Hội nghị quốc tế khoa học công nghệ hàng hải 2016

The FT-IR spectra of FA and FA modified by VTMS (MFA) are shown in Figure 3.2. The peaks at 3442 and 1624 cm−1 are observed for FA which correspond to the hydroxyl groups on the surface of sample [5]. On the other hand, the peaks, appeared at 1066, 795 and 449 cm−1, can be attributed to the asymmetric stretching, symmetric stretching and bending vibration of Si-O-Si groups [4, 5], respectively, while the characteristic peak, which is observed at 557 cm−1 is attributed to Al-O group. It should be noted that the peaks that correspond to hydroxyl and Si-O groups of MFA samples are shifted towards higher wave numbers while lower for Al-O groups [6]. Interestingly, the new peaks around 2960 and 2928 cm−1 are appeared for MFA, which are attributed to the stretching and bending vibration of CH. Similar bands are also appeared for VTES, confirming the presence of ethyl groups that are originated from the silane coupling agent on the surface of MFA. These results indicate that the surface of the MFA may be covered with the silane coupling agent [5]. Moreover, the characteristic peak of C-H group of MFA is shifted at least 6 to 26 cm−1 in comparison with FA spectrum. During the modification, a chemical reaction occurred between silane compounds with fly ash surface, reaction mechanism can be assumed as follows: + The first mechanism occurred in 4 steps [1, 7] : - Step 1, hydrolysis of silane compounds for silanol formation: Thus, after the modified fly ash, organic silane compound was grafted onto surface of fly ash by covalent bond.

pdf705 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 18/01/2022 | Lượt xem: 249 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hội nghị quốc tế khoa học công nghệ hàng hải 2016, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ities on the environment. However, the use of this tool in environmental management at seaports of Vietnam revealed a lot of restrictions. This paper mentions some limitations and propose solutions to improve the efficient use of this tool in environmental management at seaports of Vietnam. Keywords: Seaport, environmental impact assessment environmental management. 1. Vai trò của đánh giá tác đôṇg môi trường trong quản lý môi trường cảng biển Phát triển cảng biển luôn đi kèm những tác đôṇg không mong muốn về môi trường trong các giai đoaṇ thi công và vâṇ hành cảng. Giai đoaṇ thi công luôn gây ra các tác đôṇg đến môi trường không khí, nước, đất, trầm tích, hê ̣ sinh thái bởi các hoaṭ đôṇg vâṇ chuyển nguyên vâṭ liêụ, hoaṭ đôṇg của máy móc, thiết bi ̣ thi công, sinh hoaṭ của con người. Bảng 1 trình bày các tác đôṇg chính của giai đoaṇ thi công cảng biển đối với môi trường. Bảng 1. Tổng hợp các nguồn tác động chính trong giai đoạn thi công Các nguồn gây tác động môi trường chính Các tác nhân gây ô nhiễm chính Thành phần môi trường bi ̣ ảnh hưởng Có liên quan đến chất thải - Hoạt động thu dọn và chuẩn bị mặt bằng - Hoạt động gia cố bề mặt sân cảng - Lắp đặt máy móc thiết bị - Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu - Khí thải từ các động cơ của máy móc thi công và xe tải - Quá trình sơn bao phủ bề mặt Bụi, CO, CO2, NOx, SOx, VOC, CH4, HC, - Môi trường không khí - Môi trường đất - Xây dựng bến cảng - Nạo vét luồng tàu, khu nước trước bến - San lấp đất - Xây dựng và lắp đặt cầu cảng - Vận chuyển máy móc và nguyên vật liệu - Các hoạt động của tàu thuyền - Vận hành máy móc thiết bị - Sự cố tràn dầu - Hoạt động sinh hoạt - Chất thải rắn - Rác thải sinh hoạt, nước thải sinh hoạt - Nước thải do bảo dưỡng, sửa chữa và xả rửa - Dầu - Môi trường nước - Thu dọn và chuẩn bị mặt bằng - Gia cố bề mặt sân cảng - Chất thải xây dựng - Chất thải nguy hại - Môi trường đất THE INTERNATIONAL CONFERENCE ON MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY 2016 HỘI NGHỊ QUỐC TẾ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI 2016 664 - Xây dựng sân cảng và nhà làm việc, nhà kho - Xây dựng đường vào - Sinh hoạt của những người tham gia thi công công trình - Chất thải sinh hoạt - Thu dọn và chuẩn bị mặt bằng - Xây dựng bến cảng - San lấp mặt bằng bến bãi - Vận hành máy móc thiết bị - Các hoạt động của tàu thuyền - Sự cố tràn dầu - Chất thải sinh hoạt - Nước thải từ tàu bè - Cát san lấp - Dầu - Các hệ sinh thái Không liên quan đến chất thải Hoạt động thi công Tiếng ồn và rung động Hoạt động nạo vét - Có khả năng làm thay đổi chế độ dòng chảy gây bồi xói Vận chuyển nguyên vật liệu - Giao thông thuỷ, bộ Khi cảng đi vào hoạt động, nguồn gây tác động đến môi trường chủ yếu là do: - Hoạt động của tàu thuyền; - Hàng hoá rơi vãi trong quá trình bốc xếp; - Hoạt động của các phương tiện, thiết bị bốc xếp, vận chuyển hàng hoá; - Chất thải rắn từ khu vực làm hàng, xưởng sửa chữa bảo dưỡng phương tiện; - Chất thải sinh hoạt của cán bộ công nhân trên cảng và thuyền viên các tàu cập cảng; - Tai nạn liên quan đến tàu thuyền ra vào cảng; - Sự cố trong quá trình lưu trữ và cung cấp nhiên liệu. Bảng 2. Tổng hợp các nguồn tác động trong quá trình khai thác cảng TT Nguồn gây tác động Có liên quan đến chất thải Chất thải có khả năng phát sinh Đối tượng chịu tác động 1 Nạo vét duy tu khu nước trước bến Bùn cát đáy, dầu mỡ do thiết bị nạo vét Môi trường nước Hệ sinh thải thuỷ sinh 2 Hoạt động của các phương tiện lưu thông Bụi, khí thải, tiếng ồn Môi trường không khí Người công nhân 3 Hoạt động tiếp nhận và xuất hàng trong khu vực cảng Bụi, khí thải, tiếng ồn, chất thải rắn Môi trường không khí Người công nhân 4 Hoạt động vệ sinh cảng Nước thải công nghiệp, chất thải rắn Môi trường nước 5 Các hoạt động khác trong cảng Nước thải nhiễm dầu, chất thải rắn Môi trường nước Hệ sinh thái thuỷ sinh 6 Sinh hoạt của cán bộ công nhân viên trong cảng Rác thải và nước thải sinh hoạt Môi trường nước Môi trường đất Môi trường không khí 7 Sự cố va chạm tàu thuyền, lưu trữ và cung cấp nhiên liệu Dầu tràn Môi trường nước Hệ sinh thải thuỷ sinh Không liên quan đến chất thải 1 Hoạt động của các phương tiện giao thông Giao thông thủy, bộ khu vực 2 Nạo vét duy tu khu nước trước bến Có khả năng làm thay đổi chế đô ̣dòng chảy gây bồi xói Giao thông thuỷ Vai trò chủ yếu của đánh giá tác đôṇg môi trường (ĐTM) trong phát triển cảng gồm: THE INTERNATIONAL CONFERENCE ON MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY 2016 HỘI NGHỊ QUỐC TẾ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI 