LỜI MỞ ĐẦU
Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá là hoạt động mua bán hàng hoá của doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước ngoài theo hợp đồng mua bán hàng hoá, bao gồm cả hoạt động tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập và chuyển khẩu hàng hoá. Đối tượng của hoạt động xuất nhập khẩu là các loài hàng hoá phù hợp với ngành nghề ghi trong giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh trừ những mặt hàng thuộc danh mục hàng hoá cấm xuất nhập khẩu và những mặt hàng tạm ngừng xuất nhập khẩu.Cỏc doanh nghiệp có thể tiến hành xuất nhập khẩu theo phương thức trực tiếp (trực tiếp quan hệ, giao dịch, kí kết hợp đồng, thanh toỏn )hay phương thức uỷ thác hoăc kết hợp cả trực tiếp cả uỷ thỏc.Thụng thường, phương thức trực tiếp được sử dụng khi doanh nghiệp có đủ khả năng tổ chức đàm phán, kí kết hợp đồng, am hiểu đối tác và am hiểu thị trường cũng như mặt hàng xuất nhập khẩu.Ngược lại, nếu chưa thực sự am hiểu thị trường hay bạn hàng mới với những mặt hàng mới hoặc chưa đủ khả năng tổ chức đàm phán, kí kết hợp đồng xuất nhập khẩu, doanh nghiệp có thể tiến hành xuất nhập khẩu hàng hoá theo phương thức uỷ thác.
Trong điều kiện như nước ta hiện nay còn khó khăn về mọi mặt thì hoat động xuất nhập khẩu uỷ thác là một trong những hoạt động quan trọng và chủ yếu trong kinh doanh xuất nhập khẩu. Trong đề tài nghiên cứu này em chỉ đề cập đến phương pháp hạch toán hàng hoá xuất nhập khẩu uỷ thác tại đơn vị uỷ thác và đơn vị nhận uỷ thác cùng với mụt số kiến nghị về hoat động này ở Việt Nam.
32 trang |
Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 1782 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán xuất nhập khẩu uỷ thác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoàn thiện công tác kế toán xuất nhập khẩu uỷ thác
LỜI MỞ ĐẦU
Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá là hoạt động mua bán hàng hoá của doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước ngoài theo hợp đồng mua bán hàng hoá, bao gồm cả hoạt động tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập và chuyển khẩu hàng hoá. Đối tượng của hoạt động xuất nhập khẩu là các loài hàng hoá phù hợp với ngành nghề ghi trong giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh trừ những mặt hàng thuộc danh mục hàng hoá cấm xuất nhập khẩu và những mặt hàng tạm ngừng xuất nhập khẩu.Cỏc doanh nghiệp có thể tiến hành xuất nhập khẩu theo phương thức trực tiếp (trực tiếp quan hệ, giao dịch, kí kết hợp đồng, thanh toỏn…)hay phương thức uỷ thác hoăc kết hợp cả trực tiếp cả uỷ thỏc.Thụng thường, phương thức trực tiếp được sử dụng khi doanh nghiệp có đủ khả năng tổ chức đàm phán, kí kết hợp đồng, am hiểu đối tác và am hiểu thị trường cũng như mặt hàng xuất nhập khẩu.Ngược lại, nếu chưa thực sự am hiểu thị trường hay bạn hàng mới với những mặt hàng mới hoặc chưa đủ khả năng tổ chức đàm phán, kí kết hợp đồng xuất nhập khẩu, doanh nghiệp có thể tiến hành xuất nhập khẩu hàng hoá theo phương thức uỷ thác.
Trong điều kiện như nước ta hiện nay còn khó khăn về mọi mặt thì hoat động xuất nhập khẩu uỷ thác là một trong những hoạt động quan trọng và chủ yếu trong kinh doanh xuất nhập khẩu. Trong đề tài nghiên cứu này em chỉ đề cập đến phương pháp hạch toán hàng hoá xuất nhập khẩu uỷ thác tại đơn vị uỷ thác và đơn vị nhận uỷ thác cùng với mụt số kiến nghị về hoat động này ở Việt Nam.
NỘI DUNG
I.Một số vấn đề kinh tế cơ bản về hoạt động xuất nhập khẩu uỷ thác.
1. Khái niệm và đặc điểm hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu .
- Khái niệm: Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa là hoạt động mua, bán hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước ngoài theo các hợp đồng mua bán hàng hóa bao gồm cả hoạt động tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập và chuyển khẩu hàng hóa.
- Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu có những đặc điểm chủ yếu sau:
+ Thời gian lưu chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu: thời gian lưu chuyển hàng hóa trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu bao giê cũng dài hơn so với thời gian lưu chuyển hàng hóa trong hoạt động kinh doanh nội địa do phải thực hiện hai giai đoạn mua hàng và 2 giai đoạn bán hàng. Đối với hoạt động xuất khẩu là mua ở thị trường trong nước bán cho thị trường ngoài nước, còn đối với hoạt động nhập khẩu là mua hàng hóa của nước ngoài và bán cho thị trường nội địa. Do đó để xác định kết quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, người ta chỉ xác định khi hàng hóa đã luân chuyển được một vòng hay khi đã thực hiện xong 1 thương vụ ngoại thương, có thể bao gồm cả hoạt động nhập khẩu và hoạt động xuất khẩu.
+ Hàng hóa kinh doanh xuất nhập khẩu: Hàng hóa trong kinh doanh xuất nhập khẩu bao gồm nhiều loại trong đó xuất khẩu chủ yếu những mặt hàng có thế mạnh trong nước (rau quả tươi, hàng mây đan, thủ công mỹ nghệ...), còn nhập khẩu chủ yếu những mặt hàng mà trong nước không có, chưa sản xuất được hoặc sản xuất chưa đáp ứng được nhu cầu cả về số lượng, chất lượng, thị hiếu (hàng tư liệu sản xuất, hàng tiêu dùng...).
+ Thời gian giao, nhận hàng và thời điểm thanh toán: Thời điểm xuất nhập khẩu hàng hóa và thời điểm thanh toán tiền hàng thường không trùng nhau mà có khoảng cách kéo dài.
+ Phương thức thanh toán: Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, phương thức thanh toán chủ yếu được sử dụng là phương thức thanh toán bằng thư tín dụng.
+ Tập quán, pháp luật: 2 bên mua, bán có quốc tịch khác nhau, pháp luật khác nhau, tập quán kinh doanh khác nhau, do vậy phải tuân thủ luật kinh doanh cũng như tập quán kinh doanh của từng nước và luật thương mại quốc tế.
* Các phương thức thanh toán quốc tế.
Phương thức thanh toán quốc tế là điều kiện quan trọng bật nhất trong các điều kiện thanh toán quốc tế cũng như trong hoạt động kinh doanh ngoại thương. Các phương thức thanh toán quốc tế bao gồm:
- Phương thức chuyển tiền (Remittance): là phương thức mà trong đó khách hàng yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác ở địa điểm nhất định bằng phương tiện vận chuyển tiền do khách hàng yêu cầu.
-Phương thức ghi sổ hay phương thức mở TK (Open account): người bán mở 1 TK (hoặc 1 quyển sổ) để ghi nợ cho người mua sau khi người bán đã hoàn thành giao hàng hay dịch vụ. Định kỳ, người mua trả tiền cho người bán.
- Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection of payment): là phương thức thanh toán trong đó người bán sau khi đã hoàn thành nghĩa vô giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ cho người mua sẽ tiến hành uỷ thác cho ngân hàng của mình thu nợ số tiền ở người mua nhờ thu bao gồm:
+Phương thức nhờ thu kèm (documentary collection)
+Phương thức nhờ thu phiếu trơn.
