CF SXC là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm ngoài CF NVLTT và CF NCTT. Đây là những chi phí phát sinh tại từng phân xưởng và được tập hợp cụ thể theo từng loại. Đến cuối kỳ, dựa vào những tiêu thức hợp lý tiến hành phân bổ cho từng loại mặt hàng sản phẩm. Trong mỗi kỳ sản xuất Xí nghiệp có nhiều loại CF SXC phát sinh.
Chi phí nhân viên phân xưởng là các khoản phải trả nhân viên quản lý phân xưởng. Việc tập hợp chi phí loại này cũng tương tự như tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nguyênvật liệu, phụ liệu, công cụ dụng cụ cũng được tập hợp như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí khấu hao tài sản cố định(TSCĐ) được tiến hành theo hai hình thức tuỳ thuộc vào loại tài sản cố định đó là: khấu hao cơ vản và khấu hao sửa chữa lớn. Việc tập hợp chi phí này thực hiện bởi Kế toán TSCĐ. Cuối mỗi kỳ nhân viên kế toán này lên Bảng phân bổ khấu phục vụ công tác tính giá thành.
Chi phí mua ngoài của Xí nghiệp bao gồm các dịch vụ do bên ngoài cung cấp. Hai loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn đó là chi phí điện và nước. Do đó, việc phân bổ chi phí này được định ra một tỷ lệ cho trước như sau:
Phân xưởng Tiêm 40%; Phân xưởng Viên 50%; Phân xưởng Hoá 10% tổng chi phíđiện năng. Còn chi phí về nước được phân bổ theo tỷ lệ lần lượt từng phân xưởng như sau: Tiêm: 50%; Viên:40%; Hoá:10%.
Ngoài ra CFSXC còn bao gồm nhiều loại chi phí khác như tiền công tác phí, các dịch vụ mua ngoài khác
Liên quan đến việc hạch toán CFSXC, Xí nghiệp còn tập hợp chi phí sản xuất tại Phân xưởng Cơ điện và Phòng Nghiên cứu. Chi phí này sẽ được phân bổ cho từng phân xưởng sản xuất theo nhưng tiêu chí phù hợp.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp dược phẩm trung ương 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ống tài khoản áp dụng cho các doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 1141TC/CĐKT ngày 1/11/1999 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Ngoài ra phục vụ nhu cầu quản lý Xí nghiệp đã thiết kế các tài khoản cấp hai cấp ba phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của mình.
Phòng tài chính kế toán gồm 13 người, dưới sự quản lý trực tiếp của một Kế toán trưởng và phó kế toán trưởng để đảm bảo tính chính xác, tính đầy đủ và chặt chẽ của thông tin kế toán.( xem sơ đồ sau)
Sơ đồ số 8: Mô hình bộ máy tổ chức của Phòng tài chính- kế toán
Kế toán trưởng
Kế toán thanh toán
Kế toán ngân hàng
Kế toán lương
Thủ quỹ
Máy tính
Thu ngân
Phó kế toán trưởng
Kế toán vật liệu
Kế toán phụ liệu
Kế toán tài sản cố định
Kế toán giá thành
Kế toán tiêu thụ
Nhân viên kinh tế phân xưởng
Quan hệ chỉ đạo Quan hệ cung cấp
Chức năng cụ thể như sau:
Kế toán trưởng: Có chức năng quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp, tham mưu phân tích tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh cho Giám đốc. Là người chịu trách nhiệm trực tiếp về các báo cáo tài chính trước Giám đốc và các đối tượng liên quan(kiểm toán, ngân hàng, chủ đầu tư...)
Phó phòng kế toán: Nhiệm vụ như một kế toán tổng hợp, thực hiện việc tổng hợp các thông tin từ các kế toán viên khác để lập lên các báo cáo tài chính. Phụ trách công tác phòng Tài chính kế toán khi Kế toán trưởng vắng
Kế toán ngân hàng:
Phụ trách nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt và tiền gửi ngân hàng( Ngân hàng Công thương, Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển).
Để phục vụ cho việc ghi sổ kế toán ngân hàng sử dụng những chứng từ sau: Giấy thanh toán tạm ứng; Giấy đề nghị tạm ứng; Bảng kiểm kê quỹ; Biên lai thu tiền; Phiếu thu; Phiếu chi. Và sổ sách sử dụng bao gồm: Bảng kê số 1,2;Nhật ký chứng từ số 1,2,5
Liên quan đến chức năng của mình Kế toán ngân hàng phải lập các uỷ nhiệm chi, viết séc, lập các bảng sao kê các khoản thanh toán qua ngân hàng, lập báo cáo thuế Gía trị gia tăng của các khoản mua, bán qua ngân hàng
Đồng thời Kế toán ngân hàng còn theo dõi các khoản thanh toán phát sinh hàng ngày trong đơn vị.
Thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý tiền mặt tại két, nhận tiền vào ra. Hàng ngày vào sổ quỹ các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt. Cuối ngày, đối chiếu ổ quỹ với báo cáo quỹ do kế toán ngân hàng lập để kiểm tra, phát hiện ra sai sót kịp thời xử lý.
Kế toán lương: Phụ trách việc tính toán lương cho tất cả các cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp dựa trên các chế độ chính sách và cách thức tính lương cho từng đối tượng. Kế toán lương có sự liên hệ chặt chẽ với phòng Tổ chức ở các vấn dề Bảo hiểm Xã hội, Bảo hiểm Y tế, Kinh phí công đoàn.
Phục vụ cho việc hạch toán ghi sổ lập bảng biểu kế toán lương sử dụng những chứng từ liên quan sau: Bảng chấm công;Phiếu xác nhận SP, công viêc hoàn thành; Biên bản điều tra tai nạn lao động
Từ những chứng từ này kế toán lương tiến hành tính toán và lập các bảng biểu: Bảng thanh toán tiền thưởng; Bảng thanh toán tiền lương; Bảng thanh toán BHXH; Bảng phân bổ tiền lương.
Kế toán kho:
Do đặc diểm xí nghiệp có 3 kho nên phòng kế toán đã bố trí ba nhân viên theo dõi các kho này. Hàng ngay, vào sổ các hoá đơn chứng từ liên quan đến việc nhập xuất NVL, CCDC, bao bì. Cuối tháng, lên sổ tổng hợp xuất- nhập-tồn, đối chiếu kiểm tra với sổ sách của thủ kho, kế toán thanh toán.
Kế toán kho phụ trách bao bì, phụ liệu còn kiêm việc hạch toán Xây dựng cơ bản và sửa chữa nhỏ.
Kế toán kho cơ khí theo dõi một phần bao bì, đồng thời theo dõi TSCĐ
Kế toán nguyên liệu chính: theo dõi nguyên liệu thường và nguyên liệu độc, và một số bao bì.
Việc hạnh toán nguyên vật liệu chủ yếu sử dụng các chứng từ sau: Phiếu nhập vật tư thuê ngoài chế biến, Phiếu xuất vật tư thuê ngoài chế biến, Biên bản kiểm kê VT, SP,HH,Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ, Phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức, Biên bản kiểm nghiệm, Phiếu lĩnh vật tư, Phiếu nhập kho
Từ đó, kế toán thực hiện ghi sổ : Sổ chi tiết vật tư, Bảng kê xuất, Bảng kê nhập, Sổ số dư.
Kế toán giá thành :
Chức năng của kế toán giá thành là tập hợp toàn bộ chi phí để tính giá thành của các loại sản phẩm được sản xuất theo từng phân xưởng trong từng thời kỳ. Định kỳ thành lập báo cáo giá thành theo khoản mục.
Để thực hiện việc tính giá thành sản phẩm kế toán giá thành sử dụng các bảng phân bổ:Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, Bảng phân bổ khấu hao, Bảng kê xuất vật tư, và các chứng từ liên quan.
Từ những bảng biểu, chứng từ ban đầu này kế toán chuyển số liệu vào các: Bảng kê số 4,5,6; Nhật ký chứng từ số 7.
Ngoài ra kế toán giá thành hằng năm còn phải tính giá thành kế hoạch và giá thành cho mặt hàng nghiên cứu.
Kế toán tiêu thụ: Thực hiện việc hạch toán thành phẩm và tiêu thụ. Để đưa ra được các chỉ tiêu toán giá vốn, doanh thu và kết quả sản xuất kinh doanh, kế toán phải sử dụng: Phiếu xuất kho kiêm điều chuyển nội bộ; Phiếu nhập kho;Hoá đơn giá trị gia tăng.
