Trên đây là toàn bộ nội dung nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm” Tại Công ty TNHH Dược phẩm Hoàng Hà”. Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu thực tế em nhận thấy trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay hạch toán kế toán nói chung và hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm nói riêng càng tỏ rõ vai trò quan trọng của nó đối với việc cung cấp thông tin về nội bộ doanh nghiệp và các thông tin về chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm cho các nhà quản trị doanh nghiệp, giúp họ có thể đưa ra những quyết định đúng đắn và kịp thời.
Thông qua nghiên cứu công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty TNHH Dược phẩm Hoàng Hà em đã hiểu thêm nhiều điều mới mẻ và sâu sắc về vai trò của công tác kế toán đối với việc quản lý kinh tế trong doanh nghiệp. Trong bài viết này đã nghiên cứu một cách có hệ thống một số vấn đề lý luận về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, chỉ rõ ý nghĩa, sự cần thiết, bản chất, nội dung kinh tế đối tượng và phương pháp hạch toán cũng như mối quan hệ giữa chúng trong các doanh nghiệp. Về mặt thực tiễn, chuyên đề đã nghiên cứu và đánh giá một cách chân thực tình hình tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm mà Công ty đang áp dụng, thấy rõ được những điều làm được và những thiếu sót còn tồn tại trong quá trình hạch toán kế toán. Trên cơ sở đó mạnh dạn đề xuất một số ý kiến góp phần hoàn thiện tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Dược phẩm Hoàng Hà.
72 trang |
Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 1599 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoàn Thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH Dược Phẩm Hoàng Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
môn hoá theo sản phẩm, cụ thể là sản xuất các sản phẩm đông dược và tân dược ở các phân xưởng. Mỗi sản phẩm của Công ty được sản xuất tại một phân xưởng riêng và các phân xưởng hoàn toàn độc lập với nhau.
Từ đó, đối tượng để tập hợp chi phí sản xuất của Công ty là tập hợp theo từng phân xưởng, phương pháp hạch toán chi phí được áp dụng theo phương pháp kê khai thường xuyên. Toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ sản xuất được tập hợp và phân loại theo từng phân xưởng, đồng thời các chi phí lại được hạch toán cụ thể chi tiết cho từng loại sản phẩm của phân xưởng đã sản xuất ra trong kỳ đó một cách tương ứng. Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên và đặc biệt quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. . Mặt khác, sản phẩm sản xuất trong Công ty đa dạng, mỗi phân xưởng chịu trách nhiệm sản xuất nhiều mặt hàng, việc xác định chi phí sản xuất chung, chi phí nhân công trực tiếp là rất phức tạp. Riêng đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thì kế toán đã hạch toán được phần chi phí này cho từng sản phẩm bởi vì mỗi sản phẩm sử dụng một loại nguyên vật liệu khác nhau mặc dù có một số sản phẩm chung ở một số loại nguyên liệu như: cồn 95o, tinh dầu bạc hà, hòm cacton... nhưng vẫn có thể hạch toán riêng được (căn cứ vào phiếu lĩnh vật tư định mức cho từng đối tượng sử dụng).
Trình tự tập hợp chi phí sản xuất.
Thực hiện theo 3 bước:
Bước 1: Tập hợp Chi phí sản xuất cơ bản có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng sử dụng chi phí.
Bước 2: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sản phẩm có liên quan.
Bước 3: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ và tính ra tổng giá thành sản phẩm từng mặt hàng.
II. KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY DƯỢC PHẨM HOÀNG HÀ
Do chi phí sản xuất trong Công ty gồm nhiều loại, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty hết sức đa dạng về mặt hàng, sử dụng hàng trăm nguyên vật liệu chính phụ khác nhau, mỗi loại lại có công dụng riêng trong từng quy trình sản xuất cũng như trong từng phân xưởng nên để tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý chi phí theo khoản mục và theo địa điểm phát sinh, chi phí sản xuất. Trong điều kiện sản xuất nhiều như vậy, kết hợp với thời gian và nhận thức về công tác kế toán thực tế còn hạn chế nên em chỉ theo dõi công tác tập hợp chi phí và tính giá thành của sản phẩm Generic “Viên cảm khung chỉ” sản phẩm này là một trong những sản phẩm quan trọng của Công ty, nó được sản xuất thường xuyên với khối lượng lớn và ổn định. Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty được chia thành các yếu tố sau:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nhân công.
Chi phí sản xuất chung,
Các yếu tố này được chi tiết hơn thành các yếu tố sau:
1.Kế toán chi phí nguyên vật liệu.
- Chi phí nguyên vật liệu trực tíêp bao gồm:
+ Nguyên vật liệu chính: bao gồm những nguyên vật liệu để cấu thành nên cơ sở vật chất chủ yếu của sản phẩm như Glucoza, Magiê stearat , Na Citrat, KCl uống , Bột Talc... Đặc điểm của chúng là những chủng loại và có tính năng tác dụng khác nhau. Chi phí của nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm ( từ 60%- 70%), tuỳ thuộc vào từng mặt hàng.
+ Nguyên vật liệu phụ: Là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất, kết hợp với nguyên vật liệu chính để tạo nên hình dáng mẫu mã hoặc cho sản phẩm tiến hành thuận lợi. Vật liệu phụ bao gồm nhiều loại chiếm từ 5%-7% trong cơ cấu giá thành sản phẩm như nhân, bột sắn ,PE 60*80, Hòm catton, túi Generic ...
+ Nhiên liệu, động lực gồm các chi phí về xăng, dầu...
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ được tập hợp ghi chép và hạch toán vào bên nợ TK 621- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Đồng thời ghi có TK 152- nguyên vật liệu (Chi tiết tiểu khoản TK 1521- nguyên vật liệu chính, TK 1522- vật liệu phụ, TK 1523- nhiên liệu, TK 1524- phụ tùng, TK 1527- bao bì). Cuối tháng kế toán thực hiện việc kết chuyển chi phí đã được tập hợp vào bên nợ TK 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Với đặc điểm là sản xuất khối lượng sản phẩm lớn và đa dạng cùng với các loại nguyên liệu khác nhau thì để quản lý chặt chẽ việc sử dụng nguyên vật liệu trong sản xuất, phòng kỹ thuật nghiên cứu đã xây dựng hệ thống định mức vật tư đối với từng mặt hàngvà theo dõi giám sát hàng tháng cùng với các phòng ban như phòng kế hoạch, phòng tài vụ. Quá trình theo dõi, quản lý và hạch toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được thực hiện như sau:
Hàng tháng, phòng kế hoạch cung tiêu sẽ lập kế hoạch sản xuất sản phẩm trong tháng và tính ra định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng đơn vị sản phẩm. Phòng sẽ căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất của tháng và định mức vật tư kỹ thuật để lập ra “Phiếu lĩnh định mức vật tư”. Phiếu này được lập với cả nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ và bao bì sử dụng cho sản xuất sản phẩm. Cụ thể trong tháng 6- 2006 phòng kế hoạch cung tiêu đã lập ra phiếu lĩnh định mức cho sản phẩm Generic như sau: (Biểu số 1a, 1b, 1c).
Biểu số 1a
CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM
HOÀNG HÀ
PHIẾU LĨNH VẬT TƯ
ĐỊNH MỨC SỐ 10
Đơn vị lĩnh: Tổ Generic
Tháng 06 năm 2006
Nhận tại kho: DươngSố hiệu vật liệu............................
Tên và quy cách vật liệu..............
Đơn vị tính...................................
Định mức cho 1 sản phẩm...........
Số lượng định mức......................
Glucoza
\
kg
20,30
1.015.000
Magiê
\
kg
2,94
147.000
Bột Talc
\
kg
3,55
177.500
Ngày
Tên người nhận
Ký nhận
Số lượng vật liệu cấp phát
5/6
9/6
Thành
Thành
1.120
143
171,98
Cộng số cấp phát..............................
