Bài 4. Cho dung dịch chứa a mol H3PO4 tác dụng với dung dịch
chứa b mol NaOH, thu được dung dịch A.
1. Biện luận để xác định thành phần các chất trong dung dịch
A theo tương quan giữa a và b.
2. áp dụng với a = 0,12 và b = 0,2 (mol)
Bài 5. Cho 3,87 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 250ml dung
dịch X chứa axit HCl 1M và H2SO4 0,5M, được dung dịch B và
4,386 lít H2 (đktc).
1. Hãy chứng minh rằng trong dung dịch B vẫn còn dư axit
2. Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A.
Bài 6. Khi hòa tan cùng một lượng kim loại M vào dung dịch
HNO3 đậm đặc nóng và vào dung dịch H2SO4 loãng thì thể tích khí
NO2 thu được gấp 3 lần thể tích khí H2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và
áp suất. Khối lượng muối sunfat thu được bằng 62,81% khối lượng
muối nitrat tạo thành. Tính khối lượng nguyên tử của M.
59 trang |
Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 765 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hóa học - Phần 2: Một số giải toán hoá học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dịch HCl thu được 2,688 lít H2 (đktc). Mặt khác khi hoà tan
lượng hợp này bằng H2SO4 đặc nóng thu được 0,03 mol một sản
phẩm duy nhất do sự khử S+6. Xác định sản phẩm suy nhất trên.
Bài 3: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột 2 kim loại Mg và Al
bằng 500ml dung dịch hỗn hợp chứa HCl 1M và H2SO4 0,28M thu
được dung dịch A và 8,736 lít khí H2 (ở 273
0K và 1 atm). Tính %
khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Bài 4: Đốt cháy x mol Fe bởi O2 thu đưỡ 5,04 gam hỗn hợp A
gồm các oxit sắt. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 thu
được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO và NO2. Tỷ khối hơi của Y so với
H2 bằng 19. Tính x.
vi. Phương pháp biện luận các khả năng xảy ra
đối với chất tham gia phản ứng
1. Nguyên tắc
Đây là dạng toàn thường gặp khi chất ban đầu chưa xác định
cụ thể tính chất hoá học (thuộc nhóm chức hoá học nào; kim loại
động hay kém hoạt động...) nên phải xét từng khả năng xảy ra đối
với chúng.
2. Ví dụ
Ví dụ 1: Trộn CuO với một oxi kim loại hoá trị II theo tỷ lệ mol
1:2 được hỗn hợp A. Cho khí H2 dư đi qua 2,4 gam hỗn hợp A nung
nóng ta thu được hỗn hợp B.. Để hoà tan hết B cần 40ml dung lịch
HNO3 2,5M và thu được khí NO duy nhất. Xác định oxit kim loại
trên. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Giải:
68
Gọi oxit kim loại là MO
Gọi a và 2a lần lượt là số mol CuO và MO đã dùng
Vì H2 chỉ khử được những oxit kim loại đứng sau Al trong dãy
điện thế của kim loại nên có 2 khả xảy ra:
- M là kim loại đứng s au Al trong dãy điện thế kim loại
Các phản ứng xảy ra:
CuO + H2 = Cu + H2O
a a
MO + H2 = M + H2O
2a 2a
3Cu + 8HNO3 = 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
a
3
a16
Số mol HNO3 = mol1,0
1000
5,2.40
Theo đề ra:
)Ca(40M
0125,0a
1
3
a16
3
a8
4,2a2)16M(a80
Vì Ca đứng trước Al trong dãy điện thế của kim loại nên trường
hợp này loại
- M là loại đứng trước Al trong dãy điện thế kim loại
Các phản ứng xảy ra:
CuO + H2 = Cu + H2O
a a
3Cu + 8HNO3 = 3Cu (NO3) + 2NO + 4H2O
69
a
3
a8
MO + HNO3 = m(no3)2 + 2H2O
2a 4a
Theo đề ra:
)Mg(24M
015,0a
1,0a4
3
a8
4,2a2)16M(a80
Trường hợp này thoả mãn nên oxit kim loại là MgO.
Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hydrocacbon X thu được
8,8 gam CO2 và 1,8 gam H2O.
a. Xác định công thức phân tử của X, biết phân tử lượng của X
không lớn hơn 80 đVc.
b. Nếu X làm mất màu dung dịch Br2 ở điều kiện thường và tạo
thành sản phâmt chứa 18,09% cacbon về khối lượng. Xác định
công thức phân tử của X.
Giải
a. Đặt công thức phân tử của X là CnHm
Gọi a là số mol của nó
Phương trình phản ứng cháy:
2
am
ana
OH
2
m
nCOO
4
m
nHC 222mn
Số mol mol2,0
44
8,8
CO2
Số mol mol1,0
18
8,1
OH2
70
Theo đề ra ta có hệ phương trình:
1,0
2
am
2,0an
Giải ra ta có: n = m. Vậy công thức của X là CnHm.
Mặt khác: 13n 80 n 6,15. Vì số H trong hydrocacbon là
số chẵn nên n có thể là 2,4,6. Do đó công thức phân tử của X có thể
là C2H2, C4H4 hoặc C6H6.
b. Xác định công thức phân tử của X
* Giả sử X là C2H2
Phản ứng cộng:
C2H2 + kBr2 = C2H2Br2k
Theo đề ra ta có: 66,0k
100
09,18
k16026
24
(loại)
* Giả sử X là C4H4
Phản ứng cộng:
C4H4 + kBr2 = C4H4Bt2k
Theo đề ra ta có: 33,1k
100
09,18
k16052
48
(loại)
* Giả sử X là C6H6
Phản ứng cộng:
C6H6 + kBr2 = C6H6Bt2k
Theo đề ra ta có: 2k
100
09,18
k16078
72
(nhận)
Vậy công thức phân tử của X là C6H6
71
3. Bài tập vận dụng
Bài 1: X và Y là kim loại hoá trị II và III. Hoà tan hoàn toàn 7
gam hỗn hợp X và Y bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thu được
14,56 lít NO2 ở đktc. Cũng lượng hỗn hợp này tác dụng với dung
dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí H2 ở đktc và 1,6 gam chất rắn
không tan. Xác định 2 kim loại X và Y.
Bài 2: Nhiệt phân hoàn toàn 4,7 gam muối nitrat của kim loại
M thu được 2 gam một chất rắn. Xác định công thức muối.
Bài 3: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở.
Chia X làm 2 phần bằng nhau:
- Đốt cháy hoàn toàn phần I được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O
- Phần 2 tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch NaOH 1M tạo
thành dung dịch B chứa một muối và một rượu.
Xác định công thức phân tử 2 hợp chất hữu cơ đã cho.
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn hydrocacbon A bằng O2 dư. Sau
phản ứng thu đựơc hỗn hợp khí chứa phân tử của A, biết 1 mol A
cháy hết tạo không quá 15 mol hỗn hợp CO2 và hơi nước.
vii. Phương pháp biện luận các khả năng xảy ra
đối với chất tạo thành sau phản ứng
1. Nguyên tắc
Đây là dạng toán thường gặp khi chất tạo thành sau phản ứng
chưa xác định cụ thể tính chất hoá học (thuộc nhóm chức hoá học
nào; kim loại hoạt động hay kém hoạtộng; hợp chất hũu cơ thuộc
dãy đồng đẳng nào...) nên người giải thường lúng túng khi viết các
phản ứng xảy ra tiếp theo.
72
Gặp dạng toán này ta phải chia từng trường hợp có thể xảy ra
đối với các chất chưa xác định khả năng phản ứng rồi giải để
chọn trường hợp phù hợp.
2. Ví dụ:
Ví dụ 1: Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp gồm MgCO3 và
RCO3 (Tỷ Lệ MOL 1:1) bằng dung dịch HCl. Lượng khí CO2 sinh
ra được hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung dịch Naọ 2,5M được
dung dịch A. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch A thu được 39,4 gam
kết tủa. Xác định kim loại R.