Từ đó kế toán tiêu thụ ghi một số loại sổ sau: Sổ chi tiết thành phẩm, Sổ chi tiết 131, Bảng kê số 8,10,11, Nhật ký chứng từ số 8
Để thực hiện chức năng của kế toán tiêu thụ, đồng thời do đặc điểm kinh doanh nhiều loại mặt hàng và khách hàng, nên Xí nghiệp phân cho hai kế toán viên theo dõi phần hành này.
Kế toán thành phẩm: Có nhiệm vụ theo dõi, tập hợp các chứng từ liên quan đến việc nhập, xuất kho thành phẩm theo các mục đích khác nhau. Theo dõi giá vốn hàng bán.
Kế toán tiêu thụ: tập hợp các hoá đơn liên quan đến khâu tiêu thụ sản phẩm sản phẩm của xí nghiệp, tiến hành ghi sổ. Hàng tháng, trước ngày 10, kế toán tiêu thụ lập báo cáo thuế GGTGT đầu ra, kết hợp số liệu trên báo cáo thuế GTGT của kế toán ngân hàng và báo cáo thuế GTGT đầu vào của kế toán thanh toán với người bán để lên báo cáo tổng hợp thuế GTGT phải nộp của Xí nghiệp.
Theo dõi doanh thu hàng bán, giảm giá hàng bán hàng bán trả lại…
Kế toán thanh toán:
Kiểm tra các hoá đơn , chứng từ mà phòng cung ứng, kho nộp lên để phản ánh ghi sổ các nghiệp vụ. Định kỳ, kế toán thanh toán lập báo cáo tổng hợp thuế GTGT đầu vào để cùng với báo cáo thuế của kế toán tiêu thụ lập thành báo cáo GTGT phải nộp.
Ngoài ra, kế toán thanh toán còn theo dõi tình hình thanh toán các khoản tạm ứng cho khách hàng, công nhân viên, thanh toán lương, thu bảo hiểm...
Kế toán TSCĐ: Theo dõi biến động tăng giảm của TSCĐ ở từng đơn vị, phân xưởng và toàn xí nghiệp. Tính và phân bổ khấu hao cho từng TSCĐ.
Nhân viên kinh tế phân xưởng: Được quản lý bởi quản đốc từng phân xưởng. Hàng ngày, phối hợp với kế toán kho, kế toán giá thành lên tổng hợp xuất nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất.
Trước những yêu cầu của cơ chế thị trường, cùng với sự xắp xếp lại các phòng ban cho phù hợp với quy mô hoạt động mới, hệ thống kế toán tại Xí nghiệp Dược phẩm TW2 đã không ngừng được nâng cao về cơ cấu cũng như chất lượng. Với việc phân bổ lực lượng một cách hợp lý giữa các phần hành, hệ thống kế toán tại Xí nghiệp đã phát huy được sức mạnh tổng hợp của mình.
II- Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp
II.1 – Tình hình tổ chức hạch toán chi phí sản xuất :
Với quy trình công nghệ giản đơn sản xuất theo kiểu liên tục, chu kỳ sản xuất ngắn, Xí nghiệp Dược phẩm TW 2 chọn phân xưởng là đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và sản phẩm là đối tượng tính giá thành.
Đồng thời, Xí nghiệp cũng phân chia toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh theo những chỉ tiêu phù hợp với đặc điểm tổ chức, quản lý của mình. Trong đó bao gồm ba loại chính như sau:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CFNVLTT): bao gồm chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, niên liệu, bao bì xuất dùng…Chủ yếu là: nguyên liệu gồm: Ampiciline, Tetracilin, Vitamin B1,B6,B12, Vitamin C…; tá dược gồm bột sắn, bột tan, lactaza…; vật liệu phụ gồm: nhãn, băng bảo đảm hồ dán…; nhiên liệu : xăng dầu than…;…
Chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT): là khoản phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất như tiền lương theo sản phẩm, lương cơ bản, thưởng, các khoản chi trả Bảo hiểm Xã hội (BHXH)…
Chi phí sản xuất chung (CPSXC): là toàn bộ chi phí phát sinh ở phân xưởng không phải là chi phí trực tiếp kể trên.
Hiện nay, Xí nghiệp thực hiện việc tập hợp chi phí sản xuất cho ba phân xưởng chính (Phân xưởng tiêm; Phân xưởng viên; Phân xưởng hóa) một phân xưởng sản xuất phụ là Phân xưởng cơ điện. Ngoài ra do Phòng Nghiên cứu bên cạnh chức năng nghiên cứu còn thực hiện việc sản xuất phục vụ cho phân xưởng khác. Do đó Xí nghiệp cũng tổ chức tập hợp chi phí riêng cho Phòng để cuối kỳ kết chuyển sang các phân xưởng liên quan.
Xí nghiệp Dược phẩm TW 2 sử dụng hệ thống tài khoản áp dụng chop các doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 1141TC/QĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Tuy nhiên để phục vụ cho việc cung cấp thông tin về quá trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Xí nghiệp đã đăng ký một hệ thống tài khoản cấp hai, cấp ba phù hợp dựa trên đặc điểm của đơn vị mình. Cụ thể như sau:
Nhóm tài khoản về nguyên vật liệu:
TK 152: Nguyên liệu vật liệu
TK1521: Vật liệu chính, tá dược, hoá chất
TK 1522: Vật liệu phụ, bao bì (nhãn, nhôm, sắt giấy,bút…)
TK 15221: Vật liệu phụ tiêu dùng trong Xí nghiệp
TK 15222: Vật liệu phụ phục vụ sản xuất
TK 1523: Nhiên liệu(xăng, than, dầu)
TK 1524 Phụ tùng thay thế (chày cối, khuôn, vòng bi, phụ tùng điện)
TK 1525: Vật liệu xây dựng cơ bản
TK 1527: Bao bì, chai lọ, ống
TK 1528: Vật liệu khác
Nhóm tài khoản về công cụ dụng cụ;
TK153 : Công cụ dụng cụ
TK1531 : Công cụ dụng cụ
TK15311 : Công cụ dụng cụ dùng trong nội bộ Xí ngiệp
TK15312 : Công cụ, dụng cụ dùng trong sản xuất
TK1532 : Bao bì luân chuyển
TK1533 : Đồ dùng cho thuê
Nhóm tài khoảnvề chi phí sản xuất
TK621 : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK6211 : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Viên
TK6212 : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Tiêm
TK6213 : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chế phẩm
TK622 : Chi phí nhân công trực tiếp
TK6221 : Chi phí nhân công trực tiếp – Viên
TK6222 : Chi phí nhân công trực tiếp – Tiêm
TK6223 : Chi phí nhân công trực tiếp – Chế phẩm
TK627 : Chi phí sản xuất chung
TK6271 : Chi phí sản xuất chung – Viên
TK6272 : Chi phí sản xuất chung – Tiêm
TK6273 : Chi phí sản xuất chung – Chế phẩm
Bên cạnh hệ thống tài khoản, Xí nghiệp còn sử dụng một hệ thống chứng từ theo mẫu của Quyết định số 1141TC/QĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ trưởng Bộ Tài chính bao gồm:
Đối với CFNVLTT có những chứng từ sau: phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức, Bảng phân bổ nguyên vật liệu.
Đối với CFNCTT: Bảng chấm công, Bảng thành toán lương, Hợp đồng giao khoán, Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành…
Đối với CFSXC: Bảng phân bổ khấu hao, Hoá đơn giá trịgia tăng…
Ngoài ra, Xí nghiệp còn sử dụng một số những chứng từ khác. Trong đó có chứng từ về vật tư xuất kho. Đây là loại mẫu cũ, cho nên tiêu đề của phiếu nhiều khi không phù hợp với nội dung của nghiệp vụ xảy ra. Tuy nhiên, do số lượng phiếu này còn khá lớn nên Xí nghiệp vẫn duy trì việc sử dụng những loại chứng từ này.
Đơn vị: PHIếU LĩNH VậT TƯ Số:
…… Ngày…..tháng……năm….
Đơn vị lĩnh: Định khoản:
Chứng từ số……ngày….tháng….năm Nợ :….
Biên bản kiểm kê số…..ngày …tháng …năm Có:….
Nhập vào kho:….