Giá đơn vị.........................................
Thành tiền........................................
1.120
8.585
9.278.736
143
18.855
2.696.265
171,98
1.324.418
Thủ kho Phụ trách đơn vị lĩnh Phòng kế hoạch
(đã ký) (đã ký) (đã ký)
Biểu số 1b
CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM
HOÀNG HÀ
PHIẾU LĨNH VẬT TƯ
ĐỊNH MỨC SỐ 11
Đơn vị lĩnh: Tổ Generic
Tháng 06 năm 2006
Số hiệu vật liệu...............................
Tên và quy cách vật liệu.................
Đơn vị tính......................................
Định mức cho 1 sản phẩm...............
Số lượng định mức...........................
Canxicacbonat
\
kg
1,52
76.000
Nhãn Generic
Cái
50.000
Thành phẩm
\
Cái
1,670
Ngày
Tên người nhận
Ký nhận
Số lượng vật liệu cấp phát
5/6
7/6
9/6
Toàn
Toàn
Toàn
74,5
48.600
1.550
Cộng số cấp phát............................
Giá đơn vị.......................................
Thành tiền......................................
74,5
8726
650.087
48.600
186.36
9.057.096
1.550
52
80.600
Thủ kho Phụ trách đơn vị Phòng kế hoạch
(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)
Biểu số 1c
CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM
HOÀNG HÀ
PHIẾU LĨNH VẬT TƯ
ĐỊNH MỨC SỐ 12
Đơn vị lĩnh: Tổ Generic
Tháng 06 năm 2006
Số hiệu vật liệu.........................
Tên và quy cách vật liệu...........
Đơn vị tính................................
Định mức cho 1 sản phẩm........
Số lượng định mức....................
Thùng Catton
\
kg
139
Hộp Generic \
Cái
1.670
Ngày
Tên người nhận
Ký nhận
Số lượng vật liệu cấp phát
7/ 6
10/6
Toàn
Toàn
135
1.620
Cộng số cấp phát..................................
Giá đơn vị.............................................
Thành tiền............................................
135
633.000
1.620
750
1.215.000
Thủ kho Phụ trách đơn vị lĩnh Phòng kế hoạch
(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)
Phiếu lĩnh định mức được lập theo từng mặt hàng bao gồm tất cả các loại vật liệu cần thiết để sản xuất sản phẩm. Nội dung là phản ánh về số lượng theo định mức (do phòng kế hoạch cung tiêu ghi), số lượng thực lĩnh (do tổ sản xuất ký) và phần giá trị (do phòng tài vụ ghi).
Các phân xưởng, các tổ sản xuất định kỳ sẽ nhận nguyên vật liệu theo định mức. Thông thường số lượng vật liệu thực lĩnh là phù hợp với số lượng định mức, tuy nhiên số nguyên vật liệu cấp phát có thể nhỏ hơn hay lớn hơn do kế hoạch sản xuất được điều chỉnh giảm hoặc tăng.
Tại các tổ sản xuất, để phục vụ cho việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu chính cho từng mặt hàng, cuối tháng căn cứ vào số liệu tổng kết có sự kiểm tra của nhóm kiểm kê, các tổ trưởng làm sổ “Báo cáo sử dụng nguyên vật liệu” của từng sản phẩm và nộp cho phòng tài vụ (biểu số 2). Số thống kê cho biết rõ số lượng nguyên vật liệu lĩnh, xuất dùng và tồn đầu tháng, cuối tháng, định mức kế hoạch, định mức thực hiện. Cụ thể trong tháng 6/2006, căn cứ vào số liệu vật tư lĩnh, số sử dụng thể hiện trong sổ pha chế và số tồn khi kiểm kê cuối tháng, tổ trưởng tổ Generic làm báo cáo thống kê theo dõi sử dụng nguyên vật liệu theo mẫu sau:
Biểu số 2:
Công ty TNHH Dược Phẩm SỔ BÁO CÁO SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU
Hoàng Hà Tháng 6 năm 2006
Số
TT
Tên vật tư
Đơn vị
tính
Tồn đầu
kỳ
Lĩnh
Sử dụng
Tồn cuối kỳ
1
Đường Glucoza
Kg
10
1.120
1.110
20
2
Bạch chỉ
Kg
4,5
171,98
176,48
0
3
Magiê Stearat
Kg
3
143
146
0
4
Canxi cacbonat
Kg
1
74,5
75,5
0
5
Hòm
Cái
8
135
135
8
6
Hộp Generic
Cái
100
1.620
1.620
100
7
Túi thiếc
Cái
2.820
48.600
48.600
2.820
8
Thành phẩm
Cái
70
1.550
1.620
0
9
60*80
Cái
48
0
0
0
Sản phẩm nhập kho: 48.600 Kg Ngày 30 tháng 6 năm 2006
Sản phẩm dở dang : 2.400 Kg Tổ trưởng
(Ký, họ tên)
Cuối tháng, sau khi hoàn thành báo cáo sử dụng vật tư với số lượng lĩnh, dùng còn của tất cả các loại nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ và bao bì cho các sản phẩm, tổ trưởng sẽ gửi lên cho phòng kế toán.
Số 3:
Công ty TNHH Dược Phẩm BẢNG TỔNG HỢP XUẤT DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU
Hoàng Hà Tháng 6 năm 2006
Số
TT
Tên NVL
Tồn đầu kỳ
Nhập trong kỳ
Đơn giá
b. quân
Xuất trong kỳ
Tồn cuối kỳ
SL
TT
SL
TT
SL
TT
SL
TT
A/ NVL chính
1
2
....
57
58
59
Đường Glucoza
Bột Talic
.........
Nước cất
Nacitrat
Magie Stearat
243.250
66.750
120.000
31.192
5.380.759
153.525
228.000
55.503
112.000
247.800
254
100.000
14.300
9.278.736
5.316.820
5.842.000
2.009.523
2.696.265
828.459
214.186
230.000
199.779 1.883.225
111.000
337.400
270.510
42.000
14.600
9.195.895
7.226.636
6.221.730
839.072
2.749.523
1.000
153.650
(203.506)
178.000
30.892
82.841
3.470.943
(226.205)
1.398.451
2.245
Cộng A
5.817.787
25.143.344
26.232.856
4.728.275
B/ NVL phụ
1
2
3
PE 60*80
Thùng Catton
Túi Generic
252
36
2.820
123.225
181.880
523.185
1.000
135
48.600
745.480
633.000
9.057.096
69.385
165.531
18.631
1.100
135
48.600
763.236
633.000
9.057.096
152
36
2.820
105.469
181.880
523.185
Cộng B
828.290
10.435.576
10.453.332
810.534
C/ Xuất khác
1
2
NaCL tiêm
Canxi cacbonat
450
100
33.864
9.454
17.198
745
1.324.418
650.078
76.965
87.356
17.965
7.550
1.358.282
659.541
Cộng C
43.318
1.974.505
2.017.823
Cộng A+B+C
6.689.395
37.553.416
38.485.011
38.704.011
Biểu số 4
Công ty TNHH Dược Phẩm BẢNG SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU
Hoàng Hà Năm 2006
Tên NVL
Tháng 6
Tháng...
SL
TT (đ)
SL
TT (đ)
Đường Glucoza
Bột Talc
Magiê Stearat
Cam Thảo
Cộng
PE 60*80
Hòm
Hộp
Túi Thiếc
Thành phẩm
Cộng
1.110
176,48
146
755
135
1.620
48.600
1.620
9.195.895
1.358.282
2.749.523
659.541
13.963.241
633.000
1.215.000
9.057.096
80.600
10.985.696
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
Tổng cộng
24.948.937
......
......
Biểu số 5:
Công ty TNHH Dược Phẩm BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ GỐC
Hoàng Hà Ngày 30/06/2006 Số:21
Chứng từ
Nội dung
Tài khoản
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
160
5/6
Xuất kho VLC để sản xuất
621
152
25.143.344
161
10/6
Xuất kho VL P để sản xuất
621
152
10.435.576
…..