2016 665 - Phân tích, dư ̣báo, đánh giá môṭ cách có hê ̣ thống các tác đôṇg đến môi trường tư ̣ nhiên và xa ̃hôị của môṭ dư ̣án xây dưṇg cảng biển [2]; - Trình bày đươc̣ môṭ giải pháp đồng bô ̣về quản lý, công nghê ̣nhằm muc̣ đích phòng ngừa và giảm thiểu các tác đôṇg tiêu cưc̣ đối với môi trường tư ̣nhiên và xa ̃hôị; - Xây dưṇg đươc̣ môṭ chương trình giám sát môi trường và quản lý môi trường nhằm xác điṇh đươc̣ mức đô ̣chính xác của các đánh giá cũng như hiêụ quả của các giải pháp hạn chế ô nhiễm và các tác động xảy ra trên thực tế. 2. Môṭ số haṇ chế trong đánh giá tác đôṇg môi trường cảng biển ở Viêṭ Nam 2.1. Các vấn đề liên quan đến công tác nghiên cứu hồ sơ dự án Công tác nghiên cứu hồ sơ dự án có vai trò rất quan trọng trong việc đánh giá tác động môi trường của công trình cảng bến, luồng hàng hải và đường thủy nội địa. Tuy nhiên, hiện nay một số báo cáo ĐTM đã được lập nhưng nhóm ĐTM chưa nghiên cứu kỹ về nội dung dự án. Điều này thể hiện trong nội dung tóm tắt những nội dung chính của dự án có sự sai khác về thông tin dự án so với dự án đầu tư (báo cáo nghiên cứu khả thi). Các thông tin sai lệch thường bao gồm: quy mô của dự án, địa điểm thực hiện dự án, biện pháp thi công công trình, thời gian thực hiện dự án. Vai trò của ĐTM là đánh giá, dự báo và đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động. Việc không nghiên cứu kỹ nội dung hồ sơ dự án có thể dẫn đến các hệ lụy như: - Báo cáo ĐTM không sát với nội dung dự án; - Chưa đánh giá đúng quy mô tác động về không gian và thời gian của dự án; - Biện pháp giảm thiểu tác động đưa ra mang tính lý thuyết, quá chung chung, không gắn kết với nội dung của dự án và khó thực hiện hoặc rất tốn kém để thực hiện. 2.2. Các vấn đề liên quan đến khảo sát Một trong những vấn đề thường gặp phải khi thực hiện các đánh giá tác động môi trường đối với các dự án giao thông thủy là: - Dự án thường triển khai ở những địa điểm khó khăn cho di chuyển; - Khó xác định vị trí, ranh giới của dự án; - Thiếu số liệu về hiện trạng điều kiện tự nhiên và môi trường khu vực thực hiện dự án. - Những khó khăn trên dẫn đến số liệu về hiện trạng điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh tế xã hội được trình bày trong báo cáo ĐTM còn sơ sài, chưa đủ điều kiện để đánh giá tác động. 2.3. Các vấn đề liên quan đến hoạt động tham vấn cộng đồng Hầu như tất cả các quy trình ĐTM được dùng trên thế giới đều có bước tham khảo ý kiến cộng đồng. Ở các nước tiên tiến công việc này được tiến hành rất có kết quả. Song ở một số nước, chủ yếu là các nước đang phát triển việc tham khảo ý kiến cộng đồng còn gặp nhiều khó khăn do kinh phí hạn hẹp, phương thức tổ chức chưa tốt, ý thức tham gia của các tầng lớp nhân dân chưa cao,... Tuy nhiên đây là bước rất quan trọng, cần thực hiện thật tốt trong quá trình ĐTM [5]. Mục đích cơ bản của việc lấy ý kiến cộng đồng trong quá trình ĐTM là tăng cường khả năng sử dụng thông tin đầu vào và cảm nhận từ phía các cơ quan chính phủ, các công dân và các cộng đồng quan tâm để nâng cao chất lượng của việc ra các quyết định liên quan tới môi trường. Các nhóm quan tâm ở đây có thể bao gồm đại diện của nhiều ngành nghề, tầng lớp nhân dân trong xã hội. Sự tham gia của cộng đồng có thể coi là quá trình thông tin hai chiều liên tục nhằm khuyến khích và huy động mọi hiểu biết, nhận thức của cộng đồng về quá trình và cơ chế [6]. Qua đó, các vấn đề môi trường, nhu cầu môi truờng được các cơ quan có trách nhiệm đầu tư giải quyết. Mặt khác, nó cung cấp thông tin về trạng thái, tiến tình nghiên cứu, thực thi và các hoạt động đánh giá dự án. Ngoài ra, quá trình này còn nhằm thu hút sự đóng góp và cảm nhận THE INTERNATIONAL CONFERENCE ON MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY 2016 HỘI NGHỊ QUỐC TẾ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI 2016 666 của mọi công dân về đối tượng, yêu cầu cũng như sở thích liên quan tới sử dụng tài nguyên, các phương án thay thế hoặc chiến lược quản lý đối với dự án trước khi ra quyết định cuối cùng. Hai chiều của thông tin là chiều từ các cơ quan tới các công dân và chiều ngược lại từ công dân đến các cơ quan. Trong quá trình tham khảo ý kiến cộng đồng đối với nhiều báo cáo ĐTM, người ta đã rút ra một số lợi ích cũng như bất lợi của công việc này. Lợi ích của việc tham khảo ý kiến cộng đồng chỉ có được khi những nguời chịu ảnh hưởng được phép trình bày quan điểm của mình. Có thể kể ra đây 3 lợi ích chính sau đây: - Tạo cơ chế trao đổi thông tin [3]; - Có thể cung cấp nguồn thông tin về các giá trị địa phương; - Làm tăng độ tin cậy của việc lập quy hoạch và đánh giá các quá trình. Ngoài ra, việc tham khảo ý kiến cộng đồng, trách nhiệm của các cơ quan chủ dự án, nhóm ĐTM được nâng cao. Nó được coi là tác nhân kiểm tra, nhận xét, đánh giá quá trình ĐTM khi quá trình này được công khai. Tuy nhiên, việc tham khảo ý kiến cộng đồng cũng gây một số bất lợi, chi phí bao gồm khả năng làm xáo trộn, làm rối vấn đề, khả năng sai số đối với thông tin từ phía cộng đồng do hạn chế về trình độ. Ngoài ra nó có thể làm chậm tiến trình thực hiện ĐTM và dự án, làm tăng chi phí dự án. Song nếu biết tổ chức tốt sẽ phát huy được mặt mạnh và hạn chế được mặt yếu của việc lấy ý kiến cộng đồng. Việc lấy ý kiến cộng đồng liên quan tới tất cả các bước của ĐTM, từ việc phát hiện các vấn đề về tác động, lập kế hoạch quản lý và việc phát hiện các vấn đề và tác động, giảm thiểu tác động, so sánh các phương án thay thế ra quyết định liên quan tới hoạt động đề xuất, đến việc nghiên cứu các tài liệu đã được soạn thảo. Ngay từ khâu phát hiện vấn đề, một mặt phải cung cấp thông tin cho cộng đồng về dự án cũng như xác định những nhóm người có khả năng được lợi, nhóm người chịu thiệt khi thực hiện dự án. Ngoài ra, cung cấp cho cộng đồng tất cả những vấn đề sẽ được xem xét trong ĐTM. Thông tin chiều ngược lại thường là những cơ sở dữ liệu đã có nhằm giúp giảm bớt thời gian chi phí khảo sát. Ngoài ra các công dân còn giúp xác định những vùng mà cộng đồng quan tâm, cần được làm rõ trong báo cáo ĐTM. Trong bước dự báo và đánh giá tác động, cộng đồng có thể hỗ trợ việc đánh giá các phuơng án thay thế nhằm đảm bảo không bỏ sót những dự án có triển vọng tốt. Trong trường hợp các tiêu chuẩn pháp lý không có hiệu lực thì những bình luận từ phía cộng đồng có thể dùng để thiết lập các tiêu chuẩn riêng. Ở các bước khác, sự tham gia của cộng đồng cũng mang