MỤC LỤC
Lời mở đầu 4
Phần I: Khái quát chung về đặc điểm quản lý sản xuất kinh doanh và công tác kế toán tại Công ty Xuất nhập khẩu xi măng 6
I. Tổng quan về hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý của Công ty Xuất nhập khẩu xi măng 6
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Xuất nhập khẩu xi măng 6
2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Xuất nhập khẩu xi măng 7
3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh và tổ chức quản lý của Công ty Xuất nhập khẩu xi măng 8
3.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty Xuất nhập khẩu xi măng 8
3.2. Đặc điểm tổ chức quản lý và phân cấp quản lý của Công ty Xuất nhập khẩu xi măng 11
4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Xuất nhập khẩu xi măng trong một số năm gần đây 13
II. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán tại Công ty Xuất nhập khẩu xi măng 15
1. Tổ chức bộ máy kế toán và phân công công tác kế toán tại Công ty Xuất nhập khẩu xi măng 15
2. Tình hình vận dụng chế độ kế toán của Công ty Xuất nhập khẩu xi măng 16
2.1. Quy định chung về chế độ kế toán của Công ty Xuất nhập khẩu xi măng áp dụng 16
2.2. Vận dụng chế độ chứng từ trong Công ty Xuất nhập khẩu xi măng 18
2.3. Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán trong Công ty Xuất nhập khẩu xi măng 19
2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán trong Công ty Xuất nhập khẩu xi măng 20
2.5. Tổ chức hệ thống Báo cáo kế toán trong Công ty Xuất nhập khẩu xi măng 22
Phần II: Thực trạng kÕ toán lưu chuyển hàng hóa nhập khẩu tại Công ty Xuất nhập khẩu xi măng 24
I. Đặc điểm hàng hoá nhập khẩu .24
II. Nội dung hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp tại Công ty Xuất nhập khẩu xi măng 26
1. Đặc điểm nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp tại Công ty Xuất nhập khẩu xi măng 26
2. Thủ tục nhập khẩu trực tiÕp tại Công ty Xuất nhập khẩu xi măng 30
3. Tài khoản sử dụng 37
4.Trình tự hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp 39
4.1. Giai đoạn mua hàng 39
4.1. Giai đoạn bán hàng 40
5. Trình tự ghi sổ nghiệp vô nhập khẩu trực tiếp 42
III. Nội dung hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu uỷ thác tại Công ty Xuất nhập khẩu xi măng 48
1. Đặc điểm nghiệp vụ nhập khẩu uỷ thác tại Công ty Xuất nhập khẩu xi măng 48
2. Thủ tục nhập khẩu uỷ thác tại Công ty Xuất nhập khẩu xi măng 48
3. Tài khoản sử dụng 61
4. Trình tự hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu uỷ thác 63
5. Trình tự ghi sổ nghiệp vụ nhập khẩu uỷ thác 66
Phần III: Một số nhận xét đánh giá và giải pháp hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Công ty Xuất nhập khẩu xi măng 72
I. Nhận xét, đánh giá về kế toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Công ty Xuất nhập khẩu xi măng 72
1. Ưu điểm về kế toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Công ty Xuất nhập khẩu xi măng 72
2. Nhược điểm về kế toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Công ty Xuất nhập khẩu xi măng 76
II. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Công ty Xuất nhập khẩu xi măng 80
Kết luận 87
95 trang |
Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 1697 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Công ty Xuất nhập khẩu xi măng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
00%
8.458.99.10
GERMANY
02
Chiếc
31.475,00
V/chuyển
B/hiểm
62.950,00 EUR
2250 EUR
168,69EUR
Tổng cộng: 02 kiện
GW:7.600,00kgs/NW: 6.000,00 kgs
Cộng
65.368,69 EUR
24. Thuế nhập khẩu
25. Thuế GTGT (hoặc TTĐB)
26.Thu khác
Trị giá tính thuế
Thuế suất (%)
Tiền thuế
(VNĐ)
Trị giá tính thuế
Thuế suất (%)
Tiền thuế
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
1.241.707.028,77VNĐ
15
186.256.055
1.427.963.083,77
05
71.398.155
Cộng
186.256.055
71.398.155
27. Tổng số tiền thuế bằng số: 257.654.210 VNĐ
28. Bằng chữ: Hai trăm năm mươi bảy triệu sáu trăm năm mươi bốn ngàn hai trăm mười đồng chẵn
Chứng từ kèm:
Hợp đồng thương mại
Hoá đơn thương mại
Bản kê chi tiết
Vận tải đơn
HĐ uỷ thác + Giấy uỷ quyền
...
Bản chính
0
01
01
01
Bản sao
01
-
01
01
01
29. Tôi xin cam đoan, chịu trách nhiệm trước pháp luật về những nội dung khai báo trên tờ khai này.
Ngày 29 tháng 10 năm 2004
(Người khai báo ghi rõ họ tên, chức danh, ký tên và đóng dấu)
B. PHẦN DÀNH CHO KIỂM TRA CỦA HẢI QUAN
Phần ghi kết quả kiểm tra của hải quan
Người quyết định hình thức kiểm tra: (ghi rõ họ tên)
Hình thức kiểm tra: Miễn kiểm tra Kiểm tra xác suất Tỷ lệ:...% Kiểm tra toàn bộ
Địa điểm kiểm tra:
Kết quả kiểm tra:
- Ngày 01/11/2004, Công ty Xuất nhập khẩu xi măng tập hợp các chi phí chi hé cho Công ty xi măng Hà Tiên 2. Các chi phí chi hé trong quá trình nhập khẩu, Công ty thanh toán bằng chuyển khoản qua ngân hàng:
STT
Nội dung chi phí
Số tiền (VNĐ)
Chứng từ thanh toán
1
Phí hải quan
120.000
HĐ sè 0027616
2
Phí vệ sinh
30.000
HĐ sè 008015
3
Phí cắt đai
5.000
4
Phí rút hàng bằng xe nâng
466.667
HĐ sè 151781
5
Phí D/O
90.909
HĐ sè 003840
6
Phí GĐịnh SL,TT
1.153.685
HĐ sè 0007111
7
Phí lưu bãi
34.650
HĐ sè 008016
8
Cộng
1.900.911
- Ngày 2/11/2004: Công ty Xuất nhập khẩu xi măng gửi giấy thông báo chuyển tiền nép thuế nhập khẩu, thuế GTGT hàng nhập khẩu cho Công ty XM Hà Tiên 2.
Biểu 21:
CÔNG TY XNK XI MĂNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
(VINACIMEX) Độc lập – Tù do – Hạnh phóc
CHI NHÁNH TP. HCM
Sè: 407/XNK –CN TP. Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 11 năm 2004
Kính gửi:
CÔNG TY XI MĂNG HÀ TIÊN 2
(P.KTTKTC – Kế toán trưởng Công ty)
V/v thông báo chuyển tiền nép thuế nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu
Căn cứ:
- Thuế Nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nép theo quy định hiện hành
- Tê khai hàng hoá nhập khẩu số: 13587/NK ngày 29/10/2004
- Hợp đồng ngoại số 0454/KL –JR/PT –24/08/2004
Chi nhánh Công ty Xuất nhập khẩu xi măng kính thông báo và đề nghị Quý Công ty chuyển số tiền để nép thuế thuộc lô hàng nhập khẩu như sau:
- Thuế Nhập Khẩu: 186.256.055đ 186.256.055®
- Thuế GTGT hàng nhập khẩu: 7 1.398.155đ 7 1.398.155®
Cộng: 257.654.210đ
(Hai trăm năm mươi bảy triệu, sáu trăm năm mươi bốn nghìn, hai trăm mười đồng)
Vào tài khoản sau đây để Chi nhánh – HCM nép vào Ngân sách Nhà Nước:
Chi nhánh Công ty Xuất nhập khẩu xi măng
Sè: 710A.02227
Sở Giao dịch II Công thương Việt Nam TP. HCM
Xin quý Công ty vui lòng giải quyết sớm, chúng tôi chân thành cảm ơn!
CÔNG TY XNK XI MĂNG
TRƯỞNG CHI NHÁNH TẠI TP, HCM
(Ký tên, đóng dấu)
- Ngày 03/11/2004: Công ty nhận được tiền nép thuế của Công ty XM Hà Tiên 2, căn cứ vào giấy báo có của Ngân hàng để tiến hành nép hộ thuế NK, thuế GTGT hàng NK cho lô hàng nhập khẩu máy tiện vạn năng.
- Ngày 04/11/2004: Công ty nép hộ thuế NK, thuế GTGT hàng NK của lô hàng.
- Ngày 05/11/2004: nhận được giấy báo nợ của Ngân hàng đã thanh toán giá trị hàng nhập khẩu máy tiện vạn năng.
- Ngày 08/11/2004: Cán bộ Công ty lập biên bản bàn giao cho Công ty XM Hà Tiên 2.
