Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH JPC Việt Nam

Quy trình sản xuất là một quy trình công nghệ liên tục, khép kín. Với mục đích hiện nay là sản xuất tạo ra các vỏ bao xi măng và sắp tới công ty sẽ sản xuất ra các vỏ bao với kích cỡ lớn chứa từ 500-1000kg hàng hoá trên cơ sở sử dụng nguyên vật liệu chính là các hạt nhựa PP, PE, 1.1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm là một trong những căn cứ quan trọng để xác định đối tượng tập hợp chi phí ,đối tượng giá thành và phương pháp tính giá thành.Nói cách khác ,đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất là một nhân tố ảnh hưởng đến công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở công ty.

doc75 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1185 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH JPC Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g chính ra thì ở công ty việc trả lương cho công nhân ở bộ phận khác cũng được hạch toán vào chi phí nhân công tực tiếp. Đó là bộ phận : Tổ vệ sinh, tổ trông giữ xe đạp, nhà ăn. Các bộ phận này được trả lương theo ngày công lao động và được phân bổ vào các phân xưởng sản xuất chính. Mẫu biểu 2.7: Công ty TNHH JPC Việt Nam CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------------- PHIẾU XÁC NHẬN SẢN PHẨM HOẶC CÔNG VIỆC HOÀN THÀNH Tháng: 10/2007 Tên đơn vị: Tổ kéo sợi STT Tên SP (công việc) ĐVT Số lượng Đơn giá (đ) Thành tiền Ghi chú 1 Sợi PP loại A (ngày thường) kg 7.340,9 370 2.716.133 2 Sợi PP loại B (ngày thường) kg 931,9 270 251.613 3 Sợi PP loại A (chủ nhật) kg 290,0 3.559,66 154.845 4 Sợi PP loại B (chủ nhật) kg 475 270 19.238 5 Trách nhiệm tổ trưởng c 24,00 1,500 36.000 6 Tiền ăn ca đ 8.599,3 15,2 130.709 7 Trách nhiệm tổ phó đ 24,0 20.000 8 Công lễ đ 67.038 Cộng 3.395.576 Khấu trừ BHXH, BHYT Lương CB 5% BHXH 1% BHYT Cộng Công lễ 1 Nguyễn Hồng Lam 373.800 16.690 3.738 22.428 14.377 2 Lê Hữu Tuyến 373.800 18.690 3.738 22.428 14.377 3 Vương Văn Hà 331.800 16.590 3.318 19.908 12.762 4 Chu Hưng Tùng 331.800 16.590 3.318 19.908 12.762 5 Nguyễn Văn Chiến 331.800 16.590 3.318 19.908 12.762 Cộng 1.743.000 87.150 17.430 104.508 67.038 Thực lĩnh 3.290.996 (Bằng chữ: Ba triệu hai trăm chín mươi nghìn chín trăm chín sáu đồng) Ngày 31/10/2007 Phụ trách xưởng I K.toán TL TCLĐ KT trưởng GĐCông ty (ký tên) (ký) (ký) (ký) (ký) + Tiền lương nghỉ phép : ở công ty, tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất chiếm tỉ trọng ít vì công nhân thường làm theo hợp đồng nên họ muốm hoàn thành sản phẩm theo hợp đồng đã ký. Vì vậy, ngay trong tháng 10 năm 2007 kế toán đã trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân vào chi phí trong tháng theo kế hoạch nghỉ phép của năm. do đó các tháng tiếp theo không phát sinh các khoản mục này trong khoản mục chi phí nhân công trực tiếp + Các khoản trích theo lương: trích bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phi công đoàn (KPCĐ):trong khoản mục chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất với 1 tỷ lệ thống nhất theo chế độ quy định. Cuối tháng, căn cứ vào bảng thanh toán lương, phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành ở từng sổ, kế toán tính khoản BHXH, BHYT, KPCĐ trích trên tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất tỷ lệ như sau: + 20% BHXH được trích theo lương, trong đó 15% BHXH được hạch toán vào giá thành ( người lao động phải trả ), 5% BHXH người lao động phải nộp ( tính trên tiền lương cơ bản ). Hàng tháng khoản này sẽ được khấu trừ ngay khi lĩnh lương. + 2% KPCĐ được tính trên tiên lương thực tế của công nhân sản xuất và được hạch toán vào giá thành. + 3% BHYT được tính theo lương cơ bản, trong đó 1% được trừ vào chi phí, 2% tính vào giá thành sản xuất. Như vậy, 19% được tính vào chi phí trong kỳ, 6% người lao động chịu * Trình tự hạch toán : - Cuối tháng căn cứ vào bảng thanh toán lương, phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành, kế toán tổng hợp sẽ tính ra số tiền lương phải trả cho bộ phận công nhân sản xuất ( theo cách tính tiền lương đã nhập vào máy ở phần tính cho từng công nhân trực tiếp sản xuất ) để ghi vào sổ nhật ký chung, sổ cái TK334, sổ cái TK 622 ( mẫu biểu 08 ) theo định khoản : Nợ TK 622 : 212.382.000 Có TK 334 : 212.383.000 Vì công ty không lập bảng phân bổ lương và BHXH nên số liệu trên không được ghi vào sổ chi tiết TK 622 cho các phân xưởng mà được ghi trên sổ cái TK 622. - Khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ : Theo chế độ quy định chỉ trích vào khoản mục chi phí nhân công trực tiếp 19% trên tiền lương thực tế và tiền lương cơ bản của công nhân trực tiếp sản xuất trong tháng. Song, trên thực tế tại công ty đã trích nộp phần BHXH ,BHYT, KPCĐ trên tiền lương của bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất cả quý IV ( xem mẫu biểu 2.8 ). Căn cứ vào tiền lương cơ bản, tiền lương thực tế trên bảng thanh toán lương, bảng chấm công, kế toán tính ra số tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí trong kỳ. Số liệu này được kế toán ghi trên sổ nhật ký chung theo định khoản : Nợ TK 622 : 76.519.119 Có TK 3382 : 5.460.054 Có TK 3383 : 62.699.175 Có TK 3384 : 8.359.89 Cùng với việc phản ánh vào sổ nhật ký chung, nghiệp vụ trên còn được chuyển ghi vào sổ cái TK622, TK 3382, TK 3383, TK 3384. - Cuối tháng, căn cứ số phát sinh bên nợ TK 622, máy tự động kết chuyển sang sổ cái TK154 theo định khoản: Nợ TK154 :288.901.119 Có TK622 :288.901.119 Toàn bộ tiền lương và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất trực tiếp tập hợp trên sổ cái TK622 (xem mẫu biểu 08). 2.2.