Danh điểm vật tư
Tên nhãn hiệu quy cách vật tư
Đơn vị tính
Số lượng
Giá đơn vị
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
Cộng thành tiền:
Thủ kho Phụ trách cung ứng Phân xưởng
Cùng với hệ thống chứng từ, Xí nghiệp cũng đã xây dựng cho mình một hệ thống sổ sách chi tiết cũng như tổng hợp một cách phù hợp đối phần hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Theo mẫu của Quyết định số 1141TC/QĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, Xí nghiệp có sử dụng một số loại sổ sách sau:
Sổ chi tiết bao gồm: Sổ chi tiết vật tư, Bảng kê xuất vật tư, Bảng phân bổ tiền lương, Bảng tính và phân bổ khấu hao, Thẻ tính giá thành,
Sổ tổng hợp bao gồm: các Bảng kê số 4,5,6; Nhật ký chứng từ số 7, sổ cái các tài khoản liên quan Tk 152,153, 154, 621,622,627, 334, 338…
Ngoài ra, Xí nghiệp cũg thiết kế cho mìnhSổ tổng hợp lương để phục vụ cho việc tập hợp chi phí được thuận lợi. Sổ này được Xí nghiệp sử dụng nhằm đơn giản hoá công tác lập Bảng phân bổ tiền lương cuối mỗi kỳ tính giá thành.
Sổ tổng hợp lương có mẫu như sau
Sổ tổng hợp lương theo tháng
Đơn vị
Lương kỳ 1
Lương kỳ 2
Trách nhiệm
Ca 3
6%
1%
Tổng
Tổng
Trên là toàn bộ hệ thống chứng từ sổ sách sử dụng trong Xí nghiệp. Giữa chúng tạo thành một chu trình luân chuyển khép kín như sau:
Sơ đồ số 9: Chu trình kế toán khái quát
Chứng từ gốc
Sổ chi tiết
Sổ tổng hợp
Báo cáo tài chính
Đây là chu trình khái quát về mối quan hệ giữa chứng từ và sổ sách của quá trính hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Để hiểu rõ hơn ta cùng xem xét cụ thể công việc hạch toán CFNVLTT, CFNCTT, CFSXC và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Dược phẩm TW 2.
II.1.1- Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp(CFNVLTT):
Thuốc là sản phẩm mà thành phần hàm lượng nguyên vật liệu rất ít thay đổi được quy định bởi công thức pha chế. Chính vì lý do đó, trước mỗi giai đoạn sản xuất, Phòng Kế hoạch - Cung ứng sẽ dựa trên định mức công nghệ cho mỗi loại sản phẩm và kế hoạch sản xuất để tính ra sản lượng nguyên vạt liệu xuất dùng kế hoạch. Công thức tính như sau:
Lượng vật liệu (i)để sản xuất sản phẩm (j)
Định mức vật liệu(i) sản xuất sản phẩm(j)
Số lượng sản phẩm(j) theo kế hoạch
Sau khi tính toán Nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm, từng phân xưởng sản xuất, nhân viên Phòng Kế hoạch – Cung ứng tiến hành lập Phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức(xem biểu số 2) cho từng loại vật liệu , phân xưởng. Sau đó nhân viên này ghi số lượng tính ra được vào cột “Hạn mức được tính trong tháng”. Phiếu này được lập thành ba liên: liên 1 lưu tại quyển, liên 2 giao cho thủ kho, liên 3 giao cho nhân viên lĩnh vật tư của phân xưởng.
Đến kỳ sản xuất, nhân viên phân xưởng mang Phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức xuống kho để nhận vật tư, nguyên nhiên liệu phục vụ sản xuất. Tại kho, thủ kho giao theo yêu cầu của phân xưởng căn cứ vào định mức sau đó ghi số thực xuất vào hai phiếu và chuyển cho phân xưởng một phiếu. Phiếu còn lại thủ kho lưu trữ để phục vụ cho việc cấp phát vật tư lần sau và đến cuối tháng tập hợp lại giao cho Kế toán kho.
Còn tại phân xưởng, sau mỗi lần lĩnh vật tư về sản xuất, nhân viên kinh tế phân xưởng thực hiện ghi chép tập hợp nguyên vật liệu xuất dùng và thẻ Giá thành sản phẩm (xem biểu số 3) về mặt số lượng. Cuối tháng căn cứ vào Bảng kê xuất(xem biểu số) của Kế toán kho chuyển đến, lấy giá thành đơn vị để tính ra cột thành tiền.
Tại phòng kế toán, Kế toán kho lấy số liệu ở các chứng từ thích hợp vào để Sổ chi tiết vật tư ( xem biểu số 4). Sau đó tính giá cho lượng vật liệu xuất dùng trong tháng theo phương pháp bình quân gia quyền với công thức cụ thể dưới đây:
Ztt (vật liệu xuất) =Sản lượng VL xuất dùng x Ztt (đơn vị bình quân)
Ztt (vật liệu tồn đầu kỳ) +Ztt (vật liệu nhập trong kỳ)
Số lượng VL tồn đầu kỳ + Số lượng VL nhập trong kỳ
Ztt (đơn vị bình quân) =
Số liệu tổng cộng trên Sổ chi tiết vật tư sẽ được dùng để lập Bảng kê xuất vật tư( xem biểu số 5) và chuyển cho nhân viên kinh tế phân xưởng đối chiếu, kế toán giá thành.
Như vậy, tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được thực hiện bởi nhânviên kinh tế phân xưởng cho từng sản phẩm phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm hoàn thành. Còn Kế toán kho tập hợp chi phí này cho từng phân xưởng để lên các báo cáo tổng quát. Nhưng giữa hai bộ phận này luôn có sự khớp đúng với nhau tạo nên tính thống nhất của thông tin kế toán.
Biểu só 2 : Mẫu Phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức
Xí nghiệp liên hiệp Dược Phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức Mẫu số 7-VT
Xí nghiệp Dược phẩm TW 2 Số: 77 QĐ. Liên bộ TCTK-TC
Ngày … tháng 3 năm 2002 Số 583 – LB
Ngày 1 tháng 9 năm 1967 Tên đơn vị lĩnh: Phân xưởng Viên Định khoản
Lĩnh tại kho: Vật liệu Nợ:
Có:
Danh điểm vật tư
Tên nhãn hiệu và quy cách vật tư
Đơn vị tính
Hạn mức được lĩnh trong tháng
Lý do sử dụng tại đâu
Số lượng tháng trước chuyển sang
Số lượng thực phát trong tháng
Giá đơn vị
Thành tiền
Hạn mức còn lại
Tháng
Tháng
Tháng
Cộng
1
2
Ampicilin
Lactoza
Kg
Kg
1500
302,4
5/3
500
9/3
150
17/3
500
26/3
150
27/3
500
1500
300
2,4
Người lĩnh:
Cộng thành tiền (viết bằng chữ):
Phụ trách cung tiêu Phụ trách Kế hoạch Thủ kho
Biểu số 3 : Mẫu thẻ Giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm
Xí nghiệp:……… Tháng 3
Phân xưởng……. Năm 2002
Mặt hàng: Ampixilin 0,25g 250v/200ml
Khoản mục
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Cước chú
*TK:1521(NVLC)
Bột sắn
Mgstrearat
Lactoza
Cồn 900
Ampixilin
Eragel
*TK: 1522(VLP)
Nhãn Ampixilin
Bông
Xi gạch
*TK:1527(Bao bì)
Nhãn t2 200ml
Nút chai t2
Zoăng cao su
Cầu rơm
Hộp caton
Túi PE 60x80
*Nhiên liệu(1523)
*CF Nhân công(622)
*CF chung(627)
Cộng
Dư đầu kỳ
Tổng cộng
236
31,1
20199
341,86
1000
167,84
12200
15
17
12526
12208
22
510
255
280
4306,97
23888,43
11533,33
6152,21
480392,02
50679,49
31
34974,07
5238,03
500,01
52
19091
800
4818
541,9
10161115
747708
2329618
2103194
480392020
8506046
378200
5211611
89047
6263125
634816
420002
408000
1228590
151732
Sản lượng:
3050000
Giờ sản xuất:
1028
Đầu kỳ
Pha chế:
3356700
Giao kho:
Cuối kỳ:
250000
Biểu số 4: Mẫu Sổ chi tiết vật tư
Đơn vị:…. Sổ chi tiết vật tư Mẫu số 17-VT
QĐ. Liên bộ TCTK-TC
Danh điểm vật tư: Số thẻ: Số 583 – LB
Tên vật tư: Ampicilin 3H2O (bột) Số tờ : 1
Nhãn hiệu quy cách TQ2B001 Giá kế hoạch
Đơn vị tính: Kg
Kho:
NT
CT
Trích yếu
Nhập
Xuất
Tồn
N
X
SL
ĐG
Thành tiền
SL
ĐG
Thành tiền
SL
Thành tiền
15/1
4/1
11/1
19/2
28/2
25/3
27/3
11
27
58
06
28
12
77
Tồ đầu kỳ
Tháng1/2002
Cty DPTW1
PX viên
PX viên
Tháng 2/2002
Cty DPTW1
PX viên
Tháng 3/2002
Cty DPTW 1
Pxviên
1000
1000
1500
32USD
32USD
31,5USD
4.483.296.000
4.841.600.000
7.167.352.500
1000
1600
1500
482.172
483.296
483.296
482.172.000
773.273.600
724.944.000
1000
1000
500
500
482.172.000
483.296.000
242.512.000
234.303.250
Biểu số 5: Mẫu Bảng kê xuất vật tư
Bảng kê xuất vật tư tháng 3 năm 2002
Số hiệu vật tư
Tên vật tư
(TK152)
Đơn vị tính
Đơn giá
Các bộ phận lĩnh dùng
Cộng
6211
6212
6213
14211
331
SL
TT
SL
TT
…
…
SL
TT
SL
TT
SL
TT
KHG1
Cefalexin
Kg
873000
25
21825000
25
21825000
…
…
KHB1
Ampixilin3H2O
Kg
483,296
1500
724944000
1500
724944000
KHB2
Amoxilin 3H2O
Kg
488875
500
244437500
500
244437500
KHB3
Caffein
Kg
106285
28,312
3009146
25
2657130
53,312
5666276
KHB4
Cefalexin
Kg
885000
425
376125000
500
435131250
925
711256250
KHB5
Đimihytrinatri
Kg
1100000
01
1100000
1
1100000
…
….