Biểu 22:
TỔNG CTY XM VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CÔNG TY XNK XI MĂNG Độc lập – Tù do – Hạnh phóc
Chi nhánh TP. HCM
BIÊN BẢN
BÀN GIAO VẬT TƯ, THIẾT BỊ
Ngày 08 tháng11 năm 2004, hồi 9 giê 15 phót
Tại: Chi nhánh VINACIMEX TP. Hồ Chí Minh
Chúng tôi gồm:
I. Bên giao hàng: Công ty XNK xi măng - VINACIMEX
1. Ông, bà: Hoàng Văn Toàn Chức vụ: Trưởng ban TB lẻ Chøc vô: Trëng ban TB lÎ
2. Ông, bà: Ngô Duy ThànhChức vụ: Nv giao nhận Chøc vô: Nv giao nhËn
II. Bên nhận hàng: Công ty XM Hà Tiên 2
1. Ông, bà: Lê Thanh HảiChức vụ: Nhân viên thống kê Chøc vô: Nh©n viªn thèng kª
2. Ông, bà:
III. Các bên hữu quan tham gia:
1. Ông, bà: Mr Thiều Chức vụ: Giám định Vinacontrol
2. Ông, bà: Chức vụ: Giám định cty Bảo hiểm
Cùng nhau lập biên bản giao nhận vật tư, thiết bị với nội dung sau:
A _ Tên hàng: Máy tiện vạn năng Xuất xứ: GERMANY
Hợp đồng: 0454/KL – JR/PT Vận đơn No: VËn ®¬n No: SENUHAMD 08609402
Số lượng: 02 Kiện Trọng lượng: Träng lîng: GW:7.600,00kgs/NW: 6.000,00 kgs
Tàu chở: GENOA BRIDGE V . 0010E Ngày đến: 29/10/2004
Nơi giao: Kho Hà tiên 2 Địa điểm: Kiên Lương, Kiên Giang
B _ Tình trạng trước khi giao nhận:
- Kiện gỗ kín, hàng hoá bên trong được phủ 1 líp PE hoặc đựng trong carton nhá.
- Sè lượng chi tiết thực kiểm trong 02 kiện gỗ của cont phù hợp P/L
+ 02 bộ máy tiện vạn năng hiệu WEYRAUCH – GERMANY
+ Type: DR 300* 2000 – manufacturing year: 2004
- Hàng hoá thực kiểm có tình trạng ngoại quan mới, chưa qua sử dụng.
C _ Hàng thực tế giao nhận:
- Trọng lượng:6000 kgs 6000 kgs
D_ Kết luận:
- Đối chiếu Packing list, Invoice: đúng, đủ
- Phiếu giao nhận VTTB của VInacimex TP. HCM.
Biên bản này được làm xong lóc 10 giê cùng ngày và được lập thành 04 bản như nhau.
Người giao Người nhận Thủ trưởng đơn vị giao
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu)
- Ngày 08/11/2004: thanh toán tiền hàng với Công ty XM Hà Tiên 2:
Biểu 23: HOÁ ĐƠN Mẫu sè: 01 GTKT – 3LL
GIÁ TRỊ GIA TĂNG EA/2004B
Liên 2: Giao cho khách hàng 0057176
Ngày 08 tháng 11 năm 2004
Đơn vị bán hàng: Công ty XNK xi măng - VINACIMEX
Địa chỉ:
Số tài khoản: 1020100000188829
Điện thoại:04. 8512424MS: 0100105260 04. 8512424 MS: 0100105260
Họ tên người mua hàng: Công ty xi măng Hà Tiên 2
Tên đơn vị:
Địa chỉ: Thị trấn Kiên lương, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang
Số tài khoản: 710 - 00091
Hình thức thanh toán: CKhoản MS:17001014071 MS:17001014071
STT
Tên hàng hoá, dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1*2
Máy tiện vạn năng DR 300 theo Hợp đồng ngoại số 0454/KL – JR/PT ngày 24/08/2004.
Trị giá CFR: 65.200 EUR
Quy ra VNĐ theo tỷ giá của Ngân hàng ngoại thương ngày mở L/C và ngày lập hoá đơn:
+ Ngày mở L/C:
+ Ngày lập hoá đơn:
Trọng lượng:7600/6000 kgs
65.200EUR*30%*18.780,06đ/EUR = 367.337.974
65.200EUR*70%*20.232,08đ/EUR
= 923.392.131
Cộng (CFR)
1.290.730.105
Thuế nhập khẩu (chưa kể chi phí chi hé, I, phí uỷ thác)
186.256.055
Cộng tiền hàng: 1.476.986.160 1.476.986.160
Thuế suất: Tiền thuế GTGT: 71.398.155 TiÒn thuÕ GTGT: 71.398.155
Tổng tiền thanh toán: 1.548.384.315 1.548.384.315
Số tiền bằng chữ: Một tỷ, năm trăm bốn mươi tám triệu, ba trăm tám mươi tư nghìn, ba trăm mười lăm đồng
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị Thñ trëng ®¬n vÞ
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)
- Ngày 25/11/2004: Công ty lập hoá đơn GTGT tính phí uỷ thác nhập khẩu, ghi nhận phần hoa hồng uỷ thác và phí dịch vụ giao nhận từ lô hàng nhập khẩu máy tiện vạn năng của Công ty xi măng Hà Tiên 2.
Biểu 24:
HOÁ ĐƠN Mẫu sè: 01 GTKT – 3LL
GIÁ TRỊ GIA TĂNG EA/2004B
Liên 2: Giao cho khách hàng 0057180
Ngày 25 tháng 11 năm 2004
Đơn vị bán hàng: Công ty XNK xi măng - VINACIMEX
Địa chỉ:
Số tài khoản: 1020100000188829
Điện thoại:04. 8512424MS: 0100105260 04. 8512424 MS: 0100105260
Họ tên người mua hàng: Công ty xi măng Hà Tiên 2
Tên đơn vị:
Địa chỉ: Thị trấn Kiên lương, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang
Số tài khoản: 710 - 00091
Hình thức thanh toán: CKhoản MS:17001014071 MS:17001014071
STT
Tên hàng hoá, dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1*2
Phí uỷ thác nhập máy tiện vạn năng DR 300 theo Hợp đồng ngoại số 0454/KL – JR/PT ngày 24/08/2004.
Trị giá (CIF) = 1.290.730.105 + 3.204.300 = 1.293.934.405
Phí uỷ thác:
Phí giao nhận:
(chưa kể các chi phí chi hé)
1.293.934.405*0,9% = 11.645.410
1.000.000
Cộng tiền hàng: 12.645.410 12.645.410
Thuế suất: 10% Tiền thuế GTGT: 1.264.541 TiÒn thuÕ GTGT: 1.264.541
Tổng tiền thanh toán: 13.909.951 13.909.951
Số tiền bằng chữ: Mười ba triệu, chín trăm linh chín triệu, chín trăm năm mươi mốt đồng
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị Thñ trëng ®¬n vÞ
(Ký ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)
- Ngày 30/11/2004: Công ty viết hoá đơn GTGT thanh toán các chi phí chi hé cho HTiên 2 để làm cơ sở cho HTiên 2 khấu trừ thuế GTGT:
Biểu 25:
HOÁ ĐƠN Mẫu sè: 01 GTKT – 3LL
GIÁ TRỊ GIA TĂNG EA/2004B
Liên 2: Giao cho khách hàng 0057190
Ngày 30 tháng 11 năm 2004
Đơn vị bán hàng: Công ty XNK xi măng - VINACIMEX
Địa chỉ:228 - Lê Duẩn - Hà Nội 228 - Lª DuÈn - Hµ Néi
Số tài khoản: 1020100000188829
Điện thoại:04. 8512424MS: 0100105260 04. 8512424 MS: 0100105260
Họ tên người mua hàng: Công ty xi măng Hà Tiên 2
Tên đơn vị:
Địa chỉ: Thị trấn Kiên lương, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang
Số tài khoản: 710 - 00091
Hình thức thanh toán: CKhoản MS:17001014071 MS:17001014071
STT
Tên hàng hoá, dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1*2
Chi phí chi hộ lô hàng nhập máy tiện vạn năng
1.900.911
Cộng tiền hàng: 1.900.911 1.900.911
Thuế suất: Tiền thuế GTGT: 154.257 TiÒn thuÕ GTGT: 154.257
Tổng tiền thanh toán: 2.055.168 2.055.168
Số tiền bằng chữ: Hai triệu, không trăm năm mươi lăm triệu, một trăm sáu mươi tám đồng
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị Thñ trëng ®¬n vÞ
(Ký ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)
Qua thủ tục nhập khẩu uỷ thác trên, có thể khái quát thành sơ đồ sau:
Ký kÕt hîp ®ång nhËp khÈu uû th¸c, H§ ngo¹i
Më L/C
Mua b¶o hiÓm hµng ho¸
Lµm thñ tôc thanh to¸n
Lµm thñ tôc h¶i quan
TËp hîp, thanh to¸n c¸c chi phÝ chi hé
Göi th«ng b¸o thuÕ cho ®¬n vÞ giao uû th¸c
Giao hµng cho ®¬n vÞ giao uû th¸c
Thanh to¸n hoa hång uû th¸c víi ®¬n vÞ giao uû th¸c nhËp khÈu
NhËn hµng
3. Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu uỷ thác, kế toán Công ty sử dông TK chủ yếu sau:
j TK 112 “Tiền gửi ngân hàng”
k TK131 “Phải thu của khách hàng”:
TK 131 chia ra thành TK cấp thấp cho từng khách hàng.Ví dụ: TK 131115: Công ty xi măng Hà Tiên 2
l TK133 “Thuế giá trị gia tăng đầu vào”
m TK144 “Ký cược, Ký quỹ ngắn hạn”: Tài khoản này dùng để theo dõi số tài sản mà doanh nghiệp đem ký cược, ký quỹ.
