Sản phẩm nguồn nước lấy từ sông Lô phường Dữu lâu – Việt Trì nước qua trạm bơm nước thô (1) đặt ở đầu nguồn đưa nước lên bộ phận sử lý sát trùng (2). Sau khi đánh phèn nhờ sự kết tủa bông liên kết các hạt cặn. Quá trình này sẩy ra trong bể phản ứng (3). Do trọng lượng bản thân hạt cặn lắng xuống bể lắng (4). Từ bể lắng nước sẽ đi xuống bể lọc (5). trùng để đảm bảo yêu cầu chất lượng nước.Sau khi lọc nước sẽ chảy vào bể chứa rôì qua chạm bơm nước sạch (6) , ở đây nước được bơm ra mạng phân phối theo hệ thống đường ống bơm đi các khu dân cư cho khách hàng. Nhà hoá chất (7): là nơi vùa để chứa hoá chất vừa cung cấp hoá chất cho qua trình sử lí nước và cũng là nơi kiểm nghiệm chất lượng nước. Bể thu hồi (8) : Bơm thu hồi nước cặn ở bể phản ứng va bể lắng lọc quay trở lại để tránh lãng phí.
60 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1017 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệ sản xuất sản phẩm:
1.1.3.1. Quy trình sản xuất sản phẩm:
Sơ đồ 1.3: Dây truyền sản xuất nước sạch.
(2)
(1)
Nước
Sông
(3)
(4)
(4)
(7)
1.Trạm bơm nước thô
2.Bể trộn
3.Bể phản ứng
4.Bể lắng ngang
(8)
5.Bể lọc + bể chứa
6.Tram bơm nước sạch
7. Nhà hoá chất
(5)
(6)
(6)
(6)
8.Bể thu hồi
Nước ra mạng
đi phân phối
Sản phẩm nguồn nước lấy từ sông Lô phường Dữu lâu – Việt Trì nước qua trạm bơm nước thô (1) đặt ở đầu nguồn đưa nước lên bộ phận sử lý sát trùng (2). Sau khi đánh phèn nhờ sự kết tủa bông liên kết các hạt cặn. Quá trình này sẩy ra trong bể phản ứng (3). Do trọng lượng bản thân hạt cặn lắng xuống bể lắng (4). Từ bể lắng nước sẽ đi xuống bể lọc (5). trùng để đảm bảo yêu cầu chất lượng nước.Sau khi lọc nước sẽ chảy vào bể chứa rôì qua chạm bơm nước sạch (6) , ở đây nước được bơm ra mạng phân phối theo hệ thống đường ống bơm đi các khu dân cư cho khách hàng. Nhà hoá chất (7): là nơi vùa để chứa hoá chất vừa cung cấp hoá chất cho qua trình sử lí nước và cũng là nơi kiểm nghiệm chất lượng nước. Bể thu hồi (8) : Bơm thu hồi nước cặn ở bể phản ứng va bể lắng lọc quay trở lại để tránh lãng phí.
1.1.3.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất:
Do đặc thù của mặt hàng là nước sạch và nhu cầu sử dụng của người dân là liên tục và lớn lên, quá trình sản xuất của công ty là liên tục với khối lượng lớn và là sản xuất hàng loạt. Chu kỳ sản xuất của doanh nghiệp là liên tục theo từng ngày,từng tháng, từng quý. chức sản xuất của công ty có đặc điểm sản xuất phúc tạp trải qua nhiều giai đoạn.
1.1.4. Đặc điểm thị trường tiêu thụ của công ty TNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ:
1.1.4.1. Đặc điểm của sản phẩm:
Sản phẩm mang tính đơn chiếc.
Sản phẩm chính của công ty là nước sạch phục vụ sinh hoạt cho khu dân cư cho kinh doanh và nước thô cho các nhà máy sản xuất. Sản xuất nước đóng chai nhưng không đáng kể.
Đặc thù sản phẩm của công ty là sản xuất và cung cấp nước sạch với hình thức cung cấp tới tận nhà cho khách hàng lên công ty không có đối thủ canh tranh.
1.1.4.2. Đặc điểm thị trường tiêu thụ:
Sản phẩm xuất khẩu của công ty là không có, vì đặc thù sản phẩm của công ty là tiêu thụ theo khu vực nội địa
1.1.4.3. Xu hướng thị trường của những năm tới:
Nhưng năm tới công ty tiếp tục đa dạng hóa sản phẩm. Công ty dự tính mở rộng mạng lưới nước ra các huyện lân cận năm 2008 dự kiến tăng 5.000 hộ; đến năm 2010 tăng 10.000 hộ. Tăng cường sản xuất sản phẩm nước đóng chai. tăng cường khâu tiếp thị sản phẩm tới tận khách hàng.
1.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú thọ.
1.2.1.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công tyTNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ:
Bộ máy kế toán của công ty áp dụng mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung.
áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ; Niên độ kế toán bắt đầu 01/01 kết thúc 31/12;
Đơn vị tiền tệ sử dụng là Việt Nam đồng; Báo cáo tài chính được lập và trình bày phù hợp với các Chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam; Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho theo giá gốc; Phương pháp tính hàng tồn kho theo nhập trước xuất trước; Phương pháp hoạch toán hàng tồn kho theo phương phấp kê khai thường xuyên; Nguyên tắc ghi nhận tài sản theo nguyên giá; Phương pháp khấu hao tài sản cố định theo phương phấp khấu hao theo số dư giảm dần;...; Toàn bộ công tác kê toán từ việc ghi chi tiết đến tổng hợp lập báo cáo, kiểm tra kế toán đều được thực hiện tại phòng kế toán tài vụ của công ty. Với chức năng nhiệm vụ của từng thành viên như sau:
- Kế toán trưởng: + Có chức năng quản lý các hoạt động của phòng kế toán cũng như phân xưởng, tham mưu tình hình tài chính, các hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Kế toán TSCĐ, các khoản vay và nghiệp vụ chi tiền mặt
+ Cập nhật sổ cái các tài khoản
+ Tổng hợp, kiểm tra và chuẩn bị báo cáo tài chính quý năm. Chịu trách nhiệm trực tiếp về các báo cáo tài chính trước Giám đốc và các ngành liên quan (kiểm toán, ngân hàng, tài chính, kho bạc, cục thuế, sở chủ quan). Có thể nói kế toán trưởng phụ trách việc đối nội và đối ngoại.
+ Báo cáo trực tiếp lên giám đốc về các vấn đề tài chính và báo cáo các cấp có thẩm quyền liên quan..
- Phó phòng tài vụ:
+ Có nhiệm vụ hàng ngày tổng hợp các nghiệp vụ phát sinh tiền mặt, tiền ngân hàng, kê khai thuế đầu ra và đầu vào và báo cáo thuế GTGT phải nộp trong tháng . Kế toán phó phụ trách hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh của nghiệp vụ về tiền mặt, tiền ngân hàng.
+ Trợ giúp kế toán trưởng chuẩn bị các báo cáo tài chính quý, năm và các việc kế toán khác. Ngoài ra còn theo dõi tình hình thanh toán các khoản tạm ứng cho công nhân viên, thanh toán lương, theo dõi các khoản phải thu, phải trả.
- Kế toán vật tư:
+ Chịu trách nhiệm về: Kế toán nghiệp vụ nhập, xuất vật tư.
+ Đền bù các Dự án .
- Kế toán theo dõi công nợ:
+ Chịu trách nhiệm về: Theo dõi công nợ tiền nớc, nghiệm thu CT của các xí nghiệp
- Kế toán xí nghiệp nướcPhú thọ
+ Chuẩn bị số liệu, sổ sách kế toán và trình nộp lên phòng kế toán công ty để tổng hợp kế toán quý, năm.
+ Báo cáo trực tiếp cho giám đốc xí nghiệp về các vấn đề tài chính của xí nghiệp nước thị xã Phú thọ.
- Kế toán XN Thi công cấp thoát nước:
+ Chuẩn bị số liệu, sổ sách kế toán và trình nộp lên phòng kế toán công ty để tổng hợp kế toán quý năm.
+ Báo cáo trực tiếp cho giám đốc Xí nghiệp về các vấn đề về tài chính của Xí nghiệp thi công .
- Kế toán Nhà máy chế biến phế thải:
+ Tập hợp tính giá thành thành phẩm sau chế biến rác.
+ Chuẩn bị số liệu, sổ sách kế toán và trình nộp lên phòng kế toán công ty để tổng hợp kế toán.