lại những lợi ích thiết thực cho quá trình ĐTM. Vấn đề là làm thế nào để đảm bảo có được sự đóng góp nhiệt tình từ phía cộng đồng. Muốn vậy không thể gặp đâu tham khảo đấy mà phải có kế hoạch thật tốt thoả mãn các yếu tố sau: - Xác định được các mục tiêu tham gia vào các giai đoạn thích hợp của quá trình ĐTM; - Dự kiến được các cộng đồng có thể thu hút vào các giai đoạn ĐTM; - Lựa chọn cung cách tham gia thích hợp nhất nhằm tiếp cận các đối tượng và liên lạc được với cộng đồng; - Lập kế hoạch thực thi chương trình tham gia của cộng đồng. Trong thực tế, mức độ tham gia của cộng đồng cũng có thể chia thành 3 mức: - Không tham gia hoặc không được tham gia; - Tham gia tư vấn cụ thể; - Tham gia ở mức hội nhập, uỷ thác, kiểm soát. THE INTERNATIONAL CONFERENCE ON MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY 2016 HỘI NGHỊ QUỐC TẾ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI 2016 667 Song thường thì sự tham gia của cộng đồng chỉ dừng lại ở mức thứ 2, còn mức cao nhất rất hiếm khi xảy ra, trừ trường hợp có sự trưng cầu dân ý. Việc xác định các cộng đồng cũng được đặt ra trong quá trình ĐTM. Cộng đồng ở đây có thể là một nguời nào đấy hoặc một nhóm nguời có cùng mối quan tâm, cùng quyền lợi. Trong quá trình ĐTM, các thông tin về tác động cần phải được trình bày theo các đối tượng các cộng đồng chịu tác động. Nghĩa là chúng ta phải xác định được các cộng đồng cụ thể liên quan đến dự án. Thực tế cho thấy cộng đồng ở đây không phải là đồng nhất một thực thể mà rất phân tán, có thể nhóm lại theo từng nhóm có chung mục đích, ý tưởng hoặc quyền lợi. Một người nào đó có thể thuộc một vài nhóm cộng đồng, có thể là nhóm nghề nghiệp, nhóm xã hội hoặc cả nhóm chính trị. Có thể sử dụng một số cách để phân loại thành các nhóm cộng đồng, mỗi nhóm có thể tham gia góp ý cho quá trình ĐTM theo cách riêng của mình. Có một cách phân chia các nhóm cộng đồng liên quan tới ĐTM thành 4 nhóm sau: - Cư dân chịu tác động trực tiếp của dự án và sống ở lân cận vùng đặt dự án; - Những nhà sinh thái học, từ những người làm công tác bảo tồn đến những nguời muốn bảo đảm cho sự phát triển hòa hợp với môi trường; - Những nhà doanh nghiệp, thuơng mại có thể thu được lợi nhuận từ việc khởi xướng hoaṭ động đề xuất; - Bộ phận cộng đồng bao gồm những người giàu có và những người không muốn từ bỏ những tiêu chuẩn sống cao để duy trì, bảo vệ một vùng hoang vu hoặc lợi nhuận từ việc khởi xướng hoạt động đề xuất. Cụ thể hơn, công chúng có thể bao gồm những người không nằm trong tổ chức nào, những nhóm thể thao, nhóm môi trường, các tổ chức nông nghiệp, các câu lạc bộ, cơ quan giáo dục, đào tạo (kể cả các trường đại học), tổ chức công đoàn, các cơ quan nhà nước,... Trong những năm gần đây hình thành nhiều tổ chức phi chính phủ, các tổ chức này quan tâm đến nhiều khía cạnh môi trường như bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn lợi thiên nhiên, tiết kiệm năng lượng,... Tiếng nói của các tổ chức này rất có giá trị, vì đại diện cho nó có thể là các nhà khoa học hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ tài nguyên và môi trường. Như vậy, các nhóm công chúng, tổ chức, cộng đồng rất đa dạng nên sự tham gia của họ vào quá trình ĐTM cũng khác nhau. Vì vậy, chúng ta cần phải có cách tiếp cận khác nhau đối với mỗi nhóm công chúng. Một số kỹ thuật liên lạc đã được soạn thảo để tiếp cận các đối tượng này như tổ chức gặp và nghe ý kiến, in sách giới thiệu, thông tin trên đài, báo, truyền hình. Theo kết quả đánh giá của một số tác giả, hiệu quả của các kỹ thuật, cách thức liên lạc khác nhau theo từng nhóm đối tượng, theo từng dự án. Như vậy rõ ràng phải dựa vào điều kiện cụ thể mới có thể xác định được cách thức liên lạc hiệu quả đối với từng nhóm cộng đồng. Ở các nước đang phát triển, việc liên lạc và thu thập các ý kiến của quần chúng chưa được quan tâm trong giai đoạn ĐTM, chỉ đến khi các tác động đã gây thành hậu quả thì mới đặt vấn đề này nhưng chỉ để tìm cách tháo gỡ, giải quyết. Một vấn đề nữa đặt ra ở đây là tìm hiểu cách thức tham gia của cộng đồng sao cho hiệu quả đạt được cao nhất. Trong thực tế có nhiều cách thức đã được sử dụng như tổ chức lắng nhe ý kiến, tổ chức gặp mặt, hội họp, tham gia hội thảo,... Một số nguyên tắc đã được đặt ra nhằm bảo đảm sự tham gia của cộng đồng đi đến thành công, một số trong chúng được liệt kê dưới đây: - Cung cấp đủ thông tin liên quan và thông tin phải ở dạng dễ hiểu đối với những người không phải là chuyên gia [4]; - Người nhận thông tin có đủ thời gian đọc, thảo luận cân nhắc các thông tin và những điều muốn nói trong đó; - Phải dành thời gian để mọi người có thể bày tỏ ý kiến nhận xét của mình; THE INTERNATIONAL CONFERENCE ON MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY 2016 HỘI NGHỊ QUỐC TẾ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI 2016 668 - Phải trả lời các câu hỏi, vấn đề nảy sinh và những ý kiến phê bình của các bên liên đới; - Địa điểm và thời gian cho các cuộc họp mặt phải được lựa chọn sao cho mọi người có thể tham gia trao đổi ý kiến một cách thoải mái. Một trong những đóng góp của cộng đồng trong quá trình ĐTM là việc tham gia giải quyết các mâu thuẫn, đặc biệt là các mâu thuẫn giữa các thành viên trong cộng đồng. Khi một dự án được đề xuất, trong cộng đồng không phải mọi người đều có nhận thức đúng về nó vì trong công chúng luôn có cách nghĩ khác nhau, nhận thức khác nhau. Chẳng hạn việc di dân ở một vùng nào đó để lấy nơi đặt dự án sẽ phát sinh không những mâu thuẫn giữa dự án với nhân dân mà ngay trong nội bộ nhân dân cũng phát sinh. Do nhận thức về dự án khác nhau mà nhân dân có phản ứng khác nhau. Ngoài ra, nhân dân rất ngại có sự đối xử bất bình đẳng trong đền bù nên nhiều khi họ cố tình không chịu di chuyển. Chỉ khi nhiều trong số họ hiểu được và có hành động làm gương thì mới có sức thuyết phục người khác làm theo. Như vậy với sự nhất trí cao, cộng đồng có thể tạo điều kiện cho quá trình ĐTM nói riêng và toàn bộ hoạt động dự án nói chung. Như vậy sự tham gia của cộng đồng có thể giải quyết được rất nhiều vấn đề, kể cả những vấn đề mà quyền lực khó giải quyết. Măc̣ dù đa ̃có những quy điṇh rất cu ̣thể trong các văn bản pháp lý về viêc̣ lấy ý kiến côṇg đồng đối với các dư ̣ án đầu tư trong đó có các dư ̣ án đầu tư xây dưṇg cảng biển. Tuy nhiên, viêc̣ lấy ý kiến côṇg đồng nhiều khi còn mang tính thủ tuc̣, những người trực tiếp chịu tác động của dự án, chẳng hạn