Giải
Gọi a là số mol mỗi muôi MgCO3 và RCO3 trong hỗn hợp
phương trình phản ứng:
MgCO3 + 2HCl = MgCl2 + CO2 + H2O
a a
RCO3 + 2HCl = RCl2 + CO2 + H2O
a a
Khi sục khí CO2 vào dung dịch NaOH thì thứ tự các phản ứng
xảy ra:
CO2 + 2NaOH = Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + CO2 + H2O = 2NaHCO3
Vì vậy có 2 khả năng xảy ra đối với dung dịch A:
- Dung dịch A gồm 2 muối Na2CO3 và NaHCO3
CO2 + 2NaOH = Na2CO3 + H2O
x 2x x
Na2CO3 + CO2 + H2O = 2NaHCO3
y y
73
Na2CO3 + BaCl2 = BaCO3 + 2NaCl
(x-y) (x-y)
Theo đề ra ta có:
Số mol NaOH = 2x = 0,5mol
Số mol BaCO3 = (x-y) = mol2,0
197
4,39
x = 0,25 mol và y = 0,05 mol
Số mol CO2 = 2a = (x+y) =0,3mol a = 0,15mol
Mặt khác: 84a + (R+60)a = 20 R = -10,6(loại)
- Dung dịch A chỉ có muối Na2CO3:
CO2 + 2NaOH = Na2CO3 + H2O
x 2x x
Na2CO3 + BaCl2 = BaCO3 + 2NaCl
x x
Theo đề ra:
Số mol BaCO3 = x = mol2,0
197
4,39
Số mol CO2 = 2a = x = 0,2mol a = 0,1 mol
Mặt khác: 84a + (R+60)a = 20 R = 56(Fe)
Trường hợp này thoả mãn.
Ví dụ 2: Hoà tan hoàn toàn 0,32 gam một kim loại M hoá trị II
vào axit sunfuric đặc nóng. Lượng khí SO2 sinh ra được hấp thụ hết
bởi 45ml dung dịch NaOH 0,2M thu đươđược dung dịch chứa 0,608
gam muối. Xác định tên kim loại M
Giải
74
Gọi a là số mol của M
Phương trình phản ứng
M + 2H2SO4 = MSO4 + SO2 + 2H2O
a a
Khi sục khí SO2 vào dung dịch NaOH thì thứ tự các phản ứng
xảy ra:
SO2 + 2NaOH = Na2SO3 + H2O
Na2SO3 + SO2 + H2O = 2NaHSO3
Vì vậy có khả năng xảy ra đối với dung dịch A:
- Dung dịch A chỉ có muối Na2SO3
SO2 + 2NaOH = Na2SO3 + H2O
a 2a a
Theo đề ra:
Khối lượng muối = 126a = 0,608 a = 0,0048mol
Khối lượng kim loại = M.a = 0,32 M = 66,67 (loại vì không
có kim loại phù hợp)
- Dung dich A gồm 2 muối Na2SO3 và NaHSO3
SO3 + 2NaOH = Na2SO3 + H2O
x 2x x
Na2SO3 + SO2 + H2O = 2NaHSO3
y y 2y
Theo đề ra:
Số mol NaOH = 2x = 0,2.0,045 = 0,009 x = 0,0045mol
75
Khối lượng muối = 126 (x - y) + 2y. 104 = 0,608 y =
0,0005mol
Vậy số mol SO2 = a = x + y = 0,005 mol
Khối lượng kim loại M.a = 0,32 M = 649Cu)
Vậy kim loại M là đồng (Cu)
3. Bài tập vận dụng
Bài 1: Nhiệt phân hoàn toànm 166 gam hỗn hợp MgCO3 và
BaCO3 thu được V lít CO2 (đktc). Cho toàn bộ khí CO2 này hấp thụ
hoàn tàmn vào dung dịch chứa 1,5 mol NaOH, sau đó cho thêm
BaCl2 dư vào thấy tạo thành 118,2 gam kết tủa. Tính % khối lượng
mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 4 gam hydrocacbon A ở thể khí trong
điều kiện thưòng rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 275ml
dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 25 gam kết tủa. Xác định công
thức phân tử của A.
Bài 3: Hoà tan 19,2 gam kim loại M trong H2SO4 đặc dư thu
được khí SO2. Cho khí này hấp thụ hoàn toàn trong 1 lít dung dịch
NaOH 0,7M; sau phản ứng đem cô cạn dung dịch thu được 41,8
gam chất rắn. Xác định tên kim loại M.
Bài 4: Trộn V1 lít dung dịch HCl 0,6M với V2 lít dung dịch
NaOH 0,4 M thu được 0,6 lít dung dịch A. Tính V1, V2, biết rằng 0,6
lít dung dịch A có thể hoà tan hết 1,02g Al2O3.
VIII. PHƯƠNG PHáP BIệN LUậN TRONG GIảI Hệ PHƯƠNG
TRìNH
1. Nguyên tắc
ĐốI vớI những bài tóan hóa học có biện luận tức là khi số ẩn số
nhiều hơn số phương trình liên hệ thì ta phảI sử dụng phương pháp
76
biện luận trong giảI hệ phương trình. Dạng biện luận này thường
gặp trong các bài toán kim loạI chưa rõ hóa trị, các bài tóan có
phường trình biểu diễn mốI quan hệ giữa các mốI nguyên tử
cacbon của hợp chất hữu cơ ....ĐốI vớI dạng này ta thường lập
bảng nhằm chọn nghiệm phù hợp hoặc dùng bất đẳng thức kép
nhằm chặn trên và chặn dướI một số giá trị cần xác định.
2. Ví dụ
Ví dụ 1: Khi hòa tan cùng một lượng kim loạI M vào dung dịch
H2SO4 loãng thì thu đựơc khí NO và H2 có thể tích bằng nhau(đo ở
cùng điều kiện). Khối lượng muối nitrat thu đựơc bằng 159, 21%
khối lượng muối sunfua. Tính khối lượng nguyên tử của M.
Giải
Gọi n là hoá trị của kim loại M; x là số mol M để dùng ở mỗi
phản ứng
Phương trình phản ứng:
3M+4nHNO3=3N(NO3)n + nNNO+2nH2O
x
3
nx
2M + nH2SO4 = M2(SO4)n +nH2
x
2
x
2
nx
Theo đề ra ta có:
2
nx
3
nx
(vô lý)
Như vậy chứng tỏ M là kim loại đa hoá trị, khi tác dụng với
HNO3 là chất oxy hoá mạnh thì M bị oxy hoá đến hoá trị cao là m
theo phương trình phản ứng:
3M + 4mHNO3 = 3M(NO3)m + mNO+2mH2O
77
x x
3
mx
Ta có:
2
nx
3
mx
2
x
)n96M2(
100
21,159
x)m62M
=>
n28M
n5,1m
Lập bảng:
n 1 2 3
M 28 56 84
Chỉ có cặp nghiệm:n=2 M=56 là phù hợp.
Vậy kim loại M là sắt(Fe).
Ví dụ 2: Cho11, 7 gam kim loại M hoá trị II tác dụng với 350ml
dung dịch HCl 1M, sau khi phản ứng kết thúc thì phản ứng vẫn còn
dư. Mặt khác cũng lượng kim loại này nếu tác dụng với 200ml dung
dịch HCl 2M, sau khi phản ứng kết thúc thì axit vẫn còn dư. Xác
định kim loại M.
Giải
Gọi a là số mol kim loại M
Phương trình phản ứng:
M + 2HCl=MCl2 + H2
Theo đề ra ta có:
Khối lượng kim loại:aM=11, 7gam(1)
ở thí nghiệm1, kim loại còn dư nên a> )2(175,0
2
1.35,0
mol
ở thí nghiệm 2, kim loại hết nên a< )3(2,0
2
2.2,0
mol
78
Từ (1), (2) và (3) ta có:
175,0
7,11
2,0
7,11
M 58, 5<M<66, 8
Kim loại hoá trị II có nguyên tử lượng thoả mãn điều kiện trên
chỉ có thể là Cu hoặc Zn. Nhưng Cu Không phản ứng với HCl. Vậy
M là Zn.
Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol rượu no, mạch hở A cần
cùng 4 mol O2. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo có
thể có của A.
Giải
Đặt công thức của A là: CnH2n+2-a(OH)a hay CnH2n+2Oa(an)
Phương trình phản ứng:
CnH2n+2Oa + 2
2
)13(
O
mn
nCO2 +(n+1)H2O
1mol mol
mn
2
)_13(
Suy ra: 4
2
)13(
mn
m=3n-7
Lập bảng:
n 1 2 3 4
m -4 -1 2 5
Chỉ có cặp nghiệm:n=3và m=2 là phù hợp.
Công thức phân tử của A là C3H8O2
Công thức cấu tạo: CH3-CH(OH)-CH2OH và CH2(OH)-CH2-
CH2OH
79
3. Bài tập vận dụng
Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 11, 7 gam kim loại M cần dùng 180ml
dung dịch HCl 2M. Xác định kim loại M.
Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 0,5gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại
M hoá trị II bằng dung dịch HCl thu được 1,12lít khí H2 ở đktc. Xác
định kim loại M.
Bài 3: Để trung hoà 2,36 gam axit hữu cơ A cần 80 ml dung
dịch NaOH 0,5M. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo
của X.
Bài 5: Một rượu no đơn chức (X) được điều chế từ propan, khi
đốt cháy một mol rượu này cần vừa đủ 2,5mol khí oxy. Xác định
công thức phân tử, công thức cấu tạo của (X).
IX. PHƯƠNG PHáP BIệN LUậN Để TìM CÔNG THứC PHÂN
Tử HợP CHấT HữU CƠ
1. Nguyên tắc
Trong trường hợp chất hữu cơ chỉ biết được công thức nguyên,
để tìm ra công thức phân tử, chúng ta phải biện luận. Phương pháp
biện luận phổ biến là tách từ công thức nguyên một số nguyên tử
thích hợp làm thành nhóm định chức cần xác định.
2. Ví dụ
Ví dụ 1: Công thức nguyên của một axit hữu cơ mạch hở có
dạng (C2H3O2)n. Hãy biện luận tìm công thức phân tử của axit.
Giải
Công thức của axit hữu cơ đã cho có thể viết lại dưới dạng
(C2H3O2)n.(COOH)a.
Mặt khác công thức phân tử tổng quát của axit hữu cơ mạch hở
có dạng CmH2m+1-2k-a(COOH)a.
80
Trong đó: a là số nhóm chức
K là số liện kết trong gốc hydrocacbon
Ta có hệ phương trình:
na
nakm
nm
2222 n=2-2k
Lập bảng:
k 0 1 2
n 2 0 -2
Chỉ có cặp nghiệm
2
0
n
k
là phù hợp. Vậy công thức phân tử
của axit là: C2H4(COOH)2
Ví dụ 2: Công thức nguyên của một endehit mạch hở, chưa no,
chứa 1 liên kết trong ba trong phân tử có dạng (C4H4O)n. Hãy biện
luận tìm công thức phân tử của endehit.
Giải
Công thức của andehit đã cho có thể viết lại dưới dạng:
C3nH3n(CHO)n.
Mặt khác công thức phân tử tổng quát của andehit mạch hở có
dạng CmH2m+2-2k-a(CHO)a.
Trong đó: a là số nhóm chức
k là liên kết trong gốc hydrocacbon
Ta có hệ phương trình: 1kn
na
n3ak22m2
n3m
Theo đề ra andehit có 1 liên kết 3 nên k=2n=1.
81
Vậy công thức phân tử của andehit là: C3H3CHO.
Ví dụ 3: Công thức đơn giản nhất của một axit hữu cơ mạch hở
là C3H4O3. Biện luận tìm công thức phân tử của nó.
Giải
Công thức của axit hưu cơ đã cho có thể viết lại dưới dạng
.OH)CO(HC
2
3n
2
n5
2
n3
Mặt khác công thức phân tử tổng quát của axit hữu cơ mạch hở
có dạng CmH2m+2k-a(COOH)a.
Trong đó: a là số nhóm chức
k là số liên kết trong gốc hydrocacbon
Ta có hệ phương trình:
2
n3
a
k22n
2
n5
ak22m2
2
n3
m
Lập bảng:
k 0 1 2
n 2 0 -2
Chỉ có cặp nghiệm :
2n
0k
là phù hợp. Vậy công thức phân
tử của axit là C3H5(COOH)3
3. Bài tập vận dụng
Bài 1: Công thức đơn giản nhất của một axit hữu cơ mạch hở là
C3H5O2. Biện luận tìm công thức phân tử của nó.
82
Bài 2: Công thức nguyên của một hydrocacbon là (CxH2x+1)n.
Biện luận xác định hydrocacbon trên.
Bài 3: Một axit hữu cơ (không làm mất đi màu dung dịch Br2)
có công thức nguyên là (C4H3O2)n. Biện luận tìm công thức phân tử
của axit đó.
Bài 4: A là một andehit mạch thẳng. Một thể tích hơi A cộng
hợp tối đa ba thể tích H2, sản phẩm tạo ra nêu ta tác dụng với Na
dư cho thể tích H2 bằng thể tích hơi A đã dung ban đầu (các thể
tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất). Đốt cháy hoàn toàn một
lượng A thu đựơc 14, 08 gam H2O. Xác định CTPT và viết CTCT
của A.
83
PHầN III. BàI TậP Tự GIảI
I. BàI TậP HóA HọC VÔ CƠ
Bài 1: Hoàn thành và cân bằng các phản ứng dưới đây theo
phương pháp thăng bằng electron:
a. FexOy + HNO3 NO + ....
b. FeS2 + HNO3 + HCl H2SO4 + NO + ....
c. Al + HNO3 N2O + ....
d. KMnO4 + HCl Cl2 + ....
e. Cl2 + KOH KCl + KClO3 + H2O
f. NO2 + NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O
g. Zn + HNO3 NO + N2O + ....
h. KMnO4 + C2H4 + H2O MnO2 +C2H4(OH)2 + ....
i. KMnO4 + C6H5CH3 C6H5COOK + MnO2 + ....
j. Fe3O4 + H2SO4 SO2 + ....
Bài 2. Cho 4, 5 gam bột nhôm tác dụng với dung dịch HNO3
loãng dư thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi so với H2
là 16, 75 và dung dịch A. Tính khối lượng muối thu được và thể tích
mỗi khí ở đktc.
Bài 3. Có hai dung dịch: H2SO4 85% và dung dịch HNO3 nồng
độ chưa biết. Hỏi phải trộn hai dung dịch đó theo tỉ lệ khối lượng
như thế nào để được hỗn hợp trong đó H2SO4 60% và HNO3 20%.
Tính nồng độ % của dung dịch HNO3 trong dung dịch ban đầu.
84
Bài 4. Cho dung dịch chứa a mol H3PO4 tác dụng với dung dịch
chứa b mol NaOH, thu được dung dịch A.
1. Biện luận để xác định thành phần các chất trong dung dịch
A theo tương quan giữa a và b.
2. áp dụng với a = 0,12 và b = 0,2 (mol)
Bài 5. Cho 3,87 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 250ml dung
dịch X chứa axit HCl 1M và H2SO4 0,5M, được dung dịch B và
4,386 lít H2 (đktc).
1. Hãy chứng minh rằng trong dung dịch B vẫn còn dư axit
2. Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A.
Bài 6. Khi hòa tan cùng một lượng kim loại M vào dung dịch
HNO3 đậm đặc nóng và vào dung dịch H2SO4 loãng thì thể tích khí
NO2 thu được gấp 3 lần thể tích khí H2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và
áp suất. Khối lượng muối sunfat thu được bằng 62,81% khối lượng
muối nitrat tạo thành. Tính khối lượng nguyên tử của M.
Bài 7. Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hóa trị
không đổi. Chia hỗn hợp X thành hai phần bằng nhau.
- Hòa tan hết phần I trong dung dịch HCl thu được 2,128 lít H2
(đktc).
- Hòa tan hết phần II trong dung dịch HNO3 loãng thu được
1,792 lít khí NO duy nhất.
Xác định kim loại M và % khối lượng của mỗi kim loại trong
hỗn hợp X.
Bài 8. Hòa tan hoàn toàn một lượng FexOy bằng H2SO4 đặc
nóng thu được 4,48 lít SO2 (đktc), phần dung dịch chứa 240 gam
một muối sắt duy nhất.
1. Xác định FexOy
85
2. Trộn 5,4 gam bột Al với 17,4 gam bột FexOy trên rồi tiến
hành phản ứng nhiệt nhôm. Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe0Oy
thành Fe. Hòa tan hoàn toàn lượng chất rắn sau phản ứng bằng
dung dịch H2SO4 20% (d = 1,14 g/ml) thu được 5,376 lít H2 (đktc).
a. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm
b. Tính V tối thiểu của dung dịch H2SO4 đã dùng.
Bài 9. Sục khí CO2 ở (đktc) vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 1M
thì thu được 15g kết tủa. Tính thể tích khí CO2 đã tham gia phản
ứng?
Bài 10. Cho 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào cốc chứa 100ml dung
dịch Ba(OH)2 3M thì thu được m gam kết tủa, tách kết tủa rồi cho
NaOH dư vào dung dịch thu được thấy tạo thêm a gam kết tủa nữa
xuất hiện. Tính m, a
Bài 11. Hòa tan hỗn hợp 2 kim loại Ba và Na (với tỉ lệ số mol
1:1) vào nước được dung dịch A và 6,72 lít khí (đktc).
1. Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,1M cần để trung
hòa 1/10 dung dịch A?
2. Cho 280ml CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 1/10 dung dịch. Tính
khối lượng kết tủa tạo thành.
Bài 12. Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào nước ta được
dung dịch A.
1. Nếu cho khí CO2 sục qua dung dịch A, sau khi kết thúc thí
nghiệm thấy có 2,5 gam kết tủa thì có bao nhiêu lít CO2 (đktc) đã
tham gia phản ứng?
2. Nếu hòa tan hoàn toàn 28,1 gam hỗn hợp MgCO3 và BaCO3
có thành phần thay đổi trong đó chứa a% MgCO3 bằng dung dịch
HCl và cho tất cả khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch A thì thu
86
được kết tủa B. Hỏi khi a có giá trị bằng bao nhiêu thì kết tủa B
nhiều nhất và ít nhất?
Bài 13. Hòa tan hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp gồm CaCO3 và
MgCO3 bằng 300ml dung dịch HCl 2M thấy tạo ra V lít khí CO2
(đktc). Để trung hòa axit còn dư cần dùng 200ml dung dịch NaOH
1M.
1. Tính thể tích khí CO2 ở (đktc)
2. Tính khối lượng mỗi muối ban đầu.
Bài 14. Có 1 lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1M và (NH4)2CO3
0,25M. Cho 43 gam hỗn hợp A gồm hai muối BaCl2 và CaCl2 vào
dung dịch đó. Sau khi các phản ứng kết thúc thu được 39,7 gam kết
tủa. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp A và trong kết tủa.
Bài 15. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 4 muối sau:
Na2CO3, MgCO3, BaCO3 và CaCl2.
Bài 16. Hãy chọn hai dung dịch muối thích hợp để phân biệt
bốn dung dịch các chất sau: BaCl2, HCl, K2SO4 và Na3PO4.
Bài 17. Có 5 dung dịch các chất sau: H2SO4, HCl, NaOH, KCl
và BaCl2. Trình bày phương pháp phân biệt các dung dịch này, mà
chỉ dùng quỳ tím làm thuốc thử.
Bài 18. Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai
kim loại A, B kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II bằng
120ml dung dịch HCl 0,5M thu được 0,896 lít khí CO2 (đo ở 54,6
oC
và 0,9atm) và dung dịch X.
1. Tính khối lượng nguyên tử của A và của B.
2. Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch X.
3. Tính % khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
87
Bài 19. Có 1 lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1M và (NH4)2CO3
0,25M. Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào dung dịch đó. Sau
khi phản ứng kết thúc thu được 39,7 gam kết tủa A và dung dịch B.
1. Tính % khối lượng các chất trong A
2. Chia dung dịch B thành hai phần bằng nhau.
a. Cho axit HCl dư vào một phần, sau đó cô cạn dung dịch và
nung chất rắn còn lại tới khối lượng không đổi được chất rắn X.
Tính phần trăm khối lượng các chất trong X.
b. Đun nóng phần thứ hai rồi thêm từ từ 270ml dung dịch
Ba(OH)2 0,2M vào. Hỏi tổng khối lượng hai dung dịch giảm tối đa
bao nhiêu gam? Giả sử nước bay hơi không đáng kể.
Bài 20. A, B là các dung dịch HCl có nồng độ mol khác nhau.
Lấy V lít dung dịch A cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì tạo
thành 35,875 gam kết tủa. Để trung hòa V’ lít dung dịch B cần
500ml dung dịch NaOH 0,3M.
1. Trộn V lít dung dịch A với V’ lít dung dịch B ta được 2 lít
dung dịch C (cho V + V’ = 2 lít). Tính nồng độ mol của dung dịch C
2. Lấy 100ml dung dịch A và 100ml dung dịch B cho tác dụng
hết với Fe thì lượng H2 thoát ra từ hai dung dịch chênh nhau 0,448
lít (đktc). Tính nồng độ mol của các dung dịch A, B.
Bài 21. Hòa tan a gam hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào nước để
được 400ml dung dịch A. Cho từ từ 100ml dung dịch HCl 1,5M vào
dung dịch A, thu được dung dịch B và 1,008 lít khí (đktc). Cho dung
dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết
tủa.
1. Tính a
2. Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch A (bỏ qua sự
cho nhận proton của các ion HCO3
- và CO3
2-)
88
3. Người ta lại cho từ từ dung dịch A vào bình đựng dung dịch
HCl 1,5M. Tính thể tích khí CO2 (đktc) được tạo ra.
Bài 22. Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai
kim loại A, B kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II bằng
120ml dung dịch HCl 0,5M thu được 0,896 lít khí CO2 (đo ở 54,6
oC
và 0,9atm) và dung dịch X.
1. Tính khối lượng nguyên tử của A và của B.
2. Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch X.
3. Tính % khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
4. Nếu cho toàn bộ khí CO2 hấp thụ bởi 200ml dung dịch
Ba(OH)2 thì nồng độ của Ba(OH)2 là bao nhiêu để thu được 3,94
gam kết tủa .
Bài 23. Hỗn hợp A gồm M2CO3 và BaCO3 (M là kim loại kiềm)
Cho 10 gam A tác dụng vừa đủ với HCl 0, 4M thấy thoát ra 1, 467
lít khí (25oC, 1atm). Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp muối B.
Điện phân B nóng chảy đến khi ở anot không còn khí bay ra thì thu
được 2 kim loại ở catot. Cho hỗn hợp hai kim loại này hòa tan vào
nước sau đó cho tác dụng với dung dịch (NH4)2SO4 dư thu được khí
C và 9,32 gam kết tủa.
1. Tính KLNT của M và tính thể tích của dung dịch HCl đã
dùng.
2. Tính % về khối lượng các chất trong A.
Bài 24. A và B là hai kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II.
Hòa tan hoàn toàn 15,05 gam hỗn hợp (X) gồm hai muối Clorua
của A và B vào nước thu được 100 gam dung dịch (Y). Để kết tủa
hết ion Cl- có trong 40 gam dung dịch (Y) phải dùng vừa đủ 77,22
gam dung dịch AgNO3, thu được 17,22 gam kết tủa và dung dịch
(Z).
89
1. Cô cạn dung dịch (Z) thì thu được bao nhiêu gam muối
khan?
2. Xác định tên hai kim loại A và B. Biết rằng tỷ số khối lượng
nguyên tử của A và B là 5/3 và trong hỗn hợp (X) số mol muối
Clorua của B gấp đôi số mol muối Clorua của A.
3. Tính nồng độ % khối lượng các muối trong dung dịch (Y)
Bài 25. Hòa tan 14,2 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai
kim loại A và b thuộc phân nhóm chính nhóm II bằng dung dịch
HCL dư thu được 3,36 l khí CO2 (đktc)và dung dịch D
1. Tính tổng khối lượng hai muối co trong dung dịch D
2. Xác định hai kim loại A và B, biết chúng thuộc hai chu kì
liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn
Bài 26. Hai cốc đựng axít HCL đặt trên hai đĩa cân A và B.Cân
ở trạng thái cân bằng. Cho a gam CaCO3 vào cốc A và b gam
M2CO3 (M là kim loại kiềm) vào cốc B. Sau khi hai muối đã tan
hoàn toàn cân trở lại thăng bằng.
1. Thiết lập biểu thức để tính KLNT của kim loại M theo a và b?
2. Cho a = 5 gam, b = 4,8 gam, tính KLNT của M
Bài 27. Cho một hỗn hợp X gồm 27,6 gam ACO3 và 16,8 gam
BCO3 (A và B là hai kim loại kiềm thổ) tác dụng với lượng vừa đủ
dung dịch axit HCl thì được 13,44 lít ở đktc và dung dịch D. Cho
biết khối lượng mol phân tử của ACO3 là 15 g/mol.
1. Xác định A, B và tính thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng
2. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH 2M thì được
20,2 gam kết tủa. Tính thể tích dung dịch NaOH 2M cần.
Bài 28. Nung m gam hỗn hợp A gồm hai muối MgCO3 và
CaCO3 cho đến khi không còn khí thoát ra, thu được 3,52 gam chất
rắn B và khí C. Cho toàn bộ khí C hấp thụ hết bởi 2lít dung dịch
90
Ba(OH)2 thu được 7,88 gam kết tủa. Đun nóng tiếp tục dung dịch
lại thấy tạo thành thêm 3, 94 gam kết tủa. (Biết rằng các phản ứng
xảy ra hoàn toàn). Xác định m và nồng độ mol của dung dịch
Ba(OH)2 đã dùng.