- Thủ quỹ kiêm thủ kho:
Chịu trách nhiệm quản lý lượng tiền mặt có tại két của công ty và lượng vật tư có tại kho. Kiểm nhận lượng tiền, vật tư vào ra theo phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập, phiếu xuất. Hàng ngày, thủ quỹ vào sổ quỹ các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt, cuối ngày thủ quỹ đối chiếu với sổ quỹ kế toán. Hàng ngày thủ kho căn cứ vào hoá đơn nhập xuất kho vào thẻ kho để nắm đựợc số vật tư nguyên liệu, công cụ dụng cụ có tại kho mình quản lý.
Đặc điểm của tổ chức bộ máy kế toán của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy kế toán công ty
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Kế toán vật tư
Kế toán theo dõi
công nợ
P.phòng tài vụ
Thủ quỹ
kiêm thủ kho
Kế toán Nhà máy chế biến phế thải
Kế toán XNTC cấp thoát nước
Kế toán XN Phú Thọ
1.2.2.Đặc điểm TSCĐ tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ:
Tính đến thời điểm cuối năm 2006 TSCĐ của công ty là : 19.836.030.469. đồng, bao gồm nhiều loại do nhiều nước sản xuất như Liên xô, Trung quốc, Nhật Đức .... trong đó máy móc dùng cho sản xuất chủ yếu là của Đức, Nhật.
Toàn bộ tài sản của công ty được quản lý tập trung và phân cấp quản lý đến các phân xưởng, phòng ban và các bộ phận sử dụng. Để tiện cho việc hạch toán người ta phân chia TSCĐ theo nhiều tiêu thức khác nhau.
1.2.3.Phân loại TSCĐ:
Hiện nay việc phân chia TSCĐ ở công ty cấp nước Phú Thọ được tiến hành theo 2 cách:
Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành
Phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật.
1.1.3.1.Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành:
TSCĐ hiện có của công ty được hình thành theo hai nguồn vốn sau (số liệu lấy đến 31/12/2006
TSCĐ đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách cấp: 19.821.199.469 đ
TSCĐ được hình thành bằng nguồn vốn bổ sung: 14.831.000 đ
1.2.3.2.Phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật:
Cách phân loại này cho biết kết cấu của TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật. Công ty có những TSCĐ nào? tỷ trọng của từng loại trong tổng số là bao nhiêu ?
Theo cách phân loại này TSCĐ của công ty được phân làm 4 loại:
(Số liệu lấy đến 31/12/2006)
Máy móc thiết bị: 10.843.405.776 đ
Nhà cửa vật kiến trúc: 5.842.624.693 đ
Phương tiện vận tải: 2.606.887.832 đ
Thiết bị văn phòng: 393.112.168 đ
Cách phân loại trên là tương đối phù hợp với quy định hiện nay giúp cho doanh nghiệp hiện nay trong việc quản lý tài sản.
1.2.4.Đánh giá TSCĐ:
Để tiến hành hạch toán tính toán khấu hao TSCĐ và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ cần thiết phải tiến hành đánh giá TSCĐ ở công ty cấp nước Phú Thọ, TSCĐ được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại.
1.2.4.1. Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá:
Nguyên giá TSCĐ theo từng nguồn hình thành được xác định như sau:
Nguyên giá TSCĐ xây dựng mới
=
Giá trị công trình hoàn thành được duyệt bàn giao đưa vào sử dụng
Nguyên giá TSCĐ mua sắm (không phân biệt cũ hay mới)
=
Giá mua TSCĐ
+
Chi phí vận chuyển, lắp đặt chạy thử
1.2.4.2.Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại:
Giá trị còn lại của TSCĐ được xác định bằng công thức sau:
Giá trị còn lại của TSCĐ
=
Nguyên giá TSCĐ
-
Giá trị hao mòn của TSCĐ
Trường hợp có quyết định đánh giá lại TSCĐ thì tại thời điểm đánh giá lại là bao nhiêu %, kế toán nhân tỷ lệ phần trăm đó với giá đánh lại của TSCĐ để xác định giá trị còn lại của TSCĐ sau khi đánh giá lại:
Giá trị hao mòn của TSCĐ sau khi đánh giá lại
=
Giá đánh lại của TSCĐ
-
Giá trị còn lại được xác định lại sau khi đánh giá lại TSCĐ
PHẦN II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TSCĐ
HỮU H ÌNH TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN
CẤP NƯỚC PHÚ THỌ
2.1.Kế toán chi tiết TSCĐ Hữu hình tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ:
Kế toán chi tiết TSCĐ tại công ty được hạch toán tại phòng kế toán và cả các đơn vị sử dụng theo từng đối tượng ghi TSCĐ.
2.1.1.Kế toán chi tiết TSCĐ ở phòng kế toán công ty:
Hệ thống sổ của công ty được thực hiện theo hình thức “Nhật ký - chứng từ”
Theo hình thức này TSCĐ được hạch toán trên 3 sổ chính là:
Sổ TSCĐ, sổ cái tổng hợp, thẻ TSCĐ theo mẫu quy định chung.
Khi có TSCĐ tăng thêm, doanh nghiệp phải thành lập ban nghiệm thu TSCĐ, ban này có nhiệm vụ nghiệm thu và cùng với đại diện đơn vị giao TSCĐ lập biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản này lập cho từng đối tượng TSCĐ hoặc nhiều TSCĐ cùng loại, cùng giao nhận một lúc sau đó phòng kế toán công ty sao cho mỗi đối tượng một bản lưu vào hồ sơ riêng, hồ sơ này gồm biên bản giao nhận TSCĐ, hoá GTGT của đơn vị bán cho công ty, phiếu nhập kho TSCĐ của công ty.
2.1.2.Kế toán chi tiết TSCĐ ở từng đơn vị sử dụng:
Nhân viên kế toán ở từng đơn vị sử dụng cũng quản lý TSCĐ ở đơn vị mình do kế toán công ty lập để theo dõi việc tăng, giảm TSCĐ vì thế mẫu sổ và phương pháp ghi chép giống như thẻ TSCĐ ở phòng kế toán công ty.
Nhân viên kế toán ở từng đơn vị hàng quý lập báo cáo về tình hình sử dụng của những máy móc thiết bị gửi lên phòng kế toán công ty, công ty căn cứ vào đó để phân bổ khấu hao một cách hợp lý.
2.2.Kế toán biến động TSCĐ Hữu hình tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ
2.2.1.Kế toán toán tăng TSCĐ :
2.2.1.1.Kế toán toán tăng TSCĐ do mua sắm:
TSCĐ của công ty tăng do nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu TSCĐ tăng do công ty mua sắm xây dựng là chính bằng các nguồn vốn khác như vốn ngân sách, vốn bổ xung, chủ yếu là vốn ngân sách cấp. Ngoài ra TSCĐ còn có thể tăng trong trường hợp thừa khi kiểm kê hàng năm. Mọi trường hợp TSCĐ tăng không phân biệt nguồn vốn được công ty nghiệm thu và được công ty lưu trữ gồm:
Hồ sơ kỹ thuật: Do phòng kỹ thuật lập và lưu trữ.
Hồ sơ kế toán: Do phòng kế toán lập và lưu trữ theo từng năm để tiện cho việc xem xét và quản lý hàng năm.
* Trường hợp tăng do mua sắm (Không phân biệt mới hay cũ).
Xuất phát từ những nhu cầu của các bộ phận trong công ty, căn cứ vào kế hoạch đầu tư, kế hoạch triển khai áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ tiên tiến vào sản xuất sản phẩm do phòng kỹ thuật lập khi kế hoạch được duyệt công ty ký hợp đồng mua bán TSCĐ với người cung cấp (giao ước tên hàng, thời gian giao nhận, chất lượng, địa điểm...). Trong quá trình mua sắm TSCĐ mọi chi phí phát sinh đều được theo dõi và tập hợp đầy đủ theo hoá đơn. Khi hợp đồng hoàn thành hai bên thanh lý hợp đồng quyết toán đưa TSCĐ.