ngư dân đánh bắt, nuôi trồng thủy sản trên biển, lại không được hỏi ý kiến. Măṭ khác, báo cáo đánh giá tác đôṇg môi trường đôi khi không đươc̣ công khai để côṇg đồng quan tâm có thể tiếp câṇ. 2.4. Các vấn đề liên quan đến viết báo cáo Toàn bộ kết quả nghiên cứu, đánh giá ở tác động môi trường phải được chọn lọc trình bày trong báo cáo ĐTM. Vì vậy khâu soạn thảo báo cáo đóng vai trò quan trọng. Mục đích của lập báo cáo ĐTM là cung cấp thông tin nhằm: - Hỗ trợ dự án lập kế hoạch, thiết kế và thực thi dự án theo hướng loại bỏ hoặc giảm thiểu tác động có hại đến môi trường kinh tế, xã hội, môi trường vật lý và môi trường sinh học, phát huy tối đa mọi lợi ích mà dự án có thể mạng lại; - Giúp chính phủ hoặc chính quyền địa phương quyết định phê chuẩn (hoặc không phê chuẩn) dự án cùng thời hạn, điều kiện cần được áp dụng; - Giúp cộng đồng hiểu hơn về dự án, những tác động đến môi trường và cuộc sống con người. Hai yêu cầu chính của báo cáo ĐTM đã được tổng kết bao gồm: - Báo cáo ĐTM phải rõ ràng, dễ hiểu. Khoa học môi trường rất phức tạp, nội dung khoa học được xem xét trong ĐTM rất phong phú. Tuy nhiên, người sử dụng kết quả cuối cùng của ĐTM có khi không phải là nhà khoa học mà là nhà quản lý. Vì vậy, báo cáo ĐTM phải rõ ràng, dễ hiểu, dùng ngôn ngữ, thuật ngữ phổ thông. Cách trình bày phải cụ thể, thiết thực, có sức thuyết phục giúp người ra quyết định nhìn thấy vấn đề một cách rõ ràng, khách quan, từ đó có quyết định đúng đắn, kịp thời; - Báo cáo ĐTM phải chặt chẽ về mặt pháp lý, báo cáo ĐTM không những là cơ sở khoa học mà còn là cơ sở pháp lý, giúp cho việc quyết định những vấn đề quan trọng về phát triển kinh tế, xã hội; liên quan tới đời sống và quyền lợi vật chất, tinh thần của nhân dân trong một quốc gia hoặc một địa phương. Ngoài ra, báo cáo ĐTM còn là tài liệu cung cấp thông tin cho việc quản lý môi trường cũng như quá trình ĐTM các dự án tiếp theo. Vì vậy, việc soạn thảo báo cáo phải được coi là một trong những khâu quan trọng nhất trong quá trình ĐTM, đòi hỏi tập trung trí tuệ của nhiều chuyên gia ở các lĩnh vực khác nhau. THE INTERNATIONAL CONFERENCE ON MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY 2016 HỘI NGHỊ QUỐC TẾ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI 2016 669 Khâu soạn thảo báo cáo ĐTM rất quan trọng, vì báo cáo ĐTM là kết quả tổng kết của một quá trình đánh giá tác động môi trường. Tuy nhiên, hiện nay còn nhiều tồn tại chung quanh vấn đề chất lượng của các báo cáo ĐTM. Về cấu trúc của báo cáo Mặc dù cấu trúc của báo cáo đã được quy định trong Phụ lục 2.2 của Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT nhưng nhiều báo cáo được trình bày không theo cấu trúc này. Về thông tin sử dụng trong báo cáo Một thực trạng đang diễn ra hiện nay là nhiều thông tin, số liệu được sử dụng trong các báo cáo ĐTM không có nguồn gốc trích lục. Về đánh giá và dự báo tác động - Nhiều đánh giá mang tính định tính, chưa định lượng được nguồn thải gây tác động. Bản thân công tác đánh giá tác động môi trường là phân tích, dự báo và đánh giá những tác động đến môi trường của các hoạt động chưa xảy ra. Do đó, thật khó để có thể định lượng hóa toàn bộ kết quả đánh giá; - Các đánh giá chủ yếu tập trung vào đánh giá sự gây ô nhiễm môi trường, chưa chú trọng nhiều đến đánh giá sự biến đổi môi trường sẽ gây tác động như thế nào đến hệ sinh thái. Về đề xuất các biện pháp giảm thiểu Từ phân tích đánh giá các tác động môi trường của dự án, cho thấy khi dự án hoạt động sẽ kéo theo nhiều tác động có hại cũng như có lợi. Trong phần này chúng ta sẽ đề cập tới việc xác định các phương pháp nhằm giảm thiểu tác động có hại và quản lý các tác động môi trường. Mục đích của công việc này là: - Tìm kiếm những phương thức tiến hành tốt nhất, nhằm loại bỏ hoặc tối thiểu hoá các tác động có hại và phát huy sử dụng tối đa những tác động có lợi [1]; - Đảm bảo cho cộng đồng hoặc các cá thể không phải chịu chi phí vượt quá lợi nhuận mà họ nhận được; - Để đạt được mục đích này, các phương án giảm thiểu phải được thực hiện đúng thời điểm và cách thức như được nêu trong báo cáo ĐTM; Trước khi tiến hành bước tìm kiếm các biện pháp giảm thiểu và quản lý tác động, cần phải thu nhập các thông tin tài liệu sau: - Kết quả nghiên cứu về vấn đề giảm thiểu và quản lý tác động; - Liên hệ với tổ chức, cơ quan, cá nhân có thể cung cấp thông tin có liên quan tới các vấn đề đang được quan tâm; - Các nguồn thông tin khác. Đây sẽ là cơ sở để xem xét, tìm kiếm các biện pháp giảm thiểu và quản lý tác động hiệu quả nhất. Trước hết ta xét trách nhiệm của chủ dự án trong việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu và những lợi ích dài hạn có thể đem lại cho chủ dự án khi thực hiện biện pháp này. Thực tế cho thấy các tác động bất lợi thường vượt quá phạm vi của dự án, nghĩa là nó tác động đến vùng xung quanh. Những ngoại ứng như vậy buộc phải có chi phí để khắc phục, chi phí này lại không được tính đến trong quá trình phân tích kinh tế dự án mà cộng đồng xã hội phải chi trả. Vì vậy, để đảm bảo phát triển bền vững, chủ dự án phải có trách nhiệm tính thêm các chi phí ngoại ứng suốt tuổi thọ dự án. Đây là cơ sở để nhà nước và các cơ quan yêu cầu chủ dự án thực thi các biện pháp giảm thiểu nhằm tránh hoặc tối thiểu hoá tác động thông qua thay đổi thiết kế hoạch, lập kế hoạch quản lý tác động, giữ chúng có thể chấp nhận được. Trong khi nhiều chủ dự án phàn nàn rằng việc tích góp chi phí ngoại ứng làm tăng chi phí của dự án thì một số không ít đã nhận thức đuợc rằng một thiết kế tốt, một kế hoạch quản THE INTERNATIONAL CONFERENCE ON MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY 2016 HỘI NGHỊ QUỐC TẾ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI 2016 670 lý tốt sẽ giúp tiết kiệm được những khoản lớn. Trong nhiều trường hợp, thực hiện giảm thiểu có thể gây chi phí lớn trong thời gian ngắn nhưng nếu tính trong thời gian dài thì lại rẻ hơn. Để có được biện pháp giảm thiểu hiệu quả, rõ ràng phải nắm vững bản chất, quy mô của tác động và các vấn đề liên quan. Trước hết phải biết thực chất của vấn đề, xem xét mối liên quan tới sức khoẻ cộng đồng, hệ sinh thái, suy giảm tài nguyên và môi trường. Nếu là ô nhiễm phải quan tâm tới nguồn gây ô nhiễm, đó là nguồn điểm, đường hay nguồn mặt, ngoài ra phải biết khả năng gây hại của chất thải. Tiếp đến phải xét xem vấn đề có cấp bách không, nghĩa là tác động thể hiện ngay hay tiềm ẩn, từ đó quyết định