
v
th
g
r
2
17
Mầm ký sinh
- Là sự tạo mầm ở trên bề mặt phân tử rắn có sẵn ở trong
kim loại lỏng
-là dạng tạo mầm thực tế và đơn giản hơn:
+ thực tế là: KL lỏng dù nguyên chất luôn có tạp chất (bụi
tường lò, bụi than, bụi chất sơn khuôn...và thành khuôn)
+Mầm sẽ gắn lên các bề mặt có sẵn theo những mặt
tương thích (cấu trúc gần giống nhau) σR-R<< σR-L→ rth
nhỏ đi→dễ dàng cho tạo mầm.
cố ý tạo ra và đưa các phần tử rắn vào để giúp kết tinh
dễ
3. Sự hình thành hạt
a. Tiến trình kết tinh
-Các mầm sinh ra trước phát triển, trong KL lỏng vẫn tiếp tục
sinh ra các mầm mới
- Quá trình xảy ra cho đến khi các mầm đi đến gặp nhau → đa
tinh thể gồm các hạt
- Từ mỗi mầm tạo nên một hạt
- Do các mầm sinh ra ngẫu nhiên→ các hạt có phương mạng
lệch nhau →tạo thành biên hạt với mạng tinh thể bị xô lệch.
b. Phát triển mầm -
Khi đạt đến rth, sự phát triển lên về kích thước của mầm
là quá trình tự nhiên giảm năng lượng tự do.
67
Tiến trình kết tinh
b. Hình dạng hạt
-Phụ thuộc vào bản chất KL và điều kiện tản nhiệt→ hạt có
hình dạng khác nhau:
+ Khi tốc độ phát triển đều theo mọi phương → hạt có dạng
đa cạnh hay cầu.
+ Khi tốc độ phát triển mạnh theo hai phương (theo một
mặt) → hạt sẽ có dạng tấm, lá, phiến
+ Khi tốc độ phát triển mạnh theo một phương nào đó, hạt
sẽ có dạng đũa, cột hay hình trụ
+ Nguội nhanh theo một phương+ Nguội đều theo mọi phương
18
4. Các phương pháp tạo hạt nhỏ khi đúc
a. Nguyên lý
- Số mầm được tạo ra càng nhiều → hạt càng nhỏ
- Mầm lớn lên (phát triển) càng nhanh →hạt càng lớn.
→ nguyên lý : tăng tốc độ sinh mầm n và giảm tốc độ phát triển dài v
của mầm.
b. Các phương pháp làm hạt nhỏ khi đúc
Tăng độ quá nguội
- Khi tăng độ quá nguội ΔT, n và v đều tăng , nhưng n tăng nhanh
hơn→vẫn làm hạt nhỏ đi.
- Để tăng độ quá nguội khi đúc →nguội nhanh
Khuôn cát → nguội nhanh?
Khuôn KL → nguội nhanh?
Nguội nhanh hơn ???
Hạn chế ??
Biến tính (modification)
- Là phương pháp cho vào KL lỏng (trước khi rót khuôn)
một lượng rất nhỏ (< 0,1% KL lỏng) chất đặc biệt →có
tác dụng làm nhỏ hạt, thậm chí đôi khi thay đổi cả hình
dạng hạt.
VD:
- Cho bột Al vào thép lỏng → kết hợp với ôxy, nitơ (
ôxyt (Al2O3), nitrit (AlN→mầm ký sinh nhiều→hạt nhỏ
Cấu trúc của thuỷ tinh SiO2. (a) Tinh thể; (b)
Vô định hình.
Cấu trúc vô định hình
1.7. Khuyết tật trong mạng tinh thể
Sai lệch điểm: kích thước rất nhỏ (nguyên tử) theo 3 chiều không gian
Nguyên tử tạp chất
thay thế
xen kẽ
Nút trống và nguyên tử xen kẽ: nguyên tử chuyển động bứt khỏi nút mạng
Mạng TT xung quanh sai lệch điểm bị xô lệch tạo trường ứng suất
Số lượng sai lệch điểm phụ thuộc: T, độ sạch KL
19
73
2. Sai lệch đường: kích thước rất nhỏ (nguyên tử) theo 2
chiều và lớn theo chiều thứ ba.
có dạng đường ; có 2 loại
• Hình thành do một dãy các sai lệch điểm tạo nên
•Lệch biên: chèn thêm bán mặt vào nửa trên của mạng tinh
thể lý tưởng xô lệch có kích thước vài thông số mạng và
kéo dài hàng ngàn thông sô mạng; có tác dụng lớn trong
quá trình trượt
Trục
lệch
Ứng suất gây ra khi có lệch
74
Lệch biên và chuyển động
Gọi là lệch biên vì: Trục lệch chính là “biên” của bán mặt
cắt mạng tinh thể
75
Lệch xoắn
Lệch xoắn có ý nghĩa trong quá trình kết tính
Mật độ lệch ρ :
Đặc trưng về hình thái lệch
2
3
cm
cm
cm
V
llêch
+ Phụ thuộc độ sạch và trạng thái gia công
- Kim loại sạch ở trạng thái ủ ρ = 108 cm-2
- Hợp kim và kim loại sau biến dạng nguội :
ρ = 1010- 1012 cm-2
20
77
Lệch trong thực tế
Hợp kim Titan, đường
đen là lệch TEMX50000
78
3. Sai lệch mặt: có kích thước lớn theo 2 chiều và nhỏ theo
một chiều.