+ Trong quí IV/2007 theo kế hoạch mua sắm của công ty thực tế đã mua sắm TSCĐ ngày 8/12/2007. Công ty mua 1 máy bơm Liên xô của công ty Thương mại Quang vinh. Hình thức trả tiền bằng tiền gửi ngân hàng được thực hiện các bước sau:
- Công ty Thương mại Quang vinh đã được gửi phiếu báo giá cho Công ty cấp nước Phú Thọ với giá 80.000.000 đồng, (Giá chưa có thuế giá trị gia tăng) máy mới 100%. Công ty cử cán bộ kỹ thuật và kế toán TSCĐ đến công ty thương mại Quang Vinh để xem xét chất lượng và khảo sát giá cả. Sau khi đã thống nhất hai bên ký hợp đồng kinh tế về việc mua bán một máy bơm Liên Xô. Căn cứ vào hợp đồng mua bán và giá cả hai bên thoả thuận kế toán bên bán viết hoá đơn giá trị gia tăng cho bên mua mẫu hoá đơn sau:
HOÁ ĐƠN (GTGT) Mẫu số: 01GTKT- 3LL
Liên2:(Giaokháchhàng). CN/01- B
Ngày 8 tháng 12 năm 2007
N0: 061805.
Đơn vị bán hàng: Công ty Thương mại Quang Vinh.
Địa chỉ: 90 Tô Hiến Thành- Hà Nội: Số TK: 431101002188.
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản.
Điện thoại:.............
MS:
0
1
0
1
0
3
2
6
5
7
Họ và tên người mua hàng: Hà Văn Phượng.
Đơn vị: Công ty TNHH NN MTV cấp nước Phú Thọ.
Địa chỉ: Tân Dân - Việt Trì - Phú Thọ. Số Tài khoản:
Hình thức thanh toán:....................
MS:
2
6
0
0
1
1
7
0
8
1
TT
Tên hàng hoá ,dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Máy bơm Liên Xô
Cái
01
80.000.000
80.000.00
Cộng tiền hàng: 80.000.000
Thuế suất GTGT: 5% Tiền thuế GTGT: 4.000.000
Tổng cộng thanh toán: 84.000.000
Số tiền viết bằng chữ: (Tám mươi tư triệu đồng chẵn)
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu ghi rõ họ tên)
UỶ NHIỆM CHI SỐ: 200
CHUYỂN KHOẢN, CHUYỂN TIỀN THƯ, ĐIỆN Lập ngày : 15/12/2007
Tên đơn vị trả hàng: Cty TNHH NN MTV cấp nước Phú Thọ
PHẦN DO NH GHI
TÀI KHOẢN CÓ
SỐ TIỀN BẰNG SỐ
84.000.000 đ
Số tài khoản: 1020100250388
TÀI KHOẢN NỢ
Tại ngân hàng: Công thương Tỉnh, TP Phú Thọ
Tên đơn vị nhận tiền: Cty T.Mại Quang Vinh
Số tài khoản: 431101002188 - Sở giao dịch
Tại ngân hàng: Nông nghiệp và PT nông thôn I - Hà Nội
Số tiền bằng chữ: (Tám mươi tư triệu đồng chẵn)
Nội dung thanh toán: Trả tiền mua máy bơm LX
Đơn vị trả tiền
Kế toánChủ tài khoản
Ngân hàng A
Kế toán Trưởng phòng kế toán
Ngân hàng B
Ghi sổ ngày...................
Kế toán Trưởng phòng kế toán
Căn cứ vào Hợp đồng mua bán đã ký vào hợp đồng GTGT (Liên2) do công ty Thương mại Quang Vinh, Kế toán Ngân hàng Công ty cấp nước Phú Thọ uỷ nhiệm chi gồm 4 liên.
Sau khi các thủ tục mua bán đã hoàn tất, công ty cử cán bộ kỹ thuật lấy xe chở máy bơm về đơn vị.
Kế toán phải lập biên bản bàn giao nhận TSCĐ theo mẫu sau:
Đơn vị: Mẫu số 01 - TSCĐ
Địa chỉ: Ban hành theo QĐ số15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính
BIÊN BẢN GIAO NHẬN
Ngày 15/12/2007
Số: 05
Nợ: 211
Có:112
Căn cứ vào QĐ số 04 ngày 15/12/2007 của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ về việc bàn giao TSCĐ.
*Bàn giao nhận TSCĐ:
Ông (bà): Bùi Quang Trịnh: Chức vụ: TP Kinh doanh - Đại diện.
Ông (bà): Hà Văn Phượng: Chức vụ: TP Kế hoạch - Đại diện.
Ông (bà): Hoàng Công Sơn: Chức vụ: Lái xe - Đại diện bên nhận.
Địa điểm giao nhận TSCĐ: Tại Công ty TNHHNN MTVcấp nước P. Thọ.
*Định việc giao nhận:
TT
Tên ký mã hiệu
Số hiệu Tk
Nước SX
Năm SX
Năm đưa vào SD
Công suất thiết kế
Tính nguyên giá TSCĐ
Tỷ lệ hao mòn
Giá mua
SX
Cước phí V/C
Cước phíChạy thử
Nguyên giá TSCĐ
Máy bơm
LX
1997
2000
80.000.000
x
x
80.000.000
8%
Cộng
80.000.000
80.000.000
Thủ trưởng đơn vị Kế toán Người nhận Người giao
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên)
Sau khi có đầy đủ chứng từ hợp pháp, hợp lý, hợp lệ như hoá đơn GTGT, giấy báo nợ của Ngân hàng, biên bản giao nhận TSCĐ. Kế toán xác định nguyên giá TSCĐ như sau:
Đây là TSCĐ mua dùng vào SXKD, đơn vị áp dụng tính GTGT theo phương pháp khấu trừ:
Nguyên giá = Giá ghi trên hoá đơn + Chi phí vận chuyển - Chi phí lắp đặt chạy thử
(Giá chưa có GTGT)
Nguyên giá = 80.000.000 đ.
Kế toán ghi vào các NKCT:
Nợ TK211 : 80.000.000.
Nợ TK133 : 4.000.000.
Có TK112 : 84.000.000.
Đồng thời kết chuyển nguồn
Nợ TK 009 : 80.000.000
Mẫu Nhật ký chứng từ Công ty như sau:
Đơn vị: Công ty TNHH NN MTV cấp nước Phú Thọ
NHẬT KÝ - CHỨNG TỪ SỐ 2
Tháng 12/2007
SốTT
Chứng từ
Diễn giải
Ghi có TK112, Ghi Nợ các TK
Cộng có TK112
Số
Ngày
211
133
1
200
15/12/2007
Chi mua máy bơm nước
80.000.000
4.000.000
84.000.000
Đơn vị : Công ty TNHH NN MTVcấp nước PT Mẫu số 01 - TSCĐ
Địa chỉ: Tân Dân-Việt trì-Phú thọ Ban hành theo
QĐ số15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số: 40
Ngày 15/12/2007 Lập thẻ
Kế toán trưởng (ký, họ tên)...........................................................
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 05 Ngày 15/12/2007.
Tên, ký hiệu, qui cách (cấp hạng) TSCĐ: máy bơm số hiệu TSCĐ, Nước sản xuất, (XD): Liên Xô, Năm sản xuất 2003.
Bộ phận quản lý sử dụng: Tổ vận hành máy - năm đưa vào sử dụng 2006.
Công suất: (Diện tích) Thiết kế....................................
Đình chỉ sử dụng TSCĐ, Ngày .......tháng ........năm........
Lý do đình chỉ:.........................................................................
Số Hiệu
C.Từ
Nguyên giá TSCĐ
Giá trị hao mòn TSCĐ
Ngày tháng năm
Diễn giải
Nguyên giá
Năm
Giá trị hao mòn
Cộng dồn
20
15/12/20006
Biên bản giao nhận TSCĐ
80.000.000
2006
Số TT
Tên qui cách dụng cụ phụ tùng
Tên đơn vị
Số lượng
Giá trị
Ghi giảm TSCĐ. Chứng từ gốc....................... Ngày..... tháng..... Năm.....
Lý do giảm............................................................
SỔ CÁI TK - TSCĐ
Số hiệu 211
Năm 2007
Số dư đầu năm
Nợ
Có
19.836.030.469
Ghi có các TK đối ứng
nợ các TK này
Tháng1
Tháng2
....