giảm thiểu hay chờ có thêm thông tin. Sau nữa cần tìm hiểu khả năng nhận thức của cộng đồng đối với các vấn đề này cũng như nếu bị tác động thì dân chúng có ngăn chặn được không có thể giảm thiểu tác động được không? Một vấn đề khác được đặt ra là ai sẽ được lợi, ai phải chịu chi phí, liệu có khả năng giảm tác động có hại thông qua trợ cấp để bù đắp thiệt hại không. Từ những điều hiểu biết trên, sẽ giúp quyết định các biện pháp thực thi giảm thiểu tác động có hại. Thường thì các biện pháp này phải được cả chủ dự án, mà cụ thể là những nhà thiết kế, đội ngũ ĐTM xem xét và quyết định. Dựa vào bản chất của tác động, sự điều chỉnh trong quá trình thiết kế mà ta có thể chọn một số hướng sau để xử lý và quản lý các vấn đề: - Đưa ra phương thức mới để đáp ứng nhu cầu; - Thay đổi quy hoạch, thiết kế; - Tăng cường hoạt động quản lý kiểm soát; - Thay đổi nơi đặt dự án, chỗ ở hoặc nơi cư trú. Tuy nhiên, có nhiều cách tiếp cận khác nhau trong việc thực thi các biện pháp giảm thiểu và quản lý tác động. Đôi khi những người trong đội ĐTM quá chú trọng tìm kiếm những biện pháp hiện đại để giải quyết những vấn đề lớn mà quên mất những biện pháp thông thường nhưng cũng rất hiệu quả. Như vậy hầu như tất cả các công đoạn, quá trình xây dựng, vận hành, quản lý dự án phải thực hiện rất nhiều biện pháp giảm thiểu. Thông thường ở các nước phát triển, một số biện pháp đã được quy định, chẳng hạn xây dựng các công trình lớn phải có lớp che chắn, một số hạng mục phải làm vào thời gian ban đêm. Tuy nhiên một số nước đang phát triển chưa có các quy định loại này, nên trong báo cáo ĐTM phải hình dung hết các tác động và biện pháp giảm thiểu. Ở những nước có quy hoạch phát triển tốt, quản lý được công nghệ thì có thể giảm lược nhiều chi tiết về vấn đề này đối với dự án cụ thể. Nghĩa là quy hoạch tốt, quản lý tốt công nghệ sẽ đảm bảo tối thiểu hoá tác động. Song ở một số nước khác, ngay cả công nghệ sản xuất, vị trí đặt dự án cũng phải được xem xét kỹ, thông qua phân tích, so sánh với các phương án thay thế. Một điểm cần chú ý là chính việc giảm thiểu tác động, xử lý chất thải lại có thể gây ra những tác động khác. Chẳng hạn, để xử lý rác, nếu đem đốt thì gây ô nhiễm khí, nếu đem chôn thì gây ô nhiễm nước, vệ sinh môi trường không đảm bảo. Vì vậy, phải cân đối các biện pháp giảm thiểu, tìm ra và áp dụng hệ thống giảm thiểu hiệu quả nhất, thực thi nhất. Đây là công việc rất phức tạp, dễ gây tranh cãi và cũng là một trong những lý do cần có sự tham gia góp ý tư vấn của cộng đồng trong suốt quá trình ĐTM. Rất nhiều biện pháp giảm thiểu được đưa vào trong báo cáo ĐTM nhưng qua quá trình tư vấn, tham khảo ý kiến đã phải thay đổi. Về chương trình quản lý và giám sát môi trường - Chương trình quản lý môi trường được đưa ra dựa nhiều trên cơ sở lý thuyết, thiếu yếu tố cần thiết để áp dụng vào thực tiễn; - Chương trình giám sát môi trường được đưa ra chưa phù hợp như: giám sát quá nhiều điểm, quá nhiều chỉ tiêu dẫn đến sự lãng phí lớn về kinh tế và thời gian cho quá trình thực hiện. THE INTERNATIONAL CONFERENCE ON MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY 2016 HỘI NGHỊ QUỐC TẾ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI 2016 671 2.5. Các vấn đề liên quan đến sự phối hợp các bên liên quan Có thể nói, trong công tác đánh giá tác động môi trường hiện nay còn nhiều bất cập trong sự phối hợp giữa chủ dự án và đơn vị tư vấn. Theo quy định trong Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 thì chủ dự án phải chịu trách nhiệm về chất lượng báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường, đơn vị tư vấn (trong trường hợp chủ dự án thuê) chịu trách nhiệm với chủ dự án về số liệu, kết quả nêu trong báo cáo đánh giá tác động môi trường. Nhưng hiện nay, một số chủ dự án xem việc lập báo cáo và chất lượng của báo cáo là trách nhiệm của đơn vị tư vấn, không xem kỹ nội dung của báo cáo như thế nào. Điều này dẫn đến hậu quả sau đây: 1. Báo cáo ĐTM không thể hiện hết, hoặc thể hiện không đúng nội dung của dự án về vị trí, quy mô của dự án, biện pháp thi công công trình, tiến độ thực hiện dự án. 2. Những cam kết về các biện pháp giảm thiểu tác động, chương trình quản lý và giám sát môi trường không được thực thi đầy đủ do chủ dự án không nắm rõ cam kết trong báo cáo ĐTM hoặc những biện pháp giảm thiểu đưa ra khó thực hiện, chi phí tốn kém không đủ khả năng thực hiện. 2.6. Vấn đề sử dụng kết quả ĐTM Trước hết các kết quả ĐTM phải được gửi tới nhóm người lãnh đạo có thẩm quyền như một tư liệu, giúp cho việc ra quyết định có thực thi dự án hay không. Thật ra, tài liệu này chỉ là một trong những tài liệu cần có để ra quyết định, bên cạnh nó còn có luận chứng kinh tế, kỹ thuật của dự án và những tài liệu khác. Để thực hiện chức năng cung cấp tài liệu cho việc ra quyết định, văn bản đưa lên phải dựa trên cơ sở phân tích một cách khoa học về những lợi ích và tổn thất về tài nguyên và môi trường mà dự án mang lại. Nhiều khi, một bản báo cáo dầy dặn nhưng những thông tin cần thiết lại thiếu nên vẫn không giúp ích được nhiều. Điều này rất dễ xảy ra đối với các nước đang phát triển vì ở đó có thể thiếu những số liệu thông tin cơ bản. Ngoài những người lãnh đạo, người có quyền ra quyết định, còn một số cơ quan tổ chức có thể sử dụng kết quả ĐTM như sau: - Chủ dự án có thể biết được nơi đặt dự án tốt nhất và các giải pháp giảm bớt tác động có hại; - Những người đầu tư biết các tác động có ảnh hưởng đến khả năng đứng vững của dự án cũng như những trách nhiệm pháp lý mà dự án phải gánh chịu; - Chính phủ cũng biết sự liên quan của các tác động có hại do dự án mang lại đối với dự án khác đang được khuyến khích đề xuất; - Cơ quan điều chỉnh cũng biết được phạm vi của tác động môi trường và chúng có được chấp nhận không; - Cơ quan lập kế hoạch vùng có thể biết các tác động sẽ ảnh hưởng như thế nào đến các dự án sau đó cũng như đến sử dụng lãnh thổ; - Cộng đồng địa phương hoặc đại diện của họ, biết được khả năng ảnh hưởng của các tác động lên chất lượng sống của họ; - Các chính trị gia có thông tin về ai phải chịu tác động, phương thức tác động và các vấn đề có thể liên quan. Nếu biết sử dụng tốt những thông tin nêu trên có thể giúp ích cho các cơ quan, cộng đồng trong công việc của họ. Song trong thực tế, nhiều khi kết quả ĐTM chưa được khai thác hết nên hiệu quả của công tác này còn hạn chế. Trên thực tế, ở Việt Nam hiện nay, nhiều chủ dự án chỉ coi công tác lập báo cáo ĐTM là thủ tục để đáp ứng các yêu cầu của pháp luật về bảo vệ môi trường. Nhiều chủ dự án không sử dụng kết quả của báo cáo ĐTM trong suốt quá trình thực hiện dự án, do vậy những cam kết, các biện pháp giảm thiểu tác động không được sử dụng đầy đủ khi triển khai dự án. THE INTERNATIONAL CONFERENCE ON MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY 2016 HỘI NGHỊ QUỐC TẾ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI 2016 672 2.7. Kiểm soát, kiểm toán sau dự án cũng ít được thực hiện Kiểm toán tác động môi trường sau khi dự án thực thi cũng là công việc đặt ra theo yêu cầu của ĐTM. Hai mục đích chính của công tác này là: - Dựa trên cơ sở số liệu đo đạc, kiểm soát để hiệu chỉnh và nâng cao khả năng dự báo các tác động; - Là cơ sở giúp nâng cao kết quả dự án. Như vậy, công tác kiểm soát, kiểm toán môi trường sau dự án cũng chính là phục vụ cho dự án, song nhiều khi nó không được quan tâm. Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng này gần giống các nguyên nhân dẫn đến tình trạng không thể thực thi biện pháp giảm bớt tác động có hại. Nhưng có một nguyên nhân nữa thường thấy ở các nước đang phát triển là chủ dự án không để ý nhiều đến các vấn đề môi trường nói chung và công tác kiểm toán môi trường nói riêng. Có thể họ chưa hiểu hết tác dụng của công tác này hoặc quá bận với những công việc sản xuất kinh doanh mà quên mất chức năng này. 2.8. Đánh giá rủi ro và tác động xã hội đôi khi bị bỏ sót Đây là hai vấn đề được xem như phần đánh giá tổng hợp nhất trong ĐTM. Thế nhưng đôi khi chúng bị lờ đi, không được xét đến, đặc biệt là khi nguy cơ rủi ro hay tác động xã hội lớn. Một trong những nguyên nhân là các quy định, điều luật liên quan đến ĐTM thường chỉ nhấn mạnh vào các tác động vật lý, sinh học. Nguyên nhân thứ hai là các đặc trưng chuẩn mực để đánh giá tác động xã hội hoặc nguy cơ rủi ro không rõ ràng và chưa có những hướng dẫn cụ thể về đánh giá hai loại tác động này. Một nguyên nhân nữa là ý thức trách nhiệm của chủ dự án không cao và trình độ của những người đánh giá bị hạn chế. 3. Những giải pháp nâng cao hiêụ quả của công cu ̣đánh giá tác đôṇg môi trường trong quản lý môi trường cảng biển Để nâng cao chất lượng báo cáo đánh giá tác động môi trường cần thực hiện một số biện pháp cấp bách sau đây: - Cần đẩy mạnh thi hành những quy định của Luật Bảo vệ Môi trường và các văn bản pháp luật liên quan đến đánh giá tác động môi trường. Trong đó, đánh giá tác động môi trường phải được xem là công cụ quan trọng nhằm góp phần phòng ngừa ô nhiễm, suy thoái môi trường. - Một trong những cơ sở để đánh giá tác động môi trường là so sánh kết quả đánh giá với tiêu chuẩn môi trường. Để đảm bảo việc đánh giá có hiệu quả cao cần phải xây dựng hệ thống tiêu chuẩn môi trường phù hợp với từng khu vực trên cơ sở hệ số ô nhiễm, hệ số chịu tải của môi trường ở phạm vi hẹp. - Công tác thẩm định báo cáo ĐTM cần phải gắn kết chặt chẽ với việc khảo sát thực tế tại địa điểm thực hiện dự án, đảm bảo kết quả thẩm định là có căn cứ khoa học và thực tiễn để gửi cơ quan phê duyệt báo cáo ĐTM. - Đẩy mạnh các hoạt động kiểm tra, xác nhận sau thẩm định báo cáo ĐTM. Kiên quyết xử lý những dự án theo quy định của pháp luật mà chủ dự án cố tình không thực hiện. 4. Kết luâṇ Đánh giá tác đôṇg môi trường là môṭ công cu ̣quản lý môi trường đang đươc̣ sử duṇg rất có hiêụ quả trong công tác bảo vê ̣môi trường khi phát triển các dư ̣án đầu tư. Viêc̣ nghiên cứu tìm ra những haṇ chế và đưa ra các giải pháp nâng cao hiêụ quả của công cu ̣này trong quản lý môi trường cảng biển có vai trò hết sức quan troṇg trong viêc̣ nhâṇ daṇg và giảm thiểu các tác đôṇg tiêu cưc̣ tới môi trường. THE INTERNATIONAL CONFERENCE ON MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY 2016 HỘI NGHỊ QUỐC TẾ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI 2016 673 Tài liệu tham khảo [1]. Lê Thạc Cán và nnk. Đánh giá tác động môi trường - phương pháp luận và kinh nghiệm thực tiễn. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 1993. [2]. Phạm Ngọc Hồ, Hoàng Xuân Cơ, Đánh giá tác động môi trường, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. 2004. [3]. Alan Gilpin, Environmental Impact Assessment. Cutting edge for the twenty-first century. Cambridge University Press. 1995 [4]. Office of the Environmental Asian Development Bank, Environmental Guideline for select Infrastructure Projects, 1990. [5]. Office of the Environmental Asian Developmental Bank, environmental Guideline for select industrial and power development projects,1990. [6]. Peter Morris. Riki Therivel, Methods of Environmental Impact Assessment,UBC Press/Vncouver, 1995. THE INTERNATIONAL CONFERENCE ON MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY 2016 HỘI NGHỊ QUỐC TẾ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI 2016 674 Research on character properties of fly ash modified with silane Vu Minh Trong1, Trinh Thi Thuy2 1Vietnam Maritime University, trongvm@gmail.com 2University of Labour and Social Affairs Abstract The fly ash (FA) from Pha Lai power plant was modified by Vinyltrimetoxysilan (VTMS) in order to enhance the dispersibility and reduce the agglomeration. FA was treated with nitric acid before the modification with VTMS. The structure of fly ash particles before and after the modification was characterized by several sophisticated techniques including Fourier transform infrared spectrum (FT-IR), thermogravimetric analysis (TGA) and field emission scanning electron microscopy (FE-SEM). The obtained results show that the VTMS was grafted successfully onto the surface of FA, which significantly changes the surface properties of FA. It was also found that the thermal stability of modified FA (MFA) is much higher than that of the FA treated only with nitric acid. Keywords: Fly ash, modification, vinyltrimethoxysilane. Introduction Fly ash (FA) is fume and dust released from thermoelectric plants, a type of refuse causing severe environmental pollution. Annually, thermoelectric plants have emitted a large amount of fly ash adversely affecting human health. Currently, many countries in the world have successfully researched applications of fly ash in various areas to take advantage of this abundant material resource. In our country, the use of fly ash has just begun in the manufacturing process of adhesives and construction concrete with limited volume. Research on the application of fly ash in the production of polymer matrix composites is quite new. Due to differences in structure, chemical nature, it is hard to mix, compatibility between fly ash with polymer, which leads to the phase separation. Therefore, to enhance the interaction and adhesiveness between fly ash with polymer, the characteristic of fly ash must be modified by appropriate compounds such as organic silane, organic acids. In this work, it reports on the characteristics of FA before and after modification with vinyltrimethoxy silane (VTES). Various techniques including FT-IR and FE-SEM have been used to characterize the materials and the results have been discussed. 