……….
Cộng
35.578.920
Căn cứ vào chứng từ gốc cùng với bảng tổnghợp chứng từ gốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ, mỗi chứng từ ghi sổ được mở riêng cho nghiệp vụ nhập kho, nghiệp vụ xuất kho ( mở rộng cho nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ ) và nghiệp vụ phân bổ chi phí khoán vào chi phí NVLTT. Cuối quý tíên hành mở chứng từ ghi sổ nghiệp vụ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào tài khoản 154.
Biểu số 6:
Công ty TNHH Dược phẩm
Hoàng Hà
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số:206
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
21
30/6
Xuất VLC để sản xuất
621
152
15.143.344
22
30/06
Xuất VLP để sản xuất
621
152
10.435.576
…..
…….
…..
Cộng
35.578.920
Kèm 02 Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Tổ trưởng Kế toán phân xưởng
(Đã ký) (Đã ký)
Chứng từ ghi sổ được làm căn cứ để kế toán ghi “ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ “ sau đó vào “ Sổ chi tiết tài khoản 621 “ Chi tiết cho từng sản phẩm. Cũng từ chứng từ ghi sổ , cuối mỗi tháng kế toán tiến hành ghi vào “ Sổ Cái Tài khoản 621” Cuối quý, sổ chi tiết tài khoản 621 là cơ sở để kế toán lập “ Bảng tổng hợp chi phí sản xuất “ Làm căn cứ cho việc tính giá thành sản phẩm.
Biểu số 7:
CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM
HOÀNG HÀ
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số:207
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
57
30/6
Xuất Thành phẩm để tái sản xuất
621
155
1.974.505
…..
…….
…..
Cộng
1.974.505
Kèm 02 Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Tổ trưởng Kế toán phân xưởng
(Đã ký) (Đã ký)
Chứng từ ghi sổ được làm căn cứ để kế toán ghi “ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ “ sau đó vào “ Sổ chi tiết tài khoản 621” – Chi tiết cho từng quy trình sản xuất. Cũng từ chứng từ ghi sổ, cuối mỗi tháng kế toán tiến hành ghi vào “ Sổ cái Tài khoản 621”. Cuối quý, sổ chi tiết tài khoản 621 là cơ sở để kế toán lập “ Bảng tổng hợp chi phí sản xuất” làm căn cứ cho việc tính giá thành sản phẩm
Biểu số 8:
CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM SỔ ĐĂNG KÍ CHỨNG TỪ GHI SỔ
HOÀNG HÀ
Chứng từ
Số tiền
CTGS
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Số hiệu
Ngày tháng
205
30/06
25.143.344
206
30/06
10.435.576
207
30/6
1.974.505
Cộng
x
x
Kèm 02 Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Tổ trưởng Kế toán phân xưởng
(Đã ký) (Đã ký)
Căn cứ vào số lượng và giá tiền vật liệu ghi trên “ Phiếu lĩnh định mức vật tư” kế toán tập hợp chi phí tiến hành tổng hợp phần vật liệu lĩnh vào sổ nháp “Nhập vật liệu” theo chỉ tiêu từng loại nguyên liệu. Sau đó lấy số tổng cộng đưa vào cột nhập (cả số lượng và giá tiền) thể hiện trên “Bảng tổng hợp xuất dùng nguyên vật liệu” (biểu số 3). Căn cứ vào số tồn đầu kỳ và số nhập trong kỳ để tính giá vật liệu xuất trong kỳ theo phương pháp bình quân gia quyền:
Đơn giá Giá trị từng loại Giá trị từng loại nguyên
bình quân nguyên liệu tồn đầu kỳ + liệu nhập trong kỳ
của từng loại = ¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾--
nguyên liệu Số lượng từng loại Số lượng từng loại nguyên
trong kỳ nguyên liệu tồn đầu kỳ + liệu nhập trong kỳ
Số lượng nguyên liệu sử dụng của từng loại sản phẩm được lấy từ cột sử dụng ở sổ “Báo cáo sử dụng nguyên liệu” để ghi vào cột số lượng sổ “Sử dụng nguyên vật liệu” (Biểu số 4). Sau đó lấy đơn giá và tính nhân với số lượng dùng để ghi vào cột số tiền cùng bảng.
Số lượng xuất dùng của tất cả các loại nguyên vật liệu được lấy từ sổ nháp “Xuất dùng nguyên liệu” cũng được tập hợp theo chỉ tiêu từng loại nguyên liệu với cả số lượng và giá tiền. Sau đó lấy tổng cộng xuất dùng của từng loại để ghi vào cột xuất dùng trên bảng tổng hợp xuất dùng NVL (cả số lượng và giá tiền), từ đó tính được số dư cuối kỳ của nguyên liệu xuất dùng và đó chính là số dư của TK 154- Nguyên vật liệu.
Cụ thể dưới đây là “Bảng tổng hợp xuất dùng nguyên vật liệu tháng 6” (Biểu số 3) và “Bảng sử dụng nguyên vật liệu” của mặt hàng Generic tháng 6 (Biểu số 4).
Ngoài phần nguyên liệu chính, vật liệu phụ, bao bì để sản xuất một số sản phẩm còn có phần khác được hạch toán vào chi phí NVLTT, đó là một số thành phẩm sau khi nhập kho được sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất các loại sản phẩm khác. Trong tháng 6 có phần xuất thành phẩm để sản xuất với giá trị là: 28.954.767 đ (Biểu số 3). Cách tính phần nhập trong kỳ, đơn giá xuất dùng và giá trị xuất, tồn cuối kỳ của phần xuất thành phẩm cũng được tính như đối với nguyên vật liệu.
Căn cứ vào các phiếu lĩnh định mức vật tư và phiếu xuất kho của NVL, công cụ dụng cụ đã được ghi rõ đối tượng sử dụng, kế toán lập bảng phân bổ NVL, công cụ dụng cụ (Bảng phân bổ số 2- Biểu số 5).
Từ bảng phân bổ số 2 làm căn cứ để ghi vào Bảng tổng hợp chi phí Nguyên vật liệu
Biểu số 9
CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM SỔ CÁI
HOÀNG HÀ TK 621 “ Chi phí NVL cho sản phẩm Genneric “
CTGS
Diễn giải
SHTK
đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
30/6
Xuất dùng NVLC để SX
152
13.963.241
30/6
Xuất dùng NVLP để SX
152
10.989.686
..........
Cộng
24.948.937
Kết chuyển Có TK154
154
24.948.937
Kế toán ghi sổ
( Đã ký)
Ngày 30 th áng06 năm2006
Kế toán trưởng
(Đã ký)
Các bút toán phản ánh chi phí NVLTT toàn doanh nghiệp được ghi như sau:
- Xuất kho NVL và thành phẩm đưa vào sản xuất:
Nợ TK 621 : 24.948.937
Có TK 152 C : 13.963.241
Có TK 152 P : 10.985.696
2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí NCTT ở Công ty TNHH Dược phẩm Hoàng Hà là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ bao gồm lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương, các khoản trích theo lương theo quy định hiện hành.
- Tài khoản sử dụng: Để phản ánh toàn bộ các khoản chi phí này, kế toán sử dụng TK 622- Chi phí NCTT”. Tài khoản này được tập hợp chung cho tất cả các phân xưởng, sau đó sẽ được phân bổ cho từng sản phẩm để xác định giá thành; đồng thời để phục vụ cho việc hạch toán tiền lương, tập hợp chi phí NCTT kế toán sử dụng TK 334- Phải trả công nhân viên”, TK 338- Phải trả phải nộp khác” trong đó được mở chi tiết:
TK 3382 : KPCĐ (2% tiền lương thực tế)
TK 3383 : BHXH (15% tiền lương cơ bản)
TK 3384 : BHYT (2% lương cơ bản)
- Hình thức tính lương: Là doanh nghiệp sản xuất vật chất, tiền lương phải trả gắn liền với kết quả lao động mà công nhân đã thực hiện. Để phù hợp với điều kiện hiện nay, ở Công ty đang áp dụng 2 hình thức trả lương:
+) Hình thức trả lương theo sản phẩm:
Hình thức này áp dụng cho công nhân sản xuất, lương phải trả cho công nhân sản xuất trực tiếp được tính cho mỗi tổ sản xuất theo công thức:
Tiền lương trả Số lượng Đơn giá
cho công nhân = thành phẩm ´ lương đơn vị
trực tiếp nhập kho sản phẩm
+) Hình thức trả lương theo thời gian: áp dụng cả đối với lao động trực tiếp và lao động gián tiếp.