Tháng 12
Cộng cả năm
TK112 (NKCT số 2)
80.000.000
Cộng S/P Nợ trong tháng
80.000.000
Cộng S/P Có trong tháng
Số dư cuối tháng
Nợ:
Có:
19.916.030.469
2.2.1.2.Kế toán tăng TSCĐ do xây dựng cơ bản hoàn thành
Nguyên giá = 21.500.100
Kế toán ghi vào các NKCT:
Nợ TK214 : 21.500.100
Có TK 211 : 21.500.100
Đồng thời kết chuyển nguồn
Nợ TK 009 : 21.500.100
Địa chỉ: Cty TNHHNN MTV cấp nước PT Mẫu số S04b2 - DN
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính
NHẬT KÝ - CHỨNG TỪ SỐ 9
Tháng 01/2008
SốTT
Chứng từ
Diễn giải
Ghi có TK211, Ghi Nợ các TK
Cộng có TK211
Số
Ngày
214
811
222
10/1/08
Đường bê tông cổng CT
21.500.100
21.500.100
Cộng
21.500.100
21.500.100
Đã ghi vào sổ cái Ngày 10 tháng 1 năm 2007
Địa chỉ: Cty TNHHNN MTV cấp nước PT Mẫu số S04b2 - DN
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính
SỔ CÁI TK - TSCĐ
Số hiệu 211
Năm 2008
Số dư đầu năm
Nợ
Có
19.766.030.469
Ghi có các TK , đối ứng Nợ TK này
Tháng 1
Tháng 2
Tháng3
Tháng4
Tháng5
Cộng
Cộng số phát sinh nợ
21.500.100
21.500.100
Tổng số phát sinh có
Nợ
21.500.100
Số dư nợ cuối tháng
19.787.530.469
Có
2.2.2.Kế toán giảm TSCĐ:
2.2.2.1. Kế toán giảm TSCĐ do thanh lý:
TSCĐ Công ty cấp nước giảm chủ yếu là do thanh lý, nhượng bán. TSCĐ Không cần dùng hoặc sử dụng không có hiệu quả. TSCĐ bị thanh lý là TSCĐ bị hư hỏng không thể sử dụng được nữa, những TSCĐ lạc hậu về mặt kỹ thuật hoặc không phù hợp với yêu cầu sản xuất.
Khi thanh lý TSCĐ: Công ty thành lập 1 hội đồng để thực hiện việc thanh lý TSCĐ, hội đồng thanh lý TSCĐ bao gồm Giám đốc, phó Giám đốc phụ trách kỹ Thuật, đại diện phòng Kế toán. Hội đồng thanh lý sẽ thông qua các TSCĐ xin thanh lý do phòng Kế toán và phòng kỹ Thuật lập dựa trên khả năng thực trạng sử dụng, số khấu hao đã trích giá trị còn lại của TSCĐ. Kế toán ghi giảm TSCĐ đồng thời phản ánh các chi phí thu nhập về thanh lý TSCĐ.
Đơn vị: Công ty TNHH NN MTV cấp nước PT Mẫu số 01 - TSCĐ
Địa chỉ: TânDân-ViệtTrì-PhúThọ Ban hành theoQĐsố15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộtàichính
BIÊN BẢN THANH LÝ NHƯỢNG BÁN TSCĐ
Ngày 17/12/2007
Căn cứ quyết định 03/NB - TSCĐ ngày 17/12/2007 của ban giám đốc công ty cấp nước Phú Thọ về việc thanh lý TSCĐ.
I/ Ban thanh lý TSCĐ gồm có:
Ông (Bà): Đại diện ban giám đốc: Nguyễn Văn Bút - Trưởng ban
Ông (Bà): Đại diện phòng kế toán: Đoàn Thị Kim Quy - Uỷ viên
Ông (Bà): Đại diện phòng hành chính: Nguyễn Văn Tuấn - Uỷ viên
II/ Tiến hành thanh lý TSCĐ sau:
Tên, ký hiệu, mã, quy cách TSCĐ: 1 xe ô tô zin 130
Số hiệu: TSCĐ
Nước sản xuất (xây dựng): Việt Nam
Năm sản xuất:
Năm đưa vào sử dụng: 1987 số thẻ TSCĐ: 07
Nguyên giá TSCĐ: 150.000.000 đ
Giá trị hao mòn tính đến thời điểm thanh lý: 107.760.000 đ
Giá trị còn lại là: 42.240.000 đ
III/ Kết luận của hội đồng thanh lý:
Giám đốc công ty đã phê duyệt vào giấy đề nghị mua xe của ông Trần Văn Lương với giá là: 45.500.000 đ căn cứ vào phiếu xác định kỹ thuật và giá trị kinh tế của TSCĐ xin thanh lý, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ và giấy đề nghị mua.
Ngày 17 tháng 12 năm 2007
Trưởng ban thanh lý TSCĐ
(Ký, họ và tên)
IV/ Kết quả thanh lý TSCĐ:
Chi phí thanh lý:
Giá trị thu hồi: 45.500.000 đ,
bằng chữ (Bốn lăm triệu năm trăm nghìn đồng chẵn)
Đã ghi giảm (sổ) thẻ ngày 17/12/2007
Ngày 17/12/2007
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng
Ký, họ và tên, đóng dấu) (Ký, họ và tên)
Sau khi đã có biên bản thanh lý hợp đồng TSCĐ, kế toán căn cứ vào giá cả thanh lý lập phiếu thu tiền mặt 3 liên: 1 liên lưu lại cuốn, 1 liên giao cho người mua, 1 liên dùng làm chứng từ gốc làm căn cứ ghi NKCT mẫu phiếu thu như sau:
Đơn vị: Công ty TNHH NN MTV cấp nước Phú Thọ
Mẫu số 01 - TT
Ban hành theo QĐ số15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính
PHIẾU THU Quyển số15
Ngày 20/12/2007 Số: 372
Nợ: 111
Có: 711
Họ và tên người nộp tiền: Trần Văn Lương
Địa chỉ: Hải Dương
Lý do nộp: Mua ô tô thanh lý
Số tiền: 45.500.000 đ
Kèm theo: 02 chứng từ
Đã nhận đủ tiền(viết bằng chữ): Bốn lăm triệu năm trăm nghìn đồng chẵn
Ngày 20 tháng 12 năm 2007
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Ngườilậpphiếu Thủ quỹ Người nộp
(ký tên, đóng dấu (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Căn cứ biên bản thanh lý TSCĐ và viết thu tiền mặt số 372 ngày 20/12/2007 kế toán định khoản sau:
Nợ TK 214: 107.760.000
Nợ TK 811: 42.240.000
Có TK 211: 150.000.000
Kế toán phản ánh số tiền thu về thanh lý TSCĐ:
Nợ TK 111: 45.500.000
Có TK 711: 45.500.000
2.2.2.2.Kế toán giảm TSCĐ Hữu hình do khấu hao:
Trong quá trình sản xuất để đảm bảo tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các TSCĐ tại công ty, công ty đã tiến hành trích khấu hao TSCĐ. Do không tiến hành trích khấu hao sửa chữa và không có các TSCĐ thuê ngoài cho nên việc trích khấu hao tại công ty không phức tạp lắm, việc tính khấu hao được căn cứ vào nguyên giá TSCĐ và tỷ lệ trích khấu hao của công ty quy định cho từng loại tài sản.
TSCĐ ở công ty dược tính khấu hao theo quý, tuy nhiên việc tính khấu hao vẫn trên cơ sở TSCĐ tăng (giảm) trong tháng này thì tháng sau mới tính khấu hao hoặc thôi tính khấu hao. Do đó mức khấu hao hàng quý được tính theo công thức:
Mức khấu hao TSCĐ quý này
=
Mức khấu hao cơ bản quý trước
+
mức khấu hao cơ bản tăng quý này
-
Mức khấu hao cơ bản giảm quý này
Bảng tính và phân bổ khấu hao do kế toán TSCĐ lập hàng quý là căn cứ để kế toán thực hiện tính khấu hao đưa vào chi phí theo từng đối tượng sử dụng. Khấu hao TSCĐ ở bộ phận sản xuất được tập hợp vào TK 627, khấu hao TSCĐ ở văn phòng được tập hợp vào TK 642, khấu hao TSCĐ ở văn phòng được tập hợp vào TK 642, khấu hao TSCĐ ở bộ phận kinh doanh được tập hợp vào TK 641 các chi phí còn lại khác được tập hợp vào TK 142, 335
Số khấu hao hàng quý của các TSCĐ là đang trực tiếp phục vụ cho quá trình sản xuất.
SỔ CÁI TK 214
Năm 2007
Dư đầu kỳ
Nợ
Có
TT
Ghi có các TK đối ứng, ghi Nợ TK này
Tháng 01/07
Tháng 02/07
....
Tháng 12/07
Cộng
...