-Thường có dạng mặt cong
-Điển hình: biên giới hạt, siêu hạt
Sai lệch trong mạng tinh thể Ceramic
- Khuyết tật điểm đóng vai trò quan trọng trong ceramic
Các loại khuyết tật : Cation xen kẽ
- Nút trống cation - Nút trống anion
- Do kích thước anion lớn nên nếu xen kẽ sẽ gây xô lệch
mạng quá mạnh với các ion xung quanh không có anion
xen kẽ.
VD: - Cặp nút trống cation – nguyên tử xem kẽ cation (khuyết
tật: Frenkel: cation dời vị trí qui định đi vào vị trí xen kẽ –
không có biến đổi gì về điện tích)
- Cặp nút trống cation – anion: một cation và một anion cùng
dời vị trí qui định bên trong tinh thể và cùng định vị ở mặt
ngoài (khuyết tật Schottky – do phải trung hòa về điện nên
đi kèm với một nút trống anion phải có một nút trống cation
tương ứng)
80
- Đảm bảo trung hòa về điện tích ngay cả khi có khuyết tật
khuyết tật trong mạng không xảy ra đơn lẻ
21
81
• Tinh thể ceramic hợp thức
- Tỷ lệ ion dương và âm đúng (chính xác) với công thức hoá học
- Chỉ xuất hiện khuyết tật điểm kiểu Frenkel và Schotky
VD: NaCl hợp thức khi tỷ lệ ion Na+/Cl- =1
• Tinh thể không hợp thức
Tồn tại trong vật liệu ceramic với
cation có hai hoá trị
Ví dụ: FeO - Fe tồn tại dưới dạng
Fe2+và Fe3+
Sự tồn tại của 2 loại ion trên phụ
thuộc vào nhiệt độ và áp suất
-Sư hình thành một Fe3+ phá vỡ trung hòa về điện (tăng điện tích
dương) tạo ra một nút trống Fe2+ để thế cho 2 ion Fe3+ tạo thành.
Không hợp thức vì số cation (số lượng ion O nhiều hơn Fe là 1)
HVĐT TRUYỀN QUA
Nguồn sáng
Thấu kính hội tụ
Thấu kính hội tụ 1
Thấu kính hội tụ 2
Thấu kính hội tụ 3
Mẫu
Vật kính
Thấu kính chiếu
Mặt phẳng
ảnh
Màn huỳnh quang
Mắt
Mẫu
Cuộn
quét
HVĐT QUÉTHV QUANG HỌC
Sơ đồ cấu tạo
1.8. Quan sát tổ chức tế vi bằng hiển vi quang
học và hiển vi điện tử
Quy trình chuẩn bị mẫu
Mài mẫu (cơ học)
(giấy mài SiC)
Đánh bóng
(bột Al2O3 hoặc kim
cương) trên dạ)
Tẩm thực
(hoá chất dạng dung
dịch)
M = Mvk x Mtk
(Mtk = 10, Mvk=100)
Nguyên lý tạo ảnh – Hiển vi điện quang học
Chùm điện tử tới
Mẫu
Điện tử Auger: thành
phần nhậy với bề mặt
Điện tử tán xạ ngược:
hình thái và tương
phản pha bề mặt theo
Z
Điện tử thứ cấp:
hình thái bề mặt
Dòng điện tử
qua mẫu: điện tính
Điện tử truyền qua: tổ chức, cấu trúc, thành phần
Nguyên lý tạo ảnh – tương tác điện tử và mẫu
Khi chùm điện tử gặp mẫu sẽ phát xạ cả phôtôn lẫn điện tử.
Tia rơngen: thành
phần của mẫu
22
Chùm điện tử được tăng tốc nhờ hiệu điện thế cao
Chùm e hẹp đập vào bề mặt mẫu.
Khi tương tác với nguyên tử (mẫu), có thể bắn ra các e
ở lớp trong gọi là điện tử thứ cấp – là của mẫu - tùy theo
hình thái BM mẫu mà lượng e thứ cấp khác nhau đực
trưng cho hình thái bề mặt.