Tádược1
Lactoza
Kg
11524
1450
16709800
1450
16709800
…
….
Cộng để mang sang
II.1.2: Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp(CFNCTT)
CFNCTT là khoản trả cho công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm bao gồm: lương tháng, phụ cấp, các khoản thưởng...Việc trả lương tại Xí nhgiệp Dược phẩm TW2 được tiến hành theo 2 hình thức: lương theo thời gian và lương theo sản phẩm. Việc thanh toán lương diễn ra trong ba lần:
Lần 1: Ngày 10/N thanh toán tạm ứng lương tháng N-1
Lần 2: Ngày 20/N tính và thanh toán số lương thực tế còn phải trả tháng N-1
Lần 3: Ngày 30/N thanh toán các khoản thưởng theo sản phẩm của tháng N-1
Quá trình hạch toán CF NCTT được thực hiện cụ thể như sau:
Bảng chấm công
Bảng thanh toán lương
Bảng tổng hợp tiền lương
Bảng phân bổ tiền lương
Trong kỳ sản xuất kinh doanh tổ trưởng các tổ theo dõi chấm công nhân viên mà mình phụ trách vào Bảng chấm công. Cuối tháng đưa quản đốc phân xưởng duyệt. Sau đó chuyển Bảng lên Phòng Tổ chức đối chiếu và xem xét. Cuối cùng chuyển lên Kế toán lương để thực hiện việc tính lương và các chỉ tiêu liên quan.
Khi nhận được Bảng chấm công hợp lệ kế toán lương căn cứ vào các chỉ tiêu cho phép để tính các khoản theo quy định. Kết quả tính toán sẽ được dùng để lên Bảng thanh toán tiền lương (xem biểu số 6). Bảng này dùng để theo dõi trả lương cho nhân viên trong toàn Xí nghiệp.
Sau khi có Bảng thanh toán lương Kế toán lương lập Bảng tổng hợp tiền lương( xem biểu số 7). Đây là hình thức sổ mà xí nghiệp thiết kế thêm để phục vụ cho việc lập bảng phân bổ tiền lương chính xác kịp thời (xem biểu số 8).
Với những số liệu từ “Bảng tổng hợp tiền lương” Kế toán lương hoàn thành Bảng phân bổ tiền lương cho từng xưởng để phục vụ tính giá thành.
Biểu số 6 : Bảng phân bổ tiền lương
Bảng thanh toán lương kỳ 2
Tháng 3 năm 2002
Xay rây
Stt
Họ và tên
Lương
Ngày công ttsx
Tổng thu nhập
Ký nhận
lcb
lbh
fctn
Tiền
ndh
1%
Ca 3
Tiền
Lương
6%
Bổ sung
Thu nhập
Tiền ăn
Lương kỳ1
Lương kỳ 2
1
2
3
4
5
6
7
Phan Diệu Loan
Mai Thanh Bình
Vũ Việt Dũng
Phan Thanh Mai
Nguyễn Hoàng Hà
Lương Hồng Hải
Nguyễn Thị Minh
2.74
3.05
2.04
2.49
2.04
2.98
2.18
2.74
3.05
2.04
2.49
2.04
2.98
2.18
21
21
21
21
21
21
21
0.2
0.0
0.0
0.0
0.0
0.1
0.0
42000
0
0
0
0
21000
0
20
20
20
20
17
20
14
6174
6405
4284
5229
4284
6468
4578
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
549245
611386
408927
499132
408927
597355
436991
37044
38430
25704
31374
25704
38808
27468
0
0
0
0
0
0
0
608027
626551
438939
522529
429939
633079
446945
60000
60000
60000
60000
51000
60000
42000
287700
320250
214200
261450
214200
312900
228900
320327
306301
224739
261079
215739
320179
218045
Phân bổ:
- Tiền Đoàn phí công đoàn(1%): 37422
- Tiền BHXH CBCNV đóng(5%): 187110
- Tiền BHYT CBCNV đóng(1%): 37422
- Tiền ăn CBCNV 393000
Kế toán lương Kế toán trưởng Giám đốc
Biểu số 7 : Mẫu Sổ tổng hợp tiền lương
Tổng hợp lương tháng 3/2002
Phân xưởng viên
tt
Đơn vị
Lương kỳ 1
Lương kỳ 2
T/trách nhiệm
1%
Ca 3
6%
Cơm ca
Tổng
Độc hại
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bao vỉ
CK-Viên
Dập
Gói viên1
Gói viên 2
Gói viên 3
PC/Viên
Rửa chai
Văn phòng
Xay rây
3991050
1362900
3388350
3116400
3123750
3383100
3725400
2777250
2921100
1839600
4254542
1362900
3522478
3205326
3261980
3578213
3933290
2821489
3056832
1833409
42000
21000
21000
21000
21000
21000
84000
21000
168000
63000
80241
27468
67977
62538
62685
71610
75348
55755
60102
37422
481466
164808
407862
375228
376110
429660
4520898
334530
360612
224532
1146000
303000
897000
789000
840000
864000
990000
666000
654000
393000
7619279
2601900
6468667
5949492
5963525
6577582
7112126
5302024
5576646
3511963
720000
196000
723000
643000
739000
633000
806000
381000
264000
326000
Cộng
29628900
30871283
483000
601146
3606876
7542000
56683205
5431000
II.1.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung( CF SXC)
CF SXC là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm ngoài CF NVLTT và CF NCTT. Đây là những chi phí phát sinh tại từng phân xưởng và được tập hợp cụ thể theo từng loại. Đến cuối kỳ, dựa vào những tiêu thức hợp lý tiến hành phân bổ cho từng loại mặt hàng sản phẩm. Trong mỗi kỳ sản xuất Xí nghiệp có nhiều loại CF SXC phát sinh.
Chi phí nhân viên phân xưởng là các khoản phải trả nhân viên quản lý phân xưởng. Việc tập hợp chi phí loại này cũng tương tự như tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nguyênvật liệu, phụ liệu, công cụ dụng cụ cũng được tập hợp như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí khấu hao tài sản cố định(TSCĐ) được tiến hành theo hai hình thức tuỳ thuộc vào loại tài sản cố định đó là: khấu hao cơ vản và khấu hao sửa chữa lớn. Việc tập hợp chi phí này thực hiện bởi Kế toán TSCĐ. Cuối mỗi kỳ nhân viên kế toán này lên Bảng phân bổ khấu phục vụ công tác tính giá thành.