Bài 29. Cho Ba kim loại vào các dung dịch sau: (NH4)2CO3,
AlCl3, FeCl2, MgCl2. Nêu các hiện tượng xảy ra, viết các phương
trình phản ứng.
Bài 30: 1. Cho quỳ tím vào các dung dịch sau: KCl, NH4Cl,
AlCl3, C6H5ONa. Màu của quỳ tím thay đổi như thế nào? Giải
thích?
2. Có bao nhiêu gam NaCl đã kết tinh khi làm lạnh 600 gam
dung dịch NaCl bãi hòa từ 900C và 00C lần lượt là 50 gam/100 gam
H2O và 35 gam/100 gam H2O.
3. Hãy tách hỗn hợp 3 muối NaCl, MgCl2 và NH4Cl thành các
muối riêng biệt.
Bài 31: a. So sánh pH của các dung dịch có cùng nồng độ mol
của HCl và CH3COOH. Giải thích.
b. So sánh (có giải thích) nồng độ mol của các dung dịch
CH3COOONa và NaOH có cùng pH.
c. Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100ml
dung dịch gồm HNO3 và HCl có pH = 1,0 để pH của hỗn hợp thu
được bằng 2,0.
Bài 32. Cho V lít CO2 đo ở 54,6
0C và 2, 4 atm hấp thụ hoàn
toàn vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M
thu được 23,64 gam kết tủa. Tìm V lít?
Bài 33. Xác định công thức các chất ứng với các chữ X1, X2, ...
X8 và hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a. X1 + X2 BaCO3 + CaCO3 + H2O
91
b. X3 + X4 Ca(OH)2 + H2
c. X5 + X6 Fe(NO3)3 + N2O + CO2 + H2O
d. X7 + X8 + H2O Fe(OH)3 + CO2 + NaCl
Bài 34. Cho 16 gam hỗn hợp hai kim loại gồm Fe và một số kim
loại kiềm thổ M tác dụng hoàn toàn và vừa đủ với dung dịch H2SO4
loãng thì được 8,96 lít khí H2 ở đktc. Ngoài ra 9,6 gam kim loại M
thì tan hoàn toàn trong 500ml dung dịch H2SO4 1M (đã lấy dư).
1. Xác định kim loại M
2. Tính thành phần phần trăm mỗi kim loại trong 16 gam hỗn
hợp
Bài 35. Cho hỗn hợp X gồm Ba và một kim loại kiềm M. Tác
dụng với một lượng dư nước thì được 8,96 lít khí H2 ở đktc và một
dung dịch A. Nếu trung hòa dung dịch A trên bằng một lượng vừa
đủ dung dịch HCl 1M thì được 71,4 gam muối khan. Cho biết số
mol của kim loại kiềm gấp đôi số mol của Ba. Hãy xác định kim
loại kiềm.
Bài 36. Cho 61 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Zn, Fe và Cu vào
một lượng dư dung dịch NaOH thì được một khối chất rắn A và
4,48 lít khí H2. Khối chất rắn A được cho tác dụng với axit HNO3
đậm đặc nung nóng thì được 44,8 lít khí màu nâu đỏ và dung dịch
B.
Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
Bài 37. Lấy hai thanh kim loại M hóa trị II có khối lượng bằng
nhau. Nhúng thanh thứ nhất vào dung dịch Cu(NO3)2 và thanh thứ
hai vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau một thời gian, khối lượng thanh
thứ nhất giảm 0,2% và khối lượng thanh thứ hai tăng 28,4% so với
ban đầu. Số mol của Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 trong cả hai dung dịch
đều giảm như nhau. Tính khối lượng nguyên tử của kim loại M.
92
Bài 38. Hòa tan hoàn toàn 34,5 gam một hỗn hợp X gồm Al và
Al2O3 bằng 3,96 lít dung dịch HNO3 1M (vừa đủ) thì được một hỗn
hợp khí A gồm N2 và N2O có tỷ khối đối với Ar bằng 35,1/33.
1. Tính khối lượng Al và Al2O3 trong hỗn hợp X
2. Tính khối lượng HNO3 dùng để hoà tan Al; Al2O3.
Bài 39. Nung hỗn hợp A gồm Al, Fe2O3 ở nhiệt độ cao để phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp B. Cho hỗn hợp B tác
dụng đủ với dung dịch H2SO4 loãng thu được 2240ml khí (đktc).
Nếu cho hỗn hợp B tác dụng với dung dịch NaOH dư thì còn lại
một phần không tan nặng 13,6 gam.
1. Xác định khối lượng các chất trong hỗn hợp A và B
2. Tính thể tích dung dịch H2SO4 0, M cần thiết để hoà tan 13,6
gam chất rắn trên.
Bài 40. Hòa tan hoàn toàn 8,32 gam Cu vào 3 lít dung dịch
HNO3 tạo ra dung dịch A và thu được 4,928 lít hỗn hợp gồm hai khí
NO2 và NO
1. Tính khối lượng một lít hỗn hợp hai khí trên ở đktc
2. 16,2 gam bột nhôm hòa tan trong dung dịch A tạo ra hỗn hợp
hai khí NO, N2 và dung dịch B. Tính thể tích của khí NO và N2
trong hỗn hợp biết rằng tỷ khối của hỗn hợp so với H2 là 14,4
3. Để trung hòa dung dịch B người ta đã dùng hết 100ml dung
dịch Ba(OH)2 1,3M. Tính nồng độ của HNO3 trong dung dịch ban
đầu?
Bài 41. Cho hỗn hợp gồm 1,4 gam Fe và 0,24 gam Mg vào
200ml dung dịch CuSO4 rồi khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thu
được 2,2 gam phần không tan A
1. Tính nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4
93
2. Hòa tan hoàn toàn A vào axit HNO3 thu được bao nhiêu lít
khí NO (đktc)
Bài 42. Nhúng một thanh sắt 11,2 gam vào 200ml dung dịch
CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, cô cạn dung
dịch được 15,52 gam chất rắn khan.
1. Viết phương trình phản ứng xảy ra; tìm khối lượng từng chất
có trong 15,52 gam chất rắn thu được
2. Tính khối lượng thanh kim loại sau phản ứng. Hòa tan hoàn
toàn thanh kim loại này trong dung dịch axit HNO3 đặc, nóng, dư
thu được khí duy nhất NO2 có thể tích V (ở 27,3
0C, 0,55atm). Viết
các phương trình phản ứng xảy ra. Tính V?
Bài 43. Một hỗn hợp gồm 3 kim loại A, B, C đều có hóa trị II.
Nguyên tử lượng 3 kim loại đó tương ứng với tỉ lệ 3:5:7, số mol của
chúng trong hỗn hợp tương ứng với tỉ lệ 4:2:1. Khi hòa tan 4,64
gam hỗn hợp đó trong dung dịch H2SO4 loãng thu được 3,659 lít khí
H2 (ở 684mmHg, 13,65
0C)
1. Tính nguyên tử lượng của A, B, C?
2. Tính thành phần % các kim loại đó trong hỗn hợp?
Bài 44. Một hỗn hợp A gồm bột nhôm và oxit sắt được chia làm
3 phần bằng nhau:
- Phần I cho tác dụng với dung dịch HCl dư tạo ra 0,336 lít H2
- Nung nóng phần thứ II và III (giả sử HS là 100% và bỏ qua
tác dụng của không khí với hỗn hợp) sản phẩm thu được ở phần
thứ II cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,0672 lít khí
H2, sản phẩm thu được ở phần thứ III cho hòa tan trong dung dịch
H2SO4 1,2M thu được 0,2688 lít khí H2
1. Tính thành phần % của các chất trong hỗn hợp ban đầu và
hỗn hợp thu được sau khi phản ứng nhiệt nhôm kết thúc
94
2. Tính thể tích tối thiểu của dung dịch H2SO4 phải dùng?
(Cho biết thể tích khí đo ở đktc).
Bài 45. Trộn hai dung dịch AgNO3 0,44M và Pb(NO3)2 0,36M
với thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Thêm 0,828 gam bột
Al vào 100ml dung dịch A được chất rắn B và dung dịch C.
