Đổi mới cơ chế tài chính theo h-ớng sớm tạo ra thị tr-ờng vốn để mở
rộng giao l-u các nguồn vốn trên thị tr-ờng trong n-ớc cũng nh- quốc tế để
cho các doanh nghiệp dễ dàng huy động các nguồn vốnphục vụ cho hoạt
động sản xuất và kinh doanh xuất khẩu.
Xây dựng và phát triển mạng l-ới ngân hàng trên nhiều lĩnh vực, nhiều
địa bàn. Cần có sự phối hợp ăn ý giữa các ngân hàngth-ơng mại và ngân
hàng t- th-ơng nhằm tổ chức tốt thị tr-ờng tiền tệ, cung ứng kịp thời cho
doanh nghiệp mạnh dạn vay vốn để mở rộng hoạt động l-u thông. Tạo điều
kiện cho đồng tiền Việt Nam sớm trở thành đồng tiềncó thể tự do chuyển
đổi, tr-ớc mắt là trở thành đông tiền thanh toán chính ở Việt Nam.
90 trang |
Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 1640 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoạt động xuất khẩu hàng mây tre tại công ty xuất nhập khẩu Hà Tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
re mỹ nghệ là hàng khó chuẩn hoá về chất l−ợng.
Song việc mua gom hàng hoá không thể tiến hành ồ ạt mà phải có chọn lựa,
phải có những mặt hàng mẫu có tiêu chuẩn tốt là đối t−ợng để so sánh. Phải
kiên quyết loại bỏ những mặt hàng không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, từ đó
tăng ý thức trách nhiệm đối với ng−ời sản xuất.
◊Công ty cũng nên quan tâm tới tiêu chuẩn ISO( hệ thống tiêu chuẩn
quốc tế )trong đó bao gồm những quy định quốc tế đối với chất l−ợng hàng
hoá xuất khẩu và hệ thống đảm bảo chất l−ợng nhằm tăng khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp trên th−ơng tr−ờng. Vì hiện nay không những công
ty mua gom hàng từ các cơ sở làng nghề mà công ty còn có x−ởng sản xuất
hàng mây tre đan và xí nghiệp liên doanh với Trung Quốc sản xuất chiếu
tre…Nếu tiến tới công ty có thể áp dụng thực hiện đạt đ−ợc chứng nhận tiêu
chuẩn ISO thì đó là một lợi thế rất lớn trong cạnh tranh, mở rộng hoạt động
và nâng cao hiệu quả kinh doanh xã hội.
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
Khoa th−ơng mại Vũ thị thuý Quỳnh
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 66
1.3 Hoàn thiện chính sách phân phối
Chính sách phân phối có vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động kinh
doanh. Một chính sách phân phối hợp lý sẽ làm cho quá trình kinh doanh an
toàn, tăng c−ơng đ−ợc khả năng liên kết trong kinh doanh, làm cho quá trình
l−u thông nhanh và hiệu quả. Vì vậy, chính sách phân phối hợp lý sẽ giúp
công ty chiếm lĩnh và mở rộng thị tr−ờng. Hiện tại kênh phân phối của công
ty có dạng sau:
CaCcC
Hiện nay công ty không có mạng l−ới phân phối trực tiếp đến tay ng−ời
tiêu dùng mà th−ơng bán cho các trung gian n−ớc ngoài. Với kiểu kinh
doanh này, chính sách phân phối của công ty có nh−ợc điểm là:
+ Hoạt động phân phối của công ty phụ thuộc nhiều vào các cơ sở sản
xuất, chế biến ngoài công ty. Hiện tại các cơ sở này rất nhỏ bé, ch−a có điều
kiện tham gia hoạt động xuất khẩu, mặt khác hoạt động của họ còn bị hạn
chế do công ty có những biện pháp kết dính các cơ sở này lớn mạnh lên hoặc
liên kết với nhau tạo những điều kiện thuận lợi để tự thực hiện xuất khẩu thì
công ty sẽ lâm vào tình trạng thiếu hàng để phân phối.
Biện pháp cần thiết để đề phòng là tr−ớc mắt công ty phải phát huy thế
mạnh của mình về vốn và thị tr−ờng xuất khẩu. Mặt khác Công ty phải tỏ rõ
sự nổi trội của mình về sự hiểu biết thị tr−ờng trong các giao dịch, buôn bán
với bạn hàng n−ớc ngoài.
+ Trong xuất khẩu hàng mây tre đan, Công ty hầu hết phải qua trung
gian n−ớc ngoài, do đó tính ổn định trong kinh doanh ch−a cao, không có
điều kiện tốt phát triển thị tr−ờng và lợi nhuận cũng ch−a t−ơng xứng với giá
trị thực của sản phẩm. Với điều kiện hiện nay công ty ch−a đủ khả năng lập
chi nhánh tại n−ớc ngoài nh−ng công ty có thể hợp tác với các Công ty xuất
khẩu hàng mây tre đan khác trong n−ớc thành lập chi nhánh bán hàng mây
tre đan của Việt Nam. Trong điều kiện sản phẩm mây tre đan ch−a có chỗ
Các cơ sở
chế biến
UNIMEX
Hà Tây
Trung gian
n−ớc ngoài
Ng−ời tiêu dùng
cuối cùng
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
Khoa th−ơng mại Vũ thị thuý Quỳnh
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 67
đứng vững chắc trên thị tr−ờng thế giới thì việc liên kết này rất có lợi, tập
trung đ−ợc sức mạnh của nhiều công ty phục vụ cho mục đích hàng đầu là
nâng cao vị thế của hàng mây tre đan Việt Nam trên thị tr−ờng thế giới, đạt
đ−ợc mục đích này đối với các công ty xuất khẩu trong đều có lợi ích lớn và
lâu dài. Khi sản phẩm mây tre đan đã có chỗ đứng thì việc mở rộng thị
tr−ờng sẽ không quá khó khăn.
Tuy nhiên đối với thị tr−ờng mới mà công ty ch−a len vào đ−ợc thì trung
gian vẫn là biện pháp tốt nhất.
Đối với những ng−ời môi giới đem lại nhiều khách hàng cho công ty thì
công ty cũng cần có chế độ th−ởng hoa hồng phù hợp, khuyến khích họ tiếp
tục phát huy. Hiện nay công ty nên −u tiên cho việc thu hút nhiều khách
hàng hơn chỉ tìm những nguồn tiêu thụ lớn.
Trong cd phân phối, công ty có thể lựa chọn các vị thế khác nhau tuỳ
theo điều kiện cụ thể để xuất khẩu, bán hàng trực tiếp cho ng−ời tiêu dùng
mà khồng cần ng−ời trung gian( đối với hàng mây tre đan nguyên liệu, hoặc
những sản phẩm cao cấp phục vụ cho nhu cầu cá biệt của một số ng−ời ),
bán hàng qua trung gian là các công ty n−ớc ngoài( khi muốn thâm nhập vào
thị tr−ờng mới nh− Mỹ, úc, Phi…)thông qua một vài kết hợp của các kênh
trên nhằm múc đích v−ơn tới các thị tr−ờng khu vực khác nhau đ−ợc phân
hoá bởi quy mô doanh số.
Việc hoàn thiện kênh phân phối đ−ợc thể hiện nh− sau:
Ng−ời
tiêu
dùng
UNIMEX
Hà Tây
Trung gian
n−ớc ngoài
Chi nhánh,
Đại diện
th−ơng mại
ởn−ớc ngoài
Cơ sở
sản xuất
chế biến
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
Khoa th−ơng mại Vũ thị thuý Quỳnh
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 68
1.4 Xác lập chính sách giá cả hớp lý
Giá cả của sản phẩm không chỉ là ph−ơng tiện tính toán mà còn là công
cụ bán hàng. Chính vì lý do đó, giá cả là yếu tố quan trọng, ảnh h−ởng trực
tiếp đến l−ợng xuất khẩu hàng hoá ra các thị tr−ờng của công ty.