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung * Nội dung: Chi phí sản xuất chung là những chi phí liên quan đến chi phí phục vụ quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, tổ đội sản xuất khi phát sinh các chi phí về tiền công và các khoản khác phải trả cho nhân viên quản lý ở các phân xưởng, tổ đội, chi phí về khấu hao TSCĐ. Để theo dõi các khoản phí này kế toán sử dụng TK627- chi phí sản xuất chung, mở chi tiết cho từng phân xưởng và chi tiết thành các khoản mục. Do đặc điểm tổ chức của công ty bao gồm 3 phân xưởng sản xuất chính nên khoản mục này chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng giá thành (18%- 20% ) bao gồm các khoản chi phí sau: + Chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ: Đây là khoản mục dùng chung cho phân xưởng gồm các chi phí nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, những chi phí dùng để sửa chữa, quản lý máy móc thiết bị, các chi phí về nhiên liệu(dầu, mỡ,),vật liệu dùng cho quản lý phân xưởng (giấy, bút), quần áo bảo hộ lao động dùng cho nhân viên phân xưởng, giẻ lau máy sản xuất, + Chi phí nhân viên phân xưởng: Khoản chi này ở công ty này bao gồm: Lương chính, lương phụ, tiền lương cho bộ phận quản lý phân xưởng như: kế toán phân xưởng, nhân viên bộ phận OTK, quản đốc phân xưởng. Đối với tiền lương cho bộ phận quản lý phân xưởng được công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian có gắn với mức độ hoàn thành sản xuất kinh doanh trong kỳ của từng phân xưởng. Nghĩa là, nếu việc sản xuất sản phẩm nhiều hơn mức quy định thì được trả mức cao hơn so với đơn giá ngày công định mức và ngược lại. Đối với khoản mục này, công ty không bao gồm các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tiền lương của nhân viên quản lý phân xưởng mà toàn bộ các khoản trích này sẽ được tính chng với chi phí tiên lương và ghi trực tiếp vào TK 6271. *Chi phí dịch vụ mua ngoài : Khoản chi dịch vụ mua ngoài ở công ty gồm khoản chi về điện, nước. Tại công ty do không có bộ phận sản xuất điện, nước cung cấp cho hoạt động sản xuất nên toàn bộ hệ thống điện, nước được công ty mua từ bên ngoài chi nhánh điện Hà Nam và chi nhánh cung cấp nước Hà Nam + Chi phí khấu hao tài sản cố định ( TSCĐ ) : Khoản mục này chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất chung, bao gồm phần khấu hao cơ bản của toàn bộ TSCĐ phục vụ cho sản xuất ở các phân xưởng như : nhà xưởng, máy móc, thiết bị. Toàn bộ công ty có khoảng 75 máy móc phục vụ sản xuất thì đã có một số máy móc thiết bị đã khấu hao hết, tuy nhiên vẫn còn khả năng sử dụng. Hiện nay công ty tiến hành trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng ( theo quyết định 166/1999/QĐ- BTC). Công ty xác định nguyên giá của TSCĐ và thời gian sử dụng của TSCĐ đó ( tính theo năm ) để xác định mức trung bình hàng tháng theo công thức : Mức trích khấu hao trong tháng = Nguyên giá Thời gian sử dụng/ 12 tháng (Công thức trên sẽ được kế toán nhập vào máy để tính phần khấu hao) Đối với trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, đầu năm phòng quản lý cơ giới đơn vị sẽ căn cứ vào tình hình thực tế trong năm trước, căn cứ tình hình thực tế trong năm sản xuất để lập kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ, trình công ty duyệt. Sau đó căn cứ vào kế hoạch được duyệt, đơn vị lập dự toán sửa chữa lớn TSCĐ và tiến hành trích hàng tháng theo sản lượng thực hiện. Khi chi phí sửa lớn TSCĐ thực tế phát sinh, kế toán tổng hợp sẽ tiến hành trích vào giá thành, nếu trích thiếu thì trích thêm, nếu trích thừa sẽ giảm giá thành. Hàng tháng kế toán tổng hợp sẽ tính toán số tiền khấu hao của từng TSCĐ trên sổ khấu hao ( mẫu biểu 2.9 ), lập bảng chi tiết phân bổ khấu hao ( mẫu biểu 2.10 ), bảng tổng hợp phân bổ khấu hao ( mẫu biểu 2.11 ). Số liệu này là căn cứ để ghi vào sổ cái TK 627 ( mẫu biểu 2.16 ), sổ chi tiết TK 6274. + Chi phí thiệt hại sản phẩm hỏng : Đây chính là khoản công nhân phải bồi thường do sản xuất sản phẩm hỏng, không đủ tiêu chuẩn chất lượng quy định ngoài định mức cho phép và vi phạm hợp đồng lao động như : Trong công ty lại không mặc quần áo bảo hộ lao động , Toàn bộ chi tiết này phát sinh được kế toán ghi giảm chi phí sản xuất chung vào bên có TK 627. Cuối tháng căn cứ vào phiếu báo sản phẩm hỏng do bộ phận OTK chuyển lên, căn cứ vào tỷ lệ thiệt hại để tính ra giá trị thiệt hại thực tế trừ vào lương của nhân viên làm hỏng sản phẩm. Ví dụ : Căn cứ vào phiếu báo sản phẩm hỏng do bộ phận OTK chuyển lên như sau : ( xem mẫu biểu 2.12 ). ở tổ dệt của công ty: - Giá trị 1 kg sợi theo đúng tiêu chuẩn là : 10.461 đ/ kg. - Tỷ lệ giá trị thiệt hại là : 80%. - Số sợi dệt hỏng : 60 kg. Vậy giá trị thiệt hại bắt công nhân bồi thường là : 10.461 * 80% * 60 kg = 502.128 ( đồng ) + Chi phí khác bằng tiền : Khoản này bao gồm toàn bộ số tiền mà công ty chi ra trong tháng để trả cho các khoản như : thuê nhà xưởng, trụ sở , để phục vụ cho bộ phận quản lý phân xưởng.và trình tự kế toán riêng. * Trình tự kế toán : + Chi phí nhân viên phân xưởng : Việc tính tiền lương cho nhân viên phân xưởng cũng tương tự như công nhân trực tiếp sản xuất. Kế toán căn cứ vào số liệu trên sổ cái TK 6271 ( mẫu biểu 2.13 ) do kế toán phân xưởng gửi lên, kế toán tính ra tổng số tiền lương phải trả cho bộ phận nhân viên quản lý phân xưởng và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ cũng của cả quý IV rồi chuyển ghi vào sổ nhật ký chung theo định khoản : Nợ TK 6271 : 29.748.600 Có TK 334 : 20.804.791 Có TK 338 : 8.943.809 ( TK 3382 : 1.232.000 TK 3383 : 7.586.565 TK 3384 : 125.244 ) Do không lập bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lương nên toàn bộ khoản trích của bộ phận nhân viên QLPX được ghi trực tiếp vào sổ cái TK 6271 ( mẫu biểu 2.13) + Chi phí dụng cụ sản xuất : Tương tự các chi phí vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm khi phát sinh nhu cầu sử dụng vật liệu ( dụng cụ sản xuất ) cho sản xuất chung, bộ phận có nhu cầu sẽ viết phiếu yêu cầu lĩnh vật tư. Căn cứ vào phiếu này ( do phòng tạp vụ xưởng mang lên ) phòng vật tư sẽ viết phiếu xuất kho. Hàng ngày kế toán vật tư sẽ xuống kho để viết phiếu xuất kho, phiếu nhập kho vật tư để đối chiếu với thẻ kho, ký xác nhận số tồn. Sau khi đã kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các chứng từ, kế toán vật tư sẽ chuyển cho kế toán tổng hợp. Như vậy, kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho, bảng kê xuất kho, căn cứ vào đơn giá bình quân gia quyền đã nhập vào máy của từng thứ, loại vật liệu, kế toán tính giá trị tổng hợp nguyên vật liệu xuất dùng cho bộ phận quản lý phân xưởng mà không chi tiết cho phân xưởng nào.Khi có nghiệp vụ phát sinh, kế toán ghi vào sổ nhật ký chung ( mẫu biểu 2.18 ) theo định khoản : Nợ TK 627 ( 6273 ) Có TK 152 Cùng với việc ghi sổ nhật ký chung, nghiệp vụ trên còn được ghi vào sổ cái TK 627, sổ chi tiết TK 6273 và sổ chi tiết TK 152. Tuy nhiên khoản Mẫu biểu 2.13: Công ty TNHH JPC Việt Nam SỔ CÁI TẢI KHOẢN - CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG TK 6271 - Chi phí nhân viên phân xưởng Tháng 10/2007 Số dư đầu kỳ: Chứng từ Ngày ghi sổ Diễn giải TK đối ứng Phát sinh Nợ Phát sinh Có Số dư Số Ngày PB 101 31/10/2007 31/10/2004 PB tiền lương bộ phận QLPX sang chi phí NVQLPX T10/01 334 20.804.791 KP 101 31/10/2007 31/10/2007 