Bạn hãy thực hiện các bước dưới đây khi lắp đặt hệ thống CPM2A
1. Thiết kế hệ thống
. Chọn một bộ CPM2A CPU và các bộ mở rộng với các đặc tính kỹ thuật cần cho hệ thống điều khiển.
. Thiêt kế các mạch an toàn ví dụ như các mạch liên động và các mạch giơí hạn.
2. Lắp đặt
. Lắp đặt bộ CPU ( lắp trên mặt tủ hoặc DIN Track )
. Lắp đặt các bộ mở rộng
3. Nối dây
.Nối dây cho bộ nguồn và các thiết bị vào/ra.
. Kết nối các thiết bị truyền tin nếu cần thiết.
. Nối bàn phím lập trình
30 trang |
Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 732 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hướng dẫn sử dụng bộ điều khiển lập trình CPM2A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hướng dẫn sử dụng bộ điều khiển lập trình CPM2A Phần 1
Phần 1
Giơí thiệu chung
Phần này giơí thiệu các đặc điểm kỹ thuật, các chức năng đặc biệt của bộ điều khiển chương trình CPM2A
cũng như các cấu hình hệ thống và chỉ ra các bước cần thực hiện trước khi sử dụng. Bạn hãy đọc phần này
trước khi bắt đầu sử dụng bộ điều khiển PLC loại CPM2A .
1-1 Các đặc điểm và chức năng của CPM2A
1-1-1 Các đặc điểm
1-1-2 Giới thiệu chung về các chức năng của CPM2A
1-2 Các cấu hình hệ thống cơ bản
1-2-1 Module CPU
1-2-2 Module CPU và bộ mở rộng
1-3 Cấu trúc và hoạt động
1-3-1 Cấu trúc của bộ CPU
1-3-2 Các chế độ hoạt động
1-3-3 Chế độ hoạt động khi khởi động
1-3-4 Hoạt động của bộ điều khiển khi khởi động
1-3-5 Hoạt động theo chu kỳ và ngắt
1-4 Liệt kê các chức năng
1-5 So sánh với bộ điều khiển CPM1A
1-6 Bứoc chuẩn bị để sử dụng
Trang 1
Hướng dẫn sử dụng bộ điều khiển lập trình CPM2A Phần 1
1-1 Các đặc điểm và chức năng của PLC CPM2A
1-1-1 Các chức năng
Các bộ điều khiển chương trình loại CPM2A kết hợp rất nhiều
chức năng bao gồm điều khiển xung đồng bộ, đầu vào ngắt, xung
đầu ra, chỉnh analog và chức năng đồng hồ. Ngoài ra bộ điều
khiển CPM2A còn là một bộ điều khiển độc lập có khả năng xử lý
các ứng dụng điều khiển máy, bởi vậy nó là một bộ điều khiển
PLC lý tưởng cho các thiết bị.
CPM2A có chức năng kết nối thông tin với các máy tính cá nhân,
với các PLC khác của Omron và với các màn hình giao diện khác.
Khả năng kết nối này cho phép người sử dụng có thể thiết kế một
hệ thống sản xuất phân tán và tiết kiệm chi phí.
Bộ CPU bao gồm 20,30,40 hoặc 60 đầu
vào ra và có thể thêm vào các đầu mở
rộng để nâng lên tới 120 đầu vào /ra.
Các module analog vào/ra và các
module ComproBus/S vào/ra cũng có
ể ố
Cổng ngoại vi
Các thiết bị lập trình tương thích với các
môđen điều khiển khác của Omron. Cổng
ngoại vi này còn có thể được dùng cho
Host link hoặc các kết nối thông tin
không giao thức (protocol)
Cổng
Cổng
truyề
PC L
Các chức năng cơ bản
Các hình thái của CPU Bộ điều khiển lậ
hoặc 60 đầu v
transistor NPN
VDC)
Đầu vào/ra mở rộng 3 module mở rộ
vào/ra của bộ đi
đầu mở rộng : l
Số tối đa 120 đầ
đầu vào với CPU
Trang 2
RS-232C
này có thể được sử dụng cho các
n tin Host Link, No-protocol, 1:1
ink, 1:1 NT Link
p trình CPM2A là một bộ điều khiển với 20,30,40
ào ra. Có 3 loại đầu ra ( đầu ra Rơle, đầu ra
và PNP) và 2 loại nguồn (100/240 VAC hoặc 24
ng có thể được nối thêm vào CPU để tăng số đầu
ều khiển lên tới tối đa là 120 đầu vào/ra. Có 3 loại
oại 20 đầu vào/ra, loại 8 đầu vào và loại 8 đầu ra.
u vào/ra có được là nhờ nối thêm 3 bộ mở rộng 20
có 60 đầu vào/ra.
Hướng dẫn sử dụng bộ điều khiển lập trình CPM2A Phần 1
Các xung được đưa ra là bội số c
Trang 3
♦
♦
Các module đầu vào/ra Analog Ta có thể kết nối tối đa 3 module đầu vào/ra Analog vào bộ điều
iển CPM2A để cung cấp các đầu vào log.
Mỗi bộ này có 2 đầu vào và 2 đầu ra analog. Như vậy ta sẽ có tối
đa 6 đầu vào analog và 3 đầu ra analog bằng cách kết nối thêm
với 3 bộ mở rộng vào/ra.
Có thể đặt dải đầu vào analog từ 0 đến 10 VDC, 1 đến 5
VDC hoặc 4 đến 20 mA với độ phân giaỉ 1/256. (Chức năng
phát hiện mạch hở có thể được dùng với chế độ đặt 1 đến 5
VDC và 4 đến 20 mA )
Có thể đặt đầu ra tương tự từ 0 đến 10 VDC, -10 đến 10
VDC hoặc 4 đến 20 mA với độ phân giải 1/256.
Bộ kết nối đầu vào / ra ComproBus/S Bộ kết nối đầu vào/ra ComproBus/S (ComproBus/S I/O Link
Unit) có thể được nối với CPM2A để biến bộ điều khiển chương
trình này thành một thiết bị Slave trong hệ thống ComproBus/S.
Bộ kết nối đầu vào/ra này có 8 bit đầu vào (bên trong) và 8 bit
đầu ra (bên trong).
Distributed CPU
CompoBus/S Master Unit
( hoặc SRM1 CompoBus/S Master Control
CPM2A CompoBus I/O Link
Master PC
Dùng chung các bộ lập trình Các thiết bị lập trình như Bàn phím
thể dùng được cho các bộ điều
C200hS, C200HX/HG/HE, CQM1
RSM1(-V2) bởi vậy các công cụ
thang hiện có được sử dụng một các
Khả năng điều khiển động cơ có sẵn
Điều khiển xung đồng bộ Điều khiển xung đầu ra cho phép dễ
(dùng cho đầu ra transistor) của các bộ phận ngoại vi của thiết b
bộ. Tần số xung đầu ra có thể được
xung đầu vào, cho phép tốc độ của
VD như băng tải) sẽ giống với tốc
máy.
CPM2A
Encoder
CompoBus/S khố định của tần số đầu vào.
lập trình, phần mềm hỗ trợ có
khiển chương trình C200H,
,CPM1,CPM1A, CPM2C và
lập trình bằng ngôn ngữ bậc
h có hiệu quả.
dàng làm cho hoạt động
ị với thiết bị chính được đồng
điều khiển như bội số tần số
các thiết bị ngọai vi của máy (
độ của các thiết bị chính của
Motor driver Motor và các đầu ra Ana
Hướng dẫn sử dụng bộ điều khiển lập trình CPM2A Phần 1
Ngắt và bộ đếm tốc độ cao CPM2A có tổng cộng 5 đầu vào đếm tốc độ cao. Mỗi đầu vào
đếm tốc độ cao có đáp tuyến tần số 20kHz/5kHz và 4 đầu vào
ngắt ( dưới dạng đếm) có tần số đáp ứng 2kHz.
Bộ đếm tốc độ cao có thể được sử dụng ở một trong 4 chế độ đầu
vào sau đây: chế độ lệch pha (5 kHz), chế độ xung với đầu vào
xác định chiều (20kHz), chế độ xung lên/xuống (20 kHz) hoặc
chế độ đếm tăng (20kHz). Các ngắt có thể được khởi động khi bộ
đếm đạt tới giá trị đặt hoặc giảm trong một khoảng nhất định.
Các đầu vào ngắt (chế độ counter) có thể được sử dụng để tăng
hay giảm các bộ đếm (2kHz) và bắt đầu ngắt (thực hiện theo
chương trình ngắt) khi thiết bị đếm đạt tới giá trị cần thiết.
Điều khiển vị trí bằng đầu ra xung có Các bộ điều khiển chương trình với đầu ra transistor có 2 đầu ra
xác định chiều ( chỉ dùng với có thể tạo các xung 10Hz tới 10kHz ( các đầu ra 1 pha ). Khi được
các đầu ra Transistor) dùng như các đầu ra xung 1 pha thì có thể có 2 đầu ra với dải tần
số từ 10Hz đến 10kHz với độ rông cố định hoặc 0,1 đến 999,9Hz .