TK này chi tiết ra TK cấp thấp cho từng loại hàng nhập khẩu.
n TK151 “Hàng mua đi đường”: TK 151112: Gạch chịu lửa
TK15111218 : Công ty xi măng Hà Tiên 2
o TK331 “Phải trả người bán”
TK 331336: JOHS RECKRMAN
p TK 33311: “Thuế GTGT đầu ra”
q TK33312 “Thuế GTGT hàng Nhập khẩu”
TK 333121 “Thuế GTGT hàng nhập khẩu kinh doanh”
TK 333122 “Thuế GTGT hàng nhập khẩu uỷ thác”
r TK3333: Thuế XNK
Ngoài ra, kế toán còn sử dụng các tài khoản:
TK 007: “Ngoại tệ các loại”
TK635: “Chi phí tài chính”
TK 515: “Doanh thu tài chính”
TK 511: “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”
Tk 911 “Xác định kết quả”
4. Trình tự hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu uỷ thác máy tiện vạn năng:
Khối lượng lô hàng: GW:7.600,00kgs/NW: 6.000,00 kgs
- Ngày 01/09/2004: Công ty xi măng Hà tiên 2 chuyển trước cho VINACIMEX 30% giá trị tiền hàng, tỷ giá hạch toán bình quân tháng 09 là 18.780,06 EUR/VNĐ:
Bót toán 1:
Nợ TK 1122: 65.368,69*30%*18.780,06 = 368.288.376,01
Có TK 131115: 65.368,69*30%*18.780,06 = 368.288.376,01
Bót toán 2: Đồng thời ghi đơn:
Nợ TK 007116 (EUR - Euro): 19.610,607
- Ngày 06/09/2004 Công ty làm đơn xin mở L/C cùng với giấy cam kết thanh toán tiền cho Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Vietcombank). Do có uy tín và quan hệ tốt với Vietcombank, Công ty chỉ phải ký quỹ 10% trị giá CFR của lô hàng để mở L/C. Tỷ giá hạch toán bình quân tháng 9 là18.780,06 EUR /VNĐ.
Mức ký quỹ: 10%*65200*18.780,06 = 122.445.991 VNĐ
Kế toán ghi định khoản:
Bót toán 1:
Nợ TK 144: 122.445.991
Có TK 1122: 122.445.991
Bót toán 2: Đồng thời ghi đơn:
Có TK 007116 (EUR - Euro): 6.520
- Ngày 10/09/2004: thanh toán tiền bảo hiểm cho hàng nhập:
Nợ TK 131115: 3.524.700
Có TK 1121: 3.524.700
- Ngày 29/10/2004: căn cứ vào Tờ khai hàng hoá nhập khẩu, kế toán ghi nhận các khoản thuế liên quan đến hàng nhập khẩu nép hộ cho Công ty XM Hà Tiên 2:
+ Thuế nhập khẩu của lô hàng phải nép:
Nợ TK 131115: 186.256.055
Có TK 3333: 186.256.055
+Thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nép:
Nợ TK 131115: 71.398.155
Có TK 333122: 71.398.155
- Ngày 01/11/2004: Công ty Xuất nhập khẩu xi măng tập hợp các chi phí chi hé cho Công ty xi măng Hà Tiên 2, thanh toán qua Ngân hàng các chi phí chi hé:
Nợ TK 131115: 2.055.168
Có TK 1121: 2.055.168
- Ngày 03/11/2004: nhận được tiền của Công ty XM Hà Tiên 2 để nép hộ tiền thuế:
Nợ TK 112: 257.654.210
Có TK 131115: 257.654.210
- Ngày 04/11/2004: thanh toán hộ tiền thuế, căn cứ vào giấy báo nợ của Ngân hàng:
Nợ TK 333122: 71.398.155
Nợ TK 3333: 186.256.055
Có TK 112: 257.654.210
- Ngày 05/11/2004: nhận được giấy báo nợ của Ngân hàng đã thanh toán giá trị hàng nhập khẩu, kế toán hạch toán.Tỷ giá hạch toán bình quân tháng 11 là 20.253,06 EUR /VNĐ, tỷ giá ngày thanh toán là 20.232,08 EUR/VNĐ:
Bót toán 1:
Nợ TK 151115: 30%*65.200*18.780,06 +70%*65.200*20.232,08 = 1.290.730.105
Nợ TK 635: 29.769.407,2
Có TK 144: 10%*65.200*20.253,06 = 132.049.951,2
Có TK 1122: 90%*65.200*20.253,06 = 1.188.449.561
Bót toán 2:
Có TK 007116 (EUR - Euro): 58.680
- Ngày 08/11/2004: thanh toán tiền hàng nhập khẩu với Công ty XM Hà Tiên 2, kế toán hạch toán:
Nợ TK 131115: 1.290.730.105
Có TK 151115: 1.290.730.105
- Ngày 25/11/2004: ghi nhận hoa hồng uỷ thác và phí dịch vụ giao nhận từ lô hàng nhập khẩu máy tiện vạn năng:
Nợ TK 131115:13.909.951 13.909.951
Có TK 511: 12.645.410
Có TK 3331: 1.264.541
- Cuối kỳ, kế toán tiến hành kết chuyển doanh thu hoa hồng ủy thác sang tài khoản “Xác định kết quả”:
Nợ TK 511: 12.645.410
Có TK 911: 12.645.410
Ta có thể khái quát trình tự hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu uỷ thác qua sơ đồ sau:
TK1121 TK 33312 TK131 TK112 TK144 TK151
TK 635
TK 515
Nép hộ thuế Thuế GTGT Đơn vị giao uỷ thác Ký quỹ Thanh toán
GTGT hàngNK hàng NKphải đặt trước tiền hàng mở L/C tiền hàng
nép
Nhận tiền thuế của
TK 3333
Cty giao uỷ thác
Nép hộ thuế Thuế XNKnộp hộ nép hé
Thanh toán tiền hàng
XNKphải nép ph¶i nép
Các chi phí chi hộ phát sinhNhận được tiền NhËn ®îc tiÒn
trả các chi phí
chi hé
TK151
Tổng giá thanh toán của hàng
NK uỷ thác bàn giao cho
bên giao uỷ thác
TK911 TK511
Kết chuyển Tiền hoa hồng
NK uỷ thác
thu nhập
TK3331
Sơ đồ 6: sơ đồ hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu uỷ thác tại công ty xuất nhập khẩu xi măng
5. Trình tự ghi sổ nghiệp vụ nhập khẩu uỷ thác:
Tương tự như trình tự ghi sổ nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp, từ các chứng từ gốc được tập hợp, kiểm tra, và nhập vào máy. Các chứng từ sử dụng trong nghiệp vụ nhập khẩu uỷ thác:
+ Hợp đồng uỷ thác nhập khẩu
+ Hợp đồng thương mại
+ Tê khai hàng hoá nhập khẩu
+ Hoá đơn GTGT
+ Biên lai thuế xuất khẩu, nhập khẩu, thuế GTGT hàng nhập
Một số mẫu chứng từ trên máy:
Biểu 26:
Hoá đơn dịch vụ
Mã đơn vị:
Mã khách
Địa chỉ
Ng. Mua hàng
TK Nợ: 131115
VPCT
C15
Kiên Lương, Kiên Giang
Cty XM Hà Tiên 2
MST:
1700101407
Sè hđ
Sè seri:
Ngày ht
Ngày lập hđ
Tỷ giá: 1
57191
EA/20048
25/11/2004
25/11/2004
TK doanh thu
Tên Tk
Số lượng
Tiền VNĐ
Mã thuế
Thuế suất
Thuế VNĐ
TK thuế
51134
51131
Nhận uỷ thác nhập khẩu
Dịch vô giao nhận áp tải
0
0
11.645.410
1.000.000
10
10
10
10
1.164.541
100.000
3331
3331
TK đối ứng với TK thuế: 131115 Tiền hàng: 12.645.410 TiÒn hµng: 12.645.410
Tiền thuế: 1.264.541
Tổng TT: 13.909.951
Từ đó chuyển thành chứng từ trên máy, máy sẽ tự động xử lý dữ liệu, tiến hành ghi sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký chuyên dùng, và các Sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Biểu 27:
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Năm 2004
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu
TK
Số phát sinh
Ngày
Sè
Nợ
Có
...