Trích KPCĐ bộ phận NVQLPX T10/2007 3382 1.232.000 XH 101 31/10/2007 31/10/2007 Trích BHXH bộ phận NVQLPX T10/2007 3383 7.586.565 YT 101 31/10/2007 31/10/2007 Trích XHYT bộ phận NVQLPX T10/2007 3384 125.244 KC 103 31/10/2007 31/10/2007 KC CPSXC sang CPSXKDD tháng 10/2007 154 29.748.600 Tổng phát sinh 29.748.600 29.748.600 Số dư cuối kỳ: Ngày 31/10/2007 Người lập biểu Kế toán trưởng (ký tên) (ký) mục này đã được kế toán công ty hạch toán trực tiếp vào khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ghi trên sổ cái TK 621. +Chi phí khấu hao TSCĐ : Cuối tháng căn cứ vào sổ tính khấu hao TSCĐ, máy tính tự luân chuyển đến bảng chi tiết phân bố khấu hao ( số liệu chi tiết trên bảng chi tiết phân bổ khấu hao ( mẫu biểu 2.10 ) và được ghi vào sổ nhật ký chung theo định khoản sau: Nợ TK 6274 : 55.634.693 Có TK 214 : 55.634.693 Cùng với việc ghi sổ nhật ký chung, nghiệp vụ này còn được ghi vào sổ cái TK 627 ( mẫu biểu 2.16) Sổ cáiTK 214 vào sổ chi tiết TK 6274. + Chi phí dịch vụ mua ngoài : Chi phí dịch vụ mua ngoài ở công ty được hạch toán căn cứ vào các hoá đơn thu tiền điện, nước dùng trong tháng, phiếu chi tiền mặt cho khoản này, kế toán tập hợp toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài rồi ghi vào sổ nhật ký chung theo định khoản sau: Nợ TK 6277 : 205.453.373 Có TK 111 : 205.453.373 Cùng với việc phản ánh vào sổ nhật ký chung, nghiệp vụ này còn được phản ánh trên sổ cái TK 627 và sổ chi tiết TK 6277 (mẫu biểu 2.14), sổ cái TK 111. + Chi phí khác bằng tiền : Là những chi phí mà công ty chi ra để mua tạp vụ, thuê trụ sở, nhà xưởng và sửa chữa thường xuyên, khoản mục này được hạch toán như sau: Mẫu biểu 2.10: Công ty TNHH JPC Việt Nam SỔ CHI TIẾT PHÂN BỔ KHẤU HAO Tháng 10/2007 Tên tài sản Tài khoản ghi Nợ và đối tượng sử dụng Tài khoản ghi Có Tên Số hiệu 2141 2142 2143 6274 Nhà xưởng sửa chữa CS1 21120104-01 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ Hàng rào CS1 21120104-02 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ Nhà xưởng sản xuất tại HB 21120104-07 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ 2.906.243 Máy dệt tròn CS3 số 1 21132303-01 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ 1.182.000 Máy dệt tròn CS3 số 2 21132303-02 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ 1.182.000 Máy đùn kéo sợi CS3 21132303-17 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ 4.900.000 Máy phức SJ - FMF - CS1 21132303-19 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ 5.500.000 Máy in 3 mầu số 1 21132303-20 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ 829.000 Giàn cuốn sợi CS2 21132303-57 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ 1.336.890 ......................................... ................. ......................................... ............. Máy chia giấy 21132303-64 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ 3.496.000 Tổng cộng 55.634.693 6424 Nhà làm việc 21120104-03 6424 - Chi phí khấu hao TSCĐ Xe Vonga - 28A0122 21141001-01 6424 - Chi phí khấu hao TSCĐ Máy tính ACER - ĐNA 21150101-01 6424 - Chi phí khấu hao TSCĐ 850.000 Máy tính COMPAQ - DESKPRO 21150102-01 6424 - Chi phí khấu hao TSCĐ Tổng cộng 850.000 Tổng cộng 56.484.693 Số tài sản trên đối tượng sử dụng: 72/2 Ngày 31/10/2007 Người lập biểu Kế toán trưởng (ký tên) (ký) Mẫu biểu 2.11: Công ty TNHH JPC Việt Nam SỔ TỔNG HỢP PHÂN BỔ KHẤU HAO Tháng 10/2007 TK ghi Nợ và đối tượng sử dụng TK ghi Có 6274 2141 2142 2143 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ 55.634.693 6424 6424 - Chi phí khấu hao TSCĐ 850.000 Tổng cộng 56.484.693 Tổng số đối tượng sử dụng: 2 Ngày 31/10/2007 Người lập biểu Kế toán trưởng (ký) (ký) - Căn cứ vào phiếu chi tiền mặt, kế toán sẽ ghi vào sổ nhật ký chung theo định khoản : Nợ TK 6278 : 9.572.350 Có TK 111 : 9.572.350 Cùng với việc ghi vào sổ nhật ký chung, định khoản trên còn được phản ánh vào sổ cái TK 627 và sổ chi tiết 6278 ( mẫu biểu 2.15), sổ cái TK 1111. - Khoản bắt công nhân bồi thường thiệt hại : Công ty hạch toán khoản mục này như sau : Cuối tháng căn cứ vào các phiếu báo sản phẩm hỏng của từng tổ do bộ phận OTK gửi lên, kế toán tính tổng số tiền công nhân phải bồi thường và được ghi vào sổ nhật ký chung theo định khoản: Nợ TK 111 : 1.086.500 Có TK 6278 : 1.086.500 Cùng với việc ghi vào sổ nhật ký chung, nghiệp vụ này còn được ghi vào sổ cái TK 111, sổ cái TK1388, sổ cái TK 627 và sổ chi tiết TK 6278 (mẫu biểu 2. 15). Sau khi vào sổ chi tiết TK 6278 theo 2 định khoản trên, kế toán tiến hành tính toán bù trừ giữa số phát sinh Nợ và số phát sinh Có TK 6278 để tính ra số chênh lệch rồi kết chuển sang sổ cái TK 154 theo định khoản sau : Nợ TK 154 : 8.458.850 Có TK6278 : 8.458.850. 2.3. Tổng hợp chi phí sản xuất và đánh giá sản phẩm dở dang. * Nội dung: Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong tháng của công ty được tập hợp theo 3 khoản mục: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiế, chi phí sản xuất chung. Cuối tháng các khoản mục này được tập hợp lại để phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm. * Trình tự kế toán: - Cuối tháng, căn cứ vào số phát sinh bên nợ sổ cái TK 621, máy tự động kết chuyển ghi vào sổ cái TK 154 theo định khoản sau:( mẫu biểu 2.17 ) Mẫu biểu 2.14: Công ty TNHH JPC Việt Nam SỔ CHI TIẾT - CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG TK 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoài Tháng 10/2007 Số dư đầu kỳ: Chứng từ Ngày ghi sổ Diễn giải TK đối ứng Phát sinh Nợ Phát sinh Có Số dư Số Ngày PC 1460 02/10/2007 02/10/2007 Ng. Tiến Dũng - ban VTKT thanh toán tiền G/C s/c chi tiết máy 1111 3.720.000 3.720.000 PC 1462 02/10/2007 02/10/2007 Ngô Đăng Quý - ban VTKT thanh toán tiền mua vật tư 1111 3.048.686 6.768.686 ĐLHT !0 20/10/2007 20/10/2007 HT phải trả tiền điện sản xuất T10/2007 tại CS2 3311 97.415.030 160.887.716 .............. .............. .............. ................................................... ......... ............... ........... KC 103 31/10/2007 31/10/2007 KC CPSXC sang CPSXKDD T10/2007 154 205.453.373 Tổng phát sinh 205.453.373 205.453.373 Số dư cuối kỳ: Ngày 31/10/2007 Người lập biểu Kế toán trưởng (ký) (ký) Mẫu biểu 2.15: Công ty TNHH JPC Việt Nam SỔ CHI TIẾT - CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG TK 6278 - Chi phí khác bằng tiền Tháng 10/2007 Số dư đầu kỳ: Chứng từ Ngày ghi sổ Diễn giải TK đối ứng Phát sinh Nợ Phát sinh Có Số dư Số Ngày PC 1459 02/10/2007 02/10/2007 Ng. Tiến Mạnh - Ban DHĐ chi mua trang thiết bị phục vụ mít tinh công tác PCCC 1111 170.000 170.000 PC 1461 02/10/2007 02/10/2007 Trần Đức Hoàn - Cty Nhật Mỹ thanh toán tiền s/c máy điều hoà và thay mực vi tính 1111 2.958.500 3.128.500 ............ .............. ............. ................................................... ......... ............... ........... PC 1567 31/10/2007 31/10/2007 Bùi Thị Giang - Tạp vụ CS3 thanh toán tiền mua tạp vụ cho CS3 1111 198.000 20.000 8.505.850 PT 280 31/10/2007 31/10/2007 Lê Văn Trung - Tổ in CS1 nộp phạt do làm hỏng sản phẩm 1111 8.485.850 8.485.850 KC 103 31/10/2007 31/10/2007 KC CPSXC sang CPSXKDD T10/2007 154 9.572.350 1.086.500 Tổng phát sinh 9.572.350 1.086.500 Số dư cuối kỳ: Ngày 31/10/2007 Người lập biểu Kế toán trưởng (ký) (ký) Mẫu biểu 2.16: Công ty TNHH JPC Việt Nam SỔ CÁI TK 627 - CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Tháng 10/2007 Chứng từ Ngày ghi sổ Diễn giải TK đối ứng Phát sinh Nợ Phát sinh Có Số dư Số Ngày PC 1460 02/10/2007 02/10/2007 Ng. Tiến Dũng - Ban VTKT T.toán tiền G/C s/c chi tiết máy 1111 3.720.00 PC 1462 02/10/2007 02/10/2007 Ngô Đăng Quý - Ban VTKT t.toán tiền mua vật tư 1111 3.048.686 ............ .............. .............. ................................................... ......... ............... ............... ........... PC 1567 31/10/2007 31/10/2007 Bùi Thị Giang - Tạp vụ CS3 t.toán tiền mua tạp vụ cho CS3 1111 198.000 PT 280 31/10/2007 31/10/2007 Lê Văn Trung - Tổ in CS1 nộp phạt do làm hỏng sản phẩm 1111 20.000 ............ ............. .............. ................................................... ......... ............... .............. ........... KHT10 30/10/2007 30/10/2007 Trích KHTSCĐ tháng 10/2007 2141 55.634.693 PB 101 31/10/2007 31/10/2007 Phân bổ tiền lương BF QLPX sang CP nhân viên QLPX 334 20.804.791 31/10/2007 31/10/2007 Phân bổ BHXH, BHYT, KPCĐ cho BF nhân viên QLPXT10/07 338 8.943.809 KC 101 31/10/2007 31/10/2007 KC CPSXC sang CP SXKDDD T10/2007 154 29.748.600 KC 103 31/10/2007 31/10/2007 KC CPSXC sang CP SXKDDD T10/2007 154 55.634.693 KC 103 31/10/2007 31/10/2007 KC CPSXC sang CP SXKDDD T10/2007 154 205.453.373 KC 103 31/10/2007 31/10/2007 KC CPSXC sang CP SXKDDD T10/2007 154 8.485.850 Tổng cộng 299.322.561 299.322.561 Số dư cuối kỳ: Ngày 31/10/2007 Người lập biểu Kế toán trưởng (ký) (ký) Nợ TK 154 :2.039.715.251 Có TK 621 :2.039.751.251 - Cuối tháng, căn cứ vào số phát sinh bên nợ TK622, máy tự động kết chuyển sang sổ cái TK 154 theo định khoản sau: ( mẫu biểu 2.17 ) Nợ TK 154 : 288.901.119 Có TK 622 : 288.901.119 Cuối tháng, căn cứ vào số phát sinh bên nợ TK627, máy tự động kết chuyển sang sổ cái TK 154 theo định khoản sau: Nợ TK 154 : 299.322.516 Có TK 6271 : 29.748.600 Có TK 6274 : 55.634.693 Có TK 6277 :205.453.373 Có TK 6278 : 8.485.850 Đồng thời với việc kết chuyển, các bút toán trên còn được ghi vào sổ nhật ký chung theo định khoản tương tự ( mẫu biểu 2.18 ). Quá trình tập hợp chi phí sản xuất toàn công ty có thể khái quát theo sơ đồ sau: TK 154 TK 621 TK 152 TK 155 TK 622 TK 627 SDĐK: 1.820.198.291 2.039.715.251 255.553.145 2.293.790.370 SPS: 2.549.334.518 288.901.119 299.322.516 SPS: 2.627.938.886 SDCK: 1.898.793.659 Sơ đồ 2.1: Mẫu biểu 2.17: Công ty TNHH JPC Việt Nam SỔ CÁI TK 154 - CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH DỞ DANG Tháng 10/2007 Số dư đầu kỳ: 1.820.198.291 Chứng từ Ngày ghi sổ Diễn giải TK đối ứng Phát sinh Nợ Phát sinh Có Số dư Số Ngày PN 10 01/10/2007 01/10/2007 Trần Thu Hà - Bộ phận OTK CS2 nhập kho thành phẩm T10/2007 155 1.251.843.437 568.354.854 PN..... 01/10/2007 01/10/2007 Phan Thị Tâm - OTK CS1 nhập kho thành phẩm T10/2007 155 209.955.200 358.399.654 PN..... 01/10/2007 01/10/2007 Nghiêm Xuân Hùng - Tổ phức CS1 nhập kho thành phẩm T10/2007 155 831.991.736 (473.592.082) PX 78 17/10/2007 17/10/2007 Ng.Vi Hiền - Tổ xé giấy nhận 32.356 kg giấy khổ 1020 để xẻ đôi... 152 254.264.378 (219.327.704) PN76NB 17/10/2007 17/10/2007 Ng. Vi Hiền - nhập 31.808 kg giấy xẻ đôi 152 249.957.760 (469.285.464) PN76NB 17/10/2007 17/10/2007 Ng. Vi Hiền - nhập 541 kg giấy nẹp xẻ từ giấy khổ 1020 152 4.306.618 (473.592.082) PX 82 31/10/2007 31/10/2007 Ng. Vi Hiền - - Tổ xẻ giấy CS1 nhận 164 kg giấy xẻ nẹp 152 1.288.767 (472.303.315) PN77NB 31/10/2007 31/10/2007 Ng. Vi Hiền - nhập 164 kg giấy nẹp xẻ từ giấy 1020 152 1.288.767 (473.592.082) KC101 31/10/2007 31/10/2007 KC CP nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sang CP SXKDDD T10/2007 621 2.039.715.251 1.566.123.169 KC102 31/10/2007 31/10/2007 KC chi phí nhân công trực tiếp sang chi phí SXKDDD T10/2007 622 288.901.119 1.855.024.288 KC103 31/10/2007 31/10/2007 KC chi phí sản xuất chung sang chi phí SXKDDD T10/2007 6271 29.748.600 1.884.772.888 KC103 31/10/2007 31/10/2007 KC chi phí sản xuất chung sang chi phí SXKDDD T10/2007 6274 55.634.693 1.940.407.581 KC103 31/10/2007 31/10/2007 KC chi phí sản xuất chung sang chi phí SXKDDD T10/2007 6277 205.453.373 2.145.860.954 KC103 31/10/2007 31/10/2007 KC chi phí sản xuất chung sang chi phí SXKDDD T10/2007 6278 8.485.850 2.154.346.804 Tổng phát sinh 2.627.938.8861 2.549.343.518 Số dư cuối kỳ: 1.898.793.659 Ngày 31/10/2007 Người lập biểu Kế toán trưởng (ký) (ký) Mẫu biểu 2.18: (trích) Công ty TNHH JPC Việt Nam SỔ NHẬT KÝ CHUNG Tháng 10/2007 Chứng từ Ngày ghi sổ Diễn giải TK đối ứng Phát sinh Nợ Phát sinh Có Số dư Số Ngày .......... .......... .......... ..................................................................... .......... .......... .......... .......... PX 158 09/10/2007 09/10/2007 Nguyễn Thị Hằng - Tổ dệt CS2 nhận VT phục vụ sản xuất Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp 621 177.327 Nguyên liệu, vật liệu. 152 177.327 PC 1470 10/10/2007 10/10/2007 Ng. Tiến Dũng - Ban VTKT thanh toán tiền cung cấp keo dán... Phải trả cho người bán 3311 15.728.641 Thuế VAT được khấu trừ 133111 4.721.359 Tiền Việt Nam 1111 20.000.000 LUKS10 11/10/2007 11/10/2007 Công ty hữu hạn LUKS chuyển trả tiền mua vỏ bao qua TK công ty Phải trả nội bộ 336 224.800.000 Phải thu của người mua và người giao thầu 1311 224.800.000 PC 1472 11/10/2007 11/10/2007 Ng. Tiến Dũng - Ban VTKT thanh toán tiền G/C s/c chi tiết máy Chi phí dịch vụ mua ngoài 6277 4.830.000 Thuế VAT được khấu trừ 131111 241.500 Tiền Việt Nam 1111 5.071.500 PC 1473 11/10/2007 11/10/2007 Đàm Thị Minh Phượng - Tổ lồng bao thanh toán tiền chấm dứt HĐLĐ Chi phí bằng tiền khác 6278 3.561.600 Tiền Việt Nam 1111 3.561.600 PC 1475 12/10/2007 12/10/2007 Lê Thị Huệ - Ban TCKT thanh toán tiền tiếp khách Chi phí bằng tiền khác 6428 1.802.260 Thuế VAT được khấu trừ 133111 55.740 Tiền Việt Nam 1111 1.858.000 PX 160 12/10/2007 12/10/2007 Chu Mạnh Thắng - Tổ sửa chữa CS2 nhận VT phục vụ sản xuất Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp 621 188.520 Nguyên liệu, vật liệu 152 188.520 PX 115 15/10/2007 15/10/2007 Tô Thị Duyên - Tổ may CS2 nhận VT phục vụ sản xuất Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp 621 9.879.252 Nguyên liệu, vật liệu 152 9.879.252 PX 117 16/10/2007 16/10/2007 Trịnh Công Luyện - Tổ xeo CS2 nhận VT phục vụ sản xuất Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp 621 37.553.562 Nguyên liệu, vật liệu 152 37.553.562 PX 78 17/10/2007 17/10/2007 Ng. Vi Hiền - Tổ xé giấy nhận 32.356kg giấy khổ 1020 để xẻ đôi... Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 154 254.264.378 Nguyên liệu, vật liệu 152 254.264.378 PN 76NB 17/10/2007 17/10/2007 Ng. Vi Hiền nhập 541 kg giấy nẹp xẻ từ giấy khổ 1020 Nguyên liệu, vật liệu 152 4.306.618 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 154 4.306.618 PC 1478.. 18/10/2007 18/10/2007 Lâm T. Thanh - Tạp vụ CS1 thanh toán tiền mua tạp vụ cho CS1 Chi phí bằng tiền khác 6278 176.000 Tiền Việt Nam 1111 176.000 ĐLHT 10 20/10/2007 20/10/2007 HT phải trả tiền điện sản xuất T10/2004 tại CS1 + 2 Chi phí dịch vụ mua ngoài 6277 97.415.030 Phải trả cho người bán 3311 97.415.030 PC 1481 22/10/2007 22/10/2007 Đỗ Thị Oanh - Ban TCHC thanh toán tiền mua VPP cho 3 xưởng Chi phí vật liệu quản lý 6422 3.795.610 Thuế VAT được khấu trừ 133111 117.390 3.795.610 Tiền Việt Nam 1111 PC 1485 25/10/2007 25/10/2007 Triệu Thu Hương - Tổ may CS2 nhận lương T9 cho tổ Phải trả công nhân viên 334 3.197.700 Tiền Việt Nam 1111 2.967.300 Phải thu khác 1388 230.400 PX 121 25/10/2007 25/10/2007 Đỗ Văn Cảnh - Tổ may CS2 nhận VT phục vụ sản xuất Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp 621 9.593.167 Nguyên liệu, vật liệu 152 9.593.167 PX 122 25/10/2007 25/10/2007 Ng. Văn Lợi - Tổ k/s CS2 nhận vật tư phục vụ sản xuất Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp 621 45.445.564 Nguyên liệu, vật liệu 152 45.445.564 PC 1502 26/10/2007 26/10/2007 Lê Thị Huệ - Ban TCKT thanh toán tiền tiếp khách và mua tạp vụ Chi phí bằng tiền khác 6278 210.000 Tiền Việt Nam 1111 210.000 PX 404 29/10/2007 29/10/2007 Đinh Đăng Quốc - Tổ s/c CS3 nhận VT phục vụ sản xuất Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp 621 261.182 Nguyên liệu, vật liệu 152 261.182 KH T10 30/10/2007 30/10/2007 Trích khấu hao TSCĐ tháng 10/2007 Chi phí khấu hao TSCĐ 6274 55.634.693 Chi phí khấu hao TSCĐ 6274 850.000 Hao mòn TSCĐ 2141 56.484.693 1PX 168 31/10/2007 31/10/2007 Nguyễn Văn Tân - Tổ s/c CS1 nhận VT phục vụ sản xuất Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp 621 2.631.360 Nguyên liệu, vật liệu 152 2.631.360 ĐT 10 31/10/2007 31/10/2007 Công ty báo nợ tiền DDT tháng 9/2007 Chi phí dịch vụ mua ngoài 6427 192.607 Phải trả nội bộ 336 192.607 XD 8 31/10/2007 31/10/2007 XN 12.6 báo nợ tiền xăng dầu tháng 8/2007 Chi phí vật liệu quản lý 6422 2.066.781 Phải trả nội bộ 336 2.066.781 PB 100 31/10/2007 31/10/2007 Phân bổ tiền lương bộ phận gián tiếp sang CP nhân viên quản lý cty Chi phí nhân viên quản lý 6421 22.085.800 Phải trả công nghiệp viên 334 22.085.800 KC 101 31/10/2007 31/10/2007 KC chi phí NV, VL trực tiếp sang CP SXKDDD T10/2007 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 154 2.039.715.251 Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp 621 2.039.715.251 KC 102 31/10/2007 31/10/2007 KC chi phí nhân công trực tiếp sang CP SXKDDD T10/2007 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 154 288.901.119 Chi phí nhân công trực tiếp 622 288.901.119 KC 103 31/10/2007 31/10/2007 KC chi phí sản xuất chung sang CP SXKDDD T10/2007 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 154 299.322.561 Chi phí nhân viên phân xưởng 6271 29.748.600 Chi phí khấu hao TSCĐ 6274 55.634.693 Chi phí dịch vụ mua ngoài 6277 205.453.373 Chi phí bằng tiền khác 6278 8.485.850 Người lập biểu Kế toán trưởng (ký) (ký) * Công tác đánh giá sản phẩm dở dang: Đánh giá sản phẩm dở dang là một công việc không thể thiếu được của kế toán chi phí và tính giá thánh sản phẩm nhằm xác định phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ gánh chịu. Các thông tin về đánh giá sản phẩm dở dang không ngừng ảnh hưởng đến giá trị hàng tồn kho trên bảng cân đối kế toán mà còn ảnh hưởng đến lợi nhuận trên báo cáo kết quả khi thành phẩm xuất bán trong kì. Vì vậy đánh giá sản phẩm dở dang có ý nghĩa rất quan trọng đối với kế toán doanh nghiệp. Công ty thực hiện đánh giá sản phẩm dở vào cuối tháng phù hợp với kì tính giá thành. Thực tế công tác đánh giá sản phẩm dở ở công ty được tiến hành như sau : Vào cuối tháng, bộ phận OTK của mỗi phân xưởng cùng với quản đốc tiến hành kiểm tra, đánh giá sản phẩm dở dang của từng tổ rồi tổng hợp lại theo phân xưởng gửi lên phòng kế toán kế toán. Công tác đánh giá sản phẩm làm dở của công ty được đánh giá theo 2 loại: + Sản phẩm dở dang là nguyên liệu chưa sử dụng vào sản xuất sản phẩm mà vẫn còn trên dây chuyền sản xuất như: sợi tồn trên sàn dệt, chỉ may,.Số nguyên vật liệu này sễ không nhập lại kho nên không hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đã tập hợp vào bên nợ TK 621, do đó giá trị của số nguyên vật liệu tồn này được tính vào chi phí dở dang cuối kỳ. Căn cứ vào đơn giá thực tế xuất kho (đơn giá bình quân gia quyền ) của từng loại vật liệu, căn cứ vào số liệu còn tồn tại do bộ phận OTK gửi lên trên biên bản kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang, kế toán tập hợp tính ra nguyên vật liệu còn tồn tại cuối kỳ. Ví dụ: Trong biên bản kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang (mẫu biểu 2.19): - Số nhựa PP tồn là: 24.000 kg - Đơn giá 1 kg nhựa là: 8.100 Vậy giá trị nguyên vật liệu này được coi là dở dang cuối tháng là: 24.000 × 8.100 = 194.400.000(đồng) + Sản phẩm làm dở là nửa thành phẩm đẵ hoàn thành ở 1 số giai đoạn công nghệ được lập kho hoặc chuyển đi phân xưởng khác để chế biến. Giá trị của loại sản phẩm làm dở này được dựa trên giá thành đơn vị định mức cho từng nửa thành phẩm do bộ phận kế hoạch đã xây dựng căn cứ vào số lượng nửa thành phẩm làm