2. Experimental details 2.1. Materials and chemicals Fly ash (FA) of Pha Lai Thermoelectric Plant SiO2 has content of SiO2 + Fe2O3 + Al2O3 ≥ 86%, 0.3% moisture content, particle size primarily in the range of 1-5 μm. Vinyltrimetoxysilan (VTMS), commercial product of Merck (Germany), 99.9% purity, density d = 0.97g/ml, boiling at 123°C, chemical formula: CH2 = CHSi(OCH3)3 Nitric acid (HNO3) 65%, acetic acid (CH3COOH), ethanol (C2H5OH) 96 o: commercial product of China. 2.2. Modified fly ash Untreated fly ash after being dried at 100 ºC for 3 hours, was oxidized with HNO3 acid for next 3 hours to remove impurities. Fly ash collected then was filtered with distilled water through Bucne funnel, and dried at 100°C for 4 hours for clean fly ash. A mixture of 300 ml ethanol 96o and VTMS with silane content 2% was prepared. Mixture of ethanol with silane compound was stirred by magnetic stirrer for 30 minutes, at 60ºC. Put 100g clean fly ash into the mixture of silane and ethanol, stirred for 2 hours, at 60ºC. Then filtered and washed the clean fly ash mixture modifying silane compound with absolute alcohol through Bucne THE INTERNATIONAL CONFERENCE ON MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY 2016 HỘI NGHỊ QUỐC TẾ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI 2016 675 funnel. Preheated the fly ash modifying property of silane compound at 60°C for 4 hours and further dried in a vacuum oven at 100°C for 2 hours. 2.3. Research methods and equipment Infrared spectroscopy (FTIR) of the sample is recorded on Fourier Transform Infrared (FTIR, Nicollet/Nexus 670, USA), in a wave number range from 400 to 4000 cm-1 and the scans 16 times. Scanning electron micrograph (SEM) of the material was taken on a Field Emission Scanning Electron Microscopy (FESEM, Hitachi S-4800 instrument, Japan); Thermal property was carried out on a DTG-60H thermogravimetric analyzer (Shimadzu. Co, Japan) under atmosphere in the temperature range from 25 to 800 C with a heating rate of 10 C/min. 3. Results and discussions 3.1. Determination of chemical composition of fly ash Fly ash of Pha Lai Thermoelectric Plant was classified into three categories: oven-top, oven-central and silo. Chemical composition of fly ash was studied by X-ray fluorescence spectroscopy. The results of the determination on chemical composition of 3 fly ash samples of Pha Lai Thermoelectric Plant, Hai Duong were presented in Figure 3.1 and Table 3.1. Figure 3.1. X-ray fluorescence spectroscopy of FA Table 3.1. Chemical composition (% of weight) of Pha Lai fly ash Compound DL1 (%) (Oven-top) DL2 (%) (Oven-central) DL3 (%) (Silo) SiO2 56.650 55.940 55.540 Al2O3 26.970 27.890 28.840 Fe2O3 7.485 7.305 6.862 K2O 5.190 5.147 5.034 MgO 0.835 0.878 0.931 TiO2 0.914 0.925 0.904 CaO 0.873 0.855 0.845 Na2O 0.259 0.280 0.303 P2O5 0.187 0.192 0.228 SO3 0.282 0.234 0.133 BaO 0.124 0.112 0.120 MnO 0.062 0.060 0.058 0 10 20 30 50 10 0 20 0 30 0 40 0 50 0 60 0 70 0 80 0 90 0 10 00 K C p s Z n K A 1 Z n K B 1 Z n LA 1 Z n LB 1 G a K A 1 G a K B 1 G a LA 1 G a LB 1 F e K A 1 F e K B 1 F e K A 1/ O rd er 2 F e K B 1/ O rd er 2 R b K A 1 R b K B 1 R b LA 1 R b LB 1 P K A 1 P K B 1 M n K A 1 M n K B 1 M g K A 1 M g K B 1 B a LA 1 B a LB 1 V K A 1 V K B 1 S K A 1 S K B 1 Z r K A 1 Z r K B 1 Z r LA 1 Z r LB 1 T i K A 1 T i K B 1 S r K A 1 S r K B 1 S r LB 1 N i K A 1 N i K B 1 N i L A 1 N i L B 1 N a K A 1 K K A 1 K K B 1 K K A 1/ O rd er 2 A l K A 1 A l K B 1 S i K A 1 S i K B 1 S i K A 1/ O rd er 2 C r K A 1 C r K B 1 C a K A 1 C a K B 1 C u K A 1 C u K B 1 C u LA 1 C u LB 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 KeV THE INTERNATIONAL CONFERENCE ON MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY 2016 HỘI NGHỊ QUỐC TẾ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI 2016 676 Rb2O 0.040 0.039 0.037 ZnO 0.022 0.026 0.030 ZrO2 0.031 0.031 0.029 Cr2O3 0.030 0.031 0.027 SrO 0.017 0.016 0.017 CuO 0.016 0.018 0.016 NiO 0.013 0.014 0.014 Ga2O3 0.006 V2O5 0.029 3.2. IR spectrum of fly ash before and after modifying silane compounds The FT-IR spectra of FA and FA modified by VTMS (MFA) are shown in Figure 3.2. The peaks at 3442 and 1624 cm−1 are observed for FA which correspond to the hydroxyl groups on the surface of sample [5]. On the other hand, the peaks, appeared at 1066, 795 and 449 cm−1, can be attributed to the asymmetric stretching, symmetric stretching and bending vibration of Si-O-Si groups [4, 5], respectively, while the characteristic peak, which is observed at 557 cm−1 is attributed to Al-O group. It should be noted that the peaks that correspond to hydroxyl and Si-O groups of MFA samples are shifted towards higher wave numbers while lower for Al-O groups [6]. Interestingly, the new peaks around 2960 and 2928 cm−1 are appeared for MFA, which are attributed to the stretching and bending vibration of C- H. Similar bands are also appeared for VTES, confirming the presence of ethyl groups that are originated from the silane coupling agent on the surface of MFA. These results indicate that the surface of the MFA may be covered with the silane coupling agent [5]. Moreover, the characteristic peak of C-H group of MFA is shifted at least 6 to 26 cm−1 in comparison with FA spectrum. Figure 3.2. FT-IR spectra of FA and FA modified by VTMS (MFA) During the modification, a chemical reaction occurred between silane compounds with fly ash surface, reaction mechanism can be assumed as follows: + The first mechanism occurred in 4 steps [1, 7] : - Step 1, hydrolysis of silane compounds for silanol formation: THE INTERNATIONAL CONFERENCE ON MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY 2016 HỘI NGHỊ QUỐC