- Phương thức thanh toán bằng thư tín dụng (Letter of credit - L/c): Thanh toán bằng thư tín dụng là một sự thoả thuận mà trong đó, một ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng( người mở thư tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho một người khác(người hưởng lợi số tiền của thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quyết định để nhập khẩu trong thư tín dụng.
* Giá cả và tiền tệ áp dụng trong xuất nhập khẩu.
Trong các hiệp định và hợp đồng phải có qui định điều kiện tiền tệ dùng để thanh toán. Điều kiện tiền tệ cho biết việc sử dụng các loại tiền nào để tính toán và thanh toán trong các hợp đồng ngoại thương, đồng thời qui định cách xử lý trong giá trị đồng tiền đó biến động.
Giá cả trong hợp đồng mua bán ngoại thương sẽ là điều kiện để xác định địa điểm giao hàng trong hợp đồng. Điều kiện về địa điểm giao hàng chính là sự phân chia trách nhiệm giữa người bán và người mua về các khoản chi phí về rủi ro, được quy định trong luật buôn bán quốc tế (Incoterms- 2000).
Như vậy, căn cứ vào điều kiện về địa điểm giao hàng, giá trong hợp đồng mua bán ngoại thương có thể có 4 nhóm C, D, E, F.
- Nhóm C: người bán trả cước phí vận chuyển quốc tế (CER, CIF, CPT, CIP)
- Nhóm D: Người bán chịu mọi phí tổn và rủi ro cho đến khi giao hàng tại địa điểm đã thoả thuận (DAF, DES, DEQ, DDU, DDP).
- Nhóm E: Hàng hóa thuộc quyền của người mua tại địa điểm hoặc nhà máy của người bán (EXW)
- Nhóm F: Người mua chịu mọi chi phí và rủi ro về vận chuyển quốc tế (FCA, FAS, FOB).
Các điều kiện giao hàng theo Incoterms bao gồm:
+ Giao hàng tại xưởng (EX works - EXW)
+ Giao hàng cho người vận chuyển (Free carrier - FCA)
+ Giao hàng dọc mạn tàu (Free alongside ship - FAS)
+ Giao hàng lên tàu (Free on broad - FOB)
+Tiền hàng và cước phí (Cost and freight -CFR)
+ Tiền hàng, phí bảo hiểm và phí vận chuyển (Cost, insurance and freight - CIF)
+ Cước phí trả tới (Carriage paid to - CPT)
+ Cước và bảo hiểm đã trả tới (Carriage and Insurance paid to - CIP)
+ Giao tại biên giới (Delivered at frontier - DAF)
+ Giao tại tàu (Delivered exship - DES)
+ Giao tại cầu cảng (Delivered ex quay - DEQ)
+ Giao tại đích chưa nép thuÕ (Delivered duty unpaid - DDU)
+ Giao tại đích đã nép thuế (Delivered duty unpaid - DDU)
2.Vai trò và ý nghĩa của xuất nhập khẩu uỷ thác.
Các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu có thể tiến hành xuất nhập khẩu hàng hóa theo phương thức trực tiếp là phương thức kinh doanh mà trong đó đơn vị tham gia hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu có thể trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng với nước ngoài, trực tiếp giao, nhận hàng và thanh toán tiền hàng hoặc tiến hành xuất nhập khẩu theo phương thức uỷ thác là phương thức kinh doanh mà trong đó đơn vị tham gia hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu không đứng ra trực tiếp đàm phán với nước ngoài mà phải nhờ qua một đơn vị xuất nhập khẩu có uy tín thực hiện hoạt động nhập khẩu hoặc xuất khẩu cho mình.
Doanh nghiệp có thể lùa chọn xuất nhập khẩu trực tiếp hoặc xuất nhập khẩu uỷ thác hoặc kết hợp cả trực tiếp và ủy thác. Thông thường, phương thức trực tiếp được sử dụng khi doanh nghiệp có đủ khả năng tổ chức đàm phán, ký kết hợp đồng, am hiểu đối tác và am hiểu thị trường cũng như mặt hàng xuất nhập khẩu. Ngược lại nếu chưa thật sự am hiểu thị trường hay bạn hàng mới với những mặt hàng mới hoặc chưa đủ khả năng tổ chức đàm phán, ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu doanh nghiệp có thể tiến hành xuất nhập khẩu hàng hóa theo phương thức ủy thác.
Như vậy, hoạt động xuất nhập khẩu uỷ thác là một trong những hoạt động quan trọng và chủ yếu trong kinh doanh xuất nhập khẩu.
Đặc điểm hoạt động xuất nhập khẩu ủy thác là có hai bên tham gia trong hoạt động xuất nhập khẩu.
+ Bên giao ủy thác xuất nhập khẩu (bên uỷ thác): là bên có đủ điều kiện mua hoặc bán hàng xuất nhập khẩu.
+ Bên nhận ủy thác xuất nhập khẩu (bên nhận uỷ thác): là bên đứng ra thay mặt bên ủy thác ký kết hợp đồng với bên nước ngoài. Hợp đồng này được thực hiện thông qua hợp đồng uỷ thác và chịu sự điều chỉnh của luật kinh doanh trong nước. Bên nhận uỷ thác sau khi ký kết hợp đồng ủy thác xuất nhập khẩu sẽ đóng vai trò là một bên của hợp đồng mua bán ngoại thương. Do vậy bên nhận ủy thác sẽ phải chịu sự điều chỉnh về mặt pháp lý của luật kinh doanh trong nước, luật kinh doanh của bên đối tác và luật buôn bán quốc tế.
Theo phương thức kinh doanh xuất nhập khẩu uỷ thác, doanh nghiệp giao ủy thác giữ vai trò là người sử dụng dịch vụ, còn doanh nghiệp nhận ủy thác lại giữ vai trò là người cung cấp dịch vô, hưởng hoa hồng theo sự thoả thuận giữa hai bên ký trong hợp đồng uỷ thác.
II. Phương pháp hạch toán
1. Hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu uỷ thác hàng hoá.
1.1.Những vấn đề chung về nhập khẩu uỷ thác.
Để thực hiện nhập khẩu hàng hóa uỷ thác, phải thực hiện 2 hợp đồng:
- Hợp đồng uỷ thác nhập khẩu được ký kết giữa bên giao nhập khẩu, trong đó có quy định các điều khoản có liên quan , nghĩa vụ cuả mỗi bên tham gia hợp đồng. Hợp đồng này chịu sự điều chỉnh của luật kinh doanh trong nước.
- Hợp đồng mua bán ngoại thương được thực hiện giữa bên nhận nhập khẩu ủy thác và bên nước ngoài, trong đó có điều khoản qui định về nhập khẩu hàng hóa. Hợp đồng này chịu sự điều chỉnh của luật kinh doanh trong nước, luật kinh doanh quốc tế và luật của nước xuất khẩu.
Bên giao uỷ thác nhập khẩu (bên ủy thác) có trách nhiệm:
+ Căn cứ hợp đồng uỷ thác nhập khẩu để chuyển vốn cho bên nhận uỷ thác nhập khẩu.
+Quản lý số tiền giao cho bên nhận ủy thác nhập khẩu để nhập khẩu hàng hóa và nép các khoản thuế liên quan hàng nhập khẩu.
+Tổ chức nhận hàng nhập khẩu khi bên nhận nhập báo hàng đã về đến cảng.
+ Thanh toán hoa hồng uỷ thác nhập khẩu căn cứ vào tỉ lệ % hoa hồng đã quy định trong điều khoản hợp đồng cùng các chi phí khác (nếu có)
Bên nhận ủy thác (bên nhận uỷ thác có trách nhiệm):
+Đứng ra ký kết hợp đồng mua - bán ngoại thương.
