Hóa trị ung thư đại tràng tái phát di căn tại bệnh viện Triều An 5/2005 - 5/2008

Tương quan một sốyếu tốtiên lượng với sống còn Thời gian sống còn theo KPS Nhóm bệnh nhân có KPS (80 – 100) (12 bệnh nhân) có trung vị sống còn cao hơn nhóm có KPS (60 – 70) (15 bệnh nhân) và KPS (< 60) (3 bệnh nhân). Thời gian sống còn theo độ mô học Trung vị sống còn nhóm biệt hóa cao lại thấp hơn nhóm biệt hóa vừa nhưng cao hơn nhóm biệt hóa kém, nhưng p không có ý nghĩa thống kê. Thời gian sống còn theo nồng độ CEA Mức CEA cao là dấu hiệu tiên lượng xấu, CEA cao > 5 là yếu tố tiên lượng xấu cấp I, tuy nhiên CEA chỉ là yếu tố tiên lượng trung bình. KẾT LUẬN Qua hồi cứu 30 bệnh nhân ung thư đại tràng nhập viện tại Bệnh viện Triều An từ năm 2005 - 2008 và phân tích, chúng tôi rút ra một số kết luận về hóa trị trong ung thư đại tràng tái phát và di căn như sau: Sống còn toàn bộ: Trung vị sống còn là 15 tháng (độ lệch chuẩn = 1, khoảng tin cậy = 95%). Thời gian đến khi bệnh tiến triển sau điều trị bước 1: 8,07 tháng. Thời gian đến khi bệnh tiến triển sau điều trị bước 2:7,7 tháng.

pdf5 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 28/01/2022 | Lượt xem: 184 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hóa trị ung thư đại tràng tái phát di căn tại bệnh viện Triều An 5/2005 - 5/2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010 Chuyên ñề Ung Bướu 252 HÓA TRỊ UNG THƯ ĐẠI TRÀNG TÁI PHÁT DI CĂN TẠI BỆNH VIỆN TRIỀU AN 5/2005 - 5/2008 Trần Vĩnh Thọ*, Trần Nguyên Hà**, Hoàng Thị Mai Hiền** TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của hóa trị trong ung thư ñại tràng tái phát di căn tại Bệnh viện Triều An. Phương pháp: Hồi cứu phân tích tất cả các bệnh nhân ñược chẩn ñoán carcinôm ñại tràng ñã ñiều trị sau ñó tái phát, di căn ñiều trị tại khoa ung bướu Bệnh viện Triều An từ 01/05/2005 ñến 01/05/2008. Kết quả: Qua khảo sát 30 ca ung thư ñại tràng tái phát di căn, tỉ lệ ñáp ứng toàn bộ, thời gian bệnh ổn ñịnh, và thời gian ñến khi bệnh tiến triển của hóa trị kết hợp thuốc cao hơn hóa trị ñơn chất. Kết luận: Hóa trị vẫn mang lại lợi ích ñối với ung thư ñại tràng tái phát di căn. Từ khóa: Ung thư ñại tràng tái phát di căn, hóa trị. ABSTRACT CHEMOTHERAPY IN METASTATIC AND RECURRENT COLON CANCER AT TRIEU AN HOSPITAL Tran Vinh Tho, Tran Nguyen Ha, Hoang Thi Mai Hien * Y Hoc TP. Ho Chi Minh – Vol.14 - Supplement of No 4 – 2010: 252 - 256 Purpose: Evaluate treatment results of chemotherapy in metastatic and recurrent colon cancer at Trieu An Hospital. Methods: A retrospective study all patients was diagnosed metastatic- recurrent colon cancer and treated at the oncological department in Trieu An Hospital from 5/2005 to 5/2008. Results: Patients treated with combination chemotherapy have more overall response rate, stable desease time, time to progressive desease than single agent chemotherapy. Conclusion: Chemotherapy provided benefits in metastatic and recurrent colon cancer. Key words: Metastatic and recurrent colon cancer, chemotherapy. ĐẶT VẤN ĐỀ - Ung thư ñại trực tràng: Thế giới: 1 triệu ca bệnh mới/năm. 500.000 ca tử vong. - VN: Thứ 4 trong 10 loại ung thư thường gặp TP. HCM 16,2/100.000 nam; 9,0/100.000 nữ Ung thư ñại trực tràng (UTĐTT) khi chẩn ñoán ñã có 20 - 30% di căn xa và 30 - 50% bệnh nhân sau phẫu thuật tận gốc sẽ tái phát di căn, di căn xa sau phẫu trị là nguyên nhân chính gây tử vong ở những bệnh nhân ung thư ñại trực tràng. Ung thư ñại trực tràng di căn. - 12 - 13% ñáp ứng với hóa trị. - Hóa trị tăng thời gian sống không bệnh và sống còn toàn bộ. Với các tiến bộ ñạt ñược từ các thuốc mới, từ lãnh vực sinh học phân tử và di truyền học, trong ñó mục tiêu hàng ñầu là làm cách nào ñể tăng hiệu quả ñiều trị cao hơn. Tất cả các vấn ñền này ñang ñược các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu với các hứa hẹn trong tương lai gần. ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng Tất cả các bệnh nhân ñược chẩn ñoán carcinôm ñại tràng ñã ñiều trị sau ñó tái phát, di căn nhập viện tại khoa ung bướu bệnh viện Triều An từ 01/05/2005 ñến 01/05/2008. Tiêu chuẩn chọn bệnh Các trường hợp carcinôm ñại tràng ñã ñược phẫu thuật có mô học của bướu nguyên phát là caricnôm tuyến (có hoặc không có ñiều trị hỗ trợ) bị tái phát hoặc di căn xa. * Bệnh viện Triều An; ** Bệnh viện Ung bướu TPHCM Địa chỉ liên lạc: BS. Trần Vĩnh Thọ. ĐT: 0903677335. Email: BSTranvinhtho@yahoo.com Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010 Chuyên ñề Ung Bướu 253 Tiêu chuẩn loại trừ KPS < 50. Hóa trị dưới 2 chu kỳ. Phương pháp nghiên cứu Loại nghiên cứu Hồi cứu phân tích. Tiêu chuẩn chẩn ñoán tái phát – di căn Các bệnh nhân ñược chẩn ñoán ung thư ñại tràng ñã ñược phẫu thuật tận gốc, có mô học của bướu nguyên phát là carcinôm tuyến. - Sau phẫu thuật có ñiều trị hay không ñiều trị hỗ trợ, ñược xem là có ñiều trị hỗ trợ nếu có hóa trị. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Một số ñặc ñiểm của nhóm nghiên cứu Tuổi trung bình 54,2. Nữ/nam = 0,8. Di căn gan chiếm tỉ lệ cao nhất 43,3%. 10% KPS 50 – 60; 90% KPS > 60. 70% CEA tăng. Độ mô học: Nhóm biệt hóa vừa chiếm 59,2%. Kết quả ñiều trị Xuyên suốt các phác ñồ hóa trị bước 1, 2, 3 với tổng số 30 bệnh nhân, theo dõi ñến thời ñiểm kết thúc nghiên cứu, 26 bệnh nhân chết, 1 bệnh nhân còn sống, mất dấu 3 ca. Bước 1 Phác ñồ ñiều trị bước 1 Phác ñồ Số ca Tỉ lệ % 5FU/LV 8 26,7 CAPECITABIN 7 23,3 XELOX 10 33,3 FOLFOX 2 6,7 FOLFIRI 3 10 Trong ñiều trị bước 1, ñơn trị liệu chiếm 50%, ña trị liệu chiếm 50%. Kết quả ñáp ứng chung cho các phác ñồ bước 1 Đáp ứng Số ca Tỉ lệ 30 BỆNH NHÂN Hóa trị bước 1 n=30 Hóa trị bước 2 n=19 Hóa trị bước 3 n=1 Chết 2 ca Mất dấu 1 Chết 4 Mất dấu 4 1 ca còn sống đến thời điểm kết thúc Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010 Chuyên ñề Ung Bướu 254 % CR 1 3,3 PR 13 43,3 SD 10 33,3 PD 6 20 Tổng số 30 100 Có 1 bệnh nhân ñạt ñáp ứng hoàn toàn chiếm 3,3%, 13 bệnh nhân ñáp ứng 1 phần chiếm 43,3%, 10 bệnh ổn ñịnh chiếm 33,3%, 6 bệnh nhân không ñáp ứng chiếm 20%. Kết quả ñáp ứng chung cho hai nhóm Đáp ứng Đơn chất Đa chất CR 0% 3.3% PR 16% 45,7% SD 54% 30% PD 30% 21% P = 0.03 Hóa trị ñơn chất: Đáp ứng một phần chiếm 16%, bệnh ổn ñịnh chiếm 54%, bệnh tiến triển chiếm 30%. Hóa trị với kết hợp thuốc: Đáp ứng hoàn toàn chiếm 3,3%, ñáp ứng một phần chiếm 45,7%, bệnh ổn ñịnh 30%, bệnh tiến triển chiếm 21%. Sự khác biệt này có ý nghỉa thống kê. Thời gian ñến khi bệnh tiến triển sau ñiều trị bước 1 Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình TTP (tháng) 5,5 11 8,07 Thời gian khi bắt ñầu ñiều trị cho tới khi bệnh tiến triển trong nghiên cứu này là 8,072 tháng. Bước 2 Có 19/30 bệnh nhân ñược ñiều trị bước 2. Phác ñồ bước 2 Phác ñồ Số ca Tỉ lệ % XELOX 7 36,8 FOLFIRI 8 43,2 Bev + FOLFOX 1 5 Bev + FOLFIRI 3 15 Tổng số 19 100 Trong tổng số 30 ca của nhóm nghiên cứu thì có 11 ca không thể tiếp tục vào