Khi được sử dụng như đầu ra xung có xác định chiều hoặc đầu ra
xung lên/xuống, lúc đó có thể chỉ có 1 đầu ra với dải tần số 10 Hz
tới 10 kHz.
Đầu vào tốc độ cao để điều khiển máy
Chức năng đầu vào ngắt tốc độ cao Có 4 đầu vào được sử dụng cho đầu vào ngắt ( chung với các đầu
vào phản hồi nhanh và các đầu vào ngắt ở chế độ counter ) với độ
rộng của tín hiệu đầu vào tối thiểu là 50µs và thời gian phản hồi
là 0,3 ms. Khi một đầu vào ngắt bật lên ON, chương trình chính sẽ
dừng và chương trình ngắt sẽ được hoạt động.
Chức năng đầu vào phản hồi nhanh Có 4 đầu vào được sử dụng cho các đầu vào phản hồi nhanh (
chung với các đầu vào phản hồi nhanh và các đầu vào ngắt ở chế
độ counter) có thể đọc được các tín hiệu đầu vào với độ rộng tín
hiệu ngắn khoảng 50 µs.
Chức năng lọc đầu vào Hằng số thời gian đầu vào cho tất cả các đầu vào có thể đặt ở 1
ms, 2 ms, 3 ms, 5 ms,10 ms, 20 ms, 40 ms hoặc 80 ms. Tác động
của các nhiễu của máy và nhiễu bên ngoài có thể được giảm bớt
bằng cách tăng hằng số thời gian đầu vào.
Trang 4
Hướng dẫn sử dụng bộ điều khiển lập trình CPM2A Phần 1
Các chức năng khác
Ngắt khoảng cách thời gian Timer khoảng thời gian có thể được đặt trong khoảng 0.5 và
319,968 ms và có thể được đặt để chỉ tạo ra một ngắt ( one-shot
mode) hoặc là tạo ra các ngắt định kỳ (chế độ ngắt theo lịch trình).
Bộ chỉnh Analog Settings Có 2 điều khiển trên module CPU có thể thay đổi các giá trị
analog (0 đến 200 BCD ) trong IR 250 và IR 251. Những điều
khiển này có thể được sử dụng đ c hoặc tinh
chỉnh thông số cho máy ví dụ như thời gian tạm ngừng hoặc tốc
độ nạp của băng chuyền của máy.
Giờ/ lịch Ta có thể đọc được giờ, ngày tháng năm hiện tại từ chương trình
qua một đồng hồ có sẵn (đồng hồ này có độ chính xác 1 phút /
tháng). Ta có thể đặt thời gian cho đồng hồ này bằng thiết bị lập
hoặc là
Timer với thời
Điều khiển PID
Khả năng kết n
Host Link
trình ( như bàn phím lập trình Programming console )
h trực tiếp bằng cách làm tròn lên hoặc xuống theo phút gần
gian d
có sẵn
ối đầy
1
*
đchỉnài
đ
C
:1
CP
C
ể nhất.
(Long-Term timer) Lệnh TIML(--) là một
đặt tới 99990 giây (27 giờ 46 ph
Lệnh PID ( -) có thể được dùng
để điều khiển các đầu vào/ ra an
ủ
Kết nối Host Link có thể thực
232C hoặc cổng ngoại vi. Ta c
hoặc một màn hình vào bộ điều
nối Host Link để đọc hoặc viết
thay đổi chế độ hoạt động của bộ
NT-AL001
PM1-CIF01
1: N Host Link Host Link Communication
Bộ chuyển
(Tối đa có
M2A (Kết nối qua cổng ngoại vi *)
ần bộ chuyển đổi RS-232C
kết nối với cổng ngoại vi
Trang 5 ể dễ dàng thay đổi hoặtimer với thời gian đặt dài có thể
út 30 giây).
với với một bộ đầu vào/ ra analog
alog.
hiện được thông qua cổng RS-
ó thể nối một máy tính các nhân
khiển chương trình dưới dạng kết
số liệu vào trong bộ nhớ hoặc là
điều khiển chương trình.
CPM2A
(Kết nối qua cổng RS-232C)
B500-AL004
Link Adapter
communication
đổi RS-232C/RS-422A
thể kết nối được 32 PLC )
Hướng dẫn sử dụng bộ điều khiển lập trình CPM2A Phần 1
Truyền tin đơn giản không cần Protocol Các lệnh TXD (48) và RXD (47) có thể được dùng ở chế độ
truyền ti ng cần Protocol để trao đỗi dữ liệu với các
thiết bị dùng giao tiếp nối tiếp chuẩn. Ví dụ : Dữ liệu có thể được
nhận từ một máy đọc mã vạch hoặc được truyền tới một máy in
nối tiếp. Các thiết bị giao tiếp nối tiếp còn có thể được nối với
cổng RS-232C hoặc cổng ngoại vi.
Máy in
nối tiếp
Máy đọc
mã vạch
Truyền dữ liệu tới
máy in nối tiếp
Nạp dữ liệu từ
máy đọc mã vạch
CPM2A
(Kết nối qua cổng RS-232C)
CPM2A
(Kết nối qua cổng RS-232C)
* Cần một bộ Adapter RS-232C để kết nối vớ
Truyền tin với màn hình tốc độ cao Khi nối tiếp 1:1 với màn hình, một màn hình điều khiển có thể
được nối trực tiếp với bộ điều khiển chương trình CPM2A. Màn
và không
Màn
hình NT
Kết nối 1-1
hình điều khiển này phải được nối với cổng RS-232C
được nối với cổng ngoại vi.
CPM2A
(Kết nối qua cổng RS-232C)
Một bộ CPM2A có thể được kết nối trực tiếp với mộ
khác hoặc các bộ điều khiển chương trình khác
CPM1, CPM1A, CPM2C, RSM1(-V2),
C200HX/HE,HG. Kiểu kết nối các bộ điều khiển n
liên kết dữ liệu một cách tự động. Bộ điều khiển p
qua cổng RS-232 và không được nối qua cổng ngoại
CPM2A
(Kết nối qua cổng RS-232
CPM2A
(Kết nối qua cổng RS-232C)
Trang 6 i cổng ngoại vi n đơn giản khôt bộ CPM2A
như CQM1,
C200HS,
ày cho phép
hải được nối
vi.
C)
Hướng dẫn sử dụng bộ điều khiển lập trình CPM2A Phần 1
Bộ nhớ mở rộng Bộ nhớ mở rộng mã hiệu CPM1-EMU01-V1 là một thiết bị nạp
chương trình dùng cho các bộ điều khiển chương trình kích thước
nhỏ. Dùng bộ nhớ mở rộng này sẽ cho phép trao đổi các chương
trình và dữ liệu tại chỗ giưã các bộ PLC.
Downloading
Uploading
SYSMAC
EPROM
Trang 7
Hướng dẫn sử dụng bộ điều khiển lập trình CPM2A Phần 1
1-1-2 Miêu tả khái quát các chức năng của bộ điều khiển chương trình CPM2A
Chức năng chính Mô tả chi tiết
Các đầu vào ngắt
4 đầu vào, xem Ghi chú 1
Thời gian đáp ứng : 0.3 ms
Scheduled interrupts
Ngắt ( Interrupts )
Ngắt timer khoảng thời gian (interval timer)
1 đầu vào
Giá trị đặt : 0,5 tới 319.968 ms
Độ chính xác : 0,1 ms
One-shot interrupts
Không có ngắt Bộ đếm tốc độ cao
1 đầu vào, xem Ghi chú 2
Chế độ dịch pha Differential phase ( 5 kHz)
Đầu vào xung có xác đình chiều (20 Khz)
Chế độ đầu vào Up/down (20 kHz)
Chế độ đếm tăng Incremental mode ( 20 kHz)
Count-check interrupt
Ngắt được phát sinh khi giá
trị đếm bằng với giá trị đặt
hoặc khi nằm trong 1 khoảng
đặt trước
Không có ngắt
Counter tốc độ cao
Các đầu vào ngắt ( counter mode)
4 đầu vào, xem Ghi chú 1
Đếm tăng ( 2kHz) Đếm giảm ( 2 kHz)
Count-up interrupt
Đầu ra xung 2 đầu ra :
Đầu ra xung 1 pha không gia tốc/ giảm tốc
( Xem Ghi chú 3) 10Hz đến 10 kHz
2 đầu ra :
Đầu ra xung có độ rộng thay đổi ( Xem Ghi chú 3)
0,1 đến 999,9 Hz, tỷ lệ độ rộng 0 đến 100%.