+ Nhận tiền của bên giao nhập khẩu để thanh toán với người xuất khẩu hàng hóa và nép các khoản thuế liên quan đến nhập khẩu.
+ Đứng ra nhập khẩu hàng hoá, thanh toán và tham gia các khiếu nại tranh chấp nếu xảy ra.
+ Phải trả tiền chi phí nếu trong khoản mục hợp đồng quy định người nhận uỷ thác nhập khẩu phải chịu.
+ Chịu trách nhiệm kê khai và nép thuế nhập khẩu hàng hóa, thuế GTGT hay thuế TTĐB của hàng hóa nhập khẩu theo từng lần nhập khẩu với cơ quan hải quan.
+ Được hưởng hoa hồng theo tỉ lệ % quy định trong điều khoản hợp đồng ủy thác.
Theo chế độ hiện hành, bên uỷ thác nhập khẩu giao quyền nhập khẩu hàng hóa cho bên nhận ủy thác trên cơ sở hợp đồng ủy thác nhập khẩu hàng hóa. Bên nhận ủy thác nhập khẩu thực hiện dịch vụ nhận ủy thác nhập khẩu hàng hóa, chịu trách nhiệm kê khai và nép của loại thuế của hàng nhập khẩu và lưu giữ các chứng từ liên quan đến lô hàng nhập khẩu như hợp đồng uỷ thác nhập khẩu, hợp đồng nhập khẩu hàng hóa kí với nước ngoài, hóa đơn thương mại (invoice) do người bán (nước ngoài) xuất, tờ khai hải quan hàng nhập khẩu và biên lai thuế GTGT hàng nhập khẩu.
Khi xuất trả hàng nhập khẩu cho chủ hàng, bên nhận uỷ thác nhập khẩu phải lập hoá đơn GTGT (ngoài hoá đơn GTGT đối với hoa hồng uỷ thác) trong đó ghi rõ tổng giá trị thanh toán phải thu ở bên uỷ thác, bao gồm giá mua (theo hoá đơn thương mại), số thuế nhập khẩu, thuế TTĐB và thuế GTGT của hàng nhập khẩu (theo thông báo thuế của cơ quan hải quan). Hoá đơn này làm cơ sở tính thuế đầu vào của bên giao uỷ thác.
Trường hợp bên nhận ủy thác chưa nép thuế GTGT ở khâu nhập khẩu, khi xuất trả hàng nhập khẩu uỷ thác, bên nhận uỷ thác nhập khẩu phải lập phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ kèm theo lệnh điều động nội bộ làm chứng từ lưu thông hàng hóa trên thị trường. Sau khi đã nép thuế GTGT ở khâu nhập khẩu, bên nhận uỷ thác mới lập hoá đơn GTGT giao cho bên uỷ thác.
1.2 Hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hóa tại bên nhận ủy thác nhập khẩu.
- Khi nhận trước tiền của bên giao uỷ thác nhập khẩu, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng.( chi tiết đ/v giao ủy thác nhập khẩu)
Nếu nhận bằng ngoại tệ, phải đồng thời ghi nợ TK 007- Ngoại tệ các loại.
- Khi dùng tiền ký quỹ tại ngân hàng để mở L/c, kế toán ghi:
Nợ TK 144 - cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn
Có TK 111, 112.
Nếu tiền ký quỹ bằng ngoại tệ phải ghi có TK 007.
- Khi hàng nhập khẩu uỷ thác được xác định là đã nhập khẩu hoàn thành thủ tục hải quan, kế toán ghi:
Nợ TK 151 - Hàng mua đi đường
Nợ TK 156 - hàng hóa (nếu nhập kho)
Nợ TK 331 - phải trả người bán (nếu chuyển thẳng cho bên giao uỷ thác nhập khẩu) (chi tiết đơn vị giao uỷ thác)
Có TK 331 - phải trả cho người bán ( chi tiết cho từng người bán nước ngoài).
- Thuế nhập khẩu phải nép hộ cho bên giao uỷ thác, kế toán ghi:
Nợ TK 151 - Hàng mua đang đi trên đường
Nợ TK 156 -Hàng hóa
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán (chi tiết đơn vị giao ủy thác)
Có TK 333 - thuế và các khoản phải nép nhà nước (3333)
Thuế GTGT hàng nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt phải nép hộ bên giao ủy thác, kế toán ghi:
Nợ TK 151 - Hàng mua đang đi đường
Nợ TK 156 - hàng hóa
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán (chi tiết đơn vị giao uỷ thác).
- Khi nhận tiền của bên giao uỷ thác để nhập khẩu hàng hóa, kế toán phản ánh số tiền đã nhận theo tỉ giá hạch toán.
Nợ TK 1112, 1122...
Có TK 131 (chi tiết đơn vị giao uỷ thác)
1.3. Hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hóa tại bên giao uỷ thác nhập khẩu.
- Khi ứng tiền cho đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu để đơn vị này mở L/c, kế toán ghi:
Nợ TK 331- Phải trả cho người bán (chi tiết cho từng đơn vị nhận ủy thác)
Có TK 111, 112.
Nếu ứng tiền bằng ngoại tệ thì đồng thời ghi có TK 007 - ngoại tệ các loại.
Khi nhập kho hàng nhập khẩu do bên nhận ủy thác bàn giao lại kế toán phản ánh như sau:
(a) + Nếu đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu nép hộ các khoản thuế (thuế nhập khẩu, thuế GTGT hàng nhập khẩu, thuế TTĐB...) kế toán ghi:
Nợ TK 156 - hàng hoá
Nợ TK 331 - Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331 - phải trả cho người bán(chi tiết từng đơn vị nhận uỷ thác)
(b) + Nếu đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu làm thủ tục kê khai thuế nhưng đơn vị giao uỷ thác tự nép thuế vào NSNN thì nghiệp vụ nhập hàng gh như trên (a). Khi nép thuế, kế toán ghi:
Nợ TK 331 - phải trả cho người bán ( chi tiết từng đơn vị nhận uỷ thác)
Có TK 111, 112
- Các khoản phí nhập khẩu uỷ thác như hoa hồng nhập khẩu uỷ thác, các khoản chi phí vận chuyển, chi phí khác phải trả cho đơn vị nhận uỷ thác, kế toán ghi:
Nợ TK - 156 hàng hóa
Nợ TK liên quan (133, 138...)
Có TK 331- phải trả cho người bán.(chi tiết từng đơn vị nhận uỷ thác)
Khi thanh toán với đơn vị nhận uỷ thác về các khoản tiền kế toán ghi:
Nợ TK 331-phải trả người bán (chi tiết đơn vị nhận uỷ thác)
Có TK 111, 112
-Trong trường hợp đơn vị giao ủy thác nhận hàng hóa nhập khẩu do đơn vị nhận ủy thác chuyển trả chưa nép thuế GTGT, kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ của đơn vị nhận uỷ thác để ghi trị giá hàng nhập kho (gồm cả các khoản thuế phải nép: thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu, thuế GTGT...):
Nợ TK 156 - hàng hóa
Có TK 331- phải trả cho người bán(chi tiết từng đơn vị nhận uỷ thác).
- Khi nhận hoá đơn GTGT của đơn vị nhận uỷ thác, kế toán ghi giảm số tiền thuế GTGT đầu vào cho hàng hóa hiện thời:
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đầu vào
Có TK 156 - Hàng hoá, 157 - hàng gửi bán ra: nếu hàng hóa còn đang tồn kho.
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán: nếu hàng hóa đã tiêu thụ.