Cộng P/S Nợ:
Cộng P/S Có:
Dư cuối kỳ:
Nợ:
Có:
376.193.584
BẢNG KÊ CHI TIẾT TSCĐ HIỆN CÓ CỦA
CÔNG TY TNHH NN MTV CẤP NƯỚC PHÚ THỌ
ĐẾN 31/12/2007
TT
Tên TSCĐ
Nguyên giá
Giá trị hao mòn
Giá trị còn lại
I
1
2
II
1
2
3
III
1
2
IV
1
2
Nhà cửa vật kiến trúc
Nhà điều hành sản xuất
Nhà làm việc trạm bơm
....
Máy móc thiết bị
Máy bơm nước TX Phú Thọ
Máy bơm Liên Xô
Đường ống tuần hoàn
.....
Phương tiện vận tải
Ô tô lancuser
Ô tô huynđai
....
Thiết bị quản lý
Máy vi tính
Máy pho to
.....
5.842.624.693
682.192.618
217.649.233
10.923.405.776
125.000.000
80.000.000
658.560.000
2.606.887.832
265.000.000
105.000.000
393.112.168
106.155.000
69.000.000
1.356.665.425
151.833.287
27.684.558
2.710.851.449
17.392.857
650.432.054
703.859.720
188.937.500
71.750.000
96.800.700
52.461.000
40.350.000
4.485.959.268
530.359.331
189.964.675
8.212.554.327
7.607.143
80.000.000
8.127.946
1.903.028.112
76.062.500
33.250.000
296.311.468
53.694.000
28.650.000
Cộng
19.766.030.469
4.868.177.294
14.897.853.175
BẢNG KÊ SỐ 1
Tháng 12/2007
Số TT
Chứng từ
Diễn giải
Ghi nợ TK 111, có các TK
Cộng nợ TK 111
Số
Ngày
711
01
372
20/12
Bán thanh lý xe ôtô zin 130
45.500.000
45.500.000
Cộng
45.500.000
45.500.000
Bút toán này được thể hiện trên NKCT số 9
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 9
Ghi có TK 2111 “Tài sản cố định hữu hình”
Tháng 12 năm 2007
SốTT
Chứng từ
Diễn giải
Ghi có TK 2111, nợ các TK
Cộng có TK 211
Số
Ngày
214
811
1
62
17/12
Thanh lý ôtô Zin 130
107.760.000
42.240.000
150.000.000
Cộng
107.760.000
42.240.000
150.000.000
2.3.Kế toán sửa chữa TSCĐ Hữu hình tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh tại công ty các loại máy móc thường phát sinh hư hỏng ở mức độ khác nhau.
Đối với những hư hỏng văn phòng thi công đội sửa chữa của công ty tự tiến hành còn đối với những hư hỏng xảy ra ngoài khả năng tự sửa chữa của công ty thì công ty thuê ngoài sửa chữa.
2.3.1.Công tác sửa chữa nhỏ:
Khi phát sinh hư hỏng tại bộ phận sử dụng người phụ trách TSCĐ bị hư hỏng ký phiếu yêu cầu sửa chữa sau khi nhận được phiếu yêu cầu sẽ cử công nhân tiến hành sửa chữa, sau khi công tác sửa chữa hoàn thành căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa hoàn thành có chữ ký của người phụ trách bộ phận có TSCĐ bị hư hỏng. Trên biên bản có ghi tên chi tiết các phụ tùng thay thế, số lượng và đơn giá. Dựa vào biên bản này kế toán viết phiếu chi và hạch toán trên nhật ký chứng từ số 1.
Ví dụ: Ngày 20/10/2007 tổ vận hành I lập 1 phiếu yêu cầu sửa chữa máy bơm 2. Ngày 21/10/2007 văn phòng sửa chữa cử người bắt đầu sửa chữa và đến ngày 23/10/2007 công việc sửa chữa hoàn thành kèm biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa hoàn thành có chữ ký của người phụ trách TSCĐ hư hỏng
Công ty TNHH NN MTV cấp nước Phú Thọ
BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ SỬA CHỮA HOÀN THÀNH
Ngày 23/10/2007
Đơn vị: Tổ vận hành I đã kiểm nhận việc sửa chữa TSCĐ như sau:
STT
Tên chi tiết
Số lượng
Nội dung sửa chữa
Số tiền
Kết quả
1
2
Van f 200
Đồng hồ Am pe
1
2
Thay thế các chi tiết đã hỏng
Kiểm định
350.000
2.400.000
Đạt yêu cầu
Đạt tiêu chuẩn KT
Cộng
2.750.000
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 1
Tháng10/2007
STT
Chứng từ
Diễn giải
Ghi có Tk 111, ghi nợ các TK
Cộng có TK 111
Số
Ngày
133
6272
1
385
23/10
Chi tiền sửa chữa máy bơm 2
137.500
2.750.000
2.887.500
Cộng
137.500
2.750.000
2.887.500
2.3.2.Đối với TSCĐ thuê ngoài sửa chữa:
Đối với tài sản thuê ngoài sửa chữa công ty phải ký hợp đồng sửa chữa TSCĐ với bên thuê hoặc hợp đồng có quy định rõ thời gian giao nhận, yêu cầu kỹ thuật chất lượng TSCĐ sửa chữa, số tiền sửa chữa và phương thức thanh toán sau khi nghiệm thu, bàn giao TSCĐ sửa chữa.
Ví dụ: Trong tháng 9/2007 máy điều hoà của phòng chuyên gia bị hỏng công ty đã ký hợp đồng kinh tế số 74 với trung tâm sửa chữa điện lạnh Phú Thọ sẽ tiến hành sửa chữa ngay.
Ngày 12/9/2007 công ty đã thanh toán cho bên sữa chữa với số tiền là 7.200.000đ
bằng tiền mặt, chưa có thuế. (Thuế suất 5%)
Kế toán lập phiếu chi 562 ngày 12/9/2007 và hạch toán trên nhật ký chứng từ số 1.
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 1
Tháng 9/2007
STT
Chứng từ
Diễn giải
Ghi có Tk 111, ghi nợ các TK
Cộng có TK 111
Số
Ngày
133
2413
1
562
12/9
Chi tiền sửa chữa máy điều hoà + bơm ga
360.000
7.200.000
7.560.000
Cộng
360.000
7.200.000
7.560.000
Kết chuyển chi phí sửa chữa kế toán hạch toán trên bảng kê số 6
BẢNG KÊ SỐ 6
Tháng 9/2007
TT
Diễn giải
Dư đầu kỳ
Ghi nợ 142, ghi có các TK
Cộng nợ
Dư cuối kỳ
Nợ
Có
241
...
Nợ
Có
1
K/C chi phí sửa chữa
7.200.000
7.200.000
Cộng
7.200.000
7.200.000
Chi phí được phân bổ đều vào 3 tháng từ 10 ¸ 12 kế toán tiến hành hạch toán và phân bổ chi phí sửa chữa trên bảng kê số 4
BẢNG KÊ SỐ 4
Tháng 10/2007
STT
Các TK ghi có
Các TK ghi nợ
142
...
Cộng chi phí thực tế trong tháng
1
TK 642
2.400.000
2.400.000
Cộng
2.400.000
2.400.000
SỔ CÁI TK 241
Năm 2007
Số dư đầu kỳ
Nợ
Có
0
TT
Ghi có các TK, đối ứng với Nợ TK này
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
...
Tháng 9
Cộng cả năm
1
TK 111 (NKCT số1)
7.200.000
Cộng P/S Nợ:
Cộng P/S Có:
7.200.000
7.200.000
Số dư cuối kỳ:
Nợ:
Có:
0
PHẦN III
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY THNH
NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN CẤP NƯỚC PHÚ THỌ
3.1.Sự cần thiết của vấn đề hoàn thiện công tác hạch toán kế toán và phân tích tình hình sử dụng TSCĐ:
Hạch toán kế toán là bộ phận cấu thành của hệ thống công cụ quản lý điều hành sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, đồng thời cũng là một công cụ đắc lực của nhà nước trong việc quản lý, chỉ đạo nền kinh tế quốc dân. Với chức năng phản ánh và giám sát mọi hoạt động kinh tế, tài chính, hạch toán kế toán cung cấp những thông tin hiện thực và toàn diện, có hệ thống về tình hình tài sản, tình hình kết quả hoạt động SXKD của từng đơn vị, từng ngành và của nền kinh tế quốc dân. Xuất phát từ yêu cầu quản lý nói trên, đòi hỏi công tác kế toán luôn cần được nâng cao và hoàn thiện, trong đó nâng cao và hoàn thiện công tác hạch toán kế toán giúp cho các doanh nghiệp quản lý và sử dụng một cách có hiệu quả tài sản của đơn vị. Mặt khác giúp cho nhà nước kiểm tra chặt chẽ quá trình sử dụng vốn kinh doanh và chấp hành pháp luật ở doanh nghiệp.