Chi phí mua ngoài của Xí nghiệp bao gồm các dịch vụ do bên ngoài cung cấp. Hai loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn đó là chi phí điện và nước. Do đó, việc phân bổ chi phí này được định ra một tỷ lệ cho trước như sau:
Phân xưởng Tiêm 40%; Phân xưởng Viên 50%; Phân xưởng Hoá 10% tổng chi phíđiện năng. Còn chi phí về nước được phân bổ theo tỷ lệ lần lượt từng phân xưởng như sau: Tiêm: 50%; Viên:40%; Hoá:10%.
Ngoài ra CFSXC còn bao gồm nhiều loại chi phí khác như tiền công tác phí, các dịch vụ mua ngoài khác…
Liên quan đến việc hạch toán CFSXC, Xí nghiệp còn tập hợp chi phí sản xuất tại Phân xưởng Cơ điện và Phòng Nghiên cứu. Chi phí này sẽ được phân bổ cho từng phân xưởng sản xuất theo nhưng tiêu chí phù hợp.
Phân xưởng Cơ điện là phân xưởng sản xuất phụ có nhiệm vụ cung cấp năng lượng, bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ và bất thường máy móc thiết bị. Chi phí sản xuất kinh doanh phụ bao gồm: tiền lương, phụ cấp và các khoản trích theo lương của nhân viên Phân xưởng Cơ điện; chi phí về vật tư, công cụ dụng cụdùng cho phân xưởng;và các loại chi phí khác. việc tập hợp những chi phí cũng được thực hiện như ở các phân xưởng khác. Kết quả sản xuất kinh của phân xưởng cuối kỳ được kết chuyển sang phân xưởng chính. Ta có thể hiểu rõ quá trình hạch toán thông qua sơ đồ tài khoản sau:
Sơ đồ số 10 : hạch toán chi phí sản xuất tại Phân xưởng Cơ điện
TK152, 153 TK1544 TK627
Xuất nguyên vật liệu Phân bổ các phân xưởng
TK334,338
Lương và các khoản khác
TK1531
TK214,111,112
Các khoản chi phí khác Nhập kho phụ tùng
Sơ đồ số 11: Hạch toán chi phí ở Phòng Nghiên cứu
TK152,153… TK1421 TK6272
Xuất nguyên vật liệu phân bổ CFSXC của
Phân xưởng Viên
TK214,111,… TK6273
Khấu hao và các chi phí khác Phân bổ chi phí ở
Phân xưởng Hoá
Phòng Nghiên cứu, bên cạnh chức năng nghiên cứu còn thực hiện chức năng sản xuất như một phân xưởng sản xuất phụ để tận dụng máy móc và nhân công. Tài khoản dùng để theo dõi giá trị sản xuất của phòng này đó là TK1421: “Chi phí trả trước”. Khoản chi phí phát sinh tại phòng cũng bao gồm các chi phí về nguyên vật liệu, phụ liêụ, điện nước… nhưng trừ khoản tiền lương nhân viên của phòng. Khoản tiền lương và những khoản liên quan đến lương lai được tập hợp và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ. Việc hạch toán cũng tương tự như phân xưởng cơ điện ở trên. Có thể biểu diễn qua sơ đồ tài khoản như sau:
Mức chi phí SXC phân bổ cho sản phẩm (i)
Tổng chi phí SXC
Tổng giờ công sản xuất ở phân xưởng
Số giờ công sản xuất sản phẩm (i)
Chi phí sản xuất chung tại từng phân xưởng sau khi tập hợp sẽ được phân bổ cho từng sản phẩm theo giờ công tiêu hao thực tế tại phân xưởng cho từng sản phẩm đó.
II.2 Tình hình tổ chức công tác tính giá thành tại Xí nghiệp Dược phẩm TW 2 .
Xí nghiệp Dược phẩm TW 2 là một đơn vị có quy trình công nghệ giản đơn, chế biến liên tục, dây chuyền sản xuất đơn chiếc. Do đó, đối tượng tính giá thành của Xí nghiệp là trực tiếp từng sản phẩm theo từng tháng nhất định.
Kế toán giá thành thực hiện tính giá thành sản phẩm dựa trên các chứng từ chuyển từ các phần hành kế toán có liên quan. Trong đó chủ yếu là bảng phân bổ tiền lương, bảng kê xuất nguyên vật liệu, bảng phân bổ và tính khấu hao, thẻ Giá thánhản phẩm của phân xưởng…
Phục vụ cho công tác kế toán còn sử dụng hệ thống sổ sách bao gồm: các Bảng kê số 4,5,6 ; Nhật ký chứng từ số 7 và một số tài khoản phù hợp như:
TK 154 : chi phí SXKD dở dang
TK 1541 : chi phí SXKD dở dang PX Viên
TK 1542 : chi phí SXKD dở dang PX Tiêm
TK 1543 : chi phí SXKD dở dang PX Hoá
TK 1544 : chi phí SXKD dở dang PX cơ điện
TK 1545 : chi phí gia công
TK 1546 : Sản phẩm tự chế
TK 1547 : chi phí sửa chữa
TK 1548 : chi phí giặt may
Cụ thể quá trình tính giá được thực hiện như sau;
Cuối mỗi kỳ sản xuất, nhân viên kinh tế phân xưởng tiến hành xác định lại giá trị sản phẩm dở dang theo nhưng tiêu chí khác nhau và ghi vào thẻ Giá thành sản phẩm. Sau đó chuyển cho Kế toán Giá thành để tính giá.
Tại Xí nghiệp Dược phẩm TW 2 để xác định giá trị sản phẩm dở dang dựa trên đặc điểm của từng mặt hàng.
Sản phẩm của Phân xưởng Viên có hàm lượng nguyên vật liệu chính chiếm tỷ lệ caodo vậy giá trị sản phẩm dở dang được tính theo giá trị vật liệu chính.
Còn phân xưởng tiêm giá trị bao bì chiếm tỷ trọng lớn cho nên chi phí dở dang được tính theo chi phí ống.
Chứng từ gốc và bảng phân bổ
Bảng kê 4
Bảng kê 5
Bảng kê 6
Thẻ giá thành thực hiện
Nhật ký chứng từ số 7
Sổ cái tài khoản liên quan
Thực tế, quy trình tính giá trong Xí nghiệp được tiến hành theo trình tự cụ thể như sơ đồ sau
Sơ đồ số 12: Quy trình tính giá thành
Quá trình đó như sau: từ các bản phân bổ cho từng phân xưởng và bộ phận Kế toán giá thành ghi số tổng cộng và các Bản kê tương ứng ( xe mẫu Bảng kê số 4 biểu số 8). Sau đó chuyển số liệu trên từng Bảng kê và Nhật ký chứng từ số 7 (xem biểu số 9).