Tuỳ theo sự biến động của các yếu tố mà mức giá luôn luôn đ−ợc điều
chỉnh từng thời điểm. Giá cả hàng mây tre đan xuất khẩu của công ty cũng
nh− cá công ty xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ khác vào loại thấp trên thị
tr−ờng. Giá sản phẩm cùng tên của Việt Nam chỉ bằng 1/5 đến 1/2 giá bán
của các n−ớc khác nh− Indonexia, Thái Lan, Hongkong…Nguyên nhân cơ
bản là do chế độ đãi ngộ, sử dụng các nghệ nhân, hoạ sĩ, ng−ời lao động sản
xuất chế biến mây tre đan ch−a thoả đáng nên mẫu mã ít thay đổi, kém nghệ
thuật và mang tính th−ơng mại kiểu hàng chợ…dẫn đến sản phẩm kém chất
l−ợng, ch−a đáp ứng sở thích ng−ời tiêu dùng nên giá rẻ. Lý do quan trọng
nữa là công ty và các doanh nghiệp khác đều rất yếu về khâu tiếp thị, mặt
hàng mây tre đan xuất khẩu của công ty khó tìm đ−ợc một phạm vị tiêu thụ
lớn nh− các n−ớc cùng xuất khẩu trong khu vực. Một nguyên nhân khác
khiến hàng Việt Nam giá rẻ là do cạnh tranh không lành mạnh, làm thiệt hại
cho đất n−ớc và cho chính bản thân mỗi doanh nghiệp. Về điều này các
doanh nghiệp mây tre Việt Nam nên học tập các doanh nghiệp Nhật“ biết
đóng cửa bảo nhau ”cùng vì lợi ích quốc gia và lợi ích lâu dài của chính bản
thân mình.
Là một đơn vị có mặt hàng mây tre đan xuất khẩu nh−ng sản phẩm này
không phải chỉ do công ty sản xuất đ−ợc mà còn thu gom sản phẩm xuất
khẩu từ các đơn vị sản xuất, chế biến khác nên trong việc xác lập một chính
sách giá cả hợp lý phải hoạch định giá mua và giá xuất khẩu. Cụ thể nh− sau:
`◊Mức giá xuất khẩu cao hơn có thể áp dụng đối với một số thị tr−ờng
nhất định, khi sản phẩm có vị trí vững chắc trên thị tr−ờng. Điều này có thể
áp dụng đối với những sản phẩm nh− bàn ghế song mây, mành tre, mành
mây, mành trúc…của công ty tại các thị tr−ờng Châu á và Tây Bắc Âu.
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
Khoa th−ơng mại Vũ thị thuý Quỳnh
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 69
◊Mức giá xuất khẩu thấp hơn đ−ợc áp dụng khi sản phẩm đang ở vào giai
đoạn suy thoái, khi công ty có ý định thâm nhập thị tr−ờng, theo đuổi mục
tiêu doanh số. Công ty có thể áp dụng cách đặt giá này ở thị tr−ờng Đông
Âu- SNG.
◊Với những sản phẩm thô( hàng thông th−ờng )Công ty nên th−ờng
xuyên xây dựng những ph−ơng án đối với những nhà cung ứng trên cơ sở
tiến hành th−ơng l−ợng, đàm phán, mặc cả để chọn đ−ợc một giá thu mua rẻ
nhất.
◊Với sản phẩm kỹ thuật( có chất l−ợng cao )giá cả trên thị tr−ờng khá
cao. Tuy nhiên, nguồn cung cấp những sản phẩm này trong n−ớc lại khá hạn
hẹp và giá thu mua cao. Công ty nên đầu t− cho những cơ sở mà công ty thu
mua, mở rộng các cơ sở này để tạo nguồn sản phẩm kỹ thuật cho xuất khẩu.
Một điều cần l−u ý là giá xuất khẩu phải tính đến yếu tố cạnh tranh. Đối
với những thị tr−ờng có mức thu nhập cao nh− Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu…thì
việc đặt giá thấp hơn đối thủ cạnh tranh ch−a hẳn đã thu hút đ−ợc nhiều
khách hàng hơn. Mặt khác, khi giá quá cao so với đối thủ cạnh tranh có thể
gây phản ứng nghi ngờ của khách hàng về chất l−ợng sản phẩm của công ty.
Do đó, phải phân tích lựa chọn thật kỹ càng khi đặt giá.
1.5 Tăng c−ờng các biện pháp hỗ trợ và xúc tiến bán hàng
Một vấn đề mà các công ty Việt Nam luôn vấp phải khi xuất khẩu hàng
hoá ra thị tr−ờng n−ớc ngoài là sự khác biệt về trình độ tổ chức các hoạt động
hỗ trợ và xúc tiến bán hàng giữa ta và các công ty n−ớc ngoài cùng tham gia
thị tr−ờng đó.
Các công ty Việt Nam ch−a có sự chú ý đến các hoạt động quảng cáo,
chào hàng, giới thiệu sản phẩm, khuyếch tr−ơng sản phẩm, kích thích
cầu…hoặc nếu có thì ở mức độ nhỏ và còn kém hiệu quả.
Việc sử dụng các công cụ hỗ trợ, xúc tiến bán hàng của công ty còn
mang tính thụ động, bột phát theo phong trào, ch−a hình thành nên ch−ơng
trình với những mục tiêu cụ thể, cách thức chiến l−ợc cụ thể đem lại kết quả
nh− ý muốn. Chính vì vậy, trong thời gian tới công ty nên nghiên cứu, lựa
chọn và sử dụng tốt các công cụ chính sách marketing vào hoạt động xuất
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
Khoa th−ơng mại Vũ thị thuý Quỳnh
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 70
khẩu để mau chóng thích ứng với những đòi hỏi khắt khe của thị tr−ờng.
Muốn vậy, công ty phải xác định rõ: Nội dung của từng công cụ, mục đích
của việc áp dụng công cụ đó, lựa chọn công cụ phù hợp rồi sau đó sắp xếp
thành hệ thống với trình tự áp dụng có tính logic.
Về quảng cáo
Do đặc điểm hàng mây tre đan của công ty phần lớn là xuất khẩu cho
những công ty trung gian n−ớc ngoài chứ không phải đến đ−ợc tận tay ng−ời
tiêu dùng, do không phải là sản phẩm gia dụng tối cần thiết nên ph−ơng pháp
quảng cáo qua tivi, bằng phim quảng cáo, hay radio không thích hợp nắm.
Những ph−ơng tiện này chỉ có tác dụng đặc biệt đối với ng−ời tiêu dùng cuối
cùng. Mặt khác, sử dụng các ph−ơng tiện này ở n−ớc ngoài rất tốn kém.
Công ty không nên sử dụng vừa gây lãng phí, hiệu quả không cao. Vậy tốt
nhất là công ty quảng cáo qua b−u điện, tức là gửi những tờ b−ớm mẫu hàng,
gửi catalog của mình cho khách hàng qua b−u điện, ph−ơng pháp này giúp
công ty tập trung quảng cáo, kết hợp chào hàng cho những công ty trung
gian n−ớc ngoài , chi phí lại không lớn lắm. Ngày nay, cùng với sự phát triển
của th−ơng mại điện tử đã tạo ra một thuận lợi lớn cho các doanh nghiệp
trong việc quảng bá sản phẩm của mình với thế giới một cách nhanh nhất và
không đắt lắm. Công ty nên xây dựng cho mình một trang web để giới thiệu
công ty và sản phẩm của mình đối với các bạn hàng quốc tế. Ph−ơng pháp
này vừa mang lại hiệu quả cao mà chi phí bỏ ra không lớn lắm.
Ngoài ra, công ty có thể tham gia các hội chợ triển lãm trong n−ớc và
quốc tế hàng năm do hiệp hội các nhà xuất khẩu thủ công mỹ nghệ tổ chức.
Đây vừa là cơ hội để công ty có thể ký kết các hợp đồng kinh tế, quảng bá
cho công ty và sản phẩm của mình vừa có thể học hỏi kinh nghiệm cũng nh−
các mẫu mã sản phẩm mới của các đối thủ cạnh tranh.
Đối với sản phẩm là đồ đạc nội thất công ty có thể sử dụng báo chí để
quảng cáo, gây tác động trực tiếp đến ng−ời tiêu dùng.
Công ty nên tiến hành quảng cáo định kỳ và cho nhiều khách hàng.
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
Khoa th−ơng mại Vũ thị thuý Quỳnh
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 71
Tăng c−ờng xây dựng các mối quan hệ quần chúng
Đây là hoạt động phục vụ cho việc xúc tiến bán hàng nhằm tạo sự gần
giũ trong quan hệ giữa công ty với bạn hàng, tạo lòng tin của họ đối với công
ty, tranh thủ sự ủng hộ và tạo ra sự ràng buộc giữa họ và công ty. Ngoài
khách hàng hoạt động này còn nhằm vào những ng−ời có liên quan tới công
tác kinh doanh xuất khẩu của công ty nh− các cán bộ lãnh đạo, các cán bộ
trực tiếp kinh doanh…
Để tăng c−ờng các mối quan hệ quần chúng, công ty có thể áp dụng các
biện pháp sau:
Với những bạn hàng lớn hoặc những ng−ời đi tìm hiểu có ý định mua
hàng, công ty sẽ có một món quà là sản phẩm của công ty.