Chúng ta biết rằng hạch toán TSCĐ là một khâu không thể thiếu trong công tác hạch toán kế toán. Vì vậy nâng cao và hoàn thiện hạch toán TSCĐ cũng chính là nâng cao và hoàn thiện công tác hạch toán kế toán, nó đảm bảo cung cấp kịp thời những thông tin về tình hình biến động, tình hình tăng giảm, tình hình sử dụng TSCĐ. Từ đó giúp cho doanh nghiệp có những quyết định hợp lý và kịp thời nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.
3.2. Một số ý kiến nhận xét về công tác kế toán ở công ty cấp nước Phú Thọ:
Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ từ khi thành lập đến nay luôn quan tâm đến hạch toán kế toán nói chung và hạch toán TSCĐ nói riêng, luôn luôn chấp hành tốt chế độ kế toán do nhà nước ban hành.
- Về trình độ cập nhật chứng từ nhanh, chính xác, kịp thời, trung thực, tính đúng, tính đủ khấu hao TSCĐ.
- Bộ máy kế toán hợp lý, trình độ kế toán viên tuy chưa cao nhưng cũng đã đáp ứng được về các nghiệp vụ.
- Công tác Tài sản của công ty cũng đã áp dụng chế độ kế toán mới vào công tác hạch toán TSCĐ, mặt khác khi có TSCĐ được mua sắm, xây dựng, thanh lý nhượng bán, sửa chữa đều làm đúng các nguyên tắc, thủ tục chế độ quy định về quản lý.
- Công ty đã áp dụng phương pháp khấu hao và định mức khấu hao TSCĐ để tính khấu hao phù hợp đáp ứng nhu cầu sản xuất của công ty
- Cuối năm đều tiến hành kiểm kê TSCĐ để nắm được tình trạng thức tế của từng tài sản để lập kế hoạch sử dụng và sửa chữa tài sản
3.3.Một vài ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại công ty
Trên thực tế ở công ty TNHH Nhà nước một thành viên cấp nước phú thọ các nghiệp vụ TSCĐ phát sinh rất ít TSCĐ tăng do mua sắm hoặc hỏng phải sửa chữa công ty thường tự làm, nhưng có khi phải thuê ngoài và đều được thanh toán bằng tiền mặt nên việc hạch toán rất đơn giản chủ yếu trên các nhật ký chứng từ số 1, số 2 và số 9. Cách hạch toán theo đúng chế độ kế toán mới trên các mẫu nhật ký chứng từ do bộ tài chính quy định
Tại công ty cho đến thời điểm hiện nay chưa phát sinh nghiệp vụ cho thuê TSCĐ và thuê ngoài TSCĐ nào
Về hạch toán khấu hao TSCĐ công ty áp dụng khấu hao đều theo thời gian mức khấu hao trích theo quý và được phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí thể hiện trên bảng tính và phân bổ khấu hao theo mẫu quy định. Nhưng công ty vẫn chưa áp dụng tính khấu hao chia cho năm sử dụng mà vẫn tính theo tỷ lệ %, công ty cần thay đổi theo đúng chế độ mới hiện nay cho phù hợp .
Hiện nay công tác quản lý và hạch toán TSCĐ của công ty vẫn không ngừng được củng cố tuy vậy không phải đã hết những thiếu sót ở khâu này, khâu khác. Sau đây là một vài tồn tại chính cần có hướng giải quyết sớm để góp phần hoàn thiện hơn công tác hạch toán TSCĐ tại công ty
Về kế toán tăng (giảm TSCĐ) .
Phải ghi đầy đủ vào sổ tài sản theo đơn vị sử dụng (theo mẫu trang bên) để theo dõi các tiêu thức đã ghi trong thể TSCĐ và sổ TSCĐ toàn công ty
Về việc lập chứng từ ban đầu và ghi sổ .
Qua trình bày ở phần II công ty TNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ đã chấp hành nghiêm túc các yêu cầu về việc lập các chứng từ ban đầu vậy biên bản đánh giá lại TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành lập theo mẫu riêng.
Hiện nay bộ tài chính đã ban hành mẫu thống nhất cho các chứng từ này kế toán TSCĐ nên lập các chứng từ này theo mẫu thống nhất để tăng tính pháp lý của chứng từ cũng như thể hiện tính tuân thủ của chế độ.
Đơn vị:...................................
Địa chỉ:..................................
Mẫu số 05 - TSCĐ
BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ LẠI TSCĐ
Ngày ......tháng.........năm 2007
Số:.......
Nợ:......
Có:......
Căn cứ quyết định số:....... ngày .....tháng.....năm 2000
Của:.........................................về việc đánh giá lại TSCĐ
+ Ông (Bà).........................Chức vụ...............đại diện.............Chủ tịch hội đồng
+ Ông (Bà).........................Chức vụ...............đại diện.............uỷ viên
+ Ông (Bà).........................Chức vụ...............đại diện.............uỷ viên
TT
Tên, ký mã hiệu quy cách (Cấp hạng TSCĐ)
Số hiệu TSCĐ
Số thẻ TSCĐ
Giá trị đang hạch toán
Đánh giá lại
Nguyên giá
Hao mòn
Giá trị còn lại
Nguyên giá
Hao mòn
Giá trị còn lại
A
B
C
D
1
2
3
4
5
6
Cộng
Uỷ viên Uỷ viên Chủ tịch hội đồng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đơn vị:......................
Địa chỉ:.....................
Mẫu số 04 - TSCĐ
Ban h ành theo QĐ số15/2006/QĐ-BTC
Ngày20/3/2006 của Bộ tài chính
BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ
SỬA CHỮA LỚN TSCĐ
Ngày ......tháng.........năm 2007
Số:.......
Nợ:......
Có:......
Căn cứ quyết định số:....... ngày .....tháng.....năm 2007
Chúng tôi gồm:
+Ông (Bà)..................Chức vụ............đại diện.............đơn vị sửa chữa
+Ông(Bà)...................Chức vụ...........đại diện.............Đơn vị có TSCĐ
Đã kiểm nhận viậc sửa chữa TSCĐ như sau:
Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ.........................số hiệu TSCĐ..........
- Bộ phận quản lý, sử dụng TSCĐ:..................................................
- Thời gian sửa chữa từ ngày.....tháng.....năm 2007 đến ngày....tháng....năm 2007
- Các bộ phận sửa chữa gồm có:
Tên bộ phận sửa chữa
Nội dung (Mức độ) công việc sửa chữa
Giá dự toán
Chi phí thực tế
Kết quả kiểm tra
A
B
1
2
3
Cộng
Kếtluận:....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kế toán trưởng Đơn vị nhận Đơn vị giao
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Về việc phân bổ chi phí sửa chữa lớn TSCĐ .
Qua phần II cho thấy công ty không tiến hành trích khấu hao sửa chữa lớn TSCĐ. Tại quyết định 15/2006/2QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính cho phép các doanh nghiệp nếu không cần thiết không phải tiến hành trích khấu hao sửa chữa lớn TSCĐ (Hiện nay tại công ty tất cả công tác sửa chữa lớn TSCĐ đều do các đơn vị thuê tiến hành) tất cả các chi phí phát sinh đều được tập hợp trên TK241 sau đó được kết chuyển qua TK 142 và cuối kỳ kế toán được phân bổ cho chi phí sản xuất chung và chi phí quản lý doanh nghiệp. Theo ý kiến của bán thân em khi có nghiệp vụ sửa chữa phát sinh. Kế toán TSCĐ nên kết chuyển các chi phí phát sinh sang TK 214 để tiến hành phân bổ dần vì công tác sửa chữa lớn TSCĐ tại công ty phần lớn được tiến hành với mục đích kéo dài thời gian sử dụng của máy móc thiết bị, như vậy công tác sửa chữa lớn TSCĐ sẽ tồn tại trong suốt thời gian hữu ích còn lại của TSCĐ, do đó các chi phí phát sinh từ công tác này cần phải được phân bổ trong suốt thời gian hữu dụng của TSCĐ chứ không phải là một vài kỳ tiếp sau đó
Việc ghi giảm số khấu hao luỹ kế đã đáp ứng được yêu cầu phân bổ chi phí sửa chữa lớn TSCĐ qua tất cả các kỳ phục vụ còn lại của TSCĐ. Mặt khác việc theo dõi trên TK 214 sẽ tập trung, đơn giản hơn,để theo dõi vấn đề này khi có nghiệp vụ sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh, kế toán TSCĐ có thể lập theo mẫu “Sổ các TSCĐ đã tiến hành sửa chữa lớn”
Sổ theo dõi này được lập cho từng năm vào tháng có nghiệp vụ sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành, kế toán lấy tổng số chi phí phát sinh của công tác sửa chữa TSCĐ từ TK 241 đưa vào cột 3 sau đó xác định tổng số phải trích khấu hao sau khi sửa chữa lớn bằng cách lấy giá trị còn lại của TSCĐ trước khi tiến hành sửa chữa cộng với tổng chi phí sửa chữa lớn phát sinh, hay xác định bằng cách.