...
...
...
...
...
01/09
GBC
Cty XM HTiên 2 chuyển 30% giá trị tiền hàng
1122
368.288.376,01
131115
368.288.376,01
06/09
Ký quỹ mở L/C
144
122.445.991
1122
122.445.991
10/09
HĐ 0057175
Thanh toán tiền bảo hiểm
131115
3.524.700
1121
3.524.700
29/10
13578
../NK
+ Thuế nhập khẩu và GTGT hàng nhập của lô hàng phải nép:
131115
186.256.055
3333
186.256.055
131115
71.398.155
333122
71.398.155
01/11
Thanh toán các chi phí chi hé cho HTiên 2
131115
2.055.168
1121
2.055.168
03/11
GBC
Nhận tiền nép hộ thuế
112
257.654.210
131115
257.654.210
04/11
GBN
Nép hộ tiền thuế
3333
186.256.055
333122
71.398.155
112
257.654.210
05/11
GBN
Thanh toán trị giá tiền hàng nhập khẩu
151115
1.290.730.105
635
29.769.407,2
144
132.049.951,2
112
1.188.449.561
08/11
HĐ0057176
Thanh toán tiền hàng với Công ty XM Hà Tiên 2:
131115
1.290.730.105
151115
1.290.730.105
25/11
HĐ 0057180
Ghi nhận hoa hồng uỷ thác và phí dịch vụ giao nhận
131115
13.909.951
511
12.645.410
3331
1.264.541
30/12
Kết chuyển doanh thu uỷ thác
511
12.645.410
911
12.645.410
...
....
.....
.....
....
....
Từ Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký chuyên dùng, máy tự động ghi vào Sổ Cái các tài khoản liên quan.
Biểu 28:
SỔ CÁI
Năm: 2004
Tên tài khoản: Thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn
Số hiệu: 144
Chứng từ
Khách hàng
Diễn giải
T/K đối ứng
Số phát sinh
Ngày
Sè
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
...
06/09
GBN
Hà Tiên 2
Rót TGNH ký quỹ
1122
122.445.991
05/11
nt
Thanh toán tiền hàng
151115
129.073.010,5
635
2.976.940,7
...
...
...
...
...
...
...
Cộng PS
...
...
Dư cuối kỳ
...
Biểu 29: SỔ CÁI
Năm: 2004
Tên tài khoản: Tiền gửi ngân hàng
Số hiệu: 112
Chứng từ
Khách hàng
Diễn giải
T/K đối ứng
Số phát sinh
Ngày
Sè
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
...
01/09
GBC
Hà Tiên 2
Cty XM Hà tiên 2 chuyển 30% giá trị tiền hàng
131115
368.288.376,01
06/09
GBN
Hà Tiên 2
Rót TGNH mở L/C
144
122.445.991
10/09
GBN
nt
Thanh toán tiền bảo hiểm lô hàng MTVN
131115
3.524.700
01/11
nt
Thanh toán các chi phí chi hé cho HTiên 2
131115
2.055.168
03/11
GBC
nt
Nhận tiền nép hộ thuế cho Cty XM Hà Tiên2
131115
257.654.210
04/11
GBN
nt
Nép hộ thuế NK, GTGT hàng nhập khẩu
3333
186.256.055
333122
71.398.155
05/11
GBN
nt
Thanh toán giá trị hàng nhập khẩu của HĐ 454/KL-JR/PT
151115
1.161.657.094,5
635
26.792.466,5
...
...
....
...
...
....
...
Cộng PS
...
...
Dư cuối kỳ
...
Biểu 30: SỔ CÁI
Năm: 2004
Tên tài khoản: Hàng mua đang đi trên đường
Số hiệu: 151
Chứng từ
Khách hàng
Diễn giải
T/K đối ứng
Số phát sinh
Ngày
Sè
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
...
05/11
GBN
nt
Thanh toán giá trị hàng nhập khẩu của HĐ 0454/KL-JR/PT
144
129.073.010,5
112
1.161.657.094,5
08/11
Thanh toán tiền hàng với Cty XM Hà Tiên 2
131115
1.290.730105
...
...
...
....
....
...
...
Cộng PS
...
...
Dư cuối kỳ
...
Biểu 31: SỔ CÁI
Năm: 2004
Tên tài khoản: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Số hiệu: 511
Chứng từ
Khách hàng
Diễn giải
T/K đối ứng
Số phát sinh
Ngày
Sè
Nợ
Có
...
....
.......
...
...
...
...
25/11
HĐ 0057180
Hà Tiên 2
Ghi nhận hoa hồng uỷ thác và phí dịch vụ giao nhận
131115
12.645.410
30/12
nt
Kết chuyển DTUT
911
12.645.410
...
...
...
...
...
....
....
Sè PS
...
...
Từ sổ thẻ chi tiết, chương trình lập ra các Bảng tổng hợp chi tiết. Từ đó, hàng tháng, hàng quý, kế toán vào phân hệ “Tổng hợp”, lên Bảng cân đối phát sinh, lập các Báo cáo tài chính, Báo cáo quản trị. Khi Công ty muốn xem số liệu của 1 tháng, hay mét quý, một năm thì vào các phân hệ “Báo cáo” của phần mềm FAST ACCOUNTING, chọn thời gian cần xem, máy sẽ tự động kết chuyển, cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết, và có thể in ra khi cần.
PHẦN III: MỘT SỐ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU XI MĂNG
I. Nhận xét, đánh giá về kế toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Công ty Xuất nhập khẩu xi măng
1. Ưu điểm về kế toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Công ty Xuất nhập khẩu xi măng
Sau hơn 10 năm hoạt động, Công ty Xuất nhập khẩu xi măng đã không ngừng lớn mạnh về mọi mặt. Là đơn vị trực thuộc Tổng công ty xi măng Việt Nam, trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường, Công ty đã và đang đa dạng hoá loại hình kinh doanh xuất nhập khẩu để đáp ứng mọi nhu cầu trong nước, cũng như các đơn vị khác thuộc Tổng công ty xi măng Việt nam. Là một sinh viên chuyên ngành kế toán tổng hợp, có điều kiện được thực tập tại Công ty Xuất nhập khẩu xi măng. Qua thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty, em thấy có những ưu điểm nổi bật sau:
Thứ nhất: Bé máy quản lý của Công ty Xuất nhập khẩu xi măng gọn nhẹ, khoa học, luôn đảm bảo được hiệu quả công việc. Các phòng ban được phân công phân nhiệm rõ ràng. Đội ngò cán bộ quản lý của Công ty có chuyên môn giỏi, tư tưởng vững vàng, luôn làm tốt công tác quản lý tại đơn vị, đồng thời chỉ đạo sát sao cho các cán bộ cấp dưới nhằm hoàn thành nhiệm vụ do Nhà nước, Tổng công ty giao, cũng như kế hoạch của Công ty. Cơ cấu bộ máy quản lý Công ty tăng cường trách nhiệm cá nhân, tránh tình trạng người thừa hành phải thi hành các chỉ thị khác nhau, thậm chí mâu thuẫn nhau của người phụ trách. Phòng kế toán có nhiệm vụ huy động vốn, tạo nguồn vốn kịp thời để tiến hành các hoạt động kinh doanh đồng thời giám sát theo dõi chặt chẽ tình hình thực hiện các phương án kinh doanh từ lúc bắt đầu cho đến khi kết thúc thông qua việc ghi chép phản ánh trên sổ kế toán.
Thứ hai: Công ty Xuất nhập khẩu xi măng là Công ty xuất nhập khẩu chuyên ngành vật tư thiết bị phụ tùng và thiết bị toàn bộ cho nghành xi măng. Ngoài ra, Công ty còn có nhiệm vụ nhập khẩu một số lượng lớn Clinker nước ngoài nhằm đáp ứng nhu cầu xi măng trong nước và bình ổn giá cả trên thị trường. Trong quá trình kinh doanh Công ty luôn chủ động nắm bắt nhu cầu của khách hàng, tìm kiếm các bạn hàng đáng tin cậy, tổ chức hợp lý quá trình tiêu thụ sản phẩm, luôn đặt chữ tín lên hàng đầu và rất được khách hàng tín nhiệm. Công ty thực hiện hạch toán kinh tế và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, đảm bảo có lãi nhằm bảo toàn và phát triển vốn, luôn tự chủ về tài chính, giải quyết thoả đáng lợi Ých của người lao động và của Công ty theo kết quả đạt được trong khuôn khổ luật pháp quy định.