Tổ chức hội nghị khách hàng: Công ty nên tổ chức mỗi năm một lần, để
thu hút đ−ợc nhiều khách hàng lứon và bạn hàng đến giao dịch, ký kết hợp
đồng và đặt hàng. Hội nghi nên tổ chức d−ới một hình thức thân mật nh− một
buổi họp mặt giữa lãnh đạo, cán bộ thị tr−ờng của công ty với các đại diện
kh. Trong hội nghi nên có nội dung gợi ý khách hàng nói về −u, nh−ợc điểm
của sản phẩm, những v−ớng mắc trong mua bán, những thiếu sót trong quan
hệ giao dịch…
Tổ chức hội thảo. Hội thảo khác với hội nghị khách hàng, chỉ đề cập tới
một hoặc một vài khía cạnh kinh doanh. Hội thảo đ−ợc tổ chức nghiêm túc
hơn và quy mô hơn hội nghị khách hàng. Thành viên tham gia không chỉ có
khách hàng và bạn hàng lớn mà còn có chuyên gia, các cán bộ cao cấp.
Trong hội thảo, ngoài mục đích thăm dò thái độ của khách hàng còn cần biết
tranh thủ ý kiến của các chuyên gia. Do đó chi phí của các hội thảo là không
nhỏ đối với khả năng tài chính của công ty nên không nhất thiết phải tổ chức
mà tuỳ thời điểm nào thấy cần thiết và trong điều kiện cho phép.
Tổ chức các hoạt động yểm trợ bán hàng
+ Yểm trợ bán hàng là một hoạt động quan trọng của marketing. Hoạt
động yểm trợ bán hàng đ−ợc thông qua sử dụng hoạt động của các hiệp hội
kinh doanh, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, hội chợ triển lãm…để lôi kéo
khách hàng về cho doanh nghiệp.
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
Khoa th−ơng mại Vũ thị thuý Quỳnh
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 72
Trong những năm vừa qua, công ty cũng có tham gia vào một số hội chợ
triển lãm ở địa ph−ơng, quốc gia để giới thiệu các mặt hàng mà công ty đang
xuất khẩu trong đó có hàng thủ công mỹ nghệ mây tre đan. Mặt hàng mây
tre đan của công ty đ−ợc nhiều ng−ời tiêu dùng −a thích và kết quả là công ty
đã bán đ−ợc khá nhiều sản phẩm này và đã ký kết đ−ợc nhiều hợp đồng mua
bán. hội chợ là hình thức yểm trợ không cần tiến hành th−ờng xuyên, lại rất
có hiệu quả, nó là dịp cho công ty tăng c−ờng cơ hội giao tiếp và nắm bắt,
nhận biết chính xác nhu cầu của thị tr−ờng và −u nh−ợc điểm mặt hàng công
ty xuất khẩu. Tham gia hội chợ quốc tế tuy hiệu quả cao nh−ng chi phí rất
lớn. Công ty nên đề xuất với cấp lãnh đạo tỉnh tạo điều kiện nh− là cấp kinh
phí để cho các sản phẩm của công ty đi triển lãm, hội chợ lớn tổ chức trong
n−ớc và có thể tham gia quốc tế kết hợp với những sản phẩm truyền thống
khác của địa ph−ơng nh− lụa Vạn Phúc…
Tất cả các hoạt động trên phải đ−ợc công ty tổ chức thật chu đáo để đạt
đ−ợc kết quả tốt. Việc hoàn thiện 5 chính sách thị tr−ờng, sản phẩm,giá cả,
phân phối, giao tiếp và khuyếch tr−ơng đòi hỏi công ty phải đầu t− một số
vốn rất lớn.
1.6 Chiến l−ợc nhân sự
Con ng−ời là chủ thể của mọi hoạt động kinh tế. Tất cả các mục đích của
mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều phục vụ cho con ng−ời và cũng do
con ng−ời thực hiện. Chính vì vậy mà trong bất kỳ một chiến l−ợc phát triển
của bất kỳ một công ty nào cũng không thể thiếu chiến l−ợc về nhân sự.
Công ty xuât nhập khẩu Hà Tây có một đội ngũ quản lý đã hầu hết có
trình độ về kinh tế và ngoại ngữ. Tuy nhiên thời gian va chạm trên th−ơng
tr−ờng ch−a lâu, đặc biệt là trên tr−ờng quốc tế. Tuy đã tích luỹ đ−ợc khá
nhiều kinh nghiệm nh−ng để đối phó đ−ợc với các đối tác nhiều khi còn bị
động lúng túng nên bị đối ph−ơng lấn áp chèn ép làm giảm hiệu quả của hoạt
động kinh doanh, đặc biệt là khi quan hệ làm ăn với các n−ớc sừng sỏ, nhiều
kinh nghiệm đã trở thành lão làng trên tr−ờng quốc tế.
Trong cơ chế thị tr−ờng nh− hiện nay, thành công chỉ đến khi thực sự có
đầy đủ khả năng, kinh nghiệm, có trình độ nghiệp vụ và phải thực sự năng
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
Khoa th−ơng mại Vũ thị thuý Quỳnh
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 73
động. Cho nên để cải thiện tình hình của công ty thì phải quan tâm không
ngừng tới việc nâng cao chất l−ợng đội ngũ cán bộ quản lý và đặc biệt là đội
ngũ cán bộ trực tiếp làm nghiệp vụ xuất nhập khẩu. Muốn vậy công ty phải
có kế hoạch đào tạo lại và đào tạo bổ sung cũng nh− bồi d−ỡng lực l−ợng làm
công tác nghiệp vụ này. Công việc đào tạo phải đ−ợc tiến hành từng b−ớc
cho phù hợp với tình hình của công ty, việc này có thể đ−ợc tiến hành theo
các h−ớng sau:
Công ty nên sắp xếp cho cán bộ trẻ mới ra tr−ờng xen kẽ bên cạnh các
cán bộ có nhiều năm kinh nghiệm , thâm niên công tác lâu năm trong công
ty để lớp cán bộ trẻ có điều kiện học hỏi nâng cao vốn hiểu biết thực tế.
Khuyến khích các cán bộ theo học các khoá học ngắn hạn hoặc dài hạn
về kinh tế và nghiệp vụ kinh doanh ngoại th−ơng đặc biệt là những ng−ời
ch−a qua đại học hoặc đã học các chuyên ngành khác mà không phải là
th−ơng mại, tổ chức đào tạo trình độ ngoại ngữ cho mọi cán bộ công nhân
viên trong công ty đặc biệt là đội ngũ trực tiếp tiến hành các nghiệp vụ ngoại
th−ơng.
Tổ chức đào tạo về thị tr−ờng và maketing cho các cán bộ ch−a có đủ
năng lực làm về công tác thị tr−ờng và maketing sản phẩm .
Trong điều kiện cho phép công ty có thể mời các chuyên gia kinh tế , các
chuyên gia về kinh doanh quốc tế để mở các lớp học ngắn hạn hoặc nói
chuyện trực tiếp tại công ty về nghiệp vụ ngoại th−ơng, nghệ thuật đàm phán
trong kinh doanh th−ơng mại quốc tế, về tình hình và xu h−ớng biến động
của thị tr−ờng thế giới …
Đối với những cán bộ không có năng lực hoặc không thể làm việc trong
kinh doanh xuất nhập khẩu công ty cần mạnh dạn chuyển họ sang lĩnh vực
khác cho phù hợp với khả năng của họ hoặc sa thải để nâng cao hiệu quả làm
việc trong công ty .
Bên cạnh đó, công ty phải tạo đ−ợc sự đoàn kết nhất trí trong cán bộ
công nhân viên làm cho họ toàn tâm toàn lực đóng góp cho công việc chung
bằng các biện pháp nh− : có chính sách khuyến khích cán bộ đi học thêm
nh−ng vẫn đ−ợc h−ởng l−ơng, tạo điều kiện để họ có thể áp dụng ngay những
điều đã học vào thực tế, khuyến khích các cán bộ sáng tạo trong lao động.
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
Khoa th−ơng mại Vũ thị thuý Quỳnh
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 74
Có chế độ th−ởng thích hợp cho những ai có ý kiến đóng góp hiệu quả. Lồng
các mục tiêu chung vào mục tiêu cá nhân để nâng cao ý thức trách nhiệm của
mỗi cán bộ trong công ty. Tiến hành các hình thức biểu d−ơng khen th−ởng
tr−ớc toàn công ty nh−ng hiệu quả hơn vẫn là việc khuyến khích họ bằng
hiện vật. Cần có chế độ −u đãi đối với cán bộ công nhân viên lâu năm cũng
nh− đặc biệt quan tâm tới thế hệ trẻ lực l−ợng kế nhiệm lãnh đạo và dẫn dắt
công ty trong t−ơng lai, cần tạo điều kiện cho toàn thể cán bộ trong công ty
có cơ hội hiểu biết và giúp đỡ lẫn nhau.