1. Tính khối lượng của B
2. Cho 20ml dung dịch NaOH vào dung dịch C thu được 0,936
gam kết tủa. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH
3. Cho chất rắn B vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng
kết thúc thu được 6,046 gam chất rắn D. Tính % về khối lượng các
chất trong D.
Bài 46. 1. R, X, Y là các kim loại hóa trị II. KLNT tương ứng là
r, x, y. Nhúng 2 thanh kim loại R cùng khối lượng vào dung dịch
muối nitrat của X, Y. Người ta nhận thấy khi số mol muối nitrat
của R trong hai dung dịch bằng nhau thì khối lượng thanh thứ
nhất giảm a% và thanh thứ hai tăng b% (giả sử tất cả kim loại X, Y
bám vào thanh R).
Lập biểu thức tính r theo x, y, a, b. áp dụng X là Cu và Y là Pb;
a=0,2%, b=28,4%
2. Lập biểu thức tính r đối với trường hợp R là kim loại hóa trị
III, X hóa trị I và Y hóa trị II và thanh thứ nhất tăng a%, thanh thứ
hai tăng b%, các điều kiện khác như phần 1.
Bài 47. Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hóa
trị không đổi. Chia hỗn hợp thành hai phần bằng nhau:
- Hòa tan hết phần I trong dung dịch HCl, được 2,128 lít H2.
- Hòa tan hết phần II trong dung dịch HNO3, thu được 1,792 lít
khí NO duy nhất. Xác định kim loại M và % khối lượng của mỗi
kim loại trong hỗn hợp X.
95
Bài 48. Cho 2,144 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu tác dụng với
0,2 lít dung dịch AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được dung dịch B và 7,168 gam chất rắn C.
Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa, nung
nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,56 chất
rắn.
1. Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp M
2. Tính nồng độ mol của dung dịch AgNO3
Bài 49. Khi hòa tan cùng một lượng kim loại M vào dung dịch
HNO3 đặc nóng và vào dung dịch H2SO4 loãng thì thể tích khí NO2
thu được gấp 3 lần thể tích khí H2 ở cùng điều kiện nhiệt độ áp
suất. Khối lượng muối sunfat thu được bằng 62,81% khối lượng
muối nitrat tạo thành. Tính khối lượng nguyên tử của M
Bài 50. Cho 3,78 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 250ml dung
dịch X chứa axit HCl 1M và H2SO4 0,5M, được dung dịch B và
4,368 lít H2 (đktc)
1. Hãy chứng minh rằng trong dung dịch B vẫn còn dư axit
2. Tính % khối lượng kim loại trong hỗn hợp A
3. Tính thể tích dung dịch C gồm NaOH 0,02M và Ba(OH)2
0,01M cần để trung hòa hết lượng axit dư trong B.
II. Bài tập hoá hữu cơ
Bài 1: Đốt cháy ankan ỏ thể khí ta thu đựơc 11,2 lít khí
CO2(đktc) và 16,2 gam nước.
1. Tính thể tích (đktc) và khối lượng của hổn hợp.
2. Xác định công thức phân tử của 2 ankan, biết chúng là đồng
đẳng kế tiếp.
96
Bài 2: Đốt cháy 8,8 gam hổn hợp 2 ankan ở thế khi sinh ra
13,44lít CO2.
1. Tính tổng số mol 2 ankan.
2. Tính thể tích O2 cần để đốt cháy 4,4 gam hổn hợp.
3. Tìm công thức phân tử 2 ankan, biết thể tích 2 ankan bằng
nhau.
( Thể tích đo ở đktc).
Bài 3: Trong một bình kinh dung dịch 3,36 lít(đktc) chứa hổn
hợp gồm 2 hydrocacbon no, mạch hở và 3,84 gam O2(dư). Bật tia
lửa điện để đốt cháy hoàn toàn. Sau phản ứng giữ bình ở 136,5oC,
áp suất trong bình là P. Cho hổn hợp sản phẩm cháy qua 2 bình,
bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đậm đặc, bình 2 đựng dung dịch
KOH dư, sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng a gam, bình 2
tăng 2,2 gam.
1. Tính P, a.
2. Xác định tỷ khối của hỗn hợp 2 ankan so với hydro.
3. Xác định công thức phân tử 2 nakan, biết chúng ở thể khí.
Bài 4: Một hỗn hợp khí X gồm 2 hydrocacbon có công thức
CnHx và CnHy mạch hở. Tỷ khối hơi của hỗn hợp so với N2 bằng 1,5.
khi đốt cháy hoàn toàn 8,4 gam hỗn hợp X thu được 10,8 gam nước.
1. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của 2
hydrocacbon.
2. Khi cho 8,4 gam hỗn hợp khí X vào dung dịch AgNO3/NH3
dư thì thu đựơc kết tủa kết tủa A. Tách hoàn toàn kết tủa A cho
phản ứng với dung dịch HCl dư thì thu đựơc kết tủa B và một trong
hai hydrocacbon trên. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính
khối lượng kết tủa A, B. Biết hiệu suất phản ứng 100%.
97
Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hydrocacbon mạch
hở A, B thu được số mol CH2 bằng số H2O. Hãy cho biết A, B thuộc
các.
Dãy đồng đẳng nào đã được học và tỷ lệ theo số mol của chúng
trong hỗn hợp.
Bài 6: Khi đốt 1 thể tích hydrocacbon A cần 6 thể tích O2 và
sinh ra 4 thể tích CO2. Biết A có thể làm mất màu dung dịch màu
dung dịch nước brom và có thể kết hợp hydro tạo thành một
hydrocacbon no mạch nhánh. Xác định công thức cấu tạo của A.
Bài 7:
1. Một hydrocacbon A có công thức (CH)n. 1 mol A phản ứng
vừa đủ với 4mol H2 hoặc với 1mol Br2 trong dung dịch brom. Xác
định công thức cấu tạo của A. Từ hydrocacbon tương ứng viết phản
ứng điều chế trực tiếp ra A.
2. Một hỗn hợp gồm 2 hydrocacbon, mạch hở, trong phân tử
mỗi chất chứa trong qua 1 liên kết 3 hay 2 liên kết đôi. Số nguyên
tử C, mỗi chất tối đa bằng 7. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp
thu được 0,25mol CO2 và 0,23 mol H2O. Tìm công thức phân tử của
2 hydrocacbon.
Bài 8: Cho 1,972 lít (ở 0oC và 2 atm) hỗn hợp 2 ankan là đồng
đẳng kế tiếp đi qua bình tăng 7gam.
1. Xác định công thức phân tử của các ankan.
2. Tính % thể tích và % khối lượng của các ankan trong hỗn
hợp.
Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm 2 hydrocacbon (Điều
kiện thường ở thể khí có khối lượng mol phân tử hơn kém nhau 28
gam).
98
Sản phẩm tạo thành cho đi qua bình đựng P2O5 và bình đựng
CaO. Bình đựng P2O5 nặng thêm 9 gam, bình đựng CaO nặng thêm
13,2 gam. Các hydrocacbon trên thuộc dãy đồng đẳng nào ?
Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít C2H4(đktc) rồi hấp thụ toàn
bộ sản phẩm vào dung dịch chứa 11,1 gam Ca(OH)2. Hỏi sau khi
hấp thụ, khối lượng phần dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam
?
Bài 11:
1. Licopen( chất màu đỏ trong quả cà chua chín) C40H56 chỉ
chứa liên kết đôi và liên kết đơn trong phân tử. Khi hydro hoá hoàn
toàn licopen cho hydrocacbon no C40H82. Hãy tìm số đôi trong phân
tử licopen.
2. Caroten( chất màu vàng da cam có trong củ cà rốt) C40H56
cũng chứa liên kết đôi và còn có vòng. Khi hydro hoá hoàn toàn
caroten cho hydrocacbon no C40H78. Hãy tìm số đôi và số vòng
trong phân tử caroten.
Bài 12: Cho một ankin lỏng ở điều kiện thường vàobình đựng
dung dịch AgNO3/NH3 dư. Sau phản ứng bình tăng khối lượng 2,05
gam và xuất hiện 4,725 gam kết tủa.
1. Xác định công thức phân tử của ankin.
2. Hydro hoá ankin này thu được iso hecxan. Xác định công
thức cấu tạo của nó.
Bài 13: Đốt cháy 3ml hỗn hợp 2nakin A, B kế tiếp nhau trong
dãy đồng đẳng tạo thành 11ml CO2(đktc).
