Hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phấm’ tại xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản việt trì

Năm 2003 do sắp xếp lại tổ chức. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn sát nhập Công ty vận tải và kinh doamh lâm sản Việt trì , Xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì, Công ty Lâm nghiệp Thái nguyên và dự án Nhà máy ván dăm Thái nguyên thành Coog tyVán dăm Thái nguyên ở Quyết định số 248/QĐ-BNN-TCCB ngày 28/1/2003. trụ sở chính của Công ty đóng tại Thành phố Thái nguyên Tỉnh Thái nguyên. Công ty ván dăm Thái nguyên được Tổng Công ty giao quản lý 1.300 ha rừng thuộc 2 huyện Đồng hỷ và Huyện Phú bình thuộc Tỉnh Thái nguyên , 2 nhà máy sản xuất ván nhân tạo, 1 nhà máy sản xuất hàng mộc ván nhân tạo. Lĩnh vực kinh doanh chính là sản xuất ván nhân tạo, chế biến lâm sản, trồng, quản lý, khai thác và bảo vệ rừng, sản xuất đồ mộc ván nhân tạo./. Xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì là đơn vị thành viên trực thuộc Công ty ván dăm Thái nguyên.

doc97 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1019 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phấm’ tại xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản việt trì, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: 888.114.296 đồng Từ những sổ chi tiết của các tiểu khoản 627 tổng số chi phí sản xuất chung được căn cứ vào sổ nhật ký chung ở các dòng và cột liên quan đến chi phí SXC, kế toán tổng hợp tiến hành ghi sổ cái TK 627. Đơn vị ván nhân tạo SỔ CÁI TK627 Tháng 02 năm 2008 Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Diễn giải Trang ghi sổ NKC TK đối ứng Số phát sinh Số NT Nợ Có - Nguyên vật liệu 152 12.625.000 - Công cụ dụng cụ 153 122.990.326 - Kết chuyển chi phí 154 20.282.159 - Trích khấu hao TSCĐ 214 61.500.000 - Phải trả người bán 331 402.458.922 - Tiềnlươngphải trả cho NV QLXN 334 198.420.000 - Chi phí phải trả 335 32.138.089 - Các khoản BH theo lương 338 37.699.800 Cộng 888.114.296 - Kết chuyển chi phí SXC 888.114.296 Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng 2.2.2.5. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn Xí nghiệp. Sau khi tập hợp, phân bổ chi phí, cuối tháng kế toán tổng hợp kết chuyển toàn bộ chi phí sản xuất vào bên nợ TK 154. Trên cơ sở đó, kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ toàn Xí nghiệp. Vì đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm nên Xí nghiệp không mở sổ chi tiết cho từng đối tượng cụ thể. Cuối tháng kế toán căn cứ vào các dòng cột trên sổ Nhật ký chung có liên quan đến chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để ghi sổ cái TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Đơn vị:XN ván nhân tạo SỔ CÁI TK 154 Tháng 02 năm 2008 Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Diễn giải Trang ghi sổ NKC TK đối ứng Số phát sinh Số NT Nợ Có Kết chuyển chi phí NVL TT 621 1.616.372.000 Kết chuyển chi phí NCTT 622 625.502.790 Kết chuyển chi phí SXC 627 888.114.296 Cộng phát sinh 3.129.989.086 Ngày 28 tháng 02 năm 2008 Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ Trưởng Thực tế tại XN Ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì tháng 02/2008 việc tập hợp chi phí sản xuất của xí nghiệp được định khoản: Nợ TK 154 (SP ván sợi ép) 3.129.989.086đồng Có TK 621: 1.616.372.000 đồng Có TK 622: 625.502.790đồng Có TK 627: 888.114.296 2.2.2.6. Đánh giá sản phẩm làm dở tại Xí nghiệp. Mặc dù cuối tháng vẫn có các đơn đặt hàng chưa hoàn thành nhưng Xí nghiệp không đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ. Vì thông thường, sản phẩm được sản xuất theo đơn đặt hàng mà các đơn đặt hàng đã được xác định rõ ngày trả hàng trên hợp đồng nên quá trình sản xuất không cho phép tồn đọng quá nhiều sản phẩm dở dang trong thời gian dài. Vì vậy, chi phí sản xuất dở dang là không đáng kể, mọi chi phí phát sinh đều được tính hết cho sản xuất hoàn thành trong kỳ. Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ tính bằng không. Với cách thức trên, công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm đã được đơn giản hoá nhiều. 2.2.2.7. Phương pháp tính giá thành. Xí nghiệp hiện nay tính giá thành theo phương pháp trực tiếp. Trong chuyên đề xin chỉ tập trung hạch toán tính giá thành của 1 loại sản phẩm ván sợi ép ở Xí nghiệp cụ thể giá thành tính như sau: * Tổng giá thành. Tổng giá thành sản phẩm = Tổng chi phí phát sinh trong kỳ. * Giá thànấmản phẩm đơn vị: Giá thành sản phẩm đơn vị của Ván sợi ép = Tổng giá thành sản phẩm ván sọi ép Số lượng SP ván sợi ép sản xuất trong kỳ Phân xưởng ván sợi ép có kỳ tính giá thành theo từng quý phù hợp với kỳ tập hợp chi phí của Xí nghiẹp. Tuy nhiên việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Xí nghiệp là một giai đoạn công nghệ là kết thúc một quá trình hạch toán kế toán. Để tính giá thành áp dụng phương pháp tính giá thành theo khoản mục chi phí trên bảng tính giá thành của Xí nghiệp Dựa vào bảng tổng hợp chi phí phát sinh trong kỳ ta có: Chi phí sản xuất sản phẩm = 1.616.372.000+625.502.790+888.114.296 ván sọi ép =3.129.989.086 đ Trong kỳ sản phẩm ván sợi ép sản xuất được 36.000 M3giá 1 m3 là Giá thành đơn vị sản phẩm ván sợi ép = 3.129.989.086 36.000 = 86.944 đồng Cụ thể ta có bảng tính giá thành sản phẩm Ván sợi ép tháng 02 năm 2008 được thực hiện như sau: Phụ lục : 04 SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN 621 154 (ván sợi ép) 155 (ván