Đối với lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm: Đây là những khoản lương bổ sung bao gồm lương của công nhân nghỉ phép, vệ sinh nhà xưởng, máy móc thiết bị, học tập an toàn lao động. Công ty căn cứ vào mức lương theo cấp bậc để tính toán trả lương cho công nhân sản xuất về các khoản lương bổ sung này.
Đối với lao động gián tiếp:
Tiền lương Mức lương tối thiểu ´ Hệ số lương Số ngày làm
phải trả theo = ¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾ ´ việc thực tế
thời gian Số ngày làm việc chế độ (26) trong tháng
Cơ sở tính lương: Các chứng từ hạch toán lao động, kết quả lao động thực tế của Công ty và các quy định của nhà nước. Công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm, trả theo số lượng và chất lượng hoàn thành. Lương sản phẩm áp dụng cho công nhân trực tiếp sản xuất trong công ty, ta có quy trình tập hợp chi phí NCTT sản xuất như sau:
VD: Tính tiền lương cho Nhân Viên Nguyễn Thị Phưong Chức vụ Trưỏng Phòng Kinh doanh , số ngày làm việc 26 ngày :
Lương chính : 350.000 x 3,05 =1.067.500 đồng/ tháng
Phụ cấp trách nhiệm : 21.000 đồng / tháng
BHXH : 1.067.500 x 6% = 64.050 đông / tháng
Tổng tiền lương Nhân Viên Nguyễn Thị Phương được lĩnh là: 1.029.450 đồng/ tháng.
VD: Tính tiền lương cho Công nhân Lã Văn Tiến :
Lương theo sản phẩm: 26 ngày công là 42.000 đồng/ công
= 26 x 42.000 đồng/ công = 1.092.000 đồng / tháng.
Phụ cấp nước uống = 5000 đồng / tháng
Tổng tiền lương Thực lĩnh là : 1.097.000 đồng/ tháng.
+) Tại các phân xưởng, dựa vào kế hoạch sản xuất, tổ trưởng các tổ sản xuất ngoài việc đôn đốc công nhân trong tổ thực hiện phần việc của mình đảm bảo cho đúng tiến độ kỹ thuật còn theo dõi tình hình lao động của từng công nhân trong tổ để làm căn cứ chấm công. Cuối tháng lập bảng chấm công gửi lên phòng tổ chức.
+) Căn cứ vào bảng chấm công của các tổ sản xuất do phân xưởng đưa lên, phòng tổ chức hành chính tiến hành tính ngày công sau đó chuyển sang phòng tài vụ cho kế toán tiền lương căn cứ vào đó để tính lương.
+) Kế toán tiền lương căn cứ vào “Bảng chấm công” của các tổ sản xuất, đồng thời căn cứ vào hệ số cấp bậc của cán bộ công nhân để tính toán vào “Bảng thanh toán tiền lương” (Biểu số 10) Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương của các tổ sản xuất, kế toán lập “Bảng tổng hợp lương” (Biểu số 11).
+) Cuối tháng căn cứ vào số lượng sản phẩm sản xuất hoàn thành nhập kho do quản đốc phân xưởng đưa lên (Biểu số 8), phòng tổ chức tiến hành tính lương sản phẩm căn cứ vào đơn giá tiền lương, lương bổ sung và lập “Bảng thanh toán tiền lương theo sản phẩm” về lại phòng kế toán để kế toán tiền lương căn cứ vào đó trả lương cho công nhân sản xuất. Bảng này không dùng để tập hợp vào “Bảng phân bổ tiền lương và BHXH”.
Trong tháng 6, toàn bộ tiền lương đã trả cho công nhân ở các phân xưởng, các tổ chức sản xuất là: 20.345.942 đ. Trong khi đó tổng số tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất theo sản phẩm là: 24.572.939 đ. Do vậy tiền trả thêm cho công nhân là:
24.572.939 - 20.345.942 = 4.226.997 đ
Kế toán không căn cứ vào bảng tổng hợp lương để tập hợp vào “Bảng phân bổ tiền lương và BHXH” mà chỉ sử dụng để theo dõi và chi trả lương thực tế cho công nhân sản xuất và các phòng ban, bộ phận khác. Việc tập hợp chi phí NCTT để lên bảng phân bổ tiền lương do phòng tổ chức hành chính căn cứ vào kế hoạch sản xuất sản phẩm để lên quỹ lương cho 1 năm. Cụ thể căn cứ vào số lượng sản phẩm thực tế trong tháng, tình hình tiêu thụ sản phẩm... Kế toán trưởng quyết định phân bổ tiền lương tháng 6 là: 85.000.000 đ, BHXH, BHYT, KPCĐ là: 16.150.000đ. Với khoản tiền lương và tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ kế toán tiền lương tiến hành phân bổ cho các đối tượng như chi phí NCTT, chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng.
Biểu số 10
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Tháng 6 năm 2006
Đơn vị: Phân xưởng I+II
Bộ phận: Tổ Generic
Số
TT
Họ và tên
Hệ số
lương
Ngày
công
Lương cơ bản
Chè
nước
Phụ
cấp
Tổng số
Tạm
ứng kỳ 1
Khấu trừ BH
Kỳ 2
Thực
lĩnh
Lương
Phụ cấp TN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Lã Văn Thái
Lều Vũ Hạ
Nguyễn Thị Minh
Lưu Khánh Toàn
Nguyễn Thị Huệ
NguyễnThị Phương
Lã Văn Tiến
Nguyễn Mạnh Hà
Nguyễn T.Dương
Tổng cộng
3,48
3,48
2,67
3,23
3,05
3.05
3.05
3.05
1,46
26
26
26
26
26
26
26
26
26
1.218.000
1.218.000
934.500
1.130.500
1.067.500
1.067.500
1.067.500
1.067.500
511.000
9.282.000
63.000
21.000
21.000
105.000
5.000
5.000
5.000
5.000
5.000
5.000
5.000
5.000
5.000
45.000
50.000
50.000
1.336.000
1.244.000 935.500
1.135.500
1.072.500
1.093.500
1.072.500
1.072.500
516.000
9.478.000
350.000
350.000
280.000
350.000
300.000
300.000
300.000
300.000
160.000
2.690.000
73.080
73.080
56.070
67.830
64.050
64.050
64.050
64.050
30.660
556.920
912.920
820.920
599.430
717.670
708.450
729.450
708.450
708.450
325.340
6.231.080
Kế toán thanh toán Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)
Biểusố11
CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG THEO SẢN PHẨM
Hoàng Hà háng 6 năm 2006
STT
Tên sản phẩm
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
I/ Lương sản phẩm
1
2
3
4
5
Generic
Kem DEP 10g
Sắt II Oxalat
Xanh methylen
BaSO4 110g
Gói
Hộp
Kg
Lọ
Gói
50.000
40.000
2.200
20.000
12.000
51,3
39,9
0,46
24,7
99,03
2.565.000
1.596.000
1.012
494.000
1.188.360
Cộng I
5.844.372
II/ Lương bổ sung
1
2
ASA thử nghiệm
Quân sự anh Hoàng
Công
Công
129.300
129.300
Cộng II
258.600
III/ Tổng số được lĩnh
IV/ Đã lĩnh trong tháng
V/ Còn lĩnh kỳ này
Đồng
Đòng Đồng
24.572.939
20.345.942
4.226.997
(Bằng chữ: Bốn triệu hai trăm hai sáu ngàn chín trăm chín bảy đồng chẵn)
Hà Nội, ngày tháng năm 2006
Cán bộ thanh toán Trưởng phòng TCHC Giám đốc công ty
Biểu số 12
CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH
HOÀNG HÀ THÁNG 6 NĂM 2006
Số
TT
Ghi có TK
Ghi nợ TK
TK 334- phải trả công nhân viên
TK 338- phải trả phải nộp khác
Lương
Phụ cấp
Các khoản
khác
Cộng có
TK 334
KPCĐ
(2%)
BHXH
(15%)
BHYT
(2%)
1
2
3
4
....