1. Tìm công thức phân tử và tính % thể tích mỗi khí.
2. Lấy 3,36 lít(đktc) hỗn hợp trên cho lội qua dung dịch
AgNO3/NH3thu được 7,35 gam kết tủa. Xác định công thức cấu tạo
của A, B.
99
Bài 14: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 ankan A, B hơn
kém nhau k nguyên tử C thì thu được b gam khí CO2.
1. Hãy tìm khoảng xác định của số nguyên tử C trong phân tử
ankan chứa ít nguyên tử C hơn theo a, b, k.
2. Cho a= 2,72 gam; b=8,36gam và k=2.
- Tìm công thức phân tử của A và B và tính % về khối lượng
của mỗi ankan trong hỗn hợp.
- Trong số các đồng phân của A, B, có đồng phân nào khi tác
dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 chỉ một sản phẩm duy nhất ? Gọi tên
của nó.
Bài 15: Đốt cháy hỗn hợp 2 hydrocacbon đồng đẳng kế tiếp thu
được hỗn hợp sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O. Cho toàn bộ sản
phẩm cháy đi qua bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đậm đặc và bình 2
đựng dung dịch KOH dư. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1
tăng 9 gam, bình 2 tăng 30,8 gam.
1. Xác định công thức phân tử của 2 hydrocacbon trên.
2. Viết công thức cấu tạo của chúng, biết khi cho hỗn hợp đi
qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy có 1,7 gam kết tủa.
Bài 16: Trong một bình kín chứa etylen, H2 và một ít bột Ni.
Đốt nóng bình trong một thời gian, sau đó làm lạnh bình là P. Tỷ
khối hơi của hỗn hợp trước và sau phản ứng so với H2 bằng 7,5 và
9.
1. Tính % thể tích các khí trước và sau phản ứng.
2. Tính P, biết áp suất ban đầu là 1 atm.
Bài 17: Hỗn hợp A gồm 3 ankin X, Y, Z có tổng số mol là 0,05.
số nguyên tử cacbon trong mỗi phân tử đều lơn hơn 2. Đốt cháy
hoàn toàn 0,05 mol A, thu được 0,13 mol H2O. Cho 0,05 mol A vào
dung dịch AgNO3 0,12M trong NH3 thì dùng hết 250ml dung dịch
100
AgNO3 và thu được 4,55 gam kết tủa. Xác định công thức cấu tạo
của X, Y, Z. Biết ankin có KLPT nhỏ nhất chiếm 40% số mol của A.
Bài 18: Chia 22 gam hỗn hợp 2 rượu no đơn chức đồng đẳng
liên tiếp thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 bị đốt cháy hoàn toàn tạo ra V lít khí CO2(đktc) và m
gam nước.
- Phần 2 tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H2(đktc)
1. Tính m và V.
2. Xác định công thức phân tử của 2 rượu và tính thành phần %
theo khối lượng của chúng trong hỗn hợp.
Bài 19: Hơi của 2,3 gam chất hữu cơ X có thể tích bằng thể tích của
2,2 gam khí CO2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.Nếu đốt cháy 2,3
gam chất X thì thu được 2,7 gam H2O và m gam CO2
Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của X.Tính
m?
Bài 20: Một hỗn hợp gồm rượu etylíc , mêtylíc và phênol có
khối lượng 28,9 gam.Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: phản ứng hoàn toàn với Na dư cho 2,806 lít H2 ở 27
độ C và áp suất 750mnHg.
Phần 2: phản ứng vừa hết với 100ml dung dịch NaOH 1M.
Tính thành phần % theo khối lượng các chất trong hỗn hợp.
Bài 21: Chia 34,2 gam hỗn hợp 2 rượu đồng đẳng thành 2 phần
bằng nhau:
Phần 1: được khử nứơc hoàn toan thu được hỗn hợp 2 anken
khí.
Phần 2: cho tác dụng với K dư thu được 2,8lít khí (đktc).
101
Tìm công thức phân tử của 2 rượu. Viết công thức cấu tạo và
phương trình phản ứng khử nước của 2 rượu.
Bài 22: Đun nóng m gam hỗn hợp 2 rượu đơn chức với H2SO4
đậm đặc được 0,672 lít(đktc) hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng liên
tiếp.Trộn lượng anken này với m gam hơi hỗn hợp 2 rượu trên
trong một bình kín dung tích 10 lít. Bơm tiếp vào bình 12,8 gam O2.
Sau khi bật tia lửa điện để đốt cháy hết hỗn hợp , đưa nhiệt độ bình
về 0 độ C thấy áp suất trong bình là 0,7168 atm. Tính công thức 2
rượu.
Giả thiết rằng hiệu suất phản ứng đạt 100%.
Bài 23: Đun nóng 0, 166 gam hỗn hợp 2 rượu với H2SO4 đậm
đặc ta thu đựơc hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng liên tiếp(hiệu suất
phản ứng 100%).Trộn 2 anken với 1,4336 lít không khí (đktc).Sau
khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp và làm ngưng tụ hơi nước thì hỗn
hợp khí còn lại (hỗn hợp khí A) có thể tích là 1,5 lít (ở 27,3 độ C, áp
suất 0,9856 atm).Tìm công thức phân tử và khối lượng các rượu.
Bài 24: Đốt cháy 37,6 gam hỗn hợp 2 rượu đơn chức mạch
thẳng liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu đựơc 88 gam CO2 và
36 gam H2O.Xác định công thức cấu tạo của 2 rựơu, đọc tên.
Bài 25: Đốt cháy hoàn toàn x gam hai rượu CnH2n+1OH và
CmH2m+1OH thu được a gam CO2 và P gam H2O.
1. Lập biểu thức tính x theo a và b.
2. Chứng minh rằng nếu m-n= k thì:
)
a9b22
a9
(n
)a9b22(
kb22)k1(a9
Bài 26: Đốt cháy hoàn toàn 14,5 gam hơi X gồm 3 rượu đơn chức,
mạch hởi thu được hổn hợp CO2 và hơi nước theo tỷ lệ VX:V CO2
:VH2O = 7:12:17
102
1. Tính tỷ khối hơi của X đối với hiđrô
2. Sản phẩm cháy cho hấp thụ hoàn toàn vao 800 ml dung dịch
Ba(OH)2 0,5M.Tính lượng kết tủa thu được.
3. Xác định công thức 3 rượu và tính% theo số mol mỗi rượu
trong hỗn hợp rượu X, biết chúng có số cacbon liên tiếp nhau.
Bài 27: Đun nóng hỗn hợp 2 rượu đơn chức, mạch hở A, B với
H2SO4 đậm đặc ở 140
oCđược hỗn hợp 3 ete. Đốt cháy 10,8 g một ete
trong số 3 ete trên thu được 26,4g CO2 và 10,8g H2O.
Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của A, B.
Bài 28: Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm 3 rượu đơn chức A, B,
Cliên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được hỗn hợp CO2 và hơi nước
theo tỷ lệ thể tích là: VCO2:VH2O=8:13. Xác định công thức phân
tử mổi rượu.
Bài 29: Hỗn hợp X gồm 3 rượu đơn chức, mạch hở không phân
nhánh A, B, C trong đó A là rượu chưa no chúă một nối đôi; còn B,
C là đồng đẳng liên tiếp của nhau.
Đốt cháy 13,12g X thu được 23,76g CO2, 13,68 g H2O.
1.Tính % về số mol của rượu A trong hỗn hợp X.
2. Xác định công thức phân tử của A, B, C.
Bài 30: Hỗn hợp rượu X gồm 3 rượu đơn chức mạch hở A, B,
Ctrong đó có hai rượu cùng dãy đồng đẳng và hai rượu có cùng
phân tử lượng hơn kém nhau 2 đvC. Đốt cháy hỗn hợp X thu được
một thể tích CO2 gấp 3 lần thể tích H2O (đo cùng điều kiện nhiệt độ
áp suất) khi cho cùng lượng hỗn hợp trên tác dụng với Na dư. Xác
định công thức phân tử A, B, C, biết số mol của rượu có số cacbon
its gấp 3 lần tổng số mol hai rượu còn lại.
Bài 31: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp chất hữu cơ ta
thấy phải dùng hết 8 gam O2, và sinh ra 4,48 lít cácbonníc; 5,4gam
103
nước.Tìm công thức phân tử, công thức hóa cấu tạo và tính m. Biết
rằng hợp chất hữu cơ tác dụng được với K.
Bài 32: Hỗn hợp X gồm 1 rượu đơn chức và một andehit đơn
chức. Chia X thành 3 phần bằng nhau:
- Phần I: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được
21,6 gam Ag.