Đầu dò ghi lại sự biến thiên của dòng e – dựng lại
ảnh
Đặc điểm ảnh SEM: nơi có mật độ e cao cường độ
sáng lớn ảnh có màu sáng, nơi cường độ sáng nhỏ
ảnh có màu tối (xám đến đen)
M = vài nghìn đến vài chục nghìn lần 85
Nguyên lý tạo ảnh – Hiển vi điện tử quét
(SEM -Scanning Electron Microscope) Ảnh hiển vi quang học tổ chức P
Ảnh hiển vi điện tử tổ chức P
• Sử dụng chùm điện tử có năng lượng cao
chiếu xuyên qua mẫu vật rắn mỏng
• Sử dụng các thấu kính từ để tạo ảnh với độ
phóng đại lớn (có thể tới hàng triệu lần)
• Anh có thể tạo ra trên màn huỳnh quang, hay
trên film quang học, hay ghi nhận bằng các
máy chụp kỹ thuật số - tạo ảnh thật
• Phóng đại M = hàng triệu lần
87
Nguyên lý tạo ảnh – Hiển vi điện tử truyền qua
(TEM - : transmission electron microscopy)
Tia tán xạ
Tia không tán xạ
(truyền qua)
23
• Sử dụng tiêu chuẩn ASTM E112
Cấp Số hạt có trong
1inch2
(ở độ phóng đại
x100)
Số hạt có trong
1mm2 thật của
mẫu
Diện tích thật của
một hạt, mm2
00
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
0,25
0,5
1
2
4
8
16
32
64
128
256
512
1024
2048
4096
8200
4
8
16
32
64
128
256
512
1024
2048
4096
8200
16400
32800
65600
131200
0,258
0,129
0,0645
0,0323
0,0161
0,00807
0,00403
0,00202
0,001008
0,000504
0,000252
0,000126
0,000063
0,0000315
0,0000158
0,00000788
-Xác định cấp hạt của
mẫu kim loại biết số hạt
trong 1inch vuông là 45
với độ phóng đại 100x
- Khi sử dụng độ phóng
đại 85x, số hạt trong
1inch vuông là bao
nhiêu
1.9. Xác định kích thước hạt
Z= 2N-1
Trong đó:
Z là số hạt có trong hình
vuông cạnh 2,5 cm (là 1 ịnch
vuông = 6,25 cm2)
Tia rơnghen là một dạng sóng điện từ với
bước sóng thay đổi trong khoảng khá rộng
từ 10-12 đến 10-6 m.
Trong kỹ thuật, sử dụng tia rơnghen với
bước sóng từ phần nghìn cho đến vài Ao
(1Ao= 10-10 m).
90
1.10. Phân tích cấu trúc bằng phương
pháp nhiễu xạ Rơnghen
NHIỄU XẠ RƠNGHEN
- Khi chiếu chùm tia X lên vật liệu tinh thể nó tương tác với từng nguyên
tử trong mạng tinh thể và lệch khỏi khỏi phương ban đầu, gọi là các tia
tán xạ.
- Do trong tinh thể các nguyên tử sắp xếp theo một trật tự nhất định nên
các tia tán xạ sẽ giao thoa nhau (chúng sẽ tăng cường hoặc là suy yếu
lẫn nhau tùy thuộc vào độ lệch pha giữa các tia tán xạ từ các nguyên tử)
- Tia nhiễu xạ quan sát được từ mặt nhiễu xạ (hkl) sẽ là tổng hợp của rất
nhiều tia tán xạ từ các nguyên tử khác nhau của mặt (hkl).
- Điều kiện nhiễu xạ sẽ thỏa mãn khi các tia tán xạ từ các nguyên tử
thuộc những mặt tinh thể có chỉ số (hkl) đồng pha, tức là thỏa mãn
phương trình Vulf – Bragg:
(A.2)
Trong đó là góc tới hay góc nhiễu xạ (góc giữa tia tới và tia phản xạ là 2)
dhkl là khoảng cách mặt nguyên tử (hkl),
n là bậc nhiễu xạ. Khi tính toán thường dùng n = 1.
• Quy luật nhiễu xạ
24
93
SƠ ĐỒ CHỤP NHIỄU XẠ TIA RƠNGHEN
- Mẫu nghiên cứu được đặt ở tâm vòng tròn tụ tiêu.
- Ống phát tia rơnghen T
- Ống thu tia nhiễu xạ C được đặt trên vòng tròn tụ tiêu
- Trong khi chụp, ống phát sẽ đứng yên, mẫu và ống thu sẽ
quay quanh trục vuông góc với vòng tròn tụ tiêu. Tốc độ
quay của ống thu gấp đôi so với mẫu.
- Tín hiệu từ ống thu được truyền tới bộ phận ghi hoặc
chuyển sang tín hiệu số và vẽ thành giản đồ nhiễu xạ
Với Fe có kiểu mạng A2, hãy xác định khoảng cách giữa các
mặt tinh thể (220) và góc nhiễu xạ , biết hằng số mạng của Fe
a=0,2866nm, chùm rơnghen có bước sóng 0,179nm và n=1.
• Căn cứ vào cực đại nhiễu xạ trên giản đồ góc 2
• Biết d, so sánh với d chuẩn cấu trúc mạng của
chất cần tìm
VD:
96
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_1_cau_truc_va_lien_ket_nguyen_tu_2017_7389.pdf