TK 641
TK 642
TK 627
TK 622
.......
Cộng
2.980.000
23.230.000
7.790.000
51.000.000
..............
80.216.177
126.000
42.000
84.000
105.000
.......
987.000
70.000
70.000
200.000
320.000
..........
1.190.000
2.980.000
23.230.000
7.790.000
51.000.000
............
83.008.177
59.600
464.600
155.800
1.020.000
..........
1.700.000
447.000
3.484.500
1.168.500
7.650.000
..........
12.750.000
59.600
464.600
155.800
1.020.000
........
1.700.000
Người lập bảng Kế toán trưởng
(Đã ký) (Đã ký)
Biểu số 13
CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM
HOÀNG HÀ
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số:210
CTGS
Trích yếu
SHTK
Số tiền
SH
Ngày tháng
Nợ
Có
Chi phí NCTT phát sinh
622
334
51.000.000
Tiền lương của NVQL
627
334
7.790.000
……..
……..
…….
….
Cộng
58.790.000
kèm ….chứng từ gốc
Đội trưởng Kế toán đội
(đã ký) ( đã Ký)
Từ chứng từ ghi sổ, kế toán vào sổ đăng kí chứng từ ghi sổ sau đó vào sổ chi tiết tài khoản 622- Chi tiết cho từng phân xưởng và sổ cái TK 622.
Biểu số 14 CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH.
HOÀNG HÀ Tài khoản 622
CTGS
Diễn giải
TK đối ứng
Nợ TK 622
SH
NT
Tổng tiền
210
30/06
Chi phí NCTT
334
51.000.000
211
30/06
Trích 19% lương tính vào CPNCTT
338
9.690.000
Cộng phát sinh
60.690.000
Kết chuyển CóTK622
154
60.690.000
Kế toán ghi sổ
( Đã ký)
Ngày 30 th áng06 năm2006
Kế toán trưởng
(Đã ký)
Biểu số 15
CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM SỔ CÁI
HOÀNG HÀ TK 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp “
CTGS
Diễn giải
SHTK
đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
210
30/6
CF NCTT phát sinh
334
51.000.000
211
30/6
19% lương tính vào CFNC
338
9.690.000
..........
Cộng
60.690.000
Kết chuyển Có TK154
154
60.690.000
Kế toán ghi sổ
( Đã ký)
Ngày 30 th áng06 năm2006
Kế toán trưởng
(Đã ký)
3.Kế toán tập hợp chi phí SXC.
Các khoản chi phí sản xuất chung tại Công ty gồm:
* Chi phí dịch vụ mua ngoài:
Ở Công ty Dược phẩm Hoàng Hà, chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động sản xuất của các phân xưởng chủ yếu là chi phí về điện nước, chi phí vận chuyển nội bộ trong Công ty như từ kho này sang kho khác, từ phân xưởng này sang phân xưởng khác, chi phí về sửa chữa máy móc thiết bị...
Biểu 16
CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM
HOÀNG HÀ
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG.
STT
Đối tượng
Số phát sinh
1
2.
3.
4
5.
6.
7.
8.
Chi phí NVLTT xuất dùng cho bộ phận SXC
Chi phí khấu hao
Chi phí tạm ứng cho sản xuất
Chi phí nhân công trực tiếp phát sinh
19% lương tính vao chi phí
Thuế TNDN pn
Chi phí thanh lý băng tiền mặt
Chi phí phải trả bằng TGNH
……….
19.686.152
5.455.287
600.000
7.790.000
1.480.000
2.662.924
15.551.331
31.801.914
10
11
Cộng PS số nợ
85.027.608
Khi các chi phí này phát sinh, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành căn cứ vào các chứng từ gốc tổng hợp, phân loại và lên “ Chứng từ ghi sổ số và sổ chi tiết sản xuất chung mua ngoài tập hợp được cho tháng 6 năm 2006 như sau:
+) Nợ TK 627 : 31.801.914
Có TK 112 : 31.801.914
+) Nợ TK 627 : 15.551.331
Có TK 111 : 15.551.331
+) Nợ TK 627 : 600.000
Có TK 141 : 600.000
Biêu sổ 17
CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM SỔ CÁI
HOÀNG HÀ Tài Khoản 627 “ Chi phí sản xuất chung”
CTGT
Diễn giải
SHTK đối ứng
Số tiên
SH
Ngày
Nợ
Có
Số dư tài khoản
Chi phí NVLTT
Chi phí khấu hao TSCĐ
Tạm ứng chi phí SXC
Chi phí nhân công
Lương gián tiếp
Thuế phải nộp
Chi phí bằng tiền mặt
Chi phí bằng TGNH
152
214
141
334
338
333
111
112
19.686.152
5.455.287
600.000
7.790.000
1.480.000
2.662.924
15.551.331
31.801.914
Cộng PS Nợ
85.027.608
Kết chuyển TK154
154
85.027.608
Kế toán ghi sổ
(Đã ký)
Ngày 30 tháng 6 năm 2006
Kế toán trưởng
( Đã ký)
* Chi phí khác bằng tiền:
Toàn bộ chi phí khác ngoài các chi phí dịch vụ mua ngoài ở Công ty được tập hợp chung vào khoản chi phí khác bằng tiền như chi phí mua chổi làm vệ sinh, chi phí mua dầu hoả... các chi phí này phát sinh được kế toán căn cứ vào các chứng từ như phiếu chi tiền mặt để tập hợp vào sổ quỹ tiền mặt sau đó được tập hợp vào “Chứng từ ghi sổ số 1”
* KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TOÀN CÔNG TY:
Định kỳ vào cuối tháng sau khi đã có đầy đủ những chứng từ liên quan: các bảng phân bổ, các bảng chi tiết, tổng hơp chi phí sản xuất, chứng từ ghi sổ kế toán tiến hành tổng hợp và kết chuyển những chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất sang bên nợ TK 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Biểu số 18
CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM SỔ CÁI
HOÀNG HÀ Tài Khoản 154 “ Chi phí sản xuất dở dang”
CTGS
Diễn giải
SHTK
đối ứng
Số tiền
SH
Ngày tháng
Nợ
Có
SD ĐK
Kết chuyển CFNVL TT
Kết chuyển CF NCTT
Kết chuyển CF SCX
621
622
627
61.979.309
24.948.937
60.690.000
85.330.784
Cộng phát sinh
170.969.721
269.106.334
Số dư cuối tháng
Kế toán ghi sổ
(Đã ký)
Ngày 30 tháng 6 năm 2006
Kế toán trưởng
( Đã ký)
Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVLTT:
Nợ TK 154 : 24.948.937
Có TK 621 : 24.948.937
Cuối kỳ kết chuyển chi phí NCTT:
Nợ TK 154 : 60.690.000
Có TK 622 : 60.690.000
Cuối kỳ kết chuyển chi phí SXC:
Nợ TK 154 : 85.027.708
Có TK 627 : 85.027.708
Do đối tượng tập hợp chi phí toàn công ty nên kế toán không sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng mà chỉ sử dụng bảng tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp và để giảm việc ghi chép, Công ty không sử dụng ‘ tập hợp chi phí bán hàng’, ‘ chi phí trả trước, chi phí phải trả’;Chứng từ ghi sổ sẽ phản ánh toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong tháng.