Thứ ba: Phòng kế toán với 7 cán bộ công nhân viên, trong đó có 1 kế toán trưởng, 1phó phòng kế toán tài chính và các nhân viên chuyên quản các phần việc được giao. Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức gọn nhẹ, hoàn chỉnh, phù hợp với quy mô kinh doanh của Công ty. Công tác kế toán được phân công nhiệm vụ rõ ràng, tránh sự chồng chéo, tạo hiệu quả trong công việc, phát huy được các nguồn lực sẵn có. Các cán bộ kế toán có trình độ tương đối đồng đều, với 100% tốt nghiệp đại học chuyên ngành về tài chính kế toán, khả năng ngoại ngữ và nghiệp vụ ngoại thương tốt, có kinh nghiệm công tác, luôn không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn, phục vụ tốt hơn cho công việc được giao. Do đó việc thực hiện kế toán quá trình kinh doanh của Công ty nói chung và kế toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu nói riêng luôn đáp ứng tính kịp thời, đầy đủ, hợp lý, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động cho Công ty Xuất nhập khẩu xi măng.
Thứ tư: Công ty Xuất nhập khẩu xi măng chuyên nhập khẩu thiết bị vật tư phục vụ sản xuất trong ngành, vì thế Công ty chỉ tiến hành nhập khẩu khi có đơn đặt hàng chính thức của đơn vị khách hàng và thường là các đơn vị thành viên trong Tổng công ty xi măng Việt Nam, điều đó giúp Công ty tránh được tình trạng ứ đọng vốn, giảm chi phí dự trữ, bảo quản hàng, không lo hàng bị ứ đọng hay khó tiêu thô.
Thứ năm: Sù phát triển của công nghệ thông tin ở nước ta đã làm thay đổi bộ mặt của đất nước, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế. Để đổi mới, kế tiếp những thành tựu khoa học kỹ thuật đó, Công ty Xuất nhập khẩu xi măng đã sử dụng kế toán máy trong công tác kế toán, đặc biệt trong kế toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu, đã giúp giảm nhẹ khối lượng công việc đồng thời góp phần tăng tính kịp thời, chính xác của thông tin. Kế toán máy giảm thời gian lao động, tăng hiệu quả hơn cho kế toán, nâng cao tính cạnh tranh cho Công ty.
Thứ sáu: Công ty áp dụng hình thức kế toán trong kế toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu là hình thức Nhật ký chung. Đây là một hình thức kế toán được sử dụng nhiều trong các doanh nghiệp do có nhiều ưu điểm. Hình thức này phù hợp với mọi loại hình đơn vị, đặc biệt thuận tiện cho việc áp dụng kế toán máy của Công ty. Theo hình thức này, các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều được ghi theo trình tự thời gian phát sinh, thuận tiện cho việc kiểm tra, theo dõi khi cần.
Thứ bảy: Chứng từ kế toán được sử dụng trong quá trình hạch toán được lập theo đúng mẫu của Bộ Tài chính ban hành, phù hợp với từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh, bảo đảm được tính pháp lý của các nghiệp vụ này. Khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được phản ánh kịp thời, đầy đủ vào các chứng từ tương ứng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, đối chiếu số liệu thực tế với số liệu trên sổ sách kế toán, và công tác lưu trữ được thuận lợi. Quá trình luân chuyển chứng từ được thực hiện theo nguyên tắc của chế độ kế toán hiện hành. Các chứng từ sau khi sử dụng để hạch toán được lưu giữ theo từng đơn đặt hàng, từng phương án kinh doanh, rất tiện lợi khi cần dùng lại.
Thứ tám: Hệ thống tài khoản kế toán Công ty đang sử dụng phù hợp với qui định hiện hành của Bộ Tài chính. Ngoài ra Công ty còn mở các tài khoản cấp III, cấp IV... để tạo điều kiện cho việc theo dõi các loại hàng hoá, tình hình lưu chuyển hàng nhập khẩu, các khách hàng về công nợ phải thu tạo thuận lợi cho việc hạch toán kế toán. Bên cạnh đó góp phần theo dõi công nợ của khách hàng một cách thường xuyên và chi tiết giúp các nhà quản trị doanh nghiệp nắm bắt được tình hình thanh toán của từng khách hàng cả về mặt thời gian và giá trị.
Ví dụ: Tài khoản 151 được Công ty chi tiết theo từng mặt hàng, từng người mua, giúp cho việc theo dõi hàng hoá, tình hình thực hiện hợp đồng được chính xác, hợp lý.
151
Hàng mua đang đi trên đường
151111
Giấy Kraft
15111111
Công ty cổ phần bao bì Hoàng Thạch
15111112
Công ty cổ phần bao bì Bỉm Sơn
15111113
Công ty cổ phần bao bì Nam định
15111114
Công ty XM Hải Phòng
151112
Gạch chịu lửa
15111211
Công ty XM Hoàng Thạch
15111212
Công ty XM Hải phòng
15111213
Công ty XM Bót Sơn
15111214
Công ty XM Bỉm Sơn
15111215
Công ty XM Tam Điệp
15111216
Công ty XM Hoàng mai
15111217
Công ty XM Hà Tiên 1
15111218
Công ty XM Hà Tiên 2
151113
Phụ tùng Hoàng Thạch 1
151114
Phụ tùng Bỉm Sơn
151115
Phụ tùng Hà Tiên 2
151116
Phụ tùng Hải phòng
151117
Vật tư thiết bị Hoàng Thạch 2
151118
Clinhker
151119
Xi măng xuất khẩu
151121
Thạch cao
151122
Phụ tùng Đồng Nai
151123
Phụ tùng Cty XM - VLXD Đà nẵng
151124
Vật tư cho công ty bao bì Bỉm sơn
151125
Phụ tùng Nghi Sơn
151126
Dây truyền cải tạo công ty XM Bỉm sơn
151127
Thiết bị mỏ Bót Sơn
151128
Thiết bị Phụ tùng cho Bót Sơn
151129
Thiết bị Phụ tùng cho Cty Xm Hoàng mai
151131
Thiết bị Phụ tùng cho đá Hoà Phát
151132
Hạt nhựa
151133
Thiết bị phụ tùng cho CP bao bì Hoàng Thạch
151134
Thiết bị Tổng Công ty XM VN
Thứ chín: Việc theo dõi công nợ khách hàng được thực hiện thường xuyên và chi tiết theo từng khách hàng cụ thể giúp kế toán và các nhà quản lý theo dõi và nắm bắt tình hình thanh toán của từng khách hàng về mặt thời gian và giá trị.
Ví dô: Khi nhận trước 30% giá trị tiền hàng của Công ty xi măng Hà Tiên 2, kế toán ghi nợ TK 131115 – chi tiết cho Công ty XM Hà Tiên 2, ghi có TK “Tiền gửi ngân hàng”.
Thứ mười: Kế toán lưu chuyển hàng hoá ở Công ty Vinacimex đã cung cấp thông tin cần thiết cho việc quản lý kinh doanh thương mại của đơn vị. Công ty ghi nhận doanh thu được áp dụng theo đúng chế độ kế toán hiện hành, thực hiện đúng nguyên tắc, phản ánh đầy đủ doanh thu, chi phí tạo điều kiện tính chính xác kết quả bán hàng.
Ví dô: Khi bán mặt hàng Gạch chịu lửa cho Công ty XM Hà Tiên 2, kế toán xác định thời điểm ghi nhận doanh thu, và thực hiện hạch toán chi tiết cho từng mặt hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi tình hình bán hàng, cũng như xác định kết quả kinh doanh.
Nợ TK 131115: 3.697.940.859
Có TK 511122: 3.361.764.417
Có TK 33311: 336.176.441,7
Thứ mười một: Về phương pháp tính giá vốn hàng xuất bán Công ty tính theo giá thực tế đích danh vừa đơn giản lại vừa xác định đúng trị giá vốn thực tế hàng xuất bán.
Thứ mười hai: Công ty kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên tạo điều kiện phản ánh, ghi chép, theo dõi sự biến động của các loại hàng hóa.
Để có được một bộ máy kế toán gọn nhẹ, nhưng hoạt động có hiệu quả, công tác kế toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu có được những mặt tốt đó là do có sự chỉ đạo hợp lý của ban lãnh đạo, đồng thời là sự cố gắng của cán bộ phòng kế toán, tạo hiệu quả công việc, giảm bớt lao động không cần thiết. Sự tìm tòi, không ngừng cải tạo, nâng cao hiệu quả công tác kế toán là luôn cần thiết trong sự phát triển hiện nay, Công ty Xuất nhập khẩu xi măng cần phát huy và giữ vững những thế mạnh của mình, để hoàn thành tốt nhiệm vụ cấp trên giao phó, cũng như kế hoạch kinh doanh của Công ty.