1 đầu ra:
Đầu ra xung có gia tốc/ giảm tốc hình thang
( Xem Ghi chú 3 )
Đầu ra xung có xác định chiều, đầu ra xung
lên/xuống, 10 Hz đến 10 kHz
Điều khiển xung đồng bộ 1 đầu ( xem Ghi chú 2 và 3)
Dải tần số đầu vào : 10 đến 500 Hz, 20 Hz tới 1 kHz, hoặc 300 Hz tới 20 kHz.
Dải tần số đầu ra : 10 Hz tới 10 kHz.
Đầu vào đáp ứng nhanh 4 đầu vào (xem Ghi chú 1)
Độ rộng tín hiệu đầu vào tối thiểu là 50 µs
Điều khiển Analog settings 2 đầu ( dải đặt : 0 đến 200 BCD )
Hằng số thời gian đầu vào Xác định hằng số thời gian đầu vào cho tất cả các đầu vào
( Đặt : 1,2,3,5,10,20,40 hoặc 80 ms )
Lịch / Giờ Cho biết năm, tháng , thứ trong của tuần, ngày trong tháng, giờ, phút và giây.
Chức năng đầu vào/ra Analog
1 đầu vào Analog : dải đầu vào 0 đến 10 V, 1 đến 5 V hoặc 4 đến 20 mA.
1 đầu ra Analog: dải đầu ra 0 đến 10 V, -10 đến 10 V, hoặc 4 đến 20 mA
Các chức năng bộ mở rộng
ComproBus/S Slave function
Trao đổi 8 bit đầu vào và 8 bit đầu ra của dữ liệu với Master Unit
Trang 8
Hướng dẫn sử dụng bộ điều khiển lập trình CPM2A Phần 1
Ghi chú : 1. Bốn đầu vào này chung với đầu vào ngắt, đầu vào ngắt dạng
counter và đầu vào đáp ứng nhanh, nhưng mỗi đầu vào chỉ có thể
được sử dụng với một mục đích.
2. Đầu vào này chung với chức năng couter tốc độ nhanh hoặc
điều khiển xung đồng bộ.
3. Đầu ra này Chung với chức năng đầu ra xung hoặc chức
năng điều khiển xung đồng bộ. Các chức năng đó chỉ được
dùng với các đầu ra transistor.
1-2 Cấu hình hệ thống cơ bản
1-2-1 Bộ CPU chính (chưa mở rộng)
Bộ CPU 60 I/O Bộ CPU 40 I/O Bộ CPU 20/30 I/O
Số đầu vào/ra Điện áp nguồn Đầu vào Đầu ra Model
100 tới 240 VAC 24 VDC Rơ le CPM2A-20CDR-A
24 VDC Rơ le CPM2A-20CDR-D
24 VDC NPN CPM2A-20CDT-D
20 đầu vào/ra
(12 đầu vào và 8 đầu ra 24 VDC
24 VDC PNP CPM2A-20CDT1-D
100 tới 240 VAC 24 VDC Rơ le CPM2A-30CDR-A
24 VDC Rơ le CPM2A-30CDR-D
24 VDC NPN CPM2A-30CDT-D
30 đầu vào/ra
(18 đầu vào và 12 đầu
ra )
24 VDC
00 tới 240 VAC 24 VDC Rơ le CPM2A-40CDR-A 40 đầu vào
60 đầu vào
1/ra 24 VDC
100 tới 240 VA/ra
24 VDC 24 VDC PNP CPM2A-30CDT1-D 24 VDC Rơ le CPM2A-40CDR-D
24 VDC NPN CPM2A-40CDT-D
24 VDC PNP CPM2A-40CDT1-D
C 24 VDC Rơ le CPM2A-60CDR-A
24 VDC Rơ le CPM2A-60CDR-D
24 VDC NPN CPM2A-60CDT-D
24 VDC PNP CPM2A-60CDT1-D
Trang 9
Hướng dẫn sử dụng bộ điều khiển lập trình CPM2A Phần 1
1-2-2 CPU và bộ mở rộng
Ta có thể nối tối đa 3 bộ mở rộng vào đầu nối mở rộng bằng các
cáp nối vào/ra mở rộng. ( Trong trườnghợp NT-AL001 Adapter
nối với cổng RS-232C thì chỉ có thể nối thêm 1 bộ mở rộng vì
nguồn cho 5VDC của CPU chỉ có hạn).Có 3 loại bộ mở rộng : Bộ
mở rộng đầu vào/ra, bộ đầu vào/ra Analog và ComproBus/S I/O
Link unit.
Bộ mở rộng
( Expansion I/O Unit, Analog I/O
Unit hoặc CompoBus/S I/O Unit )
Bộ kết nối mở rộng
Cáp kết nối bộ mở rộng vào/ra
Ta có thể được lắp một bộ điều khiển lập trình với 120 đầu vào/ra
(tối đa) bằng cách kết nối 3 bộ mở rộng đầu vào/ra vào một bộ
điều khiển lập trình 60 đầu vào/ra như sau :
CPM2A-60CDR-A x 1 Unit + CPM1A-20EDR1 x 3 Units = 72 đầu vào, 48 đầu ra.
(36 đầu vào, 24 đầu ra ) ( 12 đầu vào, 8 đầu ra)
Ta có thể tạo được một bộ điều khiển chương trình 6 đầu vào
analog và 3 đầu ra analog (tối đa ) bằng cách nối 3 bộ đầu vào /
ra analog. ( Nếu bộ adapter NT-AL001 nối với cổng RS-232C của
bộ CPU thì chỉ có thể nối được một module đầu vào/ ra analog ).
CompoBus/S I/O Link Unit ( Slave Units ) có thể được nối với
một bộ CPU. Các dữ liệu vào/ra ( 8 đầu vào và 8 đầu ra ) được
chuyển giao giưã bộ CPU và vùng nhớ cấp cho CompoBus/S
Slave. ( Dữ liệu vào / ra được trao đổi với Slave là các dữ liệu nội
oài hoặc đầu nối của đầu ra )
C
tại bên trong, không có đầu vào ở ng
hú ý : 1. Các
lúc. Ví
Compo
2. Khi
thể nối
T loại module mở rộng khác nhau có thể kết nối cùng một
dụ : bộ mở rộng đầu vào/ ra, bộ vào/ra analog và bộ
Bus/ S I/O Link có thể được nối với bộ CPU.
NT-AL001 Adapter được nối với cổng RS-232C thì chỉ có
1 bộ mở rộng với CPU vì bị hạn chế điện nguồn.
rang 10
Hướng dẫn sử dụng bộ điều khiển lập trình CPM2A Phần 1
Các bộ mở rộng
Loại 8 đầu ra Loại 8 đầu vào Loại 20 đầu vào/ra
Unit Số bộ tối đa Đầu vào Đầu ra Model
24 VDC Rơ le CPM1A-20EDR-
1
24 VDC NPN CPM1A-20EDT
20 đầu vào/ra
12 đầu vào
8 đầu ra
24 VDC PNP CPM1A-20EDT1
8 đầu vào 24 VDC --- CPM1A-8ED
--- Rơ le CPM1A-8ER
--- NPN CPM1A-8ET
Các bộ mở rộng
vào ra
8 đầu ra
--- PNP CPM1A-8ET1
Bộ vào/ra analog
2 đầu vào analog ( 2 từ )
1 đầu ra analog ( 1 từ )
2 đầu vào analog 1 đầu ra analog CPM1A-MAD01
CompoBus/S I/O Link Unit
8 đầu vào và 8 đầu ra
Tối đa 3 bộ
( Xem Ghi chú)
8 bits
(đầu vào từ Master )
8 bits
(đầu ra tới
Master)
CPM1A-SRT21
Ghi chú : Nếu NT-AL001 được nối với cổng RS-232Ccủa CPU
thì ta chỉ có thể nối thêm được 1 bộ mở rộng.
T
rang 11
Hướng dẫn sử dụng bộ điều khiển lập trình CPM2A Phần 1
Cấu trúc và hoạt động
1-3-1 Cấu trúc của bộ CPU
Sơ đồ sau cho thấy cấu trúc bên trong của bộ CPU :
Setting
Setting
Settings
PC
Set up
C
ác
m
ạc
h
đầ
u
ra
C
ác
m
ạc
h
đầ
u
và
o
Cổng
RS-232C
Cổng
ngoại vi
T/bị
đầu ra
bên
ngoài
Quá trình truyền tin
Chương
trình
T/bị đầu
vào bên
ngoài
Bộ nhớ vào/ra
Bộ nhớ vào ra (I/O memory) Chương trình đọc và viết dữ liệu g vùng nhớ này trong suốt quá trình
thực hiện. Một phần của bộ nhớ vào / ra này bao gồm các bit phản ánh tình
trạng của đầu vào và đầu ra của bộ điều khiển chương trình. Một số phần
còn bị xoá khi tắt điện trong khi một số phần khác vẫn giữ được nội dung,
Chương trình (Program) Đây là chương trình do người sử dụng viết. CPM2A thực hiện chương
trình theo chu kỳ.Chương trình có thể được chia ra làm 2 phần : Chương
trình " chính " n theo chu kỳ và " chương trình ngắt " chỉ hoạt động
khi có phát sinh ngắt tương ứng.