1.7 Các giải pháp khác
Công ty cần kết hợp nhiều loại hình xuất khẩu khác nhau nhằm tạo thêm
cho công ty nhiều bạn hàng mới. Việc thực hiện quá cứng nhắc nguyên tắc “
hàng ra tiền vào ”khi bán hàng đã làm giảm một l−ợng khách ch−a có đ−ợc
khả năng thanh toán tức thời. Đa dạng hoá hình thức xuất khẩu sẽ tạo thêm
nhiều bạn hàng mới và đặc biệt thích hợp khi công ty có chiến l−ợc mở rộng
thị tr−ờng. Công ty có thể áp dụng hình thức trao đổi đối l−u, đối với những
khách hàng ch−a thể thanh toán ngay hoặc bên đối tác muốn nhập khẩu theo
điều kiện này thì công ty có thể chấp nhận hàng đổi hàng dựa trên khả năng
thực tế của công ty. Hoặc công ty có thể áp dụng hình thức xuất khẩu trả
chậm đối với khách hàng quen biết và có tín nhiệm. Mặc dù hình thức xuất
khẩu này không thích hợp đối với một công ty có vốn ít nh−ng để kinh doanh
đạt hiệu quả thì ta vẫn cần phải tận dụng.
Công ty cần sử dụng máy tính vào quản lý và truy cập thông tin phục vụ
cho kinh doanh. Ngày nay, khi xã hội càng phát triển thì th−ơng mại điện tử
trở thành một ph−ơng tiện tiện lợi cho hoạt động kinh doanh, các công ty có
thể liên hệ làm ăn với nhau qua mạng máy tính để tìm cái mình cần. Không
những thế, công ty có thể truy cập thông tin về tình hình giá cả, thị tr−ờng
cũng nh− những biến động của nó thông qua máy tính nối mạng…
Công ty cũng cần tăng c−ờng hơn mối quan hệ của công ty với các cơ
quan, tổ chức có chức năng liên quan nh− Bộ th−ơng mại, phòng th−ơng mại
và công nghiệp, các tổng công ty Trung −ơng … để nắm bắt kịp thời các
thông tin và đ−ợc sự chỉ đạo quan tâm của cấp trên.
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
Khoa th−ơng mại Vũ thị thuý Quỳnh
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 75
Đa dạng hoá các hình thức thanh toán đồng thời củng cố và hoàn thiện
tốt hơn các khâu trong quy trình thanh toán nhằm đảm bảo tính hiệu quả và
nhanh chóng.
Đối với hàng ứ đọng thì có thể bán giảm giá nhằm thu hồi vốn và giảm
bớt các chi phí có liên quan.
2. Các giải pháp từ phía Nhà n−ớc
Đối với đất n−ớc ta, việc quản lý kinh tế đ−ợc thực hiện bằng các chính
sách kinh tế vĩ mô. Các biện pháp này có tác động rất lớn đến hoạt động sản
xuất kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp . Bởi vì các công cụ, chính
sách vĩ mô này tạo ra một môi tr−ờng pháp lý mà mọi hoạt động của các
doanh nghiệp đều phải thực hiện phù hợp với môi tr−ờng này .Đối với hoạt
động kinh doanh quốc tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng nếu
nh− thực sự có một hệ thống các công cụ, chính sách điều tiết nền kinh tế
đồng bộ, hoàn thiện hơn và thực sự thông thoáng sẽ là nhân tố thúc đẩy xuất
khẩu rất mạnh mẽ . Các biện pháp, chính sách của Nhà n−ớc th−ơng dùng để
thúc đẩy hoạt động xuầt khẩu là: thuế quan, tỷ giá hối đoái, các biện pháp
phi thuế quan, các chính sách tài chính tín dụng hỗ trợ xuất khẩu…D−ới đây
chúng ta sẽ xem xét một số chính sách thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của
Nhà n−ớc.
2.1 Các biện pháp tài chính, tín dụng hỗ trợ xuất khẩu
Các biện pháp tài chính tín dụng là một biện pháp có tác dụng rất lớn đối
với việc thúc đẩy xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam và đặc biệt là nó
rất có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ nh− công ty XNK Hà
Tây.
Các hình thức của biện pháp này bao gồm:
Cấp tín dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu trong n−ớc.
Vốn bỏ ra cho việc sản xuất và thực hiện các hoạt động xuất khẩu th−ờng
là rất lớn. Ng−ời xuất khẩu cần có một số vốn tr−ớc và sau khi giao hàng để
thực hiện một hợp đồng xuất khẩu. Nhiều khi ng−ời xuất khẩu cũng cần có
thêm vốn để kéo dài các khoản tín dụng ngắn hạn mà họ dành cho ng−ời
mua n−ớc ngoài. Đặc biệt, khi bán hàng theo ph−ơng thức bán chịu tiền hàng
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
Khoa th−ơng mại Vũ thị thuý Quỳnh
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 76
xuất khẩu thì việc cấp tín dụng xuất khẩu tr−ớc khi giao hàng là hết sức quan
trọng.
Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây là một doanh nghiệp có vốn không lớn
do vậy sẽ rất khó khăn cho doanh nghiệp nếu doanh nghiệp thực hiện hình
thức bán chịu hàng xuất khẩu. Việc cấp tín dụng cho công ty sẽ là là một
nguồn động viên, khuyến khích thực sự hữu hiệu giúp công ty mở rộng hoạt
động xuất khẩu. Nhà n−ớc cấp tín dụng cho công ty không chỉ đơn thuần là
sự trợ giúp để thực hiện xuất khẩu mà còn giúp công ty giảm chi phí về vốn
cho hàng xuất khẩu và giảm giá thành hàng xuất khẩu. Trợ cấp tín dụng đem
lại hiệu quả cao cho hoạt động xuất khẩu vì công ty có thể thực hiện việc bán
chịu mà giá bán chịu bao gồm giá bán trả ngay cộng với các phí tổn đảm
bảo lợi tức, trong tr−ờng hợp này cần có sự trợ giúp của các ngân hàng trong
giai đoạn tr−ớc và sau khi giao hàng.
Nhà n−ớc trực tiếp cho ng−ời n−ớc ngoài vay tiền với lãi xuất −u đãi để
họ sử dụng số tiền đó mua hàng của n−ớc ta.
N−ớc ta hiện nay ch−a có điều kiện cho n−ớc ngoài vay để nhập khẩu,
tuy nhiên trong các năm tới nếu có điều kiện Chính phủ không nên bỏ qua
hình thức này để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá ở n−ớc ta. Hình thức này có
tác dụng: khi cho vay th−ờng kem theo các điều kiện kinh tế có lợi cho n−ớc
cho vay, giúp cho các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu vì sẵn có thị tr−ờng,
trên khía cạnh nào đó thì hình thức này giải quyết tình trạng d− thừa hàng
hoá ở trong n−ớc, giúp tăng c−ờng quan hệ ngoại giao giữa các n−ớc với
nhau( chẳng hạn có thể áp dụng với Lào, Campuchia ).
Nhà n−ớc đảm bảo tín dụng cho xuất khẩu.
Để chiếm lĩnh thị tr−ờng, nhiều doanh nghiệp thực hiện bán chịu, trả
chậm hoặc với hình thức tín dụng hàng hoá với lãi xuất −u đãi đối với ng−ời
mua hàng n−ớc ngoài. Việc bán chịu nh− vậy th−ờng có rủi ro là chậm thu
hồi vốn và có thể mất vốn. Trong tr−ờng hợp này để khuyến khích xuất khẩu
Nhà n−ớc cần phát huy hiệu quả của các dịchvụ bảo hiểm xuất khẩu, đền bù
mất vốn để các công ty xuất khẩu yên tâm xuất khẩu và tránh đ−ợc rủi ro. Tỷ
lệ đền bù có thể là 100% vốn bị mất, bình th−ờng tỷ lệ này là 60-70% khoản
tín dụng để các nhà xuất khẩu phải quan tâm tới việc kiểm tra khả năng
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
Khoa th−ơng mại Vũ thị thuý Quỳnh
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 77
thanh toán của các nhà nhập khẩu và quan tâm tới việc thu tiền hàng sau kh
hết thời hạn tín dụng.