sợi ép) 1.616.372.496 622 625.502.790 3.129.989.582 627 888.114.296 PHẦN 3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÍ NGHIỆP VÁN NHÂN TẠO VÀ CHẾ BIẾN LÂM SẢN VIỆT TRÌ 3.1. Đánh giá thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Vịêt Trì: Xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì đã và đang tạo lập cho mình vị trí vững chắc trên thị trường Đồ trang trí nội thấttrong nước, với thị trường năm sau cao hơn năm trước. Đồng thời còn là bạn hàng tin cậy của mọi người tiêu dùng Việt Nam từ mọi miền đất nước. Tổ chức bộ máy kế toán của Xí nghiệp được thiết kế gọn, nhẹ, hợp lý, mỗi nhân viên kế toán được phân công công việc rõ ràng, không có hiện tượng chồng chéo đan xen, phù hợp với từng người, đảm bảo chất lượng công việc, sự phối hợp nhịp nhàng trong công việc và kịp thời cung cấp các số liệu, thông tin cần thiết cho Ban lãnh đạo Xí nghiệp Xí nghiệp đã mạnh dạn ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác hạch toán kế toán. Trong điều kiện áp dụng kế toán máy các phần hành kế toán chủ yếu được thực hiện trên máy nên việc áp dụng hình thức Nhật ký chung là rất hợp lý, đảm bảo chính xác tuyệt đối, quá trình nhập dữ liệu vào máy cũng là thực hiện ghi sổ Nhật ký chung. Phòng Tài chính kế toán Xí nghiệp được bố trí một cách hợp lý với đội ngũ nhân viên có trình độ, có năng lực và nhiệt tình, trung thực với công việc. Bên cạnh đó, hệ thống sổ sách kế toán, cách thức ghi chép, phương pháp hạch toán của Xí nghiệpcũng thể hiện sự khoa học, hợp lý. Đặc biệt, Xí nghiệp đã áp dụng chương trình kế toán máy nên việc hạch toán kế toán cũng như vào các sổ sách liên quan được chính xác, dễ dàng và thuận tiện hơn. Đồng thời, góp phần giảm bớt khối lượng công việc ghi trên sổ kế toán, đáp ứng nhanh chóng và đầy đủ các thông tin kế toán đối với từng yêu cầu quản lý của Xí nghiệp Việc xây dựng tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành được coi trọng ngay từ các phân xưởng,. Đảm bảo cung cấp đầy đủ các thông tin do kế toán thu nhập, ghi chép, phân loại và xử lý, giúp cho các nhà lãnh đạo của Xí nghiệp có cơ sở để nhận thức đúng đắn hệ thống các hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp Nhằm có những lựa chọn định hướng tốt, để có những quyết định hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh giúp Xí nghiệpđến nay đã và đang đứng vững trong nền kinh tế thị trường . 3.2. Những hạn chế cần hoàn thiện. Thứ nhất: Về trích trước lương phép của công nhân sản xuất trực tiếp: Tuy tình hình công nhân sản xuất của Xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì tương đối ổn định, nhưng Xí nghiệp không thể định trước được kế hoạch về số lao động nghỉ phép trong tháng nên có thể có tháng số lao động nghỉ phép lớn, có tháng lại bình thường. Điều đó làm ảnh hưởng trực tiếp đến khoản mục CPNCTT tập hợp trong giá thành sản phẩm. Chính vì vậy mà việc hạch toán tiền lương nghỉ phép vào kỳ có phát sinh thực tế mà không tiến hành trích trước của Xí nghiệp là chưa hoàn toàn hợp lý. Thứ hai: Về hạch toán sản phẩm hỏng ngoài định mức: Mặc dù Xí nghiệp đã rất chú trọng tới việc nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua các giải pháp đầu tư chiều sâu có trọng tâm, trọng điểm như áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002. Nhưng quá trình sản xuất không thể tránh được các sản phẩm hỏng ngoài định mức Xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì chưa tính đến việc xử lý các sản phẩm hỏng ngoài định mức là chưa hoàn toàn hợp lý. Thứ ba: Về trích trước chi phí SCL TSCĐ theo sản lượng sản xuất: Hiện nay Xí nghiệp đang trích trước chi phí SCL TSCĐ chia đều trong 12 tháng trong năm cho các xí nghiệp, phân xưởng có sản xuất sản phẩm. Cuối năm theo chi phí SCL thực tế phát sinh, kế toán điều chỉnh chênh lệch vào tháng 12. Phân bổ chi phí SCL TSCĐ như vậy sẽ không phản ánh chính xác giá thành sản phẩm các tháng trong năm, vì trong năm có những tháng Xí nghiệp dừng sản xuất để đại tu, cũng như dừng để sửa chữa đột xuất nên sản lượng sản phẩm sản xuất không đều trong các tháng. Do đó Xí nghiệp nên trích chi phí SCL tính vào giá thành sản phẩm theo sản lượng sản xuất để đảm bảo chi phí SCL tính vào giá thành được ổn định, phản ánh chính xác hơn. Thứ tư: Về hoạch toán chi phí sản xuất phụ trợ: kế toán chi phí của các bộ phận sản xuất phụ trợ tại Xí nghiệp tiến hành riêng ở bên ngoài sau đó mới tập hợp lại để đưa vào máy để tính giá thành sản phẩm như vậy sẽ tạo ra sự không đồng bộ trong việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Thứ năm: Về công tác tính giá thành sản phẩm: Với cách xác định tổng giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ chính bằng chi phí sản xuất tập hợp được trong kỳ nên Xí nghiệp đã không phân định rõ giá vốn của từng đơn đặt hàng khác nhau. Do đó, Xí nghiệp khó xác định được lợi nhuận thu được từ các đơn đặt hàng. Mặt khác, việc xác định giá thành sản phẩm và giá vốn hàng hoá sản phẩm tiêu thụ trong kỳ chỉ được xác định vào cuối mỗi kỳ kế toán (1 tháng) đã làm cho công việc của kế toán thường dồn vào cuối tháng đồng thời ảnh hưởng đến tính chính xác và kịp thời cho mỗi kỳ kế toán (nếu kế toán không phản ánh kịp thời). Nếu Xí nghiệp không theo dõi chặt chẽ sẽ gây ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh của Xí nghiệp. 3.3. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp. Ý kiến 1: Trích trước lương phép cho công nhân sản xuất trực tiếp. Để đảm bảo sự ổn định của chi phí NCTT (chi phí tiền lương) trong tổng giá thành sản phẩm sản xuất ra, phòng kế toán tài vụ mà cụ thể là kế toán tiền lương nên tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của lao động trực tiếp sản xuất. Cụ thể là kế toán tiền lương sẽ tiến hành thanh toán quỹ lương nghỉ phép của công nhân sản xuất trong 1 năm theo công thức. Tiền lương nghỉ phép phải trả CNSX = Lương cơ bản bình quân 1 CNSX x Số công nhân trực tiếp SX trong tháng x Tổng số ngày nghỉ phép Trên cơ sở tiền lương nghỉ phép phải trả cho CNSX đã tính hàng tháng kế toán tiến hành trích một số phần tổng số tiền đã trích trước này vào giá thành. Ta có công thức sau: Tiền lương nghỉ phép của CNSX hàng kỳ theo kế hoạch = Tỷ lệ trích trước x Số tiền lương chính phải trả cho CNSX trong kỳ (tháng) Trong đó: Tỷ lệ trích trước = Tổng tiền lương nghỉ phép của CNTTSX phải trả theo kế hoạch Tổng tiền lương phải trả cho CNSX trong năm theo kế hoạch Cuối cùng căn cứ vào kết quả tính toán số trích trước hàng kỳ tiền lương nghỉ phép của CNSX kế toán ghi: Nợ TK 622: CPNCTT Có TK 335: CP phải trả. Tiền lương thực tế phải trả cho CNSX kế toán ghi: Nợ TK 335: CP phải trả Có TK 334: phải trả CNV Khi thanh toán lương nghỉ phép cho CNSX kế toán ghi: Nợ TK 334: Phải trả CNV Có TK 111: Tiền mặt Cuối năm kế toán tiến hành so sánh số chi lương nghỉ phép thực tế và lương nghỉ phép trích trước tìm ra chênh lệch. + Nếu số thực chi < Số trích trước kế toán ghi Nợ TK 335: CP phải trả Có TK 622: CP NCTT + Nếu số thực chi > số trích trước kế toán ghi: Nợ TK 622: Phải trả CNV Có TK 335: CP phải trả. Việc tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép CNSX không những chỉ có tác dụng ổn định giá thành khi có biến động của số công nhân nghỉ phép trong kỳ, mà số tiền trích trước chưa hạch toán vào từng kỳ thực tế Xí nghiệp có thể sử dụng cho các mục đích sản xuất khác trong ngắn hạn vì thế mà phát huy được cao nhất hiệu quả sử dụng vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Ý kiến 2: Về hạch toán sản phẩm hỏng ngoài định mức: Để đạt được hiệu quả cao trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, để đảm bảo tập hợp chi phí sản xuất đúng, đủ vào đối tượng liên quan và tính chính xác giá thành sản phẩm thì Xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trìcần xử lý các sản phẩm hỏng ngoài định mức thông qua bút toán sau: Nợ TK 152,334,1388 Có TK 154 Ý kiến 3: -Về trích trước chi phí SCL TSCĐ theo sản lượng sản xuất: Căn cứ vào kế hoạch SCL TSCĐ trong năm, chi phí SCL TSCĐ của xí nghiệp, phân xưởng có sản phẩm được phân bổ trực tiếp vào các đối tượng chi phí của xí nghiệp, phân xưởng đó. Còn chi phí SCL TSCĐ của các xí nghiệp, phân xưởng phụ trợ sẽ được phân bổ theo sản lượng sản xuất theo kế hoạch của các phân xưởng có sản xuất sản phẩm nhưphân xưởng ván sợi ép ,phân xưởng ván dămVí dụ: * Theo kế hoạch SCL TSCĐ năm 2008 đã được Tổng Xí nghiệp lâm nghiệp Việt Nam phê duyệt là 22.925.059.000 đồng. Trong đó: + Chi phí SCL TSCĐ cho công tác quản lý, bán hàng là: 920.000.000đ + Chi phí SCL TSCĐ cho các phân xưởng sản xuất sản phẩm :18.008.121.000đ Trong đó: Phân xưởng ván sợi ép: 3.647.583.000 đ Phân xưởng ván dăm: 2.124.088.000 đ Phân xưởng trang trí bề mặt: 3.791.609.000 đ + Chi phí SCL TSCĐ của phân xưởng phụ trợ: 3.996.938.000đ. * Căn cứ vào kế hoạch sản xuất sản phẩm năm 2008 tổng sản lượng hiện vật của sản phẩm: 1.661.504 tấn. Trong đó: Phân xưởng ván sợi ép: 138.000 tấn Phân xưởng ván dăm: 138.000 tấn Phân xưởng trang trí bề mặt: 390.000 tấn . Thì chi phí SCL TSCĐ của các xí nghiệp, phân xưởng phụ trợ được phân bổ như sau: CP SCL của các PX phụ trợ = Tổng CP SLC TSCĐ của PX phụ Tổng sản lượng SP theo KH x Sản lượng SX theo KH CP SCL tính vào Z = CP SLC TSCĐ của XN có SP theo KH + CPSCL của các PX phụ trợ x Sản lưọng SX thực tế trong tháng Tổng SL SP của xí nghiệp có SP - Chi phí SCL TSCĐ phân bổ của XN, PX phụ trợ của Phân xưởng ván sợi ép là: đ - Chi phí SCL theo KH củaPhân xưởng ván dăm là: 3.797.609.000đ -Chi phí SCL trích vào giá thành SP tháng 02/2008 là đ - Chi phí SCL theo KH của Phân xưởng ván sợi ép là: 3.797.609.000đ -Chi phí SCL trích vào giá thành SP tháng 02/08 là: Như vậy chi phí trích trước SCL TSCĐ cho một tấn sản phẩm sẽ chênh lệch là: (500.000.000đ - 436.596.795đ)/36.000T = 1.761,2 đ thì giá thành cho một tấn sản phẩm tại Phân xưởng ván sợi ép là: 725.949 đ -1.761,2 đ = 724.187 đ Ý kiến 4: -Về hạch toán chi phí sản phẩm phụ trợ: Hiện nay, ở Xí nghiệpphần chi phí sản xuất phụ trợ tập hợp và phân bổ cho các sản phẩm vẫn tính toán riêng ở ngoài sau đó mới nhập chung vào phần mềm, xử lý trên mạng chung của Xí nghiệp. Vì thế, Xí nghiệp cần đầu tư nghiên cứu xử lý, tìm ra phần mềm kế toán phù hợp hơn để công việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được đồng loạt thực hiện trên máy. Từ đó giúp cho công việc của kế toán viên hiệu quả hơn. Ý kiến 5: - Về đối tượng tính giá thành sản phẩm: Giá thành chỉ được tính khi đơn đặt hàng đã hoàn thành. Cuối tháng căn cứ vào chứng từ xác nhận đơn đặt hàng hoàn thành do bộ phận sản xuất chuyển xuống, kế toán tiến hành tập hợp các phiếu tính giá thành sản phẩm của đơn đặt hàng đã hoàn thành, thực hiện cộng từng khoản mục chi phí và tổng hợp lại để tính tổng giá thành sản phẩm và giá thành đơn vị của từng đơn đặt hàng Đối với các đơn đặt hàng chưa hoàn thành thì đến cuối tháng căn cứ vào phiếu tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng của các đơn đặt hàng này để ghi vào một sổ theo dõi đơn đặt hàng chưa hoàn thành KẾT LUẬN Qua thời gian học tập và nghiên cứu lý luận mà các Giáo viên Trường Đại học kinh tế quốc dân và đã giảng dạy và hướng dẫn, kết hợp với thời gian thực tập của bản thân tại Xí nghiệp Ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì. Đặc biệt là trong thời gian tìm hiểu về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của đơn vị càng làm cho em hiểu rõ hơn về vấn đề kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một phần hành kế toán hết sức quan trọng trong hệ công cụ quản lý của hạch toán kế toán. Em chọn lựa chọn đi sâu đề tài "Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì". Sau thời gian tìm hiểu thực tế hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, bản thân em có mạnh dạn đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp. Tuy nhiên do thời gian và trình độ có hạn nên những phân tích và đề xuất trong bài viết còn có nhiều hạn chế, đặc biệt với góc nhìn của một sinh viên thực tập tại một Doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có quy mô lớn, giữa kiến thức đã học và thực tiễn còn có một khoảng cách. Do vậy, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các cấp lãnh đạo của Xí nghiệp để em có điều kiện bổ sung nâng cao kiến thức của mình. Qua đây em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo Phó giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Minh Phương. Em xin cảm ơn các anh chị trong Phòng Tài chính Kế toán đã hướng dẫn em tận tình chu đáo trong quá trình thực tập tại Xí nghiệp để chuyên đề của em hoàn thiện hơn. Do trình độ lý luận còn hạn chế, em kính mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo, các cán bộ kế toán Xí nghiệp để chuyên đề tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Việt trì, tháng 07 năm 2008 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hoàn Muc lục LỜI NÓI ĐẦU ..3 PHẦN 1 ..3 TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP VÁN NHÂN TẠO VÀ CHẾ BIẾN LÂM SẢN VIỆT TRÌ. ..3 1.1 Đặc diểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lysanr xuất kinh doanh tại Xi nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì ..3 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển của xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì:...... ...3 1.1.1.1 Giai đoạn từ năm 1970 đến năm 1995. ...4 1.1.1.2. Giai đoan từ năm 1995 đến năm 2003 ...4 1.1.1.3. Giai đoạn từ năm 2003 đến nay ...5 1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh ...7 1.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh ...7 1.2.2. Đặc điểm của phân cấp quản lý tài chính ...8 1.3.1 §Æc ®iÓm lao ®éng kÕ to¸n vµ tæ chøc bé m¸y kÕ to¸n. ...12 1.3.1.1. §Æc ®iÓm lao ®éng kÕ to¸n.. ...12 1.3.1.2 Đặc điểm tổ chức vận dụng chế độ kế toán.. ...14 1.3.1.2.1. Đăc điểm vận dụng chứng từ kế toán ...14 1.3.1.2.2 Kế toán thanh toán: ...15 1.3.1.3 Đặc điểm vận dụng sổ sách kế toán. ...17 1.3.1.3 Đặc điểm vận dụng sổ sách kế toán ...19 PHẦN 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP VÁN NHÂN TẠO VÀ GHẾ BIẾN LÂM SẢN VIỆT TRÌ ...20 2.1 Kế toán chi phí sản xuất tại Xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì ...20 2.1.1 Đối tượng và phương pháp kế toán ...20 2.1.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí ...20 2.1.1.2 Đặc điểm và phân loại chi phí sản xuất tại Xí nghiệp ...20 2.2.2.2. Kế toán nguyên vật liệu trực tiếp. ...21 2.2.2.3Kế toán tập hợp chi phí và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp ( Tài khoản 622 ) ...29 2.2.2.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung TK 627. ...37 2.2.2.5. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn Xí nghiệp.. ...43 2.2.2.6. Đánh giá sản phẩm làm dở tại Xí nghiệp. ...45 2.2.2.7. Phương pháp tính giá thành. ...45 PHẦN 3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÍ NGHIỆP VÁN NHÂN TẠO VÀ CHẾ BIẾN LÂM SẢN VIỆT TRÌ ...47 3.1. Đánh giá thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Vịêt Trì: ...47 3.2. Những hạn chế cần hoàn thiện.. ...48 3.3. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp. ...49 KẾT LUẬN ...54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kế toán tài chính, nhà xuất bản Tài chính năm 2007 của GS – TS Ngô Thế Chi , TS Trương Thị Thuỷ Kế toán tài chính – TS Võ Văn Nhị , Trần Anh Hoa – Th.s Nguyễn Ngọc Dung - Giảng viên trường đại học kinh tế TP HCM – Th.s Trần Thị Duyên - Giảng viên trường cao đẳng tài chính kế toán 4 – NXB thống kê . Lý thuyết hạch toán kế toán – NXB Đại học quốc gia Hà Nội 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam năm 2006 – NXB Thống kê. 5. Quyết định 15 ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính. NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày ......... Tháng .......... Năm 2008. XÍ NGHIỆP VÁN NHÂN TẠO VÀ CHẾ BIẾN LÂN SẢN VIỆT TRÌ . NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... PHỤ LỤC Phụ lục : 03 SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG TK334,338 TK 627 TK154(631) (1) Chi phí nhân viên (6) Kết chuyển CP SXC TK 152,153 TK623 (2) Chi phí NVL, CCDC (7) Kết chuyển CPSXC cố định không được phân bổ vào giá thành SP do SX dưới mức công suất bình thường TK214 (3) Chi phí khấu hao TSCĐ TK142,242 (4) Phân bổ CP trả trước CP trích trước TK111,112,141 (5) Chi phí dịch vụ mua ngoài chi phí bằng tiền khác TK133 Thuế