PC setup PC Setup bao gồm các thông số khởi động và hoạt động. Các thông số PC
setup chỉ có thể được đổi bằng phần mềm lập trình và nó không thể đổi từ
chương trình.
Có một số thông s
điều điều khiển cò
khi có điện. Bởi vậ
mới vì các thông s
Communication Switch Communication S
động ở chế độ đặt
PC setup.
Tran
thực hiệố chỉ có thể truy
n các thông số k
y ta phải tắt điện
ố chỉ được truy c
witch xác định
truyền tin tiêu c
g 12 tron cập vào khi ta bật điện nguồn của bộ
hác có thể được truy cập thường xuyên
và sau đó mới bật lại để tạo các setting
ập khi có điện.
cổng ngoại vi và cổng RS-232C hoạt
huẩn hay ở chế độ đặt truyền tin trong
Hướng dẫn sử dụng bộ điều khiển lập trình CPM2A Phần 1
1-3-2 Các chế độ hoạt động
CPU của bộ điều khiển lập trình CPM2A có 3 chế độ hoạt động : PROGRAM, MONITOR và RUN.
Chế độ PROGRAM Chương trình không thể được thực hiện ở chế độ PROGRAM. Chế độ này
được dùng để thực hiện các các bước chuẩn bị cho việc thưc hiện chương
trình như sau :
♦
♦
♦
♦
♦
♦
Thay đổi các thông số ban đầu / thông số hoạt động như các thông số
trong PC Setup.
Viết, nạp hoặc kiểm tra chương trình
Kiểm tra việc đấu dây bằng force-setting và force-resetting các bit
vào/ra.
Chế độ MONITOR Quá trình thực hiện chương trình được thực hiện tại chế độ này và các hoạt
động có thể được thực hiện nhờ các công cụ lập trình. Nhìn chung, chế độ
MONITOR được sử dụng để tìm chỗ sai của chương trình, chạy thử và sửa
lỗi.
Online editing: Sửa chương trinh trực tiếp khi đang chạy
Giám sát bộ nhớ vào/ra trong quá trình hoạt động.
Force-setting/ Force-resetting các bit vào/ra, thay đổi giá trị đặt và
thay đổi các giá trị hiện tại trong suốt quá trình hoạt động.
Chế độ RUN Chương trình được chạy với tốc độ bình thường ở chế độ này. Ta không
thể tiến hành các bước hoạt động như Online editing, force-setting/ force-
reseting các bit vào/ra, thay đổi giá trị đặt hay các giá trị hiện tại nhưng vẫn
có thể theo dõi được tình trạng của các bit vào/ra.
1-3-3 Các chế độ hoạt động khi khởi động
Khi có điện vào, chế độ hoạt động của bộ điều khiển chương trình CPM2A
phụ thuộc vào các PC setup setting và các trạng thái của khoá trên bàn
phím lập trình nếu như bàn phím lập trình được nối với CPM2A.
PC Setup setting
Word Bits Setting
Nối bàn phím lập trình Không nối bàn phím lập
trình
00 Chế độ khởi động được xác định
bằng Mode switch setting
Chế độ khởi động là chế độ
RUN ( Xem Ghi chú )
01 Chế độ khởi động giống như chế độ hoạt động trước khi ngắt điện
08 đến 15
02 Chế độ khởi động được xác định bởi các bit 00 tới 07
00 Chế độ PROGRAM
01 Chế độ MONITOR
DM6600
00 đến 07
02 Chế độ RUN
Ghi chú : Xác lập mặc định là 00. Với xác lập này, chế độ khởi
động được thể hiện bởi Programming Console's mode switch
setting nếu bàn phím lập trình được nối với cổng ngoại vi. Nếu ta
không nối bàn phím lập trình vào thì PLC sẽ tự động vào chế độ
RUN.
Trang 13
Hướng dẫn sử dụng bộ điều khiển lập trình CPM2A Phần 1
1-3-4 Hoạt động của bộ điều khiển chương trình khi khởi động
Thời gian cần thiết để thiết lập trạng thái ban đầu
Thời gian cần thiết cho quá trinh khởi động ban đầu phụ thuộc
vào một số yếu tố như điều kiện hoạt độn ấp,
cấu hình của hệ thống và nhiệt độ xung của
chương trình.
Power off operation Nguồn cấp tối thiểu
Bộ điều khiển chương trình sẽ ngưng h
nguồn cấp đạt dưới 85% giá trị định mức.
Ngắt nguồn tạm thời.
CPU sẽ tiếp tục hoạt động nếu thời gian n
ms cho điện AC hoặc 2 ms cho điện DC.
Khi phát hiện ngắt điện, CPU sẽ ngừng
đầu ra sẽ tắt.
Tự động đặt lại
CPU sẽ tự động hoạt động lại khi điện áp
giá trị định mức.
Biểu đồ thời gian khi tắt điện
Thời gian phát hiện tắt điện là thời gian
điện bị ngắt sau khi điện áp tụt xuống dướ
1. Thời gian tối thiểu để phát hiện điện bị
Thời gian ngắt điện ngắn hơn 10 ms ( đối
(đối với điện DC ) thì sẽ không bị phát hi
Đang hoạt động
CPU sẽ tiếp tục chạy nếu
điện áp được khôi phục tại
vùng này
Tín hiệu reset của CPU
Hoạt động của
chương trình
Bảo vệ ngắt đ
85% điện áp định mức
Trang 14
g ( bao gồm nguồn c
quanh ) và nội dung oạt động và sẽ tắt nếu
gắt điện kéo dài dưới 10
hoạt động và tất cả các
nguồn đạt mức trên 85%
cần thiết để phát hiện ra
i 85% giá trị định mức.
ngắt
với điện AC ) hoặc 2 ms
ện.
Dừng
CPU có thể tiếp tục chạy
nếu điện áp được khôi
phục tại vùng này
iện
Hướng dẫn sử dụng bộ điều khiển lập trình CPM2A Phần 1
Chú ý : Nếu điện áp dao động lên xuống ở mức 85% điện áp định mức của bộ điều
khiển chương trình thì lúc này bộ điều khiển sẽ liên tục tắt , bật và sẽ gây
nên sự cố đối với hệ thống được điều khiển. Trong trường hợp này, bạn
hãy đặt một mạch điện bảo vệ để tắt nguồn cấp điện cho các thiết bị nhạy
cảm cho tới khi nguồn cấp điện quay trở về đạt mức đã định.
1-3-5 Hoạt động theo chu kỳ và các ngắt
Hoạt động cơ bản của CPU Quá trình xử lý khởi tạo sẽ được thực hiện khi bật điện
lên. Nếu không có các lỗi khở
thực hiện chương trình, cập n
vụ cổng truyền tin sẽ được th
♦
♦
♦
Ki
Ki
Đọ
(ch
PC
Khởi động
ban đầu
C
hu
kỳ
th
ời
gi
an
củ
a
PL
C
Phục vụ cổng
ngoại vi
Phục vụ cổng
RS-232C
Cập nhật đầu
vào ra
Tính chu kỳ
thời gian
Thực hiện
chương trình
Quá trình
giám sát
♦
♦
♦
♦
Ki
Đặ
Ki
Cậ
♦ C
♦
♦
Đ
th
tro
T
♦
♦
Đ
đầ
V
đầ
♦
♦ T
ng
66
T
RS
66
Ta có thể đọc được thời gian
lập trình.
AR 14 lưu thời gian của chu
thời gian của chu kỳ hiện tại t
Chu kỳ thời gian này thay đ
quá trình xử lý đang được th
bởi vậy chu kỳ thời gian dự t
kỳ thời gian thực.
Trang 15
i tạo thì quá trình giám sát,
hật đầu vào/ra và việc phục
ực hiện lặp đi lặp lại.
ểm tra phần cứng
ểm tra bộ nhớ
c dữ liệu từ bộ nhớ flash
ương trình, read-only DM data,
Setup settings)
ểm tra lỗi pin
t lại thời gian kiểm tra chu kỳ (tối đa)
ểm tra bộ nhơ chương trình
p nhật các bít cho các chức năng mở rộng
hạy chương trình
ợi chu kỳ thời gian tối thiểu nếu
ời gian chu kỳ tối thiểu được đặt
ng PC Setup (DM 6619)
ính thời gian chu kỳ
ọc dữ liệu đầu vào từ các bít
u vào
iết các dữ liệu dầu ra tới các bít
u ra
hực hiện quá trình truyền tin qua cổng
oại vi ( Có thể được thay đổi trong DM
17)
hực hiện quá trình truyền tin qua cổng
-232C ( Có thể được thay đổi trong DM
16)
của chu kỳ này qua thiết bị
kỳ ngắn nhất và AR 15 gồm
heo đơn vị 0.1 ms
ổi một chút phụ thuộc vào
ực hiện trong mỗi chu kỳ,
ính sẽ không luôn bằng chu
Hướng dẫn sử dụng bộ điều khiển lập trình CPM2A Phần 1
Chạy chương trình theo kiểu chu kỳ Sơ đồ dưới đây sẽ cho thấy quá trình hoạt động theo chu kỳ của
bộ điều khiển chương trình CPM2A khi ta chạy chương trình một
cách bình thường.