2.2 Nhà n−ớc thực hiện trợ cấp xuất khẩu
Trợ cấp xuất khẩu là những −u đãi tài chính mà Nhà n−ớc dành cho ng−ời
xuất khẩu khi họ bán đ−ợc hàng hoá ra thị tr−ờng n−ớc ngoài. Mục dích của
trợ cấp xuất khẩu là giúp nhà xuất khẩu tăng thêm thu nhập, nâng cao khả
năng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu do đó đẩy mạnh đ−ợc xuất khẩu. có
hai loại trợ cấp xuất khẩu là trợ cấp trực tiếp và gián tiếp.
Trợ cấp trực tiếp:
Đó là việc áp dụng thuế suất −u đãi đối với hàng xuất khẩu miễn hoặc
giảm thuế đối với các nhà xuất khẩu khi nhập nguyên vật liệu cho sản xuất
sản phẩm xuất khẩu cũng nh− khi xuất sản phẩm ra n−ớc ngoài… cácnhà
xuất khẩu đ−ợc h−ởng giá −u đãi các đầu vào của quá trình sản xuất nh−
điện, n−ớc, thông tin liên lạc…
Đối với công ty XNK Hà Tây và cụ thể là mặt hàng mây tre đan hiện
đang đ−ợc miễn thuế xuất khẩu. mặc dù vậy hình thức trợ cấp xuất khẩu trực
tiếp cần đ−ợc phát huy hơn nữa đặc biệt là việc hoàn thiện và giảm thuế
nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất hàng xuất khẩu mây tre đan.
Trợ cấp gián tiếp:
Đây là hình thức Nhà n−ớc thông qua việc dùng ngân sách của mình để
giới thiệu, triển lãm, quảng cáo… tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch
xuất khẩu hoặc Nhà n−ớc trợ giúp về kỹ thuật và đào tạo chuyên gia.
Trong điều kiện cạnh tranh nh− hiện nay, công ty cần sự giúp đỡ của
Nhà n−ớc trong việc nghiên cứu thị tr−ờng, cung cấp thông tin về thị tr−ờng,
giá cả, giới thiệu, triển lãm và quảng cáo sản phẩm mây tre mỹ nghệ truyền
thống. Những vấn đề này bản thân doanh nghiệp gặp khó khăn khi thực hiện
và thực hiện với hiệu quả không cao.
Đối với việc trợ giúp kỹ thuật và chuyên gia thì cần thiết phải có sự giúp
đỡ từ phía Nhà n−ớc, để công ty có thể phát triển cả về kỹ thuật và nghiệp vụ
kinh doanh ngoại th−ơng cũng nh− trong sản xuất và nâng cao tay nghề.
Trợ cấp gián tiếp cũng có thể là Nhà n−ớc mở các lớp đào tạo nghiệp vụ
ngắn hạn hoặc trung hạn để bồi d−ỡng trình độ nghiệp vụ ngoại th−ơng
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
Khoa th−ơng mại Vũ thị thuý Quỳnh
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 78
trong tình trạng khó khăn nh− hiện nay, đồng thời Nhà n−ớc cũng có thể mở
các trung tâm h−ớng dẫn, đào tạo tay nghề cho thợ thủ công sản xuất hàng
mỹ nghệ xuất khẩu.
2.3 Các biện pháp về thể chế và tổ chức
Nhà n−ớc tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu và từ đó các doanh
nghiệp có thể thâm nhập thị tr−ờng n−ớc ngoài. Nhà n−ớc cần phải mở rộng
hơn nữa vai trò của mình thúc đẩy xuất khẩu thông qua:
+ Các quy định của pháp luật Việt Nam đối với hoạt động mua bán hàng
hoá quốc tế( thuế, mặt hàng…)sớm thể bằng luật tự do kinh doanh của các
doanh nghiệp, đảm bảo quyền bình đẳng tr−ớc pháp luật của các thành phần
kinh tế trong cơ chế thị tr−ờng.
+ Tham gia ký kết, công nhận hoặc thừa nhận các công −ớc quốc tế
chung về th−ơng mại và các hiệp định th−ơng mại…
+ Lập các viện nghiên cứu cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời chính xác
cho nhà xuất khẩu.
+ Đào tạo các cán bộ chuyên gia giúp nhà xuất khẩu.
2.4 Hoàn thiện thủ tục xuất nhập khẩu và chính sách thuế
Tuy cơ chế mới làm cho thủ tục xuất nhập khẩu đã thuận tiện và đơn giản
hơn nh−ng thủ tục xuất nhập khẩu của Việt Nam cũng còn nhiều v−ớng mắc
gây rất nhiều khó khăn cho các công ty xuất nhập khẩu và khách hàng n−ớc
ngoài cũng còn e ngại khi quan hệ buôn bán đối với Việt Nam. Đó là vấn đề
lớn mà Nhà n−ớc cần sớm khắc phục và chấn chỉnh lại.
Về hệ thống thuế, để đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong
đó có mặt hàng mây tre đan, Nhà n−ớc đã miễn giảm thuế xuất khẩu cho mặt
hàng này đó là tiến bộ lớn và nó cần phải đ−ợc duy trì nh− thế trong dài hạn.
Bên cạnh đó, Nhà n−ớc cũng cần giảm và tiến tới miễn thuế đối với một
số nguyên liệu nhập ngoại để phục vụ cho việc sản xuất hàng mây tre đan
truyền thống này.
Thúc đẩy và giúp đỡ các doanh nghiệp v−ơn lên trong môi tr−ờng cạnh
tranh bình đẳng và trung thực, coi đó là ph−ơng thức bảo hộ tích cực nhất đối
với sản xuất trong n−ớc. Theo tinh thần đó cần phải xem xét lại chính sách
bảo hộ bằng hàng rào thuế quan và phi thuế quan. Thực hiện chính sách bảo
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
Khoa th−ơng mại Vũ thị thuý Quỳnh
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 79
hộ có chọn lọc, có điều kiện và thời hạn, vừa giúp đỡ vừa tạo sức ép buộc các
doanh nghiệp trong n−ớc kể cả các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài
phải đổi mới và v−ơn lên nâng cao sức cạnh tranh. Từ đó xác định một lộ
trình giảm thuế nhập khẩu và bãi bỏ hàng rào phi thuế quan. Lộ trình này
phải công bố rõ ràng để từng doanh nghiệp có kế hoạch phấn đấu làm cho
sản phẩm do mình sản xuất và xuất khẩu có thể cạnh tranh với hàng n−ớc
ngoài.
2.5 Thành lập hiệp hội các nhà sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công
mỹ nghệ
Nhà n−ớc nên thành lập hiệp hội các nhà sản xuất và xuất khẩu hàng thủ
công mỹ nghệ nói chung, hàng mây tre đan nói riêng, với nhiệm vụ theo dõi
sản xuất, phát hiện kịp thời khó khăn, thuận lợi để giúp đỡ các doanh nghiệp
sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Tập hợp nguyện vọng đề xuất
của ng−ời sản xuất, xuất khẩu để Chính phủ điều chỉnh cơ chế, chính sách
cho phù hợp. Hiệp hội chủ động cùng các doanh nghiệp nghiên cứu khai thác
thị tr−ờng hiện có, mở rộng thị tr−ờng mới. Giúp các doanh nghiệp thống
nhất về giá cả tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh
nghiệp xuất khẩu dẫn đến giảm hiệu quả kinh tế xã hội của đất n−ớc.
2.6 Các vấn đề khác Nhà n−ớc cần quan tâm
Trên đây là một số biện pháp chính mà Nhà n−ớc cần phải làm tốt để đẩy
mạnh xuất khẩu hàng mây tre đan mỹ nghệ tuy nhiên Nhà n−ớc còn cần phải
làm những việc khác nh−:
Đổi mới cơ chế tài chính theo h−ớng sớm tạo ra thị tr−ờng vốn để mở
rộng giao l−u các nguồn vốn trên thị tr−ờng trong n−ớc cũng nh− quốc tế để
cho các doanh nghiệp dễ dàng huy động các nguồn vốn phục vụ cho hoạt
động sản xuất và kinh doanh xuất khẩu.
Xây dựng và phát triển mạng l−ới ngân hàng trên nhiều lĩnh vực, nhiều
địa bàn. Cần có sự phối hợp ăn ý giữa các ngân hàng th−ơng mại và ngân
hàng t− th−ơng nhằm tổ chức tốt thị tr−ờng tiền tệ, cung ứng kịp thời cho
doanh nghiệp mạnh dạn vay vốn để mở rộng hoạt động l−u thông. Tạo điều
kiện cho đồng tiền Việt Nam sớm trở thành đồng tiền có thể tự do chuyển
đổi, tr−ớc mắt là trở thành đông tiền thanh toán chính ở Việt Nam.