GTGT đầu vào Phụ lục : 04 SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN TK 621 TK 154 TK 152,138 (1) Kết chuyển CPNVLTT (4) Giá trị phế liệu thu hồi khoản bồi thường phải thu TK662 TK 155 (2) Kết chuyển CP NCTT (5) Giá trị thực tế SP hoàn thành nhập kho TK 627 TK632,157 (3) Kết chuyển XP SXC (6) Giá thành thực tế SP bán ngay, gửi bán Phụ lục : 05 SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CPSX THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KÌ TK 154 TK 631 TK 154 (1) Kết chuyển giá trị SP (5) Kết chuyển giá trị SP đầu kỳ làm dở cuối kỳ TK 621 TK152,138 (2) Kết chuyển CP NVLTT (6) Giá trị phế liệu thu hồi tiền bồi thường phải thu TK 622 TK 632 (3) Kết chuyển CP NCTT (7) Giá trị SP, dịch vụ hoàn thành (nhập kho, gửi bán) TK 627 (4) Kết chuyển CP SXC GIÁM ĐỐC XÍ NGHIệP PHÓ GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ PHÓ GIÁM ĐỐC TIÊU THỤ PHÓ GIÁM ĐỐC XDCB VÀ SỬA CHỮA NỘI BỘ PHÓ GIÁM ĐỐC NỘI CHÍNH Phòng kỹ thuật công nghệ Phòng thí nghiệm Phòng kinh doanh Văn phòng Xí nghiệp Phòng XDCB Phòng dự toán XN đời sống Trường mầm non Phòng KCS Phòng GSKT an toàn Phòng KT tài chính P. Tổ chức đào tạo P.cơ khí thiết kế Phòng điện nước Phòng y tế P. BV quân sự Phòng vật tư Phòng LĐ tiền lương Phòng kế hoạch Phòng máy tính Kho trung tâm Nhà văn hoá XN PB&HC Hải Dương XN PB&HC Hải Phòng XN Axít 1 XN Axít 2 XN Supe 1 XN Supe 2 XN NPK 1 XN NPK 2 XN NPK 3 XN XL-CK XN điện XN nước PX máy đo Phụ lục : 06: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC XÍ NGHIệP SUPE PHỐT PHÁT VÀ HOÁ CHẤT LÂM THAO Phụ lục : 07 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SƠ ĐỒ - Qui trình sản xuất Axít H2SO4 Lưu huỳnh Hoá lỏng Lò đốt Tiếp xúc Hấp thụ Kho axít Không khí Xuất bán khách hàng Đưa sang sản xuất Supe SƠ ĐỒ - Quy trình công nghệ sản xuất Ván sợi ép Quặng Apatít Sấy nghiền Điều chế Hoá thành Ủ trong kho Axít H2SO4 Supe lân Đưa sang sản xuất NPK Xuất bán Phụ lục : 08 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN Kế toán trưởng Phó phòng phụ trách KT giá thành Phó phòng phụ trách KT XDCB Phó phòng tài vụ Kế toán tiền mặt Kế toán tiền gửi, tiền vay Kế toán doanh thu Kế toán thanh toán Thủ quỹ Kế toán huy động vốn Kế toán TSCĐ Kế toán NVL-CCDC Kế toán tiền lương Kế toán CPSX và Kế toán tổng hợp Nhân viên kế toán các XN Kế toán XDCB Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo Quan hệ cung cấp số liệu Phụ lục : 09 SƠ ĐỒ KẾ TOÁN GHI SỔ THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG Chứng từ gốc Báo cáo kế toán Bảng cân đối số phát sinh Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Sổ, thẻ kế toán chi tiết Nhật ký chung Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra MẪU BIỂU Mẫu biểu : 01 ĐỊNH MỨC TIÊU HAO NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ NĂNG LƯỢNG CHO MỘT TẤN SẢN PHẨM STT DANH MỤC ĐVT ĐỊNH MỨC GHI CHÚ 1 Sản phẩm a xít 1 Lưu huỳnh 99,5% S; 0% H20 tấn 0,342 2 Điện KW/h 105 3 Nước đục m2 65 4 Nước trong m2 7 5 Xúc tác V205 Lít 0,2 6 Dầu DO kg 1,5 7 Sođa 95% Na2CO3 kg 1,5 8 Nảti phốt phát kg 0,1 9 Xít 95% NaOH kg 0,36 II Supe phốt phát 1 A xít H2SO4 Tấn ),335 2 Âptít 33% P205 độ ẩm 12% Tấn 0,7 3 Than cám 3c, 4c kg 20 4 Điện KW/h 23 5 Nước trong m2 1 6 Nước đục m2 0,7 7 Bi thép kg 0,1 Mẫu biểu: 02 Đơn vị: Supe 1 Địa chỉ: Xí nghiệp Supe PP&HC Lâm Thao Mẫu : 02-VT Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20 tháng 3 năm 2003 của Bộ Tài chính PHIẾU XUẤT KHO Số: 02 Nợ : 621 Có : 152 - Họ tên người nhận hàng: Hoàng Thị Nhã Địa chỉ (bộ phận): Xí nghiệp Supe 1 - Lý do xuất kho: Phục vụ sản xuất Ván sợi ép. - Xuất tại kho: Trung tâm Số TT Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư (SP,HH) Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B C D 1 2 3 4 1 Apatít nguyên khai Tấn 5 000 5 000 2 Apatít tuyển Tấn 5 475,29 5 475,29 Cộng Xuất, ngày 10 tháng 12 năm 2006 Phụ trách bộ phận sử dụng Phụ trách P.vật tư Người nhận Thủ kho (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Mẫu biểu: 03 BẢNG TỔNG HỢP VẬT TƯ XUẤT Tháng 12 năm 2006 Đơn vị: XN Ván sợi ép 1 Mã vật tư Tên vật tư ĐVT SL xuất Đơn giá (đ) Thành tiền (đ) CC1 CCLĐ, trang bị BHLĐ CC102 Dụng cụ cơ khí CC102-314008 Lưỡi cưu tay Cái 2,00 5.500,00 11.000,00 CC102-325026 Lưỡi dao cắt Cái 42,00 236.784 9.944.928 CC105-369198 Chổi dánh rỉ F100 Cái 6,00 3.300 19.800 CC105-730023 Xe cải tiến Cái 1,00 561.885,00 561.885,00 CC107 Trang bị BHLĐ CC107-721010 Quần áo BHLĐ Bộ 18,00 42.056,38 757.014,84 CC107-722003 Gang tay vải Đôi 622,00 3.199,63 1.990.169,86 CC107-722012 Giầy vải BHLĐ Đôi 19,00 15.062,36 286.184,84 ...... Cộng 135.615.326 VT1 Nguyên liệu chính VT1-441030 Apatit Tấn 10.000,00 412.201 4.122.010.169 VT1-441032 Apatit tuyển Tấn 15.688,93 485.798 7.621.663.117 Cộng 11.743.673.286 VT2 Vật liệu phụ VT201 Kim loại VT201-114019 Cán thép F17,5 kg 1.200,00 14.036,68 16.844.016,00 ......... Cộng 163.961.955,00 VT3 Nhiên liệu VT3-610002 Than cám Tấn 360,00 500.093 180.033.306 .......... Cộng 180.033.306,00 VT4 Thiết bị, phụ tùng VT401-115022 ống thép đen F89 kg 273,00 7.499 2.047.227 VT403-341802 Vòng bi 2008128 Vòng 2,00 632.727,00 1.265.454,00 .......... Cộng 340.757.656,00 VT7 Bao bì Cộng 48.351.985 Tổng cộng 12.612.393.514 Mẫu biểu: 04 BẢNG KÊ XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU KH TK Tên nguyên vật liệu ĐVT Đơn giá A xít (A1) A xít (A2) Ván sợi ép (S1) Ván sợi ép (S2) NPK Cộng trong tháng SL Thành tiền