2. Nhược điểm về kế toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Công ty Xuất nhập khẩu xi măng
Ngoài những điểm mạnh trên, công tác kế toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Công ty Xuất nhập khẩu xi măng vẫn còn những tồn tại đòi hỏi được cải tiến, hoàn thiện:
Thứ nhất: Công ty Xuất nhập khẩu xi măng chỉ tiến hành nhập khẩu khi có đơn đặt hàng của các đơn vị thành viên thuộc ngành xi măng trong nước. Vì thế hoạt động kinh doanh của Công ty chỉ tiến hành nhập khẩu theo nhu cầu của các đơn vị thành viên thuộc ngành xi măng trong nước, nên có những mặt hàng khi khách hàng đặt, Công ty mới tiến hành đàm phán với bên nước ngoài và phải đợi một thời gian khá dài mới có thể cung cấp mặt hàng đó cho khách hàng. Cũng do đó có nhiều lúc Công ty không thể đáp ứng được nhu cầu đột xuất của khách hàng, làm giảm khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường hiện nay.
Thứ hai: Công ty hiện đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung, song kết cấu sổ Nhật ký chung mà Công ty đang sử dụng không có cột “Đã ghi sổ Cái” chưa đúng với mẫu của Bộ Tài chính ban hành .
Sổ Cái của Công ty sử dụng cũng chưa đúng với quy định - không có “Trang sổ Nhật ký chung” chưa đúng với mẫu của Bộ Tài chính ban hành .
Công ty sử dụng hệ thống sổ Nhật ký chung, nhưng khi một nghiệp vụ đã ghi sổ Nhật ký đặc biệt vẫn được ghi vào sổ Nhật ký chung, gây ra trùng lặp, khó khăn trong đối chiếu, kiểm tra số liệu.
Ngoài ra, Công ty sử dụng kế toán trên máy nên các sổ in ra theo hình thức tờ rời tạo khó khăn cho công tác đối chiếu, sử dụng, lưu trữ số liệu. Công ty chưa thực hiện ký duyệt khoá sổ hàng tháng kịp thời theo đúng quy định chung.
Thứ ba: Tuy là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thương mại, nhưng Công ty không sử dụng TK 1562 “Chi phí thu mua hàng hoá”. Khi Công ty tiến hành mua hàng kinh doanh, mọi chi phí mua hàng phát sinh đều được tập hợp vào TK 641 “Chi phí bán hàng”. Điều này gây khó khăn cho việc tính toán giá vốn hàng bán, cũng như việc nghiên cứu giảm chi phí thu mua.
Thứ tư: Trong nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp Gạch chịu lửa, khi hàng đã về cảng, đã nhận hàng thanh toán với nhà cung cấp, các Công ty nước ngoài, Công ty không hạch toán qua tài khoản 331 “Phải trả nhà cung cấp”, mà ghi thẳng vào TK 151 “Hàng mua đang đi trên đường”. Điều này đã gây ra khó khăn cho việc theo dõi tình hình công nợ của Công ty đối với khách hàng, cũng như khó khăn trong tập hợp số liệu một cách chính xác và nhanh nhất cho nhà quản lý.
Ví dô:
- Ngày14/10/2004 Công ty làm đơn xin mở L/C cùng với giấy cam kết thanh toán tiền cho Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Vietcombank).Tỷ giá hạch toán bình quân tháng 10 là 15.747 USD/VNĐ.
Mức ký quỹ: 10%*191.540,01*15.747 = 301.618.053,7VNĐ
Kế toán ghi định khoản:
Bót toán 1:
Nợ TK 144: 301.618.053,7
Có TK 1122: 301.618.053,7
- Ngày 02/12/2004: nhận được Giấy báo nợ của Ngân hàng đã thanh toán trị giá Hợp đồng nhập Gạch chịu lửa với tổng số tiền: 191.540,01 USD.
Do Công ty ký quỹ 10% trị giá lô hàng, nên Công ty chỉ cần thanh toán thêm cho Ngân hàng 90% tổng trị giá tiền hàng số tiền là: 191.540,01*90% = 172.386,009 USD. Tỷ giá hạch toán bình quân tháng 12 là 15.746 USD/VNĐ,
tỷ giá ngày thanh toán là 15.783 USD/VNĐ:
Kế toán ghi định khoản:
+ Bót toán 1:
Nợ TK 15111218: 191.540,01* 15.783 = 3.023.075.978
Có TK 144: 10%*191.540,01*15.746 = 301.598.900
Có TK 1122: 191.540,01*90% * 15.746 = 2.714.390.097,71
Có TK 515:7.086.980,29 7.086.980,29
+ Bót toán 2:
Có TK 007111 (USD - Đô la Mỹ): 172.386,009
Thứ năm: Trong kỳ, Công ty không phân bổ một phần chi phí mua hàng cho hàng tiêu thụ trong kỳ mà đưa vào chi phí bán hàng nên về cơ bản lợi nhuận thuần trong kỳ không thay đổi nhưng trị giá vốn hàng hoá được phản ánh thấp hơn thực tế làm cho việc phân tích kết quả tiêu thụ không chính xác.
Thứ sáu: Thuế là một phần quan trọng với bất kỳ doanh nghiệp nào, đặc biệt đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, bởi các khoản thuế Công ty phải nép cho hàng nhập khẩu thường là lớn. Công tác kế toán của Công ty trong lĩnh vực này vẫn chưa đạt yêu cầu. Ví dụ, đối với hàng nhập khẩu uỷ thác, kế toán phản ánh các khoản thuế nép hộ vào công nợ phải thu(TK 131), điều này làm cho đối tượng sử dụng thông tin không phân biệt khoản nào là khoản phải thu khách hàng, khoản nào là các khoản phải thudo chi hộ các các Công ty. Mặt khác các khoản thuế nép hộ hàng nhập khẩu uỷ thác được phản ánh trên các TK 333, về mặt lý thuyết là vi phạm nguyên tắc sử dụng TK, vì đây là các khoản nép hộ của bên uỷ thác chứ không phải khoản thuế phải nép của Công ty.
Ví dụ: Ngày 29/10/2004: căn cứ vào Tờ khai hàng hoá nhập khẩu, kế toán ghi nhận các khoản thuế liên quan đến hàng nhập khẩu nép hộ cho Công ty XM Hà Tiên 2:
+ Thuế nhập khẩu của lô hàng phải nép:
Nợ TK 131115: 186.256.055
Có TK 3333: 186.256.055
+ Thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nép:
Nợ TK 131115: 71.398.155
Có TK 333122: 71.398.155
Thứ bảy: Đối với phần hàng uỷ thác, các khoản chi hé cho đơn vị giao uỷ thác, Công ty hạch toán trên TK 131, điều này không đúng với chế độ, và làm nhầm lẫn công việc theo dõi công nợ và các khoản chi hộ, nép hộ.
Ví dô:
- Ngày 01/11/2004: Công ty Xuất nhập khẩu xi măng tập hợp các chi phí chi hé cho Công ty xi măng Hà Tiên 2, thanh toán qua Ngân hàng các chi phí chi hé:
Nợ TK 131115: 2.055.168
Có TK 1121: 2.055.168
Thứ tám: Kế toán không phân bổ Chi phí bán hàng và Chi phí quản lý doanh nghiệp cho số hàng bán ra và số hàng chưa tiêu thụ mà toàn bộ Chi phí bán hàng và Chi phí quản lý doanh nghiệp cuối kỳ đều được kế toán kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả. Điều này dẫn đến tình trạng có những kỳ số Chi phí bán hàng là rất lớn nhưng số sản phẩm thực tế tiêu thụ chưa hết làm cho kết quả bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty là lỗ, không sát với thực tế. Như vậy làm cho kết quả kinh doanh của doanh nghiệp không được phản ánh thực tế, chính xác.
Thứ chín: Trong quá trình bán hàng nhập khẩu, Công ty có quan hệ với nhiều khách hàng rộng rãi, khách hàng của Công ty chủ yếu là thanh toán chậm, điều này làm cho kế toán có trách nhiệm nặng nề là phải thường xuyên theo dõi công nợ phải thu của khách hàng cũng như việc đôn đốc thu hồi nợ. Bên cạnh đó xét trên phương diện về tài chính thì nguồn vốn của Công ty bị chiếm dụng nhiều. Đối với khách hàng vi phạm thời hạn thanh toán Công ty cũng đã có những biện pháp hợp lý trong quá trình thu hồi nợ song Công ty chưa có được những khuyến khích nhất định để khách hàng sớm thanh toán nợ.
Thứ mười: Đối với các khoản nợ phải thu khó đòi trong kỳ Công ty chưa trích lập khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi làm cho việc phản ánh giá trị tài sản chưa chính xác cũng như khi thực tế nợ phải thu khó đòi phát sinh sẽ gây khó khăn trong việc xử lý.
II. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU XI MĂNG
Với những ưu điểm đạt được, Công ty cần duy trì và phát huy, để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tạo điều kiện để cạnh tranh tốt hơn trong nền kinh tế thị trường. Hơn 10 năm hoạt động, để có được sự phát triển như ngày hôm nay, ngoài sự chỉ đạo của Chính phủ, Tổng Công ty xi măng, còn có sự nỗ lực của nhân viên toàn Công ty, đặc biệt là bộ máy quản lý. Phòng kế toán của Công ty cũng đóng góp một phần không nhỏ tới sự lớn mạnh này. Phòng với 7 cán bộ công nhân viên, trình độ đồng đều, khả năng làm việc độc lập và phối hợp với nhau có hiệu quả. Công tác kế toán thực hiện khoa học, hợp lý, vừa theo đúng quy định do cấp trên đề ra, vừa vận dụng linh hoạt phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể.
Tuy nhiên bên cạnh đó còn có những mặt hạn chế mà Công ty cần cải tiến hoàn thiện để thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của mình, và của toàn ngành xi măng. Công tác kế toán cần khắc phục những mặt hạn chế, nghiên cứu, thay đổi những mặt chưa phù hợp, để thực hiện tốt hơn nhiệm vụ của mình được giao phó. Với tư cách là sinh viên thực tập, tìm hiểu thực tế công tác kế toán tại Công ty Xuất nhập khẩu xi măng, em xin nêu ra một số giải pháp hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Công ty như sau:
Thứ nhất: Về thị trường kinh doanh
Hiện nay Công ty đang chủ yếu thực hiện các hợp đồng NK theo đơn đặt hàng, vậy công ty nên chủ động hơn nữa trong việc nghiên cứu thị trường, điều tra thực tế về nhu cầu tiêu dùng của khách hàng từ đó đánh giá thị trường tiềm năng, các mặt hàng có thể tiêu thụ trên thị trường đó, mức giá có thể chấp nhận của khách hàng để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Công ty cần chú trọng hơn nữa tới công tác quảng cáo trong kinh doanh XNK nhằm phục vụ tốt cho việc NK và tiêu thụ hàng hóa góp phần tìm kiếm những khách hàng mới ngoài những khách hàng thường xuyên.
Thứ hai: Về hệ thống sổ sách kế toán.
Kết cấu mẫu sổ Nhật ký chung và Sổ cái của Công ty hiện đang sử dụng chưa đúng theo yêu cầu của Bộ Tài chính qui định, rất khó xem và kiểm tra vậy nên Công ty nên xem xét sử dụng sổ theo mẫu qui định, cụ thể như sau:
Biểu 32: SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Năm..........
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
Số hiệu tài khoản
Số phát sinh
Sè
Ngày
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
Sè trang trước
chuyển sang
Cộng chuyển sang
trang sau
Ngày... tháng ....năm...
Kế toán trưởng Người ghi sổ Thủ trưởng đơn vị Ngêi ghi sæ Thñ trëng ®¬n vÞ
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký tên, đóng dấu) (Ký, hä tªn) (Ký tªn, ®ãng dÊu)
Biểu 33: SỔ CÁI
Năm.......
Tên tài khoản.....
Sè hiệu.......
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
DIỄN GIẢI
Trang sổ NKC
Số hiệu TK đối ứng
Số phát sinh
Sè
Ngày
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
Số dư đầu kỳ
Số dư cuối kỳ
Ngày .....tháng .....năm.......
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Thñ trëng ®¬n vÞ
( Ký , họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, đóng dấu) (Ký, hä tªn) (Ký, ®ãng dÊu)
Bên cạnh đó, doanh nghiệp sử dụng cả Sổ Nhật ký chung và Sổ Nhật ký bán hàng điều này là không cần thiết vì cả hai sổ cùng phản ánh một nghiệp vụ kinh tế phát sinh gây nên sự trùng lặp.
Ngoài ra, Công ty sử dụng kế toán trên máy nên các sổ in ra theo hình thức tờ rời, sổ sách kế toán cần kịp thời đóng dấu giáp lai và ký duyệt khoá sổ hàng tháng của kế toán theo dõi, của kế toán trưởng cần đúng với qui định chung.
Thứ ba: Về việc hạch toán chi phí mua hàng.
Công ty trong kỳ nên mở thêm TK 1562- Chi phí mua hàng để hạch toán riêng chi phí mua hàng, không đưa một phần chi phí mua hàng thực tế phát sinh vào CPBH như hiện nay.
TK 1562 dùng để phản ánh chi phí mua hàng thực tế phát sinh trong kỳ và tình hình phân bổ chi phí mua hàng cho số hàng đã tiêu thụ và số hàng còn tồn cuối kỳ. Chi phí mua hàng hạch toán vào TK này chỉ bao gồm chi phí liên quan trực tiếp đến quá trình mua hàng như: Chi phí trung chuyển, phí vận chuyển, phí bảo hiểm, chi phí hao hụt phát sinh trong định mức. Kết cấu TK 1562 như sau:
Bên Nợ: Phản ánh chi phí mua hàng thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên Có: Phản ánh chi phí mua hàng tính cho khối lượng hàng hoá thực tế tiêu thụ trong kỳ.
Số dư Nợ: Phản ánh chi phí mua hàng còn tồn lại cuối kỳ.
+ Kế toán phản ánh chi phí mua:
Nợ TK 1562: Chi phí mua hàng chưa có thuế GTGT.
Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu ra phải nép (nếu có).
Có TK liên quan (TK111, 112, 131...): Tổng giá thanh toán.
Thứ tư: Về theo dõi công nợ
Công ty nên sử dụng tài khoản 331 để hạch toán đối với nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp, theo dõi đối với từng người bán trị giá tiền hàng đã thanh toán và còn phải thanh toán nhằm quản lý tốt hơn tình hình công nợ của Công ty. Thời gian từ khi thực hiện hợp đồng đến khi kết thúc là khá dài (1 – 3 tháng phụ thuộc vào từng hợp đồng), với cách hạch toán như hiện nay, tại mỗi thời điểm, Công ty chưa thể theo dõi được chính xác tình hình công nợ phải trả của mình với người bán là bao nhiêu (đối với một số lô hàng đã nhận hàng về cảng mà chưa thanh toán cho người bán.
Ví dô:
+ Khi nhận được thông báo hàng về đến cảng, kế toán hạch toán:
Nợ TK 15111218: 3.023.075.978
Có TK 331: 3.023.075.978
+ Khi nhận được thông báo của Ngân hàng về số tiền đã thanh toán cho nhà cung cấp:
Nợ TK 331: 3.023.075.978
Có TK 112: 2.714.390.097,71
Có TK 144: 301.598.900
Có TK 515: 7.086.980,29
Thứ năm: Về phân bổ chi phí mua hàng
Công ty nên phân bổ chi phí mua hàng trong kỳ, làm cho việc phản ánh giá vốn hàng bán được chính xác, từ đó việc phân tích kết quả của hoạt động kinh doanh tốt hơn.
Cuối kỳ, kế toán tiến hành phân bổ chi phí mua hàng như sau:
TrÞ gi¸ mua cña hµng ®· b¸n trong kú
=
Chi phÝ mua hµng ®Çu kú
+
Chi phÝ mua hµng ph¸t sinh trong kú
TrÞ gi¸ mua cña hµng ®· b¸n trong kú
+
TrÞ gi¸ mua cña hµng cßn l¹i cuèi kú
x
Chi phÝ mua hµng ph©n bæ cho hµng ®· b¸n trong kú
Sau khi phân bổ chi phí mua hàng kế toán ghi:
Nợ TK 632
Có TK 1562: Chi phí mua phân bổ cho hàng đã bán trong kỳ.
Ví dô: Trong tháng 12 năm 2004 một phần chi phí mua thực tế không được hạch toán vào trị giá vốn của hàng mua tập hợp được là: 336.388.440đ.
Do doanh nghiệp đã tiêu thụ hết số hàng mua trong tháng nên một phần chi phí này được phân bổ cho toàn bộ số hàng tiêu thụ trong tháng. Lúc này kế toán ghi:
Nợ TK 632: 336.388.440đ.
Có TK 1526: 336.388.440đ.
Thứ sáu: Về hạch toán thuế
Công ty nên sử dụng tài khoản 138 “Phải thu khác”, chi tiết theo các khoản thuế nép hộ để phản ánh các khoản thuế nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu uỷ thác.