Thông thường ở Công ty hầu như không có sản phẩm dở dang cuối kỳ. Tuy nhiên trong quá trình sản xuất do những nguyên nhân về kỹ thuật hoặc do một số nguyên nhân nào đó làm gián đoạ. cáa quy trình sản xuất, làm chn các phản ứng hoá học Không xảy ra hoàn toàn nên tạo ra sản phẩm dở dang. Do vậy, tuỳ thuộc vào tính chất của sản phẩm có sản phẩm dở dang mà phòng nghiên cáu kỹ thuật đánh giá mức độ hoàn thành là Bao nhiêu phần trăm. Khi đó sản phẩm dở dang được đánh giá như sau:
Chi phí NVL Chi phí NVLTT _ Chi phí NVL Số lượng
trực tiếp của dở dang đầu kỳ + PS trkng kỳ sản phẩl
sản phẩm = ¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾ ´ dở dang
dở dang Số lượng sản Số lượng sản cuối kỳ
cuối kỳ phẩm hoàn thành + phẩm dở dang
Chi phí NCTT Tổng chI phí NCT_ Số lượng sản
của sản phẩm = ¾¾¾ ¾¾¾¾¾¾¾ ´ phẩm dở dang
dở dang Tổng số sản phẩm quy đổi quy đổi
Chi phí SXC Tổng chi phí SXC Số lượng
của sản phẩm = ¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾ ´ sản phẩm
dở dang Tổng số sản phẩm quy đổi dở dang
Tổng sản Số lượng sp Số lượng sp
phẩm quy = nhập kho + dở dang
đổi quy đổi quy đổi
Số lượng sp Số lượng Hệ số % hoàn thành
dở dang = sản phẩm ´ quy đổi ´ của sản phẩm
quy đổi dở dang dở dang
Hệ số quy đổi của sản phẩm chuẩn do Công ty xây dựng trong đó mặt hàng Generic có hệ số quy đổi là 1, cách tính như sau:
Hệ số quy Năng suất lao động theo hiện vật c±a Sản phẩm chuẩn
đổI của s–n = ¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾-
phẩm i (Hi) Năng suất lao động theo hiện vật của 3ản phẩm i
Chẳng hạn:
DEP có năng suất lao động theo hiệnvật là 600
Nacl có năng suất lao động theo hiện vật là 4.704
Ta có hệ Số quy đổi sản phẩm Nacl là: 4.704/ 600 = 7.84
4. Thực tế công tác tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Dược phẩm Hoàng Hà.
*Phương pháp tính giá thành sản phẩm ở công ty:
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất ở trên, Công ty áp dụng phương pháp tính giá thành theo phương pháp hệ số.
Trong quá trình sản xuất, do chi phí NVLTT tiêu hao trong kỳ đã được tập hợp riêng cho từng sản phẩm nên khi tính giá thành thì tổng chi phí NVLTT tính cho từng sản phẩm được phản ánh thẳng vào bảng tính giá thành của sản phẩm đó mà không cần qua phân bổ. Còn chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung không tập hợp riêng cho từng sản phẩm cụ thể nên kế toán phải tiến hành phân bổ cho từng sản phẩm theo hệ số quy đổi sau đó mới tính tổng giá thành của từng loại sản phẩm.
Cụ Thể ta tính giá thành cho sản phẩm Generic như sau:
Chi phí NVLTT
Của sản phẩm dở dang
Cuối kỳ
=
24.948.937
x
2.400
=
1.174.068
48.600+2400
Do tính lương không qua phân bổ nên chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của sản phẩm dở dang cuối kỳ là : 24.948.937 -1.174.068 = 23.774.869.
Số lượng sản phẩm dở dang quy đổi = 2.400 x 1 x 95% = 2.280
Tổng sổ sản phẩm quy đổi = 48.600+ 2.280 = 50.880
Chi phí NCTT
Của sản phẩm dở dang
Cuối kỳ
=
60.690.000
x
2.280
=
2.719.600
50.880
Chi phí SXC
Của sản phẩm dở dang
Cuối kỳ
=
85.027.608
x
2.280
=
3.810.200
50.880
Biểu số 19
CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
HOÀNG HÀ Tháng 6 năm 2006
STT
Tên sản phẩm
Đ.vị tính
TPNK
TK 621
TK 622
TK 627
Giá thành
sản phẩm
Giá bán
A/ Thành phẩm
1
2
3
4
5
....
Generic
NaCl Tiêm
Canxi cacbonat
Xanh metylen
Sắt II Oxalat
.......
Cộng TP
Gói
Kg
Kg
Kg
Kg
....
48.600
3.600
1.920
21.540
2.040
.......
77.700
23.774.869
9.485.593
7.567.988
5.262.034
23.700.511
........
69.790.995
2.719.600
5.056.455
2.696.876
608.633
2.291.370
......
13.372.934
3.810.200
6.817.244
3.635.998
820.575
3.089.285
.......
18.173.302
30.304.669
13.900.862
6.691.242
29.081.166
30.480.886
.........
101.458.825
624
13.500
20.000
600
28.000
......
62.724
B/ NVL chính
1
Nước cất
lít
26.440
248.486
1.663.200
4.169.514
6.081.200
C/ SP dở dang
1
2
Generic
Sắt II NL
Cộng SPDD
Gói
kg
2.400
12.540
14.940
1.174.068
5.410.257
6.584.325
113.182
3.593.336
3.706.518
143.395
4.844.629
4.988.024
1.430.645
13.848.222
15.278.867
Tổng cộng
76.375.320
17.215.363
23.201.363
116.792.315
PHẦN 3.
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM HOÀNG HÀ
I.Đánh giá khái quát tình hình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Dược phẩm Hoàng Hà.
1. Ưu điểm:
* Về công tác quản lý: hệ thống quản lý của Công ty nhìn chung có sự phối hợp đồng bộ giữa các phòng ban chức năng, đó là một hệ thống tương đối thống nhất và đồng bộ.
Trong công tác quản lý chi phí sản xuất, Công ty đã tổ chức tốt việc quản lý các yếu tố của quá trình sản xuất như NVL, máy móc thiết bị, kho tàng nhà xưởng và luôn khuyến khích tiết kiệm chi phí sản xuất. Các phòng ban chức năng của Công ty được tổ chức phù hợp với quy mô hoạt động của Công ty, phục vụ tốt cho công việc sản xuất.
* Về tổ chức bộ máy và công tác kế toán:
Nhìn chung tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với tình hình thực tế tại Công ty về quy mô hoạt động và loại hình sản xuất kinh doanh. Mỗi một phần hành kế toán là một mắt xích nên để đảm bảo tính toàn diện của thông tin kế toán, các kế toán phần hành có nghiệp vụ tương đối đồng đều và có tinh thần trách nhiệm cao.
Sự phân công trách nhiệm giữa các nhân viên trong phòng kế toán là tương đối phù hợp và gọn nhẹ, đảm bảo cho quá trình hạch toán và xử lý thông tin được chặt chẽ và kịp thời, chính xác phục vụ cho việc ra quyết định quản lý một cách có hiệu quả. Tuy nhiên khối lượng công việc nhiều và phần lớn là kế toán thủ công nhưng công tác kế toán vẫn được tiến hành đầy đủ đảm bảo kịp thời gian nộp báo cáo, đặc biệt công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm vẫn được tiến hành đều đặn hàng tháng với tính kịp thời, đầy đủ, chính xác.
Hệ thống chứng từ sổ sách mà Công ty đang áp dụng hiện nay mặc dù chưa phải là hoàn toàn nhưng cũng tương đối đầy đủ, đúng với chế độ quy định của kế toán đồng thời phù hợp với thực tế của Công ty. Việc luân chuyển hệ thống chứng từ sổ sách kế toán được tổ chức một cách khoa học, chặt chẽ, đáp ứng được nhu cầu của thông tin và tạo ra mối quan hệ mật thiết lẫn nhau giữa các bộ phận trong toàn bộ hệ thống kế toán, thúc đẩy quá trình lập báo cáo được tốt.