SL Thành tiền SL Thành tiền SL Thành tiền SL Thành tiền SL Thành tiền 1.521 Pyrít nội Tấn 420.500 4.358,30 1.832.665.150 4.358,30 1.832.665.150 Lưu huỳnh Tấn 793.800 2.016,04 1.600.332.552 2.301,90 1.827.248.220 4.317,94 3.427.580.772 Quặng Apatít Tấn 389.700 16.795,4 6.545.167.380 1.891 736.922.700 18.686,40 7.282.090.080 Apatít thu hồi Tấn 13.250 1.080 14.442.500 1.090,00 14.442.500 Apatít tuyển Tấn 396.000 1.050 415.800.000 14.263 5.648.306.400 15.313,40 6.064.106.400 Na2CO3 Tấn 2.015.900 1,00 2.015.900 1,00 2.015.900 Na2SO4 Tấn 1.074.600 2,00 2.149.200 2,00 2.149.200 NaOH Tấn 2.665 2.000,00 5.330.000 2.000,00 5.330.000 Đạm SA Tấn 1.090.000 2.409,05 2.625.864.500 2.409,05 2.625.864.500 Đạm urê Tấn 828.600 0,30 248.580 0,30 248.580 Kali Tấn 1.921.400 480,50 923.232.700 480,50 923.232.700 DAP Tấn 3.050.500 0,25 762.625 0,25 762.625 Cộng TK1521 Tấn 1.602.348.452 3.667.392.570 11.743.673.286 6.385.229.100 3.564.550.905 22.180.488.407 1.523 Than cục Tấn 686.980 15,00 10.304.700 15,00 10.304.700 Than cám Tấn 526.700 5,91 3.112.797 40,00 21.068.000 404,08 180.033.306 490,8 258.504.360 940,79 495.514.093 Dầu FO Tấn 1.817.200 6,00 10.903.200 6,00 10.903.200 Cộng TK1523 Tấn 13.417.497 31.971.200 212.828.936 258.504.360 516.721.993 1.524 Bi thép Tấn 4.500.000 1.454 6.543.000 1.454,00 6.543.000 1.527 Bao PP trắng 50kg Cái 1.643 19.884 32.669.412 19.884 32.669.412 Bao PE Cái 1.070 7.100 7.597.000 7.100,00 7.597.000 Chỉ khâu bao kg 40.000 203 8.120.000 203,000 8.120.000 Cộng 1.616.081.717 3.701.366.292 7.174.059.665 6.650.276.460 3.911.336.797 23.059.293.852 Người lập biểu Kế toán trưởng Ngày 28 tháng 02 năm 2007 Mẫu biểu : 06 NHẬT KÝ CHUNG Tháng 02/2007 Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái TK nợ TK có Phát sinh Ngày Số CT A B C D 1 2 3 01-02-07 12/XVT Giấy gam trắng 6272 153 152.000 01-02-07 Trích KH TSCĐ 6274 2141 337.296 .... .... .... ... .... .... 01-02-07 1 Xuất vòng bi 203 621 1524 370.000 .... .... ... .... .... 03-02-07 27 Xuất HBLĐ 6273 1531 62.312 07-02-07 7 Tiền điện sản xuất 6277 331 624.527 08-02-07 5/xdc Tụ điện 400V-2MF 6273 153 112.411 10-02-07 6 Xuất Apatít tuyển 621 1521 7.762.166.311 .... .... .... ... .... ..... 15-02-07 12/xdc Mũi khoan F6 6273 153 50.000 .... .... .... ... .... .... 28-02-07 HC 01 Tính ra tiền lương phải trả 622 334 1.424.650.784 .... .... .... ... ... .... 28-02-07 54/XVT Giấy gam 6272 153 76.000 28-02-07 BC6 Chi phí điện năng tháng 02 6277 331 624.527.349 28-02-07 KHTS Trích khấu hao TSCĐ 6274 6274 134.139.968 .... .... .... .... .... .... Tổng cộng Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc Mẫu biểu 07: SỔ CÁI Tháng 02/2007 Đơn vị tính : VND Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn giải Trang ghi sổ NKC TK đối ứng Số phát sinh Số NT Nợ Có - Phân bổ NVL xuất dùng cho SX 152 12.476.778.180 - Kết chuyển chi phí (từ Axít) 9.795.206.500 - Kết chuyển chi phí NVL TT 154 12.476.778.188 Cộng 22.271.984.688 22.271.984.688 Ngày 28 tháng 2năm 2007 Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng Đơn vị: Đơn vị: Mẫu biểu : 09 BẢNG TỔNG HỢP NĂNG SUẤT NGÀY CÔNG SẢN PHẨM VÁN SợI ÉP 1 Tháng 02 / 2007 MS Họ và tên H.số Lương SP NC SP T.giờ CN HC Lễ phép Luỹ tiến Ứng lương 1. Xí nghiệp Supe 1 Bộ phận quản lý 13. Nguyễn Thu Hiền 4.70 20 18 1 7.0 12. Nguyễn Xuân Tài 4.70 19 18 1 6.0 467. Nguyễn Thanh Nam 1.99 20.5 14 2 6.0 1235 Trần Văn minh 2.37 20.5 12 1 6.0 Bộ phận sản xuất 288 Lê Anh Cường 2.42 21 3.259,1 6 2 7.0 144.000 492 Quản Thị Hằng 2.01 20.5 1.208,9 3 2 7.5 52.000 620 Nguyễn Tuyết Mai 1.67 22 988,0 2 2 6.0 110.000 Ngày 28 tháng 02 năm 2007 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc Đơn vị:XN ván nhân tạo BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG SẢN PHẨM VÁN SợI ÉP 1 Tháng 02 / 2008 Số TT Họ và tên Lương cơ bản Hệ số ĐC Ngày công Điểm năng suất Các khoản thu nhập được hưởng Tiền lương SP Lương luỹ tiến Tiền thu nhập khác 1 Quản lý 125.675.500 327.358.838 2.763.985 4.950.500 304.949.479 Ngô Văn Thanh 794.600 2.14 20 9.800 3.882.015 .... 3.882.015 .. ... 2 Bộ phận sản xuất 787.743.066 1.125.373.689 1.170.511.737 Ka 1 120.597.600 231.395.748 13.395.810 4.234.756 341.026.314 Nguyễn Định 1.189.000 2.380 20 9.800 2.298.360 261.022 350.100 2.965.388 Ngô Văn Thịnh 936.700 1.280 20 9.800 2.397.522 272.021 362.500 3.087.949 ... ... Ka 2 132.765.700 322.785.274 13.564.696 6.568.254 339.290.548 ... Cộng toàn XN 913.418.566 1.475.461.216 Tính toán và in tên máy tính Thủ trưởng Đơn vị: Đơn vị: Mẫu biểu : 11 BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH (Trích) Từ ngày 02/02/2007 đến ngày 28/02/2007 Số TT Ghi có các TK Ghi TK Nợ các KT TK 334 - Phải trả công nhân viên TK 338 - Phải trả, phải nộp khác Tổng cộng TK 3341 TK 3342 Cộng có TK 334 TK 3382 TK 3383 TK 3384 Cộng có TK 338 1 TK 622 CF NCTT 5.150.902.705 1.118.353.163 6.269.255.868 103.018.055 519.976.149 69.330.152 692.324.356 6.961.580.224 SP Axít 1 520.386.386 112.985.198 633.371.584 10.407.728 52.532.250 7.004.300 69.944.278 703.315.862 SP Axít 2 499.768.858 108.508.764 608.277.622 9.995.377 50.450.941 6.726.792 67.173.110 675.450.732 SP Ván sợi ép 1 1.170.511.737 254.139.047 1.424.650.784 23.410.235 118.161.460 15.754.861 157.326.556 1.581.977.340 SP Ván sợi ép 2 1.137.539.571 246.980.200 1.384.519.771 22.750.791 114.832.968 15.311.062 152.894.821 1.537.414.592 .... ... .... 0 ... .... .... 