dở do bộ phận OTK gửi lên. Kế toán tính ra giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ: Giá trị nửa TP dở dang cuối kỳ = Số lượng nửa thành phẩm x Giá thành đơn vị định mức Ví dụ: Giá thành định mức cho 1kg sợi được bộ phận kế hoạch xây dựng định mức như sau: Mẫu biểu 2.19: Công ty TNHH JPC Việt Nam BIÊN BẢN KIỂM KÊ SẢN PHẨM DỞ DANG Tháng 10/2007 TT Sản phẩm trong công đoạn sản xuất ĐVT Khối lượng Đơn giá Thành tiền 1 Sợi tồn trên máy 5169,1 9.402,33 48.061.584 2 Vải tồn trên máy 47.299 10.525 497.821.975 3 Vải đã cắt trong kho 25.000 11.226 280.650.000 4 Sợi tồn loại A 10.500 9.200 96.600.000 5 Sợi tồn loại B 9.400 9.200 86.480.000 6 Giấy KRAFT 22.500 6.500 146.250.000 7 Nhựa PP 24.000 8.100 194.400.000 8 Taical 5.500 4.500 24.750.000 9 Phế nhựa 100.726,9 5.200 523.780.100 Tổng cộng 1.898.793.659 Ngày 31/10/2007 Bộ phận OTK Kế toán vật tư Quản đốc (ký) (ký) (ký) TT Tên vật tư - nguyên liệu ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Nhựa kéo sợi PP 5014+71730 kg 0.98 8.100 7.938 2 Nhựa phụ Taical kg 0.025 5.800 145 3 Điện sản xuất Kw 0.80 780 624 4 Phụ tùng sửa chữa nhỏ 160 5 Lương công nhân sửa chữa khoán 65,5 6 Lương công nhân kéo sợi 1 400 400 7 CPQLPX 15% lương 468,5 15% 69,83 Tổng cộng 9.402,33 Số lượng sợi tồn trên giàn được ghi trên biên bản kiểm kê sản phẩm dở dang (mẫu biểu 2.19 ) là: 5.169,1kg Sau khi tính toán song giá trị của sản phẩm làm dở trong, mỗi phân xưởng (theo cách tương tự như trên), kế toán tổng hợp tính giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng cho toàn bộ quy trình công nghệ mà không chi tiết theo từng khoản mục. Số liệu được phản ánh trên biên bản kiểm kê sản phẩm dở dang (mẫu biểu 2.19 ). Căn cứ vào bản kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ dùng để phục cho công tác tính giá thành sản phẩm và được phản ánh vào số dư cuối kỳ trên sổ cái TK 154 (mẫu biểu2.17 ) 2.4. Tính giá thành sản phẩm tại công ty. 2.4.1. Đối tượng và kỳ tính giá thành sản phấm. * Đối tượng tính giá thành Xuất phát từ yêu cầu và trình độ quản lý, xuất phát từ đặc điểm tổ chức quản lý, đặc điểm quy trình công nghệ ở công ty là quy trình phức tạp kiểu chế biến liên tục, quá trình sản xuất sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn công nghệ khác nhau. Chỉ có sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng thì mới được coi là thành phẩm, nửa thành phẩm của công ty không xuất bán ra ngoài. Với điều kiện như trên,công ty đã xác định đối tượng tính giá thành là thành phẩm đã hoàn thành. Việc xác định đối tượng tính giá thành ở công ty là hoàn toàn phù hợp với kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở công ty, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nói chung và công tác tính giá thành nói riêng. * Kỳ tính giá thành : Do công ty hiện nay đang sản xuất một loại sản phẩm là vỏ bao xi măng theo đơn đặt hàng của khách hàng, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm được nhập kho liên tục nên công ty tổ chức công tác tính giá thành phù hợp với chu kỳ báo cáo của công ty . Kỳ tính giá thành hàng tháng có rất nhiều ưu điểm, cung cấp tài liệu về giá thành một cách kịp thời, phục vụ cho công tác quản lý chi phí và giá thành, phân tích chỉ tiêu mức hạ toàn bộ và tỷ lệ hạ cá biệt giúp cho bộ máy quản lý nhanh chóng đề ra được các biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi phí, hạ giá thành và tăng lợi nhuận. 2.4.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm. Xuất phát từ việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ, đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành ở bước công nghệ cuối cùng nên công ty áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn theo công thức : Tổng giá thành = CPSXKDDD + CPSXPS - CPSXKDDD thực tế đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ Toàn bộ công tác tính giá thành được thể hiển trên sổ cái TK 154 ( mẫu biểu 17 ) mà công ty không lập bảng tính giá thành theo khoản mục. Ví dụ : Căn cứ vào số liệu chi phí tập hợp được trên sổ cái TK 154 ( mẫu biểu 2.17 ) kế toán tính ra tổng giá thành trong tháng 10/2007 theo phương pháp giản đơn ( hay còn gọi là phương pháp trực tiếp ) như sau : - Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ : 1.820.198.291 - Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ : 2.627.938.886 - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ : 1.898.793.659 Tổng giá thành thực tế = 1.820.198.291+2.627.938.886-1.898.793.659 = 2.549.343.518 Căn cứ vào số lượng thành phẩm tập hợp trên bảng kê luỹ kế nhập – xuất – tồn ( mẫu biểu 2.3 ), kế toán tính ra giá thành đơn vị cho một vỏ bao xi măng là : Giá thành đơn vị = Tổng giá thành Tổng sản lượng ® Giá thành đơn vị = 2.549.343.518 (đ) = 4.013 (đ/vỏ) 635.176 (vỏ) Vậy : giá thành đơn vị cho một vỏ bao xi măng là : 4.013( đ/vỏ ) CHƯƠNG 3 HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH JPC VIỆT NAM 3.1. Nhận xét về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH JPC Việt Nam Với những kiến thức đã được trang bị ở trường và sau một thời gian tìm hiểu thực tế về công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng công ty, em xin được nêu một số nhận xét của mình về công tác kế toán trong phạm vi đề tài nghiên cứu như sau: 3.1.1. Những ưu điểm trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty. Hiện nay, bộ máy kế toán của công ty được tổ chức phù hợp với đặc điểm của công ty, phù hợp với yêu cầu công việc và phù hợp với trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý, đảm bảo công tác kế toán nói chung được tiến hành thuận tiện. Đặc biệt phòng TCKT đã được trang bị hệ thống máy vi cài đặt chương trình Fast Accounting theo hình thức nhật ký chung. Phần lớn công việc kế toán được thực hiện trên máy vi tính, giảm được số lượng ghi chép, tính toán. Kế toán tổng hợp chỉ việc cập nhật chứng từ gốc vào máy, máy tự luân chuyển số liệu đối với sổ sách có liên quan theo một quy trình thống nhất, khép kín, làm cho số liệu tính toán được thực hiện nhanh chóng, truy cập cung cấp thông tin một cách kịp thời, chính xác, nhất là đối với công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty. Công ty đã vận dụng chế độ kế toán hiện hành hết sức nhạy bén, việc thay đổi một số tài khoản trong hệ thống tài khoản Việt Nam do có sự ra đời của 2 luật thuế mới là VAT và thuế thu nhập doanh nghiệp phù hợp với chế độ kế toán ban hành, với điều kiện cụ thể của công ty . Do đó, công tác kế