Thông thường các kết quả từ việc chạy chương trình được truyền
tới bộ nhớ đầu vào/ra ngay sau khi chạy chương trình ( trong suốt
quá trình cập nhật đầu vào/ra ), nhưng IORF(97) cũng có thể được
dùng để cập nhật dải I/O words cụ thể trong quá trình chạy
chương trình. Dải I/O words cụ thể này sẽ được cập nhật khi ta
dùng lệnh IORF (97).
Chu kỳ thời gian là tổng thời gian cần thiết để chạy chương trình,
cập nhật đầu vào/ra và phục vụ cổng truyền tin.
Chu kỳ thời gian tối thiểu ( 1 đến 9.99 ể được đặt ở PC
Setup ( DM 6619 ). Khi ta đã đặt chu
sẽ tạm ngừng hoạt động sau khi ta ch
đạt tới chu kỳ thời gian tối thiểu này.
nếu chu kỳ thời gian thực tế dài hơn
được đặt tại DM 6619.
Ghi chú : Lỗi gây dừng (fatal error) sẽ
hoạt động nếu chu kỳ thời gian tối t
Setup ( DM 6618 ) và chu kỳ thời gia
trước này.
Các setting ngầm định để phục vụ
cổng ngoại vi chiếm 5% chu kỳ thời g
có thể được thay đổi ( giưã 1% và
settings cổng RS-232C ở DM 6616 và
ở DM 6617.
Trang 16
Quá trình giám sát
Chu
kỳ
thời
gian
N
đ
d
kCập nhật đầu vào/ra
Phục vụ cổng RS-232C
Phục vụ cổng ngoại vi
C
C9 ms ) có th
kỳ thời gian tối thiểu , CPU
ạy chương trình cho tới khi
CPU sẽ không tạm ngừng
chu kỳ thời gian tối thiểu
xuất hiện và CPU sẽ ngừng
hiểu đã được đặt trong PC
n thực vượt quá giá trị đặt
cổng RS-232C và phục vụ
ian, nhưng các setting này
99%) trong PC setup. Các
các settings cổng ngoại vi
Chương trình
chính
ếu một chu kỳ thời gian tối thiểu
ược đặt ở DM 6619, CPU sẽ tạm
ừng hoạt động cho tới khi đạt tới chu
ỳ thời gian tối thiểu này.
ó thể đặt thời gian phục vụ trong DM 6616.
ó thể đặt thời gian phục vụ trong DM 6617.
Hướng dẫn sử dụng bộ điều khiển lập trình CPM2A Phần 1
Ngắt chương trình Trong quá trình chạy chương trình chính có ngắt thì quá trình
này sẽ bị ngắt ngay lập tức và chương trình ngắt sẽ được chạy. Sơ
đồ dưới đây chỉ ra hoạt động theo chu kỳ của CPM2A khi chạy
chương trình ngắt.
Thông thường các kết quả từ việc chạy chương trình được truyền
tới bộ nhớ đầu vào/ra ngay sau khi chạy chương trình ( trong suốt
quá trình cập nhật đầu vào/ra ), nhưng IORF(97) cũng có thể được
dùng để cập nhật dải I/O words cụ thể trong quá trình chạy
chương trình ngắt. Dải I/O words cụ thể này sẽ được cập nhật khi
ta chạy IORF (97).
Chu kỳ thời gian bình thường được kéo dài thêm do thời gian cần
thiết để chạy chương trình ngắt.
Ngắt được sinh
ra
Cập nhật đầu vào/ra
Phục vụ cổng RS-232C
Phục vụ cổng ngoại vi
Chương trình ngắt
Quá trình giám sát
Chương trình
chính
Chu
kỳ
thời
gian
Cập nhật tức thời Ta có thể chạy IO
words cụ thể. Cá
IORF (97).
IORF (97) có thể
trình chính hoặc c
Khi ta dùng IORF
thời gian cần để c
Trang 17
RF(97) trong chương trình để cập nhật dải I/O
c I/O words cụ thể sẽ được cập nhật nếu ta chạy
được dùng để cập nhật đầu vào / ra từ chương
hương trình ngắt.
(97) , chu kỳ thời gian có thể được kéo dài do
ập nhật I/O words cụ thể.
Hướng dẫn sử dụng bộ điều khiển lập trình CPM2A Phần 1
Lệnh IORF được thực
Chương trình chính
Cập nhật đầu vào/ra
Phục vụ cổng RS-232C
Phục vụ cổng ngoại vi
Cập nhật đầu vào/ra
Cập nhật ngay lập
Quá trình giám sát
Chu
kỳ
thời
gian
Cảnh báo : Mặc dù IORF (97) được dùng trong chế độ ngắt nhưng bạn cũng
nên chú ý cẩn thận tới khoảng thời gian của mỗi lần dùng IORF
(97). Nếu ta dùng nó quá thường xuyên có thể sẽ xuất hiện lỗi gây
dừng (fatal) và CPU sẽ ngừng hoạt động. Khoảng cách giưã mỗi
lần dùng IORF (97) tối thiểu phải là 1,3 ms + tổng thời gian của
thực hiện của mỗi chương trình ngắt.
Trang 18
Hướng dẫn sử dụng bộ điều khiển lập trình CPM2A Phần 1
1-4 Liệt kê các chức năng theo cách sử dụng
Các chức năng điều khiển máy
Cách sử dụng Chức năng Tham
khảo
Tần số đếm tối đa là 2
kHz ( 1 pha)
Dùng ngắt đầu vào ( chế độ đếm) để
đọc các giá trị hiện tại mà không ngắt.
W353 Nhận các tin hiệu đếm
đầu váo có tốc độ
nhanh ( VD: đếm độ
dài hoặc vị trí bằng
Encorder)
Tần số đếm tối đa là
5kHz (các pha khác
nhau) hoặc 20kHz ( 1
pha)
Dùng bộ đếm tốc độ nhanh để đọc các
giá trị hiện tại mà không bị ngắt.
Tạo xung đầu ra theo bội số dựa trên các loại xung
đầu vào để điều khiển đồng bộ một quá trình xử lý
ngoại vi với quá trình chính.
Bội số cho một quá trình ngoại vi có thể thay đổi
trong suôt quá trình hoạt động bằng cách tính bội
số từ giá trị đầu vào khác ( VD như một encoder )
trong quá trình ngoại vi.
Phương pháp này có thể được dùng để thay đổi quá
trình cho sản phẩm hoặc model khác nhau mà
không cần phải dừng thiết bị.
Xung đồng bộ.
Nhân tần số xung đầu vào từ một thiết bị đếm tốc
độ cao với với một bội số không đổi, chuyển đổi
giá trị này sang một giá trị analog và đưa ra dưới
dạng đầu ra analog.
Làm đồng bộ xung và chức năng đầu ra
analog.
Nhận các xung đầu vào một cách tin cậy trong thời
gian ON nhanh hơn thời gian chu kỳ quét ( VD như
các đầu vào từ một Photomicrosensor ).
Chức năng đầu vào đáp ứng nhanh.
Nhanh chóng thực
hiện một quá trình đặc
biệt khi đầu vào ON.
(VD chạy một máy cắt
khi nhận một đầu vào
ngắt từ Sensor )
Đầu vào ngắt ( Chế độ đầu vào ngắt ) Các chức năng ngắt
Đếm xung đầu vào ở
ON và thực hiện một
quá trình rất nhanh
chóng khi giá trị đếm
đạt tới giá trị đặt
Đầu vào ngắt ( Chế độ counter ).
Trang 19
Hướng dẫn sử dụng bộ điều khiển lập trình CPM2A Phần 1
Thực hiện một quá
trình đặc biệt tại giá
trị đếm đặt trước.
Ngắt counter tốc độ cao được tạo ra khi
giá trị đếm nằm trong dải giá trị đặt.
Thực hiện một quá
trình đặc biệt khi
Timer đếm hết thời
gian
Ngắt thời gian theo quãng
( chế độ one-shot)
Lặp lại quá trình đặc
biệt theo khoảng thời
gian nhất định
Ngắt thời gian theo quãng
( Chế độ ngắt theo lịch trình )
Tiến hành định vị một cách đơn giản bằng cách
đưa xung đầu ra tới một động cơ chấp nhận các đầu
vào xung.