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
Khoa th−ơng mại Vũ thị thuý Quỳnh
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 80
Tỷ giá hối đoái phải đ−ợc điều chỉnh từng b−ớc hợp lý có lợi cho xuất
khẩu.
Tích cực và chủ động tham nhập thị tr−ờng thế giới. Xúc tiến khẩn
tr−ơng việc chuẩn bị điều kiện gia nhập WTO. Đi đôi với việc duy trì và phát
triển thị tr−ờng đã tạo lập với các n−ớc trong khu vực và cộng đồng Châu Âu,
cần mở nhanh thị tr−ờng Mỹ. Phát triển th−ơng mại chính ngạch với Trung
Quốc, tăng c−ờng buôn bán hợp tác với ấn Độ, tìm thị tr−ờng mới ở Trung
Cận Đông, Châu Phi và Mỹ La tinh. Chú trọng đa ph−ơng hoá quan hệ
th−ơng mại, giảm sự tập trung cao vào một đối tác, thu hẹp dựa vào thị
tr−ờng trung gian.
Tạo điều kiện và giúp đỡ các doanh nghiệp, hiệp hội tự lập cơ quan đại
diện ở n−ớc ngoài. Tăng c−ờng vai trò của các cơ quan ngoại giao trong lĩnh
vực kinh tế đối ngoại, đổi mới và tổ chức hoạt động của cơ quan th−ơng vụ ở
n−ớc ngoài. Tổ chức các hiệp hội buôn bán với n−ớc ngoài qua cửa khẩu, bảo
đảm sự phối hợp thống nhất trên một cửa khẩu.
Hình thành môi tr−ờng kinh doanh đồng bộ tạo điều kiện thuận lợi cho
doanh nghiệp kinh doanh định h−ớng xã hội chủ nghĩa. Môi tr−ờng kinh
doanh đồng bộ bao gồm môi tr−ờng kinh tế, chính trị, văn hoá- xã hội, khoa
học công nghệ, luật pháp phải hoàn thiện là đòi hỏi bức xúc trong kinh
doanh.
* Một số kiến nghị đối với Nhà n−ớc và Chính phủ nhằm thúc đẩy
xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nói chung và hàng mây tre đan nói
riêng:
1. Tăng đầu t− vào sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ
Với hệ thống chính sách −u đãi hiện hành thì trong sản xuất kinh
doanh các mặt hàng thủ công mỹ nghệ thuộc các nghành nghề truyền thống
đ−ợc h−ởng mức −u đãi cao hơn các mặt hàng khác. Những mức −u đãi đó
còn quá thấp ch−a tạo đ−ợc động lực cho ngành này phát triển.
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
Khoa th−ơng mại Vũ thị thuý Quỳnh
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 81
Vì vậy đề nghị : Hàng thủ công mỹ nghệ thuộc các ngành nghề truyền
thống nh− quy định thì đ−ợc h−ởng mức −u đãi cao hơn liền kề, ví dụ:
-Dự án sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ thuộc nghành
nghề truyền thống, có sử dụng nhiều lao động đ−ợc miễn thuế thu nhập
doanh nghiệp hai năm và giảm 50% cho 4 năm tiếp theo.
-Nếu dự án thực hiện xuất khẩu trên 30% thì đ−ợc h−ởng −u đãi :
miễn 3 năm thuế thu nhập doanh nghiệp và giảm 50% cho các năm tiếp theo.
2. Xây dựng các chính sách −u đãi về vay vốn và về đất đai cho các cơ sở
sản xuất hàng thủ công xuất khẩu
Theo nghị định 43/1999NĐ-CP ngày 29/06/1999 của chính phủ về đầu
t− tín dụng nhà n−ớc, thì những dự án đầu t− tại các vùng khó khăn ( trong
đó có các dự án sản xuất hàng xuất khẩu, đặc biệt là các dự án sử dụng nhiều
lao động ) mới đ−ợc vay từ quỹ hỗ trợ phát triển của nhà n−ớc.
Vì vậy, đề nghị Chính phủ mở rộng thêm việc cho vay vốn từ quỹ này
đối với các dự án đầu t− sản xuất kinh doanh thuộc các nghành nghề thủ
công mỹ nghệ truyền thống đã đ−ợc quy định, không kể là các dự án đầu t−
tại vùng nào, đồng thời các dự án này cũng đ−ợc h−ởng chính sách “hỗ trợ
lãi xuất sau đầu t− ” theo quy định tại Nghị định 43 nêu trên.
Trong tr−ởng hợp dự án đầu t− sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu có
thể đ−ợc quỹ hỗ trợ xuất khẩu quốc gia cấp tín dụng xuất khẩu −u đãi và bảo
lãnh tín dụng xuất khẩu.
Chính sách khuyến khích −u đãi hiện có đối với các nghành nghề
truyền thống ( theo luật khuyến khích đầu t− trong n−ớc ) là áp dụng cho các
dự án đầu t− thành lập mới hoặc mở rộng các cơ sở sản xuất kinh doanh hàng
thủ công mỹ nghệ.
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
Khoa th−ơng mại Vũ thị thuý Quỳnh
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 82
Thực trạng hiện nay là các đơn vị thực hiện sản xuất kinh doanh hàng
thủ công mỹ nghệ đều thiếu vốn hoặc không đủ sức vay vốn với lãi xuất cao
để tổ chức sản xuất kinh doanh ( mua nguyên vật liệu để sản xuất hoặc mua
các sản phẩm để tiêu thụ trong n−ớc và xuất khẩu ).
Vì vậy, để khuyến khích khai thác cơ sở sản xuất kinh doanh hiện có,
tăng nguồn hành cho xuất khẩu, đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh có
hợp đồng xuất khẩu đạt mức 50.000 USD trở lên, đề nghị chính phủ cho
h−ởng các mức −u đãi về vốn kinh doanh.
- Đ−ợc ngân hàng −u tiên cho vay đủ vốn sản xuất kinh doanh theo
hợp đồng đã ký.
-Sau khi thực hiện hợp đồng, đ−ợc quỹ hỗ trợ phát triển của Nhà n−ớc
hoặc quỹ hỗ trợ xuất khẩu hỗ trợ lãi suất theo quy định tại Nghị định
43/1999/NĐ-CP ngày 29/06/1999 tức là hỗ trợ 50% lãi suất trên số vốn thực
tế đã vay tại ngân hàng.
3. Chính sách đối với nghệ nhân.
- Nghệ nhân, thợ cả có vai trò quan trọng đối với nghề và làng thủ
công truyền thống. Có thể nói không có nghệ nhân thì không có làng nghề
hoặc ít nhất cũng không thể có làng nghề phát triển, làng nghề lừng danh.
Nghệ nhân, thợ giỏi có vai trò tích cực trong bảo tồn và phát triển làng nghề
cùng nh− nghành nghề.
-Vì vậy, muốn duy trì và phát triển nghành nghề thủ công mỹ nghệ
truyền thống nhà n−ợc cần có chính sách đối với nghệ nhân, giúp đỡ hỗ trợ
tài chính, khuyến khích phát huy tài năng, phát triển sản xuất phục vụ cho
nhu cầu trong n−ớc và xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi để truyền dậy nghề
cho con cháu, đào tạo nghề cho lao động sản xuất.
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
Khoa th−ơng mại Vũ thị thuý Quỳnh
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 83
- Chính sách đối xử với nghệ nhân đ−ợc thực hiện tốt là một đảm bảo
để duy trì và phát triển đội ngũ thợ lành nghề trong các làng nghề trong các
làng nghề thủ công mỹ nghề truyền thốn, góp phần bảo tồn và phát triển một
trong những di sản văn hoá qúy của dân tộc.
4. Chính sách đối với làng nghề truyền thống
Nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống của Việt Nam đ−ợc duy trì và
phát triển chủ yếu ở các làng nghề. Hiện nay, cả n−ớc có đến hàng nghìn
làng nghề, có những làng nghề tồn tại và phát triển hàng trăm năm, thâm chí
hàng nghìn năm nay ( nghề gốm Bát Tràng có từ 500 năm, nghề tơ lụa Hà
Đông có từ 1700 năm).