Để tính giá cho từng sản phẩm, kế toán dựa chủ yếu vào thẻ Giá thành sản phẩm (xem biểu số 3) của nhân viên kinh tế phân xưởng chuyển đến. Trên thẻ này sẽ cung cấp thông tin chủ yếu về chi phí nguyên vật liệu chính, phụ và giá trị công cụ dụng cụ được phân bổ, tổng giờ công sản xuất sản phẩm, giá trị sản phẩm dở dang, số lượng sản phẩm nhập kho. Bên cạnh đó để phân bổ chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung kế toán dựa vào bảng phân bổ tiền lương và các chứng từ liên quan đến sản xuất chung của phân xưởng. Tiêu thức phân bổ là tổng giờ công hao phí cho mỗi loại sản phẩm. Sau khi tính toán được các chỉ tiêu cần thiết kế toán Giá thành lập Bảng giá thành thực hiện ( xem biểu số 10) kết quả của phần hành kế toán nảy sẽ phục vụ cho kế toán các phần hành khác như kế toán tiêu thụ để xác định giá vốn hàng bán và kết quả tiêu thụ, dùng cho Kế toán tổng hợp lên các sổ sách và báo cáo cần thiết như sổ cái các tài khoản, báo cáo tài chính…
Biểu số8 : Mẫu Bảng kê số 4
Bảng kê số 4
Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng cho các TK: 154,631,621,622,627
Tháng 3 năm 2002
Tổng Công ty Dược VN
Xí nghiệp Dược phẩm TW2
1521
1522
1523
1524
1525
1527
15311
15312
1546
214
111
1541
1542
1543
1544
856860
2832705
52899931
3488650
10000
828400
1547
50000
4935900
1548
15000
60000
771000
Cộng
856860
2847705
828400
4935900
771000
6211
278699474
6656111
4708334
268400149
6212
3551884734
147947284
591908
212158146
17002070
6213
40100446
3488778
21993
51812638
3635442
Cộng
3850684654
158092173
5322235
532370933
20637512
6221
6221
6223
Cộng
6271
1015314
977563
1386750
718005
50640016
992000
6272
153067
21218500
467500
1336052
46777290
3275000
6273
7711007
1336000
219040
839576
2450320
598000
Cộng
2553381
7711007
23532063
2073290
2893633
99867626
4865000
112
334
3382
3383
3384
1544
1548
1421
331
621
622
627
Cộng
1541
558464068
74831004
88605361
721900433
1542
3909584142
128836016
258349794
4296769952
1543
99059297
21658523
17714732
138423552
1544
29398648
587973
3195505
426068
336714
4567107507
225325543
102837354
1547
3853286
77066
418835
55845
4455032
1548
3044219
60884
330893
44119
4266115
Cộng
36296153
725923
3945233
526032
336714
5268661438
6211
558464068
6212
3909584142
6213
99059297
Cộng
4567107507
6221
67018076
1340362
5711088
761478
74831004
6221
117394453
2347889
8023830
1069844
128836016
6223
18945716
378914
2059317
274576
21658523
Cộng
203358245
4067165
15794235
2105898
225325543
6271
21979708
5752003
115040
625217
83362
416000
1706446
88605361
6272
27474635
8657905
173158
941077
125477
94027513
2133057
47220272
260103721
6273
5498927
2984544
59691
324407
43254
2163509
426612
17714732
Cộng
54949270
17394452
347889
1890701
252093
96607022
4266115
47220227
366423814
Biểu số 8(tiếp) : Mẫu Bảng kê số 4
Bảng kê số 4
Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng cho các TK: 154,631,621,622,627
Tháng 3 năm 2002
Tổng Công ty Dược VN
Xí nghiệp Dược phẩm TW2
Biểu số 9: Mẫu trích Nhật ký chứng từ số 7
Nhật ký chứng từ số 7
Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng dùng cho các TK: 154,631,622,627
Tháng 3 năm2002
2553381
Tổng Công ty Dược Việt Nam
Xí nghiệp Dược phẩm TW 2
TK
1521
1522
…
1523
…
214
…
334
621
622
627
Tổng
1541
1542
1543
1544
1547
1548
621
622
627
641
642.
1421
856860
3850684654
2553381
3123056
695433
2832705
15000
158092173
77110077
174149
4879225
18200
828400
2073290
4781063
4935900
99867626
5213851
6422375
29398648
3853286
3044219
263358245
17394452
21805731
83530037
558464068
3909584142
92495890
74831004
128836016
21658523
88605361
258349794
17714732
721900433
4296769952
131869145
102837354
4455032
4266115
4867107507
225325543
366423814
102814883
317035065
78150309
Tổng
3926913384
173722459
7682753
164039752
36238461
Biểu số 10: Mẫu thẻ giá thành thực hiện
Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Thẻ giá thành thực hiện
Tháng 3 năm 2002
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tổng công ty Dược Việt Nam
Xí nghiệp Dược phẩm TW 2
Phân xưởng Viên
Stt
Tên sản phẩm
Số lượng
Giờ công
NLP
Bao bì
CFNC
CFFX
Tổng chi phí
Zđơn vị
1
2
3
4
5
6
7
8
9
…
Amoxilin 0,25
Ampixilin 0,25
Paracetamol 0,1
Doxicilin 0,1g
Trimezola 200v/200ml
656140
3050000
8178500
980550
4485400
338,5
1028
1211,5
861,5
1606,5
120500141
449858444
32481908
92521038
260987306
6363382
10098123
10251150
7705923
13989233
1438405
4368331
5148086
6491626
11971131
2368345
7192491
20869303
11611438
28014030
130670272
471517389
68750448
118258026
314961700
199,15
154,6
8,41
120,6
70,219
Sau một quá trình tìm hiểu thực tế việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Dược phẩm TW 2, em xin đưa ra một số đánh giá về điểm giống và khác nhau giữa lý luận và thực tiễn của phần hành này.
Nhìn chung, Xí nghiệp Dược phẩm TW 2 tuân thủ chặt chẽ những quy định của chế độ kế toán trong việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Chứng từ sử dụng theo mẫu của Bộ tài chính quy định, hệ thống tài khoản sử dụng được thiết kế dựa trên hệ thống tài khoản cấp I như quy định. Việc tập hợp chi phí được thực hiện tuần tự từ chứng từ tới sổ sách báo cáo cuối cùng.
Tuy nhiên cung có những điểm khác biệt. Có một số khoản chi phí không được tính vào giá thành sản xuất, đó là chi phí nhân công của Phòng Nghiên cứu. Phòng này cũng như một phân xưởng sản xuất phụ, vậy thì mọi chi phí liên quan đến việc tạo ra công vụ, lao vụ đều phải được tính vào chi phí sản xuất của phòng. Nhưng trên thực tế chi phí nhân công phát sinh của phòng lại tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp.
Đối với công tác tính giá thành cho sản phẩm hoàn thành không phải mình kế toán giá thành thực hiện mà có sự tham gia của nhiều người, bao gồm: bốn nhân viên kinh tế phân xưởng thực hiện việc hạch toán chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng sản phẩm; còn kế toán giá thành chịu trách nhiệm về phần chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
Hơn nữa, Xí nghiệp Dược phẩm TW 2 không sử dụng Bảng phân bổ nguyên vật liệu như một chứng từ ban đầu để tính giá. Mà chỉ sử dụng bảng kê xuất làm căn cứ để hoàn thành công việc này.
Một điều khác biệt nữa đó là việc cập nhật sổ liệu của Xí nghiệp Dược phẩm TW 2 không được thường xuyên. Việc ghi chép chỉ diễn ra vào ngày cuối thángvà một vài ngày của tháng sau. Đây, theo em, là một cách làm không hợp lý, nó tạo ra nhiều cơ hội cho sai sót và gian lận .
Trên đây là một số những so sãnh đánh giá của em về công tác tập hợp chi phí và tính giá ở Xí nghiệp Dược phẩm TW 2. Có điểm giống và khác biệt, có những cái khác hợp lý có cái không. Vì vây, từ những tìm hiểu em hy vọng rằng trong báo cáo này có thể kiến nghị một số giải pháp để giúp Xí nghiệp hoàn thiện công tác kế toán nói chung, phần hành kế toán chi phí giá thành nói riêng. Từ đó hỗ trợ cho công tác quản lý tài chính một cách có hiệu quả, làm cho Xí nghiệp xứng đáng hơn nữa danh hiệu Anh hùng Lao động.
Phần III:
Bài học kinh nghiệm và hướng hoàn thiện việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Dược phẩm TW 2
1- Sự cần thiết phải hoàn thiện
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đã đánh dấu một bước chuyển mình to lớn của nền kinh tế Việt Nam từ kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế định hướng XHCN có sự điều tiết của nhà nước. Hơn 15 năm của quá trình đổi mới bộ mặt kinh tế của nước ta đã có những biến đổi rõ rệt. Sản lượng tăng lên nhanh chóng, thu nhập bình quân đầu người cũng thay đổi tích cực. Nhiều doanh nghiệp quốc doanh đã dần dần khẳng định vị thế của mình trên thương trường. Những đường lối chính sách đúng đắn, khoa học của Đảng và Nhà nước đã tạo ra một môi trường đầy thuận lợi cho phát triển kinh tế. Hơn nữa, xu thế toàn cầu hoá và hội nhập hiện nay đang tạo ra những điều kiện cho việc giao lưu, trao dổi về thông tin, công nghệ, từ đó phục vụ một cách hiệu quả cho việc phát triển sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh. Đặc biệt, Luật Doanh nghiệp ra đời đã đem lại những biến chuyển to lớn. Doanh nghiệp Việt Nam ngày nay có nhiều điều kiện để phát huy khả năng sáng tạo của mình nhằm thu được lợi nhuận cao nhất có thể.
Nhưng trong nền kinh tế thị trường hiện nay các quy luật vốn có của nó đang phát huy mạnh mẽ. áp lực cạnh tranh luôn đè nặng lên vai các doanh nghiệp. Khi chúng ta mở cửa nền kinh tế, các doanh nghiệp nước ngoài với khả năng tài chính hùng mạnh, trình độ quản lý, kinh nghiệm, tiến bộ khoa học công nghệ đã đẩy các doanh nghiệp trong nước vào vị thế phải gồng mình để dứng vững trên thị trường.