Số khấu hao phải trích sau sửa chữa lớn
=
Nguyên giá
+
Tổng chi phí sửa chữa lớn phát sinh
-
Số khấu hao luỹ kế tháng này
Sau khi đã xác định được đầy đủ các số liệu, dựa vào quyết định của phòng kỹ thuật sẽ có được số năm sử dụng kéo dài thêm ước tính của TSCĐ được sửa chữa dựa trên các số liệu này ta xác định được số khấu hao phải trích hàng năm sau khi tiến hành sửa chữa lớn TSCĐ theo công thức:
Số khấu hao TSCĐ
Tổng số khấu hao phải trích sau sửa chữa lớn
hàng năm phải tính sau
=
Thời gian sử dụng dự kiến sau sửa chữa lớn
sửa chữa lớn
Giá trị còn lại của TSCĐ trước khi sửa chữa lớn
+
Tổng chi phí sửa chữa lớn phát sinh
=
Thời gian sử dụng còn lại trước khi sửa chữa lớn
+
Thời gian sử dụng dự kiến kéo dài sau sửa chữa lớn
Trong điều kiện hiện nay Bộ tài chính vẫn quy định tỷ lệ trích khấu hao cơ bản đối với các doanh nghiệp, công ty có thể xác định thời gian sử dụng dự kiến kéo dài thêm của TSCĐ đã được sửa chữa sao cho thười gian dự kiến kéo dài thêm này cộng với thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ trước khi sửa chữa đưa vào công thức tính tỷ lệ khấu hao.
1
K
=
x100
k
Như vậy công ty có thể dựa vào tỷ lệ trích khấu hao TSCĐ đã được quy định trong chế độ để tiếp tục trích khấu hao cơ bản cho TSCĐ sau sửa chữa lớn. Nếu có sự chênh lệch giữa sổ khấu hao TSCĐ trước và sau khi tiến hành sửa chữa sẽ được kế toán đưa vào bảng phân bổ quý sau để tính số khấu hao phải trích cho toàn bộ công ty và bộ phận sử dụng
Thông thường các nghiệp vụ sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh không nhiều do vậy với sổ chi tiết theo mẫu “Sổ các TSCĐ đã tiến hành sửa chữa lớn” ta có thể theo dõi chi tiết cho các TSCĐ được sửa chữa mà không tốn nhiều công sức.
Đối với cách ghi này việc sửa chữa hoàn thành bộ phận TSCĐ và phòng kỹ thuật, phòng kế toán tiến hành lập biên bản bàn giao, đối chiếu với những TSCĐ do bộ phận sản xuất phụ hoặc do bộ phận nhận thầu bên ngoài sửa chữa biên bản được lập để làm cơ sở là chứng từ gốc cho bộ phận kế toán tiến hành thanh quyết toán khối lượng sửa chữa TSCĐ đồng thời là cơ sở để theo dõi một cách đầy đủ, chính xác tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ đó.
3.4.Phân tích các chỉ tiêu về TSCĐ năm 2006 và năm 2007:
* Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty
Doanh thu
Hiệu suất sử dụng
=
Nguyên giá bình quân TSCĐ
10.540.923.263
Hiệu suất sử dụng 2006
=
= 0,53
19.836.030.469
11.235.437.518
Hiệu suất sửdụng 2007
=
= 0,56
19.766.030.469
Cứ một dồng nguyên giá TSCĐ bình quân năm 2006 tạo ra được 0,53 đồng doanh thu
Cứ một đồng nguyên giá TSCĐ bình quân năm 2007 tạo ra được 0,56 đồng doanh thu
Qua đó ta thấy rằng năm 2007 công ty đã sử dụng TSCĐ có hiệu quả hơn năm 2006 và hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2007 cao hơn năm 2006 đó là một biểu hiện tốt công ty nên duy trì và phát huy hơn.
Tổng lợi nhuận
Sức sinh lời của TSCĐ
=
Nguyên giá bình quân TSCĐ
2.722.201.202
Sức sinh lời của TSCĐ năm 2006
=
= 0,13
19.836.030.469
3.079.624.309
Sức sinh lời của TSCĐ năm 2007
=
= 0,15
19.766.030.469
- Cứ một đồng nguyên giá TSCĐ bình quân năm 2006 thì tạo ra 0,13 đồng lợi nhuận.
- Cứ một đồng nguyên giá TSCĐ bình quân năm 2007 thì tạo ra 0,15 đồng lợi nhuận
Qua đó ta thấy rằng hệ số sinh lời trên một đồng nguyên giá bình quân năm 2007 là cao hơn năm 2006 đó là một biểu hiện tốt cho sự sinh lời tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước.
Suất hao phí TSCĐ năm 2006
=
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Doanh thu
19.836.030.469
Suất hao phí năm 2006
=
= 1,88
10.540.923.263
19.766.030.469
Suất hao phí năm 2007
=
= 1,76
11.235.437.518
Cứ một đồng doanh số năm 2006 cần phải có 1,88 đ nguyên giá TSCĐ.
Cứ một đồng doanh số năm 2007 thì cần phải có 14,76 đồng nguyên giá TSCĐ.
Qua đó ta thấy rằng suất hao phí của TSCĐ năm 2007 là thấp hơn so với năm 2006 hay nói cách khác đế có được một đồng doanh thu năm 2007 đã giảm được 0,12 đồng nguyên giá TSCĐ/ 1 đồng doanh thu đó là 1 biểu hiện tốt . Suất hao phí TSCĐ năm sau nhỏ hơn năm trước.
Lợi nhuận
Hiệu quả sử dụng vốn cố định
=
Số vốn cố định bình quân
2.722.201.202
Hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 2006
=
= 0,17
16.360.848.638
3.079.624.309
Hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 2007
=
= 0,21
14.897.853.175
Một đồng vốn năm 2006 thì đem lại 0,17 đồng lợi nhuận.
Một đồng vốn năm 2007 đem lại 0,21 đồng lợi nhuận. Qua đó ta thấy năm 2000 công ty đã sử dụng vốn cố định có hiệu quả hơn năm 2006 cụ thể cùng một đồng vốn cố định năm 2007 đem lại mức tăng trưởng 0,04 đồng/ 1 đồng vốn cố định.
*Phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ:
Tổng giá trị hao mòn TSCĐ
Hệ số hao mòn TSCĐ
=
Tổng nguyên giá TSCĐ
Hệ số sử dụng của TSCĐ
=
1 - hệ số hao mòn
4.868.177.294
Hệ số hao mòn TSCĐ
=
=
0,246 = 24,6%
19.766.030.469
Hệ số còn sử dụng được = 1 - 0,246 = 0,754 = 75,4%
3.5.Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ:
Qua xem xét các chỉ tiêu so sánh 2 năm 2006 và 2007, em nhận thấy việc sử dụng TSCĐ tại công ty chưa có hiệu quả cho lắm. Để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty, em có một số kiến nghị sau:
TSCĐ tại công ty chưa được đầu tư, mua sắm cho phục vụ sản xuất kinh doanh. Tỷ trọng của giá trị TSCĐ dùng cho sản xuất tương đối lớn trong tổng giá trị TSCĐ hiện có của công ty trong đó phần lớn lại là những tài sản đã cũ, lạc hậu, đã khấu hao hết đang chờ xử lý.
Để đảm bảo cho việc quản lý TSCĐ cần:
Vấn đề thứ nhất: Xác định các loại TSCĐ chờ thanh lý.
Tại thời điểm này công ty cần phải kiểm kê lại TSCĐ không sử dụng được và TSCĐ chờ thanh lý là bao nhiêu? số tài sản này cần phải được giải quyết trong năm nay.