Theo một số tài liệu nghiên cứu thì ở Việt Nam có đến 52 nhóm nghề
thủ công mỹ nghệ truyền thống. Trong quá trình phát triển, nhất là trong
những năm gần đây hoạt động theo cơ chế thì tr−ờng, các làng nghề đã phân
hoá rõ rệt, một số làng nghề phát triển mạnh và có sự lan toả sang các vùng
xung quanh ( nh− nghề gốm, chạm khảm, chế biến gỗ mây tre ), một số làng
nghề phát triển cầm chừng không ổn định ( đúc đồng …..), có những làng
nghề gặp nhiều khó khăn, ít có cơ hội phát triển ( nghề giấy gió, gò đồng, dệt
thổ cẩm Chăm…) đồng thời có những làng nghề đang trong quá trình suy
vong và có khả năng mất đi ( nh− nghề giấy sắc, tranh dân gian Đông Hồ,
nón quai thao …).
Trong quá trình phát triển, những làng nghề có điều kiện và có cơ hội
phát triển nhanh đều gặp khó khăn nh− thiếu vốn hoạt động, cơ sở hạ tầng
yếu kém, ô nhiễm môi tr−ờng và hiện nay có nơi vấn đề môi tr−ờng đặt ra rất
gay gắt, bức súc nh− làng gốm Bát Tràng, làng giấy, làng sắt ở Bắc Ninh…
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
Khoa th−ơng mại Vũ thị thuý Quỳnh
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 84
Để các nghành nghề thủ công truyền thống, các làng nghề duy trì và
phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh, nhà n−ớc cần có những chính
sách hỗ trợ làng nghề. Ví dụ nh− :
+ Phổ biến, h−ớng dẫn cho các nhà sản xuất kinh doanh trong làng
nghề đăng ký hoạt động theo đúng pháp luâtj, hiểu biết các chính sách và
các thủ tục đã quy định để đ−ợc h−ởng các chính sách khuyến khích, −u đãi
hiện có hoặc sẽ đ−ợc nhà n−ớc ban hành.
+ Mặt khác, làng nghề với t− cách là một đơn vị hành chính, một đơn
vị tổ chức làm ăn có tính ph−ờng hội cũng cần đ−ợc có sự hỗ trợ của nhà
n−ớc để xử lý một số vấn đề nh− : Cơ sở hạ tầng, môi tr−ờng.. đối với toàn bộ
làng nghề.
Từ đó đề nghị Chính phủ cho thực hiện chính sách hỗ trợ tài chính,
thực hiện các dự án xây dựng xây d−ng cơ sở hạ tầng ( đ−ờng giao thông,
bến bãi ), dự án xử lý các vấn đề về môi tr−ờng tại khu vực làng nghề. Cụ thể
là nhà n−ớc đầu t− riêng qua ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
−ơng để thực hiện các dự án đầu t− cho làng nghề đ−ợc duyệt hàng năm với
mức không thấp hơn 50% tổng số thu vào ngân sách từ làng nghề trong năm
tr−ớc.
5. Chính sách đào tạo làng nghề thủ công truyền thống
-Thợ thủ công trong các làng nghề thủ công truyền thống th−ờng
không học nghề trong các tr−ờng lớp nh− các nghành nghề khác mà chủ yếu
do các nghệ nhân giỏi truyền dậy nghề theo “ kiểu cha truyền con nối ” các
làng nghề, trong đó có những thủ pháp kỹ thuật, bí quyết nhà nghề của các
nghệ nhân chỉ truyền cho con cháu từ đời này sang đời khác, không dễ gì lọt
ra ngoài, họ giữ gìn các bí quyết đó một cách cẩn trọng.
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
Khoa th−ơng mại Vũ thị thuý Quỳnh
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 85
-Trong các lĩnh vực khác th−ờng đ−ợc nhà n−ớc đầu t− xây dựng các
tr−ờng dậy nghề, vì vậy Nhà n−ớc cũng cần có chính sách hỗ trợ đào tạo
nghề thủ công trong các nghành nghề phù hơpj với các đặc điểm nêu trên. Để
thực hiện yêu cầu này có thể áp dụng một số biện pháp chính sách sau:
+Mở một số tr−ờng mỹ thuật thực hành ở một số nơi có yêu cầu hoặc
mỏ thêm các khoa mỹ thuật thực hành trong các tr−ờng cao đẳng mỹ thuật
hiện có để đào tạo các nhà thiết kế mẫu mã sản phẩm cho các cơ sở sản xuất,
mở lớp đào tạo các lao động phổ thông theo ph−ơng thức vừa học vừa lao
động sản xuất tại các làng nghề, cơ sở sản xuất là những cơ sở có nhiều hàng
xuất khẩu. Nhà n−ớc, hỗ trợ một phần chi phí và những cơ sở sản xuất vừa
học vừa làm đóng góp một phần. Chi phí nhà n−ớc hỗ trợ chủ yếu sử dụng để
trang trải các chi phí về giảng dậy nh− mời nghệ nhân về giảng dậy, h−ớng
dẫn thực hành( nếu có ).
Nếu không mở tr−ờng lớp nh− trên thì Nhà n−ớc phải hỗ trợ một phần
chi phí từ quỹ hỗ trợ việc làm để các cơ sở sản xuất nhất là các cơ sở sản xuất
hàng xuất khẩu tự tổ chức việc đào tạo nghề, kinh phí hỗ trợ đ−ợc thực hiện
theo dự án đào tạo hoặc theo kết quả đào tạo nghề do Uỷ ban nhân dân tỉnh,
thành phố xét duyệt.
6. Xây dựng chính sách xúc tiến th−ơng mại, mở rộng thì tr−ờng xuất
khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
Do đặc điểm khó khăn trong sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ
nghệ, các làng nghề th−ờng có quy mô nhỏ phân tán nên gần nh− không thực
hiện đ−ợc công tác xúc tiến quảng cáo. Nên đề nghị Nhà n−ớc có chính sách
hỗ trợ một phần chi phí xúc tiến th−ơng mại, tiếp thị mở rộng thị tr−ờng xuất
khẩu. Trong các lĩnh vực xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, đề nghị nhà
n−ớc hỗ trợ với các hình thức sau:
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
Khoa th−ơng mại Vũ thị thuý Quỳnh
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 86
*Hỗ trợ 50% chi phí thuê gian hàng cho cơ sở sản xuất kinh doanh
hàng thủ công mỹ nghệ tham gia hội chợ triển lãm n−ớc ngoài. 50% chi phí
còn lại đ−ợc hỗ trợ hết nếu trong quá trình hội chợ triển lãm đơn vị ký đ−ợc
hợp đồng xuất khẩu với giá trị trên 20.000USD.
*Việc hỗ trợ này có thể thực hiện trực tiếp đối với các doanh nghiệp từ
một trung tâm xúc tiến th−ơng mại hoặc thông qua các công ty quốc doanh
đ−ợc giao nhiệm vụ tổ chức tham gia hội chợ triển lãm quốc tế
*Đề nghị cho thành lập một số trung tâm xúc tiến th−ơng mại( chủ
yếu là khuyếch tr−ơng xuất khẩu )tại một số nơi ở n−ớc ngoài. Các trung tâm
này có gian hàng cho các doanh nghiệp trong n−ớc thuê để tr−ng bầy chào
hàng xuất khẩu với giá khuyến khích, riêng hàng thủ công mỹ nghệ thì đ−ợc
miễn phí.
*Phục vụ lễ hội của các n−ớc trên thế giới là một h−ớng quan trọng
thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, trên thế giới hàng năm có rất
nhiều lễ hội của các dân tộc, nếu biết nắm bắt nhu cầu, thiết kế mẫu mã hàng
hoá phù hợp với nhu cầu của từng lễ hội về ăn mặc, trò chơi giải trí, vật l−u
niệm … thì có thể có nhiều hàng để bán, nhất là hàng thủ công mỹ nghệ.
Để có thể triển khai việc xuất khẩu phục vụ cho các nhu cầu lễ hội
của các n−ớc trên thế giới nh− là một trong những mũi nhọn khuyếch tr−ơng
hàng thủ công mỹ nghệ trong những năm tới, đề nghị :
*ở nh−ng nơi Việt Nam có đại diện th−ơng mại thì giao nhiệm vụ cho
họ tìm hiểu khảo sát nhu cầu phục vụ lễ hội tại địa bàn, khi phát hiện nhu
cầu và đối tác thì cử ngay nhóm công tác đến tận nơi khảo sát, thiết kế mẫu
mã chào bán và ký hợp đồng cho các cơ sở sản xuất trong n−ớc sản xuất và
giao hàng. Chi phí cho nhóm công tác trong một vài năm đầu do Nhà n−ớc
hỗ trợ 100%. Nếu ký đ−ợc hợp đồng thì đ−ợc h−ởng thêm.