Khi phát sinh các nghiệp vụ bằng ngoại tệ kế toán ghi sổ theo tỷ giá thực tế mua bán bình quân trên thị trường liên ngân hàng tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ, khoản chênh lệch giữa tỷ giá ghi sổ và tỷ giá phát sinh được phản ánh vào tài khoản 515- Doanh thu hoạt động tài chính hoặc 635- chi phí tài chính.
2. Hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu uỷ thác hàng hóa.
2.1. Những vấn đề chung về xuất khẩu uỷ thác hàng hóa.
Theo chế độ hiện hành, bên uỷ thác xuất khẩu khi giao hàng cho bên nhận ủy thác phải lập phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ kèm theo lệnh điều động nội bộ. Khi hàng hóa đã thực xuất khẩu có xác nhận của hải quan. Căn cứ vào các chứng từ đối chiếu, xác nhận về số lượng, giá trị hàng hóa thực tế xuất khẩu của cơ sở nhận uỷ thác xuất khẩu, bên uỷ thác xuất khẩu lập hoá đơn GTGT với thuế suất 0% giao cho bên nhận ủy thác. Bên nhận uỷ thác xuất khẩu phải suất hoá đơn GTGT với hoa hồng uỷ thác xuất khẩu với thuế suất 10%. Bên uỷ thác được ghi nhận số thuế tính trên hoa hồng uỷ thác vào số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, còn bên nhận ủy thác sẽ ghi vào số thuế GTGT đầu ra phải nép. Giá tính thuế GTGT của dịch vụ uỷ thác là toàn bộ tiền hoa hồng uỷ thác và các khoản chi hộ (nếu có trừ khoản nép thuế hộ) chưa có thuế GTGT.Các chứng từ chi hộ nếu có thuế GTGT thì bên nhận ủy thác được khấu trừ ở đầu vào.Trường hợp các chứng từ chi hộ có ghi rõ họ tên, địa chỉ, mã số thuế của bên uỷ thác thì bên nhận uỷ thác không phải tính doanh thu của mình. Trong trường hợp hợp đồng quy định theo giá dịch vụ có thuế GTGT thì phải quy ngược lại để xác định giá chưa có thuế GTGT:
=
Theo quy định, số thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt về hàng xuất khẩu do bên nhận uỷ thác chịu trách nhiệm thanh toán cho ngân sách. Khi thực hiện xong dịch vụ xuất khẩu bên nhận uỷ thác phải chuyển cho bên uỷ thác các chứng từ sau:
- Bản thanh lý hợp đồng
- Hoá đơn thương mại (Invoice) xuất cho nước ngoài (1 bản sao)
- Tê khai hàng hoá xuất khẩu có xác nhận thực xuất và đóng dấu của cơ quan hải quan cửa khẩu (1 bản sao)
- Hoá đơn GTGT về hoa hồng uỷ thác.
Các bản sao phải được bên nhận uỷ thác sao và ký, đóng dấu. Trường hợp bên nhận ủy thác cùng l lúc xuất khẩu hàng hóa uỷ thác cho nhiều đơn vị, không có hoá đơn xuất khẩu hàng và tờ khai hải quan riêng cho từng đơn vị thì vẫn gửi bản sao cho các đơn vị uỷ thác nhưng phải kèm theo bảng kê chi tiết hàng hoá, số lượng, đơn giá và doanh thu hàng đã xuất cho từng đơn vị.
2.2. Tại đơn vị uỷ thác xuất khẩu.
Đơn vị giao uỷ thác xuất khẩu là đơn vị có hàng hóa nhưng chưa được nhà nước cấp phép xuất khẩu trực tiếp nên phải nhờ đơn vị xuất khẩu trực tiếp xuất khẩu hộ và phải trả cho các đơn vị này một khoản tiền hoa hồng xuất khẩu uỷ thác theo thoả thuận.
Trình tự kế toán nghiệp vụ xuất khẩu uỷ thác:
- Khi xuất kho hàng hóa gửi đi nhờ xuất khẩu hộ, kế toán ghi:
Nợ TK 157 - hàng hóa gửi đi bán.
Có TK 156 - Hàng hóa
- Chi phí vận chuyển liên quan đến vận chuyển hàng xuất khẩu uỷ thác từ kho của doanh nghiệp đến cảng, ga, sân bay, kế toán ghi:
Nợ TK 641 - chi phí bán hàng
Có TK 111, 112...
- Khi nhận được thông báo hàng xuất khẩu đã hoàn thành thủ tục hải quan, được tính là hàng xuất khẩu, kế toán ghi doanh thu bán hàng đồng thời với số tiền phải thu của người nhận xuất khẩu uỷ thác :
Nợ TK 131 - phải thu của khách hàng(chi tiết từng người nhận uỷ thác)
Có TK 511 - doanh thu bán hàng
- Đồng thời xác đinh trị giá vốn hàng đã xuất khẩu, kế toán ghi:
Nợ TK 632 - giá vốn hàng bán
Có TK 157 - Hàng gửi đi bán
- Thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt phải nép do bên nhận ủy thác xuất khẩu nép hộ, kế toán ghi:
Nợ TK 511 - doanh thu bán hàng
Có TK 333 - thuế và các khoản phải nép nhà nước (3332 và 3333)
- Khi nhận được thông báo về số thuế XK, thuế TTĐB do bên nhận uỷ thác đã nép hộ, kế toán ghi:
Nợ TK 333 - Thuế và các khoản phải nép NN (3332, 3333)
Có TK 338 - phải trả, phải nép khác (3388)(chi tiết từng đơn vị nhận uỷ thác)
- Khoản phí uỷ thác xuất khẩu (hoa hồng uỷ thác, phí khác phải trả cho đơn vị nhận uỷ thác, kế toán ghi:
Nợ TK 641 - chi phí bán hàng
Nợ TK 133 -Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 338 - phải trả, phải nép khác (3388)(chi tiết từng đơn vị nhận uỷ thác)
- Khi thanh toán các khoản với bên nhận uỷ thác, kế toán ghi:
Nợ TK 338- phải trả, phải nép khác (3388)
(chi tiết từng đơn vị nhận ủy thác)
Nợ TK 111, 112 (ghi số tiền còn được nhận).
Có TK 131 - phải thu của khách hàng( chi tiết từng đơn vị nhận uỷ thác)
Trường hợp nhận tiền bằng ngoại tệ, phải quy đổi theo tỷ giá thực tế giao dịch bình quân liên ngân hàng để ghi:
2.3. Tại đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu.
Vì hàng hóa không thuộc quyền sở hữu của bên nhận ủy thác xuất khẩu nên nếu hàng hóa do bên giao xuất khẩu chuyển đến hoặc bên giao xuất khẩu nhờ mua hàng và xuất khẩu hộ thì số hàng này đều được ghi Nợ TK 003 - Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi.
Sau khi hợp đồng giao nhận xuất khẩu uỷ thác được ký kết, bên nhận uỷ thác phải ký hợp đồng với các công ty nước ngoài để thoả thuận phương thức vận chuyển và phương thức thanh toán cùng các điều kiện khác.
Khi nhận được các chứng từ hợp pháp và L/C, kế toán phải kiểm tra kỹ tất cả các điều khoản của hợp đồng và tiến hành xuất khẩu hàng gửi đi.
- Khi xuất khẩu hàng gửi đi, kế toán ghi:
Có TK 003 - hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi.