toán được đảm bảo đơn giản, gọn nhẹ. Mặc dù thời gian chính thức thành lập và đi vào hoạt động chưa nhiều song công ty đã lập được dự toán chi phí sản xuất và kế hoạch giá thành định mức tiêu hao về nguyên vật liệu, các chi phí khác trong giá thành sản phẩm tương đối chặt chẽ và đầy đủ. Điều này giúp công ty chủ động trong quản lý chi phí sản xuất, phát hiện kịp thời những khoản chi phí bất hợp lý, kém hiệu quả và có căn cứ. Kế hoạch giá thành với vai trò là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng của kế hoạch sản xuất - kỹ thuật - tài chính, là căn cứ quan trọng để tính mức hạ và tỷ lệ giá thành, từ đó giúp cho việc phân tích giá thành để công ty đề ra được những biện pháp thích hợp kịp thời trong sản xuất kinh doanh nhằm hạ giá thành xuống mức thấp nhất, tăng lợi nhuận, tăng tích luỹ và mở rộng tái sản xuất. Về việc xác định đối tượng tính giá thành là sản phẩm ở bước công nghệ cuối cùng (thành phẩm), kỳ tính giá thành theo tháng xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ của công ty như vậy là hợp lý. Tóm lại: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty đã đáp ứng được yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Việc tập hợp chi phí và tính giá thành theo tháng phù hợp với kỳ báo cáo, cung cấp thông tin kinh tế kịp thời cho lãnh đạo công ty, từ đó đề ra những biện pháp quản lý thích hợp nhằm tiết kiệm chi phí mang lại lợi ích cho công ty. 3.1.2. Những hạn chế trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Bên cạnh những ưu điểm nói trên mà công ty đạt được về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thì công ty vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định: * Về công tác tập hợp chi phí: Qua tìm hiểu công tác này ở công ty cho thấy công ty đã tập hợp được toàn bộ chi phí trong kỳ nhưng công ty đã xác định đối tượng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ. Tại công ty đã tổ chức sản xuất tại 3 phân xưởng, toàn bộ chi phí phát sinh được kế toán tập hợp vào bên Nợ TK 154 mà không tập hợp riêng cho từng phân xưởng và chi tiết cho từng tổ đội sản xuất. Việc tập hợp như vậy đáp ứng được yêu cầu của quản lý chi phí sản xuất là phải quản lý theo từng thời điểm phát sinh chi phí, từng đối tượng chịu chi phí nhưng không đáp ứng được yêu cầu của hạch toán kinh tế nội bộ. * Công ty xác định kỳ tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo từng tháng như vậy chỉ khi có những chi phí phát sinh trong tháng, những chi phí sản xuất được ghi nhận trong tháng mới được tập hợp và cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành. * Về công tác đánh giá sản phẩm dở dang: Việc áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn tại công ty theo phương pháp giản đơn đảm bảo cung cấp số liệu nhanh chóng, kịp thời song tính chính xác của kết quả không cao vì nó còn phụ thuộc vào tính chính xá của giá thành kế hoạch mà công ty đã lập nên. Việc xác định giá trị sản phẩm dở không chi tiết cho từng khoản mục sẽ gây khó khăn cho công tác đánh giá sản phẩm dở theo khoản mục. * Hàng tháng công ty không tiến hành phân tích việc tính giá thành mà chỉ thực hiện vào cuối quý, lúc này chỉ tiêu giá thành và chi phí mới được phản ánh theo khoản mục trên báo cáo. 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty. 3.2.1. Về tác hạch toán khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Theo nguyên tắc kế toán là phải ghi chép phản ánh đúng nghiệp vụ kinh tế phát sinh, khoản chi phí này phải được hạch toán vào khoản mục chi phí sản xuất chung nhưng kế toán đã phản ánh trực tiếp vào tài khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Điều này đã làm cho khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng lên trong khoản mục chi phí sản xuất chung lại giảm đi ảnh hưởng đến tính chính xác của từng khoản mục chi phí phát sinh trong kỳ. Vì vậy đối với vật tư phục vụ cho sửa chữa kế toán nên hạch toán vào khoản mục chi phí sản xuất chung mà chi tiết là TK 6273. Mặt khác, toàn bộ chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp được tập hợp trực tiếp cho toàn bộ quy trình công nghệ mà không chi tiết cho từng phân xưởng. Để phù hợp với ý kiến thứ nhất về đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thì kế toán nên căn cứ vào phiếu xuất nguyên vật liệu để phân loại chúng, rồi căn cứ vào phiếu xuất cho phân xưởng nào sẽ tập hợp trực tiếp theo phân xưởng đó và sổ cái TK 621 sẽ được mở chi tiết cho từng phân xưởng nhằm theo dõi khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho phân xưởng. Trị giá vật liệu xuất dùng trong tháng sẽ được tập hợp và ghi vào sổ nhật ký chung theo định khoản sau: Nợ TK 621 : 2.039.715.251 (chi tiết TK 6211 - PX I TK 6212 - PX II TK 6213 - PX III Có TK 152: 2.039.715.251 Cùng với việc ghi sổ như trên, nghiệp vụ này còn được phản ánh vào sổ cái TK 621, sổ chi tiết TK 6211, TK 6212, TK 6213. 3.2.2. Về hạch toán khoản mục chi phí nhân công trực tiếp. Toàn bộ chi phí nhân công trực tiếp được kế toán căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành (đối với lương sản phẩm), bảng thanh toán lương (đối với lương thời gian) để tính tiền lương phải trả cho bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất và được tập hợp vào bên Nợ TK 622 (trên sổ cái). Công ty đã không lập bảng phân bổ lương và BHXH, không mở chi tiết để theo dõi khoản mục này. Để tăng cường công tác quản lý chi phí theo từng phân xưởng, công ty nên lập bảng phân bổ lương và BHXH theo (mẫu biểu 3.1*). Bảng phân bổ tiền lương và BHXH theo mẫu biểu 3.2* dùng để tập hợp và phân bổ tiền lương thực tế phải trả như: lương chính, lương phụ, BHXH, BHYT, KPCĐ trích nộp trong tháng cho từng phân xưởng. - Kết cấu bảng 3.2* Cột dọc ghi có các TK 334, TK 335, TK 338 (3382, 3383, .3384) Mẫu biểu 3.1* Công ty TNHH JPC Việt Nam BẢNG PHÂN BỔ LƯƠNG VÀ BHXH TK ghi Có TK ghi Nợ TK 334 TK 338 TK 335 - Trích trên T. lương nghỉ phép Tổng cộng Lương cơ bản Lương thực tế 338(2) KPCĐ (2%) 338(3) BHXH (15%) 338(4) BHYT (2%) Cộng Có TK 338 Lương sản phẩm Lương thời gian Phụ cấp Lương thực tế 1. TK 622 TK 6221 TK 6222 TK 6223 2. TK 627 TK 6271 TK 6272 TK 6273 3. TK 642 Cộng Người lập biểu (ký) Ngày......tháng 10 năm 2007 Kế toán trưởng (ký) Cột dọc phản ánh tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ cho đối tượng lao động - Hệ thống sổ sách sử dụng cho bảng 3.2* Sổ nhật ký chung Sổ chi tiết TK 622 (chi tiết cho từng phân xưởng) Sổ cái TK 622, TK 338 (3382, 