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
Khoa th−ơng mại Vũ thị thuý Quỳnh
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 87
*ở những n−ớc ta ch−a có đại diện th−ơng mại th−ờng trú thì giao cho
ban xúc tiến th−ơng mại cùng công ty hội chợ triển lãm của Bộ chủ quản
nghiên cứu, có kế hoặch gửi nhóm công tác bao gồm : hoạ sĩ nghệ nhân, cán
bộ kinh doanh nghành hàng thủ công mỹ nghệ đến tìm hiểu, khảo sát, thiết
kế mẫu mã chào bán theo cơ chế chính sách đã nêu.
*Cho phép các tổ chức, các nhân đ−ợc nhận tiền thù lao hoặc tiền hoa
hồng môi giới và cho phép các công ty xuất khẩu đ−ợc các khoản này theo
mức thoả thuận khi ký hợp đồng và thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
*Ngoài ra theo viên nghiên cứu thuộc liên minh các hợp tác xã Việt
Nam cho biết, hiệp hội hàng thủ công mỹ nghệ quôcs tế th−ờng có mời các
nghệ nhân nghành nghề thủ công của các n−ớc tham gia hội thảo, biểu diễn
thao tác nghề nghiệp. Hội bảo trợ thủ công ở Mỹ có ch−ơng trình hỗ trợ
10.000 làng nghề của thế giới và th−ờng có mời nghệ nhân của các n−ớc
sang Mỹ biểu diễn thao tác nghề nghiệp. Tại Achentina vào tháng 4 hàng
năm có tổ chức hội chợ hàng thủ công mỹ nghệ, có tr−ng bầy gian hàng miễn
phí cho các nghệ nhân. Việt Nam nên có chính sách khai thác các hoạt động
quốc tế này.
7. Xây dựng vùng nguyên liệu cho sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ
Để tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở sản xuất kinh doanh hàng thủ
công mỹ nghệ khắc phục một số khó khăn hiện nay trong việc tiếp cận
nguồn nguyên liệu khai thác ở trong n−ớc, nhất là một số nguyên liệu nh−
gỗ, song, mây … đề nghị Nhà n−ớc cho áp dụng một số biện pháp sau:
-Đối với gỗ nguyên liệu khai thác từ rừng tự nhiên đ−ợc các bộ
nghành, uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung −ơng giao hạn
mức cho các doanh nghiệp, đơn vị trực tiếp sản xuất kinh doanh sản phẩm gỗ
mỹ nghệ thuộc nghành địa ph−ơng quản lý trên cơ sở hạn mức chung do
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
Khoa th−ơng mại Vũ thị thuý Quỳnh
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 88
Chính phủ phê duyệt. Đề nghị −u tiên giao cho các đơn vị có hợp đồng xuất
khẩu sản phẩm gỗ mỹ nghệ. Các đơn vị này phải quyết toán việc sử dụng gỗ
nguyên liệu cho các hợp đồng đó để đ−ợc giao hạn mức gỗ nguyên liệu cho
năm sau và đ−ợc nhận gỗ trực tiếp từ các đơn vị khai thác gỗ, tránh việc giao
nhận lòng vòng đẩy giá thành lên cao, khó cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm.
-Đối với các loại nguyên liệu khác nh− song mây, tre lá… các đơn vị
khai thác phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu đề nghị Nhà n−ớc có chính
sách hỗ trợ các dự án đầu t− xây dựng vùng trồng nguyên liệu phục vụ cho
sản xuất ( giao đất, giảm tiền thuê đất hoặc thuế sử dụng đất).
8. Hỗ trợ tiền c−ớc vận chuyển và giảm các lệ phí khác tại các cảng, cửa
khẩu đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ
Hàng thủ công mỹ nghệ th−ờng là những mặt hàng cồng kềnh, gias trị
không cao( hàng mây tre đan, nhiều loại gốm mỹ nghệ, xuất khẩu 1
container 40feet chỉ đ−ợc khoảng 7000-8000USD theo giá FOB ), do đó cần
có chính sách hỗ trợ −u đãi, cụ thể nh− sau :
-Hàng thủ công mỹ nghệ vận chuyển từ nơi sản xuất đến cảng, cửa
khẩu để giao hàng xuất khẩu, trên tất cả các loại ph−ơng tiện vận chuyển đều
đ−ợc giảm 30 đến 50 % c−ớc vận chuyển theo biểu giá c−ớc hiện hành. Chủ
ph−ơng tiện đ−ợc phép tăng giá c−ớc các loại hàng hoá khác để bù lại hoặc
đ−ợc nhà n−ớc hỗ trợ thông qua việc công nhận giảm thu trong hạch toán
thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp hàng năm.
-Giảm 50% ( theo biểu giá hiện hành ) tất cả các chi phí hoặc lệ phí
thu tại các cảng, cửa khẩu có liên quan đến việc giao hàng thủ công mỹ nghệ
xuất khẩu ( hàng l−u kho, bãi gửi hàng, lệ phí xuất khẩu, thủ tục phí…)
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
Khoa th−ơng mại Vũ thị thuý Quỳnh
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 89
-Giảm 50% ( theo biểu giá hiện hành ) tiền c−ớc phí, b−u phí gửi hàng,
mẫu hàng là hàng thủ công mỹ nghệ cho khách n−ớc ngoài hoặc gửi hàng
mẫu tham dự các hội nghị triển lãm ở n−ớc ngoài.
9. Th−ởng xuất khẩu đối với kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ
nghệ
Theo quy định hiện hành, để đ−ợc th−ởng về kim ngạch xuất khẩu đối
với hàng thủ công mỹ nghệ, doanh nghiệp phải đạt mức kim ngạch 5 triệu
USD/năm trở lên. Còn sau đó, nếu doanh nghiệp duy trì và phát triển tốt để
đ−ợc xét th−ởng tiếp thì doanh nghiệp phải có tốc độ tăng tr−ởng kim ngạch
xuất khẩu đạt mức quy định, mức hiện hành là 20% /năm đối với toàn bộ kim
ngạch năm sau so với năm tr−ớc. Thực tế tốc độ tăng tr−ởng này quá cao,
hiếm có doanh nghiệp nào đạt đ−ợc. Vì vậy, đề nghị nhà n−ợc nên có chính
sách mới là chỉ cần đạt đ−ợc tốc độ tăng tr−ởng là 10% /năm cũng đ−ợc
th−ởng xuất khẩu.
10. Một số vấn đề quản lý nhà n−ớc đối với lĩnh vực sản xuất kinh doanh
hàng thủ công mỹ nghệ.
Tr−ớc đây còn liên hiệp hợp tác xã thủ công mỹ nghệ Trung −ơng
đ−ợc nhà n−ớc uỷ quyên thực hiện một số chức năng của cơ quan quản lý
nhà n−ớc đối với hoạt động sản xuất kinh doanh trong các nghành nghề
truyền thốngkhi tổ chức này bị giải thể, các chức năng trên đ−ợc chuyển sang
cơ quan nhà n−ớc khác nên các nghành nghề này ít đ−ợc quan taam. Đề nghị
Chính phủ chính thức giao nhận chức năng, nhiệm vụ quản lý và chỉ đạo phát
triển các nghành nghề này Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn và có thể
uỷ quyền liên minh hợp tác xã Việt Nam thực hiện một số chức năng nào đó
cho phù hợp.
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
Khoa th−ơng mại Vũ thị thuý Quỳnh
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 90
Đề nghị nghiên cứu thành lập một số tổ chức thích hợp cho việc hỗ trợ
và quản lý của Nhà n−ớc nhằm phát triển các nghành nghề này theo các chủ
tr−ơng chính sách Nhà n−ớc, tổ chức đó có thể là “ Trung tâm hỗ trợ phát
triển nghành nghề truyền thống ”trực thuộc bộ nông nghiệp và phát triển
nông thôn, hoặc một trung tâm hoạt động độc lập theo sự chỉ đạo trực tiếp
của Chính Phủ.
Để có thể theo dõi sát tình hình thực hiện các chính sách của nhà n−ớc
và trên cơ sở đó có những sửa đổi bổ sung cần thiết trong việc đẩy mạnh xuất
khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, đề nghị Chính phủ giao Tổng cục hải quan tổ
chức lại việc thống kê xuất khẩu t−ơng đối chi tiết các loại hàng hoá thuốc
nhóm hàng thủ công mỹ nghệ. Bộ Th−ơng Mại sẽ phối hợp cùng Tổng cục
hải quan để h−ớng dẫn các doanh nghiệp thực hiện quyết định của Chính phủ
trong việc khải báo hải quan khi xuất khẩu loại hàng này.
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Ho7841t 2737897ng xu7845t kh7849u hamp224ng mamp226y tre 7903 camp244ng ty xuamp.pdf