- Khi hàng xuất khẩu hoàn thành thủ tục hải quan, được tính là hàng xuất khẩu, kế toán ghi:
Nợ TK 131 - phải thu của khách hàng.( chi tiết cho từng người nhập khẩu)
Có TK 331 - phải trả cho người bán(chi tiết cho từng đơn vị giao uỷ thác)
-Thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt phải nép hộ vào ngân sách, kế toán ghi:
Nợ TK 331 - phải trả cho người bán
Có TK 338 - phải trả, phải nép khác (TK 3388)
- Sè tiền hoa hồng XK được tính doanh thu cho doanh nghiệp nhận ủy thác, nếu trừ vào số tiền phải trả, kế toán ghi vào bên nợ TK 331, nếu phải thu của bên giao uỷ thác, kế toán ghi vào bên nợ TK 131 nếu thu ngay được tiền kế toán ghi vào TK 111, 112.
Nợ TK 331 - phải trả cho người bán (nếu trừ vào tiền hàng)
Nợ TK 131 - phải thu của khách hàng (nếu phải thu)
Nợ TK 111, 112 (nếu thu tiền mặt)
Có TK 511 (5113)- doanh thu bán hàng (tiền hoa hồng)
Có TK 3331 -thuế GTGT phải nép (số tiền thuế GTGT tính trên hoa hồng uỷ thác).
-Các khoản chi hé cho bên giao uỷ thác, kế toán ghi phản ánh vào TK 138 - phải thu khác bao gồm phí ngân hàng, phí giám định hải quan, chi phí vận chuyển bốc xếp:
Nợ TK 138 - phải thu khác (1388)
Có TK 111, 112
Khi thu tiền của người nhập khẩu
Nợ TK 112 - tiền gửi ngân hàng
Có TK 131 - phải thu của khách hàng (chi tiết từng người nhập khẩu)
- Khi thanh toán với bên giao xuất khẩu, kế toán ghi:
Nợ TK 331 - phải trả cho người bán
Có TK 131 - phải thu của khách hàng (nếu có)
Có TK 138 - phải thu khác
Có TK 111, 112 - chi bằng tiền
Khi phát sinh các nghiệp vụ bằng ngoại tệ kế toán ghi sổ theo tỷ giá thực tế mua bán bình quân trên thị trường liên ngân hàng tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ, khoản chênh lệch giữa tỷ giá ghi sổ và tỷ giá phát sinh được phản ánh vào TK 515 - doanh thu hoạt động tài chính hoặc 635 - chi phí tài chính.
III.Hoàn thiện hạch toán hoạt động xuất nhập khẩu uỷ thác.
Xuất nhập khẩu uỷ thác là một trong hai hình thức cơ bản để thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu. Đó là một hoạt động dịch vụ thương mại dưới hình thức thuê và nhận làm dịch vụ xuất khẩu hoặc nhập khẩu. Hoạt động này được thực hiện trên cơ sở hợp đồng uỷ thác xuất khẩu hoặc nhập khẩu giữa các doanh nghiệp, phù hợp với những quy định của pháp lệnh hợp đồng kinh tế. Trong hoạt động uỷ thác xuất nhập khẩu, quan hệ giữa đơn vị uỷ thác và đơn vị nhận uỷ thác có thể được hiểu như sau:
_Đối với hoạt động uỷ thác nhập khẩu(UTNK): với hoạt động này, đơn vị uỷ thác nhập khẩu không trực tiếp mua hàng từ bên xuất khẩu mà nhập hàng nhập khẩu thông qua đơn vị UTNK. Đơn vị UTNK trực tiếp đàm phán, kí kết hợp đồng và nhận hàng nhập khẩu, sau đó chuyển lại cho đơn vị uỷ thác nhập khẩu. Như vậy trong quan hệ này, đơn vị uỷ thác nhập khẩu được xem là người mua, còn đơn vị nhận UTNK được xem là người cung cấp.
_Đối với hoạt động uỷ thác xuất khẩu(UTXK): tương tự như hoạt động UTNK, trong trơừng hợp này, đơn vị UTXK không trực tiếp xuất khẩu hàng mà chỉ chuyển hàng cho đơn vị UTXK để đơn vị này thực hiện nghiệp vụ xuất khẩu. Như vậy trong quan hệ này, đơn vị UTXK có thể được xem là người cung cấp, còn đơn vị nhận uỷ thác UTNK được xem là người mua.Vỡ đơn vị nhận UTXK chỉ thực hiện nghiệp vụ xuất khẩu hộ nên đối với đơn vị UTXK thời điểm ghi nhận doanh thu đúng đắn nhất là lúc đơn vị nhận UTXK hoàn thành ngiệp vụ xuất khẩu. điều này phù hợp vời qui đinh ghi nhận doanh thu được đề cập trong chuẩn mực kế toán Việt Nam về doanh thu và thu nhập khỏc.(Chuẩn mực số 14).
Xuất phát từ nội dung, bản chất và đặc điểm của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩuuỷ thác, thiết nghĩ chế độ kế toán nên hướng dẫn cụ thể hơn phương pháp hạch toán hoạt động uỷ thác xuất nhập khẩu bổ sung thêm thông tư 108/2001/TT-BTC đã ban hành như sau:
Thứ nhất, qui định lại việc sử dụng tài khoản phản ánh quan hệ thanh toán giũa đơn vị uỷ thỏc.Theo chúng tôi, để đơn giản trong phương pháp hạch toán, nên xét đến tính chất lữơng tính ( vuừa phản ánh nợ phải thu, vừa phản ánh nợ phải trả) của các tài khoản thuộc nhóm tài khoản phản ánh công nợ trong thanh toán: TK131, TK138,…, TK331, TK338,… để qui định lại tài khoản sử dụng giúp cho ngừơi học và người làm kế toán dễ vận dụng thông tư này hơn.
Thứ hai, hướng dẫn nội dung thực hiện bỳt toỏn thanh toán bù trừ công nợ trong hoạt động xuất nhập khẩu uỷ thỏc.Trong thực tế ở các doanh nghiệp hiện nay, nghiệp vụ thanh toán bù trừ được thực hiện theo nguyên tắc là thanh toán bù trừ công nợ theo từng loại tiền: ngoại tệ và đồng Việt Nam.Do vậy, hướng dẫn thực hiện bỳt toỏn này cũng dựa trên nguyên tắc chung đó nhằm làm rõ việc vận dụng tỷ giá ngoại tệ trong nghiệp vụ thanh toán bù trừ.Theo dó chỉ có những bỳt toỏn bù trừ công nợ của những điệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ mới liên quan đến việc sử dụng tỉ giá ngoại tệ trong ghi sổ.
Thứ ba, hướng dẫn việc sử dụng tỉ giá ngoại tệ để ghi sổ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ chưa được thông tư hướng dẫn cụ thể. Nội dung thông tư có quy định:” Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ trong hoạtt động kinh doanh xuất, nhập khẩu uỷ thác được phản ánh vào sổ kế toán và báo cáo tài chính theo tỉ giá quy định hiện hành”. Vận dụng chế độ kế toán hiện tại, theo quy định thông tư số 77/1998/TT-BTC ngày 06/06/1998 của Bộ tài chính, tôi xin được cụ thể hoá việc vận dụng tỉ giá ngoại tểtong hạch toán các nghiệp vụ này như sau:
Đối với đơn vị uỷ thác nhập khẩu:
Khi chuyển tiền cho đơn vị nhận UTNK để chuẩn bị nhận hàng(chuyển thanh toán trước một phần hoặc toàn bộ tiền hàng nhập khẩu hoặc cả tiền hàng nhập khẩu và một số khoản chi hộ bằng ngoại tệ theo hợp đồng UTNK: thủ tục phí ngân hàng, phí giám định hàng nhập khẩu,…) kế toán ghi:
Nợ TK 331(chi tiết đơn vị nhận UTNK): Ghi theo tỉ giá thực tế (TGTT)
Có TK 111(2), 112(2): Ghi theo tỉ giá trên sổ kế toỏn(TGX)
(Nợ) Có TK 413: Chênh lệch tỉ giá ngoại tệ
Khi nhận hàng từ đơn vị UTNK trừ vào tiền đã trả trước, kế toán ghi:
Nợ TK 156(1), 152, 211,…: Ghi theo TGTT_ Giá trị hàng nhập khẩu theo giá ngoại tệ( không kể đến thuế nhập khẩu và các khoản chi phí mua hàng bằng VND)
Có TK 331(Chi tiết đơn vị nhận UTNK): Ghi theo TGX Có TK 331(Chi tiết đơn vị nhận UTNK): Ghi theo TGX
Nợ(cú) TK 413: Chênh lệch tỉ giá ngoại tệ
1.3. Phản ánh các khoản chi hộ bằng ngoại tệ (thủ tục phí ngân hàng, phí giám định hàng nhập khẩu…) và phí uỷ thác nhập khẩu phải thanh toán cho đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu.