3383, 3384); sổ cái TK 334 Cuối tháng căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH, kế toán ghi vào sổ nhật ký chung theo định khoản: Nợ TK 622 Có TK 338 (chi tiết TK 3382) - trích KPCĐ TK 3383 - trích BHXH TK 3384 - trích BHYT) 3.2.3. Về hạch toán khoản mục chi phí sản xuất chung Để giúp cho công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung theo từng phân xưởng, cuối tháng kế toán nên mở bảng tổng hợp chi phí sản xuất trong kỳ theo (mẫu biểu 3.2*) 3.2.4. Về hạch toán chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ. Sản phẩm dở dang cuối kỳ ở công ty chỉ tính theo tổng số mà không chi tiết cho từng khoản mục chi phí nên trong việc tính toán giá thành sản phẩm cũng không thể chi tiết theo từng khoản mục được. Do đó gây khó khăn cho công tác quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty . Vì vậy, công tác đánh giá sản phẩm dở dang ở công ty nên chi tiết cho cả 3 khoản mục: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. 3.2.5. Về công tác tính giá thành sản phẩm tại công ty Việc tính giá thành ở công ty được thể hiện trên sổ cái TK 154 mà không lập bảng tính giá thành dẫn đến sản phẩm nhập kho chỉ cho biết tổng số mà không chi tiết cho từng khoản mục chi phí, do đó rất khó khăn cho việc theo dõi tỷ trọng từng khoản mục chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng giá thành, tăng hay giảm bao nhiêu so với tháng trước, ảnh hưởng đến công tác phân tích giá thành và quản lý chi phí, quản lý giá thành theo từng khoản mục chi phí. Vì vậy để khắc phục được những nhược điểm đó và nhằm hoàn thiện hơn công tác tính giá thành, phục vụ cho phân tích hoạt động kinh doanh nói chung và phân tích giá thành nói riêng. Theo em, công ty nên lập bảng tính giá thành hàng tháng theo mẫu biểu ( mẫu biểu 3.3*) Trên đây là một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty . Việc hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm sẽ giúp cho các nhà quản lý có thể xem xét ,nắm vững tình hình sử dụng tiết kiệm hay lãng phí chi phí để tính giá thành sản phẩm , hạ giá thành tới mức có thể chấp nhận được . Tuy vậy, để tập hợp chi phí theo từng phân xưởng sẽ làm tăng khối lượng của bộ máy kế toán lên rất nhiều. Song hiện nay, với sự trợ giúp của phần mềm kế toán Fast Accounting và trình độ năng lực của đội ngũ bộ máy kế toán, công ty hoàn toàn có thể thực hiện phương án này. Mẫu biểu 3.2* Công ty TNHH JPC Việt Nam BẢNG TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO PHÂN XƯỞNG Tháng 10/2007 TT TK ghi Có TK ghi Nợ TK 152 TK153 TK214 TK334 TK335 TK338 Tổng CPSX thực tế trong tháng 1 TK 621 Phân xưởng I Phân xưởng II Phân xưởng III 2 TK 622 Phân xưởng I Phân xưởng II Phân xưởng III 3 TK 627 Phân xưởng I Phân xưởng II Phân xưởng III Tổng cộng Mẫu biểu 3.3* Công ty TNHH JPC Việt Nam BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Tháng 10/2007 TT Khoản mục chi phí CPDD đầu kỳ CPPS trong kỳ CPDD cuối tháng Phế liệu thu hồi Số lượng hoàn thành Giá thành đơn vị 1 Chi phí NVL trực tiếp 2 Chi phí NCTT 3 Chi phí sản xuất chung Cộng Người lập biểu (ký) Ngày......tháng 10 năm 2007 Kế toán trưởng (ký) 3.2.6. Về hệ thống sổ sách kế toán của công ty Để phục vụ cho công tác theo dõi chặt chẽ các khoản chi phí phát sinh theo từng phân xưởng, từng thời điểm phát sinh chi phí thì công ty nên lập: bảng phân bổ tiền lương và BHXH; Bảng tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng; Các sổ chi tiết TK 621, TK 622; TK 627 mở từng phân xưởng theo (mẫu biểu 4*) Mẫu biểu 3.4* Công ty TNHH JPC Việt Nam SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH Tài khoản 621 (6211) Tên phân xưởng: Phân xưởng I Tháng 10/2007 Chứng từ Ngày ghi sổ Diễn giải TK đối ứng Ghi Nợ tài khoản 621 Số Ngày Tổng ST NVL chính NVL phụ Nhiên liệu ... Số dư đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ ......................... 152 Cộng số phát sinh Ghi Có TK 621 Số dư cuối kỳ Người lập biểu (ký) Ngày......tháng 10 năm 2007 Kế toán trưởng (ký) KẾT LUẬN Qua thời gian thực tập tại công ty TNHH JPC Việt Nam, em nhận thấy công tác kế toán nhìn chung đã áp dụng được những yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh của công ty. Công ty luôn thực hiện tốt chế độ chính sách về quản lý tài chính nói chung và các chế độ kế toán nói riêng. Bộ máy kế toán gọn nhẹ phù hợp với điều kiện và trình độ quản lý; có sự phân công nhiệm vụ cụ thể rõ ràng và đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ giữa các bộ phận trong phòng kế toán, xử lý kịp thời những phát sinh từ các bộ phận kinh doanh, đáp ứng được yêu cầu quản lý của ban giám đốc. Đồng thời phòng kế toán đã kịp thời phản ánh chính xác tình hình hoạt động tình hình sản xuất kinh doanh và xuất khẩu của công ty giúp ban giám đốc có hướng chỉ đạo thường xuyên kịp thời và hiệu quả. Thời gian thực tập tại công ty TNHH JPC Việt Nam giúp em có thêm nhiều hiểu biết và kiến thức về công tác kế toán trong doanh nghiệp sản xuất. Theo em để làm tốt công việc kế toán đòi hỏi phải có hiều kinh nghiệm thực tế. Do vậy thời gian đi thực tập là thời gian bổ ích giúp sinh viên có thêm hiểu biết và kinh nghiệm, bổ sung và thực tế hoá những kiến thức được học ở trường. Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian tìm hiểu và phạm vi đề tài rất rộng lớn và phức tạp nên bài viết chỉ đề cập đến những vấn đề cơ bản nhất. Qua đó, em mong muốn góp phần hoàn thiện công tác kế toán nói chung và phần hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng tại công ty TNHH JPC Việt Nam. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Trương Anh Dũng và các anh chị phòng kế toán ở công ty TNHH JPC Việt Nam đã hướng dẫn chỉ bảo tận tình cho em giúp em hoàn thiện bài chuyên đề này. Sinh viên Nguyễn Thị Hồng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN Ngày.tháng.. năm 2007 BẢNG TẬP HỢP CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bảo hiểm xã hội BHXH Bảo hiểm y tế BHYT Kinh phí công đoàn KPCĐ Chi phí sản xuất CPSX Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp CPNVLTT Chi phí nhân công trực tiếp CPNCTT Chi phí sản xuất chung CPSXC Nguyên vật liệu NVL Khấu hao tài sản cố định KHTSCĐ Kết quả sản xuất kinh doanh KQSXKD Quản lý phân xưởng QLPX Tài chính kế toán TCKT Tài khoản TK Phân xưởng PX Chi phí sản xuất dở dang CPSXDD Chi phí sản xuất phát sinh CPSXPS Bộ phận kiểm tra OTK

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc5119.doc
Tài liệu liên quan