Ngoài ra, việc áp dụng hệ thống sổ kế toán theo hình thức “Chứng từ ghi sổ” là hoàn toàn phù hợp với tình hình thực tế của Công ty về quy mô, trình độ quản lý và yêu cầu thông tin của Công ty.
* Về kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Xuất phát từ đặc điểm là các chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng và giá trị lớn trong tổng giá thành sản phẩm, chất lượng sản phẩm có thể kiểm soát được và ít khi có sản phẩm dở dang nên Công ty đã xây dựng hệ thống định mức tiêu hao của từng nguyên vật liệu cho từng sản phẩm. Điều đó đã đơn giản hoá việc theo dõi một cách chi tiết trên sổ “Báo cáo sử dụng nguyên vật liệu” đã hỗ trợ đắc lực cho việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tính giá thành cho từng sản phẩm nên khi lập “Phiếu lĩnh định mức vật liệu” thì Công ty đã tập trung cho các sản phẩm được sản xuất ở cùng một tổ bởi vậy khi hạch toán lượng nguyên vật liệu tiêu hao cho từng sản phẩm khá phức tạp. Thế nhưng công tác thống kê của mỗi tổ, mỗi phân xưởng đã thể hiện vai trò của mình là tập hợp đúng và đầy đủ cả về số lượng và giá trị từng loại nguyên vật liệu tiêu hao cho từng sản phẩm tương đối chính xác.
* Về kỳ tính giá thành:
Hiện nay Công ty đang áp dụng kỳ tính giá thành là hàng tháng vì sản phẩm của Công ty mang tính chất ổn định, chu kỳ sản xuất ngắn, liên tục có sản phẩm hoàn thành nhập kho nên việc tính giá thành sản phẩm theo từng tháng sẽ rất thuận lợi, vừa phù hợp với kỳ tập hợp chi phí sản xuất, vừa giúp cho kế toán phát huy được chức năng giám sát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành một cách kịp thời.
Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm đó còn có một số điểm chưa hoàn chỉnh, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý, nhất là trong công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cần được khắc phục và hoàn thiện.
2. Nhược điểm:
* Về kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Khi lập “Phiếu lĩnh định mức vật liệu” thì Công ty đã lập chung cho các sản phẩm sản xuất ở cùng một tổ, điều này làm cho việc hạch toán nguyên vật liệu tiêu hao cho từng sản phẩm ở mỗi tổ là khá phức tạp. Vì vậy, Công ty cần xem xét vấn đề này nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi tổ khi làm “Sổ báo cáo sử dụng nguyên vật liệu”.
* Về kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
Hiện nay đối tượng tập hợp chi phí nhân công trực tiếp là toàn công ty và tiền lương thực tế phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất lại không được phản ánh vào “Bảng phân bổ tiền lương và BHXH” để tính giá thành sản phẩm. Việc phản ánh như vậy là chưa đúng với chế độ kế toán làm cho tỷ trọng chi phí nhân công trực tiếp sản xuất trong giá thành là không đúng so với thực tế.
* Về kế toán chi phí sản xuất chung:
Ở Công ty, TK 627- Chi phí sản xuất chung không được mở chi tiết cho từng nội dung chi phí (chi phí NVL, chi phí CCDC phục vụ quản lý, chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ) mà lại được phản ánh trên các bảng phân bổ, các nhật ký chứng từ. Mặc dù việc tập hợp như vậy sẽ đơn giản, không phải tập hợp qua nhiều TK nhưng việc theo dõi, đối chiếu, kiểm soát từng khoản chi phí sẽ gặp khó khăn và không đảm bảo tính chi tiết cụ thể của từng loại chi phí.
Phần hạch toán chi phí nhân viên quản lý phân xưởng cũng giống như chi phí nhân công trực tiếp, tiền lương thực tế phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng không được phản ánh vào “Bảng phân bổ tiền lương và BHXH” để tính giá thành. Cách phản ánh như vậy là chưa đúng với chế độ kế toán làm cho tỷ trọng chi phí sản xuất chung trong giá thành sản phẩm không chính xác.
Đối với việc phân bổ công cụ dụng cụ thực tế Công ty không sử dụng TK 142- Chi phí trả trước để phản ánh mà cứ phân bổ ngay một lần trong kỳ. Điều này chỉ đúng khi CCDC xuất dùng có giá trị nhỏ. Vì vậy, để đảm bảo cho công tác hạch toán đúng với chế độ quy định thì Công ty cần sử dụng TK 142 để phản ánh đúng số phân bổ dần giá trị CCDC vào chi phí sản xuất kinh doanh khi nó có giá trị lớn.
Đối với chi phí dịch vụ mua ngoài (tiền điện, tiền nước): thực tế Công ty hạch toán khoản chi phí này vào chi phí sản xuất chung là chưa phù hợp với nội dung, tính chất của chi phí. Chi phí này không chỉ phục vụ cho sản xuất mà còn phục vụ cho các bộ phận ngoài sản xuất (các phòng ban). Việc hạch toán như vậy làm cho giá thành sản phẩm sản xuất sản phẩm hoàn thành phải gánh chịu thêm chi phí của bộ phận khác. Phần chi phí này nên hạch toán vào hai bộ phận chi phí đó là: Chi phí sản xuất chung và chi phí quản lý doanh nghiệp, có như vậy giá thành sản phẩm mới đảm bảo chính xác.
* Về việc hạch toán sản phẩm hỏng:
Trong quá trình sản xuất tại Công ty có phát sinh sản phẩm hỏng (mặc dù ít). Chi phí cho những sản phẩm hỏng này đều nằm trong chi phí sản phẩm hoàn thành, do đó thành phẩm phải gánh chịu thêm một phần chi phí của sản
phẩm hỏng làm cho giá thành đơn vị sản phẩm hỏng sẽ không xác định được nguyên nhân gây hỏng và không tìm ra được biện pháp để hạn chế lượng sản phẩm hỏng và xử lý thích hợp cho từng trường hợp cụ thể.
II. MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH Ở CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM HOÀNG HÀ
1. Sự cần thiết phải hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty:
Trong xu hướng toàn cầu hoá như hiện nay, các doanh nghiệp muốn tồn tại được không những đòi hỏi phải có vốn lớn, có uy tín trên thị trường, sản phẩm sản xuất ra không chỉ là cái người tiêu dùng cần mà còn phải luôn luôn đảm bảo giá thành đơn vị sản phẩm ở mức thấp hơn so với giá cả sản phẩm cùng loại trên thị trường. Để đạt được mục tiêu như trên, trong quá trình sản xuất doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và tận dụng tối đa các nguồn lực phục vụ cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm nhằm giảm chi phí tới mức thấp nhất. Muốn như vậy doanh nghiệp phải làm tốt công tác kế toán nói chung, công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng đảm bảo việc phản ánh chi phí sản xuất cấu tạo trong thành phẩm được chính xác, đúng với thực tế.
Hơn nữa hiện nay các doanh nghiệp luôn phải tiếp cận với chế độ kế toán mới. Vì vậy khi đưa vào thực tế đơn vị cũng nảy sinh một số vấn đề cần được hoàn thiện cho phù hợp với điều kiện thực tế ở đơn vị, đồng thời đảm bảo tuân thủ đúng chế độ nhà nước quy định.
Xuất phát từ những yêu cầu đó đòi hỏi công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Dược phẩm Hoàng Hà phải từng bước hoàn thiện cho phù hợp.