Như ta biết, kế toán là hệ thống thông tin và kiểm tra các hoạt động kinh tế. Phần hành hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là mối quan tâm của cả doanh nghiệp và cơ quan Nhà nước. Bởi chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm liên quan đến quá trình xác định kết quả kinh doanh. Từ đó đưa ra được khoản lợi nhuận của doanh nghiệp và khoản thuế phải nộp cho Nhà nước. Do vậy, Quyết định 832TC/QĐ/CĐKT ngày 28 tháng 10 năm 1997của Bộ trưởng Bộ Tài chính yêu cầu doanh nghiệp Nhà nước phải thường xuyên tổ chức kiểm toán nội bộ nhằm đánh giá về chất lượng và độ tin cậy của thông tin kinh tế, tài chính; về bảo vệ an toàn tài sản của doanh nghiệp; về chấp hành luật pháp, chính sách, chế độ của Nhà nước, cũng như các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, của Ban Giám đốc doanh nghiệp đối với hoạt động của doanh nghiệp (kể cả đối với công ty cổ phần, liên doanh mà số vốn góp của doanh nghiệp Nhà nước chiếm trên 50%). Kinh nghiệm của những cuộc khủng hoảng kinh tế, đặc biệt từ sự phá sản của Erron, tập đoàn năng lượng lớn nhất của Mỹ, đã cho thấy rằng chính sự không minh bạch trong báo cáo tài chính là nguyên nhân dẫn đến thất bại của công ty này. Chính vì vậy, các tập đoàn nước ngoài khi muốn làm ăn với doanh nghiệp Việt Nam đều yêu cầu báo cáo tài chính phải được kiểm toán bởi một công ty kiểm toán độc lập. Đồng thời, theo quy định của Nhà nước các công ty muốn niêm yết trên thị trường chứng khoán cũng phải được kiểm toán… Nói tóm lại, những yêu cầu trên đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải tự đổi mới mình nếu không muốn đánh mất cơ hội kiếm lời. Nhà nước cũng phải ban hành những quy định chặt chẽ để một mặt khuyến khích, mặt khác giảm thiểu những khuyết tật của nền kinh tế thị trường hiện nay. Hệ thống thông tin kế toán trong đó có phần hành chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm vì thế cũng phải hoàn thiện về chính sách, chế độ để tạo điều kiện cho công tác ghi chép, kiểm tra được linh hoạt và thuận tiện.
Trong bối cảnh như vậy, nghành Dược Việt Nam đã có nhiều điều chỉnh phù hợp. Nhiều xí nghiệp Dược được tổ chức lại và làm ăn có lãi.Tuy nhiên hiện nay số lượng nhà sản xuất dược phẩm nước ngoài đang tăng lên gây một sức ép lớn đối với xí nghiệp dược trong nước. Theo thống kê gần đây của Bộ Y tế, hiện nay có khoảng 220 nhà sản xuất thuốc nước ngoài đa số từ ấn Độ, Pháp, Trung Quốc, Đức và Hàn Quốc đang hoạt động tại Việt Nam cạnh tranh với 464 doanh nghiệp trong nước. Nhưng trong khi đó số sản phẩm nước ngoài được tiêu thụ chiếm 64% thị trường mặc dù sản phẩm trong nước chất lượng cũng bằng hoặc có khi tốt hơn sản phẩm nước ngoài. Như vậy, để chiếm lĩnh thị trường nghành Dược Việt Nam phải đổi mới không ngừng về chất lượng, mẫu mã sản phẩm, về quản lý, tổ chức trong đó hệ thống thông tin kế toán cần phải được cải thiện nhằm phát huy tốt nhất chức năng và vai trò của mình đồng thời tăng cường kiểm tra giám sát việc thực thi chế độ, tiến hành hoạt động kiểm toán nội bộ một cách phù hợp với đặc điểm quy mô của từng thành viên.
Là một đơn vị thành viên của Tổng công ty Dược Việt Nam, Xí nghiệp Dược phẩm TW 2 đã dần vươn lên và khẳng định vị thế của mình trên thị trường. Đóng góp một phần không nhỏ vào thành công đó là sự hoạt động đầy hiệu quả của Phòng Kế toán trong Xí nghiệp. Cùng với sự sắp xếp lại và đổi mới cơ cấu Phòng đẫ thể hiện được một số những ưu điểm nhất định. Hệ thống kế toán tương đối gọn nhẹ, hoàn chỉnh, đội ngũ cán bộ nắm vững chính sách và trình độ chuyên môn. Hệ thống tài khoản, sổ sách, chứng từ tương đối đầy đủ,phù hợp với điều kiện của đơn vị. Giữa kế toán tổng hợp và kế toán phần hành luôn có sự sự kiểm tra đối chiếu để sớm phát hiện và khắc phục kịp thời những sai sót. Đồng thời, Phòng kế toán của Xí nghiệp còn thực hiện chức năng thống kê cung cấp thông tin cho quản lý một cách hiệu quả. Tuy nhiên, bên cạnh những những điểm đạt được, hệ thống kế toán tại Xí nghiệp Dược phẩm TW 2 vẫn còn những tồn tại cần giải quyết. Một điểm dễ nhận thấy đó là một số các nghiệp vụ kinh tế phát không được cập nhật một cách thường xuyên mà công việc ghi chép chỉ được thực hiện vào cuối kỳ như tập hợp chi phí sản xuất, các nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm. đối với phần hành kế toán chi phí, chứng từ chi phí phát sinh không được ghi chép ngay mà được tập hợp đến cuối tháng ghi chép. Việc này làm cho tính kịp thời bị vi phạm. Hơn nữa, ghi toàn bộ vào cuối tháng do khối lượng lớn sẽ dễ xảy ra sai xót hơn. Hệ thống chứng từ sổ sách của Xí nghiệp bên cạnh những loại mới còn những mẫu loại cũ đề mục không còn phù hợp với nội dung cần phản ánh. Vấn đề nổi cộm cuối cùng đó là quá trình “điện tử hoá kế toán” chưa oàn thiện. Mặc dù đã trang bị kế toán máy nhưng Xí nghiệp vẫn thực hiện hai công tác ghi sổ thủ công và nhập dữ liệu vào máy một cách song song. Điều này gây lãng phí thời gian công sức nhiều khi xảy ra sai sót không đáng có.
Trên đây là những mặt còn tồn tại của hệ thống kế toán Xí nghiệp nói chung và phần hành kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng. Đáp ứng đòi hỏi của thị trường, của tiến trình hội nhậpvà chấp hàn những quy định của Nhà nước, Xí nghiệp cần phải hoàn thiện bộ máy kế toán đặc biệt là phần hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành. Bởi Xí nghiệp Dược phẩm TW 2 là một đơn vị sản xuất, nên việc liên tục hoàn thiện phần hành này là một điều cần thiết và tất yếu.
2 - Nguyên tắc và phương hướng hoàn thiện:
Những yếu điểm phải giải quyết là một điều quan trọng như đã khẳng định ở trên. Nhưng để có một kết quả tốt thì công việc hoàn thiện phải tuân theo những nguyên tắc cơ bản nhất về mặt lý luận cũng như chế độ.
Về mặt lý luận, chi phí sản xuất thể hiện mặt hao phí bỏ ra cho việc hình thành nên sản phẩm , còn giá thành là chỉ tiêu biểu hiện giá trị của các yếu tố được tính vào thành phẩm. Do đó, việc hoàn thiện không được làm sai lệch bản chất ý nghĩa và bản chất của chúng.
Về mặt thực tiễn và chế độ, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai thong số kinh tế quan trọng. Việc tập hợp chi phí và tính giá thành được quy định chặt chẽ trong chế độ kế toán. Những quy định này nhằm đảm bảo một sự thống nhất chung trong các doanh nghiệp toàn quốc. Mỗi doanh nghiệp căn cứ vào chế độ và tình hình đặc điểm của mình để thiết kế một hệ thống chứng từ sổ sách phù hợp. Với lý do đó, những điều chỉnh trong hoạt động tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp cần phải dựa trên chế độ kế toán hiện hành và thực trạng của đơn vị mình.