Chức năng xung đầu ra
Dùng đầu ra có độ rộng thay đổi để thực hiện điều
khiển nhiệt độ theo thời gian
Analog input + chức năng xung đầu ra
có độ rộng thay đổi ( PWM(-))
Nhận đầu vào analog và cho đầu ra dưới dạng
analog
Module đầu vào/ra analog (Kết nối
đầu vào/ra analog với bộ CPU)
Giảm bớt đi dây điện, không gian và tải của bộ
điều khiển chương trình bằng cách điều khiển thiết
bị với 1 số bộ PLC nhỏ thay vì dùng 1 bộ PLC lớn.
CompoBus/S I/O Link Unit.
( Nối CompoBus/S I/O Link Unit với
bộ CPU)
Các chức năng cơ bản
Cách sử dụng Chức năng Tham
khảo
Đặt chu kỳ thời gian theo 1 thời gian cố định Đặt chu kỳ thời gian ( không đổi ) tối thiểu
trong PC setup
Dừng hoạt động của bộ điều khiển chương
trình khi chu kỳ thời gian vượt tới giá trị tối
đa
Đặt thời gian theo dõi chu kỳ quét (tối đa)
trong PC setup
Duy trì tất cả đầu ra ở trạng thái ON khi bộ
điều khiển dừng hoạt động
Bật the IOM Hold Bit ( SR 25212)
Duy trì nội dung của bộ nhớ đàu vào/ra khi
bắt đầu hoạt động.
Bật the IOM Hold Bit ( SR 25212)
Duy trì nội dung của bộ nhớ đàu vào/ra khi
bật bộ điều khiển chương trình.
Bật the IOM Hold Bit ( SR25212) và đặt
PC Setup (DM 6601) để ta duy trì được
trạng thái của IOM Hold Bit khi khởi
động.
Loại trừ các ảnh hưởng của nhiễu của máy và
hiện tượng đóng mở lập bập
Đặt hằng số thời gian đầu vào dài hơn
trong PC Setup.
W353
Trang 20
Hướng dẫn sử dụng bộ điều khiển lập trình CPM2A Phần 1
Các chức năng bảo dưỡng
Cách sử dụng Chức năng Tham
khảo
Ghi lại dữ liệu có thời gian (ngày tháng
năm giờ ... )
Chức năng giờ / lịch
Tạo lập các lỗi cho người dùng định
nghĩa cho các trạng thái đầu vào mong
muốn (Các lỗi gây ngừng (fatal) và các
lỗi không gây ngừng (non-fatal) có thể
được định nghĩa
FAL(06) định nghĩa các lỗi không gây ngừng (
Bộ điều khiển vẫn tiếp tục hoạt đông )
FAL(07) định nghĩa các lỗi gây ngừng ( Bộ
điều khiển ngừng hoạt động)
Đọc số lần ngắt điện. Số lần ngắt điện được lưu trong AR 23.
Đặt chế độ khởi động Đặt chế độ khởi động trong PC Setup
(DM 6600)
W353
Các chức năng truyền tin
Cách sử dụng Chức năng Tham khảo
Đọc, viết dữ liệu bộ nhớ đầu vào/ra và
thay đổi chế độ hoạt động từ máy tính
chủ.
Truyền tin HostLink ( đặt chế độ truyền tin là
Host Link trong PC setup.)
Kết nối 1 thiết bị nối tiếp như 1 bộ đọc
mã vạch hay 1 máy in nối tiếp
Truyền tin đơn giản không giao thức ( đặt chế
độ truyền tin là No-Protocol trong PC setup.)
Kết nối tốc độ cao với một màn hình
điều khiển OMRON.
Kết nối NT Link 1:1 ( Đặt chế độ truyền tin 1:1
NT Link trong PC setup)
Kết nối dữ liệu PLC-PLC với 1 bộ
CPM2A khác hoặc với các bộ điều khiển
chương trình loại CPM1A,
SRM1,CQM1 hoặc C200HX/HG/HE.
1:1 PC Link ( Đặt chế độ truyền tin là 1:1 PC
Link trong PC setup )
Kết nối với một bàn phím lập trình. Nối bàn phím lập trình với một cổng ngoại vi
(Việc đặt công tắc truyền tin của bộ điều khiển
chương trình không gây ảnh hưởng tới sự kết
nối này)
Nối một máy tính cá nhân chạy phần
mềm hỗ trợ SYSMAC (SSS) hoặc phần
mềm hỗ trợ SYSWIN/CX-
PROGRAMMER
Máy tính này có thể nối với cổng ngoại vi hoặc
cổng RS-232C.
( Khi công tắc cổng truyền tin là OFF, các Host
Link setting trong PC Setup được sử dụng.
Trong trường hợp công tắc bật, standard Host
Link communications settings được sử dụng)
Giám sát thiết bị bằng màn hình điều
khiển và lập chương trình cho bộ điều
khiển chương trình bằng các công cụ lập
trình.
Ta có thể dùng cổng ngoại vi và cổng RS-232C
cùng một lúc.
W353
Trang 21
Hướng dẫn sử dụng bộ điều khiển lập trình CPM2A Phần 1
1-5 So sánh với bộ điều khiển chương trình CPM1A
Danh mục CPM2A CPM1A
Các lệnh cơ bản 14 lệnh Giống CPM2A Đặt các lệnh
Các lệnh đặc biệt 105 lệnh và 185 biến thể
của nó
79 lệnh và 139 biến thể của nó
Các lệnh cơ bản LD: 0,64 µs LD: 1,72 µs Thời gian thực hiện các
lệnh Các lệnh đặc biệt MOV (21) : 7,8 µs MOV (21) : 16,3 µs
Dung lượng của chương trình 4096 từ 2048 từ
Riêng bộ CPU 30,40 hoặc 60 đầu 10,20,30 hoặc 40 đầu Số đầu vào/ra tối đa
Bộ CPU kèm bộ mở rộng 90,100 và 120 đầu 90 hoặc 100 đầu
Số bộ tối đa Có thể nối thêm tối đa 3 bộ
mở rộng vào CPU
Có thể nối thêm tối đa 3 bộ mở
rộng vào các bộ CPU 30 đầu và
40 đầu vào ra.
Các module mở rộng
Các Model Các bộ mở rộng đầu vào/ra,
bộ đầu vào/ra analog và bộ
kết nối đầu vào/ra
CompoBus/S
Giống CPM2A
Cac bit đầu vào IR 00000 tới IR 00915 Giống CPM2A
Các bit đầu ra IR 01000 tới IR 01915 Giống CPM2A
928 bit :
IR 02000 tới IR 04915,
IR 20000 tới IR 22715
512 bit :
IR 20000 tới IR 23115
Vùng nhớ đặc biệt (SR) 448 bit:
SR 22800 tới SR 25515
384 bit :
SR 23200 tới SR 25515
Vùng nhớ tạm thời (TR) 8 bit : TR0 tới TR7 Giống CPM2A
Vùng bộ nhớ có lưu (HR) 320 bit:
HR 0000 tới AR 1915
Giống CPM2A
Vùng bộ nhớ phụ thêm
(AR)
384 bit:
AR 0000 tới AR 2315
256 bit :
AR 0000 tới AR 1515
Vùng bộ nhớ liên kết (LR) 256 bit :
LR 0000 tới LR 1515
Giống CPM2A
Timer/Counter area 256 bit:
TIM/CNT 0 tới TIM/CNT
256
128 bit:
TIM/CNT 0 tới TIM/CNT 127
Vùng
đọc/viết
2048 words
(DM 0000 tới DM 2047)
1024 words
(DM 0000 tới DM 1023)
Vùng chỉ
đọc
456 words
(DM 6144 tới DM 6599)
Giống CPM2A
Bộ nhớ vào/ra
DM ( Vùng
nhớ dữ liệu)
PC setup 2048 words
(DM 6600 tới DM 6655)
Giống CPM2A
Lưu giữ nội dung bộ
nhớ
Vùng chương trình, vùng
chỉ đọc
Bộ nhớ flash Giống CPM2A
Trang 22
Hướng dẫn sử dụng bộ điều khiển lập trình CPM2A Phần 1
Vùng DM đọc/viết, vùng
HR, vùng AR và các bộ
đếm
Lưu lại có pin
(thời gian sử dụng của pin
là 5 năm, có thể thay pin)
Lưu bằng tụ
( 20 ngày ở 250C )
Các đầu vào ngắt (Chế độ ngắt đầu vào) 4 Giống CPM2A
Chế độ đếm Đếm tăng lên
Đếm giảm xuống
Đếm giảm xuống
Giơí hạn trên của counter 2 kHz 1 kHz
SR 244 tới SR 247 Chứa counter PV Chứa counter PV-1
Các phương pháp đọc
counter PV
Đọc SR 244 tới SR 247
Dùng PRV(62)
( Counter PV )
Đọc SR 244 tới SR 247
( Counter PV-1)
Các đầu vào ngắt
(chế độ đếm )
Phương pháp thay đổi PV
bộ đếm
Dùng INI (61) Không hỗ trợ
Chế độ One-shot Có Có Timer khoảng thời gian
Chế độ ngắt theo định kỳ Có Có
Đặt chức năng đáp ứng
nhanh
PC Setup PC Setup và INT (89)
INT (89) (mask) Không hỗ trợ ( bỏ qua) Có hỗ trợ
INT (89) ( Read mask) Reads mask status Read result of mask setting
INT (89) ( Clear ) Không hõ trợ (bỏ qua) Có hỗ trợ
Các đầu vào đáp ứng
nhanh
Độ rộng tối thiểu của
xung
50 µs min 200 µs m
Chế độ đếm Chế độ pha khác nhau
(lên/xuống)
Chế độ xung có định chiều
Chế độ xung lên/xuống
Chế độ tăng
Chế độ pha khác nhau
(lên/xuống)
Chế độ đếm tăng
Tần số đếm tối đa 5kHz với chế độ pha khác
nhau (lên/xuống)
20kHz với chế độ xung có
định chiều,chế độ xung
lên/xuống và chế độ đếm
tăng.