* Những nguyên tắc cơ bản của việc hoàn thiện:
Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đảm bảo sự thống nhất quản lý giữa Công ty với cơ quan quản lý cấp trên, đảm bảo sự thống nhất về các chỉ tiêu mà kế toán phản ánh, thống nhất giữa hệ thống chứng từ, tài khoản và hệ thống sổ sách báo cáo kế toán.
Đảm bảo bộ máy kế toán gọn nhẹ, phù hợp với điều kiện của Công ty khi tổ chức bộ máy kế toán phải dựa vào các chế độ, thể lệ về quản lý hành chính và công tác kế toán. Lựa chọn hình thức kế toán phù hợp với quy mô, đặc điểm hoạt động của công ty.
Đảm bảo cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ, kịp thời và có hiệu quả nhằm đáp ứng kịp thời thông tin cho lãnh đạo Công ty ra các quyết định thích hợp.
Tổ chức công tác kế toán phải phù hợp với yêu cầu trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ quản lý, cán bộ kế toán.
2. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
Qua việc tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một trong những chỉ tiêu chất lượng tổng hợp quan trọng nhất, nó phản ánh tất cả các mặt hoạt động của Công ty.
Tại Công ty, công tác kế toán tuy có những ưu điểm lớn như trên nhưng vẫn còn tồn tại vướng mắc chưa hợp lý, nếu khắc phục được sẽ giúp mang lại hiệu quả kinh tế cao cho Công ty. Sau khi tìm hiểu thực tế tại công ty kết hợp với những kiến thức đã được học ở trường, mặc dù còn nhiều hạn chế về thời gian và trình độ bản thân song để góp phần hoàn thiện hơn nữa việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty em xin mạnh dạn nêu ra một số hướng khắc phục trong công tác kế toán nói chung và hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng tại công ty.
* Về kế toán nguyên vật liệu trực tiếp:
Do đặc điểm là cùng một loại nguyên vật liệu có thể sử dụng để sản xuất ra nhiều sản phẩm nên khi lập “Phiếu lĩnh định mức vật liệu” thì công ty đã lập chung cho các sản phẩm được sản xuất ở cùng một tổ, điều này làm cho việc hạch toán nguyên vật liệu tiêu hao cho từng sản phẩm là khá phức tạp. Nếu tại tổ sản xuất không hạch toán chính xác được lượng nguyên vật liệu tiêu hao cho từng sản phẩm thì sẽ dẫn đến việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm sai lệch.
Ý kiến đề xuất: Để tiện cho việc theo dõi và hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đối với mỗi tổ cũng như đối với bộ phận kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành, Công ty nên lập riêng “Phiếu lĩnh định mức vât liệu” cho từng sản phẩm. Như vậy khi đối chiếu và kiểm tra số liệu cũng sẽ được dễ dàng hơn.
* Về kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
Hiện nay đối tượng tập hợp chi phí nhân công trực tiếp là toàn công ty và tiền lương thực tế phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất lại không được phản ánh vào trong “Bảng phân bổ tiền lương và BHXH” để tính giá thành sản phẩm. Việc tập hợp chi phí nhân công trực tiếp được tập hợp một cách tương đối theo mức phân bổ hàng tháng do kế toán căn cứ vào tình hình sản xuất thực tế, khối lượng sản phẩm nhập kho để quyết định mức chi phí nhân công trực tiếp trong tháng là bao nhiêu với mục đích đảm bảo giá thành có thể chịu được.
Ý kiến đề xuất: Để phản ánh chính xác giá thành sản phẩm theo đúng chế độ quy định thì việc tập hợp chi phí nhân công trực tiếp nên tập hợp theo từng đối tượng sản phẩm hoặc ít nhất là theo từng phân xưởng sản xuất. Các số liệu thể hiện trên “Bảng phân bổ tiền lương” phải phản ánh đúng thực tế số lượng phải trả cho công nhân sản xuất trực tiếp.
* Về kế toán chi phí sản xuất chung:
ở Công ty Dược phẩm Hoàng Hà, chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí vật liệu, dụng cụ sản xuất, chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền được phản ánh vào TK 627- chi phí sản xuất chung. Công ty không mở chi tiết TK 627 cho từng nội dung chi phí như trên mà phản ánh tổng hợp trên các bảng phân bổ, các nhật ký chứng từ. Việc tập hợp chi phí như vậy sẽ không biết được tỷ trọng của từng loại chi phí trong tổng số chi phí sản xuất chung, do đó không kiểm tra được việc sử dụng tiết kiệm hay lãng phí về từng nội dung chi phí nêu trên. Sử dụng tiết kiệm hiệu quả các chi phí sản xuất chung để tạo điều kiện cho việc hạ giá thành sản phẩm.
Ý kiến đề xuất: Để thuận tiện cho công tác hạch toán và phát huy chức năng kiểm tra của kế toán, Công ty nên mở chi tiết TK 627 thành: TK 6271 : Chi phí nhân viên phân xưởng
TK 6272 : Chi phí vật liệu
TK 6273 : Chi phí công cụ sản xuất
TK 6274 : Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 6277 : Chi phí dịch vụ
TK 6278 : Chi phí khác bằng tiền
Phần hạch toán chi phí nhân viên phân xưởng cũng giống như hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, số liệu tập hợp “Bảng phân bổ tiền lương và BHXH” cũng như Bảng tổng hợp chi phí Nguyên vật liệu và bảng tính giá thành sản phẩm là số liệu do kế toán phân bổ một cách tương đối chứ không dựa trên số liệu thực tế phát sinh. Điều này làm cho công tác tập hợp chi phí nhân viên phân xưởng không sát với thực tế, giá thành không được phản ánh chính xác.
KẾT LUẬN
Trên đây là toàn bộ nội dung nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm” Tại Công ty TNHH Dược phẩm Hoàng Hà”. Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu thực tế em nhận thấy trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay hạch toán kế toán nói chung và hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm nói riêng càng tỏ rõ vai trò quan trọng của nó đối với việc cung cấp thông tin về nội bộ doanh nghiệp và các thông tin về chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm cho các nhà quản trị doanh nghiệp, giúp họ có thể đưa ra những quyết định đúng đắn và kịp thời.
Thông qua nghiên cứu công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty TNHH Dược phẩm Hoàng Hà em đã hiểu thêm nhiều điều mới mẻ và sâu sắc về vai trò của công tác kế toán đối với việc quản lý kinh tế trong doanh nghiệp. Trong bài viết này đã nghiên cứu một cách có hệ thống một số vấn đề lý luận về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, chỉ rõ ý nghĩa, sự cần thiết, bản chất, nội dung kinh tế đối tượng và phương pháp hạch toán cũng như mối quan hệ giữa chúng trong các doanh nghiệp. Về mặt thực tiễn, chuyên đề đã nghiên cứu và đánh giá một cách chân thực tình hình tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm mà Công ty đang áp dụng, thấy rõ được những điều làm được và những thiếu sót còn tồn tại trong quá trình hạch toán kế toán. Trên cơ sở đó mạnh dạn đề xuất một số ý kiến góp phần hoàn thiện tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Dược phẩm Hoàng Hà.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Thạc Sĩ Bùi Thị Minh Hải- Giáo viên hướng dẫn cùng các cán bộ nhân viên trong phòng kế toán của Công ty đã tận tình giúp đỡ để em hoàn thiện chuyên đề này. Do còn nhiều hạn chế về khả năng nghiên cứu, thử nghiệm thực tế, chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để chuyên đề được hoàn thiện hơn.
Em xin trân thành cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Chế độ kế toán mới Nguyễn Văn Nhiệm - NXB Thống kê
Hệ thống kế toán doanh nghiêp NXB Tài chính – 2000
Hướng dẫn thực hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp. PTS Võ Văn Nhị, Th.sĩ Phạm Thanh Liêm, Th.Sĩ Lý Kim Huệ- NXB Thống Kê. 1999
Một số tạp chí tài chính xuất bản năm 2001
Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính. TS. Nguyễn Văn Công - NXB Tài chính. 2001
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kt193_1398.doc