Ngyên tắc là những yêu cầu đúng đắn cần tuân theo khi thực hiện một điều gì đó. Mọi sự vi phạm nguyên tắc đều dẫn đến những hậu quả không thể lường trước. Nếu bỏ qua về mặt lý luận thì công việc hoàn thiện trở nên vô nghĩa. Nếu bỏ qua nguyên tắc về mặt thực tiễn thì những thay đổi là không hiệu quả và vi phạm pháp luật. Cho nên hai nguyên tắc chung về mặt thực tiễn cũng như lý luận phải được tuân thủ một cách triệt để nhất.
Chia sẻ với vấn đề đó của Xí nghiệp, em xin đưa ra một số đề xuất mang tính tổng quát về các vấn đề chung nhất liên quan đến cơ cấu tổ chức, cơ sở vật chất kỹ thuật của đơn vị.
Trước hết, Xí nghiệp cần có kế hoạch đào tạo bổ sung để nâng cao chuyên môn. Bởi vì lĩnh vực nào cũng vậy, yếu tố con người là quan trọng nhất. Một hệ thống được điều khiển bởi những cá nhân có năng lực thì nó sẽ phát huy được tính trội của bản thân nó.nếu không kết quả sẽ ngược lại. Nhân thức được vấn đề này hàng năm Xí nghiệp nên mở một lớp đào tạo ngắn hạn nhằm cập nhật những quy định mới về chế độ cũng như về tình hình kinh tế chính trị đang diễn ra và xu thế của thời đại. Từ khoá học này, nhanviên sẽ nâng cao được chuyên môn đồng thời cũng thôi thúc họ có tinh thần trách nhiệm hơn nữa với công việc của mình. Kế toán viên không phải là người thư ký của xã hội gi chép những số liệu một cách máy móc mà họ còn phải giữ vai trò phân tích tư vấn cho nhà quản lýmột cách kịp thời và hiệu quả.
Về tổ chức, phải tạo ra được sự gắn kết chặt chẽ giữa các phần hành kế toán hơn nữa. Kế toán trưởng thường xuyên giám sát đôn đốc kịp thời nhân viên phòng mình quản lý. Giữa các kế toán viên thường xuyên phải có sự đói chiếu kiểm tra để nhanh chóng sửa chữa những sai sót.
Cơ sở vật chất kỹ thuật cũg là một đối tượng của hoàn thiện. Trong thời gian tới, Xí nghiệp nên tiếp tục đầu tư và nhanh chóng hoàn thiện hệ thống máy tính, kể cả phần cứng lẫn phần mềm, phục vụ cho công tác kế toán. Trang bị và đổi mới cơ sở làm việc cho phòng kế toán. Đối hệ thông sổ sách chứng từ cần phải thay đổi cho phù hợp với quy định thuận tiện cho việc kiểm tr giám sát.
Một số phương hướng hoàn thiện chung về bộ máy kế toán của Xí nghiệp vừa trình bày ở trên là một tiền đề cho những giải pháp cụ thể chi tiết. Nhưng điều kiện tiên quyết là mọi sự bổ sung thay đổi đều phải quán triệt các nguyên tắc về lý luận và thực tiễn.
3 - Những giải pháp cụ thể:
Chi phí sản xuất là toàn bộ những hao phí vật chất bỏ ra trong một kỳ để hình thành nên sản phẩm hàng hoá. Tại một kỳ sản xuất kinh doanh có những chi phí biến đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất ra được gọi là biến phí, và có những chi phí không thay đổi trong cả trong một kỳ dù sản phẩm ít hay nhiều đó là đinh phí. Định phí trong một sản phẩm tăng lên khi số lượng sản phẩm tăng lên nhưng biến phí trong một sản phẩm không đổi. Ngược lại tổng biến phí tăng lên khi sản phẩm tăng lên nhưng tổng định phí lại không thay đổi. Chính từ nhận thức như vậy mỗi doanh nghiệp phải phân chi phí sản xuất ra định phí và biến phí để thuận tiện trong việc lựa chọn những giải pháp quyết định phù hợp.
Hiện nay tại xí nghiệp dược phẩm TW2, kế toán tập hợp chi phí sản xuất chưa phân định rõ giữa định phí và biến phí ngay từ khi phát sinh. Điều này nhiều khó khăn cho việc đưa ra những quyết định liên quan đến sản lượng hoà vốn, giảm giá hàng bán trong môi trường cạnh tranh khốc liệt. Do đó, Xí nghiệp nên thực hiện phân định biến phí và định phí ngay từ khi phát sinh. Công việc này đơn giản tốn ít công sức vừa cung cấp đủ thông tin một cách kịp thời. Xí nghiệp hiện nay có những khoản định phí và biến phí cần phân biệt. Định phí bao gồm các chi phí về khấu hao tài sản, máy móc. Biến phí bao gồm các khoản chi phí về nguyên vật liệu, nhân công trực tiếp sản xuất, mua ngoài cho sản xuất... Việc phân biệt chi phí này thành biến phí và định phí cũng không khó. Do đó, khi khách hàng có nhu cầu mua hàng xí nghiệp có thể căn cứ vào biến phí xác đinh phí để đưa ra mức giá thoả thuận hợp lý.
Giả sử áp dụng phương pháp này ta đưa ra một cách tính toán cụ thể như sau.
Giả sử theo Đơn đặt hàng của công ty A về mặt hàng thuốc Amoxilin của xí nghiệp trong tháng ba với số lượng là 100.000 viên giá bán được chấp nhận là 400đ/viên. Phòng kế hoạch sẽ đưa ra lượng chi phí cho Đơn đặt hàng này. Trong đó chi phí nguyên vật liệu là 13.000.000, chi phí nhân công là 8.000.000, chi phí sản xuất chung được phân bổ 9.000.000, chi phí sản xuất bao gồm chi phí khấu hao là 3.000.000 chi phí nhân viên phân xưởng là 1.500.000 và các khoản mua ngoài là biến phí.
Từ cách tính toán đó ta đưa ra một bảng sau:
Chỉ tiêu
Giá trị của một viên
Thành tiền
Doanh thu
400
40.000.000
Tổng chi phí
360
36.000.000
CFNVLTT
130
13.000.000
+CPNCTT
80
8.000.000
+Mua ngoài
75
7.500.000
+Nhân viên phân xưởng
15
1.500.000
|Chi phí khấu hao
60
6.000.000
Lợi nhuận
40
4.000.000
Nhưng cũng trong tháng ba Công ty B cung có nhu cầu muốn mua sản phẩm này của Xí nghiệp với số lượng 300.000 viên nhưng họ chỉ chấp nhận mức giá là 350đ/viên. Nếu như nhìn vào bảng tính toán ở trên Xí nghiệp sẽ dễ dàng từ chối Hợp đồng này vì không có lãi. Nhưng nếu ta lập một báo cáo khác chỉ liệt kê những khoản chi phí biến đổi phát sinh khi sản xuất Đơn đặt hàng này. Bởi vì lúc này chi phí khấu hao là chi phí cố định đã được bù đắp bằng khoản thu từ hợp đồng với Công ty A. Ta có bảng sau:
Chỉ tiêu
đơn vị
Thành tiền
Doanh thu ( 300.000viên)
350
105.000.000
Chi phí
300
900.000.000
+ CF NVLTT
130
13.000.000
+ CF NCTT
80
8.000.000
+ CF NVPX
75
7.500.000
+ CF mua ngoài
15
1.500.000
Lãi
15
1.500.000
Như vậy, nếu chỉ dựa vào nhận định ban đầu theo báo cáo thứ nhất thì Xí nghiệp dễ dàng từ chối hợp đồng với công ty B. Nhưng báo cáo thứ hai cho thấy nếu chấp nhận giá bán là 350đ/viên thì không những không bị lỗ mà còn có một khoản lãi là 1.500.000. Nếu dựa vào báo cáo thứ nhất để ra quyết định thì Xí nghiệp sẽ tự đánh mất cơ hội của mình.
Có thể nói vai trò của việc phân định chi phí thành hai phần định phí và biến phí rất quan trọng để đưa ra quyết định trong kinh doanh. Để áp dụng được giải pháp này không khó bởi vì ta có thể phân chia chúng ngay từ khi phát sinh. Do vậy, một yêu cầu đối với Xí nghiệp để giải pháp này phát huy hiệu quả đó là Xí nghiệp phải duy trì việc Ghi chép sổ sách liên tục và thường xuyên. Không như hiện nay, việc tập hợp chứng từ chi phí chỉ thực hiện vào cuối tháng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0475.doc