Ví dô: TK1384 “Phải thu của đơn vị uỷ thác xuất nhập khẩu”, chi tiết thành:
TK 13841 “Thuế nhập khẩu nép hộ”
TK 13842 “Thuế GTGT hàng nhập khẩu nép hộ”
Công ty không nên ghi nhận là các khoản thuế phải nép, khi nhận tiền để nép hộ thuế, kế toán ghi:
Nợ TK 112: 257.654.210
Có TK 1384: 257.654.210
TK 13841: 186.256.055 TK 13841: 186.256.055
TK 13842: 71.398.155 TK 13842: 71.398.155
Khi nép thuế hộ kế toán ghi:
Nợ TK 1384: 257.654.210
TK 13841: 186.256.055
TK 13842: 71.398.155
Có TK 112: 257.654.210
Thứ bảy: Về chi phí chi hé
Đối với phần hàng uỷ thác, các khoản chi hé cho đơn vị giao uỷ thác, Công ty nên sử dụng TK 1388 “Phải thu khác” để hạch toán, cụ thể:
Ví dụ:
Ngày 01/11/2004: Công ty Xuất nhập khẩu xi măng tập hợp các chi phí chi hé cho Công ty xi măng Hà Tiên 2, và thanh toán các chi phí chi hộ, kế toán ghi:
Nợ TK 1388: 2.055.168
Có TK 1121: 2.055.168
Thứ tám: Về phân bổ chi phí bán hàng
Công ty nên theo dõi chi tiết kết quả bán hàng của từng mặt hàng bằng cách mở Báo cáo chi tiết kết quả tiêu thụ hàng hoá, trong đó phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý cho từng mặt hàng cụ thể theo một tiêu thức nhất định, từ đó xác định lãi lỗ hoạt động kinh doanh chính xác hơn.
Biểu 34:
Đơn vị tính: đồng.
Báo cáo chi tiết kết quả tiêu thụ hàng hoá
Tháng 02 năm 2004
Sè TT
Mã vật tư
Số lượng
Doanh thu
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Chi phí bán hàng
Chi phí QLDN
Lãi (Lỗ)
1...
........
..........
..........
...........
.............
.............
..............
.........
2
GCL
3
CLK
.....
.........
............
......................
......................
.....................
..................
..................
...................
Tổng
Thứ chín: Về thanh toán công nợ.
Tại Công ty hình thức thanh toán trả chậm là chủ yếu nên Công ty thường xuyên bị chiếm dụng vốn nên đôi khi xảy ra trường hợp công ty phải đi vay ngoài làm giảm hiệu qủa hoạt động kinh doanh. Vậy Công ty nên áp dụng hình thức chiết khấu thanh toán nhằm khuyến khích người mua thanh toán tiền nợ nhanh chóng cho Công ty (lãi suất khoảng từ 0,2% đến 0,3%/ tháng).
+ Khi phát sinh nghiệp vụ chiết khấu thanh toán, kế toán ghi:
Nợ TK 635: Chi phí hoạt động tài chính.
Có TK liên quan (TK 111,112,131...)
+ Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chiết khấu thanh toán sang TK911 để xác định kết quả:
Nợ TK 911.
Có TK 635.
Công ty là doanh nghiệp kinh doanh XNK nên hầu hết các hợp đồng NK đang thực hiện dùa vào vốn vay ngân hàng. Và từ khi NK cho đến hết quá trình tiêu thụ, khách hàng thanh toán tiền hàng là một khoảng thời gian khá dài, chi phí lãi vay phát sinh nhiều vậy nên việc thực hiện hình thức chiết khấu thanh toán đối với khách hàng là việc làm thiết thực sẽ tiết kiệm được chi phí, tạo sự hài lòng cho khách hàng.
Thứ mười: Về lập dự phòng khoản nợ phải thu khó đòi
Thực tế hiện nay Công ty không trích lập khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi nên trường hợp phát sinh khoản nợ phải thu khó đòi Công ty sẽ không có khoản để bù đắp gây bất cập chính vì vậy Công ty nên trích lập khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi.
Thời điểm lập dự phòng là thời điểm cuối năm trước khi khóa sổ kế toán và lập Báo cáo tài chính. Đối với doanh nghiệp có năm tài chính khác với năm dương lịch thì thời điểm trích lập dự phòng là cuối năm tài chính. Kế toán sử dụng TK 139 “Dự phòng nợ phải thu khó đòi” để theo dõi.
Khi trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi Công ty phải có chứng từ gốc hoặc xác nhận nợ của đơn vị hoặc người nợ về số tiền nợ chưa trả bao gồm: Hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ....
+ Khi trích lập dự phòng, kế toán ghi:
Nợ TK642
Có TK 139
+ Cuối niên độ kế toán sau, tính số dự phòng cần lập.
- Nếu số phải lập bằng số đã lập hiện có kế toán không ghi sổ.
- Nếu số cần trích lập lớn hơn số hiện có thì kế toán ghi tăng dự phòng theo số chênh lệch.
- Nếu số cần lập nhỏ hơn số hiện có thì kế toán ghi hoàn nhập dự phòng.
Nợ TK 139.
Có TK 642.
Theo qui định hịên hành của Bộ tài chính thì tổng dự phòng phải thu khó đòi tối đa bằng 20% tổng số nợ phải thu của doanh nghiệp tại thời điểm lập Báo cáo tài chính.
Khi xử lý xoá các khoản nợ không thu hồi được thì doanh nghiệp phải có đầy đủ các chứng từ theo qui định:
- Biên bản của Hợp đồng xử lý nợ của doanh nghiệp.
- Bản kê chi tiết các khoản nợ phải thu đã xoá làm căn cứ hạch toán.
- Quyết định của toà án cho xử lý phá sản doanh nghiệp nợ
- ........................................................................................
- Quyết định xử lý xoá nợ của cấp có thẩm quyền đối với khoản nợ phải thu không thu hồi được.
Sau khi khoản nợ phải thu khó đòi đã xử lý xoá sổ, doanh nghiệp cần theo dõi Ýt nhất 5 năm trên TK 004 và tiếp tục có các biện pháp thu hồi nợ.
Ví dô: Trong năm 2004 khoản nợ phải thu khó đòi là 263.572.900đ.
Cuối niên độ kế toán (năm) khi tiến hành trích lập dự phòng, kế toán ghi:
Nợ TK 642: 52.714.580đ
Có TK 139: 52.714.580đ
Đến cuối năm 2005 kế toán tính số dự phòng cần trích lập, và có thể doanh nghiệp phải trích thêm hoặc hoàn nhập dự phòng.
Trên đây là một số giải pháp trong quá trình tìm hiểu thực tế tại Công ty Xuất nhập khẩu xi măng, với kiến thức học ở trường, em mạnh dạn nêu ra nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tại Công ty. Đó có thể chưa phải là những giải pháp tối ưu, nhưng em hy vọng với những giải pháp em nêu ra là sự so sánh giữa thực tế và lý thuyết đã được học, cũng góp một phần nhỏ vào sự phát triển của Công ty Xuất nhập khẩu xi măng.
KẾT LUẬN
Qua thực tế tìm hiểu và phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại Công ty Xuất nhập khẩu xi măng, em thấy kế toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong doanh nghiệp. Và việc tổ chức kế toán được lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu doanh nghiệp tiến hành một cách khoa học, hợp lý giúp cho quá trình hoạt động của doanh nghiệp thực sự đạt hiệu quả cao. Phương pháp hạch toán khoa học cùng với sự trợ giúp của phần mềm kế toán FAST đã giúp kế toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu của Công ty giảm bớt đi những khâu, thao tác không cần thiết mà vẫn đảm bảo tính chính xác, kịp thời trong việc cung cấp thông tin làm cơ sở của việc ra quyết định của nhà quản trị doanh nghiệp. Song Công ty vẫn có một số tồn tại, hạn chế trong công tác kế toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu từ đó em đã đưa ra một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện phần hành kế toán này.
Với những kiến thức đã được học và quá trình thực tập tại Công ty Xuất nhập khẩu xi măng cùng với sự hướng dẫn của cô giáo - thạc sỹ Lê Kim Ngọc cũng như các cán bộ trong Công ty đã giúp em hoàn thành Chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
Do trình độ và thời gian còn hạn chế, chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em không tránh khỏi những thiếu sót, nên em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để chuyên đề của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo - thạc sỹ Lê Kim Ngọc cùng toàn thể các thầy cô giáo trong trường và các cán bộ trong Công ty Xuất nhập khẩu xi măng đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian thực tập vừa qua!
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Kế toán tài chính doanh ngiệp
TS Đặng Thị Loan – Nhà xuất bản giáo dục 2001
2. Vận dụng chuẩn mực kế toán mới vào các phần hành kế toán doanh nghiệp
PGS TS. Nguyễn Văn Công – Nhà xuất bản tài chính 2004
3. Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương
Trường đại học ngoại thương – Nhà xuất bản giáo dục 2002
4. Luận văn, chuyên đề của sinh viên khoa kế toán khoá 40, 41, 42
5. Tạp chí kế toán, tài chính, thuế
....
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1 222.doc