Qua bảng kết cấu TSCĐ tại phần II công ty không xác định nhóm TSCĐ chờ xử lý trong tình hình thực tế của công ty số lượng các TSCĐ đã có thời gian phục vụ trên 10 năm vẫn còn và một bộ phận không còn khả năng phục vụ, do vậy để có kế hoạch bảo toàn vốn cố định và quản lý sử dụng các TSCĐ có hiệu quả, công ty cần phân loại các TSCĐ không còn giá trị đối với quá trình sản xuất dựa vào các TSCĐ chờ thanh lý. Nếu xuất hiện nhóm TSCĐ chờ thanh lý trong bảng kết cấu các TSCĐ của công ty sẽ cho thấy rõ hơn năng lực sản xuất của công ty từ đó công ty sẽ xây dựng được kế hoạch thanh lý, nhượng bán TSCĐ thu hồi vốn đầu tư.
Vấn đề thứ hai: Xác định cơ cấu máy móc thiết bị.
Để phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty thì việc đổi mới TSCĐ là điều kiện cần thiết, xong đầu tư đổi mới như thế nào là một đòi hỏi đơn vị phải đứng trên quan điểm đánh giá chính xác các TSCĐ không cần dùng và những loại tài sản cần đổi mới để tăng năng lực sản xuất công ty phải đầu tư máy móc thiết bị động lực chuyên dùng. Vì đây là một nhóm tài sản có tính chất quyết định đến năng lực sản xuất đồng thời là điều kiện để đơn vị đứng vững trên thị trường.
Vấn đề thứ ba: Đánh giá lại giá trị tài sản.
Do đặc điểm sản xuất kinh doanh diễn ra thường xuyên, liên tục nên các TSCĐ bị hao mòn hữu hình rất lớn, cộng với sự biến động của giá cả thị trường ở từng thời điểm trong một cơ chế thị trường sôi động như hiện nay làm cho giá trị TSCĐ bị thay đổi do đó cần phải đánh giá lại giá trị TSCĐ sẽ làm công tác quản lý và hạch toán TSCĐ một cách chính xác.
Vấn đề thứ 4: Tăng cường công tác bảo quản và sử dụng TSCĐ.
TSCĐ đưa vào sử dụng phải phân cấp rõ quyền hạn, trách nhiệm cho các bộ phận, phòng ban trong việc bảo quản đảm bảo an toàn cho TSCĐ, tránh mất mát, hư hỏng. Công ty cũng nên có giải pháp như thưởng cho những trường hợp bảo quản, sử dụng tốt TSCĐ, thưởng cho những phát minh sáng kiến cho việc huy động công suất của TSCĐ. Phạt trong những trường hợp bảo quản và vận hành tài sản không đúng quy định, kỹ thuật.
KẾT LUẬN
Qua quá trình học tập và thực tập tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ em đã tìm hiểu và nắm bắt được nhiều điều bổ ích để một lần nữa khẳng định rằng. TSCĐ là cơ sở vật chất không thể thiếu đối với mọi quốc gia trong mọi nền kinh tế việc theo dõi phản ánh đầy đủ chính xác tình hình tăng, giảm, hao mòn và hiệu quả sử dụng các loại TSCĐ là nhiệm vụ của công tác quản lý và hạch toán TSCĐ mà còn có ý nghĩa thiết thực trong quá trình định hướng đầu tư và đầu tư cho sản xuất.
Thời gian thực tập tại công ty đã giúp em nhiều trong việc củng cố kiến thức giữa lý thuyết và thực tế, qua đó nó thể hiện công tác kế toán không chỉ có trình độ vững về lý thuyết và công việc thực tế là vô cùng quan trọng.
Để có được những nhận thức và hiểu biết là nhờ sự dạy dỗ và tận tình hướng dẫn chỉ bảo của Cô giáo Nguyễn Minh Phương cùng toàn tể cán bộ nhân viên phòng kế toán công ty.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các Cô giáo Nguyễn Minh Phương cùng toàn thể ban lãnh đạo công ty, cán bộ nhân viên phòng kế toán công ty TNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ đã giúp em hoàn thành thực tập tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Phú thọ, tháng 8 năm 2008
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thanh Xuân
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Giáo trình kế toán Tài chính doanh nghiệp năm 2006 - NXB Đại học kinh tế Quốc dân.
2- Chuẩn mực kế toán Việt Nam (2001-2006) NXB thống kê.
3- Chế độ kế toán doanh nghiệp - NXB Tài chính 2006 Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.
DANH MỤC VIẾT TẮT
1- TSC Đ: Tài sản cố đ ịnh
2- TS: Tài sản
3- NV: Nguồn vốn
4- KH: Khấu hao
5- TK: Tài khoản
6- BCTC: Báo cáo tài chính
7- BK: Bảng kê
8- NKCT: Nhật ký chúng từ
9- XDCB: Xây dụng cơ bản
10- NG: Nguyên giá
11- HMTSCĐ: Hao mòn tài sản cố định
12- TSCĐ HH: Tài sản cố định hữu hình
13- SXKD: Sản xuất kinh doanh
14- VAT: Thuế
15- GTGT: Giá trị gia tăng
16- UBND: Ủy ban nhân dân tỉnh
17- TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
18- NN: Nhà nước
19- MTV: Một thành viên
20- XN: Xí nghiệp
21- H ĐQT: Hội đồng quản trị
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
1
PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN CẤP NƯỚC PHÚ THỌ.
3
1.1. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ.
1
1.1.1. Sự hình thành và phát triển:
1
1.1.1.1. Giai đoạn từ năm 1970 đến năm 2005:
1
1.1.1.2. Giai đoạn từ năm 2005 đến nay:
4
1.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh:
6
1.1.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý:
6
1.1.2.2. Đặc điểm phân cấp quản lý tài chính:
7
1.1.2.3. Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận của công ty:
7
1.1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất và qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm
9
1.1.3.1. Quy trình sản xuất sản phẩm:
9
1.1.3.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất:
11
1.1.4. Đặc điểm thị trường tiêu thụ:
11
1.1.4.1. Đặc điểm của sản phẩm:
11
1.1.4.2. Đặc điểm thị trường tiêu thụ:
12
1.1.4.3. Xu hướng thị trường của những năm tới .
12
1.2. Đặc điểm tổ chức kế toán và bộ sổ kế toán tại công ty TNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú thọ.
12
1.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công tyTNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ:
12
1.2.2. Đặc điểm TSCĐ tại công ty TNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú thọ:
15
1.2.3.Phân loại TSCĐ:
15
1.2.3.1.Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành:
15
1.2.3.2.Phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật:
15
1.2.4.Đánh giá TSCĐ:
16
1.2.4.1. Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá:
16
1.2.4.2.Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại:
16
PHẦN II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TSCĐ
HỮU H ÌNH TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC
MỘT THÀNH VIÊN CẤP NƯỚC PHÚ THỌ
18
2.1.Kế toán chi tiết TSCĐ Hữu hình tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ:
18
2.1.1.Kế toán chi tiết TSCĐ ở phòng kế toán công ty:
18
2.1.2.Kế toán chi tiết TSCĐ ở từng đơn vị sử dụng:
18
2.2.Kế toán biến động TSCĐ Hữu hình tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ.
19
2.2.1.Kế toán toán tăng TSCĐ:
19
2.2.1.1. Kế toán toán tăng TSCĐ do mua sắm:
19
2.2.1.2.Kế toán tăng TSCĐ do xây dựng cơ bản hoàn thành:
26
2.2.2. Kế toán giảm TSCĐ:
28
2.2.2.1. Kế toán giảm TSCĐ do thanh lý:
28
2.2.2.2.Kế toán giảm TSCĐ Hữu hình do khấu hao:
31
2.3.Kế toán sửa chữa TSCĐ Hữu hình tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ:
35
2.3.1.Công tác sửa chữa nhỏ:
35
2.3.2.Đối với TSCĐ thuê ngoài sửa chữa:
36
PHẦN III
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY THNH
NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN CẤP NƯỚC PHÚ THỌ
50
3.1.Sự cần thiết của vấn đề hoàn thiện công tác hạch toán kế toán và phân tích tình hình sử dụng TSCĐ:
40
3.2. Một số ý kiến nhận xét về công tác kế toán ở công ty cấp nước Phú Thọ:
41
3.3. Một vài ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại công ty
41
3.4.Phân tích các chỉ tiêu về TSCĐ năm 2006 và năm 2007:
48
3.5.Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ:
51
KẾT LUẬN
54
DANH MỤC THAM KHẢO
55
DANH MỤC VI ẾT T ẮT
56
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6391.doc