1.3.1. Nếu đơn vị đã chuyển tiền truớc cho đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu, kế toán phản ánh các khoản này trừ vào tiền trả trước cho đơn vị nhận UTNK:
_Các khoản đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu đã chi hộ kế toán ghi:
Nợ TK 156(2), 152, 211,…: Ghi theo TGTT
Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (nếu có)
Có TK 331(chi tiết đơn vị nhận UTNK): Ghi theo TGX
(Nợ)Cú TK 413: Chênh lệch tỉ giá ngoại tệ
_Phí uỷ thác phải trả cho đơn vị uỷ thác nhập khẩu, kế toán ghi:
Nợ TK 156(2), 152, 211,…Ghi theo TGTT
Nợ TK 133(1): thuế GTGT của phí UTNK(nếu đuợc khấu trừ)
Có TK 331(Chi tiết đơn vị nhận UTNK) Ghi theo TGX
(Nợ)Cú TK 413: Chênh lệch tỉ giá ngoại tệ.
1.3.2.Nếu đơn vị chưa chuyển tiền trước cho đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu, kế toán phản ánh các khoản này là khoản nợ phải trả cho đơn vị nhận UTNK:
-Các khoản đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu đã chi hộ, kế toán ghi:
Nợ TK156(2),152,211…:ghi theo TGTT
Nợ TK 133: Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ nếu có.
Có TK 331( chi tiết đơn vị nhận UTNK): ghi theo TGTT
-Phí uỷ thác phải trả cho đơn vị nhận UTNK, kế toán ghi:
Nợ TK156(2),152,211…:ghi theo tỉ giá thực tế
Nợ TK133(1):Thuế giá grị gia tăng của phí UTNK (nếu được khấu trừ)
Có TK 331 (chi tiết đơn vị nhận UTNK): ghi theo tỉ giá thực tế
Đối với đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu.
2.1.Khi nhận tiền trước của đơn vị UTNK về tiền hàng, các khoản chi hộ (nếu có) theo hợp đồng UTNK, kế toán ghi:
Nợ TK111(2),112 (2): ghi theo TGTT
Có TK 131 (chi tiết đơn vị UTNK ):ghi theo TGTT.
2.2.Chuyển ngoại tệ kí quĩ tại ngân hàng để thanh toán tiền hàng (nếu có):
Nợ TK 144: ghi theo TGTT
CúTK 111 (1112),112 (1122): ghi theo tỉ giá xuất
( Nợ) Có TK 413: chênh lệch tỉ giá ngoại tệ.
2.3. Khi nhận hàng nhập khẩu, kế toán phản ánh số tiền phải trả cho người bán:
-Nếu đơn vị nhận UTNK mang hàng về nhập kho, kế toán ghi:
Nợ TK 156 (1): ghi theo TGTT
Có TK 331 (chi tiết bên xuất khẩu): ghi theo TGTT.
-Nếu hàng nhập khẩu uỷ thác được giao ngay cho cho đơn vị UTNK, kế toán ghi:
Nợ TK 131 (chi tiết cho đơn vị UTNK): ghi theo TGX- Trừ vào tiền hàng đã nhận trước của đơn vị UTNK.
Nợ TK 131( chi tiết đơn vị UTNK): ghi theo TGTT- Số tiền hàng (bằng ngoại tệ ) đơn vị UTNK còn thiếu.
Có TK 331 (chi tiết bên xuất khẩu): ghi theo TGTT
(Nợ ) Có TK 413: chênh lệch tỉ giá ngoại tệ
2.4.Thanh toán tiền hàng cho bên xuất khẩu, kế toán ghi:
Nợ TK 331 (chi tiết bên xuất khẩu) : ghi theo TGX
Có TK 144: ghi theo TGX (Nếu thanh toán bằng ngoại tệ đó kớ quớ ngân hàng ).
Có TK 111(2), 112(2): ghi theo TGX (Nếu thanh toán bằng tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng ).
Có (Nợ) TK 413: chênh lệch tỉ giá ngoại tệ
2.5.Các khoản chi hộ bằng ngoại tệ và uỷ thác phải thu đơn vị UTNK
-Nếu đơn vị đã nhận trước của đơn vị UTNK, kế toán phản ánh các khoản này trừ vào tiền đã nhận trước của đơn vị UTNK:
+ Các khoản chi hộ kế toán ghi:
Nợ Tk131 (chi tiết đơn vị UTNK ): ghi theo TGX
Có TK 112 (2), 111 (2): ghi theo tỉ giá xuất
( Nợ ) Có TK 413: chênh lệch tỉ giá ngoại tệ
+ Phí uỷ thác phải thu, kế toán ghi:
Nợ TK 131 (chi tiết đơn vị UTNK): ghi theo TGX
Có TK 511 (3): ghi theo TGTT
Có TK 333 (1): thuế GTGT phải nộp của phí uỷ thác nhập khẩu ( theo phương pháp khấu trừ )
Có TK 413: chênh lệch tỉ giá ngoại tệ
-Nếu đơn vị chưa nhận tiền trước của đơn vị UTNK, kế toán phản ánh các khoản này là nợ phải thu đối với đơn vị UTNK.
+ Các khoản chi hộ kế toán ghi:
Nợ TK 131(chi tiết đơn vị UTNK): ghi theo TGTT
Có TK 111(2), TK112(2): ghi theo TGX
Có TK 112(2), 112(2): ghi theo TGX
(Nợ) Có TK 413: chênh lệch tỉ giá ngoại tệ
+ Phí uỷ thác phải thu, kế toán ghi:
Nợ TK 131( chi tiết đơn vị UTNK): ghi theo TGTT
Có TK 511(3): ghi theo TGTT
Có TK 333 ( 11): thuế TGTG phải nộp của dịch vụ nhận nhập khẩu ( theo phương pháp khấu trừ)
2.6.Trường hợp đơn vị có nhập kho hàng nhập khẩu uỷ thác, khi xuất hàng giao cho đơn vị UTNK, kế toán ghi:
Nợ TK131 ( chi tiết đơn vị UTNK): ghi theo TGX- trừ vào tiền hàng đã nhận trước của đơn vị UTNK.
Nợ TK 131 (chi tiết đơn vị UTNK): ghi theo TGTT- số tiêng hàng ( bằng ngoại tệ) đơn vị UTNK còn thiếu.
Có TK 156 (1): ghi theo TGX
( Nợ ) Có TK 413: chênh lệch tỉ giá ngoại tệ.
Ngoài những nghiệp vụ đã nêu trên các nghiệp vụ còn lại phát sinh bằng VNĐ trong hoạt động uỷ thác nhập khẩu, kế toán phản ánh vào các TK có liên quan theo số tiền VNĐ đúng với nội dung kinh tế của nghiệp vụ.