TẾ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI 2016 677 - Step 2, silanol condensation into oligomer: - Step 3, hydrogen bonds formation among the oligomers and OH groups on the surface of fly ash: - Step 4, sustainable covalent bonds formation between fly ash and silane compound: Thus, after the modified fly ash, organic silane compound was grafted onto surface of fly ash by covalent bond. 3.3. Thermal properties of the fly ash before and after modifying silane compounds From TGA schema in Figure 3.3, fly ash lost it weight in three steps. The first step, from 25°C to 200°C corresponding to the loss in weight of free water molecules on the surface of fly ash. The second step, from 200°C to 400°C corresponding to the loss in weight of water molecules and OH groups bonding coordinately on the surface of fly ash. The third step, from 400oC to 800oC corresponding to the loss of OH group in the fly ash [2, 3]. To THE INTERNATIONAL CONFERENCE ON MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY 2016 HỘI NGHỊ QUỐC TẾ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI 2016 678 silane-modifying fly ash, the loss in weight from 200oC to 600oC can be caused by a rearrangement of silanol functional group, release of water molecules strongly binding on the surface of fly ash and break up organic fraction in silane compounds. The loss in weight of silane-modifying fly ash at temperature greater than 600 °C is the decay of the remaining silane grafted onto the surface of fly ash. Figure 3.3. TGA schema of original fly ash (FA) and modified fly ash by 3 silane compounds (MFA; EFA; GFA) It could be been from the comparison of TGA schema of silane-modifying fly ash samples with fly ash that, silane-modifying fly ash samples had greater percent of losing weight than the original fly ash, which proved that when modifying fly ash, silane compounds were grafted onto the surface of fly ash with different content. Percent of silane weight on the surface of fly ash was calculated according to the following formula [2]: Wgraft = Wsilan-FA - WFA. In which: Wgraft: silane content grafted onto fly ash (%); Wsilan-FA: weight loss of silane-modifying fly ash (%). WFA: weight loss of fly ash (%). From the silane volume attached onto fly ash surface, corresponding attachment efficiency for each silane compound can be calculated (table 3.2). From Table 3.2 it can be seen that modified fly ash VTMS (MFA) had the greatest pecent of loss in volume (5.96%), the greatest correspondence to the volume of VTMS attached onto fly ash (1.32%) and the greatest attachment efficiency (66.0%). Table 3.2. Grafting efficiency of VTMS (MFA) onto fly ash Sample Original weight (mg) Weight at the end of the reaction (mg) Weight loss (%) (TGA method) Grafting percentage Grafting efficiency (%) FA 10.4771 9.99 4.64 - - MFA 7.22 6.79 5.96 1.32 66.0 3.4. Structural morphology of fly ash before and after modifying silane compound Figure 3.4 shows SEM image of the original fly ash particles with their sizes from 0.5 µm to 7 µm, mostly in spherical shape, smooth surface in gray. THE INTERNATIONAL CONFERENCE ON MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY 2016 HỘI NGHỊ QUỐC TẾ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI 2016 679 Figure 3.4. SEM image of the original fly ash, magnified 10,000 times Figure 3.5 shows SEM image of unmodified and modified fly ash VTMS. From figure 3.5A, unmodified fly ash particles were observered to appear with clustering phenomena into clusters with large size. After modifying fly ash with VTMS (figure 3.5B), modified fly ash particles tend to disperse, separate; therefore, the size of modified fly ash particles is smaller than the unmodified fly ash. A B Figure 3.5. SEM image of unmodified fly ash (A) and modified fly ash modified VTMS (B), magnified 1000 times Figure 3.6. SEM image of modified fly ash VTMS magnified 100,000 times (A) and 200,000 times (B) THE INTERNATIONAL CONFERENCE ON MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY 2016 HỘI NGHỊ QUỐC TẾ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI 2016 680 From SEM image observation at different magnifications, after modifying flying ash with VTMS, on the surface of fly ash particles appeared a thin membrane of silane compound (Figure 3.6). The surface of modified fly ash particles VTMS was not as smooth as the original fly ash. 4. Conclusion The results of IR, TG analysis and SEM image of FA modified with VTMS confirmed that VTMS was successfully grafted onto the surface of FA. It has been found that the thermal stability of the materials can be controlled with the simple adjustment of the loading of VTMS on the surface of the FA. The thermal stability of MFA is higher than that of FA. The modification of FA also helps to control the particle size of the materials. The size of modified fly ash particles is smaller than the unmodified fly ash. MFA represents a more regular distribution and smaller diameter than FA. References [1]. B. Arkles (1977), Tailoring surfaces with silanes, Chemtech, 7, 766-778. [2]. Deepti Jain, Manish Mishra, Ashu Rani (2012), Synthesis and characterization of novel aminopropylated fly ash catalyst and its beneficial application in base catalyzed Knoevenagel condensation reaction, Fuel Processing Technology, 95, 119-126. [3]. Liu Peng, Wang Qisui, Li Xi, Zhang Chaocan (2009), Investigation of the states of water and OH groups on the surface of silica, Colloids and Surfaces A: Physicochem. Eng. Aspects, 334, 112-115. [4]. M. V. Deepthi, M. Sharma, R. R. N. Sailaja, P. Anantha, P. Sampathkumaran, and S. Seetharamu (2010), Mechanical and thermal characteristics of high density polyethylene-fly ash cenospheres composites, Materials and Design, Mater. Des. 31, 2051. [5]. J. Xie, S. Wu, L. Pang, J. Lin, and Z. Zhu (2012), Construction and Building Materials 30, 340. [6]. T. Hoang, V. M. Duc, N. V. Giang, D. Q. Tham, and V. M. Trong (2009), Study on preparation of coposite material based on EVA/ fly ash in its moltel, Vietnam Journal of Chemistry 47, 402. [7]. U. Johansson, A. Holmgren, W. Forsling And R. L. Frost (1999), Adsorption of silane coupling agents onto kaolinite surfaces, Clay Minerals, 34, 239-246.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhoi_nghi_quoc_te_khoa_hoc_cong_nghe_hang_hai_2016.pdf
Tài liệu liên quan