2,5 kHz với chế độ pha khác
nhau (lên/xuống).
5 kHz với chế độ đếm tăng
Đếm tốc độ nhanh
Khoảng đếm của giá trị
hiện tại của counter
-8.388.608 tới 8.388.607
với chế độ pha khác nhau
(lên/xuống), chế độ xung có
định chiều và chế độ xung
lên/xuống.
0 tới 16.777.215 với chế độ
đếm tăng.
-32.768 tới 32.767 với chế độ
pha khác nhau (lên/xuống)
0 đến 65,535 với chế độ đếm
tăng.
Kiểm tra khi đăng ký
bảng giá trị đích
Cùng chiều, không cho
phép cùng giá trị đặt
Cùng chiều, cho phép cùng giá
trị đặt
Trang 23
Hướng dẫn sử dụng bộ điều khiển lập trình CPM2A Phần 1
Phương pháp được sử
dụng để tham chiếu bảng
ngắt giá trị đích
So sánh tất cả các giá trị
trong bảng, không quan tâm
đến các thứ tự xuất hiện
trong bảng
So sánh thứ tự xuất hiện trong
bảng
Đọc các kết quả của so
sánh khoảng
Kiểm tra AR 1100 tới AR
1107 hoặc dùng PRV (62)
Kiểm tra AR 1100 tới AR 1107
Đọc các tình trạng Kiểm tra AR 1108 ( đang so
sánh), kiểm tra AR 1109
hoặc PRV (62)
----
Đồng bộ hoá xung Có hỗ trợ Không hỗ trợ
Gia tốc/ gảim tốc hình
thang
Hỗ trợ với ACC (-). Có thể
đặt tần số ban đầu
Không hỗ trợ
Đầu ra PWM (-) Có hỗ trợ Không hỗ trợ
Số đầu ra xung đồng thời Tối đa 2 Tối đa 1
Tần số tối đa 10 kHz 2 kHz
Tần số tối thiểu 10 Hz 20 Hz
Số xung đầu ra -16,777,215 tới 16,777,215 0 tới 16,777,215
Điều khiển chiều Có hỗ trợ Không hỗ trợ
Định vị tới các vị trí tuyệt
đối
Có hỗ trợ Không hỗ trợ
Tình trạng các bit khi các
xung đang ra
Không ảnh hưởng Tắt, bật do xung đầu ra
Đọc giá trị hiện tại Đọc SR 228 qua SR 231
hoặc dùng PRV(62)
Không hỗ trợ
Đặt lại giá trị hiện tại Có hỗ trợ Không hỗ trợ
Điều khiển xung đầu ra
Tình trạng các đầu ra Tăng lên/ giảm xuống
Tràn trên / tràn dưới
Đặt số xung
Hoàn thiện xung đầu ra
Tình trạng xung đầu ra
Tình trạng xung đầu ra
Điều khiển chiết áp Analog 2 2
Chức năng đồng hồ thời gian thực Bên trong Không có
Các words chứa thông tin
về thời gian
AR 17 tới AR 21 ---
Đầu vào/ra analog Có thể nối được các đầu
vào /ra analog
Giống CPM2A
Truyền tin CompoBus/S Ta có thể nối vào một bộ
liên kết đầu vào/ra
CompoBus/S để tạo được
các chức năng CompoBus/S
Slave.
Giống CPM2A
Trang 24
Hướng dẫn sử dụng bộ điều khiển lập trình CPM2A Phần 1
Công tắc thay đổi cấu hình truyền tin (
Communications Switch)
Công tắc này cho biết các
lệnh truyền tin được kiểm
soát bởi các setting tiêu
chuẩn hay PC Setup
settings.
Không có
Pin Lithium Không (chỉ có tụ)
Thay pin Có thể thay pin ---
Tuổi thọ của pin Tuổi thọ 5 năm với đ/kiện
nhiệt độ 25oC
Lưu được thông tin 20 ngày với
đ/kiện nhiệt độ 25oC
Pin
Phát hiện lỗi của pin Có hỗ trợ
Cổng ngoại vi Bàn phím lập trình (tự động
phát hiện )
Peripheral bus ( Tự động
phát hiện )
Host Link (truyền tin do
slave yêu cầu)
No-Protocol
Bàn phím lập trình ( Tự động
phát hiện)
Peripheral bus ( Tự động phát
hiện )
Host Link
1:1 PC Link
1:1 NT Link
Các truyền tin
(Trong bộ CPU)
Cổng RS-232C Host Link
No-Protocol
1:1 PC Link
1:1 NT Link
Không có
Hằng số thời gian đầu vào Có thể đặt tới 1,2,3,5,10,20,
40 hoặc 80 ms (ngầm định
10 ms)
Có thể đặt tới 1,2,4,8,16,
32,64 hoặc 128 ms ( ngầm định
8 ms )
Trang 25
Hướng dẫn sử dụng bộ điều khiển lập trình CPM2A Phần 1
Sự khác nhau trong bộ lệnh
Các lệnh thêm vào CPM2A
Bổ trợ bộ nhớ Tên
TXD (48) TRANSMIT
RXD (47) RECEIVE
SCL (66) SCALING
SCL2(-) SIGN BINARY TO BCD SCALING
SCL3(-) BCD TO SIGNED BINARY SCALING
SRCH(-) DATA SEARCH
MAX (-) FIND MAXIMUM
MIN(-) FIND MINIMUM
SUM(-) SUM CALCULATION
FCS(-) FCS CALCULATE
HEX(-) ASCII-TO-HEXADECIMAL
AVG(-) AVERAGE VALUE
PWM(-) PULSE WITH VARIABLE DUTY RATIO
PID(-) PID CONTROL
ZCP(-) AREA RANGE COMPARE
ZCPL(-) DOUBLE AREA RANGE COMPARE
NEG(-) 2'S COMPLEMENT
ACC(-) ACCELERATION CONTROL
STUP(-) CHANGE RS-232C SET UP
SYNC(-) SYNCHRONIZED PULSE CONTROL
BINL(58) DOUBLE BCD TO DOUBLE BINARY
BCDL(59) DOUBLE BINARY TO DOUBLE BCD
TMHH(-) VERY HIGH - SPEED TIMER
TIML(-) LONG TIMER
SEC(-) HOURS-TO-SECONDS
HMS(-) SECONDS-TO-HOURS
Trang 26
Hướng dẫn sử dụng bộ điều khiển lập trình CPM2A Phần 1
Các lệnh có thay đổi chi tiết kỹ thuật
Lệnh Tên lệnh CPM2A CPM1A
INI(61) MODE CONTROL (
Điều khiển chế độ )
Hỗ trợ thay đổi giá trị hiện tại của đầu
vào ngắt ( chế độ đếm )
Hỗ trợ thay đổi giá trị hiện tại của
xung đầu ra.
Hỗ trợ dừng điều khiển đồng bộ hoá
xung .
Không hỗ trợ nhưng chức năng
này.
PRV(62) HIGH- SPEED
COUNTER PV READ
(Đọc giá trị hiện tại của
bộ đếm tốc độ nhanh )
Hỗ trợ đọc giá trị hiện tại của đầu vào
ngắt (chế độ đếm ).
Hỗ trợ đọc giá trị hiện tại của đầu ra
xung.
Không hỗ trợ những chức năng
này
CTBL(63) COMPARISION
TABLE LOAD
Số đếm được so sánh với tất cả các
giá trị mục tiêu trong bảng so sánh giá
trị mục tiêu
Số đếm được so sánh với từng giá
trị mục tiêu theo thứ tự các giá trị
đó xuất hiện trong bảng so sánh
giá trị mục tiêu.
PULS(65) SET PULSES Hỗ trợ các đặc tính xung tuyệt đối
nhưng hệ toạ độ phải được đặt ở toạ
độ tuyệt đối.