Đối với đơn vị UTXK:
3.1.Khi đơn vị nhận UTXK hoàn thành nghiệp vụ xuất khẩu, kế toán ghi nhận doanh thu:
Nợ TK 131( chi tiết đơn vị nhận UTXK): ghi theo TGTT
Có TK 511: ghi theo TGTT.
3.2. Phản ánh các khoản đơn vị nhận UTXK đã chi hộ bằng ngoại tệ và phí UTXK trừ vào tiền hàng xuất khẩu:
Các khoản chi hộ, kế toán ghi:
Nợ TK 641: ghi theo TGTT
Nợ TK 133(1): thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (nếu có)
Có TK 131 (chi tiết đơn vị nhận UTXK); ghi theo TGX
(Nợ) Có Tk 413: chênh lệch tỉ giá ngoại tệ
Phí UTXK, kế toán ghi:
Nợ TK 641: ghi theo TGTT
Nợ TK 133(1): thuế TGTG của dịch vụ thuê xuất khẩu ( nếu được khấu trừ )
Có TK 131( chi tiết đơn vị nhận UTXK): ghi theo TGX
(Nợ) Có TK413: chênh lệch tỉ giá ngoại tệ
3.3.Số tiền hàng còn lại đơn vị nhận UTXK thanh toán, kế toán ghi:
Nợ TK111(2), 112 (2): ghi theo TGTT
Có TK 131( chi tiết đơn vị nhận UTXK): ghi theo TGX
(Nợ) Có TK413: chênh lệch tỉ giá ngoại tệ.
Đối với đơn vị nhận UTXK:
4.1.Khi hoàn thành nghiệp vụ xuất khẩu, kế toán phản ánh số tiền hàng xuất khẩu phải thu đối với bên nhập khẩu (Đây cũng chính là số tiền phải trả cho đơn vị UTXK về tiền hàng xuất khẩu):
Nợ TK 131(chi tiết bên nhập khẩu):ghi theo TGTT
Có TK 331( chi tiết đơn vị UTXK): ghi theo TGTT
4.2.Phản ỏnh cỏc khoản chi hộ bằng ngoại tệ và phí UTXK trừ vào tiền hàng xuất khẩu của đơn vị UTXK:
Các khoản chi hộ kế toán ghi:
Nợ TK331(chi tiết đơn vị UTXK): ghi theo TGX
Có TK 111(2),112(2): ghi theo TGX
(Nợ) Có TK 413: chênh lệch tỉ giá ngoại tệ
Phí UTXK, kế toán ghi:
Nợ TK 331(chi tiết đơn vị UTXK): ghi theo TGX
Có TK511: ghi theo TGTT
Có TK 333: thuế TGTG phải nộp của phí UTXK (theo phương pháp khấu trừ).
4.3.Khách hàng thanh toán tiền hàng xuất khẩu uỷ thác, kế toán ghi:
Nợ TK111(2),112(2): ghi theo TGTT
Có TK131(chi tiết bên nhập khẩu): ghi theo TGX
(Nợ) Có TK413: chênh lệch tỉ giá ngoại tệ
4.4.Chuyển số tiền hàng XKUT còn lại cho đơn vị UTXK, kế toán ghi:
Nợ TK 331(chi tiết bên UTXK): ghi theo TGX
Có TK 111(2), 112(2): ghi theo TGX
(Nợ) Có TK 413:chênh lệch tỉ giá ngoại
Tương tự hoạt động uỷ thác nhập khẩu, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng VNĐ trong hoạt động uỷ thác xuất khẩu, kế toán cũng phản ánh vào TK có liên quan theo số tiền VNĐ đúng với nội dung kinh tế của nghiệp vụ.
Tôi nghĩ rằng, để nội dung hạch toán hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu uỷ thác được thực hiện thuận tiện hơn và dễ dàng đạt được sự vận dụng thống nhất hơn trong các đơn vị kế toán thì việc bổ sung các nội dung trên là cần thiết.
KẾT LUẬN
Kế toán xuất nhập khẩu uỷ thác là một hoạt động quan trọng và chủ yếu trong kinh doanh xuõt nhập khẩu, nhất là đối với các nước đang phát triển như nước ta hiện nay.Do còn thiếu các văn bản hướng dẫn cụ thể cần thiết cả về tài chính và kế toán nên việc hạch toán hàng hoỏ xuõt nhập khẩu uỷ thác tại các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu vẫn còn nhiều điều chưa thống nhất, mỗi nơi làm theo một cách riêng. Từ đó dẫn đến thông tin do kế toán cung cấp không chính xác, gây khó khăn cho viờc kiẻm tra, xác định nghĩa vụ đóng góp với ngân sách cũng như tình trạng trốn lậu, nợ đọng thuế của một số doanh nghiệp.
Trên đây là một số những hiểu biết, quan điểm của em về kế toán xuất nhập khẩu uỷ thỏc.Do hiểu biết còn hạn chế nên trong đề tài nghiên cứu còn nhiều thiếu sót, mong các thầy cô châm trước và chỉ bảo cho em.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô đặc biệt là thầy Phạm Thành Long đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này.
MỤC LỤC
Lời mở đầu1 1
Nội dung: 2 2
I.Một số vấn đề cơ bản về hoạt động xuất nhập khẩu uỷ thác2 2
1.Khái niệm và đặc điểm hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu 2 2
2.Vai trò và ý nghĩa của xuất nhập khẩu uỷ thác.5 5
II.Phương pháp hạch toán6 6
1.Hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu uỷ thác hàng hoá.6 6
1.1.Những vấn đề chung về nhập khẩu uỷ thác6 6
1.2.Hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại bên nhận uỷ thác nhập khẩu.8 8
1.3.Hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại bên giao uỷ thác nhập khẩu.9 9
2.Hạch toán nghiệp vụ xuất khảu hàng hoá.10 10
2.1.Những vấn đề chung về xuất khẩu uỷ thác.10 10
2.2.Hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá tại đơn vị uỷ thác xuất khẩu12 12
2.3.Hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá tại đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu.13 13
III.Hoàn thiện công tác kế toán xuất nhập khẩu uỷ thác.19 19
Kết luận26 26
KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG UỶ THÁC NHẬP KHẨU
112,144
331
(10) khi thanh to¸n tiÒn hµng NK víi ngêi b¸n cho ®¬n vÞ uû th¸c NK
152, 156
131(Chi tiÕt ®¬n vÞ uû th¸c NK)
111, 112
144
(3) Khi nhËp khÈu vËt t, hµng hãa (sè tiÒn ph¶i tr¶ ngêi b¸n)
(9) Khi tr¶ hµng cho ®¬n vÞ uû th¸c nhËp khÈu (gi¸ trÞ hµng NK ®· bao gåm c¸c kho¶n thuÕ ph¶i nép
(1) NhËn tiÒn tr¶ tríc cña ®¬n vÞ uû th¸c NK ®Ó më LC
(2) Khi kü quü më LC (nÕu thanh to¸n b»ng th tÝn dung)
(11) Khi ®¬n vÞ uû th¸c NK tr¶ nèt tiÒn hµng NK, tiÒn thuÕ NK thuÕ GTGT hµng NK, thuÕ TT§B (nÕu ®¬n vÞ uû th¸c nhê nép hé thuÕ vµo NSNN) c¸c kho¶n chi hé cho ho¹t ®éng NK uû th¸c, phÝ uû th¸c NK
111, 112
(6) Khi chi hé cho ®¬nvÞ uû th¸c NK c¸c kho¶n liªn quan ®Õn ho¹t ®éng uû th¸c NK (phÝ ng©n hµng, phÝ gi¸m ®Þnh h¶i quan, phÝ thuª kho b·i, chi bèc xÕp, vËn chuyÓn hµng...)