ñiều trị bước 2 (do ñộc tính, do KPS thấp, do ñiều kiện tài chánh) Còn lại 19 ca tiếp tục ñiều trị, phác ñồ FOLFIRI chiếm tỉ lệ cao nhất 43,2%. XELOX chiếm 36,8% và có 4 ca ñược ñiều trị bằng Bevacizumab chiếm 20%. Kết quả ñáp ứng chung cho phác ñồ bước 2 Đáp ứng Số ca Tỉ lệ % PR 6 31,57 SD 9 47,36 PD 4 21,05 Tổng số 19 100 Trong 19 ca ñược ñiều trị bước 2, tỉ lệ ñáp ứng 1 phần là 31,57% bệnh ổn ñịnh 47,36%, bệnh tiến triển 21,05%. Có 11 ca không thể vào ñiều trị bước 2 (do ñộc tính, do KPS thấp, do ñiều kiện tài chánh). Thời gian ñến khi bệnh tiến triển sau ñiều trị bước 2 Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình TTP (tháng) 6,0 11 7,7 Trung bình thời gian ñến khi bệnh tiến triển sau ñiều trị bước 2 là 7,7 tháng. Thời gian sống còn Theo nghiên cứu, trung vị sống còn là 15 tháng (ñộ lệch chuẩn = 1, khoảng tin cậy = 95%). Tỉ lệ sống 1 năm là 73%. Tỉ lệ sống 2 năm là 0,6%. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010 Chuyên ñề Ung Bướu 255 Tương quan một số yếu tố tiên lượng với sống còn Thời gian sống còn theo KPS Nhóm bệnh nhân có KPS (80 – 100) (12 bệnh nhân) có trung vị sống còn cao hơn nhóm có KPS (60 – 70) (15 bệnh nhân) và KPS (< 60) (3 bệnh nhân). Thời gian sống còn theo KPS KPS 80-100 60-70 <60 Trung vị (tháng) 16 13 11 Tỉ lệ sống còn 1 năm 91% 60% 33% P=0,05 Thời gian sống còn theo ñộ mô học Trung vị sống còn nhóm biệt hóa cao lại thấp hơn nhóm biệt hóa vừa nhưng cao hơn nhóm biệt hóa kém, nhưng p không có ý nghĩa thống kê. Thời gian sống còn theo ñộ mô học Carcinôm Biệt hóa cao Biệt hóa vừa Biệt hóa kém Trung vị (tháng) 16 17 13 Tỉ lệ sống còn 1 năm 62% 83% 57% Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010 Chuyên ñề Ung Bướu 256 Thời gian sống còn theo nồng ñộ CEA Mức CEA cao là dấu hiệu tiên lượng xấu, CEA cao > 5 là yếu tố tiên lượng xấu cấp I, tuy nhiên CEA chỉ là yếu tố tiên lượng trung bình. Thời gian sống còn theo nồng ñộ CEA NỒNG ĐỘ CEA ≤ 5 CEA > 5 Trung v ị (tháng) 14 15 Tỉ lệ sống còn 1 năm 55% 66% P=0,55 KẾT LUẬN Qua hồi cứu 30 bệnh nhân ung thư ñại tràng nhập viện tại Bệnh viện Triều An từ năm 2005 - 2008 và phân tích, chúng tôi rút ra một số kết luận về hóa trị trong ung thư ñại tràng tái phát và di căn như sau: Sống còn toàn bộ: Trung vị sống còn là 15 tháng (ñộ lệch chuẩn = 1, khoảng tin cậy = 95%). Thời gian ñến khi bệnh tiến triển sau ñiều trị bước 1: 8,07 tháng. Thời gian ñến khi bệnh tiến triển sau ñiều trị bước 2:7,7 tháng.g TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Abdul Wahid Hj.Mohamed Ibrahim, “Optimal Treatment with the role of Angiogenesis for Metastatic CRC” 2. Ackland SP, Moore M, Jones M et al (2001), “A meta-analysis of two randomized trials of early chemotherapy in asymptomatic colorectal cancer” Proc Am Soc Clin Oncol, 20: 526 (Abstr). 3. American Cancer Sociery, Colorectal Cancer Facts & Figures (2005). CR4PW 4. American Cancer Sociery. Cancer Facts & Figues (2006). 5. Bajetta E et al (2004), “Randomized multicenter phase II trial of two different schedules of ironotecan combined with capecitabine as first-line treatment with metastatic colorectal carcinoma”. Cancer Management Guide, 100:pp 279-287. 6. Benson A.B III, et al (2006), “Strategies for the Management of Patients with Colorectal Cancer” Colorectal Cancer Disease.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhoa_tri_ung_thu_dai_trang_tai_phat_di_can_tai_benh_vien_trie.pdf
Tài liệu liên quan