0 0 2 TK 627 CF SXC 915.667.722 198.807.851 1.114.475.573 18.313.355 92.435.326 12.324.712 123.073.393 1.237.548.966 SP Axít 1 109.796.696 23.838.828 133.635.524 2.195.934 11.083.817 1.477.842 14.757.594 148.393.118 SP Axít 2 105.446.589 22.894.342 128.340.931 2.108.932 10.644.680 1.419.291 14.171.903 142.512.834 SP Ván sợi ép 1 304.949.479 66.209.990 371.159.466 6.098.990 30.784.207 4.104.561 40.987.758 412.147.224 SP Ván sợi ép 2 296.359.351 64.377.919 360.704.270 5.927.187 29.917.046 3.988.940 39.833.173 447.466.948 .... 3 TK 641 CF BH 4 TK 642 CFQLDN .... Cộng bảng 7.313.287.764 1.559.250.001 8.872.537.765 144.022.538 917.456.855 135.160.015 1.196.639.408 10.069.177.173 Ngày 28 tháng 02 năm 2007 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc Đơn vị: SỔ CÁI TK22 Tháng 02 năm 2008 Sản phẩm ;V án s ợi ép Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Diễn giải Trang ghi sổ NKC TK đối ứng Số phát sinh Số NT Nợ Có - Tiền lương phải trả cho CNSX TT 334 1.424.650.784 - Các khoản trích theo lương 338 157.326.556 - Kết chuyển chi phí NCTT 154 1.581.977.340 Cộng 1.581.977.340 1.581.977.340 Ngày 28 tháng 02 năm 2007 Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng Đơn vị:XN ván nhân tạo BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Tháng 02 năm 2007 STT Chỉ tiêu Số KH đã trích tháng trước Số KHTSCĐ tăng trong tháng Số KHTS CĐ giảm trong tháng Số KHTSCĐ trích tháng này Ghi chú 1 2 3 4 5 6 = 3 + 4 - 5 7 Tỷ lệ KH (%) 2 Toàn doanh nghiệp Nguyên giá TSCĐ 418.437.769.395 416.110.373.835 Số khấu hao 2.327.395.560 2.327.395.560 3 Nơi sử dụng XN Axít 1 935.811.016 935.811.016 XN Axít 2 266.204.764 266.204.764 XN Supe 1 134.139.968 134.139.968 XN Supe 2 229.684.840 229.684.840 .... ..... ..... Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng Đơn vị ván nhân tạo SỔ CÁI TK627 Tháng 02 năm 2008 Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Diễn giải Trang ghi sổ NKC TK đối ứng Số phát sinh Số NT Nợ Có - Nguyên vật liệu 152 12.625.000 - Công cụ dụng cụ 153 122.990.326 - Kết chuyển chi phí 154 148.529.172 - Trích khấu hao TSCĐ 214 134.139.968 - Phải trả người bán 331 949.782.747 - Tiềnlươngphải trả cho NV QLXN 334 371.159.469 - Chi phí phải trả 335 500.000.000 - Các khoản BH theo lương 338 40.987.758 - Kết chuyển chi phí SXC 2.280.214.440 Cộng 2.280.214.440 2.280.214.440 Ngày 28 tháng 02 năm 2007 Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng Đơn vị: SỔ CÁI TK 154 Tháng 02 năm 2007 Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Diễn giải Trang ghi sổ NKC TK đối ứng Số phát sinh Số NT Nợ Có Kết chuyển chi phí NVL TT 621 22.271.984.688 Kết chuyển chi phí NCTT 622 1.581.977.340 Kết chuyển chi phí SXC 627 2.280.214.440 Kết chuyển giá vốn bán hàng 632 26.134.176.468 Cộng phát sinh 26.134.176.468 26.134.176.468 Ngày 28 tháng 02 năm 2007 Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng Mẫu biểu : 16 SỔ CHI TIẾT TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Sản phẩm Ván sợi ép 1 Tháng 02/2007 Đơn vị tính: Đồng Mã TK Tên TK đối ứng PS nợ PS có 152 Nguyên vật liệu 12.476.778.180 1521 Nguyên vật liệu chính 11.743.673.286 1522 Vật liệu phụ 163.961.955 1523 Nhiên liệu 180.033.306 1524 Phụ tùng thay thế 340.757.656 1527 Bao bì 48.351.985 1528 Phế liệu 154 Chi phí SXKD dở dang 9.795.206.500 22.271.984.688 Cộng bảng 22.271.984.688 22.271.984.688 Ngày 28 tháng 02 năm 2007 Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng Mẫu biểu : 16 SỔ CHI TIẾT TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Sản phẩm Ván sợi ép 1 Tháng 02/2007 Đơn vị tính: Đồng Mã TK Tên TK đối ứng PS nợ PS có 334 Phải trả công nhân viên 1.424.650.784 3341 Phải trả CNV tiền lương 1.170.511.737 3342 Phải trả CNV tiền ăn ca 254.139.047 338 Phải trả phải nộp 157.326.556 3382 KPCĐ 23.410.235 3383 BHXH 118.161.460 3384 BHYT 15.754.861 154 Chi phí SXKD dở dang 1.581.977.340 Cộng bảng 1.581.977.340 1.581.977.340 Ngày 28 tháng 02 năm 2007 Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng Mẫu biểu : 16 SỔ CHI TIẾT TK 627 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Sản phẩm Ván sợi ép 1 Tháng 02/2007 Đơn vị tính: Đồng Mã TK Tên TK đối ứng PS nợ PS có 152 Nguyên vật liệu 12.625.000 153 Công cụ, dụng cụ 122.990.326 154 Chi phí SXKD dở dang 148.529.172 214 Khấu hao TSCĐ 134.139.968 331 Phải trả người bán 949.782.747 334 Tiền lương phải trả công nhân viên 371.159.469 3341 Phải trả CNV tiền lương 304.949.479 3342 Phải trả CNV tiền ăn ca 66.209.990 338 Các khoản trích BH theo lương 40.987.758 3382 KPCĐ 6.098.990 3383 BHXH 30.784.207 3384 BHYT 4.104.561 154 Chi phí SXKD dở dang 2.280.214.440 Cộng bảng 2.280.214.440 2.280.214.440 Ngày 28 tháng 02 năm 2007 Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng Đơn vị: Mẫu biểu: 18 BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM Tháng 2 năm 2007 Tên sản phẩm: Ván sợi ép 1 Sản lượng: 36.000,00 Số TT Khoản mục chi phí Đơn vị Tổng chi phí cho toàn bộ sản lượng Giá thành đơn vị thực tế Tỷ lệ theo tổng chi phí Số lượng Đơn giá Thành tiền Số lượng Thành tiền I NVL trực tiếp (621) 22.271.984.688 618.666 0,852 A pa tít nguyên khai Tấn 10.000,00 412.201 4.122.010.169 0,278 114.500 0,158 Apa tít tuyển Tấn 15.688,93 485.799 7.621.663.117 0,436 211.713 0,292 Than cám Tấn 12.060,00 812.206 9.795.206.500 0,335 272.089 0,375 A Xít H2SO4 Tấn 360,00 500.093 18.033.348 0,010 5.001 0,007 Vật liệu khác Đồng 553.071.596 15.363 0.021 II Chi phí nhân