Chó ý: doanh thu phÝ uû th¸c nhËp khÈu khi x¸c ®Þnh ®îc ghi:
Nî TK 111, 112, 131 (tæng gi¸ trÞ thanh to¸n).
Cã TK 511 (PhÝ uû th¸c NK cha cã thuÕ GTGT)
CãTK 33311 - ThuÕ GTGT ®Çu ra
331 (chi tiÕt ®¬n vÞ uû th¸c NK)
(4) Trêng hîp kh«ng nhËn hµng cña níc ngoµi kh«ng nhËp kho chuyÓn giao th¼ng cho ®¬n vÞ uû th¸c NK
333 (3333, 33312, 3332)
(7) Khi nép hé c¸c kho¶n thuÕ
cho bªn uû th¸c NK
NÕu chuyÓn giao hµng NK
Cho ®¬n vÞ uû th¸c
(5)C¸c kho¶n thuÕ NK, thuÕ GTGT thuÕ TT§B ph¶i nép cho ®¬n vÞ uû th¸c NK
NÕu nhËp kho hµng NK
(8) trêng hîp ®¬n vÞ uû th¸c NK tù nép c¸c kho¶n thuÕ sau khi ®¬n vÞ nhËn uû th¸c NK lµm thñ tôc kª khai thuÕ (sè tiÒn ®¬n vÞ uû th¸c NK ®· nép vµo NSNK
B- Kế toán tại đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu:KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU ỦY THÁC
A- KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ ỦY THÁC
111, 112
331 - chi tiÕt ®¬n vÞ nhËn uû th¸c NK
111, 112
(1) øng tríc tiÒn uû th¸c mua hµng theo hîp
®ång cho ®¬n vÞ nhËn ñy th¸c nhËp khÈu mëL/C
(3)Khi ®¬n vÞ uû th¸c tù nép vµo NSNN
sau khi ®¬n vÞ nhËn uû th¸c nhËp khÈu
lµm thñ tôc kª khai thuÕ
(5) Khi tr¶ tiÒn cho ®¬n vÞ nhËn ñy th¸c NK vÒ sè tiÒn hµng cßn l¹i, tiÒn thuÕ nhËp khÈu
thuÕ GTGT, thuÕ TT§B (nÕu nhê ®¬nvÞ nhËn uû th¸c nép hé vµo NSNN), phÝ uû th¸c nhËp khÈu vµ c¸c kho¶n chi hé
(2) Khi nhËn hµng uû th¸c nhËp khÈu do ®¬n vÞ nhËn uû th¸c giao tr¶
(gåm gi¸ trÞ hµng nhËp khÈu, thuÕ nhËp khÈu, thuÕ GTGT nÕu kh«ng ®îc khÊu trõ tiªu thô ®Æc biÖt (nÕu cã)
133
ThuÕ GTGT hµng NK
(NÕu ®îc khÊu trõ)
ThuÕ GTGT hµng NK
(nÕu cã)
(4) PhÝ uû th¸c NK vµ c¸c kho¶n ®· ®îc chi hé cho ho¹t ®éng
nhËn uû th¸c nhËp khÈu ph¶i tr¶ ®¬n vÞ nhËn uû th¸c
CHÓ Ý: Trường hợp đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu chuyển trả hàng uỷ thác nhập khẩu chưa nép thuế GTGT:
Khi nhận hàng, căn cứ phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ của đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu, ghi nợ TK 152, 156, 211 (giá trị hàng nhập khẩu có cả các khoản thuế phải nép)/ có TK 331.
Khi nhận được hoá đơn GTGT hàng uỷ thác nhập khẩu của đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu, ghi: Nợ TK 133/có TK 152, 156 (nếu hàng còn tồn kho hoặc Có TK 211 hoặc Có TK 632 (nếu hàng nhập khẩu đã xuất bán).KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH UỶ THÁC XUẤT KHẨU (XK) (TIẾP)
111, 112
338 (3388)
Chi tiÕt ph¶i nép vµo NSNN
331-chi tiÕt cho tõng ®¬n vÞ giao ñy th¸c XK
131 -chi tiÕt ch tõng ngêi mua níc ngoµi
111, 112
(6) Khi nép thuÕ XK, thuÕ TT§B cho ®¬n vÞ uû th¸c xuÊt khÈu
(3) ThuÕ XK, thuÕ TT§B ph¶i
nép cho bªn uû th¸c XK
(2a) Sè tiÒn hµng uû th¸c XK ph¶i
thu hé cho bªn giao uû th¸c XK khi ®· XK hµng
(9) khi thu hé tiÒn hµng cho bªn
ñy th¸c XK
138
(4) Khi chi hé cho bªn ñy th¸c
XK (PhÝ NH, phÝ gi¸m ®Þnh h¶i quan, phÝ vËn chuyÓn, bèc v¸c...)
(7a) khi ®¬n vÞ uû th¸c
XK thanh to¸n bï trõ víi c¸c kho¶n chi hé
003
(1)Khi nhËn hµng cña ®¬n vÞ
uû th¸c XK
(2b) khi xuÊt kho ®Ó
xuÊt khÈu hµng
131 (chi tiÕt cho tõng ®¬n vÞ giao ñy th¸c XK)
(7b) khi ®¬n vÞ uû th¸c XK thanh to¸n bï trõ phÝ uû th¸c XK
511
33311
(5) doanh thu phÝ uû th¸c XK ph¶i thu cña ®¬n vÞ uû th¸c XK
(8) Khi chuyÓn tr¶ cho ®¬n vÞ giao uû th¸c XK sè tiÒn hµng cßn
l¹i sau khi ®· trõ phÝ uû th¸c XK, c¸c kho¶n chi hé vµ c¸c kho¶n thuÕ ®· nép hé
B-KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ NHẬN UỶ THÁC:
KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH UỶ THÁC XUẤT KHẨU (XK)
A- Kế toán tại đơn vị uỷ thác xuất khẩu.
(7) bï trõ c¸c kho¶n ph¶i thu vÒ hµng XK víi c¸c kho¶n ph¶i tr¶ ®¬n vÞ nhËn uû th¸c XK
ThuÕ GTGT ®îc khÊu trõ
Chi hé cho ho¹t ®éng uû th¸c XK ph¶i tr¶ cho ®¬n vÞ nhËn uû th¸c XK
(6) PhÝ uû th¸c XK vµ c¸c kho¶n ®· ®îc
133
641
(3)thuÕ XK, thuÕ TT§B cña hµng XK ñy th¸c ph¶i nép NSNN
(4) khi ®¬n vÞ nhËn uû th¸c XK ®· nép hé thuÕ XK, thuÕ TT§B
338( chi tiÕt cho tõng ®¬n vÞ uû th¸c XK
(5) khi tr¶ tiÒn nép hé c¸c lo¹i thuÕ cho ®¬n vÞ nhËn uû th¸c XK
333 (3333, 3332)
111, 112
(8) Khi nhËn tiÒn b¸n hµng uû th¸c XK (sau khi trõ phÝ uû thac XK vµ c¸c kho¶n ®· ®îc ®¬n vÞ uû th¸c chi hé
(2b) doanh thu b¸n hµng XK ph¶i thu cña bªn nhËn ñy th¸c XK
(2a) khi ®¬n vÞ nhËn uû th¸c ®· XK hµng
(1) khi giao hµng cho ®¬n vÞ nhËn uû th¸c xuÊt khÈu
111, 112...
131
511
632
157
155, 156
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1 99.doc