- Phần II:hydro hóa hoàn toàn rồi cho sản phẩm sinh ra phản
ứng với Na dư thu được 2,8 lít hydro(đkc).
- Phần III: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 22 gam cacbonnic
Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của rượu và
andehit đã cho.
Bài 33: Cho 12,5 gam hỗn hợp X gồm một rượu no đơn chức và
một andehit chưa no chứa một liên kết đôi phản ứng với Na dư thu
được 1,68 lít hydro (đktc). Cũng lượng hỗn hợp này nếu đốt cháy
hoàn toàn thì tạo ra 26,4 gam cacbonic.
Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của rượu và
andehit đã cho.
Bài 34: Đốt cháy 9 gam hỗn hợp 2 rượu đơn chức mạch hở thu
được 17,6 gam cacbonic và 9 gam nước. Xác định công thức phân
tử, viết công thức cấu tạo của mỗi rượu biết số cacbổntng mỗi rượu
4.
Bài 35: A, B là hai andehit có cùng số cacbon trong phân tử,
đều mạch hở và không phản ứng với nước Brôm. Đốt cháy 13 gam
hỗn hợp trên rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình I đựng 90
gam dung dich axit hydrosunfat 88% và bình II đựng dung dịch
Canxihydroxit dư thấy nồng độ axit hydrosunfat trong bình I giảm
còn 80% và bình II xuất hiện 60 gam kết tủa.
Xác định công thức của 2 andehit.
104
Bài 36: A là một andehit mạch thẳng Một thể tich hơi A cộng
hợp tối đa 3 thể tích hydro, sản phẩm tạo ra nếu cho tác dụng với
Na dư cho thể tích hydro bằng thể tích hơi A đã dùng ban đầu (các
thể tích đo cùng điều kiện nhiệt độ áp suất). Đốt cháy hoàn toàn
lượng A thu được 14,08 gam cacbonic va 2,88 gam nước. Xác định
công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của A.
Bài 37: Khử hóa hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 andehit đơn chức
A và B cần dùng 5,6 lít khí hydro(đkc). Sản phẩm thu được chia
làm 2 phần bằng nhau:
- Phần I : Cho tác dụng Na du thu được 0,84 lít hydro(đkc).
- Phần II : Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam cacbonic.
1. Hỗn hợp andehit trên có làm mất màu nước Brôm không?
2. Biết rằng trong hỗn hợp trên, số mol andehit chưa no lớn
hơn số mol andehit no.Hãy xác định công thức mỗi andehit trên.
Bài 38: Hóa hơi 5,8 gam hợp chất hữu cơ A thu được 4,48 lít
hơi ở 109,20C và 0,7 amt. Mặt khác cho 5,8 gam A tác dụng với
lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thấy tạo ra 43,2 gam Ag. Xác định
công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của A. Đọc tên.
Bài 39: Đốt cháy hoàn toàn 0,44 gam axit hữu cơ A. Sản phẩm
cháy cho qua bình I đựng P2O5, bình II dựng KOH. Sau phản ứng
thấy khối lượng bình I tăng 0,36 gam và bình II tăng 0,88 gam. Mặt
khác để dung hòa 0,1 mol A cần dùng 250 ml dung dịch NaOH
0,4M. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của A.
Bài 40: Chia 5,2 gam hỗn hợp gồm một rượu đơn chức no A và
axit đơn chức no B làm 2 phần bằng nhau:
- Phần I: Tác dụng Na dư cho 420 ml khi hydro (đkc).
- Phần II: Để trung hòa vừa đủ cần 200 ml dung dịch NaOH
0,125M.
105
1. Tính số mol mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
2. Biết số nguyên tử cacbon trong A và B bằng nhau. Xác định
công thức cấu tạo của A và B. Đọc tên.
Bài 41: Có 100g dung dịch 23% của một axit hữu cơ no đơn
chức (dung dịch A) thêm vào dung dịch A 30 gam đồng đẳng kế tiếp
đứng sát, ta được dung dịch B. Lấy 1/10 dung dịch B đem trung hòa
bằng dung dịch NaOH 2M thì tốn hết 50ml dung dịch NaOH, ta
được dung dịch C.
1. Tính nồng độ % của các axit có trong dung dich B .
2. Xác định công thức phân tử của các axit
Bài 42: Đốt cháy 14,4 gam hợp chất hữu cơ A thu được 28,6
gam CO2; 4,5 gam H2O và 5,3 gam Na2CO3. Xác định công thức
phân tử của A.
Bài 43: X là hỗn hơp 3 axit đơn chất trong đó có 2 axit cùng dãy
đồng đẳng và 2 axit có khối lượng phân tử hơn kém nhau 12 đvC.
Trung hòa 12,44 gam X bằng NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch
sau phản ứng được 17,94 gam muối khan.
Mặt khác đốt cháy 6,22 gam X thu được 7,04 gam CO2, còn cho
3,11gam X phản ứng với nước Brôm thấy có 0,8gam Brôm tham gia
phản ứng. Xác định công thức của các axit trong X.
Bài 44: X là hỗn hơp 2 axit đơn chức liên tiếp trong dãy đồng
đẳng. Chia X thành 2 phần bằng nhau:
- Để trung hòa hết 1 phần phải dùng 120 ml dung dịch NaOH
1M.
- Đốt cháy hoàn toàn phần 2 thu được 16,72 gam CO2 và 4,68
gam H2O .
Tìm công thức phân tử , viết công thức cấu tạo 2 axit trên.
106
Bài 45: Hỗn hợp X gồm axit hữu cơ(A) và este(B) tạo bởi axit A
với một rượu đơn chức. Cho một lượng X tác dụng với Na dư thu
được 1,12 lít khí H2 (đkc). Cũng lượng hỗn hợp X này tác dụng vừa
đủ 160ml dung dịch NaOH 1M tạo dung dịch Y. Chưng cất Y được
2,76 gam rượu. Phần dung dịch còn lại đem cô cạn được 13,12 gam
muối khan.
1. Xác định công thức phân tử của A và B.
2. Tính % theo khối lượng A, B trong hỗn hợp X.
Bài 46: M là hỗn hợp của rượu no A va axit hữu cơ đơn chức B,
đều mạch hở. Đốt cháy 0,4 mol hỗn hợp M cần 30,24 lit khí O2
(đkc) và thu được 52,8 gam CO2 và 19,8 gam H2O.Xác định công
thức phân tử và công thức cấu tạo của A và B, biết rằng :
- Số nguyên tử cacbon trong A va B như nhau.
- Trong hỗn hợp M số mol của B lớn hơn của A.
Bài 47: Hỗn hợp X gồm axit hữu cơ no, mạch hở, 2 lần axit (A)
và axit không no (có 1 nối đôi), mạch hở, đơn chức(B).
Số nguyên tử cacbon trong phân tử chất này gấp đôi số nguyên
tử cacbon trong phân tử chất kia. Đốt cháy hoàn toàn 5,08 gam hỗn
hợp X được 4,704 lit CO2(đkc). Nếu trung hòa hết 5,08 gam hỗn hợp
X cần 350ml dung dịch NaOH 0,2M được hỗn hợp muối Y. Tìm
công thức phân tử của A và B.
Bài 48: Thủy phân hoàn toàn 11,44 gam hỗn hợp 2 este đơn
chức là đồng phân của nhau bằng ding dich NaOH thu được 11,08
gam hỗn hợp muối và 5,56 gam hỗn hợp rượu .
1. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo mỗi este
2. Tính % theo khối lượng mỗi este trong hỗn hợp
Bài 49: Thuỷ phân hoàn toàn 21,8 gam một este băng dung dịch
NaOH thu dược một rựơu no A và 24,6 gam hỗn hợp muối. Chưng
107
cất, tách riêng rượu A. Để đốt cháy 0,1 mlo rựơu A cần dùng 0,35
mol oxi . Lượng hỗn hợp muối nếu cho tác dụng với H2SO4 dư thấy
tạo ra ba axit đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Xác định
công thức cấu tạo co thể có của este.
Bài 50: Cho 35,3 gam hỗn hợp A gồm 2 este no, đơn chức là
đồng phân của nhau có tỷ khối hơi đối với H2 bằng 44 tác dụng với
2 lit dung dịch NaOH 0,4 M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được 44,6 gam chất rắn B. Xác định CTPT của 2 este và tính %
theo số mol các chất trong A.
ụ
C
L
ụ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_tap_hoa_so_cap_p2_7316.pdf