công (622) 1.581.977.340 43.944 0.061 Phải trả CNV (lương) Đồng 1.170.511.737 32.514 0.045 Phải trả CNV (ăn ca) Đồng 254.139.047 7.059 0.010 Kinh phí công đoàn Đồng 23.410.235 650 0.001 Bảo hiểm xã hội Đồng 118.161.460 3.282 0.005 Bảo hiểm y tế Đồng 15.754.861 438 0.001 III Chi phí chung (627) 2.280.214.440 63.339 0.087 Chi phí nhân viên phân xưởng Đồng 412.147.227 11.449 0.016 Chi phí dịch vụ mua ngoài Kwh 736.332 848 624.527.349 20.454 17.348 0.024 Chi phí vật liệu Đồng 12.625.000 351 0.000 Chi phí dụng cụ sản xuất Đồng 122.990.326 3.416 0.005 Chi phí khấu hao TSCĐ Đồng 134.139.968 3.726 0.005 Chi phí lao vụ dịch vụ nội bộ Đồng 148.529.172 4.126 0.006 Chi phí sửa chữa lớn XDCB Đồng 500.000.000 13.889 0.019 Chi phí bằng tiền khác Đồng 325.255.398 9.035 0.012 Tổng cộng 26.134.176.468 725.949 1.000 Phòng Tài chính - Kế toán Kế toán trưởng Đơn vị: Mẫu biểu: 19 PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH ĐƠN ĐẶT HÀNG Đơn đặt hàng số: Đơn vị tính: Đồng Tháng XN sản xuất Chi phí NVLTT Chi phí NCTT Chi phí SXC Tổng chi phí Chứng từ Số tiền Chứng từ Số tiền Chứng từ Số tiền 2 XN Axít 1 PBNVL 44.960.000 PB Tiền lương 2.346.000 PBNCTT 1.750.864 49.056.864 2 XN Axít 1 2 XN Supe 1 PBNVL 11.100.000 PB Tiền lương 13.141.600 PBNCTT 12.980.128 37.221.728 2 XN Supe 2 PBNVL 16.650.000 PB Tiền lương 19.715.400 PBNCTT 20.012.454 56.377.854 Tổng giá thành 72.710.000 35.203.000 34.743.446 142.656.446 Giá thành đơn vị 727.100 352.030 347.434 1.426.564 Người lập biểu Kế toán trưởng Ngày 28 tháng 2năn 2007 Đơn vị: Mẫu biểu : 20 PHIẾU THEO DÕI SẢN PHẨM DỞ Tháng 02 năm 2007 Đơn vị tính: Đồng S T T Khoản mục chi phí Chi phí NVl trực tiếp Chi phí NCTT Chi phí SXC Đơn đặt hàng số VL chính NVL phụ 334 338 6271 6272 6273 6274 6277 6278 ...... 3 Đơn đặt hàng số 3 4 Đơn đặt hàng số 4 5 Đơn đặt hàng số 5 6 Đơn đặt hàng số 6 ..... Cộng Người lập biểu Kế toán trưởng Ngày 28 tháng 02 năm 2007 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. 1.1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất 1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất 1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất 1.2. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất 1.3. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ sản xuất 1.3.1. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí theo phương pháp kê khai thường xuyên 1.3.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên 1.3.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ 1.4. Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ 1.4.1. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính 1.4.2. Đánh giá SPDD theo phương pháp ước lượng sản phẩm tương đương 1.4.3. Xác định giá trị SPDD theo chi phí định mức hoặc kế hoạch 1.5. Giá thành sản phẩm và phương pháp tính 1.5.1. Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm 1.5.1.1. Khái niệm giá thành sản phẩm 1.5.1.2. Phân loại giá thành sản phẩm 1.5.2. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 1.5.2. Đối tượng tính giá thành sản phẩm và kỳ tính giá thành 1.5.3.1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm 1.5.3.2. Kỳ tính giá thành 1.5.4. Phương pháp tính giá thành sản phẩm 1.5.4.1. Tính giá thành theo phương pháp trực tiếp (Phương pháp giản đơn) 1.5.4.2. Tính giá thành theo phương pháp đơn đặt hàng 1.5.4.3. Tính giá thành theo phương pháp phân bước 1.5.4.4. Phương pháp loại trừ CPSX sản phẩm phụ 1.5.4.5. Phương pháp hệ số 1.5.4.6. Phương pháp tỷ lệ 1.5.4.7. Phương pháp tính giá thành theo định mức CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÁN SợI ÉP 1 TẠI XÍ NGHIệP SUPE PHỐT PHÁT VÀ HOÁ CHẤT LÂM THAO 2.1. Tổng quan về Xí nghiệp Supe phốt phát và hoá chất Lâm Thao 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp 2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp 2.1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất 2.1.4. Đặc điểm tổ chức kế toán của Xí nghiệp 2.2. Khái quát thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp 2.2.1. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm của Xí nghiệp Supe phốt phát và hoá chất Lâm Thao 2.2.2. Nội dung kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Supe phốt phát và hoá chất Lâm Thao 2.2.2.1. Đặc điểm và phân loại chi phí sản xuất tại Xí nghiệp 2.2.2.2. Kế toán chi phí NVL trực tiếp 2.2.2.3. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 2.2.2.4. Kế toán chi phí sản xuất chung 2.2.2.5. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn Xí nghiệp 2.2.2.6. Đánh giá sản phẩm làm dở tại Xí nghiệp 2.2.2.7. Phương pháp tính giá thành CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÁN SợI ÉP 1 TẠI XÍ NGHIệP SUPE PP VÀ HC LÂM THAO 1. Những ưu điểm 2. Những hạn chế cần hoàn thiện 3. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp KẾT LUẬN MẪU BIỂU + PHỤ LỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÀI NVLTT : Nguyên vật liệu trực tiếp NCTT : Nhân công trực tiếp TSCĐ : Tài sản cố định KPCĐ : Kinh phí công đoàn BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế CPSX : Chi phí sản xuất SPDD : Sản phẩm dở dang GTSP : Giá trị sản phẩm ĐVSP : Đơn vị sản phẩm NSNN : Ngân sách Nhà nước CCDC : Công cụ dụng cụ SCL TSCĐ : Sửa chữa lớn tài sản cố định CNSX : Công nhân sản xuất SXSP : Sản xuất sản phẩm NVL : Nguyên vật liệu SXC : Sản xuất chung SP : Sản phẩm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6392.doc
Tài liệu liên quan