Không hỗ trợ đặc tính xung tuyệt
đối.
INT (89) INTERUPT CONTROL
Điều khiển ngắt
Hỗ trợ ngắt đếm tăng cho các bộ đếm
tăng
Không hỗ trợ chức năng ngắt này.
Cảnh báo : Trước khi dùng chương trình CPM1A gồm 1 trong những lệnh
trong bảng trên, bạn phải kiểm tra chương trình để chắc chắn rằng
chương trình này hoạt động đúng và sửa chương trình nếu cần
thiết. Bộ điều khiển chương trình CPM2A sẽ không hoạt động
đúng nếu chương trình của bộ CPM1A dùng các lệnh trên được
truyền vào bộ CPM2A và thực hiện mà không có thay đổi.
Các phân định mã lệnh Các lệnh sau đây không được phân mã lệnh trong CPM1A :
Lệnh CPM2A CPM1A
RXD (47) RECEIVE
TXD (48) STRANSMIT
SCL (66) SCALING
Không được phân mã
lệnh (NOP).
Trang 27
Hướng dẫn sử dụng bộ điều khiển lập trình CPM2A Phần 1
Sự khác nhau trong bộ nhớ đầu vào/ra
Vùng bộ nhớ SR
Bảng dưới đây cho biết sự khác nhau trong vùng nhớ SR ( PV là chữ viết tắt của giá trị hiện
tại ).
Chức năng CPM2A CPM1A
Đầu ra xung 0 PV SR 228 -> SR 229
Đầu ra xung 1 PV SR 230 -> SR 231
Bit xoá PV đầu ra xung 0 SR 25204
Bit xoá PV đầu ra xung 1 SR 25205
Bit đặt lại cổng RS-232C SR 25209
Cờ báo hiệu lỗi pin SR 25308
Cờ báo thay đổi cổng RS-232C SR 25312
Không hỗ trợ
Sự khác nhau trong vùng nhớ AR
Bảng dưới đây cho thấy sự khác nhau trong vùng nhớ AR
Chức năng CPM2A CPM1A
Số liệu giờ/ lịch AR 17 tới AR 21
Mã báo lỗi truyền tin cổng RS-232C AR 0800 tới AR 0803
Cờ báo lỗi cổng RS-232C AR 0804
Cờ báo không truyền được qua cổng RS-
232C
AR 0805
Cờ báo nhận xong qua cổng RS-232C AR 0806
Cờ báo nhận tràn trên qua cổng RS-232C AR 0807
Cờ báo nhận xong qua cổng ngoại vi AR 0814
Cờ báo nhận tràn qua cổng ngoại vi AR 0815
Bộ đếm nhận qua cổng RS-232C AR 09
Cờ báo so sánh bộ đếm tốc độ cao AR 1108
Cờ báo bộ đếm tốc độ cao tràn trên/ tràn
dưới
AR 1109
Điều kiện của đầu ra xung 0 AR 1111
Cờ báo tràn trên/tràn dưới đầu ra giá trị PV
xung 0
AR 1112
Cờ báo đặt số xung đầu ra 0 đã xong AR 1113
Cờ báo xung đầu ra 0 đã xong AR 1114
Cờ báo tràn trên / tràn dưới xung đầu ra
giá trị PV 1
AR 1212
Cờ báo đặt xung đầu ra PV 1 AR 1213
Cờ báo xung đầu ra 1 đã cho ra hết AR 1214
Trạng thái xung đầu ra đầu ra 1 AR 1215
Không hỗ trợ
Bộ đếm số lần tắt điện AR 23 ( Xem Ghi chú ) AR 10
Trang 28
Hướng dẫn sử dụng bộ điều khiển lập trình CPM2A Phần 1
Chú ý: Các chương trình trong CPM1A có sử dụng AR 10 (bộ đếm số lần tắt
điện ) thì không sử dụng được với CPM2A mà không sửa lại chương trình. Với
CPM2A, bộ đếm số lần tắt điện lưu trong AR 23.
Sự khác nhau về vùng nhớ dữ liệu DM
Bảng sau đây cho thấy sự khác nhau trong vùng nhớ dữ liệu :
Chức năng CPM2A CPM1A
Vùng lưu bản ghi lỗi DM 2000 tới DM 2021 DM 1000 tới DM 1021
Chú ý : Các chương trình chạy trong CPM1A có sử dụng vùng lưu bản ghi lỗi thì không
dùng được với CPM2A mà không sửa lại chương trình để thay đổi vị trí của vùng lưu bản ghi
lỗi.
Bảng sau đây cho thấy sự khác nhau trong PC Setup.
Chức năng CPM2A CPM1A
Đặt thời gian phục vụ cổng RS-232C DM 6616 bits 00 tới 07
Cho phép đặt thời gian phục vụ cổng RS-232C DM 6616 bits 08 tới 15
Hệ toạ độ đầu ra xung 0 DM 6629 bits 00 tới 03
Hệ toạ độ đầu ra xung 1 DM 6629 bits 04 tới 07
Chọn chế độ đặt truyền tin qua cổng RS-232C DM 6645 bits 00 tới 03
Đặt thông số điều khiển RTS của cổng RS-232C DM 6645 bits 04 tới 07
Các words liên kết của cổng RS-232C cho 1:1 PC
Link
DM 6645 bits 08 tới 11
Chế độ truyền tin cổng RS-232C DM 6645 bits 12 tới 15
Tốc độ cổng RS-232C DM 6646 bits 00 tới 07
Format khung của cổng RS-232C DM 6646 bits 08 tới 15
Thời gian trễ truyền tin qua cổng RS-232C DM 6647
Số nút trong Host Link cổng RS-232C DM 6648 bits 00 tới 07
Cho phép đặt mã khởi đầu khi truyền tin bằng No-
protocol cổng RS-232C
DM 6648 bits 08 tới 11
Cho phép đặt mã kết thúc khi truyền tin bằng No-
protocol cổng RS-232C
DM 6648 bits 12 tới 15
Đặt mã khởi đầu No-protocol cổng RS-232C DM 6649 bits 00 tới 07
Đặt mã kết thúc No-protocol cổng RS-232C hoặc
số byte nhận được
DM 6649 bits 08 tới 15
Cho phép đặt mã khởi đầu khi truyền tin bằng No-
protocol cổng ngoại vi
DM 6653 bits 08 tới 11
Cho phép đặt mã khởi đầu khi truyền tin bằng No-
protocol cổng ngoại vi
DM 6653 bits 12 tới 15
Đặt mã khởi đầu No-protocol cổng ngoại vi DM 6654 bits 00 tới 07
Đặt mã kết thúc No-protocol cổng ngọai vi hoặc
số byte nhận được
DM 6654 bits 08 tới 15
Đặt phát hiện lỗi của pin DM 6655 bits 12 tới 15
Không hỗ
trợ
Trang 29
Hướng dẫn sử dụng bộ điều khiển lập trình CPM2A Phần 1
1-6 Chuẩn bị cho hoạt động
Bạn hãy thực hiện các bước dưới đây khi lắp đặt hệ thống CPM2A
1. Thiết kế hệ thống
. Chọn một bộ CPM2A CPU và các bộ mở rộng với các đặc tính kỹ thuật cần cho hệ thống điều khiển.
. Thiêt kế các mạch an toàn ví dụ như các mạch liên động và các mạch giơí hạn.
2. Lắp đặt
. Lắp đặt bộ CPU ( lắp trên mặt tủ hoặc DIN Track )
. Lắp đặt các bộ mở rộng
3. Nối dây
.Nối dây cho bộ nguồn và các thiết bị vào/ra.
. Kết nối các thiết bị truyền tin nếu cần thiết.
. Nối bàn phím lập trình
4. Các setting ban đầu
. Tắt công tắc truyền tin của bộ CPU nếu cần thiết.
( Khi phím này tắt, các truyền tin với các thiết bị trừ bàn phím lập trình sẽ được kiểm soát bởi các
setting trong PC Setup).
. Nối bàn phím lập trình vào, đặt công tắc chế độ ở PROGRAM mode sau đó bật bộ điều khiển lên.
. Kiểm tra các đèn hiển thị LED của bộ CPU và màn hình của bàn phím lập trình.
. Xoá bộ nhớ của bộ điều khiển (Xoá hết)
. Thực hiện các setting cho bộ điều khiển chương trình.
5. Tạo chương trình hình thang
. Tạo chương trình hình thang để điều khiển chương trình.
6. Viết chương trình bậc thang trong bộ điều khiển chương trình.
. Viêt chương trình bậc thang trong bộ điều khiển bằng bàn phím lập trình copy vào bộ điều khiển một
chương trình phần mềm hỗ trợ.
7. Chạy thử
. Kiểm tra dây nối đầu vào/ra trong MONITOR mode.
. Kiểm tra và sửa lỗi thực hiện chương trình trong MONITOR mode.